Tiểu luận: “Tìm hiểu nội dung phá rào trong lĩnh vực nông nghiệp trong tác phẩm : “Phá rào vào êm trước đổi mới của tác giả Đặng Phong.”
Tiểu luận: “Tìm hiểu nội dung phá rào trong lĩnh vực nông nghiệp trong tác phẩm : “Phá rào vào êm trước đổi mới của tác giả Đặng Phong.” môn lịch sự đảng , đại học thương mại, giupa sinh viên ôn luyện và tham khảo
Preview text:
lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠ I H ỌC THƯƠNG MẠ I L
Ị CH S Ử ĐẢ NG C Ộ NG S Ả N
TÌM HI Ể U N ỘI DUNG PHÁ RÀO TRONG LĨNH VỰ C NÔNG
NGHI Ệ P TRONG TÁC PH ẨM: “PHÁ RÀO TRONG KINH TẾ VÀO
ĐÊM TRƯỚC ĐỔ I M ỚI” C Ủ A TÁC GI Ả ĐẶ NG PHONG.
Gi ảng viên hướ ng d ẫ n: Hoàng Th ị Th ắ m Nhóm : 5
L ớ p : 2336HCMI0131 MỤC LỤC lOMoARcPSD| 38372003
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985 .................... 4
1.1. Những mục tiêu và kỳ vọng sau ngày giải phóng ................................................................ 4
1.2. Thực trạng nông nghiệp Việt Nam giai oạn 1975-1985 ...................................................... 5
CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC PHÁ RÀO TRONG LINH VỰC NÔNG NGHIỆP TRƯỚC ĐỔI
MỚI ................................................................................................................................................... 11
2.1. Khái niệm “phá rào”............................................................................................................ 11
2.2 Tính cấp thiết của phá rào trong nông nghiệp ................................................................... 12
2.3. Quá trình phá rào ................................................................................................................ 19
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA “PHÁ RÀO” TRONG LĨNH VỰC NÔNG
NGHIỆP ........................................................................................................................................... 30
3.1. Kết quả và ý nghĩa của phá rào Vĩnh Phúc ............................................................................ 30
3.2. Kết quả và ý nghĩa của phá rào Hải Phòng ....................................................................... 32
3.3. Kết quả và ý nghĩa của phá rào tại Nông trường Sông Hậu ............................................ 33
3.4. Kết quả và ý nghĩa của việc giải thể các tập oàn máy kéo ở An Giang ........................... 34
3.5. Kết quả và ý nghĩa của chính sách Tam nông ở An Giang .............................................. 35
3.6. Ý nghĩa chung của các cuộc phá rào .................................................................................. 36
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ PHÁ RÀO ..................................................................................... 38
4.1. Kết luận về iều kiện làm nên thành công của phá rào ...................................................... 38
4.2. Kết luận về hạn chế của quá trình phá rào ....................................................................... 41
4.3. Đề xuất giải pháp.................................................................................................................. 42
4.4. Đặc iểm của phá rào và giai oạn dẫn ến ổi mới ................................................................. 44
KẾT LUẬN ....................................................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................... 47 2 lOMoARcPSD| 38372003 LỜI MỞ ĐẦU
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng nhất tại Việt Nam từ xưa ến nay.
Bên cạnh việc sản xuất ể phục vụ nhu cầu ngày càng tăng ở trong nước, Việt Nam còn là nước xuất
khẩu lượng nông sản lớn mỗi năm. Ngay sau Cách mạng Tháng Tám thành công năm 1945, ngày
114-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã có thư kêu gọi iền chủ, nông gia Việt Nam tham gia hợp tác xã
nông nghiệp. Trong thư Bác Hồ ã viết: “Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp, nền kinh tế lấy
canh nông làm gốc... nông dân giàu thì nước ta giàu, nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”; “nông
dân muốn giàu, nông nghiệp muốn thịnh thì cần phải có hợp tác xã”; “... hợp tác xã là hợp vốn, hợp
sức với nhau. Vốn nhiều, sức mạnh, thì khó nhọc ít mà lợi ích nhiều”. Trong thư Bác ề cao vai trò của
hợp tác xã, việc tham gia hợp tác xã là cách tranh ấu kinh tế có hiệu quả nhất, ể giúp vào việc xây
dựng nước nhà. Trải qua các thời kỳ cách mạng Việt Nam, khu vực kinh tế hợp tác, HTX luôn luôn
có những óng góp quan trọng vào công cuộc giải phóng dân tộc và bảo vệ ất nước. Trong giai oạn
chống Mỹ cứu nước, ở miền Bắc, khi hầu hết lực lượng thanh niên ra mặt trận, HTX nông nghiệp ã
có vai trò vô cùng quan trọng duy trì và phát triển sản xuất, ảm bảo hậu phương ổn ịnh và cung cấp
lương thực, thực phẩm cho nhân dân miền Bắc và tiền tuyến lớn miền Nam.
Bên cạnh những mặt tích cực của hình thức hợp tác xã thì sau năm 1975 ất nước ta hoàn toàn
thống nhất i lên xây dựng xã hội chủ nghĩa thì hình thức này lại có một số nhược iểm như: tính hình
thức trong chuyển ổi HTX theo Luật HTX chưa ược khắc phục căn bản; nhiều HTX quy mô nhỏ,
thiếu vốn, tài sản ít, khả năng cạnh tranh thấp, chậm ổi mới, năng lực nội tại của các HTX còn yếu;
ội ngũ cán bộ quản lý HTX còn hạn chế về trình ộ, lại không ổn ịnh làm việc lâu dài trong HTX…
Điều nãy dẫn ến ời sống nhân dân lúc bấy giờ vô cùng khó khăn.
Với những khó khăn ó ở Việt Nam lúc bấy giờ ã tích cực tìm ra những biện pháp nhằm thay
ổi nền kinh tế theo hướng tích cực. Tại nhiều ịa phương lúc bấy giờ do quá khó khăn họ ã tự tìm cách
thoát khỏi tình trạng ách tắc, khủng hoảng ó bằng công cuộc “phá rào”. Vậy vì sao cần phải “phá
rào”? Việc “phá rào mang lại thay ổi gì cho nền kinh tế”?...
Để làm sáng tỏ iều ó, nhóm ã chọn ề tài thảo luận: “Tìm hiểu nội dung phá rào trong lĩnh
vực nông nghiệp trong tác phẩm : “Phá rào vào êm trước ổi mới” của tác giả Đặng Phong.” ể
chứng minh ược sự úng ắn trong công cuộc “phá rào” của nhân dân ta. NỘI DUNG 3 lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1985
1.1. Những mục tiêu và kỳ vọng sau ngày giải phóng
Đại thắng mùa xuân năm 1975 ánh dấu kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mỹ, ồng
thời kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn
ách thống trị của ế quốc Pháp - Mỹ và chế ộ phong kiến, mở ra một trang sử mới: kỷ nguyên
ộc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước. Từ ây,
Việt Nam ã là một ất nước hòa bình, thống nhất, Nam - Bắc ã có khả năng hỗ trợ cho nhau ể
phục hồi, i lên tiến kịp và sánh vai với thế giới. Mọi hoạt ộng của xã hội không những ã trở
lại bình thường mà còn tốt hơn nhờ sự trần an về tinh thần: Từ nay không còn chiến tranh, từ
nay không còn bom ạn, từ nay có thể yên ổn sống trong hòa bình.
Đó là thời cơ ể toàn Đảng, toàn dân gây dựng một sự ồng thuận, thống nhất trên phạm
vi cả nước trong phấn khởi, trong yên vui, khép lại quá khứ, nhìn về tương lai, hàn gắn những
vết thương về kinh tế, xã hội và tinh thần. Trước sự chuyển mình của lịch sử cùng những cơ
hội mở ra trước mắt, các lãnh ạo và nhân dân cả nước không khỏi kỳ vọng về một tương lai
tươi sáng mở ra trước mặt, bước vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa trong không khí
khẩn trương và một khí thế sôi nổi của niềm vui chiến thắng.
Những mong mỏi, hy vọng ó ược Đảng cụ thể hóa bằng những chính sách mục tiêu, kế hoạch như:
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 24 BCHTW Đảng khóa III ngày 29/9/1975 về nhiệm vụ
của cách mạng Việt Nam trong giai oạn mới nhấn mạnh ến ấu tranh giai cấp, cải tạo, dẹp bỏ
những thành phần kinh tế cũ, khẩn trương xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa:
“…Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong giai oạn mới là: Hoàn thành thống nhất
nước nhà, ưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội. Miền Bắc
phải tiếp tục ẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa; miền Nam phải ồng thời tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội”
Đại hội Đảng lần thứ IV xác ịnh ể ưa cách mạng xã hội chủ nghĩa ến toàn thắng, “ iều
kiện quyết ịnh trước tiên là phải thiết lập và không ngừng tăng cường chuyên chính vô sản,
thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao ộng”. Trên cơ sở
tư tưởng ó, Đại hội IV ã hoạch ịnh kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 19761980. Bản kế hoạch
này có vị trí hết sức quan trọng, bởi vì nó vừa phải giải quyết những hậu quả nặng nề của 30
năm chiến tranh và của chủ nghĩa thực dân mới, vừa phải tổ chức lại nền kinh tế vốn nghèo
nàn, lạc hậu, xây dựng một bước nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trong cả nước, ặt cơ sở 4 lOMoARcPSD| 38372003
cho sự nghiệp công nghiệp hóa nước nhà. Vì vậy, Đảng ã lập ra một kế hoạch với nhiều hy vọng:
- “Tương lai tươi sáng ó mở ầu từ kế hoạch 5 năm này. Những viên á nền tảng ược
ặt úng chỗ và xây dựng vững vàng, thì trên cơ sở ó cả sự nghiệp lớn lên.”
- Dự kiến bình quân hằng năm sản phẩm xã hội tăng từ 14-15%, thu nhập quốc dân
tăng 13-14%, giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng 8- 10%. Năng 5 suất lao ộng xã hội tăng 7,5-8%.
- "Năm 1980 ạt ít nhất 21 triệu tấn lương thực quy thóc, 1 triệu tấn thịt hơi các loại.”
1.2. Thực trạng nông nghiệp Việt Nam giai oạn 1975-1985
1.2.1. Thực trạng kinh tế Việt Nam nói chung giai oạn 1975-1985 Bối
cảnh kinh tế Việt Nam 1975 - 1985:
- Cấm vận thương mại của Mỹ
Giai oạn 1975 - 1985 là giai oạn khó khăn ối với nền kinh tế Việt Nam. Sau khi Việt
Nam giành ược ộc lập giải phóng hoàn toàn miền Nam, Tổng thống Gerald R.Ford tháng 5/
1975 ã áp ặt cấm vận thương mại với Việt Nam, cùng với ó bối cảnh quốc tế xuất hiện nhiều
diễn biến không thuận lợi với nước ta. Điều này khiến cho tình hình kinh tế Việt Nam trong
giai oạn ầu sau khi kết thúc chiến tranh vô cùng khó khăn. Lúc bấy giờ, ở Liên Xô và các
quốc gia Đông u xuất hiện phong trào cải cách quản lý kinh tế, rất nhiều ý kiến phê phán mô
hình quản lý kinh tế của Liên Xô là không còn phù hợp. - Thiên tai - ịch họa
Từ năm 1977-1978, bóng quân thù lại xuất hiện ở phía Tây Nam: Toàn bộ tuyến biên
giới Tây Nam bị quân Pol Pot ánh phá. Lính Khơ me ỏ ã tấn công vào hầu khắp các xã biên
giới. Đạn pháo ã bắn hằng ngày vào lãnh thổ Việt Nam. Hàng ngàn ồng bào (trong ó có cả trẻ
em) ã bị tàn sát. Cuối năm 1978, Việt Nam ưa quân sang ể cứu nhân dân Campuchia thoát
khỏi ách thống trị của chính quyền sát nhân Pol Pot. Việc duy trì một quân số rất lớn ở trong
nước và ở cả Campuchia là một gánh quá nặng è lên một ngân sách quá yếu và một dân tộc ã
quá mệt mỏi sau nhiều thập kỷ chiến tranh. Đầu năm 1979 thì bóng quân thù lại tràn ngập
khắp biên giới phía Bắc và gây những tổn thất rất nặng nề. Cũng vào cuối năm 1978 và liên
tiếp cả năm 1979, có 2 trận lũ lớn ở ồng bằng Nam Bộ cuốn mất lương thực, tài sản, nhà cửa.
Hàng trăm ngàn người rơi vào cảnh màn trời chiếu ất. Phần rất lớn diện tích canh tác bị ngập
úng 5-6 tháng. Gia súc, gia cầm phải bán chạy lụt với giá hạ, sản lượng gia súc, gia cầm giảm
nghiêm trọng. Kinh tế, ời sống nhiều ịa phương bị ảo lộn lớn. - Viện trợ giảm sút 5 lOMoARcPSD| 38372003
Trong bối cảnh quốc tế như vậy, Việt Nam vẫn nhận ược nguồn viện trợ nhưng giảm
sút về số lượng. Trước hết là khoản viện trợ của Trung Quốc, trước ây thường vào khoảng
300 - 400 triệu USD/năm. Từ sau ngày giải phóng, do nhiều diễn biến phức tạp trong quan hệ
quốc tế, nguồn này giảm mạnh và ến năm 1977 thì chấm dứt hoàn toàn. Nguồn viện trợ của
các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng giảm sút về mặt hiện vật, mặc dù tính bằng tiền thì có
tăng lên. Từ năm 1978, Việt Nam tham gia Hội ồng Tương trợ Kinh tế (khối SEV), phải chấp
nhận mọi thiết chế kinh tế của khối ó, trong ó có thiết chế về giá. Theo quy ịnh của khối SEV
thì việc mua bán, nhập khẩu giữa các nước trong khối SEV ược áp dụng theo giá trượt". Giá
trượt ược tính theo mức giá bình quân trên thị trường thế giới trong 5 năm trước ó ể hình thành
giá cho năm sau. Mức giá này cao khoảng 2,5-3 lần so với mức giá viện trợ hữu nghị của các
nước xã hội chủ nghĩa dành cho Việt Nam. Do ó, nếu tính khối lượng giá trị nhập khẩu bằng
tiền rúp, thì viện trợ ã tăng lên từ 1,1 tỷ lên trên 1,5 tỷ. Nhưng vì phải áp dụng mức giá trượt,
cho nên số lượng 1,5 tỷ ó chỉ mua ược một khối lượng hàng bằng khoảng một nửa trước ây,
tức là khoảng 600-700 triệu rúp.
Thời kỳ 1976 - 1985: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
Thực hiện hai kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội là Kế hoạch 5 năm lần thứ hai
(19761980) và Kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1981-1985), nhân dân Việt Nam ã ạt ược những
thành tựu quan trọng: Khắc phục từng bước những hậu quả nặng nề của chiến tranh; Khôi
phục phần lớn những cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, giao thông ở miền Bắc và xây dựng lại
các vùng nông thôn ở miền Nam bị chiến tranh tàn phá.
Thời kỳ này, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa
trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh áp ặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt ộng trên cơ
sở các quyết ịnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh ược giao.
Tổng sản phẩm trong nước bình quân mỗi năm trong giai oạn 1977-1985 tăng 4,65%, trong
ó: nông, lâm nghiệp tăng 4,49%/năm; công nghiệp tăng 5,54%/năm và xây dựng tăng
2,18%/năm. Theo loại hình sở hữu, sở hữu quốc doanh tăng 4,29%; sở hữu tập thể tăng
10,26% và sở hữu tư nhân, cá thể tăng 0,71%. Nhìn chung, tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ
này thấp và kém hiệu quả. Nông, lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng (chiếm 38,92% GDP
trong giai oạn này), nhưng chủ yếu dựa vào ộc canh trồng lúa nước. Công nghiệp ược dồn lực
ầu tư nên có mức tăng khá hơn nông nghiệp, nhưng tỷ trọng trong toàn nền kinh tế còn thấp
(chiếm 39,74% GDP), chưa là ộng lực ể thúc ẩy nền kinh tế tăng trưởng.
Thương nghiệp quốc doanh phát triển nhanh chóng, hợp tác xã tuy ở thời kỳ ầu xây
dựng, nhưng ã có những bước vươn lên chiếm lĩnh thị trường, nhờ ó hạn chế ược nạn ầu cơ, 6 lOMoARcPSD| 38372003
tích trữ và tình trạng hỗn loạn về giá cả. Tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội bình quân thời kỳ này tăng 61,6%/năm.
Kinh tế tăng trưởng chậm làm mất cân ối cung – cầu (thiếu hụt nguồn cung), ồng thời
do bị tác ộng bởi việc cải cách tiền lương vào năm 1985, là những nguyên nhân dẫn ến chỉ số
giá bán lẻ tăng rất cao, bình quân giai oạn 1976-1985 chỉ số giá bán lẻ tăng 39,53%/năm.
Chính phủ chủ trương nhanh chóng xóa nạn mù chữ và ẩy mạnh bổ túc văn hóa, xem
ó là nhiệm vụ ưu tiên hàng ầu. Đầu năm 1978, tất cả các tỉnh và thành phố miền Nam ã căn
bản xoá nạn mù chữ. Trong tổng số 1.405,9 nghìn người ược xác ịnh không biết chữ, có
1.323,7 nghìn người thoát nạn mù chữ. Công tác dạy nghề phát triển cũng mạnh mẽ. Năm
1977, trên cả nước chỉ có 260 trường trung học chuyên nghiệp, hơn 117 nghìn sinh viên và
7,8 nghìn giáo viên. Đến năm 1985, số trường trung học chuyên nghiệp là 314 trường, với
quy mô 128,5 nghìn sinh viên và 11,4 nghìn giáo viên (tăng 9% về số sinh viên và 44,9% về
số giáo viên so với năm 1977)
Hệ thống y tế ược mở rộng, xây mới và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Số giường
bệnh thuộc các cơ sở y tế tăng từ 89,4 nghìn giường năm 1976 lên 114,7 nghìn giường năm
1985. Số nhân viên y tế tăng từ 110,9 nghìn người năm 1976 lên 160,2 nghìn người năm 1985,
trong ó số bác sĩ tăng từ 9.104 người lên 19.029 người.
Ở miền Bắc, mặc dù thu nhập bình quân ầu người một tháng của gia ình công nhân
viên chức tăng từ 27,9 ồng năm 1976 lên ến 270 ồng năm 1984; thu nhập bình quân ầu người
một tháng của gia ình xã viên hợp tác xã nông nghiệp tăng từ 18,7 ồng lên ến 505,7 ồng,
nhưng do lạm phát cao, nên ời sống nhân dân hết sức khó khăn, thiếu thốn.
