Tiểu luận tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Tiểu luận tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40342981
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH
Lê Hồng Lĩnh - 2051120137 -
Nhóm 18 HK1
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MÁC - LÊNIN
Vai trò của
tích lũy tư bản
đối với sự phát
triển của doanh
nghiệp -
Giảng viên hướng dẫn: Lê
Anh
Thành phố Hồ Chí Minh,
lOMoARcPSD| 40342981
PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA
MỤC LỤC
Chương I Phần mở đẩu ............................................................................................3
1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................................3
2 Mục đích nguyên cứu , ý nghĩa đề tài ...................................................................3
3 Phương pháp nguyên cứu ....................................................................................3
Chương II Phần nội dung .........................................................................................4
1 Tích lũy tư bản ......................................................................................................4
1.1 Bản chất của tích lũy bản
............................................................................4
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy tích
lũy...............................................4
1.3 Một số hệ quả của tích lũy bản
...................................................................6
2 Vai trò của tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp .......................7
3 Liên hệ thực tiễn với nền kinh tế Việt Nam ..........................................................11
Chương III Phần kết luận ........................................................................................12
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đối với mỗi doanh nghiệp nào, mục tiêu cao nhất phát triển doanh nghiệp
mạnh mẽ, thu lại lợi nhuận lớn, từ đó phát triển nền kinh tế, tạo ra nhiều của cải vật
chất cho xã hội. Để thực hiện được mục tiêu này, trước hết cần thực hiện tái sản xuất
mở rộng. muốn tái sản xuất mở rộng thì cần phải tích lũy. Tích lũy là nguồn gốc
của quá trình tái sản xuất quy rộng bản chủ nghĩa thông qua việc chuyển hóa
giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh bằng
việc mua thêm hàng hóa sức lao động , mở rộng nhà xưởng, mua thêm nguyên vật
liệu, trang bị thêm máy móc, .... Trong hội hội chủ nghĩa chúng ta quy luật
tích lũy hội chủ nghĩa. Sự tích lũy đó qui định việc sử dụng giá trị thặng để tiếp
tục mở rộng sản xuất tăng thêm tài sản nhằm đạt được mục đích thu được lợi nhuận
lOMoARcPSD| 40342981
cao nhất . Lợi nhuận càng lớn thì vốn càng lớn, vốn càng lớn thì việc tái sản xuất mở
rộng càng nhanh, từ đó làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. Dựa vào nguồn
vốn nhiều hay ít, màc nhà đầu tư, sản xuất mới xác định được quy mô làm ăn lớn
hay nhỏ, xác định được mặt hàng của riêng mình. Đồng thời, vốn cũng là cơ sở quyết
định cho việc đầu vào liệu sản xuất như máy móc, thiết bị hỗ trợ,… thuê nhân
công lao động, từ đó doanh nghiệp có thể phát triển, mở rộng, tăng năng suất tới mức
tối ưu. Muốn biết được tích lũy bản vai trò quan trọng như thế nào đối với doanh
nghiệp ? Hiện trạng tích lũy bản của Nhà ớc trong nền kinh tế ? Để đưa ra câu
hỏi cho những câu hỏi trên, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài “ Vai trò của tích lũy
bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp – liên hệ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam.
2. Mục đích nguyên cứu, ý nghĩa đề tài
- Giúp mọi người hiểu được bản chất, động cơ của tích lũy tư bản .
- Đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy tư bản
- Vai trò của tích lũy đối với sự phát triển doanh nghiệp
- Tìm ra được những biện pháp gia tăng quy mô tích lũy đối với doanh nghiệp
- Mang đến cái nhìn tổng quan về hiện trạng tích lũy tư bản ở nước ta hiện nay
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chính phương pháp nghiên cứu thuyết dựa trên tài liệu sẵn từ
trước như Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lê nin, các loại tài liệu trên mạng .
NỘI DUNG
1. Tích lũy tư bản
1.1 Bản chất của tích lũy tư bản
Trước khi đi vào tìm hiểu cụ thể về tích luỹ tư bản, chúng ta cần phải hiểu định
nghĩa bản là gì. bản sở hữu về vật chất thuộc về nhân hay tạo ra bởi
hội.” Nói một ch đơn giản, bản giá trị bản năng tự tăng lên người chủ
của không phải tham gia lao động. Để chra bản chất của tích lũy tu bản, càn
nghiên cứu về tái sản xuất. Trong thực tế nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, quá
trình sản xuất liên tục được lặp đi lặp lại không ngừng. Quá trình sản xuất được lặp
đi lặp lại không ngừng được gọi là tái sản xuất. Tái sản xuất có hai hình thức chủ yếu
lOMoARcPSD| 40342981
tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng. . Tái sản xuất giản đơn quá trình
tái sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ, thường gắn liền và là đặc trưng của nền
sản xuất nhỏ. Đây không phải hình thái điển hình của chủ nghĩa bản. Khát vọng
của các tư bản là làm sao có được nhiều giá trị thặng dư, vì thế mà thay vì dùng toàn
bộ thặng cho tiêu dùng các nhân, giữ nguyên quy sản xuất thì các bản chuyển
sang quy tái sản xuất mở rộng. Bản chất thực sự của tích lũy bản quá trình
tái sản xuất mở rộng. Quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa thông qua việc
chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh
doanh bằng việc mua thêm hàng hóa sức lao động, mở rộng nhà xưởng, mua thêm
nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc,.... tức là nhà bản hay các doanh nghiệp sẽ
không sử dụng hết giá trị thặng cho việc tiêu dùng nhân biến thành
bản phụ thêm. 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy
Với khối lượng giá trị thặng nhất định, quy tích lũy bản phụ thuộc
vào tỷ lệ phân chia và tích lũy tiêu dùng. Nếu tỷ lệ giữa tích lũy và tiêu dùng đã được
xác định thì quy tích lũy bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. c
nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy là trình độ khai thác sức lao động, năng suất
lao động, sử dụng hiệu quả máy móc, đại ợng bản úng trước. Trình độ
khai thác sứ lao động : Tỷ suất giá trị thặng dư tăng sẽ tạo tiền đề để tăng giá trị thặng
dư, từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy. Ngoài các phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tương đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, nhà
bản còn sử dụng các biện pháp cắt xén tiền công, tăng ca tăng kíp, tăng cường độ lao
động để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư. Các biện pháp này được các bản sử để
sản xuất ra được nhiều giá trị thặng dư, các nhà bản dùng mọi cách để khai thác
được nhiều sức lao động từ công nhân. Nhưng người công nhân vẫn cảm thấy tiền
công mình nhận được là đúng với sức lao động của mình.
