Tiểu luận: " phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá con người ở Việt Nam hiện nay"

Tiểu luận: " phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá con người ở Việt Nam hiện nay"

lOMoARcPSD|36207943
1
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Bài 5: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HOÁ, CON NGƯỜI Ở
VIỆT NAM
Giáo viên: Trần Thị Huyền
Thành viên nhóm 5:
1. Trương Thanh Thuỷ - 2120240219
2. Trần Thị Ngọc Trâm - 2120240220
3. Lâm Thị Hương - 2120240192
4. Lê Thái Bảo - 2120030002
5. Trần Tuấn Hởi - 2119120641
6. Lại Chấn Hưng – 2120030009
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 18 tháng 10 năm 2021
lOMoARcPSD|36207943
2
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 5
ST Họ và tên NỘI DUNG CÔNG VIỆC
T
1 Trương Thanh Thuỷ LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA,
CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tình hình kinh tế, xã hội ở VN hiện nay.
2 Trần Thị Ngọc Trâm 2. Giaỉ pháp phát triển kinh tế xã hội.
2.1. Đổi mới mô hình tang cường, cơ
cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
3 Lâm Thị Hương 2.2. Hoàn thiện thể chế phát triển kinh
tế thị trường, định hướng xã hội
chủ nghĩa.
4 Lê Thái Bảo 2.3. Quản lý, phát triển xã hội, thực
hiện công bằng xã hội.
5 Trần Tuấn Hởi CHƯƠNG 2: SINH VIÊN VẬN DỤNG
1. Sinh viên cần phải học và làm những gì khi
ngồi trên ghế nhà trường.
6 Lại Chấn Hưng 2. Sinh viên đóng vai trò gì trong việc phát
triển kinh tế xã hội trong tương lai.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cả nhóm cùng trao đổi và đưa ra ý kiến.
lOMoARcPSD| 36207943
3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề - trang 4
2. Mục tiêu nghiên cứu – trang 6
CHƯƠNG 1: Các giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá con người ở
Việt Nam hiện nay
1. Tình hình kinh tế, xã hội ở VN hiện nay – trang 7
2. Giaỉ pháp phát triển kinh tế xã hội
2.1. Đổi mới mô hình tang cường, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước – trang 10
2.2. Hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội
chủ nghĩa – trang 15
2.3. Quản lý, phát triển xã hội, thực hiện công bằng xã hội trang 17
CH
ƯƠNG 2: Sinh viên vận dụng
1. Sinh viên cần phải học và làm những gì khi ngồi trên ghế nhà trường –
trang 20
2. Sinh viên đóng vai trò gì trong việc phát triển kinh tế xã hội trong
tương lai – trang 22
CH
ƯƠNG 3: Kết luận và tài liệu tham khảo
1. Kết luận – trang 25
2. Tài liệu tham khảo – trang 26
lOMoARcPSD|36207943
4
LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
- Tkhi Đảng ta ra đời đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước ta phải tập
trung vào nhiệm vụ hàng đầu là đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trên lĩnh vực văn
hóa, Đảng đã ban hành Đề cương n a Việt Nam (năm 1943) với chủ trương xây
dựng nền văn hóa mới. Theo đó, nền văn hóa giai đoạn này “tính chất dân tộc
về hình thức và tân dân chủ về nội dung”. Những yếu tố “chống” của nền văn hóa
giai đoạn này chống chính sách dịch văn hóa của Pháp Nhật, chống Âu
hóa, Nhật hóa, chống tư tưởng lạc hậu, đấu tranh với các học thuyết triết lýtông
phái văn hóa trái với thuyết duy vật biện chứng duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác - -nin. Những yếu tố xây” của nền văn hóa giai đoạn này theo ba nguyên
tắc: “1-
Dân tộc hóa (chống mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa, làm cho văn hóa Việt
Nam phát triển độc lập); 2- Đại chúng hóa (chống mọi chủ trương hành động làm
cho văn hóa phản lại đông đảo quần chúng hoặc xa rời quần chúng; 3- Khoa học
hóa (chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa trái khoa học, phản tiến bộ)”.
- Ngay khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương:
“Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” và Người đã phát động phong trào Đời sống
mới”. Theo Người, thực nh đời sống mới một điều cần kíp cho công cuộc cứu
quốc kiến quốc”. Trong những năm từ 1946 - 1954, mặc phải dồn sức vào
cuộc “kháng chiến, kiến quốc”, song Đảng và Nhà nước ta vẫn chú trọng xây dựng
nền văn hóa mang “nội dung tân dân chủ và hình thức mang tính dân tộc”. Những
yếu tố xây” của thời knày tuy còn manh nha, song đã đặt nền móng quan
trọng cho xây dựng nền văn hóa mới ở các giai đoạn sau.
lOMoARcPSD| 36207943
5
- Giai đoạn 1954 - 1975, trong điều kiện của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứunước,
Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh ba cuộc cách mạng: 1- Cách mạng quan
hệ sản xuất; 2- Cách mạng khoa học - kỹ thuật; 3- Cách mạng tư tưởng - văn hóa,
nhằm đưa nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn
hóa khoa học - kthuật tiên tiến. Trên lĩnh vực văn hóa, Đảng chủ trương xây
dựng nền văn hóa mới hội chủ nghĩa, trong đó “tính chất dân tộc” của văn hóa
được coi trọng, đồng thời tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm
giàu cho nền văn hóa dân tộc. Những tư ởng vô chủ nghĩa, nhân chủ nghĩa,
dân tộc hẹp hòi hoặc -vanh, sùng ngoại, lai căng hoặc bài ngoại quá khích đều bị
lên án, xa lạ với quan điểm văn hóa mà Đảng ta chủ trương xây dựng.
- giai đoạn này, đối với miền Bắc, việc xây dựng đời sống n hóa lành mạnhtrong
thời bình cũng như trong thời gian Mỹ mở rộng chiến tranh đánh phá đã được Đảng,
Nhà nước ta quan tâmquần chúng nhân dân hưởng ứng, thực hiện. Lúc đó, mặc
kinh tế còn nhiều khó khăn, lại phải chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến
lớn miền Nam, nhưng đời sống văn hóa của nhân dân miền Bắc nhiều tiến bộ.
Mối quan hệ giữa con người với con người và con người với xã hội là quan hệ tốt
đẹp, nêu cao “đạo đức cách mạng”, “lòng dũng cảm”, “đức hy sinh”; lẽ sống
“mình vì mọi người, mọi người vì mình”; là phong cách sống, chiến đấu, lao động
học tập: tay cày, tay súng”, “tay búa, tay súng”, mỗi người làm việc bằng hai”,
“học tốt, dạy tốt”, “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
Đó biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của sức mạnh văn hóa Việt
Nam.
- Văn hóa Việt Nam xứng đáng đứng vào hàng ntiên phong của những nền vănhóa
chống đế quốc, thực dân trong thời đại mới. Chất keo gắn văn hóa, con người
Việt Nam chủ nghĩa yêu nước chân chính, đức hy sinh, cộng đồng tình nghĩa,
làm cho văn hóa Việt Namtính tập thể cao, giàu lòng vị tha, giàu tính nhân văn.
lOMoARcPSD|36207943
6
Tuy nhiên, văn hóa miền Bắc nước ta giai đoạn này nhìn chung vẫn còn dấu n của
văn hóa và văn minh nông nghiệp, mang tính thuần hậu và thế tục.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát được các kiến thức về tầm quan trọng của việc phát triển nền kinh tế,
xãhội, văn hoá con người Việt Nam
- Đưa mọi người đến gần hơn tầm nhìn về nền kinh tế, hội, n hoá con ngườiViệt
Nam. Đồng thời góp phần gìn giữ và phát huy sức mạnh giá trị và bảo vệ chúng.
- Gíup con người nắm hơn về đường lối, chính sách tư tưởng của bác HChíMinh
trong việc xây dựng kinh tế, xã hội, văn hoá của nước nhà.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
CHƯƠNG 1 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN
HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tình hình kinh tế, xã hội ở VN hiện nay.
- Sự phát triển của Viêt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhậ n. Đổi mới
kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa
Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia
thu nhập trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên
lOMoARcPSD| 36207943
7
2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh
từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ
phận người nghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
- Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng trưởng
GDP ước đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới
tăng trưởng kinh tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối
với các hộ gia đình - thu nhập của khoảng 45% hộ gia đình được khảo sát giảm
trong tháng 1 năm 2021 so với tháng 1 năm 2020. Nền kinh tế được dự báo sẽ
tăng trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt sự lây lan của vi-rút đồng
thời các ngành sản xuất hướng xuất khẩu hoạt động tốt và nhu cầu nội địa phục
hồi mạnh mẽ.
- Việt Nam đang chứng kiến thay đổi nhanh về cơ cấu dân số và xã hội. Dân số
Việt
Nam đã lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) và dự kiến
sẽ tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050. Theo kết quả Tổng điều tra dân số Viêt Nam
năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi dưới 35, với tuổi thọ trung nh gần 76 tuổi, cao
hơn những nước thu nhâp tương đương trong khu vực. Nhưng dân số đang bị già
hóa nhanh. Tầng lớp trung lưu đang hình thành – hiện chiếm 13% dân sdự kiến
sẽ lên đến 26% vào năm 2026.
- Chỉ số Vốn nhân lực của Việt Nam là 0.69. Điều đó có nghĩa là một em bé Việt
Nam được sinh ra ở thời điểm hiện nay khi lớn lên sẽ đạt mức năng suất bằng
69% so với cũng đứa trẻ đó được học tập và chăm sóc sức khỏe đầy đủ. Đây là
mức cao hơn mức trung bình của khu vực Đông Á - Thái Bình Dương và các
nước có thu nhập trung bình thấp hơn. Mặc dù chỉ số Vốn nhân lực của Việt Nam
lOMoARcPSD| 36207943
8
tăng từ 0,66 lên 0,69 từ năm 2010 đến 2020 Việt Nam, còn tồn tại sự chênh lệch
trong nội bội quốc gia, đặc biệt là đối với nhóm các dân tộc thiểu số.
