Tiểu luận Nhận thức của sinh viên đối với hoạt động ngoại khoá - Quản trị dự án | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Tuổi trẻ chỉ trải qua một lần trong đời và không một ai muốn nó trải qua một cách hối tiếc và vô nghĩa. Tuổi trẻ là lúc chúng ta không ngại thử thách bản thân, tham gia các hoạt động ngoại khoá, thiện nguyện và làm những thứ mình thích. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45315597
lOMoARcPSD|45315597
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠIHỌC MỞ TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
−−−−−− −−−−−−
Tiểu luận: Viết đề xuất nghiên cứu
Môn học: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
Tên đề tài: Nhận thức của sinh viên đối với hoạt động ngoại khoá
Sinh viên: Trn Th Thanh Bình
MSSV: 2054032033
Lớp: TNDB05
Giáo viên hướng dẫn: TS.Vũ Hữu Thành
TP.HCM 06-2021
Downloaded by H?u mai (maihauhaumai@gmail.com)
lOMoARcPSD|45315597
Mục lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Trang
1.1. Xác định vấn đề nghiên cu......................................................................................................4
1.2. Câu hi nghiên cu..........................................................................................................................5
1.3. Mc tiêu nghiên cu........................................................................................................................5
1.4. Đối tượng và phm vi nghiên cu..........................................................................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................5
1.6. Đóng góp của đề tài........................................................................................................................5
1.7. Kết cu của đề tài.............................................................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Mt s khái nim...............................................................................................................................6
2.1.1. Khái niệm “hoạt động”................................................................................................................6
2.1.2. Khái niệm “ngoại khoá...............................................................................................................6
2.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khoá”.....................................................................................6
2.2. Phân loi các hoạt động ngoi khoá......................................................................................6
2.2.1. Hoạt động kỹ năng..........................................................................................................................6
2.2.2. Hoạt động ngh thut.....................................................................................................................7
2.2.3. Hoạt động th thao...........................................................................................................................7
2.2.4. Hoạt động thin nguyn................................................................................................................7
2.3. Mt s hình thc t chc ca hoạt động ngoi khoá..................................................8
2.3.1. Dng tp th.........................................................................................................................................8
2.3.2. Dạng theo nhóm năng khiếu....................................................................................................8
2.3.3. Dạng thường kì..................................................................................................................................8
2.3.4. Dạng đột xut......................................................................................................................................8
2.4. Vai trò ca hoạt động ngoi khoá...........................................................................................9
2.4.1. Nâng cao nhn thc và trí tu....................................................................................................9
2.4.2. Phát trin các kỹ năng mềm cn thiết..................................................................................9
2.4.3. Rèn luyn th cht.............................................................................................................................10
2.4.4. Giảm căng thẳng và m rng mi quan h......................................................................10
2.5. Tm quan trng ca hoạt động ngoi khoá.........................................................................10
2.5.1. Định hướng tương lai của bn thân.....................................................................................10
2.5.2. Làm mi m,khám phá bn thân..............................................................................................11
2.5.3. Góp phn xây dng tính cộng đồng......................................................................................11
2.5.3. To nên khả năng liên kết trong xã hi..............................................................................11
Tiu kết chương 2...........................................................................................................................................12
2
lOMoARcPSD|45315597
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Chn mu nghiên cu.........................................................................................................................13
3.2. Bng câu hi.............................................................................................................................................13
3.3. Phương pháp phân tích và phần mm phân tích............................................................14
3.3.1. Phương pháp phân tích..............................................................................................................15
3.3.2. Phn mm phân tích.........................................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................16
3
lOMoARcPSD|45315597
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
Tui tr ch tri qua mt lần trong đời và không mt ai mun nó tri qua mt cách hi
tiếc và vô nghĩa. Tuổi tr là lúc chúng ta không ngi th thách bn thân, tham gia các hot
động ngoi khoá, thin nguyn và làm nhng th mình thích. Nếu không có tri
nghim thì tui trẻ không đáng một xu. Nhng hoạt động ngoại khoá như là ngày
hội hiến máu ,hi thao, mùa hè xanh và c nhng chiến dch thin nguyện chúng ta đều
nên tham gia mt lần trong quãng đường tui tr. Nó là minh chng cho mt tui tr
và sc tr nhit huyết, giàu tri nghim hoài bão.
Biết được tm quan trng ca vấn đề tham gia hoạt động ngoi khoá ca các sinh viên
theo hc tại các trường Đại hc hin nay là vô cùng quan trng. Ngoài vic hc trên lp, để
cng c kiến thc v mt lý thuyết thì vic tham gia các hoạt động ngoi khoá ca trường
lp sau gi hc s giúp sinh viên gn kết vi nhau , giao tiếp vi ging viên mt cách gần
gũi tạo nên mt cộng đồng thy cô và trò vng mạnh trong trường. Không ch vy, vic
tham gia hoạt động ngoi khoá còn giúp sinh viên hc hỏi được nhiu kiến thc
, kỹ năng mềm, tính sáng tạo và các kĩ năng khác của bn thân.
Vào năm tư đi thực tp hay sau khi tt nghip, các công ty tuyn dụng ngoài đòi
hỏi kiến thc v chuyên môn thì h còn chú trọng đến kỹ năng mềm và những con
người năng động, giao tiếp tt ,tích cc tham gia các hoạt động ngoi khoá s là một
điểm cng. Chính vì vy, việc tham gia hoat động ngoi khoá không ch giúp mình có
thêm kinh nghim và kỹ năng sống mà còn là hành trang giúp cho các sinh viên có th
chn nhng công việc mình yêu thích trong tương lai.
Vấn đề tham gia hoạt động ngoại khoá đã được đề câp bi nhiu nghiên cứu
nước ngoài như ( B Lawhorn, 2008) và (E Massoni – Essai, 2011). Các tác giả đã tìm
hiểu vn đề tham gia hoạt động ngoại khoá trong môi trường sinh viên và nhn thy
nhiu li ích tích cc ti hoạt động hc tp và cuc sng ca sinh viên.
Ti Việt Nam, Trang (2015), Sơn (2012) Minh (2010) cũng khai thác khía
cạnh này đưa ra nhận định chung rng vic tham gia hoạt động ngoi khoá trong
sinh viên đang vấn đề quan trng nhiu li ích ti kết qu hc tập cũng như
cuộc sng cá nhân và cơ hội việc làm sau khi ra trường ca sinh viên.
Để đánh giá xem vấn đề tham gia hoạt động ngoi khoá có chiều hướng gia tăng hay
gim dn, nhn thc ca sinh viên v tm quan trng ca hoạt động ngoi
khoá.Nghiên cu này mun tìm hiu v vấn đề va nêu tại Đại hc m.T kết qu
nghiên cứu đề xut mt s gii pháp thiết thực để ci thin chất lượng hoạt đông
ngoại khoá ngày mt tt hơn.
1.2. Câu hỏi nghiên cứu
4
lOMoARcPSD|45315597
Để bắt đầu chúng ta cần xác định câu hi ngiên cu tránh hin tượng vấn đề
nghiên cu không tr lời được câu hi nghiên cu.
Câu hi : Nhn thc của sinh viên đối vi hoạt động ngoại khoá đang diễn ra mức
độ nào tại Đại hc M?
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:
Th nhất, đánh giá nhận thức đối vi hoạt động ngoi khoá ca sinh viên Đại hc M
Thứ hai, đi sâu và làm rõ thực trạng để tìm ra những ưu điểm và nhược điểm trong
vic tham gia hoạt động ngoi khoá của sinh viên Đại hc M.
Th ba, t nghiên cứu trên phân tích và đưa ra các giải pháp c th và cn thiết
để sinh viên đề cao được tm quan trọng đối vi vic tham gia hoạt động ngoi khoá.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cúu: vấn đề tham gia hoạt động ngoi khoá ca sinh viên
- Phm vi nghiên cứu : là sinh viên năm 1 tới năm thứ 4 tt cả các khoa đang học ti
đại hc M.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cu này s s dng biu mẫu Google Form để thưc hiện các cuc phng vn
kho sát sinh viên. Mu nghiên cu d kiến của đề tài 60. Sau khi hoàn thành vic
thu nhp bng câu hi, các bng câu hi sẽ được x lý bng phn mm Execl và SPSS.
Nghiên cu này s s dng các phân tích thng kê áp dng cho các biến số định tính
và biến số định lượng để gii quyết vấn đề nghiên cu.
1.6. Đóng góp của đề tài
T kết qu ca bài nghiên cu trên s giúp cho các bên liên quan t phía sinh viên,
nhà trường v cả bên đoàn trường nhìn nhận được vấn đ cn gii quyết như:
- Sinh viên: T bài nghiên cứu đưa ra các giải pháp ch yếu để tuyên truyền và
đề cao tm quan trng ca vic tham gia hoạt động ngoi khoá.
- Nhà trường: Nhn biết được thc trng và nhn thc ca sinh viên v vấn đề
hat động ngoi khoá từ đó đưa ra cách tổ chc phù hp và có hiu quả để
nâng cao chất lượng và danh tiếng của trường.
- Đoàn trường : Kết qu nghiên cứu đề xut mt s gii pháp thiết thc ,hiu qu
để ci tiến ni dung hoạt động ngoi khoá nhm thu hút sinh viên tham gia.
