tiểu luận, trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng

Tha thun v li ch í kinh tế giữa người lao động và người s dụng lao động th hiện: Đồng thi, h s tiếp tc s dng sức lao động, vì vậy người lao động s có vic làm và nhận được tiền lương, vì vậy hcũng sẽ thc hiện được li ch í kinh tế.

1
MC LC
LI M ĐẦU .......................................................................................................................... 2
1. do ch i .......................................................................................................... 2 ọn đề
2. Mục đích, nhiệm v và ng nghiên c u .......................................................... 2đối tượ
NI DUNG .............................................................................................................................. 4
I. Người lao dng và vai trò c .......................................................... 4ủa người lao động
1. Khái ni ệm người lao động ....................................................................................... 4
2. Vai trò c ng trong quá trình s n xu ủa người lao độ t ........................................... 4
3. Vai trò c i ng và phát tri n kinh t ủa ngườ lao động trong quá trình tăng trưở ế . 5
II. Quan h l i ích kinh t ................................................................................................ 6 ế
1. Khái ni m quan h l i ích kinh t ế .......................................................................... 6
2. c quan h l n trong th ợi ích cơ bả trường ......................................................... 6
2.1. l i ích gi d Quan h ữa ngườ ộng và người lao đ i s ụng lao động .................... 6
2.2. l i ích gi ng và c ng xã h Quan h ữa người lao độ ộng đồ i................................ 8
III. M t s đề xuất phương thức thc hin li ích c a mình trong quan h l i ích v i
người s dng s ng cức lao độ ộng đồng và h i ............................................................. 8
K N............................................................................................................................. 10T LU
I LI U THAM KH O ...................................................................................................... 11
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
1/11
2
LI M ĐẦU
1. do ch i ọn đề
Xuyên su t th i k c n nay, v đại đế ấn đề con người luôn luôn được đặt v tr ưu tiên và
quan tâm hàng đầu. Theo như h nghĩa Mác–Lênin, con ngườc thuyết kinh tế ca ch i trong
lao động và s n xu t vai trò không ất đóng mộ th ế thay th .
Yếu t i qu con ngườ thực cùng đặc bit, v a s n ph m c a t nhiên nhưng
cũng đồng thi kh i t o t nhiên h i. l i n m m t vai trò năng cả đó, con ngườ
thiết y u trong s n xu t phát tri n n n kinh t . Trong b n y u t ng t ng ế ế ế tác độ ới tăng trưở
kinh t ng là y u t quy nh nh t, b i chính là ch t o ra m i c a cế, lao độ ế ết đị ởi con ngườ th i
v t ch t tinh th n c a h i. M i h u c i vai trò c ng và s d ng ội đề ần cân đố ủa lao độ
nó để vn hành máy móc.
Xét đến mi quan h l i ích gi ữa người lao động hội, đây là một mi quan h mang
c hai m i lặt đố p thng nht u thu c bi t trong b i c nh u thu i lao ẫn. Đặ ẫn, ngư
động cn n c gi th b o v nh ng l i ích cho nh, tránh b c l t hay ắm đượ ải pháp để
m ph m v l i ích.
2. M ng nghiên c u ục đích, nhiệm v và đối tượ
Để th b o v l i ích c ng và tránh b c l t hay xâm ph m v ủa mình trong lao độ
l ng c n n c nh ng gi n. v i ti u lu n: ợi ích, người lao đ ắm đượ ải pháp đúng đắ ậy, đề
“Xuất phát t vai trò c xu c th c hi n l i ích c a mình a người lao động, hãy để ất phương thứ
trong quan h l i ích v d ng s ng, v ng và h i ngư i s ức lao độ i cộng đồ ội.” viết ra nhm
u l m v ại quan điể người lao động và quan h l i ích, t đó đề ra mt s gi i ải pháp để ngườ
lao động th b o v c l i ích c a nh trong m i quan h v i s d ng s c lao đượ ới ngườ
độ ng, v i c ng và h ộng đồ i.
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
2/11
3
3. K u ti n ết c u lu
Ngoài l i m đầu, mc l c, k t lu n i li u tham kh o, ti u lu n bao g m có hai ph ế n.
C , ph n th nh phân tích khái ni , n hai l i t p trung vào m th t ệm người lao động ph th i
quan h l ng ph n th ba u m t s gi m b o l i ích c ợi ích trong lao độ ải pháp để đả a
ngườ i lao đ ng.
