Tiểu luận Tìm hiểu về Siêu lạm phát ở Zimbabwe | Kinh tế vĩ mô | Đại học Ngoại thương

Tiểu luận Tìm hiểu về Siêu lạm phát ở Zimbabwe của Trường Đại học Ngoại thương. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-----------------------------
TIỂU LUẬN
Môn: KINH TẾ VĨ MÔ
ĐỀ TÀI: SIÊU LẠM PHÁT Ở ZIMBABWE
Lớp tín chỉ: KTE203.6
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hiền
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
1.
2.
3.
4.
5.
6.
HÀ NỘI, tháng 1 năm 2021
lOMoARcPSD|44862240
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU..............................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA SIÊU LẠM PHÁT Ở ZIMBABWE........3


 
!"#$%
&'( )*%+,*
!$'-
./0123.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ MÀ SIÊU LẠM PHÁT GÂY RA ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ ZIMBABWE.........................................................................................................5
45($.
!62781,.
!3%382781,9
&781,$"%:
;<=>
?1@-A-$BC1D"-A+E
!F7C C,E
/*37'E
!)G(1E
.&'H@0H2E
9,+'
IJGKL"F,MN3
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ZIMBABWE ÁP DỤNG ĐỂ VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN SIÊU
LẠM PHÁT VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM...........................................................11
(C,,O1(%(PQ,HR0D#=%%382781,
ST7%U%AB$
&V%)+2B$D"WH'1+2
/0123-A
!M"X63"(Y738(Z%1[
.?1-3=2'D"W
9!\K1=%CD66B
,,B0123781,3AB$]C%1
,,3^8
lOMoARcPSD|44862240
,,3H"8
KẾT LUẬN................................................................................................................................16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................17
LỜI NÓI ĐẦU
Lạm phát, là một điều tất yếu phải kể đến trong bất kỳ nền kinh tế thị
trường nào, lạm phát sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng
hóa dịch vụ theo thời gian sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó.
Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và
dịch vụ hơn so với trước đây, khi các con số leo thang dẫn tới tình trạng
siêu lạm phát. Trái ngược với lạm phát ổn định, siêu lạm phát sẽ kéo đổ cả
một nền kinh tế. Hầu hết các cuộc khủng hoảng về kinh tế trên thế giới đều
bắt nguồn từ việc siêu lạm phát, điều này đã diễn ra Zimbabwe - một
quốc gia không giáp biển nằm phía nam lục địa Phi, không những là
cuộc khủng hoảng về kinh tế, siêu lạm phát quốc gia này còn kéo theo
những hệ lụy đáng nói về khủng hoảng chính trị, xã hội và nhân đạo.
Năm 2008, Zimbabwe trở thành nước siêu lạm phát tồi tệ thứ 2 trong
lịch sử, chỉ sau Hungary thời hậu chiến. Giá cả tăng gấp đôi sau mỗi 25
giờ. Zimbabwe cho in tờ tiền mệnh giá cao nhất 100 nghìn tỷ USD những
tờ tiền này cũng chỉ đủ mua xe buýt trong tuần. Không những thế, t lệ
lạm phát hàng tháng Zimbabwe đạt 3,5 triệu %. Một quả trứng giá 50
tỷ đô la Zimbabwe. Một bánh bằng giá của khoảng 12 chiếc xe hơi
mới 10 năm trước đó.
Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng rất nặng
nề tới hầu hết các nền kinh tế trên thế giới cộng với nền kinh tế quốc nội
yếu kém cùng các khoản nợ công chồng chất khiến Zimbabwe trở thành
quốc gia đầu tiên trong thế kỷ 21 chịu siêu lạm phát. Về chính sách điều
hành, Chính phủ đã cố gắng tìm cách giảm chi tiêu và thực hiện thanh toán
nợ nước ngoài thông qua việc tăng thuế, song đã thất bại do vấp phải các
cuộc đình công phản đối của người lao động do đó chính phủ buộc phải in
thêm tiền để thanh toán cho các chi phí cũng như trả nợ hệ quả tất yếu
là lạm phát ngày một nghiêm trọng hơn.
vậy, chúng em chọn đề tài “Tìm hiểu về Siêu lạm phát
Zimbabwe” để thể nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề siêu lạm phát
Zimbabwe, cũng như các biện pháp Zimbabwe áp dụng để vượt qua giai
đoạn siêu lạm phát. Từ đó, gợi ý hàm ý chính sách cho Việt Nam.
lOMoARcPSD|44862240
CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA SIÊU LẠM
PHÁT Ở ZIMBABWE
1, Bối cảnh
Zimbabwe là một nhà nước trẻ, xuất hiện trên bản đồ chính trị thế giới chỉ từ
năm 1980. Quốc gia châu Phi này có tài nguyên khoáng sản và khí hậu đáng kể.
Vùng đất của Zimbabwe rất giàu kim cương và một số khoáng sản khác. Khí
hậu ôn hòa và thiên nhiên kỳ lạ đã thành công thu hút một lượng lớn khách du
lịch từ khắp nơi trên thế giới. Trước đó, đất nước này là thuộc địa của Vương
quốc Anh và được gọi là Nam Rhodesia. Trong những năm 1980 và 1990,
Zimbabwe được coi là một trong những quốc gia phát triển và thịnh vượng nhất
ở Châu Phi. Tiền tệ của đất nước này (đô la Zimbabwe) bắt đầu từ ngày 15
tháng 4 năm 1981. Những tờ tiền giấy mới được in mới về sự lãnh đạo của nhà
nước trẻ được trình bày cùng với cờ, biểu tượng và quốc ca. Đây là những tờ
tiền giấy 1, 5, 10 và 20 đô la. Lúc đầu, tiền tệ mới giữ vững. Nhưng đến cuối
những năm 2000, mọi người dân Zimbabwe đã phải trả hàng trăm nghìn tỷ đô la
cho một ổ bánh mì thông thường. Đồng tiền quốc gia của Zimbabwe trong
những năm đó rơi vào hố lạm phát sâu nhất. Vào tháng 7 năm 2008, một cốc bia
đã tăng giá gấp rưỡi mỗi giờ.
Chính quyền bất tài đã hoàn toàn không làm gì để cứu nền kinh tế đang
sụp đổ của Cộng hòa châu Phi trẻ tuổi. Ngân hàng dự trữ chỉ tiếp tục phát minh
ra tiền giấy mới có mệnh giá lớn hơn và lớn hơn. Trong đỉnh điểm khủng hoảng
kinh tế ở Zimbabwe năm 2008, giá cả tăng ít nhất 2 lần mỗi ngày và người dân
phải mang những bao đựng tiền lớn để đi mua những món đồ lặt vặt như ổ bánh
mì, bịch sữa…Lạm phát cao đến mức năm, RBZ đã cho phát hành tờ tiền mệnh
giá lên đến hàng trăm nghìn tỷ, là tờ tiền mệnh giá cao nhất thế giới cho đến
nay.
Đến 2009, quyền Bộ trưởng Tài chính Patrick Chinamasa buộc phải dỡ bỏ
lệnh chỉ được dùng nội tệ để giao dịch, thừa nhận thực tế là người dân đã có thói
quen không dùng nội tệ trong mua bán hàng ngày. Cũng trong thời gian này,
chính phủ quyết định thiết lập hệ thống giao thương đa tiền tệ, không báo cáo
các chỉ số lạm phát nữa. Đến lúc đó, công dân được phép công khai sử dụng
đồng USD, EUR và rand Nam Phi để giao dịch trong đó đồng đô la Mỹ được sử
dụng nhiều nhất. Bên cạnh đó, một số nơi ở phía Nam có sử dụng đồng rand của
Nam Phi. Phân bố ngân sách quốc gia năm 2009, dự toán ngân sách năm 2021
đều sử dụng đồng đô la Mỹ làm đơn vị tiền tệ. Đối với các giao dịch dân sự,
theo ước tính của các ngân hàng, _ các giao dịch kể cả giao dịch hàng hóa sản
xuất trong nước hay việc trả lương cho công nhân và các giao dịch chứng khoán
đều sử dụng đô la Mỹ. Việc chính thức hủy bỏ đồng nội tệ được cho là một
quyết định “can đảm” của chính phủ Zimbabwe, vì trước đó chính phủ nước này
kiên quyết không thừa nhận lạm phát.
lOMoARcPSD|44862240
2) Nguyên nhân
Siêu lạm phát là một vấn đề khó xử lý. Bằng cách xác định các nguyên nhân có
thể dẫn đến siêu lạm phát, chúng ta có thể tránh được nó trong tương lai gần. Nhìn
chung, có 3 nguyên nhân chính gây ra lạm phát. Đầu tiên là lạm phát do cầu kéo khi
tổng cầu vượt quá tổng cung. Thứ hai, lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi chi phí sản
xuất tăng làm giảm tổng cung, làm tăng giá. Cuối cùng, lạm phát tiền tệ xảy ra khi
cung tiền tăng liên tục. Do đó, trong báo cáo này chúng em sẽ phân tích những nguyên
nhân dẫn đến siêu lạm phát ở Zimbabwe.
2.1. Chương trình Cải cách Ruộng đất
Thứ nhất, nguyên nhân chính dẫn đến siêu lạm phát ở Zimbabwe trong khoảng
năm 1997 - 2008 là “Chương trình Cải cách Ruộng đất”. Trong thời kỳ thuộc địa của
Zimbabwe và trong những năm đầu độc lập, Zimbabwe đã trải qua hoạt động xuất
khẩu nông sản quy mô lớn và thành công về kinh tế, chỉ sau Nam Phi. Sau khi độc lập,
phần lớn đất canh tác sản xuất của đất nước vẫn thuộc sở hữu của người da trắng. Tuy
