Tiểu luận "Nghiên cứu về các phương pháp giá trị thặng dư và vận dụng vào thực tiễn"

Tiểu luận "Nghiên cứu về các phương pháp giá trị thặng dư và vận dụng vào thực tiễn" của Bùi thị Thùy Nhiên giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN
ĐỀ BÀI:
Phân tích lý luận của C. Mác về các phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư .Ý nghĩa của việc nghiên cứu phương pháp sản xuất giá trị thăng
đối với phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay. chủ của một doanh nghiệp sản xuất anh (chị) nên áp
dụng phương Pháp sản xuất giá trị thặng nào vào trong quá trình
sản xuất. Vì sao?
Ngành: KIẾN TRÚC
Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
MSSV
Lớp
Học phần
: Thầy Vũ Văn Thành
: Bùi Thị Thùy Nhiên
: 22510101020
: KT22/A2
: 100012008
TPHCM, 2023
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ......1
1.1 Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư...........................................................................................1
1.1.1 Lý thuyết..............................................................................................................................1
1.1.2 Ví dụ thực tế.........................................................................................................................2
1.2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.............................................................................2
1.2.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối..............................................................................2
1.2.1.1 Lý thuyết.............................................................................................................................3
1.2.1.2 Vận dụng.............................................................................................................................3
1.2.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối...................................................................................4
1.2.2.1 Lý thuyết.............................................................................................................................4
1.2.1.2. Vận dụng............................................................................................................................4
1.3 Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.................................................................................................5
1.3.1 Điểm giống nhau..................................................................................................................5
1.3.2 Điểm khác nhau...................................................................................................................6
1.4 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn....................................................................................7
1.4.1 Ý nghĩa lý luận..............................................................................................................7
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................................7
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY.........................................................................................................7
2.1 Thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam..........................................8
2.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư..............................8
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THỰC TIỄN: LÀ CHỦ CUẨ MỘT DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT,
NÊN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ NÀO VÀO QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT...........................................................................................................................................9
3.1 Đặc trưng của từng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đối với q trình sản xuất của
doanh nghiệp.....................................................................................................................................9
3.2 Áp dụng vào thực tiễn đối với từng phương pháp..................................................................10
3.2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối............................................................10
3.2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thăng dư tương đối..........................................................12
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN..................................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................14
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN
XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1.1 Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư
1.1.1 Lý thuyết
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư bao gồm các bước sau:
- Sở hữu phương tiện sản xuất: Trong hệ thống tư bản, giai cấp tư sản sở
hữu các phương tiện sản xuất như máy móc, nhà xưởng, đất đai, nguyên liệu, và
các công cụ khác cần thiết để sản xuất hàng hóa. Sự sở hữu này mang lại quyền
kiểm soát và quyết định về quá trình sản xuất.
- Lao động công nhân: Công nhân là những người lao động tại các doanh
nghiệp, nhà máy hoặc xưởng sản xuất. Họ mang theo mình khả năng lao động
và được thuê để tham gia vào quá trình sản xuất.
- Giá trị lao động: Công nhân mang lại giá trị cho hàng hóa thông qua lao
động của mình. Giá trị lao động được đo bằng thời gian và công sức mà công
nhân bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Đây là giá trị cơ bản mà công nhân truyền vào
hàng hóa.
- Giá trị hàng hóa: Quá trình sản xuất biến đổi giá trị lao động thành giá
trị hàng hóa. Giá trị hàng hóa được xác định bởi lượng lao động xã hội trừu
tượng (thời gian lao động xã hội trung bình) mà công nhân đóng góp vào sản
xuất hàng hóa.
- Giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là phần giá trị hàng hóa vượt quá giá
trị lao động mà công nhân đã truyền vào. Đây là lợi nhuận, lợi ích mà giai cấp
tư sản thu được từ quá trình sản xuất.
Giá trị thặng dư (surplus value) là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của
một đầu vào nhân tố trừ đi phần giá cung của nó. Hay nói cách khác, giá trị
thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Giá trị thặng dư phản
ánh bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa quan hệ bóc lột của nhà tư
bản đối với lao động làm thuê
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
2
1.1.2 Ví dụ thực tế
Một ví dụ thực tế về quá trình sản xuất giá trị thặng dư là hệ thống sản xuất trong
một nhà máy công nghiệp. Trong một nhà máy, chủ sở hữu là nhà tư sản sở hữu
và kiểm soát các phương tiện sản xuất như máy móc, nhà xưởng và nguyên liệu.
Công nhân làm việc tại nhà máy và sử dụng lao động của họ để sản xuất hàng
hóa.
Trong quá trình sản xuất, công nhân sử dụng giá trị lao động của mình để tạo ra
hàng hóa. Giá trị lao động được đo bằng thời gian và công sức mà công nhân bỏ
ra. Chẳng hạn, một công nhân có thể làm việc 8 giờ mỗi ngày và nhờ công việc
của mình, tạo ra giá trị tương đương với 8 giờ lao động xã hội trung bình.
Tuy nhiên, công nhân chỉ nhận được một phần giá trị hàng hóa mà họ tạo ra
thông qua lương. Phần còn lại, giá trị thặng dư, thuộc về chủ sở hữu nhà tư sản.
Chủ sở hữu sẽ bán hàng hóa và thu được lợi nhuận từ sự chênh lệch giữa giá trị
hàng hóa và chi phí sản xuất, bao gồm cả lương của công nhân
1.2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Đã có nhiều phương pháp được dùng để tạo ra giá trị thặng dư, nhưng C.Mác đã
chỉ ra nhà tư bản sử dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất
giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Mỗi một phương
pháp mang một đặc điểm, tính chất riêng, đặc trưng đại diện cho một trình độ
khác nhau của giai cấp sản, cũng như từng giai đoạn lịch sử khác nhau của xã
hội
1.2.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
1.2.1.1 Lý thuyết
Ở giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi khoa học kĩ thuật
còn thấp, tiến bộ vô cùng chậm chạo, trì trệ, thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị
thặng dư đó là kéo dài ngày lao động của công nhân. Giai đoạn này, nền kinh tế sản
xuất chủ yếu dùng là lao động thủ công hoặc lao động với những máy móc giản đơn ở
công trường thủ công.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
3
Như vậy, có thể hiểu: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài
ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
1.2.1.2 Vận dụng
- Ví dụ 1: Chẳng hạn, nếu ngày lao động là 8 giờ , thời gian lao động tất yếu
4 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Giả
định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện không
đổi thì giá trị thặng dư tuyệt đối sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng
dư sẽ là:
m’= 6 giờ/ 4 giờ * 100%= 150%
Như vậy, khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động
tất yếu không thay đổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá
trị thặng dư cũng vì thế mà tăng lên. Trước đây, khi tỷ suất giá trị thặng dư là
100%, thì tại lúc này đã là 150%.
