Tiểu luận Phá giá môn Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển

Tiểu luận Phá giá môn Kinh tế quốc tế | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ ĐẾN CÁC
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM
I..DIỄN BIẾN
Lịch sử tỷ giá USD/CNY từ năm 2008-2022(Nguồn: macrotrends.net)
1.Giai đoạn 1 - năm 2015
Lí do: Tăng trưởng kinh tế không đạt như kì vọng nên Trung Quốc phá giá đồng tiền.
-Ngày 11/8/2015, đợt phá giá lớn nhất trong một ngày của đồng nhân dân tệ từ năm 1994 gây
nên các ảnh hưởng quan trọng đến hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, Trung Quốc và Mỹ.
2.Giai đoạn 2 - năm 2018
- Sự sụp đổ của đồng nhân dân tệ vào năm 2017 là vì Tổng thống Trump. Từ trong lúc tranh cử,
ông Trump đã chỉ trích Trung Quốc đã "thao túng" tỷ giá hối đoái để thúc đẩy xuất khẩu,
đổ lỗi cho Bắc Kinh vì tình trạng thâm hụt thương mại với Washington. Việc Trung Quốc hạ giá
đồng Nhân dân tệ được coi là biện pháp trả đũa việc Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế
bổ sung 10% đối với 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc.
3.Giai đoạn 3 - năm 2022
- Quyết định của Trung Quốc để cho ngưỡng tỷ giá 7 CNY/USD bị phá vỡ, đồng thời điều chỉnh
quy định để ngăn bớt việc bán khống CNY, đồng CNY đang chịu áp lực giảm giá đồng thời từ
xu hướng tăng giá mạnh của đồng USD sự giảm tốc của kinh tế Trung Quốc dưới áp lực từ
chính sách Zero Covid và cuộc khủng hoảng trên thị trường bất động sản.
II. ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM
1. Ảnh hưởng đến xuất - nhập khẩu của Việt Nam:
- Tăng nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc, làm tăng thâm hụt cán cân thương mại
giữa Việt Nam Trung Quốc: Nguyên Nhân do Hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn so với hàng
hóa Việt Nam(trên thị trường thế giới nói chung); cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam
Trung Quốc tương đồng nên khi hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn trên thị trường quốc tế -> Việt
Nam khó cạnh tranh -> giảm xuất khẩu của Việt Nam.
*Năm 2022: Các mặt hàng như: Máy móc thiết bị điện, hàng dệt may, xe cộ phụ tùng ,.. chịu tác
động sâu sắc.
2. Ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài của Việt Nam:
*Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
-Trung quốc phá giá CNY(đồng CNY giảm giá so với VND):
+Kích thích đầu Việt Nam ra
Trung Quốc (do ít tiền Việt Nam
đổi được nhiều tiền Trung Quốc).
+Đầu tư của nhà đầu tư Trung Quốc
vào Việt Nam giảm(Những khoản
đầu tư bằng CNY bị mất giá).
-> tổng vốn đầu tư của TQ vào VN vẫn tăng.(chủ yếu đầu tư hạ tầng cơ sở-> VN kí cácThực tế
hợp đồng mua nguyên vật liệu từ TQ -> chi phí giá rẻ từ nhập khẩu bù cho mất giá của CNY).
*Quan hệ giữa Việt Nam và các nước khác.
-Trung Quốc trở thành điểm thu hút dòng vốn nước ngoài hơn Việt Nam trong môi trường
kinh doanh: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của TQ và VN tương đương nhau; Kích thích dòng
vốn đầu tư nước ngoài chuyển hướng từ VN sang TQ. (do TQ phá giá nên hàng hóa rẻ đi)
3. Ảnh hưởng phá giá đồng nhân dân tệ đến Việt Nam trong nợ nước ngoài:
Tích cực Tiêu cực
- Giảm áp lực trả nợ: Nếu Việt Nam nợ
nước ngoài trong các đồng tiền khác nhau
đồng nhân dân tệ phá giá so với các đồng tiền
này, việc chuyển đổi nợ sang đồng tiền phá
giá sẽ yêu cầu ít đồng của đồng tiền phá giá
hơn để thanh toán. Điều này giảm áp lực trả
nợ đối với quỹ dự trữ ngoại hối của Việt
Nam.
