Tiểu luận Nhập môn Logic đề tài "Suy luận logic và vai trò của nó trong các giai đoạn tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay"

Tiểu luận Nhập môn Logic đề tài "Suy luận logic và vai trò của nó trong các giai đoạn tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
Chương 1: SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SUY LUẬN
LOGIC .......................................................................................................................... 2
1.1. Sự ra đời và phát triển của suy luận logic ....................................................... 2
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của suy luận logic trong triết học Hy Lạp cổ
đại ............................................................................................................................ 2
1.1.2 Sự phát triển của suy luận logic trong logic học phương Tây cận đại ....... 3
1.2. Nội dung cơ bản của lý thuyết suy luận logic .................................................. 3
1.2.1. Định nghĩa và cấu tạo của suy luận logic ................................................... 3
1.2.2. Phân loại suy luận logic ............................................................................... 5
Chương 2. VAI TRÒ CỦA SUY LUẬN LOGIC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN
TỐ TỤNG HÌNH SỰ ................................................................................................. 12
2.1 Tố tụng hình sự và các giai đoạn tố tụng hình sự .......................................... 12
2.1.1 Khái niệm tố tụng hình s .......................................................................... 12
2.1.2 Các giai đoạn tố tụng hình s ..................................................................... 13
2.2 Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn khởi tố ......................................... 15
2.2.1 Khái niệm, bản chất pháp lí và vai trò của khởi tố vụ án hình sự ............ 15
2.2.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong khởi tố vụ án hình sự ................ 17
2.3. Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn điều tra ...................................... 18
2.3.1. Khái nim, bản chất pháp lí và vai trò của điều tra vụ án hình sự .......... 18
2.3.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong điều tra vụ án hình sự .............. 20
2.4. Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn truy tố, xét xử 2.4.1. Khái
niệm, bản chất pháp lí và vai trò của truy tố, xét xử...................23....................... 22
vụ án hình sự ........................................................................................................ 22
2.4.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong truy tố, xét xử vụ án hình sự24
KẾT LUẬN............................................................................................................27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................29
lOMoARcPSD|37054152
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong logic học hình thức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bản
của tư duy, đồng thời cũng là một thao tác tư duy quan trọng mà nhờ đó con người có thể
rút ra được những tri thức mới từ những tri thức đã biết. Bởi thế, hầu hết các tri thức mà
nhân loại có được là nhờ vào con đường suy luận.
Ngày nay, khoa học công nghệ hiện đại càng phát triển bao nhiêu thì nhu cầu
khám phá nhận thức của con người về thế giới càng lớntrở nên cấp thiết bấy nhiêu.
Trong đó, những tri thức trực tiếp là kết quả của quá trình nhận thức cảm tính nhờ các giác
quan của con người đem lại đang chiếm một vị trí đáng kể trong tổng số tri thức của loài
người. Tuy nhiên, n xa còn rất lâu con người mới biết giải thích được tất cả mọi
thứ trong thế giới y một cách trực tiếp nhờ các giác quan. Do vậy, bất cứ thứ gì, đâu
và khi nào…những nơi mà giác quan thông thường của con người bất lực thì không
thể thay thế được vai trò của suy luận logic. suy luận logic một trong nh thức cơ
bản quan trọng của duy, nó cho phép con người có khả năng chiếm lĩnh những tri thức
một cách gián tiếp, nghĩa những tri thức con người không thể nhận được theo con
đường nhận thức thẳng tắp, trực tiếp. Suy luận logic giúp cho con người nhận được những
tri thức một cách trung gian từ những tri thức đã biết dựa trên cơ sở logic nhất định để rút
ra những tri thức mới đáng tin cậy.
Suy luận logic vai trò cùng quan trọng trong duy khoa học mặt
trong mọi hoạt động của đời sống hội. Một mặt, suy luận logic được dung như phương
thức nhận thức quá khứ, những điều đã xảy ra đã không còn thể quan sát trực tiếp
được nữa. Mặt khác, suy luận logic cũng càng quan trọng hơn để hiểu tương lai, dự báo,
phỏng đoán về những vấn đề vốn dĩ chưa xảy ra trên cơ sở của những kết luận xác định về
quá khứ và hiện tại.
Vì những do trên đồng thời muốn trình y, phân tích rõ hơn những nôi dung
bản của suy luận logic, để từ đó thể chra vai trò, sự cần thiết của suy luận logic
trong các giai đoạn tố tụng hình sự, nên chúng em quyết định chọn đề tài: “Suy luận logic
vai trò của trong các giai đoạn tố tụng hình sự Việt Nam hiện nay” đề làm đề tài
tiểu luận.
lOMoARcPSD|37054152
Chương 1: SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SUY LUẬN
LOGIC
1.1. Sự ra đời và phát triển của suy luận logic
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của suy luận logic trong triết học Hy Lạp cổ đại
Triết học Hy Lạp cổ đại ngọn cờ luận của giai cấp chủ nô, ngay từ đầu đã mang
tinh giai cấp sâu sắc. Về thực chất, thế giới quan, ý thức hệ của giai cấp chủ thống trị,
là công cụ lý luận để duy trì bảo vệ trật tự xã hội đương thời, phục vụ cho giai cấp ch
nô.
Hy Lạp cổ đại là một trong cái nôi lớn nhất của nền văn minh nhân loại. Trên mảnh
đất y ngay từ khi triết học sinh ra đã nhiều trường phái khác nhau, thậm chí đối lập
nhau giữa chúng luôn diễn ra cuộc đấu tranh. Những cuộc tranh luận triết học và nhu
cầu của thuật ngụy biện tu từ học thời kì cổ đại đã khiến người Hy Lạp cổ đại phải
tăng cường quan tâm tới các vấn đề về lập luận logic học, từ đó các tưởng về logic học
và suy luận dần dần được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của triết học.
Arstotle (384-322 TCN) nhà triết học Hy Lạp cổ đại được coi người sáng lập ra
logic học, ông hoàn toàn xứng đáng được vinh danh là “cha đẻ của logic học”. Aristotle là
người đầu tiên đã trình y một cách hệ thống những vấn đề của logic học, xây dựng
chúng với tư cách là khoa học độc lập. Những hiểu biết sâu rộng của ông đã được tập hợp
lại trong bộ sách “Organon” (Bộ công cụ) đồ sộ bao gồm 6 tập. Aristotle là người đầu tiên
nghiên cứu tỉ mỉ khái niệm, phán đoán,thuyết suy luận, chng minh và nêu lên các quy
luật cơ bản của tư duy.
Theo Aristotle: Tam đoạn luận một loại luận chứng, trong đó chỉ cần xác định
một vài phán đoán nào đó, những phán đoán khác nơi các sự vật có thể tất yếu từ các phán
đoán xác định đó suy ra. Trong học thuyết logic của mình Aristotle còn đưa ra khái niệ về
tam đoạn luận hoàn thiện và phân biệt với tam đoạn luận không hoàn thiện. Trong đó, tam
đoạn luận hoàn thiện là một tam đoạn luận mà nó không cần một cái gì khác, ngoài cái đã
trực tiếp nhận, để vạch ra tính tất yếu, còn tam đoạn luận không hoàn thiện một tam đoạn
luận cần cho một điều nào (cho việc vạch ra tính tất yếu) một cái hay nhiều cái.
Theo Aristotle chỉ có tam đoạn luận của ông được cấu thành từ ba phán đoán, trong đó
hai phán đoán tiền đề và phán đoán thứ ba kết luận. Bất tam đoạn luận nào cũng ba
lOMoARcPSD|37054152
thuật ngữ: thuật ngữ lớn, thuật ngữ nhỏ thuật ngữ giữa. Ông người đầu tiên đưa ra
quy tắc chung cho các loại hình tam đoạn luận và các quy tắc riêng cho từng loại hình.
Sau Aristotle, các nhà khắc kỷ đã quan tâm phân tích các mệnh đề, cũng như phép
tam đoạn luận của Aristotle, logic các mệnh đcủa các nhà khắc kỷ được trình bày dưới
dạng lý thuyết suy diễn. Một điểm đáng chú ý là, logic học của Aristotle được tôn vinh
lấy làm khuôn mẫu trong suốt thời kì Trung cổ, logic học mang tính kinh viện và hầu như
không được bổ sung them gì đáng kể.
1.1.2 Sự phát triển của suy luận logic trong logic học phương Tây cận đại
Thời Phục Hưng, Cận Đại đã trở nên là, logic học Aristotle vốn chủ yếu đề cập
đến phép suy diễn, thực ra là khá chật hẹp và khó đáp ứng được những yêu cầu mới của sự
phát triển khoa học tự nhiên, đặc biệt là các khoa học thực nghiệm đang nảy nở.
Vào thế kXIX, nhà logic học Anh J.S.Mill (1806-1873) đã cố công đi tìm những
quy tắc đồ của phép qui nạp kiểu như các quy tắc tam đoạn luận. Ông người đã
hoàn thiện phương pháp của Bacon tiếp tục phát triển các phương pháp qui nạp, ông
đưa ra bốn phương pháp quy nạp dựa trên sở mối liên hệ nhân qunhư: Phương pháp
đồng nhất, phương pháp khác biệt duy nhất, phương pháp biến đổi kèm theo phương
pháp phần dư.
Ngày nay, cùng với khoa học kỹ thuật, logic học đang những bước phát triển
mạnh, trong đó đang diễn ra sự phân ngành mạnh mẽ sự liên ngành rộng rãi. Nhiều
chuyên ngành mới của logic học ra đời như: logic đa trị, logic kiến thiết, logic xác xuất,
logic mờ, logic tình thái… Sự phát triển đó đang làm cho logic học ngày càng thêm phong
phú, mra những khả năng mới trong việc ứng dụng logic học vào các ngành khoa học đời
sống. Mặc vậy, chúng ta vẫn không thể phnhận được sự đóng góp cũng như vai trò
quan trọng của khoa học logic hình thức trong đó có phép suy luận logic.
1.2. Nội dung cơ bản của lý thuyết suy luận logic
1.2.1. Định nghĩa và cấu tạo của suy luận logic
Trong quá trình nhận thức về thế giới khách quan con người phản ánh lại các sự vật,
hiện tượng thông qua hình thức tồn tại giản đơn nhất của tư duy, đó là khái niệm. Các khái
niệm tham gia hình thành phán đoán nhằm phản ánh các thuộc tính cũng như các mối liên
hệ giữa các đối tượng hiện thực. Tiếp đó, phán đoán sau khi được kiểm nghiệm hoặc minh
chứng giá trị chân thực của nó một cách chắc chắn, thì lại có thể tham gia vào quá trình tư
lOMoARcPSD| 37054152
duy nhận thức để tạo ra những phán đoán mới. Quá trình tạo ra những phán đoán mới từ
những phán đoán đã biết như vậy gọi là quá trình suy luận.
Định nghĩa: Suy luận là hình thức cơ bản của tư duy, đồng thời cũng là một thao
tác tư duy cơ bản mà nhờ đó rút ra những tri thức mới từ những tri thức đã biết.
Bản chất của suy luận dựa trên những tri thức đã biết chắc chắn (các phán đoán
đã chứng minh) liên kết chúng theo một cách thức nhất định (các qui tắc, các kiểu suy luận)
để tạo ra những tri thức mới tất yếu, chân thực (các phán đoán mới) mà trước đó chưa biết.
Cấu tạo của suy luận: cũng như phán đoán khái niệm, suy luận một trong
những hình thức logic, thao tác bản của duy. Vì vậy, suy luận cũng một cấu trúc
logic riêng xác định. Bất một suy luận nào cũng bao gồm ba thành phần: tiền đề, kết
luận, cơ sở logic.
Tiền đề là những tri thức đã biết, mà dựa vào đó mới rút ra kết luận. Những tri thức
này được nhờ quan sát trực tiếp; nhờ tiếp thu, kế thừa tri thức của các thế hệ đi trước
thông qua học tập giao tiếp hội, hoặc kết quả của quá trình nhận thức, suy luận
trước đó của chính chủ thể.
Kết luận những tri thức mới nhận được rút ra từ các tiền đề các hệ quả của
chúng.
Cơ sở logic là các quy luật và các quy tắc mà việc tuân thủ chúng sẽ đảm bảo rút ra
kết luận chân thực từ các tiền đề chân thực. Nói cách khác, sở logic những quy tắc,
những quy luật hay những mối liên hệ tất yếu của tư tưởng cho phép rút ra kết luận tất yếu
từ những tiền đề đã cho.
Suy luận đúng suy luận hợp logic: suy luận hợp logic suy luận mới chỉ đảm
bảo điều kiện tuân thủ các quy tắc, quy luật logic chứ chưa đảm bảo điều kiện xuất
phát từ những tiền đề chân thực. vậy, chưa thể khẳng định một suy luận hợp logic suy
luận đúng được.
Vậy, suy luận đúng là suy luận không chỉ tuân thủ các cơ sở logic mà còn xuất phát
từ những tiền đề chân thực phản ánh đúng về hiện thực. Hay nói cách khác, suy luận đúng
là suy luận mà kết luận được rút ra được bảo đảm giá trị chân thực một cách tất yếu từ
tiền đề chân thực thông qua cơ sở hợp logic.
lOMoARcPSD|37054152
1.2.2. Phân loại suy luận logic
n cứ vào cách thức suy luận đi từ tri thức chung đến tri thức riêng hay từ tri thức
riêng đến tri thức chung, người ta chia suy luận thành hai dạng cơ bản là: diễn dịch và qui
nạp. Ngoài ra, còn hình thức suy luận đặc biệt dựa trên tính tương đồng giữa các đối
tượng khác nhau và được gọi là “loại suy” hay phép suy luận tương tự.
1.2.2.1. Suy luận diễn dịch
Diễn dịch suy luận trong đó lập luận được tiến hành bằng cách rút ra kết luận là
những tri thức về riêng từng đối tượng từ những tri thức chung về cả lớp đối tượng. Đến
lượt mình, căn cứ vào số lượng tiền đề diễn dịch còn được chia ra thành diễn dịch trực tiếp
và diễn dịch gián tiếp.
Diễn dịch trực tiếp suy luận kết luận được rút ta từ một tiền đề (một phán
đoán). Và phán đoán tiền đề ở đây có thđơn hoặc phức. Diễn dịch trực tiếp được chia
thành năm dạng bản: phép chuyển hóa, phép đảo ngược, phép đối lập vị từ, phép đối lập
chủ từ và suy luận dựa trên “hình vuông logic”.
Diễn dịch gián tiếp là suy luận mà kết luận là phán đoán mới được rút ra trên cơ sở
mối liên hệ logic giữa hai hay nhiều phán đoán tiên đề. Như vậy, dấu hiệu căn bản để phân
biệt diễn dịch trực tiếp hay diễn dịch gián tiếp số lượng phán đoán tiền đề nếu suy luận
xuất phát từ một tiền đề thì đó là suy trực tiếp, còn nếu suy luận xuất phát từ hai tiền đề trở
lên thì đó suy gián tiếp. Diễn dịch gián tiếp rất nhiều dạng với những cấu trúc logic
khác nhau. Trong đó chúng ta chỉ nghiên cứu một số dạngbản như tam đoạn luận, suy
luận điều kiện, suy luận lựa chọn, suy luận lựa chọn điều kiện.
Tam đoạn luận hay luận ba đoạn là suy luận diễn dịch gián tiếp trong đó kết luận
là phán đoán đơn thuộc tính được rút ra từ mối liên hệ logic tất yếu giữa hai tiền đề cũng
là các phán đoán đơn thuộc tính.
Cấu tạo của tam đoạn luận đơn: gồm hai tiền đề và một kết luận với ba thuật ngữ
là thuật ngữ lớn, thuật ngữ nhỏ và thuật ngữ giữa. Chủ từ của kết luận gọi lag thuật ngữ
nhỏ, ký hiệu bằng chữ S. Vị từ của kết luận gọi là thuật ngữ lớn, ký hiệu là chữ P. Cả hai
thuật ngữ đều có mặt tm một lần ở tiền đề nhỏ hoặc lớn, tuy nhiên ngoài chúng ra ở cả
hai tiền đề còn xuất hiện thêm một thuật ngữ nữa mà nó không có mặt ở kết luận. Thuật
ngữ đó được gọi là thuật ngữ giữa, ký hiệu là M. Thuật ngữ “M” là thuật ngữ trung gian,
nhờ nó mà hai phán đoán tiền đề liên hệ được với nhau và từ đó hai thuật ngữ “S” và “P”
lOMoARcPSD|37054152
tìm được quan hệ của mình trong kết luận. Các tiền đề cũng được phân biệt thành các tiền
đề lớn và nhỏ căn cứ vào việc chúng chứa P hay S. Tiền đề nào chứa thuật ngữ “S” được
gọi là tiền đề nhỏ, tiền đề nào chứa thuật ngữ “P” được gọi là tiền đề lớn.
Các loại hình của tam đoạn luận: căn cứ vào vị trí của thuật ngữ giữa (M) các
phán đoán tiên đề, người ta chia tam đoạn luận thành bốn loại hình như sau:
Loại hình I: tam đoạn luận mà thuật ngữ giữa (M) làm chủ từ tiền đề lớn làm
vị trí ở tiền đề nhỏ.
Loại hình II: thuật ngữ giữa (M) làm vị từ ở cả hai tiền đề.
Loại hình III: thuật ngữ giữa (M) làm chủ từ cả ở tiền đề lớn và tiền đề nhỏ.
Loại hình IV: thuật ngữ giữa (M) làm vị từ tiền đề lớn làm chủ từtiền đề nhỏ.
M P P M M P P
M
S M S M M S M S
(I) (II) (III) (IV)
Các qui tắc của tam đoạn luận: Trong bất một suy luận nào, muốn đám bảo
một cách tất yếu logic rút ra được kết luận chân thực từ nội dung chân thực của các
phán đoán tiền đề thì suy luận đó buộc phải tuân thủ chặt chnhững quy tắc xác
định. Mỗi tam đoạn luận phải tuân thủ hai nhóm quy tắc bao gồm: quy tắc chung cho
mọi loại hình và quy tắc riêng cho từng loại hình.
