Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Đối tượng và ý nghĩa của Logic học"

Tiểu luận Nhập môn Logic học đề tài "Đối tượng và ý nghĩa của Logic học" của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|37054152
BỘ
GIÁO
DỤC
ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
P
HẠM KỸ THUẬT
THÀNH
PHỐ HỒ
CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC
TP
HỒ
CHÍ MINH Tháng 11
m
2023
Môn
Gi
ng
viên
hướng
dẫn
Mã l
ớp học
Nhập môn logic hc
PGS.TS Đoàn Đc Hiếu
INLO220405_23_1_04
lOMoARcPSD|37054152
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.
Đặt vấn ề .................................................................................................. 1
2.
Mục tiêu ................................................................................................... 2
3.
Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................... 3
CHƯƠNG I: THUẬT NGỮ LOGIC HỌC.............................................. 3
CHƯƠNG II: TƯ DUY LOGIC VÀ NGÔN NGỮ ................................. 5
2.1. Tư duy logic ......................................................................................... 5
2.2. Ngôn ngữ .............................................................................................. 6
2.3. Mối quan hệ tư duy logic và ngôn ngữ .............................................. 6
CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA LOGIC HỌC ..................................................................................... 8
3.1. Đối tượng nghiên cứu của logic học .................................................. 8
3.2. Phương pháp nghiên cứu của logic học ............................................ 9
CHƯƠNG IV: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
.................................................................................................................... 11
LOGIC HỌC ........................................................................................... 11
4.1 Thời kì Cổ ại (khoảng thế kỷ IV trước CN – thế kỷ V): ................ 11
4.2 Thời kỳ Trung cổ (khoảng thế kỷ V- thế kỷ XV): ........................... 11
4.3 Thời kì Phục hưng (khoảng thế kỷ XV – XVII): ............................ 12
4.4 Thời kỳ Cận ại và Hiện ại (thế kỉ XVII ến nay): ............................. 12
CHƯƠNG V: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC . 14
KẾT LUẬN ............................................................................................... 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 19
lOMoARcPSD|37054152
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn ề
Trong ời sống xã hội hiện nay, do sự hội nhập kinh tế văn hoá toàn cầu, luôn
tồn tại những thực tế các loại sai lầm do duy sai lệch ngộ nhận của nhận thức
về thế giới tự nhiên, về mọi người xung quanh và quay cả về bản thân những vấn ề này
ã dẫn ến những phán oán sai lầm. Do ó, logic học óng vai trò vô cùng quan trọng trong
quá trình tồn tại và phát triển của con người.
Trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, tư duy con người phụ thuộc vào
các quy luật logic diễn ra dưới hình thức logic của duy. Quy luật logic hình
thức logic của duy diễn ra một cách phổ biến trong duy nhân loại. Từ ó ta thấy ược
rằng con người sẽ suy nghĩ một cách logic ngay khi không biết rằng duy của mình
thuộc vào quy luật logic. Tóm lại, người ta sẽ có kinh nghiệm logic trước khi môn logic
và vận dụng logic học ở trình ộ hệ thống lý luận và khoa học.
Có thể nói rằng, logic óng vai trò tổng kết kinh nghiệm. Khoa học logic như ánh
sáng chiếu rọi vào những iều quen biết thực hành duy hàng ngày. Từ kinh nghiệm
ược tổng kết, con người trừu tượng hoá, xây dựng cơ sở lâu dài của lý luận và khoa học
logic, các phạm trù, nguyên lí, quy luật cơ bản của tư duy logic hình thành. Từ hệ thống
luận, khoa học ó logic học tiến hành xem xét, ánh giá kinh nghiệm thông thường,
phát hiện bản chất sâu sắc n chỉ ạo quá trình tạo lập kinh nghiệm, duy mới.
Logic học thuyết khoa học về logic thực sự người dẫn ường cho nhận thức
hoạt ộng thực tiễn úng ắn. Từ ó chúng ta có thể nói ý nghĩa của logic học một cách vắn
tắt như sau:
- Một là, việc nghiên cứu logic học giúp tư duy con người chủ ộng, tự giác, thông
minh hơn từ ó góp phần thể hiện tính chính xác, triệt ể, tính n cứ, chứng
minh ược các lập luận, nâng cao hiệu quả và tính thuyết phục của các tư tưởng.
- Hai là, việc nghiên cứu khoa học logic giúp con người tìm kiếm con ường ngắn
nhất, úng ắn và hiệu quả nhất ể ạt ến chân lí khách quan.
- Ba là, việc nghiên cứu logic học giúp chúng ta phát hiện ra những sai lầm trong
logic của chúng ta.
lOMoARcPSD|37054152
Để hiểu rõ hơn về tư duy logic ồng thời qua ó có thể áp dụng ược cách suy nghĩ logic
vào cuộc sống nhóm em ã thực hiện nghiên cứu ề tài “Đối tượng và ý nghĩa của logic
học”. Do thời gian hạn chế và lượng kiến thức chưa ủ nên tiểu luận chỉ làm rõ các vấn
ề cơ bản. Nhóm em mong rằng qua tiểu luận có thể giúp các bạn trong lớp có thể hiểu
thêm về ối tượng và ý nghĩa của logic học. Nếu có thời gian nhiều hơn và có lượng
kiến thức phong phú hơn, nhóm em mong sẽ thể hiện nội dung tiểu luận một cách hay
hơn và sâu sắc hơn.
2. Mục tiêu
Đề tài sẽ nghiên cứu và làm rõ các vấn ề:
- Thuật ngữ logic học
- Tư duy, tư duy logic và ngôn ngữ
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của logic học
- Quá trình hình thành và phát triển của logic học
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu: Thông qua các giáo trình, sách tham
khảo, các bài báo khoa học ể làm rõ nội dung của mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp phân loại hệ thống hoá kiến thức: Thông qua các tài liệu thu thập
ược nhằm hệ thống sắp xếp tài liệu khoa học theo chủ ề, theo ơn vị kiến thức nội
dung của bài tiểu luận dễ nhận biết và nghiên cứu
lOMoARcPSD|37054152
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THUẬT NGỮ
LOGIC HỌC
Thuật ngữ logic học trong tiếng Việt cùng nghĩa với các thuật ngữ logique trong
tiếng Pháp, logic trong tiếng Anh, Logik trong tiếng Đức… ều nguồn gốc từ thuật
ngữ logic của tiếng Hy Lạp có nghĩa là lời nói, tư tưởng, lý tính, quy luật, chân lý, hữu
thể… Thuật ngữ logic ược sử dụng từ thời xa xưa, người ưa thuật ngữ ó vào một ngành
khoa học - khoa học logic - nhà triết học ại uyên bác của Hy Lạp cổ ại Aristotle.
Ông ã dùng chỉ những quy luật vận ộng biến hoá phổ biến của sự tồn tại. Sau
khi logic học ra ời các nhà triết học ã sử dụng nó với những mục ích khác nhau. Chẳng
hạn như Stoic một trường phái triết học Hy Lạp cổ ược Zenon khởi xướng ã dùng logic
ể chỉ tính hay vận mệnh trụ. Bên cạnh ó phái Platon mới và ạo thiên chúa từ thời
trung cổ dùng logic ể chỉ ý niệm, lực lượng huyền lí sáng tạo ra giới tự nhiên.
Thuật ngữ logic ược dùng với hai nghĩa chính sau khi kế thừa những yếu tố
hợp lí và phê phán yếu tố sai lầm trong những quan niệm trên:
Logic khách quan: dùng ể chỉ tính quy luật cthể là mối liên hệ giữa các
sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của sự vật, hiện tượng của thế giới khách
quan. Các khoa học cụ thể (như vật lí, hóa học, triết học) chủ yếu nghiên cứu
logic khách quan tìm ra các quy luật tất nhiên giữa các sự vật, hiện tượng của
thế giới khách quan.
Logic chủ quan: dùng ể chỉ quy luật của sự liên kết, vận ộng và phát triển
tư duy nhằm ạt tới chân lý. Các bộ phận hợp thành tư duy phải ược lập luận, ược
liên kết với nhau, vận ộng phát triển theo quy luật ó phản ánh úng ắn bản
chất của vật trong thế giới hiện thực.
Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “logic” với các nghĩa sau :
- Tính quy luật trong sự vận ộng phát triển của thế giới khách quan. Đây
chính là logic của sự vật - logic khách quan.
- Tính quy luật trong tưởng, trong lập luận. Đây chính là logic của duy -
logic chủ quan.
- Khoa học nghiên cứu về tư duy tiếp cận chân lý.
lOMoARcPSD| 37054152
Logic khách quan và logic chủ quan có mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau.
Logic khách quan óng vai trò quy ịnh logic chủ quan. Ngược lại, logic chủ quan sự
phản ánh của logic khách quan vào trong ầu óc của con người. Nó có tính ộc lập ối với
logic khách quan.
Việc tìm hiểu ý nghĩa thứ hai của thuật ngữ logic học ở trên là một trong những
cơ sở quan trọng ể hình thành thuật ngữ logic học. Trên thực tế, có một số quan niệm
không úng ắn so với ý nghĩa thứ hai của logic như “logic học là khoa học nghiên cứu
về tư duy” hay “logic học là khoa học nghiên cứu về quy luật của sự vật
Trong lịch sử phát triển của triết học logic học, người ta sử dụng thuật ngữ logic học
với tên gọi khác nhau ở những ất nước khác nhau. Chẳng hạn, người Trung Quốc trước
năm 1960 gọi luận lý học; thời cổ ại Ấn Đgọi nhân minh học - môn khoa học
nghiên cứu nguyên nhân, sự lập luận ràng, trong sách, mạch lạc. Còn miền Bắc
nước ta trước năm 1960 miền Nam trước năm 1975 gọi luận học ến ngày
nay gọi là logic học - môn khoa học nghiên cứu hình thức, quy luật của tư duy nhằm ạt
tới chân lí.
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG II: TƯ DUY LOGIC VÀ NGÔN NGỮ
2.1. Tư duy logic
duy ối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như triết học, m lý
học, phạm học, sinh học thần kinh cao cấp, iều khiển học,… trong ó, mỗi khoa
học nghiên cứu một khía cạnh của duy. Theo quan iểm của Triết học Mác - Lênin,
“tư duy” - một bộ phận của ý thức - “là sự phản ánh thế giới khách quan vào ầu óc con
người một cách gián tiếp khái quát. duy thuộc tính ặc biệt của vật chất tổ
chức cao là bộ não con người; nó là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. Quan
niệm về tư duy giúp cho việc i sâu phân tích một số ặc iểm của tư duy logic:
- Tính hệ thống là một ặc iểm của quá trình tư duy logic, trong ó các tư tưởng ược
sắp xếp theo một trình tự nhất ịnh với một kết cấu chặt chẽ, nhất quán, không
mâu thuẫn. Qua ó, ta thấy rõ tính chỉnh thể của ối tượng tư duy.
- Tính tất yếu của tư duy là một trong những iều kiện nhất ịnh ể ảm bảo ược tính
chân của nhận thức. Muốn vậy, duy phải diễn ra bằng cách thực hiện các
thao tác logic trên các khái niệm, các phán oán theo các quy tắc nhất ịnh của suy
luận.
- Tính chặt chẽ của duy duy theo những quy tắc nhất ịnh duy dựa
trên những cơ sở vững chắc, có lý do ầy ủ.
