Tiểu luận ''Nhân cách ? Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách''

Tiểu luận môn Tâm lý học đại cương với đề tài: Nhân cách ? Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách của Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

Họ và tên : Nguyễn Hiền Linh
Lớp : QLHCNN K38
Mã sinh viên : 1852050029
MỞ ĐẦU
Khi xem xét hay đánh giá một con người, chúng ta thường hay nói đến “nhân cách
của người đó. Nhân cách đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác
nhau ntriết học, xã hội học, kinh tế - chính trị, tâm lí học ... như là tiền đề để
ta nhìn nhận giá trị, bản chất một con người. Khi nhận thức được bản chất của một
người ta sẽ sở quyết định mối quan hệ với người đó. Nhân cách đỉnh cao
nhất ca sphát triển tâm lí của con người, của tự ý thức và tự điều chỉnh bản thân
con người. Vì vậy sự hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của con người
rất quan trọng luôn được quan tâm trong hội. Trong điều kiện của cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật hiện nay , nhân tố con người trở nên cấp bách thì sự hiểu
biết về vấn đề nhân cách là tiền đề yếu tố quyết định mọi sự phát triển trong xã hội
Tuy nhiên chúng ta đều biết rằng nhân cách không phải ngay từ khi sinh ra đã có.
Không ai nói đến nhân cách với một đứa trẻ mới sinh. Nhân cách là cấu tạo mới do
từng người tự hình thành nên và phát triển trong quá trình sống, giao tiếp, học tập,
lao động, hoạt động hội, vui chơi… Nhân cách không sẵn bằng cách bộc lộ
dần dần các xung động bản năng nguyên thuỷ mà một lúc nào đó bị kiềm chế, chèn
ép. Theo đó, nhân cách là đặc trưng xã hội, là “phẩm chất xã hội” của con người.
Tóm lại nhân cách được hình thành và phát triển do rất nhiều yếu tố, khi nghiên
cứu về nhân cách thì những nhân tố là vấn đề đầu tiên và then chốt cần phải nhắc
đến. vậy, em xin chọn Nhân cách ? Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hình thành và phát triển nhân cách” làm đề tài tiểu luận của mình .
2
NỘI DUNG
Khi nhìn nhận và đánh giá một quốc gia, một khu vực nào đó trên thế giới về mức
độ phát triển cao hay thấp, giàu hay nghèo thì trước hết chúng ta phải xem xét về
nền giáo dục của quốc gia đó, quả thực vấn đề giáo dục là một vấn đề quan trọng
bất quốc gia nào khu vực nào trên thế giới cũng phải đầu tư. Bởi giáo dục
và đào tạo là tạo ra những đội ngũ tri thức tạo điều kiện cho con người phát triển
nhân cách của mình. Đó chính là nguồn nhân lực dồi dào tạo cho con người có cả
ý thức, tri thức, đạo đức năng lực phẩm chất nhân cách để bổ sung vào sự nghiệp
xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn cả về kinh tế, văn hóa, xã hội
I. Khái niệm chung 1. NHÂN CÁCH
Nhân cách mt vấn đề trung tâm của tâm học. tổ hợp những đặc điểm,
những thuộc tính tâm của nhân biểu hiện bản sắc giá trị hội của con
người. Có nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách nhưng nhân cách thường được
xác định như một hệ thống các quan hệ đối với thế giới xung quanh với bản
thân mình. Trên cơ sở đó ta có thể rút ra một định nghĩa khái quát về nhân cách:
Nhân cách là một tổ hợp những thuộc tính tâm lí của một cá nhân được biểu hiện
bản sắc giá trị hội của người ấy. Trong đó “tổ hợp” nghĩa là những thuộc
tính tâm lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau
làm thành một hệ thống, một cấu trúc nhất định. Dùng “bản sắc” muốn nói cái
chung của hội khi trở thành cái riêng, cái khác biệt của từng người không giống
với tổ hợp khác của bất cứ một người nào khác. Chữ “giá trị xã hội” là muốn nói
những thuộc tính đó thể hiện ra những việc làm, những cách ứng xử, hành vi ,
hành động , hoạt động phổ biến của người ấy được xã hội đánh giá nhân cách bao
gồm 4 đặc điểm:
+) Tính ổn định : Nhân cách con người là qúa trình hình thành từ từ , nhân cách
tổ hợp các thuộc tính ổn định , tiềm tàng của cá nhân khó hình thành cũng
khó mất đi .
+) Tính thống nhất : Thống nhất giữa lời nói việc làm , thống nhất giữa đạo
đức và tài , giữa ý thức và hành độnđộhanhf vi ứng xử trong cộng đồng , nhóm .
+) Tính tích cực : Nhân cách của con người là chủ thể của hoạt động và giao lưu
các mối quan hệ giữa người này với người khác .
Nhân cách con người luôn cải tạo thế giới khách quan biến thế giới thành sản
phẩm phục vụ cho con người không phải ai cũng chỉ người nhân
cách mới có
+) Tính giao tiếp : Nhân cách của con người thể tồn tại phát triển thông
quan hoạt động và giao tiếp với người khác và nhờ đó con người tiếp thu lĩnh hội
các tri thức , kinh nghiệm , văn hóa , hội của loài người biến thành nhân
cách riêng của mình . Đó chính là bốn đặc điểm của nhân cách rất quan trọng với
đời sống con người
2. Sự phát triển nhân cách
- Sự phát triển về thể chất thể hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng,
cơbắp, sự hoàn thiện các giác quan, sự phối hợp các vận động.
- Sự phát triển về mặt tâm thể hiện những biến đổi bản trong quá
trìnhnhận thức, xúc cảm, ý chí, sự hình thành các thuộc tính tâm mới của nhân
cách.
- Sự phát triển về mặt hội thể hiện sự thay đổi trong cách ứng xử với
ngườixung quanh trong sự tham gia tích cực vào đời sống .
Chúng ta đang phấn đấu xây dựng phát triển nhân cách con người Việt Nam
trong quá trình đổi mới , đó là nhân cách của con người sáng tạo , năng động ,
4
kỷ luật , kỹ năng như phẩm chất tốt đẹp của nền văn hóa giàu bẳn sắc dân tộc được
đúc kết lại qua nhiều thế hệ đều được điều đó . Sự hình thành phát triển nhân
cách con người . Con người chịu stác động của nhiều nhân tố khác nhau trong
đó nhân tố sinh học và hội , các nhân tố này tác động tới con người không
phải song song với nhau giá như nhau . Chính vậy cần phải xem xét đúg
đắn nhìn nhận một cách khách quan khoa học các tác động của di truyền môi
trường tự nhiên , môi trường xã hội trong các công tác giáo dục .
II. CẤC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH
Nhân cách một cấu tạo tâm mới được hình thành phát triển trong quá
trìnhsống, hoạt động giao tiếp của mỗi người. Như - nin đã khẳng định :
“Cùng với dòng sữa mẹ,con đường hấp thụ tâm lý, đạo đức của hội
thành viên”.Nhà tâm học nổi tiếng A.L.Leonchiep cũng đã chỉ rằng nhân cách
cụ thể nhân cách con người sinh thành phát triển theo con đường từ bên ngoài
chuyển vào nội tâm ,từ các quan hệ với thế giới tự nhiên , thế giới đồ vật ,nền văn
hóa xã hội do các thế hệ trước tạo ra,các quan hệ xã hội mà nó gắn bó.
Trong quá trình hình thành, nhân cách bị chi phối của nhiều yếu tố :
+) Di truyền
+) Hoàn cảnh sống
+) Giáo dục
+) Hoạt động
+) Giao tiếp
1. Yếu tố di truyền :
Khi nói tới những yếu tố sinh học trong con người, có thể hiểu đó là những yếu
tố hữu sinh, hữu cơ, những cái vmặt phát sinh, luôn gắn với ttông động
vật của con người, những cái làm cho con người hình thành hoạt động như
một cá thể, một hệ thống phục tùng các quy luật sinh học, hoặc cũng có thể coi
đó là toàn bộ tiền đề sinh học của con người. Nói một cách dễ hiểu, di truyền là
sự tái tạo ở trẻ em những thuộc tính sinh học nhất định, giống với cha mẹ, thông
qua hệ thống gen.
VD: Cha mẹ tóc màu đen, mắt nâu thì con cái họ tóc đen hoặc mắt nâu, hay cả
hai không thể có tóc vàng mắt xanh được .
Những yếu tố được di truyền này bao gồm: Cấu trúc giải phẫu thể, màu da,
màu tóc, vóc dáng, thể trạng, các chất của hệ thần kinh… Những yếu tố này
góp phần nảy sinh ra nhân cách, được coi tiền đtiền đề vật chất (mầm mống)
của sự phát triển tâm lý, nhân cách của con người . Bẩm sinh di truyền những
đặc điểm giải phẫu sinh lí của hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác, vận động .
