Tiểu luận ''Tình trạng xã hội, tư tưởng triết học cổ xưa và khổng tử trong tác phẩm Nho giáo''
Tiểu luận môn Chính trị học với đề tài: Tình trạng xã hội, tư tưởng triết học cổ xưa và khổng tử trong tác phẩm Nho giáo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chính Trị Học
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ------- *** ------- BÀI THU HOẠCH
Môn: Chính trị học
TÌNH TRẠNG XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỔ
XƯA VÀ KHỔNG TỬ TRONG TÁC PHẨM “NHO GIÁO”
Họ và tên: Nguyễn Minh Châu
Lớp: Thông tin ối ngoại K42
Mã sinh viên: 2256100010 Khóa: 2022 - 2026
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Văn Thắng
Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2022 LỜI MỞ ĐẦU
Việc học không chỉ là nghe giảng và ghi chép lại kiến thức mà
còn là quá trình tự học và tiếp thu. Một trong những phương pháp tự
học đó là đọc sách, đọc sách để biết chọn lọc và có cái nhìn thực tế úng ắn hơn.
Dựa theo yêu cầu của ề tài bài thu hoạch, em ã ọc “Nho giáo” của
Trần Trọng Kim. Thông qua phần tìm hiểu, em xin trình bày cảm nhận
và phần hiểu của em về tình trạng xã hội Tàu và cái triết học thuở xưa
trong Thiên I: Thượng cổ thời ại; về Khổng Phu Tử trong Thiên II:
Xuân thu thời ại thuộc quyển thượng của “Nho giáo". Nội dung Bài thu hoạch gồm 3 phần: 1. Mở ầu 2. Nội dung
2.1. “Nho giáo” và Lệ thần Trần Trọng Kim
2.2. Xã hội Tàu và triết học thuở xưa 2.3. Khổng Phu Tử 3. Kết luận NỘI DUNG
đ1. đ“Nho giáo” và lệ thần Trần Trọng Kim
Nho giáo hay còn ược gọi là ạo Nho hoặc ạo Khổng, là một hệ
thống ạo ức, triết học xã hội, giáo dục, chính trị do Khổng Tử sáng
lập ra, với mục ích tạo dựng một xã hội tốt ẹp với những con người
có ạo ức và lễ nghi chuẩn mực từ ó tạo thành nền móng vững chắc ể
phát triển ất nước. Nho giáo có tầm ảnh hưởng lớn ến tư tưởng và xã
hội của các nước Đông Á. Những người thực hành theo các tín iều
của Nho giáo ược gọi là các nhà Nho, Nho sĩ hay Nho sinh.
Nho giáo của Trần Trọng Kim ược in lần ầu vào những năm 30
của thế kỷ XX, là công trình nghiên cứu nghiêm túc của ông. Trong
những bộ khảo luận về Nho học xuất bản ở nước ta cho tới nay, bộ
Nho giáo của Trần Trọng Kim vẫn ược ánh giá cao. Đây là một trong
số không nhiều cuốn sách ra ời sớm nhất thời hiện ại nghiên cứu về
Nho giáo Trung Hoa và tầm ảnh hưởng lớn lao của nó trong ời sống
văn hóa Việt Nam ta hàng nghìn năm nay.
Trần Trọng Kim là một học giả, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu
sử học, văn học, tôn giáo Việt Nam, bút hiệu Lệ Thần, từng làm thủ
tướng của chính phủ Đế quốc Việt Nam vào năm 1945 (chính phủ này
ược Đế quốc Nhật Bản thành lập trong thời kỳ chiếm óng Việt Nam)
và cũng là thủ tướng ầu tiên của Việt Nam. Ông xuất thân trong một
gia ình Nho giáo, từ nhỏ ông học chữ Hán. Vào năm 1897, ông theo
học tại Trường Pháp-Việt Nam Định và học chữ Pháp. Ông tốt nghiệp
trường Thông ngôn năm 1903 và năm 1904 ông làm Thông sự ở Ninh
Bình. Ông là nhà giáo mẫu mực, có uy tín trong xã hội, từng giữ nhiều
chức vụ trong ngành giáo dục thời Pháp thuộc như: Thanh tra các
trường tiểu học Pháp-Việt (1921), Trưởng ban Soạn thảo Sách giáo
khoa Tiểu học (1924), giáo viên Trường Sư phạm thực hành (1931),
Giám ốc các trường nam tiểu học tại Hà Nội (1933). Ngoài ra ông còn
là Phó trưởng ban Ban Văn học của Hội Khai trí Tiến Đức và Nghị
viên Viện Dân biểu Bắc Kỳ. Bắt ầu về hưu năm 1942 khi vừa tròn 60 tuổi.
