Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Đối tượng và sự phát triển của Logic học"

Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Đối tượng và sự phát triển của Logic học" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
27 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Đối tượng và sự phát triển của Logic học"

Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Đối tượng và sự phát triển của Logic học" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

476 238 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|37054152
BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMKỸTHUẬTTP.HCM
KHOALÝLUẬNCHÍNHTRỊ
MÔNHỌC:NHẬPMÔNLOGICHỌC
ĐỀTÀI:ĐỐITƯỢNGVÀSỰPHÁTTRIỂN
CỦALOGICHỌC
GVHD:PGS.TS.ĐNĐỨCHIẾU
SVTH:
MSSV
1
.LêThịHu
19124108
19110314
2
oànQucViệt
19124114
3
.TrầnThNgcHuyn
18145265
4
.VũĐứcToản
18110127
5
.PhạmNgcHưng
Lớpthứ2Tiết9_10
lOMoARcPSD|37054152
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1. Lý do chọn ề tài ............................................................................................... 1
2. Mục ích và nhiệm vụ của tiểu luận ................................................................ 1
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................. 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của tiểu luận ................................................ 2
6. Kết cấu tiểu luận ............................................................................................. 2
PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ LOGIC HỌC VÀ SỰ PHÁT
TRIỂNCỦA LOGIC HỌC ............................................................................. 3
1.1. Khái niệm logic học ...................................................................................... 3
1.2. Đối tượng của logic học ............................................................................... 3
1.2.1. Nhận thức cảm tính ........................................................................... 4
1.2.2. Nhận thức lý tính .............................................................................. 4
1.3. Logic và ngôn ngữ ........................................................................................ 5
1.4. Khái niệm về quy luật logic ......................................................................... 5
1.5. Những quy luật cơ bản của logic hình thức ............................................... 6
1.5.1. Quy luật ồng nhất.............................................................................. 6
1.5.2. Quy luật không mâu thuẫn ................................................................ 8
1.5.3. Quy luật loại trừ cái thứ 3 ............................................................... 10
1.5.4. Quy luật lý do ầy ......................................................................... 11
1.6. Vài nét về sự hình thành và phát triển của logic học ............................. 13
1.6.1. Thời kỳ cổ ại ................................................................................... 13
1.6.2. Thời kỳ trung cổ ............................................................................. 14
lOMoARcPSD|37054152
1.6.3. Thời kỳ Phục hưng - Cận ại ............................................................ 14
1.6.4. Thời hiện ại ..................................................................................... 15
1.7. Ý nghĩa của logic học ................................................................................. 15
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
LOGIC HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ................................. 16
2.1. Ứng dụng thực tế của logic ........................................................................ 16
2.1.1. Logic toán và cơ sở toán học .......................................................... 16
2.1.2. Logic hỗn hợp trong kinh doanh – ầu tư ........................................ 17
2.2. Thực tiễn logic học trên thế giới ............................................................... 18
2.3. Thực tiễn logic học tại Việt Nam .............................................................. 19
2.3.1. Logic học và các cột mc lịch sử tại Việt Nam .............................. 19
2.3.2. Logic trên giảng ường ở Việt Nam ................................................. 20
PHẦN 3: KẾT LUẬN ....................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 24
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Ngày nay, cùng với khoa học kỹ thuật, logic học ang có những bước phát
triển mạnh, ngày nay còn có sự phân ngành liên ngành rộng rãi. Nhiều
chuyên gia mới của logic học ra ời: logic kiến thiết, logic a tri, logic mở, logic
hình thái, v..v.. Sự phát triển ó làm cho logic học ngày càng thêm phong phú,
mở ra những khả năng mới trong việc ứng dụng logic học vào các ngành khoa
học và ời sống.
Logic biện chứng không bác bỏ logic hình thức, mà chỉ vạch rõ ranh giới
của nó, coi nó như một hình thức cần thiết nhưng không ầy ủ của tư duy logic.
Trong logic biện chứng, học thuyết về tồn tại và học thuyết về sự phản ánh tồn
tại trong ý thức liên quan chặt chẽ với nhau.
Nếu như logic hình thức nghiên cứu những hình thức quy luật duy
phản ánh sự vật trong trạng thái tĩnh, trong sự n ịnh tương i của chúng, thì
logic biện chứng lại nghiên cứu những hình thức quy luật của duy phản
ánh sự vận ộng và phát triển của thế giới khách quan.
Chúng ta cũng thấy rằng tầm quan trọng của logic trong cuộc sống như thế
nào? Nếu có một ngày có ai ó hỏi bạn logic là gì, hay nó bắt ầu từ âu thì bạn sẽ
trả lời như thế nào? Vì vậy ngay bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về Đối tượng
sự phát triển của logic học ”.
2. Mục ích và nhiệm vụ của tiểu luận
Mục ích
Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏa những nội dung cơ bản về ối tượng và
sự phát triển của logic học trong thời ại hiện nay.
Trên cơ sở ó tổng kết những thành tựu, những hạn chế, rút ra những kinh
nghiệm về việc áp dụng logic học trong mỗi con người.
Nhiệm vụ
Để at ược những mục tiêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiện vụ cụ
thể như sau:
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
Trình bày hệ thống nhận thức, quan iểm về ối tượng sự phát triển
của logic trong thời ại hiện nay.
Đánh giá những thành tựu và những hạn chế của yếu tố con người trong
quá trình áp dụng logic trong cuộc sống hiện nay.
Rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn cuộc sống về việc phát triển những
kỹ năng có sử dụng ến logic trong thời ại ngày nay.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về các quy luật logic trong
ời sống, tiểu luận i sau về nghiên cứu sự tiếp thu, vận dụng của con người
trong ời sống.
Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu việc ra ời của logic sự phát triển của
logic qua nhiều giai oạn.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Tiểu luận ược nghiên cứu dựa trên việc phát triển các quy
luật của logic trong ời sống.
Phương pháp nghiên cứu: Trong qtrình thực hiện tài, tiểu luận ược sử
dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm phương pháp tổng hợp và
phương pháp phân tích.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của tiểu luận
Tiểu luận góp phần cung cấp làm hơn những nội dung bản của
các quy luật của logic trong ời sống, phục vcho các nhân nhu cầu tìm
hiểu về các nội dung này.
Trình bày quá trình phát triển của logic qua nhiều giai oạn của lịch sử góp
phần vào việc nghiên cứu tổng hợp.
6. Kết cấu tiểu luận
Tiểu luận ược chia thành 3 phần và 2 chương.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ LOGIC HỌC VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA LOGIC HỌC
1.1. Khái niệm logic học
Thuật ngữ ''logic'' ược sử dụng từ thời xa xưa, người ưa thuật ngữ ó vào
một ngành khoa học - khoa học logic - nhà triết học ại uyên bác của Hy
Lạp cổ ại Airistot (384 - 322 trước Công nguyên). Từ “logic” ng ược bắt
nguồn từ tiếng Hy Lạp λόγος (logos). Logic có rất nhiều nghĩa: lời nói, lẽ, trí
tuệ, lập luận, tính quy luật,... Ngày nay “logic” ược hiểu với ba nghĩa bản
sau:
Thứ nhất, dùng chỉ mối liên hệ tất yếu, tính quy luật giữa các sự vật
hiện tượng (logic khách quan), nói lên logic của sự vật, logic của hiện tượng,
logic của lịch sử.
Thứ hai, nói lên tính quy luật, tính chặt chẽ, khúc chiết, tính nhất quán…
của tư duy (tính chủ quan – hay logic của tư duy).
Thứ ba, dùng chỉ môn khoa học nghiên cứu về duy (logic học). Tức
khoa học nghiên cứu về sự cấu tạo chính xác của duy, các quy tắc, quy luật
của duy… giúp cho con người tư duy úng ắn. Logic học gồm logic hình
thức và logic biện chứng.
1.2. Đối tượng của logic học
Logic học là khoa học nghiên cứu các hình thức, quy luật của tư duy. Tuy
nhiên duy không phải ối tượng riêng của logic học mà còn ối tượng
nghiên cứu của những ngành khoa học khác ntriết học, tâm học, sinh lý
học thần kinh,...vì vậy vấn ề quan trọng là chúng ta phải phân ịnh rõ ràng ranh
giới của logic với các khoa học khác cũng như nghiên cứu về duy. Trước
tiên, cần xem xét quá trình nhận thức của con người, ây chính sự phản ánh
hiện thực khách quan o bộ óc của con người thông qua hoạt ộng thực tiễn.
Quá trình ó gồm hai giai oạn: nhận thức cảm tính (trực quan sinh ộng) và nhận
thức lý tính (tư duy trừu tượng).
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
1.2.1. Nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính hay n gọi trực quan sinh ộng, ây là giai oạn ầu
tiên của quá trình nhận thức, giai oạn này con người sử dụng các giác
quan ể tác ộng trực tiếp vào các sự vật ể nắm bắt cấc sự vật ấy.
Cảm giác sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện
tượng khi chúng ang tác ộng trực tiếp vào các giác quan của con người.
Tri giác là hình ảnh tương ối toàn vẹn về sự vật khi sự vật ó ang trực tiếp
tác ộng vào các giác quan. Tri giác này sinh ra dựa trên cơ sở của cảm giác,
sự tổng hợp của nhiều cảm giác. So với cảm giác thì tri giác hình thức
nhận thức cao hơn, ầy ủ hơn, phong phú hơn về sự vật.
Biểu tượng hình thức phản ánh cao nhất phức tạp nhất của giai oạn
trực quan sinh ộng. Đó là hình ảnh cảmnh và tương ối hoàn chỉnh còn lưu lại
trong bộ óc người về sự vật khi không còn trực tiếp tác ộng vào các giác
quan.
1.2.2. Nhận thức lý tính
Nhận thức tính, hay còn gọi duy trừu tượng, là giai oạn phản ánh
trực tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những ặc iểm bản chất của
ối tượng. giai oạn này, nhận thức thực hiện chức năng quan trọng nhất tách
ra, nắm lấy cái bản chất có tính quy luật của sự vật, hiện tượng và phản ánh ra
các hình thức của tư duy như khái niệm, phán oán, suy luận.
Vì vậy, nhận thức tính cần ến ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ ể biểu thị,
diễn ạt nội dung phản ánh.
Khái niệm hình thức bản của duy trừu tượng, phản ánh những ăc
tính bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát,
tổng hợp biện chứng các ặc iểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp của sự vật.
Phán oán là hình thức của duy liên kết các khái niệm lại với nhau
khẳng ịnh hoặc phủ ịnh một ặc iểm, một thuộc tính nào ó của ối tượng.
Suy luận là hình thức của tu duy liên kết c phán oán lại với nhau ể rút ra
tri thức mới.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
vậy, xét một cách khái quát nhất về ối tượng của logic học chính
những hình thức của duy trừu tượng, những quy tắc, quy luật chi phối quá
trình tư duy ể nhận thức úng ắn về hiện thực khách quan.
1.3. Logic và ngôn ngữ
Logic và ngôn ngữ thống nhất với nhau. Logic chỉ mối quan hệ bên trong
giữa các yếu tố cấu thành duy, nội dung của ngôn ngữ, còn ngôn ngữ
cái vỏ vật chất, là hình thức biểu hiện bên ngoài của tưởng. Tuy nhiên,
giữa logic và ngôn ngữ có iểm khác biệt:
Thứ nhất, trong logic người ta quan tâm ến phương diện hình thức, ến cấu
trúc bên trong của tư tưởng, cho nên ể biểu thị nội dung của một tư tưởng nhất
ịnh, người ta xây dựng quy ước bằng các biểu thức ơn trị về cấu trúc.
Ngược lại, trong ngôn ngữ những cách khác nhau biểu thị, diễn t
cùng một nội dung tưởng hay cùng một biểu thức ngôn ngữ nhưng thể
diễn ạt những nội dung khác nhau. Chính vậy, ngôn ngữ tự nhiên thể hiện nội
dung tư tưởng a dạng, phong phú, có hiện tượng a tri về cấu trúc.
Thứ hai, những quy luật, quy tắc của logic là những quy luật, quy tắc hình
thức phổ quát và cố ịnh.
Trái lại, những quy luật, quy tắc trong ngôn ngữ ngoài ặc iểm về hình thức
còn phụ thuộc vào nội dung. Bên cạnh những hình thức phổ quát chung cho mọi
người, còn có những quy tắc, quy luật ặc thù cho một nhóm hay cho một ngôn
ngữ. Những quy tắc này cũng không bất biến mà thay ổi theo thời gian, không
gian nhất ịnh.
1.4. Khái niệm về quy luật logic
Thế giới vật chất không ngừng vận ộng, phát triển theo quy luật. Đó là
quy luật tự nhiên. duy là quá trình phản ánh thế giới vật chất vào ý thức của
con người thông qua hình thức logic xác ịnh. Cho nên khi phản ánh ối tượng
của thế giới vật chất, con người không phải phản ánh thông qua những hình
thức, tư tưởng liên hệ, ràng buộc và quy ịnh lẫn nhau. Mối quan hệ những hình
thức, tư tưởng ược biểu hiện qua các quy luật logic.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
Quy luật logic là những mối quan hệ bản chất. Thiết yếu, bền vững giữa
các tư tưởng, ược lặp lại trong quá trình tư duy.
Quy luật logic mang tính khách quan. Mặc dù, ược hình thành trong ý
thức của con người nhưng các quy luật logic tồn tại c lập ý thức, không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con người; con người không thể tự ý tạo ra hoặc
thay ổi mà chỉ có thể phát hiện ra chúng.
Bên cạnh tính khách quan, quy luật logic cũng mang tính phổ biến,
không phụ thuộc vào dân tộc, giai cấp hay ngôn ngữ… mà tác ộng vào mọi quá
trình tư duy sở của các thao tác logic iều kiện cần thiết nhận thức
hiện thực một cách úng ắn.