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
3/11
4
NI DUNG
I. Người lao d ng và vai trò c ủa người lao động
1. Khái ni ng ệm người lao độ
Người lao động làc nhân tr c ti ng, có th m ếp tham gia vào quá trình lao đ
vi c b ng s ức lao động hay là lao động trí óc, thông qua hành vi lao động trên th c t ế
đượ c tr lương, làm việc dư i s qun lý c d ng. ủa người s ụng lao độ
Theo quy định ca pháp luật lao động, người lao động ph 15 tu im vi c theo ải đủ
các điề u kho n trong hợp đồng lao động đã ký kết với người s d ng. ụng lao độ
Người lao động t nguy n giao k t h ế ợp đồng lao đng không ch u s chi ph i, l thuc
ca t chc k i v ng t hác. Tuy nhiên, đố ới người lao độ 15 đến 18 tui thì khi giao k t hế p
đồng lao độ ải đượng bt buc ph c s đồng ý c i di n theo pháp lu t nh cha, ủa người đạ ư
m ho n theo pháp lu t khác. ặc người đại di
2. Vai trò c ng trong quá trình s u t ủa người lao độ n x
Lch s phát tri n c a h i t n nay v n l ch s c a s ội loài ngườ trước đế bả
v ng và phát tri n c a n n s n xu t i s n xu t h ng, ận độ ội. Trong quá trình lao độ
con người b c l b n ch t th t c ủa mình và có vai trò đặc bi t quan tr ng, l à động lc thúc
đẩy nn sn xut xã h i phát tri n.
Lao động sn xut là ho c thù c n công viạt động đặ ủa con người. Con người thc hi c
s n xu ng nhu c u m h u sinh h c c a h . Không ất để đáp ội cũng như nhu cầ
ch thích nghi n c i t o gi i t nhiên, c i t o h i, th m chí c i t ạo chính con người.
Trong b t k phương thức sn xuất nào, con người luôn là trung tâm, vai trò quan tr ng
so v i công c v i không ch ng t o ra công c ng, l p k ho ch và đồ ật. Con ngườ lao độ ế
l a ch ng n tr c ti p s d ng ng c t o ra ọn phương pháp lao độ ế lao động để
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
4/11
5
ca ci vt ch i th i kinh tất. Như Marx đã nói, "Mỗ ời đạ ế không khác nhau s ch n
xu t ra cái gì, mà n xu o và b ng nào." ch nó được s ất như thế ằng phương tiện lao độ
Chính con người trí tu t o ra ng c s d s tài năng đã chế ụng chúng để n
xu ng tất. Phương tiện lao độ ốt đến đâu cũng không tác dụng, không đóng góp vào
năng suất ca h i n u b c t kh y, có th i nhân t con ế ắt đứ ỏi người lao động. Như vậ
người (người lao động) có vai trò h t s c quan trế ọng, là độ ực thúc đẩng l y n n s n xu t xã
h i phát tri n.
Như vậy, động lc ch yếu ca tiến b h i s c s n xu t nhân t quan tr ng
nh t c a s c s n xu i. M i ti n b h i tr c ti p ất con ngư ế ội do đó đều do con ngườ ế
thc hi n ngày nay, t t c n s n xu t m nh m hi n có trên nh ện. Cho đế các phương tiệ
tinh này đều là k t qu c ế a sức lao động con người.
3. Vai trò c ng và phát tri n kinh t a người lao động trong quá trình tăng trưở ế
M t m ng là m t ph n c a ngu n l c phát tri u vào thi t y ặt, người lao độ ển và đầ ế ếu
ca quá trình s n xu t. M ng b ph ng l i t s phát ặt khác, người lao độ ận được hưở
trin.
V m t b n ch t, phát tri n kinh t ng kinh t nh i s ng v ế tăng trư ế ằm nâng cao đờ t
cht và tinh th n c a nn dân.
Vai trò c i v ng kinh t c xem t d a trên c tiêu chí ủa lao động đố ới tăng trưở ế đượ
như số ợng lao động, trình độ chuyên n, s c kh e c ng và s k t h p ủa người lao độ ế
gi c làm vàc y u t u vào khác. a vi ế đầ
c ch s c th hi n t p trung b i m ng. Khi ti n này đượ ức lương của người lao độ
lương của công nhân tăng lên, chi phí s ất tăng lên, phản ánh năng l ất tăng n xu c sn xu
lên. Đồ ức lương cao hơn làm tăng thu nhậ ủa người lao động thi, m p kh dng c ng
tăng sứ ủa ngườc mua c i tiêu ng c coi m ng . Đây cũng đượ ột phương tiện để tăng độ
l c làm vi ng. c ca một người lao độ
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
5/11
6
các nước đang phát triển, lương của người lao đng khá th p, v ng cha ậy lao độ
phải là động lc mnh m c a s phát tri ển. Để tăng cườ ng vai trò của người lao đng ch
cht trong phát tri n kinh t thì ta c n có chính sách gi ng th i t o ra ế ảm cung lao động đồ
c ngu n l c kc.