nhiên, trong suốt những năm 1990, chính phủ của Tổng thống Robert Mugabe bắt đầu
chuyển giao quyền sở hữu. Chính phủ Zimbabwe phân phối lại ruộng đất từ nông dân
da trắng hiện có cho nông dân da đen. Tuy nhiên, những người nông dân mới có ít
kinh nghiệm nên đất nông nghiệp được quản lý bởi những người có một chút kiến
thức về nông nghiệp và các hoạt động liên quan. Họ phải vật lộn để duy trì sản xuất
quy mô lớn trước đây. Do đó, Chương trình Cải cách Ruộng đất đã làm giảm sản
lượng nông nghiệp, đặc biệt là thuốc lá, vốn chiếm một phần ba thu nhập ngoại hối
của Zimbabwe. Sản lượng lúa mì từng là 300.000 tấn vào năm 1990 cũng giảm xuống
còn 50.000 tấn vào năm 2007
2.2. Tài trợ chiến tranh
Tiếp theo, Zimbabwe tham gia Chiến tranh Congo lần thứ hai từ năm 1998 đến
năm 2002. Chính phủ Mugabe đã in thêm tiền để giúp tài trợ cho chiến tranh. Năm
1998, mặc dù tình hình kinh tế tiếp tục xấu đi, Tổng thống vẫn cử 11.000 quân đến
Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) để hỗ trợ Lauren Kabila. Việc họ tham gia vào cuộc
chiến đã làm cạn kiệt phần lớn dự trữ tiền tệ của nước này và Zimbabwe đang phải
báo cáo chi tiêu chiến tranh của mình cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế có lẽ là 22 triệu USD
mỗi tháng.
2.3. Sự bất ổn của chính phủ
Một chính phủ có tình trạng bất ổn nghiêm trọng sẽ không có vẻ hấp dẫn đối
với các nhà đầu tư nước ngoài. Các công ty không muốn hoạt động kinh doanh ở một
quốc gia không an toàn để đầu tư và không đảm bảo an ninh trong quyền sở hữu tài
sản. Bên cạnh cuộc chiến với Cộng hòa Dân chủ Congo, những xung đột giữa người
dân tộc thiểu số Ndebele và người Shona chiếm đa số ở Mugabe đã dẫn đến nhiều
cuộc đụng độ. Người da trắng và người da đen cũng có xung đột. Nó xảy ra chủ yếu
do Chương trình Cải cách Ruộng đất. Người da trắng không đồng ý vì họ mất quyền
sở hữu doanh nghiệp nên một số chủ doanh nghiệp da trắng có kinh nghiệm và được
đào tạo về canh tác đã rời bỏ đất nước. Ngoài ra còn có bạo lực để đàn áp các chính trị
gia đối lập, do đó làm xói mòn niềm tin vào tương lai của nền chính trị đất nước.
2.4. Thiếu tự tin
Người dân và các nhà đầu tư nước ngoài thiếu niềm tin vào tương lai của đất
nước và mất niềm tin vào đồng tiền của đất nước. Điều này phần lớn là do:
lOMoARcPSD|44862240
- Tham nhũng. Chính phủ của Robert Mugabe có rất nhiều cáo buộc hối lộ và bê
bối tham nhũng. Zimbabwe được xếp hạng thứ 166 trong số 180 quốc gia trên
thế giới theo Chỉ số Nhận thức Tham nhũng (CPI) của Tổ chức Minh bạch
Quốc tế vào năm 2008.
- Nghèo đói và thất nghiệp phổ biến. Năm 2007, gần 80% dân số dưới mức
nghèo khổ. Tỷ lệ thất nghiệp cũng cao ngay cả trước khi siêu lạm phát xảy ra.
- Tiền mệnh giá cao hơn. Mặc dù Ngân hàng Dự trữ Zimbabwe liên tục phát
hành tiền có mệnh giá cao hơn, Zimbabwe không tin rằng tiền mới sẽ ổn định
hơn tiền cũ.
- Quyết định kinh tế sai lầm. Một sai lầm trong phán đoán kinh tế của chính phủ
có thể làm cho người dân không hiệu quả vì họ phải tập trung vào việc sửa
chữa sai lầm. Mặc dù điều này gây hại cho nền kinh tế, nó không nhất thiết làm
giảm giá trị của tiền tệ nhưng có thể gây hại cho niềm tin vào tương lai.
2.5. Kiểm soát giá cả
Chính phủ muốn giữ giá cả phù hợp với người tiêu dùng và ngăn chặn lạm phát
ngày càng tăng. Một trong những điều họ đã làm là áp đặt kiểm soát giá (giá trần) đối
với hàng hóa và dịch vụ trong nước. Điều này đã làm cho sự thiếu hụt nguồn cung
trước đó thậm chí còn trở nên tồi tệ hơn. Điều này là do khi chi phí sản xuất như lương
công nhân, giá nguyên vật liệu và giá hàng hóa nhập khẩu tăng, các nhà cung cấp khó
có thể tiếp tục cung cấp hàng hóa và dịch vụ với giá trần, trừ khi họ bán qua thị trường
chợ đen. Vì vậy, việc kiểm soát giá cả của chính phủ đã phản tác dụng và làm cho tình
trạng thiếu hụt và lạm phát thực tế trở nên trầm trọng hơn.
Như vậy, những nguyên nhân trên đã khiến thâm hụt ngân sách chính phủ tăng
lên một cách nhanh chóng. Thêm vào đó, chi tiêu chính phủ ngày một tăng lên trong
khi nguồn thu thuế ngày càng sụt giảm khiến chính phủ phải liên tục in thêm tiền để
thanh toán cho các chi phí cũng như trả nợ và hệ quả là dẫn đến một cuộc khủng
hoảng siêu lạm phát nghiêm trọng ở Zimbabwe.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ MÀ SIÊU LẠM
PHÁT GÂY RA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ ZIMBABWE
1. Diễn biến
1.1. Trước siêu lạm phát
Cộng hòa Zimbabwe giành được độc lập vào ngày 18 tháng 4 năm 1980. từng
thuộc địa của Anh Nam Rhodesia. Sau đó, đồng đô la Rhodesian được thay thế bằng
đô la Zimbabwe. Tăng trưởng kinh tế ổn định trong những năm đầu độc lập nên đồng đô
la Zimbabwe có giá trị cao hơn đô la Mỹ theo tỷ giá hối đoái chính thức.
Năm 1997, chính phủ đưa ra Chương trình Cải cách Ruộng đất, đây động thái
đầu tiên bắt đầu làm xấu đi tình hình kinh tế của đất nước. Zimbabwe đã trải qua sự sụt
giảm nghiêm trọng trong sản xuất lương thực tất cả các lĩnh vực khác do chính sách
này. Ngành ngân hàng cũng sụp đổ khiến nông dân không vay được vốn để phát triển.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã từ chối thực hiện các động thái thông thường bao gồm tái
cấp vốn xóa nợ khi đất nước đang gặp vấn đề kinh tế nghiêm trọng. Điều này do
IMF muốn trừng phạt đất nước họ không đồng ý với chính sách của Zimbabwe lấy đất
từ các chủ đất da trắng. Ngoài ra, Zimbabwe cũng tham gia vào Chiến tranh Congo lần
thứ hai nên Robert Mugabe, Tổng thống Zimbabwe cần tiền mặt để chi tiêu cho quân đội
lOMoARcPSD|44862240
trả lương cho quân đội của mình. vậy, khi một chính phủ cần tiền, họ thường sẽ cố
gắng tạo thu nhập cho quốc gia thông qua nhiều chiến lược kinh tế như tăng xuất khẩu
sang các quốc gia khác thu hút các nhà đầu nước ngoài. Nhưng Robert Mugabe đã
một ý tưởng khác s gây chấn động thế giới. Ý tưởng chính phủ sẽ in thêm tiền để
trả các khoản nợ nước ngoài các công chức như binh lính chính sách. Ý tưởng này
nghe vẻ kỳ lạ, nhưng sẽ không ngăn cản anh ta mạo hiểm. Thật không may, mọi
thứ đã trở nên tồi tệ hơn, sự gia ng cung tiền không tương đương với sự gia tăng năng
suất của nền kinh tế Zimbabwechỉ một số khoản đầu mới thực sự để tạo ra hàng
hóa mới. Nói cách khác, bây giờ bạn cần nhiều đô la hơn để mua cùng một lượng hàng
hóa như trước đây. Đây là cái mà chúng tôi gọi là lạm phát. Milton Friedman, nhà kinh tế
học người Mỹ mô tả đó là quá nhiều tiền theo đuổi quá ít hàng hóa.
1.2. Trong giai đoạn siêu lạm phát
Siêu lạm phát không chỉ xảy ra ở Zimbabwe mà trước đó đã xảy ra ở các nước
khác như Đức, Hungary, Nam Tư và Trung Quốc.
Hình Tỉ lệ siêu lạm phát ở Zimbabwe (Nguồn www.economicshelp.org)
lOMoARcPSD|44862240
Từ Bảng trên, tỷ lệ lạm phát ước tính cho ngày 14 tháng 11 năm 2008
79,600,000,000%. Giá tăng gấp đôi sau mỗi 24 giờ. Khi giá cả bắt đầu tăng, chính phủ lại
phản ứng bằng việc in thêm tiền. vậy, chu kỳ tiếp tục và giá cả hàng hóa tiếp tục tăng.
Vì giá quá cao, chính phủ đã phải in tiền với mệnh giá cao hơn. Lúc đầu, họ in 1 triệu đô
la Zimbabwe, sau đó họ in tiền mệnh giá cao hơn 100 triệu. Sau đó, 10 tỷ sau
đó 100 tỷ đô la đã được sử dụng.
Vào năm 2008, giá cả bắt đầu tăng ng nghìn phần trăm mỗi tháng, vậy chính
phủ bắt đầu in những tờ tiền mệnh giá 100 nghìn tỷ đô la. Người dân Zimbabwe trở thành
tỷ phú nhưng số tiền đó giá trị hàng hóa bản vẫn giá hàng tỷ đô la. Vào cuối
năm 2008, một máy ATM của một ngân hàng lớn đã mắc "lỗi tràn dữ liệu", khiến mọi
người không thể rút tiền với quá nhiều số 0. Bất chấp một số nỗ lực nhằm kiểm soát lạm
phát, đồng đô la Zimbabwe đã chính thức bị loại bỏ vào ngày 12 tháng 4 năm 2009
vào năm 2014, Ngân hàng trung ương Zimbabwe đã công nhận đô la Mỹ một số loại
tiền tệ khác là tiền tệ hợp pháp để sử dụng.
