Tiểu luận ''Thực trạng văn hóa chính trị nước ta hiện nay và giải pháp''

Tiểu luận môn Chính trị học với đề tài: Thực trạng văn hóa chính trị nước ta hiện nay và giải pháp của Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD| 36817126
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ NƯỚC TA HIỆN NAY
GIẢI PHÁP
Giảng viên: ThS Phạm Thị Hoa và ThS Lưu Thắng
Sinh viên: Trần Thảo Linh
Mã sinh viên: 2256150031
Lớp tín chỉ: CT01001_K42.5
HÀ NỘI – 2023
lOMoARcPSD| 36817126
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG CHÍNH .................................................................................................................... 1
I. Cơ sở lý luận của văn hóa chính trị ................................................................................... 1
1. Khái niệm văn hóa chính trị ........................................................................................... 3
2. Đặc điểm của văn hóa chính trị...................................................................................... 4
II. Thực trạng của văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay ................................................. 4
1. Vai trò của văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay ...................................................... 4
2. Thực trạng văn hóa chính trị ở nước ta ........................................................................ 6
III. Giải pháp ......................................................................................................................... 11
1. Kết hợp hài hòa quyền kế thừa giá trị truyền thống của dântộc với chọn lọc giá trị,
tinh hoa văn hóa nhân loại ............................................................................................... 11
2. Tiếp tục nâng cao văn hóa chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý .......................... 12
3. Nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt, đặc biệt về tri thức chính trị cho cán bộ lãnh
đạo chủ chốt ....................................................................................................................... 12
4. Nâng cao trình độ năng lực ra quyết định lãnh đạo, điều hành của cán bộ lãnh đạo
............................................................................................................................................. 13
chủ chốt .............................................................................................................................. 13
5. Chú trọng công tác xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt .......... 13
6. Nâng cao chất lượng học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh.................................................................................................................................... 14
KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 15
1
MỞ ĐẦU
Trong suốt chiều dài tồn tại phát triển của lịch sử nhân loại, văn hóa luôn luôn đóng một vai trò hết
sức quan trọng đối với đời sống của mỗi quốc gia nói riêng cũng như toàn bộ thế giới nói chung. Văn
hóa là tổng hòa của những giá trị Chân, Thiện, Mỹ được vận động và sàng lọc trong thực tiễn cuộc sống
theo thời gian. Nhắc đến văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loại người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.
Văn hóa chính trị một lĩnh vực, một biểu hiện của văn hóa loài người trong xã hội giai cấp. Trong
tiến trình phát triển của lịch sử, các giải cấp cầm quyền đã thay nhau sử dụng thứ quyền lực đặc biệt này
để duy trì sự thống trị phát triển của hội. Ngày nay, hơn bao giờ hết, sự thâm nhập ngày càng sâu
rộng của văn hóa vào đời sống chính trị, làm cho văn hóa chính trị ngày càng giữ vai trò chủ đạo, là động
lực to lớn của phát triển và tiến bộ, công bằng xã hội.
Văn hóa chính trị vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Văn hóa chính trị giữ vị trí rất
quan trọng trong việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh c hành vi quan hệ xã hội. Đồng thời,
cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động của nhân, giai cấp trong chính trị, góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả của hoạt động chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc.Văn hóa chính trị ở nước ta có một quá trình
hình thành phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hiện nay, văn
hóa chính trị Việt Nam đang được kế thừa phát huy dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin
tưởng Hồ Chí Minh, hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Điều đó
cho phép bảo đảm định hướng hội chủ nghĩa, thống nhất giữa tính cách mạng tính khoa học, truyền
thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế.
Với vai trò quan trọng của văn hóa chính trị đối với mọi mặt trong cuộc sống, em lựa chọn đề tài “Thực
trạng văn hóa chính trị nước ta hiện nay giải pháp” nhằm nghiên cứu sâu về hiện trạng biện pháp
khắc phục cũng như phát triển văn hóa chính trị Việt Nam.
NỘI DUNG CHÍNH
I. Cơ sở lý luận của văn hóa chính trị
1. Khái niệm văn hóa chính trị a. Khái niệm văn hóa
2
Văn hoá khái niệm đa nghĩa gắn liền với con người đời sống hội của con người.
thường có những nội dung khác nhau tuỳ thuộc vào cách tiếp cận khác nhau. Trong đời sống
hội, văn hoá không thể một lĩnh vực riêng biệt mà còn xuyên suốt “cơ thể” xã hội, thẩm thấu
vào mọi lĩnh vực hoạt động, moi quan hệ của con người. Trình độ văn hoá thể hiện trình độ phát
triển của hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống: trong lao động sản xuất (quan hệ với tự
nhiên); trong gia đình, xã hội Tổ quốc, nhân loại (quan hệ xã hội) ; trong sinh hoạt riêng tư, phát
triển trí tuệ, tài năng cá nhân (hình thành nhân cách). Bởi vậy, một mặt không nên đồng nhất văn
hoá với học vấn, đạo đức và nhân cách, mặt khác cũng không nên tuyệt đối hoá một định nghĩa,
một quan niệm nào về văn hoá .
Theo nghĩa gốc của từ, “văn hoá” bắt nguồn từ tiếng Latinh là “cultura”, nghĩa là cày cấy, vun
trồng. Như vậy, thoạt đầu khi mới xuất hiện, văn hoá chủ yếu biểu hiện quan hệ giữa người với
tự nhiên. Về sau, cùng với quá trình phát triển sản xuất, quan hệ của con người được mở rộng,
văn hoá ngoài thể c hiện con người với tự nhiên còn thể hiện quan hệ con người với con người,
phản ánh trình độ được vun trồng, được giáo dục... có học vấn, sự mở mang trí tuệ và năng lực
bản chất của con người.
Theo cách tiếp cận hệ thống, văn hoá một hoạt động sáng tạo, hệ những giá trị do kết quả
hoạt động sáng tạo của con người tạo nên. Tập thể các tác giả cuốn Từ điển chính trị rút gọn của
Liên Xô cũ cho rằng: Văn hoá là trình độ phát triển lịch sử nhất định của xã hội, là sức sáng tạo
và khả năng của con người, được biểu hiện trong các phương thức sáng tạo của con người, cũng
như các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo nên.
Như vậy, theo quan điểm này, văn hóa chính trị là một phạm trù dùng để chỉ trình độ phát triển
của con người trong điều kiện xã hội lịch sử nhất định, thể hiện trên ba phương diện chính. +
Trình độ phát triển năng lực bản chất (sức sáng tạo và khả năng) của con người trong điều kiện
lịch sử tương ứng.
+ Trình độ đạt được của phương thức tổ chức và hoạt động của con người. +
Toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo nên.
Theo quan niệm của chtịch Hồ Chí Minh, văn hóa được định nghĩa: "Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn
mặc ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa".
Trên sở tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, trực tiếp quan niệm văn hóa của chủ tịch
Hồ Chí Minh, xuất phát từ thực tiễn lịch sử phát triển của dân tộc, Nghị quyết Hội nghị trung
ương Đảng 5 khóa VIII đã khẳng định: "Văn hóa Việt Nam là thành qucủa hàng nghìn lao động
sáng tạo và đấu tranh kiên cường, dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam,
kết quả giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, của nhiều nền văn minh thế giới để
không ngừng hoàn thiện mình. Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn khí phách bản lĩnh Việt
Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc, nền tảng tinh - thần là mục tiêu, vừa là động lực
cho sự phát triển xã hội. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
3
bao gồm những lĩnh vực chủ yếu: tưởng, đạo đức, lối sống, giáo dục khoa học, n học
nghệ thuật, thông tin đại chúng, giao lưu văn hóa với nước ngoài, thchế văn hóa. Trong đó
tưởng, đạo đức, và lối sống là những lĩnh vực then chốt của văn hóa.”
Văn hóa trình độ phát triển lịch sử nhất định của hội, trình độ phát triển năng lực khả
năng sáng tạo của con người biểu hiện trong các phương thức tchức đời sống hội hoạt
động của con người ng như toàn bộ những giá trị tinh thần vật chất do loài người sáng tạo
nên, trong tiến trình lịch sử vì lễ sinh tồn và mục đích của cuộc sống. Văn hóa phản ánh tâm hồn,
khí phách, bản lĩnh, bản sắc truyền thống, sức sống, sức sáng tạo của mỗi dân tộc.
b. Khái niệm văn hóa chính trị
Văn hoá chính trị là một bộ phận, một phương diện của văn hoá trong xã hội giai cấp. Nó biểu
hiện khả ng, năng lực của con người trong việc giác nglợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc. Văn
hoá chính trị là trình độ và tính chất của những hiểu biết chính trị, những nhận định, những hành
vi của công dân, cũng như nội dung chất lượng của những giá trị hội, của những chuẩn mực
xã hội và sự hoàn thiện của hệ thống tổ chức quyền lực, phù hợp với sự phát triển tiến bộ xã hội,
góp phần điều chỉnh những hành vi quan hệ hội. Việc tổ chức, hoàn thiện hệ thống tổ chức
quyền lực, nhân hiện thực hoá lợi ích giai cấp hay lợi ích nhân dân phù hợp với mục tiêu chính
trị và sự tiến bộ xã hội.
Văn hoá chính trị còn biểu hiển khả năng, mức độ điều chỉnh những quan hệ chính trị, phù hợp
với truyền thống và những chuẩn mực giá trị xã hội do đời sống cộng đồng con người đặt ra. Văn
hoá chính trị phản ánh trình độ tự do, dân chủ, công bằng, văn minh, sự tiến bộ của hội,
góp phần điều chỉnh những hành vi và quan hệ xã hội.
Từ cách tiếp cận trên, có thể quan niệm về văn hóa chính trị như sau:
Văn hóa chính trị là một lĩnh vực, một biểu hiện đặc biệt của văn hóa loài người trong xã hội có
giai cấp, là trình độ phát triển của con người thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ
chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định nhằm điều hòa các quan
hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát
triển và tiến bộ xã hội.
Theo một định nghĩa khác: Văn hóa chính trị những giá trị cốt lõi, huyết mạch trong mỗi hệ
thống chính trị. Mặc nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa chính trị nhưng thể nhận
thức một cách chung nhất n hóa chính trtổng thể những giá trđược hình thành trong
thực tiễn chính trị, thể hiện nhận thức về chính trị, lý tưởng, niềm tin vào chính trịcách thức
tham gia vào đời sống chính trị của các chủ thể theo những chuẩn mực phù hợp với mục tiêu
chung của hội. Trong phạm vi bài viết này chủ yếu tiếp cận văn hóa chính trị với cách
cách thức ứng xử, thái độ của cán bộ, công chức đối với quyền lực được trao để thực thi công vụ
được giao.
4
2. Đặc điểm của văn hóa chính trị
- Thứ nhất, tính giai cấp của văn hóa chính trị
Văn hóa chính trị hình thành, phát triển trong đấu tranh giai cấp, n tộc, lợi ích giai cấp
con người. Bởi vậy,n hóa chính trị bao giờ cũng bị chi phối bởi hệ tư tưởng, đường lối chính
trị của đảng chính trị (hoặc liên minh các đảng) phục vụ lợi ích thúc đẩy sự tồn tại phát
triển của mỗi giai cấp.
Văn hóa chính trị sản, một sản phẩm của qtrình phát triển lịch sử của nhân loại, do bị chi
phối bởi hệ ởng sản nên không tránh khỏi mang bản chất của văn hóa dịch, thực dân
đế quốc, thứ văn hóa để củng cố, duy trì sự thống trị của giai cấp sản chế độ hữu cuối
cùng trong lịch sử. Khác về chất đối với văn hóa sản văn hóa vô sản. Văn hóa chính trị
sản, một mặt khẳng định hệ tưởng, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản bộ phận cốt
lõi, mặt khác cũng thừa nhận quy luật giao lưu, tiếp thu những tinh hoa văn hoa nhân loại để làm
giàu thêm và hoàn thiện không ngừng. Chính V.I.Lênin đã từng lưu ý: người cộng sản chỉ có thể
làm giàu tri thức của mình bằng việc tiếp thu tất cả nhưunxg giá trị văn hóa của nhân loại.
- Thứ hai, tính lịch sử của văn hóa chính trị
Tính giai cấp của văn hóa chính trị cũng đã khẳng định tính lịch sử của nó. Bởi tương ứng với
mỗi giai cấp, mỗi hệ tư tưởng có một kiểu văn hóa chính trị. Loài người đã từng chứng kiến văn
hóa chính trị chủ nô, văn hóa chính trị phong kiến, văn hóa chính trị sản ngày nay văn
hóa chính trị vô sản. Không có văn hóa chính trị nào là phi giai cấp và phi lịch sử.