- Nợ ngoại tệ trực tiếp: Nợ trực tiếp từ
Trung Quốc tăng khi nhân dân tệ giảm giá
- Tăng chi phí vayChi phí vay cho vay:
khi Việt Nam vay nợ hoặc phát hành trái
phiếu quốc tế
- Làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa
Việt Nam so với hàng hóa của Trung Quốc.
4. Ảnh hưởng phá giá đồng nhân dân tệ đến Việt Nam trong dịch vụ thu ngoại tệ:
Tích cực Tiêu cực
- Gia tăng dòng vốn đầu trực tiếp từ
Trung Quốc:Việc phá giá đồng nhân dân tệ
thể làm cho Việt Nam trở thành một điểm
- Giảm thu nhập từ du lịch: Khi đồng ngoại
tệ của Trung Quốc mất giá, người dân Trung
Quốc thể ít khả năng chi tiêu cho du
đến hấp dẫn hơn cho các nhà đầu Trung
Quốc
lịch nước ngoài.
- Ảnh hưởng đến người lao động việc làm
trong ngành dịch vụ: ảnh hưởng đến các
ngành nghề liên quan đến dịch vụ du lịch như
khách sạn, nhà hàng, và các dịch vụ giải trí.
IV. GIẢI PHÁP
1. Giải pháp cho Việt Nam trước ảnh hưởng của việc phá giá CNY tới XNK hàng hóa.
-Đa dạng hóa thị trường: Việt Nam có thể tìm kiếm các thị trường mới để đa dạng hóa nguồn
nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.
-Nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng.
-Hợp tác kỹ thuật và đầu tư: Đầu tư vào nâng cao công nghệ sản xuất, cải thiện quy trình và hợp
tác kỹ thuật.
Hỗ trợ doanh nghiệp: Cung cấp hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu,
phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu mới.
Hỗ trợ từ chính phủ: Chính phủ có thể cung cấp các chính sách hỗ trợ, giảm thuế hoặc các biện
pháp khuyến khích để giúp doanh nghiệp vượt qua những thách thức từ việc phá giá CNY.
2. Giải pháp cho vấn đề vay nợ quốc tế do ảnh hưởng của phá giá đồng Nhân dân tệ:
- Duy trì sự linh hoạt của tỷ giá hối đoái VND/CYN.
- Hạch toán nợ công theo chuẩn quốc tế, để được bức tranh ràng về tình hình nợ công của
Việt Nam, cũng như các rủi ro và tiềm năng của nền kinh tế.
- Kiểm soát quản chặt chẽ việc vay vốn, đảm bảo rằng các khoản vay được sử dụng hiệu
quả cho các dự án đầu tư có giá trị gia tăng cao, có khả năng sinh lời và trả nợ.
- Cân đối nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài.
3. Giải pháp cho những tác động tiêu cực của phá giá đồng CNY ảnh hưởng đến du lịch -
dịch vụ:
- Đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại, đào tạo bổ sung các ngành nghề liên quan đến dịch vụ du lịch
như: khách sạn, nhà hàng, và các dịch vụ giải trí, khu du lịch.
- Đa dạng hóa thị trường du lịch, tìm kiếm khách du lịch từ các nước khác nhau, đặc biệt các
nước có thu nhập cao và có nhu cầu du lịch cao như Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Mỹ, vv
- Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đầu vào sở hạ tầng, nâng cao năng lực kỹ năng
của người lao động trong ngành du lịch, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, sáng tạo, phù
hợp với nhu cầu và sở thích của khách du lịch.
CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HỒI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ
KHI MỞ CỬA ĐẾN NAY
1.Quan hệ hợp tác song phương.
-Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, ký kết trên 90 Hiệp
định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định
chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các
tổ chức quốc tế.
