Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa và Liên Hệ Với Sinh Viên Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài viết này tập trung vào tư tưởng về văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh và mối quan hệ của nó với sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.

Môn:

Tư tưởng 11 tài liệu

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
27 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa và Liên Hệ Với Sinh Viên Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài viết này tập trung vào tư tưởng về văn hóa của Chủ tịch Hồ Chí Minh và mối quan hệ của nó với sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.

107 54 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NÔNG NGHIP VIT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHM
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI:
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA - LIÊN HỆ
VỚI SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM VỀ VIỆC GIỮ N PHÁT HUY NHỮNG GIÁ
TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC.
Nội 2023
1
2
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHM
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI:
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA - LIÊN HỆ
VỚI SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM VỀ VIỆC GIỮ N PHÁT HUY NHỮNG GIÁ
TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC.
Nhóm 7
Lớp: K66KDTPA
Ngành: CÔNG NGHỆ KINH DOANH THỰC PHẨM
Ging viên phụ trách:
Nội 2023
3
Mục lục
I. ởng Hồ Chí Minh về n hóa: ......................................... 4
1. Quan niệm ca Hồ C Minh về n hóa: ............................. 6
2. Quan điểm Hồ C Minh về mi quan hệ giữa n a với
các lĩnh vực khác ........................................................................... 8
3. Quan điểm ca Hồ C Minh về vai trò ca n hóa ......... 10
a) n hóa mục tiêu, đng lực ca sự nghiệp cách mạng:
. ................................................................................................... 10
b) Văn hóa một mặt trận: ..................................................... 11
c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân: ........................... 12
4. Quan điểm ca HCM về xây dng nền n hóa mi ......... 13
II. Liên hệ với sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam ....... 14
1. Khái niệm về n hóa dân tộc .............................................. 15
2. Tầm quan trọng của giữ n phát huy những giá tr n
hóa n tộc? ................................................................................. 15
3. Sinh vn Học viện nông nghiệp Việt Nam trong việc giữ
n phát huy nhng giá tr văn hóa n tộc ........................ 17
4. Ý nghĩa ca việc giữ n phát huy nhng g tr n hóa
dân tộc .......................................................................................... 23
5. Kết luận .................................................................................... 23
III. Đánh giá hoạt động các tnh viên trong nhóm ................. 24
4
5
I.
ởng Hồ Chí Minh về văn a:
Chủ tch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng đại, toàn bdi sản ng của Ngưi
là một kho báu văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trong đó tưởng ca Người về văn
hóa chiếm một vị trí hết sức quan trọng.Đó là một hthống các quan điểm luận
mang tính khoa học và cách mạng về văn hóa y dựng nền n hóa Việt Nam.
Được kết tinh và chắt lọc những giá trị cả văn hóa phương Đông, phương Tây, của
truyn thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế.
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa ý nghĩa ng to lớn gi vị trí đặc biệt quan
trọng. Theo Người:n hóa là một kiến trúc thượng tầng; những cơ sở hạ tầng của
hội kiến thiết rồi, văn hóa mi kiến thiết được đủ điều kiện phát triển được;
có thực mới vực được đạo; xã hội thế nào thì văn hóa thế ấy. Nhưng mặt khác, đến
lượt mình, văn hóa là đng lực của sự phát trin xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa
phải soi đưng cho quốc dân đi.
n hóa được xây dựng và bi đắp nên trong suốt chiu i lịch sử, nó làm nên nền
tảng tinh thần ca một hội, gi vai trò quan trọng vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy sự phát trin kinh tế - hội. Trong rất nhiều bài nói bài viết, Ch
tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc phải giữ n phát huy những truyn thống,
bn sắc văn hóa n tộc. Đó là những giá tr bền vng, những tinh hoa của cộng
đồng n tộc Việt Nam được hun đúc nên qua ng nn năm lịch s. Đó là lòng
yêu nưc nng nàn, ý chí tự cường n tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đng,
lòng nn ái khoan dung, trọng đạo lý, đức nh cần ng tạo trong lao động,
dũng cảm trong chiến đấu…Bên cạnh việc giữ n và phát huy bản sắc n tộc phải
biết tiếp thu tinh hoa văn hóa thế gii, biết gạn đục khơi trong, nâng cao trình độ
văn hóa ca nn n, biệt chọn lọc, ng tạo cho phù hợp vi hoàn cảnh đặc
nh ca n tộc mình. Ch tch Hồ Chí Minh chính là tấm gương cho mi thế hệ
Việt Nam, trong đó có tuổi trẻ noi theo.