Khi tăng thời gian lao động thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư cũng tang lên
Ví dụ 2 : Khi bạn thuê nhân công để thu hoạch 100kg dâu tây, bạn trả cho họ
200.000VND/ngày. Tuy nhiên, nhân công chỉ mất có 4h để thu hoạch
xong 100kg dâu tây mà bạn thuê họ cả ngày (8h). Do vậy, bạn cho họ thu hoạch
tiếp thêm 4h nữa, vậy là bạn đã chiếm dụng 4 giờ lao động của nhân công. Giá
trị thặng dư lúc này được tạo ra.
Trên thực tế, giá trị thặng dư này là lợi nhuận hay sự chiếm đoạt giá trị mà bạn
nhận được từ sự lao động của nhân công mà bạn không trả cho họ.
Như vậy, với việc không ngừng muốn gia tăng giá trị thặng dư, nhà tư bản tìm
mọi cách kéo dài ngày lao động, sử dụng cả phương pháp “bóc lộtnhằm mục
đích sản xuất ra ở mức tối đa nhất.
Tuy nhiên, bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối gặp phải giới hạn về thể chất
tinh thần. Công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi và giải trí. Đồng thời
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
4
cũng vấp phải sự đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của công nhân. Công nhân kiên
quyết đấu tranh đòi rút ngắn ngày lao động.
1.2.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
1.2.2.1 Lý thuyết
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu để kéo dài một
cách tương ứng thời gian lao động thặng dư dựa trên cơ sở tang nắng suất
lao động xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Gía trị
thặng dư được sản xuất ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng
dư tương đối
Việc tăng năng suất lao động xã hội, trước hết ở các ngành sản xuất ra vật
phẩm tiêu dung, sẽ làm cho giá trị sức lao động giảm xuống. Do đó, làm
giảm thời gian lao động cần thiết. Khi độ dài ngày lao động không thay đổi,
thời gian lao động cần thiết giảm slàm tang thời gian lao động thặng dư –
thời gian để sản xuất ra giá tr thặng dư tương đối cho nhà tư bàn
1.2.1.2. Vận dụng
- Gỉa sử một công ty phần mềm có nhân viên làm việc 8 gimỗi ngày.
Trong đó, 4 giờ là thời gian lao động cần thiết để hoàn thành công việc được
giao, và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư.
- Trong trường hợp công ty này áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư bằng cách tăng năng suất lao động thông qua việc sử dụng công nghệ và
quy trình làm việc hiệu quả. Nhờ đó, nhân viên chỉ cần 2 giờ để hoàn thành
công việc được giao, tạo ra giá trị tương đương với giá trị sức lao động của
họ. Kết quả là 6 giờ còn lại sẽ là thời gian lao động thặng dư.
- Tuy nhiên, nếu công ty không hề tập trung và cải thiện công nghệ để tằng
năng suất lao động cũng như đào tạo nhân lực kĩ càng. Với chỉ 2 giờ mà lao
động có thể tạo ta được một giá trị bằng giá trị sức lao động của mình. Khi
đó thời gian lao động cần thiết là 2 giờ, thời gian lao động thặng dư là 6 giờ
thì trình độ bóc lột của tư bản lúc này là tận 300%
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
5
=> Như vậy, để có thể giảm thời gian lao động cần thiết để có thể gia tằn
tương ứng phần thời gian lao động thặng thì các nhà tư bản cần tìm mọi
biện pháp để tang cường năng suất lao động trong những ngành sản xuất tư
liệu sinh hoạt. Đồng thời, nâng cao năng suất lao động xã hội trong những
nhành, những lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu dung để nuôi sống người
công nhân.
=> Muốn rút ngắn thới gian lao động tất yếu thì giảm giá trị sức lao động và
làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt cũng như dịch vụ cần thiết cho công nhân
bằng cách tang năng suất lao động trong hai ngành là sản xuất tư liệu sinh
hoạt và sản xuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu sinh hoạt.
1.3 Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
1.3.1 Điểm giống nhau
- Cả hai phương pháp sản xuất thặng dư đều được các nhà tư bản sử dụng
kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong quá
trình phát triển với chủ nghãi tư bản
- Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động. Từ đó, các nhà tư bản tìm
mọi cách để dạt được giá trthặng dư mà mình mong muốn
- Nhà tư bản làm cho thời gian lao động thặng dư kéo dài ra để khi đó, tỷ
suất giá trị thặng dư tang lên không ngừng => nhà tư bản đạt được mục tiêu
1.3.2 Điểm khác nhau
Phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối
Phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối
Cách thức
tiến hành
Kéo dài ngày lao động, vượt quá
thời gian lao động tất yếu, hoặc
tăng cường độ lao động.
Năng suất lao động, thời gian lao
động tất yếu không thay đổi
Tăng năng suất lao động xã hội
và rứt ngắn thời gian lao động tất
yếu để tăng thời gian lao động
thặng dư.
Cường độ lao động, độ dài ngày
lao động không đổi hoặc thậm
chí còn có thể rút ngắn
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
6
Cơ sở
thực hiện
Dựa vào tăng cường độ lao
động, được áp dụng phổ biến ở
giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư
bản, khi lao động còn ở trình độ
thủ công và năng suất lao động
còn thấp
Dựa vào sự tăng năng suất lao
động, chiếm ưu thế trong thời kỳ
chủ nghĩa tư bản đã phát triển
mạnh mẽ, năng suất lao động
tăng lên vô cùng nhanh chóng
Giới hạn Giới hạn bới yếu tố thể chất và
tinh thần của người lao động.
Ngoài ra, do đấu tranh quyết liệt
của công nhân đòi rút ngắn ngày
lao động, cho nên ngày lao động
không thể kéo dài vô hạn.
Không mang giới hạn vì năng
suất lao động có thể tang lên vô
hạn
Kết quả Tạo ra ít giá trị thặng dư hơn so
với phương pháp sản xuất giá tr
thặng dư tương đối cùng với quy
mô và thời gian sản xuất
Tạo ra nhiều giá trị thặng dư hơn
so với phương pahps sản xuất
giá trị thặng dư tuyệt đối với
cùng quy mô và thời gian sản
xuất.
1.4 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
1.4.1 Ý nghĩa lý luận
- Ý nghĩa lý luận của phương pháp sản xuất gía trị thặng dư là giúp hiểu rõ
quá trình sản xuất và phân phối giá trị trong xã hội. Theo Marx, giá trị của một
hàng hóa được xác định bởi lượng lao động xã hội trừ đi lượng lao động cần
thiết để duy trì tồn tại và phát triển của lao động đó. Sự chênh lệch giữa giá trị
sản phẩm và giá trị lao động cần thiết để tạo ra nó là giá trị thặng dư. Marx cho
rằng giá trị thặng dư này được chủ sỡ hữu sản xuất ( tức tầng lớp tư bản ) khai
thác từ tầng lớp lao động.
