Tiểu luận phân tích một vật dụng hoặc một sự kiện lịch sử liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chủ Tịch

Với tinh thần ham học hỏi không ngại gian khó Hồ Chí Minh đã đi hơn 30 quốc gia để bôn ba tìm hiểu bản chất và đặc điểm của các nước đế quốc thực dân. Càng đi nhiều nới Bác càng thấm thía bản chất cay độc của chế độ thực dân, càng mong muốn nhanh chóng tìm ra đường đường lối lãnh đạo cách mạng nước nhà. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
6 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận phân tích một vật dụng hoặc một sự kiện lịch sử liên quan đến cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chủ Tịch

Với tinh thần ham học hỏi không ngại gian khó Hồ Chí Minh đã đi hơn 30 quốc gia để bôn ba tìm hiểu bản chất và đặc điểm của các nước đế quốc thực dân. Càng đi nhiều nới Bác càng thấm thía bản chất cay độc của chế độ thực dân, càng mong muốn nhanh chóng tìm ra đường đường lối lãnh đạo cách mạng nước nhà. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

17 9 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46988474
------BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-----
ĐẠI HỌC UEH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ: Hãy nêu và phân tích một vật dụng hoặc một sự kiện lịch sử liên quan đến cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chủ Tịch mà bạn cảm thấy tâm đắc rút bài học cho bản
thân.
Họ và tên : Thị Huỳnh Như
Chuyên ngành-lớp : Kế toán doanh nghiệp-
KN008
Mã số sinh viên : 31211021920
Giảng viên : Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Mở đầu
Nhắc đến Việt Nam không thể không nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người cha đẻ
của dân tộc, mang lại hòa bình, độc lập cho Tổ Quốc. Với bao nhiêu cống hiến còn in sâu
trong trái tim mỗi người dân Việt Nam, còn là suối nguồn cảm xúc cho thi sĩ đời đời vang
lOMoARcPSD| 46988474
1
danh. Sinh ra trong gia đình với truyền thống yêu nước, chính truyền thống ấy đã nung
nấu lên con người đại, dám nghĩ, dám làm, không ngại đương đầu với khó khăn nguy
hiểm. Lối sống vĩ đại của người còn vang danh thế giới với sự công nhận của UNESCO là
“Anh hùng giải phóng dân tộc Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”. Đặt lợi ích của
dân lên hàng đầu, luôn ưu tiên cuộc đời mình cho Tổ quốc thân thương là điều quan trọng
nhất trong cuộc đời của Người. Trên con tàu năm ấy, một chàng thanh niên đã quyết định
lên đường tìm lại con đường cứu nước. Người có bản lĩnh, dám nghĩ dám làm, nghị lực to
lớn, một mình với hai bàn tay trắng không ngại sóng gió bước ra thế giới tìm cách cứu dân
đang lầm than, đau khổ. Phẩm chất tận trung với nước, tận hiếu với dân của Người, suốt
đời đấu tranh độc lập dân tộc luôn tấm gương chói lọi cho con cháu muôn đời noi
theo. Cuộc đời của c trải qua bao thăng trầm vất vả, cảnh lao động khổ sai,cảnh đất
khách quê người”, cảnh ngục tăm tối nhưng ánh sáng của con đường cứu nước luôn
sưởi ấm trái tim Người, luôn động lực để Người vươn lên. Chính những khó khăn vất
vả ấy càng rèn dũa, hun đúc Người trở nên rắn rỏi, kiên cường, nghị lực. Một người với
dòng máu yêu nước đang sôi sục trong người quyết từ bỏ tuổi xuân và cuộc đời của mình
để đi nửa vòng trái đất quyết trình ra con đường cách mạng xây dựng độc lập dân tộc. Tinh
thần thép đó không bị lung lay bởi sự đổ nát của chế độ tư bản xấu xa nơi đất Tây, ngược
lại còn phê phán, chỉ trích quyết liệt, cụ thể trong tác phẩm Đường Cách mệnh(1927) Bác
Hồ đã phần nào phản ánh bộ mặt tồi tàn của bọn sản. Sau 30 năm bôn ba trở về Việt
Nam, bác cũng lặn lội nơi suối rừng hiểm trở, nơi chiến trường khóc liệt để cùng mọi
người tác chiến. Bác chưa bao giờ cho bản thân nghỉ ngơi kể cả khi nằm xuống trong Di
chúc của người cũng là lời chỉ dẫn cho Đảng cho dân về con đường hoạt động sau này khi
thiếu Bác.
“Con đang đi giữa đêm trường
Nhờ Cha soi đuốc dẫn đường cho con
Công Cha như nước, như non
Như gương Hồ Thủy, như hòn Thái Sơn.”
(Ca dao)
Công ơn của Bác không một bút tích hay một án văn thơ nào thể nói lên hết tất cả được.
Thay vào đó công lao ấy đã được in sâu vào lòng mỗi người dân Việt Nam, trên mảnh đất
quê hương luôn in sâu bước chân lịch sử của Người.