- Y tế cũng đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Từ năm 1993
đến 2017, tỷ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống còn 16,7 (trên 1.000
trẻ sinh). Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi trong thời gian từ năm
1990 đến 2016. Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73 - cao hơn mức
trung bình của khu vực và thế giới – với 87% dân số có bảo hiểm y tế. Tuy nhiên
tỉ lệ chênh lệch giới tính khi sinh vẫn ở mức cao và ngày môt tăng (115 trong
năm 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính vẫn còn tồn tại. Bên cạnh đó,
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự
báo đến năm 2050 nhóm tuổi trên 65 sẽ tăng gấp 2,5 lần.
- Trong vòng 30 năm qua, việc cung cấp các dịch vụ cơ bản có nhiều thay đổi tích
cực. Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể. Tính đến
năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993. Tỉ lệ
tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm
2016, trong khi tỉ lệ ở thành thị là trên 95%. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,
đầu tư cơ sở vật chất tính theo phần trăm GDP của Việt Nam nằm trong nhóm
thấp nhất trong khu vực ASEAN. Điều này tạo ra những thách thức đối với sự
phát triển liên tục của các dịch vụ cơ sở hạ tầng hiện đại cần thiết cho giai đoạn
tăng trưởng tiếp theo (Việt Nam xếp thứ 89 trong số 137 quốc gia về chất lượng
cơ sở hạ tầng).
- Tăng trưởng và công nghiệp hóa nhanh của Việt Nam đã để lại nhiều tác động
tiêucực đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tổng mức tiêu thụ điên tăng
gấp ba lần trong vòng mười năm qua, nhanh hơn mức tăng sản lượng điện. Với
sự phụ thuộc ngày càng tăng vào nhiên liệu hóa thạch, ngành năng lượng phát thải
lOMoARcPSD| 36207943
9
gần hai phần ba tổng phát thải khí nhà kính của cả nước. Nhu cầu cấp thiết là phải
đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng sạch. Trong hai thập kỷ qua, Việt
Nam đã nổi lên là quốc gia phát thải khí nhà kính bình quân đầu người tăng
trưởng nhanh nhất trên thế giới – với mức tăng khoảng 5% mỗi năm. Nhu cầu sử
dụng nước ngày một tăng cao, trong khi năng suất nước vẫn còn ở mức thấp, chỉ
đạt 12% so với chuẩn thể giới. Tình trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên
thiên nhiên như cát, thủy sản và gỗ có thể ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng tăng
trưởng dài hạn. Bên cạnh đó, đại đa số người dân và nền kinh tế Việt Nam đều dễ
bị tổn thương trước tác đông của biến đổi khí hậu.
- Đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế và dân số tăng nhanh đang đặt ra những thách
thứcngày càng lớn về quản lý chất thải và xử lý ô nhiễm. Lượng rác thải của Việt
Nam dự báo tăng gấp đôi trong vòng chưa đầy 15 năm tới. Bên cạnh đó là vấn đề
rác thải nhựa đại dương. Theo ước tính, 90% rác thải nhựa đại dương toàn cầu
được thải ra từ 10 con sông, trong đó có sông Mê Kông. Việt Nam cũng là một
trong mười quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi ô nhiễm không
khí. Ô nhiễm nguồn nước đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với năng
suất của các ngành quan trọng và với sức khỏe của người dân.
- Chính phủ đang nỗ lực giảm thiểu tác động của tăng trưởng lên môi trường và
thích ứng với biến đổi khí hậu một cách hiệu quả. Nhiều chiến lược và kế hoạch
để thúc đẩy tăng trưởng xanh và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên đang
đưc thc thi.
2. Giải pháp phát triển kinh tế xã hội.
lOMoARcPSD|36207943
10
2.1. Đổi mới mô hình tang cường, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
* Định hướng đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, chuyển mạnh nền
kinh tếsang mô hình tăng trưởng dựa trên cơ sở tăng năng suất, tiến bộ khoa học và
công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhân lực chất lượng cao, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
các nguồn lực để nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo; phát triển các sản
phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, thân
thiện với môi trường, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn
cầu.
- Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế. Cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả đầu
tư. Cơ cấu lại, phát triển lành mạnh các loại thị trường, nhất là thị trường các yếu tố
sản xuất để huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Cơ cấu lại thị trường tài
chính - tiền tệ. Cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước, bảo đảm an toàn nợ công.
Cơ cấu lại thị trường bất động sản, đất đai, tài nguyên để đất, tài nguyên được sử
dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao. Cơ cấu lại các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ theo hướng tập trung phát triển các lĩnh vực, các sản phẩm có tiềm
năng, lợi thế, công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, sức cạnh tranh cao. Cơ cấu lại hệ
thống doanh nghiệp, phát triển lực lượng doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh. Cơ
cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung vào những lĩnh vực then chốt, quan trọng.
Nâng cao tính tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập. Cơ cấu lại kinh tế vùng.
* Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
lOMoARcPSD|36207943
11
- Chú trọng những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế (GDP
bình quân đầu người, tỉ trọng giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo, tỉ trọng nông
nghiệp, tỉ lệ đô thị hóa, điện bình quân đầu người,...); những tiêu chí phản ánh trình
độ phát triển về mặt xã hội (chỉ số phát triển con người, tuổi thọ bình quân, chỉ s
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, số bác sĩ trên 1 vạn dân, tỉ lệ lao động qua
đào tạo,...); những tiêu chí về trình độ phát triển về môi trường (tỉ lệ dân số sử dụng
nước sạch, độ che phủ rừng, tỉ lệ giảm mức phát thải khí nhà kính,...).
- Lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm
động lựcchủ yếu phát triển kinh tế; huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn
lực phát triển. Tiến hành các bước tạo tiền đề, tạo điều kiện đến đẩy mạnh và nâng
cao chất lượng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
* Phát triển công nghiệp
- Xây dựng nền công nghiệp và thương hiệu công nghiệp quốc gia với tầm
nhìn trung, dài hạn, có lộ trình cho từng giai đoạn phát triển. Tiếp tục xây dựng,
phát triển các ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, tăng hàm lượng khoa học-
công nghệ và tỉ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm.
- Phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp chế tạo, chế biến, công
nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp năng lượng, cơ khí, điện tử,
hóa chất, công nghiệp xây dựng, xây lắp, công nghiệp quốc phòng, an ninh. Chú
lOMoARcPSD| 36207943
12
trọng phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh; công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp
phục vụ nông nghiệp, nông thôn; năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và sản xuất
vật liệu mới; từng bước phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp môi trường và
công nghiệp văn hóa.
* Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới
- Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng
công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm;
nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu.
- Đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp sinh
thái phát triển toàn diện cả về nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng hiện đại, bền
vững, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học-công nghệ. Có chính sách phù hợp để
tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh các nguồn lực đầu tư phát triển nông
nghiệp; từng bước hình thành các tổ hợp nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ công
nghệ cao.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới và
quá trình đô thị hóa một cách hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ và kết cấu hạ
tầng kinh tế-hội, thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa đô thị và nông thôn,
tăng cường kết nối nông thôn-đô thị, phối hợp các chương trình phát triển nông
nghiệp, nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị.
- Phát huy vai trò chủ thể của hộ nông dân và kinh tế hộ; doanh nghiệp trong
nông nghiệp, đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước; phát triển hợp tác xã kiểu mới, các hình thức
hợp tác, liên kết; hình thành các vùng nguyên liệu gắn với chế biến và tiêu thụ.
* Phát triển khu vực dịch vụ
lOMoARcPSD| 36207943
13
- Đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ theo hướng hiện đại, đạt tốc độ tăng
trưởng cao hơn các khu vực sản xuất và cao hơn tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh
tế. Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức
công nghệ cao như: du lịch, hàng hải, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng không, viễn
thông, công nghệ thông tin.
- Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ có giá trị gia tăng cao như tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, logistics và các dịch vụ hỗ trợ khác.
- Đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách giá dịch vụ giáo dục-đào tạo, y tế;
phát triển dịch vụ giáo dục-đào tạo, y tế chất lượng cao, dịch vụ khoa học và công
nghệ, văn hóa, thông tin, thể thao, dịch vụ việc làm.
- Hình thành một số trung tâm dịch vụ, du lịch tầm cơ khu vực và quốc tế,
chủđộng phát triển mạnh hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ trong nước.
* Phát triển kinh tế biển
- Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp dầu khí, đánh bắt xa bờ và hậu
cần nghề cá, kinh tế hàng hải (kinh doanh dịch vụ cảng biển, đóng và sửa chữa tàu,
vận tải biển), du lịch biển, đảo.
- Thực hiện tốt Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển, kết hợp chặt chẽ
với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, tài nguyên, môi
trường biển; phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, thích ứng với biến đổi khí
hậu, nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo.
* Phát triển kinh tế vùng, liên vùng
- Thống nhất quản lý, phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đồng thời
ưu tiên phát triển các vùng kinh tế động lực, tạo sức lôi cuốn, lan tỏa phát triển đến
các địa phương trong vùng và đến các vùng khác.
lOMoARcPSD|36207943
14
- Có chính sách hỗ trợ phát triển các vùng còn nhiều khó khăn; phát triển kinh
tế lâm nghiệp. Thực hiện quy hoạch vùng, chính sách vùng; sớm xây dựng và thể
chế hóa cơ chế điều phối liên kết vùng. Xây dựng một số đặc khu kinh tế để tạo
cực tăng trưởng và thử nghiệm thể chế phát triển vùng có tính đột phá.