1.5. Những quy luật cơ bản của logic hình thức
Logic nh thức là hình thức môn học nghiên cứu những quy luật và hình
thức cấu tạo chính xác của tư duy, nhằm i tới hình thức úng ắn hiện thực khách
quan.
Các quy luật cơ bản của logic hình thức bao gồm:
+ Quy luật thống nhất
+ Quy luật không mâu thuẫn
+ Quy luật loại trừ cái thứ 3
+ Quy luật lý do ầy
1.5.1. Quy luật ồng nhất
Tính xác ịnh của tưởng (khái niệm hay phán oán) iều kiện tồn tại
của nó.
Trong quá trình lập luận bất cứ tưởng nào cũng phải ược diễn ạt chính
xác, phải có nội dung xác ịnh và vững chắc. Thuộc tính cơ bản này của tư duy
ược biểu thị trong quy luật ồng nhất.
Nội dung quy luật ồng nhất: Trong quá trình suy nghĩ, lập luận, mọi tư
tưởng (khái niệm hay phán oán) phải ồng nhất với chính nó. Đồng nhất ây
ược hiểu là sự giống nhau của các ối tượng trong quan hệ nào ó.
lOMoARcPSD| 37054152
Nhập môn logic học.
dụ: Quy luật này òi hỏi phải ồng nhất những thứ không ồng nhất. Chính
iều này giải thích tại sao khi nghe một câu chuyện vui thì nhiều người bật cười
nhưng một số người khác thì không. Người ta cười ã ồng nhất ược những cái
người kể muốn ồng nhất, còn nếu không làm ược iều ó thì người ta không
cười. Như trong ví dụ sau ây: Lớp ang học về truyền
thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy, Cu Tèo ngủ gật. Thấy vậy, thầy giáo hỏi: “Tèo,
ai ã lấy cắp nỏ của An ơng Vương ?”. Giật mình, Cu Tèo vội áp: “Thưa thầy
con không lấy, con không lấy, bạn nào lấy con không biết…”. Thầy giáo chán
nản, em câu chuyện kể lại cho hiệu trưởng nghe. Hiệu trưởng nghe xong, trầm
ngâm một lúc rồi bảo: Thôi ược, chuyện âu còn có ó, trẻ con ấy mà. Thầy xem
thử cái nỏ ó giá bao nhiêu trường bỏ tiền ra mua một cái khác thay thế.
khổ, ồ dùng dạy học thì ang thiếu tứ bề!”. Câu chuyện ược em kể lại ở sở giáo
dục ào tạo. Những người mặt lăn ra cười, chỉ một người không cười,
ó kế toán trưởng. Mọi người ngạc nhiên nhìn ta, ta nói: “Tôi giám
ốc sở thì tôi sẽ cách chức tay hiệu trưởng ó. Tiền âu ra mà cái gì cũng mua, cái
gì cũng chi như vậy?…”
Có thể diễn ạt quy luật trên bằng công thức:
Do trong ngôn ngữ những từ a nghĩa, cho nên người cố ý dùng từ
a nghĩa tạo nên những khái niệm mập mờ, nước ôi nhằm ngụy biện cho một
vấn ề nào ó.
Những chứng minh, sự vi phạm quy luật ồng nhất biểu hiện ở chỗ luận
không tính xác ịnh ràng do nội hàm của một số khái niệm mặt trong
luận ề ó không ược xác ịnh một cách ràng. Cũng có khi do vô tình hay cố ý
thay thế luận của phép chứng minh. Sự vi phạm quy luật ồng nhất còn biểu
hiện ở chỗ ồng nhất các khái niệm có nội hàm khác nhau
và ngoại diên khác nhau.
Quy luật ồng nhất yêu cầu:
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
Không ược thay ổi nội dung tư tưởng một cách tùy tiện, căn cứ. Chỉ
nên thay ổi tưởng khi bản thân svật sự thay ổi, tưởng không còn
phù hợp với nó hoặc thực tế ã cho thấy rằng tư tưởng ấy là sai lầm.
Những tư tưởng ược tái tạo phải ồng nhất với tư tưởng ban ầu. Tất nhiên,
qui luật không òi hỏi ến mức phải tái tạo một ý kiến nào ó úng từng câu từng
chữ. tưởng ược tái tạo thể hiện dưới một hình thức ngôn ngữ khác nhưng
phải ảm bảo nội dung của nó vẫn không bị thay ổi, bóp méo, …
Cần xác ịnh rõ nội hàm, ngoại diên của những khái niệm cơ bản trước khi
trao ổi, tranh luận xoay quanh một chủ ề nào ó.
Không ược ng nhất những iều vốn không ồng nhất cũng không ược
cho những tư tưởng vốn ồng nhất với nhau là không ồng nhất.
bản thân sự vật trong trạng thái ổn ịnh tính xác ịnh cho nên
tưởng phản ánh về nó phải ược diễn ạt một cách chính xác, rõ ràng, không ược
mập mờ, a nghĩa.
Không ược ánh tráo khái niệm, ánh tráo ngôn từ hoặc ánh tráo luận ề trong
quá trình tưởng. Đánh tráo khái niệm vẫn giữ nguyên tngữ, tên gọi nhưng
nghĩa của lại bị thay ổi. Đánh tráo ngôn từ tức không gọi tên của sự vật
úng như quy ước của hội mà gọi bằng một tên khác nhằm che dấu sự thật
không muốn cho người khác. Ví dụ: Nhắc lại không úng ý người khác nói.
Ý nghĩa quy luật:
+ Giúp tư duy mạch lạc, sắc sảo, nhất quán.
+ Tự giác hơn khi chọn từ, xác ịnh khái niệmtrong quá trình lập luận.
+ Phát hiện ra những ngụy biện, thủ thuật vi phạm các yêu cầu của quy
luật ồng nhất.
+ Vận dụng quy luật ồng nhất thể tạo ra những câu chuyện cười hóm
hỉnh bằng cách cho nhân vật vi phạm các yêu cầu của quy luật ồng nhất.
1.5.2. Quy luật không mâu thuẫn
Nội dung quy luật:
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
Đối với cùng một ối tượng, trong cùng một thời gian, cùng một mối quan
hệ thì không thể có hai ý kiến trái ngược mà cùng là úng. Một trong hai ý kiến
phải sai.
Cũng như quy luật ồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn logic phản ánh tính
ổn ịnh tương ối về chất của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
Quy luật này phản ánh tính chất không mâu thuẫn của quá trình tư duy.
Quy luật không mâu thuẫn ược thể hiện qua công thức:
(Không thể vừa a, vừa không a)
ây, cần phân biệt mâu thuẫn logic với mâu thuẫn biện chứng là mâu
thuẫn giữa những mặt ối lập tồn tại khách quan các sự vật hiện tượng, quy ịnh
sự tồn tại, vận ộng phát triển của các sự vật ấy. Quy luật không mâu thuẫn
của logic hình thức không phủ nhận các mâu thuẫn biện chứng khách quan
cũng không nhằm vào các mâu thuẫn ấy. Mâu thuẫn logic mâu thuẫn giữa
những tư tưởng không tương hợp, phủ ịnh, loại trừ lẫn nhau, kết quả của s
vi phạm những quy tắc cả sự tư duy chính xác.
Ví dụ : - Hà nội là thủ ô của nước Việt Nam.
- Không phải Hà Nội là thủ ô của nước Việt Nam.
Luật không mâu thuẫn chỉ ra rằng hai phán oán trái ngược nhau trên ây
không thể ồng thời cùng úng.
Thực chất của luật phi mâu thuẫn cấm mâu thuẫn, nghĩa trong duy
không ược mâu thuẫn. Luật phi mâu thuẫn không hphủ nhận những mâu thuẫn
tồn tại trong thực tế khách quan. Mâu thuẫn trong thực tế những mâu thuẫn
vốn có của sự vật, hiện tượng, nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của lôgíc hình
thức. Lôgíc hình thức chỉ bàn ến mâu thuẫn lôgíc, là mâu thuẫn xảy ra trong tư
duy. Tư duy có mâu thuẫn là tư duy sai lầm, không chính xác, thiếu nhất quán.
Mâu thuẫn trong tư duy cản trở việc nhận thức úng ắn bản chất sự vật. chính vì
vậy, luật phi mâu thuẫn chủ trương gạt bỏ
mâu thuẫn trong tư duy, bảo ảm cho tư duy lành mạnh, chính xác.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
Thông thường, việc vi phạm luật phi mâu thuẫn biểu hiện ở các quá trình
tư duy mà “tiền hậu bất nhất”. Vừa khẳng ịnh mt thuộc tính nào ó lại vừa phủ
ịnh chính thuộc tính ó của ối tượng, khi ối tượng vẫn ang là nó, chưa thay ổi.
Yêu cầu:
Quy luật không mâu thuẫn òi hỏi:
Trong duy không ược dung chứa những mâu thuẫn trực tiếp ng như
mâu thuẫn gián tiếp.
Không ược ồng thời khẳng ịnh những iều trong thực tế loại trừ lẫn
nhau.
Một duy úng ắn, yêu cầu trong kết cấu của nó, không bao giờ mâu
thuẫn logic.
Ý nghĩa quy luật:
Tuân theo yêu cầu của quy luật phi mâu thuẫn iều kiện cần thiết ảm
bảo tính chặt chẽ, nhất quán, ồng bộ của hệ thống các chủ trương, chính sách,
giải pháp hoạt ộng của các ngành ịa phương. Đó chính ý nghĩa ặc biệt quan
trọng của quy luật phi mâu thuẫn logic ối với công tác lãnh ạo, chỉ ạo hoạt ộng
thực tiễn.
1.5.3. Quy luật loại trừ cái thứ 3
Nội dung quy luật:
Với cùng một i tượng, trong cùng mt quan hệ mà có hai phán oán
phủ ịnh nhau, thì chúng không thể cùng úng hoặc cùng sai, một trong hai
phán oán phải úng, phán oán kia sai, không có cái thứ ba.
Hai phán oán mâu thuẫn, phủ ịnh lẫn nhau không thể cùng giả dối, một
trong hai phán oán chân thực. Quy luật loại trừ các thứ ba ược thể hiện qua công
thức: ˄
Ví dụ : “Hòa là người có vóc dáng cao lớn
“không phải Hòa là người có vóc dáng cao lớn”
Hai phán oán trên ây không thể cùng úng hoặc cùng sai, một trong hai phán oán
phải úng, phán oán kia phải sai.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
Yêu cầu:
Quy luật loại trừ các thứ ba òi hỏi: Phải lựa chọn một trong hai tư tưởng
mâu thuẫn với nhau, không thể phủ nhận cả hai i tìm các trung gian giữa hai
tư tưởng ấy.
Quy luật bài trung là cơ sở của phương pháp chứng minh phản chứng.
Quy luật bài trung là cơ sở của phương pháp chứng minh phản chứng.
Trong hai phán oán mâu thuẫn với và , nếu chứng minh ược phán oán là sai thì
phán oán còn lại α là úng.
Tuy nhiên, quy luật loại trừ cái thứ ba chỉ là quy luật của logic cổ iển hai
giá trị. Việc vận dụng chúng chỉ giới hạn trong những tình huống xác ịnh
thôi, bởi vì trong thực tế có những sự vật nằm trong tình huống xác ịnh mà ịnh
hình thì việc lựa chọn một trong hai khả năng khẳng ịnh hoặc phủ ịnh sẽ trở nên
không phù hợp mà cần phải có tình huống thứ ba là không xác ịnh. Chẳng hạn
trong việc bphiếu tín nhiệm, bên cạnh hai loại phiếu tính xác ịnh là tín
nhiệm hoặc không tín nhiệm, ta còn gặp loại phiếu thứ ba là phiếu trắng, không
ý kiến. Trong những trường hợp này phải vận dụng logic ba giá trị: úng, sai và
không xác ịnh.
Nếu quy luật không mâu thuẫn khẳng ịnh: Trong hai phán oán mâu thuẫn
phải có ít nhất mt phán oán sai thì quy luật loai trừ cái thứ ba khẳng ịnh: trong
hai phán oán ấy phải ít nhất một phán oán úng. Nếu quy luật không mâu
thuẫn không cho phép ồng thời thừa nhận cả hai phán oán mâu thuẫn thì quy
luật bài trung òi hỏi phải lựa chọn một phán oán úng trong hai phán oán mâu
thuẫn với nhau.
1.5.4. Quy luật lý do ầy
Nội dung quy luật:
Một tư tưởng ược xem là áng tin cậy cần phải có ầy ủ căn cứ.
Bất cứ luận iểm nào muốn ược coi chân thực thì phải ầy những luận
iểm chân thực khác làm căn cứ (lý do).
lOMoARcPSD| 37054152
Nhập môn logic học.
sở của quy luật căn cứ ầy quan hệ nhân quả trong hiện thực: Mọi
vật tồn tại ều nguyên nhân của nó. Tuy nhiên quy luật có căn cứ ủ không ồng
nhất với quan hnhân quả. Căn cứ logic ôi khi chỉ tính liên tục giản ơn về
thời gian hoặc cùng tồn tại trong một thời gian. Logic có thể i theo chiều ngược
lại với quan hệ nhân quả: Từ kết quả suy ra nguyên nhân …
Căn cứ ơn giản nhất trực tiếp ối chiếu tưởng với hiện thực. Nhưng
trong thực tế. Không phải bao giờ người ta cũng thể chứng minh tưởng
bằng cách ối chiếu với hiện thực tư tưởng ấy chỉ thể chứng minh bằng
việc thiết lập mối quan hệ logic của với những tưởng khác ã ược chứng
minh hoặc ã ược công nhận là úng. Ở ây, ta thấy rõ tính ộc lập tương ối của tư
duy so với tồn tại. duy không ơn giản phản ánh của tồn tại, phụ thuộc vào
tồn tại bản thân duy còn vận ộng phát triển trên sở những tưởng ã
có, Trong duy, những ý nghĩa, những ởng khác, tưởng sở, chỗ
dựa của tưởng này …Những kết luận áng tin cậy phải có căn cứ ầy , m bảo
sự thống nhất giữa thực tế và logic.