1.7. Kết cấu của đề tài
Đề tài này bao gồm 5 chương với kết cấu như sau:
Chương 1. Giới thiu nghiên cu
Chương 2. Cơ sở lý thuyết
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Phân tích kết qu nghiên cu
Chương 5. Kết lun và khuyến ngh
5
lOMoARcPSD|45315597
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Định nghĩa và đặc điểm
2.1.1. Khái niệm “ hoạt động”
Theo tác gi Nguyn Xuân Thc và ctg. (2007) trong tác phm giáo trình Tâm lý hc đại
cương, hoạt động được hiu là : Con người sống là con người hoạt động. Hoạt động là
phương thức tồn tại của con người. Theo tâm lý học mácxit, cuộc sống con người là một
dòng hoạt động, con người là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau. Hoạt động là quá
trình con người thực hiện các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội. Đó là
quá trình chuyển hóa năng lực lao động và các phẩm chất tâm lý khác của bản thân thành
sự vật, thành thực tế và quá trình ngược lại là quá trình tách những thuộc tính của sự vật,
của thực tế quay trở về với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần của chủ thể .
Như vậy, chúng ta có thể hiểu hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa con
người với thế giới xung quanh để tạo ra sản phẩm về phía thế giới và sản phẩm về
phía con người.
2.1.2. Khái niệm “ngoại khoá”
Ngoại khoá là môn học hay hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoài chương trình
học chính khoá trên lớp để phân biệt rõ với việc học trên lớp. Ngoại khoá còn được biết
đến là học động ngoài trời mang tính giáo dục và nhiều lợi ích cho mọi tầng lớp học sinh,
sinh viên.
2.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khoá”
Hoạt động ngoại khoá là các hoạt động nằm ngoài chương trình học, thường mang
tính chất tự nguyện hơn là bắt buộc. Hiện nay, là một trong những mảng của hoạt động
giáo dục mang tính chất thiết yếu bên cạnh việc giáo dục kiến thức, các chủ thể trường
học giáo dục còn rất quan tâm tới việc tham gia hoạt động ngoại khoá của người học.
2.2. Phân loại các hoạt động ngoại khoá
Như đã nói trên, thật s không có mt gii hn nhất định nào cho vic tham gia
các hoạt động ngoại khoá cũng như các hình thức t chc hoạt động ngoi khoá. Hoạt
động ngoi khoá có th tn tại dưới rt nhiu hình thc, ta có th phân loi các hoạt
động ngoi khoá thành các nhóm hoạt động chính như sau:
2.2.1 Hoạt động kỹ năng
Bên cnh vi c phát trin hc thut (các kiến thức thông thường) thì vic phát trin các
kỹ năng cũng là một khía cnh vô cùng thiết yếu trong vic hc tp và rèn luyn ca mi
nhân, đặc bit là trong thời đại ngày nay khi mà vi c cnh tranh gia các cá nhân không
ch v hc thc mà còn c v các kỹ năng hay nếu không đặt trong vấn đề cnh tranh giữa
người với người thì vic phát trin các hoạt động kỹ năng cũng đem lại mt s t tin cho
cá nhân khi nm vng kỹ năng đó trong tay. Lấy ví dụ đơn cử là như hin ti
6
lOMoARcPSD|45315597
Vit Nam thì các bc phụ huynh và nhà trường nói chung cũng như tự bn thân
nhân nói riêng cũng có một s quan tâm nhất định đến vic phát trin các kỹ năng
sống khi mà giờ đây kỹ năng sống, kỹ năng mềm đã được đưa vào giảng dạy trong
môi trường giáo dc t cp bc tiu hc. Tht s vic rèn luyn, tham gia các hoạt
động kỹ năng dường như đang được chú ý hơn bao giờ hết.
2.2.2. Hoạt động nghệ thuật
Bên cnh vic cnh rèn luyn các kỹ năng thì việc bồi dưỡng ngh thuật cũng đóng
vai trò rt quan trng trong việc định hình mt cá thể nào đó. Nghệ thut từ lâu, đã và
đang và sẽ luôn luôn nm gi mt vai trò rt quan trọng đối với đời sng tinh thn ca
mi cá nhân. Ngh thut từ lâu đã là cái nôi nuôi dưỡng tâm hn của con người. Chính vì
lẽ đó, ta có th thấy được s gn kết ngh thuật đối với đời sống. Do đó việc tham gia
hoạt động ngh thut tuy rt quan trọng nhưng không được xem trọng như việc tham gia
các hoạt động hc thut từ xưa đến nay. Nhưng nghệ thuật đang dần, đạt được nhng v
trí mà nó xứng đáng bằng chng là ngày càng có nhiu hot động ngh thut ( câu lc b
nhy ,hát,múa, các cuc thi âm nhc,…) được t chc và nhận được sự hưởng ng tích
cc. Vic tuyển sinh vào các trường đại hc trên thế gii có s quan tâm chú trọng đối vi
những tài năng nghệ thut bên cạnh trình độ hc thut. Chính vì vy, hot động ngh
thut không chỉ đem lại li ích mà còn là giá trị con người.
2.2.3 Hoạt động thể thao
Ngoài vic quan tâm ti kiến thc hc tp ở trường lp thì vic rèn luyn thân th
cũng đóng một vai trò rt quan trng. Bác Hồ đã có lời nhn nhủ đến toàn dân tp th
dc vì “ Giữ gìn dân ch, xây dựng nước nhà, gây đời sng mi, việc gì cũng cần sc
kho mới thành công”. Hoạt động thể thao nên được quan tâm chú trng t khi còn bé,
bng vic tham gia sinh hot và hc tp ở các nhà văn hoá hoạt động tham gia nên phù
hp la tuổi. Cũng có những hoạt động th thao tiêu biểu như hội thao, ngày truyn
thng trường. Nhằm đẩy mnh phong trào rèn luyn thân th.Hin nay, nn giáo dc
Việt Nam cũng đã bắt đầu quan tâm coi trng vic tham gia các hoạt động thể thao
cũng như hoạt động ngoi khoá. Chung quy li vic tham gia hoạt động th thao là việc
nên làm đối vi s phát trin quan trng của con người.
2.2.4 Hoạt động thiện nguyện
Trong các hoạt động k trên, có l hoạt động tình nguyn là hoạt động ta d bt gp và
tiếp cn nht qua các hoạt động trường ( mùa hè xanh, xuân tình nguyn, hiến máu nhân
đạo,…). Trong môi trường hc Vit Nam, tình nguyn vn ch mang mt tính cht khá t
nguyện. Nhưng tại mt số nước trên thế gii trong giáo dc và ging dạy được xem như là
một tiêu chí đánh giá người học. Khi người hc phi tham gia các gi công ích và
7
lOMoARcPSD|45315597
viêc hoạt động tình nguyện đó cũng một điểm rt hay ta nên hc hi. Bi l cho đi
nhn lại” khi làm thiện nguyn ta không ch hc hi t môi trường xung quanh
nó còn góp phn làm giàu cho tâm hn.
2.3. Một số hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khoá
Hin nay các hình thc t chc ca hoạt động ngoại khoá đã được biết qua nhiu dng
hoạt động như là : hoạt động nhóm, câu lc b, hoạt động th thao, hoạt động cá nhân,…
Mà chưa quy định mt cách rõ ràng và có sự đồng nht chung vi nhau. M t khác trong
nghiên cu này, em tán thành vi ý kiến ca tác gi Hunh Trang thuộc trường giáo dc k
năng mềm Nht Vit trong bài viết v hoạt động ngoi khoá. Do vy, theo ý kiến đó em xin
được chia các hình thc t chc ca hoạt động ngoi khoá thành bn dng
sau:
2.3.1. Dạng tập thể
Đây có thể coi là hình th c t chc hoạt động ngoi khoá ph biến nht. Hin nay,
ti các trường học nói chung và trường Đại hc M nói riêng, các ho ạt động ngoi
khoá phn lớn được t chc theo hình thc này. Không ch ph biến phạm vi trường
hc , hình thc này còn ph biến c các công ty, t chức nước ngoài.
Hình thc t chc hoạt động ngoi khoá theo dng tp thể thường được t chc vi
số lượng lớn người tham gia, có th din ra cả ở ngoài tri và trong nhà ví dụ như là các
hoạt động: Hi thao, các bui tham quan dã ngoi, t chức trò chơi team building, các
sự kiện được t chc vào các ngày lễ trong năm…..
2.3.2 Dạng theo nhóm năng khiếu
Dạng này thường thy nhiu nht ở các trường học và nhà văn hoá. Nơi đó
thường có các câu lc b, t chc các cuộc thi để tìm được tài năng người tham gia
hc. Nếu như dng tp thể để gn kết mọi người và hiểu nhau hơn thì dạng này là
môi trường để sinh viên nâng cao khả năng thể hin bản thân, cũng như học hi thêm
kỹ năng mình mong mun. Có thể coi đây là hình thức hoạt động đặc biệt vì đa số
những người tham gia đều là những người có sở trường v một lĩnh vực nào đó ngoài
việc hc và c sự đam mê, yêu thích vi các hoạt động nhng câu lc bộ như: Câu
lạc b nhy, Cuc thi hát, Câu lc bộ MC…..
