Tiếu luận Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Điện Lực

Tiếu luận Triết học Mác - Lênin | Trường đại học Điện Lực được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC.
LỜI MỞ
ĐẦU. .....................................................................................................
LỜI MỞ
ĐẦU. .................................................................................................
....
PHẦN NỘI
DUNG. .............................................................................................
o 1. CƠ SỞ LÍ
LUẬN. .....................................................................................
....
1. Khái niệm phương thức sản
xuất...........................................................
1. Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực
lượng sản xuất.......
1.2. Lực lượng sản
xuất. ...............................................................................
1.2. Quan hệ sản
xuất. ................................................................................
.
lực lượng sản
xuất..................................................................................
....... 1. Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trình độ phát triển của
1.3. Tính chất và trình độ của Lực lượng sản
xuất. .....................................
1.3. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
xuất. .................................
1.3. Sự tác động trở lại của Quan hệ sản xuất đối với
Lực lượng sản xuất.
1. Ý nghĩa của phương pháp
luận..............................................................
o ĐỔI MỚI Ở VIỆT
NAM. ................................................................................. 2.
THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG
CÔNG CUỘC
o 3. GIẢI PHÁP, KIẾN
NGHỊ. ........................................................................
o 4. KẾT
LUẬN. .....................................................................................
...........
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO. ........................................................
PHẦN NỘI
DUNG. .............................................................................................
1. CƠ SỞ LÍ
LUẬN. .........................................................................................
1. Khái niệm phương thức sản
xuất...........................................................
Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một
trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức
sản xuất mà con người thực hiện trong quá trình sản xuất ra của cải vật
chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử. Phương thức sản xuất bao
gồm hai mối quan hệ cơ bản là con người quan hệ với giới tự nhiên được
gọi là lực lượng sản xuất và con người quan hệ với nhau được gọi là
quan hệ sản xuất.
1. Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực lượng sản
xuất.......
1.2. Lực lượng sản
xuất. ...............................................................................
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người và giới tự
nhiên trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển, là thước đo quan trọng trong sự tiến bộ của xã hội loài
người. Trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau, lực lượng sản xuất
sẽ có tính chất và trình độ khác nhau.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản
xuất:
Người lao động Là chủ thể của quá trình lao động sản xuất với :
sự vận dụng trí tuệ, năng lực và kinh nghiệm của con người vào tư
liệu sản xuất để tạo ra vật chất.
Tư liệu sản xuất: Là toàn bộ điều kiện vật chất cần thiết để con
người tiến hành quá trình lao động sản xuất, đây được xem là yếu
tố thiết yếu của lực lượng sản xuất. Nó bao gồm tư liệu lao động và
đối tượng lao động.
Đối tượng lao động: Không phải toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ một bộ
phận của giới tự nhiên được con người đưa vào sản xuất để tạo ra của
cải. Bao gồm cả những cái có sẵn trong tự nhiên và cả dạng nhân tạo bởi
trong quá trình sản xuất cần những đối tượng lao động mới để mở rộng
khả năng sản xuất của con người.
Tư liệu lao đông: Là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt dưới
mình với đối tượng lao động, giúp con người tác động lên đối tượng lao
động. Tư liệu lao động và đối tượng lao động là những yếu tố vật chất
của quá trình lao động sản xuất tạo nên tư liệu sản xuất. Do con người
tạo ra như phương tiện lao động và công cụ lao động. Công cụ lao động
được xem như hệ thống của sản xuất, thể hiện trình độ chinh “chủ lực”
phục tự nhiên của con người, kết nối trung gian giữa người và tư liệu sản
xuất làm giảm áp lực và tăng năng xuất lao động của con người.
Trong toàn bộ yếu tố của lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố
không thể thiếu, là chủ thể sáng tạo có vai trò quyết định nhất, sử dụng