- Tính chính xác của duy duy phản ánh những nội dung cơ bản xác ịnh của
ối tượng; nắm bắt cái bản chất của nó như khái niệm; và xác ịnh ược giá trị chân
của các tưởng trong quá trình phản ánh hiện thực như phán oán, suy luận,
chứng minh, bác bỏ… òi hỏi duy phải ràng, rành mạch, người khác
hiểu úng tư tưởng, không làm cho người khác hiểu sai ối tượng mà tư tưởng của
chúng ta ề cập.
rất nhiều loại nh duy như duy chính trị, duy kinh tế, duy khoa học,
duy nghệ thuật… mỗi người thể sở trường về một hoặc một vài loại hình
duy ó nhưng ai cũng phải cần duy logic với những ặc iểm ã trình y trên thành
công trong lĩnh vực hoạt ộng của mình.
lOMoARcPSD|37054152
2.2. Ngôn ngữ
Một dân tộc càng văn minh, ngôn ngữ càng phong phú, nhất ngôn ngữ khoa
học. Do ó, ngôn ngữ là phương tiện hình thành, giữ gìn và chuyển giao thông tin từ thế
hệ này sang thế hệ khác, là phương tiện giao tiếp giữa mọi người. Ngôn ngữ là cầu nối
cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa mọi người giữa các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Và ngôn ngữ còn là bộ phận quan trọng tạo nên văn hóa của mỗi dân tộc.
Theo nghĩa rộng, người ta gọi ngôn ngữ hệ thống thông tin hiệu ảm bảo
chức năng hình thành, giữ gìn chuyển giao thông tin, phương tiện giao tiếp giữa
mọi người. Ngôn ngữ ược chia thành ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ nhân tạo. Tư duy
và ngôn ngữ có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chúng là tiền ề, iều kiện ra ời, tồn tại
phát triển của nhau.
2.3. Mối quan hệ tư duy logic và ngôn ngữ
Quan iểm của triết học Mác - Ăngghen cho thấy, ngôn ngữ duy ều hình
thành trong quá trình lao ộng của loài người. Nhờ lao ộng, con người tách khỏi giới ộng
vật, hình thành ý thức (trong ó có tư duy) và ngôn ngữ.
Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không hệ thống
tín hiệu y - tức ngôn ngữ thì ý thức nói chung và duy nói riêng không thể tồn tại
thể hiện ược. Ngôn ngữ, theo C. Mác là cái vỏ vật chất của duy, là hiện thực trực tiếp
của tưởng, không ngôn ngữ, con người không thể ý thức. Ngôn ngữ hình
thức vật chất của các hình thức và quy luật của tư duy. Con người không thể tư duy nếu
không dùng tới ngôn ngữ.
Ngôn ngữ (tiếng nói chữ viết) vừa phương tiện giao tiếp, ồng thời công
cụ của tư duy. Nhờ ngôn ngữ, con người mới có thể khái quát hóa, trừu tượng hóa, mới
có thể suy nghĩ, tách khỏi sự vật cảm tính. Mặt khác, ý thức, duy không phải một
hiện tượng thuần túy cá nhân mà là một hiện tượng có tính chất xã hội, do ó nếu không
có phương tiện trao ổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức, duy không thể hình thành
phát triển ược. duy lôgic ến lượt lại giúp cho việc sử dụng ngôn ngữ, diễn ạt
ngôn ngữ của mỗi người tốt hơn, hiệu quả hơn. Điều khác biệt giữa ngôn ngữ
duy logic chỗ: ngôn ngữ nh cộng ồng, dân tộc, còn duy logic không mang
lOMoARcPSD| 37054152
tính cộng ồng, tính dân tộc hay tính giai cấp mang tính thống nhất trên toàn thế
giới, nghĩa là ai cũng tư duy theo những hình thức, quy tắc, quy luật giống nhau.
Khái niệm, phán oán, suy luận các hình thức của duy, các phạm trù của
logic học nhưng chúng ược biểu thị thông qua ngôn ngữ: Khái niệm ược biểu thị bằng
từ, ngữ; phán oán ược biểu thị bằng câu; suy luận ược biểu thị bằng chuỗi câu, oạn văn.
Cho nên, ngôn ngữ một công cụ duy. Tuy nhiên, cần lưu ý khái niệm không
ồng nhất với từ, cụm từ; phán oán không ồng nhất với câu; suy luận không ồng nhất với
chuỗi câu.
Đầu tiên chúng ta xét quan hệ giữa khái niệm và từ (cụm từ). Từ sở vật chất
của khái niệm, không có từ thì không thể hình thành và sử dụng ược khái niệm.
Khái niệm là một hình thức của tư duy, là một phạm trù của logic học dùng ể chỉ
rõ sự vật gì, phân biệt nó với sự vật khác. Nó tính chất chung cho mọi dân tộc, cho
mọi cộng ồng người. Còn từ một ơn vị cơ bản của ngôn ngữ, một phạm trù của
ngôn ngữ học, một hoặc một số hiệu âm ược quy ước (convention) trong cộng ồng
chỉ cái ó (từ sự thống nhất hữu giữa âm và nghĩa), sự quy ước ó tính chất
riêng biệt của mỗi cộng ồng; mỗi dân tộc ngôn ngữ riêng nên sự quy ước ó không
giống nhau.
Khái niệm ược hình thành trên cơ sở tư duy nhưng dùng từ ể biểu ạt mà ta gọi
tên của khái niệm (thuật ngữ). Bất kỳ khái niệm nào cũng ược thể hiện bằng một từ hay
một số từ (cụm từ) nhất ịnh. Còn từ cũng gắn chặt với khái niệm nhất ịnh, nhờ có khái
niệm ược nó biểu ạt nên từ mới trở nên có ngữ nghĩa.
Một từ thể biểu ạt nhiều khái niệm khác nhau, người ta gọi từ ồng âm (thí dụ: từ
“mai” biểu thị nhiều khái niệm như: 1. Phần cứng trên mu con rùa hoặc cua ; 2. Ngày
tiếp sau ngày hôm nay; 3. Một loại cây cùng họ với trúc; 4. Mối lái,…). Có thể nhiều từ
cùng biểu ạt một khái niệm, người ta gọi tồng nghĩa (thí dụ: “tổ quốc”, ất nước”,
“giang sơn” cùng biểu ạt một khái niệm; “chết”, “khuất núi”, “chầu Diêm vương”, “bỏ
mạng” cùng biểu ạt một khái niệm). Bên cạnh ó, có những từ không biểu thị khái niệm.
Như vậy, khái niệm phản ánh hiện thực khách quan, còn từ là sự biểu ạt khái niệm bằng
ngôn ngữ của một cộng ồng người cụ thể
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LOGIC
HỌC
3.1. Đối tượng nghiên cứu của logic học
duy nói chung duy logic nói riêng tồn tại trong sự thống nhất chặt chẽ
giữa hai mặt là nội dung và hình thức. Mỗi mặt ó của tư duy chịu sự tác ộng của những
quy luật những quy tắc khác nhau trong quá trình ạt tới những tri thức úng ắn, chân
thực. Những nội dung hình thức ấy, cùng với những quy luật, quy tắc chi phối sự vận
ộng, phát triển nội dung của tư duy, và sự liên kết của các hình thức của tư duy nhằm ạt
tới chân lý ược xác ịnh là ối tượng nghiên cứu của khoa học logic.
Tuy nhiên, do cách thức nghiên cứu, tiếp cận tư duy logic ở hai góc ộ khác nhau
“nội dung” “hình thức” cho nên ã hình thành hai ngành logic khác nhau, ối lập
nhưng lại thống nhất với nhau bổ sung cho nhau trong quá trình i tới chân lý, ó
“logic biện chứng” “logic hình thức”. Logic biện chứng môn khoa học nghiên cứu
nội dung và những quy luật, quy tắc chi phối sự vận ộng, phát triển của nội dung của tư
duy nhằm ạt ến giá trị chân lý.
Điều ó có nghĩa khi khảo sát nội dung của tư duy người ta có quyền trừu tượng mặt
hình thức của nó. Sự trừu tượng ó cần thiết ể làm sáng tỏ nội dung và những quy luật,
quy tắc chi phối sự vận ộng, phát triển nội dung của duy: Đó quy luật thống nhất
ấu tranh giữa các mặt ối lập ở trong tư duy, quy luật phủ ịnh của phủ ịnh ược thi nh
trong duy. Những quy luật y óng vai trò nguồn giá gốc, ộng lực, cách thức
khuynh hướng của sự vận ộng, phát triển của duy. Cùng với việc nghiên cứu những
quy luật cơ bản ó, logic biện chứng còn khảo sát các nguyên tắc thúcy sự vận ộng và
phát triển tư duy úng ắn. Đó là những nguyên tắc thống nhất giữa logic và lịch sử, giữa
phân tích tổng hợp, giữa quy nạp diễn dịch, giữa cụ thể trừu tượng,... Không
trừu tượng hình thức ể nghiên cứu nội dung của tư duy chúng ta không thể phát hiện ra
quá trình vận ộng, phát triển của duy từ chưa biết ến biết, từ biết ít ến biết nhiều, từ
chưa ầy ủ ến ngày càng ầy ủ hơn,... ang diễn ra như thế nào. Và như vậy không thể nào
nắm ược các quy luật và các quy tắc của tư duy logic trên con ường i ến chân lý.
Đương nhiên, nếu chdừng lại việc nghiên cứu nội dung của duy và cho
có phát hiện ược úng ắn các quy luật và quy tắc của nó thì vẫn chưa ủ, chưa cho ta một
lOMoARcPSD|37054152
cái nhìn toàn diện về bản chất của duy logic. Muốn ạt ược sự hiểu biết toàn diện về
tư duy logic òi hỏi phải khảo sát các hình thức của nữa. Nhiệm vụ này ược thực hiện
bởi logic hình thức.
Logic hình thức môn khoa học nghiên cứu những hình thức, những quy luật những
quy tắc chi phối sự liên kết của các hình thức duy nhằm ạt tới chân lý. Những hình
thức mà logic khảo sát ó là khái niệm, phán oán, suy luận,... cùng với các quy luật ồng
nhất, cấm mâu thuẫn, loại trừ cái thứ ba, do ầy và rất nhiều các quy tắc khác nhau
tương ứng với các hình thức của tư duy xác ịnh. Những quy luật và những quy tắc ó
các iều kiện cần của bất kỳ một sự tư duy úng ắn, chân thực
nào.
3.2. Phương pháp nghiên cứu của logic học
Tương ng với các ối tượng nêu trên của logic biện chứng logic hình thức ã
hình thành hai phương thức nghiên cứu khác nhưng lại bổ sung hỗ trợ cho nhau trong
logic học, ó là phương pháp của logic biện chứng và phương pháp của logic hình thức.
Phương pháp nghiên cứu của logic biện chứng là phương pháp biện chứng duy vật. Đó
là phương pháp nghiên cứu sự liên kết, vận ộng, phát triển nội dung của tư duy trên nền
tảng duy vật. Tức nghiên cứu quá trình vận ộng phát triển của tư duy với tính cách
sự phản ánh quá trình vận ộng phát triển của thực tại, việc phát hiện các mâu
thuẫn, phân loại và giải quyết mâu thuẫn. Với các nghiên cứu ó cho phép chúng ta hiểu
duy logic với tất cả sự thể hiện sinh ộng, phong phú mềm ến của nó. Đồng thời
giúp chúng ta thấy ược sự chuyển hóa, vận ộng, phát triển trên con ường với những trí
thức úng ắn, chân thực. Tất nhiên ngoài phương pháp biện chứng duy về ó nghiên cứu
logic biện chứng còn phải sử dụng các phương pháp bổ trợ khác khác nhau: phương
pháp thống nhất giữa logic và lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp. diễn dịch và
quy nạp, phương pháp i từ trừu tượng ến cụ thể.....
