Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Các quy luật của Logic học hình thức"

Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Các quy luật của Logic học hình thức" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LOGIC HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
CÁC QUY LUẬT CỦA LOGIC HỌC
MÃ MÔN HỌC: INLO220405_22_1_10CLC
HỌC K 1 NĂM HỌC 2022-2023
Thực hiện: Nhóm 5. Thứ 3, tiết 14, 15.
Ging viên ớng dn: PGS. TS Đoàn Đức Hiếu
Tnh ph H Chí Minh, Tng 11 năm 2022
lOMoARcPSD|37054152
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU………………………………………………………………...1
1.Lí do chọn đề tài……………………………………………………………….1
2.Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………..2
3.Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………….2
4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………...2
5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận………………………………....3
6.Kết cấu tiểu luận…………………………………………………………….....3
PHẦN2: NỘI DUNG……………………………………………………………....4
CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGIC HÌNH THỨC…………………….4
1.1. Logic hình thức
gì?......................................................................................4
1.2. Các quy luật của logic hình thức………………………………………
5
1.2.1. Quy luật đồng
nhất………………………………………………………..5
1.2.2. Quy luật mâu
thuẫn……………………………………………………….6
1.2.3. Quy luật bài
trung………………………………………………………....9
1.2.4. Quy luật do đầy
đủ…………………………………………………....11
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT CỦA LOGIC HÌNH
THỨC TRONG KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG………………………………...13
2.1. Vai trò các quy luật của logic hình thức trong khoa học và đời
sống……..................................................................................................................13
2.2. Ý nghĩa của các quy luật của logic hình thức trong khoa học và đời
sống………………………………………………………………………………..17
PHẦN 3: KẾT LUẬN………………………………………………………...….20
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….21
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
duy đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học ntâm học, sinh
lý học thần kinh cao cấp, triết học, logic học. Nhưng logic học – với tư cách là khoa
học về tư duy có sự phân biệt với cách ngành khoa học khác ở chỗ nó nghiên cứu về
duy với cách một quá trình nhận thức. ới góc độ y, logic học đã tập
trung làm rõ tính chân thực của tư tưởng. Tư duy biện chứng và tư duy hình thức là
đối tượng nghiên cứu của logic biện chứng logic hình thức. Logic học hình thức
đi sâu vào nghiên cứu kết cấu của duy như một hệ thống những sự phản ánh đã
hoàn thành để tìm ra những mối quan hệ tất yếu giữa các yếu tố cấu thành duy,
tìm ra những quy luật, quy tắc giữa các yếu tố cấu thành tưởng, hay giữa các
tưởng với nhau, giúp tư duy con người đạt tới chân lý. Chúng biểu thị những thuộc
tính chung nhất của tư duy đúng đắn như tính xác định, tính không mâu thuẫn, tính
liên tục và tính có căn cứ. Những quy luật của logic hình thức tác động vào mọi quá
trình tư duy và trở thành cơ sở cho các quy tắc, cho các thao tác của tư duy như định
nghĩa, suy luận, chứng minh hoặc bác bỏ. Các quy tắc này đảm bảo cho tư duy của
con người nhận thức đúng đắn thế giới khách quan. Do đó, các quy luật của logic
hình thức chức năng điều tiết tính đúng đắn trong hoạt động tư duy của con người
dựa trên những tưởng đã hoàn toàn xác định, nhất quán không mâu thuẫn
đầy đủ căn cứ. Mặc dù các quy luật của logic hình thức tồn tại trong ý thức của con
người, nhưng chúng mang đặc tính khách quan. Một mặt, các quy luật của logic hình
thức ssâu xa sự đồng nhất trừu tượng của sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Tính xác định của tư tưởng phản ánh tính ổn định tương đối của svật, hiện tượng
trong thế giới. Trên phương diện này thì những quy luật của logic hình thức là thống
nhất với những quy luật vận động của thế giới. Mặt khác, những quy luật của logic
hình thức biểu thị những đặc trưng cơ bản
1
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
của tư duy khi phản ánh thế giới khách quan, chúng tính độc lập tương đối với các
quy luật của tồn tại, chúng tác động đến mọi quá trình tư duy của con người. n
nữa, các quy luật của logic hình thức là kết quả lâu dài của hoạt động thực tiễn của
con người, vậy nên, tính đúng đắn của chúng mang tính tiền đề. thế, nhóm sinh
viên chúng em chọn đề tài: Các quy luật của logic học hình thức để làm rõ những
điều vừa nêu trên.
2. Mục đích nghiên cứu
Con người phát hiện ra các quy lut của duy tng qua hoạt động nhận thức
trải nhiu thế kỷ chkhông phải bẩm sinh đã biết đến chúng. Con người biết cách
vận dụng các quy luật đó, biết suy luận tuân theo các quy luật đó nhờ quá trình học
tập và rèn luyện chứ không phải có tính chất bản năng. Việc hiểu rõ các quy luật của
logic hình thức thật sự rất quan trọng ý nghĩa cùng to lớn với mỗi con người
và đặc biệt là thế hệ sinh viên chúng ta.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của bài tiểu luận này các quy luật của logic hình
thức bao gồm: Quy luật đồng nhất trong duy, Quy luật cấm mâu thuẫn, Quy luật
bài trung, Quy luật lý do đầy đủ.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập phân tích tài liệu: thông qua các giáo trình, sách
tham khảo, các bài báo khoa học để làm rõ nội dung của mục tiêu nghiên cứu.
- Phương pháp phân loại hệ thống hóa kiến thức: thông qua các tài liệu
thuthập được nhằm hệ thống và sắp xếp các tài liệu khoa học theo chủ đề, theo đơn
vị kiến thức để nội dung của bài tiểu luận dễ nhận biết và nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
duy logic hình thức tự phát gây trở ngại cho việc nhận thức khoa học,
dễ mắc phải sai lầm trong quá trình trao đổi tư tưởng với nhau, nhất là những vấn đề
phức tạp. Chính vì thế việc hiểu để áp dụng logic hình thức vào cuộc sống là rất
quan trọng và cấp thiết.
6. Kết cấu tiểu luận
Bài tiểu luận gồm có ba phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung
- Chương 1: Giới thiệu logic hình thức và các quy luật của
logic học hình thức.
- Chương 2: Vai trò ý nghĩa của các quy luật của logic
học hình thức trong khoa học và đời sống.
Phần 3: Kết luận
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGIC HÌNH THỨC
1.1. Logic hình thức là gì?
Logic hình thức còn được biết đến trong toán học như logic hiệu ngành
khoa học nằm trong miền giao thoa giữa toán học triết học tự nhiên. Logic hình
thức sử dụng ký hiệu hình thức và các phép toán đại số cùng với các nguyên tắc nhất
định về giá trị chân để nhằm xác định tính đúng đắn của các lập luận. Tất cả các
suy luận logic đều dựa tn mệnh đề. Mệnh đề là một phát biểu có thể đúng hoặc sai.
Logic hình thức khi xem xét duy, không xem xét, không để ý đến các
khía cạnh như đối tượng phản ánh, nội dung phản ánh của nó, cũng như hình thức
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
ngôn ngữ diễn đạt tưởng, chỉ tập trung sự chú ý đến “Cấu tạo logic” của
tưởng. Tức chú ý tới phương thức liên kết, phương thức tổ chức các bộ phận cấu
thành nội dung tu tưởng đã định hình trong tư duy để tạo nên một ánh phản xác định
về đối tượng ở một phẩm chất nhất định, mà ta có thể đánh giá được là ánh phản đó
là chân thực hay giả dối.
cấu logic hay cấu tạo logic của tư tưởng không phải cái con người
quy ước hay bịa đặt ra một cách tùy tiện, ảnh, hình thức của ánh phản,
phán ánh những quan hệ xác định trong hiện thực đã được con người nhận thức thông
qua thực tiễn. cấu logic ấy, vì vậy, không tách rời hay đứng trên nội dung phản
ánh của tưởng, àm một bộ phận hữu làm nên tưởng. Do đó, cấu tạo
logic cũng góp phần qui định tính chân thực hay giả dối của nội dung tư tưởng trong
việc phản ánh đối tượng.
Nhiệm vụ của logic hình thức nghiên cứu, tìm ra các cấu logic khác nhau
của tư tưởng, vạch ra các nguyên tắc, các qui luật cho sự kết hợp các hình thức của
tư tưởng để chúng đạt tới sự phản ánh chân thực hiện thực khách quan.
1.2. Các quy luật của logic hình thức
Những qui tắc, qui luật của logic hình thứcnhững qui tắc cơ bản của mọi tư
duy đúng đắn phải tuân theo, điều kiện cần thiết đduy thể phản ánh chân
thực hiện thực khách quan như vốn có. Trong quá trình nhận thức, không thể vi
phạm các qui luật của logic hình thức, sự vi phạm đó dẫn đến những mâu thuẫn logic
làm cho tư duy rối loạn. Mâu thuẫn logic là do sai lầm chủ quan của con người trong
quá trình nhận thức, không phải sự phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực khách
quan. Để nhận thức được mâu thuẫn trong hiện thực khách quan thì trước hết cần
tuân theo qui luật của logic hình thức, loại bỏ mâu thuẫn logic, trên cơ sở đó rồi mới
thể vận dụng phương pháp duy biện chứng để nhận thức được cái biện chứng
khách quan, phát hiện mâu thuẫn trong hiện thực.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
1.2.1. Quy luật đồng nhất
Quy luật này phát biểu như sau: Mỗi tư tưởng ( khái niệm, phán đoán ) về đối
tượng phải ràng giữ nguyên nghĩa trong suốt quá trình duy rút ra kết
luận.
Quy luật đồng nhất có thể được biểu diễn bằng công thức: A A
Công thức này nói lên rằng trong quá trình tư duy, khi chúng ta sử dụng khái
niệm A thì khái niệm này luôn giữ nguyên nghĩa.
Quy luật đồng nhất phản ánh tính nhất quán, tính xác định của tư tưởng. Một
mặt, nếu tư tưởng không được xác định thì không thể có tư tưởng. Mặt khác, trong
quá trình tư duy, chúng ta có thể mắc sai lầm khi vô tình thay đổi khái niệm hay cố
ý đánh tráo khái niệm. Khi đó, quá trình tư duy của chúng ta đã vi phạm quy luật
đồng nhất và tư duy của chúng ta là không đúng đắn, thường dẫn tới các mâu thuẫn
logic.