Năng suất lao động xã hội : Khi năng suất lao động tăng làm cho giá trị tư liệu
sinh hoạt giảm xuống. Khi đó, tiền công của công nhân cũng sẽ bị giảm, kéo theo sự
giảm giá trị của sức lao động. Cùng với đó thù giá cả liệu sản xuất và liệu tiêu
dùng cũng giảm. Từ đó làm cho các nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn,
góp phần tạo điều kiện cho phép tăng quy mô tích lũy.
lOMoARcPSD| 40342981
Sử dụng máy móc hiệu quả : C.Mac gọi việc này chênh lệch giữa tư bản sử
dụng và bản tiêu dùng. Máy móc được sử dụng toàn bộ tính năng của nó vào trong
quá trính sản xuất, nhưng giá trị hao mòn sửa chữa của chúng nhỏ, song giá trị
được chuyển vào giá trị sản phẩm qua khấu hao. Sự chênh lệch giữa bản sử dụng
bản đã tiêu dùng được hình thành từ đó. Máy móc thiết bị càng hiện đại thì công
suất của càng lớn càng làm được nhiều việc, còn làm việc không công. Sự
phục vụ không công ấy được các nbản nắm lấy làm cho chúng hoạt động như
một lực lượng phục vụ sản xuất. Chúng được tích lũy lại cùng với tăng quy tích
lũy tư bản. Đồng thời , sự lớn lên không ngừng của quỹ khấu hao trong khi chưa cần
thiết phải đổi mới bản cố định cũng trở thành nguồn tài chính thể sử dụng cho
việc mở rộng thêm sản xuất để mang về thêm giá trị thặng dư.
Đại lượng bản ứng trước : Tư bản ứng trước tổng thể cảu bản bất biến
và tư bản khả biến. Nếu bộ phận tư bản khả biến càng lớn thì khối lượng giá trị thặng
dư càng lớn, nhà tư bản có thêm tư bản để mua thêm nhiều nguyên liệu sản xuất,.. từ
đó mở rộng thêm quy sản xuất. Cùng thị trường thuận lợi, hàng hóa luôn được
bán, tư bản ứng trước càng lớn sẽ1 tiền đề cho tăng quytích lũy. Vậy quy
tích lũy của tư bản ứng trước càng lớn thì quy mô tích lũy tư bản càng lớn.
1.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản
Đầu tiên, tích y tư bản làm tăng cấu tạo hữu bản. Cấu tạo hữu cớ tư bản
là cấu tạo giá trị được quyết địn bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu
tạo kỹ thuật của bản. C.Mác cho rằng nến sản xuất thể được quan sát qua hình
thái hiện vật. Cũng cso thể quan sát qua hình thái giá trị. Nếu quan sát qua hình thái
hiện vật thì mối quan hgiữa số lượng liệu sản xuất số lượng sức lao động được
coi cấu tạo kỹ thuật. Nếu quan sát qua hình thái giá trị thì phản ánh mối quan
hệ tỷ lệ giữabản bất biến bản khả biến. Tỷ lệ giá trị này được gọi là cấu tạo
giá trị hữu cơ. Cấu tạo hữu luôn xu hướng tăng do cấu tạo kỹ thuật tăng về
lượng.
Thứ hai, tích lũy tư bản làm tăng tích tụ tập trung tư bản. Trong quá trình tái
sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá trính tích tụ
tập trung bản. Tích tụ bản sự tăng quy của bản nhvào quá trình
tích luỹ bản của từng nhà bản riêng lẻ. Tích tụ bản làm tăng quy bản
lOMoARcPSD| 40342981
cá biệt đồng thời làm tăng thêm tư bảnhội do giá trị thặng dư được biến thành tư
bản phụ thêm. Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản. Còn tập trung tư
bản tuy cũng sự tăng quy mô của bản chủ nghĩa nhưng lại nhờ vào sự hợp
nhất, sát nhập nhiều bản nhỏ sẵn trong hội thông qua tự nguyện sát nhập
hoặc cạnh tranh, thôn tính lẫn nhau. Tích tụ tư bản tập trung tư bản đều góp phần
tạo tiền đề để nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn.
Thứ ba, quá trình tích lũy tư bản không ngừng làm chênh lệch giữa thu nhập của
nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối. Thu
nhập của các nhà bản được luôn lớn hơn gấp nhiều lần so với thu nhập dưới
dạng tiền của người lao động làm thuê. Của cải xã hội sẽ tập trung vào tay các nhà tư
bản, người lao động làm thuê về lâu dài sẽ bóc lột nặng nề về sức lao đông để được
của cải. C.Mác gọi thực tế này là bần cùng hóa người lao động. Cùng với sự gia tăng
quy mô sản xuất và cấu tạo hữu cơ tư bản, tư bản khả biến giảm dẫn tới nguy cơ thừa
nhân khẩu. Do đó quá trình tích lũy bản tính hai mặt, một mặt thể hiện sự tích
lũy giàu sang về phía giai cấp sản, và mặt khác tích y sự bần ùng về phía giai cấp
công nhân làm thuê.
2. Vai trò của tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Trong bất cứ nền kinh tế nào từ trước đến nay, muốn tồn tại lâu dài trong thị
trường thì doanh nghiệp luôn luôn phát triển và không ngừng đổi mới để phù hợp với
thị trường. Muốn doanh nghiệp có thể phát triển được thì doanh nghiệp đó phải luôn
mở rộng quy sản xuất để tạo ra được giá trị thặng dư. Nhưng trước hết doanh
nghiệp cũng cần có một khoản tư bản có từ trước để các doanh nghiệp xác định được
quy làm ăn lớn hay nhỏ, xác định được mặt hàng riêng của mình. Đồng thời khoản
bản này cũng sở quyết định cho việc đầu vào liệu sản xuất như máy
móc, thiết bị hỗ trợ, thuê người lao động,.... từ đó doanh nghiệp mới thể phát triển,
mở rộng quy sản xuất, tăng năng ng suất lên mức tối ưu. Khoản bản từ
trước này được gọi vốn. quá trình tái sản xuất mở rộng của các doanh nghiệp,
yêu cầu vốn phải tăng mà không còn đi vay được như ban đầu nữa thì bắt buộc doanh
nghiệp phải tạo quá trình tích lũy bản. Quá trình tích lũy bản trong doanh nghiệp
tích lũy vốn không ngừng mở rộng sản xuất tăng thêm tài sản cho doanh
nghiệp. Tích luỹ nguồn duy nhất để thực hiện tái sản xuất mở rộng nguồn duy
lOMoARcPSD| 40342981
nhất để đảm bảo sản xuất không ngừng được trang bị bằng những công nghệ, kĩ thuật
hiện đại nhất. Tích luỹ tư bản hiệu qủa là điều kiện và là động cơ chính phát triển sản
xuất với quy hiệu quả ngày càng cao. Tích luỹ bản m cho quy vốn
ngày càng tăng, từ đó các doanh nghiệp sẽ điều kiện để đầu vào cải tiến thuật,
ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ để giành được lợi thế trong cạnh tranh.