1.2.2. Tình hình nông nghiệp Việt Nam giai oạn 1975-1980
Trong giai oạn 1976 – 1986, cả nước bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, một dấu
mốc quan trọng ánh dấu bước chuyển ó là về chính sách ất ai xoay quanh việc quốc hữu hóa
các ồn iền và ruộng ất của tư sản nước ngoài; việc thu hồi ất là ể giành quyền sử dụng ất về
cho nông dân tiến hành ổn ịnh về tình hình nông nghiệp trên cả nước nói chung và ở Miền
Nam nói riêng. Chính sách ó ược thể hiện thông qua Quyết ịnh số 188-CP ngày 25/09/1976
của Chính phủ: “ Nhà nước tiến hành quốc hữu hóa các ồn iền và ruộng ất của tư sản nước
ngoài. Đối với từng trường hợp cụ thể, Nhà nước sẽ xem xét có bồi thường hay không bồi
thường. Nhà nước trực tiếp quản lý, sử dụng tất cả các loại ruộng ất cho ến ngày công bố các
chính sách này mà còn bỏ hoang ruộng ất không có lý do chính áng. Thu hồi toàn bộ ruộng ất
thuộc sở hữu quốc gia, ruộng ất của tư sản mại bản, của ịa chủ phản quốc’’. Bên cạnh ó, Nhà
nước cũng khuyến khích việc hiến ruộng trong các bộ phận những người trong xã hôi, với 7 lOMoAR cPSD| 38372003
từng bộ phận giai cấp trong xã hội Nhà nước sẽ có những chính sách riêng. Các ịa chủ kháng
chiến và ịa chủ thường cho phép hiến ruộng. Với chính sách ất ai trên, nền kinh tế nông nghiệp
ược tạo iều kiện hơn trong phát triển, ã kích thích hoạt ộng sản xuất. Có thể nói chúng ta ang
bước ầu ổi mới cơ chế quản lý kinh tế ặc biệt trong sản xuất nông nghiệp. Từ chính sách ất ai
trên ã tạo cơ sở cho ại hội IV (20/12/1976) ề ra ường lối chung cho cách mạng xã hội chủ
nghĩa trong giai oạn mới Từ ngày 14 - 20/12/1976, Đại hội IV ược diễn ra nội dung chủ yếu
thể hiện về nhận thức và tư duy phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta trong iều kiện mới như
xây dựng kinh tế theo mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Một vấn ề ặt ra từ cuối năm
1975 tổ quốc thống nhất về mặt nhà nước song về mặt kinh tế, xã hội và kết cấu giai cấp hai
miền do lịch sử ể lại chưa thể sớm ồng nhất. Tình hình ó òi hỏi Đảng phải tiếp tục giải phóng
giai cấp công nhân và nông dân về mặt kinh tế, tạo ra sự thống nhất về quyền lợi và nghĩa vụ
của hai giai cấp lao ộng, bảo ảm cho liên minh công nông thực sự trở thành nền tảng của
chuyên chính vô sản. Trên cơ sở nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 24 (khóa III, tháng
9 năm 1975) và nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IV (tháng 12 năm 1976) ã ưa ến những kết
quả nhất ịnh trong kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1976 – 1980) nhằm góp phần củng cố liên
minh công nông tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp. Đến 1980, cả nước ã khai hoang
phục hóa ược 120 vạn ha. Diện tích thủy lợi hóa tăng thêm 85,5 vạn ha. Diện tích gieo trồng
hằng năm tăng từ 5,9 triệu ha năm 1975 lên 7,7 triệu ha năm 1980. Việc ấu tranh xóa bỏ tàn
dư của chế ộ thực dân, phong kiến ruộng ất ở các tỉnh phía Nam ược thực hiện. Đảng ã quốc
hữu hóa các cơ sở sản xuất của ế quốc và tư sản mại bản, trao cho công nhân làm chủ hơn
12.680 xí nghiệp lớn nhỏ, những thành quả ấy ã tạo tiền ề cho sự ồng nhất một bước về mặt
giai cấp của giai cấp công nhân cũng như giai cấp nông 30 dân cả nước. Từ ó, giai cấp công
nhân có thêm cơ sở ể thiết lập liên minh kinh tế với nông dân. Trong cùng những thắng lợi ạt
ược còn chứa ựng nhiều sai lầm và khuyết iểm cả trong sự nghiệp hợp tác hóa nông nghiệp,
thu nhập xã viên thấp hơn thu nhập của nông dân tự do. Nếu ở năm 1976 giá trình ngày công
bình quân của người nông dân xã viên là 0,58 kg thóc thì ến năm 1989 là 0,86 kg trong khi
cùng thời gian ấy người nông dân tự do thu nhập bình quân là 0,97 và 1,75. Đời sống giai cấp
công nhân không kém phần khó khăn, họ sản xuất ra 34,2% thu nhập quốc dân nhưng chỉ
nhận sự phân phối ược 9%. So với năm 1970 lương thực tế của công nhân viên chức chỉ còn
dưới 31% những hiện tượng tiêu cực trong xã hội chẳng những không giảm mà còn tăng.
Công nhân và nông dân hợp tác sống và 31 làm ăn theo lối “chân ngoài dài hơn chân trong”
nhất là khi giới cầm quyền ở Trung Quốc cắt giảm viện trợ ột ngột và gây ra chiến tranh biên
giới thì tình hình ất nước lại càng khó khăn hơn. Khối liên minh công nông chưa ược củng cố 8 lOMoARcPSD| 38372003
trước hết là do những chủ trương và hoạt ộng của Đảng về mặt cộng tác này trong những năm
1975 – 1980, về cơ bản là vận dụng cách nghĩ và cách làm ở miền Bắc trước năm 1975 vì vậy
mà Đảng ã có chủ trương và việc làm không úng với nội dung liên minh công nông ở chặng
ường ầu thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Những chủ trương và việc làm nóng vội ã làm
cho nông dân bị nghèo hóa, công nhân viên chức gặp nhiều khó khăn trong ời sống. Từ những
năm 1977 – 1978, Trung Quốc cắt ứt mọi viện trợ cho Việt Nam, bắt ầu xảy ra xung ột biên
giới Tây Nam, nguồn viện trợ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa bị giảm sút nghiêm
trọng nền kinh tế lâm vào tình trạng thiếu hụt, sản xuất sa sút, lưu thông bị ách tắc, ời sống
nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trong giai oạn 1976 – 1980, sản xuất nông nghiệp bị ngưng
trệ, sản lượng lúa năm 1980 chỉ ạt 11,647 triệu tấn (chỉ tiêu là 21 triệu tấn) thấp hơn năm 1976
và phải nhập 1,57 triệu tấn lương thực. Những khó khăn yếu kém về kinh tế nông nghiệp thời
kì này ược giải thích bằng nhiều nguyên nhân khác nhau: Nguyên nhân khách quan là tình
hình quốc tế phức tạp, sự phá hoại của những thế lực thù ịch ngoài nước cấu kết với những
lực lượng chống ối trong nước do chủ nghĩa thực dân mới ể lại. Nguyên nhân chủ quan ược
cho là tinh thần giác ngộ của người lao ộng chưa tương xứng với mô hình kinh tế mới, ý thức
tự do, tản mạn ầu óc tư hữu nông dân.
1.2.3. Tình hình nông nghiệp Việt Nam giai oạn 1981-1985
Những ột phá trong ời sống kinh tế và những biện pháp cởi trói cho sản xuất trong
những năm 1979 – 1980, nên từ năm 1981 trở i ời sống kinh tế có nhiều khởi sắc: Những bước
chuyển biến về tư duy kinh tế mới từ sau năm 1979 thể hiện ầy ủ trong các chủ trương ường
lối của Đảng. Hội nghị ã xác ịnh nguyên nhân sai lầm là do “chưa quán triệt quan iểm về sự
tồn tại khách quan của năm thành phần kinh tế ở miền Nam nên ã có phần nóng vội trong việc
ề ra chủ trương hoàn thành về cơ bản nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa ối với công thương
nghiệp. Về hình thức công tư hợp doanh, áp dụng kinh nghiệm của miền Bắc một cách máy
móc… khuyết iểm lớn nhất là chưa nắm vững phương châm kết hợp chặt chẽ cải tạo với xây
dựng, chưa quán triệt mục ích cuối cùng của cải tạo là phát triển sản xuất, quản lý thị trường,
bảo ảm ời sống…dẫn tới tình trạng nóng vội, chủ trương cải tạo vượt qua iều kiện và khả năng
quản lý. Trong iều kiện khi ó có thể thấy ây là bước ột phá quan trọng về tư duy nhận thức
mô hình và con ường i lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Chỉ thị số 100- CT/TW ngày
13/1/1981 cho phép áp dụng chế ộ khoán trong nông nghiệp. Nông dân ược hưởng phần mình
sản xuất ra sau khi ã nộp thuế nông nghiệp, nộp thóc nghĩa vụ, nộp thóc iều hòa trong nội bộ
hợp tác xã. Chỉ thị số 100- CT/TW ã mở ra một phong trào khoán mới, khắc phục sự trì trệ
trong sản xuất nông nghiệp, bước ầu nhằm tạo ra một ộng lực mới trong sản xuất nông nghiệp, 9 lOMoARcPSD| 38372003
ã bước ầu giải phóng lao ộng nông dân, gắn nông dân với trách nhiệm, lợi ích của họ ến sản
phẩm cuối cùng trên ruộng khoán. Từ ó, khuyến khích nhân dân ầu tư thêm lao ộng, phân
bón,... ể thu thêm nhiều sản phẩm vượt khoán. Kết 41 quả em lại “6 – 7 vụ ược mùa liên tiếp,
sản phẩm lương thực tăng gấp 1 triệu tấn/ năm. Động lực khoán sản phẩm ến nhóm và người
dân lao ộng vào cuối năm 1983 và ầu năm 1984 bắt ầu chững lại và giảm xuống. Trong những
năm 1982 – 1984, chủ trương “bung ra” và “cởi trói” tuy bước ầu tháo gỡ ược một số khó
khăn nhưng ã bắt ầu xuất hiện tình trạng vi phạm kỷ cương, trong nền kinh tế lại xuất hiện
yếu tố tiêu cực mới tình trạng vô tổ chức trong các quan hệ kinh tế vì vậy trong những năm
1983 – 1984 một số chính sách mới ược ban hành ể lập lại trật tự như xem xét lại Quyết ịnh
số 25 – CP, phê phán phá rào, buông ra làm lơi lỏng quản lý, siết chặt và tiếp tục “cải tạo”,
phê phán buông lỏng chuyên chính vô sản. Đến năm 1985, những quan iểm mới ược thể hiện
nghị quyết Trung ương 8 là những bước i ầu tiên, có tính ột phá, tạo nền tảng cho công cuộc
ổi mới toàn diện 42 những năm tiếp theo. “ Hội nghị Trung ương 8 khóa V (tháng 6 -1985)
ánh dấu bước ột phá thứ hai bằng chủ trương dứt khoát xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao
cấp, iểm quan trọng của Hội nghị này là thừa nhận sản xuất hàng hóa và những quy luật của
sản xuất hàng hóa”. Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng 8-1986)
và Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (tháng 11 năm 1986) ã bắt ầu hình thành những quan iểm
kinh tế mới, rất cơ bản Bộ Chính trị ã nhất trí kết luận ba kinh tế cơ bản trong ó bố trí cơ cấu
kinh tế phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng ầu ược ặt lên hàng ầu. Sản lượng của nhiều
ngành kinh tế tăng lên với nhịp ộ hơn hẳn các giai oạn trước. Trong nông nghiệp như nhận
xét của ủy viên Bộ Chính trị, phó thủ tướng Võ Chí Công, tình hình sản xuất và ời sống trong
các hợp tác xã ã ược cải thiện một bước áng kể: Riêng vụ ông xuân ở miền Bắc năm 1981,
sản lượng lương thực tăng bình quân 15%, có nơi tăng 25-30%, một số hợp tác xã tăng 40%,
phát huy ược tiềm năng ất ai, lao ộng, tiết kiệm chi phí sản xuất, sức lao ộng tăng lên rõ rệt,
số người tham gia lao ộng sản xuất tăng lên trên 10%, ngày công, giờ lao ộng tăng lên 25 –
30%, thời gian lao ộng chung tăng lên 50%. Đồng thời, sản lượng lúa năm 1978 9.789,9 nghìn
tần ến 1985 ạt 15.874,8 nghìn tấn. Nói chung, kết quả ạt ược trong những năm 1981 – 1985
nông nghiệp Việt Nam tiến bộ rõ rệt, sản lượng lương thực có bước phát triển quan trọng,
“mức bình quân hàng năm từ 13,4 triệu tấn trong thời kỳ 1976 – 1980 ã tăng lên 17 triệu tấn
trong thời kỳ 1981 – 1985. 10 lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 2: CÁC BƯỚC PHÁ RÀO TRONG LINH VỰC NÔNG NGHIỆP TRƯỚC ĐỔI MỚI
2.1. Khái niệm “phá rào”
2.1.1. Hàng rào là những gì ?
Hàng rào ó chính là những thể chế, những nguyên tắc của mô hình kinh tế kế hoạch
hóa tập trung ược hình thành ở Liên Xô và sau ó ược áp dụng hầu hết tại các nước xã hội chủ nghĩa( XHCN).
2.1.2. Phá rào là gì?
Phá rào tức là vượt qua những hàng rào về quy chế ã lỗi thời ể chủ ộng tháo gỡ nhiều
ách tắc trong cuộc sống, ồng thời cũng góp phần từng bước dẹp bỏ hàng rào cản cũ kỹ ể mở
ường cho công cuộc ổi mới.
Một số cuộc phá rào iển hình trong nông nghiệp có thể kể ến: - Khoán ở Vĩnh Phúc 11 lOMoARcPSD| 38372003 - Khoán ở Hải Phòng
- Khoán ở Nông trường Sông Hậu
- Chính sách Tam nông ở An Giang
2.2 Tính cấp thiết của phá rào trong nông nghiệp
2.2.1 Mô hình hợp tác xã bộc lộ nhiều bất cập và nhược iểm, không phù hợp với thời ại mới
Nhận thấy rằng, mô hình hợp tác xã ở Liên Xô, Trung Quốc và cả miền Bắc Việt Nam
trong khoảng từ 1958-1960 ã làm minh chứng ể Đảng ta áp dụng mô hình này cho cả nước.
Lúc này không còn phân phối theo lối kinh doanh tiểu nông vì sự phân phối ó tất yếu dẫn tới
phân hóa giàu nghèo, mà sự phân hóa này lại tất yếu dẫn tới bóc lột.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 24, Báo cáo chính trị tại Hội nghị ã nhấn mạnh ến ấu
tranh giai cấp, cải tạo, dẹp bỏ những thành phần kinh tế cũ, khẩn trương xây dựng nền sản
xuất lớn xã hội chủ nghĩa…
Đưa nông nghiệp từng bước tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa bằng ba hình thức:
Tổ hợp nông công nghiệp quốc doanh, kết hợp Nhà nước với hợp tác xã, kết hợp Nhà nước
với cá thể trên một quy hoạch thống nhất về trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng cơ sở vật chất và
kỹ thuật. Lấy ơn vị huyện làm ịa bàn kết hợp trên cơ sở quy hoạch chung của cả tỉnh và từng
vùng. Xây dựng nông trường quốc doanh trên quy mô lớn,...
Trước mắt cần xây dựng một số hợp tác xã thí iểm ể rút kinh nghiệm. Ở những nơi
chưa iều kiện xây dựng hợp tác xã thì ra sức phát triển các tổ ổi công cần công.
Trên lý thuyết cách phân phối ó là rất công bằng, rất xã hội chủ nghĩa… nhưng trong
thực tế mô hình này em ến rất nhiều bất cập.
Tiêu cực trong cách thức quản lý, ăn chia công iểm
Tình trạng khai man ngày càng diễn ra nghiêm trọng. Chủ nhiệm hay cán bộ hợp tác
xã chỉ lên xã, lên huyện” ánh chén cũng tính một công i họp”. Bởi vậy, tại phần lớn các hợp
tác xã, người nhiều công iểm nhất lại là các vị trong ban quản trị và các ội trưởng. Còn với
các chỉ tiêu từ trên áp xuống, những cán bộ hợp tác xã sợ bị phê bình, khiển trách dẫn ến hiện
tượng “ làm thì láo báo cáo thì hay”, khiến cho ekets quả của nhiều năm làm ăn trong hợp tác
xã không ảnh ánh úng sự thật.
Bộ máy quản lý cồng kềnh, hoạt ộng không năng nổ, kịp thời trong xử lý các vấn ề,
thậm chí dẫn tới nhiều tiêu cực ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao ộng, người dân. Tình
trạng quan liêu, thoát ly sản xuất, xa rời quần chúng, tham ô, tư lợi của một số cán bộ ở cơ
sở càng trở thành phổ biến. 12 lOMoARcPSD| 38372003
Người nông dân làm ăn theo lối vô tổ chức, bị ộng, hời hợt, thiếu tính sáng tạo
Nền kinh tế tập thể của nông dân chỉ tồn tại trên giấy tờ và trên hình thức, do cấp ủy ịa
phương sợ Trung ương nên phải làm. Nông dân lại sợ cấp ủy nên phải vào tập oàn sản xuất
hoặc hợp tác xã. Máy móc ưa vào tập oàn ể hoen gỉ. Ruộng ất ược canh tác cẩu thả.
Việc chuyển quá nhiều hợp tác xã lên quy mô lớn, việc ầu tư xây dựng cơ sở vật chất
không tính toán ến hiệu quả kinh tế, áp dụng quan hệ phân phối mang tính chất bình quân…
làm cho hợp tác xã suy yếu dần dẫn ến phá sản: tài sản mất mát, hư hỏng, chi phí sản xuất
tăng, giá trị ngày công lao ộng thấp, thu nhập của xã viên giảm sút,..
Vô số tổ chức trong việc thực hiện giờ giấc lao ộng trong lao ộng tập thể. Việc nông
dân i muộn về sớm, i làm như i chơi là một tình trạng có thể dễ bắt gặp ở nhiều hợp tác xã.
Người lao ộng không gắn bó với ồng ruộng, không gắn bó với sức lao ộng của mình
mà chỉ biết chạy theo công iểm: Đi làm theo lệnh của ội, theo hiệu lệnh, theo kẻng, không chủ
ộng chăm lo sản xuất. Ông Nguyễn Thành Tô, nguyên Thư ký của Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc
ã từng chứng kiến nông dân làm cỏ và kể rằng: “ Họ chỉ làm xung quanh bờ, sạch bờ thì ủ ể
ông ội trưởng ghi công, ghi iểm, còn ở giữa ruộng cỏ mọc vượt lúa!”.
Ngay cả khi ến vụ gặt, cấy, có khi lãnh ạo các cấp cơ sở phải huy ộng hàng trăm, thậm chí
hàng nghìn cán bộ xuống hợp tác xã ể ôn ốc, tuyên truyền giáo dục tư tưởng và ộng viên nông
dân như một “ chiến dịch”.
=> Lối làm ăn theo kiểu cũ theo mô hình hợp tác xã là không hiệu quả, em ến năng suất thấp,
bào mòn những phẩm chất tốt ẹp của người nông dân và làm thoái hóa ạo ức của một bộ phận các cán bộ.
2.2.2 Bất ồng trong quan iểm, ường lối mới
Vào khoảng cuối năm 1977 ầu năm 1978, xu hướng khá phổ biến trong việc giải thích
nguyên nhân của những khó khăn và ách tắc là: Do sự lũng oạn của thị trường tự do, do sự
tồn tại của kinh tế tư nhân. Giải thích nào thì giải pháp ấy. Giải pháp ược lựa chọn là: Cải tạo
khẩn trương và triệt ể. Thực ra, trong dư luận của a số quần chúng nhân dân của cũng như của
không ít cán bộ lãnh ạo ở các ịa phương vẫn còn rất nhiều phân vân, rất nhiều người chưa
hoàn toàn thông với những biện pháp cải tạo, vội vàng, thiếu iều tra cân nhắc tình hình thực tế.
Khoán Vĩnh Phúc- một phong trào khoán ược coi là tiền ề cho khoán 10 này, trong nếp
nghĩ chung thời ấy, ã bị lên án nặng nề. Từ ó, khoán hộ trở thành iều cấm kỵ, không ai còn
dám công khai nhắc ến chuyện này nữa. 13 lOMoARcPSD| 38372003
Những năm ầu thập kỷ 80, tuy cả nước ã ứng trước tình hình rất khó khăn về sản xuất
nông nghiệp, nhưng quan iểm thì vẫn còn rất lúng túng trong tình trạng giằng co giữa cơ chế
cũ và cơ chế mới. Đối với khoán, các ý kiến của các ngành ban, giới cũng ở trong tình trạng”
năm bè bảy mối”. Ban Nông nghiệp trung ương thì phản ối khoán, coi như thế là chệch hướng,
là mất lập trường, mất chủ nghĩa xã hội. Bộ Nông nghiệp thì ủng hộ khoán. Trong các cơ quan
nghiên cứu cũng vậy. Nơi như Viện Kinh tế học thì không những ồng tình mà còn biệt phái
một chuyên gia xuống nằm vùng tại các cơ sở ể nghiên cứu và chứng minh khoán là úng.
