Tiểu luận "Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư"
Tiểu luận "Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư" của Võ Tuấn Kiệt giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (000012004)
Trường: Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|36212343
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LENNIN
Đề tài: Phân tích quan điểm và những giải pháp để thực hiện công
nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ tư.
Sinh viên thực hiện: Võ Tuấn Kiệt
Mã sinh viên: 22520100182
Lớp tín chỉ: 000012001
Giảng viên hướng dẫn: C. Trần Thị Phương Lan
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 01 năm 2023 Page 1 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 MỤC LỤC
I. MỤC LỤC ....................................................................... 2
II. LỜI MỞ ĐẦU ................................................................. 4
III. NỘI DUNG ...................................................................... 5
1.Khái Niệm. ............................................................................................ 5
1.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ........................................................................... 5
1.1.2 Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ................................................... 5
1.1.2 Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. ....................................... 6
1.1.3 Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa..................................................... 6
1.2 Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam ........................................................ 7
1.2.1 Thực tiễn công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam trong thời gian qua. .......... 7
1.2.2 Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư. .............................. 7
1.2.2 Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa bao
gồm .................................................................................................................. 7
1.3 Cách mạng công nghiệp 4.0 ............................................................................... 8
1.3.1. Quan điểm về công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh mạng
công nghiệp lần thứ tư: ............................................................................................... 8
1.3.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư. ........................................................................................................ 8
2.Giải Pháp ............................................................................................... 9
2.1 Nhận thức. ............................................................................................... 9
2.2 Vấn đề đổi mới nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa. .................................... 9
2.2.1 Vấn đề phát triển khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, nâng cao năng lực
sáng tạo, chất lượng nguồn nhân lực ........................................................................... 9
2.2.2 Vấn dề về hoàn thiện thể chế .......................................................................... 10
2.2.3 Vấn đề đổi mới quản trị nhà nước, xây dựng chính phủ điện từ, chính chủ
quản trị thông minh ........................................................................... Page 2 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
2.3 Liên hệ khi còn là sinh viên .................................................................................. 10
IV. KẾT LUẬN .................................................................. 12
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................. 13 Page 3 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 II. LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những nhiệm vụ quan trong hàng
đâu vì có thể nói ràng nó đi đầu cả về sản xuất và đời sống văn hóa – xã hội của
đất nước lên trình độ mới. Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công
nghiệp hóa có lộ trình, khái quát một cách cụ thể, phù hợp. Đối với Việt Nam khi
đặt chân tới một tương lai mới, một thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng
chủ trương tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và từ cuối thế kỉ XX đến
nay, quá trình này được xát định đầy đủ là công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là
một quá trình kinh tế, kĩ thuật – công nghiệp và kinh tế - xã họi toàn diện nhắm
đến chuyển đổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình độ nông nghiệp lạc hậu
lên trình độ công nghiệp tiên tiến, hiện đại và văn minh.Theo cơ sở tổng kết công
nghiệp hóa và hiện đại hóa từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20 đến nay vẫn đang bám
sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIIII của đảng đã nêu rõ chủ trương:
“Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa trên nền tảng của tiến bộ
khoa học, công nghiệp và đổi mới sáng tạo”
Từ đó, sau khi nhận thấy được tầm quan trọng cũng như một thế hệ mới với một
trọng trách gánh trên vai em đã quyết định chọn đề tài “Phân tích quan điểm và
những giải pháp để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại ” nhầm nâng cao kiến
thức và trình độ hiểu biết để theo kịp thời đại và góp phần phát triển đất nước. Page 4 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 III. NỘI DUNG 1.Khái Niệm.
1.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Từ cuối thế kỉ XVIII đến nay, dòng chảy lịch sử con người đi qua diễn
ra nhiều lại công nghiệp hóa khác nhau: công nghiệp hóa xã hội và công nghiệp
hóa xã hội chủ nghĩa. Nếu xé về mặt lực lượng sản xuất, khoa học và công nghệ
là giống nhau nhưng lại có những tư tưởng mục đích khác nhau, phương thức
tiến hành và về sự chi phối của quan hệ sản xuất thống trị. Công nghiệp hóa diễn
ra ở các nước khác nhau tại một mốc thời gian khác nhau, trong điều kiện kinh
tế- xã hội khác nhau, vì vậy nội dung khái niệm có sự khác nhau.