Phương pháp chủ ạo của logic hình thức là phương pháp hình thức hóa. Đó là phương
pháp sử dụng những công thức, những nh diễn ạt nội dung của môn học. Việc
sử dụng những công thức diễn ạt phán n, suy luận việc sử dụng các hình
diễn ạt mặt ngoại diện và quan hệ về mặt số lượng các ối tượng, quy luật và các ặc tính
của các hình thức, các quy luật của duy iều tất yếu. Bởi vì, ối tượng nghiên cứu
lOMoARcPSD| 37054152
của logic hình thức những hình thức, những quy luật của duy. Những hình thức,
những quy luật này chỉ phản ánh những trạng thái ổn ịnh, tạm thời, xác ịnh của tư tưởng.
Do ó, việc hình thức hóa, nh hóa các trạng thái xác ịnh các trạng thái xác ịnh ấy
bằng các công thức, ký hiệu, hình sẽ giúp cho quá trình khảo duy ược thực hiện
một cách dễ dàng, tạo iều kiện thuận lợi cho việc phát hiện những mối liên hệ, quan hệ
về mặt hình thức cấu trúc của tư duy logic. Đương nhiên, ngoài phương pháp hình thức
hóa, nghiên cứu logic hình thức còn phải sử dụng một số phương pháp phân tích
tổng hợp những phương pháp trực quan, phương pháp trừu hiện hóa,..
lOMoARcPSD|37054152
CHƯƠNG IV: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC
HỌC
4.1 Thời kì Cổ ại (khoảng thế kỷ IV trước CN thế kỷ V):
Đây là thời kì khởi ầu của logic học. Logic học thời bấy giờ ược nghiên cứu như
một nhánh của triết học, phân biệt lập luận tốt lập luận không tốt. chính Aristote,
người ược coi cha của logic học, ã những óng góp to lớn ầu tiên trong sự phát
triển của logic học. Ông cũng là người ầu tiên nghiên cứu tỉ mỉ khái niệm và phán oán,
lý thuyết suy luận và chứng minh. Với những hiểu biết sâu rộng của mình, ông ã cho ra
ời bộ sách “Organon” (công cụ) sộ gồm 6 tập. Trong ó, ông ã trình bày một số vấn
của logic học hình thức truyền thống như: các phạm trù, phân loại mệnh ề, tam oạn luận,
chứng minh, tranh luận, phản bác ngụy biện. Ông cũng nêu lên các quy luật cơ bản của
tư duy: Luật ồng nhất, Luật mâu thuẫn,Luật loại trừ cái thứ
ba,...
Vấn ề trung tâm trong logic học của Aristote là vấn ề suy luận diễn dịch, trong ó
các phép chứng minh, ược y dựng như thế nào? Sau Aristote, các nhà logic học
khắc kỷ ã quan tâm phân tích các mệnh ng như phép Tam oạn luận của Aristote. Họ
ã nghiên cứu quan hệ suy diễn(quan hệ giữa các tiền suy luận) và ưa ra khái niệm
bao hàm. Họ ã óng góp cho logic học 5 mệnh ề ược coi những tiên ề sau: nếu P thì
có fi, P vậy fi; nếu P thì fi, mà không có fi vậy không P;không ồng
thời P fi, P vậy không fi; hoặc P hoặc fi, P vậy không fi; hoặc P
hoặc fi, mà không có fi vậy có P.
Đến cuối thời Cổ ại, Apuleius (khoảng 125-170) ã ưa ra hình vuông logic trình
bày quan hệ giữa các phán oán bản A, I, E, O. Tiếp ó,Galien (khoản 131201) ã bổ
sung thêm loại hình tam oạn luận thứ Boethius (khoảng 480-525) ã hệ thống hóa
logic học hình thức, hoàn thiện hình vuông logic ưa ra một số quy tắc của logic mệnh
ề.
4.2 Thời kỳ Trung cổ (khoảng thế kỷ V- thế kỷ XV):
Có thể xem Boethius chính chiếc cầu nối ầu tiên của logic học hình thức thời
Cổ ại ến thời Trung cổ. Bởi chính ông người ã dịch các tác phẩm logic học của
Aristote ra tiếng Latinh, qua ó giúp logic học của Aristote ược truyền tới các nhà triết
lOMoARcPSD|37054152
học kinh viện trung cổ. Các triết gia thời này coi logic học của Aristote chân lý
cuối cùng. Logic học của Aristote ược tôn vinh, ược giảng dạy rộng khắp ở các trường
học và chủ chính cho việc bàn luận của các nhà triết học kinh viện thời kì y. Do
sự sùng bái Chủ nghĩa khắc kỷ (Stoicism): là trường phái triết học do Zenon sáng lập
vào ầu thế k III tr.CN logic học của Aristote nên hầu như không sự bổ sung nào
áng kể cho logic học trong thời kì này. Một số óng góp nhỏ có thể kể ến như:
P.Abelard (1079-1142) ã ào sâu khía cạnh ngnghĩa triết học của logic học; Pierre
d’Espagne (khoảng 1220-1277) tóm tắt 19 kiểu úng của 4 hình tam oạn luận; Guillaume
d’Occam (1285-1347) ưa ra nguyên tắc lưỡi dao Occam; Bunridan (13011358) ào sâu
phép suy luận có iều kiện... Nhìn chung, việc nghiên cứu logic học ến thời y vẫn
chủ yếu là về suy luận diễn dịch và chỉ ược nghiên cứu như một lĩnh vực của triết học.
4.3 Thời kì Phục hưng (khoảng thế kỷ XV XVII):
Đến thời y, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học thực nghiệm, logic
học chủ yếu ề cập về phép suy luận diễn dịch của Aristote ã trở nên chật hẹp bị chỉ
trích mạnh mẽ. Nhà triết học người Anh F. Bacon(1561-1626), với tác phẩm “Novum
Organum” (Công cụ mới), ã phê phán phương pháp suy luận diễn dịch và logic học của
Aristote. Ông xây dựng nên phương pháp suy luận quy nạp cho phép tìm mối liên hệ
nhân quả giữa các sự kiện. Bacon cho rằng cần phải tuân thủ các quy tắc của phương
pháp quy nạp trong quá trình quan sát và thí nghiệm ể tìm ra các quy luật của tự nhiên.
Sau ó, R. Descartes (1596-1650) ã phát triển tưởng của Bacon với tác phẩm“Discours
de la méthode” (Luận về phương pháp). sau y, phương pháp suy luận quy nạp ã
ược hoàn thiện bởi nhà triết học người Anh J. S. Mill(1806-1873). Ông ã ưa ra bốn
phương pháp suy luận quy nạp dựa trên cơ sở mối liên hệ nhân quả, bao gồm: phương
pháp tương hợp, phương pháp sai biệt, phương pháp ồng biến và phương pháp trừ dư.
Nhìn chung, trong thời y, logic học ã ược nghiên cứu xa hơn,chủ yếu về phương
pháp suy luận quy nạp. Ngoài ra, logic học ã những ng dụng trong khoa học thực
nghiệm so với triết học như trước ây. Như vậy, logic học của Aristote cùng với những
óng góp của Bacon, Descartes và Mill ã trở thành logic hình thức cổ iển.
4.4 Thời kỳ Cận ại và Hiện ại (thế kỉ XVII ến nay):
Đây là giai oạn chứng kiến nhiều sự thay ổi về bộ mặt của logic học hình thức:
lOMoARcPSD| 37054152
Trước ó, nhà toán học người Đức Leibniz(1646- 1716) lại tham vọng phát
triển logic học của Aristote thành công ưa ra công trình”Đại số học của logic” thì ý
tưởng của Leibniz mới trở thành hiện thực. Logic học ã ược toán học hóa. Ông người
ầu tiên xướng việc dùng những phương pháp hình thức của toàn học( hiệu công
thức) vào logic học thay dùng lời nói như trước ây. Ông muốn xây dựng một hình
logic học mà trong ó các suy luận ược hình thức hóa giống như các phép tính ược hình
thức hóa trong ại số. Ông cũng là người những tưởng quan trọng ầu tiên về logic
học xác suất.
Người ánh dấu cho sự thay ổi y nhà c học Đức G. W.Leibniz (16461716).
Ông là người ầu tiên xướng việc dùng những phương pháp hình thức của toán học (ký
hiệu, công thức) vào logic học thay ng lời nói như trước ây. Ông muốn y dựng
một hình logic học mà trong ó các suy luận ược hình thức hóa giống như các phép
tính ược hình thức hóa trong ại số. Tham vọng của Leibnitz là phát triển logic học của
Aristote thành logic học ký hiệu (hay còn gọi là logic toán học). Vì thế nên ông ược coi
người ầu tiên ặt nền tảng cho logic học ký hiệu. Ông cũng là người những tư tưởng
quan trọng ầu tiên về logic học xác suất. Tuy vậy, ến giữa thế kỉ XIX thì những ý tưởng
của Leibnitz mới ược thực hiện hóa bởi nhà toán học
Ireland G. Boole (1815-1864), với nhiều công trình trong ó nổi tiếng là công trình “The
Mathematical Analysis of Logic” (Toán giải tích logic) năm 1847. Tiếp ó là công trình
“Formal Logic” (Logic hình thức) năm 1847 của nhà toán học người Anh De Morgan
(1806-1871), với những phát biểu về luật De Morgan (De Morgan’s laws) nổi tiếng.
Trong các công trình này, logic toán học ược trình bày như một bộ phận của ại số: ại số
logic ( ại số Boole). Sau Bool DeMorgan, logic toán học ược nghiên cứu, óng góp,
phát triển thêm bởi các công trình của nhiều ntoán học như công trình của J. Venn
(người Anh, 1834-1923), G. Frege (người Đức, 1848-1925), của B. Russell (người Anh,
1872-1970) cùng A. N. Whitehead (người Anh, 1861-1947) với bộ sách “Principia
Mathematica”... m cho logic toán học bộ mặt như ngày nay. Logic học hình thức,
với những óng góp như trên, ã ược toán học hóa, trở thành một phần quan trọng gắn liền
với toán học. Đây là một bước phát triển lớn ối với logic học hình thức. Logic toán học,
về ối tượng thì logic học, về phương pháp thì toán học. Logic toán học ảnh
lOMoARcPSD|37054152
hưởng rất lớn ến toán học hiện ại. Chính nhờ những sự phát triển này mà logic học hình
thức ã thay ổi. Thay vì chỉ ược xem như một nhánh của triết học và chỉ ược ứng dụng ể
tìm ra các lập luận úng sai thì nay ã ược mở rộng ra lĩnh vực toán học còn nhiều
ứng dụng trong các ngành khác như khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, luật, ngôn ngữ
học,..
Vào thế kỷ 19, Hégel(1770- 1831) nhà triết học Đức ã nghiên cứu và em lại cho
logic học một bộ mặt mới: logic biện chứng. Tuy nhiên, những yếu tố của logic biện
chứng ã từ thời cổ ại, trong các học thuyết của Heraclite, Platon, Aristote,… ng
lao của Hégel ối với logic biện chứng chỗ ông em lại cho một hệ thống ầu tiên,
ược nghiên cứu một ch toàn diện, nhưng hệ thống ấy lại ược trình bày bởi một thế
giới quan duy tâm.