Đối với mỗi cá thể khi ra đời đã nhận được một số đặc điểm về cấu tạo và chức
năng của thể từ các thế hệ trước theo con đường di truyền trong đó các
giác quan và não. Bất cứ một chức năng tâm nào mang bản chất con người của
nhân cách chỉ thể được phát triển trong hoạt động của bản thân đó trong
điều kiện của xã hội loài người. Thực tế mọi cơ thể bình thường đều có thể phát
triển tốt đẹp đời sống tinh thần của mình .Ngoài ra, sự tác động của yếu tố di
truyền đối với từng giai đoạn phát triển lứa tuổi từng hoạt động cụ thể là khác
nhau. Thực ra, ngay cấp độ sinh học, sự phong phú, đa dạng của nhân cách
cũng đã được thể hiện. Khi sinh ra, mỗi người đã có một bộ gen riêng của mình
rất hiếm khi trùng với người khác. Do vậy,mỗi người khí chất, thiên
hướng, khả năng duy…. hết sức khác nhau. Như vậy, Bẩm sinh di truyền
đóng vai trò đáng kể trong sự hình thành phát triển tâm lí nhân cách. Chính nó
tham gia vào sự tạo thành cơ sở vật chất của các hiện tượng tâm lí những đặc
điểm giải phẫu và sinh lí của cơ thể, trong đó có hệ thần kinh. Qua đó ta khẳng
6
định vai trò tiền đề vật chất của yếu tố di truyền với sự hình thành và phát triển
phát triển nhân cách .Tuy nhiên cần chú ý, yếu tố di truyền bẩm sinh không
quyết định nhân cách mà nó tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho quá trình
hình thành nhân cách.Nên cần chú ý đúng mức vai trò của di truyền, không nên
coi nhẹ hoặc đánh giá quá cao vai trò ca nhân tố này.
Ví dụ: Tại sao lại có từ “con nhà nòi”, ví dụ trong gia đình nhiều người giỏi về
âm nhạc thì đứa trẻ cũng sẽ có thiên hướng âm nhạc? Đó cũng là quá trình hình
thành nhân cách theo bẩm sinh di truyền. Nếu như trong gia đình cha và mẹ đều
là người tài giỏi thì đó là yếu tố giúp con mình noi theo. Một em học sinh được
kế thừa yếu tố di truyền của mẹ là đàn giỏi thì đó chỉ là tiền đề cơ sở, nếu không
tạo điều kiện cho em học đàn để phát huy năng khiếu, và bản thân em đó cũng
không tích cực học tập thì cũng sẽ không trở thành mt người đàn giỏi được .
Có một số quan điểm sai khi nhìn nhận về vai trò của di truyền với sự phát triển
nhân cách:
VD: Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Nhân cách là một tiến trình tính chất tiền
định.
VD: Con nhà nông không giống lông cũng giống cánh Các quan điểm cực đoan
phiến diện tuyệt đối hoá vai trò của yếu tố di truyền. VD: Con vua thì lại làm
vua Quan điểm phân biệt chủng tộc.
VD: Quan điểm “trẻ em như một tờ giấy trắng mà người dạy dỗ có thể vẽ bất kỳ
cái gì cũng được” Quan điểm xem nhẹ, hạ thấp vai trò của yếu tố di truyền.
1. Yếu tố môi trường
Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho
sự sinh hoạt và phát triển của con người.Môi trường tự nhiên: Gồm khí hậu,
đất, nước, sinh thái phục vcho học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, vui
chơi giải trí.. .Môi trường xã hội: Gồm các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn
hóa…
a) Môi trường tự nhiên
- Những điều kiện tự nhiên quy định đặc điểm của phương thức hoạt
độngcủa con người trong tự nhiên và một số nét riêng trong phạm vi sáng
tạo nghệ thuật. Qua đó quy định các giá trị vật chất và tinh thần ở một mức
độ nhất định. Hay có thể nói tâm lý dân tộc mang dấu ấn của hoàn cảnh tự
nhiên thông qua khâu trung gian phương thức sống. Ngay cả nhiều phong
tục tập quán suy cho cùng cũng đều nguồn gốc từ điều kiện hoàn cảnh
sống tự nhiên.
- Nhân cách như là một thành viên xã hội chịu ảnh hưởng của điều kiện
tựnhiên thông qua những giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập
quán của dân tộc, của địa phương, của nghề nghiệp - những cái vốn có liên
hệ với điều kiện tự nhiên ấy qua phương thức sống của chính bản thân
nó. Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán đều có nguồn gốc từ điều kiện
và hoàn cảnh sống tự nhiên. Một số nét tâm nào đó của bản địa, của nghề
nghiệp cũng thể hiểu theo logic ấy. Nhân cách như một thành viên
hội, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật chất
tinh thần, qua phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương, của nghề
nghiệp – những cái vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua phương
thức sống của chính bản thân nó.
Liên hệ thực tiễn: Người dân vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng
đồng bằng châu thổ sông Cửu Long nước ta truyền thống trồng lúa nước
lâu đời, cây lúa nước không chỉ đơn thuần cây nông nghiệp, nó đã trở
thành biểu tượng cho nền nông nghiệp nước ta nói chung và hai vùng đồng
bằng này nói riêng. Ở đây, người dân không chỉ có kinh nghiệm lâu đời về
trồng lúa nước, tâm lí gắn bó với cây lúa, mà còn có những phong tục, tập
quán, hoạt động văn hóa, nghệ thuật gắn liền với nền văn minh lúa nước.
Sở dĩ nvậy bởi nơi đấy địa hình bằng phẳng, hai con sông lớn
8
chảy qua, bồi đắp phù sa, các điều kiện phù hợp cho việc canh tác cây
lúa nước.
dụ: con người Việt Nam, sinh ra trong một đất nước đã từng trải qua các
cuộc chiến tranh gian khổ đgiành được độc lập, một đất nước đi lên từ
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nên con người Việt Nam là những con
người kiên cường, cần cù, chịu khó và chính những điều đó đã ảnh hưởng
đến nhân cách con người Việt Nam. Tuy nhiên hoàn cảnh tự nhiên không
giữ vai trò quan trọng quyết định trong sự phát triển tâm nhân cách.
Những hoàn cảnh tự nhiên hoàn toàn thể điều chỉnh, khắc phục được.
Một dụ nữa cho thấy nhân cách con người chịu sự ảnh hưởng của tự
nhiên thời tiết : Khi thời tiết nắng nóng vào khoảng 40, 41 độ C, chúng ta
cảm giác khó chịu trong người hay cáu gắt hơn bình thường, những
khi thời tiết mát mẻ mùa thu, thì tinh thần con người cũng thoải mái hơn,
khi đó con người thấy vui vẻ hơn, thấy mọi thứ nhẹ nhàng, bâng khuâng
như tiết trời mùa thu….
b) Môi trường xã hội.
Môi trường hội toàn các mối quan hệ xã hội con người sống
tiếp xúc. ảnh hưởng đến sphát triển tâm nhân cách. nếu không
có sự tiếp xúc với con người thì thể lớn lên và phát triển trong trạng thái
động vật, nó không thể trở thành một con người, một nhân cách. Có nghĩa
đứa trẻ muốn trở thành nhân cách phải sự tiếp xúc với người lớn để
nắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để được chuẩn bị bước vào
cuộc sống lao động trong văn hóa của thời đại, thể nói nhân cách
một sản phẩm của hội . Quan hệ sản xuất quy định nội dung của nhiều
nét tâm lý cơ bản của nhân cách. Ngoài ra tâm lý nhân cách phụ thuộc vào
quan hệ chính trị và pháp luật. Vị trí giai cấp của cá nhân sẽ kích thích tính
tích cực của mức đnày mức độ khác trong vai trò hội. Trong tất
cả những mối quan hệ xã hội được nêu ở trên, nhân cách không chỉ là một
khách thể còn một chủ thể. nhân một tồn tại ý thức,
thể lựa chọn phương thức sống của mình do đó nó lựa chọn những phản
ứng khác nhau trước tác động của hoàn cảnh hội. luận được hình
thành thầm lặnghoặc ý thức. thđóng vai trò tích cực hay tiêu cực
trong đời sống được bắt nguồn từ sự kiện thực hay bịa đặt. nảy sinh,
phát triển trên tâm trạng xã hội và có ảnh hưởng trở lại tâm trạng đó. Ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực của môi trường đối với nhân cách:
+) Một môi trường hội lành mạnh, như nền dân chủ, các quan hệ xã hội,
điều kiện văn hoá -tinh thần của xã hội có sự phát triển hài hoà… thì sẽ tạo
điều kiện cho tính tích cực của nhân cách phát huy. Ngược lại, tính tích cực
hội của nhân cách sẽ bị thui chột đi, nếu môi trường hội không tạo
điều kiện cho bộc lộ. Trong một chừng mực nào đó,điều này không
những làm cho nhân cách bị nghèo nàn, còn thể dẫn tới sự phá vỡ
nhân cách.
Ví dụ: Trường hợp cô Kamala được chó sói nuôi từ nhỏ. Khi được đưa ra
khỏi rừng, đã 12 tuổi. Bình thường, ngủ trong nhà, đêm đến thì
tỉnh táo đôi khi sủa lên như chó rừng. Cô đi lại bằng hai chân, nhưng khi
bị đuổi thì chạy bằng bốn chi khá nhanh . Người ta dạy nói cho Kamala
trong bốn năm, nhưng cô chỉ nói được hai từ. Cô không thể thành người và
chết ở tuổi 18. Người ta đã được biết trên 30 trường hợp như vậy +) Hoàn
cảnh môi trường nhỏ tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự hình thành
phát triển nhân cách cá nhân. Trong đó môi trường xã hội có ý nghĩa quan
trọng đối với sự hình thành phát triển nhân cách.
+) Trong môi trường hội ta còn thấy nhng hiện tượng tâm hội
quần chúng khác ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí nhân cách. Dư luận
10
tâm trạng chung, đó là sự phán xét đánh giá của sự đông người về sự kiện
đời sống hội của hoạt động tập thể của hành vi nhân. luận được
hình thành âm thầm hoặc ý thức. thể đóng vai trò tích cực hay tiêu
cực trong đời sống được bắt nguồn từ skiện thực hay bịa đặt. nảy sinh,
phát sinh trên tâm trạng xã hội và có ảnh hưởng trở lại tâm trạng đó :
Tâm trạng chung bao trùm bầu không khí lạc quan hay bi quan sức phấn
đấu chung của nhóm hay cá nhân đều chịu ảnh hưởng của tâm trạng chung
đó.