- Số lượng các quan đại diện của ta nước ngoài cũng tăng lên (91 quan) với 65 đại sứ
quán, 20 tổng lãnh sự quán, 4 phái đoàn thường trực bên cạnh các tổ chức quốc tế, 1 văn phòng
kinh tế văn hóa.
2.Hợp tác đa phương và khu vực.
- Việt Nam đã mối quan hệ tích cực với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng
phát triển Á Châu(ADB), Quỹ tiền tệ thế giới(IMF), Ngân hàng thế giới(WB).
- Tháng 7/1995 Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) chính
thức tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996.
- Năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) đến năm 1998,
Việt Nam được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
- rở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11/01/2007.T
- Tính đến 8/2023, Việt Nam đã đang đàm phán kết rất nhiều hiệp định thương mại tự
do thế hệ mới (FTA) với các đối tác trong khu vực thế giới, trong đó 16 FTA đã hiệu
lực và 3 FTA đang trong quá trình đàm phán.
3.Việt Nam đã đang gặt hái được những thành tựu trong việc tự do hoá thương mại
mở cửa thị trường. (Nguồn: Tổng cục Hải quan)
-Thị trường ngoài nước
ngày càng mở rộng, đa
dạng. Số lượng thị trường
xuất khẩu tăng, nhập khẩu
đã sự chuyển dịch theo
hướng giảm dần lệ thuộc
vào thị trường Châu Á.
II.TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM
1.Tác động đến kinh tế
-Lĩnh vực xuất nhập khẩu:hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, song việc có tận dụng được các
ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu
về quy tắc xuất xứ cũng như các yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ...). Với năng
lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ
hàng hóa lại đang đặt ra thách thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam.
-Sản xuất trong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng
nguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là từ các nước TPP, EU vào Việt Nam do giá thành
rẻ hơn, chất lượng mẫu đa dạng, phong phú hơn sẽ tác động đến lĩnh vực sản xuất trong
nước.
Ngoài ra, khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng các hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt
Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe
người tiêu dùng trong khi lại không bảo vệ được sản xuất trong nước.
2.Tác động đến thể chế, luật pháp và chính sách của Việt Nam
Các bộ luật Trước khi hội nhập kinh tế quốc tế Sau khi hội nhập kinh tế quốc tế
Luật đầu tư tập trung vào việc hỗ trợ thu hút
đầu tư nước ngoài thông qua việc cung
cấp các ưu đãi thuế, miễn thuế nhập
khẩu, các chính sách khuyến khích
đầu tư.
cải thiện thay đổi luật đầu để
thu hút bảo vệ đầu nước ngoài
một cách hiệu quả hơn. Quốc gia đã
tăng cường tranh lực đầu vào
việc tạo ra một môi trường kinh
doanh thuận lợi, bao gồm việc đơn
giản hóa quy trình đăng kinh
doanh, cải thiện thủ tục hành chính,
cung cấp các chính sách ưu đãi
hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
Luật lao
động
tập trung vào việc quản lao động
trong nội địa. Các quy định thường
điều chỉnh về giờ làm việc, các quyền
lợi của người lao động, an toàn lao
động các điều kiện lao động
bản.
thích nghi với các tiêu chuẩn quốc tế
về lao động. Điều này có thể bao gồm
việc cải thiện các quyền lợi của người
lao động, tăng cường an toàn vệ
sinh lao động, thực hiện các biện
pháp để đảm bảo công bằng bảo
vệ quyền lợi của người lao động.
Luật chuyển
giao công
nghệ
những hạn chế nghiêm ngặt, chủ
yếu để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
ngăn chặn việc mất mát công nghệ
cho các quốc gia khác
thúc đẩy việc loại bỏ các rào cản
không cần thiết tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho việc chuyển giao
công nghệ. Điều này thể bao gồm
việc giảm bớt các yêu cầu phê duyệt,
tăng cường hợp tác quốc tế
khuyến khích sự linh hoạt trong việc
chuyển giao công nghệ.
