Tiểu luận Triết học "Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam"

Tiểu luận Triết học với đề tài "Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay" là một tài liệu rất hay và bổ ích. Tài liệu giúp sinh viên biết vận dụng kiến thức của môn học vào các vấn đề thực tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUẬN CHÍNH TR
-------------------------
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
QUAN HỆ GIỮA HỘI VỚI TỰ NHIÊN
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện: Phú Thị Ngọc Minh
sinh viên: 1913340028
Lớp tín chỉ: TRIE114.1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đào Thị Trang
Nội, 2020
MỤC LỤC
Mục Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 2
do chọn đề tài 2
Mục đích nhiệm vụ nghiên cu 2
Đối tượng nghiên cứu 3
PHẦN NỘI DUNG 3
I. SỞ LUẬN 3
1. Khái niệm tự nhiên, hội. 3
1.1. Tự nhiên 3
1.2. hội 4
2. Mối quan hệ giữa tự nhiên hội. 4
2.1. hội Bộ phận đặc thù của tự nhiên.
4
2.2. Tự nhiên Nền tảng của hội.
5
2.3. Tác động của hội đến tự nhiên.
6
2.4. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên hội
7
2.5. Con người với tự nhiên hội
9
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
9
1. Thực trạng
10
2. Nguyên nhân
12
3. Hậu quả
14
4. Biện pháp khắc phục
16
KẾT LUẬN
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
19
1
PHẦN MỞ ĐẦU
* do chọn đề tài:
Thế giới của chúng ta sống hiện nay hình thành từ rất nhiều các mối quan hệ, cả những
mối quan hệnhững mối quan hệ hữu cùng phức tạp. Trong đó, hai thành
phần tự nhiên và xã hội cũng một trongvàn những mối quan hệ ấy. Tự nhiên và xã
hội mối quan hbiện chứng, bản. Chúng chính nền tảng cho sự tồn tại của thế
giới ngày nay. Bởi lẽ thế giới hình thành không chỉ từ các yếu tố tự nhiên để hình thành
các điều kiện sống tất yếu còn cần đến hội quy luật của hội. Chính vậy,
tìm hiểu về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội tìm hiểu điều căn bản nhất trong quá
trình phát triển của lịch sử thế giới.
Bên cạnh đó, sự tác động của con người đối với tự nhiên hội cũng điểm đáng
chú ý. Từ khi mới xuất hiện, con người đã được tạo hóa ban cho tự nhiên, nơi cung cấp
môi trường sống những điều kiện bản nhất để tồn tại và phát triển. Qua quá trình
tiến hóa, con người dần trở nên hoàn thiện hơn, ngày càng phát triển hơn. Điều này mang
đến cả những tác động tích cực tiêu cực cho tự nhiên. Cho đến gần đây, những tác
động tiêu cực đã dần trở nên phổ biến. Phải kể đến đó sự tàn phá môi trường sinh thái
của con người. Việt Nam, đây là vấn đề gây nhức nhối và vô ng cấp thiết, đáng
báo động.
*Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhằm nêu lại quan điểm Triết học của chủ nghĩa Mác Lênin về “Quan hệ giữa xã hội
với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay Việt Nam”. Bên cạnh đó hy vọng
2
làm thay đổi nhận thức hội nhằm tạo ta những thay đổi tích cực trong hành động của
mỗi cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Xem xét những yếu tố tác động đến môi trường, làm mối quan hệ giữa tự nhiên và
hội, bàn về tác động qua lại giữa chúng, tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả ô
nhiễm môi trường sinh thái Việt Nam hiện nay. Đồng thời đưa ra những biện pháp
nhằm khắc phục, hạn chế tác động xấu với môi trường.
*Đối tượng nghiên cu:
Bài tiểu luận tập tìm hiểu tổng quan về tự nhiên,hội, mối quan hệ giữa tự nhiên và xã
hội, s tác động giữa tự nhiên và xã hội với con người. Qua đó, vận dụng vào để nghiên
cứu vấn đề môi trường Việt Nam hiện nay, rút ra bài học cho bản thân đưa ra phương
hướng để giải quyết vấn đề.
PHẦN NỘI DUNG
I.
SỞ LUẬN
1. Khái niệm tự nhiên, hội.
1.1. Tự nhiên
Tự nhiên toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan. một trong những yếu tố
bản cần thiết nhất cho sự sống, điều kiện tất yếu thường xuyên trong quá
trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội.
Tự nhiên cung cấp cho con người nơi trú, cung cấp các điều kiện sống cần thiết như
thức ăn, nước, ánh sáng, không khí,... Đặc biệt, tự nhiên chứa đựng những nguyên vật
liệu giúp con người tiến hành duy trì hoạt động sản xuất nhằm duy trì sự sống phát
triển mọi vật chất, tăng cường ý thức, vốn hiểu biết cho con người.
3
Đặc biệt, con người và xã hội loài người bộ phận đặc thù của tự nhiên. Nguồn gốc của
con người từ tự nhiên, bộ óc con người là sản phẩm cao nhất của vật chất, con người
sống trong tự nhiên như một sinh vật. Chính tự nhiên tiền đề cho sự tồn tại phát
triển của con người.
1.2. hội
hội một bộ phận của tự nhiên, hình thái vận động cao nhất của vật chất. Hình
thái vận động này lấy mối quan hệ của con người sự tác động lẫn nhau giữa người
với người làm nền tảng. “Xã hội không phải gồm các nhân mà hội biểu hiện tổng
số những mối liên hệ và những quan hệ của những cá nhân đối với nhau” (C.Mac)
Như vậy, hội được hình thành thông qua những hoạt động ý thức của con người
chứ không tự phát như tự nhiên. Qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, tự nhiên
tự những quy luật của riêng hội cũng lịch sử phát triển của mình, thể hiện
ở sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng trong cơ cấu của xã hội.
2. Mối quan hệ giữa tự nhiên hội.
2.1. hội Bộ phận đặc thù của tự nhiên.
Như đã nói, con người và xã hội loài người bộ phận của tự nhiên. Nguồn gốc của con
người chính tự nhiên. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống và theo
quy luật tiến hóa, trong những điều kiện nhất định, con người đã xuất hiện từ động vật
(Về nguồn gốc các loài Đác-uyn). Con người sống trong tự nhiên như mọi sinh vật
khác con người chính sinh vật của tự nhiên. Ngay cả bộ óc con người cũng chính
sản phẩm cao nhất của vật chất. vậy, tự nhiên chính tiền đề cho sự tồn tại và phát
triển của con người.
4
Con người ra đời không chỉ nhnhững quy luật sinh học, từ tự nhiên n nhờ lao
động. Lao động một quá trình được tiến hành giữa con người với tự nhiên, trong quá
trình này, con người khai thác, sử dụng tối ưu tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại của
mình. Qua quá trình lao động, con người dần hoàn thiện cả về vật chất và ý thức. Đó
sự hoàn thiện về cấu tạo thể và hình thành ngôn ngữ. Chính lao độngngôn ngữ đã
khiến bộ não con người phát triển vượt bậc so với những động vật khác, tâm động vật
đã chuyển thành tâm lý con người.
Cùng với đó sự hình thành các quan hệ giữa người với người, cộng đồng người dần
thay đổi, từ mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, đó là hội.
hội lấy sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng, sự tác động qua
lại giữa những con người”.
hội mang tính đặc thù chỗ: nhân tố hoạt động của con người ý thức, hành
động suy nghĩ theo đuổi những mục đích nhất định. Hoạt động của con người
không chỉ tái sản xuất ra chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên.
2.2. Tự nhiên Nền tảng của hội.
hội tự nhiên thống nhất tương tác với nhau. Đây mối quan hệ biện chứng hai
chiều. Trước hết, ta xét những tác động của tự nhiên lên hội loài người. Tự nhiên
cùng quan trọng với hội. Bởi tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiệnhội vừa
là môi trường tồn tại phát triển của hội. hội được hình thành trong sự tiến hóa
của thế giới vật chất. Tự nhiên môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì chính tự
nhiên đã cung cấp những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người cũng chỉ
tự nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất
hội. “con người không thể sáng tạo ra được cái nếu không giới tự nhiên, nếu
không có thế giới hữu hình bên ngoài.
5
Xã hội con người được hình thành là nhờ quá trình lao động. Trong khi đó, tự nhiên
nguồn cung cấp mọi thứ cần thiết cho sự tồn tại củahội và cho hoạt động lao động
của con người. Do đó, tự nhiên thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất
xã hội, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm xã hội phát triển bởi nó là nền tảng của xã hội.