Quy tắc chung cho cả bốn loại hình: gồm ba quy tắc cho thuật ngữ, năm quy
tắc cho tiền đề.
Quy tắc 1: Trong tam đoạn luận chỉ được phép ba thuật ngữ (S, P, M). Việc
vi phạm quy tắc này dẫn đến lỗi sinh thêm ngôn ngữ”. Trong đó, hai thuật ngữ biên
(S, P) được liên hvới nhau trên sở quan hcủa chúng với thuật ngữ giữa (M).
Nếu thuật ngữ giữa không phải là cùng một khái niệm thì tam đoạn luận không phải
chỉ có ba khái niệm mà là bốn khái niệm, thực chất đây là sự vi phạm quy luật đồng
nhất ở lỗi “đánh tráo khái niệm”.
lOMoARcPSD| 37054152
Quy tắc 2: Thuật ngữ giữa phải chi diên ít nhất một lần một trong hai tiền
đề. Nếu quy tắc này bị vi phạm, thì mối liên hệ giữa thuật ngữ lớn và nhỏ sẽ không
xác định nghĩa là, kết luận không tất suy logic từ các tiền đề chức năng của
thuật ngữ giữa là tạo mối liên hệ giữa các thuật ngữ còn lại.
Quy tắc 3: Thuật ngữ (S, P) không chu diên tiền đề thì cũng không được
phép chu diên kết luận. Trong tam đoạn luận nếu các thuật ngữ biên không chi
diên ở tiền đề thì có nghĩa là cả S và P chỉ nằm trong quan hệ giao nhau qua M nên
không thể kết luận chắc chắn toàn bộ S là một phần của P hay toàn bộ P là một của
S. Vi phạm quy tắc này dẫn đến lối vượt quá cơ sở.
Quy tắc 4: Trong tam đoạn luận, nếu hai tiền đề phán đoán phủ định thì
không suy ra được kết luận tất yếu đúng. Quy tắc này đòi hỏi ít nhất phải một tiền
đề là phán đoán khẳng định. Nếu cả hai tiền đề là phán đoán phủ định thì thuật ngữ
M ngoại diên loại trừ hoàn toàn với ngoại diên của hai thuật ngữ còn lại (S, P)
trong quan hệ với M, do đó không xác định được mối quan hệ giữa S và P.
Quy tắc 5: Nếu một tiền đphán đoán phủ định thì kết luận phải phán
đoán phủ định. Quy tắc này thể hiện tính nhất quán, phi mâu thuẫn trong suy luận
bởi nếu một tiền đề phán đoán phủ định kết luận khẳng định thì duy
sẽ gặp phải mâu thuẫn logic.
Quy tắc 6: Nếu hai tiền đề phán đoán bộ phận thì không suy ra được kết
luận. Bởi vì, hai tiền đề là phán đoán bộ phận thì ta chỉ xác định được quan hệ một
phần của thuật ngữ giữa với một phần của hai thuật ngữ biên. Với một phần thuật
ngữ giữa không làm được vai trò trung gian. Do vậy, không thể xác định được quan
hệ tất yếu của hai thuật ngữ biên với nhau nên không có một kết luận tất yếu đúng.
Quy tắc 7: Nếu có một tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận cũng phải là
bộ phận. bản chất của suy luận diễn dịch đi từ cái chung đến cái riêng. Nên,
nếu tiền đề đã giới hạn trong phạm vi cái bộ phận thì kết luận cũng chỉ khẳng định
hay phủ định những hiểu biết của chúng ta trong phạm vi cái bộ phận chắc chắn
và tất yếu.
lOMoARcPSD| 37054152
Quy tắc 8: Nếu cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định, thì kết luận cũng phải
là phán đoán khẳng định.
Quy tắc riêng cho từng loại hình: Các tam đoạn luận hợp logic, ngoài việc
tuân thủ các quy luậtbản của tư duy hình thức, các quy tắc chung cho thuật ngữ
và tiền đề nêu trên, thì suy luận thuộc loại hình nào phải tuân thủ quy tắc riêng của
từng loại hình đó.
Loại hình I: Tiền đề lớn phải là phán đoán toàn thể. Tiền đề nhỏ phải là phán
đoán khẳng định.
Loại hình II: Tiền đề lớn phải là phán đoán toàn thể. Một trong hai tiền đề phải
là phán đoán phủ định.
Loại hình III: Tiền đề nhỏ phán đoán khẳng định. Kết luận phải phán
đoán bộ phận.
Loại hình IV: Nếu tiền đề lớn là phán đoán khẳng định, thì tiền đề nhỏ phải
phán đoán toàn thể. Nếu một tiền đề là phủ định, thì tiền đề lớn phải phán đoán
toàn thể.
Suy luận điều kiện suy diễn gián tiếp từ hai tiền đề trong đó có ít nhất một
phán đoán kéo theo làm tiền đề. Suy luận điều kiện cũng có từ hai tiền đề trở lên và
một kết luận nên cấu trúc logic của gần giống như tam đoạn luận. Trong đó một
số trường hợp đặc biệt suy luận có điều kiện có thể được biểu diễn thành tam đoạn
luận mà nó vẫn đảm bảo kết luận chân thực tất yếu suy ra từ tiền đề. Suy luận điều
kiện được chia thành hai loại: suy luận điều kiện thuần túy suy luận điều kiện xác
định.
Suy luận điều kiện thuần túy: là suy luận điều kiện trong đó các tiền đề và kết
luận các phán đoán kéo theo. Suy luận điều kiện thuần túy được biểu diễn theo
công thức logic: (A→ B) (B→ C) → (A→ C).
Suy luận điều kiện xác định: là suy luận điều kiện trong đó tiền đề thứ nhất là
phán đoán kéo theo, còn tiền đề thứ hai kết luận phán đoán đơn thuộc tính. Suy
luận điều kiện xác định có hai phương thức: khẳng định và phủ định.
lOMoARcPSD| 37054152
Phương thức khẳng định: cũng được chia thành hai loại khẳng định tuyệt
đối khẳng định tương đối. Phương thức khẳng định tuyệt đối: là suy luận điều
kiện xác định, trong đó từ sự khẳng định điều kiện đi đến khẳng định chắc chắn sự
xuất hiện hệ quả của nó. Công thức logic ta có: [(A→ B) A] B = (1). Phương
thức khẳng định tương đối: suy luận nhất quyết điều kiện. Trong đó, từ sự
khẳng định hệ quả cho phép khẳng định khả năng thể hệ quả đó do một nguyên
nhân nào đó sinh ra. vậy, kết luận chỉ sự dự báo, chỉ một khả năng không
duy nhất nên có thể đúng có thể sai. Suy luận trên được diễn đạt thành công thức:
[(A B) B] A
Nếu sử dụng phương thức khẳng định tương đối như phương thức khẳng
định tuyệt đối sẽ rất dễ dẫn tới sai lầm. Song chính phương thức khẳng định tương
đối lại ý nghĩa cùng quan trọng trong nghiên cứu khoa học và đời sống, ít nhất
khâu nêu giả thuyết. Tuy nhiên phải thấy rằng, rất nhiều suy luận dẫn tới sai
lầm do sử dụng kết luận của phương thức này như kết luận tất yếu chân thực.
Phương thức phủ định: cũng được chia thành hai dạng là phủ định tuyệt đối
phủ định tương đối. Phương thức phủ định tuyệt đối đặc điểm kết luận t
ra từ tiền đề chân thực sẽ tất yếu chân thực không đòi hỏi phải chứng minh hay kiểm
nghiệm. Phương thức phủ định tương đối đặc điểm tính chân thực của kết luận
rút ra trên cơ sở tiền đề chân thực không được bảo đảm. Kết luận này luôn đòi hỏi
phải được chứng minh, kiểm nghiệm.
Suy luận lựa chọn suy luận diễn dịch (suy diễn) trong đó một hay một số
tiền đề là phép tuyến. Bản thân phép tuyển phản ánh quan hệ giữa các phán đoán
đơn hay các phương án, các khả năng chủ thể phải lựa chọn tương đối (phép
tuyển không chặt) hay lựa chọn mang tính loại trừ (phép tuyển chặt). Phép tuyển
tham gia vào suy luận cũng tạo ra các khả năng khác nhau của kết luận. Vì vậy, suy
luận stham gia của phép tuyển gọi suy luận lựa chọn. Suy luận lựa chọn được
chia thành ba dạng cơ bản: suy luận lựa chọn thuần túy, suy luận lựa chọn xác định
và suy luận lựa chọn điều kiện.
lOMoARcPSD| 37054152
Suy luận lựa chọn thuần túy là suy luận trong đó tất cả các tiền đề và kết luận
là phép tuyển tương đối. Từ đó có sơ đồ suy luận như sau:
(A B C) và (A
1
A
2
) → (A
1
A
2
B C).
Suy luận lựa chọn xác định suy luận trong đó một tiền đề là phán đoán tuyển
tuyệt đối, tiền đề kia kết luận phán đoán nhất quyết đơn. Điều kiện của suy luận
lựa chọn xác định tiền đề thứ hai phán đoán nhất quyết đơn phải một trong
những giải pháp của tiền đề lựa chọn. Nếu không giữa hai tiền đề không tồn tại quan
hệ logic để rút ra kết luận. đây ng hai phương thức suy luận. Thứ nhất
Phương thức khẳng định phủ định hay còn gọi khẳng định để phủ định. Trong
phương thức này tiền đề nhất quyết đơn khẳng định một phương án tiền đề lựa chọn.
Kết luận phủ định các phương án còn lại.
Phương thức phủ định – khẳng định, tức phủ định trước khẳng định sau hay
phủ định để khẳng định. Trong phương thức này, tiền đnhất quyết đơn phải phủ
định một hay một số trong các khả năng của tiền đphân liệt. Kết luận trái lại s
khẳng định phương án còn lại.
Suy luận lựa chọn điều kiện là suy luận lựa chọn trong đó các tiền đề là phán
đoán phân liệt hay phán đoán điều kiện. Thực ra các phán đoán phân liệt không hạn
chế hai phương án lựa chọn, do đó, suy luận phân liệt cũng không nhất thiết liên
quan đến hai phương án. Nhưng cũng như các dạng suy luận gián tiếp ta đã
nghiên cứu trừ tam đoạn luận dạng rút gọn của nó, các dạng còn lại thậm chí
không hạn chế số lượng tiền đề, do đó, để đơn giản hóa vấn đề, ta chỉ nghiên cứu
các suy luận với hai tiên đề. Trong suy luận lựa chọn điều kiện cũng vậy, chỉ hạn
chế mối quan tâm đến tiền đề phân liệt chứa đựng hai khả năng (song đề).
Song đề kiến thiết: song đề kiến thiết được chia thành hai loại là song đề kiến
thiết đơn và song đề kiến thiết phức.
Song đề kiến thiết đơn, đặc trưng là tiền đề tạo ra hai khả năng thể dẫn
đến cùng một hệ quả, do đó, khả ng nào xảy ra thì hệ quả vẫn được khẳng định.
Lập luận đi từ khẳng định cơ sở đến khẳng định hệ quả. Công thức logic:
(A → B) (C → B) (A C) → B.
lOMoARcPSD| 37054152
Song đề kiến thức phức: song đề kiến thức phức hình thức suy luận thuộc
dạng song đề kiến thiết của phép suy luận phân liệt điều kiện trong đó tiền đề th
hiện hai khả năng khác nhau tạo ra hai hệ quả khác nhau khẳng định mang tính
lựa chọn hai khả năng đó, vậy, kết luận dưới dạng khẳng định mang tính lựa chọn
các hệ quả. Thực chất song đề kiến thiết là đơn hay phức đều đi từ khẳng định
sở đến khẳng định hệ quả. Công thức logic:
(A → B) (C → D) (A C) → (B D)
Khảo sát bảng giá trị cho thấy cho dù phép tuyển trong tiền đề phân liệt
tuyệt đối hay tương đối thì công thức song đề kiến thiết đơn song đề kiến thiết
phức vẫn đúng và do vậy, chúng là những quy luật logic.
Song đề phá hủy: song đphá hủy được chia thành hai loại là song đề phá hủy
đơn và song đề phá hủy phức.
Song đề phá hủy đơn suy luận lựa chọn có điều kiện mà lập luận theo hướng
phủ định hệ quả đi đến phủ định cơ sở. Song đề phá hủy đơn có hai tiền đề. Tiền đề
là phán đoán có điều kiện chỉ ra quan hệ nhân quả giữa một điều kiện và hai hệ quả
tương ứng. Còn tiền đề phân liệt kia lại khẳng định khả năng lựa chọn sự vắng mặt
của các hệ quả đó. Kết luận đi đến phủ định cơ sở.
Song đề phá hủy phức: là suy luận phân liệt có điều kiện lập luận theo hướng
đi từ phủ nhận hệ quả đến phủ nhận tiền đề mà trong đó các tiền đề là phán đn có
điều kiện thể hiện hai khả năng khác nhau tạo ra hai hệ quả khác nhau, đồng thời
khẳng định sự lựa chọn vắng mặt giữa hai hệ quả đó, do đó, kết luận phđịnh một
cách lựa chọn tương ứng khả năng nào có hệ quả vắng thiếu.
1.2.2.2. Suy luận quy nạp
Ngay từ đầu trong kho tàng tri thức của nhân loại không sẵn những tri thức
khái quát chung. Sau đó, trong mọi hoạt động thực tiễn, hoạt động lao động sản xuất
của mình, con người mới được tiếp xúc với thế giới khách quan và tác động của nó,
làm biến đối nó nhằm phục vụ cho mục đích của mình. Quá trình tương tác đó diễn
ra lâu dài từ thế hệ này sang thế hệ khác và dần dần con người đã có những tri thức
nhất định về thế giới và về chính bản thân mình. Những hiểu biết của con người ban
lOMoARcPSD|37054152
đầu đơn giản mang tính riêng biệt, phản ánh các hiện tượng đơn lhay từng mặt,
từng khía cạnh của sự vật, hiện tượng khách quan. Từ những thuộc tính riêng lẻ đó
về sự vạt, hiện tượng dần dần con người đã biết khái quát, biết trừu tượng hóa để rút
ra cái bản chất, cái chung, cái quy luật chung cho cả lớp sự vật, hiện tượng giống
nhau. Phương pháp nhận thức cái chung đi từ cái đơn nhất, cái riêng, cái bộ phận
như vậy gọi là phương pháp quy nạp.
Như vậy, quy nạp là suy luận mà trong đó lập luận được tiến hành trên cơ sở
đi từ những tri thức về đối tượng đơn lẻ, đơn nhất đến kết luận những tri thức
chung về cả lớp đối tượng.
1.2.2.3. Suy luận tương tự
Định nghĩa: Suy luận tương tự suy luận gián tiếp, trong đó kết luận về sự
giống nhau của các dấu hiệu khác đối tượng trên sở chúng hàng loạt dấu
hiệu chung.
Suy luận tương tự là dạng suy luận đặc biệt, trong đó kết luận được rút ra trên
sở sự giống nhau của các dấu hiệu thuộc về các đối tượng so sánh. sở khoa
học của phép suy luận tương tự là mỗi sự vật hiện tượng có hàng loạt các thuộc tính
gắn liền với bản chất của nó. Các thuộc tính đó bộc lộ ra ngoài thành tập hợp các dấu
hiệu. vậy, các dấu hiệu không thể không liên hệ và ràng buộc với nhau. Nói cách
khác, giữa chúng tồn tại những quan hệ xác định mang tính tất yếu thể hiện bản chất
bên trong của đối tượng. Vì thế nếu hai đối tượng có hàng loạt dấu hiệu đồng nhất,
nếu các dấu hiệu đó thực sự là dấu hiệu bản chất, thì rất thhai đối tượng
đồng loại, do đó nếu đối tượng này có thêm dấu hiệu gì tđối ợng kia cũng có thể
có những dấu hiệu đó.
Chương 2. VAI TRÒ CỦA SUY LUẬN LOGIC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN
TỐ TỤNG HÌNH S
2.1 Tố tụng hình sự và các giai đoạn tố tụng hình sự
2.1.1 Khái niệm tố tụng hình sự
Từ điển Hán Việt giải thích: Tố tụng là việc thưa kiện tố tụng pháp
pháp luật quy định những thủ tục về cách tố tụng.
lOMoARcPSD|37054152
c độ tiếp cận khác, chữ “tố” nghĩa là “vạch tội”, còn chữ “tụng”
nghĩa “thưa kiện ở cửa công để xin phân phải trái”. Vì thế tố tụng được hiểu là vạch
tội và đưa ra công để phân giải phải trái.
Theo nguồn gốc, hai từ tố tụngnghĩa là “việc thưa kiện tòa án”. Nhưng
khi vận dụng hai từ đó vào lĩnh vực pháp luật để đặt tên cho hai ngành luật, hai đạo
luật quan trong của nhà nước là luật tố tụng hình sự và luật tố tụng dân sự tlại cần
phải hiểu: tố tụng pháp luật quy định về thủ tục giải quyết các vụ án, vụ kiện
tòa”.
Hình sự là những việc liên quan đến tội phạm và hình phạt, tức việc trị tội
một người hành vi nguy hiểm cho xã hội như: giết người, cướp của, hiếp dâm,
Hình sự là việc nhà nước trị tội một người vi phạm pháp luật, có hành vi nguy hiểm
cho xã hội.
Vậy khái niệm tố tụng hình snhững trình tự (quá trình) tiến hành giải
quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và
thi hành án hình sự). Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến
hành tố tụng (cơ quan điểu tra, viện kiểm sát, tòa án), người tiến hành tố tụng (điều
tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân và thư ký phiên toàn), người
tham gia ttụng (bị can, bị cáo, người bào chữa,…), của nhân, quan nhà nước
tchức hội góp phần vào việc giải quyết ván theo quy định của Luật Tố tụng
hình sự.
