-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận: phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên
Tiểu luận: phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên
Kinh tế lượng (KTL11) 1 tài liệu
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Tiểu luận: phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên
Tiểu luận: phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên
Môn: Kinh tế lượng (KTL11) 1 tài liệu
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD| 36149638
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ------- -------
TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI : “PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU
TỐ ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN” GVHD: Trần Thế Cường
Nhóm SV thực hiện: Họ tên Lớp Mã SV Nguyễn Thị Thanh Hoa K52BQCBB 520096 Trần Thị Vương K55KTNNC
552979 Nguyễn Thị Hải Yến K55KTNNC 552983 Phạm Thị Hải Yến K55KTNNC 552984 Hà Nội – 2012
PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN lOMoARcPSD| 36149638 I. PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do lựa chọn chủ đề.
Nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến
2020 nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại. Điều đó
đòi hỏi một lực lượng trí thức trẻ có chuyên môn và năng lực làm việc cao. Và sinh
viên một trong những lực lượng trí thức đó, đã và đang không ngừng nỗ lực học tập,
trau dồi vốn kiến thức để có thể chủ động trong việc lựa chọn nghề nghiệp và hướng
đi phù hợp cho bản thân sau khi tốt nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước
lớn mạnh, để sánh vai với các cường quốc năm châu như lời Bác đã dạy.
Một thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước: Như
chúng ta đã biết, môi trường học tập của sinh viên trong đại học rất đafdạng ,nó có
thể giúp sinh viên có thể tiến bộ nhưng cũng có thể là những cám dỗ kéo theo. Vì
vậy đòi hỏi sinh viên phải có sự tự giác, nỗ lực cá nhân rất lớn, đặc biệt là hình
Sthức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, nhiều sinh viên hiện nay vẫn không đạt được
kết quả mong muốn mặc dù có chăm chỉ. Có thể là vì phương pháp học của họ chưa
thực sự đúng đắn. Thực tế khác cho thấy, sinh viên đại học sau khi ra trường muốn
tìm được một việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ổn định thì rất khó với tấm
bằng Trung bình và cơ hội cao hơn khi họ đạt được những tấm bằng cao hơn. Với
những người còn ngồi trên ghế nhà trường nói chung và sinh viên nói riêng thì Điểm
trung bình học tập là yếu tố quan trọng nhất để đánh giá kết quả học tập của sinh
viên sau mỗi kỳ học kỳ. Kết quả của mỗi kỳ sẽ quyết định xem sinh viên có được
học bổng hoặc bị buộc thôi học hay không, xếp loại học lực gì và tấm bằng mà họ
đạt được sau khi kết thúc chương trình đào tạo của nhà trường…
Đứng trước thực tế đó, chúng em đã chọn nghiên cứu chủ đề: “Phân tích sự
ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên” .
2. Quy trình thu thập số liêụ.
Thông qua việc điều tra và phân tích để có thể đưa ra những kết luận, giải
pháp kịp thời nhằm cải thiện và nâng cao điểm trung bình của sinh viên sau mỗi kỳ lOMoARcPSD| 36149638
học. Đồng thời có những đề xuất với Nhà truờng có những chính sách phù hợp, kịp
thời tạo điều kiện cho sinh viên đạt được kết quả học tập tốt nhất.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên năm thứ 3 khóa 54 của trường Đại Học Nông
Nghiệp Hà Nội. Kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ có giá trị dựa trên thu thập dữ
liệu của học kì I năm học 2011-2012.
+ Đặc điểm của mẫu: 60 sinh viên
+ Hình thức điều tra: Chuẩn bị mẫu câu hỏi bao gồm các yếu tố sau: điểm trung
bình học kì I vừa rồi, điểm trung bình đầu vào trường, số giờ tự học hàng ngày
và số tiền gia đình trợ cấp hàng tháng. Sau đó phát phiếu điều tra tới từng sinh viên.
Phương pháp phân tích sốố li uệ
+ Phương pháp thu th p sốố li uậ ệ
+ Phương pháp tương quan hốồi quy
+ Phương pháp phân tích phương sai II. Nội dung.