2.3.3 Dạng thường kì
Đây là dạng có th nói là d bt gp nht trong các hình thc t chc ca hoạt động
ngoi khoá, ta có th bt gp hình thc t chc này hầu như tất c các t chức cơ quan
đoàn thể, thm chí hình thc này còn xut hin ở các đơn vị trường học, đoàn trường và
các câu lc b trc thuc. Dng t chc này mang tính chất đều đặn, có thi gian gần như
là cố định và được lp li theo mt chu k nhất định (thường thy nht là theo từng năm).
8
lOMoARcPSD|45315597
Mt s ví d v dạng thường k có th kể đến là: l k nim thành lập, các
chương trình tháng thanh niên, các hoạt động thường niên ca mt t chức, các đợt
t thin thường niên,….
2.3.4 Dạng đột xuất
Đúng như tên gọi, dng này mang tính cht bt ng bộc phát. Thường tính cht hot động
sẽ đi kèm tính chất khá gp gáp có th s khiến những người tham gia không có sd trù. Tuy
nhiên chính do s gp gáp và bt ngờ như vậy thì nó cũng có những thế mnh riêng ca nó khi
mà nó s phản ánh đúng nhất khả năng và tình trạng ca người tham gia.
Mt s ví d v hình thc này: các bui sinh hoạt đột xut, các khoá hun luyn
kỹ năng đột xuất,…
2.4. Vai trò của hoạt động ngoại khoá
T lâu, hoạt động ngoại khoá đã được chú trng ở các nước trên thế giới,nó được
xem như là một môn học để đánh giá và xếp loi hc sinh vào mi k hc. Vit Nam,
hot động ngoại khoá đang dần khẳng định được v trí c a nó. Không phi t nhiên,
hoạt động ngoi khoá lại có được s tin tưởng to lớn đến như vậy. Bi vai trò của nó
đem lại cho sinh viên không ch là áp dụng được nhng kiến thc trên sách v vào thc
tế mà còn là rt nhiu lợi ích khác đi kèm.
Hoạt động ngoi khoá rất đa dạng nhiều lĩnh vực không gii hn mt phm vi
nào c thể. Đối v i sinh viên, hoạt động ngoi khoá không chỉ giúp ích khi còn đang
học tại trường mà còn là tương lai sau khi tốt nghip. Theo Harriman (2015), hoạt
động ngoi khoá có nhng li ích c thể như:
2.4.1. Nâng cao nhận thức và trí tuệ
Trước tiên v nhng li ích và vai trò ca hoạt động ngoại khóa mà nó đem lại
cho sinh viên đó đầu tiên đó là hoạt động ngoi khoá có th nâng cao nhn thc và trí
tu ca bn thân.
Ngoài vic hc lý thuyết hc thut trên lp thì vic tham gia hoạt động ngoi khoá giúp
cho sinh viên được bám sát vi kiến thc thc tế không có trong chương trình học
không b nhàm chán. Việc đó tạo cho sinh viên cm giác hng thú vi bài hc, không
mang tính lý thuyết khô khan mà còn tạo điều kiện cho sinh viên phát huy được hết
khả năng của mình và ci thiện được kết qu hc tp.
Trong hoạt động ngoi khoá ngoài mang tính gn kết còn có s cnh tranh lành mnh.
Khi tham gia , sinh viên sẽ có cơ hội hc hỏi được nhiu kiến thc mi, t mình nghiên cu
và tranh lun vi bn bè nhng vấn đề mình thc mc từ đó rút ra những lp lun
chính xác nht. Nh ng kiến thc t bn thân mình nghiên cu hc hi s khiến
mình nh lâu hơn.Chính thế hoạt động ngoi khoá góp phần đắc lc trong vic
phát trin trí tu và nâng cao nhn thc cho sinh viên.
2.4.2 Phát triển các kỹ năng mềm cần thiết
9
lOMoARcPSD|45315597
Kiến thc mà sách vở đem lại cho sinh viên là rt lớn, nhưng dường như nếu ch hc
mà không tham gia các hoạt động ngoi khoá thì sinh viên s thiếu đi những kỹ năng mm
quan trọng. Đối vi các hoạt động ngoi khoá, s có nhiu tình hung thách th c được đặt
ra vi nhiu mức độ khác nhau, đòi hỏi sinh viên vn dng nhng kỹ năng mà
bn thân mình có và hc hi bn bè xung quanh nhng cách gii quyết tình hung hp
lí nht. Bên cạnh đó, sinh viên còn được phát trin các kỹ năng mềm khác như: khả
năng thuyết trình trước đám đông, sự t tin vào bn thân, cách ng xử nơi đông
người, dạn dĩ trước đám đông,….Qua những kỹ năng vừa nêu, ta không th ph
nhận đưọc vai trò ca kỹ năng mềm mang li nhng li ích to ln cho sinh viên.
2.4.3. Rèn luyện thể chất
Điều này thc s là không th ph nhận được về vai trò cũng như những li ích mà
hoạt động ngoi khoá mang li cho sinh viên. Tham gia các hoạt động góp phn cho s
phát trin th lực, giúp sinh viên tăng cường sc kho, s nhanh nhn, tinh do dai. Từ đó,
sinh viên có thật nhiều năng lượng để hc tâp và phát triển tư duy hiệu qu nht. Qua
vic tham gia hoạt động ngoi khoá, còn giúp sinh viên gim bt s thụ động trong
nhng tiết hc , tạo cơ hội cho sinh viên nắm rõ hơn và thực hành được các lý thuyết
trên lp. Vic tham gia hoạt động nhóm cũng sẽ mang li nhiu nim vui và s thú v
hơn thay vì ch làm mt mình.
2.4.4. Giảm căng thẳng và mở rộng mối quan hệ
Hng ngày, vi lch học dày đặc và bài tp v nhà thì vic hc tập đem lại cho sinh
viên sự căng thẳng và mt mi. Sau nhng gi phút hc tp mt mi thì sinh viên rt
cn nhng hoạt động để gii trí, gii to bt những suy nghĩ về hc tp. Vy nên, các
hot động ngoi khoá liên quan ti hoạt động, trò chơi,… sẽ giúp các bn cm thấy
được hoà nhập, vui chơi, có thể kích thích tinh thần đồng đội, tìm được nhng tiếng
cười vui vẻ để xua tan bu không khí mt nặng trong đầu vì áp lc hc tp.
Hơn thế, khi tham gia các hoạt động ngoi khoá, các bạn còn đuọc g p sinh viên
các lớp, các chuyên ngành khác nhau. Được gp nhng bạn khác ngành, đến từ các
trường khác thì các bn có thể trao đổi v bài hc, kinh nghim khi học môn nào đó,
tham khảo v các thy cô ở trường. Bên cạnh đó mang đến cho sinh viên cuc sống
năng động, có th kết nối giao lưu với nhiu bn mi, m rộng được mi quan h , xây
dựng được môi quan h bn vng vi những người bạn tâm đầu ý hp.
2.5. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá
Xã hi ngày càng phát trin, yêu cu thc tin kiến thức đi đôi với thc tế trong hc
tp ngày mt nhiều hơn.Việc tham gia hoạt động ngoi khoá từ lâu đã được sinh viên hình
dung và nhìn thấy ra được ích lợi mà nó đem lại. Tuy nhiên,vn còn mt s b phn sinh
10
lOMoARcPSD|45315597
vien thờ ơ và chưa nhận thấy đươc tầm quan trng ca vic tham gia hoạt động
ngoi khoá.
Tm quan trng ca vic tham gia hoạt động ngoại khoá đã được đề cp nhiu
nghiên cu ca tác giả nước ngoài. Theo nghiên cu của Catherine và ctg. (2011) đã
chỉ ra tm quan trng ca hoạt động ngoại khoá đối vi cuc sng hc sinh, sinh viên.
2.5.1. Định hướng tương lai của bản thân
Trước tiên, vic tham gia các hoạt động ngoại khoá đem lại rt nhiu nhng li ích
nên có th nói nó có tm quan trng rt lớn đối vi mi bn thân sinh viên. Khi tham
gia hoạt động ngoi khoá, bn thân sinh viên s trau dồi được kỹ năng mềm và hc hỏi
được nhng kinh nghim kiến thc thc tế nm ngoài nhng lý thuyết được hc trên
lớp. Đến khi tt nghiệp, sinh viên đã tích luỹ được kha khá kinh nghim, kỹ năng
mềm, khả năng giao tiếp, đủ s t tin và bản lĩnh để có th nộp đơn vào những công
việc mình ao ước, các công ty lớn hàng đầu của nước ngoài.
Khi tham gia hoạt động ngoi khoá khi còn trên ghế nhà trường, sinh viên có th t
mình định hướng và xây dựng tương lai bản thân , bồi dưỡng rèn luyn nhng k
năng bn thân còn thiếu, tích lu kinh nghiệm. Đó sẽ là nhng hành trang thiết thc
nhất để sinh viên có th nộp đơn vào nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau muốn hướng đến
trong tương lai. Bi kiến thc chuyên môn có th hc hỏi được nhưng những kinh
nghim, kỹ năng mềm là c mt quá trình bn thân tích luỹ được sau nhng ln tri
nghim ca bn thân. Nhng li ích ca tham gia hoạt động ngoi khoá không chỉ đem
lại li ích cho sinh viên hin ti mà còn cả ở trong tương lai mai sau.