* Phát triển đô thị
- Đổi mới cơ chế, chính sách, kiểm soát chặt chẽ quá trình phát triển đô thị
theo quy hoạch và kế hoạch. Từng bước hình thành hệ thống đô thị có kết cấu hạ
tầng đồng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường, gồm một số đô thị lớn, nhiều đô
thị vừa và nhỏ liên kết và phân bố hợp lý trên các vùng; chú trọng phát triển đô thị
miền núi, phát triển mạnh các đô thị ven biển.
- Chú trọng phát huy vai trò, giá trị của các đô thị động lực phát triển kinh tế
cấp quốc gia và cấp vùng, đô thị di sản, đô thị sinh thái, đô thị du lịch, đô thị khoa
học.
* Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội
- Ưu tiên và đa dạng hóa hình thức đầu tư cho các lĩnh vực trọng tâm là: Hạ tầng
giao thông đồng bộ, có trọng điểm, kết nối giữa các trung tâm kinh tế lớn và giữa
các trục giao thông đầu mối; hạ tầng ngành điện bảo đảm cung cấp đủ điện cho
sản xuất và sinh hoạt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội; hạ tầng thủy lợi
đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp và ứng phó với biến đổi khí hậu, nước
biển dâng; hạ tầng đô thị lớn hiện đại, đồng bộ, từng bước đáp ứng chuẩn mực đô
thị xanh của một nước công nghiệp.
lOMoARcPSD|36207943
15
2.2. Hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế thị trường, định hướng
hội chủ nghĩa.
- Tiếp tục thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủnghĩa.
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy
đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định
hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh
tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp
quyền XHCN, do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo.
- Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua những năm
đổi mới.
lOMoARcPSD| 36207943
16
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại
hình doanh nghiệp
- Thể chế hóa quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và hưởng lợi từ sử
dụng tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân. Bảo đảm công khai, minh bạch về
nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công để
quyền tài sản được giao dịch thông suốt.
- Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
+ Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường
+ Xây dựng và thực hiện nghiêm túc các quy định về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và đối với môi trường.
+ Tiếp tục phát triển đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường.
- Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
- Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ
kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác cụ thể; kết hợp hiệu
quả nội lực và ngoại lực, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế
độc lập, tự chủ.
- Nâng cao vai trò của Việt Nam, làm sâu sắc thêm quan hệ với các nước.
2.3. Quản lý, phát triển xã hội, thực hiện công bằng xã hội.
- Giải quyết tốt vấn đề quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hộilà quan điểm, đường lối xuyên suốt của Đảng ta trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc nhằm góp phần đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới;
lOMoARcPSD| 36207943
17
phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Những vấn đề xã hội được tập trung quan tâm bao gồm các lĩnh vực liên quan
đếnsự phát triển của con người và xã hội như: dân số và phát triển nguồn nhân
lực, chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao
động, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo bình đẳng về cơ hội để người dân thụ
hưởng phúc lợi xã hội và bảo đảm an sinh xã hội.
- Trong xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển kinh tế-xã hội, quan tâm
thích đáng đến các tầng lớp, bộ phận yếu thế trong xã hội, đồng bào các dân tộc
thiểu số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hóa
giàu-nghèo, bảo đảm sự ổn định và phát triển xã hội bền vững. Thực hiện các giải
pháp, chính sách và quản lý để khắc phục từng bước sự mất cân đối về phát triển
đối với từng lĩnh vực, từng vùng, bảo đảm sự hài hòa cả trong phát triển, hưởng
thụ; bảo đảm cơ cấu giai tầng xã hội, dân cư, ngành nghề hợp lý.
- Kịp thời kiểm soát các rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội. Đẩy mạnh các giải
pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, giảm thiểu tai nạn giao
thông, đảm bảo an toàn xã hội, an ninh con người.
- Gắn kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh tế với
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Thực hiện tốt chính sách chăm sóc
người có công trên cơ sở huy động mọi nguồn lực xã hội kết hợp với nguồn lực
của Nhà nước; bảo đảm người có công có mức sống từ trung bình trở lên.
- Giải quyết tốt lao động, việc làm thu nhập cho người lao động, đảm bảo an sinh
xã hội.
- Tạo cơ hội để mọi người có việc làm và cải thiện thu nhập. Khuyến khích đầu tư
xã hội tạo ra nhiều việc làm, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Hoàn
lOMoARcPSD| 36207943
18
thiện hệ thống chính sách về tiền lương, tiền công, khắc phục cơ bản những bất
hợp lý.
Điều chỉnh chính sách dạy nghề, điều chỉnh chính sách xuất khẩu lao động hợp lý.
Hoàn thiện chính sách bảo hộ lao động.
- Tiếp tục hoàn thiện chính sách an sinh xã hội phù hợp với quá trình phát triển
kinh tế xã hội. Mở rộng đối tượng và nâng cao hiệu quả của hệ thống an sinh xã
hội đến với mọi người, tạo điều kiện để trợ giúp những tầng lớp yếu thế, dễ tổn
thương hoặc gặp rủi ro trong cuộc sống. Phát triển và thực hiện tốt chính sách bảo
hiểm như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động.
- Đổi mới chính sách giảm nghèo theo hướng tập trung hiệu quả, tiếp cận phương
pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm đảm bảo an sinh xã hội cơ bản và tiếp cận
các dịch vụ xã hội cơ bản. Pháp triển đa dạng các hình thức từ thiện, đẩy mạnh
phong trào toàn dân tham gia giúp đỡ những người yếu thế, theo phương châm “lá
lành đùm lá rách”.
- Coi trọng sức khỏe nhân dân, công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ
chămsóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em.
- Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, chế độ thai
sản, nghỉ dưỡng, khám chữa bệnh, bình đẳng giới. Thực hiện tốt chiến lược dân
số, gia đình, hành động vì trẻ em.
- Phát triển các hệ thông bệnh viện, trạm y tế, phòng khám bệnh, coi trọng chăm
sóc sức khỏe ban đầu. Phát triển hệ thống y tế dự phòng và các dịch vụ y tế hiện
đại. Phát triển y học dân tộc. Tiếp tục thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế toàn
dân, đổi mới cơ chế tài chính gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.
- chính sách đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển và đãi ngộ thỏa đáng với đội ngũ
cán bộ y tế.
lOMoARcPSD|36207943
19
- Phát triển thể dục thể thao góp phần nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đòng thời
làm cơ sở để phát triển thể thao thành tích cao.
lOMoARcPSD|36207943
20
CHƯƠNG 2
SINH VIÊN VẬN DỤNG
1. Sinh viên cần phải học và làm những gì khi ngồi trên ghế nhà trường.
- Vai trò của của sinh viên đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, sinh viên
được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn
lực con người. Chăm lo, phát huy sinh viên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo
đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước.
-Việc được Đảng và nhà nước tạo mọi điều kiện ổn định để phát triển, học tập
rèn luyện là cơ hội tốt để sinh viên Việt Nam chuẩn bị và tiếp cận với cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư, tận dụng tốt cơ hội từ nền kinh tế số dựa trên khoa
học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Như đã phân tích ở trên, thanh niên Việt Nam
cũng như thanh niên trên thế giới đang đứng trước một sự chuyển đổi nhanh chóng
của khoa học công nghệ và điều kiện kinh tế xã hội. Để có thể thành công tận dụng
các cơ hội của kinh tế số cũng như khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo, sinh viên
Việt Nam cần nhận thức một cách đầy đủ về cơ hội thách thức, điểm mạnh điểm
yếu của nền kinh tế số cũng như đặc điểm của Việt Nam và bản thân, từ đó có các
kế hoạch và hành động phù hợp. Bài viết này đưa ra một số suy nghĩ cá nhân mang
tính khuyến nghị giải pháp như sau:
- Một là, sinh viên Việt Nam cần được định hướng trong lựa chọn nghề
nghiệp, họctập phù hợp với năng lực và sở trường để tránh tình trạng làm việc
không đúng chuyên môn được đào tạo, gây lãng phí về thời gian và nguồn lực của
xã hội. Thanh niên có đam mê và yêu thích các lĩnh vực công nghệ của cuộc Cách
mạng công nghiệp 4.0 được nhà nước ưu tiên phát triển như trí tuệ nhân tạo, dữ
lOMoARcPSD| 36207943
21
liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật, thực tế ảo/thực tế tăng cường, chuỗi
khối, in ba chiều hay các lĩnh vực về khoa học-công nghệ-kỹ thuật-toán học, kinh
doanh, doanh nghiệp (STEAM) cần nghiêm túc tìm hiểu, xác định ngành nghề và
kiên trì theo đuổi để đóng góp cho sự phát triển của nước nhà. Ngoài ra cần mạnh
dạn kiến nghị, đề xuất với Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư để giải phóng năng
lực tuổi trẻ, cống hiến, vì sự hưng thịnh của quốc gia, dân tộc nhờ vào phát triển
kinh tế số và khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo.
- Hai là, sinh viên Việt Nam cần liên tục cập nhật, trang bị kiến thức và hiểu
biết vềcách thức vận hành, luật lệ của nền kinh tế số (ví dụ như các vấn đề liên
quan đến mối quan hệ khách hàng-nhà cung cấp với các nền tảng toàn cầu), sở hữu
trí tuệ, để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, ngoài ra tránh việc vô ý vi
phạm pháp luật do thiếu kiến thức, đặc biệt khi có sự khác biệt về pháp luật giữa
quốc gia nơi mà nhà cung cấp dịch vụ ở quốc gia nơi mà người dùng sử dụng
dịch vụ.
