Tiểu luận Triết học Mác Lênin | Trường đại học Điện Lực
Tiểu luận Triết học Mác Lênin | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
GỢI Ý TIỂU LUẬN TRIT HC MÁC-LÊNIN Năm học 2021-2022
MỘT SỐ HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Phần Mục lục: các em ghi rõ tiêu đề từng phần trong bài và đánh số trang.
Viết mục lục ngay phần đầu tiên của tiểu luận, sau tờ bìa ngoài.
- Phần Mở đầu: các em nêu lý do chọn đề tài, tính cấp thiết của đề tài. Viết ít nhất nửa trang A4.
- Phần Kết luận: các em tổng kết vấn đề nghiên cứu, nêu ý nghĩa lý luận và
giá trị thực tiễn của đề tài. Viết ít nhất nửa trang A4.
- Phần Tài liệu tham khảo: các em ghi các tài liệu sách, báo, bài viết đã tham
khảo. Ghi rõ tên tác giả, tên bài viết, trang web, năm, số trang. Ví dụ:
1. Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019, tr.217-224.
2. Nguyễn Văn B, Những hệ luỵ trong đạo đức và lối sống của sinh viên
hiện nay, tapchigiaoduc.vn, ngày 15/7/2020. ……
- Kết cấu bài tiểu luận sắp xếp theo thứ tự như sau: Mục lục – Mở đầu – Nội
dung – Kết luận – Tài liệu tham khảo.
- Bài tiểu luận viết từ 15-20 trang A4.
Đề 1. Vận dụng nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật trong
thời kỳ đổi mới ở Viê Bt Nam (từ năm 1986 - nay). A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm phát triển
2. Tính chất của phát triển
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam khi bước vào công cuộc đổi mới
2. Thực tiễn đổi mới của Việt Nam từ năm 1986 đến nay a. Thành tựu b. Hạn chế c. Bài học kinh nghiệm
3. Một số phương hướng và giải pháp tiếp tục sự nghiệp đổi mới, phát triển đất
nước ta trong giai đoạn hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Câu 2. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và
ngược lại. Vận dụng quy luật này vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm lượng, chất 2. Nội dung quy luật
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Vai trò của quy luật lượng chất trong quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên
2. Thực trạng học tập, rèn luyện của sinh viên hiện nay
3. Giải pháp nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện của sinh viên hiện nay
4. Liên hệ với bản thân C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Câu 3. Nội dung nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Vận dụng
vào công tác phòng chống dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Phạm trù nhận thức 2. Phạm trù thực tiễn
3. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn II. Vận dụng
1. Quan điểm, chỉ đạo phòng chống dịch covid-19 của Việt Nam
2. Thực tiễn công tác phòng chống dịch covid-19 của Việt Nam thời gian qua a. Thành tựu b. Hạn chế
c. Bài học kinh nghiệm rút ra
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phòng chống dịch covid-19 ở Việt Nam hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 4. Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, vận dụng trong quá trình xây
dựng kinh tế thị trường ở nước ta. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm cái riêng, cái chung
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Kinh tế thị trường là gì? Ưu điểm, nhược điểm của kinh tế thị trường
2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
a. Những đặc trưng chung của nền kinh tế thị trường
b. Những đặc trưng riêng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
3. Thực trạng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta a. Thành tựu b. Hạn chế
4. Một số giải pháp tiếp tục phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 5. Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả để giải quyết vấn đề về ô
nhiễm môi trường và giải pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm nguyên nhân, kết quả
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường
2. Thực trạng và hậu quả của ô nhiễm môi trường
a. Thực trạng ô nhiễm môi trường
b. Hậu quả của ô nhiễm môi trường
3. Các giải pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 6. Phạm trù ý thức, vận dụng lý luận này để nghiên cứu việc học tập và
chấp hành pháp luật trong sinh viên hiện nay. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Nguồn gốc của ý thức
2. Bản chất và kết cấu của ý thức II. Vận dụng
1. Tính tất yếu của việc xây dựng ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên
2. Thực trạng ý thức chấp hành pháp luật trong sinh viên hiện nay
3. Giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 7. Vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm lực lượng sản xuất
2. Khái niệm kinh tế tri thức II. Vận dụng
1. Vai trò của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế tri thức
a. Vai trò của nguồn lực con người
