Tiểu luận tìm hiểu văn hóa đại chúng Ấn Độ thông qua bộ phim cậu bé đặc biệt

Tiểu luận tìm hiểu văn hóa đại chúng Ấn Độ thông qua bộ phim cậu bé đặc biệt

ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG
ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG ẤN ĐỘ THÔNG QUA
BỘ PHIM “CẬU ĐẶC BIỆT”
NHÓM NGHIÊN CỨU
VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG ẤN ĐỘ
LỚP 21DTT5
Giảng viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2023
BẢNG DANH SÁCH NHÓM PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
TRONG VIẾT TIỂU LUẬN
STT
Họtên
MSSV
Nhiệm vụ
Thái độ (*)
1
Hoàng Hồng Anh (Nhóm
Trưởng)
D21VH359
- do chọn đề
tài
- Giới thiệu
Bollywood
- Kết luận
- Tổng hợp bài
2
Thị Hiếu
D21VH353
- Tính hiện đại
- Tính thương mại
XXX
3
Nguyễn Thị Thanh Kiều
D21VH341
- Tính giải trí
- Tính ảnh hưởng
rộng rãi
4
Nguyễn Thị Kiều Trang
D21VH383
- Tính thế tục
- Tính hạn định
về thời gian
5
Hoàng Thị Hải Yến
D21VH347
- Giới thiệu phim
“Cậu bé đặc
biệt”
- Tính công thc
(*) Thái độ chia sẻ trách nhiệm, tham gia vào công việc nhóm được nhóm trưởng hoặc
các thành viên đánh giá trên thang đo: Rất tích cực (XXX), tích cực (XX), chưa tích cực
(X)
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 2
1. do chọn đề tài .................................................................................................... 2
2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 2
1.1 Giới thiệu về Bollywood ..................................................................................... 2
1.2 Giới thiệu về bộ phim “Cậu bé đặc biệt ................................................................ 3
Chương 2: Văn hóa đại chúng trong bộ phim “Cậuđặc biệt ..................................... 4
2.1 Tính hiện đại ........................................................................................................... 4
2.2 Tính thương mại ...................................................................................................... 5
2.3 Tính thế tục ............................................................................................................. 6
2.4 Tính hạn định về thời gian ...................................................................................... 7
2.5 Tính giải trí .............................................................................................................. 8
2.6 Tính ảnh hưởng rộng rãi .......................................................................................... 9
2.7 nh công thức ...................................................................................................... 11
Chương 3: Kết luận ........................................................................................................ 12
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHO .............................................................................................. 15
MỞ ĐẦU
1. do chọn đề tài
Văn hóa đại chúng Ấn Độ một sự hòa trộn đa dạng của truyền thống hiện
đại, tạo n một bức tranh vô cùng đặc sắc. Với hơn một tỷ dân, văn hóa đại chúng Ấn
Độ được biết đến nền văn hóa của sự đa dạng ngôn ngữ, n giáo cũng như phong
tục. Trong đó, các lễ hội truyền thống một phần quan trọng của văn hóa đại chúng,
nơi mọi người tận hưởng niềm vui sự kết nối với cộng đồng. thể kể đến như lễ
hội Diwali với những đèn hồng, lễ hội Holi náo nhiệt với màu sắc những sự kiện
quan trọng góp phần tạo nên nền văn hóa đặc biệty. Bên cạnh đó, Bollywood, ngành
công nghiệp điện ảnh lớn nhất thế giới, cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giới
thiệu nền văn hóa Ấn Độ ra toàn thế giới. Phim ảnh Ấn Độ không chỉ nổi tiếng với
những cảnh quay hoành tráng còn nổi tiếng với âm nhạc sôi động đạo đẹp
mắt, khác biệt với những nền văn hóa khác. Đặc biệt, phim Ấn Độ không chỉ đơn giản
những câu chuyện nh yêu, trong đó còn chứa đựng những yếu tố tôn giáo, giai
cấp, những mối quan hệ phức tạp trong xã hội. Từ những phân tích đó, nhóm chúng tôi
chọn đề tài Nghiên cứu văn hóa đại chúng Ấn Độ thông qua bộ phim Cậu đặc
biệt’để hiểu sâu thêm về văn hóa đại chúng Ấn Độ cũng như cách người Ấn Độ thể
hiện chúng qua các tác phẩm điện ảnh.
2. Phương pháp nghiên cu
Phương pháp luận: Trong bài nghiên cứu này, nhóm chúng tôi dựa vào quan điểm của
Lý Xuân Hoa về 7 đặc điểm của văn hóa đại chúng để làm cơ sở phân tích.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong bài nghiên cứu bao gồm:
-
Phương pháp phân tích tài liệu: Tìm kiếm, tổng hợp phân ch c liệu
các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu của đề
i.
-
Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế
2
-
Phương pháp phân tích trường hợp điển hình: Dựa trên những trường hợp đặc
trưng như các bộ phim, bài hát tạo nên hiện tượng trong văn a n Độ, nhóm
nghiên cứu phân tích để hiểu hơn về đối tượng nghiên cứu. Thông qua đó,
xác dịnh được các vấn đề quan trọng cần đươc nghiên cứu tiếp.
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cu
1.1 Giới thiệu về Bollywood
Bollywood - ngành công nghiệp điện ảnh của Ấn Độ, một thế giới đầy màu
sắc phong cách nghệ thuật đặc trưng. Thuật ngữ "Bollywood" vốn sự pha trộn
của "Bombay" (tên của Mumbai, một trung tâm sản xuất phim) "Hollywood".
Nơi đây được xem nơi ngành công nghiệp điện nh lớn nhất thế giới, nổi bật với
những đặc trưng riêng, Bollywood không chỉ làm say đắm hàng triệu khán giả trong
nước mà còn chinh phục trái tim của những khán giả trên toàn thế giới.
Một trong những đặc điểm nổi bật của Bollywood chính sự đa dạng trong các
thể loại phim. Từ những bộ phim lãng mạn, hài hước, đến những tác phẩm kịch tính
hành động, mỗi bộ phim đều mang đến một trải nghiệm thú vriêng không ngừng
đổi mới theo thời gian. Trong đó, yếu tố âm nhạc luôn một yếu tố quan trọng, với
những bản nhạc đậm chất Ấn Độ, những điệu nhảy múa sôi động cùng lời ca ý nghĩa.
Các ca khúc từ Bollywood thường trở thành hit không chỉ trong nước mà còn trên toàn
thế giới.
Bollywood không chỉ sản xuất phim để giải tn một công cụ mạnh mẽ
để truyền đạt thông điệp văn hóa - hội cũng như giáo dục. Các bộ phim thường chứa
đựng những yếu tố văn hóa, tôn giáo, đồng thời đào sâu vào những khía cạnh nổi bật
của hội Ấn Độ. Sự kết hợp giữa nghệ thuật, âm nhạc những câu chuyện đặc sắc
đã đưa Bollywood trở thành một phần quan trọng trong thế giới điện ảnh toàn cầu.
1.2 Giới thiệu về bộ phim “Cậu đặc biệt
Bộ phim “Cậu đặc biệt”, hay còn biết đến với tên gọi “Taare Zameen Par”
Ấn Độ, một tác phẩm điện ảnh cùng ý nghĩa. Được đạo diễn bởi Aamir Khan
3
một trong hai diễn viên chính, bộ phim kể về hành trình đầy khó khăn của Ishaan, một
cậu khả năng nghệ thuật đặc biệt nhưng phải đối mặt với khó khăn trong học tập
do mắc phải chứng bệnh khó đọc, căn bệnh khiến cậu gặp khó khăn khi đánh vần các
ký tự và không thể phân biệt các chữ cái gần giống nhau.
Bố mẹ cậu cảm thấy bất lực trong việc giáo dục cậu con trai nhỏ trong khi anh
trai cậu là một học sinh giỏi gương mẫu, n đã bắt cậu o một ngôi trường nội trú -
nơi chỉ kỷ luật nghiêm khắc, khi đó cậu đã chìm trong sự sợ hãi trầm cảm. Tuy
đã kết bạn với Rajan - học sinh khuyết tật đứng đầu lớp nhưng nỗi lo sợ trong cậu vẫn
lớn dần. Tuy nhiên, cuộc sống của Ishaan đã thay đổi hoàn toàn khi cậu gặp được giáo
viên mỹ thuật tên Ram Shankar Nikumbh, do Aamir Khan thủ vai. Người giáo viên
này đã nhận ra tài năng nghệ thuật tuyệt vời của cậu quyết định hướng dẫn cậu phát
triển sự sáng tạo bằng khả năng vốn của mình. Ram Shankar Nikumbh bắt đầu tìm
hiểu nguyên nhân khiến Ishaan gặp khó khăn trong học tập phát hiện cậu đang
mắc phải chứng khó đọc.
“Cậu bé đặc biệt” không chỉ dừng lại việc thảo luận về chứng bệnh khó đọc
còn đặt vấn đề về giáo dục định kiến hội tại Ấn Độ. Bộ phim không đơn giản
một câu chuyện về việc m kiếm khả năng của mỗi người, còn sự đấu tranh cho
sự khác biệt và sự đánh giá đúng đắn về khả năng vốn có của mỗi cá nhân.
Với sự kết hợp giữa diễn xuất xuất sắc, kịch bản sâu sắc hình ảnh tuyệt vời,
“Cậu đặc biệt” đã chạm đến lòng người xem để lại dấu ấn sâu sắc về ý chí, lòng
nhân ái và quyền tự do trong việc khám phá và phát triển bản thân.