Thi đua phương thức tác động qua lại giữa các nhân, nhóm tập
thể làm tăng cho kết quả hoạt động của nhau nhiều phẩm chất nhân cách,
tập thể được phát triển qua thi đua.
Bắt chước thể hiện ra mọi lĩnh vực của đời sống (vui chơi, học tập, lao
động, giao tiếp), bắt chước diễn ra một cách ý thức hay không có ý thức,
bắt chước trong cách giao tiếp, ngôn ngữ ăn mặc.v.v.
2. Yếu tố giáo dục
Theo quan điểm của tâm lý học và giáo dục học hiện đại thì giáo dục giữ vai
trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách. Giáo dục là một hoạt động chuyên
môn của hội nhằm hình thành phát triển nhân cách con người theo
những yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Trong tâm
học, giáo dục thường được hiểu như quá trình tác động ý thức,có mục
đích và kế hoạch về mặt tưởng, đạo đức và hành vi trong tập thể trẻ em
học sinh,trong gia đình quan giáo dục ngoài nhà trường. Nhưng thực
ra giáo dục còn nghĩa rộng hơn, giáo dục bao gồm cả việc dạy học cùng
với hệ thống các tác động sư phạm khá, trực tiếp hoặc gián tiếp trong lớp và
ngoài lớp, trong trường và ngoài trường, trong gia đình và ngoài hội. Vai
trò chủ đạo của giáo dục đối với sự hình thành phát triển nhân cách của
thế hệ trẻ được thể hiện những điều sau đây: +) Giáo dục vạch ra chiều
hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh và dẫn dắt s
hình thành phát triển nhân cách của học sinh theo chiều hướng đó. Giáo
dục thể mang lại những cái các yếu tố bẩm sinh - di truyền hay môi
trường tự nhiên không thể đem lại được. Chảng hạn,nếu đứa trẻ sinh ra không
bị khuyết tật thì theo stăng trưởng phát triển của thể,đến một giai
đoạn nhất định đứa trẻ sẽ biết nói. Nhưng muốn biết đọc được . Giáo dục
thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật đem lại cho con người.
dụ : Bằng những phương pháp giáo dục đặc biệt cho những người bị
khuyết tật (câm, mù, điếc…) thể phục được những chức năng đã mất, hoặc
thể phát triển tài năng một cách bình thường. Chẳng hạn, như thầy giáo
Nguyễn Ngọc Ký, thầy bị tật nguyền từ nhỏ, nhưng nhờ giáo dục, rèn luyện
học tập, thầy đã tập viết được bằng chân đã viết lên “một huyền thoại số
phận” nhờ đôi bàn chân của mình.
dụ: Giáo dục trẻ em bị khuyết tật thể được phục hồi những chức năng
đã mất, hoặc có thể phát triển tài năng và trí tuệ một cách bình thường. Giáo
dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu do tác động tự phát của môi
trường gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn của
xã hội .
Tuy nhiên không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục đối với sự hình
thành nhân cách. Giáo dục không thể tách rời tgiáo dục, trèn luyện, tự
hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân.
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân
cách con người. Một nền giáo dục được tổ chức tốt bằng các hình thức hoạt
động giao lưu phong phú đa dạng với những phương pháp khoa học thể
làm con người đạt tới sphát triển toàn diện phù hợp với sự phát triển của
12
thời đại. Tuy nhiên, giáo dục đóng vai trò chủ đạo chứ không phải duy
nhất, cũng nkhông phải quyết định trong quá trình hình thành phát
triển nhân cách con người. Nó chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và
phát triển nhân cách học sinh thúc đẩy quá trình hình thành phát triển
theo chiều hướng đó. giáo dục không chỉ sự tác động một chiều của nhà
giáo dục tới học sinh còn bao gồm cả những tác động tích cực, phong phú,
đa dạng giữa học sinh với nhau nên trong công tác giáo dục cần phải sự
kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục.
3. Yếu tố hoạt động
- Hoạt động phương thức tồn tại của con người. Hoạt động của con người
làhoạt động mục đích, mang tính hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những
thao tác nhất định với những công cụ nhất định. Hoạt động nhân đóng vai trò
quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân các
- Thông qua hoạt động của bản thân trẻ sẽ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử
hộivà biến thành nhân cách của mình. Hoạt động giúp kích thích hứng thú,
niềm say mê sáng tạo và làm nảy sinh những nhu cầu mới, những thuộc tính tâm
lý mới… ở mỗi các nhân mà nhờ đó nhân cách được hình thành và phát triển.
- Sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ phụ thuộc vào hoạt động
mỗithời kì, lứa tuổi nhất đinh. Muốn hình thành phát triển nhân cách thì cha mẹ
cần phải cho con tham gia vào các dạng hoạt động khác nhau và kích thích yếu tố
hoạt động cá nhân. Ngay từ khi còn nhỏ, ở mỗi trẻ đã hình thành những nhân cách
khác nhau cũng như chịu chi phối bởi hệ thống gia đình, giáo dục, hội,….Trong
đó gia đình được coi cái nôi của nhân cách, tác động vào hệ thống phát triển
tinh thần và thể chất của trẻ. Vì vậy giáo dục nhân cách cho trẻ ngay từ nhà là điều
rất quan trọng và cần thiết.
Liên hthực tiễn : Trong hoạt động học tập của sinh viên nói chung sinh viên
Luật nói riêng, việc tiếp thu một cách thụ động từ sách vở, từ thầy cô, trong khi
bản thân không tự thân vận động, chủ động tìm kiếm, mày mò, học hỏi từ nhiều
phía thì có nghĩa là con đường tác động có mục đích là giáo dục sẽ không có hiệu
quả, bản thân chúng ta sẽ không năng động, việc áp dụng ý thức phát huy vai
trò của giáo dục trong việc hình thành và phát triển nhân cách sẽ chậm chạp đi rất
nhiều.
Thực tế cho thấy, những ai học tập có yếu tố tích cực, sáng tạo, có độc lập nghiên
cứu…thì tích lũy, lĩnh hội được nhiều kinh nghiệm hơn, để phát triển hoàn thiện
nhân cách. Như sinh viên luật, thì việc đọc nhiều sách, báo pháp luật, sẽ giúp sinh
viên luật tích lũy được những kiến thức về pháp luật, những vụ án thực tiễn, giúp
chúng ta tích hoàn thiện hơn khả năng duy, nhìn nhận tình huống trong quá trình
học tập cũng như sau này. Đối với sinh viên, thì hoạt động học tập là chủ đạo, và
nó cũng đóng vai trò chủ đạo tong việc hình thành nhân cách, nhưng để phát triển
hoàn thiện dần nhân cách của bản thân thì cần phải tham gia các hoạt động khác
ngoài hội như : tình nguyện, thdục thể thao, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ,
làm thêm… Với sinh viên luật thì yêu tố giáo hoạt động yếu tố đặc biết quan
trọng trong việc trau dồi năng nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm, tính năng
động, độc lập làm việc… ngay từ khi còn đang học trong trường
5 . Yếu tố giao tiếp
- Giao tiếp quá trình thiết lập phát triển sự tiếp xúc giữa các nhân xuất
phát từ nhu cầu phối hợp hành động. Đối tượng của giao tiếp những chỉnh thể
tâm lí sống động, những nhân cách hoàn chỉnh. Giao tiếp là điều kiện tồn tại của
nhân hội loài người. Nhu cầu giao tiếp một trong những nhu cầu xã hội
cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người. Sự phát triển của một cá nhân được quy
định bởi sự phát triển của các nhân khác nó giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp
14
với họ. Chính con người làm xuất hiện, duy trì, phát triển giao tiếp trở thành
sản phẩm của giao tiếp.
Nhờ giao tiếp, con người tham gia vào các mối quan hệ hội, lĩnh hội nền văn
hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, đống thời thông qua giao tiếp, con người đóng góp
năng lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại. Trong giao tiếp, con người
không chỉ nhận thức người khác, nhận thức các mối quan hệ, nhận thức các quan
hệ xã hội, mà còn nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu so sánh mình
với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân như một nhân cách.
Liên hệ thực tiễn : Sinh viên trong qua trình học tập nghiên cứu, nhờ giao tiếp,
tiếp xúc, trao đổi với bạn bè mà học hỏi được thêm nhiều kiến thức, cũng qua đó
mà mỗi sinh viên có được những đánh giá thái độ với những người bạn của mình
(ngưỡng mộ, khâm phục học hỏi từ họ…) đồng thời cũng hình thành sự đánh giá,
xem xét lại bản thân, còn những gì cần khắc phục bản thân, những gì cần hoàn
thiện… Giao tiếp với thầy cô, giảng viên, các anh chị khóa trên giúp ta học tập
được thêm nhiều thứ như : kiến thức chuyên môn, thái độ làm việc, kinh nghiệm
trong nghiên cứu, học tập… từ đó vận dụng để phục vụ cho việc học của bản thân
mình.