lOMoARcPSD|44862240
Trong siêu lạm phát, những mặt hàng, dịch vụ tại Zimbabwe đã chứng kiến mang
giá tiền cao kỷ lục khi so sánh mặt hàng với tiền. Bởi giá cả leo thang là biểu hiện rõ ràng
nhất của lạm phát, cụ thể với một số những loại mặt hàng sau đây
1.3. Siêu lạm phát đến ngày nay
Cơn ác mộng lạm phát đeo bám người dân Zimbabwe dưới thời nhà lãnh đạo
lâu năm Robert Mugabe giờ đây đã quay lại ám ảnh chính quyền của người kế nhiệm
Emmerson Mnangagwa.
Vào tháng 1/2019, chính quyền của Tổng thống Mnangagwa quyết định tăng
mạnh giá xăng (từ 1.24 USD lên 3.31 USD/lít) dầu diesel (từ 1.36 USD lên 3.11
USD/lít) kể từ ngày 13/1 do tình trạng nguồn cung nhiên liệu thiếu hụt nghiêm trọng,
được đánh giá tồi tệ nhất trong một thập kỷ qua, thiếu ngoại tệ. Các cuộc biểu
tình phản đối quyết định này của Chính phủ Zimbabwe đã bùng phát thành bạo loạn
đường phố, gây tổn thất về người tài sản. Tình hình càng trở nên trầm trọng khi
ngân hàng trung ương nước này công bố chính sách tiền tệ mới vào tháng 2/2019, giá
cả hàng hóa dịch vụ đã tăng vọt với tốc độ lạm phát chưa từng thấy trong một thập
kỷ qua. Việc thành lập thị trường hối đoái liên ngân hàng đã khiến sự chênh lệch giữa
tỷ giá hối đoái trên thị trường chính thức trên “chợ đen” đã nhanh chóng nới rộng,
khiến giá cả tăng đến 300%. Giá một bánh tăng từ 1.8 USD lên 3.5 USD còn giá
một hộp tăng từ 8.5 USD lên 17 USD. Cuộc khủng hoảng giá đang gợi lại những
ký ức của một thập kỷ trước khi siêu lạm phát lên đến đỉnh điểm 500 tỷ %, làm sụp đổ
đồng đô la Zimbabwe.
Theo quan Thống Quốc gia, năm 2020 tỷ lệ lạm phát của Zimbabwe đã
tăng lên hơn 800%, nhưng đã bắt đầu theo xu hướng giảm xuống so với cùng kỳ
lOMoARcPSD|44862240
năm ngoái chính thức ở mức 106.64%, và tỷ lệ lạm phát đã hạ xuống còn 50.24% theo
Cơ quan Thống kê Quốc gia.
Cuộc khủng hoảng giá đang gợi lại những ký ức của một thập kỷ trước khi siêu lạm
phát lên đến đỉnh điểm 500 tỷ %, làm sụp đổ đồng đô la Zimbabwe.
2. Hậu quả
Như chúng ta đã biết, siêu lạm phát thể mang lại nhiều tác động xấu cho bất kỳ
quốc gia nào đang trải qua nó. thể thấy điều này xuyên suốt lịch sử siêu lạm phát trên
thế giới trước đây. Giáo Steve H. Hanke, một nhà kinh tế học ứng dụng người Mỹ tại
Đại học Johns Hopkins đã xuất bản một tạp c với Viện Cato liệt những giai đoạn
siêu lạm phát tồi tệ nhất mọi thời đại:
Từ bảng trên, chúng ta thể thấy rằng ngay cả siêu lạm phát của Đức năm 1923
cũng không sánh kịp. Đối với lạm phát phi của Zimbabwe, đây tỷ lệ lạm phát tồi tệ
thứ hai trong lịch sử. Tất cả các quốc gia trong bảng này đều trải qua các vấn đề kinh tế
nghiêm trọng trong thời kỳ lạm phát đỉnh điểm. Ngoài những vấn đề nảy sinh trong thời
kỳ siêu lạm phát Zimbabwe, còn rất nhiều ảnh hưởng lâu dài chỉ thể thấy sau
lOMoARcPSD|44862240
năm 2009, tức vài năm sau khi quốc gia này đạt đến đỉnh điểm của lạm phát. Một s
vấn đề bao gồm:
2.1. Giảm giá trị tiền tiết kiệm và tiền hưu trí
Mọi người mất tiền gửi tiết kiệm vì sức mua của họ giảm. Những người có một số loại tài
sản đã thấy giá trị giảm đi trong nháy mắt. Những người về hưu già thu nhập cố định
bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì số tiền lương hưu mà họ nhận được trở nên vô giá trị.
2.2. Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp ở Zimbabwe từ 1999 đến 2020 (Trích worldbank.org)
The World Factbook xếp hạng tỷ lệ thất nghiệp của Zimbabwe là cao nhất thế giới,
mức 95% vào năm 2009. Nhiều doanh nhân Zimbabwe đã phá sản từ năm 2000 đến
năm 2014 do nền kinh tế suy thoái nên rất nhiều người đã mất việc làm.
2.3. Khủng hoảng lương thực
Người dân Zimbabwe đã trải qua tình trạng khan hiếm lương thực hầu hết họ
tiếp tục tồn tại bằng cách ăn ít nhất một bữa mỗi ngày nếu họ đủ may mắn. Hạn hán vào
giữa những năm 2000 khiến sản lượng lương thực sản xuất giảm, càng đổ thêm dầu vào
lửa. Hàng triệu người phụ thuộc vào viện trợ lương thực. Năm 2013 Zimbabwe 1,6
triệu dân bị đói và phải nhận viện trợ từ Âu Mỹ.
2.4. Tuổi thọ trung bình giảm
Tuổi thọ của người dân Zimbabwe giảm xuống quốc gia này trở thành quốc gia
tỷ lệ tuổi thọ thấp nhất trên thế giới. Điều này bị c động trực tiếp từ khủng hoảng
lương thực, tỷ lệ thất nghiệp cao, dịch bệnh lan rộng và giá thuốc cao.
2.5. Sự dịch chuyển dân số
Người dân nước này đã chạy trốn sang các nước láng giềng hoặc di dời trong
chính Zimbabwe. Ước tính 3 triệu người Zimbabwe sống bên ngoài đất nước để
cuộc sống tốt hơn.
lOMoARcPSD|44862240
2.6. Chi phí thực đơn
Toàn bộ quốc gia phải chịu chi phí phát sinh lại bảng giá, giá vé, nhãn và thực đơn
nhà hàng chúng cần được cập nhật liên tục. Các doanh nghiệp đã phải tốn thời gian
tiền bạc để điều chỉnh giá của họ. dụ, xe buýt giá khác nhau vào buổi sáng
buổi tối.
2.7. Mọi người trở thành tỷ phú nghèo
Giá hàng hóa dịch vụ tăng nhanh hơn tiền lương tiền công. Mặc mọi
người nhận được mức lương bốn triệu đô la Zimbabwe, nhưng không sử dụng giá
thực phẩm cao hơn rất nhiều. dụ, một tờ giấy vệ sinh (không phải cuộn)giá 417 đô
la.
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ZIMBABWE ÁP DỤNG ĐỂ VƯỢT
QUA GIAI ĐOẠN SIÊU LẠM PHÁT VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO
VIỆT NAM
1. Các biện pháp Zimbabwe áp dụng để vượt qua giai đoạn siêu lạm
phát
1.1. Đô la hóa nền kinh tế
!37@2V,0*%O1(%(PQ` 6"BT0=32BF
7R*%781,C,X\1aEEEEEbD"3IcEE:!<( K
BT7%U%3"(AB$UD%d=%G3DC2781
,LO1(%(PQ
B*3B$3"X\1EE:eL fA6X$
AB$$6O1(%(PQ7"16"U*%gD"3h
\1 >:E  $  IcEE: 2 781 , 76  C ,X \1
aEEEEEb8 6"B$:EbK7%3D"3 C,
!<BU-Bi2%\1O1(%(PQeB$"T2781,
!'$K%=%e*0KEEFFT7%O1(%(PQHX7 78#
@
!)R!BO1(%(PQT(i2-HjagkcEe\
E>b23D663 +,*O1(%(PQe"T3DCBA1
$781,B0l1mBF7R\C,X\1aEEEEEb3I
\1EE:
/0l\1EE>+,*16*%O1(%(PQe$7<,C%3
%-AC3UnT7%Jo#2VHR,)($ g()
2=%\1EE>H'32EEA2VHRT7%Jo7"1
lOMoARcPSD|44862240
D@-ACSD6%3H@H2'Q36p*%"c.
%3H@B0%3H@"U%2W 36%DC73
TD"%3H@mB3A2VHRnT7%Jo
!@K V%"A1$"U%*%G(YT7%
Joal12V%"L,+%%1-$,,D6%1gU1$(Y
n%HqD@-AC*%%1geHr6DC$RnWJo
3%3D"R4'hs(%Joatu4e+mnv ,
nW3O1(%(PQ0B^,R2'$R"
]6DCT7%U%3"(AB$+,*O1(%(PQe^fAB$
*%GD6+2-AC*%JoG%M#2'=%1*% 
AK 7"36B$G3DCW@#L*%
67Z@7#7XawuD"3AB$O1(%(PQ
/Q3)+2T7%U%3"3"7#38"!
O1(%(PQX^1h,(YEEb7#-A36#W@
T=%F3@3"%Q3&QDQ;%BQBU-AD"7e
2 *%O1(%(PQx3"3"#W@(L,7'@Ky
w%BC1T7%U%AB$*%66UzQ-%37D%
%{7gQu%H3D"2',p*%%B$O1(%(PQDrd
AD A76XDCT7%U%3"(AB$[
(8#2 781, M,3AB$38   *%
/%1%QB3qL3"T*%kJt3$B32|#+,*
O1(%(PQD"3Dl%=%
[Q3&QDQ;%BQDCT7%U%AB$Uh01^2
781,%7<,m%UM,17e2 )@2
=%!i7"1+2^8D"BT1(3#
\7'8%=%43UW}DAH"8"6O1(%(PQXh
+20U06AB$6"L)@(ADh]"
T=%~10D"mBo7•U1MQ1eAW h
+21"+,*O1(%(PQ7"10AB$U0,0Q3
6(ADh02%€
1.2 Sửa đổi chính sách kinh tế và xây dựng một chính sách tốt hơn
Mặc dù một số nước phương Tây không đồng ý với Chương trình Cải cách
Ruộng đất của Zimbabwe và muốn bãi bỏ nó, chúng em chỉ nghĩ rằng nó nên được sửa
lOMoARcPSD|44862240
đổi và thực hiện một cách chính xác. Chúng em tin rằng mục đích của chính sách này
là tốt vì nó không công bằng đối với phần lớn dân số là người Zimbabwe da đen khi
người da trắng vẫn sở hữu đất nông nghiệp ngay cả sau khi độc lập. Chính sách này có
mục tiêu giống như những gì Malaysia đã làm sau khi giành độc lập. Dưới sự lãnh đạo
của Tiến sĩ Mahathir, Malaysia đã cố gắng giành lại những vùng đất thuộc sở hữu của
các công ty Anh thông qua nhiều chiến lược khác nhau như Cuộc đột kích Bình minh
1981. Tuy nhiên, cơ chế thực hiện Cải cách Ruộng đất rất tệ vì hầu hết các chủ sở hữu
mới không biết cách quản lý. Chính phủ nên chọn những chủ sở hữu mới có kiến thức
về kinh doanh nông nghiệp hoặc thành lập một công ty nhà nước để quản lý nó.
1.3 Kiểm soát cung tiền
Việc cung ứng tiền phải được điều tiết. Điều này nhằm đảm bảo cung tiền
không tăng nhanh hơn sản lượng thực của nền kinh tế và phù hợp với năng suất của
nền kinh tế Zimbabwe. Ý tưởng của Robert Mugabe về việc in thêm tiền để trả các