Chương 2: Văn hóa đại chúng trong bộ phim “Cậu đặc biệt”
2.1 Tính hiện đại
Bộ phim “Cậu đặc biệt” thể hiện tính hiện đại thông qua cách sử dụng k xảo
tinh tế, kỹ thuật quay sáng tạo hiệu ứng phim độc đáo. Với việc áp dụng kthuật
quay đa chiều, cùng với việc sử dụng hiệu ng đặc biệt tinh tế, bộ phim tạo ra những
hình ảnh đẹp mắt ấn tượng. Âm nhạc âm thanh được tích hợp một cách sáng tạo,
4
tăng cường cảm xúc sâu sắc hóa trải nghiệm xem phim. Sự kết hợp của yếu tố nghệ
thuật kthuật hiện đại giúp bộ phim trở nên độc đáo, thể hiện sự sáng tạo phản
ánh đa chiều về giáo dục và sự khác biệt trong xã hội.
Về cách y dựng nhân vật, nhân vật chính, Ishaan, không chỉ một học sinh
gặp khó khăn khả năng học tập đặc biệt còn biểu tượng của sự đa dạng sự
khác biệt trong hội. Sự tương tác giữa Ishaan giáo viên Ram Shankar Nikumbh
thể hiện mối quan hệ giáo dục hiện đại, trong đó giáo viên không chỉ người truyền
đạt kiến thức còn người ớng dẫn, người đồng hành người tìm kiếm cách
tiếp cận riêng biệt cho từng học sinh. Ngoài ra, tính hiện đại của nhân vật được thể hiện
qua việc khám phá các khía cạnh tâm và tâm hồn của từng đứa trẻ, trước những định
kiến xã hội về thành công và áp lực học tập. Mỗi nhân vật trong bộ phim đều là một cá
thể riêng biệt, họ những khía cạnh tích cực tiêu cực, giúp tạo ra một hình ảnh
chân thực đa chiều về con người trong hội hiện đại. Điều này làm cho khán giả
thể đồng cảm suy ngẫm về sự phức tạp trong môi trường học tập hội ngày
nay.
Việc sử dụng các bài hát trong phim cũng đầy sáng tạo mang ý nghĩa sâu sắc.
Trong phim, âm nhạc không chỉ đơn thuần phần nền, còn ngôn ngữ mang đến
cảm xúc, giúp cho mạch phim thêm phần nghệ thuật. Các bản nhạc được chọn lọc cẩn
thận để phản ánh tâm trạng diễn biến của câu chuyện, làm nổi bật những khía cạnh
cảm xúc sâu sắc của nhân vật. Bài hát “Jame Raho” sôi động phù hợp để bắt đầu một
ngày mới, “Maa” đầy sâu lắng nói lên nỗi lòng đứa con phải xa cách gia đình hay bài
“Bum Bum bole” cực kvui nhộn mang đến một thế giới quan cùng sống động…
Từ những giai điệu nhnhàng đến những nốt nhạc mạnh mẽ, âm nhạc chính nguồn
cảm hứng tinh tế, tăng cường trải nghiệm xem phim. Sự kết hợp của hình ảnh âm
nhạc đồng điệu, tạo n một không gian điện ảnh hiện đại sâu sắc, giúp khán giả
hoàn toàn hòa mình vào thế giới của bộ phim.
2.2 Tính thương mại
5
Theo quan điểm của Xuân Hoa, khoa học thuật hiện đại vừa phương tiện
quan trọng trong sản xuất vừa công cụ khuếch tán, truyền rộng rãi văn hóa đại
chúng, thậm chí trong một thời gian ngắn. Một bộ phim thể coi thành công khi
vừa nâng cao nhận thức, giáo dục người xem vừa đáp ng được thị hiếu của công
chúng, tức vừa tính nghệ thuật vừa tính thương mại, được công chúng hưởng ứng
mạnh mẽ.
Bộ phim “Cậu đặc biệt” cũng đạt được thành công như vậy. Tính đến nay,
doanh thu của bộ phim này đã đạt đến con số 1,35 tỷ INR tương đương với gần 400 tỷ
đồng. Doanh thu phòng tại thị trường quốc tế, “Cậu đặc biệt” đã thu về n 10
triệu USD, bao gồm 2,5 triệu USD tại Hoa Kỳ, 1,5 triệu USD tại Anh, 1 triệu USD tại
Canada, 500.000 USD tại Úc, 400.000 USD tại các thị trường khác. Tổng doanh thu
của Cậu đặc biệt 28,5 triệu USD, trở thành một trong những bộ phim Ấn Đ
doanh thu cao nhất mọi thời đại.
Đối với phần đông khán giả, nền điện ảnh Mỹ thì nổi tiếng với những bộ phim
bom tấn giả tưởng, Trung Quốc với dòng phim cổ trang kiếm hiệp, Hàn Quốc với
thể loại tâm - tình cảm vốn đã trở thành thương hiệu của nền điện ảnh. Khi đó, điện
ảnh Ấn Độ xuất hiện giữa làng điện ảnh thế giới như mang một thức vị mới vào đời
sống của mỗi người. Cậu đặc biệt” của đạo diễn kiêm diễn viên Aamir Khan,
một trong những bộ phim đặc sắc của điện ảnh Ấn Độ. Bphim cũng đã được Disney
phát hành DVD quốc tế đầu tiên vào năm 2008, đánh dấu sự kiện đặt hàng đầu tiên bởi
một công ty toàn cầu. Ngay sau khi phát hành, bộ phim ý nghĩa về giáo dục y
được giới phê bình đánh giá cao, đã đoạt được nhiều giải thưởng danh giá.
2.3 Tính thế tc
Theo quan điểm của Xuân Hoa, tính thế tục của văn hoá đại chúng hướng đến
những cuộc sống đời thường, giản đơn bản chất của một loại văn hoá thị dân,
nguyên tắc bản cũng nhằm thoả mãn nhu cầu bình thường của đại chúng. Điều này
được nhìn thấy nét trong xuyên suốt mạch phim “Cậu đặc biệt” khi hình ảnh các
6
nhân vật trong phim luôn gửi gắm niềm tin mãnh liệt của mình vào việc cầu nguyện
với các vị thần trong Hindu giáo, toàn bộ lịch sử của các vị thần tôn giáo Hindu
được coi một trong những lịch sử nhân loại lâu đời nhất trong thế giới loài người.
Đối với người dân Ấn Độ, những sự kiện, lễ hội, những việc làm của họ trong đời sống
hằng ngày đều sự hiện diện của thần linh. Từ cách giáo dục, nuôi dạy con cái đến cả
việc làm ăn kinh doanh, mọi việc đều phải thuận theo ý thần linh, họ không quyển
đi trái lại và bất kính với những quy tắc tối thượng trong đức tin giáo của họ.
Trong bộ phim “Cậu đặc biệt”, nhân vật thầy giáo trẻ Shankar đã hoá thân
mình thành một vị thần trong Hindu giáo để thấu hiểu, quan tâm, an ủi cậu Ishaan.
Người thầy giáo ngay từ lần đầu xuất hiện đã được khắc họa như một sự đối lập hoàn
toàn với không gian m đạm, trầm lắng toát ra từ ngôi trường đầy nguyên tắc hình
phạt. Nhờ khoác trên mình chiếc áo của vị thần Hindu, thầy đã đưa các học trò của
mình thoát khỏi duy những người đi trước đã sức ép áp đặt các em phải bước
vào khuôn kh đó. Thay yêu cầu các em vẽ một bức tranh hình khối hay những
đường nét sẵn, thầy Shankar lại cho rằng: “Một chiếc bảng không thể chứa hết trí
tưởng tượng cảm hứng nơi trẻ nhỏ”. Riêng với Ishaan, cậu tội nghiệp phải chịu
hậu quả trực tiếp của một nền giáo dục khắc không hiệu quả, cậu đã trở nên
chai và bàng quan với mọi thứ xung quanh. Thầy Shankar đã thấy được điều đó trong
dáng vẻ sợ hãi và rụt của cậu, thầy đến bên cậu không la mắng, trách phạt mà nỗ lực
tìm mọi cách để giúp cậu bé thoát khỏi vùng trời tối tăm với sự mặc cảm tự ti.
Thông qua những chi tiết này chúng ta có thể cảm nhận được niềm tin của con
người vào tâm linh. Đúng như ý nghĩa của tôn giáo, khi con người bất lực trước cuộc
sống, họ muốn tin vào một tín ngưỡng, một vị thần nào đó để được an ủi về tinh thần.
Một lần nữa lại khẳng định thêm về nh thế tục trong quan điểm của Lý Xuân Hoa, thể
hiện những nhu cầu đời thường của con người.
2.4 Tính hạn định về thời gian
7
Theo Xuân Hoa, nếu như tính thế tục biểu hiện cho không gian của văn hoá
đại chúng, thì ở tính hạn định về thời gian lại mang biểu hiện chỉ thời gian của văn hoá
đại chúng. Cái khó và cái hay của văn hoá đại chúng là vừa phải hợp thời, vừa phải tạo
ra hiệu quả to lớn dựa vào nền điện nh, truyền hình làm phương tiện truyền bá, điều
này lại càng nhấn mạnh cho tính hạn định về thời gian.
Tính hạn định về thời gian được thể hiện ràng qua sức nóng của bộ phim “Cậu
bé đặc biệt”, lúc bấy giờ kéo dài suốt thời gian công chiếu vào thời điểm ngày 21 tháng
12 năm 2007. Bộ phim đã đạt được nhiều thành tựu đáng được công nhận trên thị
trường làm phim Bollywood, được giải đề cử cho giải Filmfare cho phim hay nhất, giải
Filmfare cho Nam diễn viên xuất sắc nhất với doanh thu 881 triệu USD. Nhờ doanh thu
khủng này bộ phim đã đạt được những thành tựu tại các liên hoan phim lớn. Phim
trở thành xu hướng chủ đề bàn luận trong suốt khoảng thời gian cuối m 2007-
đầu năm 2008.