Tuy nhiên, theo khái quát chung nhất công nghiệp hóa có nghĩa là quá trình biến
một nước có nền kinh tế lạc hậu thành một nước công nghiệp, có sự đột phá từ kì
thuật-công nghiệp kéo theo sự phát triển của nhân loại dẫn đến sự thay đổi căn
bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao
động cao hơn hẳn nhờ áp dụng những kĩ thuật-công nghiệp tiên tiến đó vào đời sống.
1.1.2 Đặc điểm của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Do sự biến đổi về nền kinh thế giới và điều kiện cụ thể của đất nước,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta có nhưng đặt điểm chủ yếu sau :
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực
hiện mục tiêu “dân giàu nước mạnh, dân chủ ,công bằng, văn minh”.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gần với sự phát triển kinh tế tri thức.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và
Việt Nam đang tích cực chủ động hội nhập kinh tế thế giới.
Công nghiệp hóa hiện đại hóa trong bối cảnh toàn cầu kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
1.1.2 Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Page 5 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
a) Là sự tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản
xuất xã hội lạc hay sang nền sản xuất-xã hội tiến bộ
b) Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc hay sang
nền sản xuất- xã hội hiện đại.
+ Đây mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại .
+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả>
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
1.1.3 Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Thực hiện đúng đắn quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa sẽ có
những tác dụng to lớn về nhiều mặc trong phát triển kinh tế-xã hội của đất nước:
Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng xuất lao
động, tăng sức chế ngự của người đối với thiên nhiên, tăng trường và phát triển
kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội,
góp phần quyết định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
Tạo điều kiến về mặt vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò
kinh tế của Nhà nước, nâng cao năng lực quản lý, khả năng tích lũy và phát triển
sản xuất, tăng cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập, phát triển tự do toàn diện của
con người trong hoạt động kinh tế-xã hội.
Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghiệp phát triển nhanh
đạt trình độ tiên tiến hiện đại. Tăng cường lực lượng vật chất – kỹ thuật cho quốc
phòng và an ninh, tăng cường an ninh, chính trị , xã hội đất nước ngày càng cải
thiện. Tạo điều kiện vật chất trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức
thực hiện sự phân công và hợp tác quốc tế.
Qua sư phân tích cho thậy rõ ràng mối quan hệ trực tiếp giữa công
nghiệp hóa hiện đại hóa trong lực lượng sản xuất, nó có ý nghĩa một cách toàn
diện vì vậy, Đảng ta xác định: “Phát triển lực lượng sản xuất, côn nghiệp hoa
đất nước theo hướng hiện đại … là nhiệm vụ trung tâm” trong suốt thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xạ hội ở nước ta. Page 6 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
1.2 Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam
1.2.1 Thực tiễn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thời gian qua.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển ngày càng cao, thúc
đẩy quá trình chuyển dịch kinh tế thế giới, quốc tế hóa nền kinh tế và đời sống
xã hội. Đây là cơ hội cho phép nước ta khai thác những nguồn lực bên trong đất
nước một cách hiệu quả, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại rút ngắn kết hợp các
bước đi tuần tự với khả năng nhảy vọt, vừa đi trước đón đầu. Việt Nam ta là
nước tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đi sau nên chúng ta có rất nhiều lợi
thế sau này, không những có thể tiếp thu những công nghệ hiện đại mà còn rút ra
những bài học kinh nghiệm của các nước đi trước đó cả về thành công và thất bại
đều bổ ích đối với chúng ta. Luật đầu tư đầu tư được ban hành, sửa đổi, bổ sung
và hoàn thiện. Đây là bước tiến quan trọng trong tiến trình xây dựng và hoàn
thiện hệ thống Pháp luật đầu tư tạiViệt Nam cũng là những yếu tố góp phần tạo
dựng một môi trường đầu tư thuận lợi,thu hút nguồn đầu tư từ các doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước vàoViệt Nam.Việt Nam có nguồn tài
nguyên phong phú và đa dạng có vùng biển và thềm lụcđịa rộng lớn với chiều
dài bờ biển 3.260km, diện tích vùng biển, thềm lục địa thuộcquyền tài phán quốc
gia rộng lớn gắn với một tiềm năng phát triển tổng hợp được đánhgiá là to lớn
và đa dạng. Thực tiễn cho thấy, những nước biết tận dụng và khai thác lợithế
tiềm năng một mặt của biển đã đạt được tốc độ phát triển kinh tế cao. Những
“conrồng” Châu Á đều là những quốc gia lãnh thổ hải đảo hoặc bán đảo của các
ngành kinhtế biển luôn đóng vai trò mũi nhọn trong phát triển.Tài nguyên con
người nước ta có nguồn lao động dồi dồi đặc biệt nguồn nhânlực trẻ rất lớn kế
thừa sự cần cù, chăm chỉ, ham học hỏi. Đây là nguồn nhân lực quantrọng góp
phần phát triển đất nước, là cầu nối Việt Nam với thế giới về chuyển giao
trithức, công nghệ, các quan hệ quốc tế
1.2.2 Việt Nam thích ứng với cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
+ Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sán tạo.
+ Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Page 7 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
+ Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của
cách mạng công nghiệp 4.0.
1.2.2 Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa bao gồm
Lý luận thực tiễn cho thấy công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự
phát triển lực lượng sản xuất xã hội và mọi quốc gia đều trải qua.
Công Nghiệp Hóa tạo ra động lực thúc đẩy nền kinh tế, là bước ngoặt
trong sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người.
Cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền công nghiệp lớn
hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, trình độ xã hội cao dựa trên trình độ khoa học
và công nghệ hiện đại được hình thành một cách có kế hoạch và quản lý toàn bộ nên kinh tế quốc dân.
Từ chủ nghĩa tư bản hay trước chủ nghĩa tư bản quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội yếu tố tất yếu ,
quy luật kinh tế phổ biến và được dựa qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Đối với những nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ
nghĩa xã hội như Việt Nam, xây dựng kỹ thuật – cơ sở vật chất đều dựa trên
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vì Công nghiệp hóa, hiện đại hóa từng bước tăng
cường cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, giúp phát triển mạnh mẽ
lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, nâng cao trình độ văn minh xã hội.
+ Nâng cao lực lượng sản xuất.
+ Tăng cường tiềm lực cho an ninh chính trị, cung cấp điều kiện vật chất và
tinh thần đẻ xây dựng nền văn hóa văn minh mới
+ Tăng cường khối liên minh công dân, nông dân và trí thức; nâng cao vai
trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
1.3 Cách mạng công nghiệp 4.0 Page 8 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
1.3.1. Quan điểm về công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối
cảnh mạng công nghiệp lần thứ tư:
+ Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng mọi nguồn lực.
+ Các giải pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo của toàn dân.
1.3.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thích ứng với cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
• Hoàn thiện thế chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo
• Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
công nghiệp công nghiệp 3.0:
• Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực
của cách mạng công nghiệp 4.0
+ Xây dựng và phát triển hạ tầng kĩ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông:
+ Phát triển nghành công nghiệp.
+ Đẩu mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
+ Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết
cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
+ Phát huy những lợi thế trong nước để phát triển du lịch, dịch vụ.
+ Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ.
+ Phát triển nguồn nhân lực, đặt biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.
+ Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. 2.Giải Pháp 2.1 Nhận thức.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ diễn ra với tốc độ rất nhanh, quy
mô rất lớn, tạo ra những thay đổi sâu trong mọi lĩnh vực, vì vậy nếu bỏ lỡ, không
tận dụng được thời cơ này thi đất nước sẽ tụt hậy xa hơn so với các nước, những
hậu quả do nó gây ra sẽ rất lớn. Đây là vấn đề mà toàn Đảng, toàn dây cần phải
nhận thực sâu sắc, quyết tâm nắm bắt thời cơ, phải xem đây là vấn đề hàng đầu,
sống còn đối với đất nước hiện nay. 2.2
Vấn đề đổi mới nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Page 9 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
2.2.1 Vấn đề phát triển khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo,
nâng cao năng lực sáng tạo, chất lượng nguồn nhân lực.
