Tiểu Luận Nghiên Cứu “Nhu cầu sử dụng sách điện tử của người trẻ đọc Việt Nam”

Tiểu Luận Nghiên Cứu “Nhu cầu sử dụng sách điện tử của người trẻ đọc Việt Nam”

Thông tin:
26 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu Luận Nghiên Cứu “Nhu cầu sử dụng sách điện tử của người trẻ đọc Việt Nam”

Tiểu Luận Nghiên Cứu “Nhu cầu sử dụng sách điện tử của người trẻ đọc Việt Nam”

91 46 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|35884202
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
Đề tài: Nghiên cứu “Nhu cầu sử dụng sách điện tử của
người trẻ đọc Việt Nam”


 !"# $%
& '()
HÀ NỘI, THÁNG 6 NĂM 2021
lOMoARcPSD|35884202
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU-------------------------------------------------------------------------------1
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU--------------------------------------------------------------3
1. Tên đề tài......................................................................................................3
2. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................3
3. Tổng quan nghiên cứu..............................................................................4
4. Mục đích nghiên cứu............................................................................10
5. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................10
6. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................11
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.................................................12
BẢNG HỎI----------------------------------------------------------------------------13
TÀI LIỆU THAM KHẢO---------------------------------------------------------------21
Tiếng Việt'''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''
Tiếng nước ngoài'''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''*
lOMoARcPSD|35884202
LỜI MỞ ĐẦU
+,- ./011234156!7 89:;<4= >
4 "?!1,.@ AB4C,!"D49E.F484GH5$=
 /84'I841, EJ4 8,K4L)1M!"D4N41(7
,  ,!?@1,,O1!F .$.,4L 47-$,
/ -$G84'PQ4/844( R "S4$4849FT4$?
<4L= -GU!O@1,"C J4= ,V4LO8GJ'
-" @!WE48?.X "?4T.F@4R/84; R!Y "? IZ
?!M4  $/R@[T 2\>;1<8I[T!Q4!1,.4 ]
 ,W5YTO24Y./84!Q4.X ,'+= 4F4484.M
4  $1-9^ _4^ 9"4Q4L`22@= -9!$a
$!M"8NW84@912@.2@2@5'''C_
9-@XDN44V444F4/R $!M4L4b 'FV4M 5c<1,
4 "?\<1, ]@4, 1b44, 4F $4 2\>3W2.1"6#
1,!Q4'% :LKV4-d  ?!M4 "?/R F@/R
@4M!? >$4 2\>=  @>,).
.,>.8N!$M4T: b4b e.9e,4K
K!"D4 4T ',/V$1D!TG- ]5"? "
G 4S.<.B.,= 4R/84 <'+ ,/84 8G,/84
.G5^  "? Q4@-.4T9M],!"D4f.,1?5^
!:.4841M/84G84B45^ ? X!:"$@$
/84>.!Q41M/84G84'[T!Q4/84! !J "444#
F,84J4'0#F9C.X4b !4T:-4KGR1"D J4
G_ 1E4g4Y O.-9 2>!# "4-4!$
M/.2@" 1M.h 4#1,...FTO2!Q4/84
R R4T9C/V1<84LO8"# $ 2><5i'
1
lOMoARcPSD|35884202
K/j4T"# 1,4[T!Q4/84 GU /Rk0T.F4)T
< 84 h. l.12 4L , /M G4 A !M "4m@n11.
G2/22;EMG EM@!T1,.F<![CI392
92@/2O2/6'K1$/V!?4L= ,V4  $GoK
.4T-,LK= "# $@=  8R 4(k,
2W-8:4 ,4Y,!8J 4Y 4L)1M@
/84!$a34S Q1,29G6!W<$/ / /84R
,C,.FW" <- ?!M ,'[T!Q45"? "
!"D4;/RTI,-4K5c5,  ]#9 ?-'
2
lOMoARcPSD|35884202
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
1. Tên đề tài +4Y!Q4/84!$a4L "?]!Q4$+.
2. Tính cấp thiết của đề tài
0b ! /R  GU  Q1,;GU  I34S
Q1,GU !$a@GU  .6@1,9"4Q4L)
1M 8./8 M, @!:>1,/V4:54
74  $1 R / 4  $/R35 16'84@.F574T
]!<O2F49<G>" 1$.<K/VO).484$
;[T!Q4/84I4S Q1,!Q4/844T[T'FWF$!M!
8:@.F- 4L= 4 "? -Gg9^ _4  $
! 5Y) 44Y"C p,,T4L4 "?'0b 
4[ !7 .B4!4d .M `224N1,.F4R;q84G
,"IG_ 1E!Y$1DkrV4G :LK,,O$.
<G[T!Q4/84!!"D4;/RTI@/84!$a!?!8J = 
4Y4L?!M,!"/84 Y# ]'+T"K ]V4/V4T
4Y>.!-/84!$ak
2984G,".CnG25! A24R
>/84!$a3- m212449GZ-e2\9G
2qG6@1,.FO:/84!"D4W<9,8,4484-9GoK
/R@9 E.[9@>B44@4T:!Q4!"D4.,>s
4L.8NB4484-9!$aG84'lB44T:! A2tWu51,
9!$a4L.F4R/84'
,/h.4LJ 5p 4  $ @/84!$a!4T.BM
Y-484OR4 - @!:><1,o@m@+Kq@
3
lOMoARcPSD|35884202
rR4vR4!F8:4T ,4T.J4!F"C ,4Y'0SC
$+.@.F,[.C1M!)/84!$a.V4/V_9-,C,
.F1AV44T:Q ,!"D4O).'&]!"D441,.F9FK
--4K4T G?4  $$!M@!B49$9FK
 "?]!Q44T././84@Q/j4TO$.//84!$ak
wK>.:4Y!Q4/844L ]$+.1,4Y-4-
"# 14L/84!$a ?!M4  $/R'
BG849)!E ?4( 1,.F,4L9FK "?
]!Q4@4T.N4= 4R/84 <'"4/VW<$5Y5,,
8:4L/84!$a@248)</84!$a!?W-<-
" /VEM4L/84 <1,A4a@1,G :-'>K@V4$
 4J,/j b>.:)N4/)#S4( "4Y
/a5p /84!$a4L ]T4 , "?]..!Q4/84T '
$Q/j4TO$. R kl/jL F$>/a5p /84!$a
,,4/84 <""4Gk
3. Tổng quan nghiên cứu
84!$a!?M1,/T G f!R484,W<9/84
4( "= 5);.QI4N$'+9,98@ 4J , ,
"4!4g= 84!F @"C 4L/84!$a' . !,
 4J).1N "?!Q4T484G841,4Y/a5p /84!$a
4L!F4 !4T.F/R4 > 4J9:"
P,;+ 4J/V4<K/84!$a\x9G4L/M$
+.I4L'0aq8r-4^ 'l, 00"? !"D4![ M
4N%Q4yP,M+ ), R*\8 'z4T:T1,.F4
> 4J!Y!L<).1N/a5p /84!$a4L/C$
+.'+ 4J!4g= 1DN4{, 4L/84!$a!R/
4
lOMoARcPSD|35884202
4^ 8!F-KN44V4!$4/a5p /84!$a'BG84 
4J!>.:KJ4/84!$a@/a5p /84!$a,484<!GT
G[4L/$+.$ /a5p /84!$a@7!T!"484
G- ^D'PE ?!"O!:.;!:b4!h,G-GN4
TO2!Q4/84@>/84!$a4e44e/j1,.F 84L4:7
!Q4/84/ /84!$a,!.9$4Q4K/R!?M$+.
? I'
K[R $!,;+4Y/a5p /84!$a4L/
Ml,+FI4L/|-[.@PMQ4[Tl,+F'K
[!G8O8M!F G5@/a5p @4Y!R/84!$
a4L/!9,l,+F7!T!W<}G-b4!h4Y/a5p
/84!$a8:1,.M@^D?!M'
P,;+ 4JV4M ,W" /a5p /84!$a 8
5p4_ I5'l,[rH1,.4L$.[.@$%Q4
&85p4$+.'+ 4J!>.:V4M ,W" /a5p /84
!$aC.F/R"? _ - ,C$+.!E ?!W<
= !"  9,/a5p /84 8G!$a "? _
 C$+.'
F 4J!Y!L4-4L~0[.; 2 22
•2u2qG/I18!F4L "?/a5p /84!$a!:W84!4#
F"? 8: "# 14/84!$a,-9!Q4/84!$
a@!B49$1O!-"? !M4b /84Cl%H@m@l,,
PJ4'PE ?!"= !W<=N444484,W<9@,981]
R @,981]V4-@,=  "? "4/V8:
4L/84!$a;q24/29/u.25/ 224  511@9G
252/~11112925 252524u22~//912/'
5
lOMoARcPSD|35884202
91/2/~112252W12922uu2qG/52€252/2191@
u41@52/2u/2'`55@/2\u251252/~2.2
1G212/@41214..4254/.2922u@211 2
4.9u115/9421/5~52 2u422G2u4/
u/442//'2qG/~1121422259G'2~11921912
1121~259G/5~11/.1225 92'29G.G2/
u4 2W4 u2'`u91/2/2922uu./42//@2./
2/~I'PMN41,G-1K!Y!L484J4-4K4L/84!$a
 ?!M.,1?Gs !/84!$a/jG -/84.,E
M/ / /84!:GN4N4,!Q4/844L4 "?'
K[;2222 /25 12525 It
 51/• 25 2W2242/ u 2\9G/ [. ‚ 4L ' 2/11
n11'x@PMQ4qƒ/1M. !-.F 4J= G-O8 "D4
,!G.)i=  4J"4!TCpP:484 "?]
!Q4/84!$a' G/84L.>'2/11n11'x!G-1Kd
;/84!$a".F 8E$#I,;/84!$a1,/V.CF I4L
/84 <3•2\9G2/./„.212•4•2\9G2/.u…1„  •6'K
[,!!T  T,/V:9-/)/e4# $.!Q4,8!F4L
-!R/84!$a'+ 4J4<pP:
>4 N44V4!R/84!$a'lQ!8 84N1M,G
[ -4K.,/84!$a. 1M'P/R=  "?!"D4f4.<
 $.!Q4/84!$a5c4, "?4.<d Q4TG[
,,!e.4>., $.!Q4/84!$a'@<4=
 "?!"D4f!4T.R1$4.Wb4.M.j/84,!R.F/R
 "?@/84!$aG :8M,, $.!T'
6
lOMoARcPSD|35884202
..F1K[ 4J8!F4L ]!R/84!$a/
/84 <4L|1m192//yxG&…G/[.‚;215
224u25 m/5u22 2/†52/2u.u2\9G
2//259GI@PMQ4qƒ/'V4$4F4f <984<b4
484-@ 4J!!"D4G-Od K4<1,.F-R
4/V"# 844L$4!Q4,T4T:5i!-=  $.!Q4G84
'F/RGN4MOQ .,=  "?!"D4f!4K!-!T1,
1"D [9@G:4=,4. 844Y..F4R/84'+=  "?4.<
.8,O2F4M!F !Q4/8449-Qi/j4Q/84/
G!Q44`5,/84'0S=  "?G N4$4!Q4/84/j
4T8!FN44V4#/84!$a/"4!)'
r.F/R4 > 4JC"4 ,@>4 @4b 4T:
<d ]4T8!FN44V4 $4-4K/84!$a'
 9FK ]!"D44"? D@9FK "?R-Wb4[
T!Q4/.,9FK "?G N4!Q4/84'qeGW-?!M@G
[T 2\>"C .M.j!-4 4b @!4T5V98d