Cần phải phân biệt tố tụng hình sự luật tố tụng hình sự. Trong đó, Luật tố
tụng hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong các hoạt động khởi tố, điều
tra truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
2.1.2 Các giai đoạn tố tụng hình sự
Giai đoạn tố tụng hình sự có thể được hiểu là bước của quá trình tố tụng hình
sự tương ứng với chức năng nhất định trong hoạt động tư pháp hình sự của từng loại
chủ thể tiến hành tố tụng có thẩm quyền nhằm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật
lOMoARcPSD| 37054152
định, thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc để giải quyết vụ án hình sự một cách
công minh và khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật, góp phần củng cố pháp chế
trật tự pháp luật, bảo vệ vững chắc các quyền hợp pháp của công dân trong lĩnh
vực tư pháp hình sự.
Tố tụng hình sự gồm 4 giai đoạn sau: giai đoạn khởi tố vụ án hình sự; giai
đoạn điều tra; giai đoạn truy tố; giai đoạn xét xử. Trong đó:
Khởi tố vụ án hình sự, giai đoạn đầu tiên của tố tụng hình sự, trong đó
quan tư pháp hình sự thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng
hình stiến hành việc xác định hay không các dấu hiệu của tội phạm trong
hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được thực hiện, đồng thời ban hành quyết định về
việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự liên quan đến hành vi đó.
Điều tra vụ án hình sự, là giai đoạn tố tụng hình sự thứ hai, trong đó cơ quan
Điều tra căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự và dưới sự kiểm sát
của Viện kiểm sát để tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm thu thập và củng cố các
chứng cứ, nghiên cứu các tình tiết của vụ án hình sự, phát hiện nhanh chóng và đầy
đủ tội phạm, cũng như người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm để truy cứu trách
nhiệm hình sự, đồng thời bảo đảm cho việc bồi thường thiệt hại về vật chất do tội
phạm gây nên và trên sở đó đưa ra một số quyết định như: đình chỉ điều tra vụ án
hình sự hoặc chuyển toàn bộ các tài liệu của vụ án đó cho Viện kiểm sát kèm theo
kết luận điều tra và đề nghị truy tố bị can.
Truy tố vụ án hình sự, là giai đoạn của hoạt động tố tụng hình sự, trong đó
Viện kiểm sát căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến 39 hành
các biện pháp cần thiết nhằm đánh giá một cách toàn diện, khách quan các tài liệu
của vụ án hình sự bao gồm cả kết luận điều tra và quyết định đề nghị truy tố do
quan điều tra chuyển đến trên sở đó Viện kiểm sát ra quyết định: truy tố bị can
trước tòa bằng bản cáo trạng (kết luận về tội trạng); trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung
hoặc là đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự.
Xét xử vụ án hình sự, là giai đoạn trung tâm và một trong những giai đoạn
quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự, trong đó cấp Tòa án thẩm quyền
lOMoARcPSD|37054152
căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự để tiến hành: một là, áp dụng
các biện pháp chuẩn bị cho việc xét xử; hai là, đưa vụ án hình sự ra xét xử theo thủ
tục sơ thẩm để xem xét về thực chất vụ án. Đồng thời, trên cơ sở kết quả tranh tụng
công khai và dân chủ của hai bên buộc tội và bào chữa tại phiên tòa, để từ đó đưa ra
những phán xét về vấn đề có hay không tính chất tội phạm của hành vi, tội hay
không tội của bị cáo. Hoặc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm, nếu bản án hay
quyết định thẩm đã được tuyên chưa hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo,
kháng nghị. Thời điểm của giai đoạn này được bắt đầu từ khi Tòa án nhận được hồ
sơ vụ án hình sự (với quyết định truy tố bị can trước Tòa án kèm theo bản cáo trạng)
do Viện kiểm sát chuyển sang kết thúc bằng một bản án quyết định hiệu lực
pháp luật của Tòa án.
Như vậy, sự phân chia như trên đã gắn liền các giai đoạn tố tụng hình sự với
trách nhiệm của từng quan tiến hành tố tụng. Mỗi giai đoạn tuy độc lập nhưng
vẫn nằm trong mối quan hệ khăng khít với nhau và tạo thành một hoạt động, một
quá trình thống nhất. Giai đoạn trước tiền đề cần thiết cho việc thực hiện nhiệm
vụ của giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước. Hơn nữa, mỗi khi kết
thúc một giai đoạn phải kết luận dưới hình thức văn bản tố tụng hình sự để giải
quyết vụ án hay chuyển sang giai đoạn kế tiếp. Tất cả các hoạt động trong các giai
đoạn trên phải được tiến hành theo quy định của luật tố tụng hình sự.
2.2 Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn khởi tố
2.2.1 Khái niệm, bản chất pháp lí và vai trò của khởi tố vụ án hình sự
Khái niệm: khởi tố vụ án hình sự giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự,
trong đó quan thẩm quyền xác định có hay không dấu hiệu tội phạm đra
quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
Bản chất pháp lý của giai đoạn khởi tố: Với tính chất một giai đoạn độc lập
đầu tiên của tố tụng hình sự, giai đoạn khởi tố ván hình sự chức năng thực
hiện các nhiệm vụ cụ thể để xác định các tiền đề pháp luật về nội dung vật chất, về
pháp luật và về hình thức tố tụng của việc điều tra vụ án hình sự. Thời điểm của giai
đoạn này được bắt đầu từ khi nhận được những thông tin đầu tiên về việc thực hiện
lOMoARcPSD| 37054152
hành vi phạm tội và kết thúc bằng quyết định về việc khởi tố hoặc không khởi tố v
án hình sự có liên quan đến hành vi đó.
Vai trò của giai đoạn khởi tố: Một mặt, khởi tố vụ án hình sự là sự phản ứng
nhanh chóng từ phía Nhà nước đối với mỗi hành vi phạm tội nhằm góp phần phát
hiện, điều tra xử một cách căn cứ đúng pháp luật hành vi phạm tội
người phạm tội. Nó không chỉ chức năng quan trọng trong hoạt động pháp hình
sự mà còn là phương tiện cơ bản để thực hiện tốt nguyên tắc trong thực tiễn áp dụng
pháp luật tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm. Mặt khác, khởi tố vụ án hình sự
cũng góp phần ngăn chặn kịp thời việc thông qua quyết định khởi tvụ án hình sự
một cách thiếu cân nhắc kỹ, vội vàng thể loại bỏ một loạt hậu quả tiêu cực
khác trong việc truy cứu tố tụng hình scác giai đoạn tố tụng hình sự tiếp theo
như: Điều tra không có căn cứ đối với những hành vi không chứa đựng dấu hiệu của
tội phạm hoặc khám xét, bắt, giam giữ, buộc tội, xét xử một cách căn cứ và trái
pháp luật, làm oan những người vô tội. Cuối cùng, khởi tố vụ án hình sự là một giai
đoạn tố tụng hình sự bản quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ các quyền
và tdo của công dân trước khi khởi tố bị can áp dụng các biện pháp nghiệp vụ
của giai đoạn điều tra, cùng với các giai đoạn tố tụng hình sự khác góp phần có hiệu
quả vào cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm trong toàn xã hội.
lOMoARcPSD|37054152
2.2.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong khởi tố vụ án hình sự
Suy luận logic giữ một vai trò không thể thiếu trong giai đoạn khởi tố vụ án
hình sự. cứ khi nào cần đến những kết luận những tri thức mới được rút ra từ
những tri thức đã biết thì khi đó phải sử dụng đến suy luận logic. giai đoạn khởi
tố vụ án hình sự, nhờ có suy luận logic các quan thẩm quyền tố tụng mới
đưa ra được những kết luận xác định về việc hay không dấu hiệu tội phạm hoặc
việc xác định tội danh ban đầu của vụ án để tđó đi đến quyết định khởi tố hay
không khởi tố vụ án hình sự. Khi tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, cơ quan có
thẩm quyền khởi tố phải xác định sự việc xảy ra hay không, nếu sự việc xảy
ra thì phải xem sự việc có hay không có dấu hiệu tội phạm.
Để kết luận được sviệc đó dấu hiệu tội phạm hay không dấu hiệu tội
phạm thì quan điều tra phải tiến hành những điều tra, kiểm tra, xác minh ban đầu.
Bằng các biện pháp chuyên môn nghiệp vụ kết hợp với hàng loạt các phương pháp
khác: quan sát, đo đạc, phân ch, thống kê… nhằm thu thập tất cả các dấu vết, chứng
cứ, tình tiết riêng lẻ để lại tại hiện trường xảy ra vụ việc. Trên sở đó quan điều
tra sẽ xâu chuỗi chúng lại theo một trật tự logic nhất định để tiến hành suy luận nhằm
rút ra kết luận ban đầu mang tính khái quát nhằm xác định dấu hiệu của tội phạm
xác định tội danh. Vậy, để đưa ra những kết luận đó thì điều tra viên nhất thiết phải
sử dụng suy luận logic.
Thực chất, trong giai đoạn khởi tố của vụ án , đrút ra được kết luận hay
không dấu hiệu của tôi phạm đi tới quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ
án. quan điều tra đã phải sử dụng đến phương pháp suy luận quy nạp. Mặc
phép suy luận quy nạp không hoàn toàn nên kết luận của suy luận này chỉ mang tính
xác suất chứ chưa phải hoàn toàn chân thực. sẽ những tình tiết được phát
hiện, phát sinh thêm những giai đoạn sau. Song lại ý nghĩa rất lớn trong việc
định hướng cho toàn bộ quá trình điều tra sau này của vụ án. Khởi tố hình sự là giai
đoạn đầu tiên trong qtrình giải quyết vụ án hình sự, đảm bảo cho việc phát
hiện nhanh chóng, kịp thời mọi hành vi phạm tội. vậy, suy luận logic vai trò
của nó ở giai đoạn này là rất quan trọng.
lOMoARcPSD|37054152
Sự thể hiện vai trò của suy luận logic trong giai đoạn khởi tố chủ yếu được thể
hiện chỗ: Một là, việc sử dụng suy luận logic đúng đắn, khoa học sẽ đem lại những
kết luận chuẩn xác về việc xác định dấu hiệu tội phạm cũng như xác định đúng tội
danh của vụ án. Kết quả suy luận ở giai đoạn khởi tố, giai đoạn mở đầu của quá trình
tố tụng hình sự sẽ giải quyết được những nhiệm vđặt ra trong chính bản thân của
giai đoạn này, nghĩa là nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đưa ra quyết định khởi tố
hoặc quyết định không khởi tố vụ án. Mặt khác, cũng đóng vai trò quan trọng
trong việc định hướng cho các hoạt động điều tra giai đoạn kế tiếp, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giải quyết các nhiệm vụ khác trong các giai đoạn tố tụng khác.
Qua đó, góp phần tích cực vào quá trình tố tụng hình sự hay chính là giải quyết vụ
án hình sự.
muốn phát huy vai trò của suy luận logic giai đoạn khởi tố vụ án hình sự t
quá trình suy luận logic giai đoạn này đòi hỏi quan thẩm quyền tố tụng khi
tiến hành suy luận logic phải đảm bảo được hai điều kiện tiên quyết đó là: phải xuất
phát từ những chứng cứ, những dấu vết, tài liệu thu thập được ở hiện trường xảy ra
vụ án càng nhiều càng tốt, những dấu vết ấy phải có mối liên hệ tất yếu với vụ án và
càng phản ánh được bản chất của vụ án thì kết luận được t ra càng chính xác.
Đồng thời phải tuân 49 thủ đúng các quy tắc, quy luật logic đối với loại suy luận
logic được đem ra áp dụng.
2.3. Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn điều tra
2.3.1. Khái niệm, bản chất pháp lí và vai trò của điều tra vụ án hình sự
Khái niệm: Điều tra giai đoạn tố tụng hình sự, trong đó quan thẩm
quyền áp dụng mọi biện pháp bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội
phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án.
Các hoạt động của điều tra vụ án hình sự gồm: Khởi tố bcan và hỏi cung bị
can; lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân
sự, người quyền lợi nghĩa vliên quan đến vụ án; đối chất nhận dạng; khám
t, thu giữ, tạm giữ, biên tài sản; khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi,
lOMoARcPSD| 37054152
xem xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm điều tra, giám định; tạm đình chỉ điều tra;
kết thúc điều tra và phục hồi điều tra.
Bản chất pháp lý của giai đoạn điều tra: Với tính chất một giai đoạn độc lập
của tố tụng hình sự, giai đoạn điều tra vụ án hình sự chức năng thực hiện các
nhiệm vụ cụ thể nhằm áp dụng các biện pháp cần thiết do luật định để chứng minh
việc thực hiện tội phạm và người phạm tội, xác định rõ những nguyên nhân và điều
kiện phạm tội, đồng thời kiến nghị các cơ quan tổ chức hữu quan áp dụng đầy đủ
các biện pháp khắc phục phòng ngừa tội phạm. Thời điểm của giai đoạn này được
bắt đầu từ khi quan, người tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền ra quyết định
khởi tố vụ án hình sự kết thúc bằng bản kết luận điều tra quyết định của
quan Điều tra về việc đề nghị Viện kiểm sát truy tố bị can trước Tòa án hoặc đình
chỉ vụ án hình sự tương ứng.
Vai trò của giai đoạn điều tra: Một mặt, điều tra vụ án hình sự chức năng
quan trọng trong hoạt động pháp hình sự của quan, người tiến hành thẩm
quyền đối với mỗi hành vi phạm tội nhằm trực tiếp chứng minh hành vi phạm tội
người lỗi trong việc thực hiện tội phạm thông qua các chứng cứ đã thu thập được.
Đồng thời cũng là một trong những phương tiện cơ bản để thực hiện tốt nguyên tắc
không tránh khỏi trách nhiệm trong thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tránh
bỏ lọt tội phạm. Mặt khác, điều tra vụ án hình sự cũng góp phần ngăn chặn kịp thời
việc thông qua quyết định khởi tố bị can một cách không thận trọng, thiếu chính xác
do vậy, thể loại bmột loạt hậu quả tiêu cực tiếp theo xảy ra trong việc truy
cứu trách nhiệm hình sự ở các giai đoạn tố tụng hình sự như: Truy tố của Viện kiểm
sát hoặc xét xử của Tòa án không khách quan, căn cứ và trái pháp luật, làm oan
những người vô tội. Cuối cùng, điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng hình
sự bản quan trọng để tăng ờng pháp chế, bảo vcác quyền tự do của công
dân trong các giai đoạn trước khi khởi tố của Viện kiểm sát xét xử của Tòa án,
cùng với các giai đoạn tố tụng hình sự khác góp phần hiệu quả vào cuộc đấu tranh
phòng và chống tội phạm trong toàn xã hội.
lOMoARcPSD|37054152
2.3.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong điều tra vụ án hình sự
Trong suốt quá trình tố tụng hình sự, ở bất cứ giai đoạn nào cũng cần phải sử
dụng suy luận logic, song trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự tsuy luận logic
đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và vai trò của nó được thể hiện ở đây là rõ nét
hơn bao giờ hết. giai đoạn điều tra vụ án hình sự, nhờ có suy luận logic mà các
quan điều tra mới đưa ra được những kết luận chính xác chứng minh được tội
phạm người thực hiện hành vi phạm tội. Toàn bộ quá trình điều tra cũng như
bất cứ hoạt động đơn lẻ nào của giai đoạn điều tra cũng đều phải liên tục sử dụng
đến suy luận logic. Hơn nữa, những kết luận được rút ra trong quá trình điều tra
thông qua việc tiến hành suy luận logic sẽ là yếu tố quyết định tới toàn bộ quá trình
tố tụng hình sự hay giải quyết vụ án hình sự. Vụ án hình sự được giải quyết hay
không nếu được giải quyết thì thỏa đáng hay oan, sai… tất cả những vấn đề
này chủ yếu là do giai đoạn điều tra quyết định và cụ thể hơn nữa là do kết quả của
suy luận logic trong giai đoạn này góp phần làm nên.
Khi tội phạm xảy ra, do mới một số tài liệu, chứng cứ ban đầu xác định dấu
hiệu của tội phạm, nên ở giai đoạn đầu là khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra
thì mới chỉ bộ xác định được dấu hiệu tội phạm tội danh (dưới dạng giả thuyết)
chưa thchứng minh được tội phạm hành vi phạm tội. Do đó, một trong những
nhiệm vtrọng tâm, hàng đầu trong giai đoạn điều tra quan điều tra cần phải
thu thập được đầy đủ các tài liệu, chứng cứ để minh chứng cthể tội phạm người
thực hiện hành vi phạm tội, xác định thiệt hại do tội phạm gây ra, xác định nguyên
nhân và điều kiện phạm tội cùng với các tình tiết khác của hành vi phạm tội… Do
vậy, để được những kết luận điều tra đúng đắn, quan điều tra tất yếu phải sử
dụng đến suy luận logic đó tiền đề xuất phát là những những tài liệu, chứng cứ
xác thực quan sát thu thập được trong quá trình điều tra. Nhờ suy luận logic
mà cơ quan điều tra sẽ “giải mã” được vụ án.