Ông là người tiên phong cho một số công trình biên khảo có giá
trị lâu dài thuộc nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau, như Việt Nam sử
lược, Nho giáo, Truyện Thúy Kiều… Các tác phẩm của Trần Trọng
Kim bao quát một phạm vi rất rộng, từ giáo khoa nhiều môn học sang
các lĩnh vực Văn, Triết, Sử, Tôn, và ều có tính cách tiên phong i ầu
trên mỗi lĩnh vực học thuật trong giai oạn chuyển giao từ nền cựu học
sang tân học, trong số ó riêng Việt Nam sử lược từ khi ra ời ã ược ánh
giá là một trong những quyển sử quy mô ầu tiên của Việt Nam viết
bằng chữ quốc ngữ, vừa có phong cách ngắn gọn, súc tích, vừa ầy ủ
dễ hiểu, ọc rất hấp dẫn, và ược tái bản cho ến nay có ến chục lần.
Trong phần Tựa của Nho giáo (quyển thượng) ông có nói: “Việc
làm quyển sách nói về Nho giáo tức là việc vẽ lấy cái bản ồ của Nho
giáo. Đáng lẽ là việc của những người ã sinh trưởng trong cái không
khí Nho giáo, ã tiêm nhiễm cái tinh thần Nho giáo. Nhưng khốn thay,
người ời lãnh ạm, ai nấy thấy cái học cũ ã ổ thì thôi, không ai lưu ý
ến nữa. Vậy nên chúng tôi vì chút lòng hoài cổ, không quản sự khó
khăn, không sợ việc to lớn, em cái sức nhỏ mọn mà tự nhận lấy việc
làm sách này, êm ngày tìm kiếm, nghĩ ngợi, cố tả cho rõ cái chân
tướng của Nho giáo, ể họa may có bổ ích cho sự học của người mình
ược chút nào chăng. Dẫu tả không ược úng cái chân tướng ấy cho
lắm, nhưng cũng là một việc làm ể giữ lấy di tích về sau.” Mục ích
làm ra quyển sách của ông là ể lưu giữ cũng như truyền lại và dung
hòa cái mới với cái cũ trong học thuyết của Nho giáo ể thích hợp với
hoàn cảnh hiện tại. Qua Nho giáo, ông muốn bày tỏ lại cái ạo của các
bậc thánh hiền phục vụ cho việc học của người ời sau này.
đ2. đXã hội Tàu và triết học thuở xưa
Trong xã hội thượng cổ, người Tàu cho rằng ã có Đế (sau là
Thiên tử) và Hậu (sau là Chư hầu). Có nhiều hậu, mỗi hậu trị một
nước nhưng phải phục tòng mệnh lệnh của ế - trị cả thiên hạ và hằng
năm phải triều cống. Cũng như trong nhà cha làm chủ, coi các con.
Anh lớn hơn thì có quyền sai bảo em. Con thì yêu kính cha, dân thì
tôn kính vua. Về cơ bản việc chính trị rõ ràng và giản dị.
Vì có người, có quỷ, có thần nên người Tàu tin có một thế lực
lớn hơn và nghĩ ra ông Trời. Họ cho rằng Trời và con người luôn
tương thông với nhau. Từ ó sinh ra tín ngưỡng kính Trời, sợ Trời, coi
Trời là lý làm chủ muôn vật và chỗ nào cũng có. Kính sợ Trời là cơ
bản ạo ức và khi Trời là chí tôn thì chỉ có thiên tử là người ã chịu
mệnh Trời trị dân. Ngoài Trời thì thờ tổ tiên là trọng hơn cả, từ vua
cho tới dân ều phải thờ còn Trời thì chỉ Thiên tử mới tế ược. Quỷ cũng
thiêng liêng như thần, con người ta tin rằng khi chết i thân thể không
còn nhưng phần hồn còn sẽ thành ra quỷ, có thể can thiệp vào cuộc
sống của người và phù hộ con cháu.