II. Quan h l i ích kinh t ế
1. Khái ni m quan h l i ích kinh t ế
Quan h kinh t gi t ế được định nghĩa là quan hệ a con người, cộng đồng con người,
chc kinh tế, các b ph n c a n n kinh t i và t c kinh t , qu c gia và ph n ế, con ngườ ch ế
n l i c a th gi i, nh m m p quan h kinh t l i ích g n li ế ục đích thiết l ế n với trình độ
phát tri n c t và ki n ng t ng c a c g n phát tri n ủa năng suấ ế trúc thượ ầng tương iai đoạ
h . i c th
y, quan h l i ích kinh t bi u hi n r t phong phú, quan h th Như vậ ế đỏ
quan h theo chi u d c gi a t c kinh t v i trong t c kinh t ch ế ới con ngườ ch ế đó.
cũng có thể phát tri n theo chi u ngang gi a các ch , c th ộng đồng người, t chc vàc
thành ph n kinh t khác nhau. Trong b i c nh h i nh p ngày nay, m i quan h v l i ích ế
kinh t m i quan h cế ủa đất nước vi ph n còn l i c a th gi ế ới cũng phải được xét đến.
2. c quan h l n trong th i ích cơ bả trường
2.1. l i ích gi d Quan h ữa ngườ ộng và người lao đ i s ụng lao động
Người lao động người đủ th ch t tinh th m vi c, t c th ần để
m vi c. Khi n s ng, h nh c ti c ti n công) và u s ức lao độ ận đượ ền lương (hoặ ch
ch đạo, ki m soát c i s d ng. Th c ch t c a ti c ủa ngườ ụng lao độ ền lương là giá cả a
s ng hàng hóa v i s n xu ng. ức lao độ ừa đủ để t sức lao độ
Người s d ng ch doanh nghi p (công ty theo ch n), ụng lao độ nghĩa bả
quan, tổ chc, hp c , h gia đình, nhân thuê mướ ụng ngườn, s d i lao
động theo h ng. Vợp đồng lao đ ới tư cách là người mua hàng hóa sức lao động, người
s d ụng lao động có quy n t chc và kiểm soát quá trình lao động của người lao động.
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
6/11
7
Li ích kinh t c d ng t p trungo l i nhu n mà h c t ế a ngư i s ụng lao độ thu đượ
ho ng kinh doanh c a nh. L i ích kinh t c ng t p trung o thu ạt độ ế ủa người lao đ
nh p (ch y ếu là tiền lương và tiền thưởng) t vi c n s ức lao động cho người s d ng
lao động. Li ích kinh t c a n i s d ng quan h ế gười lao động ngườ ụng lao độ
cht ch, th ng nh t vàu thu n v i nhau.
Tha thun v li ích kinh t gi i s dế ữa người lao động ngườ ụng lao động
th ti hi ng th i, h sện: Đồ ếp t c s d ng s ng, v ng s c lao độ ậy người lao độ
vi c m nh c ti y h c hi c l i ích kinh t . ận đượ ền lương, vậ cũng sẽ th ện đượ ế
Ngược l ng tích c c m vi c thì l i ích kinh t c a h c thại, khi người lao độ ế đượ c
hi n thông qua ti ền lương mà h nhận được, giúp tăng lợi nhuận cho người s d ng lao
động. Vì v y, s ng nh t v quan h l i ích gi i s d th ữa người lao động và ngư ng
lao động là ti quan tr n l i ích kinh t c a các bên. ền đề ọng để thc hi ế
Tuy nhiên, m i quan h l i ích kinh t gi i s d ng ế ữa người lao động ngườ
lao động vn là m t. T m, thu nh p t ho ng t ch đề gây xung độ i mt s thời điể ạt độ
kinh t ế được xác định, do đó lợi nhun c i s dủa ngườ ụng lao động tăng lên sẽ ẫn đế d n
vi c gi m ti c l i. l i ích c a nh, gi i ch ền lương của người lao động ngượ
luôn c g ng gi m thi u chi phí, k c a công nhân, nh i nhu n. tiền lương củ ằm tăng lợ
Nhưng vì tiền lương là điều ki n đ i s n xu t s ng nên m i thi ức lao độ ức lương tố u
mà ngườ ụng lao đội s d ng tr cho công nhân ít nh t ph ng nhân sinh s ng. ải đủ để
ng nhân s m gi i ích c đấu tranh đòi lương cao n, giả làm đình công lợ a
chính h i quy p lý s n ho ng kinh t . ọ. Xung đột không được gi ết h ảnh hưởng đế ạt độ ế
Người lao động và ngườ ụng lao động đã thành lậi s d p c t c c a riêng ch
h b o v l i ích kinh t c a h . C c chính b o v quy n l i c để ế ông đoàn tổ ch a
người lao động, Việt Nam Liên đoàn Lao động Vi t Nam. Nhi u t chức khác cũng
đang tham gia vào hoạt động y. Ví dụ: Đoàn Thanh niên Cộng s n H Chí Minh, H i
C u chi n binh, H i Liên hi p Ph n t Nam... ế Vi
Việt Nam lâu nay chưa phát triể ờng lao độn kinh tế th trường, th trư ng Vit
Nam chưa thực s phát tri b o v ển. Để người lao động, các bang đặ ức lương tốt ra m i
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
7/11
8
thiu nhi nh khác. Khi tranh ch p gi i s d ng ều quy đị ữa người lao động ngườ
lao độ ẫn đến đình công, bãi công… thì nhà nước, công đoàn và các tổng d chc chính
tr - h i ch c c tham gia gi i quy t hi u qu c tranh ch p, u thu n góp ph ế n
ổn định doanh nghip và h i.