2.3. Tác động của hội đến tự nhiên.
Tự nhiên hội mối quan hệ khăng khít. Trong sự tác động qua lại giữa chúng,
yếu tố tự nhiên ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại sự phát triển của hội, còn yếu
tố hội ngày càng vai trò quan trọng đối với việc biến đổi phát triển của tự nhiên.
Tự nhiên là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại tiến lên của xã hội, của con người.
Vai trò này của tự nhiên không thể thay thế đượccũng không bao giờ mất đi,
cho dù xã hội phát triển đến trình độ nào. Bởi lẽ, nếu coihội như một thể sống,
thì tự nhiên nguồn cung cấp không khí, ớc thức ăn; còn nếu coi như một cỗ
máy sản xuất, thì tự nhiên lại bộ phận đưa nguyên, nhiên liệu vào. Không không
khí, nước thức ăn thì thể sẽ còi cọc, ốm yếu rồi tàn lụi; không nguyên vật liệu
thì cái máy cũng chỉ thứ bỏ đi. Ngày nay, với khoa học kỹ thuật công nghệ hiện
đại, con người đã chế tạo được ra những vật liệu mới vốn không sẵn trong tự nhiên,
nhưng, suy đến cùng, thì những thành phần tạo nên chúng cũng lại đều xuất phát từ tự
nhiên. hội phát triển đến trình độ nào thì cũng vẫn không thể thoát ra ngoài cái
vòng tự nhiên, mọi hoạt độnghội đều diễn ra trong tự nhiên, lấy tài liệu từ tự nhiên
đạt kết quả hay không cũng lại phụ thuộc vào tự nhiên ấy. Tự nhiên thể tác động
thuận lợi hoặc cản trở sản xuấthội, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động, do
đó thúc đẩy hoặc làm chậm nhịp độ phát triển xã hội.
hội loài người gắn với tự nhiên nhờ các dòng vật chất, năng lượng thông
tin, nhờ sự kết hợp giữa lao động với thiên nhiên. Nếu tự nhiên nguồn cung cấp các
liệu sinh hoạtsản xuất cho xã hội, thì hội bộ phận tiêu thụ, biến đổi tự nhiên
6
mạnh mẽ nhất, nhanh chóng nhất so với tất cả những thành phần khác của chu trình sinh
học. hội thể sử dụng tất cả các nguồn vật chất vốn của sinh quyển: từ động,
thực vật đến vi sinh vật: từ đất, đá, sỏi, cát đến các loại khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt; từ
những nguồn vật chất hạn tái tạo được đến những nguồn vật chất như ánh sáng,
không khí, nước v.v..Thông qua lao động của con người trong hội, tự nhiên được biến
đổi bị biến đổi. Đó chính sự tác động trở lại của hội đối với tự nhiên, sẽ quyết
định hướng phát triển tiếp theo của tự nhiên.
Nhưng, dù có vai trò khác nhau, thì cả hai yếu tố tự nhiên và xã hội đều cùng nhau hợp
thành hệ thống Tự nhiên - hội . Sự thống nhất của hệ thống này được xây dựng trên
sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của sinh quyểnđược bảo đảm bởi chế hoạt động
của chu trình sinh học - đó chu trình trao đổi chất, năng lượng thông tin giữa các
hệ thống vật chất sống với môi trường tồn tại của chúng trong tự nhiên. Hoạt động của
chu trình này tuân theo những quy luật những nguyên tắc tổ chức chung (nguyên tắc
tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự làm sạch, tự bảo vệ) chai yếu tố cùng phải nhất loạt
tuân theo thì mới đảm bảo cho một sự phát triển bền vững được.
2.4. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên hi
nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên hội trong đó quan trọng
nhất trình độ phát triển của hộiđộ nhận thức, vận dụng quy luật tự nhiên, hội
vào hoạt động thực tiễn của con người.
Quan hệ hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của hội: Thông qua các
hoạt động của con người, lịch sử tự nhiên và lịch sửhội đã trở nên gắn bó và quy định
lẫn nhau. Sự gắn bó và quy định này phụ thuộc vào trình độ phát triển của hội tiêu
chí để đánh giá phương thức sản xuất. Sự ra đời của những phương thức sản xuất mới
quyết định sự biến chuyển về chất của hội loài người. Chính phương thức sản xuất
quy định tính chất của mối quan hệ giữa tự nhiên hội mỗi phương thức sản xuất
7
khác nhau sẽ những công cụ lao động khác nhau để khai thác giới tự nhiên, sẽ
những mục đích tiến hành sản xuất khác nhau. Khi công cụ thay đổi, mục đích sản xuất
của mỗi chế độ sản xuất thay đổi thì tính chất của mối quan hệ giữa hội tự nhiên
cũng thay đổi theo. Ngày nay, khi có khoa học và thuật phát triển song với chế độ s
hữu nhân bản chủ nghĩa thì con người coi tự nhiên không chỉ môi trường sống
còn đối tượng chiếm đoạt nhằm mục đích lợi nhuận. Khủng hoảng môi trường đã
xảy ra nhiều nơi đang đe dọa sự sống của nhân loại. Để tồn tại phát triển con
người phải chung sống hòa bình với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử với tự nhiên
quan trọng nhất là phải xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa - nguồn gốc sâu
xa của việc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Nhiệm vụ này nhiệm vụ của
tất cả mọi người.
Quan hệ giữa hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ nhận thức vận dụng các quy
luật trong hoạt động thực tiễn: Mối quan hệ giữa tự nhiên con người được thể hiện
thông qua hoạt động của con người. Song con người hành động theo suy nghĩ do đó mối
quan hệ giữa tự nhiên hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trước hết nhận thức
các quy luật việc vận dụng trong các hoạt động thực tiễn. Một nhận thức tốt đi
kèm với những hành động theo quy luật thì con người đã tạo ra một thế giới hài hỏa,
thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai
thác, chiếm đoạt những cái sẵn trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự
nhiên việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội không tránh khỏi. Con người
sẽ phải trả giá và chịu diệt vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận
thức quy luật củahộiđồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn. Thời đại ngày nay
khoa học thuật phát triển, nhận thức đã được nang lên nhiều vấn đề còn lại phải
hành động cho đúng. Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xóa bỏ chế đbản
chủ nghĩa là con đường duy nhất.
8
2.5. Con người với tự nhiên hội
Con người hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên hội: Con người sản
phẩm của tự nhiên. Con người tạo ra hội. Con người vốn tồn tại trong tự nhiên nhưng
sau khi tạo rahội thì lại không thể tách rời hội. Con người sống trong môi trường
hội, trong mối quan hệ qua lại giữa người với người với người. thế con người mang
trong mình bản tính tự nhiên và bản chất xã hội.
Mối quan hệ giữa tự nhiên xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức vận dụng các
quy luật trong hoạt động thực tiễn của con người: Mối quan hệ giữa tự nhiên con
người được thể hiện thông qua hoạt động của con người. Song con người hành động theo
suy nghĩ do đó mối quan hệ giữa tự nhiên hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức,
trước hết nhận thức các quy luật việc vận dụng trong các hoạt động thực tiễn.
Nếu con người nhận thức tốt hành động theo quy luật thì sẽ tạo ra một thế giới hài
hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ
khai thác, chiếm đoạt những cái sẵn trong giới tự nhiên thì sẽ phá hủy tự nhiên và làm
phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội. Con người sẽ phải trả giáchịu diệt vong.
Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của hộiđồng
thời vận dụng chúng trong thực tiễn.
II.
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
Môi trường nơi sinh sống hoạt động của con người, nơi tồn tại của hội.
bao gồm sinh quyển, thạch quyển, khí quyển, thủy quyển năng lượng mặt trời giúp
con người duy trì sự sống. Không chỉ đơn giản môi trường địa lý, môi trường sống
của con người môi trường tự nhiên hội. Bởi con người một thực thể sinh học
trong đó.
Tăng trưởng và công nghiệp hóa nhanh của Việt Nam đã để lại nhiều tác động tiêu cực
đối với môi trường tài nguyên thiên nhiên. Tổng tiêu thụ năng lượng tăng gấp ba lần
9
trong vòng mười năm qua, tăng nhanh hơn mức tăng sản lượng. Cường độ sử dụng năng
lượng trong GDP tiếp tục tăng đều. Nhu cầu sử dụng nước ngày một tăng cao, trong khi
năng suất nước vẫn còn mức thấp, chỉ đạt 12% so với chuẩn thể giới. Tình trạng khai
thác thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên như cát, thủy sản gỗ thể ảnh hưởng tiêu
cực đến tiềm năng phát triển trong tương lai dài hạn. Bên cạnh đó, đại đa số người
dân nền kinh tế Việt Nam đều dễ bị tổn thương trước các tác động của biến đổi khí
hậu.