Sự kiện chủ tịch Hồ Chí Minh đọc luận cương Lenin và tìm ra con
đường cứu nước - Bước ngoặc vĩ đại của cách mạng Việt Nam
Với tinh thần ham học hỏi không ngại gian khó Hồ Chí Minh đã đi hơn 30 quốc gia để
bôn ba tìm hiểu bản chất và đặc điểm của các nước đế quốc thực dân. Càng đi nhiều nới
Bác càng thấm thía bản chất cay độc của chế độ thực dân, càng mong muốn nhanh
chóng tìm ra đường đường lối lãnh đạo cách mạng nước nhà. Bàn chân nặng trĩu những
mong ước độc lập tự do của Bác hằng sâu khắp các châu lục. Cuộc hành trình này gặp
không ít những khó khăn, vất vả, gian truân bởi lẽ con đường cứu nước đâu phải là con
đường thẳng tấp và dễ đi. Chàng thanh niên mới đôi mươi lúc này còn chưa xác định
được hướng đi, chưa nhận thức về mọi mặt còn yếu kém, về giai cấp, chính trị còn
hồ. Song những điều đó không làm khó được Người, Bác bắt đầu hành trình cứu nước
từ những bước nhỏ từ tham gia lao động cùng nhân dân để hiểu được sự tương đồng về
lOMoARcPSD| 46988474
bản chất đến tham gia Đảng Xã hội Pháp(1919) từ đó xác định được lý tưởng “ Tự do-
Bình Đẳng - Bác ái”( Tuyên ngôn Dân quyền) những công tác chính trị dần dần phát
triển giúp người nhận thức được ràng hơn con đường chính trị sắp tới. Mong muốn
nhận được sự công nhận ủng hộ Quốc tế Người đã soạn thảo Yêu sách của nhân
dân An Nam” gửi đến Hội Nghị Véc-xây(1919). Tuy nhiên bản Yêu sách đã bị từ chối
vì một nước thuộc địa nhỏ sẽ không bao ginhận được sự ủng hộ lúc bấy giờ. Hơn
nữu Bác vẫn chưa tìm được hệ con đường tưởng chính trị ràng để xây dựng con
đường cứu nước. Lúc này Bác bắt đầu nhìn nhận hướng về sự thắng lợi của cách mạng
tháng 10 Nga, nước xã hội chủ nghĩa đi đầu trên thế giới tìm được con đường độc lập,
Người miệt mài tìm tòi thông tin về cách mạng Nga tìm hiểu về con đường cách mạng
mà họ lãnh đạo. Và đỉnh điểm là ngày 16 - 17/7/1920 Bác đã tìm đọc được Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa(Sơ thảo luận cương) được
đăng trên báo Nhân đạo (cơ quan ngôn luận Đảng hội Pháp). Sơ thảo luận cương
được Lenin viết vào tháng 6/1920 để trình bày vào Đại hội Cộng sản lần thứ II nói về
vấn đề thuộc địa con đường giải phóng thuộc địa. Bản thảo gồm 12 luận điểm
mang tính nguyên về tư tưởng bình đẳng giữa các dân tộc và tưởng giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa. Luận cương của Lenin đã xác định khoa học, đúng đắn về các
vấn đề quốc gia, dân tộc về quyền bình đẳng quyền tự quyết, sự độc lập, chủ quyền
quốc gia, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc những nước thuộc địa. Trong luận
cương còn chỉ rõ rằng các nhà cách mạng các nước thuộc địa phải đoàn kết hỗ trợ nhau
trên con đường giải phóng dân tộc đồng thời giải phóng dân tộc phải toàn diện trên
mọi mặt. thể nói Bác đọc bản Sơ thảosự hữu duyên nhưng sự hữu duyên này đã
tạo nên bước ngoặc lịch sử chói lọi cho con đường lịch sử của dân tộc. Bác đã thốt lên
rằng: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng
biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên
như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây
cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!” Từ đó tôi hoàn toàn
tin theo Lênin, tin vào Quốc tế thứ ba”. Luận cương Lenin chính là chính là sự cô đọng
tư tưởng cho con đường giải phóng dân tộc mà bao lâu này Bác luôn tìm kiếm. Tại sao
khi vừa đọc bản Sơ thảo của Lenin, Bác lại có thể khẳng định đây là chìa khóa cho con
đường giành lại độc lập? Bởi lẽ với ý thức về chính trị đã được học hỏi khắp các nước
Bác nhận thấy rằng những luận điểm Lenin đưa ra hoàn toàn phù hợp với tình hình hiện
tại của nước nhà. Từ đó Người khẳng định đi theo cách mạng sản, không có con
đường cách mạng nào khác ngoài cách mạng sản. Trước sự thất bại của những con
đường cứu nước đi trước (phong trào Cần Vương,..) nhu cầu dân tộc tất yếu lúc bấy giờ
chính là tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam và Bác đã làm được điều
đó. Thông qua sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tưởng Mac-Lenin đã làm Chủ tịch Hồ Chí
Minh chuyển biến đúng đắn trong tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc. Lựa
chọn tưởng Lenin vô cùng phù hợp với tình hình hiện tại của hội Việt Nam c
bấy giờ còn đi theo xu thế thời đại giải phóng dân tộc của cuộc cách mạng tháng
10 Nga. Với sự vận dụng linh hoạt giữa tình hình thực tế nước nhà luận điểm trong
Luận cương Sơ thảo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra lý tưởng về con đường cứu nước
như sau:
a) Xác định kẻ thù của dân tộc
Thông qua Luận cương Lenin và bản chất xã hội thực tế mà Bác đã trải nghiệm, Người
chỉ ra rằng kẻ thù chúng ta bọn bản chủ nghĩa. Bốc trần sự thật bản chất chế độ
thực dân thối nát núp bóng dưới ngọn cờ “khai phá văn minh” nhưng thật chất là cai trị,
bốc lột, khiến dân ta lầm than, khai thác thuộc địa làm giàu cho chúng. Làm sáng tỏ bộ
lOMoARcPSD| 46988474
3
mặt tàn ác của bọn thực dân trước thế giới, chính giai cấp TBCN thối nát đã cướp bốc
tàn ác ra sao. Ngoài ra con đường giải phóng dân tộc Việt Nam không chỉ giành
lại độc lập từ bọn đế quốc thực dân còn giải phóng con người Việt Nam khỏi
những mâu thuẫn áp bức trong giai cấp, giải phóng người nông dân khỏi địa chủ,
giải phóng giai cấp sản khỏi giai cấp sản. Phải thực hiện cùng lúc hai nhiệm vụ
này thì đất nước ta mới thực sự hòa bình độc lập và phát triển vững mạnh bởi lẽ không
có giai cấp bốc lột thì ắt không có giai cấp bị bốc lột.