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của mỗi cá nhân và của cả xã hội loài người. Chỉ
mối quan hệ giữa các nhân với nhau mới hình thành nên hội loài người. Mỗi
cá nhân không thể phát triển bình thường theo kiểu người và không thể trở thành
nhân cách nếu không được giao tiếp với những người khác. Giao tiếp là một trong
những nhu cầu hội cơ bản nhất và xuất hiện sớm nhất hay có thể nói là nhu cầu
bẩm sinh của con người. Nếu nhu cầu này không được thoả mãn sẽ gây ra hậu quả
nặng nề (bệnh “hospitalism” nghĩa bệnh do nằm viện”). Giao tiếp một
nhân tố hay con đường cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách. Nói về tầm
quan trọng của vấn đề này , C. Mác đã viết: “Sự phát triển của một cá nhân được
quy định bởi sự phát triển của tất cả các nhân khác giao lưu một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp với họ”. Qua con đường giao tiếp, con người gia nhập vào
các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực xã hội và
“tổng hoà các quan hệ hội” thành bản chất con người. thể nói cụ thể hơn
rằng, ở đây , con người học được cách đánh giá hành vi và thái độ, lĩnh hội được
các tiêu chuẩn đạo đức một cách trực tiếp tcuộc sống, kiểm tra vận dụng
những tiêu chuẩn đó vào thực tiễn, đần dần hình thành nguyên tắc đạo đức trong
cuộc sống của mình. Như vậy , những phẩm chất nhân cách quan trọng như tinh
thần trách nhiệm. nghĩa vụ, tính nguyên tắc, tính trung thực, lòng nhân ái… được
biểu hiện và được hình thành chính trong quá trình giao tiếp. Cũng nhờ giao
tiếp, con người mới thể đóng góp sức lực tài năng của mình cho sự phát triển
hội. Trong qtrình giao tiếp, con người không chỉ nhận thức được người khác,
còn nhận thức được chính bản thân mình. Khi tiếp xúc, con người thấy được
những cái có ở người khác, tự so sánh đối chiếu với những cái mình làm, với các
chuẩn mực hội nên đã thu nhận được những thông tin cần thiết để hình thành
sự đánh giá bản thân như một nhân cách, để hình thành một thái độ giá trị cảm
xúc nhất định đối với bản thân… ràng qua giao tiếp, con người đã hình thành
khả năng tự ý thức. Như vậy, thể khẳng định rằng, giao tiếp hình thức đặc
trưng cho mối quan hệ ngườingười, là nhân tố cơ bản ca việc hình thành và phát
triển tâm lí, ý thức, nhân cách. Giao tiếp hoạt động của con người chỉ thể
diễn ra trong cộng đồng, trong nhóm và tập thể. Con người là một thực thể xã hội.
Nhân cách của nó được hình thành và phát triển chỉ trong một môi trường xã hội
cụ thể nhất định con người đang sống hoạt động. Môi trường đó gồm gia
đình, làng xóm, phố phường, nhà trường, các nhóm xã hội, các cộng đồng và các
tập thể (đội nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn thanh niên…) mà nó thành viên. Vậy
thế nào nhóm thế nào tập thể? Nhóm một tập hợp người được thống
nhất lại theo những mục đích chung. Tuỳ theo tiêu chuẩn phân loại người ta
16
phân thành nhóm nhỏ và nhóm lớn; nhóm chính thức và nhóm không chính thức;
nhóm thực nhóm quy ước… Nhóm thphát triển thành tập thể. Tập thể
một nhóm người, là một bộ phận của xã hội, được thống nhất lại theo những mục
đích chung, tuân theo các mục đích của hội. Như vậy , trong nhà trường phổ
thông thì một học sinh có thể thành viên của nhiều nhóm hay nhiều tập thể khác
nhau. Nhóm tập thể vai trò to lớn trong việc hình thành phát triển nhân
cách. Trong nhóm tập thể, mỗi nhân điều kiện thuận lợi nhất để hoạt động
cùng nhau (vui chơi, học tập lao động,…), để tiếp xúc trực tiếp với nhau trên
cơ sở đó thiết lập các quan hệ giữa cá nhân này với cá nhân khác, giữa nhóm này
với nhóm khác. “Sự phong phú thực sự về mặt tinh thần của nhân hoàn toàn
phụ thuộc vào sự phong phú của những mối liên hệ hiện thực của họ”. Vì thế, các
ảnh hưởng của xã hội, các mối quan hệ xã hội thông qua các nhóm và tập thể tác
động đến từng nhân. Ngược lại, mỗi nhân tác động đến cộng đồng, đến xã
hội, đến nhân khác cũng thông qua các nhóm tập thể nó thành viên.
Tác động của nhóm tập thể đến nhân cách các hoạt động cùng nhau, qua
luận tập thể, truyền thống tập thể, qua các phong trào thi đua, qua các hình thức
hội họp, sinh hoạt câu lạc bộ v .v …Vì vậy , vận dụng nguyên tắc giáo dục trong
tập thể và bằng tập thể đặc biệt ý nghĩa trong việc hình thành và phát triển nhân
cách. Tóm lại bốn yếu tố sinh thể, môi trường xã hội. giáo dục tự giáo dục, hoạt
động và giao tiếp đều tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách, nhưng
vai trò không giống nhau. Theo quan điểm tâm học mácxít thì, yêu tố sinh
thể giữ vai trò làm tiền đề, yếu tố môi trường xã hội vai trò quyết định yếu tố
giáo dục tự giáo dục giữ vai trò chủ đạo, yếu tố hoạt động giao tiếp của cá
nhân có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
III. Liên hệ bản thân
Đối với bản thân mỗi con người, các yếu tố trên đây đều một mức độ ý
nghĩa nhất định đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mình. Với
bản thân em, qua một quá trình lớn lên, học tập, rèn luyện…. thì nhân cách cũng
đã hình thành và phát triển . Như hồi thì còn hồn nhiên qua thời gian trưởng
thành thì suy nghĩ cũng thay đổi , lời nói cũng suy nghĩ hơn qua học tập được
giao tiếp nhiều kĩ năng cũng đã phát triển và hoàn thiện bản thân mình trở nên tốt
hơn . Như vậy, có thể nói, sự hình thành và phát triển nhân cách một quá trình
lâu dài phức tạp. Trong quá trình đó, giữa các yếu bên trong yếu tố bên ngoài,
giữa cái sinh học và cái xã hội thường xuyên tác động lẫn nhau và vai trò của các
yếu tố đó cũng thay đổi qua các giai đoạn phát triển của mỗi người. Trong quá
trình sống, con người có được những kinh nghiệm sống, niềm tin, thói quen…và
ngược lại, khi tiếp nhận bất cứ việc gì, nhân cách cũng dựa trên những chuẩn mực
hội để điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp. Không những thế, con
người dựa vào những cái bên trong, những kinh nghiệm của mình để đánh giá, tiếp
nhận hay gạt bỏ cái bên ngoài. Do đó, quá trình này luôn gắn với năng lực tự đánh
giá, tự ý thức của mỗi người, với quá trình tự giáo dục, quá trình thường xuyên t
hoàn thiện mình của nhân cách. Nhân cách không phải là cái gì đó đã hoàn tất, mà
là quá trình luôn đòi hỏi sự trau dồi thường xuyên.
KẾT LUÂ
Tổng kết lại, ta có thể thấy Nhân cách con người là thứ quý giá nhất,vì thế
mỗi chung ta phải tự biết hoàn thiện nhân cách sao cho phù hợp , sự hình
thành và phát triển của nhân cách chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó
có các yếu tố cơ bản, đóng vai trò quan trọng như: yếu tố bẩm sinh – di
truyền; yếu tố hoàn cảnh sống; nhân tố giáo dục; nhân tố hoạt đông; và yếu 
tố giao tiếp. Mi người cần nên biết những yếu tố cơ bản, quan trọng trên để
18
từ đó có thể định hướng cho mình môt con đường đúng đắn trong việ c
hình  thành và phát triển nhân cách. Chúng ta có thể tự tạo cho mình môt
môi  trường lành mạnh, tạo môi trường sống từ gia đình, từ nơi học tâp,
làm  viêc… Bên cạnh đó, mỗi cá nhân cũng cần nuôi dưỡng cho mình mộ
t kho  tàng tri thức, biết tiếp thu môt cách chọn lọc những ảnh hưởng
tốt cũng như  sàng lọc, gạn lược đi những thói hư tât xấu, những hệ quả
tiêu cực của xã  hôi hiệ n đại để ngày càng hoàn thiệ n hơn nhân cách
của bản thân mình. . Hoàn thiện nhân cách con người là một tiến trình lâu
dài, đòi hỏi ý chí phấn đấu mãnh liệt và bền bỉ.
DANH MC TÀI LIÊU THAM KHẢ
1. Giáo trình tâm lý học đại cương , Học viện báo chí và tuyên truyền
2. Giáo trình Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Luât Hà Nộ i, Nxb
Công  an nhân dân
3. Bài giảng Tâm lý học đại cương phần 2, Trường Đại học Khoa học xã hôi và
nhân văn, Khoa Tâm lý học
4. Giáo trình Tâm học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn
Văn Lũy – Đinh Văn Vang, Nxb Đại học sư phạm.
| 1/18

Preview text:

Họ và tên : Nguyễn Hiền Linh Lớp : QLHCNN K38 Mã sinh viên : 1852050029 MỞ ĐẦU
Khi xem xét hay đánh giá một con người, chúng ta thường hay nói đến “nhân cách”
của người đó. Nhân cách là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác
nhau như triết học, xã hội học, kinh tế - chính trị, tâm lí học ... Nó như là tiền đề để
ta nhìn nhận giá trị, bản chất một con người. Khi nhận thức được bản chất của một
người ta sẽ có cơ sở quyết định mối quan hệ với người đó. Nhân cách là đỉnh cao
nhất của sự phát triển tâm lí của con người, của tự ý thức và tự điều chỉnh bản thân
con người. Vì vậy sự hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách của con người
là rất quan trọng và luôn được quan tâm trong xã hội. Trong điều kiện của cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật hiện nay , nhân tố con người trở nên cấp bách thì sự hiểu
biết về vấn đề nhân cách là tiền đề yếu tố quyết định mọi sự phát triển trong xã hội
Tuy nhiên chúng ta đều biết rằng nhân cách không phải ngay từ khi sinh ra đã có.
