Tiểu luận Thể chế kinh tế thị trường - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế hoạt động một cách khách quan, tácđộng vào những quan hệ kinh tế và qua đó đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến lợiích của mỗi cá nhân, nhóm, tầng lớp, giai cấp xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
---o0o---
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM
T.S Nguyễn Thu HạnhGiảng viên :
Lớp tín chỉ : 30TRA123
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Lê Mai Hoa – GDTH D2023D
Nguyễn Hải Hoàn – GDTHTA2021
Đỗ Thị Ngọc Huyền – GDTH D2023D
Bùi Vân Khanh – GDTH D2023E
Trương Hoàng Lan – GDTH D2023D
Hoàng Khánh Linh – GDTH D2023E
Lưu Thùy Linh – GDTH D2023E
Hà Nội, tháng 2/2024
2
ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA SƯ PHẠM
---o0o---
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI: NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở VIỆT NAM
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài 5
2. Giới hạn nghiên cứu 6
3. Cơ sở lý luận 6
4. Phương pháp nghiên cứu 6
5. Bố cục tiểu luận 6
NỘI DUNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN...........................................................5
1.1. Định nghĩa 7
1.1.1. Thể chế
1.1.2. Thể chế kinh tế
1.1.3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1.2. Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa 7
NỘI DUNG 2: NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM ........................................8
2.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế 8
2.2. Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các
loại thị trường 9
2.3. Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng cường kinh tế với bảo đảm phát
triển bền vững,tiến bộ và công bằng xã hội 9
3
2.4. Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế 9
2.5. Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị 10
LIÊN HỆ BẢN THÂN 11
KẾT LUẬN 12
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 13
4
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế hoạt động một cách khách quan, tác
động vào những quan hệ kinh tế và qua đó đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến lợi
ích của mỗi cá nhân, nhóm, tầng lớp, giai cấphội. Do vậy, trên cơ sở đảm bảo lợi ích
giai cấpmục đích phát triển của nền kinh tế, các giai cấp cầm quyền trong xã hội đều
cần thiết phát huy những mặt tích cựchạn chế các mặt tiêu cực của các quy luật kinh
tế (đến một mức nào đó do lợi ích giai cấp, nhóm hội quy định) bằng hệ thống pháp
luật, chính sách... Đó chính là thể chế kinh tế.
Ngày nay, kinh tế thị trường đã được áp dụng phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, do mục
đích và điều kiện của nền sản xuất ở mỗi nước khác nhau, nên thể chế kinhtế thị trường ở
các nước không hoàn toàn giống nhau.Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nước
ta hiện nay nhằm phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa. Đại hội IX của Đảng (2001), Đảng đã đưa ra mô hình kinh tế tổng quát trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội, đề ra nhiệm vụ xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa. Đại hội X đã nêu lên những đặc trưng bản của
nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa nước ta đề ra nhiệm vụ “hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Đến nay, quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng. Tuy nhiên,
thể chế kinh tế thị trường nước ta còn những hạn chế nhất định: “Những yếu tố bảo
đảm định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường chưa được chú ý đúng mức. Một số
tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, gây bức xúc trong xã hội.
Chỉ đạo đổi mới phát triển kinh tế tập thể, các nông, lâm trường quốc doanh chậm, lúng
túng…quản lý thị trường, nhất là thị trường bất động sản, thị trường tài chính lúc còn
lúng túng sơ hở, thiếu chặt chẽ dẫn đến tình trạng đầu làm giàu bất chính cho một số
người; chính sách phân phối còn nhiều bất hợp lý”.
Để khắc phục những hạn chế đó trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020
Đảng đã xác định: “hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà
trọng tâm tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng cải cách hành chính” một
trong 3 khâu đột phá mang tính trọng yếu tính chấtchiến lược trong 10 năm tiếp
theo. Tiếp đó, Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh thực hiện ba khâu đột phá
chiến lược, nhất đột phá về thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa,
nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất,huy động, phân bổ, sử dụng hiệu quả các nguồn
lực”.
Do vậy, nghiên cứu tìm hiểu về nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn vô cùng sâu sắc. Trải qua một quá trình học tập, nghiên cứu em
5
quyết định lựa chọn giải quyết đề tài “Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa ở Việt Nam”.
2. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
3. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Dựa trên sở luận của chủ nghĩa Mác-Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ
nghĩa duy vật lịch sử) tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa hội xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa; những quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp lịch sử và tư duy logic, phân tích dựa trên khái niệm.