b) Khẳng định con đường cách mạng giải phóng Việt Nam
Trong Sơ thảo luận cương của Lenin đã khẳng định con đường đấu tranh giai cấp “kiên
quyết nhất”, “cách mạng nhất” chính là con đường giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư
sản. Khẳng định giai cấp công nhân có vai trò to lớn trong công tác đấu tranh, lãnh đạo
hội, con đường cách mạng thành công con đường cách mạng sản chuyên chính.
Chính vì thực tiễn cuộc Cách mạng tháng 10 Nga nguyên lý Lenin đã đưa ra vô cùng
phù hợp với thực tiễn xã hội Việt Nam lúc bấy giờ giai cấp công nông chính là giai cấp
bị áp bức bóc lột nhiều nhất. Bởi lẽ nhìn từ tình hình kinh tế có thể nhận ra rằng đâu là
giai cấp chịu nhiều áp bức, khổ sai nhất. Từ đó Hồ Chí minh đã xác định được giai cấp
đi đầu trong cách mạng Việt Nam giai cấp công nhân, xác định lực lượng nòng cốt
trên con đường giải phóng dân tộc là giai cấp công nông. Nhận định rõ con đường cách
mạng Việt Nam sẽ là con đường cách mạng vô sản gắn, giải phóng dân tộc gắn với tiến
lên XHCN, giải phóng con người bằng bạo lực cách mạng dưới sự kết hợp của lực lượng
trang nhân dân chính trị quần chúng. Tớc những thất bại trên con đường cứu
nước của ông cha đi trước và thành công chói lọi của cách mạnh Nga, Bác nhận ra rằng
nước ta cũng cần một Đảng chân chính lãnh đạo. Đó chính là tiền đề cho sự ra đời của
Đảng Cộng sản năm 1930.
c) Đoàn kết, liên minh giai cấp trên con đường giải phóng dân tộc yêu cầu tất yếu
Tinh thần đoàn kết đã gắn liền trong ởng bao đời nay của nhân ta, từ giai đoạn
dựng nước đến các triều đại dân tộc hàng ngàn giai thoại về tình đoàn kết của nhân
dân ta được lưu truyền. Trong bản Sơ thảo luận cương của Lenin đưa ra vấn đề đoàn
kết liên minh công nông, Đảng Cộng sản nước thuộc địa phải ủng hộ phong trào giải
phóng dân tộc, ngay cả khi phong trào giải phóng dân tộc đó tính chất sản,
nhưng thực sự phong trào cách mạng. Kết hợp chặt chẽ giai cấp bị áp bức lại
với nhau, giúp họ thấm nhuần tưởng cách mạng đoàn kết đi lên giải phóng dân
tộc, xây dựng XHCN. Phải làm cho liên minh công nông nhận được vai trò
nhiệm vụ của mình trên con đường lật bổ bọn tư sản và giai cấp phong kiến thối nát.
Ngoài ra còn kết hợp chặt chẽ với sự ủng hộ Quốc tế, với Đảng Cộng sản trên thế
giới với quần chúng lao động của tất cả các dân tộc tất cả các nước gần gũi nhau
để tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ và giai cấp tư
sản. Hồ Chí Minh đã gắn nhân tố dân tộc với nhân tố quốc tế đtổng hợp lại sức
mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế nhằm giải phóng nước ta một cách toàn diện.
