Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Các quy luật của logic học hình thức vai trò và ý nghĩa của logic hình thức trong khoa học và cuộc sống"

Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Các quy luật của logic học hình thức vai trò và ý nghĩa của logic hình thức trong khoa học và cuộc sống" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
This Photo by Unknown Author is
CÁC QUY LUẬT CỦA LÔGIC HỌC HÌNH THỨC VAI TRÒ
VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HÌNH THỨC TRONG KHOA HỌC
VÀ CUỘC SỐNG
Tiểu luận cuối kỳ
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LÔGIC HỌC
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................1
3. Ý nghĩa thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài................................................1
4. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÔLGIC HÌNH THỨC.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
lOMoARcPSD| 37054152
1.1. Lôgic hình thức là gì?...............................................................................3
1.2. Các quy luật của lôgic hình thức..............................................................5
1.2.1. Quy luật đồng nhất..............................................................................5
1.2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn......................................................................8
1.2.3. Quy luật bài trung..............................................................................10
1.2.4. Quy luật lý do đầy đủ..........................................................................13
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT CỦA LÔGIC
HÌNH THỨC TRONG KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG.
2.1. Vai trò các quy luật của Lôgic hình thức trong khoa học và đời sống 16
2.2. Ý nghĩa các quy luật của Lôgic hình thức trong khoa học và đời sống 16
KẾT LUẬN...........................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................19
lOMoARcPSD|37054152
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lôgic hình thức nghiên cứu các quy luật hình thức của tư duy trừu tượng.
Nếu như quá trình nhận thức (khoa học) "từ trực quan sinh động đến duy trừu
tượng rồi lại từ duy trừu tượng trở về với thực tiễn" thì lôgic hình thức cho ta
các quy luật để suy luận trong giai đoạn duy trừu tượng của toàn bộ quá trình
nhận thức đó.
2. Mục tiêu nghiên cứu
_Cơ sở lý luận về Lô gic hình thức như thế nào?
_Những quy tắc cơ bản của Lô gic hình thức?
_Vai trò và ý nghĩa của Lô gic hình thức đối với khoa học và cuộc sống.
Trải qua hơn hai nghìn năm, từ thời Arixtốt đến nay, lôgic hình thức đã
công cụ đắc lực góp phần nh thành phát triển nhiều ngành khoa học khác
nhau, cũng là công cụ duy hợp lý trong mọi mặt đời sống nhận thức của con
người. Ngày nay, ở giai đoạn con người đang có tham vọng dùng máy móc để
tự động hóa từng bước các hoạt động trí tuệ của chính mình, lôgic không chỉ
công cụ để nghiên cứu, mà bản thần nó cũng trở thành đối tượng nghiên cứu.
từ đó nhiêu vấn đề mới nẩy sinh, mà việc nghiên cứu chúng chắc chắn sẽ đưa đến
những hiểu biết phong phú mới về hoạt động tư duy và nhận thức của con người.
3. Ý nghĩa thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài.
Tư duy lôgic hình thức tự phát gây trở ngại cho việc nhận thức khoa học,
dễ mắc phải sai lầm trong quá trinh trao dồi tưởng với nhau, nhất là những
vấn đphức tạp. Chính thế việc hiểu để áp dụng lôgic hình thức vào cuộc
sống là rất quan trong vá cấp thiết.
4. Đối tượng nghiên cứu.
lOMoARcPSD| 37054152
Đối tượng nghiên cứru chính của bài tiêu luận này các quy luật a lôgic
hình thức bao gồm: Quy luật đồng nhất trong duy, Quy luật câm mâu thuẫn,
Quy luật bài trung, Quy luật lý do đầy đủ.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Để m hiểu cặn kẽ chính xác vấn đề này chúng em đã áp dụng các
phương pháp: tra cứu, tìm hiểu thông tin trên phương tiện khác nhau như các trang
mang, báo chí, sách vỡ,… Từ đó cố gắng phân tích và lập luận, đưa ra những luận
điểm khách quan, luận cứ xác thực để mang đến một bài tiểu luận rõ rang, cụ thể
và dễ hiểu.
lOMoARcPSD|37054152
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÔGIC HÌNH THỨC.
1.1. Lôgic hình thức gì?
Lôgic hình thức chính là môn khoa học nghiên cứu về hình thức quy
luật tư duy (phản ánh tr lôgic ạng thái tương đối ổn định của sự vật, hiện tượng);
đồng thời nghiên cứu các thao tác, quy tắc lôgic từ đó thể khẳng định tính đúng
đắn của duy điều kiện cần thiết để thể đạt đến chân lý trong quá trình phản
ánh hiện thực.
Lôgic hình thức nghiên cứu tư duy ở trạng thái tĩnh, đó là tư duy phản ánh
sự vật tồn tại trong những phẩm chất xác định mà không tính tới sự vận động
biến động của nó. Đơn cnhư việc, pháp luật là hiện tượng hội, tkhi ra đời
đến nay đã bốn kiểu ba hình thức tồn tại nhưng đều chung dấu hiệu để
nhận biết phân biệt lôgic hình thức với hiện tượng hội khác: các hệ thống
quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị trong xã hội, đây chính là nhân t điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Như vậy, lôgic hình thức không quan tâm đến nội dung của các phán đoán,
chỉ quan tâm đến các quan hệ chuyển đi giá trị chân của các phán đoán
thôi. Về sau này, với việc sử dụng các phương pháp hiệu của toán học, các
phán đoán trong lôgic hình thức thể được xem như các hiệu A, B, p, q…
được gán giá tr 1 (đúng) hoặc 0 (sai).
Lôgic học nghiên cứu cấu trúc của sự suy luận chính xác. Cùng với ngôn
ngữ, lôgic phương tiện, công cụ để con người hiểu biết nhau, trao đổi tưởng
với nhau. Trong quá trình lao động giao tiếp, con người đã học cách suy luận
hợp lôgic, rất lâu trước khi khoa học lôgic ra đời. Trong nhà trường, học sinh được
lOMoARcPSD| 37054152
rèn vsuy luận lôgic học, suy luận nói chung hợp lôgic. Tuy nhiên, thiếu
những kiến thức hệ thống về lôgic học nên không ít người không ý thức rõ,
không phân tích được sự chính xác hay sai lầm trong suy luận của bản thân mình
của người khác. 2. Lôgic ra đời và phát triển gắn chặt với triết học toán học.
Người sáng lập ra lôgic là Aristote (thế kỉ 4 trước công nguyên). Trong công trình
organon, Aristote đã trình bày lôgic học, một cách khá hoàn chỉnh; và trong suốt
hơn 20 thế kỉ cho đến giữa thế kỉ 19, lôgic học tuy được bổ sung nhiều, nhưng
không có thay đổi gì lớn. Người ta thường gọi đây là lôgic hc truyền thống. Nhà
toán học Đức Leibniz (thế kỉ 17) là người đầu tiên ý kiến về khả năng đưa toán
học vào lôgic, nhằm giúp ta diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn quá trình tư duy của mình.
Nhà toán học Anh Boole (thế kỉ 19), trong tác phẩm "Đại số học của tư duy", đã
đánh dấu một bước tiến cơ bản của lôgic học, với việc đưa ngôn ngữ hiệu vào
lôgic. Lôgic hiệu ra đời không chỉ ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển
của lôgic học còn góp phần vào việc hình thành phát triển của lôgic toán
học, một ngành rất quan trọng về thuyết thực tiễn. 3. Trong quá trình phát
triển, nhất là từ cuối thế kỉ 19 trở đi, đối tượng nghiên cứu của lôgic học có những
thay đổi. Theo lôgic học truyền thống thì: Lôgic học khoa học về những quy
luật và hình thức cấu tạo của tư duy chính xác (hình thức của tư duy là khái niệm,
phán đoán và suy luận).
Phép luận diễn dịch này con được gọi là modus ponens. Lưu ý rằng, một
lập luận đúng (có hiệu lực) không nghĩa một kết luận đúng sự thật. Một lập
luận đúng nều kết luận là hiển nhiên trên sở các tiền đề đã cho. Khi đề cập
đến tính đúng của lập luận người ta đã không đề cập tới tính chân của tiền đề.
Như vậy khi đã xem xét đến tính đúng cùa lập luận người ta đã không xem xét kết
luận là đúng hay sai. Nói một lập luận dúng chỉ nghĩa là trên sở các tiền
đề đã cho, luận để đưa tới kết luận hợp Lôgic. Tuy nhiên, nếu tiền đề cùa một
lập luận có hiệu lực là dúng thì kết luận cùa nó sẽ đúng.
lOMoARcPSD| 37054152
1.2. Các quy luật của lôgic hình thức
1.2.1. Quy lut đồng nhất
Qui luật đồng nhất phản ánh quan hệ đồng nhất trừu tượng của sự vật hiện
tượng trong thế giới hiện thực với chính bản thân một phẩm chất nhất định
trong điều kiện xác định được xem xét. Đây chính nguyên tắc tính chất
sở để xây dựng toàn bộ khoa học Logic hình thức. Tính đồng nhất trừu tượng của
m i một sự vật hiện tượng, là điều kiện trước tiên, để định hình tư duy với cách
ảnh tinh thần về đối tượng phản ánh. Trong hiện thực, m i sự vật hiện tượng
đều luôn vận động, biến đổi, vừa đồng thời lại đang là cái khác với nó.
Nhờ thao tác đồng nhất trừu tượng trong đầu óc con người người ta mới
định hình được những hiểu biết về đối tượng phân biệt nó với những cái không
phải là nó.