Cần phải thấy rằng vai trò cũng n tầm quan trọng của suy luận logic đối với
giai đoạn điều tra nói riêng và toàn bộ quá trình tố tụng hình sự nói chung là không
thể phủ nhận được. Bởi lẽ, trong điều tra vụ án hình sự, để tìm ra sthật đúng đắn
lOMoARcPSD| 37054152
khách quan về vụ án, quan điều tra phải tiến hành thu thập chứng cứ, bằng chứng,
tài liệu, manh mối, dấu vết… đlàm căn cứ chứng minh cho hành vi phạm tội của
tội phạm. Giả định rằng, những hoạt động này chỉ phụ thuộc ch yếu vào kinh
nghiệm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các điều tra viên mà không có sự tham
gia của suy luận logic, thì phải nghĩ tiếp rằng, nếu như không có quá trình suy luận
logic nào diễn ra sau đó, hoặc suy luận, nhưng là suy luận chưa khoa học, chưa
đúng đắn thì thể khẳng định một điều chắc chắn rằng, những bằng chứng, tài liệu,
chứng cứ đó sẽ trở thành chứng cứ, tài liệuchết” chẳng thể giúp khám phá ra được
sự thật của ván. Điều đó cũng nghĩa là vụ án sẽ mãi bị chôn vùi trong ức
cùng với bí mật về nó.
Trên thực tế, đã rất nhiều vụ án rơi vào bế tắc, điển hình vụ án “vườn
điều”. Mặc dù, hiện trường xảy ra vụ án vẫn còn đlại những dấu vết manh mối
“biết nói”. Song, do sơ suất, cẩu thả của điều tra viên mà chúng cũng chỉ “dấu vết
chết” mà thôi, bởi lẽ chúng không được nhìn nhận, xem xét, đánh giá bằng con mắt,
bộ óc, tư duy của những con người thông minh, nhạy bén và tài suy luận thì cũng
chẳng nghĩa lý gì. Cuối cùng, vụ án “vườn điều” đã bị đình chỉ điều tra không thể
tìm ra được hung thủ. Mặt khác, giai đoạn điều tra là một quá trình phức tạp nên sẽ
được phân ra thành nhiều khâu điều tra nhỏ hơn, với các hoạt động điều tra khác
nhau như: xem xét dấu vết để lại hiện trường, khám nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giám định, khởi tố bị can, hỏi cung bcan, lấy
lời khai của người làm chứng, người bị hại, đối chất, nhận dạng… mà ở bất kỳ hoạt
động điều tra nào trong số này cũng đều phải sử dụng đến suy luận logic. Vì không
có suy luận logic thì không thể rút ra những nhận biết mới, phán đoán mới từ những
dấu vết, chứng cứ, tài liệu đã quan sát và thu thập được trong quá trình điều tra.
Ngoài ra, giai đoạn điều tra ng rất cần đến phép suy luận tương tnhằm
đưa ra những kết luận mang tính định hướng, dự báo, chỉ dẫn hết sức cần thiết cho
toàn bộ quá trình điều tra trên sở một số đặc điểm chung, đặc điểm tương đồng
giữa một số vụ án hình sự với nhau.
lOMoARcPSD|37054152
2.4. Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn truy tố, xét xử
2.4.1. Khái niệm, bản chất pháp lí và vai trò của truy tố, xét xử
vụ án hình sự
Khái niệm: Truy tố giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó viện kiểm sát
tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm truy tố bị can trước tòa án bằngbản o trạng
hoặc ra những quyết định tố tụng khác để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
Các thủ tục của giai đoạn truy tố vụ án hình sự gồm nhận, nghiên cứu hồ sơ
ra các quyết định của viện kiểm sát trong giai đoạn này như: quyết định chuyển
vụ án đtruy tố việc ủy quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử thẩm;
quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định trả lại hồ sơ
để điều tra bổ sung; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án và quyết định truy
tố bị can.
Bản chất pháp của giai đoạn truy tố: Với tính chất một giai đoạn độc
lập của hoạt động tố tụng hình sự, giai đoạn truy tố về hình sự chức năng thực
hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật định kiểm tra lại tính hợp pháp căn cứ của
toàn bộ c hành vi tố tụng quan Điều tra có thẩm quyền đã áp dụng để bảo
đảm cho các quyết định của Viện kiểm sát được chính xác và khách quan góp phần
truy cứu trách nhiệm hình sự đúng tội, đúng người và đúng pháp luật. Thời điểm của
giai đoạn này được bắt đầu từ khi Viện kiểm sát nhận được các tài liệu của vụ án
hình sự bao gồm cả kết luận điều tra và đề nghị truy tố do Cơ quan điều tra chuyển
đến và kết thúc bằng việc Viện kiểm sát ra một trong ba loại quyết định sau: Truy tố
bị can trước Tòa án bằng bản o trạng; trả lại hồ để điều tra bổ sung hoặcđình
chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự tương ứng.
Vai trò của giai đoạn truy tố: Một mặt, truy tố là chức năng quan trọng của
Viện kiểm sát nhằm áp dụng các biện pháp cần thiết do luật định để kiểm tra lại tính
hợp pháp và có căn cứ của toàn bộ các hành vi tố tụng mà cơ quan điều tra có thẩm
quyền đã áp dụng; để loại trừ những hậu quả tiêu cực của các sai lầm hoặc sự lạm
dụng đã bị bỏ lọt trong hai giai đoạn tố tụng hình sự trước đó. Mặt khác, quyết định
truy tố của Viện kiểm sát thông qua bản cáo trạng thể hiện hoạt động chứng minh
lOMoARcPSD|37054152
trên cơ sở các tài liệu hồ của vụ án, tính chất lỗi của hành vi phạm tội, lỗi của bị
cáo trong việc thực hiện tội phạm để góp phần có hiệu quả trong việc chuẩn bị cho
giai đoạn xét xử của Tòa án, loại trừ những thiếu sót hoặc hậu quả tiêu cực tiếp theo
thể xảy ra do việc xét xử thiếu công minh, căn cứ không đúng pháp luật,
tránh bỏ lọt tội phạm và làm oan những người tội. Cuối cùng, chính vì vậy, truy
tố một giai đoạn tố tụng hình sự quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ các
quyền và tự do của công dân trong các giai đoạn trước khi xét xử tại Tòa án.
2.4.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong truy tố, xét xử vụ án hình
sự
2.4.2.1. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong truy tố vụ án hình sự
Suy luận logic không chvai trò quan trọng đối với giai đoạn khởi tố, điều
tra vụ án hình sự mà nó cũng rất cần thiết và có ý nghĩa đối với giai đoạn truy tố vụ
án hình sự. Sau khi nhận được hồ sơ vụ án cùng với bản kết luận điều tra do quan
điều tra chuyển sang. Viện kiểm sát nhân dân phải tiến hành nghiên cứu tất cả các
tài liệu đó để đưa ra những quyết định, kết luận xác định về vụ án.
Trong giai đoạn này, Viện kiểm sát trên cơ sở nghiên cứu xem xét tất cả các
vấn đề mang tính thủ tục tố tụng cũng như tất cả các vấn đề thuộc về nội dung vụ án
thể hiện trong hồđiều tra, để tđó đi đến quyết định trả hay không trả hồ v
án để điều tra lại, truy tố bị can hay không truy tố bị can ra trước tòa. Hoặc ra các
kết luận tạm đình chỉ hay đình chỉ ván hình sự. Để đưa ra những kết luận trong
những trường hợp như vậy, thì không ththay thế được vai trò của suy luận
logic trong giai đoạn này.
Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn truy tố ng được thể hiện ở những
chiều hướng nhất định: Một là, nếu suy luận logic đúng đắn khoa học trong giai đoạn
này sẽ đảm bảo cho việc truy t đúng người, đúng tội danh, đúng khung hình phạt,
tạo sở pháp vững chắc cho Tòa án đưa vụ án ra xét xử. Qua đó, khẳng định
được tính đúng đắn khách quan, minh bạch hợp pháp của các giai đoạn tố tụng
trước đó nhất đối với giai đoạn điều tra. Hơn nữa, nếu việc suy luận logic giai
đoạn này khoa họcsáng tạo sẽ góp phần phát hiện, khắc phục kịp thời những vấn
lOMoARcPSD| 37054152
đề vi phạm thủ tục tố tụng trong cả quá trình điều tra và xét xử, đồng thời có thể bổ
sung thêm những tình tiết mới liên quan đến vụ án, do đó, tránh được việc bỏ lọt tội
phạmlàm oan người tội, góp phần nhanh chóng làm sáng tỏ vụ án. Hai là, nếu
suy luận logic ở giai đoạn này mà không đúng đắn, không khách quan, khoa học, vi
phạm những lỗi logic cơ bản thì sẽ dẫn đến những sai lầm, hậu quả to lớn trong việc
quyết định truy tố, tức truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi
phạm tội không chính xác, nguy bỏ lọt tội phạm làm oan người tội,
việc làm đó chẳng khác nào tiếp tay cho nh trạng oan, sai trong quá trình tố tụng
hình sự. Đó khi các quan thẩm quyền giai đoạn truy tố không kiểm sát
chặt chẽ, không nghiên cứu kĩ lưỡng tất cả các vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng,
cũng như hồ sơ vụ án mà cơ quan điều tra chuyển sang. Do đó, không phát hiện kịp
thời được những thiếu sót và vi phạm trong thủ tục tố tụng những giai đoạn điều
tra trước đó.
2.4.2.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong xét xử vụ án hình sự
Không chỉ cần thiết và có ý nghĩa đối với giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố
vụ án hình sự mà suy luận logic còn vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đoạn
xét xử vụ án hình sự. giai đoạn này nhờ suy luận logic quan xét xử
thể đưa ra những phán quyết, kết luận cuối cùng về vụ án, tuyên bố bị cáo có tội hay
tội trước tòa, đồng thời ra các quyết định cần thiết về tội phạm, tội danh, hình
phạt và các biện pháp tư pháp khác.
Sau khi tòa án nhận được cáo trạng quyết định truy tố bị can và hồvụ án
do viện kiểm sát chuyển đến, sau khi nghiên cứu hồ vụ án và thấy đã có đủ n
cứ thì tòa án squyết định mphiên tòa đưa vụ án ra xét xử công khai. Trong quá
trình xét xử, thông qua việc xét hỏi, tranh luận dân chủ, công khai tại phiên tòa. Hội
đồng xét xử kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ những chứng cứ tình tiết của vụ án với tất
cả thông tin, tài liệu vật chứng… thu thập được trong giai đoạn điều tra, truy t
tại phiên tòa. Cùng với việc lắng nghe những ý kiến tranh luận, lập luận của kiểm
lOMoARcPSD|37054152
sát viên luật bào chữa cho bị cáo. Trên cơ sđó tòa án sẽ tiến hành suy luận
logic, xâu chuỗi tất cả các sự kiện, tình tiết liên quan đến vụ án để đưa ra phán
quyết, kết luận đúng đắn cuối ng về vụ án bằng việc ra một bản án tuyên bố bị o
có tội hay không có tội, hình phạt và các biện pháp tư pháp khác.
Như vậy, để đưa ra những kết luận cuối cùng về vụ án giai đoạn xét xử này
thì quan xét xử không thể không sử dụng đến suy luận logic. vậy, suy luận
logic trong giai đoạn này giữ một vai trò rất quan trọng không chỉ đối với riêng giai
đoạn xét xử mà nó còn tác động đến toàn bộ quá trình tố tụng hình sự.
Trong tố tụng hình sự, tham gia vào quá trình tranh tụng bao gồm các bên:
bên buộc tội bên gỡ tội (bào chữa). Kiểm sát viên khi tham gia phiên tòa một
trong các chủ thể của bên buộc tội. Trái lại, luật cũng một chủ thể của bên gỡ
tội. Thực chất tranh luận trong tố tụng hình slà cuộc đấu trí giữa hai chức năng
buộc tội và gỡ tội nhằm tìm ra sự thật của vụ án để qua đó giúp hội đồng xét xử đưa
ra phán quyết cuối cùng. Do vậy, quá trình tranh tụng cũng như kết quả tranh tụng
giữa kiểm sát viên luật sư bào chữa được coi quan trọng nhất của phần tranh
luận tại phiên tòa.
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu của luận văn thể khẳng định rằng, suy luận logic
một trong những hình thức cơ bản của tư duy, là một thao tác tư duy quan trọng mà
nhờ đó con người thể rút ra được nhng tri thức mới từ những tri thức đã biết.
Suy luận logic là hình thức logic cho phép con người chiếm lĩnh những tri thức gián
tiếp, những tri thức không thể nhận được bằng con đường thẳng tắp, trực tiếp. Hiện
nay, suy luận logic vai trò cùng quan trọng, cần thiết được sử dụng thường
xuyên trong đời sống thường nhật và trong mọi duy khoa học. Đặc biệt, trong
lĩnh vực pháp lý nói chung trong quá trình tố tụng hình sự nói riêng thì suy luận
logic lại càng có vị trí, vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.
Luận văn được kết cấu bởi hai phần, trong đó phần thứ nhất, luận văn đã
khái quát được những vấn đề rất cơ bản về sự hình thành và phát triển của suy luận
logic trong lịch sử từ logic học thời kỳ Hi Lạp cổ đại đến logic phương Tây cận đại.
lOMoARcPSD| 37054152
Đồng thời, luận văn cũng trình bày phân tích được những nội dung bản nhất
của suy luận logic liên quan đến vấn đề giải quyết vụ án hình sự như: định nghĩa,
đặc trưng, cấu tạo, phân loại các quy tắc của suy luận logic. Đây cũng chính là
sở luận để từ đó luận văn tiếp tục triển khai những nội dung chính của phần tiếp
theo. Phần thứ hai, luận văn khẳng định vị trí, vai trò tất yếu của suy luận logic đối
với từng giai đoạn của tố tụng hình sự. Luận văn cũng khẳng định rằng vai trò của
suy luận logic trong mỗi giai đoạn tố tụng được thể hiện theo hai chiều hướng: Một
là, nếu sử dụng suy luận logic đúng đắn, khoa học và sáng tạo sẽ mang lại hiệu quả
thiết thực không chỉ cho chính giai đoạn ấy mà cho cả những giai đoạn tố tụng khác
cũng như là toàn bộ quá trình tố tụng hình sự. Hai là, nếu suy luận logic phạm phải
những sai lầm do bị vi phạm quy tắc, quy luật logic thì sẽ dẫn đến những hệ lụy, hậu
quả nghiêm trọng khó lường. Mặt khác, luận văn cũng chỉ ra được những vi phạm
thường hay mắc phải trong quá trình tiến hành suy luận logic mỗi giai đoạn cũng
như chỉ ra cách khắc phục những sai lầm đó. Điều này đặt ra yêu cầu đối với các cơ
quan, nhân tiến hành tố tụng không chỉ nắm vững các biện pháp chuyên môn,
nghiệp vụ của mình còn phải vững về kiến thức suy luận, các quy tắc của suy
luận logic, đồng thời phải biết kết hợp các loại hình suy luận logic với nhau với
các hình thức khác của logic học như: chứng minh, bác bỏ, giả thuyết… để đảm bảo
cho việc xét xử được khách quan, toàn diện, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật,
không để lọt tội phạm và không để oan người vô tội. Qua đó góp phần thúc đẩy quá
trình cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay.
Như vậy, nói chung suy luận logic có một vị trí quan trọng và được sử dụng
thường xuyên trong lĩnh vực pháp lý, việc chỉ ra vị trí, vai trò của suy luận logic
hết sức cần thiết không chỉ đối với qtrình tố tụng nh sự mà còn cần thiết đối với
cả quá trình tố tụng dân sự. Đây đều những vấn đề mang tính cấp thiết, thời sự,
hết sức mới mẻ hấp dẫn nhưng cũng đầy kkhăn. vậy, chúng tôi hi vọng
rằng, trong tương lai không xa, mảng đề tài này sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm
và đào sâu nghiên cứu hơn nữa.
lOMoARcPSD|37054152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đoàn luật Minh Khuê, Tiến bộ của khoa học điều tra hình sự, chiếncông thầm
lặng của KHHS Việt Nam”, website:
https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-hinh-su/tien-bo-cua-khoa-hoc-dieutra-hinh-
su--chien-cong-tham-lang-cua-nganh-khhs-viet-nam.aspx
2. Hương, “Những điều ít biết trong kỹ thuật hình sự phá án”, website:
http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Nhung-dieu-it-biettrong-
ky-thuat-hinh-su-pha-an-301557/
3. Dương Minh Kiên, “Phân tích vụ án oan Nguyễn Thanh Chấn”, website:
http://lsvn.vn/news/Dien-dan/Phan-tich-vu-an-oan-Nguyen-Thanh-Chan91/
4. Trần Linh, “Kỳ án oan trong lịch sử tố tụng: Còn một ông Chấn ở BìnhThuận?”,
website: http://dantri.com.vn/xa-hoi/ky-an-oan-trong-lich-su-totung-con-mot-
ong-chan-o-binh-thuan-1385603163.htm
5. Nguyễn Nam, “Chứng cứ nhiều vụ án chưa thuyết phục”, website:
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150321/chung-cu-nhieu-vu-ankhong-thuyet-
phuc/723377.htm
6. Bộ luật tố tụng hình sự của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,(2003),
Nxb Chính trị Quốc gia.
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1
Chương 1: SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SUY LUẬN
LOGIC .......................................................................................................................... 2
1.1. Sự ra đời và phát triển của suy luận logic ....................................................... 2
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của suy luận logic trong triết học Hy Lạp cổ
đại ............................................................................................................................ 2
1.1.2 Sự phát triển của suy luận logic trong logic học phương Tây cận đại ....... 3
1.2. Nội dung cơ bản của lý thuyết suy luận logic .................................................. 3
1.2.1. Định nghĩa và cấu tạo của suy luận logic ................................................... 3
1.2.2. Phân loại suy luận logic ............................................................................... 5
Chương 2. VAI TRÒ CỦA SUY LUẬN LOGIC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN
TỐ TỤNG HÌNH SỰ ................................................................................................. 12
2.1 Tố tụng hình sự và các giai đoạn tố tụng hình sự .......................................... 12
2.1.1 Khái niệm tố tụng hình sự .......................................................................... 12
2.1.2 Các giai đoạn tố tụng hình sự ..................................................................... 13
2.2 Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn khởi tố ......................................... 15
2.2.1 Khái niệm, bản chất pháp lí và vai trò của khởi tố vụ án hình sự ............ 15
2.2.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong khởi tố vụ án hình sự ................ 17
2.3. Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn điều tra ...................................... 18
2.3.1. Khái niệm, bản chất pháp lí và vai trò của điều tra vụ án hình sự .......... 18
2.3.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong điều tra vụ án hình sự .............. 20
2.4. Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn truy tố, xét xử 2.4.1. Khái
niệm, bản chất pháp lí và vai trò của truy tố, xét xử...................23....................... 22
vụ án hình sự ........................................................................................................ 22
2.4.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong truy tố, xét xử vụ án hình sự24
KẾT LUẬN............................................................................................................27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................29 lOMoARcPSD| 37054152 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong logic học hình thức, suy luận được coi là một trong những hình thức cơ bản
của tư duy, đồng thời cũng là một thao tác tư duy quan trọng mà nhờ đó con người có thể
rút ra được những tri thức mới từ những tri thức đã biết. Bởi thế, hầu hết các tri thức mà
nhân loại có được là nhờ vào con đường suy luận.
