-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận Tìm hiểu về bảo hiểm đối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường hàng không môn Marketing căn bản - Học viện nông nghiệp Việt Nam
Tiểu luận Tìm hiểu về bảo hiểm đối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường hàng không môn Marketing căn bản - Học viện nông nghiệp Việt Nam được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Marketing căn bản (MKTCB2023) 50 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 406 tài liệu
Tiểu luận Tìm hiểu về bảo hiểm đối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường hàng không môn Marketing căn bản - Học viện nông nghiệp Việt Nam
Tiểu luận Tìm hiểu về bảo hiểm đối với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường hàng không môn Marketing căn bản - Học viện nông nghiệp Việt Nam được tổng hợp chi tiết giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Marketing căn bản (MKTCB2023) 50 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 406 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoARcPSD| 44816844
Bảo Hiểm Đối Với Các Loại Hàng
Hóa Xuất Nhập Khẩu Vận Chuyển
Bằng Đường Hàng Không I.Logisic Hàng Không
- Trên phạm vi rộng, định nghĩa về logistics được đề cập từ giai đoạn tiền sản
xuất cho tới khi hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng.
- Logistics hàng không là dịch vụ logistics, trong đó có sự tham gia của vận tải
hàng không, hoặc/và vận tải hàng không đóng vai trò chủ đạo về vận tải trong
chuỗi cung ứng đó. Với quan điểm như vậy, bài viết xem xét hoạt động logistics
hàng không bao gồm tất cả những dịch vụ phục vụ hàng hóa có liên quan tới
vận tải hàng không. Đối tượng tham gia vào dịch vụ logistics hàng không này
bao gồm các hãng hàng không, các nhà vận chuyển tích hợp, các công ty giao
nhận, các doanh nghiệp cảng hàng không, các công ty phục vụ hàng hóa hàng
không, cơ quan quản lý hàng không quốc gia, quốc tế,… *Đặc điểm của Logistic hàng không:
Vận tải hàng không là một phương thức vận tải tham gia vào chuỗi cung ứng dịch
vụ logistics. Do đặc thù riêng nên thời gian để chuẩn bị cho quá trình vận tải
thường phức tạp, kéo dài và có sự tham gia của nhiều đối tượng hơn so với các
phương thức vận tải khác. Logistics hàng không có một số đặc điểm như sau:
- Tốc độ vận chuyển cao, thời gian vận chuyển ngắn. Đây là ưu điểm rất lớn
củangành Hàng không, đặc biệt phù hợp với điều kiện thương mại điện tử bùng
nổ trên toàn cầu, khi mà mọi người đều muốn mua hàng và nhận được nhanh chóng.
- Giá cước vận chuyển cao, hàng hóa vận chuyển đặc thù (hàng giá trị cao,
hàngtươi sống, hàng thời trang, thuốc, vật phẩm y tế,…)
- Tính an toàn và mức độ tin cậy cao so với các phương thức khác.
- Khả năng chuyên chở bị giới hạn cả về trọng tải và kích thước hàng hóa,
đồngthời kích cỡ container chứa hàng cũng khác nhau tùy theo các dòng máy bay sử dụng.
- Quá trình tổ chức vận tải phức tạp do những qui định về đảm bảo an toàn, anninh
và qui định riêng của mỗi quốc gia. Logistics hàng không đòi hỏi thủ tục về giấy
tờ phức tạp hơn nhiều so với các phương thức khác. lOMoARcPSD| 44816844
- Thiếu sự liên hệ với khách hàng cuối cùng: vận tải hàng không là phương
thứcvận tải có tính triệt để thấp, phải kết hợp với phương thức vận tải khác để
hoàn thiện quá trình vận chuyển. II.Dịch Vụ Bảo Hiểm *Khái niệm bảo hiểm
- Bảo hiểm là một chế độ bồi thường về mặt kinh tế, trong đó người bảo hiểm
cam kết sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm những tổn thất của đối tượng
bảo hiểm do các rủi ro đã thoả thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm
đã đóng một khoản tiền, gọi là phí bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm và theo
điều kiện bảo hiểm đã quy định.
*Bảo hiểm với các loại hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không
-Nếu như trước đây, đường hàng không được xem là ít nguy cơ tai nạn và khá an
toàn cho hành khách thì trong những năm gần đây, các sự cố máy bay liên tục
xảy ra ở trong và ngoài nước. Điều này khiến nhiều người dần quan tâm hơn đến
an nguy của bản thân khi sử dụng dịch vụ này. Từ đó, bảo hiểm hàng không ra
đời với sứ mệnh đảm bảo tối đa cho sự an toàn của các hãng hàng không và hành khách.