Quy luật do ầy dựa trên một quy luật rất bản của tự nhiên quy
luật nhân - quả: Mọi sự vật hiện tượng ều nguyên nhân của nó. Trong
cùng một iều kiện, cùng một nguyên nhân sẽ ưa ến cùng một kết quả. Nếu như
tư tưởng phản ánh hiện tượng thì cơ sở của cái phản ánh nguyên nhân của
hiện tượng ó. Trong tự nhiên, nguyên nhân bao giờ cũng trước kết quả.
Nhưng trong duy ta lại thể biết hiện tượng trước rồi mới i tìm nguyên nhân
sau, nên thứ tự ở ây không giống trong tự nhiên.
Nguyên nhân mà chúng ta nói ến ây nguyên nhân hiện thực, chứ không
phải là nguyên nhân siêu nhiên, thần thánh, ma quỷ.
dụ: Một người lái taxi nào ó luôn thu nhập cao hơn so với nhiều
người khác, mặc dầu anh ta làm việc trong cùng một iều kiện nhọ. Khi ó,
người ta hay nói rằng số anh ta may mắn. Nhưng nếu quan niệm như vậy thì ta
sẽ không cải thiện ược tình hình của mình. Ngược lại, nếu hiểu rằng hiện tượng
này cũng phải nguyên nhân của nó, và nguyên nhân ó nguyên nhân vật
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
chất, nghĩa nguyên nhân thể hiểu ứng dụng ược, thì ta sẽ tìm hiểu, phân
tích những yếu tố ưa lại thành công cho người kia, rồi tìm cách áp dụng,
nhờ ó có thể nâng cao thu nhập của mình.
Tuân thủ nghiêm các quy luật bản trình bày trên ây sẽ giúp chúng ta suy
nghĩ trình bày tưởng của mình một cách ràng, chính xác, ngắn gọn,
mạch lạc, dễ hiểu. Ứng dụng các quy luật này chúng ta cũng dễ dàng phát hiện
các sai lầm trong suy luận của người khác và của chính mình phản bác, ể vạch
trần sự ngụy biện, hoặc ể tránh sai lầm.
Yêu cầu:
Quy luật có căn cứ ầy òi hỏi mọi tưởng phải ược chứng minh từ những
luận cứ chân thực ã chứng minh, chống lại sự tùy tiện, chủ quan trong lập luận.
Cần t ra những luận iểm chân thực mới từ những luận iểm chân thực khác
chứ không ược lập luận cho những tưởng giả dối, phải tính toán sao cho
thể sdụng hết toàn bộ các do chứng minh tính chân thực của mỗi luận
iểm.
Khi chứng minh tính chân thực của tư tưởng với ối tượng nào ó nhờ các tư
tưởng chân thực (cơ sở) cần dựa vào các mối liên hệ tất yếu, bên trong, bản chất
giữa các ối tượng.
Quy luật căn cứ ầy quy luật tính chất nội dung nên không ược
diễn ạt dạng công thức như ba quy luật trên.
Theo quan iểm của các là logic học hiện ại thì mỗi công thức hằng úng ều
thể xem là một luật (quy luật). Các quy luật trên ược xem là những quy luật
bản chi phối toàn bộ quá trình tư duy, bất kể dưới hình thức cụ thể nào,
sở cho những thao tác úng ắn về khái niệm, phán oán, suy luận trong
quá trình chứng minh hoặc bác bỏ.
1.6. Vài nét về sự hình thành và phát triển của logic học
1.6.1. Thời k cổ ại
Với cách một nhà khoa học, logic học ược hình thành từ thế kỷ IV
TCN ược ánh dấu bằng bộ sách Organnon(Công cụ nhận thức) của triết
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
người Hy Lạp Aristote (384 - 322 TCN) ược coi là người sáng lập ra logic học.
Ông ã bao quát ược toàn bộ phạm vi nắm ược thức chất, ối tượng của logic
học, ặt nền tảng cho khoa học logic, ó những hình thức tổng kết bản của
tư duy và những quy luật cơ bản của tư duy. Đặt biệt Aristote ã xây dựng hoàn
chỉnh thuyết về tam ạo luận, hình thức bản nhất của suy diễn dịch. Logic
truyền thông ã tiếp thu học thuyết của Aristote về cấu hình, cách thức quy
tắc tam ạo luận úng ắn.
1.6.2. Thời k trung cổ
Logic trong thời này mang tính kinh viện và hầu như không có óng góp
mới mẻ. Logic học của Aristote ã bị Thiên chúa giáo lợi dụng ể bảo vệ niềm tin
vào Thiên chúa. Thời ó “Organon” bị biến thành “Canon” (luật pháp).
1.6.3. Thời k Phục hưng - Cận ại
Vào thời kỳ Phục hưng, mặt tích cực, tinh thần khách quan khoa học của
logic Aristote ược phục hồi phát huy chống lại thần học. Tuy nhiên, lúc
bấy giờ nó ã bộc lộ sự chật hẹp, hạn chế trước tiến bộ của khoa học. Điều ó ặt
ra nhu cầu cần phải ề xuất thêm phương pháp tư duy mới trong việc khám phá
chân lý.
- F. Bacon (1561-1626): triết gia người Anh ã xây dựng một cách khoa học
logic mới với tác phẩm Novum Organum (Công cmới). Ông ặc biệt chú ý
phương pháp suy luận quy nạp.
- R. Descarates (1596-1650): triết học gia người Pháp, trong khi Bacon
cao quy nạp và khoa học thực nghiệm thì Descarates lại ề cao phương
pháp diễn dịch toán học.
- Leibniz (1646-1716): nhà triết học, toán học logic học người Đức.
Ông ược xem người ầu tiên ặt nền tảng cho logic học hiệu. Ông ưa ra
tưởng sử dụng hiệu phương pháp của toán học vào logic. Theo ông, khi
dụng các hiệu thay cho lời nói, không những chúng ta làm cho tưởng
dễ dàng hơn, chính xác hơn mà còn làm cho tưởng trở nên ơn giản hơn. Ông
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
ã hoàn thiện hệ thống cơ bản tư duy logic hình thức với 4 quy luật: quy luật ồng
nhất, phi mâu thuẫn, loại trừ cái thứ ba và lý do ầy ủ.
- Năm 1847, xuất hiện ng thời hai công trình ại số học của logic” của
G. Boole (1815-1864) và “logic hình thức” của De Morgan (1806-1871), logic
học ã ược toán hóa, iều mà trước ó Leibniz ã nghĩ ến từ thế kỷ XVII, logic học
hiện ại (logic ký hiệu) phát triển mạnh từ ó.
1.6.4. Thời hiện ại
Logic hình thức cổ iển dưới hình thức toán bộc lnhững hạn chế, từ ó xuất
hiện hai khuynh hướng:
Thứ nhất, ra sức hoàn thiện những công trình logic, hình thức hóa và toán
hóa nhằm khắc phục các mâu thuẫn và nghịch lý của logic.
Thứ hai, xét lại một số quy luật bản cuả logic cổ iển, phát triển thành
logic phi cổ iển.
Đặc iểm chung của logic hình thức phi cổ iển logic a trị khác hẳn với
hình thức logic cổ iển logic lưỡng trị. Trên só người ta ã phát triển hệ
thống phép tính logic phi cổ iển như logic tam trị của Lukasiewicz (1878- 1956),
logic tam trị xác suất của H. Reichenbach (1891- 1953), logic trực giác của
L.E.Brower và A. Heiting, logic kiến thiết của A.A. Marcov,
A.N.Kolmogorov, V.I.GLiveko, logic mcủa L. A. Zadeh, logic hình thái, logic
thời gian,...
1.7. Ý nghĩa của logic học
Logic học giúp ta chuyển từ tư duy logic tự phát thành logic tự giác. Tư
duy logic em lại những lợi ích sau:
- Lập luận một cách chặt chẽ, có căn cứ; trình bày các quan iểm, tư
tưởng một cách ràng, chính xác, mạch lạc hơn. Phát hiện ược những lỗi logic
trong quá trình lập luận, trình bày quan iểm, tư tưởng của người khác. Vạch ra
các thủ thuật ngụy biện của ối phương.
- Logic học còn trang bị cho chúng ta các phương pháp nghiên cứu
khoa học: Suy diễn, Qui nạp, Phân tích, Tổng hợp, Gỉa thuyết, Chứng
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
minh…nhờ ó làm tang khả năng nhận thức, khám phá của con người ối với thế
giới.
- Logic còn giúp chúng ta chính xác hóa ngôn ngữ thể hiện việc
dùng từ chính xác, ặt câu rõ ràng, không mơ hồ. Nó rèn luyện kỹ năng xác ịnh
những khác biệt trong tưởng cách diễn ạt bằng lời nói gần giống nhau,
ngược lại có những tưởng giống nhau thể có những cách diễn ạt khác
nhau.
- Logic còn có ý nghĩa ặc biệt ối với một số lĩnh vực, một số ngành
khoa học khác nhau: Toán học, Điều khiển học, Ngôn ngữ học, Luật học…
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
LOGIC HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
2.1. Ứng dụng thực tế của logic
2.1.1. Logic toán và cơ sở toán học
Ta biết rằng Toán Học một ngành khoa học thuyết ược phát triển
trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các qui luật của tư duy logic hình thức.
Các quy luật cơ bản của logic hình thức ã ược phát triển từ thời
Aristote (384 - 322 trước Công Nguyên) và hệ tiên ầu tiên của hình học ã ược
xây dựng bởi Euclid cũng vào khoảng 300 m trước Công Nguyên. Sau thời
rực rỡ ó của nền văn minh cổ Hy Lạp, phải trải qua một giai oạn ngưng trệ
hàng nghìn năm, mãi cho ến thế kỉ 16,17 các ngành khoa học ặc biệt Toán
Học mới tìm lại ược sự phát triển tiếp tục.
Cho ến cuối thế kỉ XIX bước sang ầu thế kỉ XX lý thuyết tập hợp của
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
Cantor ra ời ã ưa ến cho Toán Học niềm hy vọng giải quyết ược cuộc "khủng
hoảng" về sở luận ó. Cái cốt lõi của thuyết tập hợp Cantor sự hợp
thức hóa phép trừu tượng về "vô hạn thực tại", xem rằng trong Toán Học có thể
hình dung mọi tập hợp bất kì dưới dạng hoàn chỉnh, trong ó các phần tử tồn tại
ồng thời, ộc lập và bình ẳng với tư duy. Và cùng với việc thừa nhận quan niệm
"thực tại" ó về các tập hợp vô hạn, người ta cũng ồng thời tuyệt ối hóa tính hợp
lý của các qui luật logic hình thức: các qui luật của logic hình thức dù có thể ã
ược hình thành cho các suy luận trên cái hữu hạn thì này thể dùng ược cho
cả các suy luận trên các tập hữu hạn hoặc vô hạn, không cần phân biệt.
Logic toán và cở sở toán học - với nội dung như vừa ược iểm lại - ã ược
hình thành phát triển chủ yếu vào cuối thế kỉ XIX nừa ầu thế kỉ XX, trong
một giai oạn bùng phát nhiều ý tưởng và kết quả nghiên cứu ặc sắc theo hướng
tìm kiếm và xây dựng một nền móng "vững chắc" cho lâu ài Toán Học.
2.1.2. Logic hỗn hợp trong kinh doanh – ầu tư
Kinh doanh ầu gtrị giống nhau? Đó chính là việc phân bổ
vốn sao cho hiệu quả mang lại lợi ích cho các bên liên quan. Nhiều nhà quản
thường mong muốn shữu những công ty tốt họ không nên mua, hoặc
nắm giữ những mảng kinh doanh họ nên bán. ba loại logic kinh doanh
và ầu tư sẽ hữu ích cho suy nghĩ khi phân bổ vốn ầu tư của người kinh doanh.
Những nhà quản thường ra các quyết ịnh liên quan ến danh mục các
mảng kinh doanh của công ty dựa trên một loạt các lý lẽ logic khác nhau. Lựa
chọn ầu tư, cắt giảm, thâu tóm, hoặc thoái vốn tưởng nhất thể ược quyết
ịnh dựa trên:
+ Logic kinh doanh: Sức mạnh của mức hấp dẫn mang tính cạnh tranh của
công ty quyết ịnh.
+ Logic tạo thêm giá trị: Tiềm năng cải thiện công ty, hoặc tạo ra cộng hưởng
(synergy) với những công ty khác.
+ Logic thị trường vốn: Tình hình của thị trường vốn liệu thị trường ang
ánh giá công ty tương ối ắt, rẻ so với giá trị hiện tại ròng (NPV) của các
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
dòng tiền tương lai mà công ty có thể tạo ra.
Cả ba kiểu lập luận logic này ều quan trọng trong việc ra quyết ịnh tốt
liên quan ến danh mục kinh doanh của công ty. Mọi quyết ịnh ều dễ dàng, nếu
cả ba kiểu lý lẽ này ều cùng hướng vmột ích. Tuy nhiên, khi chúng mâu thuẫn
với nhau, quyết ịnh trở nên khó khăn phức tạp. Lấy dụ, nếu một công ty
khả năng bán với mức giá cao hơn giá trị thật của nó, khả năng bị thâu
tóm là khó, nhưng ban lãnh ạo sẵn sàng bán là hoàn toàn có thể, trừ khi công ty
thể hoạt ộng tốt hơn nhiều nếu người kinh doanh sở hữu nó, hoặc nóthể
tạo thêm giá trến các mảng kinh doanh khác người kinh doanh hiện ang sở
hữu. Nếu mt công ty về cấu trúc kém hấp dẫn vì nó hoạt ộng trong một ngành
biên lợi nhuận thấp, và thiếu lợi thế cạnh tranh áng kể, khả năng muốn bán
công ty hoặc óng cửa nó sẽ cao hơn, miễn mức giá nhận ược cao hơn giá trị
mà người kinh doanh có thể tạo ra nếu tiếp tục sở hữu nó.