2.2. l i ích gi ng và c ng xã h i Quan h ữa người lao độ ộng đồ
Trong cơ chế th trường, cá nhân t n t ại dưới nhi u hình th ức. Vì người lao động
ngườ ụng lao động đềi s d u thành viên c a h i, m u có m i quan ỗi người đề
h t ch gi a l i ích cá nhân và l i ích xã h ch ội. Khi người lao động và người s d ng
lao động làm vi c theo pháp lu t th c hi n c l i ích kinh t , h p ph n phát tri ế n
kinh t th c hi n các l i ích kinh t c a xã h i. N u l i ích kinh t c a xã hế ế ế ế ội được
thc hi n, các h i tiên ti n s t ế ạo ra môi trường thu n l i để người lao động người
s d ụng lao động thc hin t i ích kinh t c c l i, n u mâu thuốt hơn lợ ế ủa mình. Ngượ ế n
gi i s d c gi i quy t dữa người lao động ngư ụng lao động không đượ ế ẫn đến đình
tr s n xu t, s n xu t ng gian, ng gi , tr n thu , v.v. L i ích kinh t c a xã h i b ế ế
i n. N n kinh t phát tri n ch m, ch ng cu c s ng ch c c i thi n, l ế ất lượ m đượ i
ích kinh t c a cá nhân b ng x u. ế ảnh hưở
III. M t s đề xuất phương thức thc hin li ích c a nh trong quan h l i ích v i
người s dng s ng cức lao độ ộng đồng và h i
M t là, n m nh ng v ấn đề ca b n thân, nh ững năng, khả năng có thểp
s n c p và th ng, t t o ra m c thu ức để gia tăng lợi nhu a doanh nghi trườ đó có thể
nh p t n thân. t nh t cho b
Hai , không ng ng trau d i h c t p, ti p thu nh ng ki n th ế ế ức, năng về
chuyên môn, ngo i ng , thành th o công ngh ệ, máy móc để đảm b o vai trò c a mình
trên th ng vi m b o l i ích kinh t v u i, h n ch nh tr ng th trườ ệc làm, đả ế ế t
nghi p cho b n thân. Ngày nay, máy móc xu t hi n nhi u d n thay th v ế trí người lao
động, tuy vy, nhu cu qu ng ản lí máy móc ngày càng gia tăng. Vì vậy, người lao độ
em phi trang b kiến th hiức để u ki m soát y c vàng ngh . Ngoài ra,
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
8/11
9
để tăng cường h i nhp qu c tế, không th không trau d p trình ồi năng giao tiế
độ ngoi ng.
Ba , tham giao c t b o v l i ích kinh t c i lao chức, đoàn thể ế ủa ngườ
động. Công đoàn là tổ ủa người lao độ chc quan trng nht bo v quyn li c ng và
Việt Nam đó Tổng Liên đoàn lao đng Vit Nam. n c u t ạnh đó còn nhiề
ch c khác tham gia ho ng s n H Chí Minh, H ạt động này như: Đoàn thanh niên c i
cu chiến binh, H i Liên hi p ph n Việt Nam…
B m n ti ng, tham gia o c ho ng biốn là, dũng cả ế ạt độ ểu tình, đòi quyền
l i cho b n thân khi l i ích c a b n thân b xâm ph c i vi t, khái ni m v m. ế
phong trào n quy n, LGBT, c c hi u và phân tích m ần đượ t cách sâu rộng để bo v
b n thân và nh ng quy n l ợi chính đáng.