Tuy Đảng ta rất coi trọng bầy không khí hòa hợp và oàn kết nội bộ Đảng, nhưng những
tranh cãi gay gắt- nhất là ở trong vấn ề tư tưởng, quan iểm, vẫn sẽ tiềm tàng mối nguy cơ rạn
nứt oàn kết, bằng mặt không bằng lòng, chia bè kéo phái giữa một số cá nhân/ nhóm người
và không i ến thống nhất về quan iểm cũng khiến thời gian họp hành, thảo luận, kiểm tra, khảo sát bị kéo dài.
Người chịu thiệt thòi lớn nhất ở ây là những người dân ang phải chạy ăn từng bữa. Lúc
này, những mũi ột phá là cực kỳ cần thiết ể những cán bộ ủng hộ khoán có ược các kết quả trên thực tiễn.
2.2.3 Ảnh hưởng của nông nghiệp em ến nhiều hệ quả tiêu cực trong xã hội
Do không thu mua ược lương thực, người dân thành phố phải ăn ộn. Tại thủ ô Hà
Nội, trong khẩu phần ịnh lượng lương thực ược mua theo giá cung cấp (0,4 ồng/kg) vốn ã ít
ỏi ( 13kg/người/tháng), ến tháng 3 năm 1978 trong thực tế chỉ còn mua ược 4kg gạo thôi,
còn lại là khoai lang và sắn khô. Điều ó là iều mà ngay trong suốt những năm chiến tranh
cũng chưa bao giờ có. Ngay cả Thành phố Hồ Chí Minh cũng phải ăn ộn hạt bo bo
Lúc ó, Nông nghiệp tạotao ra gần 50% tổng sản phẩm xã hội và trên 80% dân số vẫn
sống ở nông thôn, cho nên sự suy thoái trong nông nghiệp ã tác ộng tiêu cực ến sự phát triển
kinh tế- xã hội chung của cả nước. Vì những tiêu cực trong cơ chế quản lý cái ói, cái khổ mà
biểu hiện của sự tha hóa ạo ức xuất hiện khắp nơi. Trật tự xã hội rối ren, lũng oạn, tệ nạn tràn
lan: nạn ăn cắp, ăn mày diễn ra nhan nhản.
Bí thư huyện ủy Đồ Sơn( Hải Phòng) Nguyễn Đình Nhiên kể lại: “ Từ ói mà tệ nạn ăn
cắp trong nông thôn phát triển: mất cả gà, cả chó, cả lợn, rồi cả trâu của hợp tác xã người ta
cũng giết trộm ngay ngoài cánh ồng ể ăn…”. Nếu không ảm bảo chuyện “ có thực mới vực
ược ạo”, e là tần suất và mức ộ nghiêm trọng của những tệ nạn xã hội này sẽ có chiều hướng
gia tăng. Vì vậy, tìm ra một phương án, một lối thoát là vô cùng cấp thiết ngay lúc ó. Các
cán bộ cơ sở là người thường xuyên chứng kiến những chuyện áng buồn này nhất, iều ó lý
giải cho việc tại sao hiện tượng “ phá rào” thường ược thực hiện theo trình tự từ dưới lên 14 lOMoARcPSD| 38372003
trên: từ cấp hợp tác xã cho ến xã, xã cho ến huyện, từ huyện ến tỉnh và từ ó tác ộng ngược ến
cách nghĩ- cách làm của các ồng chí lãnh ạo cấp Trung ương.
2.2.4. Nhiều biện pháp khác nhau ã ược áp dụng, song tình hình nông nghiệp vẫn bì
bạch, bế tắc.
Mặc dù Đảng ã nhận ra những iều không úng trong mô hình ang khiến thực tế i chệch
so với “Đường ray” lý luận. Tuy nhiên, nguyên nhân của những sai cố ó ược quy về phương
thức quản lý hợp tác xã, quy cho cơ sở vật chất lạc hậu, quy cho việc giáo dục ý thức làm chủ
tập thể chưa ược hiệu quả. Rất nhiều các phong trào, các cuộc vận ộng ã ược truyền i nhằm
iều hướng tập thể hóa.
Ông Bùi Mai, nguyên Giám ốc Chi nhánh Ngân hàng Kiến An những năm ó kể: “ Tôi
nhớ, hồi ó i suốt từ Hải Phòng ến Kiến An thấy la liệt những máy móc, thiết bị vứt ngổn ngang
bên ường, hoen gỉ hết, trông mà xót xa..”
Việc loay hoay chọn những hướng như cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng văn
hóa tư tưởng, giáo dục ý thức làm chủ tập thể, mà quên không chú ý ến mô hình kinh tế là iều
rất sai lầm. Một mô hình kinh tế không tốt, ưa vào bao nhiêu khoa học kỹ thuật cũng chỉ là sổ
xuống sông xuống biển. Một mô hình không tốt thì có giáo dục ý thức làm chủ tập thể ến bao
nhiêu cũng chỉ là hư vô. Do vậy, các mũi ột phá là cần thiết ể khai thông sự quẩn quanh này.
2.2.5 Khả năng bao cấp của nhà nước dần cạn kiệt
Trước hết là khoản viện trợ của Trung Quốc, trước ây thường vào khoảng 300 - 400
triệu ô la/năm. Từ sau ngày giải phóng, do nhiều diễn biến phức tạp trong quan hệ quốc tế,
nguồn này giảm mạnh và ến năm 1977 thì chấm dứt hoàn toàn.
Nguồn viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng giảm sút về mặt hiện vật, mặc
dù tính bằng tiền thì có tăng lên. Từ năm 1978, Việt Nam tham gia Hội ồng Tương trợ Kinh
tế (khối SEV), phải chấp nhận mọi thiết chế kinh tế của khối ó, trong ó có thiết chế về giá.
Theo quy ịnh của khối SEV thì việc mua bán, nhập khẩu giữa các nước trong khối SEV ược
áp dụng theo giá trượt". Giá trượt ược tính theo mức giá bình quân trên thị trường thế giới
trong 5 năm trước ó ể hình thành giá cho năm sau. Mức giá này cao khoảng 2,5-3 lần so với
mức giá viện trợ hữu nghị của các nước xã hội chủ nghĩa dành cho Việt Nam. Do ó, nếu tính
khối lượng giá trị nhập khẩu bằng tiền rúp, thì viện trợ ã tăng lên từ 1,1 tỷ lên trên 1,5 tỷ.
Nhưng vì phải áp dụng mức giá trượt, cho nên số lượng 1,5 tỷ ó chỉ mua ược một khối lượng
hàng bằng khoảng một nửa trước ây, tức là khoảng 600-700 triệu rúp. 15 lOMoARcPSD| 38372003
Liên Xô- người anh em XHCN thân thiết, hòn á tảng của chính sách ối ngoại của Đảng
và Nhà nước, bắt ầu xuất hiện sự gia tăng tình trạng bất ổn trong các quốc gia cộng hòa thành
viên trong những năm ầu của thập niên 1980. Đây là dấu hiệu buộc ta phải tính toán những
bước i ộc lập hơn vì nguồn viện tợ có thể bị cắt bớt hoặc thậm chí giảm sút giảm mạnh trong tương lai.
Trước sự bức xúc của nạn ói, sự thiếu hụt lương thực của cả nước, Nhà nước phải quyết
ịnh tung ra hàng chục tấn vàng dự trữ mang i bán lấy ô la ể nhập gạo về cứu ói. Việc hỗ trợ,
chu cấp của Nhà nước ở mọi mặt: nông nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp… ã khiến cho
khả năng bao cấp của Nhà nước ngày dần cạn kiệt.
2.2.6. Nguy cơ nhân dân mất niềm tin vào chính quyền nếu hiện trạng kéo dài
Thời kỳ 1976-1980 là thời kỳ triển khai những tư tưởng của Đại hội Đảng lần thứ IV
và phấn ấu thực hiện những chỉ tiêu của kế hoạch 5 năm 1976-1980. Có thể nói, thời kỳ này
ược dự kiến là thời hòa bình và phát triển với tốc ộ cao nhất, khi ất nước ã "sạch bóng quân thù."
Nhưng trong thực tế ã có hàng loạt diễn biến trái ngược với dự kiến chủ quan ban ầu.
Như chính Tổng Bí thư Lê Duẩn ã nhìn nhận vào năm 1979: "Trong bốn năm qua, nhiều sự
kiện ã diễn ra trái với iều mong muốn".
Trước thời kỳ ổi mới, ngành nông nghiệp ở Việt Nam ang ối mặt với nhiều thách thức
và khó khăn. Các nông dân thường xuyên phải ối mặt với thiếu hụt nguồn cung cấp, giá cả
không ổn ịnh, chất lượng sản phẩm không ảm bảo và hạn chế trong việc tiếp cận với công
nghệ mới.Một số hiện trạng có thể kể ra trong thời iểm ó như là:
Viện trợ Mỹ ược thay bằng cấm vận của Mỹ iều này ã khiến cho nông nghiệp, miền
Nam ã quen sử dụng phân bón, máy móc ể canh tác, chuyên chở, chế biến. Sau giải phóng,
máy móc thì còn, nhưng xăng dầu ngày càng khan hiếm. Do thiếu xăng, máy cày,máy bơm
không hoạt ộng ược, ghe thuyền không vận chuyển ược, xe cộ cả loại hai bánh lẫn bốn bánh
cũng gặp khó khăn. Nhiều xe vận tải ã chuyển sang chạy bằng than củi (gasozene). Xe Honda
phải pha thêm dầu hôi (dầu hỏa) vào xăng. Xe xích lô máy thì chạy hoàn toàn bằng dầu hôi.
Tiếp ến là việc phải hứng chịu thiên tai ịch họa khiến nhân dân bị tổn thất nặng nề. Vào
cuối năm 1978 và liên tiếp cả năm 1979, có hai trận lũ lớn ở ồng bằng Nam Bộ cuốn mất
lương thực, tài sản, nhà cửa. Hàng trăm ngàn người rơi vào cảnh màn trời chiếu ất. Phần rất
lớn diện tích canh tác bị ngập úng 5-6 tháng. Gia súc, gia cầm phải bán chạy lụt với giá hạ,
sản lượng gia súc,gia cầm giảm nghiêm trọng. Kinh tế, ời sống nhiều ịa phương bị ảo lộn lớn. 16 lOMoAR cPSD| 38372003
Viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa cũng giảm sút khiến cho Nhà nước cũng không
có ủ hàng ể trao ổi với nông dân ể thu mua nông sản theo giá kế hoạch. Khi nông dân phải
sống với thị trường, mua vật tư trên thị trường tự do thì họ cũng yêu cầu phải bán thóc theo
giá thị trường tự do. Mức huy ộng lương thực do ó giảm sút nghiêm trọng… Trên thị trường
hàng tiêu dùng, mậu dịch quốc doanh không có hàng bán ra. Nhiều thành phố lớn thiếu gạo,
thiếu chất ốt, thiếu iện, thiếu nước... Các nguồn hàng trong kế hoạch vốn ã eo hẹp lại bị thất
thoát bằng nhiều cách khác nhau. Chính thời kỳ này ã xuất hiện tình trạng bán không bán ược,
mua không mua ược. Sự ách tắc không phải ở chỗ không có gì ể bán và cũng không phải
không có tiền ể mua. Ách tắc chính là ở cơ chế mua và bán, ở cái gạch nối giữa cung và cầu.
Trong sự ách tắc ó, ã xuất hiện một khoảng trống. Trong khoảng trống ó, thị trường tự do lớn
lên. Người nông dân không bán nông sản cho Nhà nước thì họ bán ra thị trường tự do. Người
tiêu dùng có tiền nhưng không mua ược hàng theo hệ thống cung cấp cũng phải ra thị trường
tự do. Những thiết chế của nền kinh tế kế hoạch là nhằm loại trừ kinh tế tư nhân và thị trường
tự do, thì trong tình huống này lại nhường ịa bàn cho những thứ ó. Đã xuất hiện những mối
quan hệ "cộng sinh" (symbiosis) giữa thị trường có tổ chức và thị trường tự do, giữa kinh tế
quốc doanh và kinh tế ngoài quốc doanh như sản phẩm tất yếu của tình trạng thiếu hụt.
Liệu pháp cải tạo: Đến năm 1977, nhiều người vẫn thiên về cách giải thích rằng nguyên
nhân của khó khăn, thiếu thốn chính là kinh tế tư nhân, là thị trường tự do. Ý kiến này dần
dần trở thành một xu hướng có sức thuyết phục ối với nhiều cơ quan chủ chốt. Kết quả là kinh
tế tư nhân bị phủ ịnh, mà không thực hiện ược mục ích phát triển sản xuất. Nhà nước ã tiến
hành cải tạo trong nông nghiệp. Hàng loạt nông trường ã ược xây dựng ở khắp miền Nam.
Nông dân bị ép vào các tập oàn sản xuất và một số hợp tác xã. Tình trạng ách tắc cũng diễn
ra như trong công và thương nghiệp. Các nông trường quốc doanh ược ầu tư nhiều tiền vốn,
máy móc và nhân lực nhưng hiệu quả rất kém. Nhiều nông trường trở thành những ơn vị ăn
bám vào ngân sách, chiếm oạt nhiều ất ai, sử dụng nhiều lao ộng, nhiều máy móc tối tân nhưng
không tạo ra ược sản phẩm như mong muốn.Nền kinh tế tập thể của nông dân chỉ tồn tại trên
giấy tờ và trên hình thức, do cấp ủy ịa phương sợ Trung ương nên phải làm. Nông dân lại sợ
cấp ủy nên phải vào tập oàn sản xuất hoặc hợp tác xã.Máy móc ưa vào tập oàn ể hoen gỉ.
Ruộng ất ược canh tác cẩu thả. Từ 1976 ến 1980, sản lượng lương thực của cả nước, nhất là
của miền Nam giảm sút một cách nghiêm trọng. Sản lượng lương thực do Nhà nước huy ộng
thì còn giảm mạnh hơn. Nhà nước phải tung nốt 40 tấn vàng ra bán,lấy ô la ể nhập gạo về cứu
ói cho dân. Rốt cuộc, hai chiến dịch cải tạo ồ ạt ở miền Nam ược dự ịnh như một liều thuốc 17 lOMoARcPSD| 38372003
chữa trị bệnh thiếu hụt của nền kinh tế, lại trở thành một yếu tố nữa góp phần làm tăng thêm
sự thiếu hụt trong nền kinh tế.
Kế hoạch 5 năm 1976-1980: Đến hết năm 1980, kế hoạch 5 năm 1976-1980 chỉ ạt ược
50%, có thứ chỉ 20%. Mức tăng trưởng bình quân năm về GDP dự ịnh là 13- 14%, trong thực
tế chỉ ạt 0,4%. Sản lượng nông nghiệp là 2%/năm thay vì 6%/năm. Trong nông nghiệp, với
cơ chế quản lý kém hiệu quả của mô hình sản xuất nông nghiệp hợp tác hóa thiếu phân bón
thuốc sâu, thiếu nhiên liệu cho hoạt ộng tưới tiêu làm cho sản lượng sa sút. Năm 1976, sản
lượng lúa cả năm là 11.827,2 nghìn tấn. Kế hoạch 5 năm ịnh là năm 1980 sẽ nâng lên gần gấp
ôi, tức là 21 triệu tấn, thì trong thực tế, ến năm 1980 chỉ ạt 11.647,4 nghìn tấn, tức là còn chưa
bằng iểm xuất phát năm 1976. Sản lượng lương thực do Nhà nước thu mua năm 1976 là hơn
2 triệu tấn, năm 1979 chỉ còn 1,45 triệu tấn. Đến lúc này thì iều mà Tổng Bí thư Lê Duẩn nói
hồi ầu tháng 8 năm 1975, ã ược thực tế xác nhận: "Nông dân miền Nam ã buôn bán rồi, nếu
chúng ta không chịu buôn bán với họ thì họ sẽ chọi lại chúng ta, nguy hiểm lắm...". Do không
thu mua ược lương thực, người dân các thành phố phải ăn ộn. Tại thủ ô Hà Nội, trong khẩu
phần ịnh lượng lương thực ược mua theo giá cung cấp (0,40 ồng/kg) vốn ã ít ỏi
(13kg/người/tháng), ến tháng 3 năm 1978 trong thực tế chỉ còn ược mua 4 kg gạo thôi, còn
lại là khoai lang và sắn khô. Đó là iều mà ngay trong suốt những năm chiến tranh cũng chưa
bao giờ có. Đến nỗi thường trực Ban Bí thư lúc ó là Nguyễn Duy Trinh phải có iện khẩn cho
mấy tỉnh nông nghiệp quanh Hà Nội là Hải Hưng Hà Bắc, Thái Bình, Hà Nam Ninh phải bằng
mọi cách cung cấp cho Hà Nội, từ tháng 4 năm ó, số gạo ủ ể bán cho mỗi nhân khẩu bàng
40% tiêu chuẩn ịnh lượng. Bức iện còn nhấn mạnh ó là "trách nhiệm chính trị" của các tỉnh ó
ối với Trung ương và với Thủ ô. Ngay cả Thành phố Hồ Chí Minh cũng phải ăn ộn hạt bo bo,
là iều chưa từng có trong lịch sử. Nhưng cho ến lúc ó, chưa ai dám nhìn nhận rằng, nguyên
nhân chính là do ã vội vàng ưa vào miền Nam mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa.
=> Tình trạng này ã gây ra sự bất mãn và mất niềm tin vào chính quyền ở một số vùng nông
thôn. Nhiều nông dân ã cảm thấy rằng chính quyền không ủ quan tâm ến nhu cầu của họ và
không thể giải quyết các vấn ề mà họ ang ối mặt. Điều này gây ra sự phản ối và tăng cao sự
bất mãn của người dân ối với chính phủ.
2.2.7. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của người dân
Tính cấp thiết của việc phá rào trong nông nghiệp trước ổi mới xuất phát từ nhu cầu
thực tiễn của người dân Việt Nam. Trước ổi mới, chính sách kinh tế tập trung ã khiến cho nền
kinh tế nông nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn và hạn chế, ặc biệt là trong việc cung cấp thực phẩm cho dân cư. 18 lOMoARcPSD| 38372003
Những rào cản, quy ịnh và kiểm soát quá chặt chẽ của chính phủ ối với sản xuất nông
nghiệp ã gây ra sự thiếu hụt lương thực và thực phẩm trong nước. Nhiều nông dân bị ép buộc
phải sản xuất các loại cây trồng, chăn nuôi với mức giá quy ịnh không cao, không phù hợp
với iều kiện và thị hiếu của thị trường, khiến cho năng suất và hiệu quả kinh tế của ngành
nông nghiệp Việt Nam rất thấp.
Vì vậy, phá rào trong nông nghiệp ã trở thành một giải pháp cấp thiết ể nâng cao năng
suất và hiệu quả sản xuất, giúp các nông dân tự do lựa chọn loại cây trồng, vật nuôi phù hợp
với iều kiện và thị hiếu của thị trường, từ ó tăng cường cạnh tranh và tăng thu nhập cho nông
dân. Bên cạnh ó, việc phá rào còn giúp cho các doanh nghiệp tư nhân và ngoại quốc tham gia
vào sản xuất nông nghiệp, từ ó mở rộng thị trường và nâng cao năng suất của ngành nông nghiệp.
Do ó, tính cấp thiết của phá rào trong nông nghiệp trước ổi mới là rất lớn, ó là một
bước i quan trọng trong việc chuyển ổi cơ cấu kinh tế của Việt Nam từ mô hình kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang mô hình kinh tế thị trường, tạo iều kiện thuận lợi cho sự phát triển
và nâng cao năng suất của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.
