Tiểu luận "Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của thất nghiệp"

Tiểu luận "Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của thất nghiệp"

lOMoARcPSD| 35966235
1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ
CỦA THẤT NGHIỆP
2.1 Thực trạng thất nghiệp
TRƯỚC ĐÂY:
- Năm 2016 theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, số người thất
nghiệp của Việt Nam là khoảng 2.23%. Nguồn nhân lực của nước
ta trẻ và dồi dào nhưng trình độ tay nghề và chuyên môn kỹ thuật
còn thấp, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, nơi có tỷ trọng người có
việc làm chiếm tới gần 70% lao động của cả nước
- Tình hình thất nghiệp trong năm 2017 được cải thiện, giảm
38.8 nghìn người so với cùng kỳ 2016. Theo đóm, tỷ lệ thất
nghiệp
trong độ tuổi lao động đến cuối Q4/2017 giảm xuống chỉ còn
2.19%. Tuy nhiên, đáng chú ý, tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm có trình
độ trung cấp giảm mạnh, trong khi chỉ giảm nhẹ ở nhóm có trình
độ cao đẳng và đại học.
- Q4/2018, Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi cũng giảm nhẹ còn
2,17%. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất vẫn ở nhóm có trình độ cao
đẳng, tiếp đến là nhóm có trình độ trung cấp, nhóm đại học trở
lên và nhóm sơ cấp nghề.
- Tỷ lệ thất nghiệp 2019 là 1,98%. Lao động có việc làm tiếp
tục tăng, cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh, tuy nhiên, công việc
đòi hỏi kỹ năng còn hạn chế, lao động làm khu vực tự sản tự tiêu
trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn còn chiếm tỷ lệ
tương đối cao. Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch nhanh theo
hướng giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản, tăng tỷ trọng trong công nghiệp và dịch vụ
HIỆN NAY:
- Thất nghiệp ở Việt Nam thấp hơn mặt bằng chung. Lần đầu
tiên thu nhập của người lao động giảm 5,1% trong vòng 5 năm
qua; lực lượng lao động giảm sâu kỷ lục - trên 2 triệu người.Tính
đến tháng 6, cả nước có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, bao gồm những người bị mất
việc làm, phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm
thu nhập. Trong khi đó, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao
động quý này là gần 1,3 triệu người, tăng 192.800 người so với
quý trước và tăng 221.000 người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý 2 là 2,73%, tăng 0,51% so
với quý trước và tăng 0,57% so với cùng kỳ năm trước. Đây là
quý
có tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị cao nhất
trong vòng 10 năm qua.
So sánh tỉ lệ thất nghiệp của Việt Nam và một số nước
- Tỷ lệ thất nghiệp tại nước Anh tăng từ mức 3,9% trong giai
đoạn tháng 4-6/2020 lên 4,1% trong giai đoạn tháng 5-7/2020.
- Trong quý 2/2020, xuất khẩu của Thái Lan đã giảm 10%, tỷ lệ
thất nghiệp chạm mức 1,95% - mức cao nhất kể từ Cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu năm 2009 và cao gấp đôi so với mức
lOMoARcPSD| 35966235
3
thông thường.
- Cuối tháng Tư, một nghiên cứu của công ty môi giới chứng
khoán Trung Thái (Zhongtai Securities) ở Sơn Đông ước lượng tỉ
lệ
thất nghiệp thực sự tại Trung Quốc là 20,5%, tức 70 triệu người
không công ăn việc làm
- Tại Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 8,4% từ mức 10,2%
trong tháng 7/2020, đánh dấu lần đầu tiên tỷ lệ này hạ xuống
dưới 10% kể từ tháng 3/2020.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 còn hoành hành ở nhiều nơi, số
lao động bị thất nghiệp tăng cao khiến chính phủ nhiều nước
đau đầu đứng trước sự lựa chọn là mở cửa nền kinh tế, chấp
nhận dịch bệnh hay cách ly xã hội để tập trung chống dịch,
thì tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam vẫn là 2,29% trong quý III và
2,27% trong 9 tháng của năm 2020, tăng không đáng kể so
với cùng kỳ năm 2019 - thời điểm Covid-19 chưa xuất hiện.
Song, tỷ lệ thất nghiệp thấp không hẳn đã mừng, vì đó chỉ là
một trong những thước đo thị trường lao động, chất lượng lao
động, năng suất lao động của nền kinh tế.
