Tiểu luận thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU
Tiểu luận thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂN -------***------- BÀITẬPLỚNMÔN
KINHTẾCHÍNHTRỊMÁC-LÊNIN ĐỀTÀI
Thựctrạngcôngnghiệphoá,hiện ạihoá ởViệtNamhiệnnay
Họvàtênsinhviên:PhanNữViThảo
Lớptínchỉ:KinhtếchínhtrịMác-Lênin(121)_15 Mãsinhviên:11215459
Giảngviênhướngdẫn:TSNGUYỄNVĂNHẬU
HàNội,năm2022 lOMoAR cPSD| 44879730 MỤCLỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 NỘI DUNG CHÍNH 3
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 2
1. Khái niệm công nghiệp hoá, hiện ại hoá 2
2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam 4
3. Đặc iểm, nội dung công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam 5
4. Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện ại hoá 7
II. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN 8 NAY 8
1. Quan iểm và mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt Nam 8 2. Thành tựu 9 3. Khó khăn, thách thức 11
III. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT 13 NAM HIỆN NAY 13 KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 ĐẶTVẤNĐỀ
Việt Nam tiền thân từ một nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua những năm tháng bị tàn
phá bởi chiến tranh vô cùng gian khổ khiến cho ất nước ta thụt lại, i sau và ang phải vô cùng
nỗ lực ể có thể bắt kịp với sự phát triển vô cùng mạnh mẽ của thế giới.
Công nghiệp hoá là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng ầu của quá trình phát
triển vì nó ưa cả nền sản xuất vật chất và ời sống văn hoá - xã hội của ất nước lên trình ộ
mới. Đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hoá có vai trò tạo iều kiện, 1 lOMoAR cPSD| 44879730
tiền ề vật chất - kỹ thuật cho chế ộ xã hội chủ nghĩa. Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình
hình kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá có nội dung và bước i cụ thể, phù hợp. Đối với Việt
Nam, khi chính thức bước vào thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành
công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, và từ cuối thế kỷ XX ến nay, quá trình này ược xác ịnh
ầy ủ là công nghiệp hoá, hiện ại hoá. Đó là một quá trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ và
kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển ổi nền sản xuất và xã hội Việt Nam từ trình
ộ nông nghiệp lạc hậu lên trình ộ công nghiệp với các trình ộ công nghệ ngày càng tiên tiến, hiện ại, văn minh.
Trong Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về ịnh hướng xây dựng chính sách
phát triển công nghiệp quốc gia ến năm 2030, tầm nhìn ến năm 2045 ược ban hành ngày
22/3/2018, Đảng và Nhà nước ã xác ịnh mục tiêu tổng quát: Đến năm 2030, Việt Nam hoàn
thành mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ại hoá, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện ại; thuộc nhóm 3 nước dẫn ầu khu vực ASEAN về công nghiệp, trong ó một số ngành
công nghiệp có sức cạnh tranh quốc tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tầm nhìn
ến năm 2045, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện ại. Nhận thấy sự quan
trọng và cấp thiết của vấn ề công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở nước ta, ặc biệt là trong bối cảnh
cuộc cách mạng 4.0 diễn ra mạnh mẽ, em lựa chọn ề tài “Thực trạng công nghiệp hoá, hiện
ại hoá ở Việt Nam hiện nay” cho bài nghiên cứu lần này bởi ây là một ề tài có ý nghĩa và mang tính thực tiễn cao.
Trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận này, bản thân em tuy ã cố gắng hết sức nhưng
vẫn có thể xuất hiện những thiếu sót, nhầm lẫn không mong muốn. Em kính mong nhận ược
sự góp ý cũng như giúp ỡ từ thầy ể tiểu luận ược hoàn thiện hơn và em có thể củng cố thêm
vốn hiểu biết của mình. Em xin chân thành cảm ơn! NỘIDUNGCHÍNH
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
1. Khái niệm công nghiệp hoá, hiện ại hoá
a. Trên thế giới
Tại một số nước phương Tây những năm giữa thế kỷ XVII ã bắt ầu nở rộ phong trào
cách mạng công nghiệp, nổi bật nhất trong những nước i tiên phong cho phong trào ấy ó 2 lOMoAR cPSD| 44879730
chính là ất nước Anh. Công nghiệp hoá ược hiểu là quá trình chuyển ổi nền sản xuất xã hội
từ dựa trên lao ộng thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao ộng bằng
máy móc nhằm tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao. Còn hiện ại hoá ược hiểu là quá trình
ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện ại ưa vào quá trình
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội. Vì vậy, công nghiệp hoá hiện ại hoá
hiện nay là quá trình chuyển ổi căn bản và toàn diện các hoạt ộng kinh tế và kinh tế - xã hội
từ sử dụng sức lao ộng thủ công là chính sang sử dụng lao ộng phổ thông cũng như công
nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện ại ể tạo ra năng suất lao ộng xã hội lớn.