khoản nợ nước ngoài và tài trợ cho chiến tranh là nguyên nhân chính gây ra thảm họa
kinh tế này. Ngân hàng Dự trữ Zimbabwe phải có kỷ luật về việc tạo thêm tiền. Chính
phủ lẽ ra phải học hỏi từ lịch sử của Đức, nơi họ cũng in quá nhiều tiền và trải qua
siêu lạm phát
1.4 Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bằng cách loại bỏ tham nhũng
Chính phủ của Mugabe có rất nhiều vụ bê bối tham nhũng xảy ra trong nước.
Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu đã áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế nhắm vào
200 người trong gia đình và bạn thân của Mugabe. Các tài sản nước ngoài do họ sở
hữu đã bị đóng băng ở châu Âu. Bên cạnh đó, Chương trình Cải cách Ruộng đất đã
được thực hiện sai. Nhiều đất nông nghiệp được lấy từ những người nông dân da trắng
cuối cùng lại nằm trong tay những người có quan hệ chính trị. Một số tướng lĩnh quân
đội cũng nhận được nó như một phần thưởng. Chính sách có thể thành công nếu nó
không được trao cho những người không có kiến thức về kinh doanh nông nghiệp. Khi
một chính phủ minh bạch, nó sẽ tạo được niềm tin từ người dân và các nhà đầu tư
nước ngoài. Điều này sẽ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều đó tốt cho nền
kinh tế của đất nước vì tiền chảy vào có thể tạo ra công ăn việc làm để giảm tỷ lệ thất
nghiệp.
1.5 Giảm chi tiêu cho quân sự và tránh xung đột
Số tiền chi cho chiến tranh với Cộng hòa Dân chủ Congo có thể được sử dụng
để cải thiện cơ sở hạ tầng như trường học, bệnh viện và đường xá trong nước. Cũng có
những xung đột nội bộ giữa người dân tộc thiểu số Ndebele và người Shona chiếm đa
số ở Mugabe. Những xung đột này đã dẫn đến nhiều bạo lực và nó bị các nhà đầu tư
nước ngoài không ưa. Những người tiến hành kinh doanh sẽ không cảm thấy an toàn
và họ cũng cần phải chi nhiều tiền hơn cho việc bảo mật. Một quốc gia có môi trường
an toàn sẽ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng cường niềm tin vào tương lai
của mình
1.6 Tăng cường mối quan hệ với các nước khác
Zimbabwe phải bắt đầu hòa hoãn với Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Đức và các
nước châu Âu khác. Vì Robert Mugabe hiện đã từ chức, chủ tịch mới, Emmerson
Mnangagwa sẵn sàng đạt được thỏa thuận mới với IMF. Zimbabwe nên đàm phán lại
với các tổ chức cho vay nước ngoài như Ngân hàng Thế giới và IMF. Đất nước cũng
cần sự đóng góp của cộng đồng quốc tế. Trung Quốc và các nước châu Phi lân cận là
một số ứng cử viên có thể rót tiền. Zimbabwe phải tìm được một thỏa thuận đôi bên
lOMoARcPSD|44862240
cùng có lợi, chẳng hạn như hứa sẽ cung cấp cho họ một số dự án sau khi nền kinh tế
Zimbabwe phục hồi. Cựu bộ trưởng tài chính, Tendai Biti cho biết Zimbabwe phải tìm
kiếm một mối quan hệ mới với Bắc Kinh dựa trên sự bình đẳng và tôn trọng cũng như
với New Delhi, vì Ấn Độ đã trở nên rất quan trọng. họ có thể sử dụng nó để thúc đẩy
nền kinh tế của họ.
2. Các giải pháp kiểm soát lạm phát cho nền kinh tế Việt Nam
J2,,B0123781,(31)@B$
]C%13^8D"H"8
2.1 Các giải pháp trong ngắn hạn
q /@A"+2-ACD"+2"BU%f•01
)X*%AB$)@@n]C%1XMGA,#,
7v7#-ApHR~87#pHR\1\%3($
SD6+2"BU%BC163 ,,BA1$781
,3^8*$Dr7"+2-AC^f!H@%0
-$,R^f+2-ACd 8‚,DCBA1$781,
3K%62•,RAD"3+2"BU%ƒ3U$Q
7"DC1M'C^1XT1KWD"
1(2
q !'C(C,,Y1)@17vD"C7d-*%T
MD6+2B$D„1T8$781,B…DG
q !\KTT-AD"1(8U%+2
%%%1B$+2†"D"'+2UC=
2.2. Các giải pháp trong dài hạn
!3H"8,,\(0BA1$781,7"XB0123)X1
(3+D6*%AB$nK0B%n(
,,0B%Tn7'Y1%327#-A1\*%AB
$83ABC0\LB$%3D"3h\1-$,Q3
J2,,R0€
2.2.1 Nhóm giải pháp kiểm soát tổng cầu
q X)16DCWH'i-B$38€;"\1XUp3
1m\27#-A1\0U2L7'%G1R-\L?4g,j
#,Jm\L*%AB$BTD#=27#-A1\
Y1\LB$=U0lU7"12LWH'1R-
\LpHR-AC"BU%[B*%AB$
]CA"+2-AC,83pC3KH<m†+
lOMoARcPSD|44862240
,*2•=$1H1781,)@=%U7"11781,B…
DG*%HM[781,'$]D<X0),m
38@+2-ACQ36,HR+2781,1R-0
1(3C1DR)@!Q3U""6%1B$H
781,L11m @SABCX$0,HR+2781
,1R-7"€,W@†D%d=%G *%""67"
BA1$781,mBT,\L?4gƒTB%1(8i
--AC-ApHR7e2 ƒ!\K\7'H'(3781,
;C%(C,,BA1$781,K#=$@B781,e
%3BB…DGDA781,*%HMe%3B$3DCBA1$781,
"1BUB\
q +,*XU,,‡18,0@KD83ABC
0H3%C,B%n7'We8$,RD"3DD%
"7"1%\pHR
q %3C=XT\K, ,D"B0123BoX
TB0D2D,$+,*D"pHR"6!'C
%1B$X3,()DX"6"\1Y1~
8,B}3H"B}1C=3H'X%3C=2V
HRD"1(8U%2"6
2.2.2. Nhóm giải pháp tái cấu trúc nền kinh tế:
q !'C0)1T\Ll*$,0Q3A
2%,0#,7vh%AD"A2Dl%1L=1TDl%
MG%3 7#C=p(ADh!'C+2
 MAB$0WV7vh$B}1h8$C='C
+2)XD")nK%3\7'8%*%A
B$83A3DC0H@1T\LB$
q !'C=$7C 2D")03"(BD'H3%
C,"6(%3n1),XU%BN1D6DC)16D"%3 
7#=@3H3%C,"6!'C%DC),XU%
<,3"B$U7#$@KY1M"X63"
D6BD'H3%C,
q S1(3X"U%;C%382W BH3%
*%H3%C,]C%1,R 76D"37C<,B‡X
D"3H3U,+2W D"36[($Q3$6D"F
lOMoARcPSD|44862240
343UXAi 2W 0)1T\L
Y18$2',RD"3<,B‡D<7C2W 
KẾT LUẬN
Bài tiểu luận đã chỉ ra siêu lạm phát Zimbabwe không phải
một hiện tượng kinh tếbiệt. Thay vào đó, nó thể hiện gần như tất cả các
các đặc điểm của siêu lạm phát cổ điển: một quốc gia bị thâm hụt tài khóa
ngày càng tăng, dễ bị ảnh hưởng bởi các sốc tài khóa bên trong bên
ngoài. Khi lạm phát xảy ra, các quan tài chính đã đấu tranh để điều
chỉnh một hệ thống thuế kém hiệu quả; và trong thời gian đó, họ đã tiếp tục
in thêm tiền. Công chúng bắt đầu phản đối lạm phát gia tăng; sự hoảng
loạn của các nhà đầu tư ngày càng u sắc khi công chúng bắt đầu lo sợ
rằng việc tạo ra tiền không còn một giải pháp ngắn hạn. Khi lạm phát
bắt đầu theo chiều hướng xoắn ốc, hệ quả các nhà chức trách tài chính
buộc phải in số lượng tiền ngày càng lớn hơn để duy trì giá trị thực của
doanh thu tiền lẻ, cho đến nay nguồn thu nhập tài chính duy nhất. Tại
thời điểm này, chính phủ để duy trì thu nhập thuế, đã thực hiện các biện
pháp như kiểm soát giá kìm hãm các thị trường phi chính thức. Thêm
vào đó, việc chính phủ không thể chi trả để ngân hàng in tiền theo kịp tốc
độ lạm phát đã dẫn tới thiếu hụt tiền mặt trầm trọng. Như vậy, nguyên
nhân chính của siêu lạm phát chính phủ liên tục in tiền để đáp ứng nhu
cầu của mình, hủy hoại giá trị đồng đô la Zimbabwe đẩy giá cả ng
hóa nhập khẩu tăng cao. Siêu lạm phát đã làm biến dạng thị trường dưới
mọi hình thức như tiền tệ, nhà đầu tư, thị trường lao động, nguyên vật liệu
nhiên liệu. Nếu không có các biện pháp quyết liệt được thực hiện, nền
kinh tế sẽ tổn định bằng cách chuyển đổi sang một hình thức tiền tệ thay
thế; lạm phát kết thúc khi công chúng t bỏ việc sử dụng tiền t đồng
nội tệ. Qua sự phân tích của các chuyên gia thì kinh tế Zimbabwe vẫn còn
nhiều vấn đề lớn cần cải cách, nhưng việc đô la hóa toàn bộ nền kinh tế
cũng đánh bại được siêu lạm phát, giúp cho nền kinh tế hoạt động tốt. Qua
cuộc siêu lạm phát này, Việt Nam thể rút ra các bài học cho việc kiểm
soát lạm phát bảo đảm tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn cũng như dài
hạn. Trong thời gian tới, Ngân hàng nhà nước tiếp tục điều hành chính
sách tiền tệ chủ động, linh hoạt nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế
vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
lOMoARcPSD|44862240
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Ám ảnh siêu lạm phát, tờ 50 đô-la mới của Zimbabwe có thể mua được gì? (2021).
Available at: https://congluan.vn/am-anh-sieu-lam-phat-to-50-do-la-moi-
cuazimbabwe-co-the-mua-duoc-gi-post143541.html (Accessed: 29 December
2021).
 ONLINE, T. (2008) Zimbabwe: 100 tỷ đôla = 1 ổ bánh mì!, TUOI TRE ONLINE.
Available at: https://tuoitre.vn/zimbabwe-100-ty-dola-1-o-banh-mi-269771.htm
(Accessed: 29 December 2021).
 Zimbabwe Inflation Rate | 2021 Data | 2022 Forecast | 2009-2020 Historical |
Calendar (2021). Available at:
https://tradingeconomics.com/zimbabwe/inflationcpi?
fbclid=IwAR3QD7ZhFRURQ8G_1jnZWfYKtzlMirxutwlzq_ej4vqsznf0A5BjGvo
x6M (Accessed: 29 December 2021).
 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/235
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-----------------------------