thảo Luận cương đã hệ thống ởng đại cho cách mạng Việt Nam, chỉ ra con
đường giải phóng dân tộc bấy lâu nay c đã phải lặn lội khắp năm châu để m
kiếm. Luận cương đã đưa Hồ Chí Minh phát triển mạnh mẽ về mặt nhận thức bản chất
chính trị, giác ngộ giai cấp con đường cách mạng cần thiết cho công cuộc giải phóng
nước nhà. Không phải nhà cách mạng nào đọc thảo luận cương của Lenin ng
thể thấm nhuần tưởng Lenin muốn truyền đạt. Nhưng riêng đối với Bác, Người
hoàn toàn giác ngộ được những tư tưởng đó, xúc động trước những tư tưởng vĩ đại của
lOMoARcPSD| 46988474
Lenin vì chính tư tưởng đó đã phát triển không chỉ riêng bản thân Hồ Chí Minh mà còn
phát triển con đường giải phóng Việt Nam. thể nói rằng nếu Hồ Chí Minh không
đọc bản luận cương hay đọc nhưng không thấm nhuần tưởng thì thể Việt Nam
không thể phát triển toàn diện như hiện tại. Hồ Chí Minh đã dựa trên quan điểm học hỏi
được từ Lenin vận dụng sáng tạo để xây dựng nên hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh luôn tấm gương chói lọi trong lịch sử Việt Nam, vị cha già của dân
tộc, từng hành động của Người luôn được con cháu ghi ơn học hỏi. một thanh
niên trẻ, tiềm năng đất nước mỗi con người chúng ta cần tự giác tìm tòi, học hỏi, đóng
góp tích cực cho sự nghiệp nước ta. Trong thời bình, chúng ta khồng cần vác súng chiến
đấu gian khổ trên chiến trường nữa mà thay vào đó là hòa mình vào xây dựng đất nước
phát triển hiện đại văn minh, tích cực, chủ động tham gia các công tác chính trị- xã hội.
Để làm được điều đó trước tiên cần trang bị vững vàng kiến thức và hiểu biết về xã hội.
Giống như Bác, để có thể lĩnh ngộ được Luận cương Lenin Bác đã am hiểu kiến thức
sâu rộng thế nào? Bôn ba tìm tòi học hỏi ra sao? Tuy nhiên giai đoạn hiện nay không
chỉ riêng việc trang bị kiến thức tốt mà còn là làm sao áp dụng những kiến thức đó vào
thực tiễn xã hội. Bởi nếu không thể áp dụng vào thực tiễn hội thì kiến thức tiếp thu
được cũng chỉ là vô ích. Nếu Bác không biết cách vận dụng sáng tạo Luận cương Lenin
vào thực tiễn dân tộc ta thì việc đọc Luận ơng cũng không giúp ớc ta tìm ra con
đường cứu ớc. “Học phải đi đôi với hành” chính thế chúng ta cần va chạm nhiều
với thực tiễn xã hội, tham gia thường xuyên công tác chính trị, xã hội để vận dụng kiến
thức vào xã hội. Nhìn qua chặng đường Bác đã đi qua trong suốt những năm tháng tìm
con đường giải phóng dân tộc, chúng ta thấy được Bác đã trải qua bao nhiêu gian truân
vất vả, song Bác không thế mà nản lòng mà vẫn kiên trì với sự nghiệp cách mạng của
mình. Đây chính là điều mà chúng ta nên học hỏi, phải kiên trì và nổ lực không ngừng
nghỉ để đạt được mục tiêu sống của bản thân, giúp ích cho hội. Đồng thời tinh thần
dám nghĩ dám làm của Bác cũng tấm gương sáng chói cho con cháu nôi theo. Bác
từng lời dặn rằng: muốn tiến bộ thì phải có tinh thần mạnh dạn, dám nghĩ dám m”,
thế một thanh niên trẻ trong hội tiến bộ hiện đại chúng ta cần mạnh dạn hành
động, xung phong đi đầu trong công tác hội, dám đương đầu với thách thức, chinh
phục những lĩnh vực mới, không rụt bi quan. Đồng thời con dân nước Việt Nam
phải lòng nàn yêu nước trong thời đại hội hiện đại tinh thần yêu nước lại yếu
tố quan trọng hơn bao giờ hết, bởi lẽ tinh thần yêu nước giúp chúng ta bảo vệ được độc
lập dân tộc, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc, bài trừ những thành phần gây mâu thuẫn dân
tộc đe dọa đến độc lập nước nhà. Chính tinh thần yêu nước giúp lưu trbản sắc dân tộc,
vẻ vang nét đẹp dân tộc với bạn bè quốc tế, bài trừ “sính ngoại”. Vâng lời Bác Hồ “ Vua
Hùng có công dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước”, thanh niên cần ra sức chung
tay xây dựng nước nhà văn minh, tiến lên phát triển toàn diện.