trí tuệ để chế tạo và vận dụng công cụ lao động vào quá trình sản xuất.
1.2. Quan hệ sản
xuất. .................................................................................
Quan hệ sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất, cũng giống như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
thuộc lĩnh vực đời sống xã hội. Nó có tính khách quan và tồn tại độc lập
với ý muốn chủ quan của con người, thể hiện sự đặc trưng của mỗi hình
thái kinh tế - xã hội nhất định.
Quan hệ sản xuất bao gồm các kết cấu sau:
Quan hệ sỡ hữu về tư liệu sản xuất.
Quan hệ tổ chức quản lí.
Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. Ba mặt nói trên có mối
quan hệ biện chứng thống nhất với nhau, mỗi mặt đều có tác động
thúc đẩy hoặc kìm hãm qua lại, trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu
sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với những quan hệ khác.
Trong quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người tồn tại hai
loại hình sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sơ hữu
công cộng.
1.3. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
xuất. .................................
Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực
lượng sản xuất đóng vai trò quyết định sự hình thành, phát triển và biến
đổi của quan hệ sản xuất. Và chỉ làm biến đổi cục bộ chứ không thể thay
đổi toàn diện bởi quy luật này thể hiện sự cân đối hài hòa của bản chất
mối quan hệ trên. Lực lượng sản xuất được xem là nội dung của quá
trình sản xuất có xu hướng phát triển và biến đổi thường xuyên, còn
quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất có yếu tố tương đối ổn
định và bảo thủ, khi nội dung thay đổi làm hình thức thay đổi theo. Sự
phù hợp giữa chúng tạo động lực giúp cho sản xuất phát triển cân đối, có
hiệu quả giữa các yếu tố, làm tăng năng suất lao động đồng thời giảm
chi phí và thời gian sản xuất.
1.3. Sự tác động trở lại của Quan hệ sản xuất đối với Lực lượng sản
xuất. Trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ sản xuất giữ vai trò hình
thức kinh tế của quá trình sản xuất, là tiền đề tạo ra mục tiêu thích hợp
cho lực lượng sản xuất. Do đó quan hệ sản xuất đã tác động trở lại, quy
định mục đích, cách thức sản xuất và phân phối những lợi ích từ quá
trình sản xuất, gây ra tác động trực tiếp tới thái độ của người lao động,
năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả của quá trình sản xuất và cải
tiến công cụ lao động và ngược lại. Từ đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất
Sự phù hợp giữa giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo
động lực và điều kiện giúp thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,
Ngược lại, khi quan hệ sản xuất lỗi thời do tính chất ổn định không
còn phù hợp với tính chất vận động của lực lượng sản xuất thì sẽ
kìm hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất, điều này thường
xảy ra trong lịch sử do sự vận động của xã hội. Tuy nhiên, sự kìm
hãm đó chỉ diễn ra trong điều kiện nhất định và mức giới hạn quy
định
Đây được xem là quy luật cơ bản, chi phối sự vận động của xã hội loài
người và không ngừng phát triển phá vỡ sự phù hợp. Khi cả hai không
đồng nhất, phù
hợp với nhau sẽ tạo ra mâu thuẫn về mặt xã hội được gọi là mâu thuẫn
giai cấp và chỉ mang tính chất tạm thời, khi đó mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ sẽ được giải quyết bằng cách thay
thế quan hệ sản xuất cũ
1.3. Sự tác động trở lại của Quan hệ sản xuất đối với Lực lượng sản
xuất.
1. Ý nghĩa của phương pháp
luận..............................................................
lực lượng sản
xuất......................................................................................... 1. Quy luật
quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của
xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng, việc nhận thức đúng đắn quy luật
này giúp
cho việc nắm bắt quan điểm, hoạch định đường lối, chính sách, là cơ sở
khoa học để nhận thức rõ sự đổi mới trong tư duy kinh tế của Đảng và
Nhà nước ta.
Khi có xuất hiện mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất với
sự lạc hậu của quan hệ sản xuất thì cần phải có những cuộc cải cách, đổi
mới mà cao hơn là một cuộc cách mạng chính trị để có thể giải quyết
được mâu thuẫn, từ đó từng bước khôi phục, tạo lập sự phù hợp giữa
chúng.
2. THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM.
Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hình
thành nên các quy luật về sự phù hợp, đây được xem là quy luật cơ bản
nhất, phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài
người, không những thế mà còn tác động đến nền kinh tế của mỗi quốc
gia trên thế giới. Điều này đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất
nước cần phải có một quá trình đổi mới song song với việc giải quyết