Quy luật đồng nhất không cản trở sự vận động, phát triển của thế giới khách
quan, cũng như sự thay đổi nội dung tư tưởng của con người để phản ánh dúng đắn
thế giới đó trong những hoàn cảnh thời gian, không gian và những mối quan hệ khác
nhau. Bởi vì, để phản ánh đúng đắn thế giới hiện thực khách quan đang vận động,
phát triển, tư tưởng của con người cũng cần phải không ngừng biến đổi cho phù hợp
với sự biến đổi của thế giới đó.
Yêu cầu của quy luật đồng nhát với duy khi phản ánh về svật, hiện
tượng ở những phẩm chất nhất định và trong một thời điểm xác định thì tư tưởng đó
phải ràng chính xác, trong suốt quá trình duy và rút ra kết luận, chúng ta
không được thay đổi nội dung của tưởng đó. Nếu tư duy của chúng ta cố tình thay
đổi tư tưởng, khái niệm này bằng tưởng, khái niệm khác thì duy chúng ta đã rơi
vào sự ngụy biện. Còn trường hợp duy tình đánh tráo đối tượng của tưởng
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
(chẳng hạn diễn đạt sai nội dung của tưởng bằng những từ đồng âm khác nghĩa)
thì tư duy đã phạm lỗi ngộ biện.
Nhận thức tuân theo quy luật đồng nhất giúp duy chúng ta ràng, chính
xác và nhất quán, tránh được những sai lầm không cần thiết, góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động nhận thức và thực tiễn.
1.2.2. Quy luật phi mâu thuẫn
Quy luật này phát biểu như sau: Với cùng một đối tượng xem xét trong cùng
một mối quan hệ tại cùng một thời điểm thì không thể có hai tư tưởng đối lập nhau
mà cả hai đều đúng.
Quy luật phi mâu thuẫn được biểu thị “không thể vừa A vừa phủ định A”.
Công thức diễn đạt quy luật:
(A A)
Quy luật phi mâu thuẫn đòi hỏi trong quá trình duy không được phép
mẫu thuẫn logic hình thức. Chẳng hạn, về cùng một đối tượng ( tất nhiên trong
cùng một quan hệ và cùng một thi điểm ) trong quá trình tư duy, ta lại rút ra hai tư
tưởng đối lập nhau. Khi đó tư duy của chúng ta đã mắc sai lầm, hoặc là do vi phạm
quy luật đồng nhất ( đánh tráo khái niệm ) hoặc là sử dụng sai các quy tắc suy luận.
Điều đó buộc chúng ta phải tư duy lại.
Quy luật phi mâu thuẫn không chỉ đúng cho các cặp phán đoán mâu thuẫn mà
còn đúng cho các cặp phán đoán đối chọi. Nói cách khác, quy luật phi mâu thuẫn
đúng cho các phán đoán có quan hệ đối lập. Đó là các cặp phán đoán sau:
- “ S là P” và “S không là P” (phán đoán đơn nhất).
- “Tất cả S P” và Tất cả S không P” (các phán đoán nằm trong quan
hệmâu thuẫn loại trừ nhau).
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
- “Tất cả S P” “Một số S không P” (các phán đoán nằm trong
quanhệ mâu thuẫn loại trừ nhau)
- “Tất cả S không P” “Một số S P” (các phán đoán nằm trong
quanhệ mâu thuẫn loại trừ nhau).
Quan hệ giữa các phán đoán trong từng cặp phán đoán này phải tuân theo yêu
cầu của quy luật phi mâu thuẫn. Các cặp phán đoán không cùng giá trị chân thực,
ít nhất là mt phán đoán trong các cặp đó có giá trị giả dối hoặc cả hai phán đoán có
thể cùng giả dối. Điều này thể xảy ra khi cặp phán đoán nm trong quan hđối
chọi trên. Quy luật phi mâu thuẫn không chỉ ra phán đoán nào trong các cặp phán
đoán mang giá trị chân thực.
Do vậy, nếu xác định được một phán đoán thuộc mỗi cập trên mang gtrị
chân thực, thì tất yếu phán đoán kia mang giá trị giả dối. Ngược lại, nếu xác định
được một phán đoán trong mỗi cặp phán đoán trên mang giá trị giả dối, để xác định
được giá trị của phán đoán còn lại, chúng ta phải xem xét các cặp phán đoán đó nam
trong quan hệ cụ thể nào. Nếu chúng nằm trong quan hệ mâu thuẫn, thì phán đoán
còn lại giá trị chân thực. Trường hợp các phán đoán đó nằm trong quan hđi
chọi trên thì chúng ta chưa xác định được giá trị của phán đoán còn lại.
Quy luật phi mâu thuẫn chỉ cấm mâu thuẫn trong duy khi tư duy đó phản
ánh về đối tượng ở một quan hệ nhất định và trong thời gian, không gian nhất định.
Vì vậy, những trường hợp sau đây sẽ không vi phạm quy luật phi mâu thuẫn:
- Trong tư duy hai phán đoán mâu thuẫn nhau, nhưng phản ánh về
đốitượng ở cùng một phẩm chất và ở trong những thời gian khác nhau, thì không bị
coi là vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn.
dụ: Thăng Long Kinh đô của nước Việt (dưới thời Trần). Thăng Long
không phải là Kinh đô của nước Việt (dưới thời Nguyễn).
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
- Trong tư duy có hai phán đoán mâu thuẫn nhau phản ánh về đối tượng
ởcùng một thời gian, nhưng ở những phẩm chất khác, nhau, nên không vi phạm quy
luật cấm mâu thuẫn.
dụ: Hiện nay Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam. Hiện nay Nội không phi
là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam.
- Trong tư duy có hai phán đoán mâu thuẫn nhau, nng phản ánh về hai
đốitượng khác nhau có cùng tên gọi, nên không bị coi là vi phạm quy luật cấm mâu
thuẫn. Bởi đây là hai đối tượng khác nhau có cùng tên gọi.
Ví dụ: Anh Bình là một học viên giỏi.
Anh Bình không phải là học viên giỏi.
Quy luật phi mâu thuẫn đảm bảo cho tư duy rõ ràng, chính xác. Nếu trong quá
trình duy nảy sinh mâu thuẫn logic thì duy đó không đúng đắn, thiếu tính
nhất quán. Do vậy, tuân theo yêu cầu của quy luật phi mâu thuẫn là điều kiện tt vếu
đế duy phản ánh dúng đắn thế giới khách quan, góp phần nâng cao kết quả của
hoạt động nhận thức và thực tiễn. Trong tranh luận người ta thường sdụng rộng rãi
phương pháp quy về sự để bác bỏ những ý kiến nào đó dung chứa mâu thuẫn,
phản ánh không đúng đối tượng.
1.2.3. Quy luật bài trung
Quy luật này phát biểu: Với cùng một đối tượng, xem xét trong cùng một mối
quan hệ tại cùng một thời điểm thì trong hai tương mâu thuẫn nhau dứt khoát phải
có một đúng, một sai, không có khả năng thứ ba.
Quy luật bài trung có thể biểu thị “hoặc A, hoặc ”. Công thức diễn đạt quy
luật: (A A)
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
Nếu như quy luật phi mâu thuẫn đúng cho các cặp phán đoán mâu thuẫn
các cặp phán đoán đối chọi, thì quy luật bùi trung chỉ đúng cho các cặp phán đoán
mâu thuẫn. Bởi các phán đoán nằm trong quan hmâu thuẫn không cùng giá
trị giả dối hay giá trị chân thực, nhất định một phán đoán mang giá trị chân thực
và một phán đoán mang giá trị giả dối. Chúng ta dthấy rằng, tất cả những cặp phán
đoán tuân theo quy luật bài trung đều tuân theo quy luật phi mâu thuẫn, đó các
phán đoán:
- “S là P” và “S không là P” (các phán đoán đơn nhất).
- “Tất cả S P” “Một số s không P” (các phán đoán nằm trong
quanhệ mâu thuẫn loại trừ nhau).
- “Tất cS không P” và “Một số S P” (các phán đoán năm trong
quanhệ mâu thuẫn loại trừ nhau).
Nhưng những cặp phán đoán tuân theo quy luật phi mâu thuần lại không
tuân theo quy luật i trung, đó cặp phn đoán nam trong quan hệ đối chọi trên,
dấu hiệu này giúp chúng ta phân biệt sự khác nhau của hai quy luật. Cặp phán
đoán nằm trong quan hệ đối chọi trên [A-E] tuân theo quy luật phi mâu thuẫn, nhưng
không tuân theo quy luật bài trung vì không nhất thiết phải có một phán đoán trong
cặp có giá trị chân thực, mà có thể cả hai cùng giá trị giả dối.
Quy luật bài trung khẳng định tính chân thực của tư tưởng khi phản ánh về đối
tượng cùng một phẩm chất và thời điểm chỉ nằm một trong hai phán đoán mâu
thuẫn, chứ không nằm trong phán đoán nào khác. Hai phán đoán mâu thuẫn đó tất
yếu có một phán đoán mang giá trị chân thực và một phán đoán mang giá trị giả dối.
Nhưng quy luật bài trung không chỉ rõ phán đoán nào trong cặp phán đoán đó mang
giá trchân thực hoặc gidối. Để xác định chính xác giá trị của từng phán đoán trong
cặp phải thống qua nội dung tư duy cụ thể hoặc là hoạt động thực tiễn.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
Quy luật bài trung giữ vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn nói chung
và trong khoa học nói riêng. Nó giúp chúng ta lựa chọn một trong hai tư tưởng mâu
thuẫn nhau. Trong khoa học quy luật bài trung thường được sử dụng trong phưong
pháp chứng minh bằng phản chứng. cách chứng minh này, thay phái chứng minh
tính đúng đắn của luận đề, người ta chng minh mệnh đề mâu thuẫn với luận đề
sai, từ đó khẳng định tính đúng dắn của luận đề. Phương pháp chứng minh này thường
được sử dụng trong toán học.
1.2.4. Quy luật lý do đầy đủ
Quy luật này phát biểu: Mỗi một tư tường chỉ được xem là chân thực khi có lý
do đầy đủ.
