-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Như vậy, có thể khái quát thực trạng suy thoái đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay như sau: Hiện tượng suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên có xu hướng tăng cả về số lượng và phạm vi, từ chỗ chỉ có “một bộ phận” đến nay đã diễn ra ở “một bộ phận không nhỏ". Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Như vậy, có thể khái quát thực trạng suy thoái đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay như sau: Hiện tượng suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên có xu hướng tăng cả về số lượng và phạm vi, từ chỗ chỉ có “một bộ phận” đến nay đã diễn ra ở “một bộ phận không nhỏ". Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46988474
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Công cuộc đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã và
đang đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, những yêu cầu, thách thức
mới trong bối cảnh hiện nay đặt ra trọng trách lớn đối với Đảng. Để xây dựng
Đảng vững mạnh, luôn đủ năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu, chúng ta cần
nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn các nội dung xây dựng Đảng, trong đó có
xây dựng Đảng về đạo đức.
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi
trọng vấn đề đạo đức, coi đạo đức là gốc, là nền tảng của toàn dân, toàn Đảng.
Trong những tác phẩm, bài nói, bài viết, Bác đã nhiều lần nhắc đến các phẩm
chất đạo đức, đặc biệt là đạo đức của cán bộ Đảng viên. Người viết: “Người
cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không
lãnh đạo được nhân dân”.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, một phần cán bộ Đảng viên, người
trẻ đã và đang có nhiều sai lầm, lệch lạc với những chuẩn mực đạo đức, sống
thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý
thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân
tộc,… gây tác hại không nhỏ đến tập thể cũng như làm lung lay lòng tin vào
Đảng trong toàn thể nhân dân.
Từ thực trạng trên cho thấy, vấn đề giữ vững bản chất cách mạng, đạo
đức trong sáng của Đảng là đặc biệt quan trọng và cấp thiết. Bởi, xây dựng
Đảng về đạo đức là một trong những trụ cột của công tác xây dựng Đảng nói
chung, có mối liên hệ mật thiết với các nội dung xây dựng Đảng về chính trị,
tư tưởng, tổ chức. Chính vì vậy, sự vận dụng của đảng Cộng sản Việt Nam về
vấn đề đạo đức không chỉ góp phần làm tăng lòng tin của nhân dân vào Đảng
mà còn đóng vai trò quan trọng trong công cuộc củng cố, bảo vệ Đảng. lOMoAR cPSD| 46988474
Để hiểu rõ và nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giá trị to
lớn của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh chúng em chọn đề tài: Tư tưởng Hồ
Chí Minh về đạo đức và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn
đề đạo đức để nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3.1 Thực trạng đạo đức của cán bộ Đảng viên
Vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức là một trong những công việc chính của
công tác xây dựng Đảng hiện nay. Đại hội XII của Đảng đã xác định nhiệm vụ xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức thời kì
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Theo đó, sau hơn 20 năm đổi mới và phát
triển đất nước, tình hình đạo đức cán bộ Đảng viên có những chuyển biến mạnh mẽ,
đan xen cả những yêu tố tích cực và tiêu cực, trong đó yếu tố tích cực giữ vai trò chủ đạo.