III. HỘI, THÁCH THỨC GIẢI PHÁP CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT
NAM
1.Cơ hội
-Hội nhập quốc tế thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực kinh tế: Việt Nam đã mở rộng thị trường
cho xuất, nhập khẩu hàng hóa,dịch vụ; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn, thành
tựu khoa học –công nghệ, để đạt được những thành tựu phát triển như những năm qua.
-Hội nhập quốc tế thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa: tạo cơ hội hợp tác, giao lưu
trong tìm kiếm, tiếp thu những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại, tạo nguồn lực phát triển
kinh tế.
-Hội nhập quốc tế tác động tích cực đến lao động, việc làm: hội nhập quốc tế cho phép các
Việt Nam xuất khẩu được nhiều lao động ra nước ngoài. Đây được coi là cơ hội để thu về nguồn
ngoại tệ lớn tăng thu nhập, đồng thời cải thiện đời sống dân cư, giải quyết việc làm.
2.Thách thức
-Việt Nam là một nước đang phát triểntrình độ kinh tế thấp: Doanh nghiệpđội ngũ doanh
nhân còn nhỏ bé, sức cạnh tranh của hàng hóa,dịch vụ nói riêng của toàn bộ nền kinh tế nói
chung còn nhiều hạn chế, hệ thống chính sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh...
-Tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghèo: Quá trình hội nhập đặt ra cho Việt Nam
một vấn đề nan giải trên lĩnh vực xã hội là tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với xóa đói, giảm
nghèo và đảm bảo công bằng xã hội
- Nguy cơ đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia: xuất hiện những mưu đồ lấy sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các nước để hạ thấp chủ quyền quốc gia.
3.Giải pháp
- Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp. Đánh giá đúng bối cảnh quốc tế, chú
ý tới sự chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế giữa các trung tâm.
-Chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại trong hội nhập quốc tế.
| 1/9

Preview text:

CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ ĐẾN CÁC
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM I..DIỄN BIẾN
Lịch sử tỷ giá USD/CNY từ năm 2008-2022(Nguồn: macrotrends.net)
1.Giai đoạn 1 - năm 2015
Lí do: Tăng trưởng kinh tế không đạt như kì vọng nên Trung Quốc phá giá đồng tiền.
-Ngày 11/8/2015, đợt phá giá lớn nhất trong một ngày của đồng nhân dân tệ từ năm 1994 – gây
nên các ảnh hưởng quan trọng đến hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, Trung Quốc và Mỹ.
2.Giai đoạn 2 - năm 2018
- Sự sụp đổ của đồng nhân dân tệ vào năm 2017 là vì Tổng thống Trump. Từ trong lúc tranh cử,
ông Trump đã chỉ trích Trung Quốc là đã "thao túng" tỷ giá hối đoái để thúc đẩy xuất khẩu, và
đổ lỗi cho Bắc Kinh vì tình trạng thâm hụt thương mại với Washington. Việc Trung Quốc hạ giá
đồng Nhân dân tệ được coi là biện pháp trả đũa việc Tổng thống Donald Trump tuyên bố áp thuế
bổ sung 10% đối với 300 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc.
3.Giai đoạn 3 - năm 2022
- Quyết định của Trung Quốc để cho ngưỡng tỷ giá 7 CNY/USD bị phá vỡ, đồng thời điều chỉnh
quy định để ngăn bớt việc bán khống CNY, đồng CNY đang chịu áp lực giảm giá đồng thời từ
xu hướng tăng giá mạnh của đồng USD và sự giảm tốc của kinh tế Trung Quốc dưới áp lực từ
chính sách Zero Covid và cuộc khủng hoảng trên thị trường bất động sản.
II. ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM
1. Ảnh hưởng đến xuất - nhập khẩu của Việt Nam:
- Tăng nhập siêu của Việt Nam từ Trung Quốc, làm tăng thâm hụt cán cân thương mại
giữa Việt Nam và Trung Quốc: Nguyên Nhân do Hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn so với hàng
hóa Việt Nam(trên thị trường thế giới nói chung); Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam và
Trung Quốc là tương đồng nên khi hàng hóa Trung Quốc rẻ hơn trên thị trường quốc tế -> Việt
Nam khó cạnh tranh -> giảm xuất khẩu của Việt Nam.