Nếu các doanh nghiệp hiểu được bản chất của tích luỹ tư bản, nắm được các nhân tố
quy tích luỹ, nhờ vậy có thể vận dụng trong sản xuất kinh doanh để tăng vốn cũng
như sử dụng vốn có hiệu quả trong kinh tế. Nhờ vào tích luỹ tư bản mà năng suất lao
động hội sẽ ng lên, như vậy nền kinh tế cũng sẽ phát triển tích cực hơn. Đồng
thời, khấu hao liệu sản xuất sẽ tăng, tránh được những hao mòn hình, ý nghĩa
lớn trong việc tăng tích luỹ vốn sản xuất và sử dụng tư liệu sản xuất hiệu quả. Đ
nắm được những bản chất của tích lũy bản, các doanh nghiệp cũng cần phải biết
được động cơ của tích lũy tư bản. Từ đó mới vận dụng vào trong quá trình phát triển.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp chịu sự tác động của quy luật
cạnh tranh và quy luật giá trị thặng dư, nên họ phải không ngừng cải tiến và áp dụng
những thành tựu, công nghệ kĩ thuật tối tân nhất. Một mặt để tránh hao mòn vô hình
do sự phát triển của khoa học kĩ thuật, mặt khác để giảm giá trị hàng hoá nhằm nâng
cao tính cạnh tranh của sản phẩm của đơn vị mình trên thị trường nếu như muốn giành
thắng lợi và tồn tại, phát triển. Máy móc hiện đại càng được sử dụng nào nhiều cũng
đồng thời với việc sử dụng ít hơn sức lao động. như vậy cấu tạo thuật của
bản ngày càng tăng, do đó cấu tạo giá trị của tư bản phản ánh cấu tạo thuật cũng
tăng kéo theo cấu tạo hữu của bản tăng. Quá trình tích lũy bản sẽ không
ngừng làm tăng cấu tạo hữu bên trong doanh nghiệp. Không chỉ bị ảnh hưởng bỡi
những yếu tố bên trong, doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng bới những quy luật kinh tế
bên ngoài. Tích lũy tư bản có động cơ bắt nguồn chủ yếu của hai quy luật là quy luật
giá trị thặng quy luật cạnh tranh. Quy luật giá trị thặng : các doanh nghiệp
luôn có xu hướng quay trở lại tái sản xuất mở rộng bởi ham muốn về giá trị thặng dư,
lợi nhuận hạn. Để làm được điều này, vốn bắt buộc phải tăng, đồng nghĩa với
việc nhà tư bản phải tìm nguồn vốn, nâng cao năng suất lao động, m’…..
Quy luật cạnh tranh: Để giữ sức cạnh tranh bền vững trong tương lai. Nếu một doanh
nghiệp mãi không chịu lớn, không phát triển thì ắt sẽ bị đào thải, thu bé đi. Muốn có
lOMoARcPSD| 40342981
được vị trí nhất định, giành được lợi thế trong thị trường buôn bán, các doanh nghiệp
sẽ tìm đến việc đổi mới thiết bị máy móc, đặc biệt là trong thời khoa học thuật
phát triển như hiện nay. Như vậy, yêu cầu về vốn vẫn yêu cầu hàng đầu được đặt
ra đối với mỗi doanh nghiệp. Cả hai quy luật trên, các doanh nghiệp đều cần đến
nguồn vốn. Nếu doanh nghiệp đi vay vốn từ các ngân hàng tsau này phải trả cả
phần tiền gốc lẫn phần tiền lãi. Vậy nếu các doanh nghiệp muốn vốn riêng mình
thì cách duy nhất chính là tích lũy tư bản. . Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tích
tụ tập trung bản. Tích tụ tập trung bản: Một trong những quy luật chung
của tích luỹ bản quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng. Tích tụ
bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư.
Còn tập trung tư bản là sự tăng thêm quy tư bản biệt bằng cách liên kết hay sáp
nhập những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
Như vậy, tích tụ tư bản sẽ giúp doanh nghiệp thêm quy mô của tư bản bằng việc biến
một phần giá trị thặng dư thành vốn đầu vào chu kỳ sản xuất tiếp theo. Tích tụ tư
bản là kết quả tất yếu của tích tích luỹ tư bản. Một mặt đó là do yêu cầu của quy luật
kinh tế của cạnh tranh của tiến bộ kĩ thuật. Đồng thời, do khối lượng giá trị thặng dư
doanh nghiệp tạo ra ngày càng lớn điều kiện để đẩy mạnh tích tụ bản mở
rộng sản xuất. Còn tập trung bản xảy ra trong qua trình tích luỹ bản. Đó sự
tập trung các doanh nghiệp nhỏ lại với nhau tạo thành một doanh nghiệp lớn. Chúng
ta thấy, sản xuất tích luỹ bản ng phát triển thì tín dụng cạnh tranh hai cái
đòn bẩy mạnh nhất của tập trung càng phát triển. Bên cạnh đó, những tiến bộ của tích
luỹ làm tăng thêm vật liệu cho tập trung tức làm tăng thêm bản biệt, nhu
cầu xã hội về những phương tiện kĩ thuật hiện đại, những chiến lược kinh doanh lớn
cần được thực hiện thì trước đó cần phải sự tập trung bản. Tập trung bản
thể được thực hiện thông qua cạnh tranh theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé” hoặc do những
ưu thế của việc sát nhập, do cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp tự nguyện
liên kết với nhau, hình thành những tập đoàn lớn, công ty lớn, sản xuất với quy
lớn, ng cao được tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Điều này đồng nghĩa
với việc, sẽ dùng ưu thế đó để thôn tính tư bản của những doanh nghiệp cạnh tranh
với sau khi tác động làm cho bị phá sản hoặc tự nguyện tham gia liên kết với
mình. Sự tập trung này sẽ kết thúc nếu như tất cả các doanh nghiệp đều tập trung lại
lOMoARcPSD| 40342981
để phát triển một ngành duy nhất. Ta nhận thấy tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều
làm tăng quy của tư bản biệt. Tích tụ bản tập trung bản mối quan
hệ mật thiết với nhau thúc đẩy nhau phát triển. Nếu như tích tụ bản làm tăng quy
mô, sức mạnh của mỗi doanh nghiệp, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn dẫn đến tập
trung hơn, còn tập trung bản lại tạo điều kiện thuận lợi cho tăng cường tiềm lực
cạnh tranh, chủ động hơn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh vì thế thúc đẩy
tích tụ. nh hưởng qua lại giữa tích tụ tập trung bản làm cho tích luỹ bản
ngày càng tăng. Tuy nhiên ta cũng thấy tích tụ và tà tập trung tư bản không đồng nhất
với nhau. không chỉ khác nhau về chất còn khác nhau về lượng.Trong khi
nguồn của tích tụ giá trị thặng ; tích tvốn làm tăng đồng thời cả vốn của các
doanh nghiệp đồng thời cũng làm tăng quy của nền kinh tế thị trường, còn tập
trung bản chỉ làm ng quy trong mỗi doanh nghiệp trong khi tổng thị trường