Trong lịch sử phát triển của loài người từ trước ến nay ã ghi nhận ba mô hình công
nghiệp hoá tiêu biểu của thế giới. Đầu tiên là mô hình công nghiệp hoá cổ iển, chính là công
nghiệp hoá của các nước tư bản cổ iển mà tiêu biểu là nước Anh, ược thực hiện gắn liền với
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, nổ ra vào giữa thế kỷ XVIII. Đặc trưng cơ bản
mô hình này là bắt ầu từ sự phát triển của ngành công nghiệp nhẹ (ngành dệt), nông nghiệp,
rồi cuối cùng là ngành công nghiệp nặng (cơ khí chế tạo máy). Quá trình công nghiệp hoá
diễn ra tuần tự trong thời gian tương ối dài (trung bình từ 60 - 80 năm), sau khi khởi nguồn
ở Anh rồi lan rộng sang Pháp và các nước Đức, Nga, Mỹ. Mô hình thứ hai là mô hình công
nghiệp hoá kiểu Liên Xô (cũ), bắt ầu từ những năm 1930 ở Liên Xô (cũ) sau ó ược áp dụng
cho các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu (cũ) sau năm 1945 và một số nước ang phát triển
i theo con ường xã hội chủ nghĩa, trong ó có Việt Nam vào những năm 1960. Con ường công
nghiệp hoá theo mô hình Liên Xô (cũ) thường là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, òi hỏi
nhà nước phải huy ộng những nguồn lực to lớn trong xã hội. Công nghiệp hoá theo mô hình
này ã cho phép trong một thời gian ngắn các nước có thể xây dựng ược hệ thống cơ sở vật
chất - kỹ thuật to lớn, tuy nhiên khi tiến bộ khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển thì hệ
thống cơ sở vật chất - kỹ thuật to lớn ở trình ộ cơ khí hoá lại không thích ứng ược và kìm
hãm việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới. Cuối cùng là mô hình công nghiệp hoá của
Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs), tiến hành công nghiệp hoá theo con ường
mới. Chiến lược công nghiệp hoá của các nước này, thực chất là chiến lược công nghiệp rút
ngắn, ẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua
việc tận dụng lợi thế về khoa học, công nghệ của các nước i trước, cùng với việc phát huy
nguồn lực và lợi thế trong nước, thu hút nguồn lực từ bên ngoài ể tiến hành công nghiệp hoá
gắn với hiện ại hoá. Kết quả là trong khoảng thời gian ngắn (trung bình 20 - 30 năm) ã thực
hiện thành công quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá, gia nhập vào nhóm các nước công 3 lOMoAR cPSD| 44879730
nghiệp phát triển. Con ường công nghiệp hoá, hiện ại hoá của Nhật Bản và các nước công
nghiệp hoá mới (NICs) như Hàn Quốc, Singapore là gợi ý tốt cho Việt Nam trong quá trình
tiến hành công nghiệp hoá, hiện ại hoá nền kinh tế quốc dân.
b. Tại Việt Nam
Tiếp thu và kế thừa, chọn lọc những tri thức văn minh của nhân loại, trong Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương lần thứ VII khoá VI và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII,
Đảng Cộng sản Việt Nam ã xác ịnh: “Công nghiệp hoá, hiện ại hoá là quá trình chuyển ổi
căn bản, toàn diện các hoạt ộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ
sử dụng sức lao ộng thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến với sức lao ộng với
công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện ại dựa trên sự phát triển của công
nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.” Đảng ta ã
xác ịnh khái niệm công nghệ hoá, hiện ại hoá bao quát hơn trước ó rất nhiều gồm tất cả hoạt
ộng trong sản xuất kinh doanh lẫn dịch vụ cũng như quản lý kinh tế xã hội cũng ược sử dụng
bằng các phương tiện hiện ại với kỹ thuật và công nghệ vô cùng tân tiến. Như vậy, công
nghiệp hoá không chỉ ược gói gọn trong phạm vi chuyển ổi kỹ thuật, lực lượng sản xuất như
quan niệm trước ây mà ã mở rộng hơn rất nhiều.
2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam
Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hoá là quy luật phổ biến của sự
phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia ều trải qua dù ở các quốc gia phát triển
hay các quốc gia i sau. Công nghiệp hoá tạo ộng lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là òn bẩy
quan trọng tạo sự phát triển ột biến trong các lĩnh vực hoạt ộng của con người. Thông qua
công nghiệp hoá các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân ược trang bị những tư
liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện ại, từ ó nâng cao năng suất lao ộng, tạo ra
nhiều của cải vật chất, áp ứng nhu cầu vốn a dạng và ngày càng cao của con người.