/84!$a/j1 @K.4N;!‡9ˆI/84 <'V4-OG/84L
'2/11n11'x|1m192//yxG&…G/3‚6!4T:
< ]1,.F9FKO2F4,"? W-Wb44  $
$!M/j4T.J b!Q4/84!$a#1,/84 <'4'`36
 2`.4u2qG/25 5€25 G11/u0152
5| 2124( !4K/VGOG5V!8d /84!$a/j4
4<.F1F>!Q4/84@1,.!_,!Q4/844=  "?"4
!)G 4TG[ 4Q.F4R/84R '4[ !T1,5<
$N44V44.F[T!Q4.@G#5K.[ !Q4/844L ]k
0S!R9FK "?!-Wb4O2F4[T!Q4/84 <1M
!"1V4Q/84 <>/84!$a.B45^!4T8!FN44V4-
7
lOMoARcPSD|35884202
K$4/a5p /84!$a'F 4J4L 2%'2 36
;m222 2/€211%22w 1€252/km512/42x  2.2x9G
€25 52€21242u2qG/5I![ M4Nx 1/
m/1/Rz3‰\*‰6 5V8n2/m/15m512/42qG
€25 3M.54+ 4J)Š4PQ4/844L,6!!"
= 8$d  G.F/R/O).!-4  $!Q4Go
K/R@>Y1/-4K4844  $,1MG /a5p
4b 4.p4!N4!Q4GoK/R'l#=@Y-R1,= !F4 4E
$/jG "? W!Q4/84C5M /84!$a.,!Q4/84<
#'BG84 4J4( !4g9<4K $4/a5p /84
!$a"<!9O@/V/ G!Q4/84!$a@!Q4/84!$a
G R4/J4Gf2v
!T.4g1,88!F!Q4/84!$a4L]C
"4 ,'0SC$+.<!W<9/84!$a1M!"D44bQ 
#@= 9,-!/) 4J4-).1N "?5^ 4NW84
#1,4Y!Q4/84!$a4L "?$1MG8-.@Nf'PB49$
 484 4J!V4$i4SM4-G.4g-Wb4!
 M.fˆ1,/4L.F/R"? !MQ4T .,4"
4bQ !- ]1,.F9FKG f WF4TG[ -
4T J4$!M!B49$4  $'7G4S.
C"? /84 "4@!4T= }G-W O/84!$a
"C [T!Q4'+ "?4d /V8:.M.j4L.M 22
,4  $/R ,!G-4TO2!Q4/84..F5Y@,
!T1,/V1<84L[T 2@>'+ "D41M@4( 4TO!:.4d [
T!Q4G .<!@.,1,4T= 484-4K.!:^DW-
8:4LWF9^ _ ' 4F4f <,[+ c
8
lOMoARcPSD|35884202
‹)L 98!$aS G \% O)3‰6!
;PQ4/84?4  $/RI,[4d ;4b G ,G :
O1" ?!M'PQ4/8412@!Q4/84O484-9!$a1,.FW
-!8  ,/V/$1DI,;$4!Q49d >J4,G
O8OQ 9d $44b 4!Q4G '+-4b !../84@
4T4Y!Q4V4/V>/jG O8OQ $4!Q4/84 <N4#
.,>.8N@!$M$#'rQ 1,9M>.!"D4!b
4R/849MN4@!b 4R/849M4YI'+T"K4T:</84
!$aEMG EM@8:G 8:pF4Y1
,8!F@4.K4L "?5^ !R$4!Q4/84'84!$a!7
9"4W<$ !?/R "?  ,.F484= 4e4,;<4 I,
!R"D !F4G84'+ c-836 K[84
!$a,.F/R!G$4#9!:8:W<9/84!$aC$+.
!)N44p:44b <= ""D4!:.4L/84!$a
\ Œ!:. bF5 ,>J4:$Z0N,
8,<ZW<,)RZK$4 "?/a5p ,
&TY9$."? '
\ +"D4!:.%TG[ $4M/84, $4!Q4/84Z
0". 1M4. 84"!Q4 <Z0"4TNR <!
5M 4L/84!$a@%TG[ <!9$O84 '
+= [. Y!)@}G-4d /84!$a/j;!‡9ˆI/84 <G 4S
-p4GN<1,!-[.z@/84 <i =S4L!M
 ,W<94L$+.,OQ /84 <4-.!"D4>4.4L!M
9FK4 4b 7-GU@!Y!F4 4d /VEM4L/84
<1,G :-'BG84C"? /84$+.@ 1,./84i
4SO M@4"!Y"14/84!$a9C,41<i1,,
9
lOMoARcPSD|35884202
1 81N4"!Y!L@!:>1,<!9O'q^lS3‰6
 K[r84 /84[Q4!$aC$+. !G$8
:4L`22$!!4K;"? 29G4L$.4SV8@
FM,!B49$ <!9OZ<1,F5 /84!$a
4T:9!_ ,Y.4L,W<9I'&Y!)</84!$a7
!"D4W2."4-4.4L ,W<9 9R44:!_/R,
05\z"V4-1MG !"D4". !DG,1 81Ni
4",$'M/1M"KkP:>. )<4b !
>.:)N4).1N4Y4L "?!Q4/84'P, 4J;+4Y
!Q4/84!$a4L "?]!Q4$+.I/jG8O8,!/)>.:#
).1N4L9FK "?]!Q4/84C$+.G,1$ 4J4L!
,,4Sf1]4 4 ,4TM4-G4g.-4K!-!R
"D /'PB49$G?-!_@>>055cJ4M@
).1N4 "?9"4/  !M.@4Y4 "?4( G 4S"
"4@5K4YV4$4F4G/8.!:4T:G?e.9eW"
4L/84!$a ,'
4. Mục đích nghiên cứu
P,>.:;+4Y/a5p /84!$a4L "?]!Q4$+.I
!"D41V4Q,:G 4Jd.>. )@.p4!N4@).1N@
8!F4L9FK "?]!Q4!R/84!$a'7!T)N4@W84!
/84!$a"C !-1V4Q,TO2!Q4/844L]R1,
 "?N4!Q4/84/@Q4T4Y!B49$OQ /84!$a
G '<4G-O 4J/j TY!"Gs !!b !e>
M /a5p /84!$a ,,= G-  bW<9/84!$
a^D4Y "?!Q4'
10
lOMoARcPSD|35884202
5. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu
\ P,V4$9d "# 8G/89d 9 f!R
 "?]!Q4/84C$+.F4484 , @GV4G84'0•
.i!"D41V4Q1,‚ "?!b 4N1,=  "?]4T.
.N4[T!Q4/84'>K9 f/j!"D4:GV4$
 u429G T.+ "?]!Q4#@ >,
 9R454055cJ4M'
\ P:!M!"D4.p4!N4!@!, 4JV4$484$.p
/
_ D@$R T484O!:.@484}G-@= ,1$!!"D4
V4$4L484,GQ4@484, 4J!:!"O$.4#9
/84!$a@84!F "C 4L/84!$a1,N44V44V4!-
 "?!Q4!B49$8!F4L ]!R.F>J4!Q4/84$1D.'
4#/C!T-,W)5V -G-9 f4^D.p4
!N4 4J!@/!T:GV4$![ T.+ "?]!Q4
/4!M!"D4‚ "?1?!:4T:>.:!"D44Y!Q4/84!$a
4L ]4NW84#1,9FK "?]!Q4'
wVG-O74F4G/84^ = }G- 4J"4
!)-,_ D@)N4!:!"G-1K@1?44)fS
4L/84!$a4Y4L "?!Q4@!E ?!"G- @!W<
8/a5p /84!$a$O^D[T!Q4/844L]
 ,'
6. Câu hỏi nghiên cứu
wV,.p4!N4@!, 4J1?44844)f
11
lOMoARcPSD|35884202
\ +=  "?]!Q4/84C$+.4T4Y!Q4/84!$a
G k
\ K4Y4LQ!R/84!$aC.J4!F,klB44T:
:.J4!F4Y-4L/84!$aC 9K4,k
\ M/1, "?]-Wb4[T!Q4/84 <1M4TŽG 4T
4Y/84!$ak
\ 84!$a/jCN, WF//84R k
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
\ • A1N1K
%-O4L!, 4J/j TY1,./8 f484<!1}1K
/84!$a"S84!F 4L/84!$a@-4X!J 4L/84!$a
 "? /84$+.@!E ?,$!/) 4J).1N
4Y4L!F4 #484!, 4J"4!)'
\ • AV4c
%-O4L!,/j!E ?/j!W<!"D4= !G$!:4T:
8:/84!$a/ / 4M/84R @1= "
.e4@= GN4M4L/84!$a5" T4>4L "?5^ !:484,
W<94T:4h9484!G$4Y-) 44<1"D 4L/84!$
aC$+.'
P)4( /j1,.F,1$.G=N44484 4J/,
!,).1N4Y4L "?!Q4/84G,1$4L4L!,4SG8Nf'
qC1j9, 4J,!/))N4).1N "?]!Q4#1,88
!F "? 4LQ"4/V8:4L.F>J4!Q4/84. Y (
#'
12
lOMoARcPSD|35884202
13
lOMoARcPSD|35884202
BẢNG HỎI
BẢNG KHẢO SÁT "Nhu cầu đọc sách điện tử của giới trẻ Việt
Nam"
‹4,9M'€<4.#>9M! •O‘
>1,/1 P"# $%4LlQ4$q84N,
@W a!-4849M9 G/85"!)'P)1,4F4G/8
4Y!Q4/84!$a329G64L9FK "?]!Q4$+.d.)
N4,!"G-1KW" !Q4/84 ?!M4  $/R'
+-4849M1,=  "?]N4!Q4/84@4T:4"B4!!Q4/84
!$a@5,,b b.>V4$4F4G/8,'%/81,
,,V $@<4484 .,9M4 4</j4g/a5p 4.p4
!N4 4J4L!,,,,G /a5p 4.p4!N4G84'l
b.>4:G/8,!- "?)@9M9‡4L4849M!:Q4^
. •'
%/8,5/lQ4$q84NV4$@.Q4)f
G/8 a2.1‰’ .1'4.'€<4.#,.
!"D44849M b!•‘‘‘
“qe9F4
Câu hỏi của khảo sát được chia thành 3 phần:
PHẦN 1
' _4L9Mko w"”
o 7z\o 7‚\*
' >!FQ4<4L9Mk
o 0"R $4<*
o R $4<*
14
lOMoARcPSD|35884202
o PM Q4 o
 !M Q4 o
%84
*' qM4T!Q4/84!$a
G k“
o "?
W o g
 o l-.
G o %
9 ?
%-b4l•+/j4:/ l•+@-4Q"# 8;% 9 ?I
/j4:/ l•+*
PHẦN 2
' N5,!!"9M!-/84!$ako a1M>/84. o
P"D4 $,>.!Q4o "? D9e9F4!Q4/84!$ao
%84
' qM"? !Q4/84!$a-9,ko P$M .o
o 8N9 o 8!Q4/84
o 0
o %84
*' :1M9M"? !Q41, >k30T:4Q#!886“
0N–81K
15
lOMoARcPSD|35884202
%Q44  $–%-
[TWF–4/a
[Q4 $K
&8>
$@:-3>4.@8.'''6
).1}@).1@ 8
84-
%84
' qM1V4Q!Q4/84!$a4L,W<9,k“
|9G3+‹q]6
4~293+‹q_ Dl06
nG
m12—
%
9G
"# +.qG
`25
%84
' p4!N44L-G!Q4/84!$a4L9M1, >ko lQ4K@ 4J
o &N
o %84
16
lOMoARcPSD|35884202
‚' 4N1V4Q/84!$a4L9M1, >k30!:.7!-2.J4
!F˜+&5Y@1,.J4™OQ <@1,.J4OQ <6“
*
84.4KK○ ○ ○ ○ ○
+F5 /84 ○ ○ ○ ○ ○
84  ○ ○ ○ ○ ○
:1M ○ ○ ○ ○ ○
+,W<9 ○ ○ ○ ○ ○
‰' TO2!Q44L9Mko !Q4GXo %,4.<.R
>.!Q4o 0g!Q4G4Y-
”' 84!$a9M"? !Q4ko 84- $o 84 M[o
84Q4 M =
z' qM4.K!"D4= "!:."DF,4L/84!$ak30QR
!4)1?6“
$1D5c5, 54:
-G$.4N
-G$.G  K1N
-G$.? 
17
lOMoARcPSD|35884202
 $.!"# $
,1$ b!5M
$5p >5c5,  4b,>.1M
wc5, 84
q$."?
%84
' 0T "?4d 484,1$ 484 4 4</84!$a
"? G 4NR ,M.9O3/84!26'qM A/
}G-,ko l,,G !E >o % !E >o 
1Ko PE >o l,,!E >
' < ! 9 O  , 4, !"D4 O ).@ $4 /a 5p /84 1K ,
29GG 9O4, 9M4-@29G9O4TN!"D48
:'qM4T9d 1S 9fG!:/a5p 29G9OG k
3l4Q.J4!F9d 1S 4L9M2 !:.7\@1,€</š
1S @1,€<G /š1S 6“
*
€<G /š
1S
○ ○ ○ ○ ○
€</š1S
' 29M@.J4 84L/84!$a91,^Dk“o \*› 8
/84o œ*\‚› 8/84o œ‚› 8/84
*' qM A /  $4/a5p /84!$ a//84R k
30!:.7!-2.J4!F˜+&5Y@1,.J4!F™OQ
<@1,.J4!FOQ <6“
18
lOMoARcPSD|35884202
*
&N44[ ○ ○ ○ ○ ○
wc5, 1"= ○ ○ ○ ○ ○
,!Q4/84.Q
○ ○ ○ ○ ○
1b4.Q#
PF4KKJ4?
○ ○ ○ ○ ○
4
0T:G:.!4<
1"D "4GO-○ ○ ○ ○ ○
!.
' &=!Q4/84R ,/84!$a9M  9,#k“
o 84o 84!$a
' K9M A/84!$a4T4Y-G k“
o €<G 4Y-o % 4Y-o  1Ko 0Y-o €<4Y
-
‚' 29M@!:b!F4 #>/84!$a4Y4$! >k
\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\
PHẦN 3
' qM4[ 1,.F "?N4!Q4/84 <#k“
19
lOMoARcPSD|35884202
o Pb
K o
% 
' qM!a!Q4/84!$a9 ?4"ko aO,G !Q4=o
0"!Q4a9 ?
*' 4[ 9M A.>4g!Q4/84!$a "? D9e9F4k“
o Pb o

