Tiểu luận ôn tập Công ty Honda Việt Nam - Vận hành dịch vụ Logistics | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, ngành công nghiệp giao thông được xem như là một trong những ngành đi đầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ
---------o0o---------
BÀI TẬP NHÓM GIỮA KỲ
HỌC PHẦN: FHD1 – QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ BÀI: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT
NAM
Nhóm sinh viên thực hiện:
NHÓM 4
1. Vũ Thị Hiền (NT) – 220001313
2. Nguyễn Thị Kiều Trang – 220001367
3. Nguyễn Thị Phương Anh – 220001282
4. Dương Thị Nhàn – 220001339
5. Phan Thị Hồng Nhung – 220001344
Lớp học phần:
30BUA110_Logistics D2020 1
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Đồng Thị Vân Hồng
Hà Nội, tháng 3/ 2022
MC L C
LI M ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG V CÔNG TY HONDA VIT NAM ....... 2
1.1 L ch s hình thành và s phát tri n c a công ty: ......................................... 2
1.1.1. L ch s hình thành c a Honda Vi t Nam: .............................................. 2
1.1.2. Các c c quan tr a Honda Vi t Nam: ....................................... 2 t m ng c
1.2. Tri t lý kinh doanh, s m nh, ch m v c a doanh nghi p 2 ế ức năng và nhiệ
1.2.1. Tri t lý kinh doanh: ................................................................................... 2 ế
1.2.2. S m .................................................................................................... 3 nh:
1.2.3 Ch m v c a Honda: ........................................................ 3 ức năng và nhiệ
CHƯƠNG II: CHUỖI CUNG NG CA HONDA VIT NAM ........................ 4
2.1. Sơ đồ mô hình chui cung ng ca Honda Vit Nam: ................................ 4
2.2. V trí, vai trò c a t ng thành viên trong chu i cung ng Honda Vi t Nam:
................................................................................................................................. 4
2.2.1. Nhà cung c p nguyên v t li ................................................................. 4 u:
2.2.2. Nhà s n xu ............................................................................................ 5 t:
2.2.3. Nhà phân phi sn phm: ......................................................................... 5
2.2.4. Nhà bán l : ................................................................................................ 5
2.2.5. Khách hàng: .............................................................................................. 6
2.3. Các ....................................... 6 hoạt động trong chuỗi cung ứng của Honda:
2.3.1. Ho ng s n xu .................................................................................. 6 ạt độ t:
2.3.2. Ho ng phân ph ............................................................................... 7 ạt độ i:
2.4. Honda Việt Nam giảm tác động tới môi trường: ......................................... 8
2.4.1. S t các dòng s n ph m thân thi ....................... 8 n xu n với môi trường:
2.4.2. Chú tr ng khâu x c và rác th ................................................. 10 lý nướ i:
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC CHUI CUNG NG HOCH ĐỊNH
CHU I TI HONDA VI T NAM ........................................................................ 11
3.1. M c tiêu chi c kinh doanh và m c tiêu chi c chu i cung ến lư ến lượ ng:
............................................................................................................................... 11
3.1.1. M c tiêu chi c kinh doanh: ........................................................... 11 ến lượ
3.1.2. M c tiêu chi c chu i cung .................................................... 11 ến lượ ng:
3.2. Chi i th c nh tranh c a Honda Vi t Nam: ........................... 11 ến lược và l ế
3.2.1. Chi c kinh doanh c a Honda:ến lượ ....................................................... 11
3.2.2. Chi c chu ng c a Honda:ến lượ i cung ................................................ 12
3.4. S phù h a chu i chi c chu a Honda Vi t Nam: ......... 14 p c i v ến lượ i c
CHƯƠNG IV: MỨC ĐỘ CNG TÁC CA CÁC THÀNH VIÊN TRONG
CHU I CUNG NG CA HONDA VI T NAM ............................................... 16
4.1. S xut hi n và các nguyên nhân gây hi ng Bullwhip trong chu i cung u
ng ca Honda Vit Nam: .................................................................................. 16
4.1.1. Th c tr ng hi ng Bullwhip trong chu i cung ng c a Honda Vi u t
Nam: ................................................................................................................... 16
4.1.2. Nguyên nhân gây ra hi ng Bullwhip trong chu i cung ng cu a
Honda: ............................................................................................................... 16
4.2. M c ng tác phù h p c a các thành viên trong chu i cung ..... 17 ức độ ng:
4.2.1. S c ng tác gi a Honda Vi t Nam v i các nhà cung ng: ................... 17
4.2.2. S c ng tác c a Honda Vi t Nam v i nhà phân phi: .......................... 19
4.2.3. S c ng tác c a nhà phân ph i v i khách hàng: .................................. 20
4.3. Phân tích s c ng tác c a các thành viên trong chu i cung truy ứng để
nguyên ngu n g n ph .............................................................................. 20 c s m:
4.3.1. S c ng tác c a Honda Vi ệt Nam đi v i các nhà cung ng: .............. 20
4.3.2. S c ng tác c a Honda Vi ân ph ệt Nam đi v i các nhà ph i: ............. 21
4.3.3. S c ng tác c a Honda Vi ệt Nam đi v i khách hàng: ........................ 21
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ, ĐO LƯỜNG CHUI CUNG NG CA HONDA
VIT NAM .............................................................................................................. 22
5.1. Nh ng r i ro Công ty Honda Vi t Nam g p ph i khi thi t l p chu ế i
cung ng qu : ................................................................................................. 22 c tế
5.1.1. R i ro v ngu n cung: ............................................................................. 22
5.1.2. R ........................................................................................ 22 ủi ro văn hóa:
5.1.3. R .................................................................................. 22 ủi ro môi trường:
5.1.4. R i ro v thông tin: .................................................................................. 22
5.2. Đánh giá, đo lường hiệu quả của chuỗi cung ứng của Honda Việt Nam
theo mô hình ROF: .............................................................................................. 22
5.2.1. Ngun lc: ............................................................................................... 23
5.2.2. Đầu ra: ..................................................................................................... 23
5.2.3. Độ linh hot: ............................................................................................ 24
KT LUN .............................................................................................................. 25
TÀI LIU THAM KHO ...................................................................................... 26
1
LI M ĐẦU
Nn kinh tế Vit Nam ngày càng phát tri n, ngành công nghi ệp giao thông được
xem như mộ ững ngành đi đầ ột nướ đông đảt trong nh u. m c dân s o, cùng
vi s phát tri n c a nhu c u xã h i khi n Vi t Nam tr ế thành th trường tim năng
để các công ty sn xut xe gn máy, ô tô t n. Tuy nhiên, ập trung đầu phát triể
thành công không phải là điều d dàng khi ph i c nh tranh trong th i bu i kinh doanh
đầy bi i doanh nghiến động, đòi hỏ p phi to lp mmô hình kinh doanh đ nh, xây
dng riêng chu i cung ng hoàn ch nh và tối ưu để đứng v ng trên th trường. Mt
chui cung ng hoàn ch nh không ch t o n ng cho doanh nghi p ti t ki n t ế ệm được
nhng chi phí không c n thi t, nâng cao giá tr cho s n ph ế ẩm, tăng sức c nh tranh s n
phm với đối th u này còn giúp cho n n công nghi c ta gia nh p chu i giá ủ. Điề ệp nướ
tr sn xut toàn cu và phát trin th trường tiêu th trên toàn gi i.
Có th thy, vi c xây d ng và phát tri n m t chu i cung ng h p lý, hoàn ch nh là
điề u thiết y i vếu đố i các doanh nghip nói chung và các doanh nghip trong ngành
công nghi p giao thông v n t i nói riêng. Chu i cung ng c a Công ty Honda Vi t
Nam là m t ví d n hình. Sau nhi ng và phát tri n, Honda Vi t Nam điể ều năm xây dự
m t doanh nghi c nhi ng nh s h u cho ệp thành công, đượ ều người dùng tin tưở
mình m t chu i cung ng h p lý, hi u qu t i th trường Vi t Nam. Chính v ì lí do đó,
nhóm chúng em l a ch n đề tài Đánh giá chuỗi cung ứng tại công ty Honda Việt
Nam”.
2
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG V CÔNG TY HONDA VIT NAM
1.1 L ch s hình thành và s phát tri n c a công ty:
1.1.1. Lịch sử hình thành của Honda Việt Nam :
Công ty Honda Việt Nam được thành lập vào năm 1996, là liên doanh giữa Công
ty Honda Motor (Nhật Bản), Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan) và Tổng Công
ty Máy Động Lực y Nông nghiệp Việt Nam với 2 ngành sản phẩm chính: xe
máy xe ô tô. Trong 26 năm có mặt tại Việt Nam, Honda Việt Nam đã không ngừng
phát triển trở thành một trong những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất xe
máy và nhà sản xuất ô tô uy tín tại thị trường Việt Nam.
1.1.2. Các cột mốc quan trọng của Honda Việt Nam:
- 1996 áng 2001: Đánh dấu sự khởi đầu với mẫu xe đầu tiên xuất xưởng vào th
12/1997 Super Dream. Tháng 3/1998, nhà máy sản xuất xe máy đầu tiên của Honda
chính thức được năm 1999, Honda Việt Nam khánh thành. Vào khánh thành Trung
tâm Lái xe An toàn.
- 2007 dòng 2011: Năm 2007 chứng kiến sự ra đời của xe Air Blade tại Việt
Nam. Năm 2008, Honda khánh thành nhà máy xe máy thứ hai. Vào năm 2011, Công
ty bắt đầu xây dựng nhà máy xe máy thứ ba tại tỉnh Hà Nam.
- 2012 2016: Trong năm 2013, nhà máy bánh răng được đưa vào hoạt động. Đến
năm 2014, Honda Việt Nam đã đưa nhà máy Piston đầu tiên ở Việt Nam đi vào hoạt
động. Cũng trong năm 2014, Honda Việt Nam khánh thành nhà máy xe máy thứ ba
với một dây chuyền sản xuất xe Air Blade, tiếp đó đi vào hoạt động dây chuyền thứ
hai sản xuất các dòng xe ga từ tháng 2 năm 2018.
Sau 26 năm hoạt động, Honda Việt Nam có thể cung cấp khoảng 2,5 triệu xe máy
và 23.000 xe ô tô mỗi năm cho thị trường Việt Nam.
1.2. Tri t lý kinh doanh, s m nh, ch m v c a doanh nghi p ế ức năng và nhiệ
1.2.1. Triết lý kinh doanh:
S thành công c a Honda Vi t Nam hôm nay là quá trình phát tri n lâu dài và b n
vng d a vào 3 tri t lý kinh doanh: Ni n, Tôn ch ế ềm tin cơ bả Công ty và Chính sách
qun lý.
- n: Niềm tin cơ bả Nền tảng của Tôn chỉ Công ty bao gồm 2 niềm tin cơ bản: Tôn
trọng con người và Ba niềm vui (Nim vui mua hàng; ni m vui bán hàng và ni m vui
sáng to).
3
- Tôn ch công ty: Duy trì quan điểm toàn c u, Honda luôn n l c h ết mình để cung
cp các s n ph m ch ất lượng t t nh t, v i giá c h p lý nh m th a mãn khách ng
trên toàn thế gii.
- n lý: Chính sách qu
+ Ln vươn ti bằng tham vọng sự tươi trẻ.