2.2. Thực tiễn logic học trên thế gới
Qua bao thời kỳ phát triển, logic ã ược ứng dụng rộng rãi, trở thành một
hệ thống vai tcùng quan trọng ở cả phương ông phương tây. Nhân
loại có hai hệ thống lôgic chính yếu và quan trọng nhất: một là của Aristote và
hai là của Đức Phật.
Tại phương Tây thì nguyên logic của Aristote (Aristotle, Aristotélès)
ã bao trùm toàn bộ nền tưởng của thế giới Tây phương từ thời cổ ại cho ến
nay ngoại trừ các trào lưu tín ngưỡng ộc thần, vì các nền tín ngưỡng này không
hàm chứa một nguyên tắc lôgic nào cả. Các tác phẩm chính của
Aristotle về logic gồm có: Categories, On Interpretation, Prior Analytics
Posterior Analytics. Trong ó, ông có thảo luận về hệ thống lý luận và hệ thống
phát triển các lập luận âm thanh của mình. thể nói rằng nền tưởng Tây
phương và các trào lưu tín ngưỡng ã phát triển song hành và ối nghịch nhau từ
thời trung cổ mà hậu quả mang lại là tình trạng xã hội Tây phương ngày nay.
Tại phương Đông, Phật giáo ưa ra một hệ thống biện luận cùng c thù
và ộc áo và ã ảnh hưởng rất sâu ậm trong nền tư tưởng Á châu. Khổng giáo chỉ
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
một nền triết học ạo ức, Lão giáo thể xem một nền triết học siêu hình,
nhưng cả hai không ưa ra ược một nguyên tắc lôgic nào cả. Các tôn giáo của
Ấn như Vệ- à, -la-môn, Ấn giáo chỉ dựa vào nghi lễ hiến dâng cầu xin
hơn ưa ra một hệ thống suy luận tìm hiểu sự thực. Để i ầu với logic học
của Phật giáo, các trào lưu tư tưởng triết học Ấn cũng ề nghị một số luận
logic nhưng hoàn toàn không vững chắc. Logic học Phật giáo ược hình thành
trước logic học Aristote gần hai trăm năm. Hệ thống logic của Phật giáo "thực
tế" hơn mang một chủ ích hay ứng dụng rệt hơn, do ó không nhất thiết
phải cùng những quy tắc Aristote ã ưa ra. Logic học Phật giáo không phải
là một ngành học riêng biệt mà có thể gọi ấy là những kỹ thuật hay những ứng
dụng trực tiếp góp phần vào sự tu tập. Những kỹ thuật hay ứng dụng ấy là gì?
Mục ích trước hết là ể chứng minh một số khái niệm trong Đạo Pháp, sau ó
m hiểu bản thể ích thực của thế giới này. Đối với Phật giáo, thế giới mà
chúng ta ang sống vừa "thật" một cách cụ thể, tức thể nhìn thấy nó, sờ
ược va chạm vào nó, nhưng thế giới ó cũng vừa "không thật" tất cả mọi
hiện tượng kể cả tư duy của con người chỉ "thật" một cách tương ối mà thôi
chúng biến ộng không ngừng, tức "hiện ra" "biến i" liên tục giống như những
"ảo giác". Do ó Phật giáo chủ trương thế giới hiện tượng hàm chứa hai sự thực
khác nhau: sthực tương ối và sự thực tuyệt ối. Logic của Phật giáo ược căn cứ
và xây dựng trên cả hai sự thực ấy vì thế nên hoàn toàn khác biệt với logic của
Aristote. Nếu logic Aristote hướng vào việc tìm kiếm sự thực thì mục ích của
logic Phật giáo giúp cho con người tránh khỏi ược mọi sai lầm ảo giác. Để
thực hiện mục ích ó Phật giáo ã ưa ra một kỹ thuật giúp chúng ta nhìn thấy phía
sau sự biến ộng của mọi hiện tượng còn một thứ khác nữa, ó bản chất
tối hậu của hiện thức, cái bản chất tối hậu ấy Phật giáo gọi là Tánh không.
2.3. Thực tiễn logic học tại Việt Nam
2.3.1. Logic học và các cột mốc lịch sử tại Việt Nam
Cách ây hàng nghìn năm, người Việt cổ ã biết hướng tư duy vào thực
tiễn. Các họa tiết người, chim, hươu nhảy chạy bay vây quanh mặt trời theo
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
hướng ngược chiều kim ng hồ chứng tngười Việt cổ ã phần nào nắm ược
tính chu kỳ, qui luật tuần hoàn của bốn mùa. Hình khối cân xứng, hài hoà của
trống ồng, sphân bố ều ặn các iểm trang trí giữa các ường tròn ồng tâm trên
mặt trống tuân theo chặt chẽ những luật ối xứng.Những iều ó cho phép chúng
ta khẳng ịnh rằng chủ nhân trống ồng ã có những
khái niệm về hình học và số học ở một trình ộ nhất ịnh.
Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, trí tuệ Việt Nam ã ược khẳng ịnh bằng một
trường phái toán học Đại Việt ộc áo, uyên sâu với những tên tuổi lớn như Trạng
Nguyên Mạc Hiển Tích, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh… Thế kỷ 20, i qua
biết bao biến cố, thử thách lớn lao của lịch sử, trí tuệ Việt Nam vẫn tiếp tục tỏa
sáng, thăng hoa bằng những kỳ tích khiến nhân loại phải ngả kính phục.
Không một dân tộc nào trong một thế kỷ lại ánh bại hai cường quốc mạnh
nhất thế giới. Dân tộc ấy tiếp tục óng góp cho thế giới nhiều nhà khoa học lớn
trong các lĩnh vực toán học, vật lý, triết học…trong những iều kiện khó khăn
nhất về hoàn cảnh sống cũng như môi trường nghiên cứu. Một strắc nghiệm
về IQ, EQ, những thành tích của trí tuệ Việt Nam trong các cuộc tranh tài
với thế giới xưa và nay ều có những tấm gương ủ sức thuyết phục.
2.3.2. Logic học trên giảng ường ở Việt Nam
Hiện nay môn Logic học ược giảng dạy nhiều trường ại học (ĐH)
cao ẳng (CĐ) nước ta, ặc biệt ở các trường thuộc khối ngành khoa học xã hội
và nhân văn, bao gồm cả kinh tế, luật.Trên thực tế, sinh viên các ngành này, ặc
biệt những sinh viên thi ại học khối C (không thi môn toán) gặp rất nhiều khó
khăn khi học môn Logic, và kết quả học tập của họ chưa cao và không áp ứng
ược yêu cầu của họ, hậu quả là sinh viên không yêu thích và học môn học này
một cách thụ ộng. Nội dung môn Logic học hiện nay tập trung chủ yếu vào các
phần: (1) các quy luật cơ bản của tư duy, (2) tam oạn luận ơn, (3) chứng minh,
bác bỏ và ngụy biện. Trong ba phần nêu trên, phần thứ ba ược dành thời lượng
rất ít, chủ yếu học thuyết. Các nội dung Logic học hiện ại ược nghiên
cứu từ cuối thế kỉ XIX, ược ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học
lOMoARcPSD| 37054152
Nhập môn logic học.
trong ời sống như ại số mệnh ề, hệ suy luận tự nhiên, Logic học vị từ, hợp giải
(mệnh vị từ), suy luận xác suất… gần như hoàn toàn không ược cập trong
chương trình môn Logic học của chúng ta. do 3: Phương pháp giảng dạy môn
Logic học của a số các giảng viên hiện nay là thuyết giảng. Thời gian dành cho
sinh viên thuyết trình, tranh luận, giải bài tập… còn rất ít. Một số giảng viên
cho sinh viên thuyết trình một snội dung thay cho việc giảng dạy các nội dung
ó. Việc làm này rất dễ dẫn ến việc thay giảng viên bằng sinh viên, không lôi
cuốn ược sinh viên. Các phần mềm giúp giảng Logic học, các trò chơi logic…
cũng rất ít ược sử dụng. Phương pháp dạy này không phát huy ược tính tích cực
của sinh viên. Thay vì ược rèn luyện kĩ năng suy luận, kĩ năng chứng minh, bác
bỏ, tranh luận… sinh viên trong trường hợp tốt nhất chỉ ược tri thức
thuyết về các nội dung trên. Để có kết quả giảng dạy và học tập môn Logic học
tốt hơn, chúng ta phải khắc phục ược ít nhất là các lí do 2 và 3.
Nhiều góp ý xác áng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu
môn Logic học ã ược ề xuất bởi các chuyên gia:
Theo Th.S.Phạm Thu Trang, viện Thông tin khoa học hội (Viện Khoa
học hội Việt Nam), ã suy nghĩ theo úng logic sự vật trình tư duy trừu
tượng, nhận thức trí quả thực không dễ dàng bởi phần nhiều trái ngược
với những hiểu biết thông thường ã bám rễ sâu sắc trong ý thức của tuyệt ại a
số người học từ thuở ấu thơ.
Theo giải của Giảng viên Văn Cảnh trường ĐHSP (Đại Học Thái
Nguyên) thì ngoài trừu tượng cao, ây môn học phần lớn học sinh phổ
thông chưa từng ược tiếp xúc. Hơn nữa lại ược bố trí giảng dạy vào học I
thứ nhất nên học sinh càng bỡ ngỡ do chưa quen với môi trường, phương
pháp học ở ĐH, khả năng tư duy. Theo TS. Phạm Quỳnh – NXB Giảo dục VN,
mặc logic ã ược ưa vào nghiên cứu giảng dạy nước ta từ khá sớm, từ
khoảng những năm 50 thế kỉ XX. Nhưng dường như từ ó ến nay, khung chương
trình dạy ại cương vẫn không thay ổi. Nhiều giáo trình mới ã ược xuất bản
lOMoARcPSD| 37054152
Nhập môn logic học.
nhưng vẫn chưa có một sự thống nhất các hiểu các thuật ngữ bản. Logic học
trên thế giới ã có những bước tiến khá xa về phương diện lý thuyết.
Đưa ra một siểm chưa thống nhất trong các tài liệu Logic học, Th.S.
Nguyễn Thi Lan nghị, nên một hội nghị khoa học thống nhất những nội
dung trên, từ ó một bộ giáo trình Logic học tương ối chuẩn trong phạm vi
quốc gia; ồng thời kiến nghị Bộ GD&ĐT nên ưa môn học này thành môn học
bắt buộc trong các trường chuyên nghiệp nhằm nâng cao năng lực tư duy logic
cho Sinh Viên, tó tăng sức cạnh tranh của nguồn nhân lực Việt Nam trong
thời ại toàn cầu hóa.
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Các quan tâm về các loại logic khác nhau giải thích rằng logic không phải
là ược nghiên cứu trong chân không. Trong khi logic thường có vẻ tự cung cấp
sự thúc ẩy chính nó, môn học này phát triển tốt nhất khi lý do chúng ta quan
tâm ến logic ược ặt ra một cách rõ ràng.
Sống trong hội, mỗi người không tồn tại một cách lập luôn
mối quan hệ với nhau và tự nhiên. Cùng với ngôn ngữ, logic giúp con người
hiểu biết nhau một cách chính xác và nhận thức tự nhiên úng ắn hơn.
Trải qua quá trình lao ộng, duy logic của con người ược hình thành
trước khi khoa học vlogic. Tuy nhiên duy logic ược hình thành bằng
cách như vậy duy logic tphát. duy logic tự phát gây trở ngại cho nhận
thức khoa học, dễ mắc phải sai lầm trong quá trình trao ổi ởng với nhau,
nhất là những vấn ề phức tạp.
Logic học giúp chúng ta chuyển ổi lối tư duy logic tự phát thành duy
logic tự giác. Tư duy logic tự giác em lại những lợi ích sau:
Lập luận chặt chẽ, có căn cứ; trình bày các quan iểm, tư tưởng một cách
ràng, chính xác mạch lạc hơn. Vạch ra các thủ thuật ngụy biện của ối phương.
Logic học còn trang bị cho chúng ta các phương pháp nghiên cứu khoa học: suy
diễn, quy nạp, phân tích, tổng hợp, giả thuyết, chứng minh… nhờ ó làm tăng
khả năng nhận thức, khám phá của con người ối với thế giới. Ngoài ra, logic
còn ý nghĩa ặc biệt ối với một số lĩnh vực, một sngành khoa học khác nhau
như: toán học, iều khiển học, ngôn ngữ học, luật học…
lOMoARcPSD|37054152
Nhập môn logic học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, Logic học ại cương, NXB
ĐHQG HN, 2009.
2. Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Logic học, NXB Đồng Nai, 1997
3. Các quy luật logic hình thức cơ bản – Logic học ại cương
Nguyễn Tuấn Anh: https://hoctap24h.vn/cac-quy-luat-loguc-hinh-thuc-coban-
logic-hoc-dai-cuong-nguyen-tuan-anh.
4. Phạm Đình Nghiệm, Nhập môn logic học, Nxb. Đại học quốc gia
Tp.
Hồ Chí Minh, 2008.
5. Thạc Trần Hoàng, Giáo trình Logic học nhập môn, NXB
Trườngại học Sư phạm Tp. HCM.