Qui luật đồng nhất phát biểu như sau: “Một ý nghĩ, một tư tưởng đã được
định hình trong duy phản ánh đối tượng một phẩm chất xác định, thì phải
đồng nhất với chính bản thân nó (tức chính sự vật đó) hoặc với chính tư tưởng ấy
về mặt giá trị logic”. Nói cách khác: M i tư tưởng (khái niệm, phán đoán) khi đã
định hình về đối tượng một phẩm chất xác định thì phải tường minh, giữ
nguyên nghĩa trong suốt quá trình tư duy (lập luận) để rút ra kết luận.
Qui luật đồng nhất có thể được biểu diễn bằng công thức:
Đọc là: “A đồng nhất với A về giá trị logic” hoặc “Nếu A chân thực thì A
là chân thực”.
Nội dung của quy luật đồng nhất thể được diễn giải cụ thể hơn thông
qua những yêu cầu của nó.Yêu cầu căn bản của quy luật này là phải phản ánh đúng
đối tượng, phản ánh những dấu hiệu vốn có của đối tượng. Quy luật đồng nhất chỉ
ra những yêu cầu cụ thể như sau:
lOMoARcPSD| 37054152
Yêu cầu 1: Không được phép tuỳ tiện thay đổi đối tượng tư duy một cách vô căn
cứ
Trong giới hạn suy luận hay một buỏi thảo luận không được phép tuỳ tiện
thau đổi đối tượng duy một cách căn cứ. Yêu cầu này loại bỏ tính chất
hồ, lẫn độn, thiếu xác định và nước đôi trong tư duy. Trong quá trình tư duy, lập
luận không được thau đổi nội dung tưởng (cùng các điều kiện tạo thành nội
dung đó) đã được xác định tđầu, không được thay đổi đối tượng của tưởng
này bằng đối tượng tưởng khác. Đơn cử như trong khi trình bày các vấn đề pháp
nếu đang trình bày vhành vi vi phạm pháp luật hành chính thì không được lẫn
độn sang tội phạm hình sự. Vi phạm điều này dẫn đến l i logic suy nghĩ sai về
đối tượng hay phản ánh không đúng đối tượng.
Yêu cầu 2: Không được đồng nhất hoá những tư tưởng khác biệt
Trong trao đổi, thảo luận không được đồng nhất hoá những tư tưởng khác
biệt, làm nhiều người hiểu sai lệch vấn đề. Tức là không được đồng nhất hai khái
niệm giống nhau, không được đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tưởng. Những
tưởng khác nhau không thể được đồng nhất với nhau hoặc ngược lại từ tưởng
đồng nhất không được rút ra hai tư tưởng khác nhau. Vi phạm yêu cầu này sẽ dẫn
đến l i chọn từ - câu diễn đạt sai lệch ý nghĩa - tức phản ánh không đúng đối
tượng.
Yêu cầu 3: Không được làm khác biệt hoá một tư tưởng đồng nhất
Trong trao đổi tư tưởng, không được làm khác biệt hoá một tư tưởng đồng
nhất. Điều này có nghãi là ý nghĩ, tư duy tái tạo phải đồng nhất với ý nghĩ, tư duy
nguyên mẫu. Khi nhắc lại, tái tạo lại mt tưởng nào đó của mình hay của người
khác thì phải nhắc lại hay tái tạo lại chính xác tưởng đó, không được làm sai
lệch nội dung ý nghĩ, tưởng nguyên mẫu. Vi phạm điều này sẽ dẫn đến l i logic
thay đổi đối tượng tư tưởng
lOMoARcPSD| 37054152
Đây những yêu cầu dành cho quá trình duy, những yêu cầu này bắt
buộc phải tuân theo tư tưởng được sáng tỏ, dễ hiểu.
Ý nghĩa của quy luật đồng nhất
Qui luật đồng nhất biểu thị một tính chất rất cơ bản của tư duy, đó là tính
xác định. Nếu không tính chất xác định đó thì ta không thể hiểu đúng dẫn
tới hiểu lầm nhau theo kiểu ông nói nói vịt. Tính xác định này phản ánh tính
ổn định tương đối về chất của đối tượng trong hiện thực. Tuân thủ các yêu cầu của
qui luật đồng nhất giúp chúng ta nắm chắc nội dung tư tưởng của vấn đề đã đặt ra
từ trước trong quá trình lập luận... chúng ta bị không lạc vấn đề, cũng như
duy không bị ri loạn.
Qui luật đồng nhất giúp ta khắc phục tính mơ hồ về nội dung vấn đề, tính không
cụ thể của phạm vi vấn đề được đề cập, đặc biệt chống lối nói nước đôi hoặc
ngu biện.
Ch
Ā ý:
Những từ đồng âm khác nghĩa và đồng nghĩa khác âm dễ vi phạm yêu cầu
qui luật
Dễ phạm sai lầm khi hiểu biết của ta về đối tượng không đầy đủ nên trong
ngôn ngữ diễn đạt lại dùng theo nghĩa khác (mở rộng khái niệm).
Trong tranh luận khoa học trước những vấn đề phức tạp, không đủ năng lực
giữ vững đối tượng (lạc đề, vượt quá phạm vi vấn đề đặt ra)
Dễ phạm sai lầm trong suy luận suy diễn nếu hiểu biết của ta không đầy đủ
và diễn đạt không chính xác sẽ gấp bốn thuật ngữ trong tam đoạn luận.
1.2.2. Quy lut cấm mâu thuẫn
lOMoARcPSD| 37054152
Quy luật này phản ánh tính chất không mâu thuẫn của quá trình duy.
Mâu thuẫn phá vỡ quá trình duy nên trong tư duy nhất định phải tránh nó.
duy của chúng ta không được chứa mâu thuẫn vì tư duy phản ánh hiện thực khách
quan, trong hiện thực khách quan thì m i thời điểm không thể trường
hợp một đối tượng vừa có, lại vừa không một tính chất nhất định nào đó.
dụ, tại một thời điểm, một bông hồng cụ thể không thể nào vừa màu đỏ, vừa
không màu đỏ. Cần lưu ý rằng, mâu thuẫn mà chúng ta nói đến đây mâu
thuẫn hình thức, chứ không phải mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn hình thức
không thể có được vì, như đã biết, logic hình thức nghiên cứu tư duy với tư cách
sự phản ánh các sự vậthiện tượng của hiện thực khách quan trong sự đứng
im của nó, nghĩa là phản ánh hiện thực khách quan theo kiểu lý tưởng hóa.
Yêu cầu:
Quá trình duy không được chứa mâu thuẫn trực tiếp. Cụ thể không
được cùng một lúc vừa khẳng định vừa phủ định một điều gì đó. Ví dụ, không thể
vừa khẳng định rằng Liên minh châu Âu sẽ được bản hiến pháp của mình, lại
vừa khẳng định rằng Liên minh châu Âu sẽ không thể thông qua được một bản
hiến pháp như thế.
Trong thực tế đôi khi ta gặp những câu nói có vẻ như chứa mâu thuẫn trực
tiếp nhưng vẫn thấy chấp nhận được. dụ, câu “Giải địch bóng đá quốc gia
V-leage vừa qua vừa đạt, vừa chưa đạt” nhìn bề ngoài như chứa mâu thuẫn trực
tiếp, nhưng lại vẫn chấp nhận được. Vậy phải chăng đây ta đã bqua yêu cầu
của quy luật không mâu thuẫn? Thật ra thì trong trường hợp này yêu cầu của luật
không mâu thuẫn vẫn được tôn trọng, từ “đạt” trong câu nói trên được hiểu theo
nhiều cách khác nhau, và vì vậy ở đây không có mâu thuẫn. Nếu tiếp tục làm ý
kiến của mình thì người đưa ra câu nói đó sẽ giải thích đã đạt ở mặt nào và không
lOMoARcPSD| 37054152
đạt mặt nào (đó các mặt khác nhau). Nghĩa anh ta sẽ cho biết hiểu theo
nghĩa nào thì chuyến tập huấn được coi là đạt và hiểu theo cách nào thì không đạt.
Quá trình duy không được chứa mâu thuẫn gián tiếp. Cụ thể không
được khẳng định (hay phủ định) một vấn đề nào đó rồi lại phủ định (hay khẳng
định) các hệ quả của nó. Ví dụ, nếu khẳng định rằng lý thuyết tương đối hẹp của
Einstein đúng thì không thểphủnhận công thức E = mc2 thể hiện mối liên hệ
giữa năng lượng và khối lượng của ông.
Nếu như mâu thuẫn trực tiếp dễ được nhận thấy, vậy dễ tránh, thì
mâu thuẫn gián tiếp khó nhận thấy hơn, và vì vậy khó tránh hơn nhiều.
dụ 1. Lời nói của Đức Phật với quỷ Mala: “(…) Ta không cần danh vọng, Mala,
mi hãy thuyết những điều đó với những kẻ hám danh vọng. (…) Thành đạt, danh
tiếng, danh dựvà vinh quang chỉ sự ảo, sự thắng lợi của kẻ này thất bại
của người kia. (…) Ta trải cơ mạn xa để chiến đấu với người đây. Ta thà chết vinh
trong trận chiến, còn hơn sống nhục trong đầu hàng.”[3] Trong lời nói này ta thấy
câu cuối cùng “ta thà chết vinh trong trận chiến, còn hơn sống nhục trong đầu
hàng” mâu thuẫn với những câu ở phía trên.