+ Tôn trọng lý thuyết vững chắc, phát triển những ý tưởng mới, sử dụng thời
gian hiệu quả nhất.
+ Hứng thú trong công việc và khuyến khích giao tiếp cởi mở.
+ Không ngừng phấn đấu cho một qui trình làm việc hài hòa.
+ Luôn quan tâm đến giá trị của nghiên cứu và nỗ lực.
1.2.2. Sứ mệnh:
Honda duy trì m m toàn c u là cung c p s n ph m ch ng cao nhột quan điể ất lượ t
nhưng ở mc giá hp lý to ra s hài lòng cho khách hàng trên toàn thế gii.
1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Honda:
- T n xu t, phân ph i các m t hàng xe máy và ô tô trên toàn qu chc s c.
- Hợp tác đầu tư với các công ty khác nh m m r ng th trường, phát huy m t cách
tối ưu hiệ ằm hướu qu kinh doanh nh ng ti mục đến cao nht là li nhun công ty.
- Không ng i m c s n xu t trang thi t b s n xu t, ng ừng đổ ới phương thứ ế
nghip hóa, hiện đại hóa nh m ti t ki m chi phí, th i gian, công s ế ức, đem lại hiu qu
kinh doanh cao.
4
CHƯƠNG II: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA HONDA VIỆT NAM
2.1. S ơ đồ mô hình chuỗi cung ứng của Honda Việt Nam:
Hình 2.1. Sơ đồ mô hình chuỗi cung ứng của Honda
2.2. Vị trí, vai trò của từng thành viên trong chuỗi cung ứng Honda Việt Nam:
2.2.1. Nhà cung cấp nguyên vật liệu:
Honda Việt Nam đã xây dựng cho mình h ng cung ng linh ki n, ph tùng v th i
khoảng hơn 110 doanh nghiệp trong đó có khoảng 20% doanh nghip s dng 100%
vn c a Vi t Nam. S còn l m nhi m bại được đả i các công ty có vốn đầu tư nước
ngoài đế ản, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan…n t Nht B
- Các công ty t B n: cung c p các linh ki n quan tr ng nh t c a xe máy liên Nh
quan đến động cơ và hộ như xi lanh, piston, trụp s c máy, trc chuyển động…
- Các công ty Thái Lan: cung c p h p xi lanh, ch ế hoà khí bơm dầu…
- Các công ty Trung Qu c: cung c p các linh ki ện khác như đèn, gương, v máy…
- Tháng 3/2014, Honda Việt Nam khánh thành phân xưởng Piston đầu tiên t i B c
Ninh. Vi ng vào ho ng không ch nâng cao t l n a hoá cệc đưa phân xưở ạt độ ội đị a
các s n ph c ti n l n trong vi c hoàn thi n h h t ng, ẩm mà còn là bư ế thng cơ sở
to n n t ng v ng ch c cho ho ạt động s n xu ất trong nước và m r ng xu t khu.
- Công ty Nittan Vi t Nam (liên doanh gi a Thái Lan và Nh t B n) chuyên cung
cấp cho Honda các van động cơ xe máy và xe hơi tiết kiệm năng lưng và thân thin
với môi trường.
- Công ty c ph n Innotek chuyên s n xu t cho Honda các linh ki n ph tùng cho
ô tô, xe máy và các ngành công nghi p ph . tr
- Công ty Nissin có 100% v n c a Nh t B n, là nhà cung c p các linh ki n phanh
xe máy và ô tô.
Nhà cung c p nguyên
vt liu
Nhà sn xu t
(DN trung tâm)
Các đại lý được Honda
u - HEAD nhim
(Nhà phân ph i)
Các ca hàng xe máy,
ô tô
(Nhà bán l )
Người tiêu dùng
cui cùng
(Khách hàng)
5
Nhà cung cấp của Honda se làm việc trực tiếp với phòng ban phát triển sản phẩm
và sản xuất tất cả phụ kiện theo yêu cầu. Giữa nhà cung cấp và Honda luôn duy trì sự
chia sẻ thông tin mức cao nhất nhằm giảm thời gian cho giai đoạn thiết kế, phát
triển cũng như khi đưa vào sản xuất.
2.2.2. Nhà sản xuất:
a. Nhà sn xu t xe máy:
- Nhà máy xe máy th nh t: tháng 3/1998, Honda Vi t Nam khánh thành nhà máy
sn xu t th nh t tr s t t trong ại Phúc Yên, Vĩnh Phúc, được đánh giá mộ
nhng nhà máy ch t o xe máy hi t khu vế ện đại nh ực Đông Nam A
.
- Nhà y xe hai: tháng 8/2008, nhà máy xe th 2 chuyên s n xu t xe tay ga th
và xe s cao c c khánh thành t ấp đượ ại Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
- Nhà máy xe th c khánh thành vào tháng 11/2014 t i Duy Tiên, Hà Nam, 3: đượ
nhà máy đượ ới môi trường con ngườc thiết kế hướng ti mc tiêu thân thin v i,
góp phần đáp ứng nhu cầu đang không ngừng tăng trưởng ca th ng xe máy Vi trườ t
Nam.
- Ngoài ra còn có nhà máy bánh răng, trung tâm phụ tùng; nhà máy Piston vi các
phân xưở ện đại như phân xưởng hàn, phân xưở sơn, phân xưng tiên tiến, hi ng ng ép
nhựa…
b. n xu t ô tô: Nhà s
Tháng 3/2005, Honda Vi t Nam chính th c nh ận đưc gi y phép c a B K ho ch ế
và Đầu tư cho phép sả đánh dấn xut lp ráp ô tô ti Vit Nam u mc lch s quan
trng trong s phát tri n c ủa công ty. Nhà máy được khánh thành tại Phúc Yên, Vĩnh
Phúc. Nhà máy s n xu ất ô tô được trang b máy móc và thi t b ế tương tự như các nhà
máy Honda c khác v c bi t coi tr ng ch ng, an toàn c nư ới tiêu chí đặ ất lượ
thân thi n v ới môi trường. Hơn nữa, nhà máy còn được trang b dây chuyn lp ráp
động cơ vớ ừng bướ ội địi mong mun t c n a hóa các sn phm ô tô.
2.2.3. Nhà phân phối sản phẩm:
Honda quy hoạch mạng lưới bán lẻ tìm kiếm, ủy quyền cho các đại lý với tên gọi
HEAD. Các HEAD phải đảm bảo tiêu chuẩn mà Honda VN đưa ra: treo biển hiệu với
logo thương hiệu Honda, đội ngũ công nhân của các HEAD được đào tạo lắp ráp, bảo
dưỡng. Các HEAD không nhận hàng ký gửi từ Honda Việt Nam mà phải trả tiền mua
hàng, tức quan hệ đối tác kinh doanh độc lập. Dựa việc dự báo nhu cầu tiêu thụ,
HEAD lập kế hoạch đặt hàng gửi Honda.
2.2.4. Nhà bán lẻ:
6
Các nhà bán lẻ là những người đưa trực tiếp các sản phẩm của Honda đến tay người
tiêu dùng cuối cùng. Ở Việt Nam, tại những vùng nông thôn chưa có nhiều các đại
chính hãng do Honda Việt Nam uỷ nhiệm phần nhiều người tiêu dùng mua các
sản phẩm của Honda qua các nhà bán lẻ, chủ yếu là các cửa hàng. Các cửa hàng này
hầu hết cũng được cung cấp các sản phẩm, thiết bị phụ tùng, bảo dưỡng, dịch vụ bảo
hành chính hãng để phục vụ khách hàng kịp thời, nhanh chóng với chất lượng đáng
tin cậy.
2.2.5. Khách hàng:
Khách hàng là thành phần cuối cùng trong chuỗi cung ứng của Honda Việt Nam.
Họ là những người tiêu thụ các dòng sản phẩm của Honda và mang lại doanh thu, lợi
nhuận cho công ty.
2.3. Các hoạt động trong chuỗi cung ứng của Honda:
2.3.1. Hoạt động sản xuất:
a. Sản xuất xe máy:
Hình 2.2. Sơ dồ quy trình lắp ráp xe máy của Honda Việt Nam
Kể từ khi Honda bước chân vào thị trường Việt Nam, công ty đã liên tục đầu
xây dựng sở hạ tầng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của thị
trường – nơi xe máy là phương tiện chiếm gần 90% tại các thành phố lớn. Tính đến
nay, Honda Việt Nam có 5 nhà máy sản xuất và lắp ráp xe máy và phụ tùng xe máy:
- Nhà máy xe máy thứ nhất: tháng 3/1998, Honda Việt Nam khánh thành nhà máy
sản xuất thứ nhất trsở tại Phúc Yên, nh Phúc, được đánh giá một trong
những nhà máy chế tạo xe máy hiện đại nhất khu vực Đông Nam A .
- Nhà y xe thứ hai: tháng 8/2008, nhà máy xe thứ 2 chuyên sản xuất xe tay ga
và xe số cao cấp được khánh thành tại Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
7
- Nhà máy xe thứ 3: được khánh thành vào tháng 11/2014 tại Duy Tiên, Hà Nam,
nhà máy được thiết kế hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường con người,
góp phần đáp ứng nhu cầu đang không ngừng tăng trưởng của thị trường xe máy Việt
Nam.
- Ngoài ra còn có nhà máy bánh răng, trung tâm phụ tùng; nhà máy Piston với các
phân xưởng tiên tiến, hiện đại như phân xưởng hàn, phân xưởng sơn, phân xưởng ép
nhựa…
b. S ản xuất ô tô:
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình lắp ráp xe ô tô Honda Việt Nam
Tháng 3/2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam – đánh dấu mốc lịch sử quan
trọng trong sự phát triển của công ty. Nhà máy ô tô được khánh thành tại Phúc Yên,
Vĩnh Phúc. Nhà máy sản xuất ô được trang bị máy móc thiết bị tương tự như
các nhà máy Honda các nước khác với tiêu chí đặc biệt coi trọng chất lượng, an
toàn và thân thiện với môi trường. Hơn nữa, nhà máy còn được trang bị dây chuyền
lắp ráp động cơ với mong muốn từng bước nội địa hóa các sản phẩm ô tô.
2.3.2. Hoạt động phân phối:
8
Hình 2.4 m c. C u trúc phân ph n ph ối sả ủa Honda Vi t Nam
- Với dòng sản phẩm xe máy:
Với dòng xe máy, Honda Việt Nam tập trung phát triển các cửa hàng Honda y
nhiệm (thường gọi Head). Honda hiện có khoảng 800 cửa hàng trải khắp Việt Nam
tập trung nhiều ở các thành phố lớn. Trung bình một tỉnh sẽ có 13 cửa hàng Honda
Head. Số lượng Head phân bổ tương đối đồng đều giữa các vùng. Hiện tại, Honda
đang tiếp tục mở rộng về phía nam khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tất cả các
Head đều có tiêu chuẩn nhất định và được lựa chọn kỹ lưỡng. Tùy từng khu vực các
Head phải đáp ứng điều kiện về địa điểm, diện tích, giấy phép đăng ký kinh doanh.