2.5.2. Làm mới mẻ, khám phá bản thân
Khi đến vi hoạt động ngoi khoá, sinh viên sẽ khai thác được tiềm năng của bn
thân, biết được thế mạnh để phát trin nó ngày càng mt mnh mẽ hơn. Như chúng ta
đã biết môi trường có ảnh hưởng đến s phát trin của con người, vic tham gia hoạt
động ngoại khoá là môi trường tt nhất để sinh viên có th phát trin toàn din hết
nhng kh năng của bn thân. Qua cách gii quyết tình hung mọi người sẽ đoán
được bn là mt người giàu tri nghim hay ít tham gia hoạt động, từ đó mở rng thế
gii quan và phát trin bn thân tr thành mt phiên bn tốt hơn của chính mình . Vic
sinh viên ch hc lý thuyết trên lp mà không tham gia các hoạt động trường lp s
đem lại nhng hn chế nhất định và không phát huy được hết khả năng của bn thân.
2.5.3. Góp phần xây dựng tính cộng đồng
Đây có lẽ là nội dung nghe tưởng chừng sâu xa khi nói đến và tm quan trọng đối vi
các sinh viên, nhưng nó lại vô cùng gần gũi với nhng sinh viên tham gia hoạt động ngoi
khoá. Bn thân bạn có đầy đủ nhng kinh nghi m sng, s t tin, giao tiếp tt và c k
năng mềm….thì chắc chn dù bạn là sinh viên trường nào, dù đã tốt nghiệp hay chưa,
đều có th hoàn thành nhng công việc được giao mt cách hoàn ho nht.
11
lOMoARcPSD|45315597
Khi các sinh viên tin bối đạt được nhng thành tu nhất định trong các ho ạt
động. H sẽ như một cm hng, nguồn động lc dành cho nhng em khoá sau và mọi
người xung quanh phấn đấu noi theo. Những điều tưởng chừng như nhỏấy
nhưng là ngun động lc để mọi người góp phn xây dng xã hi ngày mt tốt hơn.
2.5.4. Tạo nên khả năng liên kết trong xã hội.
Nhng hoạt động ngoi khoá tuy nhỏ mà đem lại nhng ni dung to ln cho xã hi.
Khả năng liên kết trong xã hi tuy không nhiều người để ý nhưng nó thật s có ích.
Nhng họạt động ngoại khoá dường như có một si dây vô hình liên kết các sinh viên vi
xã hi, rộng hơn nữa là xã hi li với nhau. Điều đó được th hin qua vic sinh viên trao
đổi vi nhau phạm vi trường học và các đối tượng khác nhiều môi trường khác.
Không ch vy, vic sinh viên gn kết vi nhau còn xoá bỏ được định kiến v s
phân chia giàu nghèo, xoá bỏ được khong cách gia sinh viên vi sinh viên, tạo cơ hội
cho chúng ta xây dng nhng mi quan h mi dễ dàng hơn. Đó là một trong nhng k
năng quan trong mà hoạt động ngoại khoá đem lại cho sinh viên.
Tiểu kết chương 2
Từ cơ sở lý thuyết đã được hình thành ở chương 2, dựa vào đó có thể làm rõ được
tm quan trng, li ích ca tham gia hoạt động ngoi khoá. Hoạt động ngoi khoá không
chỉ đem lại li ích cho sinh viên khi còn trên ghế nhà trường mà còn là lâu dài. Dựa vào
đó có th d dàng phân loi và l p khảo sát đánh giá nhận thc của sinh viên đối vi
hoạt động ngoi khoá, c thể là sinh viên Đại hc M Hồ Chí Minh. Do đó, sẽ đánh
giá được nhn thc ca sinh viên Đại hc Mở đối vi hoạt động ngoi khoá.
12
lOMoARcPSD|45315597
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Chọn mẫu nghiên cứu
Để có thể đánh giá nhn thc ca sinh viên đối vi hoạt động ngoi khoá mt cách
cth, mc này s ly mu tại trường Đại hc M thành phó Hồ Chí Minh. Đối
tượng để thc hin cuc kho sát sẽ là sinh viên đang học tại trường, c thể hơn là
sinh viên từ năm nht tới năm bốn bằng phương pháp thực hin bng khảo sát để
thun tin và s mu quan sát s là 60.
3.2. Bảng câu hỏi
Bng kho sát nhn thc của sinh viên đối vi hoạt động ngoi khoá ở Đại hc
M H Chí Minh
PHN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Bạn tên là: ...............................................................................................................
2. Bạn đang theo học Khoa
Khoa Kinh Tế và Qun Lý Công
Khoa Qun Tr Kinh Doanh
Khoa Tài Chính-Ngân Hàng
Khoa Đào Tạo Đặc Bit
Khoa Xã Hi Hc-Công Tác Xã Hi-ĐNA.
3. Bạn đang là sinh viên
năm Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Khoa Công Ngh Sinh Hc
Khoa Công Ngh Thông
Tin Khoa Kế Toán Kim
Toán Khoa Xây Dng Khoa
Lut
PHẦN B: ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN
1. Bạn thấy việc tham gia hoạt động ngoại khoá có quan trọng với sinh viên
không?
Không
2. Bạn có hay tham gia các hoạt động ngoại khoá không?
Thnh thong
Thường xuyên
Liên tc
Chưa tham gia
3. Theo bạn, hoạt động ngoại khoá có giúp ích cho sinh viên không?
13
lOMoARcPSD|45315597
Không
4.
Bạn có thực sự nghĩ rằng việc bản thân tích cực tham gia hoạt động ngoại
khoá sẽ làm cho bản thân phát triển hơn hay không?
Không
5.
Bạn biết đến các hoạt động ngoại khoá của trường từ nguồn nào?
T bn bè cùng lp
T ging viên, chuyên viên tại trường
Trên các page của trường ( website, facebook,….)
T các bng thông báo hay tờ rơi
6.
Các hoạt động ngoại khoá ở trường có hấp dẫn với bạn không?
Không
7.
Mục đích bạn tham gia các hoạt động ngoại khoá của trường là:
Điểm rèn luyn
S thích
Kiến thc
Trau di kỹ năng mềm, m rng mi quan h
Tt c các ý trên
8.
Nguyên nhân vì sao bạn không tham gia hoạt động ngoại khoá?
Bận đi làm thêm
Ni dung kém hp dn
Trùng vi lch hc chính khoá
Tài chính có hn
Khác: .........................................................................................................................
9.
Nếu được chọn chủ đề hoạt động ngoại khoá bạn sẽ chọn chủ đề gì?
V kỹ năng sống
V các chủ đề đang gây được s chú ý
V các vấn đề liên quan đến ngành hc
Khác: .........................................................................................................................
10.Trong những giải pháp dưới đây, bạn nghĩ giải pháp nào là phù hợp để thu
hút sinh viên tham gia hoạt động ngoại khoá?
Đầu tư xây dựng ni dung chất lượng, làm v nhng chủ đề đang được chú ý.
Hp tác vi KOL, Influencer, giangr viên dày dn kinh nghim.
Đẩy mnh qung bá và truyền thông trong trường.
Khác: .........................................................................................................................
3.3. Phương pháp phân tích và phần mềm phân tích
3.3.1. Phương pháp phân tích
14
lOMoARcPSD|45315597
Áp dụng phương pháp thống kê mô t vi các biến định tính (tui, tn s, tn suất,
…) và các biến định lượng ( độ lch chuẩn, phương sai, phép so sánh,…).
3.3.2. Phần mềm phân tích
S dng phn mềm Excel để nhp d liu sau khi thu được t thc hin kho sát
sinh viên. Sau đó, đưa vào các phần mềm SPSS,STATS,PBI để nhận định được nhn
thc ca sinh viên đối vi tham gia hoạt động ngoi khoá. T đó, có đánh giá một cách
khách quan và rút ra nhng gii pháp thiết thực để ci thin tình trng.
15
lOMoARcPSD|45315597
Tài liệu tham khảo
1. Ch biên Nguyn Xuân Thc và ctg (2007) , Tác phm Giáo trình tâm lý học đại cương,
Nhà xut bản Đại học Sư Phạm.
2. Hunh Trang (2018) , bài viết “ Hoạt động ngoại khoá là gì?”, trường giáo dc k
năng mm Nht Vit.
3. Hillary Harriman (2015), sách “The outdoor: A Place to learn”, nhà xuất bản Corner To
Learn Ltd, Anh.
4. Stuart, M., Lido, C., Morgan, J., Solomon, L., & May, S. (2011). The impact of
engagement with extracurricular activities on the student experience and graduate
outcomes for widening participation populations. Active Learning in Higher
Education, 12(3), 203-215.
5. Toyokawa, T., & Toyokawa, N. (2002). Extracurricular activities and the adjustment of
Asian international students: A study of Japanese students. International Journal of
Intercultural Relations, 26(4), 363-379.