Khi rèn luyện tư duy nhiều ta sẽ nâng cao được khả năng phát hiện mâu
thuẫn trong các suy luận của chính mình và của người khác, phát hiện thấy những
cái không ổn trong các suy luận đó. Khi phát hiện rằng suy luận “có điều đó
không ổn”, nghĩa là phát hiện ra khả năng chứa mâu thuẫn gián tiếp của nó, ta có
thể tiến hành đặt liên tiếp các câu hỏi đngười đưa ra suy luận trả lời bằng cách
đó chỉ ra mâu thuẫn trực tiếp.
dụ 2. Khi thấy lời khai của người bị tình nghi phạm tội chứa điều đó
không ổn, cán bộ điều tra sẽ đặt ra cho người đó hàng loạt câu hỏi cho đến khi
người đó không trả lời được nữa, thấy mình đã gặp mâu thuẫn ràng, trực tiếp.
lOMoARcPSD|37054152
Ví dụ 3. Trong câu chuyện tiếu lâm về con rắn vuông, khi nghe chồng kể về một
con rắn khổng lồ, chị vđã liên tục tỏ ý nghi ngờ về chiều dài của nó. Điều này
làm cho anh chồng liên tục rút ngắn chiều dài của con rắn, cuối cùng là được
con rắn vuông. Như vậy, mâu thuẫn chưa lhẳn giữa stồn tại của con rắn
khổng lồ trong câu chuyện của người chồng với thực tế đến lúc này đã trở thành
mâu thuẫn rõ ràng giữa sự tồn tại của con rắn vuông với thực tế.
Nắm vững nội dung áp dụng thành thạo quy luật không mâu thuẫn giúp
ta trình bày tưởng nhất quán dễ dàng phát hiện các biểu hiện ngụy biện trong
suy luận.
1.2.3. Quy lut bài trung
a. Nội dung của quy luật bài trung
Trong tư duy logic hình thức có bốn loại quy luật cơ bản, đó là: luật đồng
nhất, luật cấm mâu thuẫn, luật loại trừ cái thứ ba và quy luật lý do đầy đủ. Những
quy luật này chính là tiền đề, là sở để tư duy đúng đắn trong việc giải quyết các
vấn đề pháp phát sinh. duy đúng đắn hay không thì trước hết phải tuân
thủ bốn quy luật tư duy nêu trên. Việc bi phạm một trong bốn quy lunày đều dẫn
đến mâu thuẫn logic hình thức bởi bốn quy luật nêu trên giống như hệ tiền đề của
logic hình thức, chi phối mọi quá trình của duy chính các, chi phối mọi nội
dung, mọi quy tắc của logic hình thức. Như vậy, nếu mt người vi phạm
các quy luật của tư duy nói chung và bốn quy luật cơ bản của tư duy nói riêng thì
sẽ không còn gì để tranh luận tiếp. Các quy luật bản của tư duy có ý nghĩa vô
cùng quan trọng đối với những người hành nghề luật trong việc hình thành phát
triển tư duy pháp lý.
Quy luật bài trừ cái thứ ba hay n gọi là quy luật bài trung chỉ ra rằng khi
tư duy của chúng ta đã định hình để phản ánh về một đối tượng ở một phẩm chất
nhất định nào đó, thì tư duy của chúng ta chỉ có thể phản ánh một cách chân thực
hoặc phản ánh giả dối, chứ không thể vừa chân thực, vừa giả dối. Hiểu một cách
lOMoARcPSD|37054152
đơn giản, một sự vật, hiện tượng hoặc là tồn tại hoặc không tồn tại không
trung điểm giữa hai cực. Như vậy, có hai phán đoán phủ định nhau theo cùng một
đối tượng, trong cùng một quan hệ thì phải có một phán đoán đúng và phán đoán
ngược lịa là sai, chúng ta phải dứt khoát thừa nhận điều đó chứ không thể cái
thứ ba
dụ: Không thể cùng tồn tại cả hai nhận định: Một số thanh niên trong tổ
dân phố nghiện ma tuý tất cả các thanh niên trong tổ dân phố đều không
nghiện ma tuý.
Đối với một phán đoán, nhận định nhất định, quy luật bài trừu cái thứ ba
không cho biết đúng hay sai, nhưng cho biết rằng chỉ thể hoặc đúng, hoặc
sai chứ không thể vừa đúng vừa sai hoặc không đúng cũng không sai. Ngoài ra
đối với hai phán đoán đối lập nhau cũng thể trường hợp đều sai, một phán
đoán khác mới phán đoán đúng. Do vậy, muốn biết đúng hay sai cần phải thông
qua quá trình kiểm nghiệm thực tiễn.
dụ: Nếu cùng nói vmột đối tượng luật A và luật A này ch
luật trung bình thì nhận định luật A giỏi luật A m đều sai. Nhận định
luật sư A trung bình mới là nhận định đúng
b. Yêu cầu của quy luật loại trừ cái thứ ba
Quy luật triệt tam không cho phép người ta tránh né vấn đề khi trả lời câu
hỏi. không cho phép trlời lấp lửng, nước đôi, đòi hỏi câu trả lời dứt khoát.
Do vậy nó đặt ra mt yêu cầu trong tư duy không được chứa mâu thuẫn logic, cần
đưa vấn đề đến khẳng định hoặc phủ định một cách dứt khoát. Khi gaiir quyết vấn
đề mang tính giải pháp thì không được né tránh sự thừa nhận tính chân thực nếu
của một trong hai phán đoán có quan hệ phủ định nhau, không được tìm kiếm
một phán đoán thứ ba nào khác (nếu có bao hàm các trường hợp cả hai phán đoán
đều sai). Còn đối với một tưởng bất kỳ thì chỉ có thể ghi nhận đúng hoặc là
sai
lOMoARcPSD|37054152
Ví dụ: trong trường hợp tuyên án hình sự, hội đồng xét xử phải tuyên bị cáo
phạm tội hoặc không phạm tội chứ không thể có một kết luận trung gian nào
khác.
c. Vi phạm quy luật bài trừ cái thứ ba
Trong thực tế tranh luận, giải quyết các vấn đề, vi phạm quy luật bài trung
thường xảy ra các l i như vấn đề được đặt ra, được định hình không theo cách
giải quyết mâu thuẫn nhau. Những tư tưởng, ý nghĩ, nhận định đưa ra là vô nghĩa,
không thể xác định là chân thưucj hay giả dối. Nếu câu hỏi đưa ra một cách thích
hợp dưới dạng tình thế phải lựa chọn, việc lảng tránh cái xác định (hoặc đúng,
hoặc sai), cố tình tìm kiếm cái trung gian thứ ba sẽ vi phạm quy luật bài trừ cái
thứ ba
dụ: Khi bắt một người vi phạm giao thông, công an nói với người đó:
"Anh đã vi phạm luật giao thông, anh bị phạt 1 triệu hoặc gigiấy phép".
Câu nói của công an đã vi phạm quy luật bài trung bởi nói theo kiểu nước
đôi, không ràng. Công an phải nói rằng: "1 là anh bị phạt tiền không giữ
giấy phép, hai là anh bị giữ giấy phép không phạt tiền".
Ngoài ra, người vi phạm quy luật này trong nhiều trường hợp không phải
là có biết hay không biết vè quy luật logic, mà vấn đề ở ch tư tưởng không dám
quyết đoán, không dám ng nhận giữa cái đúng và cái sai, hoặc ít ra không
dám tuyên bố quan điểm của mình trước một vấn đề cần lựa chọn.
Như vậy, quy luật bài trừ cái thứ ba hay luật bài trung giúp cho duy xác định,
nhất quán, phi mâu thuẫn trong duy khoa học cũng như duy thông thường,
việc hiểu biết vận dụng được quy luật ý nghãi rất lớn. Khi đứng trước những
cách giải quyết mâu thuẫn ta cần biết lựa chọn làm thế này hay làm thế khác. Dù
chọn hoàn cảnh thế nào cũng phải nghiên cứu hoàn cảnh cụ thể, toàn diện và sâu
sắc.
lOMoARcPSD|37054152
d. Ý nghĩa của quy luật bài trung
Luật bài trung luật đặc trung của lôgíc lưỡng trị. ý nghĩa to lớn
đối với duy chính xác, sở cho chứng minh bằng phản chứng (chứng
minh gián tiếp). Chẳng hạn, cần chứng minh luận đề, nhưng thiếu căn cđể chứng
minh. Trong khi đó đủ căn cứ để bác bỏ phản đề. Phản đề sai đó, theo luật bài
trung, ta rút ra tính đúng đắn của luận đề.
1.2.4. Quy luật lý do đầy đủ
a. Nội dung quy luật lý do đầy đủ
Quy luật lý do đầy đủ đòi hỏi một ý nghĩ, một tư tưởng đã được định hình
trong tư duy phản ánh đối tượng ở một phẩm chất xác định thì chỉ được công nhận
chân thực khi đầy đcăn cứ để xác định hay chứng minh cho tính chân thưucj
đó. Hiểu đơn giản hơn, m i tư tưởng hay luận điểm nào đó chỉ được coi là hoàn
toàn đúng, đáng tin cậy khi tưởng, luận điểm đó đã được chứng minh bằng
những lý do, cơ sở nhất định
Quy luậtdo đầy đủ dựa trên một quy luật rất cơ bản ca tự nhiên là quy
luật nhân - quả. Mọi sự vật hiện tượng đều nguyên nhân của nó. Nguyên
nhân chúng ta nói đến đây nguyên nhân hiện thực, chứ không phải
nguyên nhân siêu nhiên, thần thánh, ma quỷ.
b. Yêu cầu của quy luật lý do đầy đủ
Luật lý do đầy đủ nói lên tính có căn cứ, tính được chứng minh của tư duy
cho nên đòi hỏi bất kỳ một tri thức nào cũng cần phải căn cứ của nó. Phải
tìm được đầy đủ căn cứ làm ch dựa cho giá trị logic của tư tưởng, của ý nghĩ đã
được hình thành trong duy. Trong khoa học, để chứng minh các luận điểm khác
nhằm mở rộng tri thức, ta thể sử dụng các luận điểm cần chứng minh, đầy
đủ cơ sở, nhờ đó chứng minh được chúng được coi là đúng đắn.