*Năm 2022: Các mặt hàng như: Máy móc thiết bị điện, hàng dệt may, xe cộ phụ tùng ,.. chịu tác động sâu sắc.
2. Ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài của Việt Nam:
*Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
-Trung quốc phá giá CNY(đồng CNY giảm giá so với VND):
+Kích thích đầu tư Việt Nam ra
Trung Quốc (do ít tiền Việt Nam
đổi được nhiều tiền Trung Quốc).
+Đầu tư của nhà đầu tư Trung Quốc
vào Việt Nam giảm(Những khoản
đầu tư bằng CNY bị mất giá).
-> Thực tế tổng vốn đầu tư của TQ vào VN vẫn tăng.(chủ yếu đầu tư hạ tầng cơ sở-> VN kí các
hợp đồng mua nguyên vật liệu từ TQ -> chi phí giá rẻ từ nhập khẩu bù cho mất giá của CNY).
*Quan hệ giữa Việt Nam và các nước khác.
-Trung Quốc trở thành điểm thu hút dòng vốn nước ngoài hơn Việt Nam trong môi trường
kinh doanh: Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu của TQ và VN tương đương nhau; Kích thích dòng
vốn đầu tư nước ngoài chuyển hướng từ VN sang TQ. (do TQ phá giá nên hàng hóa rẻ đi)
3. Ảnh hưởng phá giá đồng nhân dân tệ đến Việt Nam trong nợ nước ngoài: Tích cực Tiêu cực
- Giảm áp lực trả nợ: Nếu Việt Nam nợ - Nợ ngoại tệ trực tiếp: Nợ trực tiếp từ
nước ngoài trong các đồng tiền khác nhau và Trung Quốc tăng khi nhân dân tệ giảm giá
đồng nhân dân tệ phá giá so với các đồng tiền - Chi phí vay và cho vay: Tăng chi phí vay
này, việc chuyển đổi nợ sang đồng tiền phá khi Việt Nam vay nợ hoặc phát hành trái
giá sẽ yêu cầu ít đồng của đồng tiền phá giá phiếu quốc tế
hơn để thanh toán. Điều này giảm áp lực trả - Làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa
nợ đối với quỹ dự trữ ngoại hối của Việt Việt Nam so với hàng hóa của Trung Quốc. Nam.
4. Ảnh hưởng phá giá đồng nhân dân tệ đến Việt Nam trong dịch vụ thu ngoại tệ: Tích cực Tiêu cực
- Gia tăng dòng vốn đầu tư trực tiếp từ - Giảm thu nhập từ du lịch: Khi đồng ngoại
Trung Quốc:Việc phá giá đồng nhân dân tệ tệ của Trung Quốc mất giá, người dân Trung
có thể làm cho Việt Nam trở thành một điểm Quốc có thể ít có khả năng chi tiêu cho du
đến hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư Trung lịch nước ngoài. Quốc
- Ảnh hưởng đến người lao động việc làm
trong ngành dịch vụ: ảnh hưởng đến các
ngành nghề liên quan đến dịch vụ du lịch như
khách sạn, nhà hàng, và các dịch vụ giải trí. IV. GIẢI PHÁP
1. Giải pháp cho Việt Nam trước ảnh hưởng của việc phá giá CNY tới XNK hàng hóa.
-Đa dạng hóa thị trường: Việt Nam có thể tìm kiếm các thị trường mới để đa dạng hóa nguồn
nhập khẩu và xuất khẩu hàng hóa.
-Nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng.
-Hợp tác kỹ thuật và đầu tư: Đầu tư vào nâng cao công nghệ sản xuất, cải thiện quy trình và hợp tác kỹ thuật.
Hỗ trợ doanh nghiệp: Cung cấp hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu,
phát triển sản phẩm và mở rộng thị trường xuất khẩu mới.
Hỗ trợ từ chính phủ: Chính phủ có thể cung cấp các chính sách hỗ trợ, giảm thuế hoặc các biện
pháp khuyến khích để giúp doanh nghiệp vượt qua những thách thức từ việc phá giá CNY.