Một trong những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước là đã xây dựng
được thế hệ cán bộ Đảng viên mới có đạo đức, nhân cách, tri thức, sức khỏe, có tinh
thần yêu nước, tự cường dân tộc, trung thành với Tổ quốc, với Đảng; có ý chí vươn
lên thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu; thực hiện nếp sống văn minh, cần kiệm, nhân
nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, biết bảo vệ môi trường, không ngừng học tập,
nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, thực hiện “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư”; kiên trì tu dưỡng, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng, không dao động
trước khó khăn thử thách. Đối với tập thể, cán bộ đảng viên luôn có ý thức kỷ luật
cao, tôn trọng tập thể, gắn bó, yêu thương, hoà đồng với đồng nghiệp. Kết quả bình
quân hàng năm số đảng viên, công chức, viên chức xếp loại đạo đức tốt trên 90%;
số đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chiếm tỷ lệ 14,8%, đảng viên hoàn thành
tốt nhiệm vụ chiếm tỷ lệ 80,9%; có 86,7% chi, đảng bộ cơ sở đạt tiêu chuẩn trong
sạch, vững mạnh; trên 80% cán bộ, công chức, viên chức đạt danh hiệu lao động
tiên tiến, trong đó có 40% đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua các cấp. lOMoAR cPSD| 46988474
Đánh giá công tác xây dựng Đảng của nhiệm kỳ XII, Đảng đã chỉ rõ: Công
tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng được triển khai quyết liệt, đồng bộ, đạt được nhiều
kết quả quan trọng, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Tuy nhiên, “xây
dựng Đảng về đạo đức vẫn còn nhiều hạn chế: Việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối
sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa thường xuyên, một số suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; không tuân thủ nguyên tắc của Đảng; quan liêu,
tham nhũng, lãng phí, cá nhân chủ nghĩa, cơ hội, thực dụng, bè phái, gây mất đoàn
kết nội bộ...”. Sự suy thoái về đạo đức, lối sống chính là sự lệch chuẩn các hành vi
ứng xử, quy tắc, chuẩn mực xã hội, thuần phong mỹ tục của con người và ngày càng
xa lạ với đạo đức cách mạng. Suy thoái về đạo đức, lối sống làm tha hoá cán bộ,
đảng viên, từ đó làm suy yếu sức chiến đấu của các tổ chức đảng, hệ thống chính trị,
làm giảm lòng tin của Nhân dân với Đảng.
Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả ở cán bộ lãnh đạo, quản lý còn nhiều diễn biến
tinh vi, phức tạp, khó lường. Đồng chí Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã nhắc lại
câu vè của người dân nói về cán bộ, đảng viên hiện nay “Họp thì có người ghi, đi
thì có người chở, ở thì có người chăm ...”, về nạn hối lộ, đút lót “đi nặng thì về nặng,
đi nhẹ thì về nhẹ, đi không thì về không”, về 7 thứ chạy “cán bộ ta chạy chức, chạy
quyền, chạy tội, chạy chỗ, chạy bằng cấp, chạy thi đua, chạy dự án”, trong công tác
cán bộ thì “thứ nhất là quan hệ, thứ nhì là tiền tệ, thứ ba là hậu duệ, thứ tư mới đến
trí tuệ”. Thực trạng này được bộc lộ cụ thể từ việc ngại học tập, nghiên cứu, tự bằng
lòng với những nhận thức đơn giản, mơ hồ về tư tưởng Hồ Chí Minh và các đường
lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ta; không chấp hành
đầy đủ và nghiêm túc kỷ luật của Đảng và kỷ cương của Nhà nước đến thiếu lòng
tin vào thành quả cách mạng và các giá trị truyền thống dân tộc.
Qua điều tra xã hội học về các biểu hiện suy thoái đạo đức và chiều hướng
tăng giảm năm 2011, mức độ suy thoái đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên
đang có chiều hướng gia tăng. Cụ thể, chúng ta xem xét bảng dưới đây:
Hình: Các biểu hiện suy thoái đạo đức và chiều hướng tăng giảm lOMoAR cPSD| 46988474
Các biểu hiện suy thoái đạo đức trong bảng trên không chỉ đi ngược lại các giá trị
đạo đức và lối sống truyền thống của người Việt mà còn đi ngược lại các chuẩn mức và
nguyên tắc đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Đáng chú ý, mặc dù các biểu hiện
sống thiếu lí tưởng hoài bão, xa rời nhân dân, thiếu công khai minh bạch có chiều hướng
giảm mạnh (trong khoảng từ 32 % đến 38%), nhưng các biểu hiện tham nhũng, lãng phí
của công, sống sa đọa, thực dụng có mức tăng cao (trong khoảng từ 38% đến 42%). Các
biểu hiện này đa số là các bệnh thuộc về chủ nghĩa cá nhân. Ngoài ra, biểu hiện “nói
nhiều, làm ít” vẫn đang tồn tại ở mức cao, chiếm 40%. Ngoài ra, theo điều tra xã hội
học (3000 phiếu chia làm 2 đợt), mức độ nghiêm trọng của suy thoái đạo đức giảm dần lOMoAR cPSD| 46988474
theo cấp công tác như sau: cán bộ cấp Trung ương 34,1%; cán bộ cấp tỉnh 31,6%; cán
bộ cấp huyện 18,5% và cán bộ cấp xã, phương 26%.