Quy luật này đòi hỏi việc thừa nhận tư tương nào đó là đúng đắn phải có đầy
đủ căn cứ về mặt logic, quy luật này đòi hỏi để coi tư tưởng nào đó là chân thực,
duy phải tuân theo hai điều kiện: Thứ nhất, những tư tương làm tiền dề cho việc rút
ra tư tưởng đó phải là những tư tương chân thực. Nếu như tính chân thực cứa tiền đề
chưa được chứng minh hay kiểm nghiệm thông qua thực tiễn thì không thể dùng
tưởng đó làm tiên đề được. Bởi vì, nếu chúng ta dựa vào nhũng tư tưởng sai lầm de
suy luận, rút ra tư tưởng khác thì tính đúng đắn của tư tưởng này nếu có cũng chỉ là
ngẫu nhiên, không mang tính tất yếu logic. Nói cách khác, yêu cầu này của quy luật
do đầy đủ đòi hỏi tính căn cứ, tính được chứng minh của tiền đề. Thứ hai, trong
quá trình duy, t ra tư tưởng này từ những tư tưởng đúng đắn khác phải tuân theo
các quy luật, quy tắc của logic học trong suy luận chứng minh. Đây hai điều
kiện cần và đủ giúp cho tư duy nhận thức đúng đắn thế giới khách quan. Tính căn
cứ và tính có thể chứng minh được là điều kiện quan trọng của tư duy đúng đắn.
Quy luật do đầy đủ phản ánh những mi quan hệ bản chất giữa các tư tưởng
trong tư duy. Bởi vì trong tư duy, giữa các tư tương và giữa các yêu tố cấu thành tư
tưởng không tồn tại độc lập riêng rẽ, trái lại, giữa các tư tưởng luôn tồn tại nhng
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
mối quan hệ với nhau. Nhờ những mối liên hệ ấy tư duy của chúng ta mới có thể rút
tư tưởng này từ những tư tưởng khác và không ngừng đi sâu vào khám phá thế giới
khách quan.
Ngày nay, khi nhận thức khoa học đã phát triển đến một trình độ trừu tượng
hóa rất cao thì quy luật do đầy đủ càng ý nghĩa quan trọng. Mỗi một ngành khoa
học đều dùng những hệ thống khái niệm của mình để đi sâu vào nhận thức thế giới,
nhận thức những hiện tượng mới quá trình mới, do vậy yêu cầu vtính căn cứ tính
có thể chứng minh đối với mỗi kết luận khoa học là rất cần thiết.
Hơn nữa với trình độ trừu tượng khái quát rất cao của khoa học hiện đại,
không phải bao giờ cũng có thể kiểm tra được tính chân thực của các luận điểm khoa
học một cách trực tiếp bằng thực tiễn. Do vậy, nh căn cứ, tính thể chứng minh
được, tính đúng đắn của luận điếm khoa học đó thông qua tính đúng dắn, tính hệ
thống của lý thuyết khoa học làmsở là cần thiết. Vì vậy, việc tuân thủ quy luật lý
do đầy đủ cũng như các quy luật khác của logic hình thức điều kiện tất yếu giúp
cho tư duy con người phản ánh đúng dắn thế giới khách quan, tránh được những sai
lầm không cần thiết. Nếu duy vi phạm quy lut này tất yếu sẽ dẫn đến vi phạm
những quy luật khác, bởi giữa các quy luật của duy mối liên hệ nội tại với
nhau. Nếu vi phạm quy luật lý do đầy đủ, tư duy sẽ không xác định và như vậy sẽ vi
phạm quy luật đồng nhất. Còn trường hợp tư duy vi phạm quy luật đồng nhất tất yếu
sẽ vi phạm quy luật phi mâu thuẫn và quy luật bài trung.
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT CỦA
LOGIC HÌNH THỨC TRONG KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
2.1. Vai trò các quy luật của logic hình thức trong khoa học và đời sống
Logic hình thức nghiên cứu các quy luật hình thức của duy trừu tượng. Nếu
như quá trình nhận thức (khoa học) là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
rồi lại từ duy trừu tượng trở về với thực tiễn thì logic hình thức cho ta các quy luật
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
để suy luận trong giai đoạn duy trừu tượng của toàn bộ quá trình qtrình nhận
thức đó. Đặc trưng của nhận thức khoa học là khái quát hóa các tri thức kinh nghiệm
để tìm kiếm các quy luật phổ biến, rồi bằng cách tổng hợp các quy luật phổ biến từ
nhiều khía cạnh và sự vật cụ thể.
Logic hình thức cho ta các quy luật để hình thành các khái niệm, các phán đoán
và đặc biệt các phương pháp suyđể tiến hành các lập luận trên các phán đoán đó.
Một đặc điểm cơ bản của logic hình thức là xem mỗi phán đoán có một giá trị chân
lý xác định, tức là mỗi phán đoán hoặc đúng, hoặc sai. Và các quy luật suy lý cho ta
cách lập luận để từ các giá trị chân lý của một số phán đoán cho trước suy ra giá trị
chân lý của một phán đoán đang xét.
Hơn bất kỳ nghành khoa học nào khác, toán học đối tượng nghiên cứu
các quan hệ cấu trúc dưới dạng trừu ợng khái quát nhất, nên toán học cũng
địa hạt logic hình thức được ứng dụng mt cách đầy đủ rộng rãi nhất.
đền lượt mình, toán học cung cấp các kiểu mô hình trừu trượng và các phương pháp
xử trong các hình trừu tượng đó cho các nghành khoa học khác trong việc phân
tích nghiên cứu các đối tượng của mình. Logic hình thức công cụ của tư duy
trừu tượng, do đó nó cũng là công cụ quan trọng của mọi nhận thức khoa học
Hệ thống các quy luật của logic hình thức đã được sử dụng khá ổn định trong
suốt hơn hai nghìn năm nay, và dường như tính đúng đắn của không còn phải bàn
cãi. Với các phương pháp tiên đề hóa hình thức hóa của đầu thế kỷ XX, logic hình
thức, dưới dạng cổ điển của nó, đã được chứng minh phi mâu thuẫn đầy đủ, Thế
nhưng, nếu như thể đầy đủ tự nổ, thì cũng vẫn đáng hoài nghi tình đầy đủ
của nó với tư cách là công cụ của tư duy và nhận thức.
Như đã nói trên, logic hình thức logic hai giá trị, đòi hỏi mọi phán đoán
xét phải giá trị đúng hoặc sai. Nhưng trong thực tiễn nhận thức của đời
sống, ta lại gặp nhiều phán đoán tính đúng sai khó được xác định rõ ràng. Vậy
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
trong các trường hợp đó, liệu thể tiến hành các lập luận logic được không? Tất
nhiên không, nếu ta dừng lại logic hình thức cổ điển. thể mở rộng để
những logic khác trong đó cho phép tiến hành các lập luận trên những tri thức mà
tính đúng sai không được xác định ràng hoặc chỉ ràng những mức độ khác
nhau? Người ta phải phát triển nhiều thuyết theo ớng đó, như logic nhiều giá
trị, logic modal, logic mở, logic xác suất…
Ngay trong phạm vi hai giá trị của logic hình thức cũng không ít vấn đề
không thể giải quyết một cách dễ dàng. Đa số những vấn đề này đều liên quan đến
tính trừu tượng khá cực đoan của bản thân logic hình thức khi đòi hỏi tính chân
của các phán đoán phải được xét độc lập với nội dung ngữ nghĩa của các phán đoán
đó. Thí dụ nói về tính đúng sai của các phán đoán phức hợp “nếu A thì B“ sẽ vô nghĩa
nếu chỉ đề cập đến tình đúng sai của các phán đoán thành phần A B không
quan tâm đến quan hệ nội dung tính chất nhân quả giữa A và B. Nếu nđể
khẳng định một phán đoán về sự tồn tại của mốt đối tượng thuôc loại nào đó ta không
cần biết tập hợp tất cả các đối tượng loại đó, thì để phủ định sự tồn tại, oái oăm thay
ta lại cần biết tập hợp tất cả các đối tượng loại đó, tất nhiên biết tập hợp với tư cách
tập hợp chứ không phải biết cụ thể từng đối tượng trong tập hợp đó. Cái không đôi
khi gây nên những nghịch logic, thí dụ nếu bảo không Thượng đế đúng thì
hẵn bạn bạn phải mô tả được Thượng đế là gì để bảo nó không có chứ, nhưng khi đã
tả được nó thì cũng có nghĩa đã tồn tại dưới một dạng nào đó. Trong toán
học chứng minh cái không thường khó hơn nhiều so với chứng minh cái có. Chẳng
hạn, từ hàng nghìn năm trước người ta đã chứng minh được có thuật toán này thuật
toán nọ, nhưng phải đợi đến giữa thể kỷ XX này sau khi xây dựng được những
thuyết đầy đủ về thuật toán, khó khăn lắm người ta mới chứng minh được sự kng
có thuật toán để giải một số bài toán nhất định.
Một nhược điểm khác của logic hình thức là tách rời hành vi lập luận với đối
tượng của lập luận. Chú ý rằng đối tượng của lập luận logic các khái niệm trừu
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
tượng, đẩy xa sự trừu trượng hóa đến một độ nào đó thì có thể làm cho các quy luật
logic mất đi nhưng giá trị mà nó vốn có từ đầu. Thí dụ võ rệt nhất là việc sử dụng sự
trừu tượng hóa về hạn thực tại trong toán học để xây dựng các khái niệm của giải
tích toán học. Logic hình thức áp dụng lên các khái kiệm đó đã đưa đến những khẳng
định về sự tồn tại của nhiều đối tượng toán học không cách chỉ ra được
chúng tồn tại đâu, làm sao tìm được chúng. Nói chúng tồn tại không cách
nào tìm được chúng thì liệu một lý thuyết trừu tượng như vậy còn có ý nghĩa lý luận
thực tiễn nào không. Sự phê phán này đã từng làm xuất hiện các yêu cầu xây dựng
lại toán học trên sở các quan điểm của chủ nghĩa trực quan và chủ nghịa kiến thiết,
các quan điểm này đòi hỏi kng được sử dụng những phép trừu tượng hóa quá
“phóng khoáng“ như về vô hạn thực tại, và không công nhận tính phổ dụng của các
quy luật logic hình thức cho mi thế giới, đặc bit cho cả những phép trừu tượng hóa
quá phóng khoáng nói trên.
Trong vài chục năm gần đây, việc ứng dụng ngày càng rộng rãi máy tính điện
tử đã thúc đẩy việc nghiên cứu thực hiện tự động hóa nhiều quá trình hoạt động
trí tuệ về nguyên tắc, cho đến nay máy tính điện tử chỉ có thể thực hiện được những
quá trình mang tình chất thuật toán, nhưng liệu có thể chung quy về thuật toán nhiều
hoạt động trí tuệ của con người, nhất là khi máy tính có tốc độ và năng suất tính toán
cực ln ? Nghành trí tuệ nhân tạo ra đời, gần đây được phát triển nhanh chóng nhưng
vẫn là phát triển trong những tham vọng và những nghịch lý.