2.3. Quá trình phá rào
2.3.1. Phá rào trong vấn ề về cơ chế quản lý mô hình làm ăn tập thể - ví dụ của Vĩnh
Phúc, Hải Phòng, Nông trường Sông Hậu
2.3.1.1. “Khoán Kim Ngọc” ở Vĩnh Phúc
Vĩnh Phúc lúc ó có một tập thể lãnh ạo mà ứng ầu là Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc. Nếu
như hợp tác hóa là con ường thực sự mang ến ấm no và hạnh phúc cho người nông dân thì ời
sống nhân dân phải ược nâng cao. Nhưng sản lượng thóc, ngô, khoai, sắn ều ngày một giảm.
Trong khi chi phí sản xuất lại tăng. Từ những bức xúc ó, trong ầu ông Kim Ngọc lóe lên những lối thoát.
Sau hàng loạt chuyến i thực tế và trò chuyện trực tiếp với dân cày ã hình thành trong
ông Kim Ngọc một sự phản tỉnh và từ phản tỉnh ến quyết tâm: “phải khoán thôi” - “Kết luận
ó có nghĩa là ã ánh giá lại cơ chế hợp tác xã. Nó mở ầu cho mọi tư duy mới, thừa nhận vai trò
của hộ trong quá trình sản xuất”.-Theo ông Lê Bùi, Thường vụ Tỉnh ủy lúc ó nhận xét.
Khoảng ầu năm 1966, ông Kim Ngọc triệu tập một cuộc họp cán bộ lãnh ạo trong tỉnh
ể thảo luận về những vấn ề nông nghiệp và cách tháo gỡ. Sau khi thảo luận, ã thấy rõ cái lợi
nhưng còn nhiều ý kiến trái chiều, ể thận trọng một tổ công tác của tỉnh ược thành lập, tổ này
ã xuống nghiên cứu rất kỹ thực tế ở hợp tác xã thôn Thượng, xã Tuân Chính, huyện Vĩnh 19 lOMoARcPSD| 38372003
Tường. Kết quả của những ợt khảo sát thực tế ã cho thấy khuyết iểm phổ biến trong công tác
lãnh ạo, chỉ ạo nông nghiệp, về quản lý sản xuất.
Sau ó, Thường vụ quyết ịnh cho thực hiện thí iểm cơ chế khoán hộ trên một số iểm và
phân công cán bộ trực tiếp chỉ ạo. Sau một vụ thử áp dụng mô hình khoán, trong cả trồng trọt
lẫn chăn nuôi ã ạt ược những thành công bất ngờ: Năng suất cây và con ều ược nâng cao,
người nhận khoán rất hăng hái trong lao ộng sản xuất, thu nhập tăng lên rõ rệt, việc quản lý
lại ơn giản nhẹ nhàng hơn.
Mùa hè năm 1966, Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác khoán thí iểm. Hội nghị
này ã trở thành ngày hội lớn của toàn Vĩnh Phúc. Hầu hết mọi người ều ủng hộ mô hình khoán
hộ, coi ó là lối thoát duy nhất của tình thế sa sút hiện nay. Sau Hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy giao
cho Ban Nông nghiệp tỉnh biên soạn một bản Sơ thảo Nghị quyết về cải tiến quản lý lao ộng
nông nghiệp. Nghị quyết ược ban hành chính thức vào 10/9/1966, với nội dung:
“Kiên quyết làm bằng ược, úng và tốt chế ộ 3 khoán: Khoán việc cho nhóm, cho lao
ộng và cho hộ, bảo ảm nhiệm vụ trung tâm chính trị là sản xuất và chiến ấu.”
“Thực hiện tốt ược ba khoán, khoán nhóm ến khoán từng lao ộng, từng hộ, từng khâu
canh tác và cả vụ, sẽ giải quyết ược vấn ề năng suất lao ộng thiết thực, sẽ kích thích ược tính
tích cực của người lao ộng, ẩy mạnh nâng cao năng suất của từng người, từng nhóm, tập thể hợp tác xã [...]”
Đến ngày 15/04/1967, Ban Nông nghiệp tỉnh ủy ra bản Kế hoạch về “Tiến hành khoán
việc cho lao ộng, cho hộ, cho nhóm trong hợp tác xã nông nghiệp”. Cơ chế khoán ược thực
hiện dưới nhiều hình thức khác nhau:
- Khoán cho từng hộ xã viên làm một hoặc nhiều khâu sản xuất trong một thời gian.
- Khoán các khâu cho hộ xã viên làm suốt vụ dài ngày
- Khoán sản lượng ịnh mức cho hộ, cho lao ộng
- Khoán trắng ruộng ất cho hộ - Khoán chăn nuôi lợn
- Bán thẳng tư liệu sản xuất cho xã viên
2.3.1.2. Khoán ở Hải Phòng
Thách ố mới: Sau giải phóng vẫn chưa ược giải phóng
Năm 1962, ở Hải Phòng có một vài hợp tác xã bắt ầu thực hiện chế ộ khoán ối với cây
công nghiệp và một số hoa màu và sau ó ông Hoàng Hữu Nhân-bí thư thành ủy Hải Phòng ã 20 lOMoARcPSD| 38372003
cho mở rộng khoán thành phong trào và áp dụng ối với cả cây lúa. Nhưng không ược Trung
ương chấp nhận. Vì vậy khoán chỉ có thể là việc làm tự phát và lén lút.
Kinh tế cả nước nói chung và Hải Phòng nói riêng thời kỳ ó lâm vào tình trạng khủng
hoảng, tình hình dân ói và sự sa sút của kinh tế tập thể. Tại Hải Phòng, cứ ến “tháng 3 ngày
8”, Bí thư Thành ủy lại phải cử cán bộ xuống các xã ể cứu ói cho chính những người trồng
lúa, ở những vùng trồng lúa.
Trong một lần tới huyện Thủy Nguyên, xe của lãnh ạo tỉnh bị hai mẹ con lăn ra ường
kêu cứu vì không có gạo bán cho gia ình họ. Trong một lần xuống huyện An Thụy, chủ tịch
thành phố gặp ba cháu nhỏ ang ói lả nằm trên ường, chủ tịch tỉnh phải lấy mấy cân gạo cứu
ói các cháu. Còn ở huyện Kiến An, cái ói ở mảnh ất trồng lúa ã khiến họ tự “bò” i tìm cách tự cứu.
Trong sự cấp bách ó, phương thức khoán ã xuất hiện trở lại.
Đoàn Xá - ốm lửa từ một xã i ăn mày
Xã Đoàn Xá gồm hai hợp tác xã lớn là Tiến Lập và Đoàn Xá. Từ năm 1974, theo ề
nghị thiết tha của hầu hết viên xã, một vài ội của hợp tác xã Tiến Lập ã quyết ịnh khoán ruộng
cho các hộ. Cứ 1 sào xã viên nộp lại cho hợp tác xã 70 kg thóc. Số dư họ hưởng. Xã viên nhận
khoán chủ ộng, không quản ngày êm, cày ất, cấy kín hết diện tích. Từ khi cho khoán, năng
suất mỗi sào ạt 1,4 - 1,5 tạ. Sau khi nộp “tô” cho hợp tác xã, mỗi sào cũng còn ngót 1 tạ. Thế là nông dân có cái ăn.
Đến ầu năm 1976, huyện biết chuyện và cử cán bộ về thanh tra. Khoán dù “thuận” lòng
dân nhưng “nghịch” về lập trường. Sau ó, ban Chấp hành Đảng ủy xã Đoàn Xá tổ chức cuộc
họp với sự tham gia của ủy ban Kiểm tra Huyện ủy An Thụy. Kết quả là sáng kiến khoán ở
Tiến Lập vừa hé nở ã bị dẹp.
Trong tình hình ó, năm 1976 lại có hai tai họa ập ến. Đảng bộ Đoàn Xá hợp nhất xã
Tiến Lập và Đoàn Xá thành một hợp tác xã toàn xã, lấy tên mới là hợp tác xã Đoàn Xá. Hai
tai họa ập ến trong vụ Đông Xuân năm ó:
Trong 120 mẫu mạ gieo thì trời rét ã làm chết quá nửa. Dù ã dùng nhiều giải pháp kỹ
thuật ể khắc phục hậu quả nhưng vì ã quá muộn nên không tránh khỏi một vụ thất bại rất nặng
nề: trong 980 mẫu lúa thì có tới 500 mẫu ành bỏ không. Sản lượng toàn xã ạt 160 tấn lúa chỉ
bằng ⅙ các vụ Đông Xuân hàng năm. Sau khi trừ i sản lượng phải nộp cho huyện và Nhà
nước thì trung bình mỗi người chỉ còn 1 kg gạo ể ăn trong suốt nửa năm.
Một nỗi lo nữa: nạn ói còn rình rập cả vụ Hè-Thu. Trước tình hình ó, xã viên Đoàn Xá
nói thẳng “Muốn cho xã viên sống thì phải khoán cho nông dân tự làm. Lời ăn, lỗ chịu”. 21 lOMoARcPSD| 38372003
Trong ội ngũ cán bộ ở Đoàn Xá lúc bấy giờ có ba xu thế khác nhau. Phần lớn thì chủ
trương khoán trên một phần diện tích. Sau khi nghe các vị ội trưởng ã khoán chui ở Tiến Lập
lên trình bày lại chuyện khoán 2 năm trước. Ai nghe cũng thấy cách làm ó hay. Trong ban
lãnh ạo, người phụ trách nông nghiệp ều muốn khoán, các ội trưởng muốn khoán. Kết quả là
90% cán bộ xã viên ồng ý khoán. Đến ngày 10/6/1977, Ban Thường vụ Đảng ủy ra “Nghị
quyết miệng” cho phép triển khai khoán.
Bước ầu triển khai, có 160 mẫu ruộng ẹp nhất ược chia cho 2.000 xã viên, với mức
khoán 70 kg thóc/sào. Đến 14/6/1977, cả xã Đoàn Xá âm thầm ra o ất, cắm cọc nhận ruộng
và giao khoán. Kết quả, vụ mùa năm 1977, Đoàn Xá ạt sản lượng gấp 6 lần mức bình thường,
gấp 36 lần vụ Đông Xuân thất bát trước ó. Nhưng cũng bắt ầu vào vụ Đông Xuân ó, thông tin
khoán truyền lên huyện và các phòng của UBND huyện ã xuống kiểm tra. Đoàn Xá không
giấu giếm mà ấu tranh và thuyết phục. Xã mạnh dạn giới thiệu và những thành tích và khoán
ạt ược. Trước những thực tế tại ịa phương, không ai trong oàn phê phán nổi iều gì.
Tháng 9/1978, Đoàn Xá tổ chức Đại hội Đảng bộ. Chủ nhiệm hợp tác xã, “tổng tư
lệnh” khoán ruộng Phạm Hồng Thưởng trúng Bí thư Đảng ủy với số phiếu gần tuyệt ối. Mặc
cho huyện kiểm iểm, ông Thưởng vẫn cho toàn bộ hoạt ộng khoán diễn ra bình thường. Thấy
tình hình diễn biến phức tạp và có nguy cơ lan rộng, trên huyện ã chuẩn bị một cuộc tổng
kiểm duyệt triệt ể về công tác quản lý ở tất cả các xã có khoán. Sự “sáp nhập” về tư duy
Vào cuối thập kỷ 70 thì xét cả về thực tiễn kinh tế lẫn tư duy kinh tế, tình hình của
Đoàn Xá là tình trạng phổ biến. Khoán của Đoàn Xá là một ốm lửa có sức lan tỏa rất nhanh.
Về thực tiễn kinh tế: không riêng gì Hải Phòng mà cả nước ều lâm vào tình trạng “ ồng khô cỏ cháy”.
Về tư duy kinh tế: càng i vào thực tế, các vị lãnh ạo thành phố càng nhận ra rằng. Vấn
ề có lẽ không phải là chuyện lực lượng sản xuất mà là chuyện quan hệ sản xuất. Qua iều tra
và báo cáo từ các cán bộ về “khoán chui”, trong lòng thì ã ồng tình nhưng phải có bằng chứng
thực tế, phải “chỉnh trang” cơ chế khoán cơ sở, thực hiện sách lược “việc ã rồi”. Từ ý tưởng
ó, Thành ủy quyết ịnh cử cán bộ năng nổ nhất về phụ trách một số huyện, nhằm tạo ra những
“mẫu iển hình” của mô hình khoán.
Từ xã Đoàn Xá ến huyện Đồ Sơn
Tháng 2/1980, ông Phạm Hồng Thưởng bị Huyện ủy triệu tập ể chất vấn về vấn ề
khoán. Hai tháng sau, Bí thư Huyện ủy về tìm hiểu thực tế Đoàn Xá. Một tháng sau, tháng
5/1980, Huyện ủy Đồ Sơn ra nghị quyết về “Thu chiêm, làm mùa” có nội dung chính là cho 22 lOMoARcPSD| 38372003
phép triển khai khoán sản phẩm trên 50% diện tích ất nông nghiệp toàn huyện. Không dừng
ở mức 50% mà tiến rất nhanh tới con số 100% diện tích cho khoán.
Đoàn Xá trở thành hình mẫu của huyện, về nhất huyện trong việc hoàn thành nghĩa vụ
lương thực với Nhà nước. Ngày 19 tháng 5, toàn thể nhân dân Đoàn Xá ược nhận lại thẻ Đảng.
Năm 1982, Đoàn Xá ược Thành ủy tặng cờ thi ua “Xã i ầu trong khoán lúa”. Từ Đồ Sơn lên thành phố
Một mệnh lệnh triệu tập ã ược gửi xuống Đồ Sơn, yêu cầu Bí thư Huyện ủy ến nhà
nghỉ Đồ Sơn ể báo cáo tình hình với Bí thư Thành ủy. Tháng 6/1980, cả Bí thư Thành ủy lẫn
chủ tịch UBND thành phố cùng xuống Đoàn Xá. Khi nhìn thấy tình hình thực tế, cả hai vị
lãnh ạo tỏ ra rất tâm ắc.
Sau khi lãnh ạo thành phố i thăm Đoàn Xá, ngày 27/06/1980, Ban Thường vụ Thành
ủy Hải Phòng ban hành nghị quyết cho áp dụng khoan trên 100% ất nông nghiệp của Hải
Phòng. Lựa chọn của Hải Phòng là: Mạnh dạn i trước, thuyết phục sau. Sang huyện Kiến An
Để nhân rộng mô hình khoán, Thành ủy ã giao nhiệm vụ triển khai nghị quyết 24 cho
Bí thư Huyện ủy Kiến An. Họp xong trên thành phố, Bí thư Huyện ủy Kiến An cho tiến
hành liên tiếp trong ba ngày ba cuộc họp. Toàn bộ ruộng ất trong huyện ược phân làm năm
hạng, tùy theo chất lượng. Mỗi hạng ều ược xã viên bình về năng suất. Tất cả các hộ căn cứ
vào số lao ộng ể nhận ruộng một cách công bằng.
Theo phương thức khoán này, bình quân mỗi tấn thóc thu hoạch ược sẽ ược phân bổ:
1 tạ nộp thuế và bán nghĩa vụ cho Nhà nước; 2 tạ nộp cho hợp tác xã; 7 tạ còn lại người lao
ộng ược hưởng tất. Nếu người lao ộng nào thu hoạch vượt mức khoán 1 tấn thì ược hưởng
100%. Toàn thể xã viên ều ồng tình.
Hội nghị sơ kết vụ mùa ầu tiên theo cơ chế khoán ược tổ chức ngày 18/10 ược tổ chức
tại Kiến An. Gia ình nào cũng thu ược nhiều thóc. Sau ó một báo cáo tỉ mỉ về khoán ở Kiến
An ược Bí thư Thành ủy mang lên Hà Nội ể trình với Ban Bí thư. Lên ến Trung ương
Ban Nông nghiệp Trung ương thì phản ối khoán còn Bộ Nông nghiệp thì ủng hộ khoán.
Bí thư thành ủy Hải Phòng ã bốn lần lên làm việc với Ban Bí thư. Để thực hiện kế hoạch
“lobby”, các ông phác ra lộ trình bắt ầu từ Tổng Bí thư. Chủ tịch UBND lên thăm Tổng Bí
thư và báo cáo tình hình Hải Phòng. Sau khi nghe Chủ tịch UBND trình bày Tổng Bí thư ứng
phắt dậy và nói “Tôi ồng ý! Làm ngay! Làm ngay! Không phải hỏi ai nữa. Cứ làm ngay i!”.
Ngày 2/10/1980, Tổng Bí thư xuống thăm Hải Phòng, từ Đồ Sơn ến Kiến An. Tổng Bí
thư Lê Duẩn ược mắt thấy tai nghe những thành tựu và sự thay ổi tích cực của khoán. 23 lOMoARcPSD| 38372003
Thế là “chiếc èn xanh” ầu tiên và quan trọng nhất từ Trung ương ã ược bật lên.
Người thứ hai ược Hải Phòng lựa chọn ể báo cáo là Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Ngày
12/10/1980, Thủ tướng xuống nghỉ ở Đồ Sơn. Lãnh ạo thành phố tranh thủ báo cáo tình hình
với Thủ tướng. Sau ó, Thủ tướng cũng ã bị thuyết phục từ những con số và thực tế cuộc sống
của người dân. Vậy là Hải Phòng coi như ã ược Thủ tướng ồng ý.
Việc còn lại là nhận ược sự ồng ý của Chủ tịch nước Trường Chinh. Từ tháng 6, tháng
7 năm 1980, Thành ủy ã xin gặp nhiều lần ể báo cáo và mời Chủ tịch nước xuống thăm Hải
Phòng. Chủ tịch nước ã có năm lần làm việc với lãnh ạo Hải Phòng. Trong lần làm việc thứ
năm với lãnh ạo Hải Phòng, Chủ tịch nước sau khi nghe Bí thư Huyện ủy Đồ Sơn trực tiếp
báo cáo. Chủ tịch nước dặn dò “Khi khoán vẫn phải làm úng iều lệ hợp tác xã”. Chủ tịch còn
hứa “Nếu Hải Phòng làm có kết quả tốt thì Tết này tôi sẽ về ăn Tết ể mừng vui cùng các ồng chí”
Ngày 1 Tết Tân Dậu, Chủ tịch nước Trường Chinh về ăn Tết với Hải Phòng. Chiếc èn xanh thứ ba ã bật.
Từ Trung ương ến cả nước
Sau chuyến thăm của Tổng Bí thư và Thủ tướng. Bộ Nông nghiệp triệu tập các Sở nông
nghiệp cùng ại diện lãnh ạo các tỉnh, thành cả nước xuống Hải Phòng thăm thực ịa ruộng
khoán và thảo luận. Ý kiến a số nghiêng nhiều về khoán. Những thông tin thực tế ã thấm vào
báo chí, rồi qua báo chí lan rộng ra xã hội, góp phần thay ổi quan iểm với khoán.
Cùng lúc ó, ngày 21/10/1980, Ban Bí thư ra Thông báo số 22 về ý kiến của Ban Bí thư,
Ban kinh tế, Ban Tuyên huấn ối với vấn ề khoán. Khẳng ịnh kết quả tích cực của một số thí
iểm ở nhiều ịa phương trong việc áp dụng mô hình khoán.
Ban Bí thư tổ chức hội nghị từ 3-7/1 với chủ ề “Củng cố HTX nông nghiệp và cải tiến
công tác khoán”. Hội nghị kết thúc, cũng là lúc có văn bản Chỉ thị về khoán - Chỉ thị của Ban
Bí thư số 100-CT/TW về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm ến nhóm lao ộng
và người lao ộng trong hợp tác xã nông nghiệp. Cuối cùng, những thay ổi nhân sự trong thời
kỳ này cũng xác nhận rằng: khoán ược Đảng và Nhà nước chính thức công nhận.