Không ai nói đến nhân cách với một đứa trẻ mới sinh. Nhân cách là cấu tạo mới do
từng người tự hình thành nên và phát triển trong quá trình sống, giao tiếp, học tập,
lao động, hoạt động xã hội, vui chơi… Nhân cách không có sẵn bằng cách bộc lộ
dần dần các xung động bản năng nguyên thuỷ mà một lúc nào đó bị kiềm chế, chèn
ép. Theo đó, nhân cách là đặc trưng xã hội, là “phẩm chất xã hội” của con người.
Tóm lại nhân cách được hình thành và phát triển do rất nhiều yếu tố, khi nghiên
cứu về nhân cách thì những nhân tố là vấn đề đầu tiên và then chốt cần phải nhắc
đến. Vì vậy, em xin chọn “ Nhân cách ? Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hình thành và phát triển nhân cách” làm đề tài tiểu luận của mình . NỘI DUNG
Khi nhìn nhận và đánh giá một quốc gia, một khu vực nào đó trên thế giới về mức
độ phát triển cao hay thấp, giàu hay nghèo thì trước hết chúng ta phải xem xét về
nền giáo dục của quốc gia đó, quả thực vấn đề giáo dục là một vấn đề quan trọng
mà bất kì quốc gia nào khu vực nào trên thế giới cũng phải đầu tư. Bởi giáo dục
và đào tạo là tạo ra những đội ngũ tri thức tạo điều kiện cho con người phát triển
nhân cách của mình. Đó chính là nguồn nhân lực dồi dào tạo cho con người có cả
ý thức, tri thức, đạo đức năng lực phẩm chất nhân cách để bổ sung vào sự nghiệp
xây dựng đất nước ngày càng phát triển hơn cả về kinh tế, văn hóa, xã hội
I. Khái niệm chung 1. NHÂN CÁCH
Nhân cách là một vấn đề trung tâm của tâm lý học. Là tổ hợp những đặc điểm,
những thuộc tính tâm lý của cá nhân biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của con
người. Có nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách nhưng nhân cách thường được
xác định như là một hệ thống các quan hệ đối với thế giới xung quanh và với bản
thân mình. Trên cơ sở đó ta có thể rút ra một định nghĩa khái quát về nhân cách:
Nhân cách là một tổ hợp những thuộc tính tâm lí của một cá nhân được biểu hiện
ở bản sắc và giá trị xá hội của người ấy. Trong đó “tổ hợp” có nghĩa là những thuộc
tính tâm lý hợp thành nhân cách có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn nhau
làm thành một hệ thống, một cấu trúc nhất định. Dùng “bản sắc” muốn nói cái
chung của xã hội khi trở thành cái riêng, cái khác biệt của từng người không giống
với tổ hợp khác của bất cứ một người nào khác. Chữ “giá trị xã hội” là muốn nói
những thuộc tính đó thể hiện ra ở những việc làm, những cách ứng xử, hành vi ,
hành động , hoạt động phổ biến của người ấy được xã hội đánh giá nhân cách bao gồm 4 đặc điểm: 2
+) Tính ổn định : Nhân cách con người là qúa trình hình thành từ từ , nhân cách
là tổ hợp các thuộc tính ổn định , tiềm tàng của cá nhân nó khó hình thành và cũng khó mất đi .
+) Tính thống nhất : Thống nhất giữa lời nói và việc làm , thống nhất giữa đạo
đức và tài , giữa ý thức và hành độnđộhanhf vi ứng xử trong cộng đồng , nhóm .
+) Tính tích cực : Nhân cách của con người là chủ thể của hoạt động và giao lưu
các mối quan hệ giữa người này với người khác .
Nhân cách con người luôn cải tạo thế giới khách quan và biến thế giới thành sản
phẩm phục vụ cho con người không phải ai cũng có mà chỉ có ở người có nhân cách mới có
+) Tính giao tiếp : Nhân cách của con người có thể tồn tại và phát triển thông
quan hoạt động và giao tiếp với người khác và nhờ đó con người tiếp thu lĩnh hội
các tri thức , kinh nghiệm , văn hóa , xã hội của loài người mà biến thành nhân
cách riêng của mình . Đó chính là bốn đặc điểm của nhân cách rất quan trọng với đời sống con người
2. Sự phát triển nhân cách -
Sự phát triển về thể chất thể hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng,
cơbắp, sự hoàn thiện các giác quan, sự phối hợp các vận động. -
Sự phát triển về mặt tâm lý thể hiện ở những biến đổi cơ bản trong quá
trìnhnhận thức, xúc cảm, ý chí, ở sự hình thành các thuộc tính tâm lý mới của nhân cách. -
Sự phát triển về mặt xã hội thể hiện ở sự thay đổi trong cách ứng xử với
ngườixung quanh trong sự tham gia tích cực vào đời sống .
Chúng ta đang phấn đấu xây dựng và phát triển nhân cách con người Việt Nam
trong quá trình đổi mới , đó là nhân cách của con người sáng tạo , năng động , có
kỷ luật , kỹ năng như phẩm chất tốt đẹp của nền văn hóa giàu bẳn sắc dân tộc được
đúc kết lại qua nhiều thế hệ đều có được điều đó . Sự hình thành và phát triển nhân
cách con người . Con người chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau trong
đó có nhân tố sinh học và xã hội , các nhân tố này tác động tới con người không
phải là song song với nhau có giá như nhau . Chính vì vậy cần phải xem xét đúg
đắn nhìn nhận một cách khách quan khoa học các tác động của di truyền và môi
trường tự nhiên , môi trường xã hội trong các công tác giáo dục .
II. CẤC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
Nhân cách là một cấu tạo tâm lý mới được hình thành và phát triển trong quá
trìnhsống, hoạt động và giao tiếp của mỗi người. Như Lê- nin đã khẳng định :
“Cùng với dòng sữa mẹ,con đường hấp thụ tâm lý, đạo đức của xã hội mà nó là
thành viên”.Nhà tâm lý học nổi tiếng A.L.Leonchiep cũng đã chỉ rằng nhân cách
cụ thể là nhân cách con người sinh thành và phát triển theo con đường từ bên ngoài
chuyển vào nội tâm ,từ các quan hệ với thế giới tự nhiên , thế giới đồ vật ,nền văn
hóa xã hội do các thế hệ trước tạo ra,các quan hệ xã hội mà nó gắn bó.
Trong quá trình hình thành, nhân cách bị chi phối của nhiều yếu tố : +) Di truyền +) Hoàn cảnh sống +) Giáo dục +) Hoạt động +) Giao tiếp
1. Yếu tố di truyền :
Khi nói tới những yếu tố sinh học trong con người, có thể hiểu đó là những yếu
tố hữu sinh, hữu cơ, những cái mà về mặt phát sinh, luôn gắn bó với tổ tông động 4
vật của con người, những cái làm cho con người hình thành và hoạt động như
một cá thể, một hệ thống phục tùng các quy luật sinh học, hoặc cũng có thể coi
đó là toàn bộ tiền đề sinh học của con người. Nói một cách dễ hiểu, di truyền là
sự tái tạo ở trẻ em những thuộc tính sinh học nhất định, giống với cha mẹ, thông qua hệ thống gen.
VD: Cha mẹ tóc màu đen, mắt nâu thì con cái họ tóc đen hoặc mắt nâu, hay cả
hai không thể có tóc vàng mắt xanh được .
Những yếu tố được di truyền này bao gồm: Cấu trúc giải phẫu cơ thể, màu da,
màu tóc, vóc dáng, thể trạng, các tư chất của hệ thần kinh… Những yếu tố này
góp phần nảy sinh ra nhân cách, được coi là tiền đề tiền đề vật chất (mầm mống)
của sự phát triển tâm lý, nhân cách của con người . Bẩm sinh – di truyền là những
đặc điểm giải phẫu sinh lí của hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác, vận động .
Đối với mỗi cá thể khi ra đời đã nhận được một số đặc điểm về cấu tạo và chức
năng của cơ thể từ các thế hệ trước theo con đường di truyền trong đó có các
giác quan và não. Bất cứ một chức năng tâm lí nào mang bản chất con người của
nhân cách chỉ có thể được phát triển trong hoạt động của bản thân đó và trong
điều kiện của xã hội loài người. Thực tế mọi cơ thể bình thường đều có thể phát
triển tốt đẹp đời sống tinh thần của mình .Ngoài ra, sự tác động của yếu tố di
truyền đối với từng giai đoạn phát triển lứa tuổi và từng hoạt động cụ thể là khác
nhau. Thực ra, ngay ở cấp độ sinh học, sự phong phú, đa dạng của nhân cách
cũng đã được thể hiện. Khi sinh ra, mỗi người đã có một bộ gen riêng của mình
mà rất hiếm khi trùng với người khác. Do vậy,mỗi người có khí chất, thiên
hướng, khả năng tư duy…. hết sức khác nhau. Như vậy, Bẩm sinh – di truyền
đóng vai trò đáng kể trong sự hình thành phát triển tâm lí nhân cách. Chính nó
tham gia vào sự tạo thành cơ sở vật chất của các hiện tượng tâm lí – những đặc
điểm giải phẫu và sinh lí của cơ thể, trong đó có hệ thần kinh. Qua đó ta khẳng
định vai trò tiền đề vật chất của yếu tố di truyền với sự hình thành và phát triển
và phát triển nhân cách .Tuy nhiên cần chú ý, yếu tố di truyền bẩm sinh không
quyết định nhân cách mà nó tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho quá trình
hình thành nhân cách.Nên cần chú ý đúng mức vai trò của di truyền, không nên
coi nhẹ hoặc đánh giá quá cao vai trò của nhân tố này.