Các gải thuyết, các luận điểm chưa được chứng minh vì không được sử dụng làm
luận cứ trong quá trình chứng minh.
lOMoARcPSD|37054152
c. Vi phạm quy luật lý do đầy đủ
Trong thực tiễn, quy luật lý do đầy đủ thường bị vi phạm khi có một người
đưa ra do để làm luận cứ chứng minh cho một vấn đnào đó nhưng bản thân
nó lại chưa được chứng minh. Như vậy, lí do đó không thể được hiểu là lý do đầy
đủ. Bên cạnh đó, việc tiếp nhận tri thức bằng lòng tin theo kiểu tôn giáo hoặc tiếp
nhận tri thức trên cơ sở tiin đồn, căn cứ vào dư luận... cũng bị coi là vi phạm luật
lý do đầy đủ
Ví dụ:i mt người vi phạm pháp luật nhưng ta lại không nêu ra được đầy
đủ căn cứ như hành vi của anh ta thực hiện trái pháp luật l i, thì
không thể nói anh ta vi phạm pháp luật được.
Như vậy, quy luật lý do đầy đủ giúp cho chúng ta nhận thức được chân
khách quan, tránh được sự tuỳ tiện, chủ quan, áp đặt chân lý. Tuân thủ luật lý do
đầy đủ nhằm đảm bảo được tính đúng đắn, tính thể chứng minh tính
căn cứ của tư duy.
Trong duy phải đồng đời không được vi phạm các quy luật bản. Thực
tế nếu vi phạm quy luật tư duy này sẽ tất yếu dẫn đến vi phạm quy luật logic khác.
Chẳng hạn, nếu vi phạm quy luật đồng nhất như trên thì quy luật cấm mâu thuẫn
luật bài trung cũng sbị vi phạm. Nếu vi phạm quy luật lý do đầy đủ sẽ dẫn
đến vi phạm các quy luật còn lại. Bốn quy luật của duy logic chính là tiêu chuẩn
bắt buộc của một tư duy chính xác. Những quy luật này chính là tiền đề, là cơ sở
để tư duy đúng đắn trong việc giải quyết các vẫn đề pháp lý phát sinh. Khi tư duy
các vấn đề pháp lý, luật gia luôn phải tuân thủ theo đủ bốn quy luật cơ bản của tư
duy được nêu c thể ở trên
d. Ý nghĩa ca quy luật lý do đầy đủ
Ngày nay, khi nhận thức khoa học đã phát triển đến một trình độ trừu tượng
hóa rất cao thì quy luật lý do đầy đủ càng có ý nghĩa quan trọng. M i một ngành
khoa học đều dùng những hệ thống khái niệm của mình để đi sâu vào nhận thức
lOMoARcPSD| 37054152
thế giới, nhận thức những hiện tượng mới quá trình mới, do vậy yêu cầu về tính
có căn cứ tính có thể chứng minh đối với m i kết luận khoa học là rất cần thiết.
Hơn nữa với trình độ trừu tượng khái quát rất cao của khoa học hiện
đại, không phải bao giờ cũng thkiểm tra được tính chân thực của các luận
điểm khoa học một cách trực tiếp bằng thực tiễn. Do vậy, tính có căn cứ, tính
thể chứng minh được, tính đúng đắn của luận điếm khoa học đó thông qua tính
đúng dắn, tính hệ thống của lý thuyết khoa học làm cơ sở là cần thiết.
vậy, việc tuân thủ quy luật lý do đầy đủ cũng như các quy luật khác của
logic hình thức là điều kiện tất yếu giúp cho tư duy con người phản ánh đúng dắn
thế giới khách quan, tránh được những sai lầm không cần thiết. Nếu duy vi
phạm quy luật này tất yêu sẽ dẫn đến vi phạm những quy luật khác, bởi giữa
các quy luật của duy mối liên hệ nội tại với nhau. Nếu vi phạm quy luật lý
do đầy đủ, duy skhông xác định như vậy sẽ vi phạm quy luật đồng nhất.
Còn trường hợp duy vi phạm quy luật đồng nhất tất yếu sẽ vi phạm quy luật phi
mâu thuẫn và quy luật bài trung.
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT CỦA
LÔGIC HÌNH THỨC TRONG KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG. 2.1.
Vai trò các quy luật của Lôgic hình thức trong khoa học và đời sống.
Đặc trưng của nhận thức khoa học khái quát hóa các tri thức kinh
nghiệm để tìm kiếm các quy luật phổ biến, rồi bằng cách tổng hợp các quy luật
phổ biến từ nhiều khía cạnh khác nhau trở lại nhận thức các hiện tượng và sự vật
cụ thể.
Logic hình thức cho ta các quy luật để hình thành các khái niệm, các phán
đoán đặc biệt các phương pháp suy lý để tiến hành các lập luận trên các phán
đoán đó. Một đặc điểm cơ bản của logic hình thức là xem m i phán đoán có một
giá trị chân xác định, tức m i phán đoán hoặc đúng, hoặc sai. các quy
lOMoARcPSD| 37054152
luật suy lý cho ta cách lập luận để từ các giá trị chân lý của một số phán đoán cho
trước suy ra giá trị chân lý của một phán đoán đang xét.
Logic hình thức là công cụ của tư duy trừu tượng, do đó nó cũng là công
cụ quan trọng của mọi nhận thức khoa học. dưới dạng cổ điển của nó, đã được
chứng minh là phi mâu thuẫn và đầy đủ. Thế nhưng, nếu như nó có thể là đầy đủ
tự nó, thì cũng vẫn đáng hoài nghi tính đầy đủ của với tư cách công cụ của
tư duy và nhận thức.
2.2. Ý nghĩa các quy luật của Lô gic hình thức trong khoa học và đời sống
Lâp lu n trong duy: sử dụng các thao tác suy luân, bằng ngôn ngữ pháp
lí, luât sư đưa ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến h thống
các
sở pháp lí, rút ra kết luân về vấn đề pháp nhằm chứng minh, khẳng
định hoăc phủ định vể mộ t vấn đề pháp lí nào đó.
S dụng luân đi m, lu n c, lu n chng: nhằm xác định bản chất và
tính hợp pháp của vấn đề pháp lí; đưa ra luân điểm, lu n chứng, lu n cứ
chăt chẽ, phân tích lí lẽ có căn cứ, thuyết phục nhằmm ra lẽ phải.
Gi
Āp cho viêc l p lu n đưc ch t ch, c
Ā căn c, c
Ā tính
thuy Āt phục
, đăc biệ t tránh được những sai lầm do vi phạm các quy
tắc quy luậ t củạ tư duy.
Gi
Āp ph
Āt tri n duy ph
n biên, giúp phát hiên được những
l i logic
trong tranh luân, nhưng thủ thu t nguy bi n trong trình bày quan
điểm, tự tưởng.
lOMoARcPSD|37054152
KẾT LUẬN
Ngày nay, với cuộc cách mạng kỹ thuật công nghệ hiện đại, đã dần dần đi
đến khẳng định sphát triển con người là yếu tố quyết định của mọi sự phát triển.
Trong sự phát triển con người đặc biệt nhấn mạnh vai trò của trí tuệ và đi liền với
nó là vai trò của giáo dục đào tạo nguồn lực con người.
Đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta phải coi nhân tố
con người là nhân tố quyết định, từ đó phải nâng cao dân trí cũng nchuẩn bị tốt
nguồn nhân lực đủ trí tuệ nghị lực, tay nghề công nghệ, ý thức tâm
hồn thấm đượm sâu bản sắc dân tộc, khoa hc và ý chí, thực hiện sự chuyển mình
từ một xã hội nông nghiệp thành xã hội công nghiệp theo định hướng hội chủ
nghĩa. Các cuộc đại thắng của dân đã đi vào lịch sử suy cho cùng là thắng lợi của
chính con người Việt Nam. Bài học đó còn nguyên giá trị cho tới ngày nay. Với
chiến lược giáo dục đào tạo đúng đắn và khoa học của Đảng, với trí tuệ và phẩm
chất của con người Việt Nam, chúng ta sẽ thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Với kiến thức sự cố gắng, em đã hoàn thành bài tiểu luận song không
tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được lời nhận xét và đánh giá của
thầy để em rút kinh nghiệm trong những bài sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
https://kinhcan.vn/bai-hoc/bai-2-cac-quy-luat-co-ban-cua-tu-duy-hinh-
thuc-415/#:~:text=Qui%20lu%E1%BA%ADt%20%C4%91%E1%BB
%93ng%20nh%E1%BA%A5t%20ph%C3%A1t,v%E1%BB%81%20m
%E1%BA%B7t%20gi%C3%A1%20tr%E1%BB%8B%20logic
%E2%80%9D.
https://luatminhkhue.vn/vi-pham-quy-luat-dong-nhat-cua-tu-duy-trong-
tranh-luan-trinh-bay-cac-van-de-phap-ly.aspx
https://pdfcoffee.com/hoang-chung-logic-hoc-pho-thong-2-pdf-free.html
lOMoARcPSD|37054152
https://luatduonggia.vn/logic-hinh-thuc-la-gi-logic-hinh-thuc-va-logic-
bien-chung/
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
This Photo by Unknown Author is
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
CÁC QUY LUẬT CỦA LÔGIC HỌC HÌNH THỨC VAI TRÒ
VÀ Ý NGHĨA CỦA LÔGIC HÌNH THỨC TRONG KHOA HỌC VÀ CUỘC SỐNG
Tiểu luận cuối kỳ
MÔN HỌC: NHẬP MÔN LÔGIC HỌC MỤC LỤC MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................1
3. Ý nghĩa thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài................................................1
4. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÔLGIC HÌNH THỨC. lOMoAR cPSD| 37054152
1.1. Lôgic hình thức là gì?...............................................................................3
1.2. Các quy luật của lôgic hình thức..............................................................5
1.2.1. Quy luật đồng nhất..............................................................................5
1.2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn......................................................................8
1.2.3. Quy luật bài trung..............................................................................10
1.2.4. Quy luật lý do đầy đủ..........................................................................13
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT CỦA LÔGIC
HÌNH THỨC TRONG KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG.