TIỂU LUẬN

Môn: KINH TẾ VĨ MÔ

ĐỀ TÀI: SIÊU LẠM PHÁT Ở ZIMBABWE

Lớp tín chỉ: KTE203.6

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hiền

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7

1.

2.

3.

4.

5.

6.

HÀ NỘI, tháng 1 năm 2021

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 2

CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA SIÊU LẠM PHÁT Ở ZIMBABWE 3

1. Bối cảnh 3

2. Nguyên nhân 4

2.1. Chương trình Cải cách Ruộng đất 4

2.2. Tài trợ chiến tranh 4

2.3. Sự bất ổn của chính phủ 4

2.4. Thiếu tự tin 5

2.5. Kiểm soát giá cả 5

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ MÀ SIÊU LẠM PHÁT GÂY RA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ ZIMBABWE 6

1. Diễn biến 6

1.1. Trước siêu lạm phát 6

1.2. Trong giai đoạn siêu lạm phát 6

1.3. Siêu lạm phát đến ngày nay 9

2. Hậu quả 10

2.1. Giảm giá trị tiền tiết kiệm và tiền hưu trí 11

2.2. Tỷ lệ thất nghiệp 12

2.3. Khủng hoảng lương thực 12

2.4. Tuổi thọ trung bình giảm 12

2.5. Sự dịch chuyển dân số 12

2.6. Chi phí thực đơn 13

2.7. Mọi người trở thành tỷ phú nghèo 13

CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ZIMBABWE ÁP DỤNG ĐỂ VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN SIÊU LẠM PHÁT VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 13

1. Các biện pháp Zimbabwe áp dụng để vượt qua giai đoạn siêu lạm phát 13

1.1. Đô la hóa nền kinh tế 13

1.2 Sửa đổi chính sách kinh tế và xây dựng một chính sách tốt hơn 15

1.3 Kiểm soát cung tiền 15

1.4 Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bằng cách loại bỏ tham nhũng 15

1.5 Giảm chi tiêu cho quân sự và tránh xung đột 16

1.6 Tăng cường mối quan hệ với các nước khác 16

2. Các giải pháp kiểm soát lạm phát cho nền kinh tế Việt Nam 16

2.1 Các giải pháp trong ngắn hạn 16

2.2. Các giải pháp trong dài hạn 17

KẾT LUẬN 19

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

LỜI NÓI ĐẦU

Lạm phát, là một điều tất yếu phải kể đến trong bất kỳ nền kinh tế thị trường nào, lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, khi các con số leo thang dẫn tới tình trạng siêu lạm phát. Trái ngược với lạm phát ổn định, siêu lạm phát sẽ kéo đổ cả một nền kinh tế. Hầu hết các cuộc khủng hoảng về kinh tế trên thế giới đều bắt nguồn từ việc siêu lạm phát, và điều này đã diễn ra ở Zimbabwe - một quốc gia không giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, không những là cuộc khủng hoảng về kinh tế, siêu lạm phát ở quốc gia này còn kéo theo những hệ lụy đáng nói về khủng hoảng chính trị, xã hội và nhân đạo.

Năm 2008, Zimbabwe trở thành nước siêu lạm phát tồi tệ thứ 2 trong lịch sử, chỉ sau Hungary thời hậu chiến. Giá cả tăng gấp đôi sau mỗi 25 giờ. Zimbabwe cho in tờ tiền mệnh giá cao nhất 100 nghìn tỷ USD những tờ tiền này cũng chỉ đủ mua vé xe buýt trong tuần. Không những thế, tỷ lệ lạm phát hàng tháng ở Zimbabwe đạt 3,5 triệu %. Một quả trứng có giá 50 tỷ đô la Zimbabwe. Một ổ bánh mì bằng giá của khoảng 12 chiếc xe hơi mới 10 năm trước đó.

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng rất nặng nề tới hầu hết các nền kinh tế trên thế giới cộng với nền kinh tế quốc nội yếu kém cùng các khoản nợ công chồng chất khiến Zimbabwe trở thành quốc gia đầu tiên trong thế kỷ 21 chịu siêu lạm phát. Về chính sách điều hành, Chính phủ đã cố gắng tìm cách giảm chi tiêu và thực hiện thanh toán nợ nước ngoài thông qua việc tăng thuế, song đã thất bại do vấp phải các cuộc đình công phản đối của người lao động do đó chính phủ buộc phải in thêm tiền để thanh toán cho các chi phí cũng như trả nợ và hệ quả tất yếu là lạm phát ngày một nghiêm trọng hơn.

Vì vậy, chúng em chọn đề tài “Tìm hiểu về Siêu lạm phát ở Zimbabwe” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề siêu lạm phát ở Zimbabwe, cũng như các biện pháp Zimbabwe áp dụng để vượt qua giai đoạn siêu lạm phát. Từ đó, gợi ý hàm ý chính sách cho Việt Nam.

CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA SIÊU LẠM PHÁT Ở ZIMBABWE

1, Bối cảnh

Zimbabwe là một nhà nước trẻ, xuất hiện trên bản đồ chính trị thế giới chỉ từ năm 1980. Quốc gia châu Phi này có tài nguyên khoáng sản và khí hậu đáng kể. Vùng đất của Zimbabwe rất giàu kim cương và một số khoáng sản khác. Khí hậu ôn hòa và thiên nhiên kỳ lạ đã thành công thu hút một lượng lớn khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới. Trước đó, đất nước này là thuộc địa của Vương quốc Anh và được gọi là Nam Rhodesia. Trong những năm 1980 và 1990, Zimbabwe được coi là một trong những quốc gia phát triển và thịnh vượng nhất ở Châu Phi. Tiền tệ của đất nước này (đô la Zimbabwe) bắt đầu từ ngày 15 tháng 4 năm 1981. Những tờ tiền giấy mới được in mới về sự lãnh đạo của nhà nước trẻ được trình bày cùng với cờ, biểu tượng và quốc ca. Đây là những tờ tiền giấy 1, 5, 10 và 20 đô la. Lúc đầu, tiền tệ mới giữ vững. Nhưng đến cuối những năm 2000, mọi người dân Zimbabwe đã phải trả hàng trăm nghìn tỷ đô la cho một ổ bánh mì thông thường. Đồng tiền quốc gia của Zimbabwe trong những năm đó rơi vào hố lạm phát sâu nhất. Vào tháng 7 năm 2008, một cốc bia đã tăng giá gấp rưỡi mỗi giờ.

Chính quyền bất tài đã hoàn toàn không làm gì để cứu nền kinh tế đang sụp đổ của Cộng hòa châu Phi trẻ tuổi. Ngân hàng dự trữ chỉ tiếp tục phát minh ra tiền giấy mới có mệnh giá lớn hơn và lớn hơn. Trong đỉnh điểm khủng hoảng kinh tế ở Zimbabwe năm 2008, giá cả tăng ít nhất 2 lần mỗi ngày và người dân phải mang những bao đựng tiền lớn để đi mua những món đồ lặt vặt như ổ bánh mì, bịch sữa…Lạm phát cao đến mức năm, RBZ đã cho phát hành tờ tiền mệnh giá lên đến hàng trăm nghìn tỷ, là tờ tiền mệnh giá cao nhất thế giới cho đến nay.

Đến 2009, quyền Bộ trưởng Tài chính Patrick Chinamasa buộc phải dỡ bỏ lệnh chỉ được dùng nội tệ để giao dịch, thừa nhận thực tế là người dân đã có thói quen không dùng nội tệ trong mua bán hàng ngày. Cũng trong thời gian này, chính phủ quyết định thiết lập hệ thống giao thương đa tiền tệ, không báo cáo các chỉ số lạm phát nữa. Đến lúc đó, công dân được phép công khai sử dụng đồng USD, EUR và rand Nam Phi để giao dịch trong đó đồng đô la Mỹ được sử dụng nhiều nhất. Bên cạnh đó, một số nơi ở phía Nam có sử dụng đồng rand của Nam Phi. Phân bố ngân sách quốc gia năm 2009, dự toán ngân sách năm 2021 đều sử dụng đồng đô la Mỹ làm đơn vị tiền tệ. Đối với các giao dịch dân sự, theo ước tính của các ngân hàng, ⅘ các giao dịch kể cả giao dịch hàng hóa sản xuất trong nước hay việc trả lương cho công nhân và các giao dịch chứng khoán đều sử dụng đô la Mỹ. Việc chính thức hủy bỏ đồng nội tệ được cho là một quyết định “can đảm” của chính phủ Zimbabwe, vì trước đó chính phủ nước này kiên quyết không thừa nhận lạm phát.

2) Nguyên nhân

Siêu lạm phát là một vấn đề khó xử lý. Bằng cách xác định các nguyên nhân có thể dẫn đến siêu lạm phát, chúng ta có thể tránh được nó trong tương lai gần. Nhìn chung, có 3 nguyên nhân chính gây ra lạm phát. Đầu tiên là lạm phát do cầu kéo khi tổng cầu vượt quá tổng cung. Thứ hai, lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi chi phí sản xuất tăng làm giảm tổng cung, làm tăng giá. Cuối cùng, lạm phát tiền tệ xảy ra khi cung tiền tăng liên tục. Do đó, trong báo cáo này chúng em sẽ phân tích những nguyên nhân dẫn đến siêu lạm phát ở Zimbabwe.

2.1. Chương trình Cải cách Ruộng đất

Thứ nhất, nguyên nhân chính dẫn đến siêu lạm phát ở Zimbabwe trong khoảng năm 1997 - 2008 là “Chương trình Cải cách Ruộng đất”. Trong thời kỳ thuộc địa của Zimbabwe và trong những năm đầu độc lập, Zimbabwe đã trải qua hoạt động xuất khẩu nông sản quy mô lớn và thành công về kinh tế, chỉ sau Nam Phi. Sau khi độc lập, phần lớn đất canh tác sản xuất của đất nước vẫn thuộc sở hữu của người da trắng. Tuy nhiên, trong suốt những năm 1990, chính phủ của Tổng thống Robert Mugabe bắt đầu chuyển giao quyền sở hữu. Chính phủ Zimbabwe phân phối lại ruộng đất từ nông dân da trắng hiện có cho nông dân da đen. Tuy nhiên, những người nông dân mới có ít kinh nghiệm nên đất nông nghiệp được quản lý bởi những người có một chút kiến thức về nông nghiệp và các hoạt động liên quan. Họ phải vật lộn để duy trì sản xuất quy mô lớn trước đây. Do đó, Chương trình Cải cách Ruộng đất đã làm giảm sản lượng nông nghiệp, đặc biệt là thuốc lá, vốn chiếm một phần ba thu nhập ngoại hối của Zimbabwe. Sản lượng lúa mì từng là 300.000 tấn vào năm 1990 cũng giảm xuống còn 50.000 tấn vào năm 2007

2.2. Tài trợ chiến tranh

Tiếp theo, Zimbabwe tham gia Chiến tranh Congo lần thứ hai từ năm 1998 đến năm 2002. Chính phủ Mugabe đã in thêm tiền để giúp tài trợ cho chiến tranh. Năm 1998, mặc dù tình hình kinh tế tiếp tục xấu đi, Tổng thống vẫn cử 11.000 quân đến Cộng hòa Dân chủ Congo (DRC) để hỗ trợ Lauren Kabila. Việc họ tham gia vào cuộc chiến đã làm cạn kiệt phần lớn dự trữ tiền tệ của nước này và Zimbabwe đang phải báo cáo chi tiêu chiến tranh của mình cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế có lẽ là 22 triệu USD mỗi tháng.

2.3. Sự bất ổn của chính phủ

Một chính phủ có tình trạng bất ổn nghiêm trọng sẽ không có vẻ hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Các công ty không muốn hoạt động kinh doanh ở một quốc gia không an toàn để đầu tư và không đảm bảo an ninh trong quyền sở hữu tài sản. Bên cạnh cuộc chiến với Cộng hòa Dân chủ Congo, những xung đột giữa người dân tộc thiểu số Ndebele và người Shona chiếm đa số ở Mugabe đã dẫn đến nhiều cuộc đụng độ. Người da trắng và người da đen cũng có xung đột. Nó xảy ra chủ yếu do Chương trình Cải cách Ruộng đất. Người da trắng không đồng ý vì họ mất quyền sở hữu doanh nghiệp nên một số chủ doanh nghiệp da trắng có kinh nghiệm và được đào tạo về canh tác đã rời bỏ đất nước. Ngoài ra còn có bạo lực để đàn áp các chính trị gia đối lập, do đó làm xói mòn niềm tin vào tương lai của nền chính trị đất nước.