Quá trình đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế tăng trưởng dân smạnh mẽ đang đặt ra
những thách thức ngày càng lớn vquản chất thải xử ô nhiễm. Lượng rác thải
của Việt Nam được dự báo tăng gấp đôi trong vòng chưa đầy 15 năm tới. Bên cạnh đó
vấn đề rác thải nhựa đại dương. Theo ước tính, 90% rác thải nhựa đại dương toàn cầu
được thải ra từ 10 con sông, trong đó sông Kông. Việt Nam cũng một trong
mười quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi ô nhiễm không khí. Ô nhiễm
nguồn nước đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với năng suất của các ngành
quan trọng và với sức khỏe của người dân.
1. Thực trạng
Môi trường không còn là một vấn đề mới trong hội hiện đại ngày nay, tuy nhiên bàn
về môi trường chúng ta không thể không nhắc đến vấn đề gây nhức nhối luôn luôn
nóng bỏng đó là ô nhiễm môi trường sinh thái.
*Ô nhiễm không khí
Môi trường không khí hiện nay đang bị ô nhiễm. Khu vực ven đô, các khu vực dân
đông đúc... nồng độ các chất trong không khí cao hơn. Các khí bụi, khí thải từ hoạt
động giao thông, sản xuất,... đang ngày càng trở thành vấn đề đáng lưu ý. Tiêu biểu
tình trạng kẹt xe, tắc đường các đô thị mỗi ngày, hoạt động khai thác khoáng sản
Quảng Ninh, Hải Phòng,..., chế biến lương thực Tây Nguyên... Đặc biệt sản xuất xi
10
măng khu vực phía Bắc, nhiều nghiên cứu cho thấy hàm ợng bụi cao nhất đo được
thường cách các nhà máy này khoảng 1,5-3 km với hàm lượng TSP vượt nhiều so với
QCVN.
Bảng 1: Nồng độ TSP trong không khí xung quanh vùng nông thôn chịu
ảnh hưởng từ nhà máy xi măng khu vực phía Bắc.
Đặc biệt, hiện ợng ô nhiễm cục bộ đã được ghi nhận tại một số ng nghề, khu vực
cụm điểm công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cư, xung quanh điểm khai thácsản
xuất vật liệu xây dựng, cũng như một số điểm đang diễn ra hoạt động nâng cấp sở hạ
tầng. Các thông số đáng chú ý bụi, NH3, H2S, SO2, NO2... Theo số liệu thốngcủa
Hiệp hội làng nghề Việt Nam, làng nghề tập trung chủ yếu miền Bắc, trong đó tập
trung nhiều nhất đồng bằng ng Hồng(Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình,
Hưng Yên,...), tiếp đến là khu vực Nam Bộ và Trung Bộ.
nhiễm nguồn ớc
Đất nước ta nguồn nước phong phú từ các hệ thống sông, suối dày đặc cùng với các
ao, hồ, kênh rạch phân bố trên khắp Việt Nam. Đây nguồn cung cấp nước cho sinh
hoạt, sản xuất nhưng cũng nơi phải tiếp nhận nước thải từ chính các hoạt động này.
11
nhiều nơi, nguồn nước bị suy giảm chất lượng xảy ra ô nhiễm cục bộ của các chất
hữu cơ, kim loại nặng và ô nhiễm vi sinh.
Phần lớn lượng nước thải đến từ sinh hoạt, chiếm khoảng 80% lượng nước sử dụng.
Theo số liệu tính toán, đồng bằng sông Cửu Long đồng bằng sông Hồng 2 vùng tập
trung nước thải sinh hoạt nhiều nhất cả nước. Ngoài ra chất thải, hóa chất từ hoạt động
sản xuất chưa qua xử thải thẳng ra sông, hồ, ao, suối,... làm cho nguồn nước bị ô nhiễm
trầm trọng. Các con sông như sông Tiền ng Hậu, sông Đồng Nai, sông Nhuệ, sông
Đáy, sông Cầu... đang ngày càng đối mặt với tình trạng ô nhiễm.
nhiễm từ sản xuất nông nghiệp
Hoạt động sản xuấtng nghiệp đãđang làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường
do việc mở rộng sản xuất. Trong số 23.500 trang trại chăn nuôi, mới chỉ số khoảng 1.700
sở hệ thống xử chất thải. Mặt khác, các trang trại chưa được đầu quy lớn
nên vẫn nằm xen ktrong các khu dân không đủ diện tích để xây dựng các công
trình bảo vệ môi trường đảm bảo xử đạt tiêu chuẩn cho phép. Theo ước tính, khoảng
40 50% lượng CTR chăn nuôi được xử lý, còn lại thải trực tiếp thẳng ra ao, hồ, kênh,
rạch,...
Thái Nguyên, toàn tỉnh 274 trang trại, gia trại lợn thì khoảng 90% quy dưới
1000 con/năm, 10% n lại trên 1000 con/năm. Chất thải từ các trang trại này hầy hết
được xử bằng hệ thống biogas nên ch giải quyết được bấn đề thu hồi khí sinh học để
tận thu làm nhiên liệu, còn mức độ giảm thiểu ô nhiễm không đáng kể. Tại Thái Bình,
toàn tỉnh trên 1000 trang trại, 14000 gia trại mỗi ngày thải ra môi trường 477 tấn chất
thải.
2. Nguyên nn
Đầu tiên, đó chính sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân. Nhiều người
nghĩ rằng những việc mình làm quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số
12
khác lại cho rằng việc bảo vệ môi trường trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền
không phải của mình. Số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì làm
đi chăng nữa cũng không đáng kể, việc ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng
gì tới mình nhiều... Tất cả đều sai lầm, việc phá hoại môi trường của một người tuy chỉ
ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người lại lớn. Trách nhiệm bảo vệ môi trường
không phải của riêng một ai mà là của tất cả mọi người.
Một nguyên nhân khác gây ra ô nhiễm môi trường chính sự thiếu trách nhiệm của các
doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi
phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay với xu
thế hội nhập toàn cầu hóa, việc thu hút vốn đầu nước ngoài hay sự cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp, các khu vực càng làm gia tăng sự nguy hại đối với môi trường khi ai
ai cũng đặt nặng mục tiêu lợi nhuận trước mắt.
Bên cạnh đó là những hạn chế, bất cập của chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi
trường việc tổ chức thực hiện của các quan chức năng. Theo thốngcủa Bộ
pháp, hiện nay khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh
hành vi của các nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình
sử dụng nguyên liệu trong sản xuất. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa
hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bản mới
được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung khá phổ biến, từ đó làm hạn chế hiệu
quả điều chỉnh hành vi của các nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế... trong việc bảo
vệ môi trường.
Quyền hạn pháp của các tổ chức bảo vệ môi trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn
chế hiệu quả hoạt động nắm tình nh, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt đối với các loại
hành vi gây ô nhiễm môi trườngcác loại tội phạm về môi trường vừa thiếu, vừa chưa
đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với những hành vi
13
xâm hại môi trường. Rất ít trường hợp gây ô nhiễm môi trường bị xử lí hình sự; còn các
biện pháp xử khác nbuộc phải di dời ra khỏi khu vực gây ô nhiễm, đóng cửa
đình chỉnh hoạt động của các sở gây ô nhiễm môi trường cũng không được áp dụng
nhiều, hoặc áp dụng nhưng các quan chức năng thiếu kiên quyết, doanh nghiệp
trây ỳ nên cũng không có hiệu quả.
Các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm đúng mức đối với công c
bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra,
giám sát về môi trường. Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các quan chức
năng đối với các sở sản xuất ờng như vẫn mang tính hình thức, hiện tượng “phạt
để tồn tại” còn phổ biến. Công tác thẩm định đánh giá tác động môi trường đối với
các dự án đầu còn tồn tại nhiều bất cập chưa được coi trọng đúng mức, thậm c
chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục, dẫn đến chất
lượng thẩm định và phê duyệt không cao.
Ngoài ra, công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong hội còn hạn
chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của c tổ chức, nhân,
cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường.