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMKỸTHUẬTTP.HCM
KHOALÝLUẬNCHÍNHTRỊ      
MÔNHỌC:NHẬPMÔNLOGICHỌC TIỂULUẬNCUỐIKỲ
ĐỀTÀI:ĐỐITƯỢNGVÀSỰPHÁTTRIỂN CỦALOGICHỌC
GVHD:PGS.TS.ĐOÀNĐỨCHIẾU SVTH: MSSV
1 .LêThịHuệ 19124108
2 .ĐoànQuốcViệt 19110314
3 .TrầnThịNgọcHuyền 19124114
4 .VũĐứcToản 18145265
5 .PhạmNgọcHưng 18110127
Lớpthứ2–Tiết9_10 lOMoARcPSD| 37054152 MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1. Lý do chọn ề tài ............................................................................................... 1
2. Mục ích và nhiệm vụ của tiểu luận ................................................................ 1
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ............................................. 2
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của tiểu luận ................................................ 2
6. Kết cấu tiểu luận ............................................................................................. 2
PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ LOGIC HỌC VÀ SỰ PHÁT
TRIỂNCỦA LOGIC HỌC ............................................................................. 3
1.1. Khái niệm logic học ...................................................................................... 3
1.2. Đối tượng của logic học ............................................................................... 3
1.2.1. Nhận thức cảm tính ........................................................................... 4
1.2.2. Nhận thức lý tính .............................................................................. 4
1.3. Logic và ngôn ngữ ........................................................................................ 5
1.4. Khái niệm về quy luật logic ......................................................................... 5
1.5. Những quy luật cơ bản của logic hình thức ............................................... 6
1.5.1. Quy luật ồng nhất.............................................................................. 6
1.5.2. Quy luật không mâu thuẫn ................................................................ 8
1.5.3. Quy luật loại trừ cái thứ 3 ............................................................... 10
1.5.4. Quy luật lý do ầy ủ ......................................................................... 11
1.6. Vài nét về sự hình thành và phát triển của logic học ............................. 13
1.6.1. Thời kỳ cổ ại ................................................................................... 13
1.6.2. Thời kỳ trung cổ ............................................................................. 14 lOMoARcPSD| 37054152
1.6.3. Thời kỳ Phục hưng - Cận ại ............................................................ 14
1.6.4. Thời hiện ại ..................................................................................... 15
1.7. Ý nghĩa của logic học ................................................................................. 15
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
LOGIC HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ................................. 16
2.1. Ứng dụng thực tế của logic ........................................................................ 16
2.1.1. Logic toán và cơ sở toán học .......................................................... 16
2.1.2. Logic hỗn hợp trong kinh doanh – ầu tư ........................................ 17
2.2. Thực tiễn logic học trên thế giới ............................................................... 18
2.3. Thực tiễn logic học tại Việt Nam .............................................................. 19
2.3.1. Logic học và các cột mốc lịch sử tại Việt Nam .............................. 19
2.3.2. Logic trên giảng ường ở Việt Nam ................................................. 20
PHẦN 3: KẾT LUẬN ....................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 24 lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học. PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Ngày nay, cùng với khoa học kỹ thuật, logic học ang có những bước phát
triển mạnh, ngày nay còn có sự phân ngành và liên ngành rộng rãi. Nhiều
chuyên gia mới của logic học ra ời: logic kiến thiết, logic a tri, logic mở, logic
hình thái, v..v.. Sự phát triển ó làm cho logic học ngày càng thêm phong phú,
mở ra những khả năng mới trong việc ứng dụng logic học vào các ngành khoa học và ời sống.
Logic biện chứng không bác bỏ logic hình thức, mà chỉ vạch rõ ranh giới
của nó, coi nó như một hình thức cần thiết nhưng không ầy ủ của tư duy logic.
Trong logic biện chứng, học thuyết về tồn tại và học thuyết về sự phản ánh tồn
tại trong ý thức liên quan chặt chẽ với nhau.
Nếu như logic hình thức nghiên cứu những hình thức và quy luật tư duy
phản ánh sự vật trong trạng thái tĩnh, trong sự ổn ịnh tương ối của chúng, thì
logic biện chứng lại nghiên cứu những hình thức và quy luật của tư duy phản
ánh sự vận ộng và phát triển của thế giới khách quan.
Chúng ta cũng thấy rằng tầm quan trọng của logic trong cuộc sống như thế
nào? Nếu có một ngày có ai ó hỏi bạn logic là gì, hay nó bắt ầu từ âu thì bạn sẽ
trả lời như thế nào? Vì vậy ngay bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về “Đối tượng và
sự phát triển của logic học ”.
2. Mục ích và nhiệm vụ của tiểu luận Mục ích
Tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏa những nội dung cơ bản về ối tượng và
sự phát triển của logic học trong thời ại hiện nay.
Trên cơ sở ó tổng kết những thành tựu, những hạn chế, rút ra những kinh
nghiệm về việc áp dụng logic học trong mỗi con người. Nhiệm vụ
Để at ược những mục tiêu trên, tiểu luận cần thực hiện một số nhiện vụ cụ thể như sau: lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Trình bày có hệ thống nhận thức, quan iểm về ối tượng và sự phát triển
của logic trong thời ại hiện nay.
Đánh giá những thành tựu và những hạn chế của yếu tố con người trong
quá trình áp dụng logic trong cuộc sống hiện nay.
Rút ra những kinh nghiệm từ thực tiễn cuộc sống về việc phát triển những
kỹ năng có sử dụng ến logic trong thời ại ngày nay.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về các quy luật logic trong
ời sống, tiểu luận i sau về nghiên cứu sự tiếp thu, vận dụng của con người trong ời sống.
Phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu việc ra ời của logic và sự phát triển của logic qua nhiều giai oạn.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Tiểu luận ược nghiên cứu dựa trên việc phát triển các quy
luật của logic trong ời sống.
Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện ề tài, tiểu luận ược sử
dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu bao gồm phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiển của tiểu luận
Tiểu luận góp phần cung cấp và làm rõ hơn những nội dung cơ bản của
các quy luật của logic trong ời sống, phục vụ cho các cá nhân có nhu cầu tìm
hiểu về các nội dung này.
Trình bày quá trình phát triển của logic qua nhiều giai oạn của lịch sử góp
phần vào việc nghiên cứu tổng hợp.
6. Kết cấu tiểu luận
Tiểu luận ược chia thành 3 phần và 2 chương. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học. PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ LOGIC HỌC VÀ SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA LOGIC HỌC
1.1. Khái niệm logic học
Thuật ngữ ''logic'' ược sử dụng từ thời xa xưa, người ưa thuật ngữ ó vào
một ngành khoa học - khoa học logic - là nhà triết học vĩ ại và uyên bác của Hy
Lạp cổ ại Airistot (384 - 322 trước Công nguyên). Từ “logic” cũng ược bắt
nguồn từ tiếng Hy Lạp λόγος (logos). Logic có rất nhiều nghĩa: lời nói, lý lẽ, trí
tuệ, lập luận, tính quy luật,... Ngày nay “logic” ược hiểu với ba nghĩa cơ bản sau:
Thứ nhất, dùng ể chỉ mối liên hệ tất yếu, có tính quy luật giữa các sự vật
hiện tượng (logic khách quan), nói lên logic của sự vật, logic của hiện tượng, logic của lịch sử.
Thứ hai, nói lên tính quy luật, tính chặt chẽ, khúc chiết, tính nhất quán…
của tư duy (tính chủ quan – hay logic của tư duy).
Thứ ba, dùng ể chỉ môn khoa học nghiên cứu về tư duy (logic học). Tức
khoa học nghiên cứu về sự cấu tạo chính xác của tư duy, các quy tắc, quy luật
của tư duy… ể giúp cho con người tư duy úng ắn. Logic học gồm logic hình
thức và logic biện chứng.
1.2. Đối tượng của logic học
Logic học là khoa học nghiên cứu các hình thức, quy luật của tư duy. Tuy
nhiên tư duy không phải là ối tượng riêng của logic học mà còn là ối tượng
nghiên cứu của những ngành khoa học khác như triết học, tâm lý học, sinh lý
học thần kinh,...vì vậy vấn ề quan trọng là chúng ta phải phân ịnh rõ ràng ranh
giới của logic với các khoa học khác cũng như nghiên cứu về tư duy. Trước
tiên, cần xem xét quá trình nhận thức của con người, ây chính là sự phản ánh
hiện thực khách quan vào bộ óc của con người thông qua hoạt ộng thực tiễn.
Quá trình ó gồm hai giai oạn: nhận thức cảm tính (trực quan sinh ộng) và nhận
thức lý tính (tư duy trừu tượng). lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
1.2.1. Nhận thức cảm tính
Nhận thức cảm tính hay còn gọi là trực quan sinh ộng, ây là giai oạn ầu
tiên của quá trình nhận thức, giai oạn này con người sử dụng các giác
quan ể tác ộng trực tiếp vào các sự vật ể nắm bắt cấc sự vật ấy.
Cảm giác là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện
tượng khi chúng ang tác ộng trực tiếp vào các giác quan của con người.
Tri giác là hình ảnh tương ối toàn vẹn về sự vật khi sự vật ó ang trực tiếp
tác ộng vào các giác quan. Tri giác này sinh ra dựa trên cơ sở của cảm giác, là
sự tổng hợp của nhiều cảm giác. So với cảm giác thì tri giác là hình thức có
nhận thức cao hơn, ầy ủ hơn, phong phú hơn về sự vật.
Biểu tượng là hình thức phản ánh cao nhất và phức tạp nhất của giai oạn
trực quan sinh ộng. Đó là hình ảnh cảm tính và tương ối hoàn chỉnh còn lưu lại
trong bộ óc người về sự vật khi nó không còn trực tiếp tác ộng vào các giác quan.
1.2.2. Nhận thức lý tính
Nhận thức lý tính, hay còn gọi là tư duy trừu tượng, là giai oạn phản ánh
trực tiếp, trừu tượng và khái quát những thuộc tính, những ặc iểm bản chất của
ối tượng. Ở giai oạn này, nhận thức thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách
ra, nắm lấy cái bản chất có tính quy luật của sự vật, hiện tượng và phản ánh ra
các hình thức của tư duy như khái niệm, phán oán, suy luận.
Vì vậy, nhận thức lý tính cần ến ngôn ngữ, thông qua ngôn ngữ ể biểu thị,
diễn ạt nội dung phản ánh.
Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng, phản ánh những ăc
tính bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát,
tổng hợp biện chứng các ặc iểm, thuộc tính của sự vật hay một lớp của sự vật.
Phán oán là hình thức của tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau ể
khẳng ịnh hoặc phủ ịnh một ặc iểm, một thuộc tính nào ó của ối tượng.
Suy luận là hình thức của tu duy liên kết các phán oán lại với nhau ể rút ra tri thức mới. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Vì vậy, xét một cách khái quát nhất về ối tượng của logic học chính là
những hình thức của tư duy trừu tượng, những quy tắc, quy luật chi phối quá
trình tư duy ể nhận thức úng ắn về hiện thực khách quan.
1.3. Logic và ngôn ngữ
Logic và ngôn ngữ thống nhất với nhau. Logic chỉ mối quan hệ bên trong
giữa các yếu tố cấu thành tư duy, nó là nội dung của ngôn ngữ, còn ngôn ngữ
là cái vỏ vật chất, là hình thức biểu hiện bên ngoài của tư tưởng. Tuy nhiên,
giữa logic và ngôn ngữ có iểm khác biệt:
Thứ nhất, trong logic người ta quan tâm ến phương diện hình thức, ến cấu
trúc bên trong của tư tưởng, cho nên ể biểu thị nội dung của một tư tưởng nhất
ịnh, người ta xây dựng quy ước bằng các biểu thức ơn trị về cấu trúc.
Ngược lại, trong ngôn ngữ có những cách khác nhau ể biểu thị, diễn ạt
cùng một nội dung tư tưởng hay cùng một biểu thức ngôn ngữ nhưng có thể
diễn ạt những nội dung khác nhau. Chính vì vậy, ngôn ngữ tự nhiên thể hiện nội
dung tư tưởng a dạng, phong phú, có hiện tượng a tri về cấu trúc.
Thứ hai, những quy luật, quy tắc của logic là những quy luật, quy tắc hình
thức phổ quát và cố ịnh.
Trái lại, những quy luật, quy tắc trong ngôn ngữ ngoài ặc iểm về hình thức
còn phụ thuộc vào nội dung. Bên cạnh những hình thức phổ quát chung cho mọi
người, còn có những quy tắc, quy luật ặc thù cho một nhóm hay cho một ngôn
ngữ. Những quy tắc này cũng không bất biến mà thay ổi theo thời gian, không gian nhất ịnh.
1.4. Khái niệm về quy luật logic
Thế giới vật chất không ngừng vận ộng, phát triển theo quy luật. Đó là
quy luật tự nhiên. Tư duy là quá trình phản ánh thế giới vật chất vào ý thức của
con người thông qua hình thức logic xác ịnh. Cho nên khi phản ánh ối tượng
của thế giới vật chất, con người không phải phản ánh thông qua những hình
thức, tư tưởng liên hệ, ràng buộc và quy ịnh lẫn nhau. Mối quan hệ những hình
thức, tư tưởng ược biểu hiện qua các quy luật logic. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Quy luật logic là những mối quan hệ bản chất. Thiết yếu, bền vững giữa
các tư tưởng, ược lặp lại trong quá trình tư duy.
Quy luật logic mang tính khách quan. Mặc dù, ược hình thành trong ý
thức của con người nhưng các quy luật logic tồn tại ộc lập có ý thức, không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con người; con người không thể tự ý tạo ra hoặc
thay ổi mà chỉ có thể phát hiện ra chúng.
Bên cạnh tính khách quan, quy luật logic cũng mang tính phổ biến, nó
không phụ thuộc vào dân tộc, giai cấp hay ngôn ngữ… mà tác ộng vào mọi quá
trình tư duy và là cơ sở của các thao tác logic là iều kiện cần thiết ể nhận thức
hiện thực một cách úng ắn.
1.5. Những quy luật cơ bản của logic hình thức
Logic hình thức là hình thức môn học nghiên cứu những quy luật và hình
thức cấu tạo chính xác của tư duy, nhằm i tới hình thức úng ắn hiện thực khách quan.
Các quy luật cơ bản của logic hình thức bao gồm: + Quy luật thống nhất
+ Quy luật không mâu thuẫn
+ Quy luật loại trừ cái thứ 3 + Quy luật lý do ầy ủ
1.5.1. Quy luật ồng nhất
Tính xác ịnh của tư tưởng (khái niệm hay phán oán) là iều kiện tồn tại của nó.