Như vậy, có thể khái quát thực trạng suy thoái đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng
viên hiện nay như sau: Hiện tượng suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng
viên có xu hướng tăng cả về số lượng và phạm vi, từ chỗ chỉ có “một bộ phận” đến nay
đã diễn ra ở “một bộ phận không nhỏ”, trong đó có cán bộ, đảng viên và cả những cán
bộ, đảng viên có chức, có quyền. Hiện tượng nói nhiều, làm ít, chỉ thích nghe thành tích,
không chịu đối mặt với khuyết điểm còn xảy ra ở không ít cán bộ đảng viên, trái với các
nguyên tắc và phẩm chất đạo đức mà Hồ Chủ tịch đã xác định. Bệnh cơ hội, chủ nghĩa
cá nhân đang gia tăng và không chỉ ở Đảng viên trẻ, mà còn biểu hiện ở cả trong một
bộ phận cán bộ nắm quyền, tài sản công và thông tin.
Tình trạng suy thoái ở một bộ phận cán bộ, đảng viên, trong đó có cả người đứng
đầu, có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trước hết là do bản thân những cán
bộ, đảng viên đó phai nhạt lý tưởng cách mạng, tha hóa về phẩm chất, đạo đức, thiếu tu
dưỡng, rèn luyện, sa vào chủ nghĩa cá nhân, không đủ bản lĩnh để vượt qua những cám
dỗ. Vì vậy, vấn đề cấp thiệt hiện tại của Đảng và nhà nước ta là nhận thức được vai trò,
tầm quan trọng đạo đức trong quá trình xây dựng, chỉnh đốn Đảng và cũng như đề xuất
các giải pháp nhằm giáo dục, học tập, rèn luyện đạo đức cách mạng trên cở sở vận dụng
tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức.
3.2 Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong xây dựng đạo đức
3.2.1 Nhận thức cơ bản về vai trò, tầm quan trọng của vấn đề đạo đức trong quá
trình xây dựng Đảng
Nhận thức rõ vị trí, vai trò đạo đức là “gốc”, là “căn bản”, bảo đảm cho Đảng ta có bản
lĩnh vững vàng, chính trị sáng suốt, tư tưởng kiên định, đạo đức trong sáng, tổ chức chặt
chẽ, tạo động lực thúc đẩy hành động cách mạng.
3.2.2. Nội dung cụ thể
Nghiên cứu và thấm nhuần tư tưởng của Bác, trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp
cách mạng của đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã sớm đề cập và thể hiện qua
nhiều kỳ Đại hội. Ngay từ Đại hội II (2/1951) Đảng đã kêu gọi: Toàn Đảng học tập đạo lOMoAR cPSD| 46988474
đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh; thực hiện Nghị quyết Đại Hội X (4/2006),
Bộ Chính trị khóa X đã ban hành Chỉ thị số 06 - CT/TW ngày 6/11/2006 tổ chức cuộc
vận động “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong toàn Đảng toàn
dân. Trong đó yêu cầu các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các
tổ chức chính trị - xã hội, cán bộ, đảng viên phải quán triệt, tập trung làm tốt các nội
dung để nâng cao sức chiến đấu, sự trong sạch trong Đảng.
Do đó, để thực hiện hiệu quả việc xây dựng Đảng về đạo đức trong tình hình hiện
nay, cần chú trọng làm tốt những nội dung sau:
Thứ nhất: Cần nâng cao nhận thức cho các cấp ủy, các tổ chức Đảng về vấn đề
“xây dựng Đảng về đạo đức”. Vì chỉ khi nào, nhận thức của các cấp ủy, tổ chức được
nâng cao, thì vấn đề xây dựng đạo đức trong Đảng coi trọng và được chuyển biến trong
hành động của mỗi cán bộ, đảng viên. Nội dung này được thể hiện trong nghị quyết,
kế hoạch tổ chức thực hiện, và phải thường xuyên kiểm tra giám sát quá trình thực
hiện. Chỉ có như vậy, nội dung xây dựng Đảng về đạo đức mới có ý nghĩa, có giá trị
và tạo sự chuyển biến tích cực trong việc giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên trong
Đảng. Các cấp ủy Đảng cần chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ương 4
khóa XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhận diện 27 biểu hiện suy thoái về tư tưởng
chính trị, đao đức, lối sống “tự diễn biến”; “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Thứ hai: Nghiêm túc lãnh đạo, tổ chức thực hiện nghiêm khắc những quy định
về trách nhiệm nêu gương và chuẩn mực đạo đức của Đảng đối với cán bộ đảng, viên
nhất là những người đứng đầu một cách có hiệu quả, thường xuyên và nền nếp. Thực
hiện nghiêm Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII, Bộ Chính trị đã ban hành Quy định số
55- QĐ/TW, ngày 19/12 năm 2016 quy định “về một số việc cần làm ngay” để tăng
cường vai trò nêu gương của cán bộ, đảng viên. Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành
quy định số 08-QĐ/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là
các cán bộ nắm giữ những vị trí quan trọng, trong đó chỉ rõ, đảng viên giữ chức vụ càng
cao càng phải gương mẫu, phải gương mẫu đi đầu, phải gương mẫu với bản thân và
cương quyết chống những tệ nạn, suy thoái về đạo đức trong nội bô. Các cấp ủy, tổ chức
Đảng, cơ quan, đơn vị chỉ đạo ban hành quy định về chuẩn mực đạo đức của cán bộ
đảng viên phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm cụ thể của ngành, của cơ quan, lOMoAR cPSD| 46988474
đơn vị, làm cơ sở để cán bộ đảng viên tu dưỡng rèn luyện, phấn đấu trong công tác và sinh hoạt.