Ngày nay, khoa học và công nghệ hiện đại càng phát triển bao nhiêu thì nhu cầu
khám phá và nhận thức của con người về thế giới càng lớn và trở nên cấp thiết bấy nhiêu.
Trong đó, những tri thức trực tiếp là kết quả của quá trình nhận thức cảm tính nhờ các giác
quan của con người đem lại đang chiếm một vị trí đáng kể trong tổng số tri thức của loài
người. Tuy nhiên, còn xa và còn rất lâu con người mới biết và giải thích được tất cả mọi
thứ trong thế giới này một cách trực tiếp nhờ các giác quan. Do vậy, bất cứ thứ gì, ở đâu
và khi nào…những nơi mà giác quan thông thường của con người bất lực thì không gì có
thể thay thế được vai trò của suy luận logic. Vì suy luận logic là một trong hình thức cơ
bản quan trọng của tư duy, nó cho phép con người có khả năng chiếm lĩnh những tri thức
một cách gián tiếp, nghĩa là những tri thức mà con người không thể nhận được theo con
đường nhận thức thẳng tắp, trực tiếp. Suy luận logic giúp cho con người nhận được những
tri thức một cách trung gian từ những tri thức đã biết dựa trên cơ sở logic nhất định để rút
ra những tri thức mới đáng tin cậy.
Suy luận logic có vai trò vô cùng quan trọng trong tư duy khoa học và nó có mặt
trong mọi hoạt động của đời sống xã hội. Một mặt, suy luận logic được dung như là phương
thức nhận thức quá khứ, những điều đã xảy ra và đã không còn có thể quan sát trực tiếp
được nữa. Mặt khác, suy luận logic cũng càng quan trọng hơn để hiểu tương lai, dự báo,
phỏng đoán về những vấn đề vốn dĩ chưa xảy ra trên cơ sở của những kết luận xác định về quá khứ và hiện tại.
Vì những lí do trên và đồng thời muốn trình bày, phân tích rõ hơn những nôi dung
cơ bản của suy luận logic, để từ đó có thể chỉ ra vai trò, sự cần thiết của suy luận logic
trong các giai đoạn tố tụng hình sự, nên chúng em quyết định chọn đề tài: “Suy luận logic
và vai trò của nó trong các giai đoạn tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay” đề làm đề tài tiểu luận. lOMoARcPSD| 37054152
Chương 1: SỰ RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SUY LUẬN LOGIC
1.1. Sự ra đời và phát triển của suy luận logic
1.1.1. Sự ra đời và phát triển của suy luận logic trong triết học Hy Lạp cổ đại
Triết học Hy Lạp cổ đại là ngọn cờ lý luận của giai cấp chủ nô, ngay từ đầu đã mang
tinh giai cấp sâu sắc. Về thực chất, là thế giới quan, ý thức hệ của giai cấp chủ nô thống trị,
là công cụ lý luận để duy trì và bảo vệ trật tự xã hội đương thời, phục vụ cho giai cấp chủ nô.
Hy Lạp cổ đại là một trong cái nôi lớn nhất của nền văn minh nhân loại. Trên mảnh
đất này ngay từ khi triết học sinh ra đã có nhiều trường phái khác nhau, thậm chí đối lập
nhau và giữa chúng luôn diễn ra cuộc đấu tranh. Những cuộc tranh luận triết học và nhu
cầu của thuật ngụy biện và tu từ học ở thời kì cổ đại đã khiến người Hy Lạp cổ đại phải
tăng cường quan tâm tới các vấn đề về lập luận logic học, từ đó các tư tưởng về logic học
và suy luận dần dần được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của triết học.
Arstotle (384-322 TCN) nhà triết học Hy Lạp cổ đại được coi là người sáng lập ra
logic học, ông hoàn toàn xứng đáng được vinh danh là “cha đẻ của logic học”. Aristotle là
người đầu tiên đã trình bày một cách có hệ thống những vấn đề của logic học, xây dựng
chúng với tư cách là khoa học độc lập. Những hiểu biết sâu rộng của ông đã được tập hợp
lại trong bộ sách “Organon” (Bộ công cụ) đồ sộ bao gồm 6 tập. Aristotle là người đầu tiên
nghiên cứu tỉ mỉ khái niệm, phán đoán, lí thuyết suy luận, chứng minh và nêu lên các quy
luật cơ bản của tư duy.
Theo Aristotle: Tam đoạn luận là một loại luận chứng, trong đó chỉ cần xác định
một vài phán đoán nào đó, những phán đoán khác nơi các sự vật có thể tất yếu từ các phán
đoán xác định đó suy ra. Trong học thuyết logic của mình Aristotle còn đưa ra khái niệ về
tam đoạn luận hoàn thiện và phân biệt với tam đoạn luận không hoàn thiện. Trong đó, tam
đoạn luận hoàn thiện là một tam đoạn luận mà nó không cần một cái gì khác, ngoài cái đã
trực tiếp nhận, để vạch ra tính tất yếu, còn tam đoạn luận không hoàn thiện là một tam đoạn
luận mà nó cần cho một điều nào (cho việc vạch ra tính tất yếu) ở một cái hay nhiều cái.
Theo Aristotle chỉ có tam đoạn luận của ông được cấu thành từ ba phán đoán, trong đó có
hai phán đoán tiền đề và phán đoán thứ ba là kết luận. Bất kì tam đoạn luận nào cũng có ba lOMoARcPSD| 37054152
thuật ngữ: thuật ngữ lớn, thuật ngữ nhỏ và thuật ngữ giữa. Ông là người đầu tiên đưa ra
quy tắc chung cho các loại hình tam đoạn luận và các quy tắc riêng cho từng loại hình.
Sau Aristotle, các nhà khắc kỷ đã quan tâm phân tích các mệnh đề, cũng như phép
tam đoạn luận của Aristotle, logic các mệnh đề của các nhà khắc kỷ được trình bày dưới
dạng lý thuyết suy diễn. Một điểm đáng chú ý là, logic học của Aristotle được tôn vinh và
lấy làm khuôn mẫu trong suốt thời kì Trung cổ, logic học mang tính kinh viện và hầu như
không được bổ sung them gì đáng kể.
1.1.2 Sự phát triển của suy luận logic trong logic học phương Tây cận đại
Thời Phục Hưng, Cận Đại đã trở nên rõ là, logic học Aristotle vốn chủ yếu đề cập
đến phép suy diễn, thực ra là khá chật hẹp và khó đáp ứng được những yêu cầu mới của sự
phát triển khoa học tự nhiên, đặc biệt là các khoa học thực nghiệm đang nảy nở.
Vào thế kỷ XIX, nhà logic học Anh J.S.Mill (1806-1873) đã cố công đi tìm những
quy tắc và sơ đồ của phép qui nạp kiểu như các quy tắc tam đoạn luận. Ông là người đã
hoàn thiện phương pháp của Bacon và tiếp tục phát triển các phương pháp qui nạp, ông
đưa ra bốn phương pháp quy nạp dựa trên cơ sở mối liên hệ nhân quả như: Phương pháp
đồng nhất, phương pháp khác biệt duy nhất, phương pháp biến đổi kèm theo và phương pháp phần dư.
Ngày nay, cùng với khoa học kỹ thuật, logic học đang có những bước phát triển
mạnh, trong đó đang diễn ra sự phân ngành mạnh mẽ và sự liên ngành rộng rãi. Nhiều
chuyên ngành mới của logic học ra đời như: logic đa trị, logic kiến thiết, logic xác xuất,
logic mờ, logic tình thái… Sự phát triển đó đang làm cho logic học ngày càng thêm phong
phú, mở ra những khả năng mới trong việc ứng dụng logic học vào các ngành khoa học đời
sống. Mặc dù vậy, chúng ta vẫn không thể phủ nhận được sự đóng góp cũng như vai trò
quan trọng của khoa học logic hình thức trong đó có phép suy luận logic.
1.2. Nội dung cơ bản của lý thuyết suy luận logic
1.2.1. Định nghĩa và cấu tạo của suy luận logic
Trong quá trình nhận thức về thế giới khách quan con người phản ánh lại các sự vật,
hiện tượng thông qua hình thức tồn tại giản đơn nhất của tư duy, đó là khái niệm. Các khái
niệm tham gia hình thành phán đoán nhằm phản ánh các thuộc tính cũng như các mối liên
hệ giữa các đối tượng hiện thực. Tiếp đó, phán đoán sau khi được kiểm nghiệm hoặc minh
chứng giá trị chân thực của nó một cách chắc chắn, thì lại có thể tham gia vào quá trình tư lOMoAR cPSD| 37054152
duy nhận thức để tạo ra những phán đoán mới. Quá trình tạo ra những phán đoán mới từ
những phán đoán đã biết như vậy gọi là quá trình suy luận.
Định nghĩa: Suy luận là hình thức cơ bản của tư duy, đồng thời cũng là một thao
tác tư duy cơ bản mà nhờ đó rút ra những tri thức mới từ những tri thức đã biết.
Bản chất của suy luận là dựa trên những tri thức đã biết chắc chắn (các phán đoán
đã chứng minh) liên kết chúng theo một cách thức nhất định (các qui tắc, các kiểu suy luận)
để tạo ra những tri thức mới tất yếu, chân thực (các phán đoán mới) mà trước đó chưa biết.
Cấu tạo của suy luận: cũng như phán đoán và khái niệm, suy luận là một trong
những hình thức logic, thao tác cơ bản của tư duy. Vì vậy, suy luận cũng có một cấu trúc
logic riêng xác định. Bất kì một suy luận nào cũng bao gồm ba thành phần: tiền đề, kết luận, cơ sở logic.
Tiền đề là những tri thức đã biết, mà dựa vào đó mới rút ra kết luận. Những tri thức
này có được nhờ quan sát trực tiếp; nhờ tiếp thu, kế thừa tri thức của các thế hệ đi trước
thông qua học tập và giao tiếp xã hội, hoặc là kết quả của quá trình nhận thức, suy luận
trước đó của chính chủ thể.
Kết luận là những tri thức mới nhận được rút ra từ các tiền đề và các hệ quả của chúng.
Cơ sở logic là các quy luật và các quy tắc mà việc tuân thủ chúng sẽ đảm bảo rút ra
kết luận chân thực từ các tiền đề chân thực. Nói cách khác, cơ sở logic là những quy tắc,
những quy luật hay những mối liên hệ tất yếu của tư tưởng cho phép rút ra kết luận tất yếu
từ những tiền đề đã cho.
Suy luận đúng và suy luận hợp logic: suy luận hợp logic là suy luận mới chỉ đảm
bảo điều kiện tuân thủ các quy tắc, quy luật logic chứ nó chưa đảm bảo điều kiện là xuất
phát từ những tiền đề chân thực. Vì vậy, chưa thể khẳng định một suy luận hợp logic là suy luận đúng được.
Vậy, suy luận đúng là suy luận không chỉ tuân thủ các cơ sở logic mà còn xuất phát
từ những tiền đề chân thực phản ánh đúng về hiện thực. Hay nói cách khác, suy luận đúng
là suy luận mà kết luận được rút ra và được bảo đảm giá trị chân thực một cách tất yếu từ
tiền đề chân thực thông qua cơ sở hợp logic. lOMoARcPSD| 37054152
1.2.2. Phân loại suy luận logic
Căn cứ vào cách thức suy luận đi từ tri thức chung đến tri thức riêng hay từ tri thức
riêng đến tri thức chung, người ta chia suy luận thành hai dạng cơ bản là: diễn dịch và qui
nạp. Ngoài ra, còn có hình thức suy luận đặc biệt dựa trên tính tương đồng giữa các đối
tượng khác nhau và được gọi là “loại suy” hay phép suy luận tương tự.
1.2.2.1. Suy luận diễn dịch
Diễn dịch là suy luận trong đó lập luận được tiến hành bằng cách rút ra kết luận là
những tri thức về riêng từng đối tượng từ những tri thức chung về cả lớp đối tượng. Đến
lượt mình, căn cứ vào số lượng tiền đề diễn dịch còn được chia ra thành diễn dịch trực tiếp
và diễn dịch gián tiếp.
Diễn dịch trực tiếp là suy luận mà kết luận được rút ta từ một tiền đề (một phán
đoán). Và phán đoán tiền đề ở đây có thể là đơn hoặc phức. Diễn dịch trực tiếp được chia
thành năm dạng cơ bản: phép chuyển hóa, phép đảo ngược, phép đối lập vị từ, phép đối lập
chủ từ và suy luận dựa trên “hình vuông logic”.
Diễn dịch gián tiếp là suy luận mà kết luận là phán đoán mới được rút ra trên cơ sở
mối liên hệ logic giữa hai hay nhiều phán đoán tiên đề. Như vậy, dấu hiệu căn bản để phân
biệt diễn dịch trực tiếp hay diễn dịch gián tiếp là số lượng phán đoán tiền đề nếu suy luận
xuất phát từ một tiền đề thì đó là suy trực tiếp, còn nếu suy luận xuất phát từ hai tiền đề trở
lên thì đó là suy gián tiếp. Diễn dịch gián tiếp có rất nhiều dạng với những cấu trúc logic
khác nhau. Trong đó chúng ta chỉ nghiên cứu một số dạng cơ bản như tam đoạn luận, suy
luận điều kiện, suy luận lựa chọn, suy luận lựa chọn điều kiện.
Tam đoạn luận hay luận ba đoạn là suy luận diễn dịch gián tiếp trong đó kết luận
là phán đoán đơn thuộc tính được rút ra từ mối liên hệ logic tất yếu giữa hai tiền đề cũng
là các phán đoán đơn thuộc tính.
Cấu tạo của tam đoạn luận đơn: gồm hai tiền đề và một kết luận với ba thuật ngữ
là thuật ngữ lớn, thuật ngữ nhỏ và thuật ngữ giữa. Chủ từ của kết luận gọi lag thuật ngữ
nhỏ, ký hiệu bằng chữ S. Vị từ của kết luận gọi là thuật ngữ lớn, ký hiệu là chữ P. Cả hai
thuật ngữ đều có mặt thêm một lần ở tiền đề nhỏ hoặc lớn, tuy nhiên ngoài chúng ra ở cả
hai tiền đề còn xuất hiện thêm một thuật ngữ nữa mà nó không có mặt ở kết luận. Thuật
ngữ đó được gọi là thuật ngữ giữa, ký hiệu là M. Thuật ngữ “M” là thuật ngữ trung gian,
nhờ nó mà hai phán đoán tiền đề liên hệ được với nhau và từ đó hai thuật ngữ “S” và “P” lOMoARcPSD| 37054152
tìm được quan hệ của mình trong kết luận. Các tiền đề cũng được phân biệt thành các tiền
đề lớn và nhỏ căn cứ vào việc chúng chứa P hay S. Tiền đề nào chứa thuật ngữ “S” được
gọi là tiền đề nhỏ, tiền đề nào chứa thuật ngữ “P” được gọi là tiền đề lớn.
Các loại hình của tam đoạn luận: căn cứ vào vị trí của thuật ngữ giữa (M) ở các
phán đoán tiên đề, người ta chia tam đoạn luận thành bốn loại hình như sau:
Loại hình I: là tam đoạn luận mà thuật ngữ giữa (M) làm chủ từ ở tiền đề lớn và làm
vị trí ở tiền đề nhỏ.
Loại hình II: thuật ngữ giữa (M) làm vị từ ở cả hai tiền đề.
Loại hình III: thuật ngữ giữa (M) làm chủ từ cả ở tiền đề lớn và tiền đề nhỏ.
Loại hình IV: thuật ngữ giữa (M) làm vị từ ở tiền đề lớn và làm chủ từ ở tiền đề nhỏ. M P P M M P P M S M S M M S M S (I) (II) (III) (IV)
Các qui tắc của tam đoạn luận: Trong bất kì một suy luận nào, muốn đám bảo
một cách tất yếu logic rút ra được kết luận chân thực từ nội dung chân thực của các
phán đoán tiền đề thì suy luận đó buộc phải tuân thủ chặt chẽ những quy tắc xác
định. Mỗi tam đoạn luận phải tuân thủ hai nhóm quy tắc bao gồm: quy tắc chung cho
mọi loại hình và quy tắc riêng cho từng loại hình.
Quy tắc chung cho cả bốn loại hình: gồm ba quy tắc cho thuật ngữ, năm quy tắc cho tiền đề.
Quy tắc 1: Trong tam đoạn luận chỉ được phép có ba thuật ngữ (S, P, M). Việc
vi phạm quy tắc này dẫn đến lỗi “sinh thêm ngôn ngữ”. Trong đó, hai thuật ngữ biên
(S, P) được liên hệ với nhau trên cơ sở quan hệ của chúng với thuật ngữ giữa (M).