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
9/11
10
K N T LU
Sau khi nh n th ng, qua các th ng xu ức đúng về người lao độ ời kì người lao độ t
hiện dưới nh thức nào cũng như vai trò và ảnh hưởng c a nh ững người này trong mi
quan h v i s d ới ngườ ụng lao động, ta đi đến k t lu n rế ằng người lao động c n ph i t
chun b các phương tiện thc hi n l ợi ích để đảm b o quy n l i b n thân. B ởi đảm bo
lợi ích đúng cho b n thân s tác động tới các công ty, người s dụng lao động quan m
đế n l i ích c ng nhi c th c hiủa người lao độ ều hơn khi được người lao động đượ n
lợi tích, đồng nghĩa v ệc người lao đội vi ng s m vi c có trách nhi m v ới công ty hơn
t i nhu i s d ng. M t h i v đó góp phần làm gia tăng lợ ận cho ngườ ụng lao độ i
nh m trên s ng nh t t n t c l i, n ng b c ững quan điể th ại. Ngượ ếu người lao độ
l c th c hi n l u này s d n các ho ng d ng s n xu ột, không đượ ợi ích, điề ẫn đế ạt độ ất để
b o v quy y trì tr n n kinh t c xu th h i nh p m r ng c ền lơi, ế. Đứng trướ ế a
Việt Nam, người lao động đố ều hội cũng như thách thức. Người lao đội din nhi ng
để nm chc nh n không ng ng n luy n bững cơ hội y và vượt qua khó khăn cầ n
thân và b p ki n th không ch ng v ng ồi đắ ế c để đứ th trường trong nước mà còn đại
di c th c i Vi t Nam không thua m b n quện đất nư hiện trình độ ủa con ngườ c
t . ế
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
10/11
20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
about:blank
| 1/11

Preview text:

20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc MC LC
LI M ĐẦU .......................................................................................................................... 2
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 2
2. Mục đích, nhiệm vđối tượng nghiên cu .......................................................... 2
NI DUNG .............................................................................................................................. 4
I. Người lao dng và vai trò của người lao động .......................................................... 4
1. Khái niệm người lao động ....................................................................................... 4
2. Vai trò của người lao động trong quá trình sn xut ........................................... 4
3. Vai trò của người lao động trong quá trình tăng trưởng và phát trin kinh tế . 5
II. Quan h li ích kinh tế ................................................................................................ 6
1. Khái nim quan h li ích kinh tế .......................................................................... 6
2. Các quan h lợi ích cơ bản trong th trường ......................................................... 6
2.1. Quan h li ích giữa người lao động và người s dụng lao động .................... 6
2.2. Quan h li ích giữa người lao động và cộng đồng xã hi................................ 8
III. Mt s đề xuất phương thức thc hin li ích ca mình trong quan h li ích vi
người s dng sức lao động cộng đồng và xã hi ............................................................. 8
KT LUN............................................................................................................................. 10
TÀI LIU THAM KHO ...................................................................................................... 11 1 about:blank 1/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
LI M ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xuyên suốt thời kỳ cổ đại đến nay, vấn đề con người luôn luôn được đặt vị trị ưu tiên và
quan tâm hàng đầu. Theo như học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác–Lênin, con người trong
lao động và sản xuất đóng một vai trò không thể thay thế.
Yếu tố con người quả thực vô cùng đặc biệt, nó vừa là sản phẩm của tự nhiên nhưng
cũng đồng thời có khả năng cải tạo tự nhiên và xã hội. Vì lẽ đó, con người nắm một vai trò
thiết yếu trong sản xuất và phát triển nền kinh tế. Trong bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng
kinh tế, lao động là yếu tố quyết định nhất, bởi con người chính là chủ thể tạo ra mọi của cải
vật chất và tinh thần của xã hội. Mọi xã hội đều cần cân đối vai trò của lao động và sử dụng
nó để vận hành máy móc.
Xét đến mối quan hệ lợi ích giữa người lao động và xã hội, đây là một mối quan hệ mang
cả hai mặt đối lập – thống nhất và mâu thuẫn. Đặc biệt trong bối cảnh mâu thuẫn, người lao
động cần nắm được giải pháp để có thể bảo vệ những lợi ích cho mình, tránh bị bóc lột hay xâm phạm về lợi ích.
2. Mục đích, nhiệm v và đối tượng nghiên cu
Để có thể bảo vệ lợi ích của mình trong lao động và tránh bị bóc lột hay xâm phạm về
lợi ích, người lao động cần nắm được những giải pháp đúng đắn. Vì vậy, đề tài tiểu luận:
“Xuất phát từ vai trò của người lao động, hãy để xuất phương thức thực hiện lợi ích của mình
trong quan hệ lợi ích với ng ờ
ư i sử dụng sức lao động, với cộng đồng và xã hội.” viết ra nhằm
nêu lại quan điểm về người lao động và quan hệ lợi ích, từ đó đề ra một số giải pháp để người
lao động có thể bảo vệ được lợi ích của mình trong mối quan hệ với người sử dụng sức lao
động, với cộng đồng và xã hội . 2 about:blank 2/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
3. Kết cu tiu lun
Ngoài lời mở đầu, mục lục, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận bao gồm có hai phần.