2.1. Vai trò các quy luật của Lôgic hình thức trong khoa học và đời sống 16
2.2. Ý nghĩa các quy luật của Lôgic hình thức trong khoa học và đời sống 16
KẾT LUẬN...........................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................19 lOMoARcPSD| 37054152 MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lôgic hình thức nghiên cứu các quy luật hình thức của tư duy trừu tượng.
Nếu như quá trình nhận thức (khoa học) là "từ trực quan sinh động đến tư duy trừu
tượng rồi lại từ tư duy trừu tượng trở về với thực tiễn" thì lôgic hình thức cho ta
các quy luật để suy luận trong giai đoạn tư duy trừu tượng của toàn bộ quá trình nhận thức đó.
2. Mục tiêu nghiên cứu
_Cơ sở lý luận về Lô gic hình thức như thế nào?
_Những quy tắc cơ bản của Lô gic hình thức?
_Vai trò và ý nghĩa của Lô gic hình thức đối với khoa học và cuộc sống.
Trải qua hơn hai nghìn năm, từ thời Arixtốt đến nay, lôgic hình thức đã là
công cụ đắc lực góp phần hình thành và phát triển nhiều ngành khoa học khác
nhau, nó cũng là công cụ tư duy hợp lý trong mọi mặt đời sống nhận thức của con
người. Ngày nay, ở giai đoạn mà con người đang có tham vọng dùng máy móc để
tự động hóa từng bước các hoạt động trí tuệ của chính mình, lôgic không chỉ là
công cụ để nghiên cứu, mà bản thần nó cũng trở thành đối tượng nghiên cứu. Và
từ đó nhiêu vấn đề mới nẩy sinh, mà việc nghiên cứu chúng chắc chắn sẽ đưa đến
những hiểu biết phong phú mới về hoạt động tư duy và nhận thức của con người.
3. Ý nghĩa thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài.
Tư duy lôgic hình thức tự phát gây trở ngại cho việc nhận thức khoa học,
nó dễ mắc phải sai lầm trong quá trinh trao dồi tư tưởng với nhau, nhất là những
vấn đề phức tạp. Chính vì thế việc hiểu rõ để áp dụng lôgic hình thức vào cuộc
sống là rất quan trong vá cấp thiết.
4. Đối tượng nghiên cứu. lOMoAR cPSD| 37054152
Đối tượng nghiên cứru chính của bài tiêu luận này là các quy luật cùa lôgic
hình thức bao gồm: Quy luật đồng nhất trong tư duy, Quy luật câm mâu thuẫn,
Quy luật bài trung, Quy luật lý do đầy đủ.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Để tìm hiểu cặn kẽ và chính xác vấn đề này chúng em đã áp dụng các
phương pháp: tra cứu, tìm hiểu thông tin trên phương tiện khác nhau như các trang
mang, báo chí, sách vỡ,… Từ đó cố gắng phân tích và lập luận, đưa ra những luận
điểm khách quan, luận cứ xác thực để mang đến một bài tiểu luận rõ rang, cụ thể và dễ hiểu. lOMoARcPSD| 37054152 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÔGIC HÌNH THỨC.
1.1. Lôgic hình thức là gì?
Lôgic hình thức chính là môn khoa học nghiên cứu về hình thức và quy
luật tư duy (phản ánh tr lôgic ạng thái tương đối ổn định của sự vật, hiện tượng);
đồng thời nghiên cứu các thao tác, quy tắc lôgic từ đó có thể khẳng định tính đúng
đắn của tư duy là điều kiện cần thiết để có thể đạt đến chân lý trong quá trình phản ánh hiện thực.
Lôgic hình thức nghiên cứu tư duy ở trạng thái tĩnh, đó là tư duy phản ánh
sự vật tồn tại trong những phẩm chất xác định mà không tính tới sự vận động và
biến động của nó. Đơn cử như việc, pháp luật là hiện tượng xã hội, từ khi ra đời
đến nay đã có bốn kiểu và ba hình thức tồn tại nhưng đều có chung dấu hiệu để
nhận biết và phân biệt lôgic hình thức với hiện tượng xã hội khác: các hệ thống
quy tắc xử sự do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai
cấp thống trị trong xã hội, đây chính là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Như vậy, lôgic hình thức không quan tâm đến nội dung của các phán đoán,
mà chỉ quan tâm đến các quan hệ chuyển đổi giá trị chân lý của các phán đoán mà
thôi. Về sau này, với việc sử dụng các phương pháp ký hiệu của toán học, các
phán đoán trong lôgic hình thức có thể được xem như các ký hiệu A, B, p, q…
được gán giá trị 1 (đúng) hoặc 0 (sai).
Lôgic học nghiên cứu cấu trúc của sự suy luận chính xác. Cùng với ngôn
ngữ, lôgic là phương tiện, là công cụ để con người hiểu biết nhau, trao đổi tư tưởng
với nhau. Trong quá trình lao động và giao tiếp, con người đã học cách suy luận
hợp lôgic, rất lâu trước khi khoa học lôgic ra đời. Trong nhà trường, học sinh được lOMoAR cPSD| 37054152
rèn về suy luận lôgic học, suy luận nói chung là hợp lôgic. Tuy nhiên, vì thiếu
những kiến thức có hệ thống về lôgic học nên không ít người không ý thức rõ,
không phân tích được sự chính xác hay sai lầm trong suy luận của bản thân mình
và của người khác. 2. Lôgic ra đời và phát triển gắn chặt với triết học và toán học.
Người sáng lập ra lôgic là Aristote (thế kỉ 4 trước công nguyên). Trong công trình
organon, Aristote đã trình bày lôgic học, một cách khá hoàn chỉnh; và trong suốt
hơn 20 thế kỉ cho đến giữa thế kỉ 19, lôgic học tuy được bổ sung nhiều, nhưng
không có thay đổi gì lớn. Người ta thường gọi đây là lôgic học truyền thống. Nhà
toán học Đức Leibniz (thế kỉ 17) là người đầu tiên có ý kiến về khả năng đưa toán
học vào lôgic, nhằm giúp ta diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn quá trình tư duy của mình.
Nhà toán học Anh Boole (thế kỉ 19), trong tác phẩm "Đại số học của tư duy", đã
đánh dấu một bước tiến cơ bản của lôgic học, với việc đưa ngôn ngữ kí hiệu vào
lôgic. Lôgic kí hiệu ra đời không chỉ có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển
của lôgic học mà còn góp phần vào việc hình thành và phát triển của lôgic toán
học, một ngành rất quan trọng về lí thuyết và thực tiễn. 3. Trong quá trình phát
triển, nhất là từ cuối thế kỉ 19 trở đi, đối tượng nghiên cứu của lôgic học có những
thay đổi. Theo lôgic học truyền thống thì: Lôgic học là khoa học về những quy
luật và hình thức cấu tạo của tư duy chính xác (hình thức của tư duy là khái niệm, phán đoán và suy luận).
Phép lý luận diễn dịch này con được gọi là modus ponens. Lưu ý rằng, một
lập luận đúng (có hiệu lực) không nghĩa là một kết luận là đúng sự thật. Một lập
luận là đúng nều kết luận là hiển nhiên trên cơ sở các tiền đề đã cho. Khi đề cập
đến tính đúng của lập luận người ta đã không đề cập tới tính chân lý của tiền đề.
Như vậy khi đã xem xét đến tính đúng cùa lập luận người ta đã không xem xét kết
luận là đúng hay sai. Nói một lập luận là dúng chỉ có nghĩa là trên cơ sở các tiền
đề đã cho, lý luận để đưa tới kết luận là hợp Lôgic. Tuy nhiên, nếu tiền đề cùa một
lập luận có hiệu lực là dúng thì kết luận cùa nó sẽ đúng. lOMoAR cPSD| 37054152
1.2. Các quy luật của lôgic hình thức
1.2.1. Quy luật đồng nhất
Qui luật đồng nhất phản ánh quan hệ đồng nhất trừu tượng của sự vật hiện
tượng trong thế giới hiện thực với chính bản thân nó ở một phẩm chất nhất định
trong điều kiện xác định được xem xét. Đây chính là nguyên tắc có tính chất cơ
sở để xây dựng toàn bộ khoa học Logic hình thức. Tính đồng nhất trừu tượng của
m i một sự vật hiện tượng, là điều kiện trước tiên, để định hình tư duy với tư cách
là ảnh tinh thần về đối tượng phản ánh. Trong hiện thực, m i sự vật hiện tượng
đều luôn vận động, biến đổi, nó vừa là nó đồng thời lại đang là cái khác với nó.
Nhờ có thao tác đồng nhất trừu tượng trong đầu óc con người mà người ta mới
định hình được những hiểu biết về đối tượng và phân biệt nó với những cái không phải là nó.
Qui luật đồng nhất phát biểu như sau: “Một ý nghĩ, một tư tưởng đã được
định hình trong tư duy phản ánh đối tượng ở một phẩm chất xác định, thì phải
đồng nhất với chính bản thân nó (tức chính sự vật đó) hoặc với chính tư tưởng ấy
về mặt giá trị logic”. Nói cách khác: M i tư tưởng (khái niệm, phán đoán) khi đã
định hình về đối tượng ở một phẩm chất xác định thì phải tường minh, và giữ
nguyên nghĩa trong suốt quá trình tư duy (lập luận) để rút ra kết luận.