5. BỐ CỤC TIỂU LUẬN
- Phần mở đầu.
- Nội dung 1: Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN.
- Nội dung 2: Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Việt Nam.
- Phần liên hệ bản thân, kết luận và một số tài liệu tham khảo.
6
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định
hướng XHCN
1, Định nghĩa
- Thể chế là những quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm
điều chỉnh các hoạt động của con người trong 1 chế độ xã hội.
- Thể chế kinh tế là hệ thống quy tắc,luật pháp,bộ máy quản lý và cơ chế vận hành
nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế các hành vi sản xuất kinh doanh
và các quan hệ kinh tế. Các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm:
+, Hệ thống pháp luật về kinh tế của nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa
nhận.
+, Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh tế, các cơ chế, phương pháp, thủ tục
thực hiện các quy định và vận hành nền kinh tế.
- Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
+, Là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, cơ chế, quy định xác
lập cơ chế vận hành,điều chỉnh chức năng, hoạt động,mục tiêu, phương thức hoạt động,
các quan hệ lợi ích của các tổ chức,các chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ
các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại, theo hướng góp phần thúc đẩy dân
giàu, dân mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa:
- Thứ 1: Do thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đồng bộ.
- Thứ 2: Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ
- Thứ 3: Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực,hiệu quả,kém đầy đủ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường
7
II. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1, Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
- Một là : Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản ( quyền sở hữu,quyền sử dụng,quyền
định đoạt và hưởng lợi từ tài sản ) của nhà nước,tổ chức và cá nhân.
- Hai là : Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử dụng hiệu
quả đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
- Ba là : Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên.
- Bốn là : Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước,sử dụng có hiệu quả các
tài sản công, phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện
mục tiêu chính sách xã hội.
- Năm là : Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng
khuyến khích đổi mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy, bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ.
- Sáu là : Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân
sự theo hướng thống nhất, đồng bộ. Phát triển hệ thống đăng ký các loại tài
sản, nhất là bất động sản.
- Bảy là : Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần kinh tế, các loại
hình doanh nghiệp:
+, Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình cho các doanh
nghiệp phát triển các thành phần kinh tế, nhà nước, tổ chức và cá nhân. Bảo đảm công
khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm.
+, Hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ các rào cản đối với hoạt động đầu
tư, kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh tế đã được
Hiến pháp quy định.
+, Hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, xử lý dứt điểm tình
trạng chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh
+, Rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công và các quy định pháp luật có
liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bất hợp lý.
+, Hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả của các
loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp, các nông lâm trường.
8
+, Tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế, các khu vực kinh tế phát
triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân giàu, nước mạnh, xã hội dân
chủ, công bằng văn minh.
2, Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
- Một là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường.
Các yếu tố thị trường như hàng hóa, giá cả, cạnh tranh, cung cầu ... cần phải được vận
hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường. Muốn vậy, hệ thống thể chế về giá, về
thúc đẩy cạnh tranh, về chất lượng hàng hóa, dịch vụ... cần phải được hoàn thiện để để
thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường.
- Hai là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại
thị trường.
Các loại thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thị trường vốn, thị trường công nghệ,
thị trường hàng hóa sức lao động... cần phải được hoàn thiện. Đảm bảo sự vận hành
thông suốt, phát huy tác động tích cực, cộng hưởng của các thị trường đối với sự phát
triển của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3, Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng cường kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững,tiến
bộ và công bằng xã hội
- Xây dựng hệ thống thể chế để có thể kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh và
bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực hiện tiên bộ xã hội, tạo cơ hội cho
mọi thành viên trong xã hội tham gia và hưởng thụ công bằng thành quả của quá
trình phát triển.
4, Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế
- Lịch sử thế giới đã chứng minh rằng những nước có nền kinh tế thị trường phát
triển nhanh đều là những nước biết mở cửa, hội nhập. Theo đó, xây dựng và hoàn
thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Hiện nay cần tập trung vào
các nhiệm vụ sau:
+ Một là: Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế liên quan
đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
+ Hai là: Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong hợp tác kinh
tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh
9
quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước. Xây dựng và thực hiện các cơ chế
phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng nhanh nhạy trước các diễn biến bất lợi trên thị
trường thế giới., bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
cho sự phát triển của đất nước.
5, Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
- Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ đề nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng,
vai trò xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của nhà nước, phát huy vai trò
làm chủ của nhân dân trong hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.