Cụ thể, phần thứ nhất phân tích khái niệm người lao động, phần thứ hai lại tập trung vào mối
quan hệ lợi ích trong lao động và phần thứ ba nêu một số giải pháp để đảm bảo lợi ích của người lao ộ đ ng. 3 about:blank 3/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc NI DUNG
I. Người lao dng và vai trò của người lao động
1. Khái niệm người lao động
Người lao động là các cá nhân trực tiếp tham gia vào quá trình lao động, có thể là làm
việc bằng sức lao động hay là lao động trí óc, thông qua hành vi lao động trên thực tế mà
được trả lương, làm việc dưới sự quản lý của người sử dụng lao động.
Theo quy định của pháp luật lao động, người lao động phải đủ 15 tuổi và làm việc theo
các điều khoản trong hợp đồng lao động đã ký kết với người sử dụng lao động.
Người lao động tự nguyện giao kết hợp đồng lao động không chịu sự chi phối, lệ thuộc
của tổ chức khác. Tuy nhiên, đối với người lao động từ 15 đến 18 tuổi thì khi giao kết hợp
đồng lao động bắt buộc phải được sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật như cha,
mẹ hoặc người đại diện theo pháp luật khác.
2. Vai trò của người lao động trong quá trình sn xut
Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ trước đến nay về cơ bản là lịch sử của sự
vận động và phát triển của nền sản xuất và tái sản xuất xã hội. Trong quá trình lao động,
con người bộc lộ bản chất thật của mình và có vai trò đặc biệt quan trọng, là động lực thúc
đẩy nền sản xuất xã hội phát triển.
Lao động sản xuất là hoạt động đặc thù của con người. Con người thực hiện công việc
sản xuất để đáp ứng nhu cầu tâm lý và xã hội cũng như nhu cầu sinh học của họ. Không
chỉ thích nghi mà còn cải tạo giới tự nhiên, cải tạo xã hội, thậm chí cải tạo chính con người.
Trong bất kỳ phương thức sản xuất nào, con người luôn là trung tâm, có vai trò quan trọng
so với công cụ và đồ vật. Con người không chỉ sáng tạo ra công cụ lao động, lập kế hoạch
và lựa chọn phương pháp lao động mà còn trực tiếp sử dụng công cụ lao động để tạo ra 4 about:blank 4/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
của cải vật chất. Như Marx đã nói, "Mỗi thời đại kinh tế không khác nhau ở chỗ nó sản
xuất ra cái gì, mà ở chỗ nó được sản xuất như thế nào và bằng phương tiện lao động nào."
Chính con người có trí tuệ và tài năng đã chế tạo ra công cụ và sử dụng chúng để sản
xuất. Phương tiện lao động dù tốt đến đâu cũng không có tác dụng, không đóng góp vào
năng suất của xã hội nếu bị cắt đứt khỏi người lao động. Như vậy, có thể nói nhân tố con
người (người lao động) có vai trò hết sức quan trọng, là động lực thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển.
Như vậy, động lực chủ yếu của tiến bộ xã hội là sức sản xuất và nhân tố quan trọng
nhất của sức sản xuất là con người. Mọi tiến bộ xã hội do đó đều do con người trực tiếp
thực hiện. Cho đến ngày nay, tất cả các phương tiện sản xuất mạnh mẽ hiện có trên hành
tinh này đều là kết quả của sức lao động con người .
3. Vai trò của người lao động trong quá trình tăng trưởng và phát trin kinh tế
Một mặt, người lao động là một phần của nguồn lực phát triển và là đầu vào thiết yếu
của quá trình sản xuất. Mặt khác, người lao động là bộ phận được hưởng lợi từ sự phát triển.
Về mặt bản chất, phát triển kinh tế là tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân.
Vai trò của lao động đối với tăng trưởng kinh tế được xem xét dựa trên các tiêu chí như số l ợng ư
lao động, trình độ chuyên môn, sức khỏe của người lao động và sự kết hợp
giữa việc làm và các yếu tố đầu vào khác.
Các chỉ số này được thể hiện tập trung bởi mức lương của người lao động. Khi tiền
lương của công nhân tăng lên, chi phí sản xuất tăng lên, phản ánh năng lực sản xuất tăng
lên. Đồng thời, mức lương cao hơn làm tăng thu nhập khả dụng của người lao động và
tăng sức mua của người tiêu dùng. Đây cũng được coi là một phương tiện để tăng động
lực làm việc của một người lao động. 5 about:blank 5/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
Ở các nước đang phát triển, lương của người lao động khá thấp, vì vậy lao động cha
phải là động lực mạnh mẽ của sự phát triển. Để tăng cường vai trò của người lao động chủ
chốt trong phát triển kinh tế thì ta cần có chính sách giảm cung lao động đồng thời tạo ra các nguồn lực khác.
II. Quan h li ích kinh tế 1.
Khái nim quan h li ích kinh tế
Quan hệ kinh tế được định nghĩa là quan hệ giữa con người, cộng đồng con người, t ổ
chức kinh tế, các bộ phận của nền kinh tế, con người và tổ chức kinh tế, quốc gia và phần
còn lại của thế giới, nhằm mục đích thiết lập quan hệ kinh tế lợi ích gắn liền với trình độ
phát triển của năng suất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của các giai đoạn phát triển xã hội cụ thể.