Hai là, ối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá ộ lên chủ nghĩa xã hội như
nước ta, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thực hiện từ ầu thông
qua công nghiệp hoá, hiện ại hoá. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá
là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ
lực lượng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, trên cơ sở ó
từng bước nâng dần trình ộ văn minh của xã hội. 4 lOMoAR cPSD| 44879730
Công nghiệp hoá, hiện ại hoá ể phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát
huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nâng cao dần tính ộc lập, tự
chủ của nền kinh tế. Đồng thời, thúc ẩy sự liên kết, hợp tác giữa các ngành, các vùng trong
nước và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, tham gia vào quá trình phân công lao ộng và hợp
tác quốc tế ngành càng hiệu quả. Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện ại hoá làm cho
khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức ngày càng ược củng cố, nâng cao, tiềm lực
an ninh, quốc phòng ược tăng cường sức mạnh, tạo iều kiện vật chất và tinh thần ể xây dựng
nền văn hoá mới và con người mới xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, có thể nói công nghiệp hoá, hiện ại hoá là nhân tố quyết ịnh sự thắng lợi của
con ường i lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta ã lựa chọn.
3. Đặc iểm, nội dung công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam
a. Đặc iểm công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam
Công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam có những ặc iểm chủ yếu sau ây:
Thứ nhất, công nghiệp hoá, hiện ại hoá theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Thứ hai, công nghiệp hoá, hiện ại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ ba, công nghiệp hoá, hiện ại hoá trong iều kiện kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ tư, công nghiệp hoá, hiện ại hoá trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế và Việt Nam
ang tích cực, chủ ộng hội nhập kinh tế quốc tế.
b. Nội dung công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam
Một là, tạo lập những iều kiện ể có thể thực hiện chuyển ổi từ nền sản xuất - xã
hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ. Muốn thực hiện chuyển ổi trình ộ phát triển,
òi hỏi phải dựa trên những tiền ề trong nước, quốc tế. Do ó, nội dung quan trọng hàng ầu ể
thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện ại hoá là phải thực hiện tạo lập các iều kiện cần
thiết trên tất cả các mặt của ời sống sản xuất xã hội. Các iều kiện chủ yếu cần có như: tư duy
phát triển, thể chế và nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi và trình ộ văn minh của xã
hội, ý thức xây dựng xã hội văn minh của người dân. Nội dung quan trọng hàng ầu ể thực 5 lOMoAR cPSD| 44879730
hiện thành công công nghiệp hoá, hiện ại hoá là phải thực hiện tạo lập các iều kiện cần thiết
trên tất cả các mặt của ời sống sản xuất xã hội. Các iều kiện chủ yếu cần có như: tư duy phát
triển, thể chế và nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi và trình ộ văn minh của xã hội, ý
thức xây dựng xã hội văn minh của người dân.
Hai là, thực hiện các nhiệm vụ ể chuyển
ổi nền sản xuất - xã hội lạc hậu
sang nền sản xuất - xã hội hiện ại. Cụ thể là:
Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện ại. Quá trình
thực hiện công nghiệp hoá, hiện ại hoá òi hỏi phải ứng dụng những thành tựu khoa học công
nghệ mới hiện ại vào tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên,
cần phải có sự lựa chọn phù hợp với khả năng, trình ộ và iều kiện thực tiễn trong từng giai
oạn, không chủ quan, nóng vội cũng như không trì hoãn, cản trở việc ứng dụng khoa học,
công nghệ mới, hiện ại trong quá trình công nghiệp hoá hiện ại hoá.Việc ẩy mạnh ứng dụng
khoa học, công nghệ ở nước ta hiện nay phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức.
Chuyển ổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện ại, hợp lý và hiệu quả. Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá, phải gắn liền với sự phát triển của phân
công lao ộng trong và ngoài nước, từng bước hình thành các ngành, các vùng chuyên môn
hoá sản xuất, ể khai thác thế mạnh, nâng cao năng suất lao ộng, ồng thời phát huy nguồn lực
của các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế.
Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng
sản xuất. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện ại hoá nền kinh tế quốc dân ở nước ta là nhằm
xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì vậy phải cùng cố và tăng cường hoàn thiện quan hệ sản xuất.
Trong ó thực hiện thường xuyên nhiệm vụ quản lý quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, quan
hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo ộng lực cho phát triển, giải phóng sức sáng
tạo của các tầng lớp nhân dân.
Sẵn sàng thích ứng với tác ộng của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0).
Để thích ứng với tác ộng của cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghiệp hoá, hiện ại
hoá ở Việt Nam cần thực hiện những nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, hoàn thiện thể chế,
xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo. Để thích ứng với tác ộng của cách mạng
công nghiệp lần thứ tư, công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam cần thực hiện những nội
dung chủ yếu sau: thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng 6 lOMoAR cPSD| 44879730
tạo. Thứ hai, nắm bắt và ẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư (4.0). Thứ ba, chuẩn bị các iều kiện cần thiết ể ứng phó với những tác ộng
tiêu cực của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0).
4. Tác dụng của công nghiệp hoá, hiện ại hoá
Thực hiện úng ắn quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá sẽ có những tác dụng to lớn
về nhiều mặt trong sự phát triển kinh tế - xã hội của ất nước:
Một là, tạo iều kiện thay ổi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao ộng,tăng
sức chế ngự của con người ối với thiên nhiên, tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao ời
sống nhân dân, ổn ịnh tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần quyết ịnh sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
Hai là, tạo iều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của nhà
nước, nâng cao năng lực quản lý, khả năng tích luỹ và phát triển sản xuất, tạo ra nhiều việc
làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển tự do toàn diện của con người trong mọi hoạt ộng kinh tế - xã hội.