Chính K.Marx(1818-1883), F.Engels(1820-1895) V.I Lenin(1870-1924) ã cải
tạo phát triển logic học biện chứng trên sở duy vật, biến thành khoa học về
những quy luật phản ánh trong duy sự phát triển biển ổi của thế giới khách
quan, về những quy luật nhận thức tâm lý. Logic biện chứng không bác bỏ logic hình
thức, mà chỉ vạch rõ ranh giới của nó, coi nó như một hình thức cần thiết nhưng không
ầy ủ của tư duy logic. Trong logic biện chứng, học thuyết về tồn tại và học thuyết về sự
phản ánh tồn tại trong ý thức liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu như logic hình thức
nghiên cứu những hình thức quy luật của duy phản ánh sự vật trong trạng thái tĩnh,
trong sự ổn ịnh tương ối của chúng thì logic biện chứng lại nghiên cứu những hình thức
và quy luật của tư duy phản ánh sự vận ộng và phát triển của thế giới khách quan. Ngày
nay, cùng với khoa học kthuật, logic học ang những bước phát triển mạnh, ngày
càng sự phân ngành liên ngành rộng rãi. Nhiều chuyên ngành mới của logic học
ra ời: logic kiến thiết, logic a tri, logic mờ, logic tình thái,Sự phát triển ang làm
cho logic học ngày càng thêm phong phú, mở ra những khả năng mới trong việc ứng
dụng logic vào cách ngành khoa học và ời sống
CHƯƠNG V: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC
Việc nghiên cứu logic học óng vai trò quan trọng trong việc phát triển duy
logic, xây dựng lập luận hợp lý, giải quyết vấn ề, phát triển công nghệ hiểu các hệ
lOMoARcPSD| 37054152
thống tri thức. một công cụ quan trọng thúc y sáng tạo, phát triển tiến bộ
trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
Logic học một ngành nghiên cứu về quy tắc phương pháp suy luận
chứng minh tính úng ắn của các luận iểm và tuyên bô. Nó cung cấp cho chúng ta khung
tư duy logic, giúp chúng ta xác ịnh ược tính hợp của các quyết ịnh, lập luận và bài
toán trong nhiều lĩnh vực.
Một trong những ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu Logic học giúp chúng
ta phân tích và ánh giá các luận iểm và lập luận một cách chặt chẽ và có hệ thống. Bằng
cách áp dụng các quy tắc phương pháp logic, chúng ta thể nhận biết ược các lỗ
hổng logic, sai lầm mâu thuẫn trong các lập luận. Điều y giúp chúng ta y dựng
những lập luận hợp lý hơn, tránh những sai lầm logic và ưa ra quyết ịnh thông minh n
trong cuộc sống và công việc.
Việc rèn luyện duy logic thông qua nghiên cứu Logic học cũng mang lại nhiều
lợi ích. giúp chúng ta phát triển khả năng phân loại, phân tích ánh giá thông tin.
Kỹ năng y không chỉ hữu ích trong lĩnh vực học thuật còn trong ời sống ng
ngày. Việc áp dụng logic học giúp chúng ta duy ràng, tránh nhầm lẫn ưa ra
nhưng quyết ịnh úng ắn. Đồng thời, duy logic cũng giúp chúng ta trở nên linh hoạt
trong việc giải quyết vấn ề ối phó với những tình huống phức tạp.
Nghiên cứu Logic học không chỉ ảnh hưởng trong lĩnh vực nhân còn
ảnh ởng rất lớn ến sự phát triển của công nghệ khoa học. Trong lĩnh vực công nghệ
thông tin, dụ như thiết kế và phân ch thuật toán, logic học giúp chúng ta xác ịnh tính
úng ắn và hiệu quả các thuật toán. Nó cung cấp cho chúng ta khả năng phân tích và ánh
giá sự phức tạp của các thuật toán và tìm ra những giải pháp tối ưu. Trong lĩnh vực khoa
học, Logic học óng vai trò quan trọng trong việc xác ịnh tính chính xác khthi của
các thuyết giả thuyết. giúp chúng ta kiểm tra chứng minh tính úng ắn của
các giả thiết khoa học và ưa ra những kết luận có căn cứ.
lOMoARcPSD| 37054152
Nghiên cứu Logic học cũng óng vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống
tri thức công cụ thông minh. Hiểu áp dụng Logic học giúp chúng ta nắm vững các
nguyên lý và quy tắc của hệ thống logic, từ ó xây dựng các hệ thống logic thông minh,
khả năng suy luận ưa ra quyết ịnh dựa trên quy tắc logic. Logic học cũng hỗ trợ
trong phát triển các công cụ ứng dụng như học y, xử ngôn ngữ tự nhiên
Robot.
Như vậy, nghiên cứu Logic học không chỉ mang lại những kiến thức về quy tắc
logic và phương thức suy luận, mà còn mở rộng tầm nhìn khả năng tư duy của chúng
ta. giúp chúng ta hiểu hơn về cách thức hoạt ộng của duy con người, giúp chúng
ta nhìn nhận và ánh giá thế giới xung quanh một cách sáng suốt hơn. Nghiên cứu Logic
học không chỉ óng vai trò trong lĩnh vực học thuật mà còn mang lại những lợi ích vượt
xa trong cuộc sống hàng ngà
lOMoARcPSD|37054152
KẾT LUẬN
Trong bài tiểu luận y, chúng ta ã xem xét các nội dung chính liên quan ến Logic
học, bao gồm thuật ngữ Logic học, tư duy logic và ngôn ngữ, ối tượng và phương pháp
nghiên cứu của Logic học, quá trình hình thành phát triển của Logic học, cũng như
ý nghĩa của việc nghiên cứu Logic học.
Thuật ngữ Logic học ã ược giải thích giới thiệu, từ khái niệm n bản như
luận iểm, tuyên bố, suy luận ến các khái niệm phức tạp hơn như biểu diễn hệ thống logic
và lý thuyết mô hình. Thuật ngữ Logic học cung cấp một ngôn ngữ chung và chính xác
ể diễn ạt các quy tắc và quy ịnh của quá trình suy luận và lập luận logic.
duy logic ngôn ngữ hai khía cạnh quan trọng của Logic học. duy
logic giúp chúng ta phân tích ánh giá thông tin một cách logic hợp lý. giúp
chúng ta phát triển khả năng suy luận, phân loại giải quyết vấn ề. Ngôn ngữ, trong
Logic học, óng vai trò quan trọng trong việc biểu diễn truyền ạt c quy tắc quy
ịnh logic. cho phép chúng ta diễn ạt ý kiến, lập luận suy nghĩ một cách ng
và chính xác.
Đối tượng nghiên cứu của Logic học các quy tắc quy ịnh về suy luận lập
luận logic. Phương pháp nghiên cứu trong Logic học bao gồm phân tích, ánh giá và xây
dựng các hệ thống logic. Chúng ta sử dụng các phương pháp như thuyết tập hợp,
thuyết mô hình và lý thuyết biểu diễn ể nghiên cứu và phân tích các hệ thống logic.
Quá trình hình thành phát triển của Logic học ã ược iểm qua. Từ các tri thức
cổ ại của Hy Lạp La Mã, Logic học ã tiến bộ phát triển thông qua óng góp của các
triết gia nhà toán học như Aristoteles, Gottlob Frege, và Kurt Gödel. Logic học ngày
nay không chỉ là một ngành học thuật mà còn có ảnh hưởng áng kể ến công nghệ, khoa
học và các lĩnh vực khác của cuộc sống.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu Logic học là rất to lớn. Nó giúp chúng ta phát
triển tư duy logic, xây dựng lập luận hợp lý, và giải quyết vấn ề một cách logic và chặt
chẽ. Nghiên cứu Logic học cung cấp cho chúng ta khả năng phân tích và ánh giá thông
tin, tránh những sai lầm và mâu thuẫn logic. Nó cũng hỗ trợ trong phát triển công nghệ
lOMoARcPSD| 37054152
và khoa học, từ việc thiết kế thuật toán ến xác ịnh tính chính xác của các lý thuyết
khoa học. Đồng thời, nghiên cứu Logic học mở rộng tầm hiểu của con người về quy
tắc và quy ịnh logic, góp phần vào sự phát triển của tri thức và văn minh.
Tổng kết lại, Logic học một lĩnh vực quan trọng mang ý nghĩa sâu sắc.
không chỉ giúp chúng ta hiểu áp dụng các quy tắc logic trong duy ngôn ngữ,
mà còn óng góp vào quá trình nghiên cứu và phát triển của nó. Logic học giúp chúng ta
xây dựng một ngôn ngữ chung và chính xác ể diễn ạt các quy tắc và quy ịnh logic, từ ó
hỗ trợ trong việc phân tích và ánh giá thông tin một cách logic và hợp lý. Nó không chỉ
ảnh hưởng ến duy và ngôn ngữ của chúng ta, còn tầm quan trọng trong việc
phát triển công nghệ, khoa học và các lĩnh vực khác của cuộc sống.
Việc nghiên cứu Logic học không chỉ mở rộng kiến thức và hiểu biết của chúng
ta về quy tắc logic, mà còn giúp chúng ta trở nên logic hơn trong suy nghĩ và lập luận.
Nó cung cấp cho chúng ta khả năng phân tích và ánh giá thông tin, từ ó tránh các sai
lầm và mâu thuẫn logic. Nghiên cứu Logic học còn có ý nghĩa trong việc xây dựng và
phát triển công nghệ, từ việc tạo ra thuật toán thông minh ến ảm bảo tính chính xác
của các lý thuyết khoa học.
Với tầm quan trọng của Logic học trong việc phát triển duy, ngôn ngữ tri
thức, việc tiếp tục nghiên cứu và khám phá lĩnh vực nàyvô cùng cần thiết. Đóng góp
của Logic học không chỉ giới hạn trong giới hạn học thuật mà còn lan rộng ến các lĩnh
vực khác, tạo ra một sự ảnh hưởng sâu sắc tiếp thêm ộng lực cho sự phát triển tiến
bộ của con người trong xã hội ngày nay và tương lai.
lOMoARcPSD|37054152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Thư Hải, Năm 2007, Giáo trình logic học ại cương, Nhà xut bản
giáo dục
2. https://tailieu.vn/docview/tailieu/2015/20151112/emyeuanh_bangcatr
ait/1685059755_bai_giang_logic_tom_tat_1516.pdf?rand=187837
3. https://www.elib.vn/huong-dan/bai-2-logic-hoc-va-ngon-ngu-y-nghiacua-logic-
hoc-28888.html
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD| 37054152
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ P HẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA LOGIC HỌC Môn : Nhập môn logic học
Gi ảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đoàn Đức Hiếu
Mã l ớp học : INLO220405_23_1_04
TP HỒ CHÍ MINH Tháng 11 năm 2023 lOMoARcPSD| 37054152 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.
Đặt vấn ề .................................................................................................. 1
2. Mục tiêu ................................................................................................... 2
3.
Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 2
PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................... 3
CHƯƠNG I: THUẬT NGỮ LOGIC HỌC.............................................. 3
CHƯƠNG II: TƯ DUY LOGIC VÀ NGÔN NGỮ ................................. 5
2.1. Tư duy logic ......................................................................................... 5
2.2. Ngôn ngữ .............................................................................................. 6
2.3. Mối quan hệ tư duy logic và ngôn ngữ .............................................. 6

CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA LOGIC HỌC ..................................................................................... 8
3.1. Đối tượng nghiên cứu của logic học .................................................. 8
3.2. Phương pháp nghiên cứu của logic học ............................................ 9
CHƯƠNG IV: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
.................................................................................................................... 11
LOGIC HỌC ........................................................................................... 11
4.1 Thời kì Cổ ại (khoảng thế kỷ IV trước CN – thế kỷ V): ................ 11
4.2 Thời kỳ Trung cổ (khoảng thế kỷ V- thế kỷ XV): ........................... 11
4.3 Thời kì Phục hưng (khoảng thế kỷ XV – XVII): ............................ 12
4.4 Thời kỳ Cận ại và Hiện ại (thế kỉ XVII ến nay): ............................. 12

CHƯƠNG V: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC . 14
KẾT LUẬN ............................................................................................... 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 19 lOMoARcPSD| 37054152 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn ề
Trong ời sống xã hội hiện nay, do sự hội nhập kinh tế và văn hoá toàn cầu, luôn
tồn tại những thực tế có các loại sai lầm do tư duy sai lệch và ngộ nhận của nhận thức
về thế giới tự nhiên, về mọi người xung quanh và quay cả về bản thân những vấn ề này
ã dẫn ến những phán oán sai lầm. Do ó, logic học óng vai trò vô cùng quan trọng trong
quá trình tồn tại và phát triển của con người.
Trong hoạt ộng nhận thức và hoạt ộng thực tiễn, tư duy con người phụ thuộc vào
các quy luật logic và diễn ra dưới hình thức logic của tư duy. Quy luật logic và hình
thức logic của tư duy diễn ra một cách phổ biến trong tư duy nhân loại. Từ ó ta thấy ược
rằng con người sẽ suy nghĩ một cách logic ngay khi không biết rằng tư duy của mình
thuộc vào quy luật logic. Tóm lại, người ta sẽ có kinh nghiệm logic trước khi môn logic
và vận dụng logic học ở trình ộ hệ thống lý luận và khoa học.
Có thể nói rằng, logic óng vai trò tổng kết kinh nghiệm. Khoa học logic như ánh
sáng chiếu rọi vào những iều quen biết và thực hành tư duy hàng ngày. Từ kinh nghiệm
ược tổng kết, con người trừu tượng hoá, xây dựng cơ sở lâu dài của lý luận và khoa học
logic, các phạm trù, nguyên lí, quy luật cơ bản của tư duy logic hình thành. Từ hệ thống
lý luận, khoa học ó logic học tiến hành xem xét, ánh giá kinh nghiệm thông thường,
phát hiện bản chất sâu sắc hơn và chỉ ạo quá trình tạo lập kinh nghiệm, tư duy mới.
Logic học lý thuyết và khoa học về logic thực sự là người dẫn ường cho nhận thức và
hoạt ộng thực tiễn úng ắn. Từ ó chúng ta có thể nói ý nghĩa của logic học một cách vắn tắt như sau:
- Một là, việc nghiên cứu logic học giúp tư duy con người chủ ộng, tự giác, thông
minh hơn từ ó góp phần thể hiện tính chính xác, triệt ể, tính có căn cứ, chứng
minh ược các lập luận, nâng cao hiệu quả và tính thuyết phục của các tư tưởng.
- Hai là, việc nghiên cứu khoa học logic giúp con người tìm kiếm con ường ngắn
nhất, úng ắn và hiệu quả nhất ể ạt ến chân lí khách quan.
- Ba là, việc nghiên cứu logic học giúp chúng ta phát hiện ra những sai lầm trong logic của chúng ta. lOMoARcPSD| 37054152
Để hiểu rõ hơn về tư duy logic ồng thời qua ó có thể áp dụng ược cách suy nghĩ logic
vào cuộc sống nhóm em ã thực hiện nghiên cứu ề tài “Đối tượng và ý nghĩa của logic
học”. Do thời gian hạn chế và lượng kiến thức chưa ủ nên tiểu luận chỉ làm rõ các vấn
ề cơ bản. Nhóm em mong rằng qua tiểu luận có thể giúp các bạn trong lớp có thể hiểu
thêm về ối tượng và ý nghĩa của logic học. Nếu có thời gian nhiều hơn và có lượng
kiến thức phong phú hơn, nhóm em mong sẽ thể hiện nội dung tiểu luận một cách hay hơn và sâu sắc hơn. 2. Mục tiêu
Đề tài sẽ nghiên cứu và làm rõ các vấn ề: - Thuật ngữ logic học
- Tư duy, tư duy logic và ngôn ngữ
- Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của logic học
- Quá trình hình thành và phát triển của logic học
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu logic học
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu: Thông qua các giáo trình, sách tham
khảo, các bài báo khoa học ể làm rõ nội dung của mục tiêu nghiên cứu
Phương pháp phân loại hệ thống hoá kiến thức: Thông qua các tài liệu thu thập
ược nhằm hệ thống và sắp xếp tài liệu khoa học theo chủ ề, theo ơn vị kiến thức ể nội
dung của bài tiểu luận dễ nhận biết và nghiên cứu lOMoARcPSD| 37054152 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THUẬT NGỮ LOGIC HỌC
Thuật ngữ logic học trong tiếng Việt cùng nghĩa với các thuật ngữ logique trong
tiếng Pháp, logic trong tiếng Anh, Logik trong tiếng Đức… và ều có nguồn gốc từ thuật
ngữ logic của tiếng Hy Lạp có nghĩa là lời nói, tư tưởng, lý tính, quy luật, chân lý, hữu
thể… Thuật ngữ logic ược sử dụng từ thời xa xưa, người ưa thuật ngữ ó vào một ngành
khoa học - khoa học logic - là nhà triết học vĩ ại và uyên bác của Hy Lạp cổ ại Aristotle.
Ông ã dùng nó ể chỉ những quy luật vận ộng và biến hoá phổ biến của sự tồn tại. Sau
khi logic học ra ời các nhà triết học ã sử dụng nó với những mục ích khác nhau. Chẳng
hạn như Stoic một trường phái triết học Hy Lạp cổ ược Zenon khởi xướng ã dùng logic
ể chỉ lý tính hay vận mệnh vũ trụ. Bên cạnh ó phái Platon mới và ạo thiên chúa từ thời
trung cổ dùng logic ể chỉ ý niệm, lực lượng huyền lí sáng tạo ra giới tự nhiên.
Thuật ngữ logic ược dùng với hai nghĩa chính sau khi kế thừa những yếu tố
hợp lí và phê phán yếu tố sai lầm trong những quan niệm trên:
Logic khách quan: dùng ể chỉ tính quy luật cụ thể là mối liên hệ giữa các
sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của sự vật, hiện tượng của thế giới khách
quan. Các khoa học cụ thể (như vật lí, hóa học, triết học) chủ yếu nghiên cứu
logic khách quan – tìm ra các quy luật tất nhiên giữa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan.
Logic chủ quan: dùng ể chỉ quy luật của sự liên kết, vận ộng và phát triển
tư duy nhằm ạt tới chân lý. Các bộ phận hợp thành tư duy phải ược lập luận, ược
liên kết với nhau, vận ộng và phát triển theo quy luật ó ể phản ánh úng ắn bản
chất của vật trong thế giới hiện thực.
Ngày nay, người ta thường sử dụng thuật ngữ “logic” với các nghĩa sau :
- Tính quy luật trong sự vận ộng và phát triển của thế giới khách quan. Đây
chính là logic của sự vật - logic khách quan.
- Tính quy luật trong tư tưởng, trong lập luận. Đây chính là logic của tư duy - logic chủ quan.
- Khoa học nghiên cứu về tư duy tiếp cận chân lý. lOMoAR cPSD| 37054152
Logic khách quan và logic chủ quan có mối quan hệ tác ộng qua lại lẫn nhau.
Logic khách quan óng vai trò quy ịnh logic chủ quan. Ngược lại, logic chủ quan là sự
phản ánh của logic khách quan vào trong ầu óc của con người. Nó có tính ộc lập ối với logic khách quan.
Việc tìm hiểu ý nghĩa thứ hai của thuật ngữ logic học ở trên là một trong những
cơ sở quan trọng ể hình thành thuật ngữ logic học. Trên thực tế, có một số quan niệm
không úng ắn so với ý nghĩa thứ hai của logic như “logic học là khoa học nghiên cứu
về tư duy” hay “logic học là khoa học nghiên cứu về quy luật của sự vật”
Trong lịch sử phát triển của triết học và logic học, người ta sử dụng thuật ngữ logic học
với tên gọi khác nhau ở những ất nước khác nhau. Chẳng hạn, người Trung Quốc trước
năm 1960 gọi là luận lý học; thời cổ ại Ấn Độ gọi là nhân minh học - môn khoa học
nghiên cứu nguyên nhân, sự lập luận rõ ràng, trong sách, mạch lạc. Còn ở miền Bắc
nước ta trước năm 1960 và ở miền Nam trước năm 1975 gọi là luận lí học và ến ngày
nay gọi là logic học - môn khoa học nghiên cứu hình thức, quy luật của tư duy nhằm ạt tới chân lí. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG II: TƯ DUY LOGIC VÀ NGÔN NGỮ 2.1. Tư duy logic
Tư duy là ối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như triết học, tâm lý
học, sư phạm học, sinh lý học thần kinh cao cấp, iều khiển học,… trong ó, mỗi khoa
học nghiên cứu một khía cạnh của tư duy. Theo quan iểm của Triết học Mác - Lênin,
“tư duy” - một bộ phận của ý thức - “là sự phản ánh thế giới khách quan vào ầu óc con
người một cách gián tiếp và khái quát. Tư duy là thuộc tính ặc biệt của vật chất có tổ
chức cao là bộ não con người; nó là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”. Quan
niệm về tư duy giúp cho việc i sâu phân tích một số ặc iểm của tư duy logic:
- Tính hệ thống là một ặc iểm của quá trình tư duy logic, trong ó các tư tưởng ược
sắp xếp theo một trình tự nhất ịnh với một kết cấu chặt chẽ, nhất quán, không
mâu thuẫn. Qua ó, ta thấy rõ tính chỉnh thể của ối tượng tư duy.
- Tính tất yếu của tư duy là một trong những iều kiện nhất ịnh ể ảm bảo ược tính
chân lý của nhận thức. Muốn vậy, tư duy phải diễn ra bằng cách thực hiện các
thao tác logic trên các khái niệm, các phán oán theo các quy tắc nhất ịnh của suy luận.
- Tính chặt chẽ của tư duy là tư duy theo những quy tắc nhất ịnh và tư duy dựa
trên những cơ sở vững chắc, có lý do ầy ủ.
- Tính chính xác của tư duy là tư duy phản ánh những nội dung cơ bản xác ịnh của
ối tượng; nắm bắt cái bản chất của nó như khái niệm; và xác ịnh ược giá trị chân
lý của các tư tưởng trong quá trình phản ánh hiện thực như phán oán, suy luận,
chứng minh, bác bỏ… Nó òi hỏi tư duy phải rõ ràng, rành mạch, ể người khác
hiểu úng tư tưởng, không làm cho người khác hiểu sai ối tượng mà tư tưởng của chúng ta ề cập.