- Thứ ba, tính đa dạng của văn hóa chính trị
Trong cấu trúc của văn hóa chính trị nhân tố cốt lõi hệ tưởng. Hệ tưởng của các giai
cấp thống trị chi phối, quy định việc hình thành văn hóa chính trị. Trong hội giai cấp đối
kháng, do đối lập về lợi ích nên thường những hệ tưởng của các giai cấp đối lập chi phối
văn hóa của các giai cấp tương ứng tạo nên bức tranh đa dạng của văn hóa chính trị. Trong chủ
nghĩa xã hội, lợi ích c giai tầng hội thống nhất với nhau, hệ tư ởng vô sản chi phối những
định hướng cơ bản của văn hóa chính trị, song mỗi giai tầng cũng có tính độc lập tương đối, tạo
nên bản sắc riêng, bởi vậy, văn hóa chính trị thể hiện sự thống nhất trong đa dạng.
II. Thực trạng của văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay
1. Vai trò của văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay
Văn hóa chính trị thường được hiểu tổng thể những giá trị được hình thành trong thực tiễn
chính trị, thể hiện nhận thức, tưởng - niềm tin chính trị cách thức tham gia vào đời sống
chính trị của các chủ thể, hướng tới các giá trị phù hợp cho từng điều kiện thực tiễn nhất định.
Trên sở đảm bảo tiêu chí: chân, thiện, mỹ. Từ đó thể thấy rằng văn hóa chính trị của cán
bộ, đảng viên ở Việt Nam, đặc biệtcán bộ lãnh đạo, sự kết tinh của tất cả các giá trị, phẩm
chất đạo đức, trình độ, năng lực, nhân cách chính trị, biểu hiện các chuẩn mức hội, trình
5
độ năng lực nhận thức chính trị của từng cương vị trong lĩnh vực công tác mỗi cán bộ,
đảng viên được phân công. Việc xây dựng văn hóa chính trị trong Đảng ở Việt Nam được triển
khai gắn với việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Ban
Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành một số văn bản nhằm cụ thhóa, hiện thực hóa quan
điểm, chủ trương xây dựng văn hóa trong chính trị, tăng cường kỷ luật Đảng. Chính phủ Việt
Nam chủ động xây dựng một Chính phủ kiến tạo, phát triển, liêm chính, hành động phục vụ nhân
dân mọi nơi, mọi lúc toàn diện. Tiếp tục xây dựng thực hiện quy hoạch cán bộ, quy chế
văn hóa sở, cải cách thủ tục hành chính; đấu tranh chống suy thoái về chính trị, đạo đức lối
sống; đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, lãng phí, tiêu cực...
Hiện nay, Đảng ta đã thể hiện quan điểm chống các biểu hiện thiếu lành mạnh hay thực hiện
việc gương mẫu theo phương thức “từ trên xuống dưới”, “từ trong ra ngoài”; cán bchức
càng cao thì càng phải thực hiện nghiêm, làm lan tỏa từ trong tổ chức ra ngoài tổ chức, từ trong
Đảng ra ngoài Đảng. Tuy nhiên, trong việc xây dựng văn hóa chính trị cũng như nhiều hoạt động
khác, vai trò chủ động và tác động hiệu quả khi thực hiện từ sở, trong chi bộ và mọi đảng viên
ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự chuyển biến tích cực trong nội bộ Đảng. Điều đó
cũng thể hiện rằng, để có một tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh, không chỉ cần sự trong sạch,
nêu gương và năng lực của người đứng đầu cấp ủy mà còn của tất cả các đảng viên.
Việc giữ vững giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt những giá trị văn hóa chính trị
trong Đảng vai trò rất quan trọng đối với sổn định nền chính trị. Từ đó, sẽ tạo ra động lực
cho sự hòa nhập, phát triển, ổn định của mỗi quốc gia.
Văn hóa chính trị trong Đảng bao hàm các giá trị hướng đến cái đẹp, ớng đến sự hoàn thiện,
nhất hoạt động của từng đảng viên tổ chức đảng. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay
từ khi ra đời trong suốt 92 năm qua, những nét văn hóa chính trị đặc trưng được thể hiện
chỗ vừa có sự kế thừa, sàng lọc, mang tính tiếp biến của văn hóa chính trị các thời kỳ, vừa có sự
kết tinh của những giá trị văn hóa, khoa học chính trị tiên tiến của thời đại.
Đó là tính “nhất quán chính trị”, nhất quán từ xây dựng thể chế, xây dựng tổ chức, xây dựng đội
ngũ... và bao trùm lên tất cả là yếu tố văn hóa bởi sự nhất quán này phản ánhđáp ứng xu thế
tiến bộ của con người của thời đại. “Nhạy bén chính trị”, thể hiện ngay từ những ngày đầu
thành lập và giữ vai trò lãnh đạo của Đảng, đó là sự sáng suốt trong dẫn dắt đất nước đi qua từng
giai đoạn, từ chiến tranh đến thống nhất đất nước, những quyết sách đổi mới kinh tế - hội
trong hòa bình, những ứng biến trong quan hệ quốc tế... Tính “đồng hành” cùng n tộc qua sự
lắng nghe, tiếp thu phản biện, năng lực giải trình của Đảng. Đây đang là một trong những yếu tố
văn hóa rất được chú trọng trong Đảng hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh, một
Đảng giấu giếm khuyết điểm của mình một Đảng hỏng - đây thực sự một cảnh báo chính
trị văn minh. Hiện nay, việc thẳng thắn chỉ ra những khiếm khuyết bằng những khái niệm cốt lõi:
“thoái hóa”, “biến chất”, “tự chuyển hóa”, “tự diễn biến” về ởng chính trị, đạo đức, lối
sống... đã cho thấy sự chuyển biến quan trọng về nhận thức.
6
Ðường lối chính trị đúng đắn ng tạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam trong 25 năm đổi mới
vừa qua nhân tố quyết định đưa Việt Nam vượt qua những khó khăn, thử thách hiểm nghèo
trong những thời điểm lịch sử phức tạp đđạt được những thắng lợi to lớn, ý nghĩa lịch sử,
đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - hội ớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Ðường lối chính trị đúng đắn, sáng tạo đó đã mra một thời kỳ mới cho sự
nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Văn hóa chính trị của Đảng còn thể hiện rõ vai trò ở sự lãnh đạo của Đảng thông qua Nhà nước.
Trong lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, V.I. Lê-nin đã chỉ ra, xã hội mới thay thế được xã hội
bằng chính năng suất lao động đạt được. Ðồng thời luôn gắn kết chặt chẽ phát triển văn
hóa với công tác chỉnh đốn xây dựng đảng, đổi mới nâng cao chất lượng hệ thống chính
trị, nhất xây dựngc giá trị văn hóa và môi trường văn hóa trong tổ chức đảng, quan nhà
nước, các đoàn thể chính trị - hội, xây dựng nhân cách văn hóa của cán bộ, đảng viên, công
chức, chống suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên và trong xã hội.
2. Thực trạng văn hóa chính trị ở nước ta
Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng lãnh đạo theo định ớng xã hội chủ nghĩa nhằm
mục tiêu y dựng ớc Việt Nam hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh dựa trên sức mạnh của văn hóa truyền thống, tiếp thu văn minh nhân loại thời đại mới.
Chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ Chí Minh đã kết tinh tinh hoa văn hóa thế giới, nền
tảng tưởng của Đảng kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác -
Lênin, ởng HChí Minh với nền văn hóa truyền thống của n tộc truyền thống cách
mạng của Đảng ta từ những năm 30 đến nay, đó là những giá trị tiêu biểu cho sức mạnh văn hóa
chính trị Việt Nam thời hiện đại.
Trong nhiều năm qua, văn hóa chính trị ở nước ta đã xác lập được những giá trị căn bản làm nền
tảng, là tiền đề văn hóalà động lực mạnh mẽ của công cuộc đổi mới. Trong thực tiễn, những
ưu điểm trong việc giáo dục nâng cao văn hchính trị cho cán bộ đảng viên và nhân dân được
thể hiện qua một số kết quả cụ thể trong phạm vi cả nước, cũng như ở từng địa phương, Đảng đã
đánh giá là dân chủ được phát huy, lòng tin của nhân dân đối với chế độ và tiền đồ của đất nước,
đối với Đảng Nhà nước được khẳng định. Trình độ dân trí mức hưởng thụ văn hoá của
nhân dân được nâng cao. Những thành tựu n hóa chính trị được biểu hiện chỗ, Đảng ta đã
đạt được một bước tiến quan trọng trong phát triển tư duyluận, quyền lực chính trị của nhân
dân được khẳng định. Chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ văn hóa chính trị ngày một
cao.
Hệ thống chính trị đổi mới từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu với phương thức quản lý hành
chính, mệnh lệnh sang dân chủ hóa các lĩnh vực xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn
trọng kỷ cương pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Những thành tựu trong lĩnh
vực này đã góp phần quan trọng và tháo gỡ những lực cả vướng mắc đối với việc phát triển
kinh tế văn hóa xã hội, sản sinh ra những nhân tố mới động lực mới thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
toàn diện và đạt nhiều kết quả cao hơn.
7
Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của văn hóa
chính trị Việt Nam luôn tự đổi mới trình độ để đáp ứng vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị, công
tác giáo dục chính trị tư tưởng, công tác tổ chức cán bộ xây dựng tổ chức cơ sở Đảng gắn với
xây dựng hiện tượng chính trị ở cơ sở phát triển Đảng đã tạo ra những phong trào thực hành
chính trị rộng rãi.
Từ Đại hội lần thứ VII (1991), Đảng ta đã dành nhiều công sức cho công tác xây dựng Đảng,
đặc biệt là xây dựng văn hóa Đảng là bộ phận tiên tiến của văn hóa chính trị Việt Nam hiện đại,
coi đó là nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nước ta và
có ý nghĩa sống còn đối với Đảng trong quá trình đổi mới. Văn hóa chính trị đã thực sự lan tỏa
và phần sâu và tư duy và hành động của Đảng. Đảng ta đã xác định được mới kinh tế là trung
tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Một số quan niệm về xây dựng Đảng cầm quyền được làm
hơn, một số vấn đề có tính nguyên tắc sinh hoạt đảng được xác định rõ ràng, củng cố khối đã
đoàn kết trong đạo đức. Công tác lý luận tư tưởng tổ chức được đổi mới và tăng cường. 30 năm
đổi mới được đã tạo bước chuyển biến nâng cao theo nhận thức trách nhiệm của cấp ủy Đảng
và đảng viên đối với công tác xây dựng Đảng, xác lập quy chế lãnh đạo luân chuyển cán bộ
thực hiện các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đều là nguyên tắc
tập trung dân chủ, nhằm lập lại trật tự kỷ cương trong làng văn hóa lãnh đạo đúng nguyên tắc
hơn nhằm đảm bảo sự lãnh đạo của sự lãnh đạo chặt chẽ có hiệu quả của Đảng, phát huy vai trò
chủ động của các cơ quan nhà nước và các đoàn thể nhân dân. Trình độ văn hóa chính trị của
Đảng viên được nâng lên phát huy vai trò tiên phong, năng động sáng tạo giữ vững lý tưởng và
nền kinh chính trị giữ gìn phẩm chất đạo đức
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực chất là nhà nước của dân do dân vì dân.
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, Nhà nước thể hiện ý chí quyền lực đối với nhân dân, thể chế
hóa đường lối chủ trương của đảng. Vì vậy đã có cơ chế biện pháp để kiểm soát ngăn ngừa và
chống tệ nạn quan liêu tham nhũng, lợi dụng quyền lực, trách nhiệm xâm phạm đến quyền làm
chủ của nhân dân, đảm bảo tính văn hóa trong hoạt động nhà nước
Văn hóa chính trị được xác định là nền tảng tinh thần của xã hội, động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội nền văn hóa chính trị mới đã tạo ra môi trường văn hóa để xây dựng con
người Chính trị Việt Nam có lối sống lành mạnh tâm hồn trong sáng đạo đức cao thượng có ý
thức và trách nhiệm công dân Đạo khắc phục tâm lý dùng phải đồng tiền coi thường các giá trị
nhân văn.
Mặc vậy, văn hóa chính trị nước ta đang đứng trước những vấn đbức xúc phải giải quyết.