Trong quá trình lập luận bất cứ tư tưởng nào cũng phải ược diễn ạt chính
xác, phải có nội dung xác ịnh và vững chắc. Thuộc tính cơ bản này của tư duy
ược biểu thị trong quy luật ồng nhất.
Nội dung quy luật ồng nhất: Trong quá trình suy nghĩ, lập luận, mọi tư
tưởng (khái niệm hay phán oán) phải ồng nhất với chính nó. Đồng nhất ở ây
ược hiểu là sự giống nhau của các ối tượng trong quan hệ nào ó. lOMoAR cPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Ví dụ: Quy luật này òi hỏi phải ồng nhất những thứ không ồng nhất. Chính
iều này giải thích tại sao khi nghe một câu chuyện vui thì nhiều người bật cười
nhưng một số người khác thì không. Người ta cười vì ã ồng nhất ược những cái
mà người kể muốn ồng nhất, còn nếu không làm ược iều ó thì người ta không
cười. Như trong ví dụ sau ây: Lớp ang học về truyền
thuyết Mỵ Châu - Trọng Thủy, Cu Tèo ngủ gật. Thấy vậy, thầy giáo hỏi: “Tèo,
ai ã lấy cắp nỏ của An Dương Vương ?”. Giật mình, Cu Tèo vội áp: “Thưa thầy
con không lấy, con không lấy, bạn nào lấy con không biết…”. Thầy giáo chán
nản, em câu chuyện kể lại cho hiệu trưởng nghe. Hiệu trưởng nghe xong, trầm
ngâm một lúc rồi bảo: “Thôi ược, chuyện âu còn có ó, trẻ con ấy mà. Thầy xem
thử cái nỏ ó giá bao nhiêu ể trường bỏ tiền ra mua một cái khác thay thế. Rõ
khổ, ồ dùng dạy học thì ang thiếu tứ bề!”. Câu chuyện ược em kể lại ở sở giáo
dục và ào tạo. Những người có mặt bò lăn ra cười, chỉ một người không cười,
ó là kế toán trưởng. Mọi người ngạc nhiên nhìn bà ta, bà ta nói: “Tôi mà là giám
ốc sở thì tôi sẽ cách chức tay hiệu trưởng ó. Tiền âu ra mà cái gì cũng mua, cái
gì cũng chi như vậy?…”
Có thể diễn ạt quy luật trên bằng công thức: 세 ᴰ
Do trong ngôn ngữ có những từ a nghĩa, cho nên có người cố ý dùng từ
a nghĩa ể tạo nên những khái niệm mập mờ, nước ôi nhằm ngụy biện cho một vấn ề nào ó.
Những chứng minh, sự vi phạm quy luật ồng nhất biểu hiện ở chỗ luận ề
không có tính xác ịnh rõ ràng do nội hàm của một số khái niệm có mặt trong
luận ề ó không ược xác ịnh một cách rõ ràng. Cũng có khi do vô tình hay cố ý
thay thế luận ề của phép chứng minh. Sự vi phạm quy luật ồng nhất còn biểu
hiện ở chỗ ồng nhất các khái niệm có nội hàm khác nhau và ngoại diên khác nhau.
Quy luật ồng nhất yêu cầu: lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Không ược thay ổi nội dung tư tưởng một cách tùy tiện, vô căn cứ. Chỉ
nên thay ổi tư tưởng khi bản thân sự vật có sự thay ổi, tư tưởng cũ không còn
phù hợp với nó hoặc thực tế ã cho thấy rằng tư tưởng ấy là sai lầm.
Những tư tưởng ược tái tạo phải ồng nhất với tư tưởng ban ầu. Tất nhiên,
qui luật không òi hỏi ến mức phải tái tạo một ý kiến nào ó úng từng câu từng
chữ. Tư tưởng ược tái tạo có thể hiện dưới một hình thức ngôn ngữ khác nhưng
phải ảm bảo nội dung của nó vẫn không bị thay ổi, bóp méo, …
Cần xác ịnh rõ nội hàm, ngoại diên của những khái niệm cơ bản trước khi
trao ổi, tranh luận xoay quanh một chủ ề nào ó.
Không ược ồng nhất những iều vốn không ồng nhất và cũng không ược
cho những tư tưởng vốn ồng nhất với nhau là không ồng nhất.
Vì bản thân sự vật trong trạng thái ổn ịnh là có tính xác ịnh cho nên tư
tưởng phản ánh về nó phải ược diễn ạt một cách chính xác, rõ ràng, không ược mập mờ, a nghĩa.
Không ược ánh tráo khái niệm, ánh tráo ngôn từ hoặc ánh tráo luận ề trong
quá trình tư tưởng. Đánh tráo khái niệm là vẫn giữ nguyên từ ngữ, tên gọi nhưng
nghĩa của nó lại bị thay ổi. Đánh tráo ngôn từ tức là không gọi tên của sự vật
úng như quy ước của xã hội mà gọi nó bằng một tên khác nhằm che dấu sự thật
không muốn cho người khác. Ví dụ: Nhắc lại không úng ý người khác nói. Ý nghĩa quy luật:
+ Giúp tư duy mạch lạc, sắc sảo, nhất quán.
+ Tự giác hơn khi chọn từ, xác ịnh khái niệm… trong quá trình lập luận.
+ Phát hiện ra những ngụy biện, thủ thuật vi phạm các yêu cầu của quy luật ồng nhất.
+ Vận dụng quy luật ồng nhất ể có thể tạo ra những câu chuyện cười hóm
hỉnh bằng cách cho nhân vật vi phạm các yêu cầu của quy luật ồng nhất.
1.5.2. Quy luật không mâu thuẫn Nội dung quy luật: lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Đối với cùng một ối tượng, trong cùng một thời gian, cùng một mối quan
hệ thì không thể có hai ý kiến trái ngược mà cùng là úng. Một trong hai ý kiến phải sai.
Cũng như quy luật ồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn logic phản ánh tính
ổn ịnh tương ối về chất của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan.
Quy luật này phản ánh tính chất không mâu thuẫn của quá trình tư duy.
Quy luật không mâu thuẫn ược thể hiện qua công thức:
(Không thể vừa a, vừa không a)
Ở ây, cần phân biệt mâu thuẫn logic với mâu thuẫn biện chứng là mâu
thuẫn giữa những mặt ối lập tồn tại khách quan các sự vật hiện tượng, quy ịnh
sự tồn tại, vận ộng và phát triển của các sự vật ấy. Quy luật không mâu thuẫn
của logic hình thức không phủ nhận các mâu thuẫn biện chứng khách quan và
cũng không nhằm vào các mâu thuẫn ấy. Mâu thuẫn logic là mâu thuẫn giữa
những tư tưởng không tương hợp, phủ ịnh, loại trừ lẫn nhau, là kết quả của sự
vi phạm những quy tắc cả sự tư duy chính xác.
Ví dụ : - Hà nội là thủ ô của nước Việt Nam.
- Không phải Hà Nội là thủ ô của nước Việt Nam.
Luật không mâu thuẫn chỉ ra rằng hai phán oán trái ngược nhau trên ây
không thể ồng thời cùng úng.
Thực chất của luật phi mâu thuẫn là cấm mâu thuẫn, nghĩa là trong tư duy
không ược mâu thuẫn. Luật phi mâu thuẫn không hề phủ nhận những mâu thuẫn
tồn tại trong thực tế khách quan. Mâu thuẫn trong thực tế là những mâu thuẫn
vốn có của sự vật, hiện tượng, nó nằm ngoài phạm vi nghiên cứu của lôgíc hình
thức. Lôgíc hình thức chỉ bàn ến mâu thuẫn lôgíc, là mâu thuẫn xảy ra trong tư
duy. Tư duy có mâu thuẫn là tư duy sai lầm, không chính xác, thiếu nhất quán.
Mâu thuẫn trong tư duy cản trở việc nhận thức úng ắn bản chất sự vật. chính vì
vậy, luật phi mâu thuẫn chủ trương gạt bỏ
mâu thuẫn trong tư duy, bảo ảm cho tư duy lành mạnh, chính xác. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Thông thường, việc vi phạm luật phi mâu thuẫn biểu hiện ở các quá trình
tư duy mà “tiền hậu bất nhất”. Vừa khẳng ịnh một thuộc tính nào ó lại vừa phủ
ịnh chính thuộc tính ó của ối tượng, khi ối tượng vẫn ang là nó, chưa thay ổi. Yêu cầu:
Quy luật không mâu thuẫn òi hỏi:
Trong tư duy không ược dung chứa những mâu thuẫn trực tiếp cũng như mâu thuẫn gián tiếp.
Không ược ồng thời khẳng ịnh những iều mà trong thực tế là loại trừ lẫn nhau.
Một tư duy úng ắn, yêu cầu trong kết cấu của nó, không bao giờ có mâu thuẫn logic. Ý nghĩa quy luật:
Tuân theo yêu cầu của quy luật phi mâu thuẫn là iều kiện cần thiết ể ảm
bảo tính chặt chẽ, nhất quán, ồng bộ của hệ thống các chủ trương, chính sách,
giải pháp hoạt ộng của các ngành và ịa phương. Đó chính là ý nghĩa ặc biệt quan
trọng của quy luật phi mâu thuẫn logic ối với công tác lãnh ạo, chỉ ạo hoạt ộng thực tiễn.
1.5.3. Quy luật loại trừ cái thứ 3 Nội dung quy luật:
Với cùng một ối tượng, trong cùng một quan hệ mà có hai phán oán
phủ ịnh nhau, thì chúng không thể cùng úng hoặc cùng sai, một trong hai phán oán phải úng, phán
oán kia sai, không có cái thứ ba.
Hai phán oán mâu thuẫn, phủ ịnh lẫn nhau không thể cùng giả dối, một
trong hai phán oán chân thực. Quy luật loại trừ các thứ ba ược thể hiện qua công thức: ˄
Ví dụ : “Hòa là người có vóc dáng cao lớn”
“không phải Hòa là người có vóc dáng cao lớn”
Hai phán oán trên ây không thể cùng úng hoặc cùng sai, một trong hai phán oán
phải úng, phán oán kia phải sai. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học. Yêu cầu:
Quy luật loại trừ các thứ ba òi hỏi: Phải lựa chọn một trong hai tư tưởng
mâu thuẫn với nhau, không thể phủ nhận cả hai ể i tìm các trung gian giữa hai tư tưởng ấy.
Quy luật bài trung là cơ sở của phương pháp chứng minh phản chứng.
Quy luật bài trung là cơ sở của phương pháp chứng minh phản chứng.
Trong hai phán oán mâu thuẫn với và , nếu chứng minh ược phán oán là sai thì
phán oán còn lại α là úng.
Tuy nhiên, quy luật loại trừ cái thứ ba chỉ là quy luật của logic cổ iển hai
giá trị. Việc vận dụng chúng chỉ giới hạn trong những tình huống xác ịnh mà
thôi, bởi vì trong thực tế có những sự vật nằm trong tình huống xác ịnh mà ịnh
hình thì việc lựa chọn một trong hai khả năng khẳng ịnh hoặc phủ ịnh sẽ trở nên
không phù hợp mà cần phải có tình huống thứ ba là không xác ịnh. Chẳng hạn
trong việc bỏ phiếu tín nhiệm, bên cạnh hai loại phiếu có tính xác ịnh là tín
nhiệm hoặc không tín nhiệm, ta còn gặp loại phiếu thứ ba là phiếu trắng, không
ý kiến. Trong những trường hợp này phải vận dụng logic ba giá trị: úng, sai và không xác ịnh.
Nếu quy luật không mâu thuẫn khẳng ịnh: Trong hai phán oán mâu thuẫn
phải có ít nhất một phán oán sai thì quy luật loai trừ cái thứ ba khẳng ịnh: trong
hai phán oán ấy phải có ít nhất một phán oán úng. Nếu quy luật không mâu
thuẫn không cho phép ồng thời thừa nhận cả hai phán oán mâu thuẫn thì quy
luật bài trung òi hỏi phải lựa chọn một phán oán úng trong hai phán oán mâu thuẫn với nhau.
1.5.4. Quy luật lý do ầy ủ Nội dung quy luật:
Một tư tưởng ược xem là áng tin cậy cần phải có ầy ủ căn cứ.
Bất cứ luận iểm nào muốn ược coi là chân thực thì phải có ầy ủ những luận
iểm chân thực khác làm căn cứ (lý do). lOMoAR cPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Cơ sở của quy luật có căn cứ ầy ủ là quan hệ nhân quả trong hiện thực: Mọi
vật tồn tại ều có nguyên nhân của nó. Tuy nhiên quy luật có căn cứ ủ không ồng
nhất với quan hệ nhân quả. Căn cứ logic ôi khi chỉ là tính liên tục giản ơn về
thời gian hoặc cùng tồn tại trong một thời gian. Logic có thể i theo chiều ngược
lại với quan hệ nhân quả: Từ kết quả suy ra nguyên nhân …
Căn cứ ơn giản nhất là trực tiếp ối chiếu tư tưởng với hiện thực. Nhưng
trong thực tế. Không phải bao giờ người ta cũng có thể chứng minh tư tưởng
bằng cách ối chiếu với hiện thực mà tư tưởng ấy chỉ có thể chứng minh bằng
việc thiết lập mối quan hệ logic của nó với những tư tưởng khác ã ược chứng
minh hoặc ã ược công nhận là úng. Ở ây, ta thấy rõ tính ộc lập tương ối của tư
duy so với tồn tại. Tư duy không ơn giản là phản ánh của tồn tại, phụ thuộc vào
tồn tại mà bản thân tư duy còn vận ộng phát triển trên cơ sở những tư tưởng ã
có, Trong tư duy, những ý nghĩa, những tư tưởng khác, tư tưởng là cơ sở, là chỗ
dựa của tư tưởng này …Những kết luận áng tin cậy phải có căn cứ ầy ủ, ảm bảo
sự thống nhất giữa thực tế và logic.