Với nhận thức văn hóa nhim vụ phụng sự Tquốc nhân dân, Chủ tch Hồ
Chí Minh xuất phát từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần cng”, “nưc
ta là một nước n ch, đa vị cao nhất là n”. vy, văn hóa cũng phải thấm
nhun u sắc quan điểm: nhân n phục vụ phát huy sứ mng của toàn dân
6
làm văn hóa. Làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống và hoạt đng xã hội, vào mọi
lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người là yêu cầu rất cao, nhiệm vụ khó khăn và
lâui. Chỉ khi nào được mi tầng lớp nhân dân, mọi tổ chức chính trị, xã hội, các
đoàn thể, tôn giáo, nhà trường và gia đình…tham gia tích cực, thường xuyên, liên
tục, bền bỉ thì văn hóa mi thể thực hin được những nhim vụ đã đề ra.
Tư tưng Hồ Chí Minh về văn hóa đã và đang là định hướng lớn cho việc xây dựng
và phát trin nn văn hóa nước ta. Nó mãi là ánh sáng soi đường cho công cuộc xây
dựng và phát trin nên văn hóa nước ta.
Thanh niên lực lưng quan trọng ca mi n tộc, cánh tay phải của Đảng, là
lực lượng xung kích trên mọi trận tuyến đấu tranh cũng như xây dựng. Sự phát trin
của thanh nn không những quan hệ đến vn mệnh và ơng lai ca đất nước, ca
n tộc n nh ng đến ơng lai của nhân loại. Như Bác Hồ đã từng n
dặn: Thanh nn là đại biu cho tinh thần tựn, tự lập của dân tộc. Tinh thần tự tôn
ấy truyn th đến các em kinh qua Trưng, Triu, Tờng Kiệt, Trần ng
Đạo, Lợi, Quang Trung… Các em phải trách nhiệm truyền thtinh thn y
cho
các thế hệ mai sau.
Mục tiêu là “tất cả vì nhân dân phục vụ” là phương châmnh động ca mỗi cán bộ
trong ngành văn hóa. Để trở thành ng sở văn hóa, không ch đơn thuần hoàn
thành vượt mc các chỉ tiêu kế hoạch năm, hay phòng làm việc ngăn nắp, sạch
đẹp… điu quan trọng hoàn thành nhim vụ của một ng s trình độ
chuyên n nghiệp vụ từng bước được nâng cao, thường xuyên tự trau di bản thân
vchính tr tưởng, phẩm chất đạo đức. n bộ ng chức của quan phải
mặt đẩy đủ, đúng giờ, trang phc đồng bộ, mang phù hiu. Ti độ giao tiếp n
nhặn, lịch sự, tạo n tượng khi người n đến giao dịch và để lại cảm giác thoải
mái, dễ chịu, khi học ra về. Nét đẹp văn minh n thể hin trong từng ng việc,
trong quy định tiếp nhận hồ sơ, công khai liệt đầy đcác loại giấy tờ, đúng hẹn
trả li cho người n. Tránh nh trạng y phin hà, nhũng nhiễu, chờ đợi không
cần thiết.
Với tinh thần học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đn viên
7
thanh niên chúng ta quyết m học tập noi theo tưởng văn hóa của Nời để
làm tốt công việc của người đoàn viên trên lĩnh vực văn hóa.
1. Quan nim ca Hồ Chí Minh về n hóa:
- Theo Ch tch Hồ Chí Minh, văn hóa ý nghĩa vô ng to lớn giữ vị trí đặc
biệt quan trng. n hóa được y dựng bi đắp nên trong suốt chiều i lịch
sử , nó làm nên nn tảng tinh thần của một xã hội giữ vai trò quan trọng vừa là mục
tiêu vừa là động lực phát trin bền vững đất nước.
- Tng 8- 1943, khi n trong nca Tưng Giới Thạch, ln đầu tiên HChí
Minh đã đưa ra một định nghĩa của mình về văn hóa. Điều thú vị định nghĩa của
Hồ Chí Minh có rất nhiều điểm gần với quan niệm hin đại về văn hóa.
- Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng n mục đích ca cuộc sống, loài người mi ng
tạo và phát minh ra nn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, n giáo, văn
hóa, nghệ thuật, những ng c cho sinh hoạt hằng ny về mặc, ăn, các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những ng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. n
hóa là sự tổng hợp ca mọi phương thức sinh hoạt ng vi biu hiện ca nó mà
li nời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh
tồn”.
- Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phc được quan niệm phiến diện về n
hóa trong lịch sử và hin tại, hoặc chđề cập đến nh vực tinh thần , trong văn học
nghệ thuật, hoặc ch đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình độ học vấn,…
- Tn thực tế, văn hóa bao gm toàn bộ những giá trvật chất những giá tr tinh
thần loài người đã ng tạo ra, nhằm đáp ng sự sinh tồn và ng là mục đích
cuộc sống của li người.
- n hóa đã thấm u vào toàn bộ đời sống hoạt động hội, vào từng người,
từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng đa bàn n , vào mi sinh hoạt và
quan hệ con người, tạo cho đất nước ta có đời sống tinh thần tốt đẹp hơn.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh v văn hóa đã và đang định ng ln cho việc y
dựng phát triển nền văn hóa nước ta. Người nói:”Đảng không phải một tổ chức
để làm quan phát tài . phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ
8
quốc giàu mạnh, đồng bào sung ng,… Mọi ng tác của Đảng luôn luôn phải
đứng về phía qun chúng. Phải đem tinh thầnu nước và cần, kiệm, liêm, chính và
dạy bảo cán bộ, đảng viên và nhân dân”.
- Những tưởng, quan đim ca Ch tch Hồ Chí Minh vvăn hóa trthành kim
chỉ nam cho Đảng, Nhà nước và Nhân n ta xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Nghị quyết Đại hội XIII ca Đảng khẳng đnh: Phát trin con người toàn din
xây dựng nn văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc để văn
hóa thực sự trở thành sức mnh nội sinh, động lực phát trin đất nước và bảo vT
quốc. Tăng đầu cho phát trin sự nghiệp n hóa. y dựng, phát triển, tạo môi
trường và xã hội thun lợi nhất để ki dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân
tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, i năng, trí tuệ,
phẩm chất ca con người Việt Nam trung m, mục tiêu động lực phát trin
quan trọng nhất ca đất nước”. Điều này ng thể hin ng vi việc làm tốt
ng tác y dựng Đảng, phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh, việc thực
hin tốt định ng phát triển văn hóa ca Đảng ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong tiến trình phát triển chung của đất nước.
- Để thực hiện hiệu quả tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa như đã khẳng định:
n hóa soi đưng cho quốc n đithì mỗi n bộ, đảng viên phải nêu gương đ
mi người học tập và noi theo.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh bn cách tiếp cận ch yếu về văn hóa:
+ Tiếp cận theo nghĩa rộng tổng hợp mi phương thức sinh hoạt của con
nời
+ Tiếp cận theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần ca hội thuộc kiến trúc
thượng tầng
+ Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa
nn mù chữ, biết đọc, biết viết
9
+ Tiếp cận đến văn hóa mới cần phải nh khoa học, nh đại chúng thì mới
thun với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hin đại.
- Hồ Chí Minh được tổ chức UNESCO ghi nhận anh ng gii phóng n tộc,
nvăn hóa kiệt xuất Việt Nam trong Nghquyết 24C/18.65 của Khóa họp 24 Đại
hội đồng UNESCO từ 20-10 đến 20-11-1987.
- Nội dung Ngh quyết khẳng định: “Hồ Chí Minh để lại một dấu n trong quá trình
phát triển của nn loại hòa bình, độc lập n tộc, n ch tiến b hội.
Người sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa, giáo
dục, nghệ thuật. Tư tưởng của Người là sự kết tinh truyn thống văn hóa ng nn
năm của n tộc Việt Nam hiện tn cho khát vọng của các n tộc trong việc
khẳng định bản sắc văn hóa n tộc nh và tiêu biu cho việc thúc đẩy sự hiu biết
ln nhau”.
- Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, Ngưi đã sớm đưa ra những quan
đimy dựng nền văn hóa mới Việt Nam, đồng thời Người kiến trúc sư, tổ chức,
lãnh đạo xây dựng ca nền văn hóa mới đó.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đưng li của Đảng Cộng Sản Việt Nam về văn hóa đã
thể hin duy và tầm nn chiến lược trong y dựng phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bn sắc dân tộc, vừa nguồn lực ni sinh vừa là động
lực thúc đẩy sự phát trin kinh tế- hội nhằm thực hin mục tiêu dân giàu, nước
mnh, n chủ, công bằng, văn minh.