Đó là những hạn chế, yếu kém trong công tác giáo dục đào tạo, việc nâng cao mặt bằng dân trí,
nhất là ở vùng sâu, vùng xa, miền núi còn nhiều chênh lệch so với đô thị, những hoạt động văn
hoá không lành mạnh và các tệ nạn xã hội vẫn phát triển, kỷ cương kỷ luật, trật tự xã hội ở nhiều
8
nơi còn lỏng lẻo, thực thi luật pháp chưa nghiêm minh, quan liêu, tham nhũng còn nặng nề.
thể nói rõ hơn những hạn chế, yếu kém đó:
Một là, hạn chế về tri thức chính trị: nhiều vấn đề thực tiễn bức xúc chưa được lý giải về lý luận
và chưa kịp thời đúc rút kinh nghiệm. Hệ thống chính sách pháp luật còn chồng chéo, chưa hoàn
chỉnh, hoạt động pháp chế còn nhiều hạn chế (tùy tiện trong hành pháp, sai sót trong tư pháp...),
thể chế chính trị chưa hoàn thiện, định chế của hệ thống chính trị chưa cụ thể, thiết chế tổ chức
còn cồng kềnh, kém hiệu lực...
Hai là, nguy cơ xói mòn các giá trị truyền thống: Một số giá trị có nguy cơ mai một dần, các giá
trị mới được xác lập chưa thật sự vững chắc, chưa mang tính hội phổ biến. Mặt trái của nh
tự trị và tính cộng đồng làng xã dẫn đến hàng loạt các căn bệnh tâm lý - xã hội vẫn còn tồn tại và
ảnh hưởng đến quá trình phát triển đất nước hiện nay như: còn làm ăn theo kiểu sản xuất nhỏ,
bệnh gia đình chủ nghĩa, bệnh xuề xòa đại khái, bệnh “phép vua thua lệ làng”, tác phong làm
việc chậm chạp... Một số cán bộ làm việc theo kiểu quan cách mạng”, không ít tệ nạn và hành vi
phản văn hóa nảy sinh trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.
Văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản trong hệ thống chính trị vai trò hết sức quan
trọng bởi góp phần vận hành hệ thống chính trị theo những mục tiêu đã đề ra. Hiện nay, văn
hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản ở nước ta không chỉ tuân theo quy luật nội tại vốn
của nó, còn chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của những yếu tố khác, như giá trị truyền
thống của văn hóa dân tộc, toàn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa...
Với tư cách là một bộ phận, một phương diện của văn hóa nói chung, văn hóa chính trcó vai trò
quan trọng trong việc điều chỉnh, định hướng quan hệ giữa các chủ thể chính trị, giữa con người
với tổ chức, cộng đồng hội trong đời sống chính trị đời sống xã hội sao cho phù hợp với
những giá trị chân, thiện, mỹ.
Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay là đội ngũ cán bộ rường cột của hệ thống chính trị,
quyết định sự vững mạnh của hệ thống chính trị. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: Cán
bộ cái gốc của mọi công việc, “Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc
kém”. Theo đó, cán bộ lãnh đạo, quản lý là những chủ thể chính trị thực thụ và chính trị về thực
chất, thể hiện trình độ văn hóa của họ. Văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản được thể
hiện thông qua tri thức, tình cảm, hành động của mỗi cá nhân trong quá trình tham gia vào chính
trị của họ.
góc độ khách thể, văn hóa chính trị một trong những nhân ttinh thần, sức mạnh góp
phần khắc phục những mặt trái, những ảnh hưởng tiêu cực của môi trường, hoàn cảnh đến đạo
đức, lối sống, đồng thời khơi dậy tính năng động, sáng tạo trong việc vận dụng cơ hội, điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển hoàn thiện nhân cách con người hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu
cầu sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay.
9
Do vậy, chăm lo xây dựng, phát triển văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta
là vấn đề cấp thiết, xét cả về phương diện lý luận và thực tiễn. Hiện nay, văn hóa chính trị của
cán bộ lãnh đạo, quản lý chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của những yếu tố sau:
Văn hóa chính trị luôn bao gồm cả giá trị truyền thống hiện đại. Những giá trị truyền thống
của văn hóa chính trị Việt Nam bao gồm: Lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn
kết, ý thức cộng đồng; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng
tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống... Những giá trị đó vừa
sở, nền tảng, vừa thành tố bản hình thành n văn hóa của dân tộc Việt Nam luôn
được phát huy có hiệu quả trong suốt thời kỳ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ vững chắc
Tổ quốc cũng như trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
Theo đó, cán bộ lãnh đạo, quản nước ta hiện nay vừa những người mang trong mình những
giá trị văn hóa của dân tộc, của Đảng, vừa chủ thể góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa
này, nâng các giá trị văn hóa đó lên một tầm cao mới trong điều kiện mới.
Tuy nhiên, khi đất nước ớc vào thời kỳ đổi mới hội nhập quốc tế, một số giá trị văn hóa
truyền thống nguy bị mai một dần; các giá trị mới được xác lập chưa thực sự vững chắc,
chưa mang tính xã hội phổ biến.
Trong thời kỳ đổi mới, do tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, một bộ phận cán
bộ, đảng viên, trong đó có cán bộ lãnh đạo, quản lý đã có những hành vi phản văn hóa. Văn kiện
Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của
một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi; có mặt, bộ phận còn diễn biến phức
tạp hơn”.
Lịch sử chứng minh, văn hóa chính trị Việt Nam đã những thời kỳ phát triển rực rỡ, đã cùng
sánh vai với c cường quốc đương thời cũng đã những tưởng mang tính thời đại, tiêu
biểu như tầm nhìn chính trị và tư tưởng dựa vào dân, lấy sự đồng thuận của dân m nền tảng cho
sự nghiệp dựng nước của Thái Tổ; chính sách thân dân của Nguyễn Trãi; tư tưởng Tổ quốc
trên hết - ngọn cờ tập trung lực lượng và nhân lên sức mạnh của cả dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí
Minh...
Các giá trị văn hóa truyền thống không chỉ vai trò quan trọng đối với sự tồn vong còn
khẳng định sức sống mãnh liệt của dân tộc trong quá khứ, hiện tại và tương lai. - Tuy nhiên, việc
khai thác để kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống này làm sở, nền tảng vững chắc cho sự
phát triển văn hóa chính trị còn chưa thỏa đáng. Điều này dẫn đến những khoảng trống trong quá
trình phát triển văn hóa chính trị của người cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất số cán bộ lãnh đạo
quản lý trẻ ở nước ta hiện nay. Đồng thời, hạn chế sự nảy sinh và sáng tạo những giá trị mới khi
họ tương tác với các giá trị khác đến từ quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu khách quan, lôi cuốn tất cả các quốc gia trên thế giới tham gia
vào “sân chơi chung” và tác động sâu rộng tới các lĩnh vực của đời sống hội, đến sự vận động,
phát triển của mọi dân tộc. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam, Đảng
10
nhân dân ta luôn chủ động, tích cực hội nhập trên các lĩnh vực điều này được thể hiện rõ trong
định hướng chiến lược nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước. Hội
nhập quốc tế bao hàm những yếu tố tích cực, khách quan điều kiện thuận lợi đối với quá
trình xây dựng văn hóa chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Về nhận thức, cán bộ, đảng viên tiếp thu những thành tựu to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư; có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ, tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm quản lý của thế
giới, đặc biệt là những tri thức về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; điều đó làm cho đội ngũ cán
bộ trở nên năng động, linh hoạt, có khả năng tiếp thu tinh hoa khoa học chính trị của thế giới để
áp dụng vào trong lãnh đạo, quản trên cương vị đảm nhiệm. Về mặt trình độ, cán bộ, đảng viên
điều kiện nâng cao nhận thức về chính trị; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được chuẩn hóa;
nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin hoàn thiện năng lực làm việc trong môi trường
quốc tế; tính chuyên nghiệp, minh bạch trong hoạt động lãnh đạo, quản được nâng lênVề
tư duy, quá trình hội nhập quốc tế giúp đội ngũ cán bộ mở rộng tầm nhìn mang tính toàn diện về
những thuận lợi khó khăn, những thời thách thức; tính sáng tạo trong duy chiến
lược, nhạy bén, thích ứng nhanh; có khả năng dự báo trong môi trường quốc tế thay đổi nhanh
chóng và khó lường như hiện nay.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta vận hành theo các quy luật kinh tế
khách quan của nền kinh tế thị trường, có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước và sự lãnh đạo của
Đảng, nhằm bảo đảm sự phát triển nhanh bền vững đất nước, nâng cao đời sống nhân n vì
mục tiêu “dân giàu, ớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đặc biệt sau 35 m đổi mới
đất nước, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã tác động tích cực đến
đội ngũ cán bộ chủ chốt về tác phong, tư duy, năng lực quản trị kinh tế hiện đại.
Tuy nhiên, tiến trình hội nhập quốc tế cũng có những tác động tiêu cực, khiến cho chủ thể hoạt
động chính trị dễ bị dao động về nhận thức chính trị khi tiếp xúc với đa dạng các quan điểm chính
trị phi mác-xít, dễ bị ảnh hưởng bởi lối sống văn hóa phương y; bị lôi kéo, mua chuộc bởi
chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, tăng nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ… Đó những hệ lụy trái với bản chất văn hóa chính trị của giai cấp công
nhân và những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Mặt trái của nền kinh tế thị trường làm
cho một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt dễ bị sa ngã, bị cám dỗ trước đồng tiền, quyền lực, suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Thời gian qua, nhiều vụ, việc vi phạm phải xử lý kỷ luật
đối với cán bộ rơi vào những lãnh đạo có vị trí chủ chốt trong các cơ quan, đơn vị, địa phương,
do tham nhũng, lãng phí, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định, vi phạm về đạo đức,
lối sống… Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa XII chỉ rõ: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ
phai nhạt tưởng, giảm sút ý chí, m việc hời hợt, ngại khó, ngại khổ, suy thoái về ởng
chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Một số cán bộ lãnh
đạo, quản lý, trong đó có cả cán bộ cấp chiến lược, thiếu gương mẫu, uy tín thấp, năng lực, phẩm
chất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa dân, nhân chủ nghĩa, vướng vào tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm. Không ít cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước thiếu tu dưỡng,
rèn luyện, thiếu tính đảng, lợi dụng sơ hở trong cơ chế, chính sách, pháp luật, cố ý làm trái, trục
11
lợi, làm thất thoát vốn, tài sản của Nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật đảng và
xử lý theo pháp luật.”
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng, cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật 2.209
cán bộ, đảng viên liên quan đến tham nhũng; trong đó 113 n bộ diện Trung ương quản
lý, cả đương chức đã nghỉ hưu. Trong đó, 3 Ủy viên Bộ Chính trị, 1 nguyên Ủy viên Bộ
Chính trị; 7 Ủy viên Trung ương Đảng, 16 nguyên Ủy viên Trung ương Đảng; 1 bộ trưởng và 4
nguyên btrưởng; 22 thứ trưởng nguyên thứ trưởng; 12 thư và nguyên thư tỉnh, thành
ủy; 3 phó thư nguyên phó thư tỉnh ủy; 15 chủ tịch nguyên chủ tịch ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố; 26 quan cấp tướng trong Quân đội, ng an... Những tiêu cực đó đã tạo lực
cản đối với sự phát triển của đất nước, m sụt giảm niềm tin của nhân dân đối với các quan
công quyền và đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay.
Ba là, hiện tượng “thờ ơ chính trị”, đó là thái độ, tâm lý bỏ mặc việc xây dựng đảng cho
Đảng, cho cấp trên, cho người khác, chỉ lo để bản thân.
III. Giải pháp
1. Kết hợp hài hòa quyền kế thừa giá trị truyền thống của dântộc với chọn lọc giá trị, tinh
hoa văn hóa nhân loại
Văn hóa của mỗi dân tộc luôn là dòng chảy không ngừng và trong quátrình đó, quan hệ giữa
các giá trị truyền thống của dân tộc với các giá trịnhân loại có vai trò rất quan trọng. Việc giải
quyết hài hòa quan hệ này vừa xác định tính chất, diện mạo văn hóa của mỗi dân tộc, vừa góp
phần tạo ra động lực cho sự phát triển đất nước. Để giải quyết hài hòa mối quan hệ này, cần:
Một là, tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử truyền thống ch mạng của dân tộc nhằm
vun đắp và phát huy niềm tự hào dân tộc cho nhân dân, đặc biệt là cho cán bộ lãnh đạo, quản lý
- người đứng đầu các tổ chức, hướng họ đến với các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc - cội
nguồn tạo nên bản sắc văn hóa, cốt cách và sức mạnh của con người Việt Nam.