Mãi cho đến khi phim được t khỏi phòng sau khoảng một thời gian công
chiếu, hàng loạt bộ phim điện ảnh được công chiếu thì sức nóng của bộ phim mới
được giảm hẳn. Tính đến thời điểm hiện tại, nền điện ảnh Bollywood đã bước phát
triển vượt trội, ngày càng nhiều sản phẩm mới, được đầu klưỡng để phù hợp
với nhu cầu của công chúng, nhưng chúng ta không thể phủ nhận “Cậu đặc biệt”
vẫn lưu lại những dấu ấn không thể quên mỗi khi nhắc đến những bộ phim đình đám
của nền điện ảnh Bollywood.
Qua đó, càng cho thấy tính hạn định về thời gian của văn hoá đại chúng, một
khi sản phẩm n hóa đã được công chúng tiếp nhận thì sẽ mất đi tính mới, không
còn thu hút được công chúng nữa. Vậy nên, theo sự phát triển của thời đại, cần phải
xuất hiện những sản phẩm mới nhằm thay kế những cái nhằm đáp ứng thị hiếu của
khán giả.
2.5 Tính giải trí
8
Theo quan điểm của Lý Xuân Hoa tính giải trí của văn hóa đại chúng nhằm mục
đích mang lại cảm giác, cảm xúc, chú ý đến hiệu quả giải trí, cảm quan để thoả mãn
nhu cầu cảm tính, hướng đến tiêu khiển, vui chơi, giải tỏa căng thẳng, áp lực trong
cuộc sống của đại chúng. Tuy nội dung lại mang tính giáo dục sâu sắc nhưng “Cậu
đặc biệt” vẫn thể hiện được rất nhiều yếu tố hài hước thoả mãn nhu cầu giải trí của
công chúng. Nội dung phim đặc sắc, điệu nhảy hài hước dỏm, bài hát vui ơi hài
hòa trong cả lời bài t của thầy giáo mới trong bài hát của phim, phần cốt truyện
hấp dẫn, lôi cuốn của bộ phim được xây dựng một cách khéo léo, đan xen giữa những
tình huống i hước, cảm động suy ngẫm, về phần nhân vật được y dựng sinh
động, gần gũi với đời sống thực tế, phần hình ảnh được đầu công phu, mang đến cho
người xem những khung cảnh thiên nhiên ơi đẹp, những hình ảnh sinh động về cuộc
sống của những người dân Ấn Độ, phần âm nhạc của phim cũng rất hấp dẫn, góp phần
tạo nên không khí vui tươi, lạc quan cho bộ phim. Nhờ những yếu tố giải trí y
công chúng khi tiếp cận thông điệp của bộ phim không bị quá nặng nề hay áp lực tâm
lý, tiếp nhận chủ đề của bộ phim một cách thoải mái tự nhiên hơn.
“Cậu đặc biệt” một bộ phim tâm học đường Ấn Độ dưới thể loại
chính kịch sử dụng nhiều yếu tố giải trí như một phương tiện truyền tải giá trbài
học về chủ đề giáo dục. trong bộ phim này chủ đgiáo dục của Ấn Độ được thể
hiện rất sâu sắc qua cách dạy của các gia đình trung lưu Ấn Độ, qua cách dạy của nhà
trường và qua sự kỷ luật của trường nội trú. Đạo diễn Aamir Khan đã xuất sắc thể hiện
thành công những sự thật hiển nhiên về các trường học hiện nay dạy học theo khuôn
mẫu không hề chú ý đến suy nghĩ của học sinh một cách rất hợp việc thầy
giáo dạy vẽ mới đến đã mang lại một cái nhìn mới trong việc giáo dục không quá khắt
khe lồng ghép vào những buổi học hài ớc không m phần triết lý. Điển hình
như khi thầy Nikumbh mới xuất hiện với hình tượng chú hề làm cho cả lớp cười phá
lên với điệu nhảy bài hát của thầy khiến công chúng người xem vừa giải tỏa được
những cảm xúc nặng ntrước đó của bộ phim vừa hiểu được sâu sắc ý nghĩa của từng
lời hát (Hình 1).
9
Trong phân đoạn nhà trường tổ chức cuộc thi vẽ dành cho cả học sinh, giáo viên
và phụ huynh yếu tố gây cười còn nằm ở bức vẽ thầy giáo Tiwari với nốt ruồi bên phải
làm thầy phải sửa lại để nốt ruồi sang bên trái, ngoài ra một số bức vẽ của các thầy giáo
khác cũng nhấn mạnh lên sự hài hước trong phim (Hình 2). còn những tình huống
hài hước khác trong quá trình công nhận tài năng của Ishaan. Tuy một bộ phim mang
thiên hướng nói về nền giáo dục của Ấn Độ nhưng đạo diễn rất biết cách thêm vào
những yếu tố giải trí làm cho công chúng dễ tiếp cận bộ phim hơn.
Tính giải trí trong bộ phim “Cậu đặc biệt” đã góp phần thu hút đông đảo khán
giả đến với bộ phim. Ngoài ra, bộ phim còn mang đến cho người xem những thông
điệp ý nghĩa về sự khác biệt, về sự tôn trọng những người m may mắn về tầm
quan trọng của giáo dục.
2.6 Tính ảnh hưởng rộng rãi
tính ảnh hưởng rộng rãi, Xuân Hoa cho rằng ợng thông tin lớn, số lượng
người tiêu dùng khổng lồ đã tạo nên tính ảnh hưởng to lớn của văn hóa đại chúng.
ông đã đưa ra những bộ phim sức ảnh hưởng lan tỏa chinh phục người xem một
cách mạnh mẽ nồng nhiệt của các nước khác nhau để minh chứng cho tính ảnh hưởng
rộng rãi trong quan điểm của mình.
Bộ phim ra mắt vào ngày 21 Tháng 12 m 2007 tại Ấn Độ, UTV Home
Entertainment phát hành một DVD cho khán giả Ấn Độ trong năm 2008. Disney phát
hành DVD quốc tế đầu tiên vào năm 2010, đánh dấu sự kiện đặt hàng đầu tiên của
quyền phân phối cho một bộ phim n Độ bởi một công ty toàn cầu. Phim cũng được
đề cử giải Oscar cho Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất giành được giải thưởng
của Viện phim châu Á. Bộ phim đã giành được nhiều giải thưởng danh giá, bao gồm
giải Filmfare Award cho Phim hay nhất, giải National Film Award cho Phim hay nhất,
giải thưởng Filmfare 2008 giải thưởng phim Quốc gia 2008 về Phúc lợi gia đình
nhiều giải khác. Phim cũng được công chiếu tại Liên hoan phim quốc tế Toronto năm
10
2007 được giới phê bình đánh giá cao. Phim đã từng được đề cdự thi dành giải
Oscar phim nước ngoài hay nhất nhưng không thành công.
Phim đã được công chiếu tại hơn 1.000 rạp chiếu phim trên toàn Ấn Độ thu
hút hơn 20 triệu lượt khán giả. Đây con số kỷ lục đối với một bộ phim Ấn Độ thời
điểm đó, giúp bộ phim trở thành một trong những bộ phim doanh thu cao nhất mọi
thời đại tại Ấn Độ. Doanh thu phòng vé của Cậuđặc biệt đã chứng minh sức hút của
bộ phim đối với khán giả trên toàn thế giới. Phim đã được công chiếu tại hơn 100 quốc
gia vùng lãnh thổ, nhận được sự yêu thích của khán giả mọi lứa tuổi. Như vậy
thể thấy được độ nh hưởng rộng rãi của bộ phim không thể phủ nhận với mức
doanh thu khủnglượt đánh giá cao. Đây là bộ phim sức ảnh hưởng rất rộng rãi từ
trước đến nay cho một bộ phim tiếng Hindi tiếng Anh về giáo dục sự đón nhận
đông đảo của công chúng dành cho “Cậu bé đặc biệt”.
nhiều nơi, nhất các nước phương Đông hiện nay, phương pháp giáo dục
truyền thống vẫn còn nặng tính hình thức thay vì truyền cảm hứng, giúp trẻ tìm thấy tài
năng phát huy sở trường riêng của chúng trong cuộc sống. Hình ảnh một học sinh
tiểu học vật với những con chữ, số như cậu Ishaan trong phim lẽ không hiếm
thấy học đường Việt Nam. Cậu bé đặc biệt đã ảnh hưởng rộng rãi đến cộng đồng
người khuyết tật trên toàn thế giới. Phim đã giúp nâng cao nhận thức về chứng khó đọc
căn bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý, đồng thời truyền tải thông điệp tích cực
rằng mỗi đứa trẻ đều tài năng riêng xứng đáng được yêu thương và tôn trọng. Dù
ra đời cách đây 13 m nhưng những thông điệp giáo dục nhân văn khai phóng
bộ phim để lại, vẫn chưa hề lỗi thời, nhất trong bối cảnh giáo dục đang không ít
vấn đề cần phải nhìn lại như hiện nay.
2.7 Tính công thức
Theo Xuân Hoa, tính công thức của văn hóa đại chúng những kiểu thức
nhận dạng mỗi thể loại/tiểu thể loại của nghệ thuật đại chúng theo quan điểm của Jack
Nachbar, John G. Nachbar Kevin Lausé. Trong một tác phẩm điện ảnh, tính công
11
thức thể hiện những cảnh phim sự đối lập. “Cậu đặc biệt”, phim tạo n sự
đối lập trong hình tượng các nhân vật, cách xây dựng bối cảnh kết cấu tiêu biểu của
một tác phẩm điện ảnh thông qua cách phát triển tình tiết.