Honda Head thường nằm ở vị trí đắc địa, trung tâm và có mật độ dân số cao. Mặt tiền
tương đối rộng. Đặc biệt, Honda yêu cầu khắt khe về thời gian sử dụng mặt bằng, tối
thiểu là 5 năm để đảm bảo tính ổn định. Tất cả các Head đều theo một thiết kế, trang
thiết bị theo tiêu chuẩn để thống nhất về nhận diện thương hiệu.
- xe ô tô: Với dòng sản phẩm
Đối với ô tô, Honda 52 đại phân phối. Tương tự như các Head, các đại
Honda cũng có các tiêu chuẩn lựa chọn khắt khe. Diện tích tối thiểu 760 m2 tầng trệt
với mặt tiền ít nhất là 40m. Tổng diện tích sàn khoảng 2800 m2 Nhằm đảm bảo thu .
hồi doanh số so với số tiền đầu tư cửa hàng các chính sách hỗ trợ khác, Honda yêu
cầu thời hạn sử dụng đất là 20 năm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp và tổ chức là một
kênh quan trọng trong chiến lược phân phối của Honda. Honda hướng đến là những
cơ quan mua theo ngân sách Nhà nước, văn phòng đại diện ngoại giao nước ngoài tại
Việt Nam các doanh nghiệp lớn nhỏ. Đây nhóm nhu cầu mua xe số lượng
lớn cho mục đích làm xe công hay sử dụng trong các chương trình tặng thưởng. Chính
vì thế, nhóm kênh này đem lại nguồn doanh thu ổn định, bền vững và lợi nhuận cao.
2.4. Honda Việt Nam giảm tác động tới môi trường:
Nhận thức rõ bảo vệ môi trường là trách nhiệm lâu dài và cấp bách đối với xã hội
nên Honda Việt Nam đã nỗ lực hết mình để giảm thiểu tác động từ hoạt động sản xuất
và các sản phẩm của mình tới môi trường.
2.4.1. Sản xuất các dòng sản phẩm thân thiện với môi trường:
Là một công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất xe máy ô tô, Honda không ngừng
cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng mang đến cho người dùng những trải nghiệm
tốt nhất. Các dòng sản phẩm của Honda không chỉ hướng tới tiêu chí bền bỉ, lâu dài
mà còn hướng đến tiêu chí thân thiện với môi trường.
9
- Đối với xe máy: Honda đang nỗ lực hết mình và xúc tiến nhiều biện pháp khác
nhau để giảm thiểu lượng khí thải, tối đa hóa khả năng thân thiện với môi trường cho
các sản phẩm xe máy của Honda.
+ Động cơ tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế khí thải: Honda Việt Nam không ngừng
nâng cấp động nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng Việt Nam. Đặc biệt, với
công nghệ tối ưu vận hành đến từ Nhật Bản, xe y Honda sở hữu khả năng tiết kiệm
xăng đáng kinh ngạc. Mức tiêu hao nhiên liệu của xe máy Honda cho 100km chỉ dao
động trong khoảng từ 1,5 lít đến 1,8 ra mắt năm 2012 trên các dòng lít. Động cơ eSP
xe tay ga đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong mục tiêu xây dựng môi trường bển
vững của Honda. Tích hợp hệ thống ngắt động cơ tạm thời (Idling Stop), giảm thiểu
tối đa hao phí nhiên liệu, hạn chế khí thải độc hại ra môi trường. Vào tháng 4/2007,
Honda Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất đầu tiên tại Việt Nam trang bị công nghệ
phun xăng điện tử (PGM FI) cho mẫu xe Future Neo FI. Khi áp dụng hệ thống này, -
xe Future Neo FI tiết kiệm đến 6% mức tiêu hao nhiên liệu so với mẫu xe Future Neo
thông thường. Bên cạnh đó, khí thải của Future Neo FI đạt chuẩn mực cao về khí thải
sạch, chỉ bằng 1/2 lượng nồng độ khí thải cho phép theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt của
Châu Âu đối với khí CO và Hydrocarbon.
+ Đồ bền cao, sử dụng lâu dài: Luôn đặt mục tiêu thỏa mãn sự hài lòng của khách
hàng lên hàng đầu. Các sản phẩm của Honda nói chung và xe máy Honda nói riêng
luôn có độ bền rất cao. Các mẫu xe máy Honda có tuổi thọ động cơ có thể lên đến 20
năm. Honda cam kết các dòng xe máy của mình sẽ luôn đạt chỉ số khí thải nằm trong
mức quy định, mang lại một môi trường bền vững bảo vệ sức khỏe cộng đồng
trong tương lai.
+ Phụ tùng, phụ kiện chính hãng chất lượng, hạn chế thay thế: Nhằm đảm bảo chất
lượng ổn định trong quá trình sử dụng. Các sản phẩm của Honda trước khi ra mắt đều
trải qua quá trình kiểm định nghiêm ngặt. Đồng thời, nhằm đáp ứng nhu cầu thay
mới, sửa chữa của khách hàng. Honda luôn cung cấp các phụ tùng, phụ kiện chính
hãng chất lượng, hạn chế tình trạng sửa chữa, thay thế liên tục giảm thiểu rác thải kim
loại cho môi trường.
- i v i xe ô tô: Honda Vi t Nam hi u r ng ch n l c c a nhà s n xu i vĐố ất đố i
vic bo v . T khi Honda b u ho ng kinh môi trường không thôi là chưa đủ ắt đầ ạt độ
doanh ô t i th ng Vi t Nam, Honda Vi i lý ô trườ ệt Nam đã sát cánh cùng các Đ
tô của Honda để thc hi n m c tiêu b o v ng: môi trườ
10
+ Năm 2006, Các Đạ ện chương trình Đại Xanh”i ô ca Honda thc hi
thông qua vi t bc s d ng các trang thi ế thân thi n v ng, giáo d o ới môi trườ ục đào tạ
nhân viên ý th o v ng trong các ho ng hàng ngày. c b môi trườ ạt độ
+ Năm 2010, Honda Việt Nam và các đại lý Honda ô tô tăng cườ ạt động ho ng bo
v môi trườ ại các đạng bng cách thc hin theo tiêu chun ISO:14001 t i lý: Tiêu
chun hóa các ho ng hàng ngày; rà soát ki c qu n lý t ng ạt độ ểm tra đánh giá việ
công đoạ ến đển, b phn; thc hin các bin pháp ci ti nâng cao hiu qu sn xut
đồ ng th i góp phn bo v môi trường sng. Mc tiêu ca Honda Vit Nam là tt c
các Đạ ốc hàng ngày đều đói lý Honda ô tô trên toàn qu ng góp vào vic làm cho môi
trường Vi t Nam ngày càng trong s ng khí th ng thạch hơn với ải ra môi trườ p
nht trong t t c các ho ng s n xu t và kinh doanh.ạt độ
2.4.2. Chú trọng khâu xử lý nước và rác thải:
Honda Việt Nam đặc biệt chú trọng đến công nghệ xử lý và tái chế rác thải khi đầu
tư một lò đốt rác hiện đại, khép kín tương đương với lò đốt của các nước tiên tiến như
Ý, Nhật, Mỹ. Đặc biệt lò đốt rác thải của thiết kế kỹ thuật hiện đại đảm công ty với
bảo không phát thải dioxin. Hệ thống lò đốt khép kín với chi phí đầu tư trên 2 triệu
USD giúp giảm nồng độ các khí thải đốt rác xuống thấp hơn cả tiêu chuẩn phát thải
cho phép của Việt Nam hàng chục lần và giảm thiểu đến 60% lượng tro thải độc hại.
Đến nay, với việc tái chế 600kg tro thải hàng ngày làm phụ gia cho xi măng, Honda
Việt Nam đã bỏ hoàn toàn chất thải chôn lấp.
Cải tiến đồng bộ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp và thay đổi phương pháp
xử từ hoá hơi sang phương pháp xử hoá sinh đảm bảo thải ra nguồn nước tự
nhiên thấp hơn tiêu chuẩn cho phép cả về mặt hoá, lý lẫn vi sinh. Hệ thống này còn
góp phần giảm tiêu thụ hàng trăm tấn LPG mỗi năm và giảm phát thải hàng chục triệu
mét khối CO2, một dạng khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh nhất với môi trường.
11
CHƯƠNG : CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HOẠCH ĐỊNH III
CHUỖI TẠI HONDA VIỆT NAM
3.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh và mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng:
3.1.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh:
- Mục tiêu dài hạn của công ty Honda Việt Nam là: Hỗ trợ và phát triển những giải
pháp và phương tiện giao thông tốt nhất, đóng góp cho xã hội Việt Nam. Đây là tiêu
chí của Honda Việt Nam hoạt động trong cả 2 mảng kinh doanh ôtô và xe máy.
Trong Honda ngoài khái niệm 5S áp dụng cho môi trườngm việc, còn khái
niệm 5S hoạt động kinh doanh. 5S đó hoạt động bán là: Sales: hàng; Service: Hoạt
động dịch vụ sau bán Phụ tùng đầy đủ, thân thiện;hàng; Spare Part: Safety: Lái xe
an toàn; Social: Hoạt động xã hội. Đây là các tiêu chí xuyên suốt cho hoạt động kinh
doanh của Honda Việt Nam .
- Mục tiêu ngắn hạn của công ty, tăng doanh thu bán hàng tăng ợng tiêu
thụ sản phẩm trong năm tới; Xây dựng, và phát triển được hệ thống Đại lý hoạt động
theo tiêu chuẩn quốc tế; Đào tạo đội ngũ nhân viên công ty, nhân viên Đại lý có kiến
thức vàkinh nghiệm trong công việc; Tiếp tục giữ vững vị thế về chỉ shài lòng khách
hàng SSI (Sales Satisfaction Index).
3.1.2. Mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng:
Mục tiêu tầm nhìn của Honda Việt Nam đến năm 2030 là mang lại “cuộc sống tự
do, an toàn và thoải mái”, nhân rộng niềm vui của tất cả mọi người. Dẫn đầu sự phát
triển lành mạnh của "xã hội di chuyển" theo đuổi sứ mệnh nâng cao chất lượng
cuộc sống.
3.2. Chiến lược và lợi thế cạnh tranh của Honda Việt Nam:
3.2.1. Chiến lược kinh doanh của Honda:
a. Chiến lược chi phí thấp:
- Nội dung chiến lược:
Mục tiêu của Honda là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm với chi p
thấp. Honda cũng rất chú trọng đến chiến lược tạo ra nhiều dòng sản phẩm hướng đến
nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, từ xe phân khúc bình dân đến xe phân khúc
cao cấp. Honda đưa ra dòng xe máy Wave lpha giá từ 18.000.000 VNĐ, chất A
lượng bền, kiểu dáng nhỏ gọn phù hợp nhu cầu người tiêu dùng nông thôn thu nhập
thấp.
12
Để tăng lòng trung thành của khách hàng và củng cố vị thế cạnh tranh, chiến lược
khách hàng của Honda là họ giải quyết mọi khiếu nại, chuẩn bị sẵn các phụ tùng thay
thế phải nâng cao hơn nữa việc quản lý, chăm sóc khách hàng của mình.