Thứ ba: Các cấp ủy đảng, tổ chức Đảng nghiêm túc chỉ đạo, thực hiện nghiêm
túc các nguyên tắc của Đảng tự phê bình và phê bình theo Nghị quyết Trung ương 4
Khóa XI, khóa XII. Tự phê bình và phê bình là một trong những nguyên tắc hoạt động
của Đảng. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay ở không ít nơi việc thực hiện nguyên tắc tư
phê bình và phê bình còn hình thức; tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm còn diễn
ra ở nhiều nơi; một bộ phận cán bộ, đảng viên thiếu tự giác nhận khuyết điểm và trách
nhiệm của mình đối với nhiệm vụ được giao… Nghị quyết về xây dựng, chỉnh đốn
Đảng, nhất là Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI và khóa XII của Đảng đều đề cập đến
nhóm giải pháp hàng đầu, trong đó có tự phê bình và phê bình. Do đó, đề cao vai trò, vị
trí trong phê bình và tự phê bình của cán bộ, đảng viên hiện nay là hết sức cần thiết.
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định, “nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách
tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng”. 3.3 Đề xuất các
giải pháp cụ thể giáo dục cho cán bộ, Đảng viên theo tư tưởng Hồ
Chí Minh về đạo đức
Vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức là một trong những công việc chính của
công tác xây dựng Đảng hiện nay. Đại hội XII của Đảng đã xác định nhiệm vụ xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Trong
đó, lấy tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh làm cơ sở để áp dụng vào việc quản lý, rèn
luyện cán bộ, Đảng viên về tư cách, đạo đức là việc rất quan trọng.
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sẽ góp phần to lớn trong
việc khắc phục chủ nghĩa cá nhân, bệnh kinh nghiệm, giáo điều, tệ quan liêu, tham
nhũng, lãng phí và là một trong những giải pháp quan trọng để ngăn chặn sự suy thoái
về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống đang diễn ra ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên hiện nay.
Do đó, việc đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm chỉnh đốn Đảng cũng như giáo
dục các thế hệ cán bộ đảng viên là một trong những vấn đề cấp thiết, cần thực hiện một
cách triệt để hiện nay. Cụ thể là: lOMoAR cPSD| 46988474
Một là, không ngừng nâng cao nhân thức, trácḥ nhiệm c甃ऀ a cấp 甃ऀ y, t ऀ chức
đảng và cán bô, đảng viên về t m quan trọng nâng cao ph ऀ m chất chính trị
cho cán bộ, đảng viên. Cấp ủy, tổ chức đảng và cán bô, đảng viêṇ phải thường xuyên
nghiên cứu, quán triệt, nhận thức đầy đủ và sâu sắc về tầm quan trọng và yêu cầu của
giáo dục đạo đức cách mạng; làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên thấu suốt tình hình
nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị đang đặt ra yêu cầu cấp thiết đối
với việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng. Tiếp tục thực hiện hiệu quả Nghị
quyết Trung ương 4 khóa XI, XII, XIII về công tác xây dựng Đảng; Chỉ thị 05-CT/TW;
Quy định 08-QĐi/TW về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên...