Đây thực chất là một trong những nghiệp vụ kinh doanh đặc thù của một vài công
ty bảo hiểm hàng không, được thiết kế dành riêng cho các rủi ro liên quan đến
việc di chuyển bằng đường hàng không và các hoạt động của máy bay. *Phân loại bảo hiểm
- Đối tượng bảo vệ của bảo hiểm này sẽ bao gồm cả con người và hàng hóa với
nhiều gói sản phẩm đa dạng, tùy thuộc vào công ty cung cấp dịch vụ. Nhìn chung,
bảo hiểm hàng không sẽ được phân loại như sau:
+Bảo hiểm cho hãng: được các hãng hàng không (bao gồm cả hãng hàng
không quốc gia và hãng hàng không giá rẻ) mua để bảo vệ cho các chuyến bay
của hãng hoặc các chuyến bay thuê để vận chuyển hàng hóa hàng không.
+Bảo hiểm vật chất: loại hình này sẽ bảo vệ cho các đơn vị sản xuất máy bay
và phụ tùng khí tài, công ty kiểm soát không lưu, các sân bay, các đối tác phục
vụ mặt đất và bảo trì, sửa chữa trong quá trình tra nạp nhiên liệu và dịch vụ.
+Bảo hiểm cho hành khách: bên bán sẽ chịu trách nhiệm về mọi rủi ro gây
mất mát, hư hỏng cho hàng hóa hoặc tính mạng con người đi trên chuyến bay đó. lOMoARcPSD| 44816844
+Bảo hiểm du lịch khi mua vé máy bay: đây là một quyền lợi của bảo hiểm du
lịch, hành khách sẽ được bảo hiểm một số rủi ro liên quan đến chuyến bay như
hủy chuyến hoặc trễ chuyến.
*Các Loại Trừ Bảo Hiểm
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không không bảo hiểm cho:
+ Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí được quy cho hành vi cố ý của người được bảo hiểm.
+ Rò rỉ thông thường, hao hụt hoặc giảm thể tích thông thường, hoặc hao mòn
thông thường của đối tượng bảo hiểm.
+ Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí gây ra do đóng gói hoặc chuẩn bị cho đối tượng
bảo hiểm chưa đầy đủ hay không thích hợp.
+ Gây ra bởi khuyết tật hay tính chất sẵn có của đối tượng bảo hiểm.
+ Phát sinh từ tình trạng không thích hợp của máy bay, phương tiện vận chuyển,
container hay thùng hàng cho việc chuyên chở an toàn đối tượng bảo hiểm.
+ Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí trực tiếp gây ra bởi chậm trễ ngay cả khi chậm
trễ xảy ra do một rủi ro được bảo hiểm.
+ Phát sinh từ tình trạng không trả được nợ hoặc thiếu thốn về tài chính của người
chủ, người quản lý, người thuê hoặc người khai thác máy bay.
+ Phát sinh từ năng lượng nguyên tử, hạt nhân, chất phóng xạ.
+ Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí gây ra bởi chiến tranh, nội chiến, cách mạng, khởi
nghĩa, hành động thù địch.
+ Gây ra bởi chiếm, bắt giữ, kiềm chế hay cầm giữ (trừ khi do không tặc).
+ Do mìn, thủy lôi, bom trôi dạt hoặc những vũ khí chiến tranh trôi dạt khác.
+ Tổn thất, tổn hại hoặc chi phí gây ra bởi những người đình công, công nhân bị
cấm xưởng, những người tham gia gây rối, phá rối trật tự hoặc bạo động.
+ Là hậu quả của đình công, cấm xưởng, rối loạn lao động, phá rối trật tự.
+ Gây ra bởi khủng bố hoặc vì động cơ chính trị.
*Hạn Chế Tổn Thất
+ Người được bảo hiểm phải thực hiện mọi biện pháp có thể coi là hợp lý nhằm
mục đích ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ tổn thất đó, và lOMoARcPSD| 44816844
+ Phải đảm bảo mọi quyền khiếu nại người chuyên chở, người nhận ký gửi hàng
hóa hay những người thứ ba khác được duy trì và thực hiện thỏa đáng. *Điều Kiện
-Người được bảo hiểm khi nhận biết về một sự kiện được bảo hiểm phải thông
báo ngay cho bên dịch vụ bảo hiểm và quyền lợi bảo hiểm sẽ phụ thuộc vào việc
thực hiện nghĩa vụ này.