2.3.1.3. Khoán ở nông trường sông Hậu
Giao ất cho nông dân
Nông trường sông Hậu nằm trên ịa bàn huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ. Được thành lập
vào tháng 7 năm 1979 với diện tích là 6.981,5 ha, có ịa thế hình thang. Ông Trần Ngọc Hoằng,
Phó ty Nông nghiệp tỉnh Hậu Giang ược cử về làm Giám ốc nông trường. Khi ó nguồn nhân
lực gồm 16 người, 10 chiếc máy cày cũ kỹ và 2.350 ha ất tạm gọi là sạch sẽ. Vào thời iểm 24 lOMoAR cPSD| 38372003
này, khi các ịa phương quanh vùng ều say sưa với mô hình “hợp tác hóa nông nghiệp”, làm
ăn tập thể với hình thức các tập oàn sản xuất, thì ông Năm Hoằng ã bắt ầu giao ất cho từng hộ
nông dân ể họ tự khai hoang và sản xuất.
Vào thời iểm ó, mọi người chưa biết “giao khoán” là gì, mà chỉ biết mỗi việc “giao ất”.
Ông Năm áp dụng từ câu nói của Lênin “Hãy ể người nông dân suy nghĩ trên luống cày của
họ”. Ông không giao hẳn ất cho từng hộ nông dân, chỉ những hộ dân không có ất, thiếu ất sản
xuất mới ược giao ất. Sau khi thăm dò khả năng từng hộ, ông giao cho mỗi hộ (có hai lao ộng
chính) nhận từ 1,5 - 2 ha ất sản xuất. Hộ nào có nhiều lao ộng chính, từ 5-6 người thì ông giao 5 ha.
Cách làm này ã ược ông ảo nông dân ồng tình. Dù vậy, việc “khoán” như vậy chỉ diễn
ra trong một vài nhóm, trong một số khâu nhất ịnh. Còn việc tính công iểm, ăn chia mang tính
“tập thể” thì vẫn như cách của các tập oàn sản xuất bấy giờ. Sau ó ông Năm ã phải chịu nhiều
phen khổ sở vì bị gán cho cái tội “làm ăn như ịa chủ”. Không chỉ giao khoán trên ất trồng lúa,
các công oạn khác trong sản xuất như cày ải, bơm nước, tuốt lúa ều ược giao khoán theo kiểu
“lời ăn lỗ chịu”. Ngoài ra, ối với ất thổ cư quanh nhà, ông Năm khuyến khích bà con trồng
cây chuối, bạch àn, xoài, nuôi gà vịt, cá,...Tới mùa thu hoạch, nông dân lấy hai phần, nông trường lấy một.
Nhờ cách làm ó, vụ ầu tiên, bà con giao nộp cho nông trường 605 tấn lúa, vụ thứ ba
tăng lên 2300 tấn mà còn dư lúa. Năng suất và sản lượng lúa cũng tăng. Tạo vốn ban ầu
Có thể nói Nông trường sông Hậu bắt ầu từ con số 0. Ông Năm tìm ến các ngân hàng,
vay ược số tiền 5 triệu ồng. Sau ó ông Năm dùng số tiền ó mua dầu cho máy cày; số tiền còn
lại ông ể mua giống lúa và phân bón.
Về máy cày, chỉ với 10 chiếc lúc ầu là không ủ, ông kêu gọi bà con xung quanh cùng
góp máy cày của họ vào chạy cho nông trường.
Về vấn ề mua giống lúa, phân bón ông cũng nhờ các cửa hàng cho trả “gối ầu”.
Cứ như vậy, vụ thu hoạch ầu tiên vào cuối năm 1979. Bà con nông dân em giao cho nông
trường số lúa gần 605 tấn theo tỷ lệ “ăn chia” như thỏa thuận ban ầu. Còn phần của nông dân
hầu hết ều có lúa ủ ăn. Với số lúa thu hoạch ầu vụ ó ủ ể ông Năm Hoằng trả hết nợ ngân hàng,
tiền công, giống lúa, phân bón.
Bước vào vụ thứ hai và những vụ sau, ông Năm Hoằng tiếp tục áp dụng phương thức
giao khoán nói trên cho nông dân. Ông còn khuyến khích bà con mở rộng chăn nuôi già, nhất
là vịt chạy ồng. Vì cứ tới mùa thu hoạch thì lúa ổ, rơi vãi rất nhiều. Để không bỏ phí ông liền 25 lOMoARcPSD| 38372003
lên kế hoạch thả vịt nuôi ồng và giao khoán cho từng hộ. Ngoài ra ông còn kêu gọi mọi người
trồng bạch àn, chuối, xoài ể tăng thêm thu nhập.
Trong khung cảnh của nền sản xuất nông nghiệp Xã hội chủ nghĩa lúc bấy giờ, bước
ột phá của Nông trường sông Hậu là một sự tìm tòi táo bạo, mới mẻ. Sự lựa chọn giải pháp ó
là một sự tìm tòi úng hướng, úng quy luật, úng lòng người.
2.3.2. Phá rào trong vấn ề về cơ chế quản lý công cụ sản xuất- Giải thể tập oàn máy kéo
Sự hình thành các trạm máy kéo
Từ năm 1987- thời iểm các tỉnh phía Nam tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa về nông
nghiệp bằng con ường hợp tác hóa, máy nông nghiệp ược ưa vào tập thể. Cùng với sự thành
lập các hợp tác xã và các tập oàn sản xuất nông nghiệp, ã xuất hiện các tập oàn máy kéo.
Có hai hình thức tổ chức các ơn vị máy kéo:
Hình thức quốc doanh: Là hình thức mô phỏng theo mô hình các trạm máy móc và
máy kéo của Liên Xô. Các máy kéo do nguồn vốn ầu tư của tỉnh, thuộc sở hữu của Nhà nước.
Cán bộ và công nhân của trạm máy kéo huyện thuộc biên chế của Nhà nước và hưởng lương
theo chức vụ. Các trạm máy kéo là một ơn vị hạch toán ộc lập trong ó trạm trưởng phụ trách
chung các mặt, trạm phó phụ trách kế hoạch iều hàng ngoài ra còn có một thủ quỹ, một kế
toán, một thủ kho, một số thợ lái và công nhân sửa chữa.
Hình thức tập thể: Là tập hợp mọi loại sức kéo của tư nhân trong xóm ấp vào một tập
oàn. Theo quy ịnh chính thức của Trung ương và của Tỉnh ủy, máy móc ưa vào tập oàn phải
ược xác ịnh giá trị bằng tiền và ban lãnh ạo tập oàn có trách nhiệm thanh toán cho các chủ
máy theo giá do ủy ban vật giá tỉnh ủy quy ịnh ể máy trở thành tài sản tập thể. Các chủ máy
có thể tham gia trong tập oàn. Tuy nhiên quy ịnh chỉ trên giấy tờ, a số các tập oàn không có
vốn nên không thanh toán ược cho chủ máy.
Tập oàn máy là ơn vị hạch toán ộc lập. Tập oàn trưởng phụ trách chung, tập oàn phó
phụ trách kế hoạch và một số người giúp việc: kế toán, thủ quỹ, thủ kho, một số thợ lái và sửa chữa máy.
Tập oàn máy kéo ược thành lập theo ịa giới hành chính với nhiệm vụ là phục vụ các
tập oàn sản xuất trong ấp sở tại về khâu làm ất theo kế hoạch và hợp ồng ã ký.
Các trạm máy kéo của huyện không chỉ lo khâu cày thuê mà còn hỗ trợ các tập oàn
máy trong việc sửa chữa máy móc. Chế ộ thanh toán
Căn cứ vào diện tích làm ất trong hợp ồng giữa tập oàn sản xuất và tập oàn máy kéo,
tập oàn máy kéo ược phân phối nhiên liệu theo kế hoạch, thanh toán bằng tiền theo giá cung 26 lOMoAR cPSD| 38372003
cấp. Tập oàn sản xuất nông nghiệp thanh toán một phần công làm ất cho tập oàn máy kéo hay
trạm máy kéo huyện ngay khi ký hợp ồng.
Đến năm 1986 với ý tưởng sớm xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa trọng nông
nghiệp ã có chủ trương sáp nhập tập oàn máy kéo vào tập oàn sản xuất tức số máy kéo của
tập oàn máy ở ịa phương nào ược giao cho tập oàn sản xuất ở ịa phương ấy. Mục ích của việc
cải tiến này nhằm tạo iều kiện cho tập oàn sản xuất chủ ộng trong khâu làm ất tuy nhiên lại
gây khó khăn trong việc quản lý, sửa chữa, máy móc càng nhanh chóng hỏng. Đến năm 1987,
số lượng máy tăng không áng kể nhưng tình trạng hư hỏng không ngừng tăng. Ví dụ như ở
An Giang, theo GS.TS. Võ Tòng Xuân: "Máy cày năm 1987 có 1.222 chiếc (số nhập mới
hằng năm 20 - 25 chiếc), nhưng số máy hoạt ộng ược chỉ có 758 chiếc (giảm
38% so tới trước khi cải tạo). Máy Xới còn 886 chiếc, nhưng hoạt ộng ược chỉ có 703 chiếc
(giảm 20%). Các loại máy bơm nước giảm 1.135 chiếc. Công suất kéo bình quân cho 1 ha
gieo trồng còn 0,31 CV, giảm 0,18 CV/ha. Kết quả là hằng năm, có trên 10.000 ha ất lúa Hè
- Thu phải sạ chay, hàng chục ngàn ha ất lúa tăng vụ bị khô nước. Sản lượng lúa Đông Xuân
giảm 200-300kg/hn, vụ Hè - Thu giảm 200 – 250 kg/ha”.
Nguyên nhân của tình trạng máy bị hư hỏng:
Cơ chế quản lý: hiện tượng “cha chung không ai khóc” trở thành phổ biến. Máy móc
trở thành tài sản chung của tập oàn vì vậy không ai có trách nhiệm bảo quản, chăm sóc, máy
bị hư hỏng, gỉ sét, bị vứt ở các sân kho, bãi vắng, chế ộ bảo dưỡng lỏng lẻo, không có phụ tùng thay thế.
Tình trạng tham ô: hiện tượng chiếm dụng tiền quỹ, sửa ít khai nhiều, ăn cắp phụ tùng
nguyên liệu thường xuyên xảy ra. Khiến máy móc ngày càng xuống cấp. Khi chưa vào tập
oàn những chủ máy cũ luôn luôn làm với tinh thần trách nghiệm thì trong cơ chế làm chủ tập
thể, xảy ra tình trạng cày dối bừa dối làm qua quýt cho xong. Bởi vậy trong dân có câu:
“Trâu en ăn cỏ trâu ỏ ăn gà”. Thức tình và ột phá
Trước tình trạng bất cập và ách tắc của tập oàn máy kéo, nhiều tỉnh phía Nam ã có
chủ trương tháo gỡ bằng cách giao lại máy cho chủ cũ ể phục hồi sản xuất. Để phục hồi sản
xuất việc thay ổi cơ chế quản lý và thay ổi chính sách ối với quản lý là cần thiết: Giải tán tập
oàn máy kéo, trả máy cho chủ cũ.
=>Đây cũng là việc “tày ình” vì nó i ngược lại một trong những tư tưởng lớn của ại hội
IV ( ưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa). Một số tình như An Giang, Long An
quyết ịnh “phá rào”. 27 lOMoAR cPSD| 38372003
• Long An là tỉnh i ầu trong việc trả máy cho chủ cũ.
Ngày 20/2/1980, ủy ban nhân dân tỉnh Long An ra quyết ịnh số 602/UB về việc giao
lại máy nổ, công cụ sản xuất cho các chủ máy nhưng dưới hình thức giao cho họ trách nhiệm
bảo quản và vận hành máy phục vụ cho sản xuất của ịa phương. Một chủ máy ở Long An ược
nhận lại máy, ó là trường hợp của ông Đặng Văn Tộ, ngụ tại số 59 ường Bạch Đằng, phường
2 thị xã Tân An:*An Giang thực hiện bước ột phá chậm hơn nhưng triệt ể hơn.
Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật của Đại hội VI, lãnh ạo tỉnh An Giang ã thẳng
thắn nhìn nhận thực tế: ưa máy vào tập thể chỉ làm hại sản xuất. Phải nghĩ cách dùng máy tốt
nhất, ó là: Máy phải có chủ cụ thể.
=>Đây là bước ột phá táo bạo: ột phá vào chế ộ sở hữu tập thể mà thực chất là phục
hồi sở hữu tư nhân, kinh doanh tư nhân.
Bí thư tỉnh ủy An Giang -Ba Hơn ã dựa vào quy chế tập thể hóa ể phi tập thể hóa nhằm
giải tán tập oàn máy kéo. Năm 1987, An Giang ra quyết ịnh số 49-QĐ/TW chủ trương giải
quyết sòng phẳng với chủ máy về giá máy nhưng thực chất là mở ường cho giải pháp khôi
phục quyền của chủ máy: “Xem xét lại việc hóa giá và mua bán máy vừa qua giữa tập oàn và
tư nhân. Nơi nào ã trả xong với giá cả thỏa áng thì thôi. Nơi nào chưa trả hoặc ã trả một phần
thì tiếp tục trả cho xong, quy ra lúa là tính theo giá thị trường từng thời iểm và trả lãi 2%.
Hoặc tập oàn là chủ máy hùn với nhau ể sản xuất. Nếu cuối cùng, chủ không ồng ý thì trả lại
cho họ là họ phải thanh toán lại số tiền mà tập oàn ã trả với phương thức trên, nhưng phải
quản lý hợp ồng sản xuất theo kế hoạch với giá cả là ịnh mức xăng dầu hợp lý. Khi xong, cho
phép họ i làm nơi khác ể sử dụng hết công suất”. Kết quả ại bộ phận máy ều phải trả về cho
chủ cũ, gồm 217 máy xới và 783 máy công nghiệp khác. Dù vẫn có sự ràng buộc với tập oàn
sản xuất nông nghiệp ở ịa phương bằng hợp ồng nhưng những chủ cũ vẫn phấn khởi khi nhận
máy về. Họ ược làm theo giá thỏa thuận, họ có quyền tự do em máy i làm ở bất kỳ âu.
Tiến thêm một bước, Nghị quyết của Tỉnh ủy năm 1987 còn khuyến khích các tập thể
sắm máy nông nghiệp mới. Đầu năm 1988 tỉnh ủy An Giang có Nghị quyết 06-NQ/TU chủ
trương “Nhà nước khuyến khích người có vốn mua sắm phương tiện, máy móc nông nghiệp
ể kinh doanh dịch vụ và ược quyền bán lại. Chủ chỉ óng lệ phí hoạt ộng một lần tại nơi cư trú”.
Như vậy tuy tỉnh không tuyên bố giải thể các tập oàn máy nhưng do mở ra cơ chế mới
nên ến cuối năm 1987 hầu hết các tập oàn máy kéo ã tự giải thể.
2.3.3. Phá rào trong vấn ề về quan hệ sở hữu ruộng ất - Chính sách Tam nông ở An Giang. 28 lOMoAR cPSD| 38372003
Ngày 15/11/1978, Bộ Chính trị có Chỉ thị 57-CT/TW "Về việc xóa bỏ các hình thức
bóc lột phong kiến, thật sự phát huy quyền làm chủ tập thể của nông dân lao ộng ẩy mạnh
công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa ối với nông nghiệp ở các tỉnh miền Nam”. Để chuẩn bị cho
tiến trình tập thể hóa, các tỉnh ã thành lập Ban Chỉ ạo và vận ộng ở các cấp, xây dựng thí iểm
các tổ oàn kết sản xuất. Từ tháng 10 năm 1978, chấp hành chủ trương của Trung ương, hầu
hết các tỉnh ở phía Nam bắt ầu tổ chức các tập oàn sản xuất và các hợp tác xã trên diện rộng.
Quá trình này ược thực hiện một cách gò ép. Chính cấp ủy ịa phương nhiều nơi cũng chưa
thông, nhưng vì sợ cấp trên phê bình nên ành phải cưỡng bức nông dân.
Sau một thời gian ngắn, nhiều tỉnh của miền Nam ã bắt ầu tìm cách tháo gỡ khó khăn,
trong ó tiêu biểu nhất và ồng bộ nhất là ở An Giang. Ngay từ ầu thập kỷ 80, Tỉnh ủy An Giang
ã xác ịnh rõ nguyên nhân của những sa sút kể trên chính là mô hình kinh tế tập thể trong nông nghiệp.
Đến năm 1986, Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang lần thứ IV (tháng 10/1986) ã nghiêm
túc ánh giá tình hình và ề ra các chủ trương, biện pháp ể tháo gỡ những ách tắc trong phát
triển nông nghiệp. Đại hội ã xác ịnh nông nghiệp là nền tảng, là mặt trận hàng ầu. Trên mặt
trận ó, hộ nông dân là chủ thể của quá trình ổi mới và nông thôn là ịa bàn chiến lược. Tư tưởng
ó ược tóm gọn trong hai chữ: Tam nông.
Để ảm bảo cho hộ nông dân là ơn vị sản xuất cơ bản, phải giải quyết vấn ề ruộng ất
cho sòng phẳng. Cuộc hợp tác hóa ã gây ra những xáo trộn rất lớn về quyền sở hữu ruộng ất,
nếu không giải quyết tốt thì sẽ gây ra mâu thuẫn dai dẳng và mất ổn ịnh về mặt chính trị xã
hội, như nhiều nơi tại Nam Bộ và Bắc Bộ ã từng xảy ra. Nói cách khác, ể ảm bảo cho nông
dân là ơn vị sản xuất cơ bản, phải xử lý hợp tình hợp lý vấn ề chủ cũ, chủ mới.
Tỉnh quyết ịnh phải ưa ruộng ất và máy móc nông nghiệp về cho từng hộ nông dân, mà
thực chất là giải thể các tập oàn sản xuất. Sang năm 1987, Tỉnh ủy ra tiếp Nghị quyết khẳng
ịnh chủ trương giao ất ruộng và ất núi hoang hóa cho hộ nông dân, xóa bỏ khái niệm xâm
canh, thừa nhận ai có vốn, có lao ộng thì cho nhận ất ể sản xuất với thời thuận dài. Đầu năm
1988, trên cơ sở khẳng ịnh ất ai thuộc sở hữu toàn dân, An Giang chủ trương tiến hành giao
ất ổn ịnh và lâu dài cho nông dân, cho phép chuyển nhượng, kế thừa hoa lợi và thành quả lao
ộng, sửa chữa những bất hợp lý trong quá trình cải tạo nông nghiệp trên nguyên tắc tự thỏa
thuận trong nội bộ nông dân, tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ổn ịnh và lâu dài.
=> Việc giao ruộng ất cho hộ nông dân có nghĩa là biến họ thành một ơn vị sản xuất
và quản lý tự chủ. Xác lập mô hình kinh tế hộ nông dân, thực chất là xóa bỏ mô hình kinh tế tập thể theo kiểu cũ. 29 lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CỦA “PHÁ RÀO” TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP
3.1. Kết quả và ý nghĩa của phá rào Vĩnh Phúc.
Kết quả của phá rào Vĩnh Phúc:
Chỉ sau 1 năm làm khoán hộ, bộ mặt nông nghiệp của Vĩnh Phúc ã thay ổi rất mạnh.
Năm 1967, 75% số HTX áp dụng khoán hộ, 76% số ội sản xuất khoán hộ. 160 hợp tác xã
(chiếm hơn 70% số HTX lúc ó) ạt năng suất lúa từ 5-7 tấn/1 ha, sản lượng thóc ạt 197 ngàn
tấn tăng 2,7% so với năm 1964. Nếu lúc ó mô hình khoán hộ ược nghiên cứu, nhân rộng ra cả
nước thì nông nghiệp miền Bắc chắc chắn sẽ có bước phát triển vượt bậc. Nhưng niềm vui
úng là “chóng chẳng tày gang”. Trong lúc cả ảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc ang phấn khởi
vì khoán hộ thì ùng một cái, Trung ương ra lệnh: dừng ngay khoán hộ.