' N5,1,.9MG 4Q!Q4/84!$ak30QR!*4)1?6“
+TG R4.e
0. 84G4Y./84 <i$#
wc5, K G!Q4/84 <#
" R#/84 <
84!$a/4N,M.9O
"=/84 <$?#
%84
' qM A/84!$a4T4S4Y-=G ko €<G 4Y-o
% 4Y-o  1Ko 0Y-o €<4Y-
20
lOMoARcPSD|35884202
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. l, olM3*6@ !""#$%&
/ŽŽ5'Ž5 \4Ž%›0‚›m\5›x›qm›mw\
›0*›q*\O2\›0›z›x›qq›”w4\/›0*›m4\›x›qq
›zw 4›0*›q \ ›x›qq›”‰\/›x›qq›z\‰””
2. lE 3‰6@ '    !" "# $%@
ŽŽ G G O'ŽŽ54\/4\\4 \ 2\/'.1
3. 9'36@ ( # )  *  +  ",%&
/ŽŽ9'Ž2~/Ž/4\52\\4\2\\2\/4\ 
4. q84G,".CnG25@ ( # )@
/ŽŽ'~G25' Ž~GŽ›0*›m4•›0›z›x›qq›”‰•
›x›qq›mwž42•2\
5. q^lS3‰6@ -."/01#)23#4
".#*56#%@K[M4/A‹<9@
lQ4$q84N,@l,+F3'‚6
6. + c-836@(#)078$.#/*
*,/#)23#4%&K[M4/A‹<9@lQ4
$q84N,@l,+F3'\”6
21
lOMoARcPSD|35884202
7. |-36@ 49):"#)50;<=7
48%@K[R $@PMQ4[Tl,+F@l,+F
8. YY3z6@-7&;)3#>1"?2"1@
A%@ /ŽŽ— 2~/'ŽO\\\/4\52\\2\/2\ \ \
9 .\\/z‰*'.1
9. +T.q+w2.3‚6@ (B*<>5C<
3# 4%@ /ŽŽ/4'Ž\4Ž4\5 Ž/\\2\.\.2\
4 /4\12\\2\.\\W2.\”'.1
10.q?/V3”6@ D ?A" *  # )<3#4%@
/ŽŽ'Ž \4ŽW\ \\2\/4\52\\\2\.\
”‚*‰‚‰'.
11.+ cŸ+ $3”6@ E< "F "G0. G G  #
H%& /ŽŽ~~~''Ž/Ž9\ \ \2\\\54\29G\
2 \‚”G.
12.lE # y   3z6@ 'I G  ?A"   A%&
/ ' 'Ž5\\W\ \54\/4\.\‚””'.1
22
lOMoARcPSD|35884202
13.l, 36@' JKLAMN",
# )H%& /ŽŽ91'Ž54\/4\\ \2\4\54\/4\
 \/4\52\\/*z‰‰‚'.1
14.0aq8r yl, 00"? 3z6@ 4";OB,
#)PQ50;<3#4%@M4N%Q4yP,
M+ ), 3R*\8 'z@'‚*\‰6
15.b 36@ D, /  # ) : $ ; /%@
/ŽŽ4 G'ŽW\9\/4\52\\\54\2\
. /‚zz'.1
Tiếng nước ngoài
1. 421•21W2—yl'€'n5/236@
@tWu5tWu5¡2/2//@'‚
2. 2/11n11'x3‚6@RSSTSC0CS"C
CS"U%K"0CSC0C0PV¢2222
 /25 12525 It 51/•25 
2W2242/u2\9G/£@`522522//m54251221352 22u
/26@¡2/uqƒ/
3. &…G/'xym192//'|3‚6@WCCSKQ
V"""CCP
¢;215224u25 Im/5u22 2/†52/
2u.u2\9G2//259G£@`522522//q/41221
23
lOMoARcPSD|35884202
352 22uq4216@¡2/uqƒ/
4. ~036@"X"KYE
5. 4'`36@6E"W0Z"
(CC[C\"XC@+124/@5@'‰
6.  2%'2 36@]"ZCCR"CZH
]CQ""QZ"ZC0X
E@2x 1/m/1¤1'z@‰\*‰
24
| 1/26