Ba là, tạo iều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh ạt trình ộ
tiên tiến hiện ại. Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ thuật cho quốc phòng, an ninh; bảo ảm
ời sống kinh tế, chính trị, xã hội của ất nước ngày càng ược cải thiện. Tạo iều kiện vật chất
cho việc xây dựng nền kinh tế ộc lập tự chủ, ủ sức thực hiện sự phân
công và hợp tác quốc tế.
Sự phân tích trên cho thấy mối quan hệ gắn bó trực tiếp giữa công nghiệp hoá,hiện ại
hoá với lực lượng sản xuất. Công nghiệp hoá, hiện ại hoá là ể thực hiện xã hội hoá sản xuất
về mặt kinh tế - kỹ thuật theo ịnh hướng xã hội chủ nghĩa nên nó có tác dụng, ý nghĩa quan
trọng và toàn diện. Vì vậy, Đảng ta xác ịnh: "Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá
ất nước theo hướng hiện ại gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm
vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không 7 lOMoAR cPSD| 44879730
ngừng nâng cao năng suất lao ộng xã hội và cải thiện ời sống nhân dân”1 trong suốt thời kỳ
quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
II. THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Quan iểm và mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) ã xác ịnh: “Công nghiệp hoá
xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá ộ ở nước ta”. Trong 20 năm ầu, công
nghiệp hoá nước ta diễn ra trong iều kiện có chiến tranh. Những năm sau, công nghiệp hoá
diễn ra trong iều kiện vừa khủng hoảng kinh tế - xã hội, vừa tìm tòi ổi mới nền kinh tế.
Công nghiệp hoá trước ổi mới diễn ra theo mô hình của Liên Xô, chỉ ến khi khởi ầu
là ổi mới tư duy kinh tế và nhất là từ Đại hội VIII (1996), công cuộc công nghiệp hoá, hiện
ại hoá của nước ta mới ược xác ịnh một cách ầy ủ. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
lần thứ VII khoá VI và Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng Cộng sản Việt Nam ã
xác ịnh: “Công nghiệp hoá, hiện ại hoá là quá trình chuyển ổi căn bản, toàn diện các hoạt
ộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng sức lao ộng thủ công
là chính sang sử dụng một cách phổ biến với sức lao ộng với công nghệ, phương tiện, phương
pháp tiên tiến, hiện ại dựa trên sự phát triển
của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ, tạo ra năng suất lao ộng xã hội cao.”
Trong 35 năm ổi mới, ặc biệt sau 10 năm thực hiện Cương lĩnh 2011, nhận thức của
Đảng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ã có những bước phát triển mới về cả
nội dung và phương thức thực hiện. Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên
Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) ã xác ịnh: “Coi trọng phát triển các ngành
công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo có tính nền tảng và các ngành công nghiệp có lợi
thế”. Đại hội Đảng XI (năm 2011) ã bổ sung thêm Cơ cấu lại nền công nghiệp theo hướng
phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, nâng cao tính ộc lập, tự chủ của nền kinh tế, từng bước
có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào mạng sản xuất và phân phối toàn cầu; Ưu tiên
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 9. 8 lOMoAR cPSD| 44879730
phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp và nông thôn; Phát triển hợp lý công nghiệp sử
dụng nhiều lao ộng, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu lao ộng”.
Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về ịnh hướng xây dựng chính sách phát
triển công nghiệp quốc gia ến năm 2030, tầm nhìn ến năm 2045 ược ban hành ngày
22/3/2018, xác ịnh mục tiêu tổng quát: Đến năm 2030, Việt Nam hoàn thành mục tiêu công
nghiệp hoá, hiện ại hoá, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện ại; thuộc nhóm
3 nước dẫn ầu khu vực ASEAN về công nghiệp, trong ó một số ngành công nghiệp có sức
cạnh tranh quốc tế và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tầm nhìn ến năm 2045, Việt
Nam trở thành nước công nghiệp phát triển hiện ại. 2. Thành tựu
Sau 35 năm ổi mới, dưới sự lãnh ạo toàn diện của Đảng, iều hành quyết liệt, linh hoạt
của Chính phủ và sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, Việt Nam ã ạt ược những
thành tựu to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện ại hoá ất nước, ưa nước ta từ một
trong những quốc gia thuộc nhóm nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia có thu nhập trung
bình thấp và ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, ời sống của người dân
ngày càng ược cải thiện, vị thế và uy tín của ất nước ta trên trường quốc tế ngày càng ược
nâng cao. Thành tựu của công cuộc ổi mới ã tạo nên một nền tảng phát triển to lớn cho kinh
tế ất nước. Trong ó, lĩnh vực công nghiệp ã, ang và sẽ tiếp tục óng vai trò ặc biệt quan trọng,
là ộng lực cho phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện mục tiêu sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện ại hoá ất nước. Cụ thể các thành tựu ạt ược như sau:
Thứ nhất, về tăng trưởng kinh tế. Nhờ thực hiện nhất quán ường lối ổi mới, ẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện ại hoá trên nền tảng khoa học - công nghệ, trong những năm qua, ất
nước ta ã ạt ược thành tựu to lớn: Đạt ngưỡng thu nhập trung bình năm 2008; nền kinh tế ạt
tốc ộ tăng trưởng cao: giai oạn 2011-2015 ạt 5,9%, giai oạn 2016-2019 ạt 6,8%; quy mô nền
kinh tế tăng 2,4 lần từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 271,2 tỷ USD năm 2020. GDP bình quân
ầu người tăng từ 1331 USD năm 2010 lên 2779 USD năm 2020. “Chất lượng tăng trưởng
kinh tế từng bước ược cải thiện, cơ cấu kinh tế bước ầu chuyển dịch sang chiều sâu”2. Tỷ
trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao tăng từ 19% năm 2010 lên 50% năm 2020.