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Việc nghiên cứu cùng như khai thác và hiểu được các phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư được coi như là cơ sở lý luận phong phú và sâu sắc để
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
7
phân tích các vấn đề xã hội và kinh tế hiện đại. Từ đó, nhìn nhận các mối quan
hệ xã hội bị biến dạng bởi sự khai thác và bất bình đẳng kinh tế. Đồng thời cũng
cung cấp cái nhìn sâu sắc về cơ chể chủ nghĩa tư bản và những tác đông của nó
đối với xã hội.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG
PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam
- Trong bối cảnh hiện nay, việc sản xuất gái trị thặng dư nghiên cứu nói trên đang
được vận dụng vào doanh nghiệp nước ta với mục đích
+ Kích thích sản xuất
+ Tăng năng suất lao động xã hội
+ Sử dụng kỹ thuật mới
+ Cải tiến tổ chức quản lý
+ Tiết kiệm chi phí quản lý
Từ đó gợi ra cho nhà hoạch định chính sách, phương thức làm tang của cải
thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong điều kiện điểm xuất phát của nước ta còn
thấp, để thúc đẩy làm tang trưởng kinh tế cần tận dụng triệt để nguồn lực nhất
là lao động và sản xuất kinh doanh. Từ đó đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện
đại hóa nền kinh tế quốc dân
- Tuy nhiên, hiện tại nước ta vân gặp nhiều yếu tố phức tạp và khó lường trong
phát triển kinh tế thê giới như toàn cầu hóa, sự can thiệp của công nghệ 4.0 và
thay thế lao động bằng công nghệ. Ngoài ra, chính sách phân phối thu nhập của
nước ta còn khá nhiều điểm bất hợp lý và khoảng cách giàu nghèo ngày càng
dãn rộng.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
8
2.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư
- Hiểu về cơ chế tạo ra giá trị thặng dư: Nghiên cứu phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư giúp hiểu rõ hơn về cơ chế tạo ra giá trị thặng dư trong nền kinh
tế Việt Nam. Điều này có thể giúp phân tích và đánh giá các yếu tố góp phần
vào sự phân phối không công bằng và khai thác lao động trong hệ thống kinh tế.
- Phân tích bất bình đẳng kinh tế và xã hội: Sản xuất giá trị thặng dư
thường đi kèm với sự bất bình đẳng kinh tế và xã hội. Nghiên cứu này có thể
giúp xác định và phân tích các yếu tố gây ra bất bình đẳng và khai thác trong
ngành công nghiệp và các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam.
- Định hình chính sách kinh tế: Nghiên cứu về sản xuất giá trị thặng dư có
thể giúp định hình chính sách kinh tế nhằm giảm bớt bất bình đẳng và khai thác
trong nền kinh tế Việt Nam. Các phân tích về cơ chế tạo ra giá trị thặng dư có
thể đưa ra các đề xuất chính sách nhằm tăng cường quyền lợi của tầng lớp lao
động, cải thiện điều kiện làm việc và tạo ra môi trường kinh doanh công bằng
hơn.
- Xây dựng một hệ thống kinh tế công bằng hơn: Nghiên cứu về sản xuất
giá trị thặng dư có thể đóng góp vào việc xây dựng một hệ thống kinh tế công
bằng hơn ở Việt Nam. Bằng cách hiểu rõ hơn về cơ chế khai thác và bất bình
đẳng, ta có thể đề xuất các biện pháp nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh
và phân phối tài nguyên công bằng hơn.
- Tạo điều kiện cho phong trào công nhân xã hội: Nghiên cứu về giá trị
thặng dư có thể cung cấp căn cứluận cho các phong trào công nhân và xã hội
trong việc đấu tranh cho quyền lợi của họ. Hiểu rõ vcơ chế khai thác và bất
bình đẳng có thể tạo ra sự nhận thức và động lực để xây dựng một xã hội công
bằng hơn.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
9
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THỰC TIỄN: LÀ CHỦ CUẨ MỘT
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, NÊN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ NÀO VÀO QUÁ TRÌNH SẢN
XUẤT.
3.1 Đặc trưng của từng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đối với quá
trình sản xuất của doanh nghiệp
Khi là chủ một doanh nghiệp sản xuất, em cho rằng việc áp dụng phương pháp sản
xuất giá trị tuyệt đối hay tương đối phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh và tình huống
cụ thể của doanh nghiệp.
- Đối với phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là phương pháp
tập trung vào tối đa hóa giá tr thặng dư từ nguông lực lao động và tập trung vào
tăng cường lợi nhuận mà không điều chỉnh công bằng quyền lợi của người lao
động. Trong phương pháp này, nhà máy có thể áp dụng các biện pháp như tăng
cường áp lực sản xuất, cắt giảm lợi ích cho người lao động, và tối ưu hóa việc
sử dụng nguồn lực mà không quan tâm đến các yếu tố xã hội và môi trường.
- Đối với phương pháp sản xuất gái trị thặng dư tương đối: là phương
pháp tập trung vào tang cường giá tr thặng dư thông qua cải thiện quyền lợi
của tất cả bên liên quan, bao gồm cả người lao động và cộng đồng. Phương
pháp này đặt sự chú trọng vào bảo vệ quyền lợi của người lao động, tạo ra một
môi trường công bằng và bên vững, và đảm bảo sự cân nhắc giữa lợi ích kinh
tế, xã hội và môi trường. Nó có thể bao gồm việc cải thiện điều kiện lao động,
đảm bảo mức lương công bằng, tang cường quản lý chất lượng và tuân thủ quy
định môi trường.
Việc áp dụng phương pháp nào sẽ phụ thuộc vào giá trị và nguyên tắc
kinh doanh mà chủ doanh nghiệp mong muốn đạt được. Phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tương đối thường được xem là bền vững và có lợi cho tất cả các
bên liên quan, trong khu phương pháp tuyệt đối có thể tạo ra lợi nhuận ngắn hạn
nhưng có thể gây ra các vấn đề xã hội và môi trường.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
10
3.2 Áp dụng vào thực tiễn đối với từng phương pháp
3.2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Một loại hình kinh doanh cụ thể mà nếu em là chủ doanh nghiệp, em sẽ áp dụng
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối cho quá trình sản xuất: Sản xuất ô tô
- Đối với loại hình này, em sẽ áp dụng phương pháp sản xuất gía trị thặng
dư tương đối để tối ưu hóa được quy trình sản xuất và tăng cường chất lượng
sản phẩm. Ngoài ra em cũng có thể kết hợp với phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối bằng cách áp dụng công nghệ tiên tiến, tối ưu hóa quy trình
lắp ráp, và đào tạo nhân viên chuyên nghiệp, doanh nghiệp của em có thể nâng
cao hiệu suất sản xuất và sản phẩm cuối cùng. Có thể nói, phương pháp này đã
giúp em có thể đồng thời quan tâm đến quyền lợi của người lao động cũng như
chú trọng đến môi trường và quyền lợi của khách hàng.