Quy luật lý do ầy ủ dựa trên một quy luật rất cơ bản của tự nhiên là quy
luật nhân - quả: Mọi sự vật và hiện tượng ều có nguyên nhân của nó. Trong
cùng một iều kiện, cùng một nguyên nhân sẽ ưa ến cùng một kết quả. Nếu như
tư tưởng phản ánh hiện tượng thì cơ sở của nó là cái phản ánh nguyên nhân của
hiện tượng ó. Trong tự nhiên, nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả.
Nhưng trong tư duy ta lại có thể biết hiện tượng trước rồi mới i tìm nguyên nhân
sau, nên thứ tự ở ây không giống trong tự nhiên.
Nguyên nhân mà chúng ta nói ến ở ây là nguyên nhân hiện thực, chứ không
phải là nguyên nhân siêu nhiên, thần thánh, ma quỷ.
Ví dụ: Một người lái taxi nào ó luôn có thu nhập cao hơn so với nhiều
người khác, mặc dầu anh ta làm việc trong cùng một iều kiện như họ. Khi ó,
người ta hay nói rằng số anh ta may mắn. Nhưng nếu quan niệm như vậy thì ta
sẽ không cải thiện ược tình hình của mình. Ngược lại, nếu hiểu rằng hiện tượng
này cũng phải có nguyên nhân của nó, và nguyên nhân ó là nguyên nhân vật lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
chất, nghĩa là nguyên nhân có thể hiểu và ứng dụng ược, thì ta sẽ tìm hiểu, phân
tích những yếu tố ưa lại thành công cho người kia, rồi tìm cách ể áp dụng, và
nhờ ó có thể nâng cao thu nhập của mình.
Tuân thủ nghiêm các quy luật cơ bản trình bày trên ây sẽ giúp chúng ta suy
nghĩ và trình bày tư tưởng của mình một cách rõ ràng, chính xác, ngắn gọn,
mạch lạc, dễ hiểu. Ứng dụng các quy luật này chúng ta cũng dễ dàng phát hiện
các sai lầm trong suy luận của người khác và của chính mình ể phản bác, ể vạch
trần sự ngụy biện, hoặc ể tránh sai lầm. Yêu cầu:
Quy luật có căn cứ ầy ủ òi hỏi mọi tư tưởng phải ược chứng minh từ những
luận cứ chân thực ã chứng minh, chống lại sự tùy tiện, chủ quan trong lập luận.
Cần rút ra những luận iểm chân thực mới từ những luận iểm chân thực khác
chứ không ược lập luận cho những tư tưởng giả dối, phải tính toán sao cho có
thể sử dụng hết toàn bộ các lý do ể chứng minh tính chân thực của mỗi luận iểm.
Khi chứng minh tính chân thực của tư tưởng với ối tượng nào ó nhờ các tư
tưởng chân thực (cơ sở) cần dựa vào các mối liên hệ tất yếu, bên trong, bản chất giữa các ối tượng.
Quy luật có căn cứ ầy ủ là quy luật có tính chất nội dung nên không ược
diễn ạt dạng công thức như ba quy luật trên.
Theo quan iểm của các là logic học hiện ại thì mỗi công thức hằng úng ều
có thể xem là một luật (quy luật). Các quy luật trên ược xem là những quy luật
cơ bản vì nó chi phối toàn bộ quá trình tư duy, bất kể dưới hình thức cụ thể nào,
nó là cơ sở cho những thao tác úng ắn về khái niệm, phán oán, suy luận trong
quá trình chứng minh hoặc bác bỏ.
1.6. Vài nét về sự hình thành và phát triển của logic học
1.6.1. Thời kỳ cổ ại
Với tư cách là một nhà khoa học, logic học ược hình thành từ thế kỷ IV
TCN và ược ánh dấu bằng bộ sách Organnon(Công cụ nhận thức) của triết lý lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
người Hy Lạp Aristote (384 - 322 TCN) ược coi là người sáng lập ra logic học.
Ông ã bao quát ược toàn bộ phạm vi và nắm ược thức chất, ối tượng của logic
học, ặt nền tảng cho khoa học logic, ó là những hình thức tổng kết cơ bản của
tư duy và những quy luật cơ bản của tư duy. Đặt biệt Aristote ã xây dựng hoàn
chỉnh lý thuyết về tam ạo luận, hình thức cơ bản nhất của suy lý diễn dịch. Logic
truyền thông ã tiếp thu học thuyết của Aristote về cấu hình, cách thức và quy
tắc tam ạo luận úng ắn.
1.6.2. Thời kỳ trung cổ
Logic trong thời này mang tính kinh viện và hầu như không có óng góp gì
mới mẻ. Logic học của Aristote ã bị Thiên chúa giáo lợi dụng ể bảo vệ niềm tin
vào Thiên chúa. Thời ó “Organon” bị biến thành “Canon” (luật pháp).
1.6.3. Thời kỳ Phục hưng - Cận ại
Vào thời kỳ Phục hưng, mặt tích cực, tinh thần khách quan khoa học của
logic Aristote ược phục hồi và phát huy ể chống lại thần học. Tuy nhiên, lúc
bấy giờ nó ã bộc lộ sự chật hẹp, hạn chế trước tiến bộ của khoa học. Điều ó ặt
ra nhu cầu cần phải ề xuất thêm phương pháp tư duy mới trong việc khám phá chân lý.
- F. Bacon (1561-1626): triết gia người Anh ã xây dựng một cách khoa học
logic mới với tác phẩm Novum Organum (Công cụ mới). Ông ặc biệt chú ý
phương pháp suy luận quy nạp.
- R. Descarates (1596-1650): triết học gia người Pháp, trong khi Bacon ề
cao quy nạp và khoa học thực nghiệm thì Descarates lại ề cao phương
pháp diễn dịch toán học.
- Leibniz (1646-1716): nhà triết học, toán học và logic học người Đức.
Ông ược xem là người ầu tiên ặt nền tảng cho logic học kí hiệu. Ông ưa ra tư
tưởng sử dụng kí hiệu và phương pháp của toán học vào logic. Theo ông, khi
sư dụng các kí hiệu thay cho lời nói, không những chúng ta làm cho tư tưởng
dễ dàng hơn, chính xác hơn mà còn làm cho tư tưởng trở nên ơn giản hơn. Ông lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
ã hoàn thiện hệ thống cơ bản tư duy logic hình thức với 4 quy luật: quy luật ồng
nhất, phi mâu thuẫn, loại trừ cái thứ ba và lý do ầy ủ.
- Năm 1847, xuất hiện ồng thời hai công trình “ ại số học của logic” của
G. Boole (1815-1864) và “logic hình thức” của De Morgan (1806-1871), logic
học ã ược toán hóa, iều mà trước ó Leibniz ã nghĩ ến từ thế kỷ XVII, logic học
hiện ại (logic ký hiệu) phát triển mạnh từ ó.
1.6.4. Thời hiện ại
Logic hình thức cổ iển dưới hình thức toán bộc lộ những hạn chế, từ ó xuất hiện hai khuynh hướng:
Thứ nhất, ra sức hoàn thiện những công trình logic, hình thức hóa và toán
hóa nhằm khắc phục các mâu thuẫn và nghịch lý của logic.
Thứ hai, xét lại một số quy luật cơ bản cuả logic cổ iển, phát triển thành logic phi cổ iển.
Đặc iểm chung của logic hình thức phi cổ iển là logic a trị khác hẳn với
hình thức logic cổ iển là logic lưỡng trị. Trên cơ sở ó người ta ã phát triển hệ
thống phép tính logic phi cổ iển như logic tam trị của Lukasiewicz (1878- 1956),
logic tam trị xác suất của H. Reichenbach (1891- 1953), logic trực giác của
L.E.Brower và A. Heiting, logic kiến thiết của A.A. Marcov,
A.N.Kolmogorov, V.I.GLiveko, logic mờ của L. A. Zadeh, logic hình thái, logic thời gian,...
1.7. Ý nghĩa của logic học
Logic học giúp ta chuyển từ tư duy logic tự phát thành logic tự giác. Tư
duy logic em lại những lợi ích sau: -
Lập luận một cách chặt chẽ, có căn cứ; trình bày các quan iểm, tư
tưởng một cách rõ ràng, chính xác, mạch lạc hơn. Phát hiện ược những lỗi logic
trong quá trình lập luận, trình bày quan iểm, tư tưởng của người khác. Vạch ra
các thủ thuật ngụy biện của ối phương. -
Logic học còn trang bị cho chúng ta các phương pháp nghiên cứu
khoa học: Suy diễn, Qui nạp, Phân tích, Tổng hợp, Gỉa thuyết, Chứng lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
minh…nhờ ó làm tang khả năng nhận thức, khám phá của con người ối với thế giới. -
Logic còn giúp chúng ta chính xác hóa ngôn ngữ thể hiện ở việc
dùng từ chính xác, ặt câu rõ ràng, không mơ hồ. Nó rèn luyện kỹ năng xác ịnh
những khác biệt trong tư tưởng có cách diễn ạt bằng lời nói gần giống nhau,
ngược lại có những tư tưởng giống nhau có thể có những cách diễn ạt khác nhau. -
Logic còn có ý nghĩa ặc biệt ối với một số lĩnh vực, một số ngành
khoa học khác nhau: Toán học, Điều khiển học, Ngôn ngữ học, Luật học…
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
LOGIC HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
2.1. Ứng dụng thực tế của logic
2.1.1. Logic toán và cơ sở toán học
Ta biết rằng Toán Học là một ngành khoa học lý thuyết ược phát triển
trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các qui luật của tư duy logic hình thức.
Các quy luật cơ bản của logic hình thức ã
ược phát triển từ thời
Aristote (384 - 322 trước Công Nguyên) và hệ tiên ề ầu tiên của hình học ã ược
xây dựng bởi Euclid cũng vào khoảng 300 năm trước Công Nguyên. Sau thời
kì rực rỡ ó của nền văn minh cổ Hy Lạp, phải trải qua một giai oạn ngưng trệ
hàng nghìn năm, mãi cho ến thế kỉ 16,17 các ngành khoa học ặc biệt là Toán
Học mới tìm lại ược sự phát triển tiếp tục.
Cho ến cuối thế kỉ XIX bước sang ầu thế kỉ XX lý thuyết tập hợp của lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
Cantor ra ời ã ưa ến cho Toán Học niềm hy vọng giải quyết ược cuộc "khủng
hoảng" về cơ sở lý luận ó. Cái cốt lõi của lý thuyết tập hợp Cantor là sự hợp
thức hóa phép trừu tượng về "vô hạn thực tại", xem rằng trong Toán Học có thể
hình dung mọi tập hợp bất kì dưới dạng hoàn chỉnh, trong ó các phần tử tồn tại
ồng thời, ộc lập và bình ẳng với tư duy. Và cùng với việc thừa nhận quan niệm
"thực tại" ó về các tập hợp vô hạn, người ta cũng ồng thời tuyệt ối hóa tính hợp
lý của các qui luật logic hình thức: các qui luật của logic hình thức dù có thể ã
ược hình thành cho các suy luận trên cái hữu hạn thì này có thể dùng ược cho
cả các suy luận trên các tập hữu hạn hoặc vô hạn, không cần phân biệt.
Logic toán và cở sở toán học - với nội dung như vừa ược iểm lại - ã ược
hình thành và phát triển chủ yếu vào cuối thế kỉ XIX và nừa ầu thế kỉ XX, trong
một giai oạn bùng phát nhiều ý tưởng và kết quả nghiên cứu ặc sắc theo hướng
tìm kiếm và xây dựng một nền móng "vững chắc" cho lâu ài Toán Học.
2.1.2. Logic hỗn hợp trong kinh doanh – ầu tư
Kinh doanh và ầu tư giá trị có gì giống nhau? Đó chính là việc phân bổ
vốn sao cho hiệu quả và mang lại lợi ích cho các bên liên quan. Nhiều nhà quản
lý thường mong muốn sở hữu những công ty tốt mà họ không nên mua, hoặc
nắm giữ những mảng kinh doanh mà họ nên bán. Có ba loại logic kinh doanh
và ầu tư sẽ hữu ích cho suy nghĩ khi phân bổ vốn ầu tư của người kinh doanh.
Những nhà quản lý thường ra các quyết ịnh liên quan ến danh mục các
mảng kinh doanh của công ty dựa trên một loạt các lý lẽ logic khác nhau. Lựa
chọn ầu tư, cắt giảm, thâu tóm, hoặc thoái vốn lý tưởng nhất có thể ược quyết ịnh dựa trên:
+ Logic kinh doanh: Sức mạnh của mức ộ hấp dẫn mang tính cạnh tranh của công ty quyết ịnh.
+ Logic tạo thêm giá trị: Tiềm năng cải thiện công ty, hoặc tạo ra cộng hưởng
(synergy) với những công ty khác.
+ Logic thị trường vốn: Tình hình của thị trường vốn – liệu thị trường có ang
ánh giá công ty tương ối ắt, rẻ so với giá trị hiện tại ròng (NPV) của các lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
dòng tiền tương lai mà công ty có thể tạo ra.
Cả ba kiểu lập luận logic này ều quan trọng trong việc ra quyết ịnh tốt
liên quan ến danh mục kinh doanh của công ty. Mọi quyết ịnh ều dễ dàng, nếu
cả ba kiểu lý lẽ này ều cùng hướng về một ích. Tuy nhiên, khi chúng mâu thuẫn
với nhau, quyết ịnh trở nên khó khăn và phức tạp. Lấy ví dụ, nếu một công ty
có khả năng bán với mức giá cao hơn giá trị thật của nó, khả năng nó bị thâu
tóm là khó, nhưng ban lãnh ạo sẵn sàng bán là hoàn toàn có thể, trừ khi công ty
có thể hoạt ộng tốt hơn nhiều nếu người kinh doanh sở hữu nó, hoặc nó có thể
tạo thêm giá trị ến các mảng kinh doanh khác mà người kinh doanh hiện ang sở
hữu. Nếu một công ty về cấu trúc kém hấp dẫn vì nó hoạt ộng trong một ngành
có biên lợi nhuận thấp, và thiếu lợi thế cạnh tranh áng kể, khả năng muốn bán
công ty hoặc óng cửa nó sẽ cao hơn, miễn là mức giá nhận ược cao hơn giá trị
mà người kinh doanh có thể tạo ra nếu tiếp tục sở hữu nó.