- Ba là, trong một môi trường đầy biến động và đa chiều của nền kinh tế số,
sinh viên Việt Nam cần nâng cao bản lĩnh chính trị, tự trang bị cho mình kiến thức
để có “vắc xin” với các luồng thông tin độc hại, chưa rõ tính xác thực, tránh bị lôi
kéo, dụ dỗ mắc phải những sai phạm về đạo đức, tiêu cực và tệ nạn xã hội, hoặc bị
lợi dụng, kích động lôi kéo vào các hành vi gây rối, vi phạm pháp luật. Đặc biệt
cần cảnh giác trước nhiều luồng thông tin xấu của các thế lực thù địch, lợi dụng các
vấn đề kinh tế xã hội trong nước kích động lôi kéo, lợi dụng tinh thần yêu nước của
người dân để tiến hành các hoạt động chống phá, âm mưu thực hiện diễn biến hòa
bình và cách mạng màu tại Việt Nam.
lOMoARcPSD| 36207943
22
2. Sinh viên đóng vai trò gì trong việc phát triển kinh tế xã hội trong
tương lai.
- Tham gia các hoạt động: Đối với sinh viên, có rất nhiều hoạt động để các bạn
tham gia như chương trình thiện nguyện, ngoại khóa, mùa hè xanh,…Vì những
hoạt động này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những khái niệm như “lý tưởng”, “đồng
đội”, “cống hiến”. Nhà tuyển dụng đánh giá cao những ứng viên có thành tích hoạt
động tích cực vì qua những hoạt động đó họ có thể hình dung những kỹ năng mà
bạn có được, tính cách của bạn. Kỹ năng mềm được nhà tuyển dụng đánh giá rất
cao, đây cũng là một tiêu chí của quá trình tuyển dụng. Hãy liệt kê những kinh
nghiệm mà bạn có được từ những chương trình đó như: tổ chức, công tác hậu cần,
truyền thông chương trình,… Đây cũng là kinh nghiệm để ghi điểm với nhà tuyển
dụng đấy.
- Đi làm thêm: Những công việc làm thêm sẽ cho bạn những trải nghiệm thực
tế hơn. Bạn có thể lựa chọn những công việc như nhân viên part-time, công tác
viên hoặc freelancer cho một công ty nào đó mà bạn có thể quản lý thời gian làm
việc và cân bằng việc học với công việc được. Đây là điều sẽ làm nhà tuyển dụng
ấn tượng nhất vì khả năng quản lý thời gian của bạn tốt và đây là kỹ năng hết sức
quan trọng. Vì nó giúp bạn đảm bảo được tiến độ và tính hiệu quả của công việc.
Ngoài ra bạn cũng đã có kinh nghiệm làm việc ở bên ngoài, chứng tỏ bạn có những
mối quan hệ và những kinh nghiệm thực tế hơn những sinh viên khác.
- Tham gia các cuộc thi nghiên cứu, sáng tạo: Một điểm cộng cho bạn nếu như
bạn đã từng tham gia các cuộc thi về nghiên cứu, sáng tạo về lĩnh vực chuyên
ngành của bạn. Và thật tốt nếu như bạn có giải trong các cuộc thi đó. Đây sẽ là một
điểm ấn tượng tuyệt đối với nhà tuyển dụng. Vì nếu như bạn có giải thưởng chứng
lOMoARcPSD| 36207943
23
tỏ rằng kiến thức của bạn rất sâu, bạn nhạy bén và có sức sáng tạo. Điều này không
dễ tìm thấy ở bất cứ ai kể cả những người đã đi làm rồi.
- Trau dồi ngoại ngữ và các kỹ năng khác: Với thời đại hội nhập ngày nay,
không chỉ riêng công ty nước ngoài mà các công ty trong nước cũng yêu cầu các
ứng viên phải biết ngoại ngữ. Việc bạn biết ngoại ngữ có thể giúp bạn tìm được
một công việc tốt hơn, mức lương cao hơn. Sẽ thật tuyệt nếu như bạn thành thạo
những kỹ năng khác có liên quan đến công việc của bạn như: Microsoft Office
(Word, Excel, Powerpoint, Outlook,…), kỹ năng thiết kế trên Photoshop, kỹ năng
tìm kiếm thông tin,…Nếu như hội tụ những kỹ năng như trên bạn thật sự sẽ là một
ứng cử viên sáng giá nhất với nhà tuyển dụng
- Thể dục rèn luyện sức khỏe: Tác dụng của việc tập thể dục thế nào chắc ai
cũng biết nhưng không phải sinh viên nào cũng áp dụng được vào cuộc sống hàng
ngày. Đây là phương pháp rất tốt để bạn sảng khoái, có đầy đủ năng lượng cho một
ngày mới học tập hiệu quả hơn, thế nên hãy tạo thành thói quen tập thể dục nâng
cao sức khỏe cho bản thân cũng như tinh thần học tập.
- Tham gia các hoạt động tình nguyện: Những năm tháng sinh viên nếu có
điều kiện, bạn hãy tham gia vào những buổi sinh hoạt cộng đồng, những buổi thiện
nguyện giúp đỡ những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, các cụ già neo đơn… Bạn
sẽ thấy cuộc sống ý nghĩa hơn rất nhiều. Và rằng, bạn còn vô cùng may mắn so với
những mảnh đời bất hạnh kia. Khó khăn học tập bé tí ti kia liệu có là gì? Và tất
nhiên, lúc đấy bạn sẽ lên dây cót tinh thần cho việc học tập của mình, mọi thứ
không còn quá khó khăn như bạn nghĩ.
- Học hết mình: Giảng đường đại học không quá bắt buộc phải đến lớp đầy đủ
như cấp 3, ở giảng đường đại học giáo viên cũng sẽ không thông báo đến ph
huynh hôm nay bạn cúp học hay bỏ tiết vì số học sinh có thể lên đến hàng trăm
lOMoARcPSD|36207943
24
Vậy nên, nếu bạn không tự giác, không thấy được tầm quan trọng của việc học thì
sẽ dễ dàng "tự cho phép" mình cúp tiết đôi khi không vì lý do gì cả!
CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kết luận
- Đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát huy vai trò làm chủ của nhân
dân; bảo đảm quyền tự do, dân chủ trong hoạt động kinh tế của người dân theo quy
định của Hiến pháp, pháp luật và sự tham gia có hiệu quả của Mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng và giám sát việc thực hiện thể chế kinh
tế và phát triển kinh tế-xã hội.
- Xây dựng và phát huy lối sống “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi
người”; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân và tính
ch cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các g
trị cao đẹp, nhân văn. 17 Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm
thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên, thiếu niên. Phát huy vai trò của
văn học-nghệ thuật trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của con người. Bảo
đảm quyền hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của mỗi người dân và của cộng đồng.
Nâng cao thể lực, tầm vóc con người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục
tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đấu
tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu; chống các quan điểm,
lOMoARcPSD|36207943
25
hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền văn hóa, làm tha hóa con
người. Có giải pháp khắc phục những mặt hạn chế của con người Việt Nam.
2. Tài liệu tham khảo
- Xây dựng văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất
nước https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-
/2018/823729/xaydung-van-hoa%2C-con-nguoi-viet-nam-dap-ung-yeu-cau-phat-
trien-ben-vung-datnuoc.aspx
- Tổng quan về Việt Nam
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview#1 - Những điểm mới về
kinh tế trong Văn kiện Đại hội XIII của đảng http://tapchimattran.vn/kinh-
te/nhung-diem-moi-ve-kinh-te-trong-van-kien-dai-hoixiii-cua-dang-40292.html
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – mô hình sáng tạo của Việt
Nam
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/dau-tranh-phan-bac-cac-luan-dieusai-
trai-thu-dich/chi-tiet/-/asset_publisher/YqSB2JpnYto9/content/nen-kinh-te-
thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-mo-hinh-sang-tao-cua-viet-nam - Quản lý
phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội https://nhandan.vn/dang-
va-cuoc-song/quan-ly-phat-trien-xa-hoi-thuc-hien-tien-bova-cong-bang-xa-hoi-
260712/
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về Thanh niên và việc vận dụng trong xây dựng và
phát triển đội ngũ Thanh niên Việt Nam gắn với cách mạng công nghiệp
http://tinhdoanphutho.vn/?p=6380
lOMoARcPSD| 36207943
26
- Bài thi tiểu luận chính tr
BÀI THI TI U LU N CHÍNH TR _NHÓM 3 (1) (3).pdf
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 36207943 BÀI TIỂU LUẬN
MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Bài 5: PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HOÁ, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM
Giáo viên: Trần Thị Huyền Thành viên nhóm 5:
1. Trương Thanh Thuỷ - 2120240219
2. Trần Thị Ngọc Trâm - 2120240220
3. Lâm Thị Hương - 2120240192
4. Lê Thái Bảo - 2120030002
5. Trần Tuấn Hởi - 2119120641
6. Lại Chấn Hưng – 2120030009
Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 18 tháng 10 năm 2021 1 lOMoARcPSD| 36207943
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 5 ST Họ và tên
NỘI DUNG CÔNG VIỆC T 1 Trương Thanh Thuỷ LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Mục tiêu nghiên cứu
CHƯƠNG 1: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT
TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA,
CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tình hình kinh tế, xã hội ở VN hiện nay. 2 Trần Thị Ngọc Trâm
2. Giaỉ pháp phát triển kinh tế xã hội.
2.1. Đổi mới mô hình tang cường, cơ
cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. 3
Lâm Thị Hương 2.2. Hoàn thiện thể chế phát triển kinh
tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. 4
Lê Thái Bảo 2.3. Quản lý, phát triển xã hội, thực
hiện công bằng xã hội. 5 Trần Tuấn Hởi
CHƯƠNG 2: SINH VIÊN VẬN DỤNG
1. Sinh viên cần phải học và làm những gì khi
ngồi trên ghế nhà trường. 6 Lại Chấn Hưng
2. Sinh viên đóng vai trò gì trong việc phát
triển kinh tế xã hội trong tương lai.