10
LIÊN HỆ BẢN THÂN
Sinh viên lực lượng kế thừa, phát triển tinh hoa tri thức dân tộc, là lực lượng chủ
đạo trong phát triển kinh tế tri thức, khoa học công nghệ cao, giữ vai trò nòng cốt thúc đẩy phát
triển kinh tế tri thức, là lực lượng quan trọng đối với sự phát triển một nền kinh tế thị trường chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay và đặc biệt là trong tương lai.
Thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai
sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt yêu nước. Tuổi trẻ Việt Nam nói chungsinh
viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất
lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thích ứng với những bước phát triển mới trong khoa
học và công nghệ.
Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn
hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá
- đạo đức truyền thống của dân tộc.
Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị.
Trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển của công nghệ, phát triển
bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong quá trình xây dựng nước Việt Nam Xã
hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ nhận tất cả những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo
ra mà phải chắt lọc, kế thừa những thành tựu phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước.
11
KẾT LUẬN
Tóm lại, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội là một
nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triển nhanh và bền
vững, tạo tiền đề vững chắc cho việc xây dựng thành công và vận hành đồng bộ, thông
suốt nền kinh tế thị trường ở nước ta, góp phần huy động và phân bổ, sử dụng có hiệu quả
nhất mọi nguồn lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, vì mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin (Dành Cho Bậc Đại Học Hệ Không
Chuyên Lý Luận Chính Trị) – NXB Chính trị Quốc gia sự thật.
2. Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin – Nguyễn Thị Toan,
Nguyễn Thu Hạnh, Nguyễn Ngọc Dung.
13
| 1/13

Preview text:

ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ---o0o---
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
Giảng viên : T.S Nguyễn Thu Hạnh
Lớp tín chỉ : 30TRA123
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
Lê Mai Hoa – GDTH D2023D
Nguyễn Hải Hoàn – GDTHTA2021
Đỗ Thị Ngọc Huyền – GDTH D2023D
Bùi Vân Khanh – GDTH D2023E
Trương Hoàng Lan – GDTH D2023D
Hoàng Khánh Linh – GDTH D2023E
Lưu Thùy Linh – GDTH D2023E
Hà Nội, tháng 2/2024 1
ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM ---o0o---
HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI: NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Giới hạn nghiên cứu 6 3. Cơ sở lý luận 6
4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Bố cục tiểu luận 6
NỘI DUNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN...........................................................5

1.1. Định nghĩa 7 1.1.1. Thể chế 1.1.2. Thể chế kinh tế
1.1.3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
1.2. Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
7
NỘI DUNG 2: NỘI DUNG HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KTTT
ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM ........................................8
2.1. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế 8

2.2. Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các
loại thị trường 9

2.3. Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng cường kinh tế với bảo đảm phát
triển bền vững,tiến bộ và công bằng xã hội 9
3
2.4. Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế 9
2.5. Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị 10 LIÊN HỆ BẢN THÂN 11 KẾT LUẬN 12
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 4 MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trường, các quy luật kinh tế hoạt động một cách khách quan, tác
động vào những quan hệ kinh tế và qua đó đến các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến lợi
ích của mỗi cá nhân, nhóm, tầng lớp, giai cấp xã hội. Do vậy, trên cơ sở đảm bảo lợi ích
giai cấp và mục đích phát triển của nền kinh tế, các giai cấp cầm quyền trong xã hội đều
cần thiết phát huy những mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của các quy luật kinh
tế (đến một mức nào đó do lợi ích giai cấp, nhóm xã hội quy định) bằng hệ thống pháp
luật, chính sách... Đó chính là thể chế kinh tế.
Ngày nay, kinh tế thị trường đã được áp dụng phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, do mục
đích và điều kiện của nền sản xuất ở mỗi nước khác nhau, nên thể chế kinhtế thị trường ở
các nước không hoàn toàn giống nhau.Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay là nhằm phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Đại hội IX của Đảng (2001), Đảng đã đưa ra mô hình kinh tế tổng quát trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đề ra nhiệm vụ xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội X đã nêu lên những đặc trưng cơ bản của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta và đề ra nhiệm vụ “hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Đến nay, quá trình xây dựng và từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu rất quan trọng. Tuy nhiên,
thể chế kinh tế thị trường ở nước ta còn những hạn chế nhất định: “Những yếu tố bảo
đảm định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường chưa được chú ý đúng mức. Một số
tập đoàn kinh tế và doanh nghiệp nhà nước kinh doanh thua lỗ, gây bức xúc trong xã hội.