Vào khoảng ầu năm 1968, T.Ư có ý kiến chỉ ạo (mà lúc ó trực tiếp từ ông Trường
Chinh) yêu cầu Tỉnh uỷ Vĩnh Phú (lúc ó ã sáp nhập Vĩnh Phúc với Phú Thọ thành Vĩnh Phú
- ông Kim Ngọc vẫn là Bí thư của Vĩnh Phú) phải kiểm iểm về làm khoán hộ. Theo ý kiến
của T.Ư lúc ó thì khoán hộ mà ông Kim Ngọc ang cho làm ở Vĩnh Phúc là một cách làm “phá
vỡ quan hệ sản xuất XHCN, ẩy lùi tiến bộ KHKT”.
Mặc dù T.W cấm khoán hộ, nhưng cách làm này ã i vào lòng dân, nên dù có bị cấm
người dân vẫn cứ làm (vì vậy mà nó còn gọi là khoán chui). Nhiều chi bộ thôn, xã, huyện vẫn
kiên quyết i theo khoán mới bất chấp lệnh cấm của T.Ư.
Ý nghĩa của phá rào Vĩnh Phúc: 30 lOMoAR cPSD| 38372003
Chính sách khoán hộ ra ời trong hoàn cảnh ế quốc Mỹ thực hiện chiến tranh phá hoại
lần thứ nhất trên ịa bàn tỉnh nên ã rút i một lực lượng lao ộng lớn phục vụ cho chiến ấu, làm
cho sản xuất nông nghiệp lâm vào tình trạng thiếu lao ộng, ồng thời trên ịa bàn tỉnh lúc ó việc
sử dụng lao ộng không hợp lý, không hiệu quả còn khá nhiều, vấn ề ặt ra là làm thế nào ể có
thể sử dụng lao ộng một cách có hiệu quả, phục vụ ắc lực cho sản xuất. Chính sách khoán hộ
ã ánh dấu bước mở ầu của quá trình chuyển ổi trong quản lý lao ộng nông nghiệp ở nước ta.
Khoán hộ ã tận dụng ược lao ộng trong mỗi hộ ể tiến hành sản xuất, khắc phục tình
trạng quản lý lao ộng theo kiểu công nghiệp, tức là làm theo hiệu lệnh kẻng của hợp tác xã.
Khoán hộ là bước khởi ầu cho một tư duy mới về quản lý kinh tế hợp tác xã. bởi nó
khắc phục iều vô lý là xây dựng hợp tác xã, người ta coi hộ là yếu tố cơ bản ể tính quy mô
hợp tác xã, phân bố tư liệu sản xuất, giao chỉ tiêu sản xuất kinh doanh, … Nhưng trong quá
trình sản xuất lại tách hộ khỏi tư liệu sản xuất cơ bản nhất, do vậy a triệt tiêu ộng lực của sự
phát triển và vì thế sản xuất kinh doanh kém hiệu quả.
Trong iều kiện nền nông nghiệp Việt Nam nói chung còn sản xuất ở quy mô nhỏ, trình
ộ sản xuất thấp kém, lao ộng thủ công, năng suất thấp, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất yếu
kém …. thì khoán hộ với nhiều hình thức khác nhau là phù hợp cả về tâm lý, về trình ộ quản
lý iều hành của cán bộ lãnh ạo và phù hợp với trình ộ phát triển của lực lượng sản xuất hiện tại.
Khoán hộ cũng khắc phục tình trạng “rong công phóng iểm” của hợp tác xã, khắc phục
một bước tình trạng vô chủ trong quản lý tư liệu sản xuất và hạn chế nạn tham ô chè chén của
các ội sản xuất và hợp tác xã nông nghiệp.
Khoán hộ ã nhanh chóng i vào cuộc sống và nhận ược sự ủng hộ rất lớn của ông ảo
quần chúng nhân dân bởi nó tạo ra những biến ổi trong kinh tế, trong xã hội. trong báo cáo
tổng kết năm 1967 ã khẳng ịnh: “Thắng lợi năm qua có ý nghĩa lớn là trong iều kiện ịch ánh
phá vào một số vùng ác liệt hơn so với các năm, nhưng chúng ta vẫn có nhiều iển hình thâm
canh tốt và phát triển ều, rộng hơn. Thắng lợi ó cũng tạo cho nền nông nghiệp tỉnh ta thế i
lên nhằm khắc phục dần sự mất cân ối giữa trồng trọt và chăn nuôi”.
Chủ trương khoán hộ của Kim Ngọc ề ra ã áp ứng òi hỏi của thực tiễn, tạo ộng lực
mạnh mẽ, khuyến khích xã viên sản xuất. Nhờ thực hiện chính sách khoán hộ mà ời sống của
nhân dân ã khấm khá hẳn lên, từng bước có sự thay ổi so với trước.
Những hạt nhân hợp lý của “khán hộ” ở Vĩnh Phúc như “khoán ến nhóm và người lao
ộng”, “khoán sản phẩm” … ã ược áp dụng sâu rộng trong thực tiễn sản xuất. Chúng ta có thể
dễ dàng nhận thấy các quan iểm của Đảng chỉ ạo ịnh hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn 31 lOMoARcPSD| 38372003
trong nghị quyết 100, nghị quyết 10 và nhiều nghị quyết liên quan khác ã chuyển tải cơ bản
ác quan iểm, tinh thần ã ược nghị quyết 68 nêu ra trước ây. Điều ó minh chứng cho sự sáng
tạo, năng ộng trong tư duy ổi mới kinh tế nông nghiệp ở Vĩnh Phúc từ những năm 60 ở thế kỷ trước.
3.2. Kết quả và ý nghĩa của phá rào Hải Phòng
Kết quả của phá rào Hải Phòng:
Cũng như số phận chung của mọi ịa phương và mọi con người mang sứ mệnh ột phá
vào cái mới, Hải Phòng cũng gánh chịu không ít phản ứng từ nhiều phía.
Sở dĩ như vậy vì chuyện khoán không chỉ là chuyện của Đoàn Xá, của Đồ Sơn, Kiến
An hay của Hải Phòng, mà là chuyện ại sự của cả nước. Đây không chỉ là chuyện lợi hại về
mấy chục cân thóc trên mỗi sào ruộng, mà là một vấn ề lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa,
về quan iểm lập trường, về ường lối.
Sau khi ã có chuyến thăm của Tổng Bí thư (02/10) và của Thủ tướng (12/10), ngày
21/10/1980, Ban Bí thư cho ban hành Thông báo 22-TB/TƯ cho phép khoán thử nghiệm. Tiếp
theo ó, Bộ Nông nghiệp triệu tập tất cả các Sở Nông nghiệp cùng ại diện lãnh ạo các tỉnh,
thành trong cả nước xuống Hải Phòng thăm thực ịa ruộng khoán và thảo luận thêm.
Những thông tin từ thực tế ã thấm vào báo chí, rồi qua báo chí lan rộng ra xã hội, góp
phần rất quan trọng vào việc thay ổi quan iểm ối với khoán. Hàng chục tờ báo trong cả nước
ã tích cực góp phần vào cuộc tìm tòi này. Trong ó, phải kể ến hai tờ báo ược dư luận chú ý
nhiều là báo Nhân dân và báo Đại oàn kết, với những tên tuổi ược coi là có công rất nhiều với
khoán như Hà Đăng, Hữu Thọ, Minh Tân, Lê Thọ, Minh Sâm, Văn Sơn (Nhân dân), Lê Điền,
Thái Duy ( Đại oàn kết )...
Sáng ngày 13/01/1981 - một thời iểm có ý nghĩa lịch sử - ông Lê Thanh Nghị cầm bút
ký và "khai sinh" cho bản Chỉ thị nổi tiếng: Chỉ thị của Ban Bí thư số 100- CT/TƯ về cải tiến
công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm ến nhóm lao ộng và người lao ộng trong hợp tác xã nông nghiệp.
Cuối cùng, những thay ổi nhân sự trong thời kỳ này cũng xác nhận răng: khoán ược
Đảng và Nhà nước chính thức công nhận. Thời kỳ khoán Vĩnh Phúc, nhiều cán bộ chủ
trương khoán bị phê bình, khiển trách. Nhưng ến giai oạn này thì ngược lại. Những người
kiên trì quan iểm cũ, kiên trì chống khoán lại bị thuyên chuyển công tác.
Ý nghĩa của phá rào Hải Phòng:
Chỉ thị của Ban Bí thư số 100- CT/TW về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản
phẩm ến nhóm lao ộng và người lao ộng trong hợp tác xã nông nghiệp. Văn bản này chỉ vỏn 32 lOMoARcPSD| 38372003
vẹn có 10 trang ánh máy, nhưng ý nghĩa lịch sử của nó thật lớn lao: Nó liên quan ến vận mệnh
của hàng chục triệu nông dân, liên quan ến cái dạ dày của cả dân tộc Việt Nam. Mười trang
giấy ó cũng chính là sự tích tụ bao nhiêu những trăn trở, những tìm tòi suốt hàng chục năm
của nhiều bộ óc, từ Trung ương tới ịa phương. Nó cũng chấm dứt một thời kỳ hàng chục năm
ách tắc và trì trệ của cả thực tiễn kinh tế lẫn tư duy kinh tế. Đó cũng là một bước ột phá lớn ể
từ ây, mở ra cả một phong trào khoán công khai và hợp pháp trên toàn quốc, nó cũng gián
tiếp giải oan cho Vĩnh Phúc với cơ chế khoán hộ 15 năm về trước. Nó còn góp phần thúc ẩy
những bộ óc nào còn phân vân với chuyện khoán phải chuyên biến nhanh, nếu không sẽ bị lịch sử vượt qua.
3.3. Kết quả và ý nghĩa của phá rào tại Nông trường Sông Hậu
Kết quả của phá rào tại Nông trường Sông Hậu Giao ất cho nông dân
Nhờ cách làm ó, vụ ầu tiên, bà con giao nộp cho nông trường 605 tấn lúa, tới vụ thứ ba
tăng lên 2,300 tấn mà còn dư lúa "ví" vô bồ. Năng suất lúa cũng tăng từ 800kg/ha (năm 1979)
lên 4,5 tấn (năm 1985) và 10,5 tấn (năm 1989). Sản lượng lúa từ 2.000 tấn (năm 1980) lên
5.300 tấn (năm 1984), 10.000 tấn (năm 1985) và 60.000 tấn (năm 1998). Theo GS.TS. Võ
Tòng Xuân, Hiệu trưởng trường Đại học An Giang, thì ở ồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL),
chưa có tổng kết ánh giá ai i ầu trong khoán sản phẩm ến nhóm và người lao ộng trong sản
xuất nông nghiệp. Nhưng theo ông, có thể nói NTSH là ơn vị ầu tiên làm ược việc này. Và
người chủ xướng chính là ông Năm Hoằng. Nhưng cũng chính vì chuyện " i trước" này mà
ông Năm không ít lần bị kiểm iểm vì ã dám "cầm èn chạy trước ô tô." Tạo vốn ban ầu
Vụ ầu tiên thu hoạch là vào cuối năm 1979. Bà con nông dân em giao cho nông trường
số lúa gần 605 tấn theo tỷ lệ "ăn chia" như thỏa thuận ban ầu. Còn phần của nông dân hầu hết
ều có lúa ủ ăn. Chỉ riêng việc này cũng ã làm nức lòng nông dân quanh vùng, bởi năm ó, cả
nước thiếu gạo vô cùng, nhiều nơi phải ăn ộn bo bo, khoai mì. Với số lúa thu hoạch vụ ầu ó,
ông Năm Hoằng dành trả nợ cho ngân hàng, tiền công thợ máy cày, ào kênh xáng, giống lúa,
phân bón. Số còn lại ông dành hẳn cho việc ào thêm kênh mương, xả phèn, cày ất hoang hóa,
tăng thêm diện tích ất trồng lúa. Bước vào vụ thứ hai và những vụ sau, ông Năm tiếp tục áp
dụng phương thức giao khoán nói trên cho nông dân. Ông còn khuyến khích bà con mở rộng
chăn nuôi gà, nhất là vịt chạy ồng. Tại sao? Ông quan sát thấy: Cứ tới mùa thu hoạch thì lúa
ổ, rơi vãi rất nhiều, bỏ không rất uổng phí. Ông liền lên ngay kế hoạch thả nuôi vịt ồng và
giao khoán cho từng hộ. Ngoài ra, thầy các bờ kênh, ường i, sau nhà dân còn ất trống, ông kêu
gọi mọi người trồng chuối, bạch àn, xoài ể tăng thêm thu nhập. 33 lOMoARcPSD| 38372003
Ý nghĩa của phá rào tại Nông trường Sông Hậu
Trong nền sản xuất nông nghiệp XHCN, với hai hình thức là nông trường và hợp tác
xã, tức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, thì chính hình thức ược coi là tiên tiến nhất, ầu tàu,
ưa toàn bộ nền nông nghiệp i lên chủ nghĩa xã hội là hình thức nông trường quốc doanh.
Nhưng chính hình thức ó, suốt hàng chục năm ở miền Bắc và sau ó ở miền Nam sau ngày
thống nhất, ã bộc lộ những nhược iểm của nó: ầu tư vốn của Nhà nước rất nhiều, ược ưu ái cả
về ất ai, máy móc, nhân lực, tiền vốn, thị trường tiêu thụ... nhưng hầu hết các nông trường ều
không tự nuôi sống ược chính mình. Trong khung cảnh ó, bước ột phá của Nông trường Sông
Hậu là một sự tìm tòi táo bạo, mới mẻ. Điều ó ược chính cuộc sống thể hiện: sản xuất phát
triển, người lao ộng phấn khởi, ời sống i lên. Trong hoàn cảnh lịch sử bấy giờ, sự lựa chọn
giải pháp ó là một sự tìm tòi úng hướng, úng quy luật, úng lòng người.
Sau những bước ột phá tích cực và hợp lý, một số ơn vị ã bị những yếu tố tiêu cực, tùy
tiện tác ộng vào các hoạt ộng sản xuất kinh doanh. Nhất là trong iều kiện mới bước vào cơ
chế thị trường, ường i nước bước chưa rõ ràng, thể chế cũng chưa rõ ràng, thì cả những sự lạc
hướng một cách vô thức và những hiện tượng tiêu cực một cách có ý thức có thể dẫn những
ơn vị kinh tế ã từng là lá cờ ầu sa vào những sai phạm nghiêm trọng. Trường hợp của Nông
trường Sông Hậu những năm sau ó là một trong những thí dụ về bài học lịch sử này. Tuy
nhiên, những bước ột phá ầu tiên vẫn là iều áng ược ghi nhận một cách khách quan.
3.4. Kết quả và ý nghĩa của việc giải thể các tập oàn máy kéo ở An Giang
Kết quả của việc giải thể các tập oàn máy kéo ở An Giang
Trước tình trạng bất cập và ách tắc của các tập oàn máy kéo, nhiều tỉnh phía Nam ã có
chủ trương tháo gỡ bằng cách giao lại máy cho chủ cũ ể phục hồi sản xuất. Nhưng trong việc
"tày ình" này, có một số tỉnh như Long An, An Giang lại ột phá một cách rất úng nguyên tắc!
Nói úng hơn, họ ã biết cách dựa vào quy chế của tập thể hóa ể phi tập thể hóa. An Giang thực
hiện bước ột phá này chậm hơn, nhưng triệt ể hơn so với Long An. Với tinh thần nhìn thẳng
vào sự thật của Đại hội VI, lãnh ạo tỉnh An Giang ã thẳng thắn nhìn nhận thực tế là: Đưa máy
vào tập thể chỉ làm hại cho sản xuất. Phải nghĩ cách dùng máy tốt nhất, cách ó là: Máy phải
có chủ cụ thể. Đây là một bước ột phá táo bạo nữa: Đột phá vào chế ộ sở hữu tập thể, mà thực
chất là phục hồi sở hữu tư nhân, kinh doanh tư nhân.
Từ khi có chủ trương trên, An Giang không những ã huy ộng ược trên một ngàn máy
cũ, mà còn khuyến khích dân trong tỉnh bỏ tiền ra sắm thêm hàng ngàn máy mới. Ngoài ra,
nhờ cơ chế "dụ dân", An Giang còn thu hút nhiều máy mới của tư nhân và các doanh nghiệp 34 lOMoARcPSD| 38372003
ở các tỉnh khác của Nam bộ và Trung bộ ến An Giang làm ăn. Với lực lượng máy hùng hậu
này, ngay trong năm 1988, là năm mở ầu khai phá vùng tứ giác Long Xuyên, An Giang ã khai
hoang phục hóa ược hàng vạn ha. Chỉ riêng huyện Thoại Sơn, trong vụ Hè - Thu năm ó (1988),
số 10.000 ha lúa nổi năng suất thấp ã chuyển sang lúa tăng vụ năng suất cao.
Ý nghĩa của việc giải thể các tập oàn máy kéo ở An Giang
Sau 7 năm ổi mới chủ yếu bằng khâu ột phá về ruộng ất và ột phá về máy kéo, An
Giang ã ạt ược những bước tiến thần kỳ về nông nghiệp. Diện tích gieo trồng lúa cả năm trong
năm 1987 là 261.090 ha, ến năm 1993 ã tăng vọt lên 368.159 ha. Năng suất cùng thời kỳ từ
3,36 tấn/ha tăng lên 4,93 tấn/ha. Sản lượng lúa từ 884.726 tấn tăng lên 1.818.149 tấn.[212]
Chỉ riêng vùng tứ giác Long Xuyên, sau 7 năm khai phá, ã dẫn ầu toàn tỉnh về tăng diện tích
và sản lượng lúa. Năm 1987, diện tích lúa mới có 169.250 ha với tổng sản lượng 444.712 tấn,
nhưng ến năm 1999 diện tích lúa ã tăng lên 237.326 ha với sản lượng lúa là 1.122.068 tấn.
3.5. Kết quả và ý nghĩa của chính sách Tam nông ở An Giang
Kết quả của chính sách Tam nông ở An Giang
Sau 13 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW, ngày 5-8-2008 của Ban Chấp
hành Trung ương (khóa X) về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, thu nhập của người dân
nông thôn ã tăng gấp 4 lần; hoàn thành xây dựng nông thôn mới (NTM) sớm hơn 1 năm so lộ
trình. Điều quan trọng, nông nghiệp ã khẳng ịnh ược vai trò nền tảng, bệ ỡ của kinh tế An Giang.
Năm 1989, Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trầm trọng ã giải quyết ược ủ lương
thực cho toàn xã hội, có dư ể xuất khẩu ược 1,4 triệu tấn, ứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo sau Thái Lan và Hoa Kỳ.
Từ 1989 ến nay, nông nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, toàn diện, bảo ảm vững chắc
an ninh lương thực, thực phẩm cho ất nước trong mọi tình huống như: khủng hoảng tài chính
ở khu vực (năm 1997) và khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu bắt ầu từ 2008, và
trong bối cảnh dịch bệnh, tình hình thế giới diễn biến phức tạp như hiện nay.
Trong ó, nông nghiệp vượt qua những khó khăn, tiếp tục khẳng ịnh vai trò là nền tảng,
bệ ỡ quan trọng của nền kinh tế. Ông Nguyễn Sĩ Lâm cho biết, giai oạn 2008-2020, tăng
trưởng nông nghiệp An Giang ạt khoảng 3%/năm; giá trị sản xuất nông nghiệp ến nay ạt 192
triệu ồng/ha. An Giang ã hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất nông
nghiệp công nghệ cao, như: Vùng chuyên canh nếp Phú Tân, quy mô trên 20.000ha; vùng
chuyên canh xoài thuộc 3 xã cù lao Giêng (huyện Chợ Mới), quy mô 6.400ha; vùng sản xuất 35 lOMoARcPSD| 38372003
chuối, quy mô 2.000ha; vùng sản xuất cá tra chất lượng cao Nam Việt Bình Phú, quy mô
600ha; vùng sản xuất cá tra giống công nghệ cao với quy mô khoảng 100ha...