Ví dụ: Tại sao lại có từ “con nhà nòi”, ví dụ trong gia đình nhiều người giỏi về
âm nhạc thì đứa trẻ cũng sẽ có thiên hướng âm nhạc? Đó cũng là quá trình hình
thành nhân cách theo bẩm sinh di truyền. Nếu như trong gia đình cha và mẹ đều
là người tài giỏi thì đó là yếu tố giúp con mình noi theo. Một em học sinh được
kế thừa yếu tố di truyền của mẹ là đàn giỏi thì đó chỉ là tiền đề cơ sở, nếu không
tạo điều kiện cho em học đàn để phát huy năng khiếu, và bản thân em đó cũng
không tích cực học tập thì cũng sẽ không trở thành một người đàn giỏi được .
Có một số quan điểm sai khi nhìn nhận về vai trò của di truyền với sự phát triển nhân cách:
VD: Cha mẹ sinh con, trời sinh tính Nhân cách là một tiến trình có tính chất tiền định.
VD: Con nhà nông không giống lông cũng giống cánh Các quan điểm cực đoan
phiến diện tuyệt đối hoá vai trò của yếu tố di truyền. VD: Con vua thì lại làm
vua Quan điểm phân biệt chủng tộc.
VD: Quan điểm “trẻ em như một tờ giấy trắng mà người dạy dỗ có thể vẽ bất kỳ
cái gì cũng được” Quan điểm xem nhẹ, hạ thấp vai trò của yếu tố di truyền.
1. Yếu tố môi trường
Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho
sự sinh hoạt và phát triển của con người.Môi trường tự nhiên: Gồm khí hậu,
đất, nước, sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, vui
chơi giải trí.. .Môi trường xã hội: Gồm các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn hóa… 6
a) Môi trường tự nhiên -
Những điều kiện tự nhiên quy định đặc điểm của phương thức hoạt
độngcủa con người trong tự nhiên và một số nét riêng trong phạm vi sáng
tạo nghệ thuật. Qua đó quy định các giá trị vật chất và tinh thần ở một mức
độ nhất định. Hay có thể nói tâm lý dân tộc mang dấu ấn của hoàn cảnh tự
nhiên thông qua khâu trung gian là phương thức sống. Ngay cả nhiều phong
tục tập quán suy cho cùng cũng đều có nguồn gốc từ điều kiện và hoàn cảnh sống tự nhiên. -
Nhân cách như là một thành viên xã hội chịu ảnh hưởng của điều kiện
tựnhiên thông qua những giá trị vật chất và tinh thần, qua phong tục tập
quán của dân tộc, của địa phương, của nghề nghiệp - những cái vốn có liên
hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua phương thức sống của chính bản thân
nó. Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán đều có nguồn gốc từ điều kiện
và hoàn cảnh sống tự nhiên. Một số nét tâm lí nào đó của bản địa, của nghề
nghiệp cũng có thể hiểu theo logic ấy. Nhân cách như một thành viên xã
hội, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật chất
tinh thần, qua phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương, của nghề
nghiệp – những cái vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua phương
thức sống của chính bản thân nó.
Liên hệ thực tiễn: Người dân vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và
đồng bằng châu thổ sông Cửu Long nước ta có truyền thống trồng lúa nước
lâu đời, cây lúa nước không chỉ đơn thuần là cây nông nghiệp, mà nó đã trở
thành biểu tượng cho nền nông nghiệp nước ta nói chung và hai vùng đồng
bằng này nói riêng. Ở đây, người dân không chỉ có kinh nghiệm lâu đời về
trồng lúa nước, tâm lí gắn bó với cây lúa, mà còn có những phong tục, tập
quán, hoạt động văn hóa, nghệ thuật gắn liền với nền văn minh lúa nước.
Sở dĩ như vậy là bởi vì nơi đấy có địa hình bằng phẳng, có hai con sông lớn
chảy qua, bồi đắp phù sa, có các điều kiện phù hợp cho việc canh tác cây lúa nước.
Ví dụ: con người Việt Nam, sinh ra trong một đất nước đã từng trải qua các
cuộc chiến tranh gian khổ để giành được độc lập, một đất nước đi lên từ
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nên con người Việt Nam là những con
người kiên cường, cần cù, chịu khó và chính những điều đó đã ảnh hưởng
đến nhân cách con người Việt Nam. Tuy nhiên hoàn cảnh tự nhiên không
giữ vai trò quan trọng và quyết định trong sự phát triển tâm lý nhân cách.
Những hoàn cảnh tự nhiên hoàn toàn có thể điều chỉnh, khắc phục được.
Một ví dụ nữa cho thấy nhân cách con người chịu sự ảnh hưởng của tự
nhiên thời tiết : Khi thời tiết nắng nóng vào khoảng 40, 41 độ C, chúng ta
có cảm giác khó chịu trong người và hay cáu gắt hơn bình thường, những
khi thời tiết mát mẻ mùa thu, thì tinh thần con người cũng thoải mái hơn,
khi đó con người thấy vui vẻ hơn, thấy mọi thứ nhẹ nhàng, bâng khuâng
như tiết trời mùa thu….
b) Môi trường xã hội.
Môi trường xã hội là toàn các mối quan hệ xã hội mà con người sống và
tiếp xúc. Nó có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý nhân cách. Vì nếu không
có sự tiếp xúc với con người thì cá thể lớn lên và phát triển trong trạng thái
động vật, nó không thể trở thành một con người, một nhân cách. Có nghĩa
là đứa trẻ muốn trở thành nhân cách phải có sự tiếp xúc với người lớn để
nắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để được chuẩn bị bước vào
cuộc sống và lao động trong văn hóa của thời đại, có thể nói nhân cách là
một sản phẩm của xã hội . Quan hệ sản xuất quy định nội dung của nhiều
nét tâm lý cơ bản của nhân cách. Ngoài ra tâm lý nhân cách phụ thuộc vào
quan hệ chính trị và pháp luật. Vị trí giai cấp của cá nhân sẽ kích thích tính
tích cực của nó ở mức độ này mức độ khác trong vai trò xã hội. Trong tất 8
cả những mối quan hệ xã hội được nêu ở trên, nhân cách không chỉ là một
khách thể mà còn là một chủ thể. Cá nhân là một tồn tại có ý thức, nó có
thể lựa chọn phương thức sống của mình và do đó nó lựa chọn những phản
ứng khác nhau trước tác động của hoàn cảnh xã hội. Dư luận được hình
thành thầm lặnghoặc có ý thức. Có thể đóng vai trò tích cực hay tiêu cực
trong đời sống được bắt nguồn từ sự kiện thực hay bịa đặt. Nó nảy sinh,
phát triển trên tâm trạng xã hội và có ảnh hưởng trở lại tâm trạng đó. Ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực của môi trường đối với nhân cách:
+) Một môi trường xã hội lành mạnh, như nền dân chủ, các quan hệ xã hội,
điều kiện văn hoá -tinh thần của xã hội có sự phát triển hài hoà… thì sẽ tạo
điều kiện cho tính tích cực của nhân cách phát huy. Ngược lại, tính tích cực
xã hội của nhân cách sẽ bị thui chột đi, nếu môi trường xã hội không tạo
điều kiện cho nó bộc lộ. Trong một chừng mực nào đó,điều này không
những làm cho nhân cách bị nghèo nàn, mà còn có thể dẫn tới sự phá vỡ nhân cách.
Ví dụ: Trường hợp cô Kamala được chó sói nuôi từ nhỏ. Khi được đưa ra
khỏi rừng, cô đã 12 tuổi. Bình thường, cô ngủ trong xó nhà, đêm đến thì
tỉnh táo và đôi khi sủa lên như chó rừng. Cô đi lại bằng hai chân, nhưng khi
bị đuổi thì chạy bằng bốn chi khá nhanh . Người ta dạy nói cho Kamala
trong bốn năm, nhưng cô chỉ nói được hai từ. Cô không thể thành người và
chết ở tuổi 18. Người ta đã được biết trên 30 trường hợp như vậy +) Hoàn
cảnh là môi trường nhỏ có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự hình thành
phát triển nhân cách cá nhân. Trong đó môi trường xã hội có ý nghĩa quan
trọng đối với sự hình thành phát triển nhân cách.
+) Trong môi trường xã hội ta còn thấy những hiện tượng tâm lí xã hội
quần chúng khác ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí nhân cách. Dư luận và
tâm trạng chung, đó là sự phán xét đánh giá của sự đông người về sự kiện
đời sống xã hội của hoạt động tập thể của hành vi cá nhân. Dư luận được
hình thành âm thầm hoặc có ý thức. Có thể đóng vai trò tích cực hay tiêu
cực trong đời sống được bắt nguồn từ sự kiện thực hay bịa đặt. Nó nảy sinh,
phát sinh trên tâm trạng xã hội và có ảnh hưởng trở lại tâm trạng đó :
Tâm trạng chung bao trùm bầu không khí lạc quan hay bi quan – sức phấn
đấu chung của nhóm hay cá nhân đều chịu ảnh hưởng của tâm trạng chung đó.