- Ưu điểm:
+ Đảm bảo công bằng và hợp lý trong việc trả lương cho nhân viên trong
xưởng, đồng thời cung cấp các khoản thưởng và phúc lợi hợp lý. Từ đó tạo ra
động lực cho nhân viên làm việc hiệu quả
+ Có thể đầu tư vào đào tạo và phát triển kĩ năng cho nhân viên, giúp nâng cao
năng suất làm việc và khả năng tiếp cận các công việc có giá trị cao hơn trong
quá trình sản xuất ô tô
+ Áp dụng công nghệ sạch và tối ưu hóa sử dụng tài nguyên giúp giảm thiểu tác
động môi trường và lãng phí tài nguyên
+ Quan tâm đến chất lượng sản phẩm và tích hợp công nghệ tiên tiến, tạo ra ô
tô có chất lượng cao và đáp ứng yêu cầu khách hàng
- Nhược điểm:
+ Phải đảm bảo cân bằng được mức lương và các khoảng thưởng để tránh sự
bất bình đẳng không thỏa đáng trong việc sản xuất
+ Việc đầu tư và đào tạo cho nhân viên đòi hỏi một nguồn tài chính lớn và phải
bảo đảm được sự hiệu quả theo kế hoạch
Một số loại hình kinh doanh khác mà có thể áp dụng phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tuyệt đối:
- Sản xuất điện tử
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
11
- Sản xuất thực phẩm
- Sản xuất đồ gỗ
- Sản xuất quần áo
……..
3.2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thăng dư tương đối
Một loại hình kinh doanh cụ thể mà nếu em là chủ doanh nghiệp, em sẽ áp dụng
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối cho quá trình sản xuất: Dịch vụ y tế
- Đối với loại hình này, em sẽ chỉ áp dụng phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượn và tối ưu hóa
quy trình chăm sóc bệnh nhân trong một bệnh viện. Phương pháp này sẽ mang
lại tính linh hoạt cần thiết cho việc cải thiện và tối ưu hóa từng dịch vụ riêng lẻ
trong ngành y tế cũng nhưng theo dõi và đánh giá hiệu suất từng quy trình. Từ
đó, có thể tạo ra sự tập trung đcải thiện chất lượng và hiệu suất dịch vụ y tế.
- Ưu điểm:
+ Tăng tính linh hoạt và tùy chỉnh trong quy trình
+ Đánh giá và cải tiến hiệu suất từng quy trình riêng lể
+ Đa dạng hóa và cá nhân hóa quy trình để đáo ứng nhu cầu đặc thù của từng
bệnh nhân
+ Tập trung vào tạo ra giá trị thặng dư và cải thiện chất lượng dịch vụ
- Nhược điểm
+ Yêu cầu sự thay đổi và sự hợp tác từ các nhân viên y tế để áp dụng phương
pháp mới
+ Đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và tài nguyên để đào tạo và thích nghi
Một số loại hình kinh doanh khác mà có thể áp dụng phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối:
- Dịch vụ tài chính
- Dịch vụ công nghệ thông tin
- Dịch vụ du lịch và khách sạn
- Dịch vụ giáo dục
….
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
12
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
- Có thể nói, điều kiện điểm xuất phát nền kinh tế cảu Việt Nam tuy thấp, nhưng qua
thời gian cũng đã có những biến đổi mới hơn
- Tiếp tục vận dụng những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sẽ giúp tối ưu hóa
hiệu suất sản xuất, cải thiện chất lượng, giảm chi phí và tang khả năng thích ứng.
Đồng thời, tạo ra giá trị thặng dư và tạo sự tập trung hơn vào khách hàng trong quy
trình sản xuất. Có thể nói, việc nghiên cứu và sử dụng phương pháp dựa trên nền
kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa vẫn có ý nghĩa thực tiễn đối với nền kinh tế định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cũng chỉ ra doanh nghiệp cần cân nhắc để có thể áp
dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư phù hợp với từng loại hình kinh doanh.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ giáo dục và đào tạo (2021),“Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên Lí luận chính trị)”, Nxb chính trị Quốc
gia sự thật, Nội.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-ngoai-thuong/kinh-te-
chinh-tri/kinh-te-chinh-tri-tieu-luan-ket-thuc-hoc-phan/25109876
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-tai-chinh/kinh-te-chinh-tri-
mln/tieu-luan-phan-tich-ly-luan-ve-gia-tri-thang-du/20862366
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-cong-nghe-giao-thong-van-tai/
bao-cao-nguyen-duy-71dctt21/chuong-1-co-so-ly-luan-cua-gia-tri-thang-du-va-
cac-phuong-phap-san-xuat-gia-tri-thang/59964797
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-dai-nam/quan-tri-kinh-
doanh/tieu-luan-kinh-te-chinh-tri-hai-phuong-phap-san-xuat-gia-tri-thang-du/
17456309
https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2730/GT%20h
%E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Kinh%20t%E1%BA%BF%20ch
%C3%ADnh%20tr%E1%BB%8B%20MNL%20(C)%20Tr%2064-Tr130.pdf
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|36212343 BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
NGHIÊN CỨU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ VÀ VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN ĐỀ BÀI:
Phân tích lý luận của C. Mác về các phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư .Ý nghĩa của việc nghiên cứu phương pháp sản xuất giá trị thăng dư
đối với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay. Là chủ của một doanh nghiệp sản xuất anh (chị) nên áp
dụng phương Pháp sản xuất giá trị thặng dư nào vào trong quá trình sản xuất. Vì sao?
Ngành: K IẾN TRÚC
Giảng viên hướng dẫn : Thầy Vũ Văn Thành Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thùy Nhiên MSSV : 22510101020 Lớp : KT22/A2 Học phần : 100012008 TPHCM, 2023
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ......1
1.1 Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư...........................................................................................1
1.1.1 Lý thuyết..............................................................................................................................1
1.1.2 Ví dụ thực tế.........................................................................................................................2
1.2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.............................................................................2 1.2.1
Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối..............................................................................2
1.2.1.1 Lý thuyết.............................................................................................................................3
1.2.1.2 Vận dụng.............................................................................................................................3
1.2.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối...................................................................................4
1.2.2.1 Lý thuyết.............................................................................................................................4
1.2.1.2. Vận dụng............................................................................................................................4
1.3 Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.................................................................................................5

1.3.1 Điểm giống nhau..................................................................................................................5
1.3.2 Điểm khác nhau...................................................................................................................6 1.4
Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn....................................................................................7 1.4.1
Ý nghĩa lý luận..............................................................................................................7 1.4.2
Ý nghĩa thực tiễn...........................................................................................................7
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
.........................................................................................................7
2.1 Thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam..........................................8
2.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư..............................8
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THỰC TIỄN: LÀ CHỦ CUẨ MỘT DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT,
NÊN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ NÀO VÀO QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT.