3. Hậu qu
Việc môi trường sinh thái bị hủy hoại và ngày càng ô nhiễm đã gây ra những ảnh hưởng
xấu, những hậu quả cùng nghiêm trọng đối với tự nhiên. đây ta thấy được mối quan
hệ giữa tự nhiên với hội, con người đại diện cho hội tác động tiêu cực đến môi
trường, đến tự nhiên. tự nhiên chịu ảnh hưởng xấu, do đó hội, con người không
thể không tác động ngược trở lại. Ta cùng xem xét những hậu quả tiêu biểu, phổ biến
và có ảnh hưởng trực tiếp tới con người:
Thứ nhất, nguy cơ mất rừng tài nguyên rừng đang đe doạ cả nước. Trên thực tế, tai
hoạ mất rừng cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra nhiều vùng, đặc biệt khu vực
14
miền Trung và Tây Nguyên. Diện tích rừng suy giảm gây nhiều hậu quả như: lụt, hạn
hán, sụt lở đất, các loài động vật quý hiếm đang đứng trước nguy bị tuyệt chủng,
không gian sống của nhiều loài động thực vật rừng đang bị đe dọa, hệ sinh thái bị suy
giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, mất rừng gây ra các hệ lụy chung như làm thất thoát lượng
oxy cung cấp cho con người các loài động thực vật, làm cho trái đất nóng lên, ớc
biển dâng... Vì vậy mà mất rừng là một thảm hoạ quốc gia.
Thứ hai, ô nhiễm nguồn nước không những gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên mà
còn tác động trực tiếp tới con người. Nước dùng cho sinh hoạt ngày càng cạn kiệt, phải
sử dụng nguồn nước ngầm gây tiêu tốn tiền bạc của cải vật chất. c sông, hồ, ao, suối
bị ô nhiễm gây mất mquan đô thị mất vsinh, đặc biệt không khí xung quanh.
Hơn thế nữa, tỷ lệ mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm ớc như viêm
màng kết, tiêu chảy, ung thư,... ngày càng tăng. Đặc biệt vùng biển, ô nhiễm làm cho
tài nguyên biển, tài nguyên sinh vật biển ven bờ đã bị suy giảm đáng kể, môi trường
biển bắt đầu bị ô nhiễm, gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi
trồng thủy, hải sản.
Bên cạnh đó, không khí bị ô nhiễm cũng gây nên các căn bệnh về đường hấp như lao,
tim phổi,..., các loại bệnh ung thư cho con người. Chi phí chữa bệnh giải quyết ô
nhiễm làm thiệt hại khá lớn đối với nền kinh tế của đất nước. Còn đối với hệ sinh thái, ô
nhiễm không khí thgây mưa axit, làm giảm ánh sáng mặt trời ảnh ởng đến quá
trình quang hợp, thế giảm lượng khí oxy rất cần thiết cho các loài động thực vật,...
Đặc biệt, việc khí thải CO2 tăng lên do sinh ra từ các nhà máy phương tiện giao thông
mỗi ngày làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn
có dần bị phá hủy.
15
Ngoài ra còn vàn những hậu quả khác do ô nhiễm môi trường sinh thái gây nên,
những ảnh hưởng thấy được ngay trước mắt nhưng cũng những ảnh hưởng chúng ta
không dễ dàng để nhìn thấy. Tuy nhiên chúng đều làm suy thoái môi trường tự nhiên,
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người một cách dần dần và theo thời gian sẽ hủy hoại tất
cả.
4. Biện pháp khắc phục
Để ngăn chặn, khắc phục xử hiệu quả những hành vi gây ô nhiễm môi trường,
cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó những chế tài xử
phạt(cưỡng chế hành chính xử hình) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối
tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong
các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám
sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường phối
hợp chặt chẽ giữa các quan chuyên môn, nhất giữa lực lượng thanh tra môi trường
với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặnxử kịp thời,
triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, nhân. Đồng thời, nâng
cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi
trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ hiệu quả hoạt động của
các lực lượng này.
Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề,
các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu
thế phát triển, từ đó chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu
đồng bộ, chồng chéo như nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công
tác quản nói chung, quản môi trường nói riêng. Đối với các khu ng nghiệp, cần
16
quy định bắt buộc các công ty đầu hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử nước
thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên báo cáo
định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.
Cần chú trọng tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi
trường đối với các dự án đầu , trên sđó, quan chuyên môn tham mưu chính
xác cho cấp thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu
tư. Việc quyết định c dự án đầu cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại
trước mắt với những ảnh hưởng củađến môi trường về lâu dài. Thực hiện công khai,
minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tạo điều kiện để mọi tổ chứccông dân
thể tham gia phản biệnhội về tác động môi trường của những quy hoạchdự án
đó.
Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong
toàn hội nhằm tạo sự chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật
bảo vệ môi trường, trách nhiệm hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ
bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách
tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.
Tình trạng môi trường Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn thể cứu vãn nếu mỗi
người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. vậy, chúng ta cần
chung tay bảo vệ môi trường tránh gây ô nhiễm. tương lai một Việt Nam xanh,
sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau.
17
PHẦN KẾT
Quan hệ giữa tự nhiên hội là một mối quan hệ phổ biến. Sự tác động qua lại giữa
chúng luôn đi liền với lợi ích của con người. Bên cạnh đó, vài trò của con người cũng
rất quan trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ trên. vậy, con người cần ý
thức chặt chẽ vai trò của mình tuân theo những quy luật tự nhiên hội nhằm tránh
tác động tiêu cực đến môi trường sống.
Môi trường thuộc về tự nhiên, và mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội thể hiện rất qua
điều kiện của môi trường sinh thái. Song, việc ô nhiễm môi trường đang đe dọa toàn bộ
sự sống trên trái đất, trong đó hội loài người. vậy, việc ngăn chặn khắc hiểm
họa này phụ thuộc vào con người ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của chính
chúng ta. Điều quan trọng con người phải nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa tự
nhiên và xã hội rồi biến những nhận thức đó thành hành động thực tế. Việc bảo vệ i
trường chính là bảo vệ sự phát triển bền vững của chúng ta.
Nhìn chung, đề tài “Quan hệ giữa hội với tự nhiên vấn đề môi trường bảo vệ môi
trường Việt Nam hiện nay” một đề tài giàu tính thực tế. phản ánh được mối quan
hệ biện chứng phổ biến của lịch sử tự nhiên, xã hội đồng thời gắn liền với nhận thức
hành động thực tế của con người trong việc bảo vệ tự nhiên xã hội, đó cũng chính
bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác Lênin.
2. PGS.TS Đoàn Văn Khái, PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình Lôgic học và phương
pháp học tập, nghiên cứu khoa học.
3. Doãn Công Khánh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu thương mại và môi trường, Tạp
chí cộng sản, xuất bản 30/4/2013.
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=21247&print=tr
ue
4. Tổng cục môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2014, xuất bản 25/06/2015.
http://quantracmoitruong.gov.vn/VN/B%C3%A1oc%C3%A1o/tabid/368/cat/89/nfrien
d/3747047/language/vi-VN/Default.aspx
5. Diễn đàn Tài nguyên môi trường Việt Nam, Tài nguyên môi trường, xuất bản
31/10/2015.
http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201510/xu-ly-triet-de-co-
so-gay-o-nhiem-moi-truong-nghiem-trong-2637982/
6. Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt.
https://vi.wikipedia.org/
7. Sở Tài nguyên và môi trường các tỉnh Thái Nguyên, Nam và Phú Thọ, Thái
Nguyên, 2014.
8. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Bình, 2014.