Thi đua là phương thức tác động qua lại giữa các cá nhân, nhóm và tập
thể làm tăng cho kết quả hoạt động của nhau nhiều phẩm chất nhân cách,
tập thể được phát triển qua thi đua.
Bắt chước thể hiện ra mọi lĩnh vực của đời sống (vui chơi, học tập, lao
động, giao tiếp), bắt chước diễn ra một cách có ý thức hay không có ý thức,
bắt chước trong cách giao tiếp, ngôn ngữ ăn mặc.v.v.
2. Yếu tố giáo dục
Theo quan điểm của tâm lý học và giáo dục học hiện đại thì giáo dục giữ vai
trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách. Giáo dục là một hoạt động chuyên
môn của xã hội nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người theo
những yêu cầu của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Trong tâm
lý học, giáo dục thường được hiểu như là quá trình tác động có ý thức,có mục
đích và có kế hoạch về mặt tư tưởng, đạo đức và hành vi trong tập thể trẻ em
và học sinh,trong gia đình và cơ quan giáo dục ngoài nhà trường. Nhưng thực
ra giáo dục còn có nghĩa rộng hơn, giáo dục bao gồm cả việc dạy học cùng
với hệ thống các tác động sư phạm khá, trực tiếp hoặc gián tiếp trong lớp và
ngoài lớp, trong trường và ngoài trường, trong gia đình và ngoài xã hội. Vai
trò chủ đạo của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của 10
thế hệ trẻ được thể hiện ở những điều sau đây: +) Giáo dục vạch ra chiều
hướng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh và dẫn dắt sự
hình thành và phát triển nhân cách của học sinh theo chiều hướng đó. Giáo
dục có thể mang lại những cái mà các yếu tố bẩm sinh - di truyền hay môi
trường tự nhiên không thể đem lại được. Chảng hạn,nếu đứa trẻ sinh ra không
bị khuyết tật thì theo sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể,đến một giai
đoạn nhất định đứa trẻ sẽ biết nói. Nhưng muốn biết đọc được . Giáo dục có
thể bù đắp những thiếu hụt do bệnh tật đem lại cho con người.
Ví dụ : Bằng những phương pháp giáo dục đặc biệt cho những người bị
khuyết tật (câm, mù, điếc…) có thể phục được những chức năng đã mất, hoặc
có thể phát triển tài năng một cách bình thường. Chẳng hạn, như thầy giáo
Nguyễn Ngọc Ký, thầy bị tật nguyền từ nhỏ, nhưng nhờ giáo dục, rèn luyện
học tập, thầy đã tập viết được bằng chân và đã viết lên “một huyền thoại số
phận” nhờ đôi bàn chân của mình.
Ví dụ: Giáo dục trẻ em bị khuyết tật có thể được phục hồi những chức năng
đã mất, hoặc có thể phát triển tài năng và trí tuệ một cách bình thường. Giáo
dục có thể uốn nắn những phẩm chất tâm lý xấu do tác động tự phát của môi
trường gây nên và làm cho nó phát triển theo chiều hướng mong muốn của xã hội .
– Tuy nhiên không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục đối với sự hình
thành nhân cách. Giáo dục không thể tách rời tự giáo dục, tự rèn luyện, tự
hoàn thiện nhân cách ở mỗi cá nhân.
Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối với quá trình hình thành và phát triển nhân
cách con người. Một nền giáo dục được tổ chức tốt bằng các hình thức hoạt
động giao lưu phong phú và đa dạng với những phương pháp khoa học có thể
làm con người đạt tới sự phát triển toàn diện phù hợp với sự phát triển của
thời đại. Tuy nhiên, giáo dục đóng vai trò chủ đạo chứ không phải là duy
nhất, cũng như không phải là quyết định trong quá trình hình thành và phát
triển nhân cách con người. Nó chỉ vạch ra chiều hướng cho sự hình thành và
phát triển nhân cách học sinh và thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển
theo chiều hướng đó. giáo dục không chỉ là sự tác động một chiều của nhà
giáo dục tới học sinh mà còn bao gồm cả những tác động tích cực, phong phú,
đa dạng giữa học sinh với nhau nên trong công tác giáo dục cần phải có sự
kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục.
3. Yếu tố hoạt động -
Hoạt động là phương thức tồn tại của con người. Hoạt động của con người
làhoạt động có mục đích, mang tính xã hội, cộng đồng, được thực hiện bằng những
thao tác nhất định với những công cụ nhất định. Hoạt động cá nhân đóng vai trò
quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân các -
Thông qua hoạt động của bản thân trẻ sẽ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử – xã
hộivà biến nó thành nhân cách của mình. Hoạt động giúp kích thích hứng thú,
niềm say mê sáng tạo và làm nảy sinh những nhu cầu mới, những thuộc tính tâm
lý mới… ở mỗi các nhân mà nhờ đó nhân cách được hình thành và phát triển. -
Sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ phụ thuộc vào hoạt động ở
mỗithời kì, lứa tuổi nhất đinh. Muốn hình thành và phát triển nhân cách thì cha mẹ
cần phải cho con tham gia vào các dạng hoạt động khác nhau và kích thích yếu tố
hoạt động cá nhân. Ngay từ khi còn nhỏ, ở mỗi trẻ đã hình thành những nhân cách
khác nhau cũng như chịu chi phối bởi hệ thống gia đình, giáo dục, xã hội,….Trong
đó gia đình được coi là cái nôi của nhân cách, tác động vào hệ thống phát triển
tinh thần và thể chất của trẻ. Vì vậy giáo dục nhân cách cho trẻ ngay từ nhà là điều
rất quan trọng và cần thiết. 12
Liên hệ thực tiễn : Trong hoạt động học tập của sinh viên nói chung và sinh viên
Luật nói riêng, việc tiếp thu một cách thụ động từ sách vở, từ thầy cô, trong khi
bản thân không tự thân vận động, chủ động tìm kiếm, mày mò, học hỏi từ nhiều
phía thì có nghĩa là con đường tác động có mục đích là giáo dục sẽ không có hiệu
quả, bản thân chúng ta sẽ không năng động, việc áp dụng ý thức và phát huy vai
trò của giáo dục trong việc hình thành và phát triển nhân cách sẽ chậm chạp đi rất nhiều.
Thực tế cho thấy, những ai học tập có yếu tố tích cực, sáng tạo, có độc lập nghiên
cứu…thì tích lũy, lĩnh hội được nhiều kinh nghiệm hơn, để phát triển hoàn thiện
nhân cách. Như sinh viên luật, thì việc đọc nhiều sách, báo pháp luật, sẽ giúp sinh
viên luật tích lũy được những kiến thức về pháp luật, những vụ án thực tiễn, giúp
chúng ta tích hoàn thiện hơn khả năng tư duy, nhìn nhận tình huống trong quá trình
học tập cũng như sau này. Đối với sinh viên, thì hoạt động học tập là chủ đạo, và
nó cũng đóng vai trò chủ đạo tong việc hình thành nhân cách, nhưng để phát triển
và hoàn thiện dần nhân cách của bản thân thì cần phải tham gia các hoạt động khác
ngoài xã hội như : tình nguyện, thể dục thể thao, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ,
làm thêm… Với sinh viên luật thì yêu tố giáo hoạt động là yếu tố đặc biết quan
trọng trong việc trau dồi kĩ năng nghề nghiệp, tích lũy kinh nghiệm, tính năng
động, độc lập làm việc… ngay từ khi còn đang học trong trường
5 . Yếu tố giao tiếp
- Giao tiếp là quá trình thiết lập và phát triển sự tiếp xúc giữa các cá nhân xuất
phát từ nhu cầu phối hợp hành động. Đối tượng của giao tiếp là những chỉnh thể
tâm lí sống động, những nhân cách hoàn chỉnh. Giao tiếp là điều kiện tồn tại của
cá nhân và xã hội loài người. Nhu cầu giao tiếp là một trong những nhu cầu xã hội
cơ bản, xuất hiện sớm nhất ở con người. Sự phát triển của một cá nhân được quy
định bởi sự phát triển của các cá nhân khác mà nó giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp
với họ. Chính con người làm xuất hiện, duy trì, phát triển giao tiếp và trở thành
sản phẩm của giao tiếp.
Nhờ giao tiếp, con người tham gia vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn
hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, đống thời thông qua giao tiếp, con người đóng góp
năng lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại. Trong giao tiếp, con người
không chỉ nhận thức người khác, nhận thức các mối quan hệ, nhận thức các quan
hệ xã hội, mà còn nhận thức được chính bản thân mình, tự đối chiếu so sánh mình
với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân như một nhân cách.
Liên hệ thực tiễn : Sinh viên trong qua trình học tập nghiên cứu, nhờ giao tiếp,
tiếp xúc, trao đổi với bạn bè mà học hỏi được thêm nhiều kiến thức, cũng qua đó
mà mỗi sinh viên có được những đánh giá thái độ với những người bạn của mình
(ngưỡng mộ, khâm phục học hỏi từ họ…) đồng thời cũng hình thành sự đánh giá,
xem xét lại bản thân, còn những gì cần khắc phục ở bản thân, những gì cần hoàn
thiện… Giao tiếp với thầy cô, giảng viên, các anh chị khóa trên giúp ta học tập
được thêm nhiều thứ như : kiến thức chuyên môn, thái độ làm việc, kinh nghiệm
trong nghiên cứu, học tập… từ đó vận dụng để phục vụ cho việc học của bản thân mình.