16
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD|45315597 lOMoARcPSD|45315597
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠIHỌC MỞ TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
−−−−−− −−−−−−
Tiểu luận: Viết đề xuất nghiên cứu
Môn học: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
Tên đề tài: Nhận thức của sinh viên đối với hoạt động ngoại khoá
Sinh viên: Trn Th Thanh Bình MSSV: 2054032033 Lớp: TNDB05
Giáo viên hướng dẫn: TS.Vũ Hữu Thành TP.HCM 06-2021
Downloaded by H?u mai (maihauhaumai@gmail.com) lOMoARcPSD|45315597 Mục lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Trang
1.1. Xác định vấn đề nghiên cu......................................................................................................4
1.2. Câu hi nghiên cu..........................................................................................................................5
1.3. Mc tiêu nghiên cu........................................................................................................................5
1.4. Đối tượng và phm vi nghiên cu..........................................................................................5
1.5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................5
1.6. Đóng góp của đề tài........................................................................................................................5
1.7. Kết cu của đề tài.............................................................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Mt s khái nim...............................................................................................................................6
2.1.1. Khái niệm “hoạt động”................................................................................................................6
2.1.2. Khái niệm “ngoại khoá...............................................................................................................6
2.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khoá”.....................................................................................6
2.2. Phân loi các hoạt động ngoi khoá......................................................................................6
2.2.1. Hoạt động kỹ năng..........................................................................................................................6
2.2.2. Hoạt động ngh thut.....................................................................................................................7
2.2.3. Hoạt động th thao...........................................................................................................................7
2.2.4. Hoạt động thin nguyn................................................................................................................7
2.3. Mt s hình thc t chc ca hoạt động ngoi khoá..................................................8
2.3.1. Dng tp th.........................................................................................................................................8
2.3.2. Dạng theo nhóm năng khiếu....................................................................................................8
2.3.3. Dạng thường kì..................................................................................................................................8
2.3.4. Dạng đột xut......................................................................................................................................8
2.4. Vai trò ca hoạt động ngoi khoá...........................................................................................9
2.4.1. Nâng cao nhn thc và trí tu....................................................................................................9
2.4.2. Phát trin các kỹ năng mềm cn thiết..................................................................................9
2.4.3. Rèn luyn th cht.............................................................................................................................10
2.4.4. Giảm căng thẳng và m rng mi quan h......................................................................10
2.5. Tm quan trng ca hoạt động ngoi khoá.........................................................................10
2.5.1. Định hướng tương lai của bn thân.....................................................................................10
2.5.2. Làm mi m,khám phá bn thân..............................................................................................11
2.5.3. Góp phn xây dng tính cộng đồng......................................................................................11
2.5.3. To nên khả năng liên kết trong xã hi..............................................................................11
Tiu kết chương 2...........................................................................................................................................12 2 lOMoARcPSD|45315597
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Chn mu nghiên cu.........................................................................................................................13
3.2. Bng câu hi.............................................................................................................................................13
3.3. Phương pháp phân tích và phần mm phân tích............................................................14
3.3.1. Phương pháp phân tích..............................................................................................................15
3.3.2. Phn mm phân tích.........................................................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................................16 3 lOMoARcPSD|45315597
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Xác định vấn đề nghiên cứu
Tui tr ch tri qua mt lần trong đời và không mt ai mun nó tri qua mt cách hi
tiếc và vô nghĩa. Tuổi tr là lúc chúng ta không ngi th thách bn thân, tham gia các hot
động ngoi khoá, thin nguyn và làm nhng th mình thích. Nếu không có tri
nghim thì tui trẻ không đáng một xu. Nhng hoạt động ngoại khoá như là ngày
hộ
i hiến máu ,hi thao, mùa hè xanh và c nhng chiến dch thin nguyện chúng ta đều
nên tham gia mt lần trong quãng đường tui tr. Nó là minh chng cho mt tui tr
và sc tr nhit huyết, giàu tri nghim hoài bão.
Biết được tm quan trng ca vấn đề tham gia hoạt động ngoi khoá ca các sinh viên
theo hc tại các trường Đại hc hin nay là vô cùng quan trng. Ngoài vic hc trên lp, để
cng c kiến thc v mt lý thuyết thì vic tham gia các hoạt động ngoi khoá ca trường
lp sau gi hc s giúp sinh viên gn kết vi nhau , giao tiếp vi ging viên mt cách gần
gũi tạ
o nên mt cộng đồng thy cô và trò vng mạnh trong trường. Không ch vy, vic
tham gia hoạt động ngoi khoá còn giúp sinh viên hc hỏi được nhiu kiến thc
, kỹ năng mềm, tính sáng tạo và các kĩ năng khác của bn thân.
Vào năm tư đi thực tp hay sau khi tt nghip, các công ty tuyn dụng ngoài đòi
hỏi kiến thc v chuyên môn thì h còn chú trọng đến kỹ năng mềm và những con
ngườ
i năng động, giao tiếp tt ,tích cc tham gia các hoạt động ngoi khoá s là một
điể
m cng. Chính vì vy, việc tham gia hoat động ngoi khoá không ch giúp mình có
thêm kinh nghim và kỹ năng sống mà còn là hành trang giúp cho các sinh viên có th
chn nhng công việc mình yêu thích trong tương lai.
Vấn đề tham gia hoạt động ngoại khoá đã được đề câp bi nhiu nghiên cứu
nước ngoài như ( B Lawhorn, 2008) và (E Massoni – Essai, 2011). Các tác giả đã tìm
hiể
u vn đề tham gia hoạt động ngoại khoá trong môi trường sinh viên và nhn thy
nhiu li ích tích cc ti hoạt động hc tp và cuc sng ca sinh viên.
Ti Việt Nam, Trang (2015), Sơn (2012) và Minh (2010) cũng khai thác khía
cạnh này và đưa ra nhận định chung rng vic tham gia hoạt động ngoi khoá trong
sinh viên đang là vấn đề quan trng và có nhiu li ích ti kết qu hc tập cũng như
cuộ
c sng cá nhân và cơ hội việc làm sau khi ra trường ca sinh viên.
Để đánh giá xem vấn đề tham gia hoạt động ngoi khoá có chiều hướng gia tăng hay
gim dn, nhn thc ca sinh viên v tm quan trng ca hoạt động ngoi
khoá.Nghiên cu này mun tìm hiu v vấn đề va nêu tại Đại hc m.T kết qu
nghiên cứu đề xut mt s gii pháp thiết thực để ci thin chất lượng hoạt đông
ngoạ
i khoá ngày mt tt hơn.
1.2. Câu hỏi nghiên cứu
4 lOMoARcPSD|45315597
Để bắt đầu chúng ta cần xác định câu hi ngiên cu tránh hin tượng vấn đề
nghiên cu không tr lời được câu hi nghiên cu.
Câu hi : Nhn thc của sinh viên đối vi hoạt động ngoại khoá đang diễn ra mức
độ
nào tại Đại hc M?
1.3. Mục tiêu nghiên cứu:
Th nhất, đánh giá nhận thức đối vi hoạt động ngoi khoá ca sinh viên Đại hc M
Thứ hai, đi sâu và làm rõ thực trạng để tìm ra những ưu điểm và nhược điểm trong
vic tham gia hoạt động ngoi khoá của sinh viên Đại hc M.
Th ba, t nghiên cứu trên phân tích và đưa ra các giải pháp c th và cn thiết
để sinh viên đề cao được tm quan trọng đối vi vic tham gia hoạt động ngoi khoá.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cúu: vấn đề tham gia hoạt động ngoi khoá ca sinh viên
- Phm vi nghiên cứu : là sinh viên năm 1 tới năm thứ 4 tt cả các khoa đang học ti
đại hc M.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cu này s s dng biu mẫu Google Form để thưc hiện các cuc phng vn
và kho sát sinh viên. Mu nghiên cu d kiến của đề tài là 60. Sau khi hoàn thành vic
thu nhp bng câu hi, các bng câu hi sẽ được x lý bng phn mm Execl và SPSS.
Nghiên cu này s s dng các phân tích thng kê áp dng cho các biến số định tính
và biến số định lượng để gii quyết vấn đề nghiên cu.
1.6. Đóng góp của đề tài
T kết qu ca bài nghiên cu trên s giúp cho các bên liên quan t phía sinh viên,
nhà trường v cả bên đoàn trường nhìn nhận được vấn đề cn gii quyết như:
- Sinh viên: T bài nghiên cứu đưa ra các giải pháp ch yếu để tuyên truyền và
đề cao tm quan trng ca vic tham gia hoạt động ngoi khoá.
- Nhà trường: Nhn biết được thc trng và nhn thc ca sinh viên v vấn đề
hat động ngoi khoá từ đó đưa ra cách tổ chc phù hp và có hiu quả để
nâng cao chất lượng và danh tiếng của trường.
- Đoàn trường : Kết qu nghiên cứu đề xut mt s gii pháp thiết thc ,hiu qu
để ci tiến ni dung hoạt động ngoi khoá nhm thu hút sinh viên tham gia.