Hai là, giữ n phát huy các giá trị truyền thống phải luôn gắn liền với tăng cường giáo dục
pháp luật. Pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc điều chỉnh hành vi của con người
trong xã hội. Cùng với đạo đức, pháp luật xã hội chủ nghĩa ớng con người tới hệ giá trị chân
- thiện - mỹ, ngăn chặn và từng bước xóa bỏ cái ác, cái xấu nhằm làm lành mạnh hóa xã hội. Do
vậy, cần phải giáo dục ý thức pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là đối với người cán bộ
lãnh đạo, quản lý; giúp họ tránh được những hành vi phạm pháp trở thành những công dân
sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
Ba là, xác lập bản lĩnh văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Trong xu thế toàn cầu
hóa, chúng ta đang có những cơ hội, điều kiện thuận lợi để tiếp nhận các giá trị, tinh hoa văn hóa
của nhân loại nhằm làm giàu thêm, phong phú thêm các giá trị văn hóa của dân tộc. Tuy nhiên,
toàn cầu hóa còn đặt ra không ít thách thức, khó khăn đối với mọi quốc gia, dân tộc. Theo đó, để
tồn tại phát triển, chúng ta phải quán triệt tổ chức thực hiện hiệu quả yêu cầu tính
nguyên tắc:
12
Về phương diện văn hóa, cần tiếp cận các giá trị, tinh hoa văn hóa của nhân loại để hiện đại hóa
nền văn hóa dân tộc, nhưng cũng cần phải giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống quý báu của
văn hóa dân tộc để không đánh mất bản thân mình; phải biến các giá trị đó thành sức mạnh nội
sinh nâng đất ớc ta lên tầm cao mới. Xuất phát từ yêu cầu có tính nguyên tắc trên, chúng ta
cần phải xác lập được bản lĩnh văn hóa Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay để làm giàu
thêm, phong phú nâng cao hơn những di sản văn hóa, đặc biệt là văn hóa chính trị truyền
thống của dân tộc nhằm tạo nên nền tảng n hóa tinh thần cho sự phát triển bền vững của đất
nước.
2. Tiếp tục nâng cao văn hóa chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý
Nâng cao n hóa chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý là một nội dung, biện pháp quan trọng
để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và năng lực quản của Nhà ớc trong quá trình toàn
cầu hóa hiện nay. Văn hóa chính trị nói chung, văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý nói
riêng là một nội dung cùng rộng lớn, chịu sự quy định của nhiều nhân tố khác nhau. Do vậy,
việc nâng cao văn hóa chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay cần gắn liền với
việc nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác - -nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững Cương
lĩnh, đường lối chính trị của Đảng; gắn liền với việc trang bị những kiến thức cơ bản về khoa học
chính trị và khoa học lãnh đạo, quản lý; gắn liền với việc không ngừng nâng cao trình độ văn hóa
chính trị của quần chúng nhân dân lao động... Cùng với quá trình đó, phát huy tính tích cực, tự
giác nâng cao văn hóa chính trị của người cán bộ lãnh đạo quản lý. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã dạy: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền
bỉ hàng ngày phát triển củng cố. ng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện
càng trong”. Văn hóa chính trị cũng như đạo đức cách mạng của người cán bộ lãnh đạo, quản lý
không phải tự nhiên được nâng cao, mà là kết quả của cả một quá trình giáo dục, bồi dưỡng, rèn
luyện khoa học, bền bỉ, nghiêm túc của các tổ chức, các lực lượng và sự nỗ lực tích cực, tự giáo
dục, tự rèn luyện, tự nâng cao của chính họ. Vì vậy, mỗi cán bô p lãnh đạo, quản lý cần ý thức
trách nhiệm và gương mẫu trước tập thể về quá trình tự học tập, rèn luyện, tự giác nâng cao văn
hóa chính trị của bản thân, coi đây việc làm thường xuyên hằng ngày trong suốt cả cuộc
đời.
3. Nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt, đặc biệt về tri thức chính trị cho cán bộ lãnh đạo
chủ chốt
Chính trị là một lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, đòi hỏi con người khi tham gia vào đời sống chính
trị, hoạt động chính trị phải những tri thức sự hiểu biết toàn diện, đúng đắn sâu sắc về
nó. V.I. Lê-nin đặc biệt coi trọng vai trò của tri thức chính trị trong hoạt động chính trị và khẳng
định: “Không luận cách mạng thì cũng không thể phong trào cách mạng”; “một người
không biết chữ là người đứng ngoài chính trị”. Đối với tổ chức đảng của giai cấp công nhân, V.I.
-nin nhấn mạnh: “Chỉ đảng nào được một luận tiền phong ớng dẫn thì mới khả năng
làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong”; hay “người ta chỉ thể trở thành người cộng sản khi biết
làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng trí thức mà nhân loại đã tạo ra”.
Chỉ có thông qua rèn luyện trong thực tiễn và học tập tri thức của nhân loại mới tạo ra được điều
13
kiện hướng tới phát huy toàn diện năng lực, phẩm chất chính trị nâng cao trình độ văn hóa
chính trị của cán bộ.
Tri thức chính trị của cán bộ lãnh đạo chủ chốt vai trò định ớng cho các hoạt động trên
những lĩnh vực chính trị hội. Trang bị tri thức chính trị cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt cần
tập trung vào nâng cao hiểu biết, nhận thức về lý luận chủ nghĩa Mác - -nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tri thức về chính
trị, tri thức về lãnh đạo, quản lý… Đó những giá trị, tri thức cốt i của văn hóa chính trị để
cán bộ, đảng viên sở vững chắc trong nhận thức đầy đủ những đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
4. Nâng cao trình độ năng lực ra quyết định lãnh đạo, điều hành của cán bộ lãnh đạo chủ
chốt
Việc đưa ra quyết định thể hiện năng lực, bản lĩnh chính trị cán bộ lãnh đạo chủ chốt. Đây được
xem khâu cốt lõi, quan trọng nhất của quá trình chính trị, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
hoạt động của quan, đơn vị. Do đó, các quyết định n bộ nh đạo chủ chốt đưa ra phải
luôn phù hợp với sự vận động của thực tiễn, nhanh chóng, kịp thời, theo đúng chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đó phải những quyết định khoa học, sáng
tạo, kịp thời, đúng đắn, bắt nguồn từ thực tiễn, chứ không phải là những quyết định mang tính
nhân, trục lợi, dẫn đến “lợi ích nhóm”. Khi ban hành quyết định, phải có tầm nhìn xa, chiến lược,
nắm vững chân và xu hướng lịch sử để nắm lấy thời cơ, đưa ra quyết định hợp lý; “phải suy
tính kỹ lưỡng. Chớ hấp tấp, chớ làm bừa, chớ làm liều. Chớ gặp sao làm vậy”. Thực tế tác động
của hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa và mặt trái của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ đi
lên chủ nghĩa hội đang đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cần phải xử . Điều đó đòi hỏi đội ngũ
cán bộ lãnh đạo chủ chốt phải nâng cao năng lực ra quyết định uy tín, giá trị của quyết định.
Đó là thước đo trình đvăn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo chủ chốt hiện nay. Cần chế
kiểm soát quyền lực đi đôi với bảo vệ những cán bộ dám nghĩ, dám làm, biết làm, dám chịu trách
nhiệm vì lợi ích chung.
5. Chú trọng công tác xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt
Công tác xây dựng, tạo nguồn cán bộ chất lượng vai trò quan trọng, quyết định đến văn hóa
chính trị của Đảng, Nnước nói chung đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt nói riêng.
Bởi lẽ, chủ thể chính trcon người; uy tín chính trị của Đảng, Nhà nước, hiệu quả hoạt động
của bộ máy phụ thuộc vào phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Do đó, trong công
tác cán bộ, cần phải nhanh chóng khắc phục được một số hạn chế, yếu kém, như “việc sắp xếp,
bố trí, phân công, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử vẫn còn tình trạng đúng quy trình nhưng
chưa đúng người, đúng việc. Tình trạng bổ nhiệm cán bộ không đtiêu chuẩn, điều kiện, trong
đó có cả người nhà, người thân, họ hàng, “cánh hẩu” xảy ra một snơi, gây búc xúc trong
luận hội”. Tình trạng trên, nếu không được khắc phục, sẽ làm cho hoạt động của bộ máy chính
trị bị suy thoái về văn hóa chính trị, quan liêu, xa dân, vi phạm dân chủ, lạm dụng quyền lực,
không kiểm soát được quyền lực, chạy chức, chạy quyền,... vậy, công tác cán bộ phải được
14
nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng, tính hệ thống đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng để
phát hiện được những cán bộ có trí tuệ, tầm nhìn xa, tư duy chiến lược, có óc tổ chức, quyết đoán
bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức chính trị tốt, góp phần đưa nghị quyết của Đảng
nhanh chóng đi vào cuộc sống, thực hiện khát vọng phát triển đất nước theo tinh thần Đại hội
XIII của Đảng.
6. Nâng cao chất lượng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là mẫu mực cho sự kết hợp giữa văn hóa và chính trị, tạo nên một sắc thái
riêng: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh. tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh
bao hàm những giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc và quý giá, được hun đúc trong thực tiễn cách
mạng, đặc trưng bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, học
tập làm theo tưởng, đạo đức, phong ch Hồ Chí Minh điều kiện, cơ hội để mỗi một
người cán bộ lãnh đạo, quản học tập, tu ỡng, rèn luyện bản thân, hình thành những giá trị
văn hóa mới; nhận diện loại trừ những yếu tố không đúng, không phù hợp ngay trong chính
bản thân mình. Để nâng cao chất lượng học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh cho cán bộ lãnh đạo, quản nước ta hiện nay, cần làm tốt công tác tuyên truyền,
giáo dục, nâng cao nhận thức; đề ra những nội dung, nh thức và phương pháp học tập tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cụ thể, thiết thực cho cán bộ lãnh đạo, quản lý. Người cán bộ
lãnh đạo, quản thường xuyên y dựng ý thức trách nhiệm, thái độ phương pháp học tập
nghiêm túc, khoa học trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ; đưa những nội dung học tập thành
những việc làm thiết thực và tự giác của mỗi người.
_HẾT_
KẾT LUẬN
Văn hóa chính trị yếu tố nền tảng, bao trùm, thẩm thấu từ hệ thống đến các thể chế chính trị
hội. Đối với công dân, văn hóa chính trị thể hiện thái độ của chủ thể đối với hệ thống chính
trị cũng như vai trò của họ trong hệ thống chính trị đó. Văn hóa chính trị của công dân được định
hướng bởi niềm tin và lý tưởng chính trị; nó được hình thành trong gia đình, trường học và trong
hoạt động thực tiễn. Khi niềm tin và lý tưởng này phai nhạt thì văn hóa chính trị sẽ sai lệch hoặc
suy thoái. Vì vậy, trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của đất nước với nền kinh tế thị trường,
hội nhập đa phương, Đảng, Nhà nước và nhân dân phải luôn đoàn kết để giữ vững những giá trị
văn hóa chính trị đã đúc kết phát huy trong suốt chiều dài lịch sử để hệ thống chính trị ngày
càng vững mạnh, đất nước ngày càng phát triển dân chủ, công bằng, văn minh.