Cách xây dựng nhân vt:
Thiên tài “kẻ ngốc”: Phim đã xây dựng nhân vật anh trai Yohan một học
sinh xuất sắc niềm tự hào của gia đình, học giỏi, chơi thể thao hay thì Ishaan bị
đánh giá đứa lười học, ngu dốt, điên rồ, nổi loạn vì em không thể đọc thông viết thạo
vụng về trong cả những sinh hoạt đời thường như thắt chiếc khuy áo, buộc sợi dây
giày…Cách xây dựng này nhằm nói lên thực trạng của những học sinh đang hứng chịu
hậu quả của một nền giáo dục coi nặng kiến thức và thành tích hơn rèn luyện và khả
năng phát triển bản thân. (Hình 3)
Bình thường khác biệt: Thầy Shankar chào hỏi học sinh mới bằng màn múa
hát, cậu bạn Rajan - một cậu khuyết tật chân hào hứng muốn đi ra khỏi chỗ ngồi
để nhảy múa cùng thì hình ảnh Ishaan - một cậu lành lặn lại ngồi yên, gương mặt
không chút cảm xúc thhiện tính tương phản cao. Ngôn ngữ hình ảnh trong đoạn y
như một lời cảnh tỉnh về lối giáo dục áp đặt, nhồi nhét sẽ làm thui chột cảm xúc của trẻ
nhỏ. (Hình 4)
Cách xây dựng bối cảnh
Ngay từ lần đầu xuất hiện, nhân vật thầy giáo trẻ Shankar đã được khắc họa như
một sự đối lập hoàn toàn với không gian ảm đạm toát ra từ ngôi trường nội trú đầy
nguyên tắc hình phạt. Mang theo thông kvui vẻ, thầy người đưa các học trò
thoát khỏi duy những người đi trước đã sức ép các em phải ớc vào. Nhưng
đáng nói nhất là khi 2 lần tới chỗ Ishaan và thấy cậu không vẽ, Shankar chẳng hề mắng
cậu, thầy chỉ hỏi sao cậu lại không vẽ, mặc cho Ishaan chẳng mấy lưu tâm. Shankar
người quý trọng công sức của học sinh mình. Trong khi những giáo viên khác cho
12
rằng những bức tranh y chả giá trị gì. Đối với họ, đào tạo học sinh để làm chủ
thế giới, để chạy đua, bọn trẻ phải thành ng, phải cạnh tranh tạo ra tương lai.
(Hình 5)
Cách xây dựng tình tiết
Chi tiết Ishaan hớt những chú cá nhỏ kênh đem về nhà đổ vào bình thủy tinh.
Chi tiết đắt giá y như nói thay cảnh ngộ của cậu bé, một đứa trẻ khao khát tự do
nhưng luôn phải chịu sự áp đặt của khuôn khổ, của mệnh lệnh từ người lớn (Hình 6).
Một tình tiết đáng chú ý khác khi Ishaan bị thầy giáo yêu cầu phân tích ý nghĩa
bài thơ. Mặc Ishaan đã phân tích đúng, nhưng thầy giáo lại mắng cậu, cho rằng câu
trả lời của cậu vớ vẩn mời học sinh khác. Sau tiết học, Rajan học sinh giỏi nhất
lớp đã nói với cậu rằng: “Bạn đã giải thích ý nghĩa thực sự của bài thơ. Những bạn
khác chỉ trả lời những họ được học. Thầy Tiwari rất nghiêm khắc, thế bạn hãy
nhớ những thầy nói, chỉ cần học vẹt”. Một cảnh phim cho ta thấy hai điều, thứ
nhất Ishaan không hề dốt, cậu thực sự thông minh để thể nhìn ra được ý nghĩa thực
sự của bài thơ; điều thứ hai đó là vấn nạn học vẹt trong giáo dục.
Chương 3: Kết luận
Bộ phim “Cậu đặc biệt” không chỉ một tác phẩm điện ảnh xuất sắc còn
một tác phẩm nghệ thuật về giáo dục, mang lại giá trị lớn cho nền văn hóa đại chúng.
Từ cốt truyện sâu sắc đến diễn xuất xuất sắc, bộ phim đã tạo ra một tác động mạnh mẽ
đối với khán giả và xã hội nói chung.
Một trong những giá trị quan trọng nhất của “Cậu đặc biệt” là nêu lên được
điểm hạn chế của nền giáo dục. Bộ phim đưa đến cho khán giả một ý niệm mới, rằng
trường học không chỉ nơi dạy kiến thức còn thể nơi khám phá cũng như
phát triển bản thân mỗi nhân. Bộ phim còn tập trung vào vai trò quan trọng của giáo
viên trong việc tạo nên sự thay đổi tích cực. Nhân vật giáo viên Ram Shankar Nikumbh
không chỉ người truyền đạt kiến thức còn người hướng dẫn, người khích lệ
13
tìm kiếm cách tiếp cận đặc biệt cho từng học sinh. Điều này giúp xây dựng một hình
ảnh đẹp về giáo viên, tôn vinh công lao của họ trên con đường giáo dục.
Ngoài ra, bộ phim còn thể hiện khía cạnh tình cảm gia đình sự quan trọng của
sự hỗ trợ từ những người xung quanh. Không chỉ câu chuyện về một cậuvượt qua
bản thân, còn hành trình của cả gia đình cộng đồng xung quanh cậu. Thông
qua đó, việc lên án việc dạy thông qua những lời la mắng, những trận đòn roi cũng tạo
ra những cuộc tranh luận giúp thay đổi quan điểm xã hội về giáo dục truyền thống.
Đến thời điểm hiện tại, “Cậu đặc biệt” vẫn một bộ phim nổi bật của
Bollywood bởi phản ánh đúng nền giáo dục của không chỉ Ấn Độ cả các nước
khác trong khu vực, một nền giáo dục theo khuôn mẫu, khắc, không hiệu quả
đồng thời đưa ra những bài học về giáo dục, về tôn trọng sự khác biệt sự quan
tâm của gia đình. Bài học được truyền đi từ bộ phim tâm học đường y càng ngẫm
càng thấm thía thời điểm hiện nay, khi luận đang nóng” với câu chuyện áp lực
học hành của trẻ em.
14
PHỤ LỤC
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
Hình 5 Hình 6
15
16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bollywood. (n.d.). The Global Indian. Retrieved November 22, 2023, from
https://www.globalindian.com/vi/story/bollywood/
2. Đ. (2021, June 29). trụ không trọng lực trong điện ảnh Ấn Độ.
Vietcetera. https://vietcetera.com/vn/vu-tru-khong-trong-luc-trong-dien-anh-an-
do
3. Hoang T. (2023, June 30). Top 10 phim hay của Aamir Khan, “ông hoàng
phim Bollywood. Harper’s Bazaar Việt Nam. https://bazaarvietnam.vn/phim-
aamir-khan/
4. K. Đ. P. học (2016, September 8). [Tóm tắt báo cáo] Những nét đặc sắc đưa Ấn
Độ dần trở thành trung tâm điện ảnh của châu Á. Khoa Đông phương học.
https://fos.ussh.vnu.edu.vn/vi/nghien-cuu/cac-de-tai-du-an/tom-tat-bao-cao-
nhung-net-dac-sac-dua-an-do-dan-tro-thanh-trung-tam-dien-anh-cua-chau-a-
469.html
5. NHỮNG BÀI HỌC TỪ BỘ PHIM “CẬU ĐẶC BIỆT.” (2016, September
29). ADC Academy. https://adcacademy.vn/nhung-bai-hoc-tu-bo-phim-cau-dac-
biet.html
6. SGF Vietnam Korea-Tổ chức phi chính phủ. (2022, March 27). PHIM VỀ
NGƯỜI KHUYẾT TẬT. SGF Vietnam Korea - Tổ chức phi chính phủ.
https://sgf.org.vn/vi/news/Hieu-ve-tre-khuyet-tat/phim-ve-nguoi-khuyet-tat-cau-
be-dac-biet-116.html
7. “Taare Zameen Par”: Lời thức tỉnh cho một nền giáo dục nặng tính hình thức.