9. Bộ tài nguyên và môi trường Việt Nam
http://www.monre.gov.vn/Pages/nganh-tai-nguyen-va-moi-truong-dong-gop-truc-tiep-
cho-su-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-dat-
nuoc.aspx?cm=Tin%20t%E1%BB%A9c%20-%20S%E1%BB%B1%20ki%E1%BB%
87n
10. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (World Bank)
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview
19
| 1/20

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
-------------•------------
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
QUAN HỆ GIỮA XÃ HỘI VỚI TỰ NHIÊN
VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Sinh viên thực hiện: Phú Thị Ngọc Minh
Mã sinh viên: 1913340028
Lớp tín chỉ: TRIE114.1
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đào Thị Trang Hà Nội, 2020 MỤC LỤC Mục Trang PHẦN MỞ ĐẦU 2 Lý do chọn đề tài 2
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG 3 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1. Khái niệm tự nhiên, xã hội. 3 1.1. Tự nhiên 3 1.2. Xã hội 4
2. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội. 4
2.1. Xã hội – Bộ phận đặc thù của tự nhiên. 4
2.2. Tự nhiên – Nền tảng của xã hội. 5
2.3. Tác động của xã hội đến tự nhiên. 6
2.4. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội 7
2.5. Con người với tự nhiên và xã hội 9
II. VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 9 1. Thực trạng 10 2. Nguyên nhân 12 3. Hậu quả 14 4. Biện pháp khắc phục 16 KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1 PHẦN MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài:
Thế giới của chúng ta sống hiện nay hình thành từ rất nhiều các mối quan hệ, cả những
mối quan hệ vô cơ và những mối quan hệ hữu cơ vô cùng phức tạp. Trong đó, hai thành
phần tự nhiên và xã hội cũng là một trong vô vàn những mối quan hệ ấy. Tự nhiên và xã
hội có mối quan hệ biện chứng, cơ bản. Chúng chính là nền tảng cho sự tồn tại của thế
giới ngày nay. Bởi lẽ thế giới hình thành không chỉ từ các yếu tố tự nhiên để hình thành
các điều kiện sống tất yếu mà còn cần đến xã hội và quy luật của xã hội. Chính vì vậy,
tìm hiểu về mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội là tìm hiểu điều căn bản nhất trong quá
trình phát triển của lịch sử thế giới.
Bên cạnh đó, sự tác động của con người đối với tự nhiên và xã hội cũng là điểm đáng
chú ý. Từ khi mới xuất hiện, con người đã được tạo hóa ban cho tự nhiên, nơi cung cấp
môi trường sống và những điều kiện cơ bản nhất để tồn tại và phát triển. Qua quá trình
tiến hóa, con người dần trở nên hoàn thiện hơn, ngày càng phát triển hơn. Điều này mang
đến cả những tác động tích cực và tiêu cực cho tự nhiên. Cho đến gần đây, những tác
động tiêu cực đã dần trở nên phổ biến. Phải kể đến đó là sự tàn phá môi trường sinh thái
của con người. Và ở Việt Nam, đây là vấn đề gây nhức nhối và vô cùng cấp thiết, đáng báo động.
*Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhằm nêu lại quan điểm Triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin về “Quan hệ giữa xã hội
với tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay ở Việt Nam”. Bên cạnh đó hy vọng 2
làm thay đổi nhận thức xã hội nhằm tạo ta những thay đổi tích cực trong hành động của
mỗi cá nhân, tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Xem xét những yếu tố tác động đến môi trường, làm rõ mối quan hệ giữa tự nhiên và xã
hội, bàn về tác động qua lại giữa chúng, tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả ô
nhiễm môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời đưa ra những biện pháp
nhằm khắc phục, hạn chế tác động xấu với môi trường.
*Đối tượng nghiên cứu:
Bài tiểu luận tập tìm hiểu tổng quan về tự nhiên, xã hội, mối quan hệ giữa tự nhiên và xã
hội, sự tác động giữa tự nhiên và xã hội với con người. Qua đó, vận dụng vào để nghiên
cứu vấn đề môi trường ở Việt Nam hiện nay, rút ra bài học cho bản thân và đưa ra phương
hướng để giải quyết vấn đề. PHẦN NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm tự nhiên, xã hội.
1.1. Tự nhiên
Tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan. Nó là một trong những yếu tố
cơ bản và cần thiết nhất cho sự sống, là điều kiện tất yếu và thường xuyên trong quá
trình sản xuất ra của cải vật chất xã hội.
Tự nhiên cung cấp cho con người nơi cư trú, cung cấp các điều kiện sống cần thiết như
thức ăn, nước, ánh sáng, không khí,... Đặc biệt, tự nhiên chứa đựng những nguyên vật
liệu giúp con người tiến hành và duy trì hoạt động sản xuất nhằm duy trì sự sống và phát
triển mọi vật chất, tăng cường ý thức, vốn hiểu biết cho con người. 3
Đặc biệt, con người và xã hội loài người là bộ phận đặc thù của tự nhiên. Nguồn gốc của
con người là từ tự nhiên, bộ óc con người là sản phẩm cao nhất của vật chất, con người
sống trong tự nhiên như một sinh vật. Chính tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con người. 1.2. Xã hội
Xã hội là một bộ phận của tự nhiên, là hình thái vận động cao nhất của vật chất. Hình
thái vận động này lấy mối quan hệ của con người và sự tác động lẫn nhau giữa người
với người làm nền tảng. “Xã hội không phải gồm các cá nhân mà xã hội biểu hiện tổng
số những mối liên hệ và những quan hệ của những cá nhân đối với nhau” (C.Mac)
Như vậy, xã hội được hình thành thông qua những hoạt động có ý thức của con người
chứ không tự phát như tự nhiên. Qua quá trình hình thành và phát triển lâu dài, tự nhiên
tự có những quy luật của riêng nó và xã hội cũng có lịch sử phát triển của mình, thể hiện
ở sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng trong cơ cấu của xã hội.
2. Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội.
2.1. Xã hội – Bộ phận đặc thù của tự nhiên.
Như đã nói, con người và xã hội loài người là bộ phận của tự nhiên. Nguồn gốc của con
người chính là tự nhiên. Quá trình phát triển của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống và theo
quy luật tiến hóa, trong những điều kiện nhất định, con người đã xuất hiện từ động vật
(Về nguồn gốc các loài – Đác-uyn). Con người sống trong tự nhiên như mọi sinh vật
khác vì con người chính là sinh vật của tự nhiên. Ngay cả bộ óc con người cũng chính
là sản phẩm cao nhất của vật chất. Vì vậy, tự nhiên chính là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của con người. 4
Con người ra đời không chỉ nhờ những quy luật sinh học, từ tự nhiên mà còn nhờ lao
động. Lao động là một quá trình được tiến hành giữa con người với tự nhiên, trong quá
trình này, con người khai thác, sử dụng và tối ưu tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại của
mình. Qua quá trình lao động, con người dần hoàn thiện cả về vật chất và ý thức. Đó là
sự hoàn thiện về cấu tạo cơ thể và hình thành ngôn ngữ. Chính lao động và ngôn ngữ đã
khiến bộ não con người phát triển vượt bậc so với những động vật khác, tâm lý động vật
đã chuyển thành tâm lý con người.
Cùng với đó là sự hình thành các quan hệ giữa người với người, cộng đồng người dần
thay đổi, từ mang tính bầy đàn sang một cộng đồng mới khác hẳn về chất, đó là xã hội.
Xã hội lấy sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng, “là sự tác động qua
lại giữa những con người”.
Xã hội mang tính đặc thù ở chỗ: nhân tố hoạt động là của con người có ý thức, hành
động có suy nghĩ và theo đuổi những mục đích nhất định. Hoạt động của con người
không chỉ tái sản xuất ra chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên.
2.2. Tự nhiên – Nền tảng của xã hội.
Xã hội và tự nhiên thống nhất và tương tác với nhau. Đây là mối quan hệ biện chứng hai
chiều. Trước hết, ta xét những tác động của tự nhiên lên xã hội loài người. Tự nhiên vô
cùng quan trọng với xã hội. Bởi tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vừa
là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội. Xã hội được hình thành trong sự tiến hóa
của thế giới vật chất. Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội vì chính tự
nhiên đã cung cấp những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người và cũng chỉ
có tự nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất xã
hội. Vì “con người không thể sáng tạo ra được cái gì nếu không có giới tự nhiên, nếu
không có thế giới hữu hình bên ngoài. 5
Xã hội và con người được hình thành là nhờ quá trình lao động. Trong khi đó, tự nhiên
là nguồn cung cấp mọi thứ cần thiết cho sự tồn tại của xã hội và cho hoạt động lao động
của con người. Do đó, tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất
xã hội, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm xã hội phát triển bởi nó là nền tảng của xã hội.
2.3. Tác động của xã hội đến tự nhiên.
Tự nhiên và xã hội có mối quan hệ khăng khít. Trong sự tác động qua lại giữa chúng,
yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đến sự tồn tại và sự phát triển của xã hội, còn yếu
tố xã hội ngày càng có vai trò quan trọng đối với việc biến đổi và phát triển của tự nhiên.
Tự nhiên là điều kiện tiên quyết đối với sự tồn tại và tiến lên của xã hội, của con người.