Qui luật đồng nhất có thể được biểu diễn bằng công thức:
Đọc là: “A đồng nhất với A về giá trị logic” hoặc “Nếu A chân thực thì A là chân thực”.
Nội dung của quy luật đồng nhất có thể được diễn giải cụ thể hơn thông
qua những yêu cầu của nó.Yêu cầu căn bản của quy luật này là phải phản ánh đúng
đối tượng, phản ánh những dấu hiệu vốn có của đối tượng. Quy luật đồng nhất chỉ
ra những yêu cầu cụ thể như sau: lOMoAR cPSD| 37054152
Yêu cầu 1: Không được phép tuỳ tiện thay đổi đối tượng tư duy một cách vô căn cứ
Trong giới hạn suy luận hay một buỏi thảo luận không được phép tuỳ tiện
thau đổi đối tượng tư duy một cách vô căn cứ. Yêu cầu này loại bỏ tính chất mơ
hồ, lẫn độn, thiếu xác định và nước đôi trong tư duy. Trong quá trình tư duy, lập
luận không được thau đổi nội dung tư tưởng (cùng các điều kiện tạo thành nội
dung đó) đã được xác định từ đầu, không được thay đổi đối tượng của tư tưởng
này bằng đối tượng tư tưởng khác. Đơn cử như trong khi trình bày các vấn đề pháp
lý nếu đang trình bày về hành vi vi phạm pháp luật hành chính thì không được lẫn
độn sang tội phạm hình sự. Vi phạm điều này dẫn đến l i logic suy nghĩ sai về
đối tượng hay phản ánh không đúng đối tượng.
Yêu cầu 2: Không được đồng nhất hoá những tư tưởng khác biệt
Trong trao đổi, thảo luận không được đồng nhất hoá những tư tưởng khác
biệt, làm nhiều người hiểu sai lệch vấn đề. Tức là không được đồng nhất hai khái
niệm giống nhau, không được đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng. Những tư
tưởng khác nhau không thể được đồng nhất với nhau hoặc ngược lại từ tư tưởng
đồng nhất không được rút ra hai tư tưởng khác nhau. Vi phạm yêu cầu này sẽ dẫn
đến l i chọn từ - câu diễn đạt sai lệch ý nghĩa - tức là phản ánh không đúng đối tượng.
Yêu cầu 3: Không được làm khác biệt hoá một tư tưởng đồng nhất
Trong trao đổi tư tưởng, không được làm khác biệt hoá một tư tưởng đồng
nhất. Điều này có nghãi là ý nghĩ, tư duy tái tạo phải đồng nhất với ý nghĩ, tư duy
nguyên mẫu. Khi nhắc lại, tái tạo lại một tư tưởng nào đó của mình hay của người
khác thì phải nhắc lại hay tái tạo lại chính xác tư tưởng đó, không được làm sai
lệch nội dung ý nghĩ, tư tưởng nguyên mẫu. Vi phạm điều này sẽ dẫn đến l i logic
thay đổi đối tượng tư tưởng lOMoAR cPSD| 37054152
Đây là những yêu cầu dành cho quá trình tư duy, những yêu cầu này bắt
buộc phải tuân theo tư tưởng được sáng tỏ, dễ hiểu.
Ý nghĩa của quy luật đồng nhất
Qui luật đồng nhất biểu thị một tính chất rất cơ bản của tư duy, đó là tính
xác định. Nếu không có tính chất xác định đó thì ta không thể hiểu đúng và dẫn
tới hiểu lầm nhau theo kiểu ông nói gà bà nói vịt. Tính xác định này phản ánh tính
ổn định tương đối về chất của đối tượng trong hiện thực. Tuân thủ các yêu cầu của
qui luật đồng nhất giúp chúng ta nắm chắc nội dung tư tưởng của vấn đề đã đặt ra
từ trước và trong quá trình lập luận... chúng ta bị không lạc vấn đề, cũng như tư duy không bị rối loạn.
Qui luật đồng nhất giúp ta khắc phục tính mơ hồ về nội dung vấn đề, tính không
cụ thể của phạm vi vấn đề được đề cập, đặc biệt chống lối nói nước đôi hoặc ngu礃⌀ biện. ChĀ ý:
• Những từ đồng âm khác nghĩa và đồng nghĩa khác âm dễ vi phạm yêu cầu qui luật
• Dễ phạm sai lầm khi hiểu biết của ta về đối tượng không đầy đủ nên trong
ngôn ngữ diễn đạt lại dùng theo nghĩa khác (mở rộng khái niệm).
• Trong tranh luận khoa học trước những vấn đề phức tạp, không đủ năng lực
giữ vững đối tượng (lạc đề, vượt quá phạm vi vấn đề đặt ra)
• Dễ phạm sai lầm trong suy luận suy diễn nếu hiểu biết của ta không đầy đủ
và diễn đạt không chính xác sẽ gấp bốn thuật ngữ trong tam đoạn luận.
1.2.2. Quy luật cấm mâu thuẫn lOMoAR cPSD| 37054152
Quy luật này phản ánh tính chất không mâu thuẫn của quá trình tư duy.
Mâu thuẫn phá vỡ quá trình tư duy nên trong tư duy nhất định phải tránh nó. Tư
duy của chúng ta không được chứa mâu thuẫn vì tư duy phản ánh hiện thực khách
quan, mà trong hiện thực khách quan thì ở m i thời điểm không thể có trường
hợp một đối tượng vừa có, lại vừa không có một tính chất nhất định nào đó. Ví
dụ, tại một thời điểm, một bông hồng cụ thể không thể nào vừa có màu đỏ, vừa
không có màu đỏ. Cần lưu ý rằng, mâu thuẫn mà chúng ta nói đến ở đây là mâu
thuẫn hình thức, chứ không phải là mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn hình thức
không thể có được vì, như đã biết, logic hình thức nghiên cứu tư duy với tư cách
là sự phản ánh các sự vật và hiện tượng của hiện thực khách quan trong sự đứng
im của nó, nghĩa là phản ánh hiện thực khách quan theo kiểu lý tưởng hóa. Yêu cầu:
Quá trình tư duy không được chứa mâu thuẫn trực tiếp. Cụ thể là không
được cùng một lúc vừa khẳng định vừa phủ định một điều gì đó. Ví dụ, không thể
vừa khẳng định rằng Liên minh châu Âu sẽ có được bản hiến pháp của mình, lại
vừa khẳng định rằng Liên minh châu Âu sẽ không thể thông qua được một bản hiến pháp như thế.
Trong thực tế đôi khi ta gặp những câu nói có vẻ như chứa mâu thuẫn trực
tiếp nhưng vẫn thấy chấp nhận được. Ví dụ, câu “Giải vô địch bóng đá quốc gia
V-leage vừa qua vừa đạt, vừa chưa đạt” nhìn bề ngoài như chứa mâu thuẫn trực
tiếp, nhưng lại vẫn chấp nhận được. Vậy phải chăng ở đây ta đã bỏ qua yêu cầu
của quy luật không mâu thuẫn? Thật ra thì trong trường hợp này yêu cầu của luật
không mâu thuẫn vẫn được tôn trọng, vì từ “đạt” trong câu nói trên được hiểu theo
nhiều cách khác nhau, và vì vậy ở đây không có mâu thuẫn. Nếu tiếp tục làm rõ ý
kiến của mình thì người đưa ra câu nói đó sẽ giải thích đã đạt ở mặt nào và không lOMoAR cPSD| 37054152
đạt ở mặt nào (đó là các mặt khác nhau). Nghĩa là anh ta sẽ cho biết hiểu theo
nghĩa nào thì chuyến tập huấn được coi là đạt và hiểu theo cách nào thì không đạt.
Quá trình tư duy không được chứa mâu thuẫn gián tiếp. Cụ thể là không
được khẳng định (hay phủ định) một vấn đề nào đó rồi lại phủ định (hay khẳng
định) các hệ quả của nó. Ví dụ, nếu khẳng định rằng lý thuyết tương đối hẹp của
Einstein là đúng thì không thểphủnhận công thức E = mc2 thể hiện mối liên hệ
giữa năng lượng và khối lượng của ông.
Nếu như mâu thuẫn trực tiếp dễ được nhận thấy, và vì vậy dễ tránh, thì
mâu thuẫn gián tiếp khó nhận thấy hơn, và vì vậy khó tránh hơn nhiều.
Ví dụ 1. Lời nói của Đức Phật với quỷ Mala: “(…) Ta không cần danh vọng, Mala,
mi hãy thuyết những điều đó với những kẻ hám danh vọng. (…) Thành đạt, danh
tiếng, danh dựvà vinh quang chỉ là sự hư ảo, sự thắng lợi của kẻ này là thất bại
của người kia. (…) Ta trải cơ mạn xa để chiến đấu với người đây. Ta thà chết vinh
trong trận chiến, còn hơn sống nhục trong đầu hàng.”[3] Trong lời nói này ta thấy
câu cuối cùng “ta thà chết vinh trong trận chiến, còn hơn sống nhục trong đầu
hàng” mâu thuẫn với những câu ở phía trên.
Khi rèn luyện tư duy nhiều ta sẽ nâng cao được khả năng phát hiện mâu
thuẫn trong các suy luận của chính mình và của người khác, phát hiện thấy những
cái không ổn trong các suy luận đó. Khi phát hiện rằng suy luận “có điều gì đó
không ổn”, nghĩa là phát hiện ra khả năng chứa mâu thuẫn gián tiếp của nó, ta có
thể tiến hành đặt liên tiếp các câu hỏi để người đưa ra suy luận trả lời và bằng cách
đó chỉ ra mâu thuẫn trực tiếp.