-
Thành công của chiến lược: Honda Việt Nam đa
tha
nh công vơ
i ca
c do
ng xe gia
th
âp nhưng chât lương kha
tôt như Wave Alpha. Ca
c do
ng xe na
y đa
mang lại s
m
a
n cao cho ngươ
i tiêu du
ng. Honda đã phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ
xe máy giá rẻ Trung Quốc trong giai đoạn đầu kinh doanh tại Việt Nam, nhưng thông
qua kế hoạch chi phí thấp, Honda đa cho ra đơ
i sa
n phâm xe lăp ra
p ta
i Việt Nam la
Wave Alpha v
ơ
i gia
tương đương so
i xe ma
y trung quôc nhưng chât lương thi
hơn, qua đo
giu
p Honda gia
nh la i thi
ph
ân va
nga
y ca
ng lơ
n ma nh ta i Việt Nam.
- Hạn chế của chiến ợc: Mư
c gia
Honda đưa ra cho một ssản phẩm vân co
n
cao, công ty v n c
â o
thê gia
m hơn
a mư
c gia
thông qua viê
c nâng cao qua
n ly
chi
ph
i
nguôn nhân lưc va
sư chênh gia
giư
a gia
công ty đê xuât va
gia
thi
trươ
ng.
b. Chiến lược khác biệt hoá:
- Nội dung chiến lược: Các sản phẩm của Honda nổi tiếng về đbền, tính thẩm
mỹ, động cơ mạnh m và tiết kiệm nhiên liệu. Honda không ngừng đổi mới kiểu dáng
phương pháp cho từng dòng sản phẩm để phù hợp với khách hàng. Honda cũng
tung ra thị trường Việt Nam loạt sản phẩm cao cấp, bao gồm xe máy SH và mới đây
nhất là CPX. Đây là dòng sản phẩm cao cấp với nhiều tính năng được trang bị riêng,
vượt trội để nhằm hướng đến lượng khách hàng có thu nhập cao, giới trẻ, thích sản
phẩm thời thượng, đẳng cấp.
- Thành công của chiến lược: Honda đưa ra t tiêu chi
khác biệt hóa rất thut
ph
uc đê kha
ch ha
ng mua sa
n phâm la
tiêt kiê
m nhiên liê u”. Honda Việt Nam đã tác
động đến tâm lý khách hàng khi mà giá xăng tăng liên tục tăng cùng với việc ra mắt
công nghệ FI, phun xăng điện tử go
p phân tăng nhanh thi phân. Ngoài ra, doanh
nghiệp một chiến lược hướng tới mục tiêu cụ thể những người trẻ tuổi . Sa
n
phâm cu
a Honda luôn ca
i tiên vê mâu ma
, ma
u săc băt măt đê băt ki
p sư ng đô
ng
cu
a giơ
i tre
.
- Hạn chế của chiến lược: Công nghệ tiên tiến của Honda đã nhanh chóng bị các
công ty khác đưa ra các sản phẩm tương tự vì đây không phải là một sự đổi mới mang
tính đột phá mà là một sự cải tiến của công nghệ hiện có.
3.2.2. Chiến lược chuỗi cung ứng của Honda:
13
Chiến lược chuỗi cung ứng tại Honda Việt Nam là chuỗi ung ứng nhanh nhạy c
thể nắm bắt và đáp ứng những thay đổi về cầu một cách nhanh chóng, dễ dàng, trong
tầm dự đoán và với chất lượng cao. Ngoài ra, Honda cũng đã thành công trong việc
quản trị chuỗi với hình sản xuất tinh gọn (JIT) để rút ngắn thời gian sản xuất,
tránh lãng phí thời gian và cho phép chất lượng sản phẩm phục vụ khách hàng chính
xác hơn. Từ đó, Honda đã và đang áp dụng ản xuất sản phẩm theo đúng số mô hình s
lượng cần thiết và đúng thời điểm trong quy trình sản xuất của mình để vận hành hiệu
quả nhất, tránh lãng phí không cần thiết.
- Hoạt động sản xuất mang tính chất lặp đi lặp lại: Mỗi ngày làm ra 3.649 xe
mỗi tháng có gần 110.000 chiếc xe xuất xưởng. Tháng 2/2023, chiếc xe thứ 35 triệu
của Honda Việt Nam (HVN) đã được xuất ởng tại Vĩnh Phúc - nhà y xe y
được đánh giá hiện đại nhất khu vực Đông Nam A
hiện nay. Trước đó, doanh
nghiệp này đã đón chiếc xe thứ 5 triệu vào tháng 7/2008, cán mốc 10 triệu xe vào
tháng 9/2011 và chạm mốc 15 triệu xe máy vào tháng 3/2014. Số lượng xe máy của
hãng tiếp tục tăng lên 20 triệu xe vào tháng 9/2016, 25 triệu vào tháng 10/2018, và
đạt sản lượng 30 triệu xe máy vào tháng 10 năm 2020.
Cho đến nay, Honda đã xây dựng ba nhà máy sản xuất xe y tại Vĩnh Phúc
Hà Nam, mỗi nhà máy đều được trang bị nhà xưởng, kho linh kiện và nhiều loại xe
khác nhau, bao gồm xe số, xe tay ga và xe côn tay như Winner X, Wave Alpha, SH,
Vision, v.v Honda Việt Nam có khoảng 800 đại diện bán hàng trên toàn quốc và
công suất 2,5 triệu xe máy/năm từ 3 nhà máy của công ty
- Sự kết hợp chặt chẽ giữa Honda Việt Nam và các nhà cung cấp: Honda Việt Nam
lựa chọn những nhà cung cấp uy tín và duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài với họ để
đảm bảo nguồn đầu vào nguyên liệu tốt nhất:
+ Nittan Việt Nam: chuyên cung cấp các van động cơ xe máy và xe hơi
+ HPC cung cấp linh kiện xe máy cho Honda Việt Nam từ 2017
- Khả năng dự đoán nhu cầu của khách hàng trong tương lai của Honda luôn được
đánh giá ở mức cao. Trong năm 2022, Honda Việt Nam đã ra mắt rất nhiều sản phẩm
mới thuộc các phân khúc khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Điểm nhấn của các mẫu xe đời mới nằm ở công nghệ hiện đại như kết nối bluetooth
đi kèm những ứng dụng thông minh, điều này đã thỏa mãn được nhu cầu trải nghiệm
ngày càng gia tăng của khách hàng.
14
3.3. Xác định điểm OPP của chuỗi cung ứng Honda Việt Nam ý nghĩa của
điểm OPP với chiến lược chuỗi của Honda:
Hình 3.1. Điểm thâm nhập đơn hàng OPP của Honda Việt Nam
Tại Honda, phần lớn khách hàng vào các cửa hàng, đại để chọn mua những mẫu
xe phù hợp với sở thích, thu nhập của mình, điểm OPP tại thời điểm này sẽ là những
chiếc xe đã hoàn thành. Để thể luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì
Honda đã sử dụng chiến lược MTS (Make to stock Sản xuất để lưu kho) dự báo về -
cầu sản phẩm của khách hàng để sản xuất lượng hàng tồn kho phù hợp. Với vị trí
OPP này sẽ giúp cho Honda Việt Nam chủ động hơn trong việc cung cấp hàng hóa
sản phẩm cho nhà phân phối, tránh tình trạng thiếu hàng đột xuất phải đi tìm nguồn
hàng thay thế y mất thời gian công sức. Việc sản xuất MTS này còn giúp gia
tăng được cơ hội bán hàng hóa vì luôn chủ động được nguồn hàng trong kho sẵn sàng
cung ứng. Từ đó thu được nhiều lợi nhuận hơn mà không bị động trước nhu cầu thay
đổi của thị trường và đối tác.
3.4. Sự phù hợp của chuỗi với chiến lược chuỗi của Honda Việt Nam:
Chuỗi cung ng được Honda Việt Nam xây dựng đã đáp ứng được mục tiêu của
chiến lược chuỗi là cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhất nhưng ở mức giá hợp lý
tạo ra sự hài lòng cho khách hàng Chiến lược chuỗi cung ứng của công ty luôn xoay .
quanh vấn đề phát triển chất lượng sản phẩm với giá cả hợp lý, đi đầu trong ngành
sản xuất xe y ô tô, tạo ra những dòng sản phẩm chất lượng cao. Trong chuỗi
cung ứng, Honda Việt Nam luôn nỗ lực hợp tác để có quan hệ rất tốt với các nhà cung
cấp phía sau các nhà phân phối chính thức phía trước để đảm bảo nguồn cung
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng như các sản phẩm được phân phối đến
15
khách hàng một cách kịp thời. Nhờ y dựng được chuỗi cung ứng phù hợp với chiến
lược chuỗi đã giúp Honda Việt Nam được chỗ đứng vững chắc trong ngành sản
xuất xe máy, ô tô tại thị trường Việt Nam.
16
CHƯƠNG IV MỨC ĐỘ CỘNG TÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG :
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA HONDA VIỆT NAM
4.1. Sxuất hiện các nguyên nhân gây hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung
ứng của Honda Việt Nam :
4.1.1. Thực trạng hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng của Honda Việt
Nam:
Hiu ng Bullwhip xu n trong chu i cung ng c a Honda Vi t Nam khi d ch t hi
bnh Covid-19 hoành hành. Th trường ô tô, xe máy suy gi ng cảm do tác độ a dch
bnh. Doanh s bán hàng các dòng s n ph m xe máy, ô c a Honda liên t c s t
gim do s c mua c ủa người tiêu dùng b h n ch b i d ch b nh. Không ch v y, ngu n ế
cung v nguyên li ệu cũng không được đả do các nhà máy đóng cửa, ngưng sảm bo n
xut nguyên v t li u trong th i k dch b nh. H qu các nguyên v t li u ph c v
cho s n xu ất xe máy cũng như ô b thiếu ht. Tn kho nguyên v t li c tích ệu đượ
tr cho Honda Vi t Nam b i các nhà cung c p nguyên v t li ệu đến t Nht B n, Thái
Lan…được nhp khu v Vit Nam phc v cho m n xuục đích sả t, lp ráp xe máy
và ô tô.
Tuy nhiên, sau khi th gi i Vi t Nam n i l ng giãn cách, nhu c u s h u các ế
sn phẩm xe y, ô tăng lên điề ệt Nam cũng như các nhà sảu mà Honda Vi n
xut khác không th c. Chính lường trước đượ dự báo sai này đã tạo ra hiệu ứng "roi
da" (bullwhip effect) - hiện tượng khuếch đại nhu cầu sản xuất tn toàn bộ chuỗi
cung ứng.
4.1.2. Nguyên nn y ra hiệung Bullwhip trong chui cungng của
Honda:
a. Cập nhật trong do nhu cầu:
Giai đoạn tháng 8/2021 có thể coi là thời điểm khủng hoảng dành cho thị trường
xe máy và ô tô ở Việt Nam, khi ghi nhận đà sụt giảm nặng nề lên đến 54% so với thời
điểm cùng kỳ năm 2020. Điều này được ghi nhận nhiều hãng xe trên thị trường
trong đó có Honda Việt Nam. Tháng 8/2021, Honda ghi nhận doanh số bán hàng đối
với xe máy là 98.789 xe (giảm 43,9% so với cùng kỳ năm 2020), với ô tô là 567 xe
(giảm 65,3% so với cùng kỳ năm 2020). Chính điều y đã khiến cho dự báo của
Honda Việt Nam bị sai khi họ dự báo lượng nhu cầu về xe máy và ô tô sẽ giảm lệch
xuống do tình trạng đình trệ kéo dài của các hoạt động tại nhà máy đại phân
phối, do ảnh hưởng bởi các biện pháp hạn chế đi lại của chính phủ (mọi người làm
| 1/30

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ ĐÔ THỊ ---------o0o---------
BÀI TẬP NHÓM GIỮA KỲ
HỌC PHẦN: FHD1 – QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG
ĐỀ BÀI: ĐÁNH GIÁ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÔNG TY HONDA VIỆT NAM
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 4
1. Vũ Thị Hiền (NT) – 220001313
2.