III. Sự Cần Thiết Của Bảo Hiểm Hàng Không
*Đối với hành khách, con người:
Khi mua bảo hiểm, ký hợp đồng bảo hiểm, bạn sẽ được nhân những lợi ích cụ ̣ thể sau:
-Huỷ chuyến bay và được bồi thường tiền vé. Điều này sẽ được hực thi trong
trường hợp bên vân chuyển chủ độ
ng huỷ chuyến bay. Còn nếu huỷ chuyến
do ̣ lỗi của hành khách thì đơn vị bán bảo hiểm sẽ chỉ có trách nhiêm đền bù tiền đã ̣ đăt cọc hoặ
c số tiền không được hoàn trả từ hãng hàng không. ̣
-Trong trường hợp chuyến bay bị châm trễ, hoãn, bảo hiểm sẽ có trách nhiệ m ̣
bồi thường và hoàn trả tất cả các chi phí phát sinh như ăn uống, ngủ nghỉ trong
thời gian chờ chuyến bay.
-Khi có thiêt hại về sức khoẻ, bạn sẽ được miễn phí các dịch vụ và dụng cụ y tế ̣ tại nước trung chuyển.
-Khi có thiêt hại về hành lý cá nhân, đơn vị bán bảo hiểm sẽ có nhiệ m vụ chi
trả ̣ cho toàn bô tổn thất. Nó sẽ bao gồm các hành lý bị hư hỏng, thất lạc hay đến ̣
châm. Lưu ý rằng, chỉ có hành lý đã ký gửi mới được hàng hàng không bồi ̣
thường khi có sự cố thất lạc.
*Đối với vât chất, hàng hoá:̣
Tuỳ vào tính chất từng lô hàng, đăc biệ
t là những lô có giá trị kinh tế cao,
khi có ̣ sự cố thất lạc sẽ rất khó để có bằng chứng chứng minh rằng đó là lỗi và lOMoARcPSD| 44816844
trách nhiêm của hãng hàng không. Rủi ro này thông thường thì khách hàng đều phải ̣ chấp nhân.̣
Khi đó, bảo hiểm sẽ phát huy tác dụng trong vấn đề này. Bạn sẽ được bồi
thường giá trị đã tổn thất, kể cả các đơn hàng ký gửi. Do đó, đối với các loại
hàng hoá dễ mất, dễ thất lạc và có giá trị kinh tế cao, đồng thời phải vân chuyển ̣
qua nhiều nước trung chuyển, các khách hàng, doanh nghiêp nên mua bảo hiểm ̣
để hạn chế đến mức tổn thất khi có sự cố xảy ra.
IV.Các Loại Phí Trong Bảo Hiểm Hàng Không
* Phí đối với bảo hiểm vât chất, hàng hoá ̣
-Phí bảo hiểm thân máy bay: Bên bán bảo hiểm sẽ chi trả chi phí bảo hiểm thân
máy bay khi găp sự cố chiến tranh, không tặ c. ̣
-Phí bảo hiểm phụ tùng, tài sản trên máy bay: Khi găp rủi ro, tai nạn, bên bán sẽ ̣
bồi thường cho các hãng hàng không và khách hàng các giá trị bị tổn thất.
*Phí bảo hiểm trách nhiêm:̣
-Phí bảo hiểm trách nhiêm pháp lý.̣
-Phí bảo hiểm đối với người điểm hành chuyến bay.
-Phí bảo hiểm mức trách nhiêm đối vởi sự cố ngoài ý muốn như không tắc ̣ hoăc chiến tranh.̣
-Phí bảo hiểm trách nhiêm của người điều hành sân bay, tàu bay và và chủ ̣ sân bay.
Ngoài ra còn có rấ nhiều loại phí bảo hiểm hàng không khác, ví dụ như phí bảo
hiểm tai nạn cho tổ bay,…
V. Thực trạng ứng dụng công nghệ trong logistics hàng không tại Việt Nam
-Trước sự chuyển đổi mạnh mẽ của thế giới về công nghệ logistics và logistics
hàng không, tại Việt Nam đã có những bước triển khai từ Chính phủ tới các doanh lOMoARcPSD| 44816844
nghiệp. Ngày 03/06/2020 Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 749/QĐTTg phê
duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm
2030” với mục tiêu cơ bản đến năm 2025, định hướng Việt Nam thuộc nhóm 50
nước dẫn đầu về công nghệ thông tin (IDI) và thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu về
đổi mới sáng tạo (GII). Bộ Giao thông Vận tải cũng đã ban hành Quyết định số
2269/QĐ-BGTVT ngày 08/12/2020 phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số Bộ
Giao thông Vận tải đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Theo đó, mục tiêu
cụ thể đến năm 2025 sẽ hình thành cơ sở hạ tầng dữ liệu của ngành Giao thông
Vận tải. Như vậy, Chính phủ và các Bộ, ban, ngành của Việt Nam đã nhận thức
rõ tầm quan trọng của việc đổi mới, ứng dụng công nghệ trong các lĩnh vực, trong
đó có logistics. Để cụ thể hóa các giải pháp, hiện nay, Chính phủ đã đưa vào sử
dụng Cổng Thông tin một cửa quốc gia, cho phép người khai hải quan gửi thông
tin, chứng từ điện tử để thực hiện thủ tục hải quan và thủ tục của cơ quan quản lý
nhà nước liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua một hệ thống tích hợp.