Chỉ đạo đổi mới phát triển kinh tế tập thể, các nông, lâm trường quốc doanh chậm, lúng
túng…quản lý thị trường, nhất là thị trường bất động sản, thị trường tài chính có lúc còn
lúng túng sơ hở, thiếu chặt chẽ dẫn đến tình trạng đầu cơ làm giàu bất chính cho một số
người; chính sách phân phối còn nhiều bất hợp lý”.
Để khắc phục những hạn chế đó trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020
Đảng đã xác định: “hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà
trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính” là một
trong 3 khâu đột phá mang tính trọng yếu và có tính chấtchiến lược trong 10 năm tiếp
theo. Tiếp đó, Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Đẩy mạnh thực hiện ba khâu đột phá
chiến lược, nhất là đột phá về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất,huy động, phân bổ, sử dụng hiệu quả các nguồn lực”.
Do vậy, nghiên cứu tìm hiểu về nền kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn vô cùng sâu sắc. Trải qua một quá trình học tập, nghiên cứu em 5
quyết định lựa chọn và giải quyết đề tài “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.
2. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ
nghĩa duy vật lịch sử) và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa; những quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng phương pháp lịch sử và tư duy logic, phân tích dựa trên khái niệm.
5. BỐ CỤC TIỂU LUẬN - Phần mở đầu.
- Nội dung 1: Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
- Nội dung 2: Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Phần liên hệ bản thân, kết luận và một số tài liệu tham khảo. 6 I.
Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
1, Định nghĩa -
Thể chế là những quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm
điều chỉnh các hoạt động của con người trong 1 chế độ xã hội. -
Thể chế kinh tế là hệ thống quy tắc,luật pháp,bộ máy quản lý và cơ chế vận hành
nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế các hành vi sản xuất kinh doanh
và các quan hệ kinh tế. Các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm:
+, Hệ thống pháp luật về kinh tế của nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận.
+, Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh tế, các cơ chế, phương pháp, thủ tục
thực hiện các quy định và vận hành nền kinh tế. -
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
+, Là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, cơ chế, quy định xác
lập cơ chế vận hành,điều chỉnh chức năng, hoạt động,mục tiêu, phương thức hoạt động,
các quan hệ lợi ích của các tổ chức,các chủ thể kinh tế nhằm hướng tới xác lập đồng bộ
các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại, theo hướng góp phần thúc đẩy dân
giàu, dân mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Lý do phải thực hiện hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: -
Thứ 1: Do thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đồng bộ. -
Thứ 2: Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ -
Thứ 3: Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực,hiệu quả,kém đầy đủ các yếu tố thị
trường và các loại thị trường 7 II.
Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1, Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế
- Một là : Thể chế hóa đầy đủ quyền tài sản ( quyền sở hữu,quyền sử dụng,quyền
định đoạt và hưởng lợi từ tài sản ) của nhà nước,tổ chức và cá nhân.
- Hai là : Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai để huy động và sử dụng hiệu
quả đất đai, khắc phục tình trạng sử dụng đất lãng phí.
- Ba là : Hoàn thiện pháp luật về quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
- Bốn là : Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước,sử dụng có hiệu quả các
tài sản công, phân biệt rõ tài sản đưa vào kinh doanh và tài sản để thực hiện
mục tiêu chính sách xã hội.
- Năm là : Hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến sở hữu trí tuệ theo hướng
khuyến khích đổi mới, sáng tạo, bảo đảm tính minh bạch và độ tin cậy, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
- Sáu là : Hoàn thiện khung pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân
sự theo hướng thống nhất, đồng bộ. Phát triển hệ thống đăng ký các loại tài
sản, nhất là bất động sản.
- Bảy là : Hoàn thiện thể chế cho sự phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp:
+, Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình cho các doanh
nghiệp phát triển các thành phần kinh tế, nhà nước, tổ chức và cá nhân. Bảo đảm công
khai, minh bạch về nghĩa vụ và trách nhiệm.
+, Hoàn thiện pháp luật về đầu tư, kinh doanh, xóa bỏ các rào cản đối với hoạt động đầu
tư, kinh doanh; bảo đảm đầy đủ quyền tự do kinh doanh của các chủ thể kinh tế đã được Hiến pháp quy định.