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chính trị học đại cương – Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Chính trị học
2. ThS Phạm Mai Phương - Văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay, Thực trạng giải pháp
Chính trị và Phát triển (Tạp chí nghiên cứu của nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật)
3. Khuất Trọng Nam - Xây dựng văn hóa chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt trước c
động của hội nhập quốc tế mặt trái của nền kinh tế thị trường hiện nayTạp chí Cộng
sản
4. Ths Nguyễn Hữu Đại, Ths Nguyễn Thị Minh Kiên, Dương Thanh Thúy Vai trò của văn hóa
chính trị trong Đảng ở Việt Nam hôm nay – Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán
5. TS Nguyễn Thị Hồng – Tập bài giảng Văn hóa chính trị - Học viện Báo chí và Tuyên truyền,
Khoa Tuyên truyền
6. Nguyễn Minh Khoa Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh với việc xây dựng Văn hóa chính trị
Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36817126
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC       ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VĂN HÓA CHÍNH TRỊ NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP
Giảng viên: ThS Phạm Thị Hoa và ThS Lưu Thắng
Sinh viên: Trần Thảo Linh
Mã sinh viên: 2256150031
Lớp tín chỉ: CT01001_K42.5 HÀ NỘI – 2023 lOMoAR cPSD| 36817126 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG CHÍNH .................................................................................................................... 1
I. Cơ sở lý luận của văn hóa chính trị ................................................................................... 1
1. Khái niệm văn hóa chính trị ........................................................................................... 3
2. Đặc điểm của văn hóa chính trị...................................................................................... 4
II. Thực trạng của văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay ................................................. 4
1. Vai trò của văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay ...................................................... 4
2. Thực trạng văn hóa chính trị ở nước ta ........................................................................ 6
III. Giải pháp ......................................................................................................................... 11
1. Kết hợp hài hòa quyền kế thừa giá trị truyền thống của dântộc với chọn lọc giá trị,
tinh hoa văn hóa nhân loại ............................................................................................... 11
2. Tiếp tục nâng cao văn hóa chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý .......................... 12
3. Nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt, đặc biệt về tri thức chính trị cho cán bộ lãnh
đạo chủ chốt ....................................................................................................................... 12
4. Nâng cao trình độ năng lực ra quyết định lãnh đạo, điều hành của cán bộ lãnh đạo
............................................................................................................................................. 13
chủ chốt .............................................................................................................................. 13
5. Chú trọng công tác xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt .......... 13
6. Nâng cao chất lượng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh.................................................................................................................................... 14
KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 15 MỞ ĐẦU
Trong suốt chiều dài tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại, văn hóa luôn luôn đóng một vai trò hết
sức quan trọng đối với đời sống của mỗi quốc gia nói riêng cũng như toàn bộ thế giới nói chung. Văn
hóa là tổng hòa của những giá trị Chân, Thiện, Mỹ được vận động và sàng lọc trong thực tiễn cuộc sống
theo thời gian. Nhắc đến văn hóa, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loại người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.
Văn hóa chính trị là một lĩnh vực, một biểu hiện của văn hóa loài người trong xã hội có giai cấp. Trong
tiến trình phát triển của lịch sử, các giải cấp cầm quyền đã thay nhau sử dụng thứ quyền lực đặc biệt này
để duy trì sự thống trị và phát triển của xã hội. Ngày nay, hơn bao giờ hết, sự thâm nhập ngày càng sâu
rộng của văn hóa vào đời sống chính trị, làm cho văn hóa chính trị ngày càng giữ vai trò chủ đạo, là động
lực to lớn của phát triển và tiến bộ, công bằng xã hội.
Văn hóa chính trị có vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Văn hóa chính trị giữ vị trí rất
quan trọng trong việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh các hành vi và quan hệ xã hội. Đồng thời,
cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động của cá nhân, giai cấp trong chính trị, góp phần nâng cao chất lượng,
hiệu quả của hoạt động chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc.Văn hóa chính trị ở nước ta có một quá trình
hình thành và phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hiện nay, văn
hóa chính trị Việt Nam đang được kế thừa và phát huy dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh, hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Điều đó
cho phép bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học, truyền
thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế.
Với vai trò quan trọng của văn hóa chính trị đối với mọi mặt trong cuộc sống, em lựa chọn đề tài “Thực
trạng văn hóa chính trị nước ta hiện nay và giải pháp” nhằm nghiên cứu sâu về hiện trạng và biện pháp
khắc phục cũng như phát triển văn hóa chính trị Việt Nam. NỘI DUNG CHÍNH
I. Cơ sở lý luận của văn hóa chính trị
1. Khái niệm văn hóa chính trị a. Khái niệm văn hóa 1
Văn hoá là khái niệm đa nghĩa gắn liền với con người và đời sống xã hội của con người. Nó
thường có những nội dung khác nhau tuỳ thuộc vào cách tiếp cận khác nhau. Trong đời sống xã
hội, văn hoá không thể là một lĩnh vực riêng biệt mà còn xuyên suốt “cơ thể” xã hội, thẩm thấu
vào mọi lĩnh vực hoạt động, moi quan hệ của con người. Trình độ văn hoá thể hiện trình độ phát
triển của xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời sống: trong lao động sản xuất (quan hệ với tự
nhiên); trong gia đình, xã hội Tổ quốc, nhân loại (quan hệ xã hội) ; trong sinh hoạt riêng tư, phát
triển trí tuệ, tài năng cá nhân (hình thành nhân cách). Bởi vậy, một mặt không nên đồng nhất văn
hoá với học vấn, đạo đức và nhân cách, mặt khác cũng không nên tuyệt đối hoá một định nghĩa,
một quan niệm nào về văn hoá .
Theo nghĩa gốc của từ, “văn hoá” bắt nguồn từ tiếng Latinh là “cultura”, nghĩa là cày cấy, vun
trồng. Như vậy, thoạt đầu khi mới xuất hiện, văn hoá chủ yếu biểu hiện quan hệ giữa người với
tự nhiên. Về sau, cùng với quá trình phát triển sản xuất, quan hệ của con người được mở rộng,
văn hoá ngoài thể c hiện con người với tự nhiên còn thể hiện quan hệ con người với con người,
phản ánh trình độ được vun trồng, được giáo dục... có học vấn, sự mở mang trí tuệ và năng lực
bản chất của con người.
Theo cách tiếp cận hệ thống, văn hoá là một hoạt động sáng tạo, là hệ những giá trị do kết quả
hoạt động sáng tạo của con người tạo nên. Tập thể các tác giả cuốn Từ điển chính trị rút gọn của
Liên Xô cũ cho rằng: Văn hoá là trình độ phát triển lịch sử nhất định của xã hội, là sức sáng tạo
và khả năng của con người, được biểu hiện trong các phương thức sáng tạo của con người, cũng
như các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo nên.
Như vậy, theo quan điểm này, văn hóa chính trị là một phạm trù dùng để chỉ trình độ phát triển
của con người trong điều kiện xã hội lịch sử nhất định, thể hiện trên ba phương diện chính. +
Trình độ phát triển năng lực bản chất (sức sáng tạo và khả năng) của con người trong điều kiện lịch sử tương ứng.
+ Trình độ đạt được của phương thức tổ chức và hoạt động của con người. +
Toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần do con người sáng tạo nên.
Theo quan niệm của chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa được định nghĩa: "Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn
mặc ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa".
Trên cơ sở tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, trực tiếp là quan niệm văn hóa của chủ tịch
Hồ Chí Minh, xuất phát từ thực tiễn lịch sử phát triển của dân tộc, Nghị quyết Hội nghị trung
ương Đảng 5 khóa VIII đã khẳng định: "Văn hóa Việt Nam là thành quả của hàng nghìn lao động
sáng tạo và đấu tranh kiên cường, dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam,
là kết quả giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, của nhiều nền văn minh thế giới để
không ngừng hoàn thiện mình. Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn khí phách bản lĩnh Việt
Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc, là nền tảng tinh - thần là mục tiêu, vừa là động lực
cho sự phát triển xã hội. Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 2
bao gồm những lĩnh vực chủ yếu: tư tưởng, đạo đức, lối sống, giáo dục và khoa học, văn học
nghệ thuật, thông tin đại chúng, giao lưu văn hóa với nước ngoài, thể chế văn hóa. Trong đó tư
tưởng, đạo đức, và lối sống là những lĩnh vực then chốt của văn hóa.”
Văn hóa là trình độ phát triển lịch sử nhất định của xã hội, trình độ phát triển năng lực và khả
năng sáng tạo của con người biểu hiện trong các phương thức tổ chức đời sống xã hội và hoạt
động của con người cũng như toàn bộ những giá trị tinh thần và vật chất do loài người sáng tạo
nên, trong tiến trình lịch sử vì lễ sinh tồn và mục đích của cuộc sống. Văn hóa phản ánh tâm hồn,
khí phách, bản lĩnh, bản sắc truyền thống, sức sống, sức sáng tạo của mỗi dân tộc.
b. Khái niệm văn hóa chính trị
Văn hoá chính trị là một bộ phận, một phương diện của văn hoá trong xã hội có giai cấp. Nó biểu
hiện khả năng, năng lực của con người trong việc giác ngộ lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc. Văn
hoá chính trị là trình độ và tính chất của những hiểu biết chính trị, những nhận định, những hành
vi của công dân, cũng như nội dung chất lượng của những giá trị xã hội, của những chuẩn mực
xã hội và sự hoàn thiện của hệ thống tổ chức quyền lực, phù hợp với sự phát triển tiến bộ xã hội,
góp phần điều chỉnh những hành vi và quan hệ hội. Việc tổ chức, hoàn thiện hệ thống tổ chức
quyền lực, nhân hiện thực hoá lợi ích giai cấp hay lợi ích nhân dân phù hợp với mục tiêu chính
trị và sự tiến bộ xã hội.
Văn hoá chính trị còn biểu hiển khả năng, mức độ điều chỉnh những quan hệ chính trị, phù hợp
với truyền thống và những chuẩn mực giá trị xã hội do đời sống cộng đồng con người đặt ra. Văn
hoá chính trị phản ánh trình độ tự do, dân chủ, công bằng, văn minh, vì sự tiến bộ của xã hội,
góp phần điều chỉnh những hành vi và quan hệ xã hội.
Từ cách tiếp cận trên, có thể quan niệm về văn hóa chính trị như sau:
Văn hóa chính trị là một lĩnh vực, một biểu hiện đặc biệt của văn hóa loài người trong xã hội có
giai cấp, là trình độ phát triển của con người thể hiện ở trình độ hiểu biết về chính trị, trình độ tổ
chức hệ thống tổ chức quyền lực theo một chuẩn giá trị xã hội nhất định nhằm điều hòa các quan
hệ lợi ích giữa các giai cấp và bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu thế phát
triển và tiến bộ xã hội.
Theo một định nghĩa khác: Văn hóa chính trị là những giá trị cốt lõi, huyết mạch trong mỗi hệ
thống chính trị. Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa chính trị nhưng có thể nhận
thức một cách chung nhất là văn hóa chính trị là tổng thể những giá trị được hình thành trong
thực tiễn chính trị, thể hiện nhận thức về chính trị, lý tưởng, niềm tin vào chính trị và cách thức
tham gia vào đời sống chính trị của các chủ thể theo những chuẩn mực phù hợp với mục tiêu
chung của xã hội. Trong phạm vi bài viết này chủ yếu tiếp cận văn hóa chính trị với tư cách là
cách thức ứng xử, thái độ của cán bộ, công chức đối với quyền lực được trao để thực thi công vụ được giao. 3
2. Đặc điểm của văn hóa chính trị
- Thứ nhất, tính giai cấp của văn hóa chính trị
Văn hóa chính trị hình thành, phát triển trong đấu tranh giai cấp, dân tộc, vì lợi ích giai cấp và
con người. Bởi vậy, văn hóa chính trị bao giờ cũng bị chi phối bởi hệ tư tưởng, đường lối chính
trị của đảng chính trị (hoặc liên minh các đảng) phục vụ lợi ích và thúc đẩy sự tồn tại và phát
triển của mỗi giai cấp.
Văn hóa chính trị tư sản, một sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử của nhân loại, do bị chi
phối bởi hệ tư tưởng tư sản nên không tránh khỏi mang bản chất của văn hóa nô dịch, thực dân
đế quốc, thứ văn hóa để củng cố, duy trì sự thống trị của giai cấp tư sản và chế độ tư hữu cuối
cùng trong lịch sử. Khác về chất đối với văn hóa tư sản là văn hóa vô sản. Văn hóa chính trị vô
sản, một mặt khẳng định hệ tư tưởng, đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản là bộ phận cốt
lõi, mặt khác cũng thừa nhận quy luật giao lưu, tiếp thu những tinh hoa văn hoa nhân loại để làm
giàu thêm và hoàn thiện không ngừng. Chính V.I.Lênin đã từng lưu ý: người cộng sản chỉ có thể
làm giàu tri thức của mình bằng việc tiếp thu tất cả nhưunxg giá trị văn hóa của nhân loại.
- Thứ hai, tính lịch sử của văn hóa chính trị
Tính giai cấp của văn hóa chính trị cũng đã khẳng định tính lịch sử của nó. Bởi tương ứng với
mỗi giai cấp, mỗi hệ tư tưởng có một kiểu văn hóa chính trị. Loài người đã từng chứng kiến văn
hóa chính trị chủ nô, văn hóa chính trị phong kiến, văn hóa chính trị tư sản và ngày nay là văn
hóa chính trị vô sản. Không có văn hóa chính trị nào là phi giai cấp và phi lịch sử.