Hai là, c甃⌀ thể hóa tiêu chu ऀ n đ Āi với cán bô, đảng viên theo vi trí việ c ̣
làm. Xây dựng các tiêu chí để đánh giá, xếp loại cán bộ, đảng viên phù hợp với vị trí
viêc làm trong ̣ bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng. Thống nhất giữa đánh
giá bản lĩnh chính trị, đạo đức công vụ với kết quả thực thi công vụ, đảm bảo hiệu quả
thực sự trong đánh giá, xếp loại cán bộ, đảng viên hằng năm, khắc phục triệt để cách
đánh giá cán bộ, đảng viên một cách chung chung, hình thức, dĩ hòa vi quý...
Ba là, đ ऀ i mới nôi dung, phương thức giáo d甃⌀c đạo đức cách mạng cho
cáṇ bô, đảng viên.̣ Nội dung giáo dục phảicơ bản, hệ thống, tập trung vào trọng tâm,
trọng điểm, phù hợp với từng đối tượng và giai đoạn nhất định. Tập trung vào việc
học tập, quán triệt và tuyên truyền sâu rộng, thường xuyên, liên tục bằng nhiều hình
thức phong phú, sinh động. Coi trọng việc xác định chỉ tiêu, yêu cầu và định hướng
hình thức, biện pháp tự giác học tập, rèn luyện của đội ngũ cán bộ. Đa dạng hóa hình
thức đào tạo, bồi dưỡng gắn liền với thực tiễn.
B Ān là, phát huy tính tích cực, tự học, tự r攃n nâng cao đạo đức cách mạng
c甃ऀ a cán bô, đảng viên.̣ Tăng cường bồi dưỡng các kỹ năng tự học tập, tu dưỡng,
rèn luyện, qua hoạt động thực tiễn và ý chí phấn đấu để mỗi cán bộ, đảng viên tự điều
chỉnh, sửa mình cho phù hợp với những tiêu chí, yêu cầu đòi hỏi khách quan của tình
hình, nhiệm vụ mới. Luôn bám sát thực tiễn đời sống xã hội và thông qua các hoạt
động thực tiễn thực hiện nhiệm vụ để giáo dục tinh thần tự giác học tập, tu dưỡng, rèn lOMoAR cPSD| 46988474
luyện cho cán bộ, đảng viên.Việc tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng
phải trở thành nhu cầu trực tiếp, thói quen, thường xuyên, liên tục trong nhận thức và
hành động của mỗi cán bộ, đảng viên.
Năm là, xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, quan tâm thực hiện t Āt
các chính sách, tạo điều kiện cho cán bộ, đảng viên yên tâm phấn đấu, rèn luyện, nâng
cao đạo đức cách mạng. Quan tâm xây dựng, phát huy không khí đoàn kết, dân chủ,
thống nhất, trong sáng ở môi trường công tác; củng cố niềm tin và thái độ chân thành,
trung thực giữa đồng chí, đồng nghiệp, nhân viên và lãnh đạo, cấp trên và cấp dưới;
đảm bảo sự công bằng, khách quan, mọi người được tôn trọng và đối xử bình đẳng,
được quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để cống hiến và phát triển về mọi mặt. Quan
tâm đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ được chuẩn hoá theo quy
định; bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ phù hợp; thực hiện đồng bộ chính sách đãi ngộ,
động viên cả về vật chất và tinh thần đối với cán bộ.
Sáu là, tăng cường kiểm tra giám sát c甃ऀ a cấp 甃ऀ y, t ऀ chức đảng kết hợp
với phát huy vai trò giám sát c甃ऀ a báo chí và nhân dân đối với việc thực hiện chức
trách, nhiệm vụ của cán bô, đảng viên.̣ Chú trọng kiểm tra, giám sát việc thực hiện
chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy. Coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao
nhận thức đồng thời kiên quyết đấu tranh, đẩy lùi những biểu hiện tiêu cực, tham
nhũng, lãng phí. Chú trọng tính hiệu quả, thực chất trong công tác kiểm tra, giám sát;
phân công, giao nhiệm vụ, giúp đỡ cán bộ, đảng viên hoàn thành tốt chức trách, nhiệm
vụ. Kết hợp giữa giữ vững kỷ luật, kỷ cương của Đảng, đề cao pháp luật của Nhà nước
với giáo dục, bồi dưỡng nhân cách, đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên.