HẾT.
lOMoARcPSD| 46988474
Tài liệu tham khảo
1. https://nguyenvancuqn.edu.vn/anh-huong-cua-ban-so-thao-lan-thu-nhat-nhung-
luan-cuong-ve-van-de-dan-toc-va-van-de-thuoc-dia-cua-vilenin-doi-voi-viecxac-
dinh-doi-tuong-cach-mang-va-luc-luong-cach-mang-trong-tu-tuong-hochi-
minh.html
2. https://www.ngoconghau.com/2020/05/trong-100-nam-bac-ho-tiep-can-luan.html
3. http://tapchimattran.vn/dai-doan-ket/mot-the-ky-le-bac-ho-roi-tren-chu-lenin-
36202.html
4. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-
minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/nguyen-ai-quoc-va-luan-cuong-cua-leninla-
nhip-cau-dua-viet-nam-theo-dong-thoi-dai-3484
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
------BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO----- ĐẠI HỌC UEH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ: Hãy nêu và phân tích một vật dụng hoặc một sự kiện lịch sử liên quan đến cuộc đời
hoạt động cách mạng của Hồ Chủ Tịch mà bạn cảm thấy tâm đắc và rút bài học cho bản thân. Họ và tên : Lê Thị Huỳnh Như Chuyên ngành-lớp : Kế toán doanh nghiệp- KN008 Mã số sinh viên : 31211021920 Giảng viên : Nguyễn Thị Thảo Nguyên Mở đầu
Nhắc đến Việt Nam không thể không nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người là cha đẻ
của dân tộc, mang lại hòa bình, độc lập cho Tổ Quốc. Với bao nhiêu cống hiến còn in sâu
trong trái tim mỗi người dân Việt Nam, còn là suối nguồn cảm xúc cho thi sĩ đời đời vang lOMoAR cPSD| 46988474
danh. Sinh ra trong gia đình với truyền thống yêu nước, chính truyền thống ấy đã nung
nấu lên con người vĩ đại, dám nghĩ, dám làm, không ngại đương đầu với khó khăn nguy
hiểm. Lối sống vĩ đại của người còn vang danh thế giới với sự công nhận của UNESCO là
“Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam”. Đặt lợi ích của
dân lên hàng đầu, luôn ưu tiên cuộc đời mình cho Tổ quốc thân thương là điều quan trọng
nhất trong cuộc đời của Người. Trên con tàu năm ấy, một chàng thanh niên đã quyết định
lên đường tìm lại con đường cứu nước. Người có bản lĩnh, dám nghĩ dám làm, nghị lực to
lớn, một mình với hai bàn tay trắng không ngại sóng gió bước ra thế giới tìm cách cứu dân
đang lầm than, đau khổ. Phẩm chất tận trung với nước, tận hiếu với dân của Người, suốt
đời đấu tranh vì độc lập dân tộc luôn là tấm gương chói lọi cho con cháu muôn đời noi
theo. Cuộc đời của Bác trải qua bao thăng trầm vất vả, cảnh lao động khổ sai,cảnh “đất
khách quê người”, cảnh ngục tù tăm tối nhưng ánh sáng của con đường cứu nước luôn
sưởi ấm trái tim Người, luôn là động lực để Người vươn lên. Chính những khó khăn vất
vả ấy càng rèn dũa, hun đúc Người trở nên rắn rỏi, kiên cường, nghị lực. Một người với
dòng máu yêu nước đang sôi sục trong người quyết từ bỏ tuổi xuân và cuộc đời của mình
để đi nửa vòng trái đất quyết trình ra con đường cách mạng xây dựng độc lập dân tộc. Tinh
thần thép đó không bị lung lay bởi sự đổ nát của chế độ tư bản xấu xa nơi đất Tây, ngược
lại còn phê phán, chỉ trích quyết liệt, cụ thể trong tác phẩm Đường Cách mệnh(1927) Bác
Hồ đã phần nào phản ánh bộ mặt tồi tàn của bọn tư sản. Sau 30 năm bôn ba trở về Việt
Nam, bác cũng lặn lội nơi suối rừng hiểm trở, nơi chiến trường khóc liệt để cùng mọi
người tác chiến. Bác chưa bao giờ cho bản thân nghỉ ngơi kể cả khi nằm xuống trong Di
chúc của người cũng là lời chỉ dẫn cho Đảng cho dân về con đường hoạt động sau này khi thiếu Bác.
“Con đang đi giữa đêm trường
Nhờ Cha soi đuốc dẫn đường cho con
Công Cha như nước, như non
Như gương Hồ Thủy, như hòn Thái Sơn.” (Ca dao)
Công ơn của Bác không một bút tích hay một án văn thơ nào có thể nói lên hết tất cả được.
Thay vào đó công lao ấy đã được in sâu vào lòng mỗi người dân Việt Nam, trên mảnh đất
quê hương luôn in sâu bước chân lịch sử của Người.