Nguyễn Thị Kiều Trang – 220001367
3.
Nguyễn Thị Phương Anh – 220001282
4.
Dương Thị Nhàn – 220001339
5.
Phan Thị Hồng Nhung – 220001344
Lớp học phần:
30BUA110_Logistics D2020 1
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Đồng Thị Vân Hồng
Hà Nội, tháng 3/202 2
MC LC
LI M ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY HONDA VIT NAM ....... 2
1.1 Lch s hình thành và s phát trin ca công ty: ......................................... 2
1.1.1. Lch s hình thành ca Honda Vit Nam: .............................................. 2
1.1.2. Các ct mc quan trng ca Honda Vit Nam: ....................................... 2
1.2. Triết lý kinh doanh, s mnh, chức năng và nhiệm v ca doanh nghip 2
1.2.1. Triết lý kinh doanh: ................................................................................... 2
1.2.2. S mnh
:.................................................................................................... 3
1.2.3 Chức năng và nhiệm v ca Honda: ........................................................ 3
CHƯƠNG II: CHUỖI CUNG NG CA HONDA VIT NAM ........................ 4
2.1. Sơ đồ mô hình chui cung ng ca Honda Vit Nam: ................................ 4
2.2. V trí, vai trò ca tng thành viên trong chui cung ng Honda Vit Nam:
................................................................................................................................. 4

2.2.1. Nhà cung cp nguyên vt liu: ................................................................. 4
2.2.2. Nhà sn xut
: ............................................................................................ 5
2.2.3. Nhà phân phi sn phm: ......................................................................... 5
2.2.4. Nhà bán l: ................................................................................................ 5
2.2.5. Khách hàng: .............................................................................................. 6
2.3. Các hoạt động trong chuỗi cung ứng của Honda: ....................................... 6
2.3.1. Hoạt động sn xut
: .................................................................................. 6
2.3.2. Hoạt động phân phi: ............................................................................... 7
2.4. Honda Việt Nam giảm tác động tới môi trường: ......................................... 8
2.4.1. Sn xut các dòng sn phm thân thin với môi trường
: ....................... 8
2.4.2. Chú trng khâu x lý nước và rác thi
:................................................. 10
CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC CHUI CUNG NG VÀ HOCH ĐỊNH
CHU
I TI HONDA VIT NAM ........................................................................ 11
3.1. Mc tiêu chiến lược kinh doanh và mc tiêu chiến lược chui cung ng:
............................................................................................................................... 11

3.1.1. Mc tiêu chiến lược kinh doanh: ........................................................... 11
3.1.2. Mc tiêu chiến lược chui cung ng
: .................................................... 11
3.2. Chiến lược và li thế cnh tranh ca Honda Vit Nam: ........................... 11
3.2.1. Chiến lược kinh doanh ca Honda: ....................................................... 11
3.2.2. Chiến lược chui cung ng ca Honda: ................................................ 12
3.4. S phù hp ca chui vi chiến lược chui ca Honda Vit Nam: ......... 14
CHƯƠNG IV: MỨC ĐỘ CNG TÁC CA CÁC THÀNH VIÊN TRONG
CHU
I CUNG NG CA HONDA VIT NAM ............................................... 16
4.1. S xut hin và các nguyên nhân gây hiu ng Bullwhip trong chui cung
ng ca Honda Vit Nam: .................................................................................. 16
4.1.1. Thc trng hiu ng Bullwhip trong chui cung ng ca Honda Vit
Nam:
................................................................................................................... 16
4.1.2. Nguyên nhân gây ra hiu ng Bullwhip trong chui cung ng ca
Honda:
............................................................................................................... 16
4.2. Mức độ cng tác phù hp ca các thành viên trong chui cung ng :..... 17
4.2.1. S cng tác gia Honda Vit Nam vi các nhà cung ng: ................... 17
4.2.2. S cng tác ca Honda Vit Nam vi nhà phân phi: .......................... 19
4.2.3. S cng tác ca nhà phân phi vi khách hàng: .................................. 20
4.3. Phân tích s cng tác ca các thành viên trong chui cung ứng để truy
nguyên ngu
n gc sn phm .
: ............................................................................. 20
4.3.1. S cng tác ca Honda Việt Nam đối vi các nhà cung ng: .............. 20
4.3.2. S cng tác ca Honda Việt Nam đối vi các nhà p â
h n phi: ............. 21
4.3.3. S cng tác ca Honda Việt Nam đối vi khách hàng: ........................ 21
CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ, ĐO LƯỜNG CHUI CUNG NG CA HONDA
VI
T NAM .............................................................................................................. 22
5.1. Nhng ri ro mà Công ty Honda Vit Nam gp phi khi thiết lp chui
cung
ng quc tế: ................................................................................................. 22
5.1.1. Ri ro v ngun cung: ............................................................................. 22
5.1.2. Rủi ro văn hóa: ........................................................................................ 22
5.1.3. Rủi ro môi trường
: .................................................................................. 22
5.1.4. Ri ro v thông tin: .................................................................................. 22
5.2. Đánh giá, đo lường hiệu quả của chuỗi cung ứng của Honda Việt Nam
theo mô hình ROF: .............................................................................................. 22
5.2.1. Ngun lc: ............................................................................................... 23
5.2.2. Đầu ra: ..................................................................................................... 23
5.2.3. Độ linh hot: ............................................................................................ 24
KT LUN .............................................................................................................. 25
TÀI LIU THAM KHO ...................................................................................... 26
LI M ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, ngành công nghiệp giao thông được
xem như là một trong những ngành đi đầu. Là một nước có dân số đông đảo, cùng
với sự phát triển của nhu cầu xã hội khiến Việt Nam trở thành thị trường tiềm năng
để các công ty sản xuất xe gắn máy, ô tô tập trung đầu tư và phát triển. Tuy nhiên,
thành công không phải là điều dễ dàng khi phải cạnh tranh trong thời buổi kinh doanh
đầy biến động, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập mô hình kinh doanh đủ mạnh, xây
dựng riêng chuỗi cung ứng hoàn chỉnh và tối ưu để đứng vững trên thị trường. Một
chuỗi cung ứng hoàn chỉnh không chỉ tạo nền tảng cho doanh nghiệp tiết kiệm được
những chi phí không cần thiết, nâng cao giá trị cho sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản
phẩm với đối thủ. Điều này còn giúp cho nền công nghiệp nước ta gia nhập chuỗi giá
trị sản xuất toàn cầu và phát triển thị trường tiêu thụ trên toàn giới.
Có thể thấy, việc xây dựng và phát triển một chuỗi cung ứng hợp lý, hoàn chỉnh là
điều thiết yếu đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong ngành
công nghiệp giao thông vận tải nói riêng. Chuỗi cung ứng của Công ty Honda Việt
Nam là một ví dụ điển hình. Sau nhiều năm xây dựng và phát triển, Honda Việt Nam
là một doanh nghiệp thành công, được nhiều người dùng tin tưởng nhờ sở hữu cho
mình một chuỗi cung ứng hợp lý, hiệu quả tại thị trường Việt Nam. Chính vì lí do đó,
nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Đánh giá chuỗi cung ứng tại công ty Honda Việt Nam”. 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY HONDA VIT NAM
1.1 Lch s hình thành và s phát trin ca công ty:
1.1.1. Lịch sử hình thành của Honda Việt Nam:
Công ty Honda Việt Nam được thành lập vào năm 1996, là liên doanh giữa Công
ty Honda Motor (Nhật Bản), Công ty Asian Honda Motor (Thái Lan) và Tổng Công
ty Máy Động Lực và Máy Nông nghiệp Việt Nam với 2 ngành sản phẩm chính: xe
máy và xe ô tô. Trong 26 năm có mặt tại Việt Nam, Honda Việt Nam đã không ngừng
phát triển và trở thành một trong những công ty dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất xe
máy và nhà sản xuất ô tô uy tín tại thị trường Việt Nam.
1.1.2. Các cột mốc quan trọng của Honda Việt Nam:
- 1996 – 2001: Đánh dấu sự khởi đầu với mẫu xe đầu tiên xuất xưởng vào tháng
12/1997 là Super Dream. Tháng 3/1998, nhà máy sản xuất xe máy đầu tiên của Honda
chính thức được khánh thành. Vào năm 1999, Honda Việt Nam khánh thành Trung tâm Lái xe An toàn.
- 2007 – 2011: Năm 2007 chứng kiến sự ra đời của dòng xe Air Blade tại Việt
Nam. Năm 2008, Honda khánh thành nhà máy xe máy thứ hai. Vào năm 2011, Công
ty bắt đầu xây dựng nhà máy xe máy thứ ba tại tỉnh Hà Nam.
- 2012 – 2016: Trong năm 2013, nhà máy bánh răng được đưa vào hoạt động. Đến
năm 2014, Honda Việt Nam đã đưa nhà máy Piston đầu tiên ở Việt Nam đi vào hoạt
động. Cũng trong năm 2014, Honda Việt Nam khánh thành nhà máy xe máy thứ ba
với một dây chuyền sản xuất xe Air Blade, tiếp đó đi vào hoạt động dây chuyền thứ
hai sản xuất các dòng xe ga từ tháng 2 năm 2018.
Sau 26 năm hoạt động, Honda Việt Nam có thể cung cấp khoảng 2,5 triệu xe máy
và 23.000 xe ô tô mỗi năm cho thị trường Việt Nam.
1.2. Triết lý kinh doanh, s mnh, chức năng và nhiệm v ca doanh nghip
1.2.1. Triết lý kinh doanh:
Sự thành công của Honda Việt Nam hôm nay là quá trình phát triển lâu dài và bền
vững dựa vào 3 triết lý kinh doanh: Niềm tin cơ bản, Tôn chỉ Công ty và Chính sách quản lý.
- Niềm tin cơ bản: Nền tảng của Tôn chỉ Công ty bao gồm 2 niềm tin cơ bản: Tôn
trọng con người và Ba niềm vui (Niềm vui mua hàng; niềm vui bán hàng và niềm vui sáng tạo). 2
- Tôn chỉ công ty: Duy trì quan điểm toàn cầu, Honda luôn nỗ lực hết mình để cung
cấp các sản phẩm có chất lượng tốt nhất, với giá cả hợp lý nhằm thỏa mãn khách hàng trên toàn thế giới. - Chính sách quản lý:
+ Luôn vươn tới bằng tham vọng và sự tươi trẻ.
+ Tôn trọng lý thuyết vững chắc, phát triển những ý tưởng mới, và sử dụng thời gian hiệu quả nhất.
+ Hứng thú trong công việc và khuyến khích giao tiếp cởi mở.