Giao tiếp là điều kiện tồn tại của mỗi cá nhân và của cả xã hội loài người. Chỉ có
mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau mới hình thành nên xã hội loài người. Mỗi
cá nhân không thể phát triển bình thường theo kiểu người và không thể trở thành
nhân cách nếu không được giao tiếp với những người khác. Giao tiếp là một trong
những nhu cầu xã hội cơ bản nhất và xuất hiện sớm nhất hay có thể nói là nhu cầu
bẩm sinh của con người. Nếu nhu cầu này không được thoả mãn sẽ gây ra hậu quả
nặng nề (bệnh “hospitalism” có nghĩa là “bệnh do nằm viện”). Giao tiếp là một
nhân tố hay con đường cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách. Nói về tầm
quan trọng của vấn đề này , C. Mác đã viết: “Sự phát triển của một cá nhân được 14
quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác mà nó giao lưu một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp với họ”. Qua con đường giao tiếp, con người gia nhập vào
các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội, lĩnh hội các chuẩn mực xã hội và
“tổng hoà các quan hệ xã hội” thành bản chất con người. Có thể nói cụ thể hơn
rằng, ở đây , con người học được cách đánh giá hành vi và thái độ, lĩnh hội được
các tiêu chuẩn đạo đức một cách trực tiếp từ cuộc sống, kiểm tra và vận dụng
những tiêu chuẩn đó vào thực tiễn, đần dần hình thành nguyên tắc đạo đức trong
cuộc sống của mình. Như vậy , những phẩm chất nhân cách quan trọng như tinh
thần trách nhiệm. nghĩa vụ, tính nguyên tắc, tính trung thực, lòng nhân ái… được
biểu hiện và được hình thành chính trong quá trình giao tiếp. Cũng nhờ có giao
tiếp, con người mới có thể đóng góp sức lực và tài năng của mình cho sự phát triển
xã hội. Trong quá trình giao tiếp, con người không chỉ nhận thức được người khác,
mà còn nhận thức được chính bản thân mình. Khi tiếp xúc, con người thấy được
những cái có ở người khác, tự so sánh đối chiếu với những cái mình làm, với các
chuẩn mực xã hội nên đã thu nhận được những thông tin cần thiết để hình thành
sự đánh giá bản thân như một nhân cách, để hình thành một thái độ giá trị – cảm
xúc nhất định đối với bản thân… Rõ ràng là qua giao tiếp, con người đã hình thành
khả năng tự ý thức. Như vậy, có thể khẳng định rằng, giao tiếp là hình thức đặc
trưng cho mối quan hệ ngườingười, là nhân tố cơ bản của việc hình thành và phát
triển tâm lí, ý thức, nhân cách. Giao tiếp và hoạt động của con người chỉ có thể
diễn ra trong cộng đồng, trong nhóm và tập thể. Con người là một thực thể xã hội.
Nhân cách của nó được hình thành và phát triển chỉ trong một môi trường xã hội
cụ thể nhất định mà con người đang sống và hoạt động. Môi trường đó gồm gia
đình, làng xóm, phố phường, nhà trường, các nhóm xã hội, các cộng đồng và các
tập thể (đội nhi đồng, đội thiếu niên, đoàn thanh niên…) mà nó là thành viên. Vậy
thế nào là nhóm và thế nào là tập thể? Nhóm là một tập hợp người được thống
nhất lại theo những mục đích chung. Tuỳ theo tiêu chuẩn phân loại mà người ta
phân thành nhóm nhỏ và nhóm lớn; nhóm chính thức và nhóm không chính thức;
nhóm thực và nhóm quy ước… Nhóm có thể phát triển thành tập thể. Tập thể là
một nhóm người, là một bộ phận của xã hội, được thống nhất lại theo những mục
đích chung, tuân theo các mục đích của xã hội. Như vậy , trong nhà trường phổ
thông thì một học sinh có thể là thành viên của nhiều nhóm hay nhiều tập thể khác
nhau. Nhóm và tập thể có vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân
cách. Trong nhóm và tập thể, mỗi cá nhân có điều kiện thuận lợi nhất để hoạt động
cùng nhau (vui chơi, học tập lao động,…), để tiếp xúc trực tiếp với nhau và trên
cơ sở đó thiết lập các quan hệ giữa cá nhân này với cá nhân khác, giữa nhóm này
với nhóm khác. “Sự phong phú thực sự về mặt tinh thần của cá nhân hoàn toàn
phụ thuộc vào sự phong phú của những mối liên hệ hiện thực của họ”. Vì thế, các
ảnh hưởng của xã hội, các mối quan hệ xã hội thông qua các nhóm và tập thể tác
động đến từng cá nhân. Ngược lại, mỗi cá nhân tác động đến cộng đồng, đến xã
hội, đến cá nhân khác cũng thông qua các nhóm và tập thể mà nó là thành viên.
Tác động của nhóm và tập thể đến nhân cách các hoạt động cùng nhau, qua dư
luận tập thể, truyền thống tập thể, qua các phong trào thi đua, qua các hình thức
hội họp, sinh hoạt câu lạc bộ v .v …Vì vậy , vận dụng nguyên tắc giáo dục trong
tập thể và bằng tập thể đặc biệt có ý nghĩa trong việc hình thành và phát triển nhân
cách. Tóm lại bốn yếu tố sinh thể, môi trường xã hội. giáo dục và tự giáo dục, hoạt
động và giao tiếp đều tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách, nhưng
có vai trò không giống nhau. Theo quan điểm tâm lí học mácxít thì, yêu tố sinh
thể giữ vai trò làm tiền đề, yếu tố môi trường xã hội có vai trò quyết định yếu tố
giáo dục và tự giáo dục giữ vai trò chủ đạo, yếu tố hoạt động và giao tiếp của cá
nhân có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. 16
III. Liên hệ bản thân
Đối với bản thân mỗi con người, các yếu tố ở trên đây đều có một mức độ ý
nghĩa nhất định đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mình. Với
bản thân em, qua một quá trình lớn lên, học tập, rèn luyện…. thì nhân cách cũng
đã hình thành và phát triển . Như hồi bé thì còn hồn nhiên qua thời gian trưởng
thành thì suy nghĩ cũng thay đổi , lời nói cũng có suy nghĩ hơn qua học tập được
giao tiếp nhiều kĩ năng cũng đã phát triển và hoàn thiện bản thân mình trở nên tốt
hơn . Như vậy, có thể nói, sự hình thành và phát triển nhân cách là một quá trình
lâu dài và phức tạp. Trong quá trình đó, giữa các yếu bên trong và yếu tố bên ngoài,
giữa cái sinh học và cái xã hội thường xuyên tác động lẫn nhau và vai trò của các
yếu tố đó cũng thay đổi qua các giai đoạn phát triển của mỗi người. Trong quá
trình sống, con người có được những kinh nghiệm sống, niềm tin, thói quen…và
ngược lại, khi tiếp nhận bất cứ việc gì, nhân cách cũng dựa trên những chuẩn mực
xã hội để điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp. Không những thế, con
người dựa vào những cái bên trong, những kinh nghiệm của mình để đánh giá, tiếp
nhận hay gạt bỏ cái bên ngoài. Do đó, quá trình này luôn gắn với năng lực tự đánh
giá, tự ý thức của mỗi người, với quá trình tự giáo dục, quá trình thường xuyên tự
hoàn thiện mình của nhân cách. Nhân cách không phải là cái gì đó đã hoàn tất, mà
là quá trình luôn đòi hỏi sự trau dồi thường xuyên. KẾT LUÂṆ
Tổng kết lại, ta có thể thấy Nhân cách con người là thứ quý giá nhất,vì thế
mỗi chung ta phải tự biết hoàn thiện nhân cách sao cho phù hợp , sự hình
thành và phát triển của nhân cách chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó
có các yếu tố cơ bản, đóng vai trò quan trọng như: yếu tố bẩm sinh – di
truyền; yếu tố hoàn cảnh sống; nhân tố giáo dục; nhân tố hoạt đông; và yếu ̣
tố giao tiếp. Mỗi người cần nên biết những yếu tố cơ bản, quan trọng trên để
từ đó có thể định hướng cho mình môt con đường đúng đắn trong việ c
hình ̣ thành và phát triển nhân cách. Chúng ta có thể tự tạo cho mình môt
môi ̣ trường lành mạnh, tạo môi trường sống từ gia đình, từ nơi học tâp,
làm ̣ viêc… Bên cạnh đó, mỗi cá nhân cũng cần nuôi dưỡng cho mình mộ
t kho ̣ tàng tri thức, biết tiếp thu môt cách chọn lọc những ảnh hưởng
tốt cũng như ̣ sàng lọc, gạn lược đi những thói hư tât xấu, những hệ quả
tiêu cực của xã ̣ hôi hiệ n đại để ngày càng hoàn thiệ n hơn nhân cách
của bản thân mình.̣ . Hoàn thiện nhân cách con người là một tiến trình lâu
dài, đòi hỏi ý chí phấn đấu mãnh liệt và bền bỉ.
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢỌ
1. Giáo trình tâm lý học đại cương , Học viện báo chí và tuyên truyền
2. Giáo trình Tâm lý học đại cương, Trường Đại học Luât Hà Nộ i, Nxb Công ̣ an nhân dân
3. Bài giảng Tâm lý học đại cương phần 2, Trường Đại học Khoa học xã hôi và ̣
nhân văn, Khoa Tâm lý học
4. Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn
Văn Lũy – Đinh Văn Vang, Nxb Đại học sư phạm. 18