1.7. Kết cấu của đề tài
Đề tài này bao gồm 5 chương với kết cấu như sau:
Chương 1. Giới thiu nghiên cu
Chương 2. Cơ sở lý thuyết
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Phân tích kết qu nghiên cu
Chương 5. Kết lun và khuyến ngh 5 lOMoARcPSD|45315597
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Định nghĩa và đặc điểm
2.1.1. Khái niệm “ hoạt động”

Theo tác gi Nguyn Xuân Thc và ctg. (2007) trong tác phm giáo trình Tâm lý hc đại
cương, hoạt động được hiu là : Con người sống là con người hoạt động. Hoạt động là
phương thức tồn tại của con người. Theo tâm lý học mácxit, cuộc sống con người là một
dòng hoạt động, con người là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau. Hoạt động là quá
trình con người thực hiện các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội. Đó là
quá trình chuyển hóa năng lực lao động và các phẩm chất tâm lý khác của bản thân thành
sự vật, thành thực tế và quá trình ngược lại là quá trình tách những thuộc tính của sự vật,
của thực tế quay trở về với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần của chủ thể
.
Như vậy, chúng ta có thể hiểu hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa con
người với thế giới xung quanh để tạo ra sản phẩm về phía thế giới và sản phẩm về phía con người.
2.1.2. Khái niệm “ngoại khoá”

Ngoại khoá là môn học hay hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoài chương trình
học chính khoá trên lớp để phân biệt rõ với việc học trên lớp. Ngoại khoá còn được biết
đến là học động ngoài trời mang tính giáo dục và nhiều lợi ích cho mọi tầng lớp học sinh,
sinh viên.
2.1.3. Khái niệm “hoạt động ngoại khoá”
Hoạt động ngoại khoá là các hoạt động nằm ngoài chương trình học, thường mang
tính chất tự nguyện hơn là bắt buộc. Hiện nay, là một trong những mảng của hoạt động
giáo dục mang tính chất thiết yếu bên cạnh việc giáo dục kiến thức, các chủ thể trường
học giáo dục còn rất quan tâm tới việc tham gia hoạt động ngoại khoá của người học.
2.2. Phân loại các hoạt động ngoại khoá

Như đã nói trên, thật s không có mt gii hn nhất định nào cho vic tham gia
các hoạt động ngoại khoá cũng như các hình thức t chc hoạt động ngoi khoá. Hoạt
độ
ng ngoi khoá có th tn tại dưới rt nhiu hình thc, ta có th phân loi các hoạt
độ
ng ngoi khoá thành các nhóm hoạt động chính như sau:
2.2.1 Hoạt động kỹ năng
Bên cnh vi c phát trin hc thut (các kiến thức thông thường) thì vic phát trin các
kỹ năng cũng là một khía cnh vô cùng thiết yếu trong vic hc tp và rèn luyn ca mi
nhân, đặ
c bit là trong thời đại ngày nay khi mà vi c cnh tranh gia các cá nhân không
ch v hc thc mà còn c v các kỹ năng hay nếu không đặt trong vấn đề cnh tranh giữa
ngườ
i với người thì vic phát trin các hoạt động kỹ năng cũng đem lại mt s t tin cho
cá nhân khi nm vng kỹ năng đó trong tay. Lấy ví dụ đơn cử là như hin ti 6 lOMoARcPSD|45315597
Vit Nam thì các bc phụ huynh và nhà trường nói chung cũng như tự bn thân cá
nhân nói riêng cũng có một s quan tâm nhất định đến vic phát trin các kỹ năng
số
ng khi mà giờ đây kỹ năng sống, kỹ năng mềm đã được đưa vào giảng dạy trong
môi trườ
ng giáo dc t cp bc tiu hc. Tht s vic rèn luyn, tham gia các hoạt
độ
ng kỹ năng dường như đang được chú ý hơn bao giờ hết.
2.2.2. Hoạt động nghệ thuật
Bên cnh vic cnh rèn luyn các kỹ năng thì việc bồi dưỡng ngh thuật cũng đóng
vai trò rt quan trng trong việc định hình mt cá thể nào đó. Nghệ thut từ lâu, đã và
đang và sẽ
luôn luôn nm gi mt vai trò rt quan trọng đối với đời sng tinh thn ca
mi cá nhân. Ngh thut từ lâu đã là cái nôi nuôi dưỡng tâm hn của con người. Chính vì
lẽ đó, ta có th thấy được s gn kết ngh thuật đối với đời sống. Do đó việc tham gia
hoạt động ngh thut tuy rt quan trọng nhưng không được xem trọng như việc tham gia
các hoạt động hc thut từ xưa đến nay. Nhưng nghệ thuật đang dần, đạt được nhng v
trí mà nó xứng đáng bằng chng là ngày càng có nhiu hoạt động ngh thut ( câu lc b
nhy ,hát,múa, các cuc thi âm nhc,…) được t chc và nhận được sự hưởng ng tích
cc. Vic tuyển sinh vào các trường đại hc trên thế gii có s quan tâm chú trọng đối vi
những tài năng nghệ thut bên cạnh trình độ hc thut. Chính vì vy, hot động ngh
thut không chỉ đem lại li ích mà còn là giá trị con người.
2.2.3 Hoạt động thể thao
Ngoài vic quan tâm ti kiến thc hc tp ở trường lp thì vic rèn luyn thân th
cũng đóng một vai trò rt quan trng. Bác Hồ đã có lời nhn nhủ đến toàn dân tp th
dc vì “ Giữ gìn dân ch, xây dựng nước nhà, gây đời sng mi, việc gì cũng cần sc
kho mới thành công”. Hoạt động thể thao nên được quan tâm chú trng t khi còn bé,
bng vic tham gia sinh hot và hc tp ở các nhà văn hoá hoạt động tham gia nên phù
hp la tuổi. Cũng có những hoạt động th thao tiêu biểu như hội thao, ngày truyn
thng trường. Nhằm đẩy mnh phong trào rèn luyn thân th.Hin nay, nn giáo dc
Việt Nam cũng đã bắt đầu quan tâm coi trng vic tham gia các hoạt động thể thao
cũng như hoạt độ
ng ngoi khoá. Chung quy li vic tham gia hoạt động th thao là việc
nên làm đố
i vi s phát trin quan trng của con người.
2.2.4 Hoạt động thiện nguyện
Trong các hoạt động k trên, có l hoạt động tình nguyn là hoạt động ta d bt gp và
tiếp cn nht qua các hoạt động ở trường ( mùa hè xanh, xuân tình nguyn, hiến máu nhân
đạo,…). Trong môi trườ
ng hc Vit Nam, tình nguyn vn ch mang mt tính cht khá t
nguyện. Nhưng tại mt số nước trên thế gii trong giáo dc và ging dạy được xem như là
một tiêu chí đánh giá ngườ
i học. Khi người hc phi tham gia các gi công ích và 7 lOMoARcPSD|45315597
viêc hoạt động tình nguyện đó cũng là một điểm rt hay ta nên hc hi. Bi lẽ “ cho đi
nhn lại” khi làm thiện nguyn ta không ch hc hi từ môi trường xung quanh mà
nó còn góp phn làm giàu cho tâm hn.
2.3. Một số hình thức tổ chức của hoạt động ngoại khoá
Hin nay các hình thc t chc ca hoạt động ngoại khoá đã được biết qua nhiu dng
hoạt động như là : hoạt động nhóm, câu lc b, hoạt động th thao, hoạt động cá nhân,…
Mà chưa quy đị
nh mt cách rõ ràng và có sự đồng nht chung vi nhau. M t khác trong
nghiên cu này, em tán thành vi ý kiến ca tác gi Hunh Trang thuộc trường giáo dc k
năng mề
m Nht Vit trong bài viết v hoạt động ngoi khoá. Do vy, theo ý kiến đó em xin
đượ
c chia các hình thc t chc ca hoạt động ngoi khoá thành bn dng sau:
2.3.1. Dạng tập thể
Đây có thể coi là hình th c t chc hoạt động ngoi khoá ph biến nht. Hin nay,
ti các trường học nói chung và trường Đại hc M nói riêng, các ho ạt động ngoi
khoá phn lớn được t chc theo hình thc này. Không ch ph biến phạm vi trường
hc , hình thc này còn ph biến c các công ty, t chức nước ngoài.
Hình thc t chc hoạt động ngoi khoá theo dng tp thể thường được t chc vi
số lượng lớn người tham gia, có th din ra cả ở ngoài tri và trong nhà ví dụ như là các
hoạt động: Hi thao, các bui tham quan dã ngoi, t chức trò chơi team building, các
sự
kiện được t chc vào các ngày lễ trong năm…..