Để cho máy tính khả năng trí tuệ “nhân tạo“, thì phải cấp cho tổ chức
khả năng lý luận, lý giải trên sở tri thức đó như hoặc gần như con người vốn có.
Mà ngoài toán học và những gì liên quan đến toán học ra, thì tri thức con người vốn
có thường không chính xác và không chắc lắm. Không chính xác vì nhiều khái niệm
được sử dụng trong cuộc sống vốn không có nội dung chính xác, không chắc chắn
tuy sự kiện khách quan có thể chắc nhưng nhưng ta không đủ khả năng để biết chắc.
ràng, với loại tri thức này thì logic hình thức cổ điển hai giá trị không thể thích
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
dụng được. Con người thực chúng ta hằng ngày đã xử lý chúng như thế nào, ta cũng
chưa biết rõ. Phải chăng cần những logic khác cho các loại tri thức đó? Và, nếu
biết được các logic đó, phải chăng ta có thể “ thuật toán hóa “ chúng để rồi cho máy
tính bắt chước? tả tính kng chính xác của tri thức bằng khái niệm mở, người
ta đã xây dựng lý thuyết logic mở, mô tả tính không chắc chắn của tri thức bằng một
số đó xác suất hoặc bằng một hàm tin tương người ta đã phát triển các lí thuyết xác
suất và các lý thuyết về sự tin tưởng …
Trí tuệ nhân tạo là trí tuệ mà con người gắn vào cho máy. Không biết bao giờ
máy móc mới khả năng trừu tượng hóa như người để thể hình dung ra những
thứ n“vô hạn” chứ như hiện nay thì đủ khả năng lưu trữ hàng tbytes, trí nhớ của
máy luôn hữu hạn. Logic hình thức cổ điển tự cho mình cái năng lực phổ dụng,
bất chấp đối tượng là hữu hn hay hạn, vì vậy thể không thích hợp với tri
thức của máy. Thí dụ, nếu như trong bộ nhớ của máy lưu trữ một danh sách 1000
người toàn đàn ông thì đối với câu hỏi “có đàn trên thế giới này không” chắc chắn
nó sẽ trả lời là “không”. Tính hữu hạn và thiếu khả năng tưởng tượng của máy buộc
phải tìm cho một logic khác, những logic này thường tính chất không đơn điệu,
nghĩa việc mở rộng tri thức không nhất thiết kéo theo việc mrộng tập hợp các
định lí của nó.
Việc nghiên cứu phát triển nhiều thuyết logic kể trên thlàm giảm vai
trò của logic hình thức (cổ điển) trong duy trừu tượng của con người hay không.
Con người, trong hoạt dộng duy trừu tượng của mình vẫn chỉ dùng hình thức logic
hình thức như trước hay dùng đồng thời các hình thức khác nhau. lẽ u trả lời
thích đáng là: các loại logic kể trên về hoạt động về thực chất sự phỏng hoạt
động nhận thức của con người trong những tình huống trí thức khác nhau, sự
phỏng đó sẽ có chút gì đó tương tự, nhưng không nhất thiết phải phù hợp với thực tế
nhận thức của con người trong các tình huống đó, điều mà đối với chúng ta vẫn là bí
ẩn. Vì vậy, các loại logic đó cũng chỉ là những đối tượng nghiên cứu của khoa học,
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
được xem như đối tượng của tư duy chứ không phải công cụ tư duy trừu tượng như
logic hình thức cổ điển.
2.2. Ý nghĩa của các quy luật của logic hình thức trong khoa học và đời
sống
Hình thức biểu hiện bên ngoài của duy ngôn ngữ. Trong trường duy
theo logic hình thức, thì đó là ngôn ngữ tự nhiên (con gọi là ngôn ngữ thông thường
ngôn ngữ gia tiếp). Vậy ngôn ngữ tự nhiên đối ợng phải tuân thủ logic hình thức.
Nếu ta dùng ngôn ngữ tự nhiên thiếu hiểu biêt về ngôn ngữ hình thức sẽ dễ
dàng dẫn tới chỗ lập luận nhận thức sai lầm. Tuy rằng hiện nay tùy theo những
đặc thù riêng của mình, mỗi ngành khoa học đều áp dụng những hình thức logic riêng
phù hợp với nó. Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, ngôn ngữ toán học và logic toán
học đã hoàn toàn ngự trị. Những ngôn ngữ toán những ngôn ngữ khác đều
những nhược điểm riêng của mình. Chúng không có khả năng bao quát hết mọi lĩnh
vực khoa học đời sống hội. Ngôn ngữ tự nhiên và bản chất sẵn có của mình, có
khả năng tác động trực tiếp vào thế giới quan của mi người, do phản ánh trực
tiếp hình ảnh trực quan của thế giới tự nhiên, qua đó tác động đến nhân sinh quan
lối sống của con người. vậy, ngôn ngữ tự nhiên chiếm một phần rất quan trong
khoa học đời sống xã hội, mà không một ngôn ngữ nào khác thể thay đổi được.
Thật vậy, ngay trong một ngành khoa học cụ thể nó dùng một ngôn ng
riêng, theo một logic riêng phù hợp với nó. Thì đó cũng không loại bỏ hoàn toàn
ngô ngữ tự nhiên được. Bởi vì không bất kì một ngành khoa học nào tồn tại độc
lập, lập tách biệt với đời sống hội các ngành khác. chúng tồn tại trong
môi liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát
triển. Những kết quả thu được từ một ngành khoa học này, phải phổ biến ra ngoài để
cho các ngành khoa học khác và đời sống xã hội thu nhận. Ngược lại nó cũng có nhu
cầu tiếp thu những thành quả đạt được của những ngành khác để phát triển. Nhưng
thực tế mỗi một ngành khoa học li chỉ có mt ngôn ngữ riêng của mình, mà những
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
nhà khoa học trong các ngành khác những người dân bình thường trong hi
khó mà hiểu nổi. Từ lý do đó, việc yêu câu có một ngôn ngữ chung thống nhất, đảm
bao khả năng bao quát hết mọi lĩnh vực khoa học và đi sống xã hội. Việc thiếu
hiểu biết về Logic hình thức cũng như khả năng sử dụng nó sẽ dẫn tới chỗ tư duy ko
chính xác, cho ra kết quả sai lầm. Làm cản trở sự tiến bộ của khoa học đời sống
xã hội.
Trên đây là trình bày sơ lược một vài nét phát triển của logic hình thức và các
vấn đliên quan đến nó trong nhưng năm gần đây. Ngày nay, khi khoa học đã đạt
đến trình đồ phát triễn cực kỳ rực rỡ thì cũng là lúc con người nhận thấy rảng rằng
nhận thức bàng con đường khoa học không phải là phương pháp duy nhất của nhận
thức nói chung. Con đường khoa học, bằng duy trừu tượng với việc vận dụng
Logic hình thức nhằm đạt tới các quy luật phổ biến rồi từ đó các quy luật phổ biến
trở lại quy lut nhận thức cái cụ thể, dẫu là sâu sắc vẫn có tính chất gián tiếp, và luôn
cho ta những chân lí tương đôi những sự thật xấp xỉ. Ta đã từng biết các nhược điểm
đó, ta cũng đã từng tin rằng dẫu nhược điểm nhưng nhận thức không ngày khác.
Nhưng phải chăng sự thật là thế, phải chăng, cùng với phương pháp nhận thức khoa
học, con người vốn vẫn những cách nhận thức khác, không nhận thiết qua hình
thức học và trừu tượng mà trực tiếp là từ cụ thể đến cụ thể, trong một kiểu hòa nhập
nào đó giữa chủ thể nhận thức với đối tượng nhận thức? Và có thể chăng, trong bối
cảnh đó ta thể xác định đúng đắn hơn vị trí sức mạnh duy trừu tượng logic
hình thức trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Những quy luật bản của logic hình thức tiêu chuẩn bắt buộc của duy
chính xác và ý nghĩa bản trong tất cả các họat động của tư duy logic. Việc lĩnh
hội một cách sâu sắc quy luật đó ý nghĩa rất quan trọng đối với bất kỳ lĩnh vực
nhận thức khoa học nào.
Các quy luật đó quan hệ chặc chẽ với nhau, không được tách rời hay quá
coi trọng một quy luật nào trong quá trình vận dụng. Sử dụng những quy luật logic
đúng phạm vi, vị trí của không chý nghĩa về nhận thức còn ý nghĩa
thực tiễn to lớn. Nó còn là công cụ mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh lý luận, tư tưởng
hiện nay nhằm chống lại các quan điểm sai trái của chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa
hội.
Tuân thủ nghiêm các quy luật bản trình bày trên đây sẽ giúp chúng ta suy
nghĩ trình bày tưởng của mình một cách ràng, chính xác, ngắn gọn, mạch
lạc, dễ hiểu. Ứng dụng các quy luật này chúng ta cũng ddàng phát hiện các sai lầm
trong suy luận của người khác và của chính mình để phản bác, để vạch trần sự ngụy
biện, hoặc để tránh sai lầm.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Chúng (2006), Logic học phổ thông, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố
Hồ Chí Minh.
2. Bùi Văn Mưa – Nguyễn Ngọc Thu (2003), Giáo trình Nhập môn Lôgích học,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
3. Trần Hoàng (2004), Logic học nhập môn, Nhà xuất bản Đại học phạm
thành phố Hồ Chí Minh.
4. Bùi Văn Mưa (1998), Logic học, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh.
5. Lê Ngọc Thông, Các quy luật của logic hình thức, Topica,
http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LOG101/PDF
%20slide/LOG101_Bai3_v1.0014105215.pdf.
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LOGIC HỌC
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
CÁC QUY LUẬT CỦA LOGIC HỌC HÌNH THỨC
MÃ MÔN HỌC: INLO220405_22_1_10CLC
HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2022-2023
Thực hiện: Nhóm 5. Thứ 3, tiết 14, 15.