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

VIỆN BÁO CHÍ

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG

Đề tài: Nghiên cứu “Nhu cầu sử dụng sách điện tử của người trẻ đọc Việt Nam”

Sinh viên: Phan Thị Thu Thảo

Mã SV: 2051040045

Lớp: Truyền thông đa phương tiện K40

Giảng viên: TS. Vũ Thanh Vân

HÀ NỘI, THÁNG 6 NĂM 2021

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU-------------------------------------------------------------------------------1

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU--------------------------------------------------------------3

  1. Tên đề tài......................................................................................................3
  2. Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................3
  3. Tổng quan nghiên cứu..............................................................................4
  4. Mục đích nghiên cứu............................................................................10
  5. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................10
  6. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................11
  7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài.................................................12 BẢNG HỎI----------------------------------------------------------------------------13

TÀI LIỆU THAM KHẢO---------------------------------------------------------------21

Tiếng Việt.............................................................................................................21

Tiếng nước ngoài.................................................................................................23

LỜI MỞ ĐẦU

Nhà triết gia Thomas Carlyle (Scotland) đã từng phát biểu: “Tất cả những gì con người đã làm, nghĩ hoặc trở thành: được bảo tồn một cách kỳ diệu trên những trang sách.” Sách là nguồn tri thức vô giá và vô tận của nhân loại được tích lũy từ hàng ngàn đời nay, là thành quả lao động miệt mài của ông cha ta từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đọc sách hay cũng giống như trò chuyện với các bộ óc tuyệt vời nhất của những thế kỷ đã trôi qua, là thưởng thức những thành tựu của quá khứ.

Thế nhưng, đã xa rồi cái thời mỗi người có một, hai cuốn sách “gối đầu giường”; thời đại công nghệ số, văn hóa nghe - nhìn “lấn át” văn hóa đọc đã làm cho giới trẻ ngày nay xa dần với thói quen cầm sách đọc mỗi ngày. Những cuộc cách mạng công nghệ liên tiếp bùng nổ cùng bước nhảy vọt của Internet, những thiết bị điện tử hiện đại như Máy tính xách tay, Tablet, Smartphone, iPhone, iPad... trở nên phổ biến, hỗ trợ tích cực cho cuộc sống hiện đại của chúng ta. Một thực trạng dễ thấy là con người - nhất là giới trẻ, càng lúc càng chuộng việc nghe - nhìn (xem lướt) hơn là đọc. Không thể phủ nhận thực tế rằng trong thời đại con người sống vội, sống nhanh, chạy đua với thời gian thì việc nghe - nhìn những thông tin, hình ảnh và âm thanh trên màn hình máy tính hay điện thoại có thể giúp chúng ta nắm bắt và cập nhật được nhiều thông tin nhanh chóng. Và sự tiện lợi đó khiến giới trẻ dường như không còn mấy mặn mà với những cuốn sách giấy. Ngoài sách giáo khoa và sách tham khảo dùng trong trường học, hiếm có bạn trẻ nào được hỏi mà trả lời dùng tiền để mua các loại sách khác hoặc dùng thời gian rảnh rỗi để tới thư viện, hiệu sách tìm đọc nhiều loại sách khác nhau. Văn hóa đọc sách đang đứng trước cả cơ hội và thách thức. Cơ hội bởi mỗi chúng ta đều có thể tiếp cận khối lượng tri thức khổng lồ chỉ cần thông qua môt thiết bị nghe nhìn đơn giản như chiếc điệ n thoạị smartphone, nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ làm mai một thói quen đọc sách truyền thống vốn có bởi sự lấn át của quá nhiều phương tiện nghe nhìn hấp dẫn. Vậy sẽ có tương lai nào cho văn hóa đọc sách trong kỷ nguyên số? Có một câu nói rất hay trong tác phẩm Hamlet của nhà soạn kịch vĩ đại nước Anh, William Shakespeare: “Tồn tại hay không tồn tại, đó là một vấn đề trăn trở” (To be or not to be, that is the question). Vậy liệu sự ra đời của những thành tựu công nghệ kỹ thuật mới có thay thế và phủ nhận những phương tiện, những giá trị truyền thống cũ? Và theo xu thế phát triển chung toàn cầu và đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân loại, sách điện tử (hay còn gọi là ebook) đã xuất hiện song song với sách in truyền thống và trở thành một xu hướng tất yếu trong thời đại ngày nay. Văn hóa đọc dường như được “số hóa” và tiếp cận dễ dàng với giới trẻ hơn bao giờ hết.