Sự kiện chủ tịch Hồ Chí Minh đọc luận cương Lenin và tìm ra con
đường cứu nước - Bước ngoặc vĩ đại của cách mạng Việt Nam

Với tinh thần ham học hỏi không ngại gian khó Hồ Chí Minh đã đi hơn 30 quốc gia để
bôn ba tìm hiểu bản chất và đặc điểm của các nước đế quốc thực dân. Càng đi nhiều nới
Bác càng thấm thía bản chất cay độc của chế độ thực dân, càng mong muốn nhanh
chóng tìm ra đường đường lối lãnh đạo cách mạng nước nhà. Bàn chân nặng trĩu những
mong ước độc lập tự do của Bác hằng sâu khắp các châu lục. Cuộc hành trình này gặp
không ít những khó khăn, vất vả, gian truân bởi lẽ con đường cứu nước đâu phải là con
đường thẳng tấp và dễ đi. Chàng thanh niên mới đôi mươi lúc này còn chưa xác định rõ
được hướng đi, chưa nhận thức về mọi mặt còn yếu kém, về giai cấp, chính trị còn mơ
hồ. Song những điều đó không làm khó được Người, Bác bắt đầu hành trình cứu nước
từ những bước nhỏ từ tham gia lao động cùng nhân dân để hiểu được sự tương đồng về 1 lOMoAR cPSD| 46988474
bản chất đến tham gia Đảng Xã hội Pháp(1919) từ đó xác định được lý tưởng “ Tự do-
Bình Đẳng - Bác ái”( Tuyên ngôn Dân quyền) những công tác chính trị dần dần phát
triển giúp người nhận thức được rõ ràng hơn con đường chính trị sắp tới. Mong muốn
nhận được sự công nhận và ủng hộ Quốc tế Người đã soạn thảo “Yêu sách của nhân
dân An Nam” gửi đến Hội Nghị Véc-xây(1919). Tuy nhiên bản Yêu sách đã bị từ chối
vì một nước thuộc địa nhỏ bé sẽ không bao giờ nhận được sự ủng hộ lúc bấy giờ. Hơn
nữu Bác vẫn chưa tìm được hệ con đường tư tưởng chính trị rõ ràng để xây dựng con
đường cứu nước. Lúc này Bác bắt đầu nhìn nhận hướng về sự thắng lợi của cách mạng
tháng 10 Nga, nước xã hội chủ nghĩa đi đầu trên thế giới tìm được con đường độc lập,
Người miệt mài tìm tòi thông tin về cách mạng Nga tìm hiểu về con đường cách mạng
mà họ lãnh đạo. Và đỉnh điểm là ngày 16 - 17/7/1920 Bác đã tìm đọc được Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa(Sơ thảo luận cương) được
đăng trên báo Nhân đạo (cơ quan ngôn luận Đảng xã hội Pháp). Sơ thảo luận cương
được Lenin viết vào tháng 6/1920 để trình bày vào Đại hội Cộng sản lần thứ II nói về
vấn đề thuộc địa và con đường giải phóng thuộc địa. Bản Sơ thảo gồm 12 luận điểm
mang tính nguyên lý về tư tưởng bình đẳng giữa các dân tộc và tư tưởng giải phóng dân
tộc ở các nước thuộc địa. Luận cương của Lenin đã xác định khoa học, đúng đắn về các
vấn đề quốc gia, dân tộc về quyền bình đẳng quyền tự quyết, sự độc lập, chủ quyền
quốc gia, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở những nước thuộc địa. Trong luận
cương còn chỉ rõ rằng các nhà cách mạng các nước thuộc địa phải đoàn kết hỗ trợ nhau
trên con đường giải phóng dân tộc và đồng thời giải phóng dân tộc phải toàn diện trên
mọi mặt. Có thể nói Bác đọc bản Sơ thảo là sự hữu duyên nhưng sự hữu duyên này đã
tạo nên bước ngoặc lịch sử chói lọi cho con đường lịch sử của dân tộc. Bác đã thốt lên
rằng: “Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng
biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên
như đang nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây là
cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta!” Từ đó tôi hoàn toàn
tin theo Lênin, tin vào Quốc tế thứ ba”. Luận cương Lenin chính là chính là sự cô đọng
tư tưởng cho con đường giải phóng dân tộc mà bao lâu này Bác luôn tìm kiếm. Tại sao
khi vừa đọc bản Sơ thảo của Lenin, Bác lại có thể khẳng định đây là chìa khóa cho con
đường giành lại độc lập? Bởi lẽ với ý thức về chính trị đã được học hỏi khắp các nước
Bác nhận thấy rằng những luận điểm Lenin đưa ra hoàn toàn phù hợp với tình hình hiện
tại của nước nhà. Từ đó Người khẳng định đi theo cách mạng vô sản, không có con
đường cách mạng nào khác ngoài cách mạng vô sản. Trước sự thất bại của những con
đường cứu nước đi trước (phong trào Cần Vương,..) nhu cầu dân tộc tất yếu lúc bấy giờ
chính là tìm ra con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam và Bác đã làm được điều
đó. Thông qua sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tư tưởng Mac-Lenin đã làm Chủ tịch Hồ Chí
Minh có chuyển biến đúng đắn trong tư tưởng về cách mạng giải phóng dân tộc. Lựa
chọn tư tưởng Lenin vô cùng phù hợp với tình hình hiện tại của xã hội Việt Nam lúc
bấy giờ và còn đi theo xu thế thời đại là giải phóng dân tộc của cuộc cách mạng tháng
10 Nga. Với sự vận dụng linh hoạt giữa tình hình thực tế nước nhà và luận điểm trong
Luận cương Sơ thảo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra lý tưởng về con đường cứu nước như sau:
a) Xác định kẻ thù của dân tộc
Thông qua Luận cương Lenin và bản chất xã hội thực tế mà Bác đã trải nghiệm, Người
chỉ ra rằng kẻ thù chúng ta là bọn tư bản chủ nghĩa. Bốc trần sự thật bản chất chế độ
thực dân thối nát núp bóng dưới ngọn cờ “khai phá văn minh” nhưng thật chất là cai trị,
bốc lột, khiến dân ta lầm than, khai thác thuộc địa làm giàu cho chúng. Làm sáng tỏ bộ lOMoAR cPSD| 46988474
mặt tàn ác của bọn thực dân trước thế giới, chính giai cấp TBCN thối nát đã cướp bốc
và tàn ác ra sao. Ngoài ra con đường giải phóng dân tộc Việt Nam không chỉ là giành
lại độc lập từ bọn đế quốc thực dân mà còn là giải phóng con người Việt Nam khỏi
những mâu thuẫn và áp bức trong giai cấp, giải phóng người nông dân khỏi địa chủ,
giải phóng giai cấp vô sản khỏi giai cấp tư sản. Phải thực hiện cùng lúc hai nhiệm vụ
này thì đất nước ta mới thực sự hòa bình độc lập và phát triển vững mạnh bởi lẽ không
có giai cấp bốc lột thì ắt không có giai cấp bị bốc lột.