không tăng.Tập trung tư bản có vai trò lớn trong việc chuyển tư sản xuất nhỏ lên sản
xuất với quy lớn. Nhưng tích tụ lại bị giới hạn bởi khối lượng giá trị thặng
được tạo ra còn tập trung tư bản lại có giới hạn giới hạn rất rộng. Để phát triển được
ổn định bền vững, các doanh nghiệp cần phải tự thu về được nhiều giá trị thặng dư
từ việc sản xuất của chính mình. Từ đó tích lũy mà tự mở rộng quy mô sản xuất, qua
nhiều năm càng thu về được nhiều giá trị thặng dư hơn. Muốn như vậy, doanh nghiệp
cũng cần nắm được những nhân tố khách quan chủ quan trong quá trình tích lũy
bản. Các nhân tố này có ảnh hưởng lớn tới quy tích lũy cũng như quá trình phát
triển lâu dài của doanh nghiệp. Đầu tiên doanh nghiệp cần biết khai thác sức lao động
của các công nhân, nhân sự trong doanh nghiệp mình. Khi tỷ suất giá trị thặng
tăng sẽ tạo được tiền đđể tăng quy giá trị thặng dư. Từ đó tạo điều kiện để
tăng quy mô tích lũy. Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài sử dụng các phương
pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối sản xuất giá trị thặng tương đối, các
doanh nghiệp cần sử dụng các biện pháp như cắt xén tiền công, tăng ca tăng kíp, tăng
cường độ lao động của công nhân.... Các biện pháp này giúp doanh nghiệp thu được
một lượng giá trị thặng dư dôi ra nhờ sức lao động của công nhân. Thứ hai, các doanh
nghiệp cần tăng năng suất lao động hội lên. Nếu năng suất lao động hội tăng
lên, thời gian lao động tất yếu sẽ giảm
lOMoARcPSD| 40342981
xuống. Khi đó, lương của công nhân cũng sẽ bị giảm theo, kéo theo cả sự giảm giá trị
của sức lao động. Giá cả liệu sản xuất liệu tiêu dùng vậy cũng đồng
thời giảm. Hệ quả là, với số thặng dư dôi ra được, phần dành cho tích luỹ có thể tăng
n trong khi tiêu dùng của các nhà bản không giảm, thậm chí còn cao hơn trước
đây. Thêm vào đó, lượng thặng dành cho tích luỹ cũng thchuyển hoá thành
một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm lớn hơn. Những yếu tố vật
chất của tư bản như thế đã tăng lên. Đặc biệt, khi năng suất lao động cao thì lao động
quá khứ sẽ được sử dụng nhiều hơn, đồng thời biểu hiện dưới hình thức ích mới,
làm cho bản càng thêm nhiều chức năng. Thứ 3, các doanh nghiệp cần khai thác
hiệu quả máy móc. Ta biết rằng các thiết bị máy móc tham gia vào toàn bộ quá trình
sản xuất, nhưng mức độ hao mòn của chúng rất ít, chỉ dần dần chứ không phải như
nguyên nhiên vật liệu. Giá trị của các thiết bị ấy do đó được chuyển dần vào từng sản
phẩm. Sự chênh lệch giữa bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng cũng hình thành từ
đó. Máy móc thiết bị càng hiện đại, tối tân thì sức phục vụ, hơn nữa còn phục vụ
không công càng lớn, giá trị sức lao động của con người sẽ giảm, đồng nghĩa mức
chênh lệch giữa hai loại tư bản càng lớn. Các doanh nghiệp vì vậy mà sử dụng được
những thành tựu của lao động quá khứ ngày càng nhiều, tất nhiên những lao động
không công nằm dưới sự điều khiển của công nhân. Chúng được tích luỹ lại cùng với
quy mô ngày càng tăng của tích luỹ bản. Thtư, các doanh nghiệp cũng cần nắm
được thị trường. Nếu nắm được thị trường thì doanh nghiệp sẽ kinh doanh vào mặt
hàng được thị trường chuộng, lúc đó ng hóa sẽ được bán ra thuận lợi, bản thu
vào của doanh nghiệp ngày càng lớn. Như vậy, ta có thể thấy được vai trò của
tích lũy đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Phần lớn sự phát triển của doanh
nghiệp đều nằm trong quá trình tích lũy bản của doanh nghiệp đó. Để phát triển
bền vững và ổn định doanh nghiệp cần phải nắm rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến
quy tích lũy cùng với đó nắm được đông của tích lũy bản. 3. Liên hệ thực
tiễn nền kinh tế Việt Nam
Đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế,
nhất là hơn 20 năm đổi mới vừa qua, tốc độ tăng trưởng khá cao, sản xuất phát triển,
tích luỹ từ nội bộ, đời sống nhân dân được cải thiện rệt. Để giữ được tốc độ tăng
trưởng cao trong những năm tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tích lũy bản, huy
lOMoARcPSD| 40342981
động các nguồn lực để mở rông quy phát triển nền kinh tế. Không chỉ chính
phủ các doanh nghiệp thậm chí c nhân cũng phải thực hiện tích lũy một
cách hiệu quả. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển nên vấn đề về tích lũy tư
bản hay quy tích lũy thực sự một trong những vấn đề cần được đặt lên hàng
đầu. Để nền kinh tế phát triển thì trước hết phải nâng cao trình độ lực lượng sản xuất,
thực hiện tái sản xuất mở rộng. Đối với nền kinh tế “ kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ” của nước ta thì cần phải giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất xã hội,
tức thức đẩy, nâng cao trình độ sản xuất của các doanh nghiệp, thúc đẩy tạo điều
kiện cho các doang nghiệp phát triển. Doanh nghiệp phát triển thì nền kinh tế ngày
càng phát triển và hoàn thiện, đất nước phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện.
Nếu không tích lũy huy động nguồn lực bản cho quốc gia mình thì nền kinh tế
hội quốc gia đó sẽ không phát triển mạnh mẽ cường thịnh được. Đối với Việt
Nam tích lũy luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng. Có tích lũy mới có
thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng phát triển, đưa đất ớc vững vàng đi theo
con đường chủ nghĩa hội chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay, khi đất nước đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa thì nhu cầu
về vốn để xây dựng các công trình nền tảng cái tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên
tiến càng cần thiết quan trọng hơn bao giờ hết. Cùng với đó nước ta cũng cần
phải luôn chủ động, nắm bắthội làm ăn, hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài
để tạo được nguồn vốn nước ngoài đổ về các doanh nghiệp trong nước.