Có rất nhiều loại hình tư duy như tư duy chính trị, tư duy kinh tế, tư duy khoa học, tư
duy nghệ thuật… Và mỗi người có thể có sở trường về một hoặc một vài loại hình tư
duy ó nhưng ai cũng phải cần có tư duy logic với những ặc iểm ã trình bày ở trên ể thành
công trong lĩnh vực hoạt ộng của mình. lOMoARcPSD| 37054152 2.2. Ngôn ngữ
Một dân tộc càng văn minh, ngôn ngữ càng phong phú, nhất là ngôn ngữ khoa
học. Do ó, ngôn ngữ là phương tiện hình thành, giữ gìn và chuyển giao thông tin từ thế
hệ này sang thế hệ khác, là phương tiện giao tiếp giữa mọi người. Ngôn ngữ là cầu nối
cho sự hiểu biết lẫn nhau giữa mọi người và giữa các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Và ngôn ngữ còn là bộ phận quan trọng tạo nên văn hóa của mỗi dân tộc.
Theo nghĩa rộng, người ta gọi ngôn ngữ là hệ thống thông tin ký hiệu ảm bảo
chức năng hình thành, giữ gìn và chuyển giao thông tin, là phương tiện giao tiếp giữa
mọi người. Ngôn ngữ ược chia thành ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ nhân tạo. Tư duy
và ngôn ngữ có mối liên hệ mật thiết với nhau. Chúng là tiền ề, iều kiện ra ời, tồn tại và phát triển của nhau.
2.3. Mối quan hệ tư duy logic và ngôn ngữ
Quan iểm của triết học Mác - Ăngghen cho thấy, ngôn ngữ và tư duy ều hình
thành trong quá trình lao ộng của loài người. Nhờ lao ộng, con người tách khỏi giới ộng
vật, hình thành ý thức (trong ó có tư duy) và ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức. Không có hệ thống
tín hiệu này - tức ngôn ngữ thì ý thức nói chung và tư duy nói riêng không thể tồn tại và
thể hiện ược. Ngôn ngữ, theo C. Mác là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp
của tư tưởng, không có ngôn ngữ, con người không thể có ý thức. Ngôn ngữ là hình
thức vật chất của các hình thức và quy luật của tư duy. Con người không thể tư duy nếu
không dùng tới ngôn ngữ.
Ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết) vừa là phương tiện giao tiếp, ồng thời là công
cụ của tư duy. Nhờ ngôn ngữ, con người mới có thể khái quát hóa, trừu tượng hóa, mới
có thể suy nghĩ, tách khỏi sự vật cảm tính. Mặt khác, ý thức, tư duy không phải là một
hiện tượng thuần túy cá nhân mà là một hiện tượng có tính chất xã hội, do ó nếu không
có phương tiện trao ổi xã hội về mặt ngôn ngữ thì ý thức, tư duy không thể hình thành
và phát triển ược. Tư duy lôgic ến lượt nó lại giúp cho việc sử dụng ngôn ngữ, diễn ạt
ngôn ngữ của mỗi người tốt hơn, có hiệu quả hơn. Điều khác biệt giữa ngôn ngữ và tư
duy logic là ở chỗ: ngôn ngữ có tính cộng ồng, dân tộc, còn tư duy logic không mang lOMoAR cPSD| 37054152
tính cộng ồng, tính dân tộc hay tính giai cấp mà nó mang tính thống nhất trên toàn thế
giới, nghĩa là ai cũng tư duy theo những hình thức, quy tắc, quy luật giống nhau.
Khái niệm, phán oán, suy luận là các hình thức của tư duy, là các phạm trù của
logic học nhưng chúng ược biểu thị thông qua ngôn ngữ: Khái niệm ược biểu thị bằng
từ, ngữ; phán oán ược biểu thị bằng câu; suy luận ược biểu thị bằng chuỗi câu, oạn văn.
Cho nên, ngôn ngữ là một công cụ ể tư duy. Tuy nhiên, cần lưu ý là khái niệm không
ồng nhất với từ, cụm từ; phán oán không ồng nhất với câu; suy luận không ồng nhất với chuỗi câu.
Đầu tiên chúng ta xét quan hệ giữa khái niệm và từ (cụm từ). Từ là cơ sở vật chất
của khái niệm, không có từ thì không thể hình thành và sử dụng ược khái niệm.
Khái niệm là một hình thức của tư duy, là một phạm trù của logic học dùng ể chỉ
rõ sự vật là gì, phân biệt nó với sự vật khác. Nó có tính chất chung cho mọi dân tộc, cho
mọi cộng ồng người. Còn từ là một ơn vị cơ bản của ngôn ngữ, là một phạm trù của
ngôn ngữ học, là một hoặc một số ký hiệu âm ược quy ước (convention) trong cộng ồng
ể chỉ cái gì ó (từ là sự thống nhất hữu cơ giữa âm và nghĩa), sự quy ước ó có tính chất
riêng biệt của mỗi cộng ồng; mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng nên sự quy ước ó không giống nhau.
Khái niệm ược hình thành trên cơ sở tư duy nhưng dùng từ ể biểu ạt mà ta gọi là
tên của khái niệm (thuật ngữ). Bất kỳ khái niệm nào cũng ược thể hiện bằng một từ hay
một số từ (cụm từ) nhất ịnh. Còn từ cũng gắn chặt với khái niệm nhất ịnh, nhờ có khái
niệm ược nó biểu ạt nên từ mới trở nên có ngữ nghĩa.
Một từ có thể biểu ạt nhiều khái niệm khác nhau, người ta gọi là từ ồng âm (thí dụ: từ
“mai” biểu thị nhiều khái niệm như: 1. Phần cứng trên mu con rùa hoặc cua ; 2. Ngày
tiếp sau ngày hôm nay; 3. Một loại cây cùng họ với trúc; 4. Mối lái,…). Có thể nhiều từ
cùng biểu ạt một khái niệm, người ta gọi là từ ồng nghĩa (thí dụ: “tổ quốc”, ất nước”,
“giang sơn” cùng biểu ạt một khái niệm; “chết”, “khuất núi”, “chầu Diêm vương”, “bỏ
mạng” cùng biểu ạt một khái niệm). Bên cạnh ó, có những từ không biểu thị khái niệm.
Như vậy, khái niệm phản ánh hiện thực khách quan, còn từ là sự biểu ạt khái niệm bằng
ngôn ngữ của một cộng ồng người cụ thể lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LOGIC HỌC
3.1. Đối tượng nghiên cứu của logic học
Tư duy nói chung và tư duy logic nói riêng tồn tại trong sự thống nhất chặt chẽ
giữa hai mặt là nội dung và hình thức. Mỗi mặt ó của tư duy chịu sự tác ộng của những
quy luật và những quy tắc khác nhau trong quá trình ạt tới những tri thức úng ắn, chân
thực. Những nội dung và hình thức ấy, cùng với những quy luật, quy tắc chi phối sự vận
ộng, phát triển nội dung của tư duy, và sự liên kết của các hình thức của tư duy nhằm ạt
tới chân lý ược xác ịnh là ối tượng nghiên cứu của khoa học logic.
Tuy nhiên, do cách thức nghiên cứu, tiếp cận tư duy logic ở hai góc ộ khác nhau
là “nội dung” và “hình thức” cho nên ã hình thành hai ngành logic khác nhau, ối lập
nhưng lại thống nhất với nhau và bổ sung cho nhau trong quá trình i tới chân lý, ó là
“logic biện chứng” và “logic hình thức”. Logic biện chứng là môn khoa học nghiên cứu
nội dung và những quy luật, quy tắc chi phối sự vận ộng, phát triển của nội dung của tư
duy nhằm ạt ến giá trị chân lý.
Điều ó có nghĩa là khi khảo sát nội dung của tư duy người ta có quyền trừu tượng mặt
hình thức của nó. Sự trừu tượng ó là cần thiết ể làm sáng tỏ nội dung và những quy luật,
quy tắc chi phối sự vận ộng, phát triển nội dung của tư duy: Đó là quy luật thống nhất
và ấu tranh giữa các mặt ối lập ở trong tư duy, quy luật phủ ịnh của phủ ịnh ược thi hành
trong tư duy. Những quy luật này óng vai trò là nguồn giá gốc, ộng lực, cách thức và
khuynh hướng của sự vận ộng, phát triển của tư duy. Cùng với việc nghiên cứu những
quy luật cơ bản ó, logic biện chứng còn khảo sát các nguyên tắc thúc ẩy sự vận ộng và
phát triển tư duy úng ắn. Đó là những nguyên tắc thống nhất giữa logic và lịch sử, giữa
phân tích và tổng hợp, giữa quy nạp và diễn dịch, giữa cụ thể và trừu tượng,... Không
trừu tượng hình thức ể nghiên cứu nội dung của tư duy chúng ta không thể phát hiện ra
quá trình vận ộng, phát triển của tư duy từ chưa biết ến biết, từ biết ít ến biết nhiều, từ
chưa ầy ủ ến ngày càng ầy ủ hơn,... ang diễn ra như thế nào. Và như vậy không thể nào
nắm ược các quy luật và các quy tắc của tư duy logic trên con ường i ến chân lý.
Đương nhiên, nếu chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu nội dung của tư duy và cho dù
có phát hiện ược úng ắn các quy luật và quy tắc của nó thì vẫn chưa ủ, chưa cho ta một lOMoARcPSD| 37054152
cái nhìn toàn diện về bản chất của tư duy logic. Muốn ạt ược sự hiểu biết toàn diện về
tư duy logic òi hỏi phải khảo sát các hình thức của nó nữa. Nhiệm vụ này ược thực hiện bởi logic hình thức.
Logic hình thức là môn khoa học nghiên cứu những hình thức, những quy luật và những
quy tắc chi phối sự liên kết của các hình thức tư duy nhằm ạt tới chân lý. Những hình
thức mà logic khảo sát ó là khái niệm, phán oán, suy luận,... cùng với các quy luật ồng
nhất, cấm mâu thuẫn, loại trừ cái thứ ba, lý do ầy ủ và rất nhiều các quy tắc khác nhau
tương ứng với các hình thức của tư duy xác ịnh. Những quy luật và những quy tắc ó là
các iều kiện cần của bất kỳ một sự tư duy úng ắn, chân thực nào.
3.2. Phương pháp nghiên cứu của logic học
Tương ứng với các ối tượng nêu trên của logic biện chứng và logic hình thức ã
hình thành hai phương thức nghiên cứu khác nhưng lại bổ sung và hỗ trợ cho nhau trong
logic học, ó là phương pháp của logic biện chứng và phương pháp của logic hình thức.
Phương pháp nghiên cứu của logic biện chứng là phương pháp biện chứng duy vật. Đó
là phương pháp nghiên cứu sự liên kết, vận ộng, phát triển nội dung của tư duy trên nền
tảng duy vật. Tức là nghiên cứu quá trình vận ộng và phát triển của tư duy với tính cách
là sự phản ánh quá trình vận ộng và phát triển của thực tại, là việc phát hiện các mâu
thuẫn, phân loại và giải quyết mâu thuẫn. Với các nghiên cứu ó cho phép chúng ta hiểu
tư duy logic với tất cả sự thể hiện sinh ộng, phong phú và mềm ến của nó. Đồng thời
giúp chúng ta thấy ược sự chuyển hóa, vận ộng, phát triển trên con ường với những trí
thức úng ắn, chân thực. Tất nhiên ngoài phương pháp biện chứng duy về ó nghiên cứu
logic biện chứng còn phải sử dụng các phương pháp bổ trợ khác khác nhau: phương
pháp thống nhất giữa logic và lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp. diễn dịch và
quy nạp, phương pháp i từ trừu tượng ến cụ thể.....