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS Đoàn Đức Hiếu
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2022 lOMoARcPSD| 37054152 MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU………………………………………………………………...1
1.Lí do chọn đề tài……………………………………………………………….1
2.Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………..2
3.Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………….2
4.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………...2
5.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận………………………………....3
6.Kết cấu tiểu luận…………………………………………………………….....3
PHẦN2: NỘI DUNG……………………………………………………………....4
CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGIC HÌNH THỨC…………………….4 1.1. Logic hình thức
gì?......................................................................................4
1.2. Các quy luật của logic hình thức…………………………………………… 5 1.2.1. Quy luật đồng
nhất………………………………………………………..5 1.2.2. Quy luật mâu
thuẫn……………………………………………………….6 1.2.3. Quy luật bài
trung………………………………………………………....9 1.2.4. Quy luật lý do đầy
đủ…………………………………………………....11
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT CỦA LOGIC HÌNH
THỨC TRONG KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG………………………………...13
2.1. Vai trò các quy luật của logic hình thức trong khoa học và đời
sống……..................................................................................................................13
2.2. Ý nghĩa của các quy luật của logic hình thức trong khoa học và đời
sống………………………………………………………………………………..17
PHẦN 3: KẾT LUẬN………………………………………………………...….20
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….21 lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học. PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tư duy là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như tâm lý học, sinh
lý học thần kinh cao cấp, triết học, logic học. Nhưng logic học – với tư cách là khoa
học về tư duy có sự phân biệt với cách ngành khoa học khác ở chỗ nó nghiên cứu về
tư duy với tư cách là một quá trình nhận thức. Dưới góc độ này, logic học đã tập
trung làm rõ tính chân thực của tư tưởng. Tư duy biện chứng và tư duy hình thức là
đối tượng nghiên cứu của logic biện chứng và logic hình thức. Logic học hình thức
đi sâu vào nghiên cứu kết cấu của tư duy như một hệ thống những sự phản ánh đã
hoàn thành để tìm ra những mối quan hệ tất yếu giữa các yếu tố cấu thành tư duy,
tìm ra những quy luật, quy tắc giữa các yếu tố cấu thành tư tưởng, hay giữa các tư
tưởng với nhau, giúp tư duy con người đạt tới chân lý. Chúng biểu thị những thuộc
tính chung nhất của tư duy đúng đắn như tính xác định, tính không mâu thuẫn, tính
liên tục và tính có căn cứ. Những quy luật của logic hình thức tác động vào mọi quá
trình tư duy và trở thành cơ sở cho các quy tắc, cho các thao tác của tư duy như định
nghĩa, suy luận, chứng minh hoặc bác bỏ. Các quy tắc này đảm bảo cho tư duy của
con người nhận thức đúng đắn thế giới khách quan. Do đó, các quy luật của logic
hình thức có chức năng điều tiết tính đúng đắn trong hoạt động tư duy của con người
dựa trên những tư tưởng đã hoàn toàn xác định, nhất quán không mâu thuẫn và có
đầy đủ căn cứ. Mặc dù các quy luật của logic hình thức tồn tại trong ý thức của con
người, nhưng chúng mang đặc tính khách quan. Một mặt, các quy luật của logic hình
thức có cơ sở sâu xa là sự đồng nhất trừu tượng của sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Tính xác định của tư tưởng là phản ánh tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng
trong thế giới. Trên phương diện này thì những quy luật của logic hình thức là thống
nhất với những quy luật vận động của thế giới. Mặt khác, những quy luật của logic
hình thức biểu thị những đặc trưng cơ bản 1 lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
của tư duy khi phản ánh thế giới khách quan, chúng có tính độc lập tương đối với các
quy luật của tồn tại, chúng tác động đến mọi quá trình tư duy của con người. Hơn
nữa, các quy luật của logic hình thức là kết quả lâu dài của hoạt động thực tiễn của
con người, vậy nên, tính đúng đắn của chúng mang tính tiền đề. Vì thế, nhóm sinh
viên chúng em chọn đề tài: Các quy luật của logic học hình thức để làm rõ những điều vừa nêu trên.
2. Mục đích nghiên cứu
Con người phát hiện ra các quy luật của tư duy thông qua hoạt động nhận thức
trải nhiều thế kỷ chứ không phải bẩm sinh đã biết đến chúng. Con người biết cách
vận dụng các quy luật đó, biết suy luận tuân theo các quy luật đó là nhờ quá trình học
tập và rèn luyện chứ không phải có tính chất bản năng. Việc hiểu rõ các quy luật của
logic hình thức thật sự rất quan trọng và có ý nghĩa vô cùng to lớn với mỗi con người
và đặc biệt là thế hệ sinh viên chúng ta.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của bài tiểu luận này là các quy luật của logic hình
thức bao gồm: Quy luật đồng nhất trong tư duy, Quy luật cấm mâu thuẫn, Quy luật
bài trung, Quy luật lý do đầy đủ.
4. Phương pháp nghiên cứu -
Phương pháp thu thập phân tích tài liệu: thông qua các giáo trình, sách
tham khảo, các bài báo khoa học để làm rõ nội dung của mục tiêu nghiên cứu. -
Phương pháp phân loại hệ thống hóa kiến thức: thông qua các tài liệu
thuthập được nhằm hệ thống và sắp xếp các tài liệu khoa học theo chủ đề, theo đơn
vị kiến thức để nội dung của bài tiểu luận dễ nhận biết và nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Tư duy logic hình thức tự phát gây trở ngại cho việc nhận thức khoa học, nó
dễ mắc phải sai lầm trong quá trình trao đổi tư tưởng với nhau, nhất là những vấn đề
phức tạp. Chính vì thế việc hiểu rõ để áp dụng logic hình thức vào cuộc sống là rất
quan trọng và cấp thiết.
6. Kết cấu tiểu luận
Bài tiểu luận gồm có ba phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung -
Chương 1: Giới thiệu logic hình thức và các quy luật của logic học hình thức. -
Chương 2: Vai trò và ý nghĩa của các quy luật của logic
học hình thức trong khoa học và đời sống.
Phần 3: Kết luận PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGIC HÌNH THỨC
1.1. Logic hình thức là gì?
Logic hình thức còn được biết đến trong toán học như là logic ký hiệu là ngành
khoa học nằm trong miền giao thoa giữa toán học và triết học tự nhiên. Logic hình
thức sử dụng ký hiệu hình thức và các phép toán đại số cùng với các nguyên tắc nhất
định về giá trị chân lý để nhằm xác định tính đúng đắn của các lập luận. Tất cả các
suy luận logic đều dựa trên mệnh đề. Mệnh đề là một phát biểu có thể đúng hoặc sai.
Logic hình thức khi xem xét tư duy, nó không xem xét, không để ý đến các
khía cạnh như đối tượng phản ánh, nội dung phản ánh của nó, cũng như hình thức lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng, mà chỉ tập trung sự chú ý đến “Cấu tạo logic” của tư
tưởng. Tức là chú ý tới phương thức liên kết, phương thức tổ chức các bộ phận cấu
thành nội dung tu tưởng đã định hình trong tư duy để tạo nên một ánh phản xác định
về đối tượng ở một phẩm chất nhất định, mà ta có thể đánh giá được là ánh phản đó
là chân thực hay giả dối.
Cơ cấu logic hay cấu tạo logic của tư tưởng không phải là cái mà con người
quy ước hay bịa đặt ra một cách tùy tiện, mà nó là ảnh, là hình thức của ánh phản,
phán ánh những quan hệ xác định trong hiện thực đã được con người nhận thức thông
qua thực tiễn. Cơ cấu logic ấy, vì vậy, không tách rời hay đứng trên nội dung phản
ánh của tư tưởng, àm nó là một bộ phận hữu cơ làm nên tư tưởng. Do đó, cấu tạo
logic cũng góp phần qui định tính chân thực hay giả dối của nội dung tư tưởng trong
việc phản ánh đối tượng.
Nhiệm vụ của logic hình thức là nghiên cứu, tìm ra các cơ cấu logic khác nhau
của tư tưởng, vạch ra các nguyên tắc, các qui luật cho sự kết hợp các hình thức của
tư tưởng để chúng đạt tới sự phản ánh chân thực hiện thực khách quan.
1.2. Các quy luật của logic hình thức
Những qui tắc, qui luật của logic hình thức là những qui tắc cơ bản của mọi tư
duy đúng đắn phải tuân theo, là điều kiện cần thiết để tư duy có thể phản ánh chân
thực hiện thực khách quan như nó vốn có. Trong quá trình nhận thức, không thể vi
phạm các qui luật của logic hình thức, sự vi phạm đó dẫn đến những mâu thuẫn logic
làm cho tư duy rối loạn. Mâu thuẫn logic là do sai lầm chủ quan của con người trong
quá trình nhận thức, không phải là sự phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực khách
quan. Để nhận thức được mâu thuẫn trong hiện thực khách quan thì trước hết cần
tuân theo qui luật của logic hình thức, loại bỏ mâu thuẫn logic, trên cơ sở đó rồi mới
có thể vận dụng phương pháp tư duy biện chứng để nhận thức được cái biện chứng
khách quan, phát hiện mâu thuẫn trong hiện thực. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
1.2.1. Quy luật đồng nhất
Quy luật này phát biểu như sau: Mỗi tư tưởng ( khái niệm, phán đoán ) về đối
tượng phải rõ ràng và giữ nguyên nghĩa trong suốt quá trình tư duy và rút ra kết luận.
Quy luật đồng nhất có thể được biểu diễn bằng công thức: A A
Công thức này nói lên rằng trong quá trình tư duy, khi chúng ta sử dụng khái
niệm A thì khái niệm này luôn giữ nguyên nghĩa.
Quy luật đồng nhất phản ánh tính nhất quán, tính xác định của tư tưởng. Một
mặt, nếu tư tưởng không được xác định thì không thể có tư tưởng. Mặt khác, trong
quá trình tư duy, chúng ta có thể mắc sai lầm khi vô tình thay đổi khái niệm hay cố
ý đánh tráo khái niệm. Khi đó, quá trình tư duy của chúng ta đã vi phạm quy luật
đồng nhất và tư duy của chúng ta là không đúng đắn, thường dẫn tới các mâu thuẫn logic.
Quy luật đồng nhất không cản trở sự vận động, phát triển của thế giới khách
quan, cũng như sự thay đổi nội dung tư tưởng của con người để phản ánh dúng đắn
thế giới đó trong những hoàn cảnh thời gian, không gian và những mối quan hệ khác
nhau. Bởi vì, để phản ánh đúng đắn thế giới hiện thực khách quan đang vận động,
phát triển, tư tưởng của con người cũng cần phải không ngừng biến đổi cho phù hợp
với sự biến đổi của thế giới đó.