..........................................................................................................................................9
3.1 Đặc trưng của từng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đối với quá trình sản xuất của
doanh nghiệp.....................................................................................................................................9

3.2 Áp dụng vào thực tiễn đối với từng phương pháp..................................................................10
3.2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối............................................................10
3.2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thăng dư tương đối..........................................................12
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN..................................................................................................................13
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................14
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN
XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
1.1 Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư 1.1.1 Lý thuyết
Quá trình sản xuất giá trị thặng dư bao gồm các bước sau: -
Sở hữu phương tiện sản xuất: Trong hệ thống tư bản, giai cấp tư sản sở
hữu các phương tiện sản xuất như máy móc, nhà xưởng, đất đai, nguyên liệu, và
các công cụ khác cần thiết để sản xuất hàng hóa. Sự sở hữu này mang lại quyền
kiểm soát và quyết định về quá trình sản xuất. -
Lao động công nhân: Công nhân là những người lao động tại các doanh
nghiệp, nhà máy hoặc xưởng sản xuất. Họ mang theo mình khả năng lao động
và được thuê để tham gia vào quá trình sản xuất. -
Giá trị lao động: Công nhân mang lại giá trị cho hàng hóa thông qua lao
động của mình. Giá trị lao động được đo bằng thời gian và công sức mà công
nhân bỏ ra để sản xuất hàng hóa. Đây là giá trị cơ bản mà công nhân truyền vào hàng hóa. -
Giá trị hàng hóa: Quá trình sản xuất biến đổi giá trị lao động thành giá
trị hàng hóa. Giá trị hàng hóa được xác định bởi lượng lao động xã hội trừu
tượng (thời gian lao động xã hội trung bình) mà công nhân đóng góp vào sản xuất hàng hóa. -
Giá trị thặng dư: Giá trị thặng dư là phần giá trị hàng hóa vượt quá giá
trị lao động mà công nhân đã truyền vào. Đây là lợi nhuận, lợi ích mà giai cấp
tư sản thu được từ quá trình sản xuất. 
Giá trị thặng dư (surplus value) là mức độ dôi ra khi lấy mức thu của
một đầu vào nhân tố trừ đi phần giá cung của nó. Hay nói cách khác, giá trị
thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do
công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Giá trị thặng dư phản
ánh bản chất của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa quan hệ bóc lột của nhà tư
bản đối với lao động làm thuê
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 2
1.1.2 Ví dụ thực tế
Một ví dụ thực tế về quá trình sản xuất giá trị thặng dư là hệ thống sản xuất trong
một nhà máy công nghiệp. Trong một nhà máy, chủ sở hữu là nhà tư sản sở hữu
và kiểm soát các phương tiện sản xuất như máy móc, nhà xưởng và nguyên liệu.
Công nhân làm việc tại nhà máy và sử dụng lao động của họ để sản xuất hàng hóa.
Trong quá trình sản xuất, công nhân sử dụng giá trị lao động của mình để tạo ra
hàng hóa. Giá trị lao động được đo bằng thời gian và công sức mà công nhân bỏ
ra. Chẳng hạn, một công nhân có thể làm việc 8 giờ mỗi ngày và nhờ công việc
của mình, tạo ra giá trị tương đương với 8 giờ lao động xã hội trung bình.
Tuy nhiên, công nhân chỉ nhận được một phần giá trị hàng hóa mà họ tạo ra
thông qua lương. Phần còn lại, giá trị thặng dư, thuộc về chủ sở hữu nhà tư sản.
Chủ sở hữu sẽ bán hàng hóa và thu được lợi nhuận từ sự chênh lệch giữa giá trị
hàng hóa và chi phí sản xuất, bao gồm cả lương của công nhân
1.2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Đã có nhiều phương pháp được dùng để tạo ra giá trị thặng dư, nhưng C.Mác đã
chỉ ra nhà tư bản sử dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là sản xuất
giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối. Mỗi một phương
pháp mang một đặc điểm, tính chất riêng, đặc trưng đại diện cho một trình độ
khác nhau của giai cấp tư sản, cũng như từng giai đoạn lịch sử khác nhau của xã hội
1.2.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 1.2.1.1 Lý thuyết
Ở giai đoạn phát triển đầu tiên của sản xuất tư bản chủ nghĩa, khi khoa học kĩ thuật
còn thấp, tiến bộ vô cùng chậm chạo, trì trệ, thì phương pháp chủ yếu để tăng giá trị
thặng dư đó là kéo dài ngày lao động của công nhân. Giai đoạn này, nền kinh tế sản
xuất chủ yếu dùng là lao động thủ công hoặc lao động với những máy móc giản đơn ở công trường thủ công.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 3
Như vậy, có thể hiểu: giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài
ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị
sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi. 1.2.1.2 Vận dụng
- Ví dụ 1: Chẳng hạn, nếu ngày lao động là 8 giờ , thời gian lao động tất yếu là
4 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Giả
định nhà tư bản kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện không
đổi thì giá trị thặng dư tuyệt đối sẽ tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ là:
m’= 6 giờ/ 4 giờ * 100%= 150%
Như vậy, khi kéo dài tuyệt đối ngày lao động trong điều kiện thời gian lao động
tất yếu không thay đổi, thì thời gian lao động thặng dư tăng lên, nên tỷ suất giá
trị thặng dư cũng vì thế mà tăng lên. Trước đây, khi tỷ suất giá trị thặng dư là
100%, thì tại lúc này đã là 150%.
Khi tăng thời gian lao động thặng dư, tỷ suất giá trị thặng dư cũng tang lên
Ví dụ 2 : Khi bạn thuê nhân công để thu hoạch 100kg dâu tây, bạn trả cho họ
200.000VND/ngày. Tuy nhiên, nhân công chỉ mất có 4h để thu hoạch
xong 100kg dâu tây mà bạn thuê họ cả ngày (8h). Do vậy, bạn cho họ thu hoạch
tiếp thêm 4h nữa, vậy là bạn đã chiếm dụng 4 giờ lao động của nhân công. Giá
trị thặng dư lúc này được tạo ra.