Đến tận nay, việc thờ Trời, thờ quỷ thần và tổ tiên, thực chất cũng
theo một lý và chuyển thành tông giáo ược truyền từ thế hệ này qua
thế hệ khác. Và với người Việt Nam ta việc thờ tổ tiên cũng là một
truyền thống lâu ời, là một minh chứng cho sự ảnh hưởng của Nho giáo từ trước.
Vì mọi việc ều theo thiên ạo và sùng tổ tiên nên các thế hệ vua
ều lấy kinh nghiệm phép tắc của bậc cố nhân i trước làm chuẩn trên
học vấn, luân lý, chính trị. Và dưới vua có hai chức vụ quan Chúc (coi
thiên sự) và quan Sử (coi nhân sự). Sử dụng những người phi thường
ảm nhiệm các công việc liên quan ến việc Trời và nhân sự (con người)
- lấy kinh nghiệm thời xưa mà áp dụng vào thời nay. Hai chức vụ này
là cái nền cho chính trị và luân lý, hầu hết các mối học thuyết ều xuất
phát từ hai cái chức vụ này.
Cái ạo của các ế vương ược lấy làm chính ạo nhưng không phải
ai cũng ược học nên cũng phải chịu khổ sở lắm iều. Dân ược yên cư
lạc nghiệp hay chịu nhiều hà khốc ều do vua. Do không có học nên
không tránh khỏi iều mê tín. Và dựa vào thời thế bọn vu hích chuyên
sử dụng những iều quái lạ, lấy thần thánh, ma quỷ ánh lừa người dân.
Khổng Tử là người theo ạo Nho, Ngài phát huy học thuyết của
Nho gia làm cốt yếu cho tông giáo, có sức ảnh hưởng ến tư tưởng và
hành ộng của nhân chúng. Nhưng tiếc một nỗi là thời ấy những học
thuyết và tư tưởng ấy i chệch so với tính chuộng thực tế, coi Trời là
lý của người ời cổ nên thành ra không ược phổ thông và người dân
thì tiếp tục ắm uối mụ mị vào những iều mê tín. Dẫn ến thiên hạ rối
loạn, nhà nước sụp ổ.
đ3. đKhổng Phu Tử
Trong sử Tàu có một thời ại nhà Chu lên ngôi Thiên tử, khi còn
thịnh thì trật tự vẫn ược phân minh, nhưng khi rơi vào thời kì suy
nhược, mệnh lệnh Thiên tử cũng không ai theo, chiến tranh giữa các
nước Chư hầu xảy ra kịch liệt. Thể chế chính trị của bộ máy nhà nước
thời cổ cũng theo ó mà loạn lạc, nước này toan tính nước kia, Thiên
tử cũng không ủ uy quyền mà ngăn cản. Thời ó ược gọi là
Xuân Thu thời đại. Nhưng theo đó, vì muốn cứu vớt thiên hạ, các
học thuyết mới hưng thịnh lên. Khổng Tử lấy cái ạo thánh hiền lập
thành một học thuyết có hệ thống.
Khổng Tử là một vĩ nhân có ảnh hưởng rất lớn ến sự phát triển
của xã hội, ạo Khổng của Ngài ã góp phần rất lớn ến tư tưởng văn hóa
kể cả thời hiện ại. Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, tự Trọng Ni nguyên
quán ở Làng Xương Bình, nước Lỗ ời Chu. Nay là huyện Khúc Phụ,
tỉnh Sơn Đông. Cha tên Hột, là một lực sĩ trứ danh ương thời. Có lần
nước Tề tiến công nước Lỗ, quân Lỗ bị vây. Vào êm, Khổng Hột chỉ
huy 300 dũng sĩ phá ược vòng vây, cứu thoát quan Đại Phu là Tạng
Hột. Sau ó, cưới bà Nhan Thị, thân sinh Khổng Tử.
Khổng Tử sống trong thời ại phong kiến nhà Chu bắt ầu sụp ổ, từ
khi còn trẻ Ngài ã nổi tiếng là người giỏi. Ngài vốn nuôi chí i tìm
minh chúa nhưng sự học của Ngài lại không ược vua nước Lỗ trọng
dụng. Ngài phải bỏ sang nước Tề khi trong nước có loạn nhưng ến
năm 35, 36 tuổi Ngài về nước nhà dạy học trò và suy xét cho tường
tận cái ạo của thánh hiền ời trước.