2.2. Thực tiễn logic học trên thế gới
Qua bao thời kỳ phát triển, logic ã ược ứng dụng rộng rãi, trở thành một
hệ thống có vai trò vô cùng quan trọng ở cả phương ông và phương tây. Nhân
loại có hai hệ thống lôgic chính yếu và quan trọng nhất: một là của Aristote và
hai là của Đức Phật.
Tại phương Tây thì nguyên lý logic của Aristote (Aristotle, Aristotélès)
ã bao trùm toàn bộ nền tư tưởng của thế giới Tây phương từ thời cổ ại cho ến
nay ngoại trừ các trào lưu tín ngưỡng ộc thần, vì các nền tín ngưỡng này không
hàm chứa một nguyên tắc lôgic nào cả. Các tác phẩm chính của
Aristotle về logic gồm có: Categories, On Interpretation, Prior Analytics và
Posterior Analytics. Trong ó, ông có thảo luận về hệ thống lý luận và hệ thống
phát triển các lập luận âm thanh của mình. Có thể nói rằng nền tư tưởng Tây
phương và các trào lưu tín ngưỡng ã phát triển song hành và ối nghịch nhau từ
thời trung cổ mà hậu quả mang lại là tình trạng xã hội Tây phương ngày nay.
Tại phương Đông, Phật giáo ưa ra một hệ thống biện luận vô cùng ặc thù
và ộc áo và ã ảnh hưởng rất sâu ậm trong nền tư tưởng Á châu. Khổng giáo chỉ lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
là một nền triết học ạo ức, Lão giáo có thể xem là một nền triết học siêu hình,
nhưng cả hai không ưa ra ược một nguyên tắc lôgic nào cả. Các tôn giáo của
Ấn ộ như Vệ- à, Bà-la-môn, Ấn giáo chỉ dựa vào nghi lễ hiến dâng và cầu xin
hơn là ưa ra một hệ thống suy luận ể tìm hiểu sự thực. Để ối ầu với logic học
của Phật giáo, các trào lưu tư tưởng triết học Ấn ộ cũng có ề nghị một số luận
lý logic nhưng hoàn toàn không vững chắc. Logic học Phật giáo ược hình thành
trước logic học Aristote gần hai trăm năm. Hệ thống logic của Phật giáo "thực
tế" hơn và mang một chủ ích hay ứng dụng rõ rệt hơn, do ó không nhất thiết
phải có cùng những quy tắc mà Aristote ã ưa ra. Logic học Phật giáo không phải
là một ngành học riêng biệt mà có thể gọi ấy là những kỹ thuật hay những ứng
dụng trực tiếp góp phần vào sự tu tập. Những kỹ thuật hay ứng dụng ấy là gì?
Mục ích trước hết là ể chứng minh một số khái niệm trong Đạo Pháp, sau ó là
ể tìm hiểu bản thể ích thực của thế giới này. Đối với Phật giáo, thế giới mà
chúng ta ang sống vừa "thật" một cách cụ thể, tức có thể nhìn thấy nó, sờ mó
ược nó và va chạm vào nó, nhưng thế giới ó cũng vừa "không thật" vì tất cả mọi
hiện tượng kể cả tư duy của con người chỉ "thật" một cách tương ối mà thôi vì
chúng biến ộng không ngừng, tức "hiện ra" và "biến i" liên tục giống như những
"ảo giác". Do ó Phật giáo chủ trương thế giới hiện tượng hàm chứa hai sự thực
khác nhau: sự thực tương ối và sự thực tuyệt ối. Logic của Phật giáo ược căn cứ
và xây dựng trên cả hai sự thực ấy vì thế nên hoàn toàn khác biệt với logic của
Aristote. Nếu logic Aristote hướng vào việc tìm kiếm sự thực thì mục ích của
logic Phật giáo là giúp cho con người tránh khỏi ược mọi sai lầm và ảo giác. Để
thực hiện mục ích ó Phật giáo ã ưa ra một kỹ thuật giúp chúng ta nhìn thấy phía
sau sự biến ộng của mọi hiện tượng còn có một thứ gì khác nữa, ó là bản chất
tối hậu của hiện thức, cái bản chất tối hậu ấy Phật giáo gọi là Tánh không.
2.3. Thực tiễn logic học tại Việt Nam
2.3.1. Logic học và các cột mốc lịch sử tại Việt Nam
Cách ây hàng nghìn năm, người Việt cổ ã biết hướng tư duy vào thực
tiễn. Các họa tiết người, chim, hươu nhảy chạy bay vây quanh mặt trời theo lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
hướng ngược chiều kim ồng hồ chứng tỏ người Việt cổ ã phần nào nắm ược
tính chu kỳ, qui luật tuần hoàn của bốn mùa. Hình khối cân xứng, hài hoà của
trống ồng, sự phân bố ều ặn các iểm trang trí giữa các ường tròn ồng tâm trên
mặt trống tuân theo chặt chẽ những luật ối xứng.Những iều ó cho phép chúng
ta khẳng ịnh rằng chủ nhân trống ồng ã có những
khái niệm về hình học và số học ở một trình ộ nhất ịnh.
Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, trí tuệ Việt Nam ã ược khẳng ịnh bằng một
trường phái toán học Đại Việt ộc áo, uyên sâu với những tên tuổi lớn như Trạng
Nguyên Mạc Hiển Tích, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh… Thế kỷ 20, dù i qua
biết bao biến cố, thử thách lớn lao của lịch sử, trí tuệ Việt Nam vẫn tiếp tục tỏa
sáng, thăng hoa bằng những kỳ tích khiến nhân loại phải ngả mũ kính phục.
Không có một dân tộc nào trong một thế kỷ lại ánh bại hai cường quốc mạnh
nhất thế giới. Dân tộc ấy tiếp tục óng góp cho thế giới nhiều nhà khoa học lớn
trong các lĩnh vực toán học, vật lý, triết học…trong những iều kiện khó khăn
nhất về hoàn cảnh sống cũng như môi trường nghiên cứu. Một số trắc nghiệm
về IQ, EQ, và những thành tích của trí tuệ Việt Nam trong các cuộc tranh tài
với thế giới xưa và nay ều có những tấm gương ủ sức thuyết phục.
2.3.2. Logic học trên giảng ường ở Việt Nam
Hiện nay môn Logic học ược giảng dạy ở nhiều trường ại học (ĐH) và
cao ẳng (CĐ) nước ta, ặc biệt là ở các trường thuộc khối ngành khoa học xã hội
và nhân văn, bao gồm cả kinh tế, luật.Trên thực tế, sinh viên các ngành này, ặc
biệt là những sinh viên thi ại học khối C (không thi môn toán) gặp rất nhiều khó
khăn khi học môn Logic, và kết quả học tập của họ chưa cao và không áp ứng
ược yêu cầu của họ, hậu quả là sinh viên không yêu thích và học môn học này
một cách thụ ộng. Nội dung môn Logic học hiện nay tập trung chủ yếu vào các
phần: (1) các quy luật cơ bản của tư duy, (2) tam oạn luận ơn, (3) chứng minh,
bác bỏ và ngụy biện. Trong ba phần nêu trên, phần thứ ba ược dành thời lượng
rất ít, và chủ yếu là học lí thuyết. Các nội dung Logic học hiện ại ược nghiên
cứu từ cuối thế kỉ XIX, ược ứng dụng rộng rãi trong các ngành khoa học và lOMoAR cPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
trong ời sống như ại số mệnh ề, hệ suy luận tự nhiên, Logic học vị từ, hợp giải
(mệnh ề và vị từ), suy luận xác suất… gần như hoàn toàn không ược ề cập trong
chương trình môn Logic học của chúng ta. Lí do 3: Phương pháp giảng dạy môn
Logic học của a số các giảng viên hiện nay là thuyết giảng. Thời gian dành cho
sinh viên thuyết trình, tranh luận, giải bài tập… còn rất ít. Một số giảng viên
cho sinh viên thuyết trình một số nội dung thay cho việc giảng dạy các nội dung
ó. Việc làm này rất dễ dẫn ến việc thay giảng viên bằng sinh viên, không lôi
cuốn ược sinh viên. Các phần mềm giúp giảng Logic học, các trò chơi logic…
cũng rất ít ược sử dụng. Phương pháp dạy này không phát huy ược tính tích cực
của sinh viên. Thay vì ược rèn luyện kĩ năng suy luận, kĩ năng chứng minh, bác
bỏ, tranh luận… sinh viên – trong trường hợp tốt nhất – chỉ có ược tri thức lí
thuyết về các nội dung trên. Để có kết quả giảng dạy và học tập môn Logic học
tốt hơn, chúng ta phải khắc phục ược ít nhất là các lí do 2 và 3.
Nhiều góp ý xác áng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu
môn Logic học ã ược ề xuất bởi các chuyên gia:
Theo Th.S.Phạm Thu Trang, viện Thông tin khoa học xã hội (Viện Khoa
học xã hội Việt Nam), ã suy nghĩ theo úng logic sự vật ở trình ộ tư duy trừu
tượng, nhận thức lý trí quả thực không dễ dàng bởi nó phần nhiều trái ngược
với những hiểu biết thông thường ã bám rễ sâu sắc trong ý thức của tuyệt ại a
số người học từ thuở ấu thơ.
Theo lý giải của Giảng viên Vũ Văn Cảnh – trường ĐHSP (Đại Học Thái
Nguyên) thì ngoài trừu tượng cao, ây là môn học mà phần lớn học sinh phổ
thông chưa từng ược tiếp xúc. Hơn nữa lại ược bố trí giảng dạy vào học ký I
thứ nhất nên học sinh càng bỡ ngỡ do chưa có quen với môi trường, phương
pháp học ở ĐH, khả năng tư duy. Theo TS. Phạm Quỳnh – NXB Giảo dục VN,
mặc dù logic ã ược ưa vào nghiên cứu và giảng dạy ở nước ta từ khá sớm, từ
khoảng những năm 50 thế kỉ XX. Nhưng dường như từ ó ến nay, khung chương
trình dạy ại cương vẫn không thay ổi. Nhiều giáo trình mới ã ược xuất bản lOMoAR cPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
nhưng vẫn chưa có một sự thống nhất các hiểu các thuật ngữ cơ bản. Logic học
trên thế giới ã có những bước tiến khá xa về phương diện lý thuyết.
Đưa ra một số iểm chưa thống nhất trong các tài liệu Logic học, Th.S.
Nguyễn Thi Lan ề nghị, nên có một hội nghị khoa học thống nhất những nội
dung trên, từ ó có một bộ giáo trình Logic học tương ối chuẩn trong phạm vi
quốc gia; ồng thời kiến nghị Bộ GD&ĐT nên ưa môn học này thành môn học
bắt buộc trong các trường chuyên nghiệp nhằm nâng cao năng lực tư duy logic
cho Sinh Viên, từ ó tăng sức cạnh tranh của nguồn nhân lực Việt Nam trong thời ại toàn cầu hóa. lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học. PHẦN 3: KẾT LUẬN
Các quan tâm về các loại logic khác nhau giải thích rằng logic không phải
là ược nghiên cứu trong chân không. Trong khi logic thường có vẻ tự cung cấp
sự thúc ẩy chính nó, môn học này phát triển tốt nhất khi lý do mà chúng ta quan
tâm ến logic ược ặt ra một cách rõ ràng.
Sống trong xã hội, mỗi người không tồn tại một cách cô lập mà luôn có
mối quan hệ với nhau và tự nhiên. Cùng với ngôn ngữ, logic giúp con người
hiểu biết nhau một cách chính xác và nhận thức tự nhiên úng ắn hơn.
Trải qua quá trình lao ộng, tư duy logic của con người ược hình thành
trước khi có khoa học về logic. Tuy nhiên tư duy logic ược hình thành bằng
cách như vậy là tư duy logic tự phát. Tư duy logic tự phát gây trở ngại cho nhận
thức khoa học, nó dễ mắc phải sai lầm trong quá trình trao ổi tư tưởng với nhau,
nhất là những vấn ề phức tạp.
Logic học giúp chúng ta chuyển ổi lối tư duy logic tự phát thành tư duy
logic tự giác. Tư duy logic tự giác em lại những lợi ích sau:
Lập luận chặt chẽ, có căn cứ; trình bày các quan iểm, tư tưởng một cách
rõ ràng, chính xác mạch lạc hơn. Vạch ra các thủ thuật ngụy biện của ối phương.
Logic học còn trang bị cho chúng ta các phương pháp nghiên cứu khoa học: suy
diễn, quy nạp, phân tích, tổng hợp, giả thuyết, chứng minh… nhờ ó làm tăng
khả năng nhận thức, khám phá của con người ối với thế giới. Ngoài ra, logic
còn có ý nghĩa ặc biệt ối với một số lĩnh vực, một số ngành khoa học khác nhau
như: toán học, iều khiển học, ngôn ngữ học, luật học… lOMoARcPSD| 37054152 Nhập môn logic học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn, Logic học ại cương, NXB ĐHQG HN, 2009. 2.
Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Logic học, NXB Đồng Nai, 1997 3.
Các quy luật logic hình thức cơ bản – Logic học ại cương
Nguyễn Tuấn Anh: https://hoctap24h.vn/cac-quy-luat-loguc-hinh-thuc-coban-
logic-hoc-dai-cuong-nguyen-tuan-anh. 4.
Phạm Đình Nghiệm, Nhập môn logic học, Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2008. 5.
Thạc sĩ Trần Hoàng, Giáo trình Logic học nhập môn, NXB
Trườngại học Sư phạm Tp. HCM.