(n.d.). Com.vn. Retrieved November 22, 2023, from
https://www.phunuonline.com.vn/taare-zameen-par-loi-thuc-tinh-cho-mot-nen-
giao-duc-nang-tinh-hinh-thuc-a1419820.html
8. Vn /cis Org. (n.d.). tưởng giáo dục Ấn Độ trong văn hóa Việt Nam: u
chuyện của sự thẩm thấu (Phần 2). Retrieved November 22, 2023, from
17
https://cis.org.vn/tu-tuong-giao-duc-an-do-trong-van-hoa-viet-nam-cau-chuyen-
cua-su-tham-thau-phan-2-6883.html
9. (N.d.-a). Gov.Vn. Retrieved November 22, 2023, from
https://bvhttdl.gov.vn/cong-nghiep-van-hoa-dien-anh-dai-chung-va-tac-pham-
dinh-cao-2019080712244814.htm
10. (N.d.-b). Studocu.com. Retrieved November 22, 2023, from
https://www.studocu.com/ph/document/central-mindanao-university/bse-
filipino/movie-analysis-on-the-movie-like-stars-on-earth/26236687
11. (N.d.-c). Academic-accelerator.com. Retrieved November 22, 2023, from
https://academic-accelerator.com/encyclopedia/taare-zameen-par
18
| 1/21

Preview text:

ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG ĐỀ TÀI
TÌM HIỂU VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG ẤN ĐỘ THÔNG QUA
BỘ PHIM “CẬU ĐẶC BIỆT”
NHÓM NGHIÊN CỨU
VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG ẤN ĐỘ LỚP 21DTT5
Giảng viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2023
BẢNG DANH SÁCH NHÓM PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
TRONG VIẾT TIỂU LUẬN STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Thái độ (*) 1 Hoàng Hồng Anh (Nhóm D21VH359 - Lý do chọn đề Trưởng) tài - Giới thiệu XXX Bollywood - Kết luận - Tổng hợp bài 2 Lê Thị Hiếu D21VH353 - Tính hiện đại XXX - Tính thương mại 3 Nguyễn Thị Thanh Kiều D21VH341 - Tính giải trí - Tính ảnh hưởng XXX rộng rãi 4 Nguyễn Thị Kiều Trang D21VH383 - Tính thế tục - Tính hạn định XXX về thời gian 5 Hoàng Thị Hải Yến D21VH347 - Giới thiệu phim “Cậu bé đặc XXX biệt” - Tính công thức
(*) Thái độ chia sẻ trách nhiệm, tham gia vào công việc nhóm được nhóm trưởng hoặc
các thành viên đánh giá trên thang đo: Rất tích cực (XXX), tích cực (XX), chưa tích cực (X) MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 2
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 2
2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 2 1.1
Giới thiệu về Bollywood ..................................................................................... 2
1.2 Giới thiệu về bộ phim “Cậu bé đặc biệt” ................................................................ 3
Chương 2: Văn hóa đại chúng trong bộ phim “Cậu bé đặc biệt” ..................................... 4
2.1 Tính hiện đại ........................................................................................................... 4
2.2 Tính thương mại ...................................................................................................... 5
2.3 Tính thế tục ............................................................................................................. 6
2.4 Tính hạn định về thời gian ...................................................................................... 7
2.5 Tính giải trí .............................................................................................................. 8
2.6 Tính ảnh hưởng rộng rãi .......................................................................................... 9
2.7 Tính công thức ...................................................................................................... 11
Chương 3: Kết luận ........................................................................................................ 12
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 15 MỞ ĐẦU 1.
do chọn đề tài
Văn hóa đại chúng Ấn Độ là một sự hòa trộn đa dạng của truyền thống và hiện
đại, tạo nên một bức tranh vô cùng đặc sắc. Với hơn một tỷ dân, văn hóa đại chúng Ấn
Độ được biết đến là nền văn hóa của sự đa dạng ngôn ngữ, tôn giáo cũng như phong
tục. Trong đó, các lễ hội truyền thống là một phần quan trọng của văn hóa đại chúng,
nơi mọi người tận hưởng niềm vui và sự kết nối với cộng đồng. Có thể kể đến như lễ
hội Diwali với những đèn hồng, lễ hội Holi náo nhiệt với màu sắc là những sự kiện
quan trọng góp phần tạo nên nền văn hóa đặc biệt này. Bên cạnh đó, Bollywood, ngành
công nghiệp điện ảnh lớn nhất thế giới, cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giới
thiệu nền văn hóa Ấn Độ ra toàn thế giới. Phim ảnh Ấn Độ không chỉ nổi tiếng với
những cảnh quay hoành tráng mà còn nổi tiếng với âm nhạc sôi động và vũ đạo đẹp
mắt, khác biệt với những nền văn hóa khác. Đặc biệt, phim Ấn Độ không chỉ đơn giản
là những câu chuyện tình yêu, mà trong đó còn chứa đựng những yếu tố tôn giáo, giai
cấp, những mối quan hệ phức tạp trong xã hội. Từ những phân tích đó, nhóm chúng tôi
chọn đề tài “Nghiên cứu văn hóa đại chúng Ấn Độ thông qua bộ phim ‘Cậu đặc
biệt’” để hiểu sâu thêm về văn hóa đại chúng Ấn Độ cũng như cách người Ấn Độ thể
hiện chúng qua các tác phẩm điện ảnh. 2.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: Trong bài nghiên cứu này, nhóm chúng tôi dựa vào quan điểm của
Lý Xuân Hoa về 7 đặc điểm của văn hóa đại chúng để làm cơ sở phân tích.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong bài nghiên cứu bao gồm:
- Phương pháp phân tích tài liệu: Tìm kiếm, tổng hợp và phân tích các tư liệu và
các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế 2
- Phương pháp phân tích trường hợp điển hình: Dựa trên những trường hợp đặc
trưng như các bộ phim, bài hát tạo nên hiện tượng trong văn hóa Ấn Độ, nhóm
nghiên cứu phân tích để hiểu rõ hơn về đối tượng nghiên cứu. Thông qua đó,
xác dịnh được các vấn đề quan trọng cần đươc nghiên cứu tiếp.
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1 Giới thiệu về Bollywood
Bollywood - ngành công nghiệp điện ảnh của Ấn Độ, là một thế giới đầy màu
sắc và có phong cách nghệ thuật đặc trưng. Thuật ngữ "Bollywood" vốn là sự pha trộn
của "Bombay" (tên cũ của Mumbai, một trung tâm sản xuất phim) và "Hollywood".
Nơi đây được xem là nơi có ngành công nghiệp điện ảnh lớn nhất thế giới, nổi bật với
những đặc trưng riêng, Bollywood không chỉ làm say đắm hàng triệu khán giả trong
nước mà còn chinh phục trái tim của những khán giả trên toàn thế giới.
Một trong những đặc điểm nổi bật của Bollywood chính là sự đa dạng trong các
thể loại phim. Từ những bộ phim lãng mạn, hài hước, đến những tác phẩm kịch tính và
hành động, mỗi bộ phim đều mang đến một trải nghiệm thú vị riêng và không ngừng
đổi mới theo thời gian. Trong đó, yếu tố âm nhạc luôn là một yếu tố quan trọng, với
những bản nhạc đậm chất Ấn Độ, những điệu nhảy múa sôi động cùng lời ca ý nghĩa.
Các ca khúc từ Bollywood thường trở thành hit không chỉ trong nước mà còn trên toàn thế giới.
Bollywood không chỉ sản xuất phim để giải trí mà còn là một công cụ mạnh mẽ
để truyền đạt thông điệp văn hóa - xã hội cũng như giáo dục. Các bộ phim thường chứa
đựng những yếu tố văn hóa, tôn giáo, đồng thời đào sâu vào những khía cạnh nổi bật
của xã hội Ấn Độ. Sự kết hợp giữa nghệ thuật, âm nhạc và những câu chuyện đặc sắc
đã đưa Bollywood trở thành một phần quan trọng trong thế giới điện ảnh toàn cầu.
1.2 Giới thiệu về bộ phim “Cậu đặc biệt”
Bộ phim “Cậu bé đặc biệt”, hay còn biết đến với tên gọi “Taare Zameen Par” ở
Ấn Độ, là một tác phẩm điện ảnh vô cùng ý nghĩa. Được đạo diễn bởi Aamir Khan – 3
một trong hai diễn viên chính, bộ phim kể về hành trình đầy khó khăn của Ishaan, một
cậu bé có khả năng nghệ thuật đặc biệt nhưng phải đối mặt với khó khăn trong học tập
do mắc phải chứng bệnh khó đọc, căn bệnh khiến cậu gặp khó khăn khi đánh vần các
ký tự và không thể phân biệt các chữ cái gần giống nhau.
Bố mẹ cậu cảm thấy bất lực trong việc giáo dục cậu con trai nhỏ trong khi anh
trai cậu là một học sinh giỏi gương mẫu, nên đã bắt cậu vào một ngôi trường nội trú -
nơi chỉ có kỷ luật nghiêm khắc, khi đó cậu đã chìm trong sự sợ hãi và trầm cảm. Tuy
đã kết bạn với Rajan - học sinh khuyết tật đứng đầu lớp nhưng nỗi lo sợ trong cậu vẫn
lớn dần. Tuy nhiên, cuộc sống của Ishaan đã thay đổi hoàn toàn khi cậu gặp được giáo
viên mỹ thuật tên là Ram Shankar Nikumbh, do Aamir Khan thủ vai. Người giáo viên
này đã nhận ra tài năng nghệ thuật tuyệt vời của cậu và quyết định hướng dẫn cậu phát
triển sự sáng tạo bằng khả năng vốn có của mình. Ram Shankar Nikumbh bắt đầu tìm
hiểu nguyên nhân khiến Ishaan gặp khó khăn trong học tập và phát hiện cậu bé đang
mắc phải chứng khó đọc.
“Cậu bé đặc biệt” không chỉ dừng lại ở việc thảo luận về chứng bệnh khó đọc mà
còn đặt vấn đề về giáo dục và định kiến xã hội tại Ấn Độ. Bộ phim không đơn giản là
một câu chuyện về việc tìm kiếm khả năng của mỗi người, mà còn là sự đấu tranh cho
sự khác biệt và sự đánh giá đúng đắn về khả năng vốn có của mỗi cá nhân.
Với sự kết hợp giữa diễn xuất xuất sắc, kịch bản sâu sắc và hình ảnh tuyệt vời,
“Cậu bé đặc biệt” đã chạm đến lòng người xem và để lại dấu ấn sâu sắc về ý chí, lòng
nhân ái và quyền tự do trong việc khám phá và phát triển bản thân.
Chương 2: Văn hóa đại chúng trong bộ phim “Cậu đặc biệt”
2.1 Tính hiện đại
Bộ phim “Cậu bé đặc biệt” thể hiện tính hiện đại thông qua cách sử dụng kỹ xảo
tinh tế, kỹ thuật quay sáng tạo và hiệu ứng phim độc đáo. Với việc áp dụng kỹ thuật
quay đa chiều, cùng với việc sử dụng hiệu ứng đặc biệt tinh tế, bộ phim tạo ra những
hình ảnh đẹp mắt và ấn tượng. Âm nhạc và âm thanh được tích hợp một cách sáng tạo, 4
tăng cường cảm xúc và sâu sắc hóa trải nghiệm xem phim. Sự kết hợp của yếu tố nghệ
thuật và kỹ thuật hiện đại giúp bộ phim trở nên độc đáo, thể hiện sự sáng tạo và phản
ánh đa chiều về giáo dục và sự khác biệt trong xã hội.