2.4. Thiếu tự tin

Người dân và các nhà đầu tư nước ngoài thiếu niềm tin vào tương lai của đất nước và mất niềm tin vào đồng tiền của đất nước. Điều này phần lớn là do:

  • Tham nhũng. Chính phủ của Robert Mugabe có rất nhiều cáo buộc hối lộ và bê bối tham nhũng. Zimbabwe được xếp hạng thứ 166 trong số 180 quốc gia trên thế giới theo Chỉ số Nhận thức Tham nhũng (CPI) của Tổ chức Minh bạch Quốc tế vào năm 2008.
  • Nghèo đói và thất nghiệp phổ biến. Năm 2007, gần 80% dân số dưới mức nghèo khổ. Tỷ lệ thất nghiệp cũng cao ngay cả trước khi siêu lạm phát xảy ra.
  • Tiền mệnh giá cao hơn. Mặc dù Ngân hàng Dự trữ Zimbabwe liên tục phát hành tiền có mệnh giá cao hơn, Zimbabwe không tin rằng tiền mới sẽ ổn định hơn tiền cũ.
  • Quyết định kinh tế sai lầm. Một sai lầm trong phán đoán kinh tế của chính phủ có thể làm cho người dân không hiệu quả vì họ phải tập trung vào việc sửa chữa sai lầm. Mặc dù điều này gây hại cho nền kinh tế, nó không nhất thiết làm giảm giá trị của tiền tệ nhưng có thể gây hại cho niềm tin vào tương lai.

2.5. Kiểm soát giá cả

Chính phủ muốn giữ giá cả phù hợp với người tiêu dùng và ngăn chặn lạm phát ngày càng tăng. Một trong những điều họ đã làm là áp đặt kiểm soát giá (giá trần) đối với hàng hóa và dịch vụ trong nước. Điều này đã làm cho sự thiếu hụt nguồn cung trước đó thậm chí còn trở nên tồi tệ hơn. Điều này là do khi chi phí sản xuất như lương công nhân, giá nguyên vật liệu và giá hàng hóa nhập khẩu tăng, các nhà cung cấp khó có thể tiếp tục cung cấp hàng hóa và dịch vụ với giá trần, trừ khi họ bán qua thị trường chợ đen. Vì vậy, việc kiểm soát giá cả của chính phủ đã phản tác dụng và làm cho tình trạng thiếu hụt và lạm phát thực tế trở nên trầm trọng hơn.

Như vậy, những nguyên nhân trên đã khiến thâm hụt ngân sách chính phủ tăng lên một cách nhanh chóng. Thêm vào đó, chi tiêu chính phủ ngày một tăng lên trong khi nguồn thu thuế ngày càng sụt giảm khiến chính phủ phải liên tục in thêm tiền để thanh toán cho các chi phí cũng như trả nợ và hệ quả là dẫn đến một cuộc khủng hoảng siêu lạm phát nghiêm trọng ở Zimbabwe.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN VÀ HẬU QUẢ MÀ SIÊU LẠM PHÁT GÂY RA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ ZIMBABWE

1. Diễn biến

1.1. Trước siêu lạm phát

Cộng hòa Zimbabwe giành được độc lập vào ngày 18 tháng 4 năm 1980. Nó từng là thuộc địa của Anh ở Nam Rhodesia. Sau đó, đồng đô la Rhodesian được thay thế bằng đô la Zimbabwe. Tăng trưởng kinh tế ổn định trong những năm đầu độc lập nên đồng đô la Zimbabwe có giá trị cao hơn đô la Mỹ theo tỷ giá hối đoái chính thức.

Năm 1997, chính phủ đưa ra Chương trình Cải cách Ruộng đất, đây là động thái đầu tiên bắt đầu làm xấu đi tình hình kinh tế của đất nước. Zimbabwe đã trải qua sự sụt giảm nghiêm trọng trong sản xuất lương thực và tất cả các lĩnh vực khác do chính sách này. Ngành ngân hàng cũng sụp đổ khiến nông dân không vay được vốn để phát triển. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã từ chối thực hiện các động thái thông thường bao gồm tái cấp vốn và xóa nợ khi đất nước đang gặp vấn đề kinh tế nghiêm trọng. Điều này là do IMF muốn trừng phạt đất nước vì họ không đồng ý với chính sách của Zimbabwe lấy đất từ các chủ đất da trắng. Ngoài ra, Zimbabwe cũng tham gia vào Chiến tranh Congo lần thứ hai nên Robert Mugabe, Tổng thống Zimbabwe cần tiền mặt để chi tiêu cho quân đội và trả lương cho quân đội của mình. Vì vậy, khi một chính phủ cần tiền, họ thường sẽ cố gắng tạo thu nhập cho quốc gia thông qua nhiều chiến lược kinh tế như tăng xuất khẩu sang các quốc gia khác và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Nhưng Robert Mugabe đã có một ý tưởng khác sẽ gây chấn động thế giới. Ý tưởng là chính phủ sẽ in thêm tiền để trả các khoản nợ nước ngoài và các công chức như binh lính và chính sách. Ý tưởng này nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng sẽ không có gì ngăn cản anh ta mạo hiểm. Thật không may, mọi thứ đã trở nên tồi tệ hơn, sự gia tăng cung tiền không tương đương với sự gia tăng năng suất của nền kinh tế Zimbabwe và chỉ có một số khoản đầu tư mới thực sự để tạo ra hàng hóa mới. Nói cách khác, bây giờ bạn cần nhiều đô la hơn để mua cùng một lượng hàng hóa như trước đây. Đây là cái mà chúng tôi gọi là lạm phát. Milton Friedman, nhà kinh tế học người Mỹ mô tả đó là quá nhiều tiền theo đuổi quá ít hàng hóa.

1.2. Trong giai đoạn siêu lạm phát

Siêu lạm phát không chỉ xảy ra ở Zimbabwe mà trước đó đã xảy ra ở các nước khác như Đức, Hungary, Nam Tư và Trung Quốc.

Hình Tỉ lệ siêu lạm phát ở Zimbabwe (Nguồn www.economicshelp.org)

Từ Bảng trên, tỷ lệ lạm phát ước tính cho ngày 14 tháng 11 năm 2008 là 79,600,000,000%. Giá tăng gấp đôi sau mỗi 24 giờ. Khi giá cả bắt đầu tăng, chính phủ lại phản ứng bằng việc in thêm tiền. Vì vậy, chu kỳ tiếp tục và giá cả hàng hóa tiếp tục tăng. Vì giá quá cao, chính phủ đã phải in tiền với mệnh giá cao hơn. Lúc đầu, họ in 1 triệu đô la Zimbabwe, sau đó họ in tiền mệnh giá cao hơn là 100 triệu. Sau đó, nó là 10 tỷ và sau đó 100 tỷ đô la đã được sử dụng.

Vào năm 2008, giá cả bắt đầu tăng hàng nghìn phần trăm mỗi tháng, vì vậy chính phủ bắt đầu in những tờ tiền mệnh giá 100 nghìn tỷ đô la. Người dân Zimbabwe trở thành tỷ phú nhưng số tiền đó vô giá trị vì hàng hóa cơ bản vẫn có giá hàng tỷ đô la. Vào cuối năm 2008, một máy ATM của một ngân hàng lớn đã mắc "lỗi tràn dữ liệu", khiến mọi người không thể rút tiền với quá nhiều số 0. Bất chấp một số nỗ lực nhằm kiểm soát lạm phát, đồng đô la Zimbabwe đã chính thức bị loại bỏ vào ngày 12 tháng 4 năm 2009 và vào năm 2014, Ngân hàng trung ương Zimbabwe đã công nhận đô la Mỹ và một số loại tiền tệ khác là tiền tệ hợp pháp để sử dụng.

Trong siêu lạm phát, những mặt hàng, dịch vụ tại Zimbabwe đã chứng kiến mang giá tiền cao kỷ lục khi so sánh mặt hàng với tiền. Bởi giá cả leo thang là biểu hiện rõ ràng nhất của lạm phát, cụ thể với một số những loại mặt hàng sau đây

1.3. Siêu lạm phát đến ngày nay

Cơn ác mộng lạm phát đeo bám người dân Zimbabwe dưới thời nhà lãnh đạo lâu năm Robert Mugabe giờ đây đã quay lại ám ảnh chính quyền của người kế nhiệm Emmerson Mnangagwa.

Vào tháng 1/2019, chính quyền của Tổng thống Mnangagwa quyết định tăng mạnh giá xăng (từ 1.24 USD lên 3.31 USD/lít) và dầu diesel (từ 1.36 USD lên 3.11 USD/lít) kể từ ngày 13/1 do tình trạng nguồn cung nhiên liệu thiếu hụt nghiêm trọng, được đánh giá là tồi tệ nhất trong một thập kỷ qua, vì thiếu ngoại tệ. Các cuộc biểu tình phản đối quyết định này của Chính phủ Zimbabwe đã bùng phát thành bạo loạn đường phố, gây tổn thất về người và tài sản. Tình hình càng trở nên trầm trọng khi ngân hàng trung ương nước này công bố chính sách tiền tệ mới vào tháng 2/2019, giá cả hàng hóa và dịch vụ đã tăng vọt với tốc độ lạm phát chưa từng thấy trong một thập kỷ qua. Việc thành lập thị trường hối đoái liên ngân hàng đã khiến sự chênh lệch giữa tỷ giá hối đoái trên thị trường chính thức và trên “chợ đen” đã nhanh chóng nới rộng, khiến giá cả tăng đến 300%. Giá một ổ bánh mì tăng từ 1.8 USD lên 3.5 USD còn giá một hộp bơ tăng từ 8.5 USD lên 17 USD. Cuộc khủng hoảng giá đang gợi lại những ký ức của một thập kỷ trước khi siêu lạm phát lên đến đỉnh điểm 500 tỷ %, làm sụp đổ đồng đô la Zimbabwe.

Theo Cơ quan Thống kê Quốc gia, năm 2020 tỷ lệ lạm phát của Zimbabwe đã tăng lên hơn 800%, nhưng nó đã bắt đầu theo xu hướng giảm xuống so với cùng kỳ năm ngoái chính thức ở mức 106.64%, và tỷ lệ lạm phát đã hạ xuống còn 50.24% theo Cơ quan Thống kê Quốc gia.

Cuộc khủng hoảng giá đang gợi lại những ký ức của một thập kỷ trước khi siêu lạm phát lên đến đỉnh điểm 500 tỷ %, làm sụp đổ đồng đô la Zimbabwe.

2. Hậu quả

Như chúng ta đã biết, siêu lạm phát có thể mang lại nhiều tác động xấu cho bất kỳ quốc gia nào đang trải qua nó. Có thể thấy điều này xuyên suốt lịch sử siêu lạm phát trên thế giới trước đây. Giáo sư Steve H. Hanke, một nhà kinh tế học ứng dụng người Mỹ tại Đại học Johns Hopkins đã xuất bản một tạp chí với Viện Cato liệt kê những giai đoạn siêu lạm phát tồi tệ nhất mọi thời đại:

Từ bảng trên, chúng ta có thể thấy rằng ngay cả siêu lạm phát của Đức năm 1923 cũng không sánh kịp. Đối với lạm phát phi mã của Zimbabwe, đây là tỷ lệ lạm phát tồi tệ thứ hai trong lịch sử. Tất cả các quốc gia trong bảng này đều trải qua các vấn đề kinh tế nghiêm trọng trong thời kỳ lạm phát đỉnh điểm. Ngoài những vấn đề nảy sinh trong thời kỳ siêu lạm phát ở Zimbabwe, còn có rất nhiều ảnh hưởng lâu dài mà chỉ có thể thấy sau năm 2009, tức là vài năm sau khi quốc gia này đạt đến đỉnh điểm của lạm phát. Một số vấn đề bao gồm:

2.1. Giảm giá trị tiền tiết kiệm và tiền hưu trí

Mọi người mất tiền gửi tiết kiệm vì sức mua của họ giảm. Những người có một số loại tài sản đã thấy giá trị giảm đi trong nháy mắt. Những người về hưu già có thu nhập cố định bị ảnh hưởng nặng nề nhất vì số tiền lương hưu mà họ nhận được trở nên vô giá trị.