2. Giải pháp cho vấn đề vay nợ quốc tế do ảnh hưởng của phá giá đồng Nhân dân tệ:
- Duy trì sự linh hoạt của tỷ giá hối đoái VND/CYN.
- Hạch toán nợ công theo chuẩn quốc tế, để có được bức tranh rõ ràng về tình hình nợ công của
Việt Nam, cũng như các rủi ro và tiềm năng của nền kinh tế.
- Kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc vay vốn, đảm bảo rằng các khoản vay được sử dụng hiệu
quả cho các dự án đầu tư có giá trị gia tăng cao, có khả năng sinh lời và trả nợ.
- Cân đối nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài.
3. Giải pháp cho những tác động tiêu cực của phá giá đồng CNY ảnh hưởng đến du lịch - dịch vụ:
- Đẩy mạnh đào tạo, đào tạo lại, đào tạo bổ sung các ngành nghề liên quan đến dịch vụ du lịch
như: khách sạn, nhà hàng, và các dịch vụ giải trí, khu du lịch.
- Đa dạng hóa thị trường du lịch, tìm kiếm khách du lịch từ các nước khác nhau, đặc biệt là các
nước có thu nhập cao và có nhu cầu du lịch cao như Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Mỹ, vv
- Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực và kỹ năng
của người lao động trong ngành du lịch, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo, sáng tạo, phù
hợp với nhu cầu và sở thích của khách du lịch.
CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH HỒI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ
KHI MỞ CỬA ĐẾN NAY
1.Quan hệ hợp tác song phương.
-Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 170 quốc gia trên thế giới, ký kết trên 90 Hiệp
định thương mại song phương, gần 60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định
chống đánh thuế hai lần và nhiều Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế.
- Số lượng các cơ quan đại diện của ta ở nước ngoài cũng tăng lên (91 cơ quan) với 65 đại sứ
quán, 20 tổng lãnh sự quán, 4 phái đoàn thường trực bên cạnh các tổ chức quốc tế, 1 văn phòng kinh tế văn hóa.
2.Hợp tác đa phương và khu vực.
- Việt Nam đã có mối quan hệ tích cực với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế như Ngân hàng
phát triển Á Châu(ADB), Quỹ tiền tệ thế giới(IMF), Ngân hàng thế giới(WB).
- Tháng 7/1995 Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và chính
thức tham gia Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996.
- Năm 1996 Việt Nam tham gia sáng lập Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) và đến năm 1998,
Việt Nam được kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC).
- Trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 11/01/2007.
- Tính đến 8/2023, Việt Nam đã và đang đàm phán và ký kết rất nhiều hiệp định thương mại tự
do thế hệ mới (FTA) với các đối tác trong khu vực và thế giới, trong đó có 16 FTA đã có hiệu
lực và 3 FTA đang trong quá trình đàm phán.
3.Việt Nam đã và đang gặt hái được những thành tựu trong việc tự do hoá thương mại và
mở cửa thị trường. (Nguồn: Tổng cục Hải quan)
-Thị trường ngoài nước ngày càng mở rộng, đa
dạng. Số lượng thị trường
xuất khẩu tăng, nhập khẩu
đã có sự chuyển dịch theo
hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á.
II.TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM
1.Tác động đến kinh tế
-Lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuế quan được dỡ bỏ, song việc có tận dụng được các
ưu đãi về thuế quan để mở rộng thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu
về quy tắc xuất xứ cũng như các yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ...). Với năng
lực tự sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ
hàng hóa lại đang đặt ra thách thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam.
-Sản xuất trong nước: Việc tự do hóa thuế nhập khẩu sẽ dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng
nguồn hàng nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là từ các nước TPP, EU vào Việt Nam do giá thành
rẻ hơn, chất lượng và mẫu mã đa dạng, phong phú hơn sẽ tác động đến lĩnh vực sản xuất trong nước.