Trong giai oạn chiến lược 10 năm qua 2011 - 2020, công nghiệp là ngành có tốc ộ tăng
2 Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.209-210. 9 lOMoAR cPSD| 44879730
trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với óng góp xấp xỉ 30% vào GDP và trở
thành ngành xuất khẩu chủ lực của ất nước, góp phần ưa Việt Nam từ vị trí thứ 50 (năm
2010) lên vị trí thứ 22 (năm 2019) trong các quốc gia xuất khẩu lớn nhất thế giới.
Thứ hai, về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo các mục tiêu công nghiệp hoá,
hiện ại hoá. Trong giai oạn 2015-2020, kinh tế Việt Nam có sự chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế theo hướng hiện ại, giảm dần nguồn lực khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy
sản (gọi là khu vực 1, KV1), nguồn lực phân bổ cho khu vực công nghiệp, khai khoáng, xây
dựng (khu vực 2, KV2) và khu vực dịch vụ (khu vực 3, KV3) tăng dần. Tỷ trọng nhóm ngành
ngành khai khoáng trong GDP liên tục giảm (từ 9,1% năm 2010 xuống còn khoảng 8,1%
năm 2016 và chỉ còn 5,55% vào năm 2020). Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ã trở thành
ộng lực tăng trưởng chính của toàn ngành công nghiệp. Năm 2020, công nghiệp chế biến,
chế tạo óng vai trò chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng 5,82%. Xét
cả giai oạn 2011 - 2020, nhóm ngành công nghiệp chế biến chế tạo không ngừng ược mở
rộng và chiếm tỷ trọng cao nhất trong các ngành công nghiệp với óng góp trong GDP tăng
liên tục qua các năm (tăng từ 13% năm 2010 lên 14,27% năm 2016; 16,48% vào năm 2019
và ạt khoảng 16,7% vào năm 2020). Nhờ ó, nền kinh tế thu hút ngày càng nhiều các nguồn
lực quan trọng. Đến nay, Việt Nam cũng ã hình thành ược một số ngành công nghiệp chủ
lực của nền kinh tế như: khai thác, chế biến dầu khí; iện tử, viễn thông, công nghệ thông tin;
luyện kim, sắt thép; xi măng và vật liệu xây dựng; dệt may, da giày; cơ khí chế biến chế tạo,
ô tô, xe máy..., tạo nền tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, cũng như thúc ẩy quá trình
hiện ại hoá, công nghiệp hoá ất nước.
Thứ ba, về chuyển dịch cơ cấu lao ộng.Giai oạn 2015-2020 có sự chênh lệch khá
lớn giữa các khu vực kinh tế. Cụ thể, trong giai oạn này có sự chuyển dịch rõ rệt trong cơ
cấu lao ộng giữa các khu vực: Nếu như năm 2015 cơ cấu lao ộng KV1 chiếm tới 45,73%;
KV2 chiếm 24,19%; KV3 chiếm 30,08%, thì ến năm 2020 tỷ trọng lao ộng trong các KV1,
2, 3 lần lượt là: 34,78%; 32,65%; 32,57%.