Về cách xây dựng nhân vật, nhân vật chính, Ishaan, không chỉ là một học sinh
gặp khó khăn vì khả năng học tập đặc biệt mà còn là biểu tượng của sự đa dạng và sự
khác biệt trong xã hội. Sự tương tác giữa Ishaan và giáo viên Ram Shankar Nikumbh
thể hiện mối quan hệ giáo dục hiện đại, trong đó giáo viên không chỉ là người truyền
đạt kiến thức mà còn là người hướng dẫn, người đồng hành và người tìm kiếm cách
tiếp cận riêng biệt cho từng học sinh. Ngoài ra, tính hiện đại của nhân vật được thể hiện
qua việc khám phá các khía cạnh tâm lý và tâm hồn của từng đứa trẻ, trước những định
kiến xã hội về thành công và áp lực học tập. Mỗi nhân vật trong bộ phim đều là một cá
thể riêng biệt, họ có những khía cạnh tích cực và tiêu cực, giúp tạo ra một hình ảnh
chân thực và đa chiều về con người trong xã hội hiện đại. Điều này làm cho khán giả
có thể đồng cảm và suy ngẫm về sự phức tạp trong môi trường học tập và xã hội ngày nay.
Việc sử dụng các bài hát trong phim cũng đầy sáng tạo và mang ý nghĩa sâu sắc.
Trong phim, âm nhạc không chỉ đơn thuần là phần nền, mà còn là ngôn ngữ mang đến
cảm xúc, giúp cho mạch phim thêm phần nghệ thuật. Các bản nhạc được chọn lọc cẩn
thận để phản ánh tâm trạng và diễn biến của câu chuyện, làm nổi bật những khía cạnh
cảm xúc sâu sắc của nhân vật. Bài hát “Jame Raho” sôi động phù hợp để bắt đầu một
ngày mới, “Maa” đầy sâu lắng nói lên nỗi lòng đứa con phải xa cách gia đình hay bài
“Bum Bum bole” cực kỳ vui nhộn mang đến một thế giới quan vô cùng sống động…
Từ những giai điệu nhẹ nhàng đến những nốt nhạc mạnh mẽ, âm nhạc chính là nguồn
cảm hứng tinh tế, tăng cường trải nghiệm xem phim. Sự kết hợp của hình ảnh và âm
nhạc đồng điệu, tạo nên một không gian điện ảnh hiện đại và sâu sắc, giúp khán giả
hoàn toàn hòa mình vào thế giới của bộ phim.
2.2 Tính thương mại 5
Theo quan điểm của Lý Xuân Hoa, khoa học kĩ thuật hiện đại vừa là phương tiện
quan trọng trong sản xuất vừa là công cụ khuếch tán, truyền bá rộng rãi văn hóa đại
chúng, thậm chí trong một thời gian ngắn. Một bộ phim có thể coi là thành công khi
vừa nâng cao nhận thức, giáo dục người xem vừa đáp ứng được thị hiếu của công
chúng, tức vừa có tính nghệ thuật vừa có tính thương mại, được công chúng hưởng ứng mạnh mẽ.
Bộ phim “Cậu bé đặc biệt” cũng đạt được thành công như vậy. Tính đến nay,
doanh thu của bộ phim này đã đạt đến con số 1,35 tỷ INR tương đương với gần 400 tỷ
đồng. Doanh thu phòng vé tại thị trường quốc tế, “Cậu bé đặc biệt” đã thu về hơn 10
triệu USD, bao gồm 2,5 triệu USD tại Hoa Kỳ, 1,5 triệu USD tại Anh, 1 triệu USD tại
Canada, 500.000 USD tại Úc, 400.000 USD tại các thị trường khác. Tổng doanh thu
của Cậu bé đặc biệt là 28,5 triệu USD, trở thành một trong những bộ phim Ấn Độ có
doanh thu cao nhất mọi thời đại.
Đối với phần đông khán giả, nền điện ảnh Mỹ thì nổi tiếng với những bộ phim
bom tấn giả tưởng, Trung Quốc với dòng phim cổ trang và kiếm hiệp, Hàn Quốc với
thể loại tâm lý - tình cảm vốn đã trở thành thương hiệu của nền điện ảnh. Khi đó, điện
ảnh Ấn Độ xuất hiện giữa làng điện ảnh thế giới như mang một thức vị mới vào đời
sống của mỗi người. “Cậu bé đặc biệt” của đạo diễn kiêm diễn viên Aamir Khan, là
một trong những bộ phim đặc sắc của điện ảnh Ấn Độ. Bộ phim cũng đã được Disney
phát hành DVD quốc tế đầu tiên vào năm 2008, đánh dấu sự kiện đặt hàng đầu tiên bởi
một công ty toàn cầu. Ngay sau khi phát hành, bộ phim có ý nghĩa về giáo dục này
được giới phê bình đánh giá cao, đã đoạt được nhiều giải thưởng danh giá.
2.3 Tính thế tục
Theo quan điểm của Lý Xuân Hoa, tính thế tục của văn hoá đại chúng hướng đến
những cuộc sống đời thường, giản đơn và bản chất của nó là một loại văn hoá thị dân,
nguyên tắc cơ bản cũng nhằm thoả mãn nhu cầu bình thường của đại chúng. Điều này
được nhìn thấy rõ nét trong xuyên suốt mạch phim “Cậu bé đặc biệt” khi hình ảnh các 6
nhân vật trong phim luôn gửi gắm niềm tin mãnh liệt của mình vào việc cầu nguyện
với các vị thần trong Hindu giáo, toàn bộ lịch sử của các vị thần và tôn giáo Hindu
được coi là một trong những lịch sử nhân loại lâu đời nhất trong thế giới loài người.
Đối với người dân Ấn Độ, những sự kiện, lễ hội, những việc làm của họ trong đời sống
hằng ngày đều có sự hiện diện của thần linh. Từ cách giáo dục, nuôi dạy con cái đến cả
việc làm ăn kinh doanh, mọi việc đều phải thuận theo ý thần linh, họ không có quyển
đi trái lại và bất kính với những quy tắc tối thượng trong đức tin giáo của họ.
Trong bộ phim “Cậu bé đặc biệt”, nhân vật thầy giáo trẻ Shankar đã hoá thân
mình thành một vị thần trong Hindu giáo để thấu hiểu, quan tâm, an ủi cậu bé Ishaan.
Người thầy giáo ngay từ lần đầu xuất hiện đã được khắc họa như một sự đối lập hoàn
toàn với không gian ảm đạm, trầm lắng toát ra từ ngôi trường đầy nguyên tắc và hình
phạt. Nhờ khoác trên mình chiếc áo của vị thần Hindu, thầy đã đưa các học trò của
mình thoát khỏi tư duy mà những người đi trước đã có sức ép áp đặt các em phải bước
vào khuôn khổ đó. Thay vì yêu cầu các em vẽ một bức tranh hình khối hay những
đường nét có sẵn, thầy Shankar lại cho rằng: “Một chiếc bảng không thể chứa hết trí
tưởng tượng và cảm hứng nơi trẻ nhỏ”. Riêng với Ishaan, cậu bé tội nghiệp phải chịu
hậu quả trực tiếp của một nền giáo dục hà khắc và không hiệu quả, cậu bé đã trở nên
chai lì và bàng quan với mọi thứ xung quanh. Thầy Shankar đã thấy được điều đó trong
dáng vẻ sợ hãi và rụt rè của cậu, thầy đến bên cậu không la mắng, trách phạt mà nỗ lực
tìm mọi cách để giúp cậu bé thoát khỏi vùng trời tối tăm với sự mặc cảm tự ti.
Thông qua những chi tiết này chúng ta có thể cảm nhận được niềm tin của con
người vào tâm linh. Đúng như ý nghĩa của tôn giáo, khi con người bất lực trước cuộc
sống, họ muốn tin vào một tín ngưỡng, một vị thần nào đó để được an ủi về tinh thần.
Một lần nữa lại khẳng định thêm về tính thế tục trong quan điểm của Lý Xuân Hoa, thể
hiện những nhu cầu đời thường của con người.
2.4 Tính hạn định về thời gian 7
Theo Lý Xuân Hoa, nếu như ở tính thế tục biểu hiện cho không gian của văn hoá
đại chúng, thì ở tính hạn định về thời gian lại mang biểu hiện chỉ thời gian của văn hoá
đại chúng. Cái khó và cái hay của văn hoá đại chúng là vừa phải hợp thời, vừa phải tạo
ra hiệu quả to lớn dựa vào nền điện ảnh, truyền hình làm phương tiện truyền bá, điều
này lại càng nhấn mạnh cho tính hạn định về thời gian.
Tính hạn định về thời gian được thể hiện rõ ràng qua sức nóng của bộ phim “Cậu
bé đặc biệt”, lúc bấy giờ kéo dài suốt thời gian công chiếu vào thời điểm ngày 21 tháng
12 năm 2007. Bộ phim đã đạt được nhiều thành tựu đáng được công nhận trên thị
trường làm phim Bollywood, được giải đề cử cho giải Filmfare cho phim hay nhất, giải
Filmfare cho Nam diễn viên xuất sắc nhất với doanh thu 881 triệu USD. Nhờ doanh thu
khủng này mà bộ phim đã đạt được những thành tựu tại các liên hoan phim lớn. Phim
trở thành xu hướng và là chủ đề bàn luận trong suốt khoảng thời gian cuối năm 2007- đầu năm 2008.