-Tại Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài và Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn
Nhất, nơi có 2 trung tâm xử lý hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam, cơ quan
hải quan đã áp dụng Hệ thống quản lý, giám sát hải quan tự động đối với hàng
hóa xuất nhập khẩu. Kết quả là hệ thống đạt được tỷ lệ xử lý tự động ổn định trên
99,5%; thời gian thông quan cho mỗi lô hàng trung bình dưới 10 phút.
-Đối với các doanh nghiệp, hiện nay, việc số hóa cơ sở dữ liệu đã được thực hiện
một phần, tuy nhiên những bước tiếp theo như số hóa qui trình, ứng dụng trí tuệ
nhân tạo, dữ liệu lớn, internet vạn vật,… còn đang được thực hiện với mức độ khác nhau.
-Tại ga phục vụ hàng hóa của Công ty CP Dịch vụ hàng hóa Sài Gòn và Công ty
TNHH Nhà ga hàng hóa ALS tại Nội Bài đang áp dụng phần mềm quản lý hàng
hóa hàng không Hermes Cargo. Với thiết bị cầm tay đa chức năng, hệ thống giám
sát kho hàng thông minh và giám sát theo thời gian thực của Hermes, công tác
phục vụ hàng hóa hàng không được kiểm soát tốt hơn, tiết kiệm thời gian hơn và
từng bước tiến tới mô hình theo tiêu chuẩn quốc tế. Sử dụng hệ thống Hermes
đảm bảo giảm thiểu rủi ro, đảm bảo thời gian xử lý đơn hàng, tăng tốc quá trình
thu thập thông tin, nâng cao khả năng giám sát dịch vụ, hỗ trợ đồng bộ dữ liệu
giữa các hệ thống của hãng hàng không và hải quan, cũng như tạo ra môi trường
kết nối hiệu quả giữa các bên tham gia.
-Như vậy, ngành Hàng không Việt Nam cũng đang dần bắt kịp xu hướng ứng
dụng công nghệ trên thế giới. Tuy nhiên do đặc thù chưa có doanh nghiệp vận tải
hàng hóa chuyên biệt cũng như chưa có trung tâm xử lý hàng hóa qui mô lớn, các
doanh nghiệp logistics hàng không còn nhỏ lẻ, qui mô nhỏ,… nên các ứng dụng lOMoARcPSD| 44816844
trong lĩnh vực logistics hàng không bị hạn chế. Trong tương lai, để thích ứng với
sự thay đổi của logistics toàn cầu, việc đổi mới, ứng dụng công nghệ mới là nhu
cầu tất yếu, Chính phủ cũng như các doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị và đầu tư
để đáp ứng được yêu cầu. VI.Kết Luận
-Trong xu thế phát triển của nền kinh tế nói chung và dịch vụ logistics nói riêng, Việt
Nam cũng đang từng bước nỗ lực để hoàn thiện chuỗi cung ứng dịch vụ logistics
của mình. Là một phần trong chuỗi cung ứng, logistics hàng không nắm giữ vai trò
quan trọng nhờ vào đặc điểm tốc độ cao, thời gian vận chuyển ngắn, đáp ứng được
yêu cầu vận chuyển của các loại hàng hóa đặc biệt, hàng nhạy cảm, thuốc và chế
phẩm sinh học,… Vận tải hàng hóa hàng không Việt Nam được đánh giá là có tiềm
năng phát triển mạnh mẽ, một phần do chúng ta nằm trong khu vực tăng trưởng
mạnh về hàng không trên thế giới. Để có thể đáp ứng được nhu cầu trong tương
lai, đồng thời thích ứng với sự thay đổi của chuỗi logistics toàn cầu, việc nghiên cứu
và lựa chọn các ứng dụng công nghệ phù hợp là hết sức cần thiết.