Thứ tư, về mức ộ hội nhập, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Việt Nam ã vươn
lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu
(CIP) ở mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp
trung bình cao với vị trí thứ 44 trên thế giới vào năm 2018 theo ánh giá của UNIDO. Theo
ó, trong giai oạn 1990-2018 ã tăng 50 bậc và giai oạn 2010-2018 tăng 23 bậc, tăng nhanh 10 lOMoAR cPSD| 44879730
nhất trong các nước thuộc khu vực ASEAN và ã tiệm cận vị trí thứ 5 của Philippin (chỉ thua
0.001 iểm), tiến gần hơn với nhóm 4 nước có năng lực cạnh tranh mạnh nhất trong khối
ASEAN. Khoa học - công nghệ từng bước khẳng ịnh vai trò ộng lực trong phát triển kinh tế
- xã hội. Tiềm lực khoa học - công nghệ của ất nước ược tăng cường. Hiệu quả hoạt ộng
khoa học - công nghệ ược nâng lên, tạo chuyển biến tích cực cho hoạt ộng ổi mới và khởi
nghiệp sáng tạo. Trình ộ khoa học - công nghệ sản xuất ược nâng cao, tham gia hiệu quả hơn
vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thứ năm, về thu hút ầu tư. Đầu tư cho phát triển công nghiệp ngày càng ược mở
rộng, trong ó, ầu tư FDI trở thành ộng lực chính của phát triển công nghiệp và chuyển dịch
cơ cấu phát triển các ngành công nghiệp nước ta theo hướng hiện ại (chiếm tỷ trọng xấp xỉ
70% tổng vốn ầu tư FDI vào các ngành kinh tế, trong ó, ầu tư vào công nghiệp chế biến, chế
tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất với xấp xỉ 60%). Các dự án ầu tư quan trọng của một số công ty
a quốc gia hàng ầu bao gồm Tập oàn Samsung, Tập oàn
Intel, LG… ã chọn Việt Nam làm nơi sản xuất các sản phẩm iện tử như iện thoại di ộng và
máy tính bảng ể xuất khẩu trên toàn thế giới ã ưa ngành iện tử Việt Nam với xuất phát iểm
gần như bằng 0 vào những năm trước 2010 lên thành ngành xuất khẩu lớn nhất của ất nước trong giai
oạn hiện nay ( ứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu iện thoại di ộng).
Vượt qua những thử thách chưa từng có tiền lệ, Việt Nam ã xây dựng một mô hình
kinh tế tổng quát là phát triển kinh tế thị trường ịnh hướng xã hội chủ nghĩa, ẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện ại hoá và hội nhập quốc tế sâu rộng; hướng tới mục tiêu phát triển, lấy con
người làm trung tâm, vì một Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”, phát triển bền vững, bao trùm và hội nhập.
3. Khó khăn, thách thức
Bên cạnh những thành tựu ã ạt ược, Việt Nam cũng ang ối mặt với nhiều khó khăn,
thách thức ặt ra trong quá trình phát triển công nghiệp của ất nước, ặc biệt trước những yêu
cầu và òi hỏi trong giai oạn phát triển sắp tới với mục tiêu ặt ra là vượt qua bẫy thu nhập
trung bình và ưa nước ta phát triển thịnh vượng.
Thứ nhất, sản xuất công nghiệp của Việt Nam hiện nay nhìn chung vẫn ang tập trung
chủ yếu vào các hoạt ộng sản xuất ở công oạn cuối cùng, em lại giá trị gia tăng thấp. Còn có
sự phát triển thiếu ồng bộ, thiếu kết nối giữa các mắt xích trong nội ngành và giữa các ngành 11 lOMoAR cPSD| 44879730
công nghiệp dẫn tới sự phát triển thiếu tính bền vững. Các ngành công nghiệp của ta nhìn
chung mới chỉ tham gia ược vào các khâu trung gian có giá trị gia tăng thấp (là các khâu gia
công, lắp ráp), chưa chiếm lĩnh ược các phân khúc có giá trị gia tăng cao như các khâu
thượng nguồn (như nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm; quảng bá sản phẩm, phân phối,
chăm sóc khách hàng) hoặc cung ứng các sản phẩm dịch vụ và các khâu hạ nguồn (như
nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị sản xuất).
Thứ hai, tính bền vững trong phát triển sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam còn tiềm
ẩn nhiều rủi ro, ặc biệt trong bối cảnh thế giới ngày càng có những diễn biến phức tạp hơn,
nhanh hơn và khó oán ịnh hơn trước. Hội nhập sâu rộng với ộ mở của nền kinh tế cao hơn
cũng ồng nghĩa với việc chịu tác ộng trực tiếp hơn, nhanh hơn và mạnh mẽ hơn khi tình hình
thế giới gặp biến ộng. Trong khi ó, Việt Nam sẽ không chỉ chịu tác ộng từ phía cầu (thị
trường ầu ra), mà còn cả từ phía cung (là kênh cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
trong nước). Tác ộng của dịch COVID-19 trong năm 2020 vừa qua là một minh chứng iển
hình cho tác ộng a chiều này ối với nền kinh tế Việt Nam, khi chúng ta cùng lúc gặp cả khó
khăn, ứt gãy về thị trường ầu ra cho xuất khẩu, vừa bị ứt gãy nguồn cung phục vụ cho sản xuất trong nước.
Thứ ba, hiện nay, khoa học - công nghệ chưa thực hiện ầy ủ vai trò “quốc sách hàng
ầu”, chưa là ộng lực quan trọng nhất ể phát triển lực lượng sản xuất: “Năng lực và trình ộ
công nghệ của nền kinh tế còn thấp. Công nghiệp vẫn chủ yếu là gia công, lắp ráp, giá trị gia
tăng không cao; công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, tỷ lệ nội ịa hoá thấp, tham gia vào chuỗi
giá trị toàn cầu hiệu quả còn hạn chế”3. Trong khi ó, trên thế giới, cuộc Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư, nhất là công nghệ số, ang phát triển mạnh mẽ, tạo ột phá trên nhiều lĩnh
vực, mang ến nhiều thời cơ nhưng cũng ặt ra không ít thách thức với tất cả các nền kinh tế.