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cả nhóm cùng trao đổi và đưa ra ý kiến. 2 lOMoAR cPSD| 36207943 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề - trang 4
2. Mục tiêu nghiên cứu – trang 6
CHƯƠNG 1: Các giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá con người ở Việt Nam hiện nay
1. Tình hình kinh tế, xã hội ở VN hiện nay – trang 7
2. Giaỉ pháp phát triển kinh tế xã hội
2.1. Đổi mới mô hình tang cường, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước – trang 10
2.2. Hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa – trang 15
2.3. Quản lý, phát triển xã hội, thực hiện công bằng xã hội – trang 17
CH ƯƠNG 2: Sinh viên vận dụng 1.
Sinh viên cần phải học và làm những gì khi ngồi trên ghế nhà trường – trang 20 2.
Sinh viên đóng vai trò gì trong việc phát triển kinh tế xã hội trong tương lai – trang 22
CH ƯƠNG 3: Kết luận và tài liệu tham khảo 1. Kết luận – trang 25
2. Tài liệu tham khảo – trang 26 3 lOMoARcPSD| 36207943 LỜI MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề
- Từ khi Đảng ta ra đời đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đất nước ta phải tập
trung vào nhiệm vụ hàng đầu là đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trên lĩnh vực văn
hóa, Đảng đã ban hành Đề cương văn hóa Việt Nam (năm 1943) với chủ trương xây
dựng nền văn hóa mới. Theo đó, nền văn hóa giai đoạn này có “tính chất dân tộc
về hình thức và tân dân chủ về nội dung”. Những yếu tố “chống” của nền văn hóa
giai đoạn này là chống chính sách nô dịch văn hóa của Pháp và Nhật, chống Âu
hóa, Nhật hóa, chống tư tưởng lạc hậu, đấu tranh với các học thuyết triết lý và tông
phái văn hóa trái với thuyết duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác - Lê-nin. Những yếu tố “xây” của nền văn hóa giai đoạn này theo ba nguyên tắc: “1-
Dân tộc hóa (chống mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa, làm cho văn hóa Việt
Nam phát triển độc lập); 2- Đại chúng hóa (chống mọi chủ trương hành động làm
cho văn hóa phản lại đông đảo quần chúng hoặc xa rời quần chúng; 3- Khoa học
hóa (chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa trái khoa học, phản tiến bộ)”.
- Ngay khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương:
“Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” và Người đã phát động phong trào “Đời sống
mới”. Theo Người, “thực hành đời sống mới là một điều cần kíp cho công cuộc cứu
quốc và kiến quốc”. Trong những năm từ 1946 - 1954, mặc dù phải dồn sức vào
cuộc “kháng chiến, kiến quốc”, song Đảng và Nhà nước ta vẫn chú trọng xây dựng
nền văn hóa mang “nội dung tân dân chủ và hình thức mang tính dân tộc”. Những
yếu tố “xây” của thời kỳ này tuy còn manh nha, song nó đã đặt nền móng quan
trọng cho xây dựng nền văn hóa mới ở các giai đoạn sau. 4 lOMoAR cPSD| 36207943
- Giai đoạn 1954 - 1975, trong điều kiện của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứunước,
Đảng và Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh ba cuộc cách mạng: 1- Cách mạng quan
hệ sản xuất; 2- Cách mạng khoa học - kỹ thuật; 3- Cách mạng tư tưởng - văn hóa,
nhằm đưa nước ta thành một nước công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn
hóa và khoa học - kỹ thuật tiên tiến. Trên lĩnh vực văn hóa, Đảng chủ trương xây
dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, trong đó “tính chất dân tộc” của văn hóa
được coi trọng, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm
giàu cho nền văn hóa dân tộc. Những tư tưởng hư vô chủ nghĩa, cá nhân chủ nghĩa,
dân tộc hẹp hòi hoặc sô-vanh, sùng ngoại, lai căng hoặc bài ngoại quá khích đều bị
lên án, xa lạ với quan điểm văn hóa mà Đảng ta chủ trương xây dựng.
- Ở giai đoạn này, đối với miền Bắc, việc xây dựng đời sống văn hóa lành mạnhtrong
thời bình cũng như trong thời gian Mỹ mở rộng chiến tranh đánh phá đã được Đảng,
Nhà nước ta quan tâm và quần chúng nhân dân hưởng ứng, thực hiện. Lúc đó, mặc
dù kinh tế còn nhiều khó khăn, lại phải chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến
lớn miền Nam, nhưng đời sống văn hóa của nhân dân miền Bắc có nhiều tiến bộ.
Mối quan hệ giữa con người với con người và con người với xã hội là quan hệ tốt
đẹp, là nêu cao “đạo đức cách mạng”, “lòng dũng cảm”, “đức hy sinh”; là lẽ sống
“mình vì mọi người, mọi người vì mình”; là phong cách sống, chiến đấu, lao động
và học tập: “tay cày, tay súng”, “tay búa, tay súng”, “mỗi người làm việc bằng hai”,
“học tốt, dạy tốt”, “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”.
Đó là biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của sức mạnh văn hóa Việt Nam.
- Văn hóa Việt Nam xứng đáng đứng vào hàng ngũ tiên phong của những nền vănhóa
chống đế quốc, thực dân trong thời đại mới. Chất keo gắn bó văn hóa, con người
Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước chân chính, là đức hy sinh, là cộng đồng tình nghĩa,
làm cho văn hóa Việt Nam có tính tập thể cao, giàu lòng vị tha, giàu tính nhân văn. 5 lOMoARcPSD| 36207943
Tuy nhiên, văn hóa miền Bắc nước ta giai đoạn này nhìn chung vẫn còn dấu ấn của
văn hóa và văn minh nông nghiệp, mang tính thuần hậu và thế tục.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát được các kiến thức về tầm quan trọng của việc phát triển nền kinh tế,
xãhội, văn hoá con người Việt Nam
- Đưa mọi người đến gần hơn tầm nhìn về nền kinh tế, xã hội, văn hoá con ngườiViệt
Nam. Đồng thời góp phần gìn giữ và phát huy sức mạnh giá trị và bảo vệ chúng.
- Gíup con người nắm rõ hơn về đường lối, chính sách tư tưởng của bác Hồ ChíMinh
trong việc xây dựng kinh tế, xã hội, văn hoá của nước nhà.
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
CHƯƠNG 1 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN
HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Tình hình kinh tế, xã hội ở VN hiện nay.
- Sự phát triển của Viêt Nam trong hơn 30 năm qua rất đáng ghi nhậ n. Đổi mới ̣
kinh tế và chính trị từ năm 1986 đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa
Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia
thu nhập trung bình thấp. Từ 2002 đến 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 6 lOMoAR cPSD| 36207943
2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỉ lệ nghèo giảm mạnh
từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá). Đại bộ
phận người nghèo còn lại ở Việt Nam là dân tộc thiểu số, chiếm 86%.
- Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Tăng trưởng
GDP ước đạt 2,9% năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới
tăng trưởng kinh tế dương, nhưng đại dịch đã để lại những tác động dài hạn đối
với các hộ gia đình - thu nhập của khoảng 45% hộ gia đình được khảo sát giảm
trong tháng 1 năm 2021 so với tháng 1 năm 2020. Nền kinh tế được dự báo sẽ
tăng trưởng 6,6% năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt sự lây lan của vi-rút đồng
thời các ngành sản xuất hướng xuất khẩu hoạt động tốt và nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ.
- Việt Nam đang chứng kiến thay đổi nhanh về cơ cấu dân số và xã hội. Dân số Việt
Nam đã lên đến 96,5 triệu vào năm 2019 (từ khoảng 60 triệu năm 1986) và dự kiến
sẽ tăng lên 120 triệu dân tới năm 2050. Theo kết quả Tổng điều tra dân số Viêt ̣ Nam
năm 2019, 55,5% dân số có độ tuổi dưới 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao
hơn những nước có thu nhâp tương đương trong khu vực. Nhưng dân số ̣ đang bị già
hóa nhanh. Tầng lớp trung lưu đang hình thành – hiện chiếm 13% dân số và dự kiến
sẽ lên đến 26% vào năm 2026.
- Chỉ số Vốn nhân lực của Việt Nam là 0.69. Điều đó có nghĩa là một em bé Việt
Nam được sinh ra ở thời điểm hiện nay khi lớn lên sẽ đạt mức năng suất bằng
69% so với cũng đứa trẻ đó được học tập và chăm sóc sức khỏe đầy đủ. Đây là
mức cao hơn mức trung bình của khu vực Đông Á - Thái Bình Dương và các
nước có thu nhập trung bình thấp hơn. Mặc dù chỉ số Vốn nhân lực của Việt Nam 7 lOMoAR cPSD| 36207943
tăng từ 0,66 lên 0,69 từ năm 2010 đến 2020 Việt Nam, còn tồn tại sự chênh lệch
trong nội bội quốc gia, đặc biệt là đối với nhóm các dân tộc thiểu số.