2. Quan điểm Hồ C Minh về mi quan hệ giữa văn hóa vi các lĩnh vực
khác:
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị. Hồ Chí Minh cho rằng, trong đời sống bốn
vn đề phải được coi là quan trọng ngang nhau sự tác động qua li ln nhau,
đó chính trị, kinh tế, văn hóa, hội. Tuy nhiên, nước Việt Nam thuộc địa,
trước hết phải tiến nh cách mạng giải phóng n tộc, giành độc lp n tộc, xóa
ách lệ, thiết lập n nước ca n, do n, vì n. Đó chính sự giải png
chính trị để mở đưng cho văn hóa phát trin.
10
Tuy nhn, văn hóa không thể đứng ngoài phải trong chính trị, tức
văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị; đồng thời mi hoạt động ca tổ chức và
nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa vi kinh tế. Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải
thích rằng, văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng. vy, những cơ sở hạ tầng của xã
hội kiến thiết rồi, văn hóa mi kiến thiết được đủ điều kiện phát trin được.
Tuy nhiên, văn hóa cũng không thể đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế, nghĩa
văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác động tích cực trở
li kinh tế. Sự phát triển của chính trị, kinh tế, hội, sẽ thúc đẩy văn hóa phát
trin; ngược lại, mi bước phát trin của kinh tế, chính tr, hội đều sự khai
ng của văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với xã hội. Giải phóng chính trị đng nghĩa vi giải phóng xã
hội, từ đó văn hóa mới điều kiện phát triển. hội thế nào văn hóa thế ấy. n
học, nghệ thuật của n tộc Việt Nam rất phong phú, nng trong chế độ nô lca
kẻ áp bc, thì văn nghệ cũng bị lệ, không thể phát triển được. vy, phải làm
cách mng gii phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nn n, giải phóng chính
trị, gii phóng hội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên đa vị cầm quyền, thì mới
gii phóng được văn hoá.
Về gin bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu n hóa nhân loại. Bản sắc văn hóa dân
tộc những giá tr văn hóa bền vng ca cộng đồng các n tộc Việt Nam; thành
qucủa quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu giao u ca con ni Việt
Nam.
Bản sắc văn hóa n tộc được nn nhận qua hai lớp quan hệ. Về ni dung,
đó là lòng yêu nước, thương nòi; tinh thần độc lập, tự cường, tự n n tộc... Về
nh thức, cốt cách văn hóa n tộc biu hin nn ngữ, phong tục, tập quán, lễ
hội, truyn thống, cách cảm và nghĩ...
Bản sắc văn hóa n tộc chứa đựng gtrlớn một ý nghĩa quan trọng
đối vi sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. phản ánh những nét độc đáo, đặc
nh dân tộc. ngọn nguồn đi tới ch nghĩac - Lênin. Hồ Chí Minh nói rằng,
âm nhạc n tộc ta rất độc đáo, phải khai thác phát triển lên; rng, những người
11
cộng sản chúng ta rất quý trọng cổ điển, nhiều ng suối tiến bộ chảy từ những
ngọn ngun cổ đin đó; vậy, trách nhim ca con người Việt Nam phải trân
trọng, khai thác, giữ n, phát huy, phát triển những giá trị của văn hóa n tộc, đáp
ng yêu cầu, nhim vụ cách mng ca từng giai đoạn lịch sử. Theo Người: n ta
phải biết sử ta. Cho ng gốc tích nước nViệt Nam”. Chăm lo cốt cách n tộc,
đồng thời cần triệt để tẩy trừ mi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch ca văn hóa
đế quốc, tôn trọng phong tục tập quán, văn hóa của các dân tộc ít người.
Trong giữ n bản sắc văn hóa n tộc, phải biết tiếp thu tinh hoa n hóa
nn loại. Tiếp biến n hóa (tiếp nhận và biến đổi) là một quy luật của văn hóa.
Theo Hồ Chí Minh, “văn a Việt Nam nh ng ln nhau của văn hóa Đông
phương và Tây phương chung đúc li... Tây phương hay Đông phương cái tốt
ta học ly để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam. Nghĩa lấy kinh nghim tốt ca
văn hóa a và văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật tinh thần thun
túy Việt Nam để hợp vi tinh thần dân ch.
Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Trao đổi với
một nhà văn Liên Xô, Ngưi nhấn mạnh rằng: “Các bạn chớ hiểu tôi cho rằng
chúng i cần dứt bỏ n hóa nào đó, văn hóa Pháp đi nữa. Ngược li, i
mun nói điu khác. i đến việc mở rng kiến thức ca mình về văn hóa thế gii,
mà đặc biệt hin nay văn hóa viết - chúng i thiếu - nhưng đng thời tránh
nguy trở thành kẻ bắt chước... n hóa ca các n tộc khác cần phải được
nghiên cứu toàn diện, ch trong trưng hợp đó mi thể được nhiu hơn cho
văn hóa của chính nh”. Nhận diện về hiện ng văn hóa Hồ Chí Minh, một n
báo M viết: C Hồ không phải là một nời dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, mà c là
một người yêu mến văn hóa Pháp trong khi chống thực n Pháp, một con người
biết coi trọng những truyền thống cách mạng Mtrong khi Mphá hoại đất nước
Cụ”.
Hồ Chí Minh ch mục đích của việc tiếp thu văn hóa nn loại là để m
giàu cho n hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần n chủ.
Nội dung tiếp thu là toàn diện bao gồm Đông, Tây, kim, cổ, tất cả các mặt, các khía
cạnh. Tiêu chí tiếp thu là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy. Mối quan hệ giữa giữ
12
n cốt cách n hóa dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại là phải lấy văn hóa dân
tộc làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở để tiếp thu văn hóa nn loại.
3. Quan đim ca Hồ C Minh về vai trò của văn hóa:
a) Văn hóa mục tiêu, động lực ca sự nghiệp cách mng:
n hóa mục tiêu. Mục tiêu của ch mạng Việt Nam độc lập dân tộc và chủ
nghĩa hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩahội. Như vậy, cùng vi chính
trị, kinh tế, hội, văn hóa nm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách
mng.
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hóa mục tiêu - nhìn một cách tổng quát
quyn sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyn mưu cầu hạnh phúc; khát
vng của nn n vcác giá trchân, thin, mỹ. Đó là một hội n ch - dân
chủ và dân làm ch - công bng, văn minh, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học nh; một hội đời sống vật chất và tinh thần của nn n luôn luôn
được quan m không ngừng nâng cao, con người điu kin phát triển toàn
din.
Hồ Chí Minh đã đặt sở cho một hội phát triển bền vững vi ba trụ cột là bn
vng về kinh tế, hội môi trưng. Chúng ta thể nhận thức những mức độ
khác nhau trong d sản Hồ Chí Minh v các mục tiêu ca Chương trình nghsự
XXI', một phần quan trọng của chiến lược phát triển bền vững.
n hóa động lực. Đng lực là i thúc đẩy cho sự phát trin. Di sản Hồ Chí
Minh cho thấy động lực phát trin đất nước bao gồm động lực vật chất và tinh thần;
động lực cộng đồng và nn; ni lực và ngoại lực. Tất cả con người và đều
thể được xem xét dưới góc độ văn hóa. Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vc văn hóa
cụ thể trong tưởng Hồ Chí Minh, động lực thể nhận thức các phương diện
chủ yếu sau:
n hóa chính trmột trong những động lực ý nghĩa soi đưng cho quốc n
đi, lãnh đạo quốc n để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. Tư duy biện chứng,
độc lập, tự chủ, ng tạo của n bộ, đảng viên một động lc lớn dẫn đến
tưởng và hành động cách mạng có chất lượng khoa học và cách mạng.
13
n hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cách mng,
sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng li cuối cùng của cách mạng.
n hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp con người hiu biết quy luật phát
trin của hội. Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục đào tạo con người
mi, cán bộ mới, nguồn nhân lc chất lưng cao cho sự nghiệp cách mng.
n hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con
người, hưng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Theo quan điểm của Hồ Chí
Minh, đạo đức gốc của người cách mng. Mọi việc thành hay là bại, là do n bộ
thấm nhuần đạo đức cách mng hay không. Nhận thức n vy để thấy văn hóa
đạo đức là một động lực ln thúc đẩy cách mạng phát triển.
n hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, k cương, phép nước.