Mãi cho đến khi phim được rút khỏi phòng vé sau khoảng một thời gian công
chiếu, và hàng loạt bộ phim điện ảnh được công chiếu thì sức nóng của bộ phim mới
được giảm hẳn. Tính đến thời điểm hiện tại, nền điện ảnh Bollywood đã có bước phát
triển vượt trội, ngày càng có nhiều sản phẩm mới, được đầu tư kỹ lưỡng để phù hợp
với nhu cầu của công chúng, nhưng chúng ta không thể phủ nhận “Cậu bé đặc biệt”
vẫn lưu lại những dấu ấn không thể quên mỗi khi nhắc đến những bộ phim đình đám
của nền điện ảnh Bollywood.
Qua đó, càng cho thấy rõ tính hạn định về thời gian của văn hoá đại chúng, một
khi sản phẩm văn hóa đã được công chúng tiếp nhận thì nó sẽ mất đi tính mới, không
còn thu hút được công chúng nữa. Vậy nên, theo sự phát triển của thời đại, cần phải
xuất hiện những sản phẩm mới nhằm thay kế những cái cũ nhằm đáp ứng thị hiếu của khán giả.
2.5 Tính giải trí 8
Theo quan điểm của Lý Xuân Hoa tính giải trí của văn hóa đại chúng nhằm mục
đích mang lại cảm giác, cảm xúc, chú ý đến hiệu quả giải trí, cảm quan để thoả mãn
nhu cầu cảm tính, hướng đến tiêu khiển, vui chơi, giải tỏa căng thẳng, áp lực trong
cuộc sống của đại chúng. Tuy nội dung lại mang tính giáo dục sâu sắc nhưng “Cậu bé
đặc biệt” vẫn thể hiện được rất nhiều yếu tố hài hước thoả mãn nhu cầu giải trí của
công chúng. Nội dung phim đặc sắc, điệu nhảy hài hước dí dỏm, bài hát vui tươi hài
hòa trong cả lời bài hát của thầy giáo mới và trong bài hát của phim, phần cốt truyện
hấp dẫn, lôi cuốn của bộ phim được xây dựng một cách khéo léo, đan xen giữa những
tình huống hài hước, cảm động và suy ngẫm, về phần nhân vật được xây dựng sinh
động, gần gũi với đời sống thực tế, phần hình ảnh được đầu tư công phu, mang đến cho
người xem những khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, những hình ảnh sinh động về cuộc
sống của những người dân Ấn Độ, phần âm nhạc của phim cũng rất hấp dẫn, góp phần
tạo nên không khí vui tươi, lạc quan cho bộ phim. Nhờ những yếu tố giải trí này mà
công chúng khi tiếp cận thông điệp của bộ phim không bị quá nặng nề hay áp lực tâm
lý, tiếp nhận chủ đề của bộ phim một cách thoải mái tự nhiên hơn.
“Cậu bé đặc biệt” là một bộ phim tâm lý – học đường Ấn Độ dưới thể loại
chính kịch sử dụng nhiều yếu tố giải trí như một phương tiện truyền tải giá trị và bài
học về chủ đề giáo dục. Và trong bộ phim này chủ đề giáo dục của Ấn Độ được thể
hiện rất sâu sắc qua cách dạy của các gia đình trung lưu Ấn Độ, qua cách dạy của nhà
trường và qua sự kỷ luật của trường nội trú. Đạo diễn Aamir Khan đã xuất sắc thể hiện
thành công những sự thật hiển nhiên về các trường học hiện nay dạy học theo khuôn
mẫu mà không hề chú ý đến suy nghĩ của học sinh một cách rất hợp lý và việc thầy
giáo dạy vẽ mới đến đã mang lại một cái nhìn mới trong việc giáo dục không quá khắt
khe mà lồng ghép vào những buổi học hài hước không kém phần triết lý. Điển hình
như khi thầy Nikumbh mới xuất hiện với hình tượng chú hề làm cho cả lớp cười phá
lên với điệu nhảy và bài hát của thầy khiến công chúng người xem vừa giải tỏa được
những cảm xúc nặng nề trước đó của bộ phim vừa hiểu được sâu sắc ý nghĩa của từng
lời hát (Hình 1). 9
Trong phân đoạn nhà trường tổ chức cuộc thi vẽ dành cho cả học sinh, giáo viên
và phụ huynh yếu tố gây cười còn nằm ở bức vẽ thầy giáo Tiwari với nốt ruồi bên phải
làm thầy phải sửa lại để nốt ruồi sang bên trái, ngoài ra một số bức vẽ của các thầy giáo
khác cũng nhấn mạnh lên sự hài hước trong phim (Hình 2). Và còn những tình huống
hài hước khác trong quá trình công nhận tài năng của Ishaan. Tuy là một bộ phim mang
thiên hướng nói về nền giáo dục của Ấn Độ nhưng đạo diễn rất biết cách thêm vào
những yếu tố giải trí làm cho công chúng dễ tiếp cận bộ phim hơn.
Tính giải trí trong bộ phim “Cậu bé đặc biệt” đã góp phần thu hút đông đảo khán
giả đến với bộ phim. Ngoài ra, bộ phim còn mang đến cho người xem những thông
điệp ý nghĩa về sự khác biệt, về sự tôn trọng những người kém may mắn và về tầm
quan trọng của giáo dục.
2.6 Tính ảnh hưởng rộng rãi
Ở tính ảnh hưởng rộng rãi, Lý Xuân Hoa cho rằng lượng thông tin lớn, số lượng
người tiêu dùng khổng lồ đã tạo nên tính ảnh hưởng to lớn của văn hóa đại chúng. Và
ông đã đưa ra những bộ phim có sức ảnh hưởng lan tỏa và chinh phục người xem một
cách mạnh mẽ nồng nhiệt của các nước khác nhau để minh chứng cho tính ảnh hưởng
rộng rãi trong quan điểm của mình.
Bộ phim ra mắt vào ngày 21 Tháng 12 năm 2007 tại Ấn Độ, và UTV Home
Entertainment phát hành một DVD cho khán giả Ấn Độ trong năm 2008. Disney phát
hành DVD quốc tế đầu tiên vào năm 2010, đánh dấu sự kiện đặt hàng đầu tiên của
quyền phân phối cho một bộ phim Ấn Độ bởi một công ty toàn cầu. Phim cũng được
đề cử giải Oscar cho Phim nói tiếng nước ngoài hay nhất và giành được giải thưởng
của Viện phim châu Á. Bộ phim đã giành được nhiều giải thưởng danh giá, bao gồm
giải Filmfare Award cho Phim hay nhất, giải National Film Award cho Phim hay nhất,
giải thưởng Filmfare 2008 và giải thưởng phim Quốc gia 2008 về Phúc lợi gia đình và
nhiều giải khác. Phim cũng được công chiếu tại Liên hoan phim quốc tế Toronto năm 10
2007 và được giới phê bình đánh giá cao. Phim đã từng được đề cử dự thi dành giải
Oscar phim nước ngoài hay nhất nhưng không thành công.
Phim đã được công chiếu tại hơn 1.000 rạp chiếu phim trên toàn Ấn Độ và thu
hút hơn 20 triệu lượt khán giả. Đây là con số kỷ lục đối với một bộ phim Ấn Độ thời
điểm đó, giúp bộ phim trở thành một trong những bộ phim có doanh thu cao nhất mọi
thời đại tại Ấn Độ. Doanh thu phòng vé của Cậu bé đặc biệt đã chứng minh sức hút của
bộ phim đối với khán giả trên toàn thế giới. Phim đã được công chiếu tại hơn 100 quốc
gia và vùng lãnh thổ, và nhận được sự yêu thích của khán giả ở mọi lứa tuổi. Như vậy
có thể thấy được độ ảnh hưởng rộng rãi của bộ phim là không thể phủ nhận với mức
doanh thu khủng và lượt đánh giá cao. Đây là bộ phim có sức ảnh hưởng rất rộng rãi từ
trước đến nay cho một bộ phim tiếng Hindi và tiếng Anh về giáo dục và sự đón nhận
đông đảo của công chúng dành cho “Cậu bé đặc biệt”.
Ở nhiều nơi, nhất là các nước phương Đông hiện nay, phương pháp giáo dục
truyền thống vẫn còn nặng tính hình thức thay vì truyền cảm hứng, giúp trẻ tìm thấy tài
năng và phát huy sở trường riêng của chúng trong cuộc sống. Hình ảnh một học sinh
tiểu học vật vã với những con chữ, số như cậu bé Ishaan trong phim có lẽ không hiếm
thấy ở học đường Việt Nam. Cậu bé đặc biệt đã có ảnh hưởng rộng rãi đến cộng đồng
người khuyết tật trên toàn thế giới. Phim đã giúp nâng cao nhận thức về chứng khó đọc
và căn bệnh rối loạn tăng động giảm chú ý, đồng thời truyền tải thông điệp tích cực
rằng mỗi đứa trẻ đều có tài năng riêng và xứng đáng được yêu thương và tôn trọng. Dù
ra đời cách đây 13 năm nhưng những thông điệp giáo dục nhân văn và khai phóng mà
bộ phim để lại, vẫn chưa hề lỗi thời, nhất là trong bối cảnh giáo dục đang có không ít
vấn đề cần phải nhìn lại như hiện nay.
2.7 Tính công thức
Theo Lý Xuân Hoa, tính công thức của văn hóa đại chúng là những kiểu thức
nhận dạng mỗi thể loại/tiểu thể loại của nghệ thuật đại chúng theo quan điểm của Jack
Nachbar, John G. Nachbar và Kevin Lausé. Trong một tác phẩm điện ảnh, tính công 11
thức thể hiện ở những cảnh phim có sự đối lập. Ở “Cậu bé đặc biệt”, phim tạo nên sự
đối lập trong hình tượng các nhân vật, cách xây dựng bối cảnh và kết cấu tiêu biểu của
một tác phẩm điện ảnh thông qua cách phát triển tình tiết.