Trên thực tế, giá trị thặng dư này là lợi nhuận hay sự chiếm đoạt giá trị mà bạn
nhận được từ sự lao động của nhân công mà bạn không trả cho họ.
Như vậy, với việc không ngừng muốn gia tăng giá trị thặng dư, nhà tư bản tìm
mọi cách kéo dài ngày lao động, sử dụng cả phương pháp “bóc lột” nhằm mục
đích sản xuất ra ở mức tối đa nhất.
Tuy nhiên, bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối gặp phải giới hạn về thể chất và
tinh thần. Công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi và giải trí. Đồng thời
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 4
cũng vấp phải sự đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của công nhân. Công nhân kiên
quyết đấu tranh đòi rút ngắn ngày lao động.
1.2.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối 1.2.2.1 Lý thuyết
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu để kéo dài một
cách tương ứng thời gian lao động thặng dư dựa trên cơ sở tang nắng suất
lao động xã hội trong điều kiện độ dài ngày lao động không đổi. Gía trị
thặng dư được sản xuất ra bằng phương pháp này được gọi là giá trị thặng dư tương đối
Việc tăng năng suất lao động xã hội, trước hết ở các ngành sản xuất ra vật
phẩm tiêu dung, sẽ làm cho giá trị sức lao động giảm xuống. Do đó, làm
giảm thời gian lao động cần thiết. Khi độ dài ngày lao động không thay đổi,
thời gian lao động cần thiết giảm sẽ làm tang thời gian lao động thặng dư –
thời gian để sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối cho nhà tư bàn 1.2.1.2. Vận dụng
- Gỉa sử một công ty phần mềm có nhân viên làm việc 8 giờ mỗi ngày.
Trong đó, 4 giờ là thời gian lao động cần thiết để hoàn thành công việc được
giao, và 4 giờ là thời gian lao động thặng dư.
- Trong trường hợp công ty này áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng
dư bằng cách tăng năng suất lao động thông qua việc sử dụng công nghệ và
quy trình làm việc hiệu quả. Nhờ đó, nhân viên chỉ cần 2 giờ để hoàn thành
công việc được giao, tạo ra giá trị tương đương với giá trị sức lao động của
họ. Kết quả là 6 giờ còn lại sẽ là thời gian lao động thặng dư.
- Tuy nhiên, nếu công ty không hề tập trung và cải thiện công nghệ để tằng
năng suất lao động cũng như đào tạo nhân lực kĩ càng. Với chỉ 2 giờ mà lao
động có thể tạo ta được một giá trị bằng giá trị sức lao động của mình. Khi
đó thời gian lao động cần thiết là 2 giờ, thời gian lao động thặng dư là 6 giờ
thì trình độ bóc lột của tư bản lúc này là tận 300%
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 5
=> Như vậy, để có thể giảm thời gian lao động cần thiết để có thể gia tằn
tương ứng phần thời gian lao động thặng dư thì các nhà tư bản cần tìm mọi
biện pháp để tang cường năng suất lao động trong những ngành sản xuất tư
liệu sinh hoạt. Đồng thời, nâng cao năng suất lao động xã hội trong những
nhành, những lĩnh vực sản xuất ra vật phẩm tiêu dung để nuôi sống người công nhân.
=> Muốn rút ngắn thới gian lao động tất yếu thì giảm giá trị sức lao động và
làm giảm giá trị tư liệu sinh hoạt cũng như dịch vụ cần thiết cho công nhân
bằng cách tang năng suất lao động trong hai ngành là sản xuất tư liệu sinh
hoạt và sản xuất tư liệu sản xuất để tạo ra tư liệu sinh hoạt.
1.3 Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa

1.3.1 Điểm giống nhau -
Cả hai phương pháp sản xuất thặng dư đều được các nhà tư bản sử dụng
kết hợp với nhau để nâng cao trình độ bóc lột công nhân làm thuê trong quá
trình phát triển với chủ nghãi tư bản -
Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động. Từ đó, các nhà tư bản tìm
mọi cách để dạt được giá trị thặng dư mà mình mong muốn -
Nhà tư bản làm cho thời gian lao động thặng dư kéo dài ra để khi đó, tỷ
suất giá trị thặng dư tang lên không ngừng => nhà tư bản đạt được mục tiêu
1.3.2 Điểm khác nhau
Phương pháp sản xuất giá trị
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối thặng dư tương đối
Cách thức Kéo dài ngày lao động, vượt quá Tăng năng suất lao động xã hội tiến hành
thời gian lao động tất yếu, hoặc
và rứt ngắn thời gian lao động tất
tăng cường độ lao động.
yếu để tăng thời gian lao động
Năng suất lao động, thời gian lao thặng dư.
động tất yếu không thay đổi
Cường độ lao động, độ dài ngày
lao động không đổi hoặc thậm
chí còn có thể rút ngắn
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 6 Cơ sở
Dựa vào tăng cường độ lao
Dựa vào sự tăng năng suất lao thực hiện
động, được áp dụng phổ biến ở
động, chiếm ưu thế trong thời kỳ
giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư
chủ nghĩa tư bản đã phát triển
bản, khi lao động còn ở trình độ
mạnh mẽ, năng suất lao động
thủ công và năng suất lao động
tăng lên vô cùng nhanh chóng còn thấp Giới hạn
Giới hạn bới yếu tố thể chất và
Không mang giới hạn vì năng
tinh thần của người lao động.
suất lao động có thể tang lên vô
Ngoài ra, do đấu tranh quyết liệt hạn
của công nhân đòi rút ngắn ngày
lao động, cho nên ngày lao động
không thể kéo dài vô hạn. Kết quả
Tạo ra ít giá trị thặng dư hơn so
Tạo ra nhiều giá trị thặng dư hơn
với phương pháp sản xuất giá trị so với phương pahps sản xuất
thặng dư tương đối cùng với quy giá trị thặng dư tuyệt đối với
mô và thời gian sản xuất
cùng quy mô và thời gian sản xuất.
1.4 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
1.4.1 Ý nghĩa lý luận -
Ý nghĩa lý luận của phương pháp sản xuất gía trị thặng dư là giúp hiểu rõ
quá trình sản xuất và phân phối giá trị trong xã hội. Theo Marx, giá trị của một
hàng hóa được xác định bởi lượng lao động xã hội trừ đi lượng lao động cần
thiết để duy trì tồn tại và phát triển của lao động đó. Sự chênh lệch giữa giá trị
sản phẩm và giá trị lao động cần thiết để tạo ra nó là giá trị thặng dư. Marx cho
rằng giá trị thặng dư này được chủ sỡ hữu sản xuất ( tức tầng lớp tư bản ) khai
thác từ tầng lớp lao động.