+ Không ngừng phấn đấu cho một qui trình làm việc hài hòa.
+ Luôn quan tâm đến giá trị của nghiên cứu và nỗ lực. 1.2.2. Sứ mệnh:
Honda duy trì một quan điểm toàn cầu là cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhất
nhưng ở mức giá hợp lý tạo ra sự hài lòng cho khách hàng trên toàn thế giới.
1.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Honda:
- Tổ chức sản xuất, phân phối các mặt hàng xe máy và ô tô trên toàn quốc.
- Hợp tác đầu tư với các công ty khác nhằm mở rộng thị trường, phát huy một cách
tối ưu hiệu quả kinh doanh nhằm hướng tới mục đến cao nhất là lợi nhuận công ty.
- Không ngừng đổi mới phương thức sản xuất và trang thiết bị sản xuất, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức, đem lại hiệu quả kinh doanh cao. 3
CHƯƠNG II: CHUỖI CUNG ỨNG CỦA HONDA VIỆT NAM
2.1. Sơ đồ mô hình chuỗi cung ứng của Honda Việt Nam:
Nhà cung cp nguyên
Nhà sn xut
vt liu (DN trung tâm)
Các đại lý được Honda
Các ca hàng xe máy, Người tiêu dùng
u nhim - HEAD ô tô cui cùng
(Nhà phân phi)
(N hà bán l) (Khách hàng)
Hình 2.1. Sơ đồ mô hình chuỗi cung ứng của Honda
2.2. Vị trí, vai trò của từng thành viên trong chuỗi cung ứng Honda Việt Nam:
2.2.1. Nhà cung cấp nguyên vật liệu:
Honda Việt Nam đã xây dựng cho mình hệ thống cung ứng linh kiện, phụ tùng với
khoảng hơn 110 doanh nghiệp trong đó có khoảng 20% doanh nghiệp sử dụng 100%
vốn của Việt Nam. Số còn lại được đảm nhiệm bởi các công ty có vốn đầu tư nước ngoài đến từ Nhật ả
B n, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan…
- Các công ty Nhật Bản: cung cấp các linh kiện quan trọng nhất của xe máy liên
quan đến động cơ và hộp số như xi lanh, piston, trục máy, trục chuyển động…
- Các công ty Thái Lan: cung cấp hộp xi lanh, chế hoà khí bơm dầu…
- Các công ty Trung Quốc: cung cấp các linh kiện khác như đèn, gương, vỏ máy…
- Tháng 3/2014, Honda Việt Nam khánh thành phân xưởng Piston đầu tiên tại Bắc
Ninh. Việc đưa phân xưởng vào hoạt động không chỉ nâng cao tỷ lệ nội địa hoá của
các sản phẩm mà còn là bước tiến lớn trong việc hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng,
tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động sản xuất trong nước và mở rộng xuất khẩu.
- Công ty Nittan Việt Nam (liên doanh giữa Thái Lan và Nhật Bản) chuyên cung
cấp cho Honda các van động cơ xe máy và xe hơi tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường.
- Công ty cổ phần Innotek chuyên sản xuất cho Honda các linh kiện phụ tùng cho
ô tô, xe máy và các ngành công nghiệp phụ trợ.
- Công ty Nissin có 100% vốn của Nhật Bản, là nhà cung cấp các linh kiện phanh xe máy và ô tô. 4
Nhà cung cấp của Honda se làm việc trực tiếp với phòng ban phát triển sản phẩm
và sản xuất tất cả phụ kiện theo yêu cầu. Giữa nhà cung cấp và Honda luôn duy trì sự
chia sẻ thông tin ở mức cao nhất nhằm giảm thời gian cho giai đoạn thiết kế, phát
triển cũng như khi đưa vào sản xuất.
2.2.2. Nhà sản xuất:
a. Nhà sản xuất xe máy:
- Nhà máy xe máy thứ nhất: tháng 3/1998, Honda Việt Nam khánh thành nhà máy
sản xuất thứ nhất có trụ sở tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc, được đánh giá là một trong
những nhà máy chế tạo xe máy hiện đại nhất khu vực Đông Nam A .
- Nhà máy xe thứ hai: tháng 8/2008, nhà máy xe thứ 2 chuyên sản xuất xe tay ga
và xe số cao cấp được khánh thành tại Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
- Nhà máy xe thứ 3: được khánh thành vào tháng 11/2014 tại Duy Tiên, Hà Nam,
nhà máy được thiết kế hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường và con người,
góp phần đáp ứng nhu cầu đang không ngừng tăng trưởng của thị trường xe máy Việt Nam.
- Ngoài ra còn có nhà máy bánh răng, trung tâm phụ tùng; nhà máy Piston với các
phân xưởng tiên tiến, hiện đại như phân xưởng hàn, phân xưởng sơn, phân xưởng ép nhựa… b. Nhà sản xuất ô tô:
Tháng 3/2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam – đánh dấu mốc lịch sử quan
trọng trong sự phát triển của công ty. Nhà máy được khánh thành tại Phúc Yên, Vĩnh
Phúc. Nhà máy sản xuất ô tô được trang bị máy móc và thiết bị tương tự như các nhà
máy Honda ở các nước khác với tiêu chí đặc biệt coi trọng chất lượng, an toàn và
thân thiện với môi trường. Hơn nữa, nhà máy còn được trang bị dây chuyền lắp ráp
động cơ với mong muốn từng bước nội địa hóa các sản phẩm ô tô.
2.2.3. Nhà phân phối sản phẩm:
Honda quy hoạch mạng lưới bán lẻ tìm kiếm, ủy quyền cho các đại lý với tên gọi
HEAD. Các HEAD phải đảm bảo tiêu chuẩn mà Honda VN đưa ra: treo biển hiệu với
logo thương hiệu Honda, đội ngũ công nhân của các HEAD được đào tạo lắp ráp, bảo
dưỡng. Các HEAD không nhận hàng ký gửi từ Honda Việt Nam mà phải trả tiền mua
hàng, tức quan hệ đối tác kinh doanh độc lập. Dựa việc dự báo nhu cầu tiêu thụ,
HEAD lập kế hoạch đặt hàng gửi Honda. 2.2.4. Nhà bán lẻ: 5
Các nhà bán lẻ là những người đưa trực tiếp các sản phẩm của Honda đến tay người
tiêu dùng cuối cùng. Ở Việt Nam, tại những vùng nông thôn chưa có nhiều các đại lý
chính hãng do Honda Việt Nam uỷ nhiệm mà phần nhiều người tiêu dùng mua các
sản phẩm của Honda qua các nhà bán lẻ, chủ yếu là các cửa hàng. Các cửa hàng này
hầu hết cũng được cung cấp các sản phẩm, thiết bị phụ tùng, bảo dưỡng, dịch vụ bảo
hành chính hãng để phục vụ khách hàng kịp thời, nhanh chóng với chất lượng đáng tin cậy.
2.2.5. Khách hàng:
Khách hàng là thành phần cuối cùng trong chuỗi cung ứng của Honda Việt Nam.
Họ là những người tiêu thụ các dòng sản phẩm của Honda và mang lại doanh thu, lợi nhuận cho công ty.
2.3. Các hoạt động trong chuỗi cung ứng của Honda:
2.3.1. Hoạt động sản xuất: a. Sản xuất xe máy:
Hình 2.2. Sơ dồ quy trình lắp ráp xe máy của Honda Việt Nam
Kể từ khi Honda bước chân vào thị trường Việt Nam, công ty đã liên tục đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao của thị
trường – nơi xe máy là phương tiện chiếm gần 90% tại các thành phố lớn. Tính đến
nay, Honda Việt Nam có 5 nhà máy sản xuất và lắp ráp xe máy và phụ tùng xe máy:
- Nhà máy xe máy thứ nhất: tháng 3/1998, Honda Việt Nam khánh thành nhà máy
sản xuất thứ nhất có trụ sở tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc, được đánh giá là một trong
những nhà máy chế tạo xe máy hiện đại nhất khu vực Đông Nam A .
- Nhà máy xe thứ hai: tháng 8/2008, nhà máy xe thứ 2 chuyên sản xuất xe tay ga
và xe số cao cấp được khánh thành tại Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc. 6
- Nhà máy xe thứ 3: được khánh thành vào tháng 11/2014 tại Duy Tiên, Hà Nam,
nhà máy được thiết kế hướng tới mục tiêu thân thiện với môi trường và con người,
góp phần đáp ứng nhu cầu đang không ngừng tăng trưởng của thị trường xe máy Việt Nam.
- Ngoài ra còn có nhà máy bánh răng, trung tâm phụ tùng; nhà máy Piston với các
phân xưởng tiên tiến, hiện đại như phân xưởng hàn, phân xưởng sơn, phân xưởng ép nhựa… b. Sản xuất ô tô:
Hình 2.3. Sơ đồ quy trình lắp ráp xe ô tô Honda Việt Nam
Tháng 3/2005, Honda Việt Nam chính thức nhận được giấy phép của Bộ Kế hoạch
và Đầu tư cho phép sản xuất lắp ráp ô tô tại Việt Nam – đánh dấu mốc lịch sử quan
trọng trong sự phát triển của công ty. Nhà máy ô tô được khánh thành tại Phúc Yên,
Vĩnh Phúc. Nhà máy sản xuất ô tô được trang bị máy móc và thiết bị tương tự như
các nhà máy Honda ở các nước khác với tiêu chí đặc biệt coi trọng chất lượng, an
toàn và thân thiện với môi trường. Hơn nữa, nhà máy còn được trang bị dây chuyền
lắp ráp động cơ với mong muốn từng bước nội địa hóa các sản phẩm ô tô.
2.3.2. Hoạt động phân phối: 7
Hình 2.4. Cấu trúc phân phối sản phẩm của Honda Việt Nam
- Với dòng sản phẩm xe máy:
Với dòng xe máy, Honda Việt Nam tập trung phát triển các cửa hàng Honda ủy
nhiệm (thường gọi là Head). Honda hiện có khoảng 800 cửa hàng trải khắp Việt Nam
và tập trung nhiều ở các thành phố lớn. Trung bình một tỉnh sẽ có 13 cửa hàng Honda
Head. Số lượng Head phân bổ tương đối đồng đều giữa các vùng. Hiện tại, Honda
đang tiếp tục mở rộng về phía nam – khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tất cả các
Head đều có tiêu chuẩn nhất định và được lựa chọn kỹ lưỡng. Tùy từng khu vực các
Head phải đáp ứng điều kiện về địa điểm, diện tích, giấy phép và đăng ký kinh doanh.
Honda Head thường nằm ở vị trí đắc địa, trung tâm và có mật độ dân số cao. Mặt tiền
tương đối rộng. Đặc biệt, Honda yêu cầu khắt khe về thời gian sử dụng mặt bằng, tối
thiểu là 5 năm để đảm bảo tính ổn định. Tất cả các Head đều theo một thiết kế, trang
thiết bị theo tiêu chuẩn để thống nhất về nhận diện thương hiệu.