Nếu thuật ngữ giữa không phải là cùng một khái niệm thì tam đoạn luận không phải
chỉ có ba khái niệm mà là bốn khái niệm, thực chất đây là sự vi phạm quy luật đồng
nhất ở lỗi “đánh tráo khái niệm”. lOMoAR cPSD| 37054152
Quy tắc 2: Thuật ngữ giữa phải chi diên ít nhất một lần ở một trong hai tiền
đề. Nếu quy tắc này bị vi phạm, thì mối liên hệ giữa thuật ngữ lớn và nhỏ sẽ không
xác định có nghĩa là, kết luận không tất suy logic từ các tiền đề vì chức năng của
thuật ngữ giữa là tạo mối liên hệ giữa các thuật ngữ còn lại.
Quy tắc 3: Thuật ngữ (S, P) không chu diên ở tiền đề thì cũng không được
phép chu diên ở kết luận. Trong tam đoạn luận nếu các thuật ngữ biên không chi
diên ở tiền đề thì có nghĩa là cả S và P chỉ nằm trong quan hệ giao nhau qua M nên
không thể kết luận chắc chắn toàn bộ S là một phần của P hay toàn bộ P là một của
S. Vi phạm quy tắc này dẫn đến lối vượt quá cơ sở.
Quy tắc 4: Trong tam đoạn luận, nếu hai tiền đề là phán đoán phủ định thì
không suy ra được kết luận tất yếu đúng. Quy tắc này đòi hỏi ít nhất phải có một tiền
đề là phán đoán khẳng định. Nếu cả hai tiền đề là phán đoán phủ định thì thuật ngữ
M có ngoại diên loại trừ hoàn toàn với ngoại diên của hai thuật ngữ còn lại (S, P)
trong quan hệ với M, do đó không xác định được mối quan hệ giữa S và P.
Quy tắc 5: Nếu một tiền đề là phán đoán phủ định thì kết luận phải là phán
đoán phủ định. Quy tắc này thể hiện tính nhất quán, phi mâu thuẫn trong suy luận
bởi nếu có một tiền đề là phán đoán phủ định mà kết luận là khẳng định thì tư duy
sẽ gặp phải mâu thuẫn logic.
Quy tắc 6: Nếu hai tiền đề là phán đoán bộ phận thì không suy ra được kết
luận. Bởi vì, hai tiền đề là phán đoán bộ phận thì ta chỉ xác định được quan hệ một
phần của thuật ngữ giữa với một phần của hai thuật ngữ biên. Với một phần thuật
ngữ giữa không làm được vai trò trung gian. Do vậy, không thể xác định được quan
hệ tất yếu của hai thuật ngữ biên với nhau nên không có một kết luận tất yếu đúng.
Quy tắc 7: Nếu có một tiền đề là phán đoán bộ phận thì kết luận cũng phải là
bộ phận. Vì bản chất của suy luận diễn dịch là đi từ cái chung đến cái riêng. Nên,
nếu ở tiền đề đã giới hạn trong phạm vi cái bộ phận thì kết luận cũng chỉ khẳng định
hay phủ định những hiểu biết của chúng ta trong phạm vi cái bộ phận là chắc chắn và tất yếu. lOMoAR cPSD| 37054152
Quy tắc 8: Nếu cả hai tiền đề là phán đoán khẳng định, thì kết luận cũng phải
là phán đoán khẳng định.
Quy tắc riêng cho từng loại hình: Các tam đoạn luận hợp logic, ngoài việc
tuân thủ các quy luật cơ bản của tư duy hình thức, các quy tắc chung cho thuật ngữ
và tiền đề nêu trên, thì suy luận thuộc loại hình nào phải tuân thủ quy tắc riêng của từng loại hình đó.
Loại hình I: Tiền đề lớn phải là phán đoán toàn thể. Tiền đề nhỏ phải là phán đoán khẳng định.
Loại hình II: Tiền đề lớn phải là phán đoán toàn thể. Một trong hai tiền đề phải
là phán đoán phủ định.
Loại hình III: Tiền đề nhỏ là phán đoán khẳng định. Kết luận phải là phán đoán bộ phận.
Loại hình IV: Nếu tiền đề lớn là phán đoán khẳng định, thì tiền đề nhỏ phải là
phán đoán toàn thể. Nếu có một tiền đề là phủ định, thì tiền đề lớn phải là phán đoán toàn thể.
Suy luận điều kiện là suy diễn gián tiếp từ hai tiền đề trong đó có ít nhất một
phán đoán kéo theo làm tiền đề. Suy luận điều kiện cũng có từ hai tiền đề trở lên và
một kết luận nên cấu trúc logic của nó gần giống như tam đoạn luận. Trong đó một
số trường hợp đặc biệt suy luận có điều kiện có thể được biểu diễn thành tam đoạn
luận mà nó vẫn đảm bảo kết luận chân thực tất yếu suy ra từ tiền đề. Suy luận điều
kiện được chia thành hai loại: suy luận điều kiện thuần túy và suy luận điều kiện xác định.
Suy luận điều kiện thuần túy: là suy luận điều kiện trong đó các tiền đề và kết
luận là các phán đoán kéo theo. Suy luận điều kiện thuần túy được biểu diễn theo
công thức logic: (A→ B) (B→ C) → (A→ C).
Suy luận điều kiện xác định: là suy luận điều kiện trong đó tiền đề thứ nhất là
phán đoán kéo theo, còn tiền đề thứ hai và kết luận là phán đoán đơn thuộc tính. Suy
luận điều kiện xác định có hai phương thức: khẳng định và phủ định. lOMoAR cPSD| 37054152
Phương thức khẳng định: cũng được chia thành hai loại là khẳng định tuyệt
đối và khẳng định tương đối. Phương thức khẳng định tuyệt đối: là suy luận điều
kiện xác định, trong đó từ sự khẳng định điều kiện đi đến khẳng định chắc chắn sự
xuất hiện hệ quả của nó. Công thức logic ta có: [(A→ B) A] → B = (1). Phương
thức khẳng định tương đối: là suy luận nhất quyết có điều kiện. Trong đó, từ sự
khẳng định hệ quả cho phép khẳng định khả năng có thể có hệ quả đó do một nguyên
nhân nào đó sinh ra. Vì vậy, kết luận chỉ là sự dự báo, chỉ là một khả năng không
duy nhất nên có thể đúng có thể sai. Suy luận trên được diễn đạt thành công thức: [(A B) B] A
Nếu sử dụng phương thức khẳng định tương đối như là phương thức khẳng
định tuyệt đối sẽ rất dễ dẫn tới sai lầm. Song chính phương thức khẳng định tương
đối lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nghiên cứu khoa học và đời sống, ít nhất
ở khâu nêu giả thuyết. Tuy nhiên phải thấy rằng, có rất nhiều suy luận dẫn tới sai
lầm do sử dụng kết luận của phương thức này như kết luận tất yếu chân thực.
Phương thức phủ định: cũng được chia thành hai dạng là phủ định tuyệt đối
và phủ định tương đối. Phương thức phủ định tuyệt đối có đặc điểm là kết luận rút
ra từ tiền đề chân thực sẽ tất yếu chân thực không đòi hỏi phải chứng minh hay kiểm
nghiệm. Phương thức phủ định tương đối có đặc điểm là tính chân thực của kết luận
rút ra trên cơ sở tiền đề chân thực không được bảo đảm. Kết luận này luôn đòi hỏi
phải được chứng minh, kiểm nghiệm.
Suy luận lựa chọn là suy luận diễn dịch (suy diễn) trong đó một hay một số
tiền đề là phép tuyến. Bản thân phép tuyển phản ánh quan hệ giữa các phán đoán
đơn hay các phương án, các khả năng mà chủ thể phải lựa chọn tương đối (phép
tuyển không chặt) hay lựa chọn mang tính loại trừ (phép tuyển chặt). Phép tuyển
tham gia vào suy luận cũng tạo ra các khả năng khác nhau của kết luận. Vì vậy, suy
luận có sự tham gia của phép tuyển gọi là suy luận lựa chọn. Suy luận lựa chọn được
chia thành ba dạng cơ bản: suy luận lựa chọn thuần túy, suy luận lựa chọn xác định
và suy luận lựa chọn điều kiện. lOMoAR cPSD| 37054152
Suy luận lựa chọn thuần túy là suy luận trong đó tất cả các tiền đề và kết luận
là phép tuyển tương đối. Từ đó có sơ đồ suy luận như sau:
(A B C) và (A1 A2 ) → (A1 A2 B C).
Suy luận lựa chọn xác định là suy luận trong đó một tiền đề là phán đoán tuyển
tuyệt đối, tiền đề kia và kết luận là phán đoán nhất quyết đơn. Điều kiện của suy luận
lựa chọn xác định là tiền đề thứ hai là phán đoán nhất quyết đơn phải là một trong
những giải pháp của tiền đề lựa chọn. Nếu không giữa hai tiền đề không tồn tại quan
hệ logic để rút ra kết luận. Ở đây cũng có hai phương thức suy luận. Thứ nhất là
Phương thức khẳng định – phủ định hay còn gọi là khẳng định để phủ định. Trong
phương thức này tiền đề nhất quyết đơn khẳng định một phương án tiền đề lựa chọn.
Kết luận phủ định các phương án còn lại.
Phương thức phủ định – khẳng định, tức là phủ định trước khẳng định sau hay
phủ định để khẳng định. Trong phương thức này, tiền đề nhất quyết đơn phải phủ
định một hay một số trong các khả năng của tiền đề phân liệt. Kết luận trái lại sẽ
khẳng định phương án còn lại.
Suy luận lựa chọn điều kiện là suy luận lựa chọn trong đó các tiền đề là phán
đoán phân liệt hay phán đoán điều kiện. Thực ra các phán đoán phân liệt không hạn
chế ở hai phương án lựa chọn, do đó, suy luận phân liệt cũng không nhất thiết liên
quan đến hai phương án. Nhưng cũng như các dạng suy luận gián tiếp mà ta đã
nghiên cứu trừ tam đoạn luận và dạng rút gọn của nó, các dạng còn lại thậm chí
không hạn chế số lượng tiền đề, do đó, để đơn giản hóa vấn đề, ta chỉ nghiên cứu
các suy luận với hai tiên đề. Trong suy luận lựa chọn điều kiện cũng vậy, chỉ hạn
chế mối quan tâm đến tiền đề phân liệt chứa đựng hai khả năng (song đề).
Song đề kiến thiết: song đề kiến thiết được chia thành hai loại là song đề kiến
thiết đơn và song đề kiến thiết phức.
Song đề kiến thiết đơn, có đặc trưng là tiền đề tạo ra hai khả năng có thể dẫn
đến cùng một hệ quả, do đó, dù khả năng nào xảy ra thì hệ quả vẫn được khẳng định.
Lập luận đi từ khẳng định cơ sở đến khẳng định hệ quả. Công thức logic:
(A → B) (C → B) (A C) → B. lOMoAR cPSD| 37054152
Song đề kiến thức phức: song đề kiến thức phức là hình thức suy luận thuộc
dạng song đề kiến thiết của phép suy luận phân liệt có điều kiện trong đó tiền đề thể
hiện hai khả năng khác nhau tạo ra hai hệ quả khác nhau và khẳng định mang tính
lựa chọn hai khả năng đó, vì vậy, kết luận dưới dạng khẳng định mang tính lựa chọn
các hệ quả. Thực chất song đề kiến thiết dù là đơn hay phức đều đi từ khẳng định cơ
sở đến khẳng định hệ quả. Công thức logic:
(A → B) (C → D) (A C) → (B D)
Khảo sát bảng giá trị cho thấy cho dù phép tuyển trong tiền đề phân liệt là
tuyệt đối hay tương đối thì công thức song đề kiến thiết đơn và song đề kiến thiết
phức vẫn đúng và do vậy, chúng là những quy luật logic.
Song đề phá hủy: song đề phá hủy được chia thành hai loại là song đề phá hủy
đơn và song đề phá hủy phức.
Song đề phá hủy đơn là suy luận lựa chọn có điều kiện mà lập luận theo hướng
phủ định hệ quả đi đến phủ định cơ sở. Song đề phá hủy đơn có hai tiền đề. Tiền đề
là phán đoán có điều kiện chỉ ra quan hệ nhân quả giữa một điều kiện và hai hệ quả
tương ứng. Còn tiền đề phân liệt kia lại khẳng định khả năng lựa chọn sự vắng mặt
của các hệ quả đó. Kết luận đi đến phủ định cơ sở.
Song đề phá hủy phức: là suy luận phân liệt có điều kiện lập luận theo hướng
đi từ phủ nhận hệ quả đến phủ nhận tiền đề mà trong đó các tiền đề là phán đoán có
điều kiện thể hiện hai khả năng khác nhau tạo ra hai hệ quả khác nhau, đồng thời
khẳng định sự lựa chọn vắng mặt giữa hai hệ quả đó, do đó, kết luận phủ định một
cách lựa chọn tương ứng khả năng nào có hệ quả vắng thiếu.
1.2.2.2. Suy luận quy nạp
Ngay từ đầu trong kho tàng tri thức của nhân loại không có sẵn những tri thức
khái quát chung. Sau đó, trong mọi hoạt động thực tiễn, hoạt động lao động sản xuất
của mình, con người mới được tiếp xúc với thế giới khách quan và tác động của nó,
làm biến đối nó nhằm phục vụ cho mục đích của mình. Quá trình tương tác đó diễn
ra lâu dài từ thế hệ này sang thế hệ khác và dần dần con người đã có những tri thức
nhất định về thế giới và về chính bản thân mình. Những hiểu biết của con người ban lOMoARcPSD| 37054152
đầu đơn giản mang tính riêng biệt, phản ánh các hiện tượng đơn lẻ hay từng mặt,
từng khía cạnh của sự vật, hiện tượng khách quan. Từ những thuộc tính riêng lẻ đó
về sự vạt, hiện tượng dần dần con người đã biết khái quát, biết trừu tượng hóa để rút
ra cái bản chất, cái chung, cái quy luật chung cho cả lớp sự vật, hiện tượng giống
nhau. Phương pháp nhận thức cái chung đi từ cái đơn nhất, cái riêng, cái bộ phận
như vậy gọi là phương pháp quy nạp.
Như vậy, quy nạp là suy luận mà trong đó lập luận được tiến hành trên cơ sở
đi từ những tri thức về đối tượng đơn lẻ, đơn nhất đến kết luận là những tri thức
chung về cả lớp đối tượng.
1.2.2.3. Suy luận tương tự
Định nghĩa: Suy luận tương tự là suy luận gián tiếp, trong đó kết luận về sự
giống nhau của các dấu hiệu khác ở đối tượng trên cơ sở chúng có hàng loạt dấu hiệu chung.
Suy luận tương tự là dạng suy luận đặc biệt, trong đó kết luận được rút ra trên
cơ sở sự giống nhau của các dấu hiệu thuộc về các đối tượng so sánh. Cơ sở khoa
học của phép suy luận tương tự là mỗi sự vật hiện tượng có hàng loạt các thuộc tính
gắn liền với bản chất của nó. Các thuộc tính đó bộc lộ ra ngoài thành tập hợp các dấu
hiệu. Vì vậy, các dấu hiệu không thể không liên hệ và ràng buộc với nhau. Nói cách
khác, giữa chúng tồn tại những quan hệ xác định mang tính tất yếu thể hiện bản chất
bên trong của đối tượng. Vì thế nếu hai đối tượng có hàng loạt dấu hiệu đồng nhất,
và nếu các dấu hiệu đó thực sự là dấu hiệu bản chất, thì rất có thể hai đối tượng là
đồng loại, do đó nếu đối tượng này có thêm dấu hiệu gì thì đối tượng kia cũng có thể
có những dấu hiệu đó.
Chương 2. VAI TRÒ CỦA SUY LUẬN LOGIC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN TỐ TỤNG HÌNH SỰ
2.1 Tố tụng hình sự và các giai đoạn tố tụng hình sự
2.1.1 Khái niệm tố tụng hình sự
Từ điển Hán Việt giải thích: Tố tụng là việc thưa kiện và tố tụng pháp lý là
pháp luật quy định những thủ tục về cách tố tụng. lOMoARcPSD| 37054152
Ở góc độ tiếp cận khác, chữ “tố” có nghĩa là “vạch tội”, còn chữ “tụng” có
nghĩa “thưa kiện ở cửa công để xin phân phải trái”. Vì thế tố tụng được hiểu là vạch
tội và đưa ra công để phân giải phải trái.
Theo nguồn gốc, hai từ “tố tụng” có nghĩa là “việc thưa kiện ở tòa án”. Nhưng
khi vận dụng hai từ đó vào lĩnh vực pháp luật để đặt tên cho hai ngành luật, hai đạo
luật quan trong của nhà nước là luật tố tụng hình sự và luật tố tụng dân sự thì lại cần
phải hiểu: “tố tụng là pháp luật quy định về thủ tục giải quyết các vụ án, vụ kiện ở tòa”.
Hình sự là những việc liên quan đến tội phạm và hình phạt, tức là việc trị tội
một người có hành vi nguy hiểm cho xã hội như: giết người, cướp của, hiếp dâm, …
Hình sự là việc nhà nước trị tội một người vi phạm pháp luật, có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Vậy khái niệm tố tụng hình sự là những trình tự (quá trình) tiến hành giải
quyết vụ án hình sự theo quy định của pháp luật (khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và
thi hành án hình sự). Tố tụng hình sự bao gồm toàn bộ hoạt động của cơ quan tiến
hành tố tụng (cơ quan điểu tra, viện kiểm sát, tòa án), người tiến hành tố tụng (điều
tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân và thư ký phiên toàn), người
tham gia tố tụng (bị can, bị cáo, người bào chữa,…), của cá nhân, cơ quan nhà nước
và tổ chức xã hội góp phần vào việc giải quyết vụ án theo quy định của Luật Tố tụng hình sự.