Cách xây dựng nhân vật:
Thiên tài “kẻ ngốc”: Phim đã xây dựng nhân vật anh trai Yohan là một học
sinh xuất sắc và là niềm tự hào của gia đình, học giỏi, chơi thể thao hay thì Ishaan bị
đánh giá là đứa lười học, ngu dốt, điên rồ, nổi loạn vì em không thể đọc thông viết thạo
và vụng về trong cả những sinh hoạt đời thường như thắt chiếc khuy áo, buộc sợi dây
giày…Cách xây dựng này nhằm nói lên thực trạng của những học sinh đang hứng chịu
hậu quả của một nền giáo dục coi nặng kiến thức và thành tích hơn là rèn luyện và khả
năng phát triển bản thân. (Hình 3)
Bình thường khác biệt: Thầy Shankar chào hỏi học sinh mới bằng màn múa
hát, cậu bạn Rajan - một cậu bé khuyết tật ở chân hào hứng muốn đi ra khỏi chỗ ngồi
để nhảy múa cùng thì hình ảnh Ishaan - một cậu bé lành lặn lại ngồi yên, gương mặt
không chút cảm xúc thể hiện tính tương phản cao. Ngôn ngữ hình ảnh trong đoạn này
như một lời cảnh tỉnh về lối giáo dục áp đặt, nhồi nhét sẽ làm thui chột cảm xúc của trẻ
nhỏ. (Hình 4)
Cách xây dựng bối cảnh
Ngay từ lần đầu xuất hiện, nhân vật thầy giáo trẻ Shankar đã được khắc họa như
một sự đối lập hoàn toàn với không gian ảm đạm toát ra từ ngôi trường nội trú đầy
nguyên tắc và hình phạt. Mang theo thông khí vui vẻ, thầy là người đưa các học trò
thoát khỏi tư duy mà những người đi trước đã có sức ép các em phải bước vào. Nhưng
đáng nói nhất là khi 2 lần tới chỗ Ishaan và thấy cậu không vẽ, Shankar chẳng hề mắng
cậu, thầy chỉ hỏi vì sao cậu lại không vẽ, mặc cho Ishaan chẳng mấy lưu tâm. Shankar
là người quý trọng công sức của học sinh mình. Trong khi những giáo viên khác cho 12
rằng những bức tranh ấy chả có giá trị gì. Đối với họ, đào tạo học sinh là để làm chủ
thế giới, để chạy đua, bọn trẻ phải thành công, phải cạnh tranh và tạo ra tương lai. (Hình 5)
Cách xây dựng tình tiết
Chi tiết Ishaan hớt những chú cá nhỏ bé ở kênh đem về nhà đổ vào bình thủy tinh.
Chi tiết đắt giá này như nói thay cảnh ngộ của cậu bé, một đứa trẻ khao khát tự do
nhưng luôn phải chịu sự áp đặt của khuôn khổ, của mệnh lệnh từ người lớn (Hình 6).
Một tình tiết đáng chú ý khác là khi Ishaan bị thầy giáo yêu cầu phân tích ý nghĩa
bài thơ. Mặc dù Ishaan đã phân tích đúng, nhưng thầy giáo lại mắng cậu, cho rằng câu
trả lời của cậu là vớ vẩn và mời học sinh khác. Sau tiết học, Rajan – học sinh giỏi nhất
lớp đã nói với cậu rằng: “Bạn đã giải thích ý nghĩa thực sự của bài thơ. Những bạn
khác chỉ trả lời những gì họ được học. Thầy Tiwari rất nghiêm khắc, vì thế bạn hãy
nhớ những gì thầy nói, và chỉ cần học vẹt”. Một cảnh phim cho ta thấy hai điều, thứ
nhất Ishaan không hề dốt, cậu thực sự thông minh để có thể nhìn ra được ý nghĩa thực
sự của bài thơ; điều thứ hai đó là vấn nạn học vẹt trong giáo dục.
Chương 3: Kết luận
Bộ phim “Cậu bé đặc biệt” không chỉ là một tác phẩm điện ảnh xuất sắc mà còn
là một tác phẩm nghệ thuật về giáo dục, mang lại giá trị lớn cho nền văn hóa đại chúng.
Từ cốt truyện sâu sắc đến diễn xuất xuất sắc, bộ phim đã tạo ra một tác động mạnh mẽ
đối với khán giả và xã hội nói chung.
Một trong những giá trị quan trọng nhất của “Cậu bé đặc biệt” là nêu lên được
điểm hạn chế của nền giáo dục. Bộ phim đưa đến cho khán giả một ý niệm mới, rằng
trường học không chỉ là nơi dạy kiến thức mà nó còn có thể là nơi khám phá cũng như
phát triển bản thân mỗi cá nhân. Bộ phim còn tập trung vào vai trò quan trọng của giáo
viên trong việc tạo nên sự thay đổi tích cực. Nhân vật giáo viên Ram Shankar Nikumbh
không chỉ là người truyền đạt kiến thức mà còn là người hướng dẫn, người khích lệ và 13
tìm kiếm cách tiếp cận đặc biệt cho từng học sinh. Điều này giúp xây dựng một hình
ảnh đẹp về giáo viên, tôn vinh công lao của họ trên con đường giáo dục.
Ngoài ra, bộ phim còn thể hiện khía cạnh tình cảm gia đình và sự quan trọng của
sự hỗ trợ từ những người xung quanh. Không chỉ là câu chuyện về một cậu bé vượt qua
bản thân, mà còn là hành trình của cả gia đình và cộng đồng xung quanh cậu. Thông
qua đó, việc lên án việc dạy thông qua những lời la mắng, những trận đòn roi cũng tạo
ra những cuộc tranh luận giúp thay đổi quan điểm xã hội về giáo dục truyền thống.
Đến thời điểm hiện tại, “Cậu bé đặc biệt” vẫn là một bộ phim nổi bật của
Bollywood bởi nó phản ánh đúng nền giáo dục của không chỉ Ấn Độ mà cả các nước
khác trong khu vực, một nền giáo dục theo khuôn mẫu, hà khắc, không hiệu quả và
đồng thời đưa ra những bài học về giáo dục, về tôn trọng sự khác biệt và và sự quan
tâm của gia đình. Bài học được truyền đi từ bộ phim tâm lý học đường này càng ngẫm
càng thấm thía ở thời điểm hiện nay, khi dư luận đang “nóng” với câu chuyện áp lực học hành của trẻ em. 14 PHỤ LỤC Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 15 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bollywood. (n.d.). The Global Indian. Retrieved November 22, 2023, from
https://www.globalindian.com/vi/story/bollywood/
2. Hà Đ. (2021, June 29). trụ không trọng lực trong điện ảnh Ấn Độ.
Vietcetera. https://vietcetera.com/vn/vu-tru-khong-trong-luc-trong-dien-anh-an- do
3. Hoang T. (2023, June 30). Top 10 phim hay của Aamir Khan, “ông hoàng”
phim Bollywood. Harper’s Bazaar Việt Nam. https://bazaarvietnam.vn/phim- aamir-khan/
4. K. Đ. P. học (2016, September 8). [Tóm tắt báo cáo] Những nét đặc sắc đưa Ấn
Độ dần trở thành trung tâm điện ảnh của châu Á. Khoa Đông phương học.
https://fos.ussh.vnu.edu.vn/vi/nghien-cuu/cac-de-tai-du-an/tom-tat-bao-cao-
nhung-net-dac-sac-dua-an-do-dan-tro-thanh-trung-tam-dien-anh-cua-chau-a- 469.html
5. NHỮNG BÀI HỌC TỪ BỘ PHIM “CẬU ĐẶC BIỆT.” (2016, September
29). ADC Academy. https://adcacademy.vn/nhung-bai-hoc-tu-bo-phim-cau-dac- biet.html
6. SGF Vietnam Korea-Tổ chức phi chính phủ. (2022, March 27). PHIM VỀ
NGƯỜI KHUYẾT TẬT. SGF Vietnam Korea - Tổ chức phi chính phủ.
https://sgf.org.vn/vi/news/Hieu-ve-tre-khuyet-tat/phim-ve-nguoi-khuyet-tat-cau- be-dac-biet-116.html
7. “Taare Zameen Par”: Lời thức tỉnh cho một nền giáo dục nặng tính hình thức. (n.d.). Com.vn. Retrieved November 22, 2023, from
https://www.phunuonline.com.vn/taare-zameen-par-loi-thuc-tinh-cho-mot-nen-
giao-duc-nang-tinh-hinh-thuc-a1419820.html
8. Vn /cis Org. (n.d.). tưởng giáo dục Ấn Độ trong văn hóa Việt Nam: Câu
chuyện của sự thẩm thấu (Phần 2). Retrieved November 22, 2023, from 17
https://cis.org.vn/tu-tuong-giao-duc-an-do-trong-van-hoa-viet-nam-cau-chuyen-
cua-su-tham-thau-phan-2-6883.html 9. (N.d.-a). Gov.Vn. Retrieved November 22, 2023, from
https://bvhttdl.gov.vn/cong-nghiep-van-hoa-dien-anh-dai-chung-va-tac-pham- dinh-cao-2019080712244814.htm 10. (N.d.-b). Studocu.com. Retrieved November 22, 2023, from
https://www.studocu.com/ph/document/central-mindanao-university/bse-
filipino/movie-analysis-on-the-movie-like-stars-on-earth/26236687
11. (N.d.-c). Academic-accelerator.com. Retrieved November 22, 2023, from
https://academic-accelerator.com/encyclopedia/taare-zameen-par 18