Yêu cầu của quy luật đồng nhát với tư duy là khi phản ánh về sự vật, hiện
tượng ở những phẩm chất nhất định và trong một thời điểm xác định thì tư tưởng đó
phải rõ ràng và chính xác, trong suốt quá trình tư duy và rút ra kết luận, chúng ta
không được thay đổi nội dung của tư tưởng đó. Nếu tư duy của chúng ta cố tình thay
đổi tư tưởng, khái niệm này bằng tư tưởng, khái niệm khác thì tư duy chúng ta đã rơi
vào sự ngụy biện. Còn trường hợp tư duy vô tình đánh tráo đối tượng của tư tưởng lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
(chẳng hạn diễn đạt sai nội dung của tư tưởng bằng những từ đồng âm khác nghĩa)
thì tư duy đã phạm lỗi ngộ biện.
Nhận thức tuân theo quy luật đồng nhất giúp tư duy chúng ta rõ ràng, chính
xác và nhất quán, tránh được những sai lầm không cần thiết, góp phần nâng cao hiệu
quả hoạt động nhận thức và thực tiễn.
1.2.2. Quy luật phi mâu thuẫn
Quy luật này phát biểu như sau: Với cùng một đối tượng xem xét trong cùng
một mối quan hệ tại cùng một thời điểm thì không thể có hai tư tưởng đối lập nhau
mà cả hai đều đúng.
Quy luật phi mâu thuẫn được biểu thị “không thể vừa A vừa phủ định A”.
Công thức diễn đạt quy luật: (A A)
Quy luật phi mâu thuẫn đòi hỏi trong quá trình tư duy không được phép có
mẫu thuẫn logic hình thức. Chẳng hạn, về cùng một đối tượng ( tất nhiên là trong
cùng một quan hệ và cùng một thời điểm ) trong quá trình tư duy, ta lại rút ra hai tư
tưởng đối lập nhau. Khi đó tư duy của chúng ta đã mắc sai lầm, hoặc là do vi phạm
quy luật đồng nhất ( đánh tráo khái niệm ) hoặc là sử dụng sai các quy tắc suy luận.
Điều đó buộc chúng ta phải tư duy lại.
Quy luật phi mâu thuẫn không chỉ đúng cho các cặp phán đoán mâu thuẫn mà
còn đúng cho các cặp phán đoán đối chọi. Nói cách khác, quy luật phi mâu thuẫn
đúng cho các phán đoán có quan hệ đối lập. Đó là các cặp phán đoán sau: -
“ S là P” và “S không là P” (phán đoán đơn nhất). -
“Tất cả S là P” và “Tất cả S không là P” (các phán đoán nằm trong quan
hệmâu thuẫn loại trừ nhau). lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học. -
“Tất cả S là P” và “Một số S không là P” (các phán đoán nằm trong
quanhệ mâu thuẫn loại trừ nhau) -
“Tất cả S không là P” và “Một số S là P” (các phán đoán nằm trong
quanhệ mâu thuẫn loại trừ nhau).
Quan hệ giữa các phán đoán trong từng cặp phán đoán này phải tuân theo yêu
cầu của quy luật phi mâu thuẫn. Các cặp phán đoán không cùng giá trị chân thực, có
ít nhất là một phán đoán trong các cặp đó có giá trị giả dối hoặc cả hai phán đoán có
thể cùng giả dối. Điều này có thể xảy ra khi cặp phán đoán nằm trong quan hệ đối
chọi trên. Quy luật phi mâu thuẫn không chỉ ra phán đoán nào trong các cặp phán
đoán mang giá trị chân thực.
Do vậy, nếu xác định được một phán đoán thuộc mỗi cập trên mang giá trị
chân thực, thì tất yếu phán đoán kia mang giá trị giả dối. Ngược lại, nếu xác định
được một phán đoán trong mỗi cặp phán đoán trên mang giá trị giả dối, để xác định
được giá trị của phán đoán còn lại, chúng ta phải xem xét các cặp phán đoán đó nam
trong quan hệ cụ thể nào. Nếu chúng nằm trong quan hệ mâu thuẫn, thì phán đoán
còn lại có giá trị chân thực. Trường hợp các phán đoán đó nằm trong quan hệ đối
chọi trên thì chúng ta chưa xác định được giá trị của phán đoán còn lại.
Quy luật phi mâu thuẫn chỉ cấm mâu thuẫn trong tư duy khi tư duy đó phản
ánh về đối tượng ở một quan hệ nhất định và trong thời gian, không gian nhất định.
Vì vậy, những trường hợp sau đây sẽ không vi phạm quy luật phi mâu thuẫn: -
Trong tư duy có hai phán đoán mâu thuẫn nhau, nhưng phản ánh về
đốitượng ở cùng một phẩm chất và ở trong những thời gian khác nhau, thì không bị
coi là vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn.
Ví dụ: Thăng Long là Kinh đô của nước Việt (dưới thời Trần). Thăng Long
không phải là Kinh đô của nước Việt (dưới thời Nguyễn). lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học. -
Trong tư duy có hai phán đoán mâu thuẫn nhau phản ánh về đối tượng
ởcùng một thời gian, nhưng ở những phẩm chất khác, nhau, nên không vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn.
Ví dụ: Hiện nay Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam. Hiện nay Hà Nội không phải
là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam. -
Trong tư duy có hai phán đoán mâu thuẫn nhau, nhưng phản ánh về hai
đốitượng khác nhau có cùng tên gọi, nên không bị coi là vi phạm quy luật cấm mâu
thuẫn. Bởi đây là hai đối tượng khác nhau có cùng tên gọi.
Ví dụ: Anh Bình là một học viên giỏi.
Anh Bình không phải là học viên giỏi.
Quy luật phi mâu thuẫn đảm bảo cho tư duy rõ ràng, chính xác. Nếu trong quá
trình tư duy nảy sinh mâu thuẫn logic thì tư duy đó là không đúng đắn, thiếu tính
nhất quán. Do vậy, tuân theo yêu cầu của quy luật phi mâu thuẫn là điều kiện tất vếu
đế tư duy phản ánh dúng đắn thế giới khách quan, góp phần nâng cao kết quả của
hoạt động nhận thức và thực tiễn. Trong tranh luận người ta thường sử dụng rộng rãi
phương pháp quy về sự vô lý để bác bỏ những ý kiến nào đó có dung chứa mâu thuẫn,
phản ánh không đúng đối tượng.
1.2.3. Quy luật bài trung
Quy luật này phát biểu: Với cùng một đối tượng, xem xét trong cùng một mối
quan hệ tại cùng một thời điểm thì trong hai tư tương mâu thuẫn nhau dứt khoát phải
có một đúng, một sai, không có khả năng thứ ba.
Quy luật bài trung có thể biểu thị “hoặc A, hoặc ”. Công thức diễn đạt quy luật: (A A) lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Nếu như quy luật phi mâu thuẫn đúng cho các cặp phán đoán mâu thuẫn và
các cặp phán đoán đối chọi, thì quy luật bùi trung chỉ đúng cho các cặp phán đoán
mâu thuẫn. Bởi vì các phán đoán nằm trong quan hệ mâu thuẫn không vô cùng giá
trị giả dối hay giá trị chân thực, nhất định có một phán đoán mang giá trị chân thực
và một phán đoán mang giá trị giả dối. Chúng ta dễ thấy rằng, tất cả những cặp phán
đoán tuân theo quy luật bài trung đều tuân theo quy luật phi mâu thuẫn, đó là các phán đoán: -
“S là P” và “S không là P” (các phán đoán đơn nhất). -
“Tất cả S là P” và “Một số s không là P” (các phán đoán nằm trong
quanhệ mâu thuẫn loại trừ nhau). -
“Tất cả S không là P” và “Một số S là P” (các phán đoán năm trong
quanhệ mâu thuẫn loại trừ nhau).
Nhưng có những cặp phán đoán tuân theo quy luật phi mâu thuần lại không
tuân theo quy luật bài trung, đó là cặp phản đoán nam trong quan hệ đối chọi trên,
dấu hiệu này giúp chúng ta phân biệt rõ sự khác nhau của hai quy luật. Cặp phán
đoán nằm trong quan hệ đối chọi trên [A-E] tuân theo quy luật phi mâu thuẫn, nhưng
không tuân theo quy luật bài trung vì không nhất thiết phải có một phán đoán trong
cặp có giá trị chân thực, mà có thể cả hai cùng giá trị giả dối.
Quy luật bài trung khẳng định tính chân thực của tư tưởng khi phản ánh về đối
tượng ở cùng một phẩm chất và thời điểm chỉ nằm ở một trong hai phán đoán mâu
thuẫn, chứ không nằm trong phán đoán nào khác. Hai phán đoán mâu thuẫn đó tất
yếu có một phán đoán mang giá trị chân thực và một phán đoán mang giá trị giả dối.
Nhưng quy luật bài trung không chỉ rõ phán đoán nào trong cặp phán đoán đó mang
giá trị chân thực hoặc giả dối. Để xác định chính xác giá trị của từng phán đoán trong
cặp phải thống qua nội dung tư duy cụ thể hoặc là hoạt động thực tiễn. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Quy luật bài trung giữ vai trò quan trọng trong hoạt động thực tiễn nói chung
và trong khoa học nói riêng. Nó giúp chúng ta lựa chọn một trong hai tư tưởng mâu
thuẫn nhau. Trong khoa học quy luật bài trung thường được sử dụng trong phưong
pháp chứng minh bằng phản chứng. Ở cách chứng minh này, thay vì phái chứng minh
tính đúng đắn của luận đề, người ta chứng minh mệnh đề mâu thuẫn với luận đề là
sai, từ đó khẳng định tính đúng dắn của luận đề. Phương pháp chứng minh này thường
được sử dụng trong toán học.
1.2.4. Quy luật lý do đầy đủ
Quy luật này phát biểu: Mỗi một tư tường chỉ được xem là chân thực khi có lý do đầy đủ.