2.2. Tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp ở Zimbabwe từ 1999 đến 2020 (Trích worldbank.org)

The World Factbook xếp hạng tỷ lệ thất nghiệp của Zimbabwe là cao nhất thế giới, ở mức 95% vào năm 2009. Nhiều doanh nhân Zimbabwe đã phá sản từ năm 2000 đến năm 2014 do nền kinh tế suy thoái nên rất nhiều người đã mất việc làm.

2.3. Khủng hoảng lương thực

Người dân ở Zimbabwe đã trải qua tình trạng khan hiếm lương thực và hầu hết họ tiếp tục tồn tại bằng cách ăn ít nhất một bữa mỗi ngày nếu họ đủ may mắn. Hạn hán vào giữa những năm 2000 khiến sản lượng lương thực sản xuất giảm, càng đổ thêm dầu vào lửa. Hàng triệu người phụ thuộc vào viện trợ lương thực. Năm 2013 Zimbabwe có 1,6 triệu dân bị đói và phải nhận viện trợ từ Âu Mỹ.

2.4. Tuổi thọ trung bình giảm

Tuổi thọ của người dân Zimbabwe giảm xuống và quốc gia này trở thành quốc gia có tỷ lệ tuổi thọ thấp nhất trên thế giới. Điều này bị tác động trực tiếp từ khủng hoảng lương thực, tỷ lệ thất nghiệp cao, dịch bệnh lan rộng và giá thuốc cao.

2.5. Sự dịch chuyển dân số

Người dân nước này đã chạy trốn sang các nước láng giềng hoặc di dời trong chính Zimbabwe. Ước tính có 3 triệu người Zimbabwe sống bên ngoài đất nước để có cuộc sống tốt hơn.

2.6. Chi phí thực đơn

Toàn bộ quốc gia phải chịu chi phí phát sinh lại bảng giá, giá vé, nhãn và thực đơn nhà hàng vì chúng cần được cập nhật liên tục. Các doanh nghiệp đã phải tốn thời gian và tiền bạc để điều chỉnh giá của họ. Ví dụ, vé xe buýt có giá khác nhau vào buổi sáng và buổi tối.

2.7. Mọi người trở thành tỷ phú nghèo

Giá hàng hóa và dịch vụ tăng nhanh hơn tiền lương và tiền công. Mặc dù mọi người nhận được mức lương bốn triệu đô la Zimbabwe, nhưng không sử dụng nó vì giá thực phẩm cao hơn rất nhiều. Ví dụ, một tờ giấy vệ sinh (không phải cuộn) có giá 417 đô la.

CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ZIMBABWE ÁP DỤNG ĐỂ VƯỢT QUA GIAI ĐOẠN SIÊU LẠM PHÁT VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM

1. Các biện pháp Zimbabwe áp dụng để vượt qua giai đoạn siêu lạm phát

1.1. Đô la hóa nền kinh tế

Trong lịch sử phát triển của Zimbabwe, hẳn đất nước này không thể quên con số kỷ lục của lạm phát 23 triệu phần trăm (23.100.000%) vào tháng 7/2008. Thật bất ngờ khi đô la hóa toàn bộ nền kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc chống siêu lạm phát ở Zimbabwe.

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đã ảnh hưởng rất nặng nề tới hầu hết các nền kinh tế trên thế giới. Zimbabwe là một nước giàu có của châu Phi vào những năm 1980, nhưng đến tháng 7/2008 siêu lạm phát lên tới 23 triệu phần trăm (23.100.000%) tại đất nước này khiến 80% người lao động rơi vào cảnh thất nghiệp.

Thật khó tin khi chỉ sau 2 năm, Zimbabwe đã khống chế thành công siêu lạm phát. Trên thực tế, thời gian qua đã đủ để tờ 100 tỷ tỷ đô la Zimbabwe dần lấy lại được giá trị.

Tổng cục Thống kê Zimbabwe công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2011 đã tăng 0,9% so với tháng trước cho thấy Chính phủ Zimbabwe đã thành công trong việc kiềm chế lạm phát kể từ mức kỷ lục tăng 23 triệu phần trăm (23.100.000%) trong tháng 7 năm 2008.

Kể từ tháng 2 năm 2009, Chính phủ mới của Zimbabwe đã thiết lập hệ thống giao thương đa tiền tệ trong đó đồng đô la Mỹ được sử dụng phổ biến nhất. Phân bổ ngân sách quốc gia năm 2009, dự toán ngân sách 2010 đều sử dụng đô la Mỹ làm đơn vị tiền tệ. Đối với các giao dịch dân sự, theo ước tính của các ngân hàng, 4/5 các giao dịch kể cả các giao dịch hàng hóa sản xuất trong nước hay việc trả lương cho công nhân và các giao dịch chứng khoán đều sử dụng đồng đô la Mỹ.

Trên thị trường, tất cả các cửa hàng đều niêm yết giá cả hàng hóa của họ bằng đô la Mỹ (trừ một số cửa hàng ở phía Nam nơi tiếp giáp với Nam Phi có niêm yết bằng đồng rand - đơn vị tiền tệ của Nam Phi) đã dẫn tới việc thiếu hụt các đồng xu Mỹ trong thanh toán và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã chính thức đồng ý cung cấp đồng xu cho Zimbabwe để khắc phục sự thiếu hụt này.

Với việc đô la hóa toàn bộ nền kinh tế, Chính phủ Zimbabwe đã gắn chặt nền kinh tế của họ với chính sách tiền tệ của Mỹ nên họ đang thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người, nhất là trong giới kinh tế học, trong việc xác định được ảnh hưởng của chương trình nới lỏng định lượng lần 2 (QE2) vào nền kinh tế Zimbabwe.

Khi theo đuổi chính sách đô la hóa hoàn toàn, lượng ngoại hối Ngân hàng Trung ương Zimbabwe cần nắm giữ phải bằng 100% lượng cung tiền trong nước được xác định thông qua tỷ giá hối đoái cố định. Ngoài ra, theo Steve Hanke khi đó cung tiền và lãi suất huy động của Zimbabwe “hoàn toàn được xác định bởi áp lực thị trường”.

Qua kinh nghiệm đô la hóa nền kinh tế của các nước trước đó như Argentina, Bolivia, Brazil, Peru, Ecuador và sự phân tích của các chuyên gia thì kinh tế Zimbabwe vẫn còn nhiều vấn đề lớn cần cải cách, nhưng việc đô la hóa toàn bộ nền kinh tế cũng đánh bại được siêu lạm phát, giúp cho nền kinh tế hoạt động tốt như đánh giá của Kramarenko - trưởng đoàn công tác của IMF trong chuyến khảo sát hỗ trợ Chính phủ Zimbabwe vào cuối tháng 3 vừa qua.

Cũng theo Steve Hanke, việc đô la hóa nền kinh tế có những ưu điểm như cắt siêu lạm phát ngay lập tức, nhanh chóng giúp giảm lãi suất huy động, ổn định ngân sách quốc gia. Tuy nhiên, đây chỉ là một chính sách ngắn hạn và không đảm bảo được năng lực cạnh tranh quốc gia. Do đó xét về dài hạn, nhà nước Zimbabwe cần những chính sách để có thể hướng nền kinh tế nước nhà trở nên ổn định bền vững hơn. Và thông qua tìm hiểu và nghiên cứu kỹ lưỡng thì nhóm chúng em đã đề xuất những chính sách mà chính phủ Zimbabwe nên làm để nền kinh tế có thể phát triển theo hướng bền vững để như sau:

1.2 Sửa đổi chính sách kinh tế và xây dựng một chính sách tốt hơn

Mặc dù một số nước phương Tây không đồng ý với Chương trình Cải cách Ruộng đất của Zimbabwe và muốn bãi bỏ nó, chúng em chỉ nghĩ rằng nó nên được sửa đổi và thực hiện một cách chính xác. Chúng em tin rằng mục đích của chính sách này là tốt vì nó không công bằng đối với phần lớn dân số là người Zimbabwe da đen khi người da trắng vẫn sở hữu đất nông nghiệp ngay cả sau khi độc lập. Chính sách này có mục tiêu giống như những gì Malaysia đã làm sau khi giành độc lập. Dưới sự lãnh đạo của Tiến sĩ Mahathir, Malaysia đã cố gắng giành lại những vùng đất thuộc sở hữu của các công ty Anh thông qua nhiều chiến lược khác nhau như Cuộc đột kích Bình minh 1981. Tuy nhiên, cơ chế thực hiện Cải cách Ruộng đất rất tệ vì hầu hết các chủ sở hữu mới không biết cách quản lý. Chính phủ nên chọn những chủ sở hữu mới có kiến thức về kinh doanh nông nghiệp hoặc thành lập một công ty nhà nước để quản lý nó.

1.3 Kiểm soát cung tiền

Việc cung ứng tiền phải được điều tiết. Điều này nhằm đảm bảo cung tiền không tăng nhanh hơn sản lượng thực của nền kinh tế và phù hợp với năng suất của nền kinh tế Zimbabwe. Ý tưởng của Robert Mugabe về việc in thêm tiền để trả các khoản nợ nước ngoài và tài trợ cho chiến tranh là nguyên nhân chính gây ra thảm họa kinh tế này. Ngân hàng Dự trữ Zimbabwe phải có kỷ luật về việc tạo thêm tiền. Chính phủ lẽ ra phải học hỏi từ lịch sử của Đức, nơi họ cũng in quá nhiều tiền và trải qua siêu lạm phát

1.4 Thu hút các nhà đầu tư nước ngoài bằng cách loại bỏ tham nhũng

Chính phủ của Mugabe có rất nhiều vụ bê bối tham nhũng xảy ra trong nước. Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu đã áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế nhắm vào 200 người trong gia đình và bạn thân của Mugabe. Các tài sản nước ngoài do họ sở hữu đã bị đóng băng ở châu Âu. Bên cạnh đó, Chương trình Cải cách Ruộng đất đã được thực hiện sai. Nhiều đất nông nghiệp được lấy từ những người nông dân da trắng cuối cùng lại nằm trong tay những người có quan hệ chính trị. Một số tướng lĩnh quân đội cũng nhận được nó như một phần thưởng. Chính sách có thể thành công nếu nó không được trao cho những người không có kiến thức về kinh doanh nông nghiệp. Khi một chính phủ minh bạch, nó sẽ tạo được niềm tin từ người dân và các nhà đầu tư nước ngoài. Điều này sẽ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều đó tốt cho nền kinh tế của đất nước vì tiền chảy vào có thể tạo ra công ăn việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp.