- Với dòng sản phẩm xe ô tô:
Đối với ô tô, Honda có 52 đại lý phân phối. Tương tự như các Head, các đại lý
Honda cũng có các tiêu chuẩn lựa chọn khắt khe. Diện tích tối thiểu 760 m2 tầng trệt
với mặt tiền ít nhất là 40m. Tổng diện tích sàn khoảng 2800 m2. Nhằm đảm bảo thu
hồi doanh số so với số tiền đầu tư cửa hàng và các chính sách hỗ trợ khác, Honda yêu
cầu thời hạn sử dụng đất là 20 năm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp và tổ chức là một
kênh quan trọng trong chiến lược phân phối của Honda. Honda hướng đến là những
cơ quan mua theo ngân sách Nhà nước, văn phòng đại diện ngoại giao nước ngoài tại
Việt Nam và các doanh nghiệp lớn nhỏ. Đây là nhóm có nhu cầu mua xe số lượng
lớn cho mục đích làm xe công hay sử dụng trong các chương trình tặng thưởng. Chính
vì thế, nhóm kênh này đem lại nguồn doanh thu ổn định, bền vững và lợi nhuận cao.
2.4. Honda Việt Nam giảm tác động tới môi trường:
Nhận thức rõ bảo vệ môi trường là trách nhiệm lâu dài và cấp bách đối với xã hội
nên Honda Việt Nam đã nỗ lực hết mình để giảm thiểu tác động từ hoạt động sản xuất
và các sản phẩm của mình tới môi trường.
2.4.1. Sản xuất các dòng sản phẩm thân thiện với môi trường:
Là một công ty lớn trong lĩnh vực sản xuất xe máy và ô tô, Honda không ngừng
cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng mang đến cho người dùng những trải nghiệm
tốt nhất. Các dòng sản phẩm của Honda không chỉ hướng tới tiêu chí bền bỉ, lâu dài
mà còn hướng đến tiêu chí thân thiện với môi trường. 8
- Đối với xe máy: Honda đang nỗ lực hết mình và xúc tiến nhiều biện pháp khác
nhau để giảm thiểu lượng khí thải, tối đa hóa khả năng thân thiện với môi trường cho
các sản phẩm xe máy của Honda.
+ Động cơ tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế khí thải: Honda Việt Nam không ngừng
nâng cấp động cơ nhằm đáp ứng nhu cầu của người dùng Việt Nam. Đặc biệt, với
công nghệ tối ưu vận hành đến từ Nhật Bản, xe máy Honda sở hữu khả năng tiết kiệm
xăng đáng kinh ngạc. Mức tiêu hao nhiên liệu của xe máy Honda cho 100km chỉ dao
động trong khoảng từ 1,5 lít đến 1,8 lít. Động cơ eSP ra mắt năm 2012 trên các dòng
xe tay ga đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong mục tiêu xây dựng môi trường bển
vững của Honda. Tích hợp hệ thống ngắt động cơ tạm thời (Idling Stop), giảm thiểu
tối đa hao phí nhiên liệu, hạn chế khí thải độc hại ra môi trường. Vào tháng 4/2007,
Honda Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất đầu tiên tại Việt Nam trang bị công nghệ
phun xăng điện tử (PGM-FI) cho mẫu xe Future Neo FI. Khi áp dụng hệ thống này,
xe Future Neo FI tiết kiệm đến 6% mức tiêu hao nhiên liệu so với mẫu xe Future Neo
thông thường. Bên cạnh đó, khí thải của Future Neo FI đạt chuẩn mực cao về khí thải
sạch, chỉ bằng 1/2 lượng nồng độ khí thải cho phép theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt của
Châu Âu đối với khí CO và Hydrocarbon.
+ Đồ bền cao, sử dụng lâu dài: Luôn đặt mục tiêu thỏa mãn sự hài lòng của khách
hàng lên hàng đầu. Các sản phẩm của Honda nói chung và xe máy Honda nói riêng
luôn có độ bền rất cao. Các mẫu xe máy Honda có tuổi thọ động cơ có thể lên đến 20
năm. Honda cam kết các dòng xe máy của mình sẽ luôn đạt chỉ số khí thải nằm trong
mức quy định, mang lại một môi trường bền vững và bảo vệ sức khỏe cộng đồng trong tương lai.
+ Phụ tùng, phụ kiện chính hãng chất lượng, hạn chế thay thế: Nhằm đảm bảo chất
lượng ổn định trong quá trình sử dụng. Các sản phẩm của Honda trước khi ra mắt đều
trải qua quá trình kiểm định nghiêm ngặt. Đồng thời, nhằm đáp ứng nhu cầu thay
mới, sửa chữa của khách hàng. Honda luôn cung cấp các phụ tùng, phụ kiện chính
hãng chất lượng, hạn chế tình trạng sửa chữa, thay thế liên tục giảm thiểu rác thải kim loại cho môi trường.
- Đối với xe ô tô: Honda Việt Nam hiểu rằng chỉ nỗ lực của nhà sản xuất đối với
việc bảo vệ môi trường không thôi là chưa đủ. Từ khi Honda bắt đầu hoạt động kinh
doanh ô tô tại thị trường Việt Nam, Honda Việt Nam đã sát cánh cùng các Đại lý ô
tô của Honda để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường: 9
+ Năm 2006, Các Đại lý ô tô của Honda thực hiện chương trình “Đại lý Xanh”
thông qua việc sử dụng các trang thiết bị thân thiện với môi trường, giáo dục đào tạo
nhân viên ý thức bảo vệ môi trường trong các hoạt động hàng ngày.
+ Năm 2010, Honda Việt Nam và các đại lý Honda ô tô tăng cường hoạt động bảo
vệ môi trường bằng cách thực hiện theo tiêu chuẩn ISO:14001 tại các đại lý: Tiêu
chuẩn hóa các hoạt động hàng ngày; rà soát kiểm tra và đánh giá việc quản lý từng
công đoạn, bộ phận; thực hiện các biện pháp cải tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất
đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sống. Mục tiêu của Honda Việt Nam là tất cả
các Đại lý Honda ô tô trên toàn quốc hàng ngày đều đóng góp vào việc làm cho môi
trường Việt Nam ngày càng trong sạch hơn với lượng khí thải ra môi trường thấp
nhất trong tất cả các hoạt động sản xuất và kinh doanh.
2.4.2. Chú trọng khâu xử lý nước và rác thải:
Honda Việt Nam đặc biệt chú trọng đến công nghệ xử lý và tái chế rác thải khi đầu
tư một lò đốt rác hiện đại, khép kín tương đương với lò đốt của các nước tiên tiến như
Ý, Nhật, Mỹ. Đặc biệt lò đốt rác thải của công ty với thiết kế kỹ thuật hiện đại đảm
bảo không phát thải dioxin. Hệ thống lò đốt khép kín với chi phí đầu tư trên 2 triệu
USD giúp giảm nồng độ các khí thải đốt rác xuống thấp hơn cả tiêu chuẩn phát thải
cho phép của Việt Nam hàng chục lần và giảm thiểu đến 60% lượng tro thải độc hại.
Đến nay, với việc tái chế 600kg tro thải hàng ngày làm phụ gia cho xi măng, Honda
Việt Nam đã bỏ hoàn toàn chất thải chôn lấp.
Cải tiến đồng bộ hệ thống xử lý nước thải công nghiệp và thay đổi phương pháp
xử lý từ hoá hơi sang phương pháp xử lý hoá sinh đảm bảo thải ra nguồn nước tự
nhiên thấp hơn tiêu chuẩn cho phép cả về mặt hoá, lý lẫn vi sinh. Hệ thống này còn
góp phần giảm tiêu thụ hàng trăm tấn LPG mỗi năm và giảm phát thải hàng chục triệu
mét khối CO2, một dạng khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh nhất với môi trường. 10 CHƯƠNG II :
I CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG VÀ HOẠCH ĐỊNH
CHUỖI TẠI HONDA VIỆT NAM
3.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh và mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng:
3.1.1. Mục tiêu chiến lược kinh doanh:
- Mục tiêu dài hạn của công ty Honda Việt Nam là: Hỗ trợ và phát triển những giải
pháp và phương tiện giao thông tốt nhất, đóng góp cho xã hội Việt Nam. Đây là tiêu
chí của Honda Việt Nam hoạt động trong cả 2 mảng kinh doanh ôtô và xe máy.
Trong Honda ngoài khái niệm 5S áp dụng cho môi trường làm việc, còn có khái
niệm 5S hoạt động kinh doanh. 5S đó là: Sales: hoạt động bán hàng; Service: Hoạt
động dịch vụ sau bán hàng; Spare Part: Phụ tùng đầy đủ, thân thiện; Safety: Lái xe
an toàn; Social: Hoạt động xã hội. Đây là các tiêu chí xuyên suốt cho hoạt động kinh doanh của Honda Việt Nam.
- Mục tiêu ngắn hạn của công ty, là tăng doanh thu bán hàng và tăng lượng tiêu
thụ sản phẩm trong năm tới; Xây dựng, và phát triển được hệ thống Đại lý hoạt động
theo tiêu chuẩn quốc tế; Đào tạo đội ngũ nhân viên công ty, nhân viên Đại lý có kiến
thức vàkinh nghiệm trong công việc; Tiếp tục giữ vững vị thế về chỉ số hài lòng khách
hàng SSI (Sales Satisfaction Index).
3.1.2. Mục tiêu chiến lược chuỗi cung ứng:
Mục tiêu tầm nhìn của Honda Việt Nam đến năm 2030 là mang lại “cuộc sống tự
do, an toàn và thoải mái”, nhân rộng niềm vui của tất cả mọi người. Dẫn đầu sự phát
triển lành mạnh của "xã hội di chuyển" và theo đuổi sứ mệnh nâng cao chất lượng cuộc sống.
3.2. Chiến lược và lợi thế cạnh tranh của Honda Việt Nam:
3.2.1. Chiến lược kinh doanh của Honda:
a. Chiến lược chi phí thấp: - Nội dung chiến lược:
Mục tiêu của Honda là tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm với chi phí
thấp. Honda cũng rất chú trọng đến chiến lược tạo ra nhiều dòng sản phẩm hướng đến
nhiều đối tượng khách hàng khác nhau, từ xe phân khúc bình dân đến xe phân khúc
cao cấp. Honda đưa ra dòng xe máy Wave Alpha có giá từ 18.000.000 VNĐ, chất
lượng bền, kiểu dáng nhỏ gọn phù hợp nhu cầu người tiêu dùng nông thôn – thu nhập thấp. 11
Để tăng lòng trung thành của khách hàng và củng cố vị thế cạnh tranh, chiến lược
khách hàng của Honda là họ giải quyết mọi khiếu nại, chuẩn bị sẵn các phụ tùng thay
thế phải nâng cao hơn nữa việc quản lý, chăm sóc khách hàng của mình.
- Thành công của chiến lược: Honda Việt Nam đa tha nh công vơ i ca c do ng xe gia
thâ p nhưng châ t lươ ng kha tô t như Wave Alpha. Ca c do ng xe na y đa mang lại s
ma n cao cho ngươ i tiêu du ng. Honda đã phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ
xe máy giá rẻ Trung Quốc trong giai đoạn đầu kinh doanh tại Việt Nam, nhưng thông
qua kế hoạch chi phí thấp, Honda đa cho ra đơ i sa n phâ m xe lăi p V irệat p Na ta m la
Wave Alpha vơ i gia tương đương so vơ i xe ma y trung quô c nhưng châ t lươ ng thi
hơn, qua đo giu p Honda gia in h t
h li aphâ n va nga y ca ng lnơh t n ai m V a iệt Nam.