- Y tế cũng đạt nhiều tiến bộ lớn khi mức sống ngày càng cải thiện. Từ năm 1993
đến 2017, tỷ suất tử vong ở trẻ sơ sinh giảm từ 32,6 xuống còn 16,7 (trên 1.000
trẻ sinh). Tuổi thọ trung bình tăng từ 70,5 lên 76,3 tuổi trong thời gian từ năm
1990 đến 2016. Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là 73 - cao hơn mức
trung bình của khu vực và thế giới – với 87% dân số có bảo hiểm y tế. Tuy nhiên
tỉ lệ chênh lệch giới tính khi sinh vẫn ở mức cao và ngày môt tăng (115 trong
năm ̣ 2018) cho thấy tình trạng phân biệt giới tính vẫn còn tồn tại. Bên cạnh đó,
Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ già hóa dân số nhanh nhất, dự
báo đến năm 2050 nhóm tuổi trên 65 sẽ tăng gấp 2,5 lần.
- Trong vòng 30 năm qua, việc cung cấp các dịch vụ cơ bản có nhiều thay đổi tích
cực. Khả năng người dân tiếp cận hạ tầng cơ sở được cải thiện đáng kể. Tính đến
năm 2016, 99% dân số sử dụng điện chiếu sáng, so với tỉ lệ 14% năm 1993. Tỉ lệ
tiếp cận nước sạch nông thôn cũng được cải thiện, từ 17% năm 1993 lên 70% năm
2016, trong khi tỉ lệ ở thành thị là trên 95%. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,
đầu tư cơ sở vật chất tính theo phần trăm GDP của Việt Nam nằm trong nhóm
thấp nhất trong khu vực ASEAN. Điều này tạo ra những thách thức đối với sự
phát triển liên tục của các dịch vụ cơ sở hạ tầng hiện đại cần thiết cho giai đoạn
tăng trưởng tiếp theo (Việt Nam xếp thứ 89 trong số 137 quốc gia về chất lượng cơ sở hạ tầng).
- Tăng trưởng và công nghiệp hóa nhanh của Việt Nam đã để lại nhiều tác động
tiêucực đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tổng mức tiêu thụ điên tăng
gấp ̣ ba lần trong vòng mười năm qua, nhanh hơn mức tăng sản lượng điện. Với
sự phụ thuộc ngày càng tăng vào nhiên liệu hóa thạch, ngành năng lượng phát thải 8 lOMoAR cPSD| 36207943
gần hai phần ba tổng phát thải khí nhà kính của cả nước. Nhu cầu cấp thiết là phải
đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng sạch. Trong hai thập kỷ qua, Việt
Nam đã nổi lên là quốc gia phát thải khí nhà kính bình quân đầu người tăng
trưởng nhanh nhất trên thế giới – với mức tăng khoảng 5% mỗi năm. Nhu cầu sử
dụng nước ngày một tăng cao, trong khi năng suất nước vẫn còn ở mức thấp, chỉ
đạt 12% so với chuẩn thể giới. Tình trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên
thiên nhiên như cát, thủy sản và gỗ có thể ảnh hưởng tiêu cực đến triển vọng tăng
trưởng dài hạn. Bên cạnh đó, đại đa số người dân và nền kinh tế Việt Nam đều dễ
bị tổn thương trước tác đông của biến đổi khí hậu.̣
- Đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế và dân số tăng nhanh đang đặt ra những thách
thứcngày càng lớn về quản lý chất thải và xử lý ô nhiễm. Lượng rác thải của Việt
Nam dự báo tăng gấp đôi trong vòng chưa đầy 15 năm tới. Bên cạnh đó là vấn đề
rác thải nhựa đại dương. Theo ước tính, 90% rác thải nhựa đại dương toàn cầu
được thải ra từ 10 con sông, trong đó có sông Mê Kông. Việt Nam cũng là một
trong mười quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi ô nhiễm không
khí. Ô nhiễm nguồn nước đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với năng
suất của các ngành quan trọng và với sức khỏe của người dân.
- Chính phủ đang nỗ lực giảm thiểu tác động của tăng trưởng lên môi trường và
thích ứng với biến đổi khí hậu một cách hiệu quả. Nhiều chiến lược và kế hoạch
để thúc đẩy tăng trưởng xanh và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên đang được thực thi.
2. Giải pháp phát triển kinh tế xã hội. 9 lOMoARcPSD| 36207943
2.1. Đổi mới mô hình tang cường, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
* Định hướng đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế -
Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, chuyển mạnh nền
kinh tếsang mô hình tăng trưởng dựa trên cơ sở tăng năng suất, tiến bộ khoa học và
công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhân lực chất lượng cao, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
các nguồn lực để nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo; phát triển các sản
phẩm có lợi thế cạnh tranh, sản phẩm công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, thân
thiện với môi trường, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. -
Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế. Cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả đầu
tư. Cơ cấu lại, phát triển lành mạnh các loại thị trường, nhất là thị trường các yếu tố
sản xuất để huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Cơ cấu lại thị trường tài
chính - tiền tệ. Cơ cấu lại thu, chi ngân sách nhà nước, bảo đảm an toàn nợ công.
Cơ cấu lại thị trường bất động sản, đất đai, tài nguyên để đất, tài nguyên được sử
dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao. Cơ cấu lại các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ theo hướng tập trung phát triển các lĩnh vực, các sản phẩm có tiềm
năng, lợi thế, công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, sức cạnh tranh cao. Cơ cấu lại hệ
thống doanh nghiệp, phát triển lực lượng doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh. Cơ
cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung vào những lĩnh vực then chốt, quan trọng.
Nâng cao tính tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập. Cơ cấu lại kinh tế vùng.
* Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại 10 lOMoARcPSD| 36207943 -
Chú trọng những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế (GDP
bình quân đầu người, tỉ trọng giá trị gia tăng công nghiệp chế tạo, tỉ trọng nông
nghiệp, tỉ lệ đô thị hóa, điện bình quân đầu người,...); những tiêu chí phản ánh trình
độ phát triển về mặt xã hội (chỉ số phát triển con người, tuổi thọ bình quân, chỉ số
bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, số bác sĩ trên 1 vạn dân, tỉ lệ lao động qua
đào tạo,...); những tiêu chí về trình độ phát triển về môi trường (tỉ lệ dân số sử dụng
nước sạch, độ che phủ rừng, tỉ lệ giảm mức phát thải khí nhà kính,...). -
Lấy khoa học, công nghệ, tri thức và nguồn nhân lực chất lượng cao làm
động lựcchủ yếu phát triển kinh tế; huy động và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn
lực phát triển. Tiến hành các bước tạo tiền đề, tạo điều kiện đến đẩy mạnh và nâng
cao chất lượng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
* Phát triển công nghiệp -
Xây dựng nền công nghiệp và thương hiệu công nghiệp quốc gia với tầm
nhìn trung, dài hạn, có lộ trình cho từng giai đoạn phát triển. Tiếp tục xây dựng,
phát triển các ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, tăng hàm lượng khoa học-
công nghệ và tỉ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm. -
Phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp chế tạo, chế biến, công
nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, công nghiệp năng lượng, cơ khí, điện tử,
hóa chất, công nghiệp xây dựng, xây lắp, công nghiệp quốc phòng, an ninh. Chú 11 lOMoAR cPSD| 36207943
trọng phát triển các ngành có lợi thế cạnh tranh; công nghiệp hỗ trợ; công nghiệp
phục vụ nông nghiệp, nông thôn; năng lượng sạch, năng lượng tái tạo và sản xuất
vật liệu mới; từng bước phát triển công nghệ sinh học, công nghiệp môi trường và công nghiệp văn hóa.
* Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới -
Xây dựng nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng
công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm;
nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu. -
Đẩy nhanh cơ cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp sinh
thái phát triển toàn diện cả về nông, lâm, ngư nghiệp theo hướng hiện đại, bền
vững, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học-công nghệ. Có chính sách phù hợp để
tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh các nguồn lực đầu tư phát triển nông
nghiệp; từng bước hình thành các tổ hợp nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ công nghệ cao. -
Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới và
quá trình đô thị hóa một cách hợp lý, nâng cao chất lượng dịch vụ và kết cấu hạ
tầng kinh tế-xã hội, thu hẹp khoảng cách về phát triển giữa đô thị và nông thôn,
tăng cường kết nối nông thôn-đô thị, phối hợp các chương trình phát triển nông
nghiệp, nông thôn với phát triển công nghiệp, dịch vụ và đô thị. -
Phát huy vai trò chủ thể của hộ nông dân và kinh tế hộ; doanh nghiệp trong
nông nghiệp, đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của các
doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước; phát triển hợp tác xã kiểu mới, các hình thức
hợp tác, liên kết; hình thành các vùng nguyên liệu gắn với chế biến và tiêu thụ.
* Phát triển khu vực dịch vụ 12 lOMoAR cPSD| 36207943 -
Đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ theo hướng hiện đại, đạt tốc độ tăng
trưởng cao hơn các khu vực sản xuất và cao hơn tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh
tế. Tập trung phát triển một số ngành dịch vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức và
công nghệ cao như: du lịch, hàng hải, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, hàng không, viễn
thông, công nghệ thông tin. -
Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ có giá trị gia tăng cao như tài chính,
ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, logistics và các dịch vụ hỗ trợ khác. -
Đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chính sách giá dịch vụ giáo dục-đào tạo, y tế;
phát triển dịch vụ giáo dục-đào tạo, y tế chất lượng cao, dịch vụ khoa học và công
nghệ, văn hóa, thông tin, thể thao, dịch vụ việc làm. -
Hình thành một số trung tâm dịch vụ, du lịch tầm cơ khu vực và quốc tế,
chủđộng phát triển mạnh hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ trong nước.
* Phát triển kinh tế biển -
Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp dầu khí, đánh bắt xa bờ và hậu
cần nghề cá, kinh tế hàng hải (kinh doanh dịch vụ cảng biển, đóng và sửa chữa tàu,
vận tải biển), du lịch biển, đảo. -
Thực hiện tốt Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển, kết hợp chặt chẽ
với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, tài nguyên, môi
trường biển; phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn, thích ứng với biến đổi khí
hậu, nâng cao đời sống nhân dân vùng biển, đảo.