Ngoài ra, khi hàng rào thuế quan được gỡ bỏ nhưng các hàng rào kỹ thuật không hiệu quả, Việt
Nam sẽ trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm chất lượng kém, ảnh hưởng tới sức khỏe
người tiêu dùng trong khi lại không bảo vệ được sản xuất trong nước.
2.Tác động đến thể chế, luật pháp và chính sách của Việt Nam Các bộ luật
Trước khi hội nhập kinh tế quốc tế
Sau khi hội nhập kinh tế quốc tế Luật đầu tư
tập trung vào việc hỗ trợ và thu hút cải thiện và thay đổi luật đầu tư để
đầu tư nước ngoài thông qua việc cung thu hút và bảo vệ đầu tư nước ngoài
cấp các ưu đãi thuế, miễn thuế nhập một cách hiệu quả hơn. Quốc gia đã
khẩu, và các chính sách khuyến khích tăng cường tranh lực và đầu tư vào đầu tư.
việc tạo ra một môi trường kinh
doanh thuận lợi, bao gồm việc đơn
giản hóa quy trình đăng ký kinh
doanh, cải thiện thủ tục hành chính,
và cung cấp các chính sách ưu đãi
hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Luật lao
tập trung vào việc quản lý lao động thích nghi với các tiêu chuẩn quốc tế động
trong nội địa. Các quy định thường về lao động. Điều này có thể bao gồm
điều chỉnh về giờ làm việc, các quyền việc cải thiện các quyền lợi của người
lợi của người lao động, an toàn lao lao động, tăng cường an toàn và vệ
động và các điều kiện lao động cơ sinh lao động, và thực hiện các biện bản.
pháp để đảm bảo công bằng và bảo
vệ quyền lợi của người lao động.
Luật chuyển có những hạn chế nghiêm ngặt, chủ thúc đẩy việc loại bỏ các rào cản giao công
yếu là để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ không cần thiết và tạo điều kiện nghệ
và ngăn chặn việc mất mát công nghệ thuận lợi hơn cho việc chuyển giao cho các quốc gia khác
công nghệ. Điều này có thể bao gồm
việc giảm bớt các yêu cầu phê duyệt,
tăng cường hợp tác quốc tế và
khuyến khích sự linh hoạt trong việc chuyển giao công nghệ.
III. CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM 1.Cơ hội
-Hội nhập quốc tế thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực kinh tế: Việt Nam đã mở rộng thị trường
cho xuất, nhập khẩu hàng hóa,dịch vụ; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, các nguồn vốn, thành
tựu khoa học –công nghệ, để đạt được những thành tựu phát triển như những năm qua.
-Hội nhập quốc tế thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa: tạo cơ hội hợp tác, giao lưu
trong tìm kiếm, tiếp thu những thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại, tạo nguồn lực phát triển kinh tế.
-Hội nhập quốc tế có tác động tích cực đến lao động, việc làm: hội nhập quốc tế cho phép các
Việt Nam xuất khẩu được nhiều lao động ra nước ngoài. Đây được coi là cơ hội để thu về nguồn
ngoại tệ lớn tăng thu nhập, đồng thời cải thiện đời sống dân cư, giải quyết việc làm. 2.Thách thức
-Việt Nam là một nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp: Doanh nghiệp và đội ngũ doanh
nhân còn nhỏ bé, sức cạnh tranh của hàng hóa,dịch vụ nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói
chung còn nhiều hạn chế, hệ thống chính sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh...
-Tăng trưởng kinh tế đi đôi với xoá đói, giảm nghèo: Quá trình hội nhập đặt ra cho Việt Nam
một vấn đề nan giải trên lĩnh vực xã hội là tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với xóa đói, giảm
nghèo và đảm bảo công bằng xã hội
- Nguy cơ đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia: xuất hiện những mưu đồ lấy sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa các nước để hạ thấp chủ quyền quốc gia. 3.Giải pháp
- Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp. Đánh giá đúng bối cảnh quốc tế, chú
ý tới sự chuyển dịch tương quan sức mạnh kinh tế giữa các trung tâm.
-Chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia qua việc đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng, an ninh, đối ngoại trong hội nhập quốc tế.