2.3.2 Dạng theo nhóm năng khiếu

Dạng này thường thy nhiu nht ở các trường học và nhà văn hoá. Nơi đó
thường có các câu lc b, t chc các cuộc thi để tìm được tài năng người tham gia
hc. Nếu như dng tp thể để gn kết mọi người và hiểu nhau hơn thì dạng này là
môi trường để
sinh viên nâng cao khả năng thể hin bản thân, cũng như học hi thêm
kỹ năng mình mong mun. Có thể coi đây là hình thức hoạt động đặc biệt vì đa số
những người tham gia đều là những người có sở trường v một lĩnh vực nào đó ngoài
việ
c hc và c sự đam mê, yêu thích vi các hoạt động nhng câu lc bộ như: Câu
lạ
c b nhy, Cuc thi hát, Câu lc bộ MC….. 2.3.3 Dạng thường kì
Đây là dạng có th nói là d bt gp nht trong các hình thc t chc ca hoạt động
ngoi khoá, ta có th bt gp hình thc t chc này hầu như tất c các t chức cơ quan
đoàn thể, thm chí hình thc này còn xut hin ở các đơn vị trường học, đoàn trường và
các câu lc b trc thuc. Dng t chc này mang tính chất đều đặn, có thi gian gần như
là cố định và được lp li theo mt chu k nhất định (thường thy nht là theo từng năm). 8 lOMoARcPSD|45315597
Mt s ví d v dạng thường k có th kể đến là: l k nim thành lập, các
chương trình tháng thanh niên, các hoạt động thường niên ca mt t chức, các đợt
t thin thường niên,…. 2.3.4 Dạng đột xuất
Đúng như tên gọi, dng này mang tính cht bt ng bộc phát. Thường tính cht hot động
sẽ đi kèm tính chất khá gp gáp có th s khiến những người tham gia không có sd trù. Tuy
nhiên chính do s gp gáp và bt ngờ như vậy thì nó cũng có những thế mnh riêng ca nó khi
mà nó s phản ánh đúng nhất khả năng và tình trạng của người tham gia.
Mt s ví d v hình thc này: các bui sinh hoạt đột xut, các khoá hun luyn
kỹ năng đột xuất,…
2.4. Vai trò của hoạt động ngoại khoá

T lâu, hoạt động ngoại khoá đã được chú trng ở các nước trên thế giới,nó được
xem như là một môn học để đánh giá và xếp loi hc sinh vào mi k hc. Vit Nam,
hot động ngoại khoá đang dần khẳng định được v trí c a nó. Không phi t nhiên,
hoạt động ngoi khoá lại có được s tin tưởng to lớn đến như vậy. Bi vai trò của nó
đem lạ
i cho sinh viên không ch là áp dụng được nhng kiến thc trên sách v vào thc
tế mà còn là rt nhiu lợi ích khác đi kèm.
Hoạt động ngoi khoá rất đa dạng nhiều lĩnh vực không gii hn mt phm vi
nào c thể. Đối v i sinh viên, hoạt động ngoi khoá không chỉ giúp ích khi còn đang
họ
c tại trường mà còn là tương lai sau khi tốt nghip. Theo Harriman (2015), hoạt
độ
ng ngoi khoá có nhng li ích c thể như:
2.4.1. Nâng cao nhận thức và trí tuệ

Trước tiên v nhng li ích và vai trò ca hoạt động ngoại khóa mà nó đem lại
cho sinh viên đó đầu tiên đó là hoạt động ngoi khoá có th nâng cao nhn thc và trí
tu ca bn thân.
Ngoài vic hc lý thuyết hc thut trên lp thì vic tham gia hoạt động ngoi khoá giúp
cho sinh viên được bám sát vi kiến thc thc tế không có trong chương trình học
không b nhàm chán. Việc đó tạo cho sinh viên cm giác hng thú vi bài hc, không
mang tính lý thuyết khô khan mà còn tạo điều kiện cho sinh viên phát huy được hết
khả năng của mình và ci thiện được kết qu hc tp.
Trong hoạt động ngoi khoá ngoài mang tính gn kết còn có s cnh tranh lành mnh.
Khi tham gia , sinh viên sẽ có cơ hội hc hỏi được nhiu kiến thc mi, t mình nghiên cu
và tranh lun vi bn bè nhng vấn đề mình thc mc từ đó rút ra những lp lun
chính xác nht. Nh ng kiến thc t bn thân mình nghiên cu và hc hi s khiến
mình nhớ lâu hơn.Chính vì thế hoạt động ngoi khoá góp phần đắc lc trong vic
phát trin trí tu và nâng cao nhn thc cho sinh viên.
2.4.2 Phát triển các kỹ năng mềm cần thiết 9 lOMoARcPSD|45315597
Kiến thc mà sách vở đem lại cho sinh viên là rt lớn, nhưng dường như nếu ch hc
mà không tham gia các hoạt động ngoi khoá thì sinh viên s thiếu đi những kỹ năng mm
quan trọng. Đối vi các hoạt động ngoi khoá, s có nhiu tình hung thách th c được đặt
ra vi nhiu mức độ khác nhau, đòi hỏi sinh viên vn dng nhng kỹ năng mà
bn thân mình có và hc hi bn bè xung quanh nhng cách gii quyết tình hung hp
lí nht. Bên cạnh đó, sinh viên còn được phát trin các kỹ năng mềm khác như: khả
năng
thuyết trình trước đám đông, sự t tin vào bn thân, cách ng xử nơi đông
ngườ
i, dạn dĩ trước đám đông,….Qua những kỹ năng vừa nêu, ta không th ph
nhận đưọc vai trò ca kỹ năng mềm mang li nhng li ích to ln cho sinh viên.
2.4.3. Rèn luyện thể chất
Điều này thc s là không th ph nhận được về vai trò cũng như những li ích mà
hoạt động ngoi khoá mang li cho sinh viên. Tham gia các hoạt động góp phn cho s
phát trin th lực, giúp sinh viên tăng cường sc kho, s nhanh nhn, tinh do dai. Từ đó,
sinh viên có thậ
t nhiều năng lượng để hc tâp và phát triển tư duy hiệu qu nht. Qua
vic tham gia hoạt động ngoi khoá, còn giúp sinh viên gim bt s thụ động trong
nhng tiết hc , tạo cơ hội cho sinh viên nắm rõ hơn và thực hành được các lý thuyết
trên lp. Vic tham gia hoạt động nhóm cũng sẽ mang li nhiu nim vui và s thú v
hơn thay vì
ch làm mt mình.
2.4.4. Giảm căng thẳng và mở rộng mối quan hệ
Hng ngày, vi lch học dày đặc và bài tp v nhà thì vic hc tập đem lại cho sinh
viên sự căng thẳng và mt mi. Sau nhng gi phút hc tp mt mi thì sinh viên rt
cn nhng hoạt động để gii trí, gii to bt những suy nghĩ về hc tp. Vy nên, các
hot động ngoi khoá liên quan ti hoạt động, trò chơi,… sẽ giúp các bn cm thấy
đượ
c hoà nhập, vui chơi, có thể kích thích tinh thần đồng đội, tìm được nhng tiếng
cườ
i vui vẻ để xua tan bu không khí mt nặng trong đầu vì áp lc hc tp.
Hơn thế, khi tham gia các hoạt động ngoi khoá, các bạn còn đuọc g p sinh viên
các lớp, các chuyên ngành khác nhau. Được gp nhng bạn khác ngành, đến từ các
trườ
ng khác thì các bn có thể trao đổi v bài hc, kinh nghim khi học môn nào đó,
tham khả
o v các thy cô ở trường. Bên cạnh đó mang đến cho sinh viên cuc sống
năng độ
ng, có th kết nối giao lưu với nhiu bn mi, m rộng được mi quan h , xây
dựng được môi quan h bn vng vi những người bạn tâm đầu ý hp.
2.5. Tầm quan trọng của hoạt động ngoại khoá
Xã hi ngày càng phát trin, yêu cu thc tin kiến thức đi đôi với thc tế trong hc
tp ngày mt nhiều hơn.Việc tham gia hoạt động ngoi khoá từ lâu đã được sinh viên hình
dung và nhìn thấy ra được ích lợi mà nó đem lại. Tuy nhiên,vn còn mt s b phn sinh 10 lOMoARcPSD|45315597
vien thờ ơ và chưa nhận thấy đươc tầm quan trng ca vic tham gia hoạt động ngoi khoá.
Tm quan trng ca vic tham gia hoạt động ngoại khoá đã được đề cp nhiu
nghiên cu ca tác giả nước ngoài. Theo nghiên cu của Catherine và ctg. (2011) đã
chỉ
ra tm quan trng ca hoạt động ngoại khoá đối vi cuc sng hc sinh, sinh viên.
2.5.1. Định hướng tương lai của bản thân
Trước tiên, vic tham gia các hoạt động ngoại khoá đem lại rt nhiu nhng li ích
nên có th nói nó có tm quan trng rt lớn đối vi mi bn thân sinh viên. Khi tham
gia hoạt động ngoi khoá, bn thân sinh viên s trau dồi được kỹ năng mềm và hc hỏi
đượ
c nhng kinh nghim kiến thc thc tế nm ngoài nhng lý thuyết được hc trên
lớp. Đến khi tt nghiệp, sinh viên đã tích luỹ được kha khá kinh nghim, kỹ năng
mề
m, khả năng giao tiếp, đủ s t tin và bản lĩnh để có th nộp đơn vào những công
việc mình ao ước, các công ty lớn hàng đầu của nước ngoài.
Khi tham gia hoạt động ngoi khoá khi còn trên ghế nhà trường, sinh viên có th t
mình định hướng và xây dựng tương lai bản thân , bồi dưỡng rèn luyn nhng k
năng
bn thân còn thiếu, tích lu kinh nghiệm. Đó sẽ là nhng hành trang thiết thc
nhất để sinh viên có th nộp đơn vào nhiều vị trí, lĩnh vực khác nhau muốn hướng đến
trong tương lai. Bi kiến thc chuyên môn có th hc hỏi được nhưng những kinh
nghim, kỹ năng mềm là c mt quá trình bn thân tích luỹ được sau nhng ln tri
nghim ca bn thân. Nhng li ích ca tham gia hoạt động ngoi khoá không chỉ đem
lạ
i li ích cho sinh viên hin ti mà còn cả ở trong tương lai mai sau.