những lý luận đã và đang được đặt ra, cần nhận thức đúng đắn để hành
động phù hợp, đẩy nhanh tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
Thời kì trước năm 1986: Đây được xem là thời kì trước đổi mới, ngay
sau khi đánh thắng đế quốc Mỹ và dành được chính quyền, nước ta quá
độ đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội, lúc bấy giờ Việt Nam vẫn đang là
một nước nông nghiệp với lực lượng sản xuất và lực lượng lao động
phát triển chưa đồng bộ, tư liệu lao động còn thô sơ, lạc hậu.
một cách toàn diện trong đó phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm từng
bước đổi mới về chính trị xã hội.
Do đó trong giai đoạn từ năm 1986 trở lại đây, Đảng và nhà nước ta đã
nhận thức được rằng cần phải đổi mới toàn diện nền kinh tế, từng bước
đổi mới về chính trị, cụ thể chúng ta cần đẩy mạnh phát triển lực lượng,
thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước từ đó xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn, phát triển nền kinh tế tri thức, nâng cao mức
cạnh tranh thị trường. Tiếp tục thực hiện cải tạo quan hệ sản xuất, nhất là
về quan hệ sở hữu, chúng ta thực hiện đa dạng hóa hình thức sở hữu bao
gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn
hợp. Về kinh tế, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa đa
thành phần, chuyển dịch theo cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà
nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Doanh nghiệp và hàng hoá dịch
vụ chủ động hội nhập quốc một cách tích cực, lĩnh hội những thành tựu
về khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, về mặt tổ chức quản lý chúng ta đã
xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang
cơ chế thị trường, quá trình sản xuất kinh doanh đều tuân theo các quy
luật của thị trường và do thị trường điều chứ không dựa vào ý muốn chủ
quan để thay cho các quy luật của thị trường. Về mặt phân phối, từ khi
đổi mới hiện nay, nước ta đã thực hiện nhiều hình thức phân phối trong
đó lấy phân phối theo lao động làm cơ bản từ đó đẩy mạnh phát triển lực
lượng sản xuất, từng bước cải tạo quan hệ sản xuất dẫn tới quan hệ sản
xuất dần dần phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làm
cho kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, mức
sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Điều đó cho thấy rằng quy luật giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất cần phải căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh
thực tiễn của Việt Nam để xây dựng và phát triển sao cho phù hợp. Đây
được coi là một trong những quy luật quan trọng nhất và chính sự vận
động nội tại của quy luật này mà làm cho các hình thái kinh tế xã hội
vận động thay thế nhau từ thấp đến cao,
vậy nên cần phải nhận thức đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để vận dụng vào quá trình
đổi mới kinh tế, xã hội ở nước ta.
3. GIẢI PHÁP, KIẾN
NGHỊ. ........................................................................
Để đất nước chúng ta tiếp tục phát triển và đi lên, đạt nhiều thành quả tốt
đẹp trong việc xây dựng, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội của quốc
gia, em xin đưa ra một vài ý kiến đóng góp sau
Cần xác định rõ phương hướng phát triển lượng sản xuất song song hoàn
thiện quan hệ sản xuất. Thực hiện hiệu quả quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thông qua việc
nâng cao trình độ học vấn, đào tạo tay nghề cho người lao động , đẩy
mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất, thiết bị kĩ thuật, trang bị máy móc hiện đại theo kịp
sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Phát triển nền kinh kế đa dạng thành
phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế tri thức
hội nhập với nền kinh tế quốc tế đa phương. Phát huy tích cực vai trò
quản lí, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta trong mọi vấn đề xã hội cũng
như trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế thị trường, đổi mới
về chính trị xã hội, ổn định đời sống của nhân dân.
4. KẾT
LUẬN. ................................................................................................
Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hình
thành nên các quy luật về sự phù hợp, đây được xem là quy luật cơ bản
nhất, phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài
người, không những thế mà còn tác động đến nền kinh tế của mỗi quốc
gia trên thế giới. Quy luật này có ý nghĩa phương pháp luận rất quan
trọng, việc nhận thức đúng đắn giúp quán triệt, xác lập quan điểm, hoàn
thiện đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự
đổi mới tư duy kinh tế của Đảng và nhà nước ta. Điều này đòi hỏi chúng
ta muốn phát triển kinh tế đất nước cần phải có một quá trình đổi mới
song song với việc giải quyết những lý luận đã và đang được đặt ra, cần
nhận thức đúng đắn để hành động phù hợp, giúp đẩy nhanh tiến trình
xây dựng
| 1/8