2.2 Nguyên nhân thất nghiệp
NGUYÊN NHÂN 1: TÌNH TRẠNG “THỪA THẦY THIẾU
THỢ”
- Với phương pháp giảng dạy thiếu thực tiễn, chú trọng vào lý
thuyết hơn thực
hành tại các trường ĐH, CĐ, TCCN đã dẫn đến số lượng sinh viên
tốt nghiệp rất
nhiều nhưng ít người có thể đáp ứng nhu cầu công việc thực tế ở
các doanh nghiệp.
NGUYÊN NHÂN 2: SINH VIÊN YẾU VỂ KỸ NĂNG MỀM
- Sinh viên Việt Nam thường bị các nhà tuyển dụng, đặc biệt là
doanh nghiệp
nước ngoài đánh giá giỏi về lý thuyết nhưng yếu về các kĩ năng
mềm như giao tiếp
tiếng Anh, đàm phán, xử lý vấn đề, làm việc nhóm,…
NGUYÊN NHÂN 3: THIẾU ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
- Ở Việt Nam, một số người chưa có định hướng rõ ràng về tương
lai của mình,
có một số người sẽ chọn ngành theo sự sắp đặt của cha mẹ. Bên
cạnh đó, một số
người khác lại chọn ngành theo xu hướng mà chưa thật sự yêu
thích và không phù
hợp với khả năng của mình. Chính điều này đã ảnh hưởng đến
chất lượng nhân lực,
làm cho đầu ra còn hạn chế.
NGUYÊN NHÂN 4: BỊ ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH TÌM
VIỆC
- Nhiều sinh viên mới ra trường còn thụ động trong công tác tìm
việc cho bản
thân. Họ chỉ gửi hồ sơ đến các công ty trên Internet và chờ đợi nhà
tuyển dụng gọi
lOMoARcPSD| 35966235
5
phỏng vấn. Ngoài ra, có một số người ngồi ở nhà không làm gì vì
trông chờ vào ba
mẹ hay người thân quen xin việc giúp. Chính điều đó làm cho họ
mất tính cạnh
tranh và bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt.
NGUYÊN NHÂN 5: TUYỂN DỤNG KHÔNG MINH BẠCH
- Có những người năng lực học tập hay kỹ năng làm việc hạn chế
vẫn có được
việc làm nhờ vào sự quen biết của gia đình. Ngược lại, những
người có hoàn cảnh
bình thường thì phải chật vật để tìm được một công việc đủ nuôi
sống bản thân.
Thực trạng này dù bất công như thế nào thì cũng đã được sự chấp
thuận từ lâu
trong xã hội bởi lẽ không ai có thể phủ nhận sức mạnh của đồng
tiền và địa vị.
2.3 Hậu quả thất nghiệp
Thất nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh
tế mà còn tác
động và gây nhiều vấn đề bất cập như:
Làm đời sống công nhân khó khăn
Tổn thương tinh thần người lao động
Tạo tiêu cực trong xã hội
Tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng
Tỷ lệ lạm phát ngày càng cao
Tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc
Theo Báo cáo tác động của dịch Covid-19 đến tình hình lao
động, việc làm
quý III/2020 của Tổng cục Thống kê, tình hình lao động, việc làm
và thu
nhập của người lao giảm so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến tháng 9, cả nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên
bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19:
68,9% lao động bị giảm nhẹ thu nhập
40% phải giảm giờ làm, nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên khoảng
14% lao động buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động
sản xuất kinh
doanh.
Thu nhập của lao động trong hầu hết các ngành đều giảm:
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (giảm 6,5%)
Dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 5,9%),
Vận tải kho bãi (giảm 4,9%).
Bên cạnh đó, một số ngành có thu nhập tăng như:
Thông tin truyền thông (tăng 1,7%),
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (tăng 3,3%).
lOMoARcPSD| 35966235
7
- Tại Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới, hơn 26 triệu việc làm đã
biến mất
trong 5 tuần qua. Tỉ lệ thất nghiệp của Mỹ đạt 4,4% - mức cao
nhất kể từ
tháng 8/2017
- Dù vậy, Mỹ không phải nền kinh tế duy nhất phải đối mắt với
tình trạng thất
nghiệp gia tăng. Australia và Hàn Quốc cũng ghi nhận tỉ lệ thất
nghiệp tăng,
một số nhà kinh tế cảnh báo tình hình có thể chuyển biến xấu hơn.