+, Hoàn thiện thể chế về cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, xử lý dứt điểm tình
trạng chồng chéo các quy định về điều kiện kinh doanh
+, Rà soát, hoàn thiện pháp luật về đấu thầu, đầu tư công và các quy định pháp luật có
liên quan, kiên quyết xóa bỏ các quy định bất hợp lý.
+, Hoàn thiện thể chế về các mô hình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả của các
loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, các đơn vị sự nghiệp, các nông lâm trường. 8
+, Tiếp tục hoàn thiện thể chế, thúc đẩy các thành phần kinh tế, các khu vực kinh tế phát
triển đồng bộ để góp phần xác lập trình độ phát triển dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh.
2, Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
- Một là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường.
Các yếu tố thị trường như hàng hóa, giá cả, cạnh tranh, cung cầu ... cần phải được vận
hành theo nguyên tắc thể chế kinh tế thị trường. Muốn vậy, hệ thống thể chế về giá, về
thúc đẩy cạnh tranh, về chất lượng hàng hóa, dịch vụ... cần phải được hoàn thiện để để
thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường.
- Hai là: Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các loại thị trường.
Các loại thị trường cơ bản như thị trường hàng hóa, thị trường vốn, thị trường công nghệ,
thị trường hàng hóa sức lao động... cần phải được hoàn thiện. Đảm bảo sự vận hành
thông suốt, phát huy tác động tích cực, cộng hưởng của các thị trường đối với sự phát
triển của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3, Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng cường kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững,tiến
bộ và công bằng xã hội

- Xây dựng hệ thống thể chế để có thể kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế nhanh và
bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực hiện tiên bộ xã hội, tạo cơ hội cho
mọi thành viên trong xã hội tham gia và hưởng thụ công bằng thành quả của quá trình phát triển.
4, Hoàn thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế
- Lịch sử thế giới đã chứng minh rằng những nước có nền kinh tế thị trường phát
triển nhanh đều là những nước biết mở cửa, hội nhập. Theo đó, xây dựng và hoàn
thiện thể chế về hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. Hiện nay cần tập trung vào các nhiệm vụ sau:
+ Một là: Tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnh hệ thống pháp luật và các thể chế liên quan
đáp ứng yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam.
+ Hai là: Thực hiện nhất quán chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa trong hợp tác kinh
tế quốc tế, không để bị lệ thuộc vào một số ít thị trường. Nâng cao năng lực cạnh tranh 9
quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp trong nước. Xây dựng và thực hiện các cơ chế
phù hợp với thông lệ quốc tế để phản ứng nhanh nhạy trước các diễn biến bất lợi trên thị
trường thế giới., bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
cho sự phát triển của đất nước.
5, Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
- Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ đề nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng,
vai trò xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của nhà nước, phát huy vai trò
làm chủ của nhân dân trong hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 10 LIÊN HỆ BẢN THÂN
Sinh viên là lực lượng kế thừa, phát triển tinh hoa tri thức dân tộc, là lực lượng chủ
đạo trong phát triển kinh tế tri thức, khoa học công nghệ cao, giữ vai trò nòng cốt thúc đẩy phát
triển kinh tế tri thức, là lực lượng quan trọng đối với sự phát triển một nền kinh tế thị trường chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay và đặc biệt là trong tương lai.
Thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai
sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước. Tuổi trẻ Việt Nam nói chung và sinh
viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất
lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thích ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ.
Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã
hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá
- đạo đức truyền thống của dân tộc.
Luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị.
Trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển của công nghệ, phát triển
bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong quá trình xây dựng nước Việt Nam Xã
hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ nhận tất cả những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo
ra mà phải chắt lọc, kế thừa những thành tựu phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. 11 KẾT LUẬN
Tóm lại, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội là một
nhiệm vụ chiến lược, là khâu đột phá quan trọng, tạo động lực để phát triển nhanh và bền
vững, tạo tiền đề vững chắc cho việc xây dựng thành công và vận hành đồng bộ, thông
suốt nền kinh tế thị trường ở nước ta, góp phần huy động và phân bổ, sử dụng có hiệu quả
nhất mọi nguồn lực để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh và bền vững, vì mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo Trình Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin (Dành Cho Bậc Đại Học Hệ Không
Chuyên Lý Luận Chính Trị) – NXB Chính trị Quốc gia sự thật.
2. Tài liệu hướng dẫn học tập Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin – Nguyễn Thị Toan,
Nguyễn Thu Hạnh, Nguyễn Ngọc Dung. 13