b) Khẳng định con đường cách mạng giải phóng Việt Nam
Trong Sơ thảo luận cương của Lenin đã khẳng định con đường đấu tranh giai cấp “kiên
quyết nhất”, “cách mạng nhất” chính là con đường giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư
sản. Khẳng định giai cấp công nhân có vai trò to lớn trong công tác đấu tranh, lãnh đạo
xã hội, con đường cách mạng thành công là con đường cách mạng vô sản chuyên chính.
Chính vì thực tiễn cuộc Cách mạng tháng 10 Nga và nguyên lý Lenin đã đưa ra vô cùng
phù hợp với thực tiễn xã hội Việt Nam lúc bấy giờ giai cấp công nông chính là giai cấp
bị áp bức bóc lột nhiều nhất. Bởi lẽ nhìn từ tình hình kinh tế có thể nhận ra rằng đâu là
giai cấp chịu nhiều áp bức, khổ sai nhất. Từ đó Hồ Chí minh đã xác định được giai cấp
đi đầu trong cách mạng Việt Nam là giai cấp công nhân, xác định lực lượng nòng cốt
trên con đường giải phóng dân tộc là giai cấp công nông. Nhận định rõ con đường cách
mạng Việt Nam sẽ là con đường cách mạng vô sản gắn, giải phóng dân tộc gắn với tiến
lên XHCN, giải phóng con người bằng bạo lực cách mạng dưới sự kết hợp của lực lượng
vũ trang nhân dân và chính trị quần chúng. Trước những thất bại trên con đường cứu
nước của ông cha đi trước và thành công chói lọi của cách mạnh Nga, Bác nhận ra rằng
nước ta cũng cần một Đảng chân chính lãnh đạo. Đó chính là tiền đề cho sự ra đời của
Đảng Cộng sản năm 1930.
c) Đoàn kết, liên minh giai cấp trên con đường giải phóng dân tộc là yêu cầu tất yếu
Tinh thần đoàn kết đã gắn liền trong tư tưởng bao đời nay của nhân ta, từ giai đoạn
dựng nước đến các triều đại dân tộc hàng ngàn giai thoại về tình đoàn kết của nhân
dân ta được lưu truyền. Trong bản Sơ thảo luận cương của Lenin đưa ra vấn đề đoàn
kết liên minh công nông, Đảng Cộng sản nước thuộc địa phải ủng hộ phong trào giải
phóng dân tộc, ngay cả khi phong trào giải phóng dân tộc đó có tính chất tư sản,
nhưng nó thực sự là phong trào cách mạng. Kết hợp chặt chẽ giai cấp bị áp bức lại
với nhau, giúp họ thấm nhuần tư tưởng cách mạng đoàn kết đi lên giải phóng dân
tộc, xây dựng XHCN. Phải làm cho liên minh công nông nhận rõ được vai trò và
nhiệm vụ của mình trên con đường lật bổ bọn tư sản và giai cấp phong kiến thối nát.
Ngoài ra còn kết hợp chặt chẽ với sự ủng hộ Quốc tế, với Đảng Cộng sản trên thế
giới với quần chúng lao động của tất cả các dân tộc và tất cả các nước gần gũi nhau
để tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng chung nhằm lật đổ bọn địa chủ và giai cấp tư
sản. Hồ Chí Minh đã gắn nhân tố dân tộc với nhân tố quốc tế để tổng hợp lại sức
mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế nhằm giải phóng nước ta một cách toàn diện.