Hiện nay, xuất khẩu gạo của Việt Nam ã vươn lên ứng vị trí thứ 2 thế giới, sau Thái
Lan. Năm 2021, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lần ầu tiên lập kỷ lục, ạt 48,6 tỷ USD,
vượt xa mục tiêu 42 tỷ USD mà Chính phủ ưa ra. Đặc biệt, trong bối cảnh ại dịch covid-19
ảnh hưởng lớn ến Việt Nam, song xuất khẩu gạo ã có một năm thành công khi xuất khẩu 6,24
triệu tấn, thu về gần 3,29 tỷ USD, giá xuất khẩu tăng thêm 5,5% so với năm 2020
Trình ộ dân trí, ặc biệt là trình ộ canh tác của nông dân ược nâng lên theo hướng ứng
dụng khoa học - công nghệ, sản xuất thâm canh tăng vụ, tạo thêm nhiều giá trị gia tăng, cải
thiện thu nhập. Nhờ quan tâm xây dựng NTM, bộ mặt nông thôn An Giang ang thay ổi theo
hướng tích cực, ời sống vật chất, tinh thần của người dân ược nâng lên. Đến cuối năm 2020,
toàn tỉnh có 60/119 xã NTM, 3 ơn vị cấp huyện hoàn thành xây dựng NTM (TP. Long
Xuyên, TP. Châu Đốc và huyện Thoại Sơn), hoàn thành mục tiêu sớm hơn 1 năm và vinh dự
ược Trung ương tặng thưởng Huân chương lao ộng hạng nhất.
Qua triển khai thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa
X), ời sống của người dân nông thôn An Giang không ngừng cải thiện. Đến năm 2020, thu
nhập bình quân ầu người khu vực nông thôn ạt 45 triệu ồng/năm, cao gấp hơn 4 lần so năm
2008. Giai oạn 2016-2020, tỷ lệ giảm hộ nghèo theo chuẩn a chiều bình quân 1,5%/năm. Đến
cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn dưới 2%. Ý nghĩa của chính sách Tam nông ở An Giang
Lần ầu tiên Đảng thừa nhận hộ gia ình là ơn vị kinh tế tự chủ, người nông dân ược trao
quyền sử dụng ất và mức khoán tương ối lâu dài. Người nông dân vô cùng phấn khởi, ầu tư
công sức, tiền của vào sản xuất, tạo à thúc ẩy kinh tế nông nghiệp, nhất là trồng trọt cây lương
thực phát triển nhảy vọt.
Đời sống nông dân ược cải thiện rõ rệt. Mang lại mùa bội thu cho ất nước.
3.6. Ý nghĩa chung của các cuộc phá rào
Những cuộc "phá rào" thành công ã tạo ra những iểm sáng về kinh tế và dẫn tới những
chuyển biến ầu tiên về chính sách. Sau khi "phá rào" thành công, nhiều "cái hàng rào" ã ược
xử lý thay vì xử lý "kẻ phá rào", nhiều ối tượng có thể ã "bị thổi còi" lại ược "cầm còi". Ðặc
biệt, một số trường hợp những người ã từng chỉ ạo quyết liệt những chiến dịch "thổi còi" trước
ây lại khởi xướng và chỉ ạo việc tháo gỡ, giải thoát cho những người bị "thổi còi". Có thể nêu
một dẫn chứng iển hình là Tổng Bí thư Trường Chinh. Năm 1968, ông trên cương vị là Chủ
tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội, là người quyết ịnh ình chỉ "khoán hộ" ở Vĩnh Phúc. Ðến 36 lOMoAR cPSD| 38372003
năm 1980, ông ã ủng hộ khoán ở Hải Phòng và trong những năm 1984 - 1985 là người i ầu
trong việc tìm tòi ổi mới tư duy.
Nhìn toàn cục, ban ầu những cuộc "bung ra" "phá rào" từ cơ sở, ịa phương ều không
có bài bản, chỉ là những giải pháp cụ thể ể ứng phó với những tình huống cụ thể trong thực
tiễn, chưa có người "chủ xướng" ở tầm cỡ quốc gia. Nhưng sau một thời gian (từ năm 1979
ến năm 1986) thực tiễn ã chứng minh và òi hỏi rằng: Cần thiết và có thể ổi mới toàn diện.
Những iều này ã tạo nên bước chuyển biến quyết ịnh trong tư duy lãnh ạo từ những người giữ
cương vị cao nhất của Ðảng - ánh dấu chính thức và mạnh mẽ từ Ðại hội Ðảng lần thứ VI (12- 1986).
Trong cả chặng ường vật lộn, trăn trở trước Ðổi mới, thực tiễn ã vượt trước chính sách.
Chính thực tiễn Ðổi mới ban ầu sinh ộng từ các cơ sở, các ịa phương ã cung cấp tư liệu quan
trọng cho việc hình thành ường lối Ðổi mới toàn diện của Ðảng Cộng sản Việt Nam. Thực
tiễn ã bác bỏ các ảo tưởng. Cho ến Ðổi mới, thực tiễn ã cho thấy không còn có thể duy ý chí
hô to khẩu hiệu "thay trời làm mưa" là có thể chống hạn, nêu cao quyết tâm "nghiêng ồng ổ
nước ra sông" là có thể chống lụt hoặc tưởng tượng ra viễn cảnh gần trong một vài năm là có
thể trang bị cho mỗi gia ình ti-vi, tủ lạnh... Những thiếu hụt, thất bại ã diễn ra ều chứng tỏ (chỉ
một) nguyên lý rằng: Phải tôn trọng quy luật khách quan về mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất. 37 lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VỀ PHÁ RÀO
4.1. Kết luận về iều kiện làm nên thành công của phá rào
4.1.1. Việt Nam chọn “Xả lũ” chứ không “vỡ bờ”
Cổ nhân thường nói “Tức nước thì vỡ bờ”. Đó là trường hợp của Liên Xô và các nước
Đông u. Đối với Liên Xô thì mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa ã hình thành quá lâu. Trong
hơn 70 năm tồn tại của chủ nghĩa xã hội, mọi yếu tố của kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân ều
ã bị xóa bỏ tới mức gần như “triệt sản”. Sự “triệt sản” ó ã lấp hết những kẽ hở, nếu không nói
là những cửa sổ nhỏ, ể xã hội có thể hít thở một chút trong những iều kiện ngột ngạt của mô
hình kinh tế toàn trị. Đến một mức nào ó thì sự bức xúc ắt dẫn tới “vỡ bờ”.
Đối với các nước Đông u thì cũng mới thiết lập mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa sau
Đại chiến thế giới II như Việt Nam, ở ó cũng còn khá nhiều những yếu tố thị trường và kinh
tế tư nhân. Nhưng khác với Việt Nam, mô hình xã hội chủ nghĩa ở các nước ó là do Liên Xô
trực tiếp mang sang và áp ặt, ở ó ít nhiều ã có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, ã gắn với thị
trường thế giới, trước hết là với Tây u. Nên trong sự bức xúc của kinh tế, có cả yếu tố dân
tộc, chính yếu tố ó tạo ra sự nứt rạn ầu tiên và dẫn tới sụp ổ nhanh chóng.
Việt Nam và Trung Quốc thì lại giải quyết sự “tức nước” ó bằng con ường “xả lũ”
(Trung Quốc cũng ã từng có “vỡ bờ” bộ phận, như vụ trừng trị “bè lũ bốn tên”, vụ Thiên An
Môn. Nhưng sau ó Trung Quốc ã mạnh tay “xả lũ” và ã thành công).
Ở Việt Nam “xả lũ” chính là những cuộc ột phá. Nó tháo gỡ từng phần, nó nạo vét
những lòng lạch, mở ra những dòng chảy cho cuộc sống, từng bước và từng bước làm giảm
áp lực của sự bức xúc. Rồi cũng từng bước và từng bước những cuộc ột phá ã vô hiệu hóa
những “con ê”, ể i tới chỗ “sống chung với lũ”. Nói cách khác, thay vì những người phá rào
bị trừng trị thì những hàng rào ã ược xử lý.
Có lẽ cũng phải xem xét ến một yếu tố lịch sử nữa. Dân tộc Việt Nam không phải là
một dân tộc dễ khuất phục trước những áp ặt. Lịch sử hàng ngàn năm ã cho thấy rõ iều ó.
Nhưng ối với những áp ặt của mô hình kinh tế quan liêu, bao cấp thì họ không muốn giải
quyết theo cách“vỡ bờ”. Sự nghiệp cách mạng và kháng chiến ã ể lại trong lòng người dân
những tình cảm rất sâu ậm với chế ộ, với Hồ Chí Minh. Họ không dễ gì giũ bỏ nó, và cũng
khó ai có thể xúi giục họ giũ bỏ nó chỉ vì những khó khăn trong ời sống hay vì những khiếm
khuyết của Nhà nước hay của một số người iều hành.
Vả chăng người Việt Nam có một cách “vỡ bờ” khác: Thời kỳ ó trên báo chí, trong các
cuộc họp Quốc hội và các tổ chức khác chưa ược rộng ường phê phán hay góp ý như bây giờ,
thì người ta dùng ca dao, hò vè, tiếu lâm truyền miệng ể thể hiện sự phản ứng. Những năm 38 lOMoARcPSD| 38372003
cuối thập kỷ 70, ầu thập kỷ 80 những chuyện ó nở rộ và ược lan truyền rất rộng, chứng tỏ nó
ược quần chúng ồng tình hưởng ứng. Từ ngày có ổi mới, “xả lũ” rồi, quả nhiên những chuyện ó giảm hẳn i.
4.1.2. Hàng rào ở Việt Nam có phần ít kiên cố hơn
Việt Nam tuy ã qua nhiều cuộc cải tạo khá mạnh tay, nhưng kinh tế phụ thuộc, thị
trường tự do, sản xuất nhỏ và tiểu thương vẫn tồn tại dai dẳng và “bất trị”. Những ai ã từng
sống ở Việt Nam thời ó ều vẫn chưa quên rằng ở khắp mọi nơi, những chợ nông thôn, hàng
vỉa hè, quán xá, những luồng buôn bán tiểu ngạch ã có tác dụng như những chiếc phao bảo
hiểm khi khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa không ảm bảo ủ cho sản xuất và ời sống. Nói cách
khác, trước khi có những cuộc phá rào thì những hàng rào ó ở Việt Nam có phần thưa thớt và
ít kiên cố hơn ở nhiều nước khác.
Một ặc thù của Việt Nam là từ sau 1975, một nửa ất nước vẫn là một xứ sở của nền
kinh tế thị trường. Hằng năm, miền Nam còn nhận ược tiền và hàng do Việt kiều gửi về cho
thân nhân. Khoản này trị giá khoảng vài trăm triệu ô la. Tiền có thể tạo ra vốn kinh doanh
hoặc tạo thêm sức mua trong xã hội. Hàng thì cũng phần lớn ược em bán lại trên thị trường,
như một nguồn tiếp sức cho thị trường tự do. Ngoài Việt kiều ở các nước phương Tây, từ thập
kỷ 80 bắt ầu có vai trò ngày càng lớn của lao ộng xuất khẩu và những thủy thủ tàu viễn dương.
Họ có ảnh hưởng khá mạnh ến tình hình kinh tế trong nước: Họ khai thác nhiều mặt hàng
trong nước mang i. Họ gửi về gần như tất cả những thứ gì trong nước ang thiếu. Chính lực
lượng này ã làm cho ngay cả khi nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu hụt nghiêm
trọng, thì xã hội và dân tình cũng không ến nỗi gian nan như ở Cuba vì Bắc Triều Tiên, hay ở
Trung Quốc thời trước Đặng Tiểu Bình.
Điều này góp phần giải thích tại sao sự chuyển ổi ở Việt Nam diễn ra thuận lợi hơn,
êm thấm hơn. Lại cũng vì kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường ở Việt Nam là những yếu tố ã có
sẵn, nên khi ược hợp pháp hóa, nó là những chất men thúc ẩy quá trình bung ra và phát triển
rất nhanh. Xét về những khía cạnh này thì ổi mới ở Việt Nam không chỉ là sự tạo dựng cái
mới, mà trong một chừng mực nào ó lại là trở về với nhiều giá trị cũ, là sự thừa nhận và hợp
pháp hóa kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường, là những cái ã từng bị coi là bất hợp pháp.
4.1.3. Sự ột phá, chỉ ạo của những nhà lãnh ạo xuất sắc, yêu dân, hướng từ cuộc sống
nhân dân i lên
Đột phá là quá trình phản ánh cái logic của mối quan hệ từ thực tiễn ến tư duy, từ tư
duy ến chính sách. Nói từ dưới lên trên cũng có nghĩa là nó bắt ầu từ chính thực tiễn, với
những tín hiệu cấp báo của cuộc sống. Đó cũng ồng thời là phản ứng từ người dân. Phản ứng 39 lOMoARcPSD| 38372003
này còn tác ộng ến những người có quan hệ trực tiếp với dân nhất: Những người lãnh ạo ở cơ
sở. Và ột phá bắt ầu từ khi họ theo nguyên lý “Dân vi quý, xã tắc thứ chi”. Chính ước nguyện
của nông dân và của cơ sở mới có thể "lách" qua ược cái hàng rào kiên cố ấy. Chỉ từ thực tế
ó mới thuyết phục ược những người lãnh ạo, mà nền tảng của sức thuyết phục ó chính là
những trái tim thương dân, yêu nước, thiết tha với sự tồn vong của chế ộ, ể từ ó dần dần i tới những quyết sách.
Phải có sự oàn kết và nhất trí cao giữa người lãnh ạo và dân ở ngay cơ sở. Những nơi
nào không khắc phục ược sự bất ồng ý kiến thì không dám phá rào. Người ứng ầu ở cơ sở
phải là người i tiên phong. Với uy tín và quyết tâm cao, bằng tài năng chỉ ạo và tài năng ứng
phó, người lãnh ạo cao nhất ở cơ sở phải là người ứng mũi chịu sào mới có thể tránh ược
những "búa rìu" của cơ chế cũ. Và vì phương thức tiến hành ột phá thường rất khôn khéo và
mềm dẻo như trên, lại vì bản chất là ồng thuận, cho nên những cuộc ột phá ể tìm ường và mở
ường không dẫn ến cảnh mỗi người i một ngả, "sẩy àn tan nghé" như ở nhiều nước khác.
Bí thư Tỉnh ủy Kim Ngọc - một con người của thực tiễn, gần dân, hiểu dân, luôn trăn
trở về người nông dân một nắng, hai sương, lao ộng như khổ sai trên những mảnh ruộng không
thuộc sở hữu của mình, ể rồi vẫn ói khổ và ông ã tìm ra nguyên nhân dẫn ến tình trạng ói. Với
ông Kim Ngọc thời khó khăn, bế tắc trong sản xuất nông nghiệp ông ã chủ ộng tìm về với
nông dân, ặt mình vào vị trí của nông dân...và kết quả là tìm ược ra những lời giải cho bài
toán nông nghiệp ể từ ó cải thiện ời sống người nông dân tốt hơn. Hay sự gấp rút, trăn trở của
các ban lãnh ạo Hải Phòng. Nếu không có những "bùa hộ mệnh" này, cũng khó có thể ột phá thành công
4.1.4. Sự ồng thuận trong những mâu thuẫn
Đột phá ở Việt Nam không phải là sự xung ột giữa những người bảo vệ chủ nghĩa xã
hội và những người chống chủ nghĩa xã hội, giữa người theo Đảng và phái chống Đảng.
Không ai trong số những người tiến hành ột phá lại có ý ồ thủ tiêu chủ nghĩa xã hội. Chính vì
tinh thần trách nhiệm với sự nghiệp của cách mạng, vì lo cho dân, lo cho nước nên tháo gỡ
không gây ổ vỡ, năng ộng không dẫn tới hỗn loạn, làm trái quy ịnh nhưng không mất tính tổ
chức. Các cuộc ột phá thường tránh không chống ối trực diện với chủ trương ường lối hiện
hành, mà chỉ: Hoặc khai thác những tình tiết nào thích hợp trong các văn bản chính thức ể
làm iểm tựa, hoặc tìm những kẽ hở trong các văn bản ó ể "lách" qua. Trước khi ột phá, bao
giờ cũng phải tranh thủ ược sự ồng tình của một hoặc một vài người lãnh ạo cấp cao ở Trung
ương. Dựa vào danh nghĩa ó, cộng với những kết quả tích cực trong thực tế của ột phá, tranh
thủ thêm ngày càng nhiều sự ồng tình, giảm thiểu từng bước những sức ép của những quan 40 lOMoARcPSD| 38372003
iểm bảo thủ, tiến tới ồng thuận. Vì phương thức tiến hành ột phá thường rất khôn khéo và
mềm dẻo như trên, lại vì bản chất là ồng thuận, cho nên những cuộc ột phá ể tìm ường và mở
ường không dẫn ến cảnh mỗi người i một ngả, "sẩy àn tan nghé" như ở nhiều nước khác. Điều
ồng thuận lớn nhất ở ây là phải tìm cho ược con ường phát triển. Điều nhất trí cơ bản là phải
làm sao thoát ra khỏi tình trạng trì trệ.
Do vậy, dù ý kiến khác nhau, lựa chọn khác nhau, nhưng vẫn trong một ội hình. Những
sự khác nhau ược giải quyết bằng chờ ợi, thuyết phục. Rồi mỗi bước ột phá là một bước thêm
ồng thuận. Sự ồng thuận có sự chuyển hóa rất linh hoạt về quan iểm và lập trường. Vì vậy,
công cuộc Đổi mới ở Việt Nam là một cuộc ấu tranh có thắng lợi, có thất bại, nhưng không
có người thất bại. Tất cả ều chiến thắng - chiến thắng cái cũ trong bản thân mình và i tới chiến thắng cái cũ nói chung.
4.2. Kết luận về hạn chế của quá trình phá rào
Những bước ột phá từ cuối thập kỷ 70 cho tới giữa thập kỷ 80 có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong việc giải thoát Việt Nam khỏi những nguy cơ khủng hoảng, sụp ổ. Ý nghĩa lịch sử
lớn lao nhất của những bước ột phá có lẽ là, nó ã chuẩn bị những iều kiện nhiều mặt cho công cuộc ổi mới.
Mặt khác, vì là biện pháp bất ắc dĩ ể mở ường, nên luôn có những mặt hạn chế:
Thứ nhất, khi ã phải phá rào tức là hàng rào có vấn ề. Nhưng mặt khác, ã phải dùng
ến giải pháp phá rào thì ngoài những kết quả tích cực, cũng khó tránh khỏi một hệ quả tiêu
cực là làm suy giảm hiệu lực của kỷ cương, làm tăng tính tự phát và tạo ra thói quen tùy tiện.
Có những tìm tòi lúc ban ầu là úng hướng, nhưng sau ó, khi cơ chế chính sách ã ược sửa ổi,
mà cứ i tiếp theo hướng tự phát thì rất có thể lại mắc phải những sai lầm, tiêu cực, thậm chí
sa vào vòng lao lý. Đó cũng là iều khó tránh trong sự nghiệp chuyển ổi của cả một nền kinh
tế từ cơ chế cũ sang cơ chế mới, với biết bao thách thức khó khăn, phức tạp, cạm bẫy.