KẾT LUẬN
Qua phần trình bày trên, em đã làm rõ được bản chất, động cơ, các nhân tố ảnh
hưởng của tích lũy bản vai trò của tích lũy bản đối với sự phát triển của doanh
nghiệp cũng như liên hệ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam. Từ đó có thể thấy được rằng
tích lũy tư bản đã trở thành vấn đề thực tế mà mọi quốc gia nói chung và mỗi doanh
nghiệp nói riêng cần phải giải quyết để phát triển nền kinh tế. Đối với đất nước chúng
ta, em tin rằng nếu tiếp tục thực hiện tốt hiệu quả các chính sách của tích lũy để
phát triển ngày càng hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng vật chất cho xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân
lOMoARcPSD| 40342981
giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. như thế thì việc sánh vai với
các cường quốc năm châu ” như mong ước của Chủ tịch Hồ Chi Minh sẽ đúng trong
một tương lai không xa
Em xin cảm ơn thầy Anh, người đã giảng dạy cho em bộ môn Kinh tế Chính
trị Mac Lê nin và hướng dẫn em thực hiện bài tiểu luận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Kinh tế Chính trị MÁC – LÊ NIN
2 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/ -
/2018/823673/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tienve-nen-kinh-te-
thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-o-viet-nam.aspx
3
https://xemtailieu.net/tai-lieu/tieu-luan-tich-luy-
tuban-va-van-dung-ly-luan-ve-tich-luy-tu-ban-
vaothuc-tien-viet-nam-1552011.html
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH
Lê Hồng Lĩnh - 2051120137 - Nhóm 18 HK1
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Vai trò của tích lũy tư bản
đối với sự phát triển của doanh nghiệp -
Giảng viên hướng dẫn: Lê Anh
Thành phố Hồ Chí Minh, lOMoAR cPSD| 40342981 PHỤ LỤC 1: TRANG BÌA MỤC LỤC
Chương I Phần mở đẩu ............................................................................................3
1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................................3
2 Mục đích nguyên cứu , ý nghĩa đề tài ...................................................................3
3 Phương pháp nguyên cứu ....................................................................................3
Chương II Phần nội dung .........................................................................................4
1 Tích lũy tư bản ......................................................................................................4 1.1 Bản chất của tích lũy tư bản
............................................................................4 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích
lũy...............................................4 1.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản
...................................................................6
2 Vai trò của tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp .......................7
3 Liên hệ thực tiễn với nền kinh tế Việt Nam ..........................................................11
Chương III Phần kết luận ........................................................................................12 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Đối với mỗi doanh nghiệp nào, mục tiêu cao nhất là phát triển doanh nghiệp
mạnh mẽ, thu lại lợi nhuận lớn, từ đó phát triển nền kinh tế, tạo ra nhiều của cải vật
chất cho xã hội. Để thực hiện được mục tiêu này, trước hết cần thực hiện tái sản xuất
mở rộng. Mà muốn tái sản xuất mở rộng thì cần phải tích lũy. Tích lũy là nguồn gốc
của quá trình tái sản xuất quy mô rộng tư bản chủ nghĩa thông qua việc chuyển hóa
giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh bằng
việc mua thêm hàng hóa sức lao động , mở rộng nhà xưởng, mua thêm nguyên vật
liệu, trang bị thêm máy móc, .... Trong xã hội xã hội chủ nghĩa chúng ta có quy luật
tích lũy xã hội chủ nghĩa. Sự tích lũy đó qui định việc sử dụng giá trị thặng dư để tiếp
tục mở rộng sản xuất tăng thêm tài sản nhằm đạt được mục đích là thu được lợi nhuận lOMoAR cPSD| 40342981
cao nhất . Lợi nhuận càng lớn thì vốn càng lớn, vốn càng lớn thì việc tái sản xuất mở
rộng càng nhanh, từ đó làm cho doanh nghiệp ngày càng phát triển. Dựa vào nguồn
vốn nhiều hay ít, mà các nhà đầu tư, sản xuất mới xác định được quy mô làm ăn lớn
hay nhỏ, xác định được mặt hàng của riêng mình. Đồng thời, vốn cũng là cơ sở quyết
định cho việc đầu tư vào tư liệu sản xuất như máy móc, thiết bị hỗ trợ,… thuê nhân
công lao động, từ đó doanh nghiệp có thể phát triển, mở rộng, tăng năng suất tới mức
tối ưu. Muốn biết được tích lũy tư bản có vai trò quan trọng như thế nào đối với doanh
nghiệp ? Hiện trạng tích lũy tư bản của Nhà nước trong nền kinh tế ? Để đưa ra câu
hỏi cho những câu hỏi trên, em đi sâu vào nghiên cứu đề tài “ Vai trò của tích lũy tư
bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp – liên hệ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam.
2. Mục đích nguyên cứu, ý nghĩa đề tài
- Giúp mọi người hiểu được bản chất, động cơ của tích lũy tư bản .
- Đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tích lũy tư bản
- Vai trò của tích lũy đối với sự phát triển doanh nghiệp
- Tìm ra được những biện pháp gia tăng quy mô tích lũy đối với doanh nghiệp
- Mang đến cái nhìn tổng quan về hiện trạng tích lũy tư bản ở nước ta hiện nay
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chính là phương pháp nghiên cứu lý thuyết dựa trên tài liệu có sẵn từ
trước như Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lê nin, các loại tài liệu trên mạng . NỘI DUNG 1. Tích lũy tư bản
1.1 Bản chất của tích lũy tư bản
Trước khi đi vào tìm hiểu cụ thể về tích luỹ tư bản, chúng ta cần phải hiểu định
nghĩa tư bản là gì. Tư bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo ra bởi xã
hội.” Nói một cách đơn giản, tư bản là giá trị có bản năng tự tăng lên mà người chủ
của nó không phải tham gia lao động. Để chỉ ra bản chất của tích lũy tu bản, càn
nghiên cứu về tái sản xuất. Trong thực tế nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, quá
trình sản xuất liên tục được lặp đi lặp lại không ngừng. Quá trình sản xuất được lặp
đi lặp lại không ngừng được gọi là tái sản xuất. Tái sản xuất có hai hình thức chủ yếu lOMoAR cPSD| 40342981
là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. . Tái sản xuất giản đơn là quá trình
tái sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ, thường gắn liền và là đặc trưng của nền
sản xuất nhỏ. Đây không phải hình thái điển hình của chủ nghĩa tư bản. Khát vọng
của các tư bản là làm sao có được nhiều giá trị thặng dư, vì thế mà thay vì dùng toàn
bộ thặng dư cho tiêu dùng các nhân, giữ nguyên quy mô sản xuất thì các tư bản chuyển
sang quy mô tái sản xuất mở rộng. Bản chất thực sự của tích lũy tư bản là quá trình
tái sản xuất mở rộng. Quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa thông qua việc
chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh
doanh bằng việc mua thêm hàng hóa sức lao động, mở rộng nhà xưởng, mua thêm
nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc,.... tức là nhà tư bản hay các doanh nghiệp sẽ
không sử dụng hết giá trị thặng dư cho việc tiêu dùng cá nhân mà biến nó thành tư
bản phụ thêm. 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy
Với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc
vào tỷ lệ phân chia và tích lũy tiêu dùng. Nếu tỷ lệ giữa tích lũy và tiêu dùng đã được
xác định thì quy mô tích lũy tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Các
nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy là trình độ khai thác sức lao động, năng suất
lao động, sử dụng hiệu quả máy móc, đại lượng tư bản úng trước. Trình độ
khai thác sứ lao động : Tỷ suất giá trị thặng dư tăng sẽ tạo tiền đề để tăng giá trị thặng
dư, từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy. Ngoài các phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tương đối và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối, nhà tư
bản còn sử dụng các biện pháp cắt xén tiền công, tăng ca tăng kíp, tăng cường độ lao
động để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư. Các biện pháp này được các tư bản sử để
sản xuất ra được nhiều giá trị thặng dư, các nhà tư bản dùng mọi cách để khai thác
được nhiều sức lao động từ công nhân. Nhưng người công nhân vẫn cảm thấy tiền
công mình nhận được là đúng với sức lao động của mình.
Năng suất lao động xã hội : Khi năng suất lao động tăng làm cho giá trị tư liệu
sinh hoạt giảm xuống. Khi đó, tiền công của công nhân cũng sẽ bị giảm, kéo theo sự
giảm giá trị của sức lao động. Cùng với đó thù giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu
dùng cũng giảm. Từ đó làm cho các nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn,
góp phần tạo điều kiện cho phép tăng quy mô tích lũy. lOMoAR cPSD| 40342981
Sử dụng máy móc hiệu quả : C.Mac gọi việc này là chênh lệch giữa tư bản sử
dụng và tư bản tiêu dùng. Máy móc được sử dụng toàn bộ tính năng của nó vào trong
quá trính sản xuất, nhưng giá trị hao mòn và sửa chữa của chúng nhỏ, song giá trị
được chuyển vào giá trị sản phẩm qua khấu hao. Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng
và tư bản đã tiêu dùng được hình thành từ đó. Máy móc thiết bị càng hiện đại thì công
suất của nó càng lớn và càng làm được nhiều việc, còn là làm việc không công. Sự
phục vụ không công ấy được các nhà tư bản nắm lấy và làm cho chúng hoạt động như
một lực lượng phục vụ sản xuất. Chúng được tích lũy lại cùng với tăng quy mô tích
lũy tư bản. Đồng thời , sự lớn lên không ngừng của quỹ khấu hao trong khi chưa cần
thiết phải đổi mới tư bản cố định cũng trở thành nguồn tài chính có thể sử dụng cho
việc mở rộng thêm sản xuất để mang về thêm giá trị thặng dư.