- Thứ ba, tính đa dạng của văn hóa chính trị
Trong cấu trúc của văn hóa chính trị có nhân tố cốt lõi là hệ tư tưởng. Hệ tư tưởng của các giai
cấp thống trị chi phối, quy định việc hình thành văn hóa chính trị. Trong xã hội có giai cấp đối
kháng, do đối lập về lợi ích nên thường có những hệ tư tưởng của các giai cấp đối lập chi phối
văn hóa của các giai cấp tương ứng tạo nên bức tranh đa dạng của văn hóa chính trị. Trong chủ
nghĩa xã hội, lợi ích các giai tầng xã hội thống nhất với nhau, hệ tư tưởng vô sản chi phối những
định hướng cơ bản của văn hóa chính trị, song mỗi giai tầng cũng có tính độc lập tương đối, tạo
nên bản sắc riêng, bởi vậy, văn hóa chính trị thể hiện sự thống nhất trong đa dạng.
II. Thực trạng của văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay
1. Vai trò của văn hóa chính trị trong Đảng hiện nay
Văn hóa chính trị thường được hiểu là tổng thể những giá trị được hình thành trong thực tiễn
chính trị, thể hiện nhận thức, lý tưởng - niềm tin chính trị và cách thức tham gia vào đời sống
chính trị của các chủ thể, hướng tới các giá trị phù hợp cho từng điều kiện thực tiễn nhất định.
Trên cơ sở đảm bảo tiêu chí: chân, thiện, mỹ. Từ đó có thể thấy rằng văn hóa chính trị của cán
bộ, đảng viên ở Việt Nam, đặc biệt là cán bộ lãnh đạo, là sự kết tinh của tất cả các giá trị, phẩm
chất đạo đức, trình độ, năng lực, nhân cách chính trị, biểu hiện ở các chuẩn mức xã hội, ở trình 4
độ và năng lực nhận thức chính trị của từng cương vị trong lĩnh vực công tác mà mỗi cán bộ,
đảng viên được phân công. Việc xây dựng văn hóa chính trị trong Đảng ở Việt Nam được triển
khai gắn với việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Ban
Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành một số văn bản nhằm cụ thể hóa, hiện thực hóa quan
điểm, chủ trương xây dựng văn hóa trong chính trị, tăng cường kỷ luật Đảng. Chính phủ Việt
Nam chủ động xây dựng một Chính phủ kiến tạo, phát triển, liêm chính, hành động phục vụ nhân
dân mọi nơi, mọi lúc và toàn diện. Tiếp tục xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ, quy chế
văn hóa cơ sở, cải cách thủ tục hành chính; đấu tranh chống suy thoái về chính trị, đạo đức lối
sống; đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, lãng phí, tiêu cực...
Hiện nay, Đảng ta đã thể hiện rõ quan điểm chống các biểu hiện thiếu lành mạnh hay thực hiện
việc gương mẫu theo phương thức “từ trên xuống dưới”, “từ trong ra ngoài”; cán bộ có chức
càng cao thì càng phải thực hiện nghiêm, làm lan tỏa từ trong tổ chức ra ngoài tổ chức, từ trong
Đảng ra ngoài Đảng. Tuy nhiên, trong việc xây dựng văn hóa chính trị cũng như nhiều hoạt động
khác, vai trò chủ động và tác động hiệu quả khi thực hiện từ cơ sở, trong chi bộ và mọi đảng viên
có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự chuyển biến tích cực trong nội bộ Đảng. Điều đó
cũng thể hiện rằng, để có một tổ chức Đảng trong sạch, vững mạnh, không chỉ cần sự trong sạch,
nêu gương và năng lực của người đứng đầu cấp ủy mà còn của tất cả các đảng viên.
Việc giữ vững giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt là những giá trị văn hóa chính trị
trong Đảng có vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định nền chính trị. Từ đó, sẽ tạo ra động lực
cho sự hòa nhập, phát triển, ổn định của mỗi quốc gia.
Văn hóa chính trị trong Đảng bao hàm các giá trị hướng đến cái đẹp, hướng đến sự hoàn thiện,
nhất là hoạt động của từng đảng viên và tổ chức đảng. Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay
từ khi ra đời và trong suốt 92 năm qua, những nét văn hóa chính trị đặc trưng được thể hiện ở
chỗ vừa có sự kế thừa, sàng lọc, mang tính tiếp biến của văn hóa chính trị các thời kỳ, vừa có sự
kết tinh của những giá trị văn hóa, khoa học chính trị tiên tiến của thời đại.
Đó là tính “nhất quán chính trị”, nhất quán từ xây dựng thể chế, xây dựng tổ chức, xây dựng đội
ngũ... và bao trùm lên tất cả là yếu tố văn hóa bởi sự nhất quán này phản ánh và đáp ứng xu thế
tiến bộ của con người và của thời đại. “Nhạy bén chính trị”, thể hiện ngay từ những ngày đầu
thành lập và giữ vai trò lãnh đạo của Đảng, đó là sự sáng suốt trong dẫn dắt đất nước đi qua từng
giai đoạn, từ chiến tranh đến thống nhất đất nước, là những quyết sách đổi mới kinh tế - xã hội
trong hòa bình, những ứng biến trong quan hệ quốc tế... Tính “đồng hành” cùng dân tộc qua sự
lắng nghe, tiếp thu phản biện, năng lực giải trình của Đảng. Đây đang là một trong những yếu tố
văn hóa rất được chú trọng trong Đảng hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh, một
Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng - đây thực sự là một cảnh báo chính
trị văn minh. Hiện nay, việc thẳng thắn chỉ ra những khiếm khuyết bằng những khái niệm cốt lõi:
“thoái hóa”, “biến chất”, “tự chuyển hóa”, “tự diễn biến” về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống... đã cho thấy sự chuyển biến quan trọng về nhận thức. 5
Ðường lối chính trị đúng đắn và sáng tạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam trong 25 năm đổi mới
vừa qua là nhân tố quyết định đưa Việt Nam vượt qua những khó khăn, thử thách hiểm nghèo
trong những thời điểm lịch sử phức tạp để đạt được những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử,
đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Ðường lối chính trị đúng đắn, sáng tạo đó đã mở ra một thời kỳ mới cho sự
nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Văn hóa chính trị của Đảng còn thể hiện rõ vai trò ở sự lãnh đạo của Đảng thông qua Nhà nước.
Trong lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, V.I. Lê-nin đã chỉ ra, xã hội mới thay thế được xã hội
cũ bằng chính năng suất lao động nó đạt được. Ðồng thời luôn gắn kết chặt chẽ phát triển văn
hóa với công tác chỉnh đốn và xây dựng đảng, đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính
trị, nhất là xây dựng các giá trị văn hóa và môi trường văn hóa trong tổ chức đảng, cơ quan nhà
nước, các đoàn thể chính trị - xã hội, xây dựng nhân cách văn hóa của cán bộ, đảng viên, công
chức, chống suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên và trong xã hội.
2. Thực trạng văn hóa chính trị ở nước ta
Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo theo định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm
mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh dựa trên sức mạnh của văn hóa truyền thống, tiếp thu văn minh nhân loại thời đại mới.
Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã kết tinh tinh hoa văn hóa thế giới, là nền
tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam. Chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với nền văn hóa truyền thống của dân tộc và truyền thống cách
mạng của Đảng ta từ những năm 30 đến nay, đó là những giá trị tiêu biểu cho sức mạnh văn hóa
chính trị Việt Nam thời hiện đại.
Trong nhiều năm qua, văn hóa chính trị ở nước ta đã xác lập được những giá trị căn bản làm nền
tảng, là tiền đề văn hóa và là động lực mạnh mẽ của công cuộc đổi mới. Trong thực tiễn, những
ưu điểm trong việc giáo dục nâng cao văn hoá chính trị cho cán bộ đảng viên và nhân dân được
thể hiện qua một số kết quả cụ thể trong phạm vi cả nước, cũng như ở từng địa phương, Đảng đã
đánh giá là dân chủ được phát huy, lòng tin của nhân dân đối với chế độ và tiền đồ của đất nước,
đối với Đảng và Nhà nước được khẳng định. Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hoá của
nhân dân được nâng cao. Những thành tựu văn hóa chính trị được biểu hiện ở chỗ, Đảng ta đã
đạt được một bước tiến quan trọng trong phát triển tư duy lý luận, quyền lực chính trị của nhân
dân được khẳng định. Chúng ta đã có một đội ngũ cán bộ có trình độ văn hóa chính trị ngày một cao.
Hệ thống chính trị đổi mới từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu với phương thức quản lý hành
chính, mệnh lệnh sang dân chủ hóa các lĩnh vực xã hội, thực hiện dân chủ gắn liền với tôn
trọng kỷ cương pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Những thành tựu trong lĩnh
vực này đã góp phần quan trọng và tháo gỡ những lực cả vướng mắc đối với việc phát triển
kinh tế văn hóa xã hội, sản sinh ra những nhân tố mới động lực mới thúc đẩy sự nghiệp đổi mới
toàn diện và đạt nhiều kết quả cao hơn. 6
Trong quá trình lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của văn hóa
chính trị Việt Nam luôn tự đổi mới trình độ để đáp ứng vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị, công
tác giáo dục chính trị tư tưởng, công tác tổ chức cán bộ xây dựng tổ chức cơ sở Đảng gắn với
xây dựng hiện tượng chính trị ở cơ sở phát triển Đảng đã tạo ra những phong trào thực hành chính trị rộng rãi.
Từ Đại hội lần thứ VII (1991), Đảng ta đã dành nhiều công sức cho công tác xây dựng Đảng,
đặc biệt là xây dựng văn hóa Đảng là bộ phận tiên tiến của văn hóa chính trị Việt Nam hiện đại,
coi đó là nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng của nước ta và
có ý nghĩa sống còn đối với Đảng trong quá trình đổi mới. Văn hóa chính trị đã thực sự lan tỏa
và phần sâu và tư duy và hành động của Đảng. Đảng ta đã xác định được mới kinh tế là trung
tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Một số quan niệm về xây dựng Đảng cầm quyền được làm rõ
hơn, một số vấn đề có tính nguyên tắc sinh hoạt đảng được xác định rõ ràng, củng cố khối đã
đoàn kết trong đạo đức. Công tác lý luận tư tưởng tổ chức được đổi mới và tăng cường. 30 năm
đổi mới được đã tạo bước chuyển biến nâng cao theo nhận thức trách nhiệm của cấp ủy Đảng
và đảng viên đối với công tác xây dựng Đảng, xác lập quy chế lãnh đạo luân chuyển cán bộ
thực hiện các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đều là nguyên tắc
tập trung dân chủ, nhằm lập lại trật tự kỷ cương trong làng văn hóa lãnh đạo đúng nguyên tắc
hơn nhằm đảm bảo sự lãnh đạo của sự lãnh đạo chặt chẽ có hiệu quả của Đảng, phát huy vai trò
chủ động của các cơ quan nhà nước và các đoàn thể nhân dân. Trình độ văn hóa chính trị của
Đảng viên được nâng lên phát huy vai trò tiên phong, năng động sáng tạo giữ vững lý tưởng và
nền kinh chính trị giữ gìn phẩm chất đạo đức
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thực chất là nhà nước của dân do dân vì dân.
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, Nhà nước thể hiện ý chí quyền lực đối với nhân dân, thể chế
hóa đường lối chủ trương của đảng. Vì vậy đã có cơ chế biện pháp để kiểm soát ngăn ngừa và
chống tệ nạn quan liêu tham nhũng, lợi dụng quyền lực, trách nhiệm xâm phạm đến quyền làm
chủ của nhân dân, đảm bảo tính văn hóa trong hoạt động nhà nước
Văn hóa chính trị được xác định là nền tảng tinh thần của xã hội, động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế xã hội nền văn hóa chính trị mới đã tạo ra môi trường văn hóa để xây dựng con
người Chính trị Việt Nam có lối sống lành mạnh tâm hồn trong sáng đạo đức cao thượng có ý
thức và trách nhiệm công dân Đạo khắc phục tâm lý dùng phải đồng tiền coi thường các giá trị nhân văn.
Mặc dù vậy, văn hóa chính trị nước ta đang đứng trước những vấn đề bức xúc phải giải quyết.