Đây là yếu tố then chốt, tạo ra sự phát triển đột phá, là đặc trưng của
phương thức mới trong nền kinh tế tri thức, thông minh. Đổi mới mô hình tổ
chức, quản lí, chương trình, phương pháp giáo dục – đào tạo ở tất cả các cấp học,
ngành học theo chuẩn quốc tế, cung cấp nguồn lao động chất lượng cao, có kỹ
năng và năng lức áng tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước trong cách mạng công nghiêp lần thứ tư. Đưa ra các hoạt động nhằm nâng
cao tư duy và óc sáng tạo của học sinh, sinh viên như các buổi nguyên cứu khoa
học hay các cuộc thi khoa học kỹ thuật ở các trường lớn nhỏ, Mở rộng các cuộc
thuyết trình to nhỏ về khoa học kỹ thuật, tư vấn, v..v để các em có những định hướng rõ ràng.
Chú trọng đào tạo đội ngũ doanh nhân có trình độ chuyên môn cao, kỹ
năng quản lí, quản trị hiện đại, ngnagn tầm với doanh nhân các nước, đáp ứng
yêu cầu hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghiệp hiện nay. Thu hút
được các chuyên gia, cán bộ khoa học – công nghiệp có trình độ cao của nước
ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam.
2.2.2 Vấn dề về hoàn thiện thể chế
Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
trong những năm tới đòi hỏi tập trung vào tạo khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ
cho những ngành, lĩnh vực mới, những tổ chức, phương thức sản xuất, kinh
doanh mới, những thị trường sản phẩm mới, đưa vào sử dụng những loại vật liệu
mới, những sản phẩm mới.
Cẩn có những cơ chế, chính sách ưu tiên, hỗ trọ, khuyên khích các nhà đầu tư,
các doanh nghiệp đầu tư vào ngành, lĩnh vực, các sản phẩm công nghệ cao, đặc
trưng của cách mạng công nghiệp lần thứ tư; phát triển nền công nghiệp thông
minh, nông nghiệp thông minh, dịch vụ thông minh, thúc đẩy việc mô hình tăng
trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế. Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế phải được thúc
đẩy hình thành, phát triền hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo, để tạo môi
trường, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp, chuyển những ý
tưởng sáng tạo mới thành sản phẩm cung cấp cho thị trường; thúc đẩy, hỗ trợ đổi
mới doanh nghiệp nhà nước, phát triển kinh tế tư nhân, hình thành những tập
đoàn kinh tế lớn tham gia, có vị trí vững chắc trong chuỗi giá trị toàn cầu; thu
hút có chọn lọc FDI, ưu tiên thu hút những dự án đầu tư có công nghệ cao ở
những lĩnh vực mũi nhọn của các mạng công nghiệp lần thứ tư, liên kết, chuyển Page 10 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
giao công nghệ cho doanh nghiệp trong nước, tạo cơ hội cho doanh nghiệp trong
nước tiếp cận, tiếp thu những thành tựu mới của khoa học – công nghệ, tham gia
các chuỗi giá trị toàn cầu.
2.2.3 Vấn đề đổi mới quản trị nhà nước, xây dựng chính phủ điện từ,
chính chủ quản trị thông minh
Trong đổi mới quản trị nhà nước thì vấn đề trực tiếp nhất, quan trọng
nhất là đổi mới quản trị chính phủ, xây dựng chính phủ điện tử, chính phủ quản
trị thông minh. Để làm được điều này, có rất nhiều công việc phải thực hiện,
nhưng có thể tổng hợp lại là : Thứ nhất, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng công
nghệ thông tin , hệ thống mạng kết nối chính phụ tới các ngành, các địa phương,
các doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị, thậm chí tới từng hộ gia đình, từng người
dân; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về từng người dân, từng hộ gia đình, từng
cơ quan, đơn vị, tới tất cả các ngành, các địa phương; tất cả các văn bản chỉ đọa,
các báo cáo, số liệu về tình hình của các cấp, các ngành, các địa phương,…
2.3 Liên hệ khi còn là sinh viên
Nếu muốn tồn tại và phát triển trong bối cảnh cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0, bản thân cần phải xem xét lại cách tư duy, cách hoạt động của bộ
máy tổ chức mình bằng cái nhìn phía trước, nhìn trước những thành tựu cần đạt
trong tương lai nhầm tìm cách cải thiện, sửa đổi nó với ựu trợ giúp công nghệ
mới. Chúng ta cần sẵn sàng tiến hành áp dụng công nghệ mới cần thiệt để thay
đổi nhằm giúp cơ quan, tổ chức mình thành công.