1. Cơ sở lựa chọn biến và mô hình.
thời gian tự học của sinh viên:
Ngày nay sự khác biệt của giáo dục Đại học với giáo dục phổ thông rất quan
trọng. Nền giáo dục ở phổ thông là học sinh học ở thầy cô giáo và trên lớp nhiều thì
ở giáo dục Đại học các sinh viên đôi khi phải tự tìm tài liệu và tự học là chính nên
chỉ có thời gian tự học sinh viên mới có thể nâng cao và cải thiện kết quả học tập.
Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi. nếu không biết phân bổ thời
gian một cách hợp lý thì thời gian rảnh rỗi sẽ không làm được gì cả, cũng không
dành được thời gian cho việc học mà học ở Đại học thì thời gian tự học quyết định
đến kết quả của sinh viên.
Tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm, học trên tivi, báo,
đài…cũng là một hình thức tự học rât tốt vừa giúp nâng cao trình độ học vấn vừa lOMoARcPSD| 36149638
tăng khả năng giao tiếp. Vì vậy, tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí,
học thêm… rất bổ ích và có hiệu quả.
Sinh viên đã dành thời gian cho việc tự học như thế nào và có ảnh hưởng
như thế nào đến kết quả học tập?
Mức chu cấp của gia đình:
Đối với sinh viên thì chu cấp hàng tháng của gia đình hàng tháng là nguồn
kinh phí chủ yếu để dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh hoạt của bản thân.
Tùy vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp từ gia đình của từng
sinh viên khác nhau là khác nhau
Gia đình chu cấp cho sinh viên bao nhiêu tiền một tháng? Mức thu nhập đó ảnh
hưởng thế nào đến quá trình và kết quả học tập của sinh viên?
Với mức chu cấp của gia đình sinh viên có thể chi tiêu cho việc học và sinh
hoạt được đầy đủ không? Cuối mỗi tháng sinh viên có thể tiết kiệm được một khoản tiền không?
Ngoài ra điểm thi đầu vào của mỗi sinh viên hay đi làm thêm cũng ảnh hưởng
đến kết quả của học tập sinh viên.
1.1 Xây dựng mô hình.
Mô hình hồi qui thể mô tả mối quan hệ giữa biến phụ thuộc Y vào các biến giải thích X1, X2, X3 có dạng:
Yi = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3 + Ui Mô hình hồi quy mẫu: lOMoARcPSD| 36149638 Error Observations 60 ANOVA Significanc df SS MS F e F Regression 3
5.99608027 1.998693 13.245602 1.203E-06 Residual 56 8.45011306 0.150895 Total 59 14.4461933 Coefficient Standard
Upper Lower s Error t Stat P-value Lower 95% 95% 95.0% Intercept 1.6599404 0.3446415 4.816426 1.152E-05 0.9695405 2.3503403 0.9695405 - X 0.0165905 1 0.1120603
0.06422134 1.744907 0.0864868 -0.016591 0.2407111 X2 0.1694699 0.0319367 5.306431 1.979E-06 0.105493 0.2334467 0.105493 - - X3 -0.176823
0.15039218 1.175744 0.2446716 -0.478094 0.124449 0.4780945
Từ kết quả nghiên cứu, ta có phương trình hồi quy của mô hình:
Y= 1.6599404 + 0.1120603X1 + 0.1694699X2 - 0.176823X3+Ui (1) Ý
nghĩa của các tham số trong mô hình:
b =1.6599404 chính là ảnh hưởng của các yếu tố khác nằm ngoài mô hình ảnh hưởng 0
đến giá trị trung bình của Y khi mà các yếu tố Xi=0
b =0.1120603 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1 điểm 1
trung bình vào trường thì Y tăng 0.1120603.
b = 0.1694699 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng 1 giờ tự 2 học thì Y tăng 0.1694699. lOMoARcPSD| 36149638
b3=- 0.176823 cho biết với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng 1 triệu
đồng thì Y sẽ giảm 0.176823.
Kiểm định các giả thuyết thống kê:
• Kiểm định B1: H0: B1= 0 H ≠0 1: B1
Ta có: /tkđ(1) / = 4.816426 > /tc / = 2
Bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H . Tức là các yếu tố nằm ngoài môi 0 1
trường ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên K54.
• Kiểm định B2: H0: B2= 0 H ≠0 1: B2
Ta có: /tkđ(2) / = 1.744907 < /tc / = 2
Chấp nhận giả thuyết H , bác bỏ giả thuyết H 0 1.