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn -
Việc nghiên cứu cùng như khai thác và hiểu được các phương pháp sản
xuất giá trị thặng dư được coi như là cơ sở lý luận phong phú và sâu sắc để
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 7
phân tích các vấn đề xã hội và kinh tế hiện đại. Từ đó, nhìn nhận các mối quan
hệ xã hội bị biến dạng bởi sự khai thác và bất bình đẳng kinh tế. Đồng thời cũng
cung cấp cái nhìn sâu sắc về cơ chể chủ nghĩa tư bản và những tác đông của nó đối với xã hội.
CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG
PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ĐỐI VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
- Trong bối cảnh hiện nay, việc sản xuất gái trị thặng dư nghiên cứu nói trên đang
được vận dụng vào doanh nghiệp nước ta với mục đích + Kích thích sản xuất
+ Tăng năng suất lao động xã hội
+ Sử dụng kỹ thuật mới
+ Cải tiến tổ chức quản lý
+ Tiết kiệm chi phí quản lý
 Từ đó gợi ra cho nhà hoạch định chính sách, phương thức làm tang của cải
thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong điều kiện điểm xuất phát của nước ta còn
thấp, để thúc đẩy làm tang trưởng kinh tế cần tận dụng triệt để nguồn lực nhất
là lao động và sản xuất kinh doanh. Từ đó đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện
đại hóa nền kinh tế quốc dân -
Tuy nhiên, hiện tại nước ta vân gặp nhiều yếu tố phức tạp và khó lường trong
phát triển kinh tế thê giới như toàn cầu hóa, sự can thiệp của công nghệ 4.0 và
thay thế lao động bằng công nghệ. Ngoài ra, chính sách phân phối thu nhập của
nước ta còn khá nhiều điểm bất hợp lý và khoảng cách giàu nghèo ngày càng dãn rộng.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 8
2.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư -
Hiểu về cơ chế tạo ra giá trị thặng dư: Nghiên cứu phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư giúp hiểu rõ hơn về cơ chế tạo ra giá trị thặng dư trong nền kinh
tế Việt Nam. Điều này có thể giúp phân tích và đánh giá các yếu tố góp phần
vào sự phân phối không công bằng và khai thác lao động trong hệ thống kinh tế. -
Phân tích bất bình đẳng kinh tế và xã hội: Sản xuất giá trị thặng dư
thường đi kèm với sự bất bình đẳng kinh tế và xã hội. Nghiên cứu này có thể
giúp xác định và phân tích các yếu tố gây ra bất bình đẳng và khai thác trong
ngành công nghiệp và các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. -
Định hình chính sách kinh tế: Nghiên cứu về sản xuất giá trị thặng dư có
thể giúp định hình chính sách kinh tế nhằm giảm bớt bất bình đẳng và khai thác
trong nền kinh tế Việt Nam. Các phân tích về cơ chế tạo ra giá trị thặng dư có
thể đưa ra các đề xuất chính sách nhằm tăng cường quyền lợi của tầng lớp lao
động, cải thiện điều kiện làm việc và tạo ra môi trường kinh doanh công bằng hơn. -
Xây dựng một hệ thống kinh tế công bằng hơn: Nghiên cứu về sản xuất
giá trị thặng dư có thể đóng góp vào việc xây dựng một hệ thống kinh tế công
bằng hơn ở Việt Nam. Bằng cách hiểu rõ hơn về cơ chế khai thác và bất bình
đẳng, ta có thể đề xuất các biện pháp nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh
và phân phối tài nguyên công bằng hơn. -
Tạo điều kiện cho phong trào công nhân và xã hội: Nghiên cứu về giá trị
thặng dư có thể cung cấp căn cứ lý luận cho các phong trào công nhân và xã hội
trong việc đấu tranh cho quyền lợi của họ. Hiểu rõ về cơ chế khai thác và bất
bình đẳng có thể tạo ra sự nhận thức và động lực để xây dựng một xã hội công bằng hơn.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 9
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THỰC TIỄN: LÀ CHỦ CUẨ MỘT
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, NÊN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ NÀO VÀO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT.
3.1 Đặc trưng của từng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đối với quá
trình sản xuất của doanh nghiệp
Khi là chủ một doanh nghiệp sản xuất, em cho rằng việc áp dụng phương pháp sản
xuất giá trị tuyệt đối hay tương đối phụ thuộc vào mục tiêu kinh doanh và tình huống
cụ thể của doanh nghiệp. -
Đối với phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: là phương pháp
tập trung vào tối đa hóa giá trị thặng dư từ nguông lực lao động và tập trung vào
tăng cường lợi nhuận mà không điều chỉnh công bằng quyền lợi của người lao
động. Trong phương pháp này, nhà máy có thể áp dụng các biện pháp như tăng
cường áp lực sản xuất, cắt giảm lợi ích cho người lao động, và tối ưu hóa việc
sử dụng nguồn lực mà không quan tâm đến các yếu tố xã hội và môi trường. -
Đối với phương pháp sản xuất gái trị thặng dư tương đối: là phương
pháp tập trung vào tang cường giá trị thặng dư thông qua cải thiện quyền lợi
của tất cả bên liên quan, bao gồm cả người lao động và cộng đồng. Phương
pháp này đặt sự chú trọng vào bảo vệ quyền lợi của người lao động, tạo ra một
môi trường công bằng và bên vững, và đảm bảo sự cân nhắc giữa lợi ích kinh
tế, xã hội và môi trường. Nó có thể bao gồm việc cải thiện điều kiện lao động,
đảm bảo mức lương công bằng, tang cường quản lý chất lượng và tuân thủ quy định môi trường. 