Thứ tư, chi phí thương mại của Việt Nam vẫn ang còn ở mức cao, cao hơn mức trung
bình của ASEAN về chi phí logistics, chi phí tuân thủ các quy ịnh tại cửa khẩu và sau khi
thông quan. Đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp tác ộng tới chi phí giá thành của
sản phẩm và ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam.
Thứ năm, việc tổ chức, phân bố không gian phát triển các ngành công nghiệp chưa
khai thác tốt lợi thế cạnh tranh của các vùng; chưa hình thành ược nhiều cụm ngành công
3 Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, tr.80 12 lOMoAR cPSD| 44879730
nghiệp chuyên môn hoá ể liên kết phát triển theo chuỗi và nâng cao khả năng tham gia của
các doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị toàn cầu.
III. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Quá trình chuyển ổi mô hình kinh tế, nâng cao hiệu quả huy ộng, phát triển nguồn
lực, ẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế về tài chính, thu hút nguồn lực trong xã hội cho ầu tư
phát triển, chú trọng quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, góp phần phát huy lợi thế cạnh tranh;
tăng cường hiệu quả phân bổ, sử dụng nguồn lực; trong ó, nâng cao vai trò ịnh hướng của
nguồn lực tài chính nhà nước trong ầu tư phát triển kinh tế - xã hội gắn với thu hút ầu tư của
khu vực tư nhân, tạo cơ chế tài chính ể các ịa phương thu hút các nguồn lực cho phát triển;
hình thành các chính sách phù hợp ể thúc ẩy sự phát triển của các yếu tố tiền ề công nghiệp hoá, hiện ại hoá.
Một là, tạo môi trường thuận lợi cho ổi mới sáng tạo và chuyển ổi số trên cơ sở tái cơ
cấu mạnh mẽ từng ngành, từng lĩnh vực và khai thác triệt ể thành tựu của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4; thực hiện số hoá, công nghệ hoá phương thức sản xuất, kinh doanh,
giảm chi phí và tăng năng suất, chất lượng lao ộng trong sản xuất công nghiệp; tăng khả
năng tiếp cận thông tin, dữ liệu; kết nối, hợp tác ể tăng cơ hội kinh doanh mới (dựa trên nền
tảng công nghệ số như thương mại iện tử, tài chính số...), tăng khả năng tham gia chuỗi giá
trị toàn cầu và khu vực, tham gia hệ sinh thái số.
Hai là, phát triển các yếu tố tiền ề công nghiệp hoá, hiện ại hoá. Trước hết là phát
triển cơ sở hạ tầng, cần hoàn thiện quy hoạch hệ thống kết cấu hạ tầng cả nước, trong từng
vùng, bảo ảm sử dụng tiết kiệm các nguồn lực và hiệu quả tổng thể của nền kinh tế, bảo vệ
môi trường i ôi với hoàn thiện cơ bản mạng lưới giao thông vận tải thiết yếu áp ứng nhu cầu
vận chuyển hàng hoá và hành khách giữa các vùng và với các nước trong khu vực. Tiếp ến
là phát triển nguồn nhân lực, xây dựng và vận hành hệ thống thông tin thị trường lao ộng,
cơ sở dữ liệu quốc gia về thị trường lao ộng, nâng cao năng lực dự báo, kế hoạch hoá nguồn
nhân lực dựa trên các tín hiệu của thị trường; mở rộng các hình thức ào tạo nghề gắn với
chuyển giao công nghệ mới 13 lOMoAR cPSD| 44879730
Ba là, phát triển khoa học - công nghệ. Để thúc ẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
nhanh và bền vững theo hướng công nghiệp hoá, hiện ại hoá, một trong những yếu tố quan
trọng là phải nâng cao ược sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc thúc ẩy sự phát
triển của khoa học - công nghệ. Đối với nước ta, phát triển khoa học - công nghệ ang ược
coi là quốc sách hàng ầu, là một trong những nhân tố cơ bản và tiền ề quan trọng ể thúc ẩy
quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá. Để tăng cường phát triển khoa học - công nghệ, hệ
thống chính sách nhằm thúc ẩy ầu tư vào khoa học - công nghệ của nước ta cần tiếp tục ược
hoàn thiện theo hướng: Nâng cao hiệu quả huy ộng và a dạng hoá nguồn lực ầu tư cho khoa
học - công nghệ; Hình thành các cơ chế phù hợp ể nâng cao tính ịnh hướng của ngân sách
nhà nước trong việc thu hút các nguồn lực ầu tư ngoài nhà nước ể phát triển khoa học - công nghệ.