* Phát triển kinh tế vùng, liên vùng -
Thống nhất quản lý, phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đồng thời
ưu tiên phát triển các vùng kinh tế động lực, tạo sức lôi cuốn, lan tỏa phát triển đến
các địa phương trong vùng và đến các vùng khác. 13 lOMoARcPSD| 36207943 -
Có chính sách hỗ trợ phát triển các vùng còn nhiều khó khăn; phát triển kinh
tế lâm nghiệp. Thực hiện quy hoạch vùng, chính sách vùng; sớm xây dựng và thể
chế hóa cơ chế điều phối liên kết vùng. Xây dựng một số đặc khu kinh tế để tạo
cực tăng trưởng và thử nghiệm thể chế phát triển vùng có tính đột phá. * Phát triển đô thị -
Đổi mới cơ chế, chính sách, kiểm soát chặt chẽ quá trình phát triển đô thị
theo quy hoạch và kế hoạch. Từng bước hình thành hệ thống đô thị có kết cấu hạ
tầng đồng bộ, hiện đại, thân thiện với môi trường, gồm một số đô thị lớn, nhiều đô
thị vừa và nhỏ liên kết và phân bố hợp lý trên các vùng; chú trọng phát triển đô thị
miền núi, phát triển mạnh các đô thị ven biển. -
Chú trọng phát huy vai trò, giá trị của các đô thị động lực phát triển kinh tế
cấp quốc gia và cấp vùng, đô thị di sản, đô thị sinh thái, đô thị du lịch, đô thị khoa học.
* Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội
- Ưu tiên và đa dạng hóa hình thức đầu tư cho các lĩnh vực trọng tâm là: Hạ tầng
giao thông đồng bộ, có trọng điểm, kết nối giữa các trung tâm kinh tế lớn và giữa
các trục giao thông đầu mối; hạ tầng ngành điện bảo đảm cung cấp đủ điện cho
sản xuất và sinh hoạt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội; hạ tầng thủy lợi
đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp và ứng phó với biến đổi khí hậu, nước
biển dâng; hạ tầng đô thị lớn hiện đại, đồng bộ, từng bước đáp ứng chuẩn mực đô
thị xanh của một nước công nghiệp. 14 lOMoARcPSD| 36207943
2.2. Hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tiếp tục thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa.
- Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy
đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định
hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh
tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp
quyền XHCN, do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo.
- Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa qua những năm đổi mới. 15 lOMoAR cPSD| 36207943
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
- Thể chế hóa quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt và hưởng lợi từ sử
dụng tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân. Bảo đảm công khai, minh bạch về
nghĩa vụ và trách nhiệm trong thủ tục hành chính nhà nước và dịch vụ công để
quyền tài sản được giao dịch thông suốt.
- Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
+ Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường
+ Xây dựng và thực hiện nghiêm túc các quy định về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và đối với môi trường.
+ Tiếp tục phát triển đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trường.
- Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
- Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ
kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác cụ thể; kết hợp hiệu
quả nội lực và ngoại lực, gắn hội nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.
- Nâng cao vai trò của Việt Nam, làm sâu sắc thêm quan hệ với các nước.
2.3. Quản lý, phát triển xã hội, thực hiện công bằng xã hội.
- Giải quyết tốt vấn đề quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hộilà quan điểm, đường lối xuyên suốt của Đảng ta trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc nhằm góp phần đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; 16 lOMoAR cPSD| 36207943
phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
- Những vấn đề xã hội được tập trung quan tâm bao gồm các lĩnh vực liên quan
đếnsự phát triển của con người và xã hội như: dân số và phát triển nguồn nhân
lực, chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao
động, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo bình đẳng về cơ hội để người dân thụ
hưởng phúc lợi xã hội và bảo đảm an sinh xã hội.
- Trong xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển kinh tế-xã hội, quan tâm
thích đáng đến các tầng lớp, bộ phận yếu thế trong xã hội, đồng bào các dân tộc
thiểu số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục xu hướng gia tăng phân hóa
giàu-nghèo, bảo đảm sự ổn định và phát triển xã hội bền vững. Thực hiện các giải
pháp, chính sách và quản lý để khắc phục từng bước sự mất cân đối về phát triển
đối với từng lĩnh vực, từng vùng, bảo đảm sự hài hòa cả trong phát triển, hưởng
thụ; bảo đảm cơ cấu giai tầng xã hội, dân cư, ngành nghề hợp lý.
- Kịp thời kiểm soát các rủi ro, mâu thuẫn, xung đột xã hội. Đẩy mạnh các giải
pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, giảm thiểu tai nạn giao
thông, đảm bảo an toàn xã hội, an ninh con người.
- Gắn kết chặt chẽ chính sách kinh tế với chính sách xã hội, phát triển kinh tế với
nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân. Thực hiện tốt chính sách chăm sóc
người có công trên cơ sở huy động mọi nguồn lực xã hội kết hợp với nguồn lực
của Nhà nước; bảo đảm người có công có mức sống từ trung bình trở lên.
- Giải quyết tốt lao động, việc làm thu nhập cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội.
- Tạo cơ hội để mọi người có việc làm và cải thiện thu nhập. Khuyến khích đầu tư
xã hội tạo ra nhiều việc làm, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp. Hoàn 17 lOMoAR cPSD| 36207943
thiện hệ thống chính sách về tiền lương, tiền công, khắc phục cơ bản những bất hợp lý.
Điều chỉnh chính sách dạy nghề, điều chỉnh chính sách xuất khẩu lao động hợp lý.
Hoàn thiện chính sách bảo hộ lao động.
- Tiếp tục hoàn thiện chính sách an sinh xã hội phù hợp với quá trình phát triển
kinh tế xã hội. Mở rộng đối tượng và nâng cao hiệu quả của hệ thống an sinh xã
hội đến với mọi người, tạo điều kiện để trợ giúp những tầng lớp yếu thế, dễ tổn
thương hoặc gặp rủi ro trong cuộc sống. Phát triển và thực hiện tốt chính sách bảo
hiểm như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động.
- Đổi mới chính sách giảm nghèo theo hướng tập trung hiệu quả, tiếp cận phương
pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm đảm bảo an sinh xã hội cơ bản và tiếp cận
các dịch vụ xã hội cơ bản. Pháp triển đa dạng các hình thức từ thiện, đẩy mạnh
phong trào toàn dân tham gia giúp đỡ những người yếu thế, theo phương châm “lá lành đùm lá rách”.
- Coi trọng sức khỏe nhân dân, công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ
chămsóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em.
- Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, chế độ thai
sản, nghỉ dưỡng, khám chữa bệnh, bình đẳng giới. Thực hiện tốt chiến lược dân
số, gia đình, hành động vì trẻ em.
- Phát triển các hệ thông bệnh viện, trạm y tế, phòng khám bệnh, coi trọng chăm
sóc sức khỏe ban đầu. Phát triển hệ thống y tế dự phòng và các dịch vụ y tế hiện
đại. Phát triển y học dân tộc. Tiếp tục thực hiện tốt chính sách bảo hiểm y tế toàn
dân, đổi mới cơ chế tài chính gắn với nâng cao chất lượng dịch vụ y tế.
- Có chính sách đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển và đãi ngộ thỏa đáng với đội ngũ cán bộ y tế. 18 lOMoARcPSD| 36207943
- Phát triển thể dục thể thao góp phần nâng cao sức khỏe cho nhân dân, đòng thời
làm cơ sở để phát triển thể thao thành tích cao. 19 lOMoARcPSD| 36207943 CHƯƠNG 2
SINH VIÊN VẬN DỤNG
1. Sinh viên cần phải học và làm những gì khi ngồi trên ghế nhà trường. -
Vai trò của của sinh viên đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận, sinh viên
được đặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn
lực con người. Chăm lo, phát huy sinh viên vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo
đảm cho sự ổn định và phát triển vững bền của đất nước.