- Hạn chế của chiến lược: Mư c gia Honda đưa ra cho một số sản phẩm vâ n co n
cao, công ty vâ n co thê gia m hơn nưc a gi m a ư thông qua v c iê nâng cao qua n ly chi
phi nguô n nhân lư c va sư chênh gia giư a gia công ty đê tr x ư u ơ ân t g .v a gia thi
b. Chiến lược khác biệt hoá:
- Nội dung chiến lược: Các sản phẩm của Honda nổi tiếng về độ bền, tính thẩm
mỹ, động cơ mạnh mẽ và tiết kiệm nhiên liệu. Honda không ngừng đổi mới kiểu dáng
và phương pháp cho từng dòng sản phẩm để phù hợp với khách hàng. Honda cũng
tung ra thị trường Việt Nam loạt sản phẩm cao cấp, bao gồm xe máy SH và mới đây
nhất là CPX. Đây là dòng sản phẩm cao cấp với nhiều tính năng được trang bị riêng,
vượt trội để nhằm hướng đến lượng khách hàng có thu nhập cao, giới trẻ, thích sản
phẩm thời thượng, đẳng cấp.
- Thành công của chiến lược: Honda đưa ra mô t tiêu chi khác biệt hóa rất thuyê t
phu c đê kha ch ha ng mua sa n phâ m la m n h “ i t ê iê n li t ê k
u”i.ê Honda Việt Nam đã tác
động đến tâm lý khách hàng khi mà giá xăng tăng liên tục tăng cùng với việc ra mắt
công nghệ FI, phun xăng điện tử go p phâ n tăng nhanh th p i hâ n. Ngoài ra, doanh
nghiệp có một chiến lược hướng tới mục tiêu cụ thể là những người trẻ tuổi. Sa n
phâ m cu a Honda luôn ca i tiê n vê mâ u ma , ma u să c b p ă sư t m năn t g đêô ng bă t ki cu a giơ i tre .
- Hạn chế của chiến lược: Công nghệ tiên tiến của Honda đã nhanh chóng bị các
công ty khác đưa ra các sản phẩm tương tự vì đây không phải là một sự đổi mới mang
tính đột phá mà là một sự cải tiến của công nghệ hiện có.
3.2.2. Chiến lược chuỗi cung ứng của Honda: 12
Chiến lược chuỗi cung ứng tại Honda Việt Nam là chuỗi cung ứng nhanh nhạy có
thể nắm bắt và đáp ứng những thay đổi về cầu một cách nhanh chóng, dễ dàng, trong
tầm dự đoán và với chất lượng cao. Ngoài ra, Honda cũng đã thành công trong việc
quản trị chuỗi với mô hình sản xuất tinh gọn (JIT) để rút ngắn thời gian sản xuất,
tránh lãng phí thời gian và cho phép chất lượng sản phẩm phục vụ khách hàng chính
xác hơn. Từ đó, Honda đã và đang áp dụng mô hình sản xuất sản phẩm theo đúng số
lượng cần thiết và đúng thời điểm trong quy trình sản xuất của mình để vận hành hiệu
quả nhất, tránh lãng phí không cần thiết.
- Hoạt động sản xuất mang tính chất lặp đi lặp lại: Mỗi ngày làm ra 3.649 xe và
mỗi tháng có gần 110.000 chiếc xe xuất xưởng. Tháng 2/2023, chiếc xe thứ 35 triệu
của Honda Việt Nam (HVN) đã được xuất xưởng tại Vĩnh Phúc - nhà máy xe máy
được đánh giá là hiện đại nhất khu vực Đông Nam A hiện nay. Trước đó, doanh
nghiệp này đã đón chiếc xe thứ 5 triệu vào tháng 7/2008, cán mốc 10 triệu xe vào
tháng 9/2011 và chạm mốc 15 triệu xe máy vào tháng 3/2014. Số lượng xe máy của
hãng tiếp tục tăng lên 20 triệu xe vào tháng 9/2016, 25 triệu vào tháng 10/2018, và
đạt sản lượng 30 triệu xe máy vào tháng 10 năm 2020.
Cho đến nay, Honda đã xây dựng ba nhà máy sản xuất xe máy tại Vĩnh Phúc và
Hà Nam, mỗi nhà máy đều được trang bị nhà xưởng, kho linh kiện và nhiều loại xe
khác nhau, bao gồm xe số, xe tay ga và xe côn tay như Winner X, Wave Alpha, SH,
Vision, v.v… Honda Việt Nam có khoảng 800 đại diện bán hàng trên toàn quốc và
công suất 2,5 triệu xe máy/năm từ 3 nhà máy của công ty
- Sự kết hợp chặt chẽ giữa Honda Việt Nam và các nhà cung cấp: Honda Việt Nam
lựa chọn những nhà cung cấp uy tín và duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài với họ để
đảm bảo nguồn đầu vào nguyên liệu tốt nhất:
+ Nittan Việt Nam: chuyên cung cấp các van động cơ xe máy và xe hơi
+ HPC cung cấp linh kiện xe máy cho Honda Việt Nam từ 2017
- Khả năng dự đoán nhu cầu của khách hàng trong tương lai của Honda luôn được
đánh giá ở mức cao. Trong năm 2022, Honda Việt Nam đã ra mắt rất nhiều sản phẩm
mới thuộc các phân khúc khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Điểm nhấn của các mẫu xe đời mới nằm ở công nghệ hiện đại như kết nối bluetooth
đi kèm những ứng dụng thông minh, điều này đã thỏa mãn được nhu cầu trải nghiệm
ngày càng gia tăng của khách hàng. 13
3.3. Xác định điểm OPP của chuỗi cung ứng Honda Việt Nam và ý nghĩa của
điểm OPP với chiến lược chuỗi của Honda:
Hình 3.1. Điểm thâm nhập đơn hàng OPP của Honda Việt Nam
Tại Honda, phần lớn khách hàng vào các cửa hàng, đại lý để chọn mua những mẫu
xe phù hợp với sở thích, thu nhập của mình, điểm OPP tại thời điểm này sẽ là những
chiếc xe đã hoàn thành. Để có thể luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì
Honda đã sử dụng chiến lược MTS (Make to stock - Sản xuất để lưu kho) dự báo về
cầu sản phẩm của khách hàng để sản xuất lượng hàng tồn kho phù hợp. Với vị trí
OPP này sẽ giúp cho Honda Việt Nam chủ động hơn trong việc cung cấp hàng hóa
sản phẩm cho nhà phân phối, tránh tình trạng thiếu hàng đột xuất và phải đi tìm nguồn
hàng thay thế gây mất thời gian và công sức. Việc sản xuất MTS này còn giúp gia
tăng được cơ hội bán hàng hóa vì luôn chủ động được nguồn hàng trong kho sẵn sàng
cung ứng. Từ đó thu được nhiều lợi nhuận hơn mà không bị động trước nhu cầu thay
đổi của thị trường và đối tác.
3.4. Sự phù hợp của chuỗi với chiến lược chuỗi của Honda Việt Nam:
Chuỗi cung ứng được Honda Việt Nam xây dựng đã đáp ứng được mục tiêu của
chiến lược chuỗi là cung cấp sản phẩm chất lượng cao nhất nhưng ở mức giá hợp lý
tạo ra sự hài lòng cho khách hàng. Chiến lược chuỗi cung ứng của công ty luôn xoay
quanh vấn đề phát triển chất lượng sản phẩm với giá cả hợp lý, đi đầu trong ngành
sản xuất xe máy và ô tô, tạo ra những dòng sản phẩm chất lượng cao. Trong chuỗi
cung ứng, Honda Việt Nam luôn nỗ lực hợp tác để có quan hệ rất tốt với các nhà cung
cấp phía sau và các nhà phân phối chính thức ở phía trước để đảm bảo nguồn cung
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất cũng như các sản phẩm được phân phối đến 14
khách hàng một cách kịp thời. Nhờ xây dựng được chuỗi cung ứng phù hợp với chiến
lược chuỗi đã giúp Honda Việt Nam có được chỗ đứng vững chắc trong ngành sản
xuất xe máy, ô tô tại thị trường Việt Nam. 15
CHƯƠNG IV: MỨC ĐỘ CỘNG TÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG CỦA HONDA VIỆT NAM
4.1. Sự xuất hiện và các nguyên nhân gây hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung
ứng của Honda Việt Nam:
4.1.1. Thực trạng hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng của Honda Việt Nam:
Hiệu ứng Bullwhip xuất hiện trong chuỗi cung ứng của Honda Việt Nam khi dịch
bệnh Covid-19 hoành hành. Thị trường ô tô, xe máy suy giảm do tác động của dịch
bệnh. Doanh số bán hàng các dòng sản phẩm xe máy, ô tô của Honda liên tục sụt
giảm do sức mua của người tiêu dùng bị hạn chế bởi dịch bệnh. Không chỉ vậy, nguồn
cung về nguyên liệu cũng không được đảm bảo do các nhà máy đóng cửa, ngưng sản
xuất nguyên vật liệu trong thời kỳ dịch bệnh. Hệ quả là các nguyên vật liệu phục vụ
cho sản xuất xe máy cũng như ô tô bị thiếu hụt. Tồn kho nguyên vật liệu được tích
trữ cho Honda Việt Nam bởi các nhà cung cấp nguyên vật liệu đến từ Nhật Bản, Thái
Lan…được nhập khẩu về Việt Nam phục vụ cho mục đích sản xuất, lắp ráp xe máy và ô tô.
Tuy nhiên, sau khi thế giới và Việt Nam nới lỏng giãn cách, nhu cầu sở hữu các
sản phẩm xe máy, ô tô tăng lên là điều mà Honda Việt Nam cũng như các nhà sản
xuất khác không thể lường trước được. Chính dự báo sai này đã tạo ra hiệu ứng "roi
da" (bullwhip effect) - hiện tượng khuếch đại nhu cầu sản xuất trên toàn bộ chuỗi cung ứng.
4.1.2. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng Bullwhip trong chuỗi cung ứng của Honda:
a. Cập nhật trong dự báo nhu cầu:
Giai đoạn tháng 8/2021 có thể coi là thời điểm khủng hoảng dành cho thị trường
xe máy và ô tô ở Việt Nam, khi ghi nhận đà sụt giảm nặng nề lên đến 54% so với thời
điểm cùng kỳ năm 2020. Điều này được ghi nhận ở nhiều hãng xe trên thị trường
trong đó có Honda Việt Nam. Tháng 8/2021, Honda ghi nhận doanh số bán hàng đối
với xe máy là 98.789 xe (giảm 43,9% so với cùng kỳ năm 2020), với ô tô là 567 xe
(giảm 65,3% so với cùng kỳ năm 2020). Chính điều này đã khiến cho dự báo của
Honda Việt Nam bị sai lệch k
hi họ dự báo lượng nhu cầu về xe máy và ô tô sẽ giảm
xuống do tình trạng đình trệ kéo dài của các hoạt động tại nhà máy và đại lý phân
phối, do ảnh hưởng bởi các biện pháp hạn chế đi lại của chính phủ (mọi người làm 16