- Bên cạnh đó, Việt Nam cũng chịu không ít từ dịch bệnh, tỉ lệ thất
nghiệp
tang cao và chưa có điểm dừng.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35966235
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP
2.1 Thực trạng thất nghiệp ❖ TRƯỚC ĐÂY:
- Năm 2016 theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, số người thất
nghiệp của Việt Nam là khoảng 2.23%. Nguồn nhân lực của nước
ta trẻ và dồi dào nhưng trình độ tay nghề và chuyên môn kỹ thuật
còn thấp, đặc biệt là ở khu vực nông thôn, nơi có tỷ trọng người có
việc làm chiếm tới gần 70% lao động của cả nước
- Tình hình thất nghiệp trong năm 2017 được cải thiện, giảm
38.8 nghìn người so với cùng kỳ 2016. Theo đóm, tỷ lệ thất nghiệp
trong độ tuổi lao động đến cuối Q4/2017 giảm xuống chỉ còn
2.19%. Tuy nhiên, đáng chú ý, tỷ lệ thất nghiệp ở nhóm có trình
độ trung cấp giảm mạnh, trong khi chỉ giảm nhẹ ở nhóm có trình
độ cao đẳng và đại học.
- Q4/2018, Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi cũng giảm nhẹ còn
2,17%. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất vẫn ở nhóm có trình độ cao
đẳng, tiếp đến là nhóm có trình độ trung cấp, nhóm đại học trở
lên và nhóm sơ cấp nghề.
- Tỷ lệ thất nghiệp 2019 là 1,98%. Lao động có việc làm tiếp
tục tăng, cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh, tuy nhiên, công việc
đòi hỏi kỹ năng còn hạn chế, lao động làm khu vực tự sản tự tiêu
trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn còn chiếm tỷ lệ 1
tương đối cao. Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch nhanh theo
hướng giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản, tăng tỷ trọng trong công nghiệp và dịch vụ ❖ HIỆN NAY:
- Thất nghiệp ở Việt Nam thấp hơn mặt bằng chung. Lần đầu
tiên thu nhập của người lao động giảm 5,1% trong vòng 5 năm
qua; lực lượng lao động giảm sâu kỷ lục - trên 2 triệu người.Tính
đến tháng 6, cả nước có 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, bao gồm những người bị mất
việc làm, phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm
thu nhập. Trong khi đó, số người thất nghiệp trong độ tuổi lao
động quý này là gần 1,3 triệu người, tăng 192.800 người so với
quý trước và tăng 221.000 người so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý 2 là 2,73%, tăng 0,51% so
với quý trước và tăng 0,57% so với cùng kỳ năm trước. Đây là quý
có tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi của khu vực thành thị cao nhất trong vòng 10 năm qua.
So sánh tỉ lệ thất nghiệp của Việt Nam và một số nước
- Tỷ lệ thất nghiệp tại nước Anh tăng từ mức 3,9% trong giai
đoạn tháng 4-6/2020 lên 4,1% trong giai đoạn tháng 5-7/2020.
- Trong quý 2/2020, xuất khẩu của Thái Lan đã giảm 10%, tỷ lệ
thất nghiệp chạm mức 1,95% - mức cao nhất kể từ Cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu năm 2009 và cao gấp đôi so với mức lOMoAR cPSD| 35966235 thông thường.
- Cuối tháng Tư, một nghiên cứu của công ty môi giới chứng
khoán Trung Thái (Zhongtai Securities) ở Sơn Đông ước lượng tỉ lệ
thất nghiệp thực sự tại Trung Quốc là 20,5%, tức 70 triệu người không công ăn việc làm
- Tại Mỹ, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 8,4% từ mức 10,2%
trong tháng 7/2020, đánh dấu lần đầu tiên tỷ lệ này hạ xuống
dưới 10% kể từ tháng 3/2020.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 còn hoành hành ở nhiều nơi, số
lao động bị thất nghiệp tăng cao khiến chính phủ nhiều nước
đau đầu đứng trước sự lựa chọn là mở cửa nền kinh tế, chấp
nhận dịch bệnh hay cách ly xã hội để tập trung chống dịch,
thì tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam vẫn là 2,29% trong quý III và
2,27% trong 9 tháng của năm 2020, tăng không đáng kể so
với cùng kỳ năm 2019 - thời điểm Covid-19 chưa xuất hiện.
Song, tỷ lệ thất nghiệp thấp không hẳn đã mừng, vì đó chỉ là
một trong những thước đo thị trường lao động, chất lượng lao
động, năng suất lao động của nền kinh tế.