Preview text:

MỤC LỤC. LỜI MỞ
ĐẦU. .....................................................................................................  LỜI MỞ
ĐẦU. ................................................................................................. ....  PHẦN NỘI
DUNG. ............................................................................................. o 1. CƠ SỞ LÍ
LUẬN. ..................................................................................... ....
1. Khái niệm phương thức sản
xuất...........................................................
1. Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực
lượng sản xuất.......
1.2. Lực lượng sản
xuất. ...............................................................................
1.2. Quan hệ sản
xuất. ................................................................................ .
lực lượng sản
xuất..................................................................................
....... 1. Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với
trình độ phát triển của

1.3. Tính chất và trình độ của Lực lượng sản
xuất. .....................................
1.3. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
xuất. .................................
1.3. Sự tác động trở lại của Quan hệ sản xuất đối với
Lực lượng sản xuất.
1. Ý nghĩa của phương pháp
luận..............................................................
o ĐỔI MỚI Ở VIỆT
NAM. ................................................................................. 2.
THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG CUỘC

o 3. GIẢI PHÁP, KIẾN
NGHỊ. ........................................................................ o 4. KẾT
LUẬN. ..................................................................................... ...........
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO. ........................................................ PHẦN NỘI
DUNG. ............................................................................................. 1. CƠ SỞ LÍ
LUẬN. .........................................................................................

1. Khái niệm phương thức sản
xuất...........................................................

Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một
trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành cách thức
sản xuất mà con người thực hiện trong quá trình sản xuất ra của cải vật
chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử. Phương thức sản xuất bao
gồm hai mối quan hệ cơ bản là con người quan hệ với giới tự nhiên được
gọi là lực lượng sản xuất và con người quan hệ với nhau được gọi là quan hệ sản xuất.
1. Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản suất và lực lượng sản xuất....... 1.2. Lực lượng sản
xuất. ...............................................................................

Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người và giới tự
nhiên trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển, là thước đo quan trọng trong sự tiến bộ của xã hội loài
người. Trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau, lực lượng sản xuất
sẽ có tính chất và trình độ khác nhau.
Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất:
Người lao động : Là chủ thể của quá trình lao động sản xuất với
sự vận dụng trí tuệ, năng lực và kinh nghiệm của con người vào tư
liệu sản xuất để tạo ra vật chất.
Tư liệu sản xuất: Là toàn bộ điều kiện vật chất cần thiết để con
người tiến hành quá trình lao động sản xuất, đây được xem là yếu
tố thiết yếu của lực lượng sản xuất. Nó bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động.
Đối tượng lao động: Không phải toàn bộ giới tự nhiên mà chỉ một bộ
phận của giới tự nhiên được con người đưa vào sản xuất để tạo ra của
cải. Bao gồm cả những cái có sẵn trong tự nhiên và cả dạng nhân tạo bởi
trong quá trình sản xuất cần những đối tượng lao động mới để mở rộng
khả năng sản xuất của con người.
Tư liệu lao đông: Là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt dưới
mình với đối tượng lao động, giúp con người tác động lên đối tượng lao
động. Tư liệu lao động và đối tượng lao động là những yếu tố vật chất
của quá trình lao động sản xuất tạo nên tư liệu sản xuất. Do con người
tạo ra như phương tiện lao động và công cụ lao động. Công cụ lao động
được xem như hệ thống
của sản xuất, thể hiện trình độ chi “chủ lực” nh
phục tự nhiên của con người, kết nối trung gian giữa người và tư liệu sản
xuất làm giảm áp lực và tăng năng xuất lao động của con người.
Trong toàn bộ yếu tố của lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố
không thể thiếu, là chủ thể sáng tạo có vai trò quyết định nhất, sử dụng
trí tuệ để chế tạo và vận dụng công cụ lao động vào quá trình sản xuất. 1.2. Quan hệ sản
xuất. .................................................................................

Quan hệ sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất, cũng giống như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
thuộc lĩnh vực đời sống xã hội. Nó có tính khách quan và tồn tại độc lập
với ý muốn chủ quan của con người, thể hiện sự đặc trưng của mỗi hình
thái kinh tế - xã hội nhất định.
Quan hệ sản xuất bao gồm các kết cấu sau:
 Quan hệ sỡ hữu về tư liệu sản xuất.
 Quan hệ tổ chức quản lí.
 Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. Ba mặt nói trên có mối
quan hệ biện chứng thống nhất với nhau, mỗi mặt đều có tác động
thúc đẩy hoặc kìm hãm qua lại, trong đó quan hệ sở hữu về tư liệu
sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với những quan hệ khác.
Trong quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người tồn tại hai
loại hình sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sơ hữu công cộng.
1.3. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
xuất. .................................

Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực
lượng sản xuất đóng vai trò quyết định sự hình thành, phát triển và biến
đổi của quan hệ sản xuất. Và chỉ làm biến đổi cục bộ chứ không thể thay
đổi toàn diện bởi quy luật này thể hiện sự cân đối hài hòa của bản chất
mối quan hệ trên. Lực lượng sản xuất được xem là nội dung của quá
trình sản xuất có xu hướng phát triển và biến đổi thường xuyên, còn
quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất có yếu tố tương đối ổn
định và bảo thủ, khi nội dung thay đổi làm hình thức thay đổi theo. Sự
phù hợp giữa chúng tạo động lực giúp cho sản xuất phát triển cân đối, có
hiệu quả giữa các yếu tố, làm tăng năng suất lao động đồng thời giảm
chi phí và thời gian sản xuất.
1.3. Sự tác động trở lại của Quan hệ sản xuất đối với Lực lượng sản
xuất.
Trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ sản xuất giữ vai trò hình
thức kinh tế của quá trình sản xuất, là tiền đề tạo ra mục tiêu thích hợp
cho lực lượng sản xuất. Do đó quan hệ sản xuất đã tác động trở lại, quy
định mục đích, cách thức sản xuất và phân phối những lợi ích từ quá
trình sản xuất, gây ra tác động trực tiếp tới thái độ của người lao động,
năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả của quá trình sản xuất và cải
tiến công cụ lao động và ngược lại. Từ đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm
sự phát triển của lực lượng sản xuất
 Sự phù hợp giữa giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo
động lực và điều kiện giúp thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,
 Ngược lại, khi quan hệ sản xuất lỗi thời do tính chất ổn định không
còn phù hợp với tính chất vận động của lực lượng sản xuất thì sẽ
kìm hãm, thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất, điều này thường
xảy ra trong lịch sử do sự vận động của xã hội. Tuy nhiên, sự kìm
hãm đó chỉ diễn ra trong điều kiện nhất định và mức giới hạn quy định
Đây được xem là quy luật cơ bản, chi phối sự vận động của xã hội loài
người và không ngừng phát triển phá vỡ sự phù hợp. Khi cả hai không đồng nhất, phù
hợp với nhau sẽ tạo ra mâu thuẫn về mặt xã hội được gọi là mâu thuẫn
giai cấp và chỉ mang tính chất tạm thời, khi đó mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất mới và quan hệ sản xuất cũ sẽ được giải quyết bằng cách thay
thế quan hệ sản xuất cũ
1.3. Sự tác động trở lại của Quan hệ sản xuất đối với Lực lượng sản xuất.
1. Ý nghĩa của phương pháp
luận..............................................................
lực lượng sản
xuất......................................................................................... 1. Quy luật
quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của

xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng, việc nhận thức đúng đắn quy luật này giúp
cho việc nắm bắt quan điểm, hoạch định đường lối, chính sách, là cơ sở
khoa học để nhận thức rõ sự đổi mới trong tư duy kinh tế của Đảng và Nhà nước ta.
Khi có xuất hiện mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất với
sự lạc hậu của quan hệ sản xuất thì cần phải có những cuộc cải cách, đổi
mới mà cao hơn là một cuộc cách mạng chính trị để có thể giải quyết
được mâu thuẫn, từ đó từng bước khôi phục, tạo lập sự phù hợp giữa chúng.
2. THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀO TRONG CÔNG
CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM.
Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hình
thành nên các quy luật về sự phù hợp, đây được xem là quy luật cơ bản
nhất, phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài
người, không những thế mà còn tác động đến nền kinh tế của mỗi quốc
gia trên thế giới. Điều này đòi hỏi chúng ta muốn phát triển kinh tế đất
nước cần phải có một quá trình đổi mới song song với việc giải quyết
những lý luận đã và đang được đặt ra, cần nhận thức đúng đắn để hành
động phù hợp, đẩy nhanh tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Thời kì trước năm 1986: Đây được xem là thời kì trước đổi mới, ngay
sau khi đánh thắng đế quốc Mỹ và dành được chính quyền, nước ta quá
độ đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội, lúc bấy giờ Việt Nam vẫn đang là
một nước nông nghiệp với lực lượng sản xuất và lực lượng lao động
phát triển chưa đồng bộ, tư liệu lao động còn thô sơ, lạc hậu.
một cách toàn diện trong đó phải lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm từng
bước đổi mới về chính trị xã hội.
Do đó trong giai đoạn từ năm 1986 trở lại đây, Đảng và nhà nước ta đã
nhận thức được rằng cần phải đổi mới toàn diện nền kinh tế, từng bước
đổi mới về chính trị, cụ thể chúng ta cần đẩy mạnh phát triển lực lượng,
thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước từ đó xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
nông nghiệp nông thôn, phát triển nền kinh tế tri thức, nâng cao mức
cạnh tranh thị trường. Tiếp tục thực hiện cải tạo quan hệ sản xuất, nhất là
về quan hệ sở hữu, chúng ta thực hiện đa dạng hóa hình thức sở hữu bao
gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn
hợp. Về kinh tế, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa đa
thành phần, chuyển dịch theo cơ chế thị trường với sự quản lý của nhà
nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Doanh nghiệp và hàng hoá dịch
vụ chủ động hội nhập quốc một cách tích cực, lĩnh hội những thành tựu
về khoa học công nghệ. Bên cạnh đó, về mặt tổ chức quản lý chúng ta đã
xóa bỏ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang
cơ chế thị trường, quá trình sản xuất kinh doanh đều tuân theo các quy
luật của thị trường và do thị trường điều chứ không dựa vào ý muốn chủ
quan để thay cho các quy luật của thị trường. Về mặt phân phối, từ khi
đổi mới hiện nay, nước ta đã thực hiện nhiều hình thức phân phối trong
đó lấy phân phối theo lao động làm cơ bản từ đó đẩy mạnh phát triển lực
lượng sản xuất, từng bước cải tạo quan hệ sản xuất dẫn tới quan hệ sản
xuất dần dần phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất làm
cho kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao, mức
sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Điều đó cho thấy rằng quy luật giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất cần phải căn cứ vào điều kiện hoàn cảnh
thực tiễn của Việt Nam để xây dựng và phát triển sao cho phù hợp. Đây
được coi là một trong những quy luật quan trọng nhất và chính sự vận
động nội tại của quy luật này mà làm cho các hình thái kinh tế xã hội
vận động thay thế nhau từ thấp đến cao,
vậy nên cần phải nhận thức đúng đắn quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để vận dụng vào quá trình
đổi mới kinh tế, xã hội ở nước ta. 3. GIẢI PHÁP, KIẾN
NGHỊ. ........................................................................

Để đất nước chúng ta tiếp tục phát triển và đi lên, đạt nhiều thành quả tốt
đẹp trong việc xây dựng, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội của quốc
gia, em xin đưa ra một vài ý kiến đóng góp sau
Cần xác định rõ phương hướng phát triển lượng sản xuất song song hoàn
thiện quan hệ sản xuất. Thực hiện hiệu quả quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thông qua việc
nâng cao trình độ học vấn, đào tạo tay nghề cho người lao động , đẩy
mạnh quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, đầu tư xây
dựng cơ sở vật chất, thiết bị kĩ thuật, trang bị máy móc hiện đại theo kịp
sự phát triển của khoa học kĩ thuật. Phát triển nền kinh kế đa dạng thành
phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế tri thức
hội nhập với nền kinh tế quốc tế đa phương. Phát huy tích cực vai trò
quản lí, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta trong mọi vấn đề xã hội cũng
như trong công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế thị trường, đổi mới
về chính trị xã hội, ổn định đời sống của nhân dân. 4. KẾT
LUẬN. ................................................................................................

Sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hình
thành nên các quy luật về sự phù hợp, đây được xem là quy luật cơ bản
nhất, phổ biến nhất chi phối sự vận động và phát triển của xã hội loài
người, không những thế mà còn tác động đến nền kinh tế của mỗi quốc
gia trên thế giới. Quy luật này có ý nghĩa phương pháp luận rất quan
trọng, việc nhận thức đúng đắn giúp quán triệt, xác lập quan điểm, hoàn
thiện đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự
đổi mới tư duy kinh tế của Đảng và nhà nước ta. Điều này đòi hỏi chúng
ta muốn phát triển kinh tế đất nước cần phải có một quá trình đổi mới
song song với việc giải quyết những lý luận đã và đang được đặt ra, cần
nhận thức đúng đắn để hành động phù hợp, giúp đẩy nhanh tiến trình xây dựng