Ví dụ 2. Khi thấy lời khai của người bị tình nghi phạm tội có chứa điều gì đó
không ổn, cán bộ điều tra sẽ đặt ra cho người đó hàng loạt câu hỏi cho đến khi
người đó không trả lời được nữa, vì thấy mình đã gặp mâu thuẫn rõ ràng, trực tiếp. lOMoARcPSD| 37054152
Ví dụ 3. Trong câu chuyện tiếu lâm về con rắn vuông, khi nghe chồng kể về một
con rắn khổng lồ, chị vợ đã liên tục tỏ ý nghi ngờ về chiều dài của nó. Điều này
làm cho anh chồng liên tục rút ngắn chiều dài của con rắn, và cuối cùng là có được
con rắn vuông. Như vậy, mâu thuẫn chưa lộ rõ hẳn giữa sự tồn tại của con rắn
khổng lồ trong câu chuyện của người chồng với thực tế đến lúc này đã trở thành
mâu thuẫn rõ ràng giữa sự tồn tại của con rắn vuông với thực tế.
Nắm vững nội dung và áp dụng thành thạo quy luật không mâu thuẫn giúp
ta trình bày tư tưởng nhất quán và dễ dàng phát hiện các biểu hiện ngụy biện trong suy luận.
1.2.3. Quy luật bài trung
a. Nội dung của quy luật bài trung
Trong tư duy logic hình thức có bốn loại quy luật cơ bản, đó là: luật đồng
nhất, luật cấm mâu thuẫn, luật loại trừ cái thứ ba và quy luật lý do đầy đủ. Những
quy luật này chính là tiền đề, là cơ sở để tư duy đúng đắn trong việc giải quyết các
vấn đề pháp lý phát sinh. Tư duy có đúng đắn hay không thì trước hết phải tuân
thủ bốn quy luật tư duy nêu trên. Việc bi phạm một trong bốn quy luậ này đều dẫn
đến mâu thuẫn logic hình thức bởi bốn quy luật nêu trên giống như hệ tiền đề của
logic hình thức, chi phối mọi quá trình của tư duy chính các, chi phối mọi nội
dung, mọi quy tắc của tư logic hình thức. Như vậy, nếu một người mà vi phạm
các quy luật của tư duy nói chung và bốn quy luật cơ bản của tư duy nói riêng thì
sẽ không còn gì để tranh luận tiếp. Các quy luật cơ bản của tư duy có ý nghĩa vô
cùng quan trọng đối với những người hành nghề luật trong việc hình thành và phát triển tư duy pháp lý.
Quy luật bài trừ cái thứ ba hay còn gọi là quy luật bài trung chỉ ra rằng khi
tư duy của chúng ta đã định hình để phản ánh về một đối tượng ở một phẩm chất
nhất định nào đó, thì tư duy của chúng ta chỉ có thể phản ánh một cách chân thực
hoặc là phản ánh giả dối, chứ không thể vừa chân thực, vừa giả dối. Hiểu một cách lOMoARcPSD| 37054152
đơn giản, một sự vật, hiện tượng hoặc là tồn tại hoặc là không tồn tại không có
trung điểm giữa hai cực. Như vậy, có hai phán đoán phủ định nhau theo cùng một
đối tượng, trong cùng một quan hệ thì phải có một phán đoán đúng và phán đoán
ngược lịa là sai, chúng ta phải dứt khoát thừa nhận điều đó chứ không thể có cái thứ ba
Ví dụ: Không thể cùng tồn tại cả hai nhận định: Một số thanh niên trong tổ
dân phố nghiện ma tuý và tất cả các thanh niên trong tổ dân phố đều không nghiện ma tuý.
Đối với một phán đoán, nhận định nhất định, quy luật bài trừu cái thứ ba
không cho biết nó đúng hay sai, nhưng cho biết rằng nó chỉ có thể hoặc đúng, hoặc
sai chứ không thể vừa đúng vừa sai hoặc không đúng cũng không sai. Ngoài ra
đối với hai phán đoán đối lập nhau cũng có thể có trường hợp đều sai, một phán
đoán khác mới là phán đoán đúng. Do vậy, muốn biết đúng hay sai cần phải thông
qua quá trình kiểm nghiệm thực tiễn.
Ví dụ: Nếu cùng nói về một đối tượng là luật sư A và luật sư A này chỉ là
luật sư trung bình thì nhận định luật sư A giỏi và luật sư A kém đều sai. Nhận định
luật sư A trung bình mới là nhận định đúng
b. Yêu cầu của quy luật loại trừ cái thứ ba
Quy luật triệt tam không cho phép người ta tránh né vấn đề khi trả lời câu
hỏi. Nó không cho phép trả lời lấp lửng, nước đôi, mà đòi hỏi câu trả lời dứt khoát.
Do vậy nó đặt ra một yêu cầu trong tư duy không được chứa mâu thuẫn logic, cần
đưa vấn đề đến khẳng định hoặc phủ định một cách dứt khoát. Khi gaiir quyết vấn
đề mang tính giải pháp thì không được né tránh sự thừa nhận tính chân thực nếu
có của một trong hai phán đoán có quan hệ phủ định nhau, không được tìm kiếm
một phán đoán thứ ba nào khác (nếu có bao hàm các trường hợp cả hai phán đoán
đều sai). Còn đối với một tư tưởng bất kỳ thì chỉ có thể ghi nhận là đúng hoặc là sai lOMoARcPSD| 37054152
Ví dụ: trong trường hợp tuyên án hình sự, hội đồng xét xử phải tuyên bị cáo
phạm tội hoặc không phạm tội chứ không thể có một kết luận trung gian nào khác.
c. Vi phạm quy luật bài trừ cái thứ ba
Trong thực tế tranh luận, giải quyết các vấn đề, vi phạm quy luật bài trung
thường xảy ra các l i như vấn đề được đặt ra, được định hình không theo cách
giải quyết mâu thuẫn nhau. Những tư tưởng, ý nghĩ, nhận định đưa ra là vô nghĩa,
không thể xác định là chân thưucj hay giả dối. Nếu câu hỏi đưa ra một cách thích
hợp dưới dạng tình thế phải lựa chọn, việc lảng tránh cái xác định (hoặc đúng,
hoặc sai), cố tình tìm kiếm cái trung gian thứ ba sẽ vi phạm quy luật bài trừ cái thứ ba
Ví dụ: Khi bắt một người vi phạm giao thông, công an nói với người đó:
"Anh đã vi phạm luật giao thông, anh bị phạt 1 triệu hoặc giữ giấy phép".
Câu nói của công an đã vi phạm quy luật bài trung bởi nói theo kiểu nước
đôi, không rõ ràng. Công an phải nói rằng: "1 là anh bị phạt tiền không giữ
giấy phép, hai là anh bị giữ giấy phép không phạt tiền".
Ngoài ra, người vi phạm quy luật này trong nhiều trường hợp không phải
là có biết hay không biết vè quy luật logic, mà vấn đề ở ch tư tưởng không dám
quyết đoán, không dám công nhận giữa cái đúng và cái sai, hoặc ít ra là không
dám tuyên bố quan điểm của mình trước một vấn đề cần lựa chọn.
Như vậy, quy luật bài trừ cái thứ ba hay luật bài trung giúp cho tư duy xác định,
nhất quán, phi mâu thuẫn và trong tư duy khoa học cũng như tư duy thông thường,
việc hiểu biết và vận dụng được quy luật có ý nghãi rất lớn. Khi đứng trước những
cách giải quyết mâu thuẫn ta cần biết lựa chọn làm thế này hay làm thế khác. Dù
chọn hoàn cảnh thế nào cũng phải nghiên cứu hoàn cảnh cụ thể, toàn diện và sâu sắc. lOMoARcPSD| 37054152
d. Ý nghĩa của quy luật bài trung
Luật bài trung là luật đặc trung của lôgíc lưỡng trị. Nó có ý nghĩa to lớn
đối với tư duy chính xác, và là cơ sở cho chứng minh bằng phản chứng (chứng
minh gián tiếp). Chẳng hạn, cần chứng minh luận đề, nhưng thiếu căn cứ để chứng
minh. Trong khi đó đủ căn cứ để bác bỏ phản đề. Phản đề sai đó, theo luật bài
trung, ta rút ra tính đúng đắn của luận đề.
1.2.4. Quy luật lý do đầy đủ
a. Nội dung quy luật lý do đầy đủ
Quy luật lý do đầy đủ đòi hỏi một ý nghĩ, một tư tưởng đã được định hình
trong tư duy phản ánh đối tượng ở một phẩm chất xác định thì chỉ được công nhận
là chân thực khi có đầy đủ căn cứ để xác định hay chứng minh cho tính chân thưucj
đó. Hiểu đơn giản hơn, m i tư tưởng hay luận điểm nào đó chỉ được coi là hoàn
toàn đúng, đáng tin cậy khi tư tưởng, luận điểm đó đã được chứng minh bằng
những lý do, cơ sở nhất định
Quy luật lý do đầy đủ dựa trên một quy luật rất cơ bản của tự nhiên là quy
luật nhân - quả. Mọi sự vật và hiện tượng đều có nguyên nhân của nó. Nguyên
nhân mà chúng ta nói đến ở đây là nguyên nhân hiện thực, chứ không phải là
nguyên nhân siêu nhiên, thần thánh, ma quỷ. b.
Yêu cầu của quy luật lý do đầy đủ
Luật lý do đầy đủ nói lên tính có căn cứ, tính được chứng minh của tư duy
cho nên nó đòi hỏi bất kỳ một tri thức nào cũng cần phải có căn cứ của nó. Phải
tìm được đầy đủ căn cứ làm ch dựa cho giá trị logic của tư tưởng, của ý nghĩ đã
được hình thành trong tư duy. Trong khoa học, để chứng minh các luận điểm khác
nhằm mở rộng tri thức, ta có thể sử dụng các luận điểm cần chứng minh, có đầy
đủ cơ sở, nhờ đó chứng minh được chúng được coi là đúng đắn.