Bốn là, ẩy mạnh hoạt ộng liên kết giữa các vùng kinh tế. Đối với các vùng kinh tế
trọng iểm, cần cân nhắc ể ban hành chính sách cạnh tranh với các trung tâm kinh tế khu vực
và trên thế giới; quy ịnh rõ liên kết vùng phải theo hướng kinh tế tri thức và tiếp cận với
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển các ngành hàng có hàm lượng công nghệ cao,
tạo giá trị gia tăng lớn. Đối với các vùng iều kiện khoa học kỹ thuật còn khó khăn, cần có
chính sách nhằm hướng việc thu hút ầu tư vào các ngành khai thác lợi thế so sánh, phù hợp
với iều kiện tự nhiên và xã hội. Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân, cần
kết hợp chặt chẽ và ồng bộ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành với chuyển dịch cơ cấu
vùng, cơ cấu công nghệ, chuyển dịch cơ cấu lao ộng và cơ cấu thành phần kinh tế theo hướng
phát huy cao ộ, có hiệu quả các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
Năm là, các doanh nghiệp của Việt Nam cần chủ ộng áp dụng những thành tựu khoa
học, kết nối hơn với thị trường cũng như mở rộng quy mô, thị trường mục tiêu mới, em lại
những sản phẩm mới ược cải thiện chất lượng, thân thiện với môi trường. 14 lOMoAR cPSD| 44879730 KẾTLUẬN
Quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá ở Việt Nam trải qua hơn 35 năm ã em lại
những thành tựu to lớn cho ất nước ta, giúp ất nước tăng trưởng kinh tế, dịch chuyển cơ cấu
ở những ngành công nghiệp và dịch vụ, ổn ịnh trong sản xuất, giảm thiểu ói nghèo, hội nhập
sâu rộng và nâng tầm vị thế trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, quá trình ấy cũng em lại một
số hạn chế nhất ịnh như cơ cấu chuyển dịch chậm, chưa tận dụng ược tối ưu nguồn lực kinh
tế, tốc ộ tăng trưởng chưa thực sự tốt như kỳ vọng, vẫn chưa khai thác hết tiềm năng và hạn
chế trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, chất lượng nguồn nhân lực vẫn còn chưa ảm bảo,
cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng còn lạc hậu,...
Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 ang nở rộ trên toàn cầu, ể có thể ẩy nhanh
tốc ộ công nghiệp hoá, hiện ại hoá, Việt Nam cần phải thực hiện quyết liệt chuyển ội mô
hình kinh tế, tạo môi trường thuận lợi ể chuyển ổi số, nâng cao hiệu quả huy ộng và sử dụng
vốn, hiệu quả nguồn nhân lực, phát triển khoa học - công nghệ và ẩy mạnh liên kết giữa các
vùng. Bên cạnh ó, chúng ta cũng cần nâng cao vai trò ịnh hướng của Nhà nước trong ầu tư
phát triển kinh tế - xã hội, thu hút ầu tư của tư nhân và nước ngoài, tạo các cơ chế tài chính,
hình thành các chính sách hợp lý ể khuyến khích ầu tư. Chỉ khi thực hiện ược cái giải pháp
một cách hợp lý, ồng bộ và hiệu quả thì quá trình công nghiệp hoá, hiện ại hoá mới càng
ược ẩy mạnh phát triển, óng góp quan trọng cho việc xây dựng một nước Việt Nam dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. TÀILIỆUTHAMKHẢO
1. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam,Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ
nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 9.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.
Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021
4. PGS. TS Ngô Tuấn Nghĩa (Chủ tịch hội ồng biên soạn), Giáo trình Kinh tế chính trị
Mác - Lênin. Hà Nội. 2019.
5. Đến năm 2030: Việt Nam hoàn thành mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ại hoá 15 lOMoAR cPSD| 44879730
https://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/den-nam-2030-viet-nam-hoan-thanh-muc-tieu-con
g-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-477588.html; 23/03/2018.
6. Công nghiệp hoá, hiện ại hoá: Kế thừa và phát triển của Đại hội XIII
https://hcma2.hcma.vn/tintuc/Pages/tin-tuc-su-kien.aspx?CateID=230&ItemID=11413; 09/04/2021
7. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Đánh giá tổng quát về kết quả thực hiện ường
lối công nghiệp hoá - hiện ại hoá ất nước qua 30 năm ổi mới
https://mof.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg?dID=25527&dDocName=BTC2634
18&filename=1644821.PDF; 30/05/2021
8. Bộ Công Thương Việt Nam, Những thành tựu nổi bật trong phát triển công nghiệp góp
phần quan trọng thúc ẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước
https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/nhung-thanh-tuu-noi-bat-trong-pha
t-trien-cong-nghiep-gop-pha.html; 10/09/2020
9. Công oàn Thông tin và Truyền thông Việt Nam, Nâng cao vị thế của Việt Nam trong
chuỗi giá trị toàn cầu http://congdoantttt.org.vn/tin-tuc/Huong-toi-dai-hoi-
XIII/106451/nang-cao-vi-the-cua-viet
-nam-trong-chuoi-gia-tri-toan-cau; 28/01/2021 16