Cần có sự đồng lòng, đóng góp sáng tạo và sẵn sàng chấp nhận công
nghệ mới của mọi người để cùng phát triển trong thế giới mà công nghệ có thể
làm thay đổi mọi mặt một cách nhanh chóng trong một môi trường có tính cạnh tranh cao như ngày nay.
Có thể thấy rất nhiều công nghệ mới nổi được chính Việt Nam sản
xuất và đạt hiểu quả cao như: Internet vạn vật (Iot), Dữ liệu lớn (Big data);
Blockchains; Điện toán đám mây và điện toán biên; ….
Vậy khi liên hệ tới sinh viên cần bắt đầu từ đâu? Thứ Nhất, Sinh Viên
phải tự chủ động tìm tòi, cập nhập thông tin và ứng dụng những tiến bộ Khoa
học kỹ thuật mới nhất của thế giới vào cuộc sống thì chúng ta mới có cơ hội mở
ra cánh cửa cho bản thân và lớn hơn là cống hiện cho nền công nghiệp đất nước.
Thứ hai, trong cách mạng 4.0, tầm quan trọng của IQ và EQ được nâng
cao hơn thể hiện sự quan trọng cao cả nhưng điều cần thực cần là AQ. Chúng ta
cần những người thích nghi nhanh chóng và làm chủ mọi sự thay đổi. Ở một khía
cạnh nào đó, thích ứng đồng nghĩa với tính kỷ luật và kiên cường chịu khó. Việc Page 11 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
này có thể giúp t tiến xa hơn trong cuộc sống “Hơn giáo dục, hơn kinh nghiệm,
mức độ kiên cường sẽ quyết định ai là người thành công hay thất bại”.
Thứ ba, kinh nghiệm thực tế là bài học quý giá, ví như kinh nghiệm
làm việc thực tế là bí quyết để ấn tượng sâu sắc đối với người tuyển dụng hiện
nay. Hầu như bắt đầu từ năm ba, năm tư sinh viên đã bắt đầu đi thực tập, và đây
chính là giai đoạn tốt nhất dành cho sinh viên để tiếp thu và học hỏi được nhiều
kinh nghiệm trong lĩnh vực mình theo đuổi. Về cơ bản, việc thực tập được ví như
là đào tạo một nhân viên mới trong công ty.
Quy gọn lại, để đương đầu với những thử thách sắp tới và gánh nặng
của đất nước phụ thuộc vào trong đôi bàn tay của bạn để nước ta bước vào cuộc
cách mạng công nghiệp này, các bạn sinh viên cần có những kỹ năng và kinh
nghiệm riêng để đưa Việt nam vào sân chơi của toàn cầu hóa. Page 12 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 IV. KẾT LUẬN
Công cuộc đổi mới đất nước Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn
phát triển mới – đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa trong bối cảnh cách
mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ trên khắp thế giới, Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa biến nước ta trở thành 1 nước công nghiệp có cơ sở vật chất, kỹ
thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, nguồn lực con người được phát huy, mức
sống vật chật và tinh thành một thêm cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân
giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Tuy nhiên, trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng đặt ra
cho chúng ta những hạn chế vì phải có những phương hướng, chính sách cụ thể
hợp lý nhằm khắc phục những khó khăn để đưa đất nước phát triển vững mạnh.
Đảng và Nhà nước lựa chọn tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa là hết sức
đúng đắn. Bằng óc sáng tạo, và ý chí của người Việt Nam thì trong tương lai
gần Việt Nam sẽ trở thành biểu tượng cố gắng của các nước Đông Nam Á, và
sánh vai với các bạn bè năm châu. Page 13 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sách Kinh Tế Chính Trị Mác Lê-Nin năm học 2022-2023
[2] https://ictnews.vietnamnet.vn/10-xu-huong-cong-nghe-hang-dau-cua-
cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-v638765.html
[3] https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-
tu-va-nhung-van-de-dat-ra-voi-cong-nghiep-hoa-theo-huong-hien-dai-o-nuoc- ta-118063
[4] Dale Carnegie “Thay đổi để thành công” (2017) Page 14 of 15
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)