Các gải thuyết, các luận điểm chưa được chứng minh vì không được sử dụng làm
luận cứ trong quá trình chứng minh. lOMoARcPSD| 37054152 c.
Vi phạm quy luật lý do đầy đủ
Trong thực tiễn, quy luật lý do đầy đủ thường bị vi phạm khi có một người
đưa ra lý do để làm luận cứ chứng minh cho một vấn đề nào đó nhưng bản thân
nó lại chưa được chứng minh. Như vậy, lí do đó không thể được hiểu là lý do đầy
đủ. Bên cạnh đó, việc tiếp nhận tri thức bằng lòng tin theo kiểu tôn giáo hoặc tiếp
nhận tri thức trên cơ sở tiin đồn, căn cứ vào dư luận... cũng bị coi là vi phạm luật lý do đầy đủ
Ví dụ: Nói một người vi phạm pháp luật nhưng ta lại không nêu ra được đầy
đủ căn cứ như hành vi của anh ta thực hiện là trái pháp luật và có l i, thì
không thể nói anh ta vi phạm pháp luật được.
Như vậy, quy luật lý do đầy đủ giúp cho chúng ta nhận thức được chân lý
khách quan, tránh được sự tuỳ tiện, chủ quan, áp đặt chân lý. Tuân thủ luật lý do
đầy đủ là nhằm đảm bảo được tính đúng đắn, tính có thể chứng minh và tính có căn cứ của tư duy.
Trong tư duy phải đồng đời không được vi phạm các quy luật cơ bản. Thực
tế nếu vi phạm quy luật tư duy này sẽ tất yếu dẫn đến vi phạm quy luật logic khác.
Chẳng hạn, nếu vi phạm quy luật đồng nhất như trên thì quy luật cấm mâu thuẫn
và luật bài trung cũng sẽ bị vi phạm. Nếu vi phạm quy luật lý do đầy đủ sẽ dẫn
đến vi phạm các quy luật còn lại. Bốn quy luật của tư duy logic chính là tiêu chuẩn
bắt buộc của một tư duy chính xác. Những quy luật này chính là tiền đề, là cơ sở
để tư duy đúng đắn trong việc giải quyết các vẫn đề pháp lý phát sinh. Khi tư duy
các vấn đề pháp lý, luật gia luôn phải tuân thủ theo đủ bốn quy luật cơ bản của tư
duy được nêu cụ thể ở trên
d. Ý nghĩa của quy luật lý do đầy đủ
Ngày nay, khi nhận thức khoa học đã phát triển đến một trình độ trừu tượng
hóa rất cao thì quy luật lý do đầy đủ càng có ý nghĩa quan trọng. M i một ngành
khoa học đều dùng những hệ thống khái niệm của mình để đi sâu vào nhận thức lOMoAR cPSD| 37054152
thế giới, nhận thức những hiện tượng mới quá trình mới, do vậy yêu cầu về tính
có căn cứ tính có thể chứng minh đối với m i kết luận khoa học là rất cần thiết.
Hơn nữa với trình độ trừu tượng và khái quát rất cao của khoa học hiện
đại, không phải bao giờ cũng có thể kiểm tra được tính chân thực của các luận
điểm khoa học một cách trực tiếp bằng thực tiễn. Do vậy, tính có căn cứ, tính có
thể chứng minh được, tính đúng đắn của luận điếm khoa học đó thông qua tính
đúng dắn, tính hệ thống của lý thuyết khoa học làm cơ sở là cần thiết.
Vì vậy, việc tuân thủ quy luật lý do đầy đủ cũng như các quy luật khác của
logic hình thức là điều kiện tất yếu giúp cho tư duy con người phản ánh đúng dắn
thế giới khách quan, tránh được những sai lầm không cần thiết. Nếu tư duy vi
phạm quy luật này tất yêu sẽ dẫn đến vi phạm những quy luật khác, bởi vì giữa
các quy luật của tư duy có mối liên hệ nội tại với nhau. Nếu vi phạm quy luật lý
do đầy đủ, tư duy sẽ không xác định và như vậy sẽ vi phạm quy luật đồng nhất.
Còn trường hợp tư duy vi phạm quy luật đồng nhất tất yếu sẽ vi phạm quy luật phi
mâu thuẫn và quy luật bài trung.
CHƯƠNG 2. VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CÁC QUY LUẬT CỦA
LÔGIC HÌNH THỨC TRONG KHOA HỌC VÀ ĐỜI SỐNG. 2.1.
Vai trò các quy luật của Lôgic hình thức trong khoa học và đời sống.
Đặc trưng của nhận thức khoa học là khái quát hóa các tri thức kinh
nghiệm để tìm kiếm các quy luật phổ biến, rồi bằng cách tổng hợp các quy luật
phổ biến từ nhiều khía cạnh khác nhau trở lại nhận thức các hiện tượng và sự vật cụ thể.
Logic hình thức cho ta các quy luật để hình thành các khái niệm, các phán
đoán và đặc biệt các phương pháp suy lý để tiến hành các lập luận trên các phán
đoán đó. Một đặc điểm cơ bản của logic hình thức là xem m i phán đoán có một
giá trị chân lý xác định, tức là m i phán đoán hoặc đúng, hoặc sai. Và các quy lOMoAR cPSD| 37054152
luật suy lý cho ta cách lập luận để từ các giá trị chân lý của một số phán đoán cho
trước suy ra giá trị chân lý của một phán đoán đang xét.
Logic hình thức là công cụ của tư duy trừu tượng, do đó nó cũng là công
cụ quan trọng của mọi nhận thức khoa học. dưới dạng cổ điển của nó, đã được
chứng minh là phi mâu thuẫn và đầy đủ. Thế nhưng, nếu như nó có thể là đầy đủ
tự nó, thì cũng vẫn đáng hoài nghi tính đầy đủ của nó với tư cách là công cụ của tư duy và nhận thức.
2.2. Ý nghĩa các quy luật của Lô gic hình thức trong khoa học và đời sống
Lâp luậ n trong tư duy:̣ sử dụng các thao tác suy luân, bằng ngôn ngự̃ pháp
lí, luât sư đưa ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến hệ thống ̣ các
cơ sở pháp lí, rút ra kết luân về vấn đề pháp lí nhằm chứng minh,̣ khẳng
định hoăc phủ định vể mộ t vấn đề pháp lí nào đó. ̣
Sử dụng luân đi ऀm, luậ n cứ, luậ n chứng:̣ nhằm xác định bản chất và
tính hợp pháp của vấn đề pháp lí; đưa ra luân điểm, luậ n chứng, luậ n cự́
chăt chẽ, phân tích lí lẽ có căn cứ, thuyết phục nhằm tìm ra lẽ phải.̣
GiĀp cho viêc lậ p luậ n được chặ t chऀ̀, cĀ căn cứ, cĀ tính
thuy Āt phục ̣ , đăc biệ t là tránh được những sai lầm do vi phạm các quy
tắc quy luậ t củạ tư duy.
GiĀp phĀt tri ऀn tư duy phऀn biên,̣ giúp phát hiên được những
l i logic ̣ trong tranh luân, nhưng thủ thuậ t nguy biệ n trong trình bày quan điểm, tự tưởng. lOMoARcPSD| 37054152 KẾT LUẬN
Ngày nay, với cuộc cách mạng kỹ thuật công nghệ hiện đại, đã dần dần đi
đến khẳng định sự phát triển con người là yếu tố quyết định của mọi sự phát triển.
Trong sự phát triển con người đặc biệt nhấn mạnh vai trò của trí tuệ và đi liền với
nó là vai trò của giáo dục đào tạo nguồn lực con người.
Đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta phải coi nhân tố
con người là nhân tố quyết định, từ đó phải nâng cao dân trí cũng như chuẩn bị tốt
nguồn nhân lực có đủ trí tuệ và nghị lực, tay nghề và công nghệ, ý thức và tâm
hồn thấm đượm sâu bản sắc dân tộc, khoa học và ý chí, thực hiện sự chuyển mình
từ một xã hội nông nghiệp thành xã hội công nghiệp theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Các cuộc đại thắng của dân đã đi vào lịch sử suy cho cùng là thắng lợi của
chính con người Việt Nam. Bài học đó còn nguyên giá trị cho tới ngày nay. Với
chiến lược giáo dục đào tạo đúng đắn và khoa học của Đảng, với trí tuệ và phẩm
chất của con người Việt Nam, chúng ta sẽ thực hiện thắng lợi sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Với kiến thức và sự cố gắng, em đã hoàn thành bài tiểu luận song không
tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được lời nhận xét và đánh giá của
thầy để em rút kinh nghiệm trong những bài sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• https://kinhcan.vn/bai-hoc/bai-2-cac-quy-luat-co-ban-cua-tu-duy-hinh-
thuc-415/#:~:text=Qui%20lu%E1%BA%ADt%20%C4%91%E1%BB
%93ng%20nh%E1%BA%A5t%20ph%C3%A1t,v%E1%BB%81%20m
%E1%BA%B7t%20gi%C3%A1%20tr%E1%BB%8B%20logic %E2%80%9D.
• https://luatminhkhue.vn/vi-pham-quy-luat-dong-nhat-cua-tu-duy-trong-
tranh-luan-trinh-bay-cac-van-de-phap-ly.aspx
• https://pdfcoffee.com/hoang-chung-logic-hoc-pho-thong-2-pdf-free.html lOMoARcPSD| 37054152
• https://luatduonggia.vn/logic-hinh-thuc-la-gi-logic-hinh-thuc-va-logic- bien-chung/