Quy luật này đòi hỏi việc thừa nhận tư tương nào đó là đúng đắn phải có đầy
đủ căn cứ về mặt logic, quy luật này đòi hỏi để coi tư tưởng nào đó là chân thực, tư
duy phải tuân theo hai điều kiện: Thứ nhất, những tư tương làm tiền dề cho việc rút
ra tư tưởng đó phải là những tư tương chân thực. Nếu như tính chân thực cứa tiền đề
chưa được chứng minh hay kiểm nghiệm thông qua thực tiễn thì không thể dùng tư
tưởng đó làm tiên đề được. Bởi vì, nếu chúng ta dựa vào nhũng tư tưởng sai lầm de
suy luận, rút ra tư tưởng khác thì tính đúng đắn của tư tưởng này nếu có cũng chỉ là
ngẫu nhiên, không mang tính tất yếu logic. Nói cách khác, yêu cầu này của quy luật
lý do đầy đủ đòi hỏi tính có căn cứ, tính được chứng minh của tiền đề. Thứ hai, trong
quá trình tư duy, rút ra tư tưởng này từ những tư tưởng đúng đắn khác phải tuân theo
các quy luật, quy tắc của logic học trong suy luận và chứng minh. Đây là hai điều
kiện cần và đủ giúp cho tư duy nhận thức đúng đắn thế giới khách quan. Tính có căn
cứ và tính có thể chứng minh được là điều kiện quan trọng của tư duy đúng đắn.
Quy luật lý do đầy đủ phản ánh những mối quan hệ bản chất giữa các tư tưởng
trong tư duy. Bởi vì trong tư duy, giữa các tư tương và giữa các yêu tố cấu thành tư
tưởng không tồn tại độc lập riêng rẽ, trái lại, giữa các tư tưởng luôn tồn tại những lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
mối quan hệ với nhau. Nhờ những mối liên hệ ấy tư duy của chúng ta mới có thể rút
tư tưởng này từ những tư tưởng khác và không ngừng đi sâu vào khám phá thế giới khách quan.
Ngày nay, khi nhận thức khoa học đã phát triển đến một trình độ trừu tượng
hóa rất cao thì quy luật lý do đầy đủ càng có ý nghĩa quan trọng. Mỗi một ngành khoa
học đều dùng những hệ thống khái niệm của mình để đi sâu vào nhận thức thế giới,
nhận thức những hiện tượng mới quá trình mới, do vậy yêu cầu về tính có căn cứ tính
có thể chứng minh đối với mỗi kết luận khoa học là rất cần thiết.
Hơn nữa với trình độ trừu tượng và khái quát rất cao của khoa học hiện đại,
không phải bao giờ cũng có thể kiểm tra được tính chân thực của các luận điểm khoa
học một cách trực tiếp bằng thực tiễn. Do vậy, tính có căn cứ, tính có thể chứng minh
được, tính đúng đắn của luận điếm khoa học đó thông qua tính đúng dắn, tính hệ
thống của lý thuyết khoa học làm cơ sở là cần thiết. Vì vậy, việc tuân thủ quy luật lý
do đầy đủ cũng như các quy luật khác của logic hình thức là điều kiện tất yếu giúp
cho tư duy con người phản ánh đúng dắn thế giới khách quan, tránh được những sai
lầm không cần thiết. Nếu tư duy vi phạm quy luật này tất yếu sẽ dẫn đến vi phạm
những quy luật khác, bởi vì giữa các quy luật của tư duy có mối liên hệ nội tại với
nhau. Nếu vi phạm quy luật lý do đầy đủ, tư duy sẽ không xác định và như vậy sẽ vi
phạm quy luật đồng nhất. Còn trường hợp tư duy vi phạm quy luật đồng nhất tất yếu
sẽ vi phạm quy luật phi mâu thuẫn và quy luật bài trung.
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT CỦA
LOGIC HÌNH THỨC TRONG KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG
2.1. Vai trò các quy luật của logic hình thức trong khoa học và đời sống
Logic hình thức nghiên cứu các quy luật hình thức của tư duy trừu tượng. Nếu
như quá trình nhận thức (khoa học) là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
rồi lại từ tư duy trừu tượng trở về với thực tiễn thì logic hình thức cho ta các quy luật lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
để suy luận trong giai đoạn tư duy trừu tượng của toàn bộ quá trình quá trình nhận
thức đó. Đặc trưng của nhận thức khoa học là khái quát hóa các tri thức kinh nghiệm
để tìm kiếm các quy luật phổ biến, rồi bằng cách tổng hợp các quy luật phổ biến từ
nhiều khía cạnh và sự vật cụ thể.
Logic hình thức cho ta các quy luật để hình thành các khái niệm, các phán đoán
và đặc biệt các phương pháp suy lý để tiến hành các lập luận trên các phán đoán đó.
Một đặc điểm cơ bản của logic hình thức là xem mỗi phán đoán có một giá trị chân
lý xác định, tức là mỗi phán đoán hoặc đúng, hoặc sai. Và các quy luật suy lý cho ta
cách lập luận để từ các giá trị chân lý của một số phán đoán cho trước suy ra giá trị
chân lý của một phán đoán đang xét.
Hơn bất kỳ nghành khoa học nào khác, toán học có đối tượng nghiên cứu là
các quan hệ và cấu trúc dưới dạng trừu tượng và khái quát nhất, nên toán học cũng
là địa hạt mà logic hình thức được ứng dụng một cách đầy đủ và rộng rãi nhất. Và
đền lượt mình, toán học cung cấp các kiểu mô hình trừu trượng và các phương pháp
xử lý trong các mô hình trừu tượng đó cho các nghành khoa học khác trong việc phân
tích và nghiên cứu các đối tượng của mình. Logic hình thức là công cụ của tư duy
trừu tượng, do đó nó cũng là công cụ quan trọng của mọi nhận thức khoa học
Hệ thống các quy luật của logic hình thức đã được sử dụng khá ổn định trong
suốt hơn hai nghìn năm nay, và dường như tính đúng đắn của nó không còn phải bàn
cãi. Với các phương pháp tiên đề hóa và hình thức hóa của đầu thế kỷ XX, logic hình
thức, dưới dạng cổ điển của nó, đã được chứng minh là phi mâu thuẫn và đầy đủ, Thế
nhưng, nếu như nó có thể là đầy đủ tự nổ, thì cũng vẫn đáng hoài nghi tình đầy đủ
của nó với tư cách là công cụ của tư duy và nhận thức.
Như đã nói ở trên, logic hình thức là logic hai giá trị, nó đòi hỏi mọi phán đoán
mà nó xét phải có giá trị đúng hoặc sai. Nhưng trong thực tiễn nhận thức của đời
sống, ta lại gặp nhiều phán đoán mà tính đúng sai khó được xác định rõ ràng. Vậy lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
trong các trường hợp đó, liệu có thể tiến hành các lập luận logic được không? Tất
nhiên là không, nếu ta dừng lại ở logic hình thức cổ điển. Có thể mở rộng để có
những logic khác trong đó cho phép tiến hành các lập luận trên những tri thức mà
tính đúng sai không được xác định rõ ràng hoặc chỉ rõ ràng ở những mức độ khác
nhau? Người ta phải phát triển nhiều lý thuyết theo hướng đó, như logic nhiều giá
trị, logic modal, logic mở, logic xác suất…
Ngay trong phạm vi hai giá trị của logic hình thức cũng có không ít vấn đề
không thể giải quyết một cách dễ dàng. Đa số những vấn đề này đều liên quan đến
tính trừu tượng khá cực đoan của bản thân logic hình thức khi đòi hỏi tính chân lý
của các phán đoán phải được xét độc lập với nội dung ngữ nghĩa của các phán đoán
đó. Thí dụ nói về tính đúng sai của các phán đoán phức hợp “nếu A thì B“ sẽ vô nghĩa
nếu chỉ đề cập đến tình đúng sai của các phán đoán thành phần A và B mà không
quan tâm gì đến quan hệ nội dung có tính chất nhân quả giữa A và B. Nếu như để
khẳng định một phán đoán về sự tồn tại của mốt đối tượng thuôc loại nào đó ta không
cần biết tập hợp tất cả các đối tượng loại đó, thì để phủ định sự tồn tại, oái oăm thay
ta lại cần biết tập hợp tất cả các đối tượng loại đó, tất nhiên biết tập hợp với tư cách
tập hợp chứ không phải biết cụ thể từng đối tượng trong tập hợp đó. Cái không đôi
khi gây nên những nghịch lý logic, thí dụ nếu bảo không có Thượng đế là đúng thì
hẵn bạn bạn phải mô tả được Thượng đế là gì để bảo nó không có chứ, nhưng khi đã
mô tả được nó thì cũng có nghĩa là nó đã tồn tại dưới một dạng nào đó. Trong toán
học chứng minh cái không thường khó hơn nhiều so với chứng minh cái có. Chẳng
hạn, từ hàng nghìn năm trước người ta đã chứng minh được có thuật toán này thuật
toán nọ, nhưng phải đợi đến giữa thể kỷ XX này sau khi xây dựng được những lý
thuyết đầy đủ về thuật toán, khó khăn lắm người ta mới chứng minh được sự không
có thuật toán để giải một số bài toán nhất định.
Một nhược điểm khác của logic hình thức là tách rời hành vi lập luận với đối
tượng của lập luận. Chú ý rằng đối tượng của lập luận logic là các khái niệm trừu lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
tượng, đẩy xa sự trừu trượng hóa đến một độ nào đó thì có thể làm cho các quy luật
logic mất đi nhưng giá trị mà nó vốn có từ đầu. Thí dụ võ rệt nhất là việc sử dụng sự
trừu tượng hóa về vô hạn thực tại trong toán học để xây dựng các khái niệm của giải
tích toán học. Logic hình thức áp dụng lên các khái kiệm đó đã đưa đến những khẳng
định về sự tồn tại của nhiều đối tượng mà toán học không có cách gì chỉ ra được
chúng tồn tại ở đâu, làm sao tìm được chúng. Nói chúng tồn tại mà không có cách
nào tìm được chúng thì liệu một lý thuyết trừu tượng như vậy còn có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn nào không. Sự phê phán này đã từng làm xuất hiện các yêu cầu xây dựng
lại toán học trên cơ sở các quan điểm của chủ nghĩa trực quan và chủ nghịa kiến thiết,
các quan điểm này đòi hỏi không được sử dụng những phép trừu tượng hóa quá
“phóng khoáng“ như về vô hạn thực tại, và không công nhận tính phổ dụng của các
quy luật logic hình thức cho mọi thế giới, đặc biệt cho cả những phép trừu tượng hóa
quá phóng khoáng nói trên.