Vai trò này của tự nhiên không có gì có thể thay thế được và cũng không bao giờ mất đi,
cho dù xã hội có phát triển đến trình độ nào. Bởi lẽ, nếu coi xã hội như một cơ thể sống,
thì tự nhiên là nguồn cung cấp không khí, nước và thức ăn; còn nếu coi nó như một cỗ
máy sản xuất, thì tự nhiên lại là bộ phận đưa nguyên, nhiên liệu vào. Không có không
khí, nước và thức ăn thì cơ thể sẽ còi cọc, ốm yếu rồi tàn lụi; không có nguyên vật liệu
thì cái máy cũng chỉ là thứ bỏ đi. Ngày nay, với khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện
đại, con người đã chế tạo được ra những vật liệu mới vốn không có sẵn trong tự nhiên,
nhưng, suy đến cùng, thì những thành phần tạo nên chúng cũng lại đều xuất phát từ tự
nhiên. Xã hội dù có phát triển đến trình độ nào thì cũng vẫn không thể thoát ra ngoài cái
vòng tự nhiên, vì mọi hoạt động xã hội đều diễn ra trong tự nhiên, lấy tài liệu từ tự nhiên
và có đạt kết quả hay không cũng lại phụ thuộc vào tự nhiên ấy. Tự nhiên có thể tác động
thuận lợi hoặc cản trở sản xuất xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động, do
đó thúc đẩy hoặc làm chậm nhịp độ phát triển xã hội.
Xã hội loài người gắn bó với tự nhiên nhờ có các dòng vật chất, năng lượng và thông
tin, nhờ sự kết hợp giữa lao động với thiên nhiên. Nếu tự nhiên là nguồn cung cấp các
tư liệu sinh hoạt và sản xuất cho xã hội, thì xã hội là bộ phận tiêu thụ, biến đổi tự nhiên 6
mạnh mẽ nhất, nhanh chóng nhất so với tất cả những thành phần khác của chu trình sinh
học. Xã hội có thể sử dụng tất cả các nguồn vật chất vốn có của sinh quyển: từ động,
thực vật đến vi sinh vật: từ đất, đá, sỏi, cát đến các loại khoáng sản, dầu mỏ, khí đốt; từ
những nguồn vật chất có hạn và tái tạo được đến những nguồn vật chất như ánh sáng,
không khí, nước v.v..Thông qua lao động của con người trong xã hội, tự nhiên được biến
đổi và bị biến đổi. Đó chính là sự tác động trở lại của xã hội đối với tự nhiên, và sẽ quyết
định hướng phát triển tiếp theo của tự nhiên.
Nhưng, dù có vai trò khác nhau, thì cả hai yếu tố tự nhiên và xã hội đều cùng nhau hợp
thành hệ thống Tự nhiên - xã hội . Sự thống nhất của hệ thống này được xây dựng trên
cơ sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của sinh quyển và được bảo đảm bởi cơ chế hoạt động
của chu trình sinh học - đó là chu trình trao đổi chất, năng lượng và thông tin giữa các
hệ thống vật chất sống với môi trường tồn tại của chúng trong tự nhiên. Hoạt động của
chu trình này tuân theo những quy luật và những nguyên tắc tổ chức chung (nguyên tắc
tự tổ chức, tự điều chỉnh, tự làm sạch, tự bảo vệ) mà cả hai yếu tố cùng phải nhất loạt
tuân theo thì mới đảm bảo cho một sự phát triển bền vững được.
2.4. Những yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội
Có nhiều yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội trong đó quan trọng
nhất là trình độ phát triển của xã hội và độ nhận thức, vận dụng quy luật tự nhiên, xã hội
vào hoạt động thực tiễn của con người.
Quan hệ xã hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội: Thông qua các
hoạt động của con người, lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội đã trở nên gắn bó và quy định
lẫn nhau. Sự gắn bó và quy định này phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội mà tiêu
chí để đánh giá là phương thức sản xuất. Sự ra đời của những phương thức sản xuất mới
quyết định sự biến chuyển về chất của xã hội loài người. Chính phương thức sản xuất
quy định tính chất của mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội vì mỗi phương thức sản xuất 7
khác nhau sẽ có những công cụ lao động khác nhau để khai thác giới tự nhiên, sẽ có
những mục đích tiến hành sản xuất khác nhau. Khi công cụ thay đổi, mục đích sản xuất
của mỗi chế độ sản xuất thay đổi thì tính chất của mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên
cũng thay đổi theo. Ngày nay, khi có khoa học và kĩ thuật phát triển song với chế độ sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa thì con người coi tự nhiên không chỉ là môi trường sống
mà còn là đối tượng chiếm đoạt nhằm mục đích lợi nhuận. Khủng hoảng môi trường đã
xảy ra ở nhiều nơi và đang đe dọa sự sống của nhân loại. Để tồn tại và phát triển con
người phải chung sống hòa bình với thiên nhiên, thay đổi cách đối xử với tự nhiên mà
quan trọng nhất là phải xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa - nguồn gốc sâu
xa của việc phá hoại tự nhiên nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Nhiệm vụ này là nhiệm vụ của tất cả mọi người.
Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vận dụng các quy
luật trong hoạt động thực tiễn: Mối quan hệ giữa tự nhiên và con người được thể hiện
thông qua hoạt động của con người. Song con người hành động theo suy nghĩ do đó mối
quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trước hết là nhận thức
các quy luật và việc vận dụng nó trong các hoạt động thực tiễn. Một nhận thức tốt đi
kèm với những hành động theo quy luật thì con người đã tạo ra một thế giới hài hỏa,
thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ khai
thác, chiếm đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự
nhiên và việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội là không tránh khỏi. Con người
sẽ phải trả giá và chịu diệt vong. Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận
thức quy luật của xã hội và đồng thời vận dụng chúng trong thực tiễn. Thời đại ngày nay
khoa học kĩ thuật phát triển, nhận thức đã được nang lên nhiều vấn đề còn lại là phải
hành động cho đúng. Để tuân theo các quy luật tự nhiên thì việc xóa bỏ chế độ tư bản
chủ nghĩa là con đường duy nhất. 8
2.5. Con người với tự nhiên và xã hội
Con người là hiện thân của sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội: Con người là sản
phẩm của tự nhiên. Con người tạo ra xã hội. Con người vốn tồn tại trong tự nhiên nhưng
sau khi tạo ra xã hội thì lại không thể tách rời xã hội. Con người sống trong môi trường
xã hội, trong mối quan hệ qua lại giữa người với người với người. Vì thế con người mang
trong mình bản tính tự nhiên và bản chất xã hội.
Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức và vận dụng các
quy luật trong hoạt động thực tiễn của con người: Mối quan hệ giữa tự nhiên và con
người được thể hiện thông qua hoạt động của con người. Song con người hành động theo
suy nghĩ do đó mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội phụ thuộc vào trình độ nhận thức,
trước hết là nhận thức các quy luật và việc vận dụng nó trong các hoạt động thực tiễn.
Nếu con người nhận thức tốt và hành động theo quy luật thì sẽ tạo ra một thế giới hài
hỏa, thuận lợi cho sự phát triển lâu dài của xã hội. Ngược lại, nếu làm trái quy luật, chỉ
khai thác, chiếm đoạt những cái có sẵn trong giới tự nhiên thì sẽ phá hủy tự nhiên và làm
phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội. Con người sẽ phải trả giá và chịu diệt vong.
Việc nhận thức quy luật tự nhiên cần đi kèm việc nhận thức quy luật của xã hội và đồng
thời vận dụng chúng trong thực tiễn. II.
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
Môi trường là nơi sinh sống và hoạt động của con người, là nơi tồn tại của xã hội. Nó
bao gồm sinh quyển, thạch quyển, khí quyển, thủy quyển và năng lượng mặt trời giúp
con người duy trì sự sống. Không chỉ đơn giản là môi trường địa lý, môi trường sống
của con người là môi trường tự nhiên – xã hội. Bởi con người là một thực thể sinh học trong đó.
Tăng trưởng và công nghiệp hóa nhanh của Việt Nam đã để lại nhiều tác động tiêu cực
đối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tổng tiêu thụ năng lượng tăng gấp ba lần 9
trong vòng mười năm qua, tăng nhanh hơn mức tăng sản lượng. Cường độ sử dụng năng
lượng trong GDP tiếp tục tăng đều. Nhu cầu sử dụng nước ngày một tăng cao, trong khi
năng suất nước vẫn còn ở mức thấp, chỉ đạt 12% so với chuẩn thể giới. Tình trạng khai
thác thiếu bền vững tài nguyên thiên nhiên như cát, thủy sản và gỗ có thể ảnh hưởng tiêu
cực đến tiềm năng phát triển trong tương lai và dài hạn. Bên cạnh đó, đại đa số người
dân và nền kinh tế Việt Nam đều dễ bị tổn thương trước các tác động của biến đổi khí hậu.