Đó là những hạn chế, yếu kém trong công tác giáo dục đào tạo, việc nâng cao mặt bằng dân trí,
nhất là ở vùng sâu, vùng xa, miền núi còn nhiều chênh lệch so với đô thị, những hoạt động văn
hoá không lành mạnh và các tệ nạn xã hội vẫn phát triển, kỷ cương kỷ luật, trật tự xã hội ở nhiều 7
nơi còn lỏng lẻo, thực thi luật pháp chưa nghiêm minh, quan liêu, tham nhũng còn nặng nề. Có
thể nói rõ hơn những hạn chế, yếu kém đó:
Một là, hạn chế về tri thức chính trị: nhiều vấn đề thực tiễn bức xúc chưa được lý giải về lý luận
và chưa kịp thời đúc rút kinh nghiệm. Hệ thống chính sách pháp luật còn chồng chéo, chưa hoàn
chỉnh, hoạt động pháp chế còn nhiều hạn chế (tùy tiện trong hành pháp, sai sót trong tư pháp...),
thể chế chính trị chưa hoàn thiện, định chế của hệ thống chính trị chưa cụ thể, thiết chế tổ chức
còn cồng kềnh, kém hiệu lực...
Hai là, nguy cơ xói mòn các giá trị truyền thống: Một số giá trị có nguy cơ mai một dần, các giá
trị mới được xác lập chưa thật sự vững chắc, chưa mang tính xã hội phổ biến. Mặt trái của tính
tự trị và tính cộng đồng làng xã dẫn đến hàng loạt các căn bệnh tâm lý - xã hội vẫn còn tồn tại và
ảnh hưởng đến quá trình phát triển đất nước hiện nay như: còn làm ăn theo kiểu sản xuất nhỏ,
bệnh gia đình chủ nghĩa, bệnh xuề xòa đại khái, bệnh “phép vua thua lệ làng”, tác phong làm
việc chậm chạp... Một số cán bộ làm việc theo kiểu quan cách mạng”, không ít tệ nạn và hành vi
phản văn hóa nảy sinh trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.
Văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị có vai trò hết sức quan
trọng bởi nó góp phần vận hành hệ thống chính trị theo những mục tiêu đã đề ra. Hiện nay, văn
hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta không chỉ tuân theo quy luật nội tại vốn có
của nó, mà còn chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của những yếu tố khác, như giá trị truyền
thống của văn hóa dân tộc, toàn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa...
Với tư cách là một bộ phận, một phương diện của văn hóa nói chung, văn hóa chính trị có vai trò
quan trọng trong việc điều chỉnh, định hướng quan hệ giữa các chủ thể chính trị, giữa con người
với tổ chức, cộng đồng xã hội trong đời sống chính trị và đời sống xã hội sao cho phù hợp với
những giá trị chân, thiện, mỹ.
Cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay là đội ngũ cán bộ rường cột của hệ thống chính trị,
quyết định sự vững mạnh của hệ thống chính trị. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định: Cán
bộ là cái gốc của mọi công việc, “Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc
kém”. Theo đó, cán bộ lãnh đạo, quản lý là những chủ thể chính trị thực thụ và chính trị về thực
chất, thể hiện trình độ văn hóa của họ. Văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý được thể
hiện thông qua tri thức, tình cảm, hành động của mỗi cá nhân trong quá trình tham gia vào chính trị của họ.
Ở góc độ khách thể, văn hóa chính trị là một trong những nhân tố tinh thần, có sức mạnh góp
phần khắc phục những mặt trái, những ảnh hưởng tiêu cực của môi trường, hoàn cảnh đến đạo
đức, lối sống, đồng thời khơi dậy tính năng động, sáng tạo trong việc vận dụng cơ hội, điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển và hoàn thiện nhân cách con người xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu
cầu sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước hiện nay. 8
Do vậy, chăm lo xây dựng, phát triển văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta
là vấn đề cấp thiết, xét cả về phương diện lý luận và thực tiễn. Hiện nay, văn hóa chính trị của
cán bộ lãnh đạo, quản lý chịu sự tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của những yếu tố sau:
Văn hóa chính trị luôn bao gồm cả giá trị truyền thống và hiện đại. Những giá trị truyền thống
của văn hóa chính trị Việt Nam bao gồm: Lòng yêu nước, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn
kết, ý thức cộng đồng; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng
tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống... Những giá trị đó vừa là
cơ sở, nền tảng, vừa là thành tố cơ bản hình thành nên văn hóa của dân tộc Việt Nam và luôn
được phát huy có hiệu quả trong suốt thời kỳ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ vững chắc
Tổ quốc cũng như trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.
Theo đó, cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay vừa là những người mang trong mình những
giá trị văn hóa của dân tộc, của Đảng, vừa là chủ thể góp phần sáng tạo những giá trị văn hóa
này, nâng các giá trị văn hóa đó lên một tầm cao mới trong điều kiện mới.
Tuy nhiên, khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, một số giá trị văn hóa
truyền thống có nguy cơ bị mai một dần; các giá trị mới được xác lập chưa thực sự vững chắc,
chưa mang tính xã hội phổ biến.
Trong thời kỳ đổi mới, do tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, một bộ phận cán
bộ, đảng viên, trong đó có cán bộ lãnh đạo, quản lý đã có những hành vi phản văn hóa. Văn kiện
Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của
một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên chưa bị đẩy lùi; có mặt, có bộ phận còn diễn biến phức tạp hơn”.
Lịch sử chứng minh, văn hóa chính trị Việt Nam đã có những thời kỳ phát triển rực rỡ, đã cùng
sánh vai với các cường quốc đương thời và cũng đã có những tư tưởng mang tính thời đại, tiêu
biểu như tầm nhìn chính trị và tư tưởng dựa vào dân, lấy sự đồng thuận của dân làm nền tảng cho
sự nghiệp dựng nước của Lý Thái Tổ; chính sách thân dân của Nguyễn Trãi; tư tưởng Tổ quốc là
trên hết - ngọn cờ tập trung lực lượng và nhân lên sức mạnh của cả dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh...
Các giá trị văn hóa truyền thống không chỉ có vai trò quan trọng đối với sự tồn vong mà còn
khẳng định sức sống mãnh liệt của dân tộc trong quá khứ, hiện tại và tương lai. - Tuy nhiên, việc
khai thác để kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống này làm cơ sở, nền tảng vững chắc cho sự
phát triển văn hóa chính trị còn chưa thỏa đáng. Điều này dẫn đến những khoảng trống trong quá
trình phát triển văn hóa chính trị của người cán bộ lãnh đạo, quản lý, nhất là số cán bộ lãnh đạo
quản lý trẻ ở nước ta hiện nay. Đồng thời, hạn chế sự nảy sinh và sáng tạo những giá trị mới khi
họ tương tác với các giá trị khác đến từ quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu khách quan, lôi cuốn tất cả các quốc gia trên thế giới tham gia
vào “sân chơi chung” và tác động sâu rộng tới các lĩnh vực của đời sống xã hội, đến sự vận động,
phát triển của mọi dân tộc. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đảng và 9
nhân dân ta luôn chủ động, tích cực hội nhập trên các lĩnh vực và điều này được thể hiện rõ trong
định hướng chiến lược nhằm thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới và xây dựng đất nước. Hội
nhập quốc tế bao hàm những yếu tố tích cực, khách quan và là điều kiện thuận lợi đối với quá
trình xây dựng văn hóa chính trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Về nhận thức, cán bộ, đảng viên tiếp thu những thành tựu to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp
lần thứ tư; có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ, tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm quản lý của thế
giới, đặc biệt là những tri thức về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; điều đó làm cho đội ngũ cán
bộ trở nên năng động, linh hoạt, có khả năng tiếp thu tinh hoa khoa học chính trị của thế giới để
áp dụng vào trong lãnh đạo, quản lý trên cương vị đảm nhiệm. Về mặt trình độ, cán bộ, đảng viên
có điều kiện nâng cao nhận thức về chính trị; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được chuẩn hóa;
nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin và hoàn thiện năng lực làm việc trong môi trường
quốc tế; tính chuyên nghiệp, minh bạch trong hoạt động lãnh đạo, quản lý được nâng lên… Về
tư duy
, quá trình hội nhập quốc tế giúp đội ngũ cán bộ mở rộng tầm nhìn mang tính toàn diện về
những thuận lợi và khó khăn, những thời cơ và thách thức; có tính sáng tạo trong tư duy chiến
lược, nhạy bén, thích ứng nhanh; có khả năng dự báo trong môi trường quốc tế thay đổi nhanh
chóng và khó lường như hiện nay.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta vận hành theo các quy luật kinh tế
khách quan của nền kinh tế thị trường, có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước và sự lãnh đạo của
Đảng, nhằm bảo đảm sự phát triển nhanh và bền vững đất nước, nâng cao đời sống nhân dân vì
mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Đặc biệt sau 35 năm đổi mới
đất nước, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã tác động tích cực đến
đội ngũ cán bộ chủ chốt về tác phong, tư duy, năng lực quản trị kinh tế hiện đại.
Tuy nhiên, tiến trình hội nhập quốc tế cũng có những tác động tiêu cực, khiến cho chủ thể hoạt
động chính trị dễ bị dao động về nhận thức chính trị khi tiếp xúc với đa dạng các quan điểm chính
trị phi mác-xít, dễ bị ảnh hưởng bởi lối sống văn hóa phương Tây; bị lôi kéo, mua chuộc bởi
chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, tăng nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ… Đó là những hệ lụy trái với bản chất văn hóa chính trị của giai cấp công
nhân và những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Mặt trái của nền kinh tế thị trường làm
cho một số cán bộ lãnh đạo chủ chốt dễ bị sa ngã, bị cám dỗ trước đồng tiền, quyền lực, suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Thời gian qua, nhiều vụ, việc vi phạm phải xử lý kỷ luật
đối với cán bộ rơi vào những lãnh đạo có vị trí chủ chốt trong các cơ quan, đơn vị, địa phương,
do tham nhũng, lãng phí, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái quy định, vi phạm về đạo đức,
lối sống… Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa XII chỉ rõ: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ
phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, làm việc hời hợt, ngại khó, ngại khổ, suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, có biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”. Một số cán bộ lãnh
đạo, quản lý, trong đó có cả cán bộ cấp chiến lược, thiếu gương mẫu, uy tín thấp, năng lực, phẩm
chất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa dân, cá nhân chủ nghĩa, vướng vào tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực, lợi ích nhóm. Không ít cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước thiếu tu dưỡng,
rèn luyện, thiếu tính đảng, lợi dụng sơ hở trong cơ chế, chính sách, pháp luật, cố ý làm trái, trục 10
lợi, làm thất thoát vốn, tài sản của Nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật đảng và
xử lý theo pháp luật.”
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng, cấp ủy, ủy ban kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật 2.209
cán bộ, đảng viên có liên quan đến tham nhũng; trong đó có 113 cán bộ diện Trung ương quản
lý, cả đương chức và đã nghỉ hưu. Trong đó, có 3 Ủy viên Bộ Chính trị, 1 nguyên Ủy viên Bộ
Chính trị; 7 Ủy viên Trung ương Đảng, 16 nguyên Ủy viên Trung ương Đảng; 1 bộ trưởng và 4
nguyên bộ trưởng; 22 thứ trưởng và nguyên thứ trưởng; 12 bí thư và nguyên bí thư tỉnh, thành
ủy; 3 phó bí thư và nguyên phó bí thư tỉnh ủy; 15 chủ tịch và nguyên chủ tịch ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố; 26 sĩ quan cấp tướng trong Quân đội, Công an... Những tiêu cực đó đã tạo lực
cản đối với sự phát triển của đất nước, làm sụt giảm niềm tin của nhân dân đối với các cơ quan
công quyền và đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay.
Ba là, hiện tượng “thờ ơ chính trị”, đó là thái độ, tâm lý bỏ mặc việc xây dựng đảng cho
Đảng, cho cấp trên, cho người khác, chỉ lo để bản thân. III. Giải pháp
1. Kết hợp hài hòa quyền kế thừa giá trị truyền thống của dântộc với chọn lọc giá trị, tinh
hoa văn hóa nhân loại
Văn hóa của mỗi dân tộc luôn là dòng chảy không ngừng và trong quátrình đó, quan hệ giữa
các giá trị truyền thống của dân tộc với các giá trịnhân loại có vai trò rất quan trọng. Việc giải
quyết hài hòa quan hệ này vừa xác định tính chất, diện mạo văn hóa của mỗi dân tộc, vừa góp
phần tạo ra động lực cho sự phát triển đất nước. Để giải quyết hài hòa mối quan hệ này, cần:
Một là, tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng của dân tộc nhằm
vun đắp và phát huy niềm tự hào dân tộc cho nhân dân, đặc biệt là cho cán bộ lãnh đạo, quản lý
- người đứng đầu các tổ chức, hướng họ đến với các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc - cội
nguồn tạo nên bản sắc văn hóa, cốt cách và sức mạnh của con người Việt Nam.