• Kiểm định B3: H0: B3= 0 H ≠0 1: B3
Ta có: /tkđ(3) / = 5.306431> /tc / = 2
Bác bỏ giả thuyết H , chấp nhận giả thuyết H . Tức là X 0 1
2 có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%.
• Kiểm định B4: H0: B4= 0 H ≠0 1: B4
Ta có: /tkđ(4) / = 1.175744< /tc / = 2
Chấp nhận giả thuyết H , bác bỏ giả thuyết H 0 1.
Hệ số tương quan bội: R = 0.6442538, cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp.
Ý nghĩa của hệ số R2:
Với hệ số R2 =0.415063 ta nhận thấy dộ chặt chẽ của mô hình chưa cao, nên thấy
rằng với các biến đã điều tra là: điểm trung bình thi đầu vào, số giờ tự học của mỗi lOMoARcPSD| 36149638
sinh viên, số tiền trợ cấp hàng tháng không nói lên nhiều ý nghĩa với biến Y chỉ có
thể giải thích được 41,5% của điểm bình học kì. Ta nhận thấy vấn đề học tập có rất
nhiều yếu tố tác động và quyết định đến.
Kiểm định độ phù hợp của mô hình:
• Kiểm định giả thuyết: H0: R2 = 0 (mô hình không phù hợp)
H1: R2 ≠0 (mô hình phù hợp) Fkđ = 13.245602
Với α = 0.05, Fc = 2.76 << Fkđ
Do đó bác bỏ giả thuyết R2 = 0, mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 95%.
Kiểm đinh các hiện tượng trong mô hinh:
+ Hiện tượng đa công tuyến
Ta xem xét X2i có phụ thuộc vào X3i và X4i không để kết luận hiện tượng đa cộng tuyến ở mô hình (1)
Xây d ng mô hinh hôì qui ph gi a XSTK va STN:ư u ư X1= A1 + A2X2 + A3X3 + Fi
Chạy tương quan mô hình ta được kết quả: X1 X2 X3 X1 1 X2 0.162152 1 - X3 0.384273 0.14842 1
Có th thâấy: Gi a Xể ữ 1 va X2, X3 có s tự ương quan v i nhau nh ng môiấ tớ ư ương quan không ch t chẽẽ.ặ
Ch y mô hinh hồi quy ph ta đạ
ụ ược kếtấ qu : Aả 1 = 3.837548; A2 = 0,119386; A3 = 0.979919
X1= 3.837548 + 0.119386X2 + 0.979919X3 Nh n thâấy Xâ
1 va X2, X3 có môấi quan h tê ương quan không hoan h o. Nh v ya
ư â mô hinh (1) có hi n tê ương đa c ng tuyếấn không hoan h o.ô a lOMoARcPSD| 36149638
+ Hiện tượng tự tương quan: 60 (e ei i 1)2 Với d = i 2 60= 2[ 1 – p ] ei2 i 1
-1 ≤ p ≤ 1: p được gọi là hệ số tự tương quan Ta có bảng kết quả :
Giá trị của p Giá trị xấp xỉ của d Kết luận p = -1
d = 4 Tự tương quan hoàn hảo âm p = 0 d = 2 Không có tự tương quan p = 1
d = 0 Tự tương quan hoàn hảo dương
tra bảng ta có dL= 1.48; dU= 1.69 =>
4 - dL = 2,52; 4 – dU = 2.31 0 dL dU 4 - dU 4 – dL
Theo kết quả tính toán của mô hình thì d =2.02171675
=> Ta kết luận mô hình không có tự tương quan âm hoặc dương
- Kiểm định phương sai của sai số thay đổi: Kiểm định Park Phát
hiện phương sai của sai số thay đổi bằng việc quan sát đồ thị: lOMoARcPSD| 36149638
Đồ thị độ phân tán phần dư ei theo tổng thể mẫu Yi
Dựa vào đồ thị ta thấy khi giá trị dự báo Y tăng, thì phần dư không có xu i
hướng tăng hay giảm. Qua đó cho thấy đồ thị có phương sai của sai số tương đối đồng đều.