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

1. Tên đề tài Nhu cầu đọc sách điện tử của người trẻ đọc Việt Nam

2. Tính cấp thiết của đề tài

Chúng ta đang sống trong kỷ nguyên gọi là “kỷ nguyên thông tin” (hay còn gọi là kỷ nguyên điện tử, kỷ nguyên truyền thông mới), là bước nhảy vọt của nhân loại trong phát minh sáng tạo và trao truyền thông tin, điển hình là sự chuyển dịch từ công nghệ analog truyền thống sang công nghệ số (digital). Sách, một danh từ có vẻ đã rất quen thuộc với bất kì ai nhưng liệu mấy ai thật sự quan tâm với cái chuyện “văn hóa đọc sách” hay còn gọi là đọc sách có văn hóa. Một xã hội hiện đại đang phát triển, một thế giới của những con người trong thế kỉ bùng nổ công nghệ thông tin đang dần nâng cao nhu cầu hưởng thụ và an nhàn hóa của con người. Chúng ta phải chăng đã từng mặc định cho rằng mạng Internet chính là một cuốn “Bách khoa toàn thư” khổng lồ đầy tiện lợi? Quả thực không thể phủ nhận hoàn toàn quan niệm ấy khi văn hóa đọc sách đã được “số hóa”, sách điện tử ra đời đáp ứng những nhu cầu của thời đại và đưa sách gần hơn với giới trẻ. Nói như vậy giới trẻ thực sự có nhu cầu tìm đến sách điện tử?

Theo bách khoa toàn thư mở Wikipedia hay định nghĩa theo cuốn The Oxford companion to the book thì sách điện tử (tiếng Anh: electronic book; viết tắt: e-book hay eBook), là một quyển sách được xuất bản và phát hành cho các thiết bị kỹ thuật số, bao gồm văn bản, hình ảnh hoặc cả hai, có thể đọc được trên màn hình phẳng của máy tính hoặc các thiết bị điện tử khác. Hoặc có thể định nghĩa theo Oxford là phiên bản điện tử của một cuốn sách in.

Là sản phẩm của ứng dụng công nghệ thông tin, sách điện tử đã có mặt tại hầu hết các quốc gia trên thế giới, điển hình nhất là Mỹ, Anh, Nhật Bản, Trung

Quốc… với tốc độ phát triển nhanh chóng và có mức độ ảnh hưởng toàn cầu. Còn ở Việt Nam, một vài năm trở lại đây sách điện tử mới thực sự phổ biến và trở thành một lĩnh vực có triển vọng và được quan tâm. Giới trẻ được coi là một bộ phận tiên tiến tiếp cận nhanh chóng kịp thời với nền công nghệ hiện đại, đặc biệt bộ phận người trẻ đọc có niềm say mê với sách, họ sẽ có quan niệm ra sao về sách điện tử? Do vậy tìm hiểu về nhu cầu đọc sách của giới trẻ Việt Nam là cần thiết cho vị thế tương lai của sách điện tử trong thời đại công nghệ số.

Mặt khác bản thân tôi đồng thời cũng là một thành viên của bộ phận người trẻ đọc, có niềm yêu thích với những cuốn sách giấy. Trước sự xuất hiện dần dà và phát triển của sách điện tử, theo cá nhân tôi thấy sách điện tử ra đời xu thế tất yếu nhưng sự tồn tại của sách giấy là vĩnh cửu, là không thể thay thế. Vì vậy, thực hiện nghiên cứu này sẽ giúp tôi tìm hiểu phân tích sâu hơn về vai trò cũng như nhu cầu sử dụng sách điện tử của giới trẻ nói chung và người trẻ ham mê đọc sách nói riêng. Liệu họ sẽ có quan niệm giống tôi? Hay sẽ ủng hộ nhiệt tình sử dụng sách điện tử hoàn toàn thay cho sách giấy như trước kia?

3. Tổng quan nghiên cứu

Sách điện tử ra đời tạo nên làn sóng không nhỏ đối với các nhà xuất bản sách cũng như những dân “mọt” chính hiệu. Nhiều bài báo, nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra những tác động, ảnh hưởng của sách điện tử. Trong mảng đề tài nghiên cứu về tâm lí người đọc hay nói cách khác là nhu cầu sử dụng sách điện tử của độc giả đã có một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như:

Đề tài “Nghiên cứu sự chấp nhận sách điện tử- Ebook của sinh viên tại Việt Nam” của TS. Chử Bá Quyết cùng ThS. Hoàng Cao Cường được đăng tải trên Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 203- Tháng 4. 2019 có thể nói là một công trình nghiên cứu đầy đủ nhất về tâm lí sử dụng sách điện tử của sinh viên ở Việt Nam. Nghiên cứu đã chỉ ra những lợi ích rõ ràng của sách điện tử đối với sinh viên cùng thái độ tiếp nhận tích cực đới với việc sử dụng sách điện tử. Mặt khác nghiên cứu đã tìm hiểu nhận thức về sách điện tử, sử dụng sách điện tử và các vấn đề khó khăn của sinh viên Việt Nam hiện nay trong sử dụng sách điện tử, từ đó đưa ra các khuyến nghị phù hợp. Đồng thời đưa ra quan điểm “để thúc đẩy và khuyến khích thói quen đọc sách, thì sách điện tử chắc chắn sẽ là một giải pháp của chuyển từ đọc sách in sang sách điện tử và đảm bảo việc học tập suốt đời tại Việt Nam trong thời gian tới”.

Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nhu cầu sử dụng sách điện tử của sinh viên tại Hà Nội” của sinh viên Lê Thị Yến năm 2011, Đại học Văn hóa Hà Nội. Luận văn đã nêu khái quát về hoạt động kinh doanh, sử dụng, nhu cầu đối với sách điện tử của sinh viên trên địa bàn Hà Nội từ đó đề xuất ý kiến thúc đẩy nhu cầu sử dụng sách điện tử phát triển lành mạnh, phù hợp với thời đại.

Đề tài “Nghiên cứu thực trạng và xu hướng sử dụng sách điện tử trong giáo dục phổ thông” do ThS. Hà Văn Quỳnh làm chủ nhiệm năm 2014, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Nghiên cứu đã tìm hiểu thực trạng và xu hướng sử dụng sách điện tử ở một số trường phổ thông trên thế giới và ở Việt Nam đồng thời đề xuất những định hướng trang bị và sử dụng sách giáo khoa điện tử trong trường phổ thông ở Việt Nam.

Một nghiên cứu đầy đủ chi tiết của PwC năm 2014 “Turning the Page: The Future of eBooks” nêu lên thái độ của người sử dụng sách điện tử để xác định cơ hội thị trường phát triển trong tương lai cho sách điện tử và thiết bị đọc sách điện tử, đặc biệt liên quan đến thị trường đại chúng sách ở Hoa Kỳ, Anh, Hà Lan và Đức. Đồng thời đưa ra những đề xuất hữu ích cho cho các nhà xuất bản, nhà bán lẻ truyền thống, nhà bán lẻ trực tuyến, và những người trung gian trước sự phát triển của sách điện tử: “Because habits of media usage are changing gradually, book readers will initially have to be nudged in the direction of the new possibilities. Publishers will need to explain the benefit of eBooks and eReaders: reliability, functionality, and ease of use. In addition, user-friendly readers with a permanent link to the online shop, a clearly communicated customer benefit, an intelligent combination of all distribution channels and a wide range of content are key factors for success. eBooks will not replace the printed book. They will be available in parallel with printed books and will stimulate reading behavior. The book market is facing an exciting future. If publishers are to benefit from this process, they must invest now”. Đoạn trích là kết luận đầy đủ về cách thức tiếp cận của sách điện tử trong thời đại mới và lời khẳng định sách điện tử sẽ không thay thế sách in mà tồn tại song song với sách in để kích thích hành vi đọc sách của con người.

Luận văn “There are other things than reading involved in reading”: On young adults’ reading experiences of e-books năm 2016 của ThS. Tattersall Wallin.E, Đại học Borås lại mang đến một nghiên cứu với những kết quả trái ngược và đôi khi mâu thuẫn với những nghiên cứu trước đó ở Thụy Điển với các người trẻ đọc sách điện tử. Trong khảo sát của mình ThS. Tattersall Wallin.E đã kết luận rằng “sách điện tử như một giải pháp tồi tệ hơn” và “sách điện tử là sự mở rộng” của sách giấy (’e-boken som sämre alternativ’ och ’e-boken som förlängning’). Luận văn này đã đóng góp vào sự hiểu biết sâu sắc hơn về trải nghiệm đọc và thái độ của thanh thiếu niên đối với sách điện tử. Nghiên cứu cho thấy thanh niên Thụy Điển nhìn chung tích cực đối với sách điện tử. Họ đánh giá cao tính linh hoạt và khả năng tiếp cận mà sách điện tử mang lại. Đa số những người được hỏi cảm thấy trải nghiệm đọc sách điện tử dễ chịu và nhiều người cảm thấy rằng họ có khả năng hoàn toàn đắm chìm vào trải nghiệm đọc sách điện tử. Tuy nhiên, tất cả những người được hỏi đều có mối liên hệ cảm xúc mạnh mẽ với sách in và đối với một số người, sách điện tử không thể tái tạo hoàn toàn trải nghiệm đó.