Phương pháp chủ ạo của logic hình thức là phương pháp hình thức hóa. Đó là phương
pháp sử dụng những công thức, những mô hình ể diễn ạt nội dung của môn học. Việc
sử dụng những công thức ể diễn ạt phán oán, suy luận và việc sử dụng các mô hình ể
diễn ạt mặt ngoại diện và quan hệ về mặt số lượng các ối tượng, quy luật và các ặc tính
của các hình thức, các quy luật của tư duy là iều tất yếu. Bởi vì, ối tượng nghiên cứu lOMoAR cPSD| 37054152
của logic hình thức là những hình thức, những quy luật của tư duy. Những hình thức,
những quy luật này chỉ phản ánh những trạng thái ổn ịnh, tạm thời, xác ịnh của tư tưởng.
Do ó, việc hình thức hóa, mô hình hóa các trạng thái xác ịnh các trạng thái xác ịnh ấy
bằng các công thức, ký hiệu, mô hình sẽ giúp cho quá trình khảo tư duy ược thực hiện
một cách dễ dàng, tạo iều kiện thuận lợi cho việc phát hiện những mối liên hệ, quan hệ
về mặt hình thức cấu trúc của tư duy logic. Đương nhiên, ngoài phương pháp hình thức
hóa, ể nghiên cứu logic hình thức còn phải sử dụng một số phương pháp phân tích và
tổng hợp những phương pháp trực quan, phương pháp trừu hiện hóa,.. lOMoARcPSD| 37054152
CHƯƠNG IV: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LOGIC HỌC
4.1 Thời kì Cổ ại (khoảng thế kỷ IV trước CN – thế kỷ V):
Đây là thời kì khởi ầu của logic học. Logic học thời bấy giờ ược nghiên cứu như
một nhánh của triết học, ể phân biệt lập luận tốt và lập luận không tốt. Và chính Aristote,
người ược coi là cha ẻ của logic học, ã có những óng góp to lớn ầu tiên trong sự phát
triển của logic học. Ông cũng là người ầu tiên nghiên cứu tỉ mỉ khái niệm và phán oán,
lý thuyết suy luận và chứng minh. Với những hiểu biết sâu rộng của mình, ông ã cho ra
ời bộ sách “Organon” (công cụ) ồ sộ gồm 6 tập. Trong ó, ông ã trình bày một số vấn ề
của logic học hình thức truyền thống như: các phạm trù, phân loại mệnh ề, tam oạn luận,
chứng minh, tranh luận, phản bác ngụy biện. Ông cũng nêu lên các quy luật cơ bản của
tư duy: Luật ồng nhất, Luật mâu thuẫn,Luật loại trừ cái thứ ba,...
Vấn ề trung tâm trong logic học của Aristote là vấn ề suy luận diễn dịch, trong ó
có các phép chứng minh, ược xây dựng như thế nào? Sau Aristote, các nhà logic học
khắc kỷ ã quan tâm phân tích các mệnh ề cũng như phép Tam oạn luận của Aristote. Họ
ã nghiên cứu quan hệ suy diễn(quan hệ giữa các tiền ề và suy luận) và ưa ra khái niệm
bao hàm. Họ ã óng góp cho logic học 5 mệnh ề ược coi là những tiên ề sau: nếu có P thì
có fi, mà có P vậy có fi; nếu có P thì có fi, mà không có fi vậy không có P;không có ồng
thời P và fi, mà có P vậy không có fi; hoặc P hoặc fi, mà có P vậy không có fi; hoặc P
hoặc fi, mà không có fi vậy có P.
Đến cuối thời Cổ ại, Apuleius (khoảng 125-170) ã ưa ra hình vuông logic trình
bày quan hệ giữa các phán oán cơ bản A, I, E, O. Tiếp ó,Galien (khoản 131201) ã bổ
sung thêm loại hình tam oạn luận thứ tư và Boethius (khoảng 480-525) ã hệ thống hóa
logic học hình thức, hoàn thiện hình vuông logic và ưa ra một số quy tắc của logic mệnh ề.
4.2 Thời kỳ Trung cổ (khoảng thế kỷ V- thế kỷ XV):
Có thể xem Boethius chính là chiếc cầu nối ầu tiên của logic học hình thức thời
Cổ ại ến thời Trung cổ. Bởi chính ông là người ã dịch các tác phẩm logic học của
Aristote ra tiếng Latinh, qua ó giúp logic học của Aristote ược truyền tới các nhà triết lOMoARcPSD| 37054152
học kinh viện trung cổ. Các triết gia thời kì này coi logic học của Aristote là chân lý
cuối cùng. Logic học của Aristote ược tôn vinh, ược giảng dạy rộng khắp ở các trường
học và là chủ ề chính cho việc bàn luận của các nhà triết học kinh viện thời kì này. Do
sự sùng bái Chủ nghĩa khắc kỷ (Stoicism): là trường phái triết học do Zenon sáng lập
vào ầu thế kỷ III tr.CN logic học của Aristote nên hầu như không có sự bổ sung nào
áng kể cho logic học trong thời kì này. Một số óng góp nhỏ có thể kể ến như:
P.Abelard (1079-1142) ã ào sâu khía cạnh ngữ nghĩa và triết học của logic học; Pierre
d’Espagne (khoảng 1220-1277) tóm tắt 19 kiểu úng của 4 hình tam oạn luận; Guillaume
d’Occam (1285-1347) ưa ra nguyên tắc lưỡi dao Occam; Bunridan (13011358) ào sâu
phép suy luận có iều kiện... Nhìn chung, việc nghiên cứu logic học ến thời kì này vẫn
chủ yếu là về suy luận diễn dịch và chỉ ược nghiên cứu như một lĩnh vực của triết học.
4.3 Thời kì Phục hưng (khoảng thế kỷ XV – XVII):
Đến thời kì này, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học thực nghiệm, logic
học chủ yếu ề cập về phép suy luận diễn dịch của Aristote ã trở nên chật hẹp và bị chỉ
trích mạnh mẽ. Nhà triết học người Anh F. Bacon(1561-1626), với tác phẩm “Novum
Organum” (Công cụ mới), ã phê phán phương pháp suy luận diễn dịch và logic học của
Aristote. Ông xây dựng nên phương pháp suy luận quy nạp cho phép tìm mối liên hệ
nhân quả giữa các sự kiện. Bacon cho rằng cần phải tuân thủ các quy tắc của phương
pháp quy nạp trong quá trình quan sát và thí nghiệm ể tìm ra các quy luật của tự nhiên.
Sau ó, R. Descartes (1596-1650) ã phát triển tư tưởng của Bacon với tác phẩm“Discours
de la méthode” (Luận về phương pháp). Và sau này, phương pháp suy luận quy nạp ã
ược hoàn thiện bởi nhà triết học người Anh J. S. Mill(1806-1873). Ông ã ưa ra bốn
phương pháp suy luận quy nạp dựa trên cơ sở mối liên hệ nhân quả, bao gồm: phương
pháp tương hợp, phương pháp sai biệt, phương pháp ồng biến và phương pháp trừ dư.
Nhìn chung, trong thời kì này, logic học ã ược nghiên cứu xa hơn,chủ yếu về phương
pháp suy luận quy nạp. Ngoài ra, logic học ã có những ứng dụng trong khoa học thực
nghiệm so với triết học như trước ây. Như vậy, logic học của Aristote cùng với những
óng góp của Bacon, Descartes và Mill ã trở thành logic hình thức cổ iển.
4.4 Thời kỳ Cận ại và Hiện ại (thế kỉ XVII ến nay):
Đây là giai oạn chứng kiến nhiều sự thay ổi về bộ mặt của logic học hình thức: lOMoAR cPSD| 37054152
Trước ó, nhà toán học người Đức Leibniz(1646- 1716) lại có tham vọng phát
triển logic học của Aristote thành công ưa ra công trình”Đại số học của logic” thì ý
tưởng của Leibniz mới trở thành hiện thực. Logic học ã ược toán học hóa. Ông là người
ầu tiên ề xướng việc dùng những phương pháp hình thức của toàn học( ký hiệu công
thức) vào logic học thay vì dùng lời nói như trước ây. Ông muốn xây dựng một mô hình
logic học mà trong ó các suy luận ược hình thức hóa giống như các phép tính ược hình
thức hóa trong ại số. Ông cũng là người có những tư tưởng quan trọng ầu tiên về logic học xác suất.
Người ánh dấu cho sự thay ổi này là nhà bác học Đức G. W.Leibniz (16461716).
Ông là người ầu tiên ề xướng việc dùng những phương pháp hình thức của toán học (ký
hiệu, công thức) vào logic học thay vì dùng lời nói như trước ây. Ông muốn xây dựng
một mô hình logic học mà trong ó các suy luận ược hình thức hóa giống như các phép
tính ược hình thức hóa trong ại số. Tham vọng của Leibnitz là phát triển logic học của
Aristote thành logic học ký hiệu (hay còn gọi là logic toán học). Vì thế nên ông ược coi
là người ầu tiên ặt nền tảng cho logic học ký hiệu. Ông cũng là người có những tư tưởng
quan trọng ầu tiên về logic học xác suất. Tuy vậy, ến giữa thế kỉ XIX thì những ý tưởng
của Leibnitz mới ược thực hiện hóa bởi nhà toán học
Ireland G. Boole (1815-1864), với nhiều công trình trong ó nổi tiếng là công trình “The
Mathematical Analysis of Logic” (Toán giải tích logic) năm 1847. Tiếp ó là công trình
“Formal Logic” (Logic hình thức) năm 1847 của nhà toán học người Anh De Morgan
(1806-1871), với những phát biểu về luật De Morgan (De Morgan’s laws) nổi tiếng.
Trong các công trình này, logic toán học ược trình bày như một bộ phận của ại số: ại số
logic ( ại số Boole). Sau Bool và DeMorgan, logic toán học ược nghiên cứu, óng góp,
phát triển thêm bởi các công trình của nhiều nhà toán học như công trình của J. Venn
(người Anh, 1834-1923), G. Frege (người Đức, 1848-1925), của B. Russell (người Anh,
1872-1970) cùng A. N. Whitehead (người Anh, 1861-1947) với bộ sách “Principia
Mathematica”... làm cho logic toán học có bộ mặt như ngày nay. Logic học hình thức,
với những óng góp như trên, ã ược toán học hóa, trở thành một phần quan trọng gắn liền
với toán học. Đây là một bước phát triển lớn ối với logic học hình thức. Logic toán học,
về ối tượng thì nó là logic học, về phương pháp thì là toán học. Logic toán học có ảnh lOMoARcPSD| 37054152
hưởng rất lớn ến toán học hiện ại. Chính nhờ những sự phát triển này mà logic học hình
thức ã thay ổi. Thay vì chỉ ược xem như một nhánh của triết học và chỉ ược ứng dụng ể
tìm ra các lập luận úng sai thì nay ã ược mở rộng ra lĩnh vực toán học và còn có nhiều
ứng dụng trong các ngành khác như khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo, luật, ngôn ngữ học,..