Việc áp dụng phương pháp nào sẽ phụ thuộc vào giá trị và nguyên tắc
kinh doanh mà chủ doanh nghiệp mong muốn đạt được. Phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tương đối thường được xem là bền vững và có lợi cho tất cả các
bên liên quan, trong khu phương pháp tuyệt đối có thể tạo ra lợi nhuận ngắn hạn
nhưng có thể gây ra các vấn đề xã hội và môi trường.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 10
3.2 Áp dụng vào thực tiễn đối với từng phương pháp
3.2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Một loại hình kinh doanh cụ thể mà nếu em là chủ doanh nghiệp, em sẽ áp dụng
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối cho quá trình sản xuất: Sản xuất ô tô -
Đối với loại hình này, em sẽ áp dụng phương pháp sản xuất gía trị thặng
dư tương đối để tối ưu hóa được quy trình sản xuất và tăng cường chất lượng
sản phẩm. Ngoài ra em cũng có thể kết hợp với phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối bằng cách áp dụng công nghệ tiên tiến, tối ưu hóa quy trình
lắp ráp, và đào tạo nhân viên chuyên nghiệp, doanh nghiệp của em có thể nâng
cao hiệu suất sản xuất và sản phẩm cuối cùng. Có thể nói, phương pháp này đã
giúp em có thể đồng thời quan tâm đến quyền lợi của người lao động cũng như
chú trọng đến môi trường và quyền lợi của khách hàng. - Ưu điểm:
+ Đảm bảo công bằng và hợp lý trong việc trả lương cho nhân viên trong
xưởng, đồng thời cung cấp các khoản thưởng và phúc lợi hợp lý. Từ đó tạo ra
động lực cho nhân viên làm việc hiệu quả
+ Có thể đầu tư vào đào tạo và phát triển kĩ năng cho nhân viên, giúp nâng cao
năng suất làm việc và khả năng tiếp cận các công việc có giá trị cao hơn trong
quá trình sản xuất ô tô
+ Áp dụng công nghệ sạch và tối ưu hóa sử dụng tài nguyên giúp giảm thiểu tác
động môi trường và lãng phí tài nguyên
+ Quan tâm đến chất lượng sản phẩm và tích hợp công nghệ tiên tiến, tạo ra ô
tô có chất lượng cao và đáp ứng yêu cầu khách hàng - Nhược điểm:
+ Phải đảm bảo cân bằng được mức lương và các khoảng thưởng để tránh sự
bất bình đẳng không thỏa đáng trong việc sản xuất
+ Việc đầu tư và đào tạo cho nhân viên đòi hỏi một nguồn tài chính lớn và phải
bảo đảm được sự hiệu quả theo kế hoạch
Một số loại hình kinh doanh khác mà có thể áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối: - Sản xuất điện tử
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 11 - Sản xuất thực phẩm - Sản xuất đồ gỗ - Sản xuất quần áo ……..
3.2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thăng dư tương đối
Một loại hình kinh doanh cụ thể mà nếu em là chủ doanh nghiệp, em sẽ áp dụng
phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối cho quá trình sản xuất: Dịch vụ y tế -
Đối với loại hình này, em sẽ chỉ áp dụng phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư tương đối trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượn và tối ưu hóa
quy trình chăm sóc bệnh nhân trong một bệnh viện. Phương pháp này sẽ mang
lại tính linh hoạt cần thiết cho việc cải thiện và tối ưu hóa từng dịch vụ riêng lẻ
trong ngành y tế cũng nhưng theo dõi và đánh giá hiệu suất từng quy trình. Từ
đó, có thể tạo ra sự tập trung để cải thiện chất lượng và hiệu suất dịch vụ y tế. - Ưu điểm:
+ Tăng tính linh hoạt và tùy chỉnh trong quy trình
+ Đánh giá và cải tiến hiệu suất từng quy trình riêng lể
+ Đa dạng hóa và cá nhân hóa quy trình để đáo ứng nhu cầu đặc thù của từng bệnh nhân
+ Tập trung vào tạo ra giá trị thặng dư và cải thiện chất lượng dịch vụ - Nhược điểm
+ Yêu cầu sự thay đổi và sự hợp tác từ các nhân viên y tế để áp dụng phương pháp mới
+ Đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và tài nguyên để đào tạo và thích nghi
Một số loại hình kinh doanh khác mà có thể áp dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối: - Dịch vụ tài chính -
Dịch vụ công nghệ thông tin -
Dịch vụ du lịch và khách sạn - Dịch vụ giáo dục ….
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 12
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN -
Có thể nói, điều kiện điểm xuất phát nền kinh tế cảu Việt Nam tuy thấp, nhưng qua
thời gian cũng đã có những biến đổi mới hơn -
Tiếp tục vận dụng những phương pháp sản xuất giá trị thặng dư sẽ giúp tối ưu hóa
hiệu suất sản xuất, cải thiện chất lượng, giảm chi phí và tang khả năng thích ứng.
Đồng thời, tạo ra giá trị thặng dư và tạo sự tập trung hơn vào khách hàng trong quy
trình sản xuất. Có thể nói, việc nghiên cứu và sử dụng phương pháp dựa trên nền
kinh tế hàng hóa tư bản chủ nghĩa vẫn có ý nghĩa thực tiễn đối với nền kinh tế định
hướng xã hội chủ nghĩa. -
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu cũng chỉ ra doanh nghiệp cần cân nhắc để có thể áp
dụng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư phù hợp với từng loại hình kinh doanh.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ giáo dục và đào tạo (2021),“Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên Lí luận chính trị)”, Nxb chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-ngoai-thuong/kinh-te-
chinh-tri/kinh-te-chinh-tri-tieu-luan-ket-thuc-hoc-phan/25109876
https://www.studocu.com/vn/document/hoc-vien-tai-chinh/kinh-te-chinh-tri-
mln/tieu-luan-phan-tich-ly-luan-ve-gia-tri-thang-du/20862366
https://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-cong-nghe-giao-thong-van-tai/
bao-cao-nguyen-duy-71dctt21/chuong-1-co-so-ly-luan-cua-gia-tri-thang-du-va-
cac-phuong-phap-san-xuat-gia-tri-thang/59964797
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-dai-nam/quan-tri-kinh-
doanh/tieu-luan-kinh-te-chinh-tri-hai-phuong-phap-san-xuat-gia-tri-thang-du/ 17456309
https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2730/GT%20h
%E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Kinh%20t%E1%BA%BF%20ch
%C3%ADnh%20tr%E1%BB%8B%20MNL%20(C)%20Tr%2064-Tr130.pdf
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
Document Outline

  • CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
    • 1.1 Qúa trình sản xuất giá trị thặng dư
      • 1.1.1 Lý thuyết
      • 1.1.2 Ví dụ thực tế
    • 1.2 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
      • 1.2.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
      • 1.2.1.1 Lý thuyết
      • 1.2.1.2 Vận dụng
      • 1.2.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
      • 1.2.2.1 Lý thuyết
      • 1.2.1.2. Vận dụng
    • 1.3 Phân tích điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
      • 1.3.1 Điểm giống nhau
      • 1.3.2 Điểm khác nhau
    • 1.4 Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
      • 1.4.1 Ý nghĩa lý luận
      • 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
  • CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY
    • 2.1 Thực tiễn nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
    • 2.2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
  • CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG THỰC TIỄN: LÀ CHỦ CUẨ MỘT DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, NÊN ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ NÀO VÀO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT.
    • 3.1 Đặc trưng của từng phương pháp sản xuất giá trị thặng dư đối với quá trình sản xuất của doanh nghiệp
    • 3.2 Áp dụng vào thực tiễn đối với từng phương pháp
      • 3.2.1 Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
      • 3.2.2 Phương pháp sản xuất giá trị thăng dư tương đối
  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
    • TÀI LIỆU THAM KHẢO