Hai là, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống phải luôn gắn liền với tăng cường giáo dục
pháp luật. Pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc điều chỉnh hành vi của con người
trong xã hội. Cùng với đạo đức, pháp luật xã hội chủ nghĩa hướng con người tới hệ giá trị chân
- thiện - mỹ, ngăn chặn và từng bước xóa bỏ cái ác, cái xấu nhằm làm lành mạnh hóa xã hội. Do
vậy, cần phải giáo dục ý thức pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân, nhất là đối với người cán bộ
lãnh đạo, quản lý; giúp họ tránh được những hành vi phạm pháp và trở thành những công dân
sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
Ba là, xác lập bản lĩnh văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Trong xu thế toàn cầu
hóa, chúng ta đang có những cơ hội, điều kiện thuận lợi để tiếp nhận các giá trị, tinh hoa văn hóa
của nhân loại nhằm làm giàu thêm, phong phú thêm các giá trị văn hóa của dân tộc. Tuy nhiên,
toàn cầu hóa còn đặt ra không ít thách thức, khó khăn đối với mọi quốc gia, dân tộc. Theo đó, để
tồn tại và phát triển, chúng ta phải quán triệt và tổ chức thực hiện có hiệu quả yêu cầu có tính nguyên tắc: 11
Về phương diện văn hóa, cần tiếp cận các giá trị, tinh hoa văn hóa của nhân loại để hiện đại hóa
nền văn hóa dân tộc, nhưng cũng cần phải giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống quý báu của
văn hóa dân tộc để không đánh mất bản thân mình; phải biến các giá trị đó thành sức mạnh nội
sinh nâng đất nước ta lên tầm cao mới. Xuất phát từ yêu cầu có tính nguyên tắc trên, chúng ta
cần phải xác lập được bản lĩnh văn hóa Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay để làm giàu
thêm, phong phú và nâng cao hơn những di sản văn hóa, đặc biệt là văn hóa chính trị truyền
thống của dân tộc nhằm tạo nên nền tảng văn hóa tinh thần cho sự phát triển bền vững của đất nước.
2. Tiếp tục nâng cao văn hóa chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý
Nâng cao văn hóa chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý là một nội dung, biện pháp quan trọng
để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lý của Nhà nước trong quá trình toàn
cầu hóa hiện nay. Văn hóa chính trị nói chung, văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo, quản lý nói
riêng là một nội dung vô cùng rộng lớn, chịu sự quy định của nhiều nhân tố khác nhau. Do vậy,
việc nâng cao văn hóa chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay cần gắn liền với
việc nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững Cương
lĩnh, đường lối chính trị của Đảng; gắn liền với việc trang bị những kiến thức cơ bản về khoa học
chính trị và khoa học lãnh đạo, quản lý; gắn liền với việc không ngừng nâng cao trình độ văn hóa
chính trị của quần chúng nhân dân lao động... Cùng với quá trình đó, phát huy tính tích cực, tự
giác nâng cao văn hóa chính trị của người cán bộ lãnh đạo quản lý. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã dạy: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền
bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện
càng trong”. Văn hóa chính trị cũng như đạo đức cách mạng của người cán bộ lãnh đạo, quản lý
không phải tự nhiên được nâng cao, mà là kết quả của cả một quá trình giáo dục, bồi dưỡng, rèn
luyện khoa học, bền bỉ, nghiêm túc của các tổ chức, các lực lượng và sự nỗ lực tích cực, tự giáo
dục, tự rèn luyện, tự nâng cao của chính họ. Vì vậy, mỗi cán bô p lãnh đạo, quản lý cần ý thức rõ
trách nhiệm và gương mẫu trước tập thể về quá trình tự học tập, rèn luyện, tự giác nâng cao văn
hóa chính trị của bản thân, coi đây là việc làm thường xuyên hằng ngày và trong suốt cả cuộc đời.
3. Nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt, đặc biệt về tri thức chính trị cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt
Chính trị là một lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, đòi hỏi con người khi tham gia vào đời sống chính
trị, hoạt động chính trị phải có những tri thức và sự hiểu biết toàn diện, đúng đắn và sâu sắc về
nó. V.I. Lê-nin đặc biệt coi trọng vai trò của tri thức chính trị trong hoạt động chính trị và khẳng
định: “Không có lý luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”; “một người
không biết chữ là người đứng ngoài chính trị”. Đối với tổ chức đảng của giai cấp công nhân, V.I.
Lê-nin nhấn mạnh: “Chỉ đảng nào được một lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có khả năng
làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong”; hay “người ta chỉ có thể trở thành người cộng sản khi biết
làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất cả những kho tàng trí thức mà nhân loại đã tạo ra”.
Chỉ có thông qua rèn luyện trong thực tiễn và học tập tri thức của nhân loại mới tạo ra được điều 12
kiện hướng tới phát huy toàn diện năng lực, phẩm chất chính trị và nâng cao trình độ văn hóa chính trị của cán bộ.
Tri thức chính trị của cán bộ lãnh đạo chủ chốt có vai trò định hướng cho các hoạt động trên
những lĩnh vực chính trị và xã hội. Trang bị tri thức chính trị cho cán bộ lãnh đạo chủ chốt cần
tập trung vào nâng cao hiểu biết, nhận thức về lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tri thức về chính
trị, tri thức về lãnh đạo, quản lý… Đó là những giá trị, tri thức cốt lõi của văn hóa chính trị để
cán bộ, đảng viên có cơ sở vững chắc trong nhận thức đầy đủ những đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
4. Nâng cao trình độ năng lực ra quyết định lãnh đạo, điều hành của cán bộ lãnh đạo chủ chốt
Việc đưa ra quyết định thể hiện năng lực, bản lĩnh chính trị cán bộ lãnh đạo chủ chốt. Đây được
xem là khâu cốt lõi, quan trọng nhất của quá trình chính trị, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả
hoạt động của cơ quan, đơn vị. Do đó, các quyết định mà cán bộ lãnh đạo chủ chốt đưa ra phải
luôn phù hợp với sự vận động của thực tiễn, nhanh chóng, kịp thời, theo đúng chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đó phải là những quyết định khoa học, sáng
tạo, kịp thời, đúng đắn, bắt nguồn từ thực tiễn, chứ không phải là những quyết định mang tính cá
nhân, trục lợi, dẫn đến “lợi ích nhóm”. Khi ban hành quyết định, phải có tầm nhìn xa, chiến lược,
nắm vững chân lý và xu hướng lịch sử để nắm lấy thời cơ, đưa ra quyết định hợp lý; và “phải suy
tính kỹ lưỡng. Chớ hấp tấp, chớ làm bừa, chớ làm liều. Chớ gặp sao làm vậy”. Thực tế tác động
của hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa và mặt trái của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội đang đặt ra nhiều vấn đề phức tạp cần phải xử lý. Điều đó đòi hỏi đội ngũ
cán bộ lãnh đạo chủ chốt phải nâng cao năng lực ra quyết định và uy tín, giá trị của quyết định.
Đó là thước đo trình độ văn hóa chính trị của cán bộ lãnh đạo chủ chốt hiện nay. Cần có cơ chế
kiểm soát quyền lực đi đôi với bảo vệ những cán bộ dám nghĩ, dám làm, biết làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
5. Chú trọng công tác xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt
Công tác xây dựng, tạo nguồn cán bộ chất lượng có vai trò quan trọng, quyết định đến văn hóa
chính trị của Đảng, Nhà nước nói chung và đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt nói riêng.
Bởi lẽ, chủ thể chính trị là con người; uy tín chính trị của Đảng, Nhà nước, hiệu quả hoạt động
của bộ máy phụ thuộc vào phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, đảng viên. Do đó, trong công
tác cán bộ, cần phải nhanh chóng khắc phục được một số hạn chế, yếu kém, như “việc sắp xếp,
bố trí, phân công, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử vẫn còn tình trạng đúng quy trình nhưng
chưa đúng người, đúng việc. Tình trạng bổ nhiệm cán bộ không đủ tiêu chuẩn, điều kiện, trong
đó có cả người nhà, người thân, họ hàng, “cánh hẩu” xảy ra ở một số nơi, gây búc xúc trong dư
luận xã hội”. Tình trạng trên, nếu không được khắc phục, sẽ làm cho hoạt động của bộ máy chính
trị bị suy thoái về văn hóa chính trị, quan liêu, xa dân, vi phạm dân chủ, lạm dụng quyền lực,
không kiểm soát được quyền lực, chạy chức, chạy quyền,... Vì vậy, công tác cán bộ phải được 13
nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng, có tính hệ thống và đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng để
phát hiện được những cán bộ có trí tuệ, tầm nhìn xa, tư duy chiến lược, có óc tổ chức, quyết đoán
và có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức chính trị tốt, góp phần đưa nghị quyết của Đảng
nhanh chóng đi vào cuộc sống, thực hiện khát vọng phát triển đất nước theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng.
6. Nâng cao chất lượng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh là mẫu mực cho sự kết hợp giữa văn hóa và chính trị, tạo nên một sắc thái
riêng: Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh
bao hàm những giá trị nhân văn, nhân đạo sâu sắc và quý giá, được hun đúc trong thực tiễn cách
mạng, đặc trưng bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là điều kiện, cơ hội để mỗi một
người cán bộ lãnh đạo, quản lý học tập, tu dưỡng, rèn luyện bản thân, hình thành những giá trị
văn hóa mới; nhận diện và loại trừ những yếu tố không đúng, không phù hợp ngay trong chính
bản thân mình. Để nâng cao chất lượng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh cho cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay, cần làm tốt công tác tuyên truyền,
giáo dục, nâng cao nhận thức; đề ra những nội dung, hình thức và phương pháp học tập tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cụ thể, thiết thực cho cán bộ lãnh đạo, quản lý. Người cán bộ
lãnh đạo, quản lý thường xuyên xây dựng ý thức trách nhiệm, thái độ và phương pháp học tập
nghiêm túc, khoa học trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ; đưa những nội dung học tập thành
những việc làm thiết thực và tự giác của mỗi người. _HẾT_ KẾT LUẬN
Văn hóa chính trị là yếu tố nền tảng, bao trùm, thẩm thấu từ hệ thống đến các thể chế chính trị
xã hội. Đối với công dân, văn hóa chính trị thể hiện thái độ của chủ thể đối với hệ thống chính
trị cũng như vai trò của họ trong hệ thống chính trị đó. Văn hóa chính trị của công dân được định
hướng bởi niềm tin và lý tưởng chính trị; nó được hình thành trong gia đình, trường học và trong
hoạt động thực tiễn. Khi niềm tin và lý tưởng này phai nhạt thì văn hóa chính trị sẽ sai lệch hoặc
suy thoái. Vì vậy, trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của đất nước với nền kinh tế thị trường,
hội nhập đa phương, Đảng, Nhà nước và nhân dân phải luôn đoàn kết để giữ vững những giá trị
văn hóa chính trị đã đúc kết và phát huy trong suốt chiều dài lịch sử để hệ thống chính trị ngày
càng vững mạnh, đất nước ngày càng phát triển dân chủ, công bằng, văn minh. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chính trị học đại cương – Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Chính trị học
2. ThS Phạm Mai Phương - Văn hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay, Thực trạng và giải pháp –
Chính trị và Phát triển (Tạp chí nghiên cứu của nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật)
3. Khuất Trọng Nam - Xây dựng văn hóa chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt trước tác
động của hội nhập quốc tế và mặt trái của nền kinh tế thị trường hiện nay – Tạp chí Cộng sản
4. Ths Nguyễn Hữu Đại, Ths Nguyễn Thị Minh Kiên, Dương Thanh Thúy – Vai trò của văn hóa
chính trị trong Đảng ở Việt Nam hôm nay – Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán
5. TS Nguyễn Thị Hồng – Tập bài giảng Văn hóa chính trị - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Tuyên truyền
6. Nguyễn Minh Khoa – Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh với việc xây dựng Văn hóa chính trị
Việt Nam – Nhà xuất bản chính trị quốc gia 15