2.2 Nguyên nhân thất nghiệp
NGUYÊN NHÂN 1: TÌNH TRẠNG “THỪA THẦY THIẾU THỢ”
- Với phương pháp giảng dạy thiếu thực tiễn, chú trọng vào lý thuyết hơn thực 3
hành tại các trường ĐH, CĐ, TCCN đã dẫn đến số lượng sinh viên tốt nghiệp rất
nhiều nhưng ít người có thể đáp ứng nhu cầu công việc thực tế ở các doanh nghiệp.
NGUYÊN NHÂN 2: SINH VIÊN YẾU VỂ KỸ NĂNG MỀM
- Sinh viên Việt Nam thường bị các nhà tuyển dụng, đặc biệt là doanh nghiệp
nước ngoài đánh giá giỏi về lý thuyết nhưng yếu về các kĩ năng mềm như giao tiếp
tiếng Anh, đàm phán, xử lý vấn đề, làm việc nhóm,…
NGUYÊN NHÂN 3: THIẾU ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
- Ở Việt Nam, một số người chưa có định hướng rõ ràng về tương lai của mình,
có một số người sẽ chọn ngành theo sự sắp đặt của cha mẹ. Bên cạnh đó, một số
người khác lại chọn ngành theo xu hướng mà chưa thật sự yêu thích và không phù
hợp với khả năng của mình. Chính điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực,
làm cho đầu ra còn hạn chế.
NGUYÊN NHÂN 4: BỊ ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH TÌM VIỆC
- Nhiều sinh viên mới ra trường còn thụ động trong công tác tìm việc cho bản
thân. Họ chỉ gửi hồ sơ đến các công ty trên Internet và chờ đợi nhà tuyển dụng gọi lOMoAR cPSD| 35966235
phỏng vấn. Ngoài ra, có một số người ngồi ở nhà không làm gì vì trông chờ vào ba
mẹ hay người thân quen xin việc giúp. Chính điều đó làm cho họ mất tính cạnh
tranh và bỏ lỡ nhiều cơ hội tốt.
NGUYÊN NHÂN 5: TUYỂN DỤNG KHÔNG MINH BẠCH
- Có những người năng lực học tập hay kỹ năng làm việc hạn chế vẫn có được
việc làm nhờ vào sự quen biết của gia đình. Ngược lại, những người có hoàn cảnh
bình thường thì phải chật vật để tìm được một công việc đủ nuôi sống bản thân.
Thực trạng này dù bất công như thế nào thì cũng đã được sự chấp thuận từ lâu
trong xã hội bởi lẽ không ai có thể phủ nhận sức mạnh của đồng tiền và địa vị.
2.3 Hậu quả thất nghiệp
Thất nghiệp không chỉ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn tác
động và gây nhiều vấn đề bất cập như:
Làm đời sống công nhân khó khăn
Tổn thương tinh thần người lao động
Tạo tiêu cực trong xã hội
Tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng
Tỷ lệ lạm phát ngày càng cao 5
Tỷ lệ phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc
Theo Báo cáo tác động của dịch Covid-19 đến tình hình lao động, việc làm
quý III/2020 của Tổng cục Thống kê, tình hình lao động, việc làm và thu
nhập của người lao giảm so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến tháng 9, cả nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19:
68,9% lao động bị giảm nhẹ thu nhập
40% phải giảm giờ làm, nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên khoảng
14% lao động buộc phải tạm nghỉ hoặc tạm ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thu nhập của lao động trong hầu hết các ngành đều giảm:
Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ (giảm 6,5%)
Dịch vụ lưu trú ăn uống (giảm 5,9%),
Vận tải kho bãi (giảm 4,9%).
Bên cạnh đó, một số ngành có thu nhập tăng như:
Thông tin truyền thông (tăng 1,7%),
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội (tăng 3,3%). lOMoAR cPSD| 35966235
- Tại Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới, hơn 26 triệu việc làm đã biến mất
trong 5 tuần qua. Tỉ lệ thất nghiệp của Mỹ đạt 4,4% - mức cao nhất kể từ tháng 8/2017
- Dù vậy, Mỹ không phải nền kinh tế duy nhất phải đối mắt với tình trạng thất
nghiệp gia tăng. Australia và Hàn Quốc cũng ghi nhận tỉ lệ thất nghiệp tăng,
một số nhà kinh tế cảnh báo tình hình có thể chuyển biến xấu hơn.
- Bên cạnh đó, Việt Nam cũng chịu không ít từ dịch bệnh, tỉ lệ thất nghiệp 7
tang cao và chưa có điểm dừng.