Như vậy, quan hệ lợi ích kinh tế có biểu hiện rất phong phú, quan hệ đỏ có thể là
quan hệ theo chiều dọc giữa tổ chức kinh tế với con người trong tổ chức kinh tế đó. Nó
cũng có thể phát triển theo chiều ngang giữa các chủ thể, cộng đồng người, tổ chức và các
thành phần kinh tế khác nhau. Trong bối cảnh hội nhập ngày nay, mối quan hệ về lợi ích
kinh tế và mối quan hệ của đất nước với phần còn lại của thế giới cũng phải được xét đến.
2. Các quan h lợi ích cơ bản trong th trường
2.1. Quan h li ích giữa người lao động và người s dụng lao động
Người lao động là người có đủ thể chất và tinh thần để làm việc, tức là có thể
làm việc. Khi bán sức lao động, họ nhận được tiền lương (hoặc tiền công) và chịu sự
chỉ đạo, kiểm soát của người sử dụng lao động. Thực chất của tiền lương là giá cả của
sức lao động hàng hóa vừa đủ để tái sản xuất sức lao động.
Người sử dụng lao động là chủ doanh nghiệp (công ty theo chủ nghĩa tư bản),
cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng người lao
động theo hợp đồng lao động. Với tư cách là người mua hàng hóa sức lao động, người
sử dụng lao động có quyền tổ chức và kiểm soát quá trình lao động của người lao động. 6 about:blank 6/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động tập trung vào lợi nhuận mà họ thu được từ
hoạt động kinh doanh của mình. Lợi ích kinh tế của người lao động tập trung vào thu
nhập (chủ yếu là tiền lương và tiền thưởng) từ việc bán sức lao động cho người sử dụng
lao động. Lợi ích kinh tế của người lao động và người sử dụng lao động có quan hệ
chặt chẽ, thống nhất và mâu thuẫn với nhau.
Thỏa thuận về lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng lao động
thể hiện: Đồng thời, họ sẽ tiếp tục sử dụng sức lao động, vì vậy người lao động sẽ có
việc làm và nhận được tiền lương, vì vậy họ cũng sẽ thực hiện được lợi ích kinh tế.
Ngược lại, khi người lao động tích cực làm việc thì lợi ích kinh tế của họ được thực
hiện thông qua tiền lương mà họ nhận được, giúp tăng lợi nhuận cho người sử dụng lao
động. Vì vậy, sự thống nhất về quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng
lao động là tiền đề quan trọng để thực hiện lợi ích kinh tế của các bên.
Tuy nhiên, mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao động và người sử dụng
lao động vẫn là một chủ đề gây xung đột. Tại một số thời điểm, thu nhập từ hoạt động
kinh tế được xác định, do đó lợi nhuận của người sử dụng lao động tăng lên sẽ dẫn đến
việc giảm tiền lương của người lao động và ngược lại. Vì lợi ích của mình, giới chủ
luôn cố gắng giảm thiểu chi phí, kể cả tiền lương của công nhân, nhằm tăng lợi nhuận.
Nhưng vì tiền lương là điều kiện để tái sản xuất sức lao động nên mức lương tối thiểu
mà người sử dụng lao động trả cho công nhân ít nhất phải đủ để công nhân sinh sống.
Công nhân sẽ đấu tranh đòi lương cao hơn, giảm giờ làm và đình công vì lợi ích của
chính họ. Xung đột không được giải quyết hợp lý sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế.
Người lao động và người sử dụng lao động đã thành lập các tổ chức của riêng
họ để bảo vệ lợi ích kinh tế của họ. Công đoàn là tổ chức chính bảo vệ quyền lợi của
người lao động, ở Việt Nam là Liên đoàn Lao động Việt Nam. Nhiều tổ chức khác cũng
đang tham gia vào hoạt động này. Ví dụ: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam...
Việt Nam lâu nay chưa phát triển kinh tế thị trường, thị trường lao động Việt
Nam chưa thực sự phát triển. Để bảo vệ người lao động, các bang đặt ra mức lương tối 7 about:blank 7/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
thiểu và nhiều quy định khác. Khi tranh chấp giữa người lao động và người sử dụng
lao động dẫn đến đình công, bãi công… thì nhà nước, công đoàn và các tổ chức chính
trị - xã hội tích cực tham gia giải quyết có hiệu quả các tranh chấp, mâu thuẫn góp phần
ổn định doanh nghiệp và xã hội .