1.5 Giảm chi tiêu cho quân sự và tránh xung đột

Số tiền chi cho chiến tranh với Cộng hòa Dân chủ Congo có thể được sử dụng để cải thiện cơ sở hạ tầng như trường học, bệnh viện và đường xá trong nước. Cũng có những xung đột nội bộ giữa người dân tộc thiểu số Ndebele và người Shona chiếm đa số ở Mugabe. Những xung đột này đã dẫn đến nhiều bạo lực và nó bị các nhà đầu tư nước ngoài không ưa. Những người tiến hành kinh doanh sẽ không cảm thấy an toàn và họ cũng cần phải chi nhiều tiền hơn cho việc bảo mật. Một quốc gia có môi trường an toàn sẽ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng cường niềm tin vào tương lai của mình

1.6 Tăng cường mối quan hệ với các nước khác

Zimbabwe phải bắt đầu hòa hoãn với Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Đức và các nước châu Âu khác. Vì Robert Mugabe hiện đã từ chức, chủ tịch mới, Emmerson Mnangagwa sẵn sàng đạt được thỏa thuận mới với IMF. Zimbabwe nên đàm phán lại với các tổ chức cho vay nước ngoài như Ngân hàng Thế giới và IMF. Đất nước cũng cần sự đóng góp của cộng đồng quốc tế. Trung Quốc và các nước châu Phi lân cận là một số ứng cử viên có thể rót tiền. Zimbabwe phải tìm được một thỏa thuận đôi bên cùng có lợi, chẳng hạn như hứa sẽ cung cấp cho họ một số dự án sau khi nền kinh tế Zimbabwe phục hồi. Cựu bộ trưởng tài chính, Tendai Biti cho biết Zimbabwe phải tìm kiếm một mối quan hệ mới với Bắc Kinh dựa trên sự bình đẳng và tôn trọng cũng như với New Delhi, vì Ấn Độ đã trở nên rất quan trọng. họ có thể sử dụng nó để thúc đẩy nền kinh tế của họ.

2. Các giải pháp kiểm soát lạm phát cho nền kinh tế Việt Nam

Một số giải pháp kiểm soát lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế

Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn

2.1 Các giải pháp trong ngắn hạn

  • Kiên định điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóachặt chẽ để giảm tổng cầu của nền kinh tế, ổn định giá trị đồng Việt Nam. Cần chú trọng điều phối hợp lý lượng tiền tín dụng, tránh tình trạng lượng tín dụng cuối năm tăng cao đột biến. Đối với chính sách tài khóa, kinh nghiệm các nước cho thấy, giải pháp kiềm chế lạm phát trong ngắn hạn chủ yếu vẫn là chính sách tiền tệ thắt chặt. Tuy nhiên, dư địa để tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ còn rất hạn hẹp, nên việc kiềm chế lạm phát trong thời gian tới sẽ phụ thuộc nhiều vào chính sách tài khóa; trong đó yếu tố then chốt là việc nghiêm túc thực hiện cắt giảm đầu tư công, giảm chi thường xuyên và giảm bội chi ngân sách.
  • Thực hiện các biện pháp nhằm ổn định tâm lý và cải thiện lòng tincủa công chúng đối với chính sách kinh tế vĩ mô, hạn chế lạm phát kỳ vọng.
  • Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền và minh bạch hóa cácchính sách, đưa ra cam kết chính sách rõ ràng và thực thi chính sách có hiệu quả.

2.2. Các giải pháp trong dài hạn

Trong dài hạn, giải pháp căn bản để kiềm chế lạm phát là cần kiểm soát tổng cầu đảm bảo tương thích với các cân đối của nền kinh tế, đồng thời triển khai đồng bộ các giải pháp để khai thông các nguồn lực nhằm nâng cao sản lượng tiềm năng của nền kinh tế, tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế cao hơn vào những năm tiếp theo.

Một số giải pháp cụ thể:

2.2.1 Nhóm giải pháp kiểm soát tổng cầu

  • Cần đổi mới việc xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch: Hàng năm, cầncó tính toán mức tăng sản lượng tiềm năng để có cơ sở lựa chọn mục tiêu tăng trưởng GDP phù hợp. Mức tăng trưởng của nền kinh tế không nên vượt quá sản lượng tiềm năng nhằm tránh tăng trưởng kinh tế quá nóng, để từ đó làm cơ sở xây dựng mục tiêu tăng trưởng tín dụng, tiền tệ, tài khóa cũng như các cân đối khác của nền kinh tế. Việc điều hành chính sách tiền tệ phải tạo tín hiệu cho người dân nhận thức rõ Chính phủ sẽ quyết tâm duy trì một tốc độ lạm phát ổn định, qua đó làm giảm lạm phát kỳ vọng của dân chúng, cũng như lạm phát thực tế. Vì vậy, cần chuyển đổi phương thức hoạch định chính sách tiền tệ theo hướng áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu, để đảm bảo nhiệm vụ ổn định giá cả. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước cam kết duy trì tốc độ lạm phát ở một mức độ nhất định. Điều kiện cần thiết để áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu là: phải xác định rõ vai trò quan trọng nhất của Ngân hàng Nhà nước là kiềm chế lạm phát chứ không phải tăng trưởng GDP; Công khai, minh bạch các chỉ tiêu tiền tệ như cung tiền, tín dụng, lãi suất...; Tăng cường năng lực dự báo lạm phát. Hiện nay, các biện pháp kiềm chế lạm phát thường được quyết định khi lạm phát đã cao, khi kỳ vọng về lạm phát của dân chúng đã cao, khiến cho việc kiềm chế lạm phát càng thêm khó khăn.
  • Chính phủ cần có giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường vốn,tạo điều kiện để các doanh nghiệp khai thác các nguồn lực xã hội, hạn chế phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng làm gia tăng tín dụng.
  • Nâng cao hiệu quả đầu tư công, tăng cường phân cấp và kiểmsoát kỹ đầu tư công, kể cả vốn ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ và tín dụng nhà nước. Thực hiện cam kết chi đầu tư trong phân bổ vốn đầu tư nhà nước hàng năm nhằm tránh tình trạng phân tán, kéo dài, kém hiệu quả trong các dự án đầu tư. Nâng cao hiệu quả sử dụng và minh bạch hóa Ngân sách Nhà nước.

2.2.2. Nhóm giải pháp tái cấu trúc nền kinh tế:

  • Thực hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triểntheo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững. Thực hiện các chính sách tái cấu trúc nền kinh tế để xử lý những yếu kém cố hữu, hạn chế hiệu quả thực hiện các chính sách tổng cầu và tổng cung, đồng thời nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo nền tảng cho việc chuyển dịch mô hình tăng trưởng kinh tế nêu trên.
  • Thực hiện quyết liệt tái cơ cấu sâu rộng và tổng thể toàn bộ khuvực doanh nghiệp nhà nước, bao gồm cổ phần hóa đi kèm với việc đổi mới và nâng cao chất lượng quản trị trong doanh nghiệp nhà nước. Thực hiện nhanh việc cổ phần hóa các tập đoàn kinh tế có lợi thế thị trường nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đối với khu vực doanh nghiệp.
  • Đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa. Hiện nay, hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu nhập khẩu đầu vào, do đó chi phí sản xuất và giá trong nước cũng biến động theo giá thế giới và tỷ giá hối đoái. Do đó, cần điều chỉnh cơ cấu sản xuất, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhằm hạn chế sự phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất.

KẾT LUẬN

Bài tiểu luận đã chỉ ra siêu lạm phát ở Zimbabwe là không phải là một hiện tượng kinh tế cá biệt. Thay vào đó, nó thể hiện gần như tất cả các các đặc điểm của siêu lạm phát cổ điển: một quốc gia bị thâm hụt tài khóa ngày càng tăng, dễ bị ảnh hưởng bởi các cú sốc tài khóa bên trong và bên ngoài. Khi lạm phát xảy ra, các cơ quan tài chính đã đấu tranh để điều chỉnh một hệ thống thuế kém hiệu quả; và trong thời gian đó, họ đã tiếp tục in thêm tiền. Công chúng bắt đầu phản đối lạm phát gia tăng; và sự hoảng loạn của các nhà đầu tư ngày càng sâu sắc khi công chúng bắt đầu lo sợ rằng việc tạo ra tiền không còn là một giải pháp ngắn hạn. Khi lạm phát bắt đầu theo chiều hướng xoắn ốc, hệ quả là các nhà chức trách tài chính buộc phải in số lượng tiền ngày càng lớn hơn để duy trì giá trị thực của doanh thu tiền lẻ, cho đến nay là nguồn thu nhập tài chính duy nhất. Tại thời điểm này, chính phủ để duy trì thu nhập thuế, đã thực hiện các biện pháp như kiểm soát giá và kìm hãm các thị trường phi chính thức. Thêm vào đó, việc chính phủ không thể chi trả để ngân hàng in tiền theo kịp tốc độ lạm phát đã dẫn tới thiếu hụt tiền mặt trầm trọng. Như vậy, nguyên nhân chính của siêu lạm phát là chính phủ liên tục in tiền để đáp ứng nhu cầu của mình, hủy hoại giá trị đồng đô la Zimbabwe và đẩy giá cả hàng hóa nhập khẩu tăng cao. Siêu lạm phát đã làm biến dạng thị trường dưới mọi hình thức như tiền tệ, nhà đầu tư, thị trường lao động, nguyên vật liệu và nhiên liệu. Nếu không có các biện pháp quyết liệt được thực hiện, nền kinh tế sẽ tự ổn định bằng cách chuyển đổi sang một hình thức tiền tệ thay thế; và lạm phát kết thúc khi công chúng từ bỏ việc sử dụng tiền tệ đồng nội tệ. Qua sự phân tích của các chuyên gia thì kinh tế Zimbabwe vẫn còn nhiều vấn đề lớn cần cải cách, nhưng việc đô la hóa toàn bộ nền kinh tế cũng đánh bại được siêu lạm phát, giúp cho nền kinh tế hoạt động tốt. Qua cuộc siêu lạm phát này, Việt Nam có thể rút ra các bài học cho việc kiểm soát lạm phát và bảo đảm tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn cũng như dài hạn. Trong thời gian tới, Ngân hàng nhà nước tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Ám ảnh siêu lạm phát, tờ 50 đô-la mới của Zimbabwe có thể mua được gì? (2021). Available at: https://congluan.vn/am-anh-sieu-lam-phat-to-50-do-la-moi-cuazimbabwe-co-the-mua-duoc-gi-post143541.html (Accessed: 29 December 2021).
  2. ONLINE, T. (2008) Zimbabwe: 100 tỷ đôla = 1 ổ bánh mì!, TUOI TRE ONLINE. Available at: https://tuoitre.vn/zimbabwe-100-ty-dola-1-o-banh-mi-269771.htm (Accessed: 29 December 2021).
  3. Zimbabwe Inflation Rate | 2021 Data | 2022 Forecast | 2009-2020 Historical | Calendar (2021). Available at: https://tradingeconomics.com/zimbabwe/inflationcpi?fbclid=IwAR3QD7ZhFRURQ8G_1jnZWfYKtzlMirxutwlzq_ej4vqsznf0A5BjGvox6M (Accessed: 29 December 2021).
  4. https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/117/235