Sơ thảo Luận cương đã hệ thống tư tưởng vĩ đại cho cách mạng Việt Nam, chỉ ra con
đường giải phóng dân tộc mà bấy lâu nay Bác đã phải lặn lội khắp năm châu để tìm
kiếm. Luận cương đã đưa Hồ Chí Minh phát triển mạnh mẽ về mặt nhận thức bản chất
chính trị, giác ngộ giai cấp và con đường cách mạng cần thiết cho công cuộc giải phóng
nước nhà. Không phải nhà cách mạng nào đọc Sơ thảo luận cương của Lenin cũng có
thể thấm nhuần tư tưởng mà Lenin muốn truyền đạt. Nhưng riêng đối với Bác, Người
hoàn toàn giác ngộ được những tư tưởng đó, xúc động trước những tư tưởng vĩ đại của 3 lOMoAR cPSD| 46988474
Lenin vì chính tư tưởng đó đã phát triển không chỉ riêng bản thân Hồ Chí Minh mà còn
phát triển con đường giải phóng Việt Nam. Có thể nói rằng nếu Hồ Chí Minh không
đọc bản luận cương hay đọc nhưng không thấm nhuần tư tưởng thì có thể Việt Nam
không thể phát triển toàn diện như hiện tại. Hồ Chí Minh đã dựa trên quan điểm học hỏi
được từ Lenin vận dụng sáng tạo để xây dựng nên hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh luôn là tấm gương chói lọi trong lịch sử Việt Nam, là vị cha già của dân
tộc, từng hành động của Người luôn được con cháu ghi ơn và học hỏi. Là một thanh
niên trẻ, là tiềm năng đất nước mỗi con người chúng ta cần tự giác tìm tòi, học hỏi, đóng
góp tích cực cho sự nghiệp nước ta. Trong thời bình, chúng ta khồng cần vác súng chiến
đấu gian khổ trên chiến trường nữa mà thay vào đó là hòa mình vào xây dựng đất nước
phát triển hiện đại văn minh, tích cực, chủ động tham gia các công tác chính trị- xã hội.
Để làm được điều đó trước tiên cần trang bị vững vàng kiến thức và hiểu biết về xã hội.
Giống như Bác, để có thể lĩnh ngộ được Luận cương Lenin Bác đã am hiểu kiến thức
sâu rộng thế nào? Bôn ba tìm tòi học hỏi ra sao? Tuy nhiên giai đoạn hiện nay không
chỉ riêng việc trang bị kiến thức tốt mà còn là làm sao áp dụng những kiến thức đó vào
thực tiễn xã hội. Bởi nếu không thể áp dụng vào thực tiễn xã hội thì kiến thức tiếp thu
được cũng chỉ là vô ích. Nếu Bác không biết cách vận dụng sáng tạo Luận cương Lenin
vào thực tiễn dân tộc ta thì việc đọc Luận cương cũng không giúp nước ta tìm ra con
đường cứu nước. “Học phải đi đôi với hành” chính vì thế chúng ta cần va chạm nhiều
với thực tiễn xã hội, tham gia thường xuyên công tác chính trị, xã hội để vận dụng kiến
thức vào xã hội. Nhìn qua chặng đường Bác đã đi qua trong suốt những năm tháng tìm
con đường giải phóng dân tộc, chúng ta thấy được Bác đã trải qua bao nhiêu gian truân
vất vả, song Bác không vì thế mà nản lòng mà vẫn kiên trì với sự nghiệp cách mạng của
mình. Đây chính là điều mà chúng ta nên học hỏi, phải kiên trì và nổ lực không ngừng
nghỉ để đạt được mục tiêu sống của bản thân, giúp ích cho xã hội. Đồng thời tinh thần
dám nghĩ dám làm của Bác cũng là tấm gương sáng chói cho con cháu nôi theo. Bác
từng có lời dặn rằng: “muốn tiến bộ thì phải có tinh thần mạnh dạn, dám nghĩ dám làm”,
vì thế là một thanh niên trẻ trong xã hội tiến bộ hiện đại chúng ta cần mạnh dạn hành
động, xung phong đi đầu trong công tác xã hội, dám đương đầu với thách thức, chinh
phục những lĩnh vực mới, không rụt rè bi quan. Đồng thời là con dân nước Việt Nam
phải có lòng nàn yêu nước trong thời đại xã hội hiện đại tinh thần yêu nước lại là yếu
tố quan trọng hơn bao giờ hết, bởi lẽ tinh thần yêu nước giúp chúng ta bảo vệ được độc
lập dân tộc, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc, bài trừ những thành phần gây mâu thuẫn dân
tộc đe dọa đến độc lập nước nhà. Chính tinh thần yêu nước giúp lưu trữ bản sắc dân tộc,
vẻ vang nét đẹp dân tộc với bạn bè quốc tế, bài trừ “sính ngoại”. Vâng lời Bác Hồ “ Vua
Hùng có công dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước”, thanh niên cần ra sức chung
tay xây dựng nước nhà văn minh, tiến lên phát triển toàn diện. HẾT. lOMoAR cPSD| 46988474 Tài liệu tham khảo
1. https://nguyenvancuqn.edu.vn/anh-huong-cua-ban-so-thao-lan-thu-nhat-nhung-
luan-cuong-ve-van-de-dan-toc-va-van-de-thuoc-dia-cua-vilenin-doi-voi-viecxac-
dinh-doi-tuong-cach-mang-va-luc-luong-cach-mang-trong-tu-tuong-hochi- minh.html
2. https://www.ngoconghau.com/2020/05/trong-100-nam-bac-ho-tiep-can-luan.html
3. http://tapchimattran.vn/dai-doan-ket/mot-the-ky-le-bac-ho-roi-tren-chu-lenin- 36202.html
4. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-
minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/nguyen-ai-quoc-va-luan-cuong-cua-leninla-
nhip-cau-dua-viet-nam-theo-dong-thoi-dai-3484