2.2. Quan h li ích giữa người lao động và cộng đồng xã hi
Trong cơ chế thị trường, cá nhân tồn tại dưới nhiều hình thức. Vì người lao động
và người sử dụng lao động đều là thành viên của xã hội, mỗi người đều có mối quan
hệ chặt chẽ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Khi người lao động và người sử dụng
lao động làm việc theo pháp luật và thực hiện các lợi ích kinh tế, họ góp phần phát triển
kinh tế và thực hiện các lợi ích kinh tế của xã hội. Nếu lợi ích kinh tế của xã hội được
thực hiện, các xã hội tiên tiến sẽ tạo ra môi trường thuận lợi để người lao động và người
sử dụng lao động thực hiện tốt hơn lợi ích kinh tế của mình. Ngược lại, nếu mâu thuẫn
giữa người lao động và người sử dụng lao động không được giải quyết dẫn đến đình
trệ sản xuất, sản xuất hàng gian, hàng giả, trốn thuế, v.v. Lợi ích kinh tế của xã hội bị
xói mòn. Nền kinh tế phát triển chậm, chất lượng cuộc sống chậm được cải thiện, lợi
ích kinh tế của cá nhân bị ảnh hưởng xấu.
III. Mt s đề xuất phương thức thc hin li ích ca mình trong quan h li ích vi
người s dng sức lao động cộng đồng và xã hi
Một là, nắm rõ những vấn đề của bản thân, những kĩ năng, khả năng có thể góp
sức để gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp và thị trường, từ đó có thể tạo ra mức thu
nhập tốt nhất cho bản thân.
Hai là, không ngừng trau dồi học tập, tiếp thu những kiến thức, kĩ năng về
chuyên môn, ngoại ngữ, thành thạo công nghệ, máy móc để đảm bảo vai trò của mình
trên thị trường việc làm, đảm bảo lợi ích kinh tế về lâu dài, hạn chế tình trạng thất
nghiệp cho bản thân. Ngày nay, máy móc xuất hiện nhiều dần thay thế vị trí người lao
động, tuy vậy, nhu cầu quản lí máy móc ngày càng gia tăng. Vì vậy, người lao động
– em phải trang bị kiến thức để hiểu và kiểm soát máy móc và công nghệ. Ngoài ra, 8 about:blank 8/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc
để tăng cường hội nhập quốc tế, không thể không trau dồi kĩ năng giao tiếp và trình độ ngoại ngữ.
Ba là, tham giao các tổ chức, đoàn thể bảo vệ lợi ích kinh tế của người lao
động. Công đoàn là tổ chức quan trọng nhất bảo vệ quyền lợi của người lao động và
ở Việt Nam đó là Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Bên cạnh đó còn có nhiều tổ
chức khác tham gia hoạt động này như: Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
cựu chiến binh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam…
Bốn là, dũng cảm lên tiếng, tham gia vào các hoạt động biểu tình, đòi quyền
lợi cho bản thân khi lợi ích của bản thân bị xâm phạm .Các bài viết, khái niệm về
phong trào nữ quyền, LGBT, cần được hiểu và phân tích một cách sâu rộng để bảo vệ
bản thân và những quyền lợi chính đáng. 9 about:blank 9/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc KT LUN
Sau khi nhận thức đúng về người lao động, qua các thời kì người lao động xuất
hiện dưới hình thức nào cũng như vai trò và ảnh hưởng của những người này trong mối
quan hệ với người sử dụng lao động, ta đi đến kết luận rằng người lao động cần phải tự
chuẩn bị các phương tiện thực hiện lợi ích để đảm bảo quyền lợi bản thân. Bởi đảm bảo
lợi ích đúng cho bản thân sẽ tác động tới các công ty, người sử dụng lao động quan tâm
đến lợi ích của người lao động nhiều hơn và khi được người lao động được thực hiện
lợi tích, đồng nghĩa với việc người lao động sẽ làm việc có trách nhiệm với công ty hơn
từ đó góp phần làm gia tăng lợi nhuận cho người sử dụng lao động. Một xã hội với
những quan điểm trên sẽ thống nhất và tồn tại. Ngược lại, nếu người lao động bị bóc
lột, không được thực hiện lợi ích, điều này sẽ dẫn đến các hoạt động dừng sản xuất để
bảo vệ quyền lơi, gây trì trệ nền kinh tế. Đứng trước xu thế hội nhập và mở rộng của
Việt Nam, người lao động đối diện nhiều cơ hội cũng như thách thức. Người lao động
để nắm chắc những cơ hội này và vượt qua khó khăn cần không ngừng rèn luyện bản
thân và bồi đắp kiến thức để không chỉ đứng vững ở thị trường trong nước mà còn đại
diện đất nước thể hiện trình độ của con người Việt Nam không thua kém bạn bè quốc tế. 10 about:blank 10/11 20:19 9/9/24
TIỂU LUẬN - nsdjádhấbdjhbsjcbsabcjhsbjhcsdc about:blank 11/11