Vào thế kỷ 19, Hégel(1770- 1831) nhà triết học Đức ã nghiên cứu và em lại cho
logic học một bộ mặt mới: logic biện chứng. Tuy nhiên, những yếu tố của logic biện
chứng ã có từ thời cổ ại, trong các học thuyết của Heraclite, Platon, Aristote,… Công
lao của Hégel ối với logic biện chứng là chỗ ông em lại cho nó một hệ thống ầu tiên,
ược nghiên cứu một cách toàn diện, nhưng hệ thống ấy lại ược trình bày bởi một thế giới quan duy tâm.
Chính K.Marx(1818-1883), F.Engels(1820-1895) và V.I Lenin(1870-1924) ã cải
tạo và phát triển logic học biện chứng trên cơ sở duy vật, biến nó thành khoa học về
những quy luật và phản ánh trong tư duy sự phát triển và biển ổi của thế giới khách
quan, về những quy luật nhận thức tâm lý. Logic biện chứng không bác bỏ logic hình
thức, mà chỉ vạch rõ ranh giới của nó, coi nó như một hình thức cần thiết nhưng không
ầy ủ của tư duy logic. Trong logic biện chứng, học thuyết về tồn tại và học thuyết về sự
phản ánh tồn tại trong ý thức liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu như logic hình thức
nghiên cứu những hình thức và quy luật của tư duy phản ánh sự vật trong trạng thái tĩnh,
trong sự ổn ịnh tương ối của chúng thì logic biện chứng lại nghiên cứu những hình thức
và quy luật của tư duy phản ánh sự vận ộng và phát triển của thế giới khách quan. Ngày
nay, cùng với khoa học kỹ thuật, logic học ang có những bước phát triển mạnh, ngày
càng có sự phân ngành và liên ngành rộng rãi. Nhiều chuyên ngành mới của logic học
ra ời: logic kiến thiết, logic a tri, logic mờ, logic tình thái,… Sự phát triển nó ang làm
cho logic học ngày càng thêm phong phú, mở ra những khả năng mới trong việc ứng
dụng logic vào cách ngành khoa học và ời sống
CHƯƠNG V: Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LOGIC HỌC
Việc nghiên cứu logic học óng vai trò quan trọng trong việc phát triển tư duy
logic, xây dựng lập luận hợp lý, giải quyết vấn ề, phát triển công nghệ và hiểu các hệ lOMoAR cPSD| 37054152
thống tri thức. Nó là một công cụ quan trọng ể thúc ẩy sáng tạo, phát triển và tiến bộ
trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
Logic học là một ngành nghiên cứu về quy tắc và phương pháp ể suy luận và
chứng minh tính úng ắn của các luận iểm và tuyên bô. Nó cung cấp cho chúng ta khung
tư duy có logic, giúp chúng ta xác ịnh ược tính hợp lý của các quyết ịnh, lập luận và bài
toán trong nhiều lĩnh vực.
Một trong những ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu Logic học là giúp chúng
ta phân tích và ánh giá các luận iểm và lập luận một cách chặt chẽ và có hệ thống. Bằng
cách áp dụng các quy tắc và phương pháp logic, chúng ta có thể nhận biết ược các lỗ
hổng logic, sai lầm và mâu thuẫn trong các lập luận. Điều này giúp chúng ta xây dựng
những lập luận hợp lý hơn, tránh những sai lầm logic và ưa ra quyết ịnh thông minh hơn
trong cuộc sống và công việc.
Việc rèn luyện tư duy logic thông qua nghiên cứu Logic học cũng mang lại nhiều
lợi ích. Nó giúp chúng ta phát triển khả năng phân loại, phân tích và ánh giá thông tin.
Kỹ năng này không chỉ hữu ích trong lĩnh vực học thuật mà còn trong ời sống hàng
ngày. Việc áp dụng logic học giúp chúng ta tư duy rõ ràng, tránh nhầm lẫn và ưa ra
nhưng quyết ịnh úng ắn. Đồng thời, tư duy logic cũng giúp chúng ta trở nên linh hoạt
trong việc giải quyết vấn ề ối phó với những tình huống phức tạp.
Nghiên cứu Logic học không chỉ có ảnh hưởng trong lĩnh vực cá nhân mà còn
ảnh hưởng rất lớn ến sự phát triển của công nghệ và khoa học. Trong lĩnh vực công nghệ
thông tin, ví dụ như thiết kế và phân tích thuật toán, logic học giúp chúng ta xác ịnh tính
úng ắn và hiệu quả các thuật toán. Nó cung cấp cho chúng ta khả năng phân tích và ánh
giá sự phức tạp của các thuật toán và tìm ra những giải pháp tối ưu. Trong lĩnh vực khoa
học, Logic học óng vai trò quan trọng trong việc xác ịnh tính chính xác và khả thi của
các lý thuyết và giả thuyết. Nó giúp chúng ta kiểm tra và chứng minh tính úng ắn của
các giả thiết khoa học và ưa ra những kết luận có căn cứ. lOMoAR cPSD| 37054152
Nghiên cứu Logic học cũng óng vai trò quan trọng trong việc phát triển hệ thống
tri thức và công cụ thông minh. Hiểu và áp dụng Logic học giúp chúng ta nắm vững các
nguyên lý và quy tắc của hệ thống logic, từ ó xây dựng các hệ thống logic thông minh,
có khả năng suy luận và ưa ra quyết ịnh dựa trên quy tắc logic. Logic học cũng hỗ trợ
trong phát triển các công cụ và ứng dụng như học máy, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và Robot.
Như vậy, nghiên cứu Logic học không chỉ mang lại những kiến thức về quy tắc
logic và phương thức suy luận, mà còn mở rộng tầm nhìn và khả năng tư duy của chúng
ta. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức hoạt ộng của tư duy con người, giúp chúng
ta nhìn nhận và ánh giá thế giới xung quanh một cách sáng suốt hơn. Nghiên cứu Logic
học không chỉ óng vai trò trong lĩnh vực học thuật mà còn mang lại những lợi ích vượt
xa trong cuộc sống hàng ngà lOMoARcPSD| 37054152 KẾT LUẬN
Trong bài tiểu luận này, chúng ta ã xem xét các nội dung chính liên quan ến Logic
học, bao gồm thuật ngữ Logic học, tư duy logic và ngôn ngữ, ối tượng và phương pháp
nghiên cứu của Logic học, quá trình hình thành và phát triển của Logic học, cũng như
ý nghĩa của việc nghiên cứu Logic học.
Thuật ngữ Logic học ã ược giải thích và giới thiệu, từ khái niệm căn bản như
luận iểm, tuyên bố, suy luận ến các khái niệm phức tạp hơn như biểu diễn hệ thống logic
và lý thuyết mô hình. Thuật ngữ Logic học cung cấp một ngôn ngữ chung và chính xác
ể diễn ạt các quy tắc và quy ịnh của quá trình suy luận và lập luận logic.
Tư duy logic và ngôn ngữ là hai khía cạnh quan trọng của Logic học. Tư duy
logic giúp chúng ta phân tích và ánh giá thông tin một cách logic và hợp lý. Nó giúp
chúng ta phát triển khả năng suy luận, phân loại và giải quyết vấn ề. Ngôn ngữ, trong
Logic học, óng vai trò quan trọng trong việc biểu diễn và truyền ạt các quy tắc và quy
ịnh logic. Nó cho phép chúng ta diễn ạt ý kiến, lập luận và suy nghĩ một cách rõ ràng và chính xác.
Đối tượng nghiên cứu của Logic học là các quy tắc và quy ịnh về suy luận và lập
luận logic. Phương pháp nghiên cứu trong Logic học bao gồm phân tích, ánh giá và xây
dựng các hệ thống logic. Chúng ta sử dụng các phương pháp như lý thuyết tập hợp, lý
thuyết mô hình và lý thuyết biểu diễn ể nghiên cứu và phân tích các hệ thống logic.
Quá trình hình thành và phát triển của Logic học ã ược iểm qua. Từ các tri thức
cổ ại của Hy Lạp và La Mã, Logic học ã tiến bộ và phát triển thông qua óng góp của các
triết gia và nhà toán học như Aristoteles, Gottlob Frege, và Kurt Gödel. Logic học ngày
nay không chỉ là một ngành học thuật mà còn có ảnh hưởng áng kể ến công nghệ, khoa
học và các lĩnh vực khác của cuộc sống.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu Logic học là rất to lớn. Nó giúp chúng ta phát
triển tư duy logic, xây dựng lập luận hợp lý, và giải quyết vấn ề một cách logic và chặt
chẽ. Nghiên cứu Logic học cung cấp cho chúng ta khả năng phân tích và ánh giá thông
tin, tránh những sai lầm và mâu thuẫn logic. Nó cũng hỗ trợ trong phát triển công nghệ lOMoAR cPSD| 37054152
và khoa học, từ việc thiết kế thuật toán ến xác ịnh tính chính xác của các lý thuyết
khoa học. Đồng thời, nghiên cứu Logic học mở rộng tầm hiểu của con người về quy
tắc và quy ịnh logic, góp phần vào sự phát triển của tri thức và văn minh.
Tổng kết lại, Logic học là một lĩnh vực quan trọng mang ý nghĩa sâu sắc. Nó
không chỉ giúp chúng ta hiểu và áp dụng các quy tắc logic trong tư duy và ngôn ngữ,
mà còn óng góp vào quá trình nghiên cứu và phát triển của nó. Logic học giúp chúng ta
xây dựng một ngôn ngữ chung và chính xác ể diễn ạt các quy tắc và quy ịnh logic, từ ó
hỗ trợ trong việc phân tích và ánh giá thông tin một cách logic và hợp lý. Nó không chỉ
ảnh hưởng ến tư duy và ngôn ngữ của chúng ta, mà còn có tầm quan trọng trong việc
phát triển công nghệ, khoa học và các lĩnh vực khác của cuộc sống.
Việc nghiên cứu Logic học không chỉ mở rộng kiến thức và hiểu biết của chúng
ta về quy tắc logic, mà còn giúp chúng ta trở nên logic hơn trong suy nghĩ và lập luận.
Nó cung cấp cho chúng ta khả năng phân tích và ánh giá thông tin, từ ó tránh các sai
lầm và mâu thuẫn logic. Nghiên cứu Logic học còn có ý nghĩa trong việc xây dựng và
phát triển công nghệ, từ việc tạo ra thuật toán thông minh ến ảm bảo tính chính xác
của các lý thuyết khoa học.
Với tầm quan trọng của Logic học trong việc phát triển tư duy, ngôn ngữ và tri
thức, việc tiếp tục nghiên cứu và khám phá lĩnh vực này là vô cùng cần thiết. Đóng góp
của Logic học không chỉ giới hạn trong giới hạn học thuật mà còn lan rộng ến các lĩnh
vực khác, tạo ra một sự ảnh hưởng sâu sắc và tiếp thêm ộng lực cho sự phát triển và tiến
bộ của con người trong xã hội ngày nay và tương lai. lOMoARcPSD| 37054152
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Thư Hải, Năm 2007, Giáo trình logic học ại cương, Nhà xuất bản giáo dục
2. https://tailieu.vn/docview/tailieu/2015/20151112/emyeuanh_bangcatr
ait/1685059755_bai_giang_logic_tom_tat_1516.pdf?rand=187837
3. https://www.elib.vn/huong-dan/bai-2-logic-hoc-va-ngon-ngu-y-nghiacua-logic- hoc-28888.html