Bảy là, tếp t甃⌀c đ ऀ i mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt cấp 甃ऀ y, sinh hoạt
chi bộ, gắn với đ ऀ y mạnh tự phê bình và phê bình, tự soi, tự sửa c甃ऀ a mỗi cán bộ,
đảng viên. Đẩy mạnh tự phê bình và phê bình gắn với đổi mới sinh hoạt cấp ủy và chi
bộ được xác định là một giải pháp quan trọng. Cần nhận thức đầy đủ tự phê bình và
phê bình phải như “rửa mặt hàng ngày”, là cách giúp mỗi đảng viên tự kiểm soát bản
thân mình bằng trách nhiệm đạo đức. Điều quan trọng là phải làm cho tự phê bình và
phê bình trở thành nền nếp, thói quen, mỗi người cảm nhận đây là phương thức tốt lOMoAR cPSD| 46988474
nhất “tự soi, tự sửa”, giúp mỗi người nâng cao năng lực tự chủ bản thân, không ngừng
hoàn thiện nhân cách, rèn luyện ý thức tổ chức, kỷ luật, định hình thói quen thực hiện
nghĩa vụ đảng viên một cách tự giác.
Cu Āi cùng là kết hợp kỷ luật, kỷ cương c甃ऀ a Đảng, đề cao pháp luật c甃ऀ a
Nhà nước với giáo d甃⌀c, bồi dưỡng nhân cách cho cán bộ, đảng viên. Đẩy mạnh giáo
dục đạo đức cách mạng, làm cho mỗi đảng viên thấy rõ bổn phận và trách nhiệm của
mình, luôn vững vàng trước mọi khó khăn, thách thức và không bị cám dỗ bởi vật chất,
tiền tài, danh vọng, đấu tranh với mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, bệnh quan liêu
cơ hội, cục bộ, bè phái, mất đoàn kết nội bộ.
3.4 Liên hệ bản thân
Có thể thấy nền đạo đức đang có xu hướng suy thoái, do đó ngay khi còn là sinh
viên, đoàn viên thì chúng ta cần:
Thường xuyên trao dồi, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Luôn giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng, có ý thức tập thể phấn đấu vì lợi
ích chung, có lối sống lành mạnh, trong sáng, giản dị, không phô trương hình thức,
nói đi đôi với làm, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí.
Luôn nâng cao trình độ, phấn đấu không ngừng thần tự giác, tích cực đấu tranh
với các biểu hiện vô cảm, quan liêu, tham nhũng, chủ nghĩa cá nhân.
Rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, thẳng thắn, sống đoàn kết tập thể,
hoà nhã, gần gũi với bạn bè, đồng nghiệp và người thân cũng như xã hội.
Có ý thức trong tự phê bình và phê bình, biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của
người khác. Tích cực đấu tranh với những biểu hiện chia rẽ, bè phái.
Chúng ta là những thế hệ mới, mang trên mình trọng trách là những chủ nhân
tương lai của đất nước. Để xứng đáng là một công dân có ích, một người con của đất
nước Việt Nam, ngay từ khi còn là sinh viên, đoàn viên phải không ngững nổ lực, trau
dồi kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để đất nước ta ngày càng có nhiều nhân tài,
tự hào sánh vai với các cường quốc năm châu, và hơn hết là làm gương cho các thế hệ
mai sau tiếp nói những truyền thống đạo đức lâu đời mà tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo lOMoAR cPSD| 46988474
đức để lại. https://phutho.gov.vn/vi/thuc-hien-chuan-muc-dao-duc-cua-can-bo-dang-
vien-congchuc-vien-chuc-khoi-cac-co-quan-tinh-phu-tho#:~:text=Theo
%20%C4%91%C3%B3%2C%20trong%20th%E1%BB%9Di%20gian,%2C%20c
%C3%B4ng%20b%E1%BA%B1ng%2C%20v%C4%83n%20minh
https://binhdinh.dcs.vn/chinh-tri/-/view-content/151706/tang-cuong-giao-duc-daoduc-
cach-mang-cho-can-bo-dang-vien-trong-giai-doan-moi
https://moha.gov.vn/hochiminh/tim-hieu-ve-tu-tuong-tam-guong-dao-duc-ho-
chiminh/van-dung-tu-tuong-dao-duc-ho-chi-minh-vao-18576.html