Trong vài chục năm gần đây, việc ứng dụng ngày càng rộng rãi máy tính điện
tử đã thúc đẩy việc nghiên cứu và thực hiện tự động hóa nhiều quá trình hoạt động
trí tuệ về nguyên tắc, cho đến nay máy tính điện tử chỉ có thể thực hiện được những
quá trình mang tình chất thuật toán, nhưng liệu có thể chung quy về thuật toán nhiều
hoạt động trí tuệ của con người, nhất là khi máy tính có tốc độ và năng suất tính toán
cực lớn ? Nghành trí tuệ nhân tạo ra đời, gần đây được phát triển nhanh chóng nhưng
vẫn là phát triển trong những tham vọng và những nghịch lý.
Để cho máy tính có khả năng trí tuệ “nhân tạo“, thì phải cấp cho nó tổ chức và
khả năng lý luận, lý giải trên cơ sở tri thức đó như hoặc gần như con người vốn có.
Mà ngoài toán học và những gì liên quan đến toán học ra, thì tri thức con người vốn
có thường không chính xác và không chắc lắm. Không chính xác vì nhiều khái niệm
được sử dụng trong cuộc sống vốn không có nội dung chính xác, không chắc chắn vì
tuy sự kiện khách quan có thể chắc nhưng nhưng ta không đủ khả năng để biết chắc.
Rõ ràng, với loại tri thức này thì logic hình thức cổ điển hai giá trị không thể thích lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
dụng được. Con người thực chúng ta hằng ngày đã xử lý chúng như thế nào, ta cũng
chưa biết rõ. Phải chăng cần có những logic khác cho các loại tri thức đó? Và, nếu
biết được các logic đó, phải chăng ta có thể “ thuật toán hóa “ chúng để rồi cho máy
tính bắt chước? Mô tả tính không chính xác của tri thức bằng khái niệm mở, người
ta đã xây dựng lý thuyết logic mở, mô tả tính không chắc chắn của tri thức bằng một
số đó xác suất hoặc bằng một hàm tin tương người ta đã phát triển các lí thuyết xác
suất và các lý thuyết về sự tin tưởng …
Trí tuệ nhân tạo là trí tuệ mà con người gắn vào cho máy. Không biết bao giờ
máy móc mới có khả năng trừu tượng hóa như người để có thể hình dung ra những
thứ như “vô hạn” chứ như hiện nay thì đủ khả năng lưu trữ hàng tỷ bytes, trí nhớ của
máy luôn là hữu hạn. Logic hình thức cổ điển tự cho mình cái năng lực phổ dụng,
bất chấp đối tượng là hữu hạn hay là vô hạn, vì vậy nó có thể không thích hợp với tri
thức của máy. Thí dụ, nếu như trong bộ nhớ của máy lưu trữ một danh sách 1000
người toàn đàn ông thì đối với câu hỏi “có đàn bà trên thế giới này không” chắc chắn
nó sẽ trả lời là “không”. Tính hữu hạn và thiếu khả năng tưởng tượng của máy buộc
phải tìm cho nó một logic khác, những logic này thường có tính chất không đơn điệu,
nghĩa là việc mở rộng tri thức không nhất thiết kéo theo việc mở rộng tập hợp các định lí của nó.
Việc nghiên cứu và phát triển nhiều lý thuyết logic kể trên có thể làm giảm vai
trò của logic hình thức (cổ điển) trong tư duy trừu tượng của con người hay không.
Con người, trong hoạt dộng tư duy trừu tượng của mình vẫn chỉ dùng hình thức logic
hình thức như trước hay dùng đồng thời các hình thức khác nhau. Có lẽ câu trả lời
thích đáng là: các loại logic kể trên về hoạt động về thực chất là sự mô phỏng hoạt
động nhận thức của con người trong những tình huống trí thức khác nhau, sự mô
phỏng đó sẽ có chút gì đó tương tự, nhưng không nhất thiết phải phù hợp với thực tế
nhận thức của con người trong các tình huống đó, điều mà đối với chúng ta vẫn là bí
ẩn. Vì vậy, các loại logic đó cũng chỉ là những đối tượng nghiên cứu của khoa học, lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
được xem như đối tượng của tư duy chứ không phải công cụ tư duy trừu tượng như
logic hình thức cổ điển.
2.2. Ý nghĩa của các quy luật của logic hình thức trong khoa học và đời sống
Hình thức biểu hiện bên ngoài của tư duy là ngôn ngữ. Trong trường tư duy
theo logic hình thức, thì đó là ngôn ngữ tự nhiên (con gọi là ngôn ngữ thông thường
ngôn ngữ gia tiếp). Vậy ngôn ngữ tự nhiên là đối tượng phải tuân thủ logic hình thức.
Nếu ta mà dùng ngôn ngữ tự nhiên mà thiếu hiểu biêt về ngôn ngữ hình thức sẽ dễ
dàng dẫn tới chỗ lập luận và nhận thức sai lầm. Tuy rằng hiện nay tùy theo những
đặc thù riêng của mình, mỗi ngành khoa học đều áp dụng những hình thức logic riêng
phù hợp với nó. Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, ngôn ngữ toán học và logic toán
học đã hoàn toàn ngự trị. Những ngôn ngữ toán và những ngôn ngữ khác đều có
những nhược điểm riêng của mình. Chúng không có khả năng bao quát hết mọi lĩnh
vực khoa học và đời sống xã hội. Ngôn ngữ tự nhiên và bản chất sẵn có của mình, có
khả năng tác động trực tiếp vào thế giới quan của mỗi người, do nó phản ánh trực
tiếp hình ảnh trực quan của thế giới tự nhiên, qua đó tác động đến nhân sinh quan và
lối sống của con người. Vì vậy, ngôn ngữ tự nhiên chiếm một phần rất quan trong
khoa học và đời sống xã hội, mà không một ngôn ngữ nào khác có thể thay đổi được.
Thật vậy, dù ngay trong một ngành khoa học cụ thể mà nó dùng một ngôn ngữ
riêng, theo một logic riêng phù hợp với nó. Thì ở đó cũng không loại bỏ hoàn toàn
ngô ngữ tự nhiên được. Bởi vì không có bất kì một ngành khoa học nào tồn tại độc
lập, cô lập và tách biệt với đời sống xã hội và các ngành khác. Mà chúng tồn tại trong
môi liên hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát
triển. Những kết quả thu được từ một ngành khoa học này, phải phổ biến ra ngoài để
cho các ngành khoa học khác và đời sống xã hội thu nhận. Ngược lại nó cũng có nhu
cầu tiếp thu những thành quả đạt được của những ngành khác để phát triển. Nhưng
thực tế mỗi một ngành khoa học lại chỉ có một ngôn ngữ riêng của mình, mà những lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
nhà khoa học trong các ngành khác và những người dân bình thường trong xã hội
khó mà hiểu nổi. Từ lý do đó, việc yêu câu có một ngôn ngữ chung thống nhất, đảm
bao có khả năng bao quát hết mọi lĩnh vực khoa học và đợi sống xã hội. Việc thiếu
hiểu biết về Logic hình thức cũng như khả năng sử dụng nó sẽ dẫn tới chỗ tư duy ko
chính xác, cho ra kết quả sai lầm. Làm cản trở sự tiến bộ của khoa học và đời sống xã hội.
Trên đây là trình bày sơ lược một vài nét phát triển của logic hình thức và các
vấn đề liên quan đến nó trong nhưng năm gần đây. Ngày nay, khi khoa học đã đạt
đến trình đồ phát triễn cực kỳ rực rỡ thì cũng là lúc con người nhận thấy rõ rảng rằng
nhận thức bàng con đường khoa học không phải là phương pháp duy nhất của nhận
thức nói chung. Con đường khoa học, bằng tư duy trừu tượng với việc vận dụng
Logic hình thức nhằm đạt tới các quy luật phổ biến rồi từ đó các quy luật phổ biến
trở lại quy luật nhận thức cái cụ thể, dẫu là sâu sắc vẫn có tính chất gián tiếp, và luôn
cho ta những chân lí tương đôi những sự thật xấp xỉ. Ta đã từng biết các nhược điểm
đó, ta cũng đã từng tin rằng dẫu có nhược điểm nhưng nhận thức không có ngày khác.
Nhưng phải chăng sự thật là thế, phải chăng, cùng với phương pháp nhận thức khoa
học, con người vốn vẫn có những cách nhận thức khác, không nhận thiết qua hình
thức học và trừu tượng mà trực tiếp là từ cụ thể đến cụ thể, trong một kiểu hòa nhập
nào đó giữa chủ thể nhận thức với đối tượng nhận thức? Và có thể chăng, trong bối
cảnh đó ta có thể xác định đúng đắn hơn vị trí và sức mạnh tư duy trừu tượng và logic
hình thức trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học. PHẦN 3: KẾT LUẬN
Những quy luật cơ bản của logic hình thức là tiêu chuẩn bắt buộc của tư duy
chính xác và có ý nghĩa cơ bản trong tất cả các họat động của tư duy logic. Việc lĩnh
hội một cách sâu sắc quy luật đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với bất kỳ lĩnh vực
nhận thức khoa học nào.
Các quy luật đó có quan hệ chặc chẽ với nhau, không được tách rời hay quá
coi trọng một quy luật nào trong quá trình vận dụng. Sử dụng những quy luật logic
đúng phạm vi, vị trí của nó không chỉ có ý nghĩa về nhận thức mà còn có ý nghĩa
thực tiễn to lớn. Nó còn là công cụ mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh lý luận, tư tưởng
hiện nay nhằm chống lại các quan điểm sai trái của chủ nghĩa xét lại và chủ nghĩa cơ hội.
Tuân thủ nghiêm các quy luật cơ bản trình bày trên đây sẽ giúp chúng ta suy
nghĩ và trình bày tư tưởng của mình một cách rõ ràng, chính xác, ngắn gọn, mạch
lạc, dễ hiểu. Ứng dụng các quy luật này chúng ta cũng dễ dàng phát hiện các sai lầm
trong suy luận của người khác và của chính mình để phản bác, để vạch trần sự ngụy
biện, hoặc để tránh sai lầm. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Hoàng Chúng (2006), Logic học phổ thông, Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 2.
Bùi Văn Mưa – Nguyễn Ngọc Thu (2003), Giáo trình Nhập môn Lôgích học,
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 3.
Trần Hoàng (2004), Logic học nhập môn, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. 4.
Bùi Văn Mưa (1998), Logic học, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 5.
Lê Ngọc Thông, Các quy luật của logic hình thức, Topica,
http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/LOG101/PDF
%20slide/LOG101_Bai3_v1.0014105215.pdf.