b. Vai trò của khoa học công nghệ
2. Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức ở nước ta
a. Thực trạng đội ngũ người lao động
b. Thực trạng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất
3. Một số giải pháp phát triển lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 8. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và con đường phát triển quá độ đi
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
2. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
3. Giá trị khoa học và ý nghĩa cách mạng II. Vận dụng
1. Đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam
2. Thực tiễn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam a. Thành tựu b. Hạn chế c. Bài học kinh nghiệm
3. Phương hướng và giải pháp thực hiện quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 9. Vai trò của khoa học, công nghệ trong việc phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất
2. Khái niệm khoa học, công nghệ
3. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp II. Vận dụng
1. Vai trò của khoa học, công nghệ đối với lực lượng sản xuất xã hội
2. Vai trò của khoa học, công nghệ đối với sự phát triển lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
3. Một số giải pháp để khoa học, công nghệ thực sự phát huy hiệu quả đối với sự
phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 10. Ý thức xã hội với văn hoá ứng xử của giới trẻ hiện nay. Liên hệ với bản thân A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội
2. Các hình thái ý thức xã hội
3. Khái niệm văn hoá ứng xử II. Vận dụng
1. Vai trò của ý thức xã hội đối với việc hình thành văn hoá ứng xử của giới trẻ
2. Thực trạng văn hoá ứng xử của giới trẻ hiện nay
3. Giải pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho giới trẻ hiện nay
4. Liên hệ với bản thân C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 11. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự tác động qua lại giữa tăng
trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
2. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Mối liên hệ biện chứng giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên
2. Những hậu quả ô nhiễm môi trường do phát triển kinh tế mang lại
3. Một số thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường gây nên
4. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên ở nước ta hiện nay. C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 12. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và nhân tố con
người trong nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận 1. Khái niệm con người 2. Bản chất con người II. Vận dụng
1. Kinh tế tri thức và đặc điểm của nền kinh tế tri thức
2. Vai trò của nguồn lực con người trong nền kinh tế tri thức
3. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay
4. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn lực con người trong nền kinh tế
tri thức ở nước ta hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 13. Nhà nước và vai trò của nhà nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở nước ta hiện nay A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước
2. Chức năng của nhà nước
3. Các kiểu và các hình thức nhà nước trong lịch sử II. Vận dụng
1. Vai trò của Nhà nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
2. Thực trạng vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
a. Vai trò định hướng của Nhà nước
b. Vai trò xây dựng chính sách của Nhà nước
c. Vai trò quản lý của Nhà nước
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nước trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta trong thời gian tới C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 14. Lý luận về nhà nước và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Nguồn gốc, bản chất và đặc trưng của nhà nước
2. Chức năng của nhà nước
3. Các kiểu và các hình thức nhà nước trong lịch sử II. Vận dụng
1. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền XHCN
2. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
3. Thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam a. Thành tựu
b. Hạn chế và nguyên nhân
4. Phương hướng tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đề 15. Phân tích cặp phạm trù nội dung - hình thức. Vận dụng cặp phạm trù
này để phát triển thương hiệu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm nội dung, hình thức
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
3. Ý nghĩa phương pháp luận II. Vận dụng
1. Khái niệm và giá trị của thương hiệu
2. Tại sao phải xây dựng thương hiệu?
3. Thực trạng xây dựng thương hiệu tại Việt Nam
4. Một số giải pháp và phương hướng phát triển thương hiệu ở Việt Nam hiện nay C. KẾT LUẬN D. TÀI LIỆU THAM KHẢO