Cần phải phân biệt tố tụng hình sự và luật tố tụng hình sự. Trong đó, Luật tố
tụng hình sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, là tổng hợp các quy phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong các hoạt động khởi tố, điều
tra truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
2.1.2 Các giai đoạn tố tụng hình sự
Giai đoạn tố tụng hình sự có thể được hiểu là bước của quá trình tố tụng hình
sự tương ứng với chức năng nhất định trong hoạt động tư pháp hình sự của từng loại
chủ thể tiến hành tố tụng có thẩm quyền nhằm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật lOMoAR cPSD| 37054152
định, có thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc để giải quyết vụ án hình sự một cách
công minh và khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật, góp phần củng cố pháp chế
và trật tự pháp luật, bảo vệ vững chắc các quyền hợp pháp của công dân trong lĩnh vực tư pháp hình sự.
Tố tụng hình sự gồm 4 giai đoạn sau: giai đoạn khởi tố vụ án hình sự; giai
đoạn điều tra; giai đoạn truy tố; giai đoạn xét xử. Trong đó:
Khởi tố vụ án hình sự, là giai đoạn đầu tiên của tố tụng hình sự, trong đó cơ
quan tư pháp hình sự có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng
hình sự tiến hành việc xác định có hay không có các dấu hiệu của tội phạm trong
hành vi nguy hiểm cho xã hội đã được thực hiện, đồng thời ban hành quyết định về
việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án hình sự liên quan đến hành vi đó.
Điều tra vụ án hình sự, là giai đoạn tố tụng hình sự thứ hai, trong đó cơ quan
Điều tra căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự và dưới sự kiểm sát
của Viện kiểm sát để tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm thu thập và củng cố các
chứng cứ, nghiên cứu các tình tiết của vụ án hình sự, phát hiện nhanh chóng và đầy
đủ tội phạm, cũng như người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm để truy cứu trách
nhiệm hình sự, đồng thời bảo đảm cho việc bồi thường thiệt hại về vật chất do tội
phạm gây nên và trên cơ sở đó đưa ra một số quyết định như: đình chỉ điều tra vụ án
hình sự hoặc là chuyển toàn bộ các tài liệu của vụ án đó cho Viện kiểm sát kèm theo
kết luận điều tra và đề nghị truy tố bị can.
Truy tố vụ án hình sự, là giai đoạn của hoạt động tố tụng hình sự, trong đó
Viện kiểm sát căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến 39 hành
các biện pháp cần thiết nhằm đánh giá một cách toàn diện, khách quan các tài liệu
của vụ án hình sự bao gồm cả kết luận điều tra và quyết định đề nghị truy tố do cơ
quan điều tra chuyển đến và trên cơ sở đó Viện kiểm sát ra quyết định: truy tố bị can
trước tòa bằng bản cáo trạng (kết luận về tội trạng); trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung
hoặc là đình chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự.
Xét xử vụ án hình sự, là giai đoạn trung tâm và là một trong những giai đoạn
quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự, trong đó cấp Tòa án có thẩm quyền lOMoARcPSD| 37054152
căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự để tiến hành: một là, áp dụng
các biện pháp chuẩn bị cho việc xét xử; hai là, đưa vụ án hình sự ra xét xử theo thủ
tục sơ thẩm để xem xét về thực chất vụ án. Đồng thời, trên cơ sở kết quả tranh tụng
công khai và dân chủ của hai bên buộc tội và bào chữa tại phiên tòa, để từ đó đưa ra
những phán xét về vấn đề có hay không tính chất tội phạm của hành vi, có tội hay
không có tội của bị cáo. Hoặc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm, nếu bản án hay
quyết định sơ thẩm đã được tuyên và chưa có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo,
kháng nghị. Thời điểm của giai đoạn này được bắt đầu từ khi Tòa án nhận được hồ
sơ vụ án hình sự (với quyết định truy tố bị can trước Tòa án kèm theo bản cáo trạng)
do Viện kiểm sát chuyển sang và kết thúc bằng một bản án quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
Như vậy, sự phân chia như trên đã gắn liền các giai đoạn tố tụng hình sự với
trách nhiệm của từng cơ quan tiến hành tố tụng. Mỗi giai đoạn tuy độc lập nhưng
vẫn nằm trong mối quan hệ khăng khít với nhau và tạo thành một hoạt động, một
quá trình thống nhất. Giai đoạn trước là tiền đề cần thiết cho việc thực hiện nhiệm
vụ của giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước. Hơn nữa, mỗi khi kết
thúc một giai đoạn phải có kết luận dưới hình thức văn bản tố tụng hình sự để giải
quyết vụ án hay chuyển sang giai đoạn kế tiếp. Tất cả các hoạt động trong các giai
đoạn trên phải được tiến hành theo quy định của luật tố tụng hình sự.
2.2 Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn khởi tố
2.2.1 Khái niệm, bản chất pháp lí và vai trò của khởi tố vụ án hình sự
Khái niệm: khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn mở đầu của tố tụng hình sự,
trong đó cơ quan có thẩm quyền xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để ra
quyết định khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
Bản chất pháp lý của giai đoạn khởi tố: Với tính chất là một giai đoạn độc lập
và đầu tiên của tố tụng hình sự, giai đoạn khởi tố vụ án hình sự có chức năng thực
hiện các nhiệm vụ cụ thể để xác định các tiền đề pháp luật về nội dung vật chất, về
pháp luật và về hình thức tố tụng của việc điều tra vụ án hình sự. Thời điểm của giai
đoạn này được bắt đầu từ khi nhận được những thông tin đầu tiên về việc thực hiện lOMoAR cPSD| 37054152
hành vi phạm tội và kết thúc bằng quyết định về việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ
án hình sự có liên quan đến hành vi đó.
Vai trò của giai đoạn khởi tố: Một mặt, khởi tố vụ án hình sự là sự phản ứng
nhanh chóng từ phía Nhà nước đối với mỗi hành vi phạm tội nhằm góp phần phát
hiện, điều tra và xử lý một cách có căn cứ và đúng pháp luật hành vi phạm tội và
người phạm tội. Nó không chỉ là chức năng quan trọng trong hoạt động tư pháp hình
sự mà còn là phương tiện cơ bản để thực hiện tốt nguyên tắc trong thực tiễn áp dụng
pháp luật tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội phạm. Mặt khác, khởi tố vụ án hình sự
cũng góp phần ngăn chặn kịp thời việc thông qua quyết định khởi tố vụ án hình sự
một cách thiếu cân nhắc kỹ, vội vàng và có thể loại bỏ một loạt hậu quả tiêu cực
khác trong việc truy cứu tố tụng hình sự ở các giai đoạn tố tụng hình sự tiếp theo
như: Điều tra không có căn cứ đối với những hành vi không chứa đựng dấu hiệu của
tội phạm hoặc khám xét, bắt, giam giữ, buộc tội, xét xử một cách vô căn cứ và trái
pháp luật, làm oan những người vô tội. Cuối cùng, khởi tố vụ án hình sự là một giai
đoạn tố tụng hình sự cơ bản và quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ các quyền
và tự do của công dân trước khi khởi tố bị can và áp dụng các biện pháp nghiệp vụ
của giai đoạn điều tra, cùng với các giai đoạn tố tụng hình sự khác góp phần có hiệu
quả vào cuộc đấu tranh phòng và chống tội phạm trong toàn xã hội. lOMoARcPSD| 37054152
2.2.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong khởi tố vụ án hình sự
Suy luận logic giữ một vai trò không thể thiếu trong giai đoạn khởi tố vụ án
hình sự. Vì cứ khi nào cần đến những kết luận là những tri thức mới được rút ra từ
những tri thức đã biết thì khi đó phải sử dụng đến suy luận logic. Ở giai đoạn khởi
tố vụ án hình sự, nhờ có suy luận logic mà các cơ quan có thẩm quyền tố tụng mới
đưa ra được những kết luận xác định về việc có hay không có dấu hiệu tội phạm hoặc
việc xác định tội danh ban đầu của vụ án để từ đó đi đến quyết định khởi tố hay
không khởi tố vụ án hình sự. Khi tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, cơ quan có
thẩm quyền khởi tố phải xác định có sự việc xảy ra hay không, nếu có sự việc xảy
ra thì phải xem sự việc có hay không có dấu hiệu tội phạm.
Để kết luận được sự việc đó có dấu hiệu tội phạm hay không có dấu hiệu tội
phạm thì cơ quan điều tra phải tiến hành những điều tra, kiểm tra, xác minh ban đầu.
Bằng các biện pháp chuyên môn nghiệp vụ kết hợp với hàng loạt các phương pháp
khác: quan sát, đo đạc, phân tích, thống kê… nhằm thu thập tất cả các dấu vết, chứng
cứ, tình tiết riêng lẻ để lại tại hiện trường xảy ra vụ việc. Trên cơ sở đó cơ quan điều
tra sẽ xâu chuỗi chúng lại theo một trật tự logic nhất định để tiến hành suy luận nhằm
rút ra kết luận ban đầu mang tính khái quát nhằm xác định dấu hiệu của tội phạm và
xác định tội danh. Vậy, để đưa ra những kết luận đó thì điều tra viên nhất thiết phải sử dụng suy luận logic.
Thực chất, trong giai đoạn khởi tố của vụ án , để rút ra được kết luận có hay
không có dấu hiệu của tôi phạm và đi tới quyết định khởi tố hay không khởi tố vụ
án. Cơ quan điều tra đã phải sử dụng đến phương pháp suy luận quy nạp. Mặc dù
phép suy luận quy nạp không hoàn toàn nên kết luận của suy luận này chỉ mang tính
xác suất chứ chưa phải là hoàn toàn chân thực. Vì sẽ có những tình tiết được phát
hiện, phát sinh thêm ở những giai đoạn sau. Song nó lại có ý nghĩa rất lớn trong việc
định hướng cho toàn bộ quá trình điều tra sau này của vụ án. Khởi tố hình sự là giai
đoạn đầu tiên trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, nó đảm bảo cho việc phát
hiện nhanh chóng, kịp thời mọi hành vi phạm tội. Vì vậy, suy luận logic và vai trò
của nó ở giai đoạn này là rất quan trọng. lOMoARcPSD| 37054152
Sự thể hiện vai trò của suy luận logic trong giai đoạn khởi tố chủ yếu được thể
hiện ở chỗ: Một là, việc sử dụng suy luận logic đúng đắn, khoa học sẽ đem lại những
kết luận chuẩn xác về việc xác định dấu hiệu tội phạm cũng như xác định đúng tội
danh của vụ án. Kết quả suy luận ở giai đoạn khởi tố, giai đoạn mở đầu của quá trình
tố tụng hình sự sẽ giải quyết được những nhiệm vụ đặt ra trong chính bản thân của
giai đoạn này, nghĩa là nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đưa ra quyết định khởi tố
hoặc quyết định không khởi tố vụ án. Mặt khác, nó cũng đóng vai trò quan trọng
trong việc định hướng cho các hoạt động điều tra ở giai đoạn kế tiếp, tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giải quyết các nhiệm vụ khác trong các giai đoạn tố tụng khác.
Qua đó, góp phần tích cực vào quá trình tố tụng hình sự hay chính là giải quyết vụ án hình sự.
muốn phát huy vai trò của suy luận logic ở giai đoạn khởi tố vụ án hình sự thì
quá trình suy luận logic ở giai đoạn này đòi hỏi cơ quan có thẩm quyền tố tụng khi
tiến hành suy luận logic phải đảm bảo được hai điều kiện tiên quyết đó là: phải xuất
phát từ những chứng cứ, những dấu vết, tài liệu thu thập được ở hiện trường xảy ra
vụ án càng nhiều càng tốt, những dấu vết ấy phải có mối liên hệ tất yếu với vụ án và
nó càng phản ánh được bản chất của vụ án thì kết luận được rút ra càng chính xác.
Đồng thời phải tuân 49 thủ đúng các quy tắc, quy luật logic đối với loại suy luận
logic được đem ra áp dụng.
2.3. Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn điều tra
2.3.1. Khái niệm, bản chất pháp lí và vai trò của điều tra vụ án hình sự
Khái niệm: Điều tra là giai đoạn tố tụng hình sự, trong đó cơ quan có thẩm
quyền áp dụng mọi biện pháp mà bộ luật tố tụng hình sự quy định để xác định tội
phạm và người thực hiện hành vi phạm tội làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án.
Các hoạt động của điều tra vụ án hình sự gồm: Khởi tố bị can và hỏi cung bị
can; lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân
sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến vụ án; đối chất và nhận dạng; khám
xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản; khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, lOMoAR cPSD| 37054152
xem xét dấu vết trên thân thể, thực nghiệm điều tra, giám định; tạm đình chỉ điều tra;
kết thúc điều tra và phục hồi điều tra.
Bản chất pháp lý của giai đoạn điều tra: Với tính chất là một giai đoạn độc lập
của tố tụng hình sự, giai đoạn điều tra vụ án hình sự có chức năng thực hiện các
nhiệm vụ cụ thể nhằm áp dụng các biện pháp cần thiết do luật định để chứng minh
việc thực hiện tội phạm và người phạm tội, xác định rõ những nguyên nhân và điều
kiện phạm tội, đồng thời kiến nghị các cơ quan và tổ chức hữu quan áp dụng đầy đủ
các biện pháp khắc phục và phòng ngừa tội phạm. Thời điểm của giai đoạn này được
bắt đầu từ khi cơ quan, người tiến hành tố tụng hình sự có thẩm quyền ra quyết định
khởi tố vụ án hình sự và kết thúc bằng bản kết luận điều tra và quyết định của cơ
quan Điều tra về việc đề nghị Viện kiểm sát truy tố bị can trước Tòa án hoặc đình
chỉ vụ án hình sự tương ứng.
Vai trò của giai đoạn điều tra: Một mặt, điều tra vụ án hình sự là chức năng
quan trọng trong hoạt động tư pháp hình sự của cơ quan, người tiến hành có thẩm
quyền đối với mỗi hành vi phạm tội nhằm trực tiếp chứng minh hành vi phạm tội và
người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm thông qua các chứng cứ đã thu thập được.
Đồng thời cũng là một trong những phương tiện cơ bản để thực hiện tốt nguyên tắc
không tránh khỏi trách nhiệm trong thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tránh
bỏ lọt tội phạm. Mặt khác, điều tra vụ án hình sự cũng góp phần ngăn chặn kịp thời
việc thông qua quyết định khởi tố bị can một cách không thận trọng, thiếu chính xác
và do vậy, có thể loại bỏ một loạt hậu quả tiêu cực tiếp theo xảy ra trong việc truy
cứu trách nhiệm hình sự ở các giai đoạn tố tụng hình sự như: Truy tố của Viện kiểm
sát hoặc xét xử của Tòa án không khách quan, vô căn cứ và trái pháp luật, làm oan
những người vô tội. Cuối cùng, điều tra vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng hình
sự cơ bản và quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ các quyền và tự do của công
dân trong các giai đoạn trước khi khởi tố của Viện kiểm sát và xét xử của Tòa án,
cùng với các giai đoạn tố tụng hình sự khác góp phần có hiệu quả vào cuộc đấu tranh
phòng và chống tội phạm trong toàn xã hội. lOMoARcPSD| 37054152
2.3.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong điều tra vụ án hình sự
Trong suốt quá trình tố tụng hình sự, ở bất cứ giai đoạn nào cũng cần phải sử
dụng suy luận logic, song trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự thì suy luận logic
đóng một vai trò đặc biệt quan trọng và vai trò của nó được thể hiện ở đây là rõ nét
hơn bao giờ hết. Ở giai đoạn điều tra vụ án hình sự, nhờ có suy luận logic mà các cơ
quan điều tra mới đưa ra được những kết luận chính xác và chứng minh được tội
phạm và người thực hiện hành vi phạm tội. Toàn bộ quá trình điều tra cũng như ở
bất cứ hoạt động đơn lẻ nào của giai đoạn điều tra cũng đều phải liên tục sử dụng
đến suy luận logic. Hơn nữa, những kết luận được rút ra trong quá trình điều tra
thông qua việc tiến hành suy luận logic sẽ là yếu tố quyết định tới toàn bộ quá trình
tố tụng hình sự hay giải quyết vụ án hình sự. Vụ án hình sự có được giải quyết hay
không và nếu được giải quyết thì có thỏa đáng hay oan, sai… tất cả những vấn đề
này chủ yếu là do giai đoạn điều tra quyết định và cụ thể hơn nữa là do kết quả của
suy luận logic trong giai đoạn này góp phần làm nên.
Khi tội phạm xảy ra, do mới có một số tài liệu, chứng cứ ban đầu xác định dấu
hiệu của tội phạm, nên ở giai đoạn đầu là khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra
thì mới chỉ sơ bộ xác định được dấu hiệu tội phạm và tội danh (dưới dạng giả thuyết)
mà chưa thể chứng minh được tội phạm và hành vi phạm tội. Do đó, một trong những
nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu trong giai đoạn điều tra là cơ quan điều tra cần phải
thu thập được đầy đủ các tài liệu, chứng cứ để minh chứng cụ thể tội phạm và người
thực hiện hành vi phạm tội, xác định thiệt hại do tội phạm gây ra, xác định nguyên
nhân và điều kiện phạm tội cùng với các tình tiết khác của hành vi phạm tội… Do
vậy, để có được những kết luận điều tra đúng đắn, cơ quan điều tra tất yếu phải sử
dụng đến suy luận logic mà ở đó tiền đề xuất phát là những những tài liệu, chứng cứ
xác thực quan sát và thu thập được trong quá trình điều tra. Nhờ có suy luận logic
mà cơ quan điều tra sẽ “giải mã” được vụ án.