Đại lượng tư bản ứng trước : Tư bản ứng trước là tổng thể cảu tư bản bất biến
và tư bản khả biến. Nếu bộ phận tư bản khả biến càng lớn thì khối lượng giá trị thặng
dư càng lớn, nhà tư bản có thêm tư bản để mua thêm nhiều nguyên liệu sản xuất,.. từ
đó mở rộng thêm quy mô sản xuất. Cùng thị trường thuận lợi, hàng hóa luôn được
bán, tư bản ứng trước càng lớn sẽ1 là tiền đề cho tăng quy mô tích lũy. Vậy quy mô
tích lũy của tư bản ứng trước càng lớn thì quy mô tích lũy tư bản càng lớn.
1.3 Một số hệ quả của tích lũy tư bản
Đầu tiên, tích lũy tư bản làm tăng cấu tạo hữu cơ tư bản. Cấu tạo hữu cớ tư bản
là cấu tạo giá trị được quyết địn bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự biến đổi của cấu
tạo kỹ thuật của tư bản. C.Mác cho rằng nến sản xuất có thể được quan sát qua hình
thái hiện vật. Cũng cso thể quan sát qua hình thái giá trị. Nếu quan sát qua hình thái
hiện vật thì mối quan hệ giữa số lượng tư liệu sản xuất và số lượng sức lao động được
coi là cấu tạo kỹ thuật. Nếu quan sát qua hình thái giá trị thì nó phản ánh mối quan
hệ tỷ lệ giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến. Tỷ lệ giá trị này được gọi là cấu tạo
giá trị hữu cơ. Cấu tạo hữu cơ luôn có xu hướng tăng do cấu tạo kỹ thuật tăng về lượng.
Thứ hai, tích lũy tư bản làm tăng tích tụ và tập trung tư bản. Trong quá trình tái
sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá trính tích tụ
và tập trung tư bản. Tích tụ tư bản là sự tăng quy mô của tư bản nhờ vào quá trình
tích luỹ tư bản của từng nhà tư bản riêng lẻ. Tích tụ tư bản làm tăng quy mô tư bản lOMoAR cPSD| 40342981
cá biệt đồng thời làm tăng thêm tư bản xã hội do giá trị thặng dư được biến thành tư
bản phụ thêm. Tích tụ tư bản là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản. Còn tập trung tư
bản tuy cũng là là sự tăng quy mô của tư bản chủ nghĩa nhưng lại nhờ vào sự hợp
nhất, sát nhập nhiều tư bản nhỏ sẵn có trong xã hội thông qua tự nguyện sát nhập
hoặc cạnh tranh, thôn tính lẫn nhau. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều góp phần
tạo tiền đề để nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn.
Thứ ba, quá trình tích lũy tư bản không ngừng làm chênh lệch giữa thu nhập của
nhà tư bản với thu nhập của người lao động làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối. Thu
nhập của các nhà tư bản có được luôn lớn hơn gấp nhiều lần so với thu nhập dưới
dạng tiền của người lao động làm thuê. Của cải xã hội sẽ tập trung vào tay các nhà tư
bản, người lao động làm thuê về lâu dài sẽ bóc lột nặng nề về sức lao đông để có được
của cải. C.Mác gọi thực tế này là bần cùng hóa người lao động. Cùng với sự gia tăng
quy mô sản xuất và cấu tạo hữu cơ tư bản, tư bản khả biến giảm dẫn tới nguy cơ thừa
nhân khẩu. Do đó quá trình tích lũy tư bản có tính hai mặt, một mặt thể hiện sự tích
lũy giàu sang về phía giai cấp tư sản, và mặt khác tích lũy sự bần ùng về phía giai cấp công nhân làm thuê.
2. Vai trò của tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Trong bất cứ nền kinh tế nào từ trước đến nay, muốn tồn tại lâu dài trong thị
trường thì doanh nghiệp luôn luôn phát triển và không ngừng đổi mới để phù hợp với
thị trường. Muốn doanh nghiệp có thể phát triển được thì doanh nghiệp đó phải luôn
mở rộng quy mô sản xuất để tạo ra được giá trị thặng dư. Nhưng trước hết doanh
nghiệp cũng cần có một khoản tư bản có từ trước để các doanh nghiệp xác định được
quy mô làm ăn lớn hay nhỏ, xác định được mặt hàng riêng của mình. Đồng thời khoản
tư bản này cũng là cơ sở quyết định cho việc đầu tư vào tư liệu sản xuất như máy
móc, thiết bị hỗ trợ, thuê người lao động,.... từ đó doanh nghiệp mới có thể phát triển,
mở rộng quy mô sản xuất, tăng năng năng suất lên mức tối ưu. Khoản tư bản có từ
trước này được gọi là vốn. Ở quá trình tái sản xuất mở rộng của các doanh nghiệp,
yêu cầu vốn phải tăng mà không còn đi vay được như ban đầu nữa thì bắt buộc doanh
nghiệp phải tạo quá trình tích lũy tư bản. Quá trình tích lũy tư bản trong doanh nghiệp
là tích lũy vốn và không ngừng mở rộng sản xuất và tăng thêm tài sản cho doanh
nghiệp. Tích luỹ là nguồn duy nhất để thực hiện tái sản xuất mở rộng và là nguồn duy lOMoAR cPSD| 40342981
nhất để đảm bảo sản xuất không ngừng được trang bị bằng những công nghệ, kĩ thuật
hiện đại nhất. Tích luỹ tư bản hiệu qủa là điều kiện và là động cơ chính phát triển sản
xuất với quy mô và hiệu quả ngày càng cao. Tích luỹ tư bản làm cho quy mô vốn
ngày càng tăng, từ đó các doanh nghiệp sẽ có điều kiện để đầu tư vào cải tiến kĩ thuật,
ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ để giành được lợi thế trong cạnh tranh.