Quá trình đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế và tăng trưởng dân số mạnh mẽ đang đặt ra
những thách thức ngày càng lớn về quản lý chất thải và xử lý ô nhiễm. Lượng rác thải
của Việt Nam được dự báo tăng gấp đôi trong vòng chưa đầy 15 năm tới. Bên cạnh đó
là vấn đề rác thải nhựa đại dương. Theo ước tính, 90% rác thải nhựa đại dương toàn cầu
được thải ra từ 10 con sông, trong đó có sông Mê Kông. Việt Nam cũng là một trong
mười quốc gia trên thế giới bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi ô nhiễm không khí. Ô nhiễm
nguồn nước đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với năng suất của các ngành
quan trọng và với sức khỏe của người dân. 1. Thực trạng
Môi trường không còn là một vấn đề mới trong xã hội hiện đại ngày nay, tuy nhiên bàn
về môi trường chúng ta không thể không nhắc đến vấn đề gây nhức nhối và luôn luôn
nóng bỏng đó là ô nhiễm môi trường sinh thái.
*Ô nhiễm không khí
Môi trường không khí hiện nay đang bị ô nhiễm. Khu vực ở ven đô, các khu vực dân cư
đông đúc... có nồng độ các chất trong không khí cao hơn. Các khí bụi, khí thải từ hoạt
động giao thông, sản xuất,... đang ngày càng trở thành vấn đề đáng lưu ý. Tiêu biểu là
tình trạng kẹt xe, tắc đường ở các đô thị mỗi ngày, hoạt động khai thác khoáng sản ở
Quảng Ninh, Hải Phòng,..., chế biến lương thực ở Tây Nguyên... Đặc biệt là sản xuất xi 10
măng ở khu vực phía Bắc, nhiều nghiên cứu cho thấy hàm lượng bụi cao nhất đo được
thường cách các nhà máy này khoảng 1,5-3 km với hàm lượng TSP vượt nhiều so với QCVN.
Bảng 1: Nồng độ TSP trong không khí xung quanh vùng nông thôn chịu
ảnh hưởng từ nhà máy xi măng khu vực phía Bắc.
Đặc biệt, hiện tượng ô nhiễm cục bộ đã được ghi nhận tại một số làng nghề, khu vực
cụm điểm công nghiệp nằm xen kẽ trong khu dân cư, xung quanh điểm khai thác và sản
xuất vật liệu xây dựng, cũng như một số điểm đang diễn ra hoạt động nâng cấp cơ sở hạ
tầng. Các thông số đáng chú ý là bụi, NH3, H2S, SO2, NO2... Theo số liệu thống kê của
Hiệp hội làng nghề Việt Nam, làng nghề tập trung chủ yếu ở miền Bắc, trong đó tập
trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng(Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Ninh Bình,
Hưng Yên,...), tiếp đến là khu vực Nam Bộ và Trung Bộ.
*Ô nhiễm nguồn nước
Đất nước ta có nguồn nước phong phú từ các hệ thống sông, suối dày đặc cùng với các
ao, hồ, kênh rạch phân bố trên khắp Việt Nam. Đây là nguồn cung cấp nước cho sinh
hoạt, sản xuất nhưng cũng là nơi phải tiếp nhận nước thải từ chính các hoạt động này. Ở 11
nhiều nơi, nguồn nước bị suy giảm chất lượng và xảy ra ô nhiễm cục bộ của các chất
hữu cơ, kim loại nặng và ô nhiễm vi sinh.
Phần lớn lượng nước thải đến từ sinh hoạt, chiếm khoảng 80% lượng nước sử dụng.
Theo số liệu tính toán, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng là 2 vùng tập
trung nước thải sinh hoạt nhiều nhất cả nước. Ngoài ra chất thải, hóa chất từ hoạt động
sản xuất chưa qua xử lý thải thẳng ra sông, hồ, ao, suối,... làm cho nguồn nước bị ô nhiễm
trầm trọng. Các con sông như sông Tiền – sông Hậu, sông Đồng Nai, sông Nhuệ, sông
Đáy, sông Cầu... đang ngày càng đối mặt với tình trạng ô nhiễm.
*Ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp
Hoạt động sản xuất nông nghiệp đã và đang làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường
do việc mở rộng sản xuất. Trong số 23.500 trang trại chăn nuôi, mới chỉ số khoảng 1.700
cơ sở có hệ thống xử lý chất thải. Mặt khác, các trang trại chưa được đầu tư quy mô lớn
nên vẫn nằm xen kẽ trong các khu dân cư và không đủ diện tích để xây dựng các công
trình bảo vệ môi trường đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép. Theo ước tính, có khoảng
40 – 50% lượng CTR chăn nuôi được xử lý, còn lại thải trực tiếp thẳng ra ao, hồ, kênh, rạch,...
Ở Thái Nguyên, toàn tỉnh có 274 trang trại, gia trại lợn thì khoảng 90% có quy mô dưới
1000 con/năm, 10% còn lại trên 1000 con/năm. Chất thải từ các trang trại này hầy hết
được xử lý bằng hệ thống biogas nên chỉ giải quyết được bấn đề thu hồi khí sinh học để
tận thu làm nhiên liệu, còn mức độ giảm thiểu ô nhiễm không đáng kể. Tại Thái Bình,
toàn tỉnh có trên 1000 trang trại, 14000 gia trại mỗi ngày thải ra môi trường 477 tấn chất thải. 2. Nguyên nhân
Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân. Nhiều người
nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường. Một số 12
khác lại cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền
mà không phải của mình. Số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm
gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng không ảnh hưởng
gì tới mình nhiều... Tất cả đều sai lầm, việc phá hoại môi trường của một người tuy chỉ
ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người lại là lớn. Trách nhiệm bảo vệ môi trường
không phải của riêng một ai mà là của tất cả mọi người.
Một nguyên nhân khác gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các
doanh nghiệp. Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, không ít doanh nghiệp đã vi
phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. Hiện nay với xu
thế hội nhập toàn cầu hóa, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài hay sự cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp, các khu vực càng làm gia tăng sự nguy hại đối với môi trường khi ai
ai cũng đặt nặng mục tiêu lợi nhuận trước mắt.
Bên cạnh đó là những hạn chế, bất cập của cơ chế, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi
trường và việc tổ chức thực hiện của các cơ quan chức năng. Theo thống kê của Bộ Tư
pháp, hiện nay có khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh
hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình
sử dụng nguyên liệu trong sản xuất. Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa
hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bản mới
được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm hạn chế hiệu
quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế... trong việc bảo vệ môi trường.
Quyền hạn pháp lí của các tổ chức bảo vệ môi trường chưa thực sự đủ mạnh, nên đã hạn
chế hiệu quả hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Các cở sở pháp lí, chế tài xử phạt đối với các loại
hành vi gây ô nhiễm môi trường và các loại tội phạm về môi trường vừa thiếu, vừa chưa
đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe đối với những hành vi 13
xâm hại môi trường. Rất ít trường hợp gây ô nhiễm môi trường bị xử lí hình sự; còn các
biện pháp xử lí khác như buộc phải di dời ra khỏi khu vực gây ô nhiễm, đóng cửa và
đình chỉnh hoạt động của các cơ sở gây ô nhiễm môi trường cũng không được áp dụng
nhiều, hoặc có áp dụng nhưng các cơ quan chức năng thiếu kiên quyết, doanh nghiệp
trây ỳ nên cũng không có hiệu quả.
Các cấp chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức đối với công tác
bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lí, thiếu trách nhiệm trong việc kiểm tra,
giám sát về môi trường. Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của các cơ quan chức
năng đối với các cơ sở sản xuất dường như vẫn mang tính hình thức, hiện tượng “phạt
để tồn tại” còn phổ biến. Công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường đối với
các dự án đầu tư còn tồn tại nhiều bất cập và chưa được coi trọng đúng mức, thậm chí
chỉ được tiến hành một cách hình thức, qua loa đại khái cho đủ thủ tục, dẫn đến chất
lượng thẩm định và phê duyệt không cao.