Thêm một luận văn nghiên cứu về thái độ của giới trẻ đối với sách điện tử so với sách giấy của Ylva Albertsson & Erika Grönkvist năm 2016 “Materiality and the interaction of reading: A study of teenagers´ attitudes to the form of e-book versus printed book”, Đại học Borås. Thực hiện cuộc phỏng vấn bán cấu trúc với các thanh thiếu niên, nghiên cứu đã thu được kết quả rằng vật chất là một yếu tố cho sự tương tác của việc đọc và nó có thể dẫn đến những trải nghiệm đọc khác nhau. Một số khía cạnh quan trọng mà những người được hỏi đề cập đến đó là lượng văn bản, kiểu chữ và cảm giác cầm một cuốn sách. Những người cảm thấy thoải mái và quen thuộc với hoạt động đọc sách cho biết họ vẫn sẽ chọn sách in sau khi đọc cả trên Ipad và sách in. Còn những người không thích với việc đọc sách sẽ có thái độ tích cực hơn với sách điện tử so với trước đây.

Qua một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài, nhìn chung, chúng ta có thể thấy rằng giới trẻ có thái độ tích cực trong việc tiếp cận sách điện tử. Tuy nhiên trong bộ phận giới trẻ được chia ra hai trường hợp, bộ phận người vốn tiếp xúc văn hóa đọc sớm và bộ phận người không thích đọc sách. Bắt kịp xu thế thời đại, khi văn hóa nghe - nhìn ảnh hưởng mạnh mẽ đến công chúng, đã có nhiều dự báo rằng sách điện tử sẽ lên ngôi, thậm chí “đè bẹp” sách giấy. Thực tế qua khảo sát của ThS. Tattersall Wallin.E hay Ylva Albertsson & Erika Grönkvist (2016) đều có thể thấy giới trẻ là một bộ phận quen thuộc và thường xuyên tiếp xúc với công nghệ hiện đại sẽ có niềm hứng thú đọc sách điện tử hơn là sách giấy. Picton.I (2014) trong The Impact of eBooks on reading Motivation and Reading Skills of Children and Young People cũng đề cập sự khả quan khi dự đoán rằng sách điện tử sẽ cung cấp một lộ trình đọc sách, làm thay đổi hành vi đọc sách cho những người trước đây không có khả năng chọn một cuốn sách in truyền thống. Phải chăng đó là dấu hiệu tích cực cho một văn hóa đọc mới, khơi dậy tiềm năng đọc sách của giới trẻ? Còn đối với bộ phận người đã tiếp xúc quen thuộc với văn hóa đọc sách giấy lại đưa ra lựa chọn sách giấy thay vì sách điện tử mặc dù đã có thái độ tích cực tiếp nhận việc sử dụng sách điện tử. Một nghiên cứu của Margaret K. Merga (2014) “Are Teenagers Really Keen Digital Readers? Adolescent Engagement in Ebook

Reading and the Relevance of Paper Books Today” đăng tải trên tạp chí English in Australia số 49 (tr 27-37) trong dự án West Australian Study in Adolescent Book Reading (Tạm dịch: Nghiên cứu Tây Úc về Đọc sách của vị thành niên) đã đưa ra những phát hiện rằng trong khi một số sinh viên quan tâm đến công nghệ đọc kỹ thuật số, thì phần lớn sinh viên tiếp cận với các công nghệ này lại không sử dụng chúng cho mục đích đọc kỹ thuật số. Hơn nữa, hầu hết vốn là những độc giả cuồng nhiệt sẽ không thường xuyên đọc sách ở dạng sách điện tử mà đọc sách giấy nhiều hơn. Mặt khác nghiên cứu cũng đã chỉ ra nhiều bất cập trong việc sử dụng sách điện tử như vấn đề bản quyền, sự sao nhãng khi đọc sách điện tử, đọc sách điện tử không tốt cho sức khỏe…

Tuy nhiên đó mới chỉ là phản ánh thái độ với đọc sách điện tử của giới trẻ ở nước ngoài. Còn ở Việt Nam vấn đề xuất bản sách điện tử lại được chú trọng nhiều hơn, những bài viết đi sâu nghiên cứu chi tiết về tâm lí người dùng hay chính xác hơn là nhu cầu đọc sách điện tử của người Việt lại khá hiếm hoi, ít ỏi. Đặc biệt trong các nghiên cứu đã thực hiện vẫn còn nhiều hạn chế khi mới chỉ tiếp xúc điều tra trong phạm vi nhỏ hẹp là sinh viên của một số trường đại học nói riêng mà chưa chú trọng đến giới trẻ là một bộ phận không hề nhỏ trong xã hội có khả năng tiếp thu nhanh chóng với nền tri thức hiện đại đặc biệt công nghệ. Từ khi còn manh nha ở thị trường sách trong nước, đã có những ý kiến xung quanh sách điện tử ảnh hưởng với văn hóa đọc. Người ta cho rằng sự phát triển mạnh mẽ của mạng internet và công nghệ số ngày nay đã khiến cho thói quen đọc sách mai một dần, thay vào đó là sự lấn át của văn hóa nghe, nhìn. Ngược lại, cũng có quan điểm cho rằng văn hóa đọc không mất đi, mà là có những cách tiếp cận mới để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội bùng nổ thông tin. Trong cuộc phỏng vấn nhà văn Nguyễn Xuân Thủy trên trang báo điện tử Phòng không-Không quân (2017) với tiều đề “Đọc sách thời công nghệ số” nhà văn cho rằng “chúng ta không nên và không thể quay lưng với thời đại. Đọc sách online, đọc sách qua các thiết bị điện tử là một xu thế đáng hoan nghênh và sự siêu tiện lợi” và “việc đọc bằng hình thức nào không quá quan trọng bằng việc chúng ta chịu đọc hay không. Nếu chúng ta đam mê sách, có nhu cầu đọc thực sự thì ta sẽ không quá quan trọng việc đọc sách giấy thích hơn hay trên màn hình máy tính, điện thoại tiện hơn. Quan trọng là bạn tìm được đúng cuốn sách bạn yêu thích, đúng cuốn sách bạn cần”. Nói như vậy có thể thấy sách điện tử tồn tại hay không tồn tại, phát triển hay không phát triển phụ thuộc phần lớn vào thái độ, cảm nhận của người dùng đối với việc đọc sách. Sách điện tử đã từng bước xuất hiện trong đời sống thường ngày một cách vững chắc và “tấn công” vào nhiều đối tượng độc giả khác nhau. Nguyễn Tiến Phát (2012) trong Luận văn Sách điện tử và một số điều kiện cơ bản để phát triển xuất bản sách điện tử ở Việt Nam đã phân tích cụ thể cho chúng ta thấy những ưu nhược điểm của sách điện tử:

  • Ưu điểm: Phong phú về nội dung và hình thức thể hiện; Chi phí và giáthành thấp; Sản xuất và phân phối nhanh; Thuận tiện cho người sử dụng và Góp phần bảo vệ môi trường.
  • Nhược điểm: Khó khăn trong việc tạo sách và trong việc đọc sách; Chưamang lại nhiều cảm giác như đọc trên giấy; Chưa có tính thống nhất về định dạng của sách điện tử, Khó khăn trong vấn đề bảo vệ quyền tác giả.

Những năm gần đây, ý kiến cho rằng sách điện tử sẽ “đè bẹp” sách giấy không còn thuyết phục khi ít nhất là đến năm 2019, sách giấy vẫn giữ vai trò chủ đạo trong ngành xuất bản của Việt Nam và quan trọng sách giấy chiếm được tình cảm của đại bộ phận công chúng từ nhiều thế kỷ, đa phần độc giả cho rằng sự tồn tại của sách giấy là không thể thay thế. Mặt khác ở thị trường sách Việt Nam, giới làm sách vẫn còn quan ngại, chưa đầu tư lớn cho sách điện tử bởi rào cản lớn nhất vẫn là hành lang pháp lí chưa đầy đủ, điển hình là vấn đề bản quyền. Bùi Thanh Hòa (2017) trong Luận văn Quyền tác giả sách văn học điện tử ở Việt Nam trong điều kiện phát triển của Internet hiện nay đã đề cập: “Thị trường ebook của việt nam còn tự phát, nhộn nhạo và đặc biệt nan giải về vấn đề bản quyền; nhất là nội dung sách điện tử có thể bị thay đổi ngoài tầm tay của nhà xuất bản”. Gần đây nhất sách điện tử từng được xem như chiếc phao mới của ngành xuất bản trong bối cảnh chuyển đổi số và Covid-19 nhưng thực tế lại không được như mong đợi khi hành lang pháp lí vẫn chưa hoàn thiện. Tại sao lại như vậy? Để tìm ra nguyên nhân ấy chúng ta phải đi tìm hiểu phân tích tâm lí nhu cầu của người đọc sách. Đề tài nghiên cứu “Nhu cầu đọc sách điện tử của người trẻ đọc Việt Nam” sẽ khái quát và đi sâu tìm hiểu hơn về tâm lí của bộ phận người trẻ đọc sách ở Việt Nam khi tài liệu nghiên cứu của đề tài này còn nhỏ lẻ chung chung và có nhiều hạn chế khi chỉ mới tiếp cận đến đối tượng sinh viên. Đặc biệt khi thời thế thay đổi, tình hình Covid diễn ra phức tạp, tâm lí con người bước sang giai đoạn mới, nhu cầu con người cũng không còn như trước, do vậy cần thực hiện cuộc khảo sát mới để có thể kịp thời nắm bắt xu hướng của sách điện tử ngày nay.