Tư tưởng của Khổng Tử khiến bao người suy tâm khổ tứ ể nghiên
cứu, cái ạo của Khổng Tử khiến ai học cho ai học cũng thành người
có phẩm giá tôn quý. Trong hành trình i chu du thiên hạ, Ngài gặp vô
vàn những trắc trở, nhưng cái tâm minh ức của Ngài không bị lay
chuyển. Với Ngài ã à có tài trí thì phải dùng cho ời, chứ không phải
vật vô dụng chỉ ể trưng bày: “Ta há lại là quả dưa chỉ ể treo mà không
ăn ược hay sao”. Nhưng dù Ngài i ến âu cũng không thực hiện ược
cái ạo của mình. Thực chất việc ngài i chu du mà không thực hiện ược
cái ạo ấy không phải vì cái học thuyết lúc bấy giờ không phù hợp mà
do thời thế loạn lạc. Vua các nước chư hầu người thì ổ tại tuổi tác, họ
ngại, ngại làm theo và truyền bá cái ạo ấy, người muốn trọng dụng
Ngài thì bị quan Đại phu tìm cách ngăn trở. Người ời cũng phó mặc
thiên hạ, không thiết gì ến cái lễ nghĩa ấy nữa, họ khởi xướng lên
những cái chủ nghĩa tiêu cực, dẫu cho loạn lạc không phải ngày một
ngày hai nhưng Khổng Tử muốn dùng cái tâm tích cực ể vãn hồi.
Cũng chính cái tâm sáng của Ngài không nhịn ược trước iều ngang
trái, không thể cúi trên luồn dưới và ngoảnh mặt làm ngơ trước cơ sự
của thiên hạ nên chu du khắp nơi cũng không tìm ược mái nhà tinh
thần. Với Ngài ịa vị cao thượng không phải là cái mục ích hướng ến,
trong khi người ời không thoát khỏi trần tục thế gian, hướng ến tài
sản vật chất, hướng ến cái ẹp hương hoa phù du, thì Ngài muốn thay
ổi thiên hạ. Sau cùng do tuổi tác cũng ã già, Ngài chỉ còn có thể ưa
cái sự học mà mình có vào việc dạy học, ưa vào sách vở ể bày tỏ cái
ạo của Ngài về con ường chính trị.
Về hình dáng và cái ức ộ của Ngài thì không còn từ gì ể miêu tả
ngoài từ nhân hậu, từ ường nét khuôn mặt ều mang sự hiền hậu cao
minh của một bậc thánh nhân, phong thái dáng i ều thể hiện sự ung
dung vẻ tự nhiên nhưng lại rất ỗi khoan thai. Dáng vẻ mấy ai có ược
của những bậc hiền tài với sự học sâu, hiểu rộng. Nhưng cùng với vẻ
ung dung ấy là con người cẩn thận, lễ nghi, là một tấm gương cho người ta học theo.
Ngài có tài cũng lại có ức, tấm lòng nhân hậu hễ ai au ớn Ngài
cũng thương xót. Tự hỏi thời nay mấy ai thương ược hoàn toàn cho
người khác khi ai cũng có cái khổ của bản thân mà mãi chưa thoát ra
ược. Nhờ sự ôn hòa và thành thực như thế nên Ngài có ông học trò và
ai cũng kính trọng và yêu mến Ngài.
Và kể cả khi Ngài mất thì cái ức vọng của Khổng Tử vẫn ược lưu
truyền và cái ạo của Ngài cũng ược tiến hóa cải thiện theo thời thế. KẾT LUẬN
Qua “Nho giáo”, em hiểu ược thêm về xã hội thời cổ với những
tư tưởng và tín ngưỡng của người Tàu, rất nhiều tư tưởng và tín
ngưỡng có ảnh hưởng ến người Việt Nam ta và còn ược lưu truyền ến
bây giờ. Cái tài ức của Khổng Tử cũng ược chúng nhân lưu lại nhưng
có lẽ Nho giáo cũng là theo sự cần dùng của thời ại mà xuất hiện, y
như cái luật nhân quả, nên ến cuối cuộc ời ông cũng không ạt ược cái ạo mà mình muốn.