Cần phải thấy rằng vai trò cũng như tầm quan trọng của suy luận logic đối với
giai đoạn điều tra nói riêng và toàn bộ quá trình tố tụng hình sự nói chung là không
thể phủ nhận được. Bởi lẽ, trong điều tra vụ án hình sự, để tìm ra sự thật đúng đắn lOMoAR cPSD| 37054152
khách quan về vụ án, Cơ quan điều tra phải tiến hành thu thập chứng cứ, bằng chứng,
tài liệu, manh mối, dấu vết… để làm căn cứ chứng minh cho hành vi phạm tội của
tội phạm. Giả định rằng, những hoạt động này chỉ phụ thuộc chủ yếu vào kinh
nghiệm, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của các điều tra viên mà không có sự tham
gia của suy luận logic, thì phải nghĩ tiếp rằng, nếu như không có quá trình suy luận
logic nào diễn ra sau đó, hoặc có suy luận, nhưng là suy luận chưa khoa học, chưa
đúng đắn thì có thể khẳng định một điều chắc chắn rằng, những bằng chứng, tài liệu,
chứng cứ đó sẽ trở thành chứng cứ, tài liệu “chết” chẳng thể giúp khám phá ra được
sự thật của vụ án. Điều đó cũng có nghĩa là vụ án sẽ mãi bị chôn vùi trong ký ức
cùng với bí mật về nó.
Trên thực tế, đã có rất nhiều vụ án rơi vào bế tắc, điển hình là vụ án “vườn
điều”. Mặc dù, ở hiện trường xảy ra vụ án vẫn còn để lại những dấu vết và manh mối
“biết nói”. Song, do sơ suất, cẩu thả của điều tra viên mà chúng cũng chỉ là “dấu vết
chết” mà thôi, bởi lẽ chúng không được nhìn nhận, xem xét, đánh giá bằng con mắt,
bộ óc, tư duy của những con người thông minh, nhạy bén và có tài suy luận thì cũng
chẳng nghĩa lý gì. Cuối cùng, vụ án “vườn điều” đã bị đình chỉ điều tra vì không thể
tìm ra được hung thủ. Mặt khác, giai đoạn điều tra là một quá trình phức tạp nên sẽ
được phân ra thành nhiều khâu điều tra nhỏ hơn, với các hoạt động điều tra khác
nhau như: xem xét dấu vết để lại ở hiện trường, khám nghiệm hiện trường, khám
nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, giám định, khởi tố bị can, hỏi cung bị can, lấy
lời khai của người làm chứng, người bị hại, đối chất, nhận dạng… mà ở bất kỳ hoạt
động điều tra nào trong số này cũng đều phải sử dụng đến suy luận logic. Vì không
có suy luận logic thì không thể rút ra những nhận biết mới, phán đoán mới từ những
dấu vết, chứng cứ, tài liệu đã quan sát và thu thập được trong quá trình điều tra.
Ngoài ra, ở giai đoạn điều tra cũng rất cần đến phép suy luận tương tự nhằm
đưa ra những kết luận mang tính định hướng, dự báo, chỉ dẫn hết sức cần thiết cho
toàn bộ quá trình điều tra trên cơ sở một số đặc điểm chung, đặc điểm tương đồng
giữa một số vụ án hình sự với nhau. lOMoARcPSD| 37054152
2.4. Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn truy tố, xét xử
2.4.1. Khái niệm, bản chất pháp lí và vai trò của truy tố, xét xử
vụ án hình sự
Khái niệm: Truy tố là giai đoạn của tố tụng hình sự, trong đó viện kiểm sát
tiến hành các hoạt động cần thiết nhằm truy tố bị can trước tòa án bằngbản cáo trạng
hoặc ra những quyết định tố tụng khác để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
Các thủ tục của giai đoạn truy tố vụ án hình sự gồm nhận, nghiên cứu hồ sơ
và ra các quyết định của viện kiểm sát trong giai đoạn này như: quyết định chuyển
vụ án để truy tố và việc ủy quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm;
quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; quyết định trả lại hồ sơ
để điều tra bổ sung; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án và quyết định truy tố bị can.
Bản chất pháp lý của giai đoạn truy tố: Với tính chất là một giai đoạn độc
lập của hoạt động tố tụng hình sự, giai đoạn truy tố về hình sự có chức năng thực
hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật định kiểm tra lại tính hợp pháp và có căn cứ của
toàn bộ các hành vi tố tụng mà cơ quan Điều tra có thẩm quyền đã áp dụng để bảo
đảm cho các quyết định của Viện kiểm sát được chính xác và khách quan góp phần
truy cứu trách nhiệm hình sự đúng tội, đúng người và đúng pháp luật. Thời điểm của
giai đoạn này được bắt đầu từ khi Viện kiểm sát nhận được các tài liệu của vụ án
hình sự bao gồm cả kết luận điều tra và đề nghị truy tố do Cơ quan điều tra chuyển
đến và kết thúc bằng việc Viện kiểm sát ra một trong ba loại quyết định sau: Truy tố
bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng; trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung hoặc là đình
chỉ hay tạm đình chỉ vụ án hình sự tương ứng.
Vai trò của giai đoạn truy tố: Một mặt, truy tố là chức năng quan trọng của
Viện kiểm sát nhằm áp dụng các biện pháp cần thiết do luật định để kiểm tra lại tính
hợp pháp và có căn cứ của toàn bộ các hành vi tố tụng mà cơ quan điều tra có thẩm
quyền đã áp dụng; để loại trừ những hậu quả tiêu cực của các sai lầm hoặc sự lạm
dụng đã bị bỏ lọt trong hai giai đoạn tố tụng hình sự trước đó. Mặt khác, quyết định
truy tố của Viện kiểm sát thông qua bản cáo trạng thể hiện hoạt động chứng minh lOMoARcPSD| 37054152
trên cơ sở các tài liệu hồ sơ của vụ án, tính chất lỗi của hành vi phạm tội, lỗi của bị
cáo trong việc thực hiện tội phạm để góp phần có hiệu quả trong việc chuẩn bị cho
giai đoạn xét xử của Tòa án, loại trừ những thiếu sót hoặc hậu quả tiêu cực tiếp theo
có thể xảy ra do việc xét xử thiếu công minh, vô căn cứ và không đúng pháp luật,
tránh bỏ lọt tội phạm và làm oan những người vô tội. Cuối cùng, chính vì vậy, truy
tố là một giai đoạn tố tụng hình sự quan trọng để tăng cường pháp chế, bảo vệ các
quyền và tự do của công dân trong các giai đoạn trước khi xét xử tại Tòa án.
2.4.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong truy tố, xét xử vụ án hình sự
2.4.2.1. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong truy tố vụ án hình sự
Suy luận logic không chỉ có vai trò quan trọng đối với giai đoạn khởi tố, điều
tra vụ án hình sự mà nó cũng rất cần thiết và có ý nghĩa đối với giai đoạn truy tố vụ
án hình sự. Sau khi nhận được hồ sơ vụ án cùng với bản kết luận điều tra do cơ quan
điều tra chuyển sang. Viện kiểm sát nhân dân phải tiến hành nghiên cứu tất cả các
tài liệu đó để đưa ra những quyết định, kết luận xác định về vụ án.
Trong giai đoạn này, Viện kiểm sát trên cơ sở nghiên cứu xem xét tất cả các
vấn đề mang tính thủ tục tố tụng cũng như tất cả các vấn đề thuộc về nội dung vụ án
thể hiện trong hồ sơ điều tra, để từ đó đi đến quyết định trả hay không trả hồ sơ vụ
án để điều tra lại, truy tố bị can hay không truy tố bị can ra trước tòa. Hoặc ra các
kết luận tạm đình chỉ hay đình chỉ vụ án hình sự. Để đưa ra những kết luận trong
những trường hợp như vậy, thì không gì có thể thay thế được vai trò của suy luận
logic trong giai đoạn này.
Vai trò của suy luận logic trong giai đoạn truy tố cũng được thể hiện ở những
chiều hướng nhất định: Một là, nếu suy luận logic đúng đắn khoa học trong giai đoạn
này sẽ đảm bảo cho việc truy tố đúng người, đúng tội danh, đúng khung hình phạt,
tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho Tòa án đưa vụ án ra xét xử. Qua đó, khẳng định
được tính đúng đắn khách quan, minh bạch và hợp pháp của các giai đoạn tố tụng
trước đó nhất là đối với giai đoạn điều tra. Hơn nữa, nếu việc suy luận logic ở giai
đoạn này khoa học và sáng tạo sẽ góp phần phát hiện, khắc phục kịp thời những vấn lOMoAR cPSD| 37054152
đề vi phạm thủ tục tố tụng trong cả quá trình điều tra và xét xử, đồng thời có thể bổ
sung thêm những tình tiết mới liên quan đến vụ án, do đó, tránh được việc bỏ lọt tội
phạm và làm oan người vô tội, góp phần nhanh chóng làm sáng tỏ vụ án. Hai là, nếu
suy luận logic ở giai đoạn này mà không đúng đắn, không khách quan, khoa học, vi
phạm những lỗi logic cơ bản thì sẽ dẫn đến những sai lầm, hậu quả to lớn trong việc
quyết định truy tố, tức truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người thực hiện hành vi
phạm tội là không chính xác, có nguy cơ bỏ lọt tội phạm và làm oan người vô tội,
việc làm đó chẳng khác nào tiếp tay cho tình trạng oan, sai trong quá trình tố tụng
hình sự. Đó là khi các cơ quan có thẩm quyền ở giai đoạn truy tố không kiểm sát
chặt chẽ, không nghiên cứu kĩ lưỡng tất cả các vấn đề liên quan đến thủ tục tố tụng,
cũng như hồ sơ vụ án mà cơ quan điều tra chuyển sang. Do đó, không phát hiện kịp
thời được những thiếu sót và vi phạm trong thủ tục tố tụng ở những giai đoạn điều tra trước đó.
2.4.2.2. Sự thể hiện vai trò suy luận logic trong xét xử vụ án hình sự
Không chỉ cần thiết và có ý nghĩa đối với giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố
vụ án hình sự mà suy luận logic còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đoạn
xét xử vụ án hình sự. Ở giai đoạn này nhờ có suy luận logic mà cơ quan xét xử có
thể đưa ra những phán quyết, kết luận cuối cùng về vụ án, tuyên bố bị cáo có tội hay
vô tội trước tòa, đồng thời ra các quyết định cần thiết về tội phạm, tội danh, hình
phạt và các biện pháp tư pháp khác.
Sau khi tòa án nhận được cáo trạng quyết định truy tố bị can và hồ sơ vụ án
do viện kiểm sát chuyển đến, sau khi nghiên cứu kĩ hồ sơ vụ án và thấy đã có đủ căn
cứ thì tòa án sẽ quyết định mở phiên tòa đưa vụ án ra xét xử công khai. Trong quá
trình xét xử, thông qua việc xét hỏi, tranh luận dân chủ, công khai tại phiên tòa. Hội
đồng xét xử kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ những chứng cứ tình tiết của vụ án với tất
cả thông tin, tài liệu vật chứng… thu thập được trong giai đoạn điều tra, truy tố và
tại phiên tòa. Cùng với việc lắng nghe những ý kiến tranh luận, lập luận của kiểm lOMoARcPSD| 37054152
sát viên và luật sư bào chữa cho bị cáo. Trên cơ sở đó tòa án sẽ tiến hành suy luận
logic, xâu chuỗi tất cả các sự kiện, tình tiết có liên quan đến vụ án để đưa ra phán
quyết, kết luận đúng đắn cuối cùng về vụ án bằng việc ra một bản án tuyên bố bị cáo
có tội hay không có tội, hình phạt và các biện pháp tư pháp khác.
Như vậy, để đưa ra những kết luận cuối cùng về vụ án ở giai đoạn xét xử này
thì cơ quan xét xử không thể không sử dụng đến suy luận logic. Vì vậy, suy luận
logic trong giai đoạn này giữ một vai trò rất quan trọng không chỉ đối với riêng giai
đoạn xét xử mà nó còn tác động đến toàn bộ quá trình tố tụng hình sự.
Trong tố tụng hình sự, tham gia vào quá trình tranh tụng bao gồm các bên:
bên buộc tội và bên gỡ tội (bào chữa). Kiểm sát viên khi tham gia phiên tòa là một
trong các chủ thể của bên buộc tội. Trái lại, luật sư cũng là một chủ thể của bên gỡ
tội. Thực chất tranh luận trong tố tụng hình sự là cuộc đấu trí giữa hai chức năng
buộc tội và gỡ tội nhằm tìm ra sự thật của vụ án để qua đó giúp hội đồng xét xử đưa
ra phán quyết cuối cùng. Do vậy, quá trình tranh tụng cũng như kết quả tranh tụng
giữa kiểm sát viên và luật sư bào chữa được coi là quan trọng nhất của phần tranh luận tại phiên tòa. KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu của luận văn có thể khẳng định rằng, suy luận logic là
một trong những hình thức cơ bản của tư duy, là một thao tác tư duy quan trọng mà
nhờ đó con người có thể rút ra được những tri thức mới từ những tri thức đã biết.
Suy luận logic là hình thức logic cho phép con người chiếm lĩnh những tri thức gián
tiếp, những tri thức không thể nhận được bằng con đường thẳng tắp, trực tiếp. Hiện
nay, suy luận logic có vai trò vô cùng quan trọng, cần thiết được sử dụng thường
xuyên trong đời sống thường nhật và trong mọi tư duy khoa học. Đặc biệt, là trong
lĩnh vực pháp lý nói chung và trong quá trình tố tụng hình sự nói riêng thì suy luận
logic lại càng có vị trí, vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.
Luận văn được kết cấu bởi hai phần, trong đó ở phần thứ nhất, luận văn đã
khái quát được những vấn đề rất cơ bản về sự hình thành và phát triển của suy luận
logic trong lịch sử từ logic học thời kỳ Hi Lạp cổ đại đến logic phương Tây cận đại. lOMoAR cPSD| 37054152
Đồng thời, luận văn cũng trình bày và phân tích được những nội dung cơ bản nhất
của suy luận logic liên quan đến vấn đề giải quyết vụ án hình sự như: định nghĩa,
đặc trưng, cấu tạo, phân loại và các quy tắc của suy luận logic. Đây cũng chính là cơ
sở lý luận để từ đó luận văn tiếp tục triển khai những nội dung chính của phần tiếp
theo. Phần thứ hai, luận văn khẳng định vị trí, vai trò tất yếu của suy luận logic đối
với từng giai đoạn của tố tụng hình sự. Luận văn cũng khẳng định rằng vai trò của
suy luận logic trong mỗi giai đoạn tố tụng được thể hiện theo hai chiều hướng: Một
là, nếu sử dụng suy luận logic đúng đắn, khoa học và sáng tạo sẽ mang lại hiệu quả
thiết thực không chỉ cho chính giai đoạn ấy mà cho cả những giai đoạn tố tụng khác
cũng như là toàn bộ quá trình tố tụng hình sự. Hai là, nếu suy luận logic phạm phải
những sai lầm do bị vi phạm quy tắc, quy luật logic thì sẽ dẫn đến những hệ lụy, hậu
quả nghiêm trọng khó lường. Mặt khác, luận văn cũng chỉ ra được những vi phạm
thường hay mắc phải trong quá trình tiến hành suy luận logic ở mỗi giai đoạn cũng
như chỉ ra cách khắc phục những sai lầm đó. Điều này đặt ra yêu cầu đối với các cơ
quan, cá nhân tiến hành tố tụng không chỉ nắm vững các biện pháp chuyên môn,
nghiệp vụ của mình mà còn phải vững về kiến thức suy luận, các quy tắc của suy
luận logic, đồng thời phải biết kết hợp các loại hình suy luận logic với nhau và với
các hình thức khác của logic học như: chứng minh, bác bỏ, giả thuyết… để đảm bảo
cho việc xét xử được khách quan, toàn diện, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật,
không để lọt tội phạm và không để oan người vô tội. Qua đó góp phần thúc đẩy quá
trình cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay.
Như vậy, nói chung suy luận logic có một vị trí quan trọng và được sử dụng
thường xuyên trong lĩnh vực pháp lý, việc chỉ ra vị trí, vai trò của suy luận logic là
hết sức cần thiết không chỉ đối với quá trình tố tụng hình sự mà còn cần thiết đối với
cả quá trình tố tụng dân sự. Đây đều là những vấn đề mang tính cấp thiết, thời sự,
hết sức mới mẻ và hấp dẫn nhưng cũng đầy khó khăn. Vì vậy, chúng tôi hi vọng
rằng, trong tương lai không xa, mảng đề tài này sẽ tiếp tục nhận được sự quan tâm
và đào sâu nghiên cứu hơn nữa. lOMoARcPSD| 37054152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đoàn luật sư Minh Khuê, “Tiến bộ của khoa học điều tra hình sự, chiếncông thầm
lặng của KHHS Việt Nam”, website:
https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-hinh-su/tien-bo-cua-khoa-hoc-dieutra-hinh-
su--chien-cong-tham-lang-cua-nganh-khhs-viet-nam.aspx
2. Vũ Hương, “Những điều ít biết trong kỹ thuật hình sự phá án”, website:
http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Nhung-dieu-it-biettrong-
ky-thuat-hinh-su-pha-an-301557/
3. Dương Minh Kiên, “Phân tích vụ án oan Nguyễn Thanh Chấn”, website:
http://lsvn.vn/news/Dien-dan/Phan-tich-vu-an-oan-Nguyen-Thanh-Chan91/
4. Trần Linh, “Kỳ án oan trong lịch sử tố tụng: Còn một ông Chấn ở BìnhThuận?”, website:
http://dantri.com.vn/xa-hoi/ky-an-oan-trong-lich-su-totung-con-mot-
ong-chan-o-binh-thuan-1385603163.htm
5. Nguyễn Nam, “Chứng cứ nhiều vụ án chưa thuyết phục”, website:
http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20150321/chung-cu-nhieu-vu-ankhong-thuyet- phuc/723377.htm
6. Bộ luật tố tụng hình sự của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,(2003), Nxb Chính trị Quốc gia.