4. Mục đích nghiên cứu

Đề tài tìm hiểu “Nhu cầu sử dụng sách điện tử của người trẻ đọc Việt Nam” được lựa chọn và triển khai nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân, mục đích, tâm lí, thái độ của bộ phận người trẻ đọc đối với sách điện tử. Từ đó phân tích, xác định sách điện tử ảnh hưởng đến lựa chọn và thói quen đọc sách của giới trẻ vốn là người thích đọc sách ra sao, họ có nhu cầu đặc biệt quan trọng với sách điện tử hay không. Tất cả kết quả nghiên cứu trên sẽ góp phần đưa ra khẳng định đúng đắn tình trạng sử dụng sách điện tử ngày nay và những khuyến nghị giúp xuất bản sách điện tử phù hợp với nhu cầu người đọc.

5. Phương pháp và nhiệm vụ nghiên cứu

  • Đề tài thực hiện bằng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi đối với ngườitrẻ đọc sách ở Việt Nam thuộc các ngành nghề, khu vực khác nhau. Cỡ mẫu được lựa chọn là 600 người với đúng tiêu chí là những người trẻ có niềm ham thích với văn hóa đọc sách. Vì vậy bảng hỏi sẽ được triển khai thực hiện trên nền tảng facebook trong nhóm Người trẻ đọc với hơn 14,5 nghìn thành viên trong bối cảnh dịch Covid diễn ra phức tạp.
  • Để đạt được mục đích đề ra, đề tài nghiên cứu thực hiện các nhiệm vụ sau:

Tổng hợp, hệ thống hóa các quan điểm, các ý kiến, những tài liệu đã được thực hiện của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu để đưa ra quan niệm cơ bản về sách điện tử, tác động ảnh hưởng của sách điện tử là tích cực hay tiêu cực đến với người đọc đặc biệt thái độ của giới trẻ đối với một hình thức đọc sách tiện lợi mới.

Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng thiết kế bảng hỏi cho phù hợp với mục đích nghiên cứu đề ra, sau đó triển khai thực hiện đăng tải trên nhóm Người trẻ đọc sao cho đạt được 600 người trả lời để có thể tìm hiểu được nhu cầu đọc sách điện tử của giới trẻ hay chính xác hơn là bộ phận người trẻ đọc.

Dựa trên kết quả từ cuộc khảo sát cùng với những ý kiến nghiên cứu trước đây tiến hành tổng hợp, phân tích để đưa ra kết luận, trả lời cho câu hỏi về vai trò của sách điện tử với nhu cầu của người đọc, đồng thời đưa ra khuyến nghị, đề xuất giải pháp sử dụng sách điện tử hiệu quả phù hợp với văn hóa đọc sách của giới trẻ ngày nay.

6. Câu hỏi nghiên cứu

Dựa vào mục đích nêu trên, đề tài nghiên cứu phải trả lời cho các câu hỏi:

  • Những người trẻ đọc sách ở Việt Nam có nhu cầu đọc sách điện tử haykhông?
  • Vậy nhu cầu của họ đối với sách điện tử ở mức độ nào? Hoặc có thể hiểumức độ cần thiết của sách điện tử ở thang bậc nào?
  • Tại sao là người trẻ tiếp xúc với văn hóa đọc sách giấy lại có/không có nhucầu với sách điện tử?
  • Sách điện tử sẽ ở vị trí nào trong xã hội so với sách in truyền thống?

7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • Ý nghĩa lí luận

Kết quả của đề tài nghiên cứu sẽ góp phần làm sáng tỏ các vấn đề lý luận về sách điện tử như: vai trò tác động của sách điện tử, vị thế chỗ đứng của sách điện tử trong thị trường sách Việt Nam, đồng thời hoàn thiện đi sâu nghiên cứu về tâm lí nhu cầu của độc giả hơn các đề tài nghiên cứu trước đây.

  • Ý nghĩa thực tiễn:

Kết quả của đề tài sẽ đồng thời sẽ đề xuất được những điều kiện để có thể phát triển sách điện tử song song cạnh sách in truyền thống, nêu lên những vướng mắc, những khía cạnh của sách điện tử dưới góc nhìn của người dùng để các nhà xuất bản có thể chuẩn bị các điều kiện cần thiết nâng cao chất lượng của sách điện tử ở Việt Nam.

Đây cũng sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nghiên cứu sau này về đề tài tâm lí nhu cầu của người đọc sách khi tài liệu của chủ đề này còn khá ít ỏi. Bởi lẽ bài nghiên cứu này đi sâu phân tích tâm lí người trẻ đọc hơn là phản ánh thái độ thông thường của họ trước sự phát triển của một hình thức đọc sách mới gần gũi hơn.

BẢNG HỎI

BẢNG KHẢO SÁT "Nhu cầu đọc sách điện tử của giới trẻ Việt Nam"

Xin chào bạn. Rất cảm ơn vì bạn đã ghé qua!

Mình là sinh viên lớp Truyền thông Đa Phương Tiện K40 của Học viện Báo chí và Tuyên truyền, xin gửi đến các bạn bảng khảo sát dưới đây. Đây là cuộc khảo sát về nhu cầu đọc sách điện tử (ebook) của bộ phận người trẻ đọc Việt Nam nhằm phân tích và đưa ra kết luận về xu hướng đọc sách trong thời đại công nghệ số.

Nếu các bạn là những người trẻ yêu thích đọc sách, có thể chưa hoặc đã đọc sách điện tử, hãy dành ra vài phút giúp mình thực hiện cuộc khảo sát này. Khảo sát là hoàn toàn tự nguyện, tất cả các thông tin mà bạn cung cấp sẽ chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu của đề tài và hoàn toàn không sử dụng cho mục đích khác. Hãy giúp mình chuyển khảo sát này đến người thân, bạn bè của các bạn để họ cùng tham gia nhé.

Khảo sát này do sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền thực hiện, mọi câu hỏi về khảo sát hãy gửi về email: phthao17042002@gmail.com. Rất cảm ơn và mong được các bạn giúp đỡ!!!

*Bắt buộc

Câu hỏi của khảo sát được chia thành 3 phần:

PHẦN 1

  1. Tuổi của bạn? *o Dưới 18t o Từ 19-25t o Từ 26-35t
  2. Trình độ học vấn của bạn? *o Chưa tốt nghiệp cấp 3 o Tốt nghiệp cấp 3
    • Đại học o Sau đại học o Khác
  3. Bạn có hay đọc sách điện tử không? *
    • Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Hiếm khi o Không bao giờ

Kết thúc PHẦN 1 sẽ chuyển sang PHẦN 2, nếu chọn phương án “Không bao giờ” sẽ chuyển sang PHẦN 3

PHẦN 2

  1. Lí do nào đã đưa bạn đến với sách điện tử? *o Thử loại hình sách mới o Được giới thiệu và tìm đọc o Trường hợp bắt buộc phải đọc sách điện tử o Khác
  2. Bạn thường đọc sách điện tử trên thiết bị nào? *o Điện thoại thông minh o Laptop o Máy tính bảng o Máy đọc sách
    • PC
    • Khác
  3. Thể loại bạn thường hay đọc là gì? (Có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án) *

□ Chính trị – pháp luật

□ Khoa học công nghệ – Kinh tế

□ Văn hóa xã hội – Lịch sử

□ Văn học nghệ thuật

□ Giáo trình

□ Truyện, tiểu thuyết (tình cảm, trinh thám...)