Nếu các doanh nghiệp hiểu được bản chất của tích luỹ tư bản, nắm được các nhân tố
quy mô tích luỹ, nhờ vậy có thể vận dụng trong sản xuất kinh doanh để tăng vốn cũng
như sử dụng vốn có hiệu quả trong kinh tế. Nhờ vào tích luỹ tư bản mà năng suất lao
động xã hội sẽ tăng lên, như vậy nền kinh tế cũng sẽ phát triển tích cực hơn. Đồng
thời, khấu hao tư liệu sản xuất sẽ tăng, tránh được những hao mòn vô hình, có ý nghĩa
lớn trong việc tăng tích luỹ vốn sản xuất và sử dụng tư liệu sản xuất có hiệu quả. Để
nắm được những bản chất của tích lũy tư bản, các doanh nghiệp cũng cần phải biết
được động cơ của tích lũy tư bản. Từ đó mới vận dụng vào trong quá trình phát triển.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp chịu sự tác động của quy luật
cạnh tranh và quy luật giá trị thặng dư, nên họ phải không ngừng cải tiến và áp dụng
những thành tựu, công nghệ kĩ thuật tối tân nhất. Một mặt để tránh hao mòn vô hình
do sự phát triển của khoa học kĩ thuật, mặt khác để giảm giá trị hàng hoá nhằm nâng
cao tính cạnh tranh của sản phẩm của đơn vị mình trên thị trường nếu như muốn giành
thắng lợi và tồn tại, phát triển. Máy móc hiện đại càng được sử dụng nào nhiều cũng
đồng thời với việc sử dụng ít hơn sức lao động. Và như vậy cấu tạo kĩ thuật của tư
bản ngày càng tăng, do đó cấu tạo giá trị của tư bản phản ánh cấu tạo kĩ thuật cũng
tăng kéo theo cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng. Quá trình tích lũy tư bản sẽ không
ngừng làm tăng cấu tạo hữu bên trong doanh nghiệp. Không chỉ bị ảnh hưởng bỡi
những yếu tố bên trong, doanh nghiệp còn bị ảnh hưởng bới những quy luật kinh tế
bên ngoài. Tích lũy tư bản có động cơ bắt nguồn chủ yếu của hai quy luật là quy luật
giá trị thặng dư và quy luật cạnh tranh. Quy luật giá trị thặng dư : các doanh nghiệp
luôn có xu hướng quay trở lại tái sản xuất mở rộng bởi ham muốn về giá trị thặng dư,
lợi nhuận là vô hạn. Để làm được điều này, vốn bắt buộc phải tăng, đồng nghĩa với
việc nhà tư bản phải tìm nguồn vốn, nâng cao năng suất lao động, m’…..
Quy luật cạnh tranh: Để giữ sức cạnh tranh bền vững trong tương lai. Nếu một doanh
nghiệp mãi không chịu lớn, không phát triển thì ắt sẽ bị đào thải, thu bé đi. Muốn có lOMoAR cPSD| 40342981
được vị trí nhất định, giành được lợi thế trong thị trường buôn bán, các doanh nghiệp
sẽ tìm đến việc đổi mới thiết bị máy móc, đặc biệt là trong thời kì khoa học kĩ thuật
phát triển như hiện nay. Như vậy, yêu cầu về vốn vẫn là yêu cầu hàng đầu được đặt
ra đối với mỗi doanh nghiệp. Cả hai quy luật trên, các doanh nghiệp đều cần đến
nguồn vốn. Nếu doanh nghiệp đi vay vốn từ các ngân hàng thì sau này phải trả cả
phần tiền gốc lẫn phần tiền lãi. Vậy nếu các doanh nghiệp muốn có vốn riêng mình
thì cách duy nhất chính là tích lũy tư bản. . Quá trình tích luỹ tư bản là quá trình tích
tụ và tập trung tư bản. Tích tụ và tập trung tư bản: Một trong những quy luật chung
của tích luỹ tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư bản ngày càng tăng. Tích tụ tư
bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hoá giá trị thặng dư.
Còn tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô tư bản cá biệt bằng cách liên kết hay sáp
nhập những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
Như vậy, tích tụ tư bản sẽ giúp doanh nghiệp thêm quy mô của tư bản bằng việc biến
một phần giá trị thặng dư thành vốn đầu tư vào chu kỳ sản xuất tiếp theo. Tích tụ tư
bản là kết quả tất yếu của tích tích luỹ tư bản. Một mặt đó là do yêu cầu của quy luật
kinh tế của cạnh tranh của tiến bộ kĩ thuật. Đồng thời, do khối lượng giá trị thặng dư
mà doanh nghiệp tạo ra ngày càng lớn là điều kiện để đẩy mạnh tích tụ tư bản mở
rộng sản xuất. Còn tập trung tư bản xảy ra trong qua trình tích luỹ tư bản. Đó là sự
tập trung các doanh nghiệp nhỏ lại với nhau tạo thành một doanh nghiệp lớn. Chúng
ta thấy, sản xuất và tích luỹ tư bản càng phát triển thì tín dụng và cạnh tranh hai cái
đòn bẩy mạnh nhất của tập trung càng phát triển. Bên cạnh đó, những tiến bộ của tích
luỹ làm tăng thêm vật liệu cho sư tập trung tức là làm tăng thêm tư bản biệt, và nhu
cầu xã hội về những phương tiện kĩ thuật hiện đại, những chiến lược kinh doanh lớn
cần được thực hiện thì trước đó cần phải có sự tập trung tư bản. Tập trung tư bản có
thể được thực hiện thông qua cạnh tranh theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé” hoặc do những
ưu thế của việc sát nhập, và do cạnh tranh thúc đẩy mà các doanh nghiệp tự nguyện
liên kết với nhau, hình thành những tập đoàn lớn, công ty lớn, sản xuất với quy mô
lớn, nâng cao được tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Điều này đồng nghĩa
với việc, nó sẽ dùng ưu thế đó để thôn tính tư bản của những doanh nghiệp cạnh tranh
với nó sau khi tác động làm cho nó bị phá sản hoặc tự nguyện tham gia liên kết với
mình. Sự tập trung này sẽ kết thúc nếu như tất cả các doanh nghiệp đều tập trung lại lOMoAR cPSD| 40342981
để phát triển một ngành duy nhất. Ta nhận thấy tích tụ tư bản và tập trung tư bản đều
làm tăng quy mô của tư bản cá biệt. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản có mối quan
hệ mật thiết với nhau thúc đẩy nhau phát triển. Nếu như tích tụ tư bản làm tăng quy
mô, sức mạnh của mỗi doanh nghiệp, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn dẫn đến tập
trung hơn, còn tập trung tư bản lại tạo điều kiện thuận lợi cho tăng cường tiềm lực
cạnh tranh, chủ động hơn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh vì thế mà thúc đẩy
tích tụ. Ảnh hưởng qua lại giữa tích tụ và tập trung tư bản làm cho tích luỹ tư bản
ngày càng tăng. Tuy nhiên ta cũng thấy tích tụ và tà tập trung tư bản không đồng nhất
với nhau. Nó không chỉ khác nhau về chất mà còn khác nhau về lượng.Trong khi
nguồn của tích tụ là giá trị thặng dư ; tích tụ vốn làm tăng đồng thời cả vốn của các
doanh nghiệp đồng thời cũng làm tăng quy mô của nền kinh tế thị trường, còn tập
trung tư bản chỉ làm tăng quy mô trong mỗi doanh nghiệp trong khi tổng thị trường
không tăng.Tập trung tư bản có vai trò lớn trong việc chuyển tư sản xuất nhỏ lên sản
xuất với quy mô lớn. Nhưng tích tụ lại bị giới hạn bởi khối lượng giá trị thặng dư
được tạo ra còn tập trung tư bản lại có giới hạn giới hạn rất rộng. Để phát triển được
ổn định và bền vững, các doanh nghiệp cần phải tự thu về được nhiều giá trị thặng dư
từ việc sản xuất của chính mình. Từ đó tích lũy mà tự mở rộng quy mô sản xuất, qua
nhiều năm càng thu về được nhiều giá trị thặng dư hơn. Muốn như vậy, doanh nghiệp
cũng cần nắm được những nhân tố khách quan và chủ quan trong quá trình tích lũy
tư bản. Các nhân tố này có ảnh hưởng lớn tới quy mô tích lũy cũng như quá trình phát