Thứ hai, khi kinh tế ã có những dấu hiệu trì trệ và ách tắc, vẫn phải mất nhiều thập kỷ
chờ ợi, ến mức phải dùng ến ột phá mới chuyển ổi ược, thì ã chậm biết bao so với những quốc
gia có khả năng thường xuyên iều chỉnh, nhờ có ược những kênh thông tin nhanh nhạy từ
cuộc sống ến não trạng… Con ường i từ ách tắc tới ột phá là con ường phải trả giá, bởi nhiều
tài năng bị thải loại, nhiều ý tưởng sáng tạo bị vùi dập. Đó cũng là một sự mất mát lớn.
Thứ ba, dù sao thì tình thế ột phá cũng là tình thế “thượng bất chính, hạ tắc loạn”, ó là
tình trạng tư duy kinh tế và chính sách kinh tế lạc hậu và trì trệ ến mức, quần chúng và cơ sở
buộc phải "bất tuân thượng lệnh", phải phá rào ể mở ường i. Vì thế, nếu một mặt, nó giúp khơi
thông lộ trình phát triển, thì mặt khác, cách khơi thông ó ã ể lại những di chứng tai hại: Từ 41 lOMoARcPSD| 38372003
chỗ coi thường một cách giả tạo nhưng khá triệt ể những lợi ích vật chất và tiền bạc chuyển
sang một thái cực ngược lại, i ến chỗ coi thường kỷ cương, coi thường thể chế, coi thường
những quy tắc xã hội, chỉ biết coi tiền là trên hết… Khi xã hội ã xây dựng ược những kỷ cương
mới, phù hợp với quy luật rồi, thì những thói quen tự do tản mạn ó lại chuyển thành yếu tố
kìm hãm sự phát triển. Đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho nhiều cuộc phá
rào, ban ầu có tác dụng tháo gỡ tích cực, nhưng sau ó lại lâm vào những vòng xoáy của tiêu
cực, làm cho không ít người ã từng có công khai phá cơ chế mới lại trở thành nạn nhân của chính cơ chế ó.
Thứ tư, ã là phải vừa i vừa mở ường thì ương nhiên khó có thể có sẵn một lộ trình tổng
thể, ược tính toán và hoạch ịnh có tính chất chiến lược. Do ó, khó tránh khỏi những vấp váp,
khó lường hết những rủi ro. Vả chăng, ã ến mức phải phá bỏ những hàng rào cũ kỹ, bất hợp
lý thì thường chưa thể thiết lập ngay một hành lang pháp lý mới hoàn thiện. Vì thế, không thể
tránh khỏi giai oạn giao thời, tranh tối tranh sáng. Hậu quả của giai oạn ó là sự hình thành
những hành lang tự do và tùy tiện, khó phân biệt ược âu là úng âu là sai, từ ó có thể xảy ra
không ít hiện tượng ồng hành giữa oan ức và tội phạm.
4.3. Đề xuất giải pháp
Như trên ã nói, phá rào ở Việt Nam là nỗi bức xúc chung của xã hội. Nó chín dần trong
nhận thức, trong nhu cầu và trong khả năng của nền kinh tế. Nó có thể sớm hơn ở chỗ này, ở
người này, có thể chậm hơn ở chỗ kia, ở người kia. Thậm chí ngay ở một con người, về mặt
này thì rất hăng hái òi cải cách, nhưng về mặt khác thì lại rất bảo thủ.
Vì phải vừa i vừa tìm ường và mở ường nên ây là một lộ trình khúc khuỷu, gian truân,
có biết bao giằng co, trăn trở giữa một bên là những nguyên tắc cũ kỹ nhưng ã trở thành những
húy kỵ rất thiêng liêng, một bên là lợi ích của cuộc sống, của nhân dân, của cơ sở. Làm thế
nào giữ ược trọn vẹn cả hai yêu cầu ó? Cả những lực ẩy và cả những lực kéo ều có chung một
lo lắng là làm sao tháo gỡ nhưng vẫn giữ ược ổn ịnh, làm sao ổn ịnh nhưng không ách tắc.
Cũng vì thế, lộ trình ột phá luôn luôn ược iều chỉnh.
Việt Nam tuy ã qua nhiều cuộc cải tạo khá mạnh tay, nhưng kinh tế phụ, thị trường tự
do, sản xuất nhỏ và tiểu thương vẫn tồn tại dai dẳng và “bất trị”. Những ai ã từng sống ở Việt
Nam thời ó ều vẫn chưa quên rằng ở khắp mọi nơi, những chợ nông thôn, hàng vỉa hè, quán
xá, những luồng buôn bán tiểu ngạch ã có tác dụng như những chiếc phao bảo hiểm khi khu
vực kinh tế xã hội chủ nghĩa không ảm bảo ủ chỗ cho sản xuất và ời sống. Nói cách khác,
trước khi có những cuộc phá rào thì những hàng rào ó ở Việt Nam có phần thưa thớt và ít kiên
cố hơn ở nhiều nước khác. 42 lOMoAR cPSD| 38372003
Một ặc thù của Việt Nam là từ sau 1975, một nửa ất nước vẫn là một xứ sở của nền
kinh tế thị trường. Hàng năm miền Nam còn nhận ược tiền và hàng do Việt kiều gửi về cho
thân nhân. Khoản này trị giá khoảng vài trăm triệu ôla. Tiền có thể tạo ra vốn kinh doanh hoặc
tạo thêm sức mua trong xã hội. Hàng thì cũng phần lớn ược em bán lại trên thị trường, như
một nguồn tiếp sức cho thị trường tự do.
Ngoài Việt kiều ở các nước phương Tây, từ thập kỷ 80 bắt ầu có vai trò ngày càng lớn
của lao ộng xuất khẩu và những thủy thủ tàu viễn dương. Họ có ảnh hưởng khá mạnh tình
hình kinh tế trong nước: Họ khai thác nhiều mặt hàng trong nước mang i. Họ gửi về gần như
tất cả những thứ gì trong nước ang thiếu. Chính lực lượng này ã làm cho ngay cả khi nền kinh
tế Việt Nam lâm vào tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng, thì xã hội và dân tình cũng không ến
nỗi gian nan như ở Cuba và Bắc Triều Tiên hay ở Trung Quốc thời trước Đặng Tiểu Bình.
Điều này góp phần giải thích tại sao sự chuyển ổi ở Việt nam diễn ra thuận lợi hơn, êm thấm hơn.
Lại cũng vì kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường ở Việt Nam là những yếu tố ã có sẵn,
nên khi ược hợp pháp hoá, nó là những chất men thúc ẩy quá trình bung ra và phát triển rất
nhanh. Xét về những khía cạnh này thì ổi mới ở Việt Nam không chỉ là sự tạo dựng cái mới,
mà trong một chừng mực áng kể lại là trở về với nhiều giá trị cũ, là sự thừa nhận và là hợp
pháp hoá kinh tế hàng hóa và cơ chế thị trường là những cái ã từng bị coi là bất hợp pháp
Với tinh thần ó, có mấy iều:
- Tránh không chống ối trực diện với chủ trương ường lối hiện hành, mà chỉ: Hoặc khai
thác những tình tiết nào thích hợp trong các văn bản chính thức ể làm iểm tựa, hoặc
tìm những kẽ hở trong các văn bản ó ể “lách” qua.
- Phải có sự oàn kết và nhất trí cao ở ngay cơ sở. Những nơi nào không khắc phục ược
sự bất ồng ý kiến thì không dám phá rào.
- Người ứng ầu ở cơ sở phải là người i tiên phong. Với uy tín và quyết tâm cao, bằng tài
năng chỉ ạo và tài năng ứng phó, người lãnh ạo cao nhất ở cơ sở phải là người ứng mũi
chịu sào mới có thể tránh ược những “búa rìu” của cơ chế cũ.
- Trước khi ột phá, bao giờ cũng phải tranh thủ ược sự ồng tình của một hoặc một vài
người lãnh ạo cấp cao ở Trung ương. Dựa vào danh nghĩa ó, cộng với những kết quả
tích cực trong thực tế của ột phá, tranh thủ thêm ngày càng nhiều sự ồng tình, giảm
thiểu từng bước những sức ép của những quan iểm bảo thủ, tiến tới ồng thuận.
Vì phương thức tiến hành ột phá thường rất khôn khéo và mềm dẻo như trên, lại vì bản
chất là ồng thuận, cho nên những cuộc ột phá ể tìm ường và mở ường không dẫn ến cảnh mỗi 43 lOMoARcPSD| 38372003
người i một ngả, “xẻ àn tan nghé” như ở nhiều nước khác. Điều ồng thuận lớn nhất ở ây là
phải tìm cho ược con ường phát triển. Điều nhất trí cơ bản là phải làm sao thoát ra khỏi tình
trạng trì trệ. Do vậy, dù ý kiến khác nhau, lựa chọn khác nhau, nhưng vẫn trong một ội hình.
Những sự khác nhau ược giải quyết bằng chờ ợi, thuyết phục. Rồi mỗi bước ột phá là một
bước thêm ồng thuận. Trong ó có thể chính những người lập ra hàng rào lại ồng thuận với
việc dẹp bỏ nó i. Những người phá rào thì từ chỗ bị “huýt còi” có thể ược giao cho “cầm còi”.
Trong sự chuyển biến này thì không chỉ ơn thuần là do “phép vua thua lệ làng”, mà iều thú vị
là nhiều “lệ làng” ã trở thành “phép vua”.
4.4. Đặc iểm của phá rào và giai oạn dẫn ến ổi mới
Thứ nhất: thời kỳ phá rào trước ổi mới có lẽ là một nét ặc thù của Việt Nam trên con
ường chuyển ổi mô hình kinh tế. Ở những nước XHCN khác dường như không có oạn ường
này. Ví như ở Liên Xô, sự nghiệp chuyển ổi bắt ầu bằng những cải cách chính trị và bắt ầu từ
trên. Thời kỳ giữa thập kỷ 60 là cuộc cải cách chế ộ lao ộng của Kossyguine (viết tắt là NOT),
rồi giữa những năm 1980 là Perestroika và Glasnost của Gorbachev, rồi kế hoạch 500 ngày
của Stalin. Tất cả ều ược thiết kế từ trên, trong khi toàn bộ hệ thống kinh tế ở cơ sở chưa có
gì thay ổi. Trung Quốc, mô hình kinh tế sau giải phóng cũng gần giống như Việt Nam, nhưng
Trung Quốc là một nước rất lớn, có kỷ cương rất chặt chẽ. Hiện tượng phá rào gần như không
thể xảy ra. Mọi sự chuyển ổi ều bắt ầu từ ý tưởng của các nhà lãnh ạo cao cấp ở Trung ương,
kể cả những sáng kiến của ịa phương cũng phải thông qua sự xem xét của Trung ương, chuyển
thành ý tưởng chung, nhất quán từ Trung ương. Do ó, sự chuyển ổi chỉ thực sự bắt ầu từ lãnh
ạo tối cao. Còn ở Việt Nam thì ột phá là một giai oạn “quá ộ”, ược thực hiện ồng loạt trong
thực tiễn, trong tư duy và trong chính sách. Những ột phá ó i từng iểm tới diện rộng, từ thí
iểm ược nhân ra trên toàn cục.
Thứ hai: một ặc thù của Việt Nam là tuy ã qua nhiều cuộc cải tạo khá mạnh tay, tuy
mô hình kinh tế XHCN ã ược xây dựng nhiều năm, nhưng kinh tế phụ, thị trường tự do, sản
xuất nhỏ và tiểu thương vẫn là một khu vực tồn tại dai dẳng và bất trị. Đây là khu vực ứng
ngoài lề của mô hình kinh tế XHCN, nhưng nó lại là vật bổ sung cho từ mô hình kinh tế
XHCN. Hơn thế nữa, nó còn chiết suất những chất dinh dưỡng của mô hình ó ể tồn tại dai
dẳng . Khác với hầu hết các nước XHCN khác, ở Việt Nam kinh tế tư nhân và cơ chế thị
trường chưa bao giờ bị xoá bỏ triệt ể. Nó luôn luôn chiếm một tỷ lệ áng kể trong ời sống kinh
tế. Nếu so sánh với tình hình ở Liên Xô, Trung Quốc và các nước Đông u, thì ta thấy sự khác
nhau rất lớn. Ở các nước ó tỷ lệ của khu vực quốc doanh thường là trên 90 % GDP. Những ai
ã từng sống ở Việt Nam thời ó ều vẫn chưa quên rằng ở khắp mọi nơi, những chợ nông thôn, 44 lOMoAR cPSD| 38372003
hàng vỉa hè, quán xá, những luồng buôn bán tiểu ngạch... ã có tác dụng như những chiếc phao
bảo hiểm khi khu vực kinh tế XHCN không ảm bảo ủ chỗ cho sản xuất và ời sống. Sự khác
nhau này có thể góp phần giải thích tại sao khi mô hình kinh tế cổ iển khủng hoảng, thì toàn
bộ nền kinh tế và ời sống xã hội ở các nước Đông u bị khủng hoảng trầm trọng, còn ở Việt
Nam thì mức ộ khủng hoảng nhẹ nhàng hơn.
Thứ ba: Đột phá là một quá trình vừa i vừa mở ường. Mỗi bước ột phá là một bước
sáng tỏ ra con ường i tiếp, cuối cùng tới ổi mới toàn cục. Mục tiêu ban ầu của những mũi ột
phá không phải là i tới cơ chế thị trường, mà chỉ là tháo gỡ những ách tắc của mô hình kinh
tế cũ, iều chỉnh những bất hợp lý của nó nhằm hoàn thiện nó hơn. Nhưng mỗi bước hoàn thiện
lại là một bước nhích xa mô hình ó và cuối cùng, khi ã ặt chân lên một bến bờ mới rồi, mới
vỡ lẽ ra rằng cơ chế thị trường là cái ã ược lựa chọn. Có lẽ cũng chính vì thế nên ở Việt Nam
khó có thể nói ược ai là tổng công trình sư của công cuộc ổi mới, vì thực ra không có một
tổng sơ ồ ược thiết kế ngay từ ầu cho lộ trình ó. Con ường chuyển ổi ở Việt Nam là loại ường
mà cứ i thì mới thành ường.
Thứ tư: Phá rào không phải bao giờ cũng chỉ là sự xung ột giữa người lập nên hàng
rào và người phá rào. Có nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài cho rằng phá rào ở Việt Nam là
việc của nhân dân và cơ sở, còn dựng lên hàng rào và bảo vệ nó là việc của Trung ương. Nhân
dân và cơ sở thì năng ộng và cấp tiến hơn, còn Trung ương thì trì trệ và bảo thủ hơn... Cách
giải thích như vậy giống như một kịch bản về Việt Nam hơn là một lịch sử của Việt Nam.
Như trên ã nói, phá rào ở Việt Nam là sự bức xúc chung của xã hội. Nó chín dần trong nhận
thức, trong nhu cầu và trong khả năng của nền kinh tế. Nó có thể sớm hơn ở chỗ này, ở người
này, có thể chậm hơn ở chỗ kia, ở người kia. Thậm chí ngay ở một con người, về mặt này thì
rất hăng hải òi cải cách, nhưng về mặt khác thì rất bảo thủ. Trong giai oạn ầu, hiện tượng này
là thường tình và rất phổ biến. Đó chính là vẻ ẹp của lịch sử, của cây ời.
Thứ năm: nói tới sự ồng thuận trong những bước ột phá không có nghĩa rằng ây là một
quá trình trơn tru, êm ả. Ngược lại, ây là quá trình lột xác, tự phủ ịnh mình, nên ã có biết bao
giằng co, trăn trở giữa một bên là những nguyên tắc cũ kỹ nhưng thiêng liêng, một bên là lợi
ích của xã hội, của nhân dân, của cơ sở . Làm thế nào giữ ược trọn vẹn cả hai yêu cầu ó? Cả
những lực ẩy và cả những lực kéo ều có chung một lo lắng là làm sao tháo gỡ nhưng vẫn giữ
ược ổn ịnh, làm sao ổn ịnh nhưng không ách tắc. Cũng vì thế, những bước ột phá luôn luôn
ược ắn o, theo dõi, iều chỉnh. Có khi là nhân rộng, ẩy tới, có khi là tạm dừng, tìm những giải
pháp khác. Trên con ường ó, ã có không ít những sai lầm, những thất bại, những vấp váp,
những trả giá và mất mát. 45 lOMoARcPSD| 38372003
Thứ sáu: Thời kỳ ột phá còn có một ý nghĩa rất quan trọng nữa là nó chuẩn bị những
iều kiện cho quá trình ổi mới sau này.Thời kỳ ột phá ã em lại sự chuẩn bị về con người và
kinh nghiệm, chuẩn bị về phong cách, về tư duy, về kiến thức ... ể ến thời kỳ ổi mới, Việt
Nam ã có thể vững tin rằng con ường này là con ường an toàn, không những không ổ vỡ,
không mất CNXH, mà lại tạo cơ sở và những iều kiện kinh tế cho sự ổn ịnh. Đó là một trong
những ặc iểm rất ặc trưng của công cuộc ổi mới ở Việt Nam. KẾT LUẬN
Như vậy, qua bài thảo luận trên nhóm 5 ã phân tích cho người ọc thấy ược quá trình và sự úng
ắn trong công cuộc “phá rào” trong lĩnh vực nông nghiệp thời kỳ trước ổi mới (1975-1985) của nhân
dân ta. Từ ó có thể ưa ra ược những bài học kinh nghiệm sâu sắc ể góp phần trong việc phát triển
nông nghiệp thời kỳ hiện nay.
Có thể thấy ể có thể vượt qua biết bao khó khăn trong thời kỳ bao cấp giúp nước ta có sự
chuyển mình ngoạn mục là cả một quá trình cố gắng phấn ấu của nhân dân lao ộng cùng với ó là sự
lãnh ạo tài tình của Đảng. Sự thay ổi của 2 Nghị quyết 100 (năm 1981) và Nghị quyết 10 (năm 1988
- 2 năm sau Đại hội ổi mới 1986) ã tác ộng sâu sắc không chỉ tới ời sống của người nông dân mà còn
là tất cả mọi người hoạt ộng trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế.
Thế hệ của chúng ta ngày nay ược sống trong thời kỳ hòa bình với sự phát triển ầy ủ của cơ
sở vật chất, các trang thiết bị máy móc chắc hẳn sẽ không thể tưởng tượng nổi sự khó khăn trong công
cuộc “phá rào” của ông cha ta ngày trước. Nếu không có sự vùng dậy ấu tranh với những tư duy dập
khuôn máy móc thì có lẽ chúng ta sẽ khó có thể có ược cuộc sống như ngày hôm nay.
Sự ổi mới về nông nghiệp trong công cuộc “phá rào” là minh chứng lịch sử quan trọng cho
vai trò của ổi mới cho sự phát triển, và khẳng ịnh trong thời ại này muốn phát triển ta phải không
ngừng ổi mới trong tư tưởng cũng như phương thức sản xuất mới có thể ưa nước ta i lên Chủ nghĩa
xã hội cũng như cùng sánh vai với các cường quốc năm châu. 46 lOMoARcPSD| 38372003
TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]
“Phá rào” trong kinh tế vào êm trước Đổi mới – Gs. Đặng Phong [2]
Cú sốc thời gian và kinh tế Việt Nam - Gs.Trần Văn Thọ [3]
Chuyện thời bao cấp – Nhiều tác giả [4]
Nhìn lại những bước thăng trầm của nông nghiệp, nông thôn nước ta trước và
trong thời kỳ ổi mới – Phạm Xuân Nam, ăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 5 – 2001) [5]
Những mũi ột phá về kinh tế trước ổi mới – Gs. Đỗ Hoài Nam, Gs. Đặng Phong [6]
Nội dung chủ yếu các thời kỳ phát triển của nông nghiệp Việt Nam kể từ sau
Cách mạng tháng 8-1945 – Đinh Thu Cúc, ăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (số 4 – 2000) 47