-Việc được Đảng và nhà nước tạo mọi điều kiện ổn định để phát triển, học tập và
rèn luyện là cơ hội tốt để sinh viên Việt Nam chuẩn bị và tiếp cận với cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư, tận dụng tốt cơ hội từ nền kinh tế số dựa trên khoa
học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Như đã phân tích ở trên, thanh niên Việt Nam
cũng như thanh niên trên thế giới đang đứng trước một sự chuyển đổi nhanh chóng
của khoa học công nghệ và điều kiện kinh tế xã hội. Để có thể thành công tận dụng
các cơ hội của kinh tế số cũng như khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo, sinh viên
Việt Nam cần nhận thức một cách đầy đủ về cơ hội thách thức, điểm mạnh điểm
yếu của nền kinh tế số cũng như đặc điểm của Việt Nam và bản thân, từ đó có các
kế hoạch và hành động phù hợp. Bài viết này đưa ra một số suy nghĩ cá nhân mang
tính khuyến nghị giải pháp như sau: -
Một là, sinh viên Việt Nam cần được định hướng trong lựa chọn nghề
nghiệp, họctập phù hợp với năng lực và sở trường để tránh tình trạng làm việc
không đúng chuyên môn được đào tạo, gây lãng phí về thời gian và nguồn lực của
xã hội. Thanh niên có đam mê và yêu thích các lĩnh vực công nghệ của cuộc Cách
mạng công nghiệp 4.0 được nhà nước ưu tiên phát triển như trí tuệ nhân tạo, dữ 20 lOMoAR cPSD| 36207943
liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật, thực tế ảo/thực tế tăng cường, chuỗi
khối, in ba chiều hay các lĩnh vực về khoa học-công nghệ-kỹ thuật-toán học, kinh
doanh, doanh nghiệp (STEAM) cần nghiêm túc tìm hiểu, xác định ngành nghề và
kiên trì theo đuổi để đóng góp cho sự phát triển của nước nhà. Ngoài ra cần mạnh
dạn kiến nghị, đề xuất với Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư để giải phóng năng
lực tuổi trẻ, cống hiến, vì sự hưng thịnh của quốc gia, dân tộc nhờ vào phát triển
kinh tế số và khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo. -
Hai là, sinh viên Việt Nam cần liên tục cập nhật, trang bị kiến thức và hiểu
biết vềcách thức vận hành, luật lệ của nền kinh tế số (ví dụ như các vấn đề liên
quan đến mối quan hệ khách hàng-nhà cung cấp với các nền tảng toàn cầu), sở hữu
trí tuệ, để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình, ngoài ra tránh việc vô ý vi
phạm pháp luật do thiếu kiến thức, đặc biệt khi có sự khác biệt về pháp luật giữa
quốc gia nơi mà nhà cung cấp dịch vụ ở và quốc gia nơi mà người dùng sử dụng dịch vụ. -
Ba là, trong một môi trường đầy biến động và đa chiều của nền kinh tế số,
sinh viên Việt Nam cần nâng cao bản lĩnh chính trị, tự trang bị cho mình kiến thức
để có “vắc xin” với các luồng thông tin độc hại, chưa rõ tính xác thực, tránh bị lôi
kéo, dụ dỗ mắc phải những sai phạm về đạo đức, tiêu cực và tệ nạn xã hội, hoặc bị
lợi dụng, kích động lôi kéo vào các hành vi gây rối, vi phạm pháp luật. Đặc biệt
cần cảnh giác trước nhiều luồng thông tin xấu của các thế lực thù địch, lợi dụng các
vấn đề kinh tế xã hội trong nước kích động lôi kéo, lợi dụng tinh thần yêu nước của
người dân để tiến hành các hoạt động chống phá, âm mưu thực hiện diễn biến hòa
bình và cách mạng màu tại Việt Nam. 21 lOMoAR cPSD| 36207943
2. Sinh viên đóng vai trò gì trong việc phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. -
Tham gia các hoạt động: Đối với sinh viên, có rất nhiều hoạt động để các bạn
tham gia như chương trình thiện nguyện, ngoại khóa, mùa hè xanh,…Vì những
hoạt động này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những khái niệm như “lý tưởng”, “đồng
đội”, “cống hiến”. Nhà tuyển dụng đánh giá cao những ứng viên có thành tích hoạt
động tích cực vì qua những hoạt động đó họ có thể hình dung những kỹ năng mà
bạn có được, tính cách của bạn. Kỹ năng mềm được nhà tuyển dụng đánh giá rất
cao, đây cũng là một tiêu chí của quá trình tuyển dụng. Hãy liệt kê những kinh
nghiệm mà bạn có được từ những chương trình đó như: tổ chức, công tác hậu cần,
truyền thông chương trình,… Đây cũng là kinh nghiệm để ghi điểm với nhà tuyển dụng đấy. -
Đi làm thêm: Những công việc làm thêm sẽ cho bạn những trải nghiệm thực
tế hơn. Bạn có thể lựa chọn những công việc như nhân viên part-time, công tác
viên hoặc freelancer cho một công ty nào đó mà bạn có thể quản lý thời gian làm
việc và cân bằng việc học với công việc được. Đây là điều sẽ làm nhà tuyển dụng
ấn tượng nhất vì khả năng quản lý thời gian của bạn tốt và đây là kỹ năng hết sức
quan trọng. Vì nó giúp bạn đảm bảo được tiến độ và tính hiệu quả của công việc.
Ngoài ra bạn cũng đã có kinh nghiệm làm việc ở bên ngoài, chứng tỏ bạn có những
mối quan hệ và những kinh nghiệm thực tế hơn những sinh viên khác. -
Tham gia các cuộc thi nghiên cứu, sáng tạo: Một điểm cộng cho bạn nếu như
bạn đã từng tham gia các cuộc thi về nghiên cứu, sáng tạo về lĩnh vực chuyên
ngành của bạn. Và thật tốt nếu như bạn có giải trong các cuộc thi đó. Đây sẽ là một
điểm ấn tượng tuyệt đối với nhà tuyển dụng. Vì nếu như bạn có giải thưởng chứng 22 lOMoAR cPSD| 36207943
tỏ rằng kiến thức của bạn rất sâu, bạn nhạy bén và có sức sáng tạo. Điều này không
dễ tìm thấy ở bất cứ ai kể cả những người đã đi làm rồi. -
Trau dồi ngoại ngữ và các kỹ năng khác: Với thời đại hội nhập ngày nay,
không chỉ riêng công ty nước ngoài mà các công ty trong nước cũng yêu cầu các
ứng viên phải biết ngoại ngữ. Việc bạn biết ngoại ngữ có thể giúp bạn tìm được
một công việc tốt hơn, mức lương cao hơn. Sẽ thật tuyệt nếu như bạn thành thạo
những kỹ năng khác có liên quan đến công việc của bạn như: Microsoft Office
(Word, Excel, Powerpoint, Outlook,…), kỹ năng thiết kế trên Photoshop, kỹ năng
tìm kiếm thông tin,…Nếu như hội tụ những kỹ năng như trên bạn thật sự sẽ là một
ứng cử viên sáng giá nhất với nhà tuyển dụng -
Thể dục rèn luyện sức khỏe: Tác dụng của việc tập thể dục thế nào chắc ai
cũng biết nhưng không phải sinh viên nào cũng áp dụng được vào cuộc sống hàng
ngày. Đây là phương pháp rất tốt để bạn sảng khoái, có đầy đủ năng lượng cho một
ngày mới học tập hiệu quả hơn, thế nên hãy tạo thành thói quen tập thể dục nâng
cao sức khỏe cho bản thân cũng như tinh thần học tập. -
Tham gia các hoạt động tình nguyện: Những năm tháng sinh viên nếu có
điều kiện, bạn hãy tham gia vào những buổi sinh hoạt cộng đồng, những buổi thiện
nguyện giúp đỡ những em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, các cụ già neo đơn… Bạn
sẽ thấy cuộc sống ý nghĩa hơn rất nhiều. Và rằng, bạn còn vô cùng may mắn so với
những mảnh đời bất hạnh kia. Khó khăn học tập bé tí ti kia liệu có là gì? Và tất
nhiên, lúc đấy bạn sẽ lên dây cót tinh thần cho việc học tập của mình, mọi thứ
không còn quá khó khăn như bạn nghĩ. -
Học hết mình: Giảng đường đại học không quá bắt buộc phải đến lớp đầy đủ
như cấp 3, ở giảng đường đại học giáo viên cũng sẽ không thông báo đến phụ
huynh hôm nay bạn cúp học hay bỏ tiết vì số học sinh có thể lên đến hàng trăm… 23 lOMoARcPSD| 36207943
Vậy nên, nếu bạn không tự giác, không thấy được tầm quan trọng của việc học thì
sẽ dễ dàng "tự cho phép" mình cúp tiết đôi khi không vì lý do gì cả! CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kết luận -
Đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát huy vai trò làm chủ của nhân
dân; bảo đảm quyền tự do, dân chủ trong hoạt động kinh tế của người dân theo quy
định của Hiến pháp, pháp luật và sự tham gia có hiệu quả của Mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng và giám sát việc thực hiện thể chế kinh
tế và phát triển kinh tế-xã hội. -
Xây dựng và phát huy lối sống “Mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi
người”; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hòa tính tích cực cá nhân và tính
tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân đối với bản thân, gia đình và xã hội.
Khẳng định, tôn vinh cái đúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng các giá
trị cao đẹp, nhân văn. 17 Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm
thụ thẩm mỹ cho nhân dân, đặc biệt là thanh niên, thiếu niên. Phát huy vai trò của
văn học-nghệ thuật trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của con người. Bảo
đảm quyền hưởng thụ và sáng tạo văn hóa của mỗi người dân và của cộng đồng.
Nâng cao thể lực, tầm vóc con người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục
tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đấu
tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu; chống các quan điểm, 24 lOMoARcPSD| 36207943
hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng nền văn hóa, làm tha hóa con
người. Có giải pháp khắc phục những mặt hạn chế của con người Việt Nam.
2. Tài liệu tham khảo
- Xây dựng văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất
nước https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-
/2018/823729/xaydung-van-hoa%2C-con-nguoi-viet-nam-dap-ung-yeu-cau-phat- trien-ben-vung-datnuoc.aspx - Tổng quan về Việt Nam
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview#1 - Những điểm mới về
kinh tế trong Văn kiện Đại hội XIII của đảng http://tapchimattran.vn/kinh-
te/nhung-diem-moi-ve-kinh-te-trong-van-kien-dai-hoixiii-cua-dang-40292.html
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa – mô hình sáng tạo của Việt Nam
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/dau-tranh-phan-bac-cac-luan-dieusai-
trai-thu-dich/chi-tiet/-/asset_publisher/YqSB2JpnYto9/content/nen-kinh-te-
thitruong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-mo-hinh-sang-tao-cua-viet-nam - Quản lý
phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội https://nhandan.vn/dang-
va-cuoc-song/quan-ly-phat-trien-xa-hoi-thuc-hien-tien-bova-cong-bang-xa-hoi- 260712/
- Quan điểm của Hồ Chí Minh về Thanh niên và việc vận dụng trong xây dựng và
phát triển đội ngũ Thanh niên Việt Nam gắn với cách mạng công nghiệp
http://tinhdoanphutho.vn/?p=6380 25 lOMoAR cPSD| 36207943
- Bài thi tiểu luận chính trị
BÀI THI TI U LU N CHÍNH TR _NHÓM 3 (1) (3).pdfỂ Ậ Ị 26