triển lâu dài của doanh nghiệp. Đầu tiên doanh nghiệp cần biết khai thác sức lao động
của các công nhân, nhân sự trong doanh nghiệp mình. Khi tỷ suất giá trị thặng dư
tăng sẽ tạo được tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư. Từ đó mà tạo điều kiện để
tăng quy mô tích lũy. Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài sử dụng các phương
pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối, các
doanh nghiệp cần sử dụng các biện pháp như cắt xén tiền công, tăng ca tăng kíp, tăng
cường độ lao động của công nhân.... Các biện pháp này giúp doanh nghiệp thu được
một lượng giá trị thặng dư dôi ra nhờ sức lao động của công nhân. Thứ hai, các doanh
nghiệp cần tăng năng suất lao động xã hội lên. Nếu năng suất lao động xã hội tăng
lên, thời gian lao động tất yếu sẽ giảm lOMoAR cPSD| 40342981
xuống. Khi đó, lương của công nhân cũng sẽ bị giảm theo, kéo theo cả sự giảm giá trị
của sức lao động. Giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng vì vậy mà cũng đồng
thời giảm. Hệ quả là, với số thặng dư dôi ra được, phần dành cho tích luỹ có thể tăng
lên trong khi tiêu dùng của các nhà tư bản không giảm, thậm chí còn cao hơn trước
đây. Thêm vào đó, lượng thặng dư dành cho tích luỹ cũng có thể chuyển hoá thành
một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm lớn hơn. Những yếu tố vật
chất của tư bản như thế đã tăng lên. Đặc biệt, khi năng suất lao động cao thì lao động
quá khứ sẽ được sử dụng nhiều hơn, đồng thời biểu hiện dưới hình thức có ích mới,
làm cho tư bản càng có thêm nhiều chức năng. Thứ 3, các doanh nghiệp cần khai thác
hiệu quả máy móc. Ta biết rằng các thiết bị máy móc tham gia vào toàn bộ quá trình
sản xuất, nhưng mức độ hao mòn của chúng rất ít, chỉ dần dần chứ không phải như
nguyên nhiên vật liệu. Giá trị của các thiết bị ấy do đó được chuyển dần vào từng sản
phẩm. Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản đã tiêu dùng cũng hình thành từ
đó. Máy móc thiết bị càng hiện đại, tối tân thì sức phục vụ, hơn nữa còn là phục vụ
không công càng lớn, giá trị sức lao động của con người sẽ giảm, đồng nghĩa mức
chênh lệch giữa hai loại tư bản càng lớn. Các doanh nghiệp vì vậy mà sử dụng được
những thành tựu của lao động quá khứ ngày càng nhiều, tất nhiên những lao động
không công nằm dưới sự điều khiển của công nhân. Chúng được tích luỹ lại cùng với
quy mô ngày càng tăng của tích luỹ tư bản. Thứ tư, các doanh nghiệp cũng cần nắm
rõ được thị trường. Nếu nắm được thị trường thì doanh nghiệp sẽ kinh doanh vào mặt
hàng được thị trường chuộng, lúc đó hàng hóa sẽ được bán ra thuận lợi, tư bản thu
vào của doanh nghiệp ngày càng lớn. Như vậy, ta có thể thấy được vai trò của
tích lũy đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Phần lớn sự phát triển của doanh
nghiệp đều nằm trong quá trình tích lũy tư bản của doanh nghiệp đó. Để phát triển
bền vững và ổn định doanh nghiệp cần phải nắm rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến
quy mô tích lũy cùng với đó nắm rõ được đông cơ của tích lũy tư bản. 3. Liên hệ thực
tiễn nền kinh tế Việt Nam
Đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế,
nhất là hơn 20 năm đổi mới vừa qua, tốc độ tăng trưởng khá cao, sản xuất phát triển,
có tích luỹ từ nội bộ, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Để giữ được tốc độ tăng
trưởng cao trong những năm tới sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc tích lũy tư bản, huy lOMoAR cPSD| 40342981
động các nguồn lực để mở rông quy mô và phát triển nền kinh tế. Không chỉ chính
phủ mà các doanh nghiệp thậm chí là các cá nhân cũng phải thực hiện tích lũy một
cách hiệu quả. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển nên vấn đề về tích lũy tư
bản hay quy mô tích lũy thực sự là một trong những vấn đề cần được đặt lên hàng
đầu. Để nền kinh tế phát triển thì trước hết phải nâng cao trình độ lực lượng sản xuất,
thực hiện tái sản xuất mở rộng. Đối với nền kinh tế “ kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ” của nước ta thì cần phải giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất xã hội,
tức là thức đẩy, nâng cao trình độ sản xuất của các doanh nghiệp, thúc đẩy và tạo điều
kiện cho các doang nghiệp phát triển. Doanh nghiệp phát triển thì nền kinh tế ngày
càng phát triển và hoàn thiện, đất nước phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện.
Nếu không tích lũy và huy động nguồn lực tư bản cho quốc gia mình thì nền kinh tế
xã hội quốc gia đó sẽ không phát triển mạnh mẽ và cường thịnh được. Đối với Việt
Nam tích lũy luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng. Có tích lũy mới có
thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, đưa đất nước vững vàng đi theo
con đường chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay, khi đất nước đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa thì nhu cầu
về vốn để xây dựng các công trình nền tảng và cái tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên
tiến là càng cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Cùng với đó nước ta cũng cần
phải luôn chủ động, nắm bắt cơ hội làm ăn, hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài
để tạo được nguồn vốn nước ngoài đổ về các doanh nghiệp trong nước. KẾT LUẬN
Qua phần trình bày trên, em đã làm rõ được bản chất, động cơ, các nhân tố ảnh
hưởng của tích lũy tư bản và vai trò của tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh
nghiệp cũng như liên hệ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam. Từ đó có thể thấy được rằng
tích lũy tư bản đã trở thành vấn đề thực tế mà mọi quốc gia nói chung và mỗi doanh
nghiệp nói riêng cần phải giải quyết để phát triển nền kinh tế. Đối với đất nước chúng
ta, em tin rằng nếu tiếp tục thực hiện tốt và hiệu quả các chính sách của tích lũy để
phát triển và ngày càng hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng vật chất cho xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân lOMoAR cPSD| 40342981
giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Có như thế thì việc “ sánh vai với
các cường quốc năm châu ” như mong ước của Chủ tịch Hồ Chi Minh sẽ đúng trong một tương lai không xa
Em xin cảm ơn thầy Lê Anh, người đã giảng dạy cho em bộ môn Kinh tế Chính
trị Mac Lê nin và hướng dẫn em thực hiện bài tiểu luận. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Kinh tế Chính trị MÁC – LÊ NIN
2 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/ -
/2018/823673/mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tienve-nen-kinh-te-
thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chunghia-o-viet-nam.aspx 3
https://xemtailieu.net/tai-lieu/tieu-luan-tich-luy-
tuban-va-van-dung-ly-luan-ve-tich-luy-tu-ban-
vaothuc-tien-viet-nam-1552011.html