2.5.2. Làm mới mẻ, khám phá bản thân

Khi đến vi hoạt động ngoi khoá, sinh viên sẽ khai thác được tiềm năng của bn
thân, biết được thế mạnh để phát trin nó ngày càng mt mnh mẽ hơn. Như chúng ta
đã
biết môi trường có ảnh hưởng đến s phát trin của con người, vic tham gia hoạt
độ
ng ngoại khoá là môi trường tt nhất để sinh viên có th phát trin toàn din hết
nhng kh năng của bn thân. Qua cách gii quyết tình hung mọi người sẽ đoán
đượ
c bn là mt người giàu tri nghim hay ít tham gia hoạt động, từ đó mở rng thế
gii quan và phát trin bn thân tr thành mt phiên bn tốt hơn của chính mình . Vic
sinh viên ch hc lý thuyết trên lp mà không tham gia các hoạt động trường lp s
đem lạ
i nhng hn chế nhất định và không phát huy được hết khả năng của bn thân.
2.5.3. Góp phần xây dựng tính cộng đồng
Đây có lẽ là nội dung nghe tưởng chừng sâu xa khi nói đến và tm quan trọng đối vi
các sinh viên, nhưng nó lại vô cùng gần gũi với nhng sinh viên tham gia hoạt động ngoi
khoá. Bn thân bạn có đầy đủ nhng kinh nghi m sng, s t tin, giao tiếp tt và c k
năng mềm….thì chắc chn dù bạn là sinh viên trường nào, dù đã tốt nghiệp hay chưa,
đề
u có th hoàn thành nhng công việc được giao mt cách hoàn ho nht. 11 lOMoARcPSD|45315597
Khi các sinh viên tin bối đạt được nhng thành tu nhất định trong các ho ạt
động. H sẽ như một cm hng, nguồn động lc dành cho nhng em khoá sau và mọi
ngườ
i xung quanh phấn đấu noi theo. Những điều tưởng chừng như nhỏấy
nhưng là n
gun động lc để mọi người góp phn xây dng xã hi ngày mt tốt hơn.
2.5.4. Tạo nên khả năng liên kết trong xã hội.

Nhng hoạt động ngoi khoá tuy nhỏ mà đem lại nhng ni dung to ln cho xã hi.
Khả năng liên kết trong xã hi tuy không nhiều người để ý nhưng nó thật s có ích.
Nhng họạt động ngoại khoá dường như có một si dây vô hình liên kết các sinh viên vi
xã hi, rộng hơn nữa là xã hi li với nhau. Điều đó được th hin qua vic sinh viên trao
đổi vi nhau phạm vi trường học và các đối tượng khác nhiều môi trường khác.
Không ch vy, vic sinh viên gn kết vi nhau còn xoá bỏ được định kiến v s
phân chia giàu nghèo, xoá bỏ được khong cách gia sinh viên vi sinh viên, tạo cơ hội
cho chúng ta xây dng nhng mi quan h mi dễ dàng hơn. Đó là một trong nhng k
năng
quan trong mà hoạt động ngoại khoá đem lại cho sinh viên. Tiểu kết chương 2
Từ cơ sở lý thuyết đã được hình thành ở chương 2, dựa vào đó có thể làm rõ được
tm quan trng, li ích ca tham gia hoạt động ngoi khoá. Hoạt động ngoi khoá không
chỉ đem lại li ích cho sinh viên khi còn trên ghế nhà trường mà còn là lâu dài. Dựa vào
đó có
th d dàng phân loi và l p khảo sát đánh giá nhận thc của sinh viên đối vi
hoạt động ngoi khoá, c thể là sinh viên Đại hc M Hồ Chí Minh. Do đó, sẽ đánh
giá đượ
c nhn thc ca sinh viên Đại hc Mở đối vi hoạt động ngoi khoá. 12 lOMoARcPSD|45315597
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Chọn mẫu nghiên cứu
Để có thể đánh giá nhn thc ca sinh viên đối vi hoạt động ngoi khoá mt cách
cth, mc này s ly mu tại trường Đại hc M thành phó Hồ Chí Minh. Đối
tượng để
thc hin cuc kho sát sẽ là sinh viên đang học tại trường, c thể hơn là
sinh viên từ năm
nht tới năm bốn bằng phương pháp thực hin bng khảo sát để
thun tin và s mu quan sát s là 60. 3.2. Bảng câu hỏi
Bng kho sát nhn thc của sinh viên đối vi hoạt động ngoi khoá ở Đại hc
M H Chí Minh
PHN A: THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Bạn tên là: ...............................................................................................................
2. Bạn đang theo học Khoa

Khoa Kinh Tế và Qun Lý Công
Khoa Công Ngh Sinh Hc
Khoa Qun Tr Kinh Doanh
Khoa Công Ngh Thông Khoa Tài Chính-Ngân Hàng
Tin Khoa Kế Toán Kim
Khoa Đào Tạo Đặc Bit
Toán Khoa Xây Dng Khoa
Khoa Xã Hi Hc-Công Tác Xã Hi-ĐNA. Lut
3. Bạn đang là sinh viên năm Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
PHẦN B: ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN
1. Bạn thấy việc tham gia hoạt động ngoại khoá có quan trọng với sinh viên không? Có Không
2. Bạn có hay tham gia các hoạt động ngoại khoá không?
Thnh thong Thường xuyên Liên tc Chưa tham gia
3. Theo bạn, hoạt động ngoại khoá có giúp ích cho sinh viên không? 13 lOMoARcPSD|45315597 Có Không
4. Bạn có thực sự nghĩ rằng việc bản thân tích cực tham gia hoạt động ngoại
khoá sẽ làm cho bản thân phát triển hơn hay không? Có Không
5. Bạn biết đến các hoạt động ngoại khoá của trường từ nguồn nào?
T bn bè cùng lp
T ging viên, chuyên viên tại trường
Trên các page của trường ( website, facebook,….)
T các bng thông báo hay tờ rơi
6. Các hoạt động ngoại khoá ở trường có hấp dẫn với bạn không? Có Không
7. Mục đích bạn tham gia các hoạt động ngoại khoá của trường là:
Điểm rèn luyn S thích Kiến thc
Trau di kỹ năng mềm, m rng mi quan h
Tt c các ý trên
8. Nguyên nhân vì sao bạn không tham gia hoạt động ngoại khoá? Bận đi làm thêm
Ni dung kém hp dn
Trùng vi lch hc chính khoá Tài chính có hn
Khác: .........................................................................................................................
9. Nếu được chọn chủ đề hoạt động ngoại khoá bạn sẽ chọn chủ đề gì?
V kỹ năng sống
V các chủ đề đang gây được s chú ý
V các vấn đề liên quan đến ngành hc
Khác: .........................................................................................................................
10. Trong những giải pháp dưới đây, bạn nghĩ giải pháp nào là phù hợp để thu
hút sinh viên tham gia hoạt động ngoại khoá?
Đầu tư xây dự
ng ni dung chất lượng, làm v nhng chủ đề đang được chú ý.
Hp tác vi KOL, Influencer, giangr viên dày dn kinh nghim.
Đẩy mnh qung bá và truyền thông trong trường.
Khác: .........................................................................................................................
3.3. Phương pháp phân tích và phần mềm phân tích
3.3.1. Phương pháp phân tích 14 lOMoARcPSD|45315597
Áp dụng phương pháp thống kê mô t vi các biến định tính (tui, tn s, tn suất,
…) và các biến định lượng ( độ lch chuẩn, phương sai, phép so sánh,…).
3.3.2. Phần mềm phân tích

S dng phn mềm Excel để nhp d liu sau khi thu được t thc hin kho sát
sinh viên. Sau đó, đưa vào các phần mềm SPSS,STATS,PBI để nhận định được nhn
thc ca sinh viên đối vi tham gia hoạt động ngoi khoá. Từ đó, có đánh giá một cách
khách quan và rút ra nhng gii pháp thiết thực để ci thin tình trng. 15 lOMoARcPSD|45315597 Tài liệu tham khảo
1. Ch biên Nguyn Xuân Thc và ctg (2007) , Tác phm Giáo trình tâm lý học đại cương,
Nhà xut bản Đại học Sư Phạm.
2. Hunh Trang (2018) , bài viết “ Hoạt động ngoại khoá là gì?”, trường giáo dc k
năng mm Nht Vit.
3. Hillary Harriman (2015), sách “The outdoor: A Place to learn”, nhà xuất bản Corner To Learn Ltd, Anh.
4. Stuart, M., Lido, C., Morgan, J., Solomon, L., & May, S. (2011). The impact of
engagement with extracurricular activities on the student experience and graduate
outcomes for widening participation populations. Active Learning in Higher
Education, 12(3), 203-215.
5. Toyokawa, T., & Toyokawa, N. (2002). Extracurricular activities and the adjustment of
Asian international students: A study of Japanese students. International Journal of
Intercultural Relations, 26(4), 363-379. 16