3.Giải pháp:
Ta thấy rằng môi trường đại học khác xa với môi trường phổ thông hay trung học
cơ sở, nhưng bù lại với việc đó thì khi lên đại học các bạn sinh đa số được va vấp
xã hội nhiều hơn, trưởng thành nhiều hơn, gặp nhiều tình huống sự việc cám dỗ, có
bạn trải qua có bạn vấp phải. Có điều rằng nếu như các bạn đã được là sinh viên thì
nên áp dụng cách học của thời phổ thông các bạn cũng đạt được số điểm khả quan
như mong muốn vì môi trường đại học là môi trường tự học tự khám phá. Vì thế
nên các bạn sinh viên hãy sắp xếp để có thời gian tự học ở nhà phù hợp với khả năng
và điều kiện của mình ngoài giờ học trên giảng đường.
Với các bạn sinh viên học hành là chình và quan trọng nhất tuy nhiên chúng ta cần
kết hợp giữ thời gian học và thời gian thư giãn nghỉ ngơi một cách hợp lý. Việc học
cần sinh viên có mặt trên giảng đường ngày nay đã thoải mái hơn so với chương
trình đào tạo niên chế ngày trước nên các bạn cần thiết có mặt đầy đủ các lOMoARcPSD| 36149638
các buổi học của thầy cô giáo trên giảng đường vì thầy cô luôn truyền đạt những
điều mới mẻ không có trong sách hay trong giáo trình.
Các bạn sinh viên nên ham học hỏi hơn ngoài những sách vở thầy cô cung cấp khi
học trên giảng đường, các bạn nên vào thư viện hay tìm những giáo trình liên quan
từ các trang web vào những thời gian rảnh rỗi, ngoài ra chúng ta nên tăng cường
học nhóm để nâng cao khả năng làm nhóm và kiến thức.
III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận.
Hầu hết sinh viên hiện nay vẫn còn đang bị động trong quá trình học tập, tiếp thu
kiến thức cho mình, thời gian của sinh viên hầu như còn rảnh rỗi rất nhiều, nếu như
các bạn biết tân dụng thời gian, tăng số giờ tự học, phương pháp học tập phù hợp để đạt mong muốn.
Chưa biết kết hợp thời gian giữ học tập kiến thức và giải lao thư giãn. Với tình hình
hiện nay thì sinh viên được trang bị máy tính và một số trang thiết bị rất hữu ích,
các bạn ngoài những hình thức thư giãn giải trí như chơi thể thao, đi dạo…. các bạn
cũng có thể nghe nhạc, xem phim hay đọc báo cấp nhật thông tin và kiến thức xã
hội để theo kịp thời đại.
Việc gia đình chu cấp tiền tiêu hàng tháng cho các bạn hầu như không ảnh hưởng
quá nhiều đến kết quả học tập của bạn. Có thể nếu như cho các bạn quá nhiều tiền
so với mong muốn thì các bạn chưa biết dành khoản tiền dư dả đó phục vụ cho việc
học tập của mình, các bạn lại dùng chúng cho những công việc vào mục đích khác.
Ngoài ra còn rất nhiều yếu tố khác quan trọng và tác động đến kết quả học tập của mình.
2. Đề nghị.
Qua những đánh giá, kết luận trên, chúng tôi có một số đề xuất để sinh viên
có thể cải thiện và nâng cao kết quả học tập:
Sinh viên nên tự giác hơn trong quá trình tiếp thu kiến thức cho chính bản thân mình. lOMoARcPSD| 36149638
Môi trường đại học nói chung và trường đại học của các bạn sinh viên nói riêng nên
tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể cho sinh viên để sinh viên học tập tốt hơn.
Đảng và nhà nước nên có những chính sách hợp lý, thiết thực cho các bạn sinh viên,
gia đình nên hỗ trợ các bạn đặc biệt là về mặt tình thần, nên động viên khuyến khích
và quan tâm các bạn vì học tập là một quá trình căng thẳng. IV. Phụ lục. Mẫu phiếu điều tra.
Họ và tên: ………………………………………………..
Mã sinh viên: …………………………………………….
Lớp: …………………………
PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN KẾT
QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
1. điểm trung bình tích lũy hệ số 4 kì I năm 2010-2011 là bao
nhiêu…………………………………
2. điểm trung bình đầu vào trường là bao
nhiêu………………………………………
3. số giờ tự học hàng ngày của bạn là bao
nhiêu……………………………………… 4. một tháng gia đình bạn trợ cấp bao nhiêu
tiền……………………………………..
Chân thành cảm ơn các bạn đã giúp đỡ bọn mình trong quá trình điều tra!