□ Tâm lý, tâm linh, tôn giáo

□ Sách thiếu nhi

□ Khác

  1. Bạn hay lựa chọn đọc sách điện tử của nhà xuất bản nào? *

□ Ybook (NXB Trẻ)

□ Sachweb (NXB Tổng hợp TPHCM)

□ Waka

□ Aleza

□ TiKi

□ Vinabook

□ Phương Nam Book

□ Iread

□ Khác

  1. Mục đích chủ yếu khi đọc sách điện tử của bạn là gì? *o Học tập, nghiên cứu o Giải trí
    • Khác
  2. Tiêu chí lựa chọn sách điện tử của bạn là gì? (Cho điểm từ 1 đến 5 theo mức độTĂNG dần, với 1 là mức ÍT quan trọng nhất, 5 là mức quan trọng nhất) *

1 2 3 4 5

Sách mới cập nhật ○ ○ ○ ○ ○

Nội dung sách ○ ○ ○ ○ ○

Tác giả ○ ○ ○ ○ ○

Thể loại ○ ○ ○ ○ ○

Nhà xuất bản ○ ○ ○ ○ ○

  1. Thói quen đọc của bạn? *o Luôn đọc khi rảnh rỗi o Khi nào cảm thấy muốn thì mới đọc o Chỉ đọc khi cần thiết
  2. Sách điện tử bạn thường hay đọc? *o Sách Tiếng Việt o Sách ngoại văn o Sách học ngoại ngữ
  3. Bạn cảm nhận được những ưu điểm vượt trội nào của sách điện tử? (Chọn tối đa5 câu trả lời) *

□ Tiện lợi dễ dàng di chuyển

□ Tiết kiệm chi phí

□ Tiết kiệm không gian vật lí

□ Tiết kiệm thời gian

□ Trải nghiệm đa phương tiện

□ Tài liệu phong phú đa dạng

□ Tiện dụng vì dễ dàng ghi chú và tìm lại

□ Dễ dàng thao tác

□ Bảo vệ môi trường

□ Khác

  1. Có nhiều người cho rằng các nhiều tài liệu trong các trang cung cấp sách điệntử thường không chính thống và vi phạm bản quyền (hay sách đen). Bạn nghĩ sao về ý kiến này? * o Hoàn toàn không đồng tình o Không đồng tình o Trung lập o Đồng tình o Hoàn toàn đồng tình
  2. Vấn đề bản quyền ngày càng được quan tâm, việc sử dụng sách lậu và ebookkhông bản quyền càng bị hạn chế, ebook bản quyền có trả phí được phát triển. Bạn có bằng lòng bỏ ra khoản tiền để sử dụng ebook bản quyền không? (Hãy chọn mức độ bằng lòng của bạn theo thang điểm từ 1 -5, với 1 là Rất sẵn lòng, 5 là Rất không sẵn lòng) *

1 2 3 4 5

Rất không sẵn lòng

○ ○ ○ ○ ○

Rất sẵn lòng

  1. Theo bạn, mức giá của sách điện tử bao nhiêu là phù hợp? *o 10-30% giá tiền sách in o > 30-60% giá tiền sách in o > 60% giá tiền sách in
  2. Bạn nghĩ sao về việc sử dụng sách điện tử so với sách in truyền thống? (Chođiểm từ 1 đến 5 theo mức độ TĂNG dần, với 1 là mức độ ÍT quan trọng nhất, 5 là mức độ quan trọng nhất) *

1 2 3 4 5

Gía cả phải chăng ○ ○ ○ ○ ○

Dễ dàng lưu trữ ○ ○ ○ ○ ○

Mua và đọc sách mọi

○ ○ ○ ○ ○

lúc mọi nơi

Độ cập nhật tức thời

○ ○ ○ ○ ○

cao

Có thể kiểm định chất

lượng trước khi quyết ○ ○ ○ ○ ○

định mua

  1. Giữa đọc sách in truyền thống và sách điện tử bạn nghiêng về bên nào hơn? *
    • Sách in o Sách điện tử
  2. Vậy bạn nghĩ sách điện tử có cần thiết không? *
    • Rất không cần thiết o Không cần thiết o Trung lập o Cần thiết o Rất cần thiết
  3. Theo bạn, để thu hút độc giả hơn thì sách điện tử cần cải thiện điều gì?

------------------------------------------------------------------------------------------------

PHẦN 3

  1. Bạn phải chăng là một người thích đọc sách giấy hơn? *
    • Đúng vậy o Không phải
  2. Bạn đã thử đọc sách điện tử bao giờ chưa? *o Thử qua và không đọc nữa o Chưa đọc thử bao giờ
  3. Phải chăng bạn nghĩ mình chỉ đọc sách điện tử trong trường hợp bắt buộc? *
    • Đúng o Sai
  4. Lí do nào làm bạn không chọn đọc sách điện tử? (Chọn tối đa 3 câu trả lời) *

□ Nó không tốt cho mắt

□ Cảm giác khi cầm sách giấy vẫn tuyệt hơn

□ Dễ dàng tập trung khi đọc sách giấy hơn

□ Thư giãn tốt hơn với sách giấy

□ Sách điện tử sai chính tả và vi phạm bản quyền

□ Lưu trữ sách giấy tuyệt vời hơn

□ Khác

  1. Bạn nghĩ sách điện tử có còn cần thiết nữa không? *o Rất không cần thiết o Không cần thiết o Trung lập o Cần thiết o Rất cần thiết

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

  1. Hoàng Mỹ Hạnh (2013), “Khơi dậy thói quen đọc sách thời công nghệ số”, https://nhandan.vn/dong-chay/Kh%C6%A1i-d%E1%BA%ADy-th

%C3%B3i-quen-%C4%91%E1%BB%8Dc-s%C3%A1ch-th%E1%BB%9Dic%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87-s%E1%BB%91-571488

  1. Hồng Linh (2017), “Đọc sách thời công nghệ số”, http://phongkhongkhongquan.vn/21244/doc-sach-thoi-cong-nghe-so.html
  2. iPub.vn (2020), “Sách điện tử có thể thay thế sách giấy”, https://ipub.vn/news/sach-dien-tu-co-the-thay-the-sach-giay
  3. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Sách điện tử, https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1ch_%C4%91i%E1%BB%87n_t

%E1%BB%AD#cite_note-1

  1. Bùi Thanh Hòa (2017), “Quyền tác giả sách văn học điện tử ở Việt Nam trong điều kiện phát triển của Internet hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Xuất bản,

Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội (tr.60)

  1. Nguyễn Tiến Phát (2012), “Sách điện tử và một số điều kiện cơ bản để phát triển xuất bản sách điện tử ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội (tr.12-18)
  2. Lê Thị Yến (2011), “Nhu cầu sử dụng sách điện tử của sinh viên tại Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội
  3. Tần Tần (2019), “Qua thoái trào, sách điên tử Việ t sẽ tăng trưởng ba năṃ tới”, https://zingnews.vn/qua-thoai-trao-sach-dien-tu-viet-se-tang-truong-banam-toi-post970344.html
  4. Nhóm BTND Lemon (2016), “Sự phát triển mạnh mẽ của sách online tại Việt Nam”, https://sachtot.vn/tin-tuc/chan-dung/su-phat-trien-manh-me-cuasach-online-tai-viet-nam-0044-xem-218.html
  5. Ban Thời sự (2018), “Xu hướng phát triển sách điện tử tại Việt Nam”, https://vtv.vn/trong-nuoc/xu-huong-phat-trien-sach-dien-tu-tai-viet-nam-

20180601134702627.htm

  1. Nguyễn Ánh Nguyệt (2018), “Bạn nghĩ gì về tình hình đọc ebook hiện nay?”, https://www.noron.vn/post/ban-nghi-gi-ve-tinh-hinh-doc-ebook-hiennay-h2i6rh28khm
  2. Hồ Sơn & Thanh Mai (2019), “Định hình xu hướng đọc sách mới”, sggp.org.vn/dinh-hinh-xu-huong-doc-sach-moi-568408.html
  3. Hà Trang (2020), “Đọc sách thời @: Giới trẻ thích đọc sách giấy hay sách điện tử?”, https://baophapluat.vn/doc-sach-thoi-gioi-tre-thich-doc-sach-giayhay-sach-dien-tu-post359776.html
  4. Chử Bá Quang & Hoàng Cao Cường (2019), “Nghiên cứu sự chấp nhận sách điện tử- Ebook của sinh viên tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng (Số 203- Tháng 4. 2019, tr.63-75)
  5. Tú Ân (2021), “Xuất bản sách điện tử tụt dốc thê thảm”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/xuat-ban-sach-dien-tu-tut-doc-the-thampost260199.html

Tiếng nước ngoài

  1. Michael Felix Suarez & H. R. Woudhuysen (2010), The Oxford companion to the book, Oxford: Oxford University Press, tr.164
  2. Tattersall Wallin.E (2016), “Det är annat än själva läsningen inblandat i läsningen.”: Om unga vuxnas läsupplevelser av e-böcker [There are other things than reading involved in reading”: On young adults’ reading experiences of e-books], Independent thesis Advanced level (degree of

Master), University of Borås

  1. Grönkvist.E & Albertsson.Y (2016), Materialitet och läsinteraktion: En undersökning kring ungdomars attityd till ett e-bokformat kontra tryckt bok [“Materiality and the interaction of reading”: A study of teenagers´ attitudes to the form of e-book versus printed book], Independent thesis Basic level

(degree of Bachelor), University of Borås

  1. PwC (2014), Turning the Page: The Future of eBooks
  2. Picton.I (2014), The Impact of eBooks on reading Motivation and Reading Skills of Children and Young People, National Literacy Trust, London, tr.17
  3. Margaret K. Merga (2014), Are Teenagers Really Keen Digital Readers? Adolescent Engagement in Ebook Reading and the Relevance of Paper

Books Today, The English in Australia Journal.49, tr27-37