Ngoài ra, công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường trong xã hội còn hạn
chế, dẫn đến chưa phát huy được ý thức tự giác, trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân,
cộng đồng trong việc tham gia gìn giữ và bảo vệ môi trường. 3. Hậu quả
Việc môi trường sinh thái bị hủy hoại và ngày càng ô nhiễm đã gây ra những ảnh hưởng
xấu, những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với tự nhiên. Ở đây ta thấy được mối quan
hệ giữa tự nhiên với xã hội, con người đại diện cho xã hội tác động tiêu cực đến môi
trường, đến tự nhiên. Và tự nhiên chịu ảnh hưởng xấu, do đó xã hội, con người không
thể không có tác động ngược trở lại. Ta cùng xem xét những hậu quả tiêu biểu, phổ biến
và có ảnh hưởng trực tiếp tới con người:
Thứ nhất, nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng đang đe doạ cả nước. Trên thực tế, tai
hoạ mất rừng và cạn kiệt tài nguyên rừng đã xảy ra ở nhiều vùng, đặc biệt là khu vực 14
miền Trung và Tây Nguyên. Diện tích rừng suy giảm gây nhiều hậu quả như: lũ lụt, hạn
hán, sụt lở đất, các loài động vật quý hiếm đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng,
không gian sống của nhiều loài động thực vật rừng đang bị đe dọa, hệ sinh thái bị suy
giảm nghiêm trọng. Ngoài ra, mất rừng gây ra các hệ lụy chung như làm thất thoát lượng
oxy cung cấp cho con người và các loài động thực vật, làm cho trái đất nóng lên, nước
biển dâng... Vì vậy mà mất rừng là một thảm hoạ quốc gia.
Thứ hai, ô nhiễm nguồn nước không những gây ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên mà
còn tác động trực tiếp tới con người. Nước dùng cho sinh hoạt ngày càng cạn kiệt, phải
sử dụng nguồn nước ngầm gây tiêu tốn tiền bạc của cải vật chất. Các sông, hồ, ao, suối
bị ô nhiễm gây mất mỹ quan đô thị và mất vệ sinh, đặc biệt là không khí xung quanh.
Hơn thế nữa, tỷ lệ mắc các bệnh cấp và mãn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm
màng kết, tiêu chảy, ung thư,... ngày càng tăng. Đặc biệt ở vùng biển, ô nhiễm làm cho
tài nguyên biển, tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ đã bị suy giảm đáng kể, môi trường
biển bắt đầu bị ô nhiễm, gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy, hải sản.
Bên cạnh đó, không khí bị ô nhiễm cũng gây nên các căn bệnh về đường hô hấp như lao,
tim phổi,..., các loại bệnh ung thư cho con người. Chi phí chữa bệnh và giải quyết ô
nhiễm làm thiệt hại khá lớn đối với nền kinh tế của đất nước. Còn đối với hệ sinh thái, ô
nhiễm không khí có thể gây mưa axit, làm giảm ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến quá
trình quang hợp, vì thế giảm lượng khí oxy rất cần thiết cho các loài động thực vật,...
Đặc biệt, việc khí thải CO2 tăng lên do sinh ra từ các nhà máy và phương tiện giao thông
mỗi ngày làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm Trái Đất nóng dần lên, các khu sinh thái sẵn có dần bị phá hủy. 15
Ngoài ra còn vô vàn những hậu quả khác do ô nhiễm môi trường sinh thái gây nên, có
những ảnh hưởng thấy được ngay trước mắt nhưng cũng có những ảnh hưởng chúng ta
không dễ dàng để nhìn thấy. Tuy nhiên chúng đều làm suy thoái môi trường tự nhiên,
ảnh hưởng đến sức khoẻ con người một cách dần dần và theo thời gian sẽ hủy hoại tất cả.
4. Biện pháp khắc phục
Để ngăn chặn, khắc phục và xử lí có hiệu quả những hành vi gây ô nhiễm môi trường,
cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, trong đó những chế tài xử
phạt(cưỡng chế hành chính và xử lí hình) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối
tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi trường trong
các nhà máy, các khu công nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời tổ chức giám
sát chặt chẽ nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện hơn với con người.
Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường phối
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh tra môi trường
với lực lượng cảnh sát môi trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lí kịp thời,
triệt để những hành vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân. Đồng thời, nâng
cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác môi
trường; trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này.
Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng nghề,
các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu
thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu
đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công
tác quản lí nói chung, quản lí môi trường nói riêng. Đối với các khu công nghiệp, cần có 16
quy định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước
thải tập trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời thường xuyên có báo cáo
định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.
Cần chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi
trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó, cơ quan chuyên môn tham mưu chính
xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay không cấp giấy phép đầu
tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại
trước mắt với những ảnh hưởng của nó đến môi trường về lâu dài. Thực hiện công khai,
minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện để mọi tổ chức và công dân
có thể tham gia phản biện xã hội về tác động môi trường của những quy hoạch và dự án đó.
Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong
toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật
bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ
và bảo vệ môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách
tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên - con người - xã hội.
Tình trạng môi trường ở Việt Nam tuy nghiêm trọng nhưng vẫn có thể cứu vãn nếu mỗi
người dân biết góp sức của mình, chung tay bảo vệ môi trường. Vì vậy, chúng ta cần
chung tay bảo vệ môi trường và tránh gây ô nhiễm. Vì tương lai một Việt Nam xanh,
sạch, đẹp và vì cuộc sống của chính chúng ta cũng như của các thế hệ sau. 17 PHẦN KẾT
Quan hệ giữa tự nhiên và xã hội là một mối quan hệ phổ biến. Sự tác động qua lại giữa
chúng luôn đi liền với lợi ích của con người. Bên cạnh đó, vài trò của con người cũng
rất quan trọng, làm ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ trên. Vì vậy, con người cần ý
thức chặt chẽ vai trò của mình và tuân theo những quy luật tự nhiên và xã hội nhằm tránh
tác động tiêu cực đến môi trường sống.
Môi trường thuộc về tự nhiên, và mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội thể hiện rất rõ qua
điều kiện của môi trường sinh thái. Song, việc ô nhiễm môi trường đang đe dọa toàn bộ
sự sống trên trái đất, trong đó có xã hội loài người. Vì vậy, việc ngăn chặn và khắc hiểm
họa này phụ thuộc vào con người và nó ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai của chính
chúng ta. Điều quan trọng là con người phải nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa tự
nhiên và xã hội rồi biến những nhận thức đó thành hành động thực tế. Việc bảo vệ môi
trường chính là bảo vệ sự phát triển bền vững của chúng ta.
Nhìn chung, đề tài “Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên và vấn đề môi trường bảo vệ môi
trường ở Việt Nam hiện nay” là một đề tài giàu tính thực tế. Nó phản ánh được mối quan
hệ biện chứng phổ biến của lịch sử tự nhiên, xã hội đồng thời gắn liền với nhận thức và
hành động thực tế của con người trong việc bảo vệ tự nhiên và xã hội, đó cũng chính là
bảo vệ môi trường sống của chúng ta. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
2. PGS.TS Đoàn Văn Khái, PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn, Giáo trình Lôgic học và phương
pháp học tập, nghiên cứu khoa học.
3. Doãn Công Khánh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu thương mại và môi trường, Tạp
chí cộng sản, xuất bản 30/4/2013.
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=21247&print=tr ue
4. Tổng cục môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2014, xuất bản 25/06/2015.
http://quantracmoitruong.gov.vn/VN/B%C3%A1oc%C3%A1o/tabid/368/cat/89/nfrien
d/3747047/language/vi-VN/Default.aspx
5. Diễn đàn Tài nguyên và môi trường Việt Nam, Tài nguyên và môi trường, xuất bản 31/10/2015.
http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201510/xu-ly-triet-de-co-
so-gay-o-nhiem-moi-truong-nghiem-trong-2637982/
6. Wikipedia, Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt. https://vi.wikipedia.org/
7. Sở Tài nguyên và môi trường các tỉnh Thái Nguyên, Hà Nam và Phú Thọ, Thái Nguyên, 2014.
8. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Bình, 2014.
9. Bộ tài nguyên và môi trường Việt Nam
http://www.monre.gov.vn/Pages/nganh-tai-nguyen-va-moi-truong-dong-gop-truc-tiep-
cho-su-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-dat-
nuoc.aspx?cm=Tin%20t%E1%BB%A9c%20-%20S%E1%BB%B1%20ki%E1%BB% 87n
10. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (World Bank)
https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview 19