b) Văn hóa một mặt trận:
n hóa một trong bn nội dung chính của đời sống kinh tế - hội, quan trọng
ngang các vấn đề kinh tế, chính trhội. i mặt trận văn hóa nói đến một
lĩnh vực hoạt động có nh độc lập, mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực khác,
đồng thời phản ánh tính chất cam go, quyết liệt ca hoạt động văn hóa. Mặt trận văn
hóa là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa - tưởng. Nội dung mặt
trận văn a phong phú, đấu tranh trên các lĩnh vc tưởng, đạo đức, li sống...
của các hoạt động văn nghệ, báo chí, ng tác lun, đặc biệt là định hướng giá tr
chân, thiện, mỹ ca văn hóa nghệ thuật. Mặt trận văn hóa cuộc chiến đấu trên lĩnh
vực văn hóa; vì vy anh chem văn nghệ chiến sĩ trên mặt trận ấy; cũng như
các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật nhim vụ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân
dân.
Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải lập trường ởng vng vàng;
ni bút khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”. Phải bám sát cuộc
sống thực tin, điu vào qun cng, để phê bình nghiêm khắc những thói xấu n
tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu, ca tụng chân thật những người tốt việc tốt
để làm gương mu cho chúng ta ngày nay giáo dục con cháu đời sau. Đó chính là
chất thép” ca văn nghệ theo tinh thần “kháng chiến a n a, văn hóa hóa
kháng chiến”.
14
Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta một dân tộc anh hùng, thời đại ta một thời đại vẻ
vang. vy chiến sĩ văn nghphải những tác phẩm xứng đáng với n tộc anh
ng và thời đại vẻ vang.
c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân:
Tư ng Hồ Chí Minh phản ánh khát vng hạnh phúc ca nn n. Tư ng văn
hóa của Người cũng vì nhân dân, phục vụ nhân n. Theo Người, mi hoạt động
văn hóa phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh được ởng
và khát vng của quần chúng.
n hóa phục vụ quần chúng nhân n phải miêu tả cho hay, cho thật, cho ng
hồn; phải trả lời được các câu hỏi: Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu
viết? Cách viết nthế nào? Viết phải thiết thực, tránh i li viết rau mung
hạm ng chữ. Nói cũng vậy. Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn,
thì quần chúng thích hơn. Tóm li “từ trong quần chúng ra. Về sâu trong quần
chúng”. Trên cơ sở đó để định hướng giá trị cho quần chúng.
Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh gđúng qun chúng. Quần chúng là những
người sáng tác rất hay. Họ cung cấp cho những nhoạt động văn hóa những liu
quý. chính họ là những ni thẩm định khách quan, trung thực, chính xác các
sản phẩm văn nghệ. Nhân n phải những người được hưởng thcác giá trvăn
hóa.
4. Quan đim ca HCM về y dựng nn văn hóa mới:
Giai đoạn trưốc Cách mng Tng Tám nămn 1946: Tháng 8/1943, cùng với việc
đưa ra quan niệm về ý nghĩa của văn hóa, Hồ Chí Minh quan m đến việcy dựng
nn vằn hóa dân tộc với nằm nội dung: xây dựng m lý (Tinh thẩn độc lập tự
cường);y dựng luân lý (Biết hy sinh mình, làm lợi cho qun chúng); xấy dựng xã
hội (Mọi sự nghiệp liên quan dến phúc lợi của nhân dân); xây dựng chính tr (dân
quyn); xây dựng kinh tế.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: Khi cả dân tộc bước vào cuc lkháng
chiến trường kỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng định lại quan đim ca Đảng từ năm
1943 trong Đề cương vản hóa Việt Nam về phương châm xây dựng nến văn hóa
mi. Đó là một nền văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng.
15
Trong thời k xây dựng ch nghĩa xã hội: Trong thời k nnn miến Bắc quá đô
lên ch nghĩahội,Hỗ Chí Minh chủ trương xây dựng nn văn hoá ni dung
hội ch nghĩa và tính chất dân tộc.Hồ Chí Minh quanm tới việc xây dựng một
hội mi vng chắc, lâu dài trên tất cả các lĩnh vực, trong đó cuộc cách mạng trên
lĩnh vc văn hoá.
Ngay từ những ngày đầu hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh, trong khi tố cáo nn
giáo dc thực dân, chính sách ngun ca Pháp ở Việt Nam, đã quan tâm tới việc
xây dựng một xã hội mới tốt đẹp. TrongChánh ơng vắn tắt(1930), Người nêu
phương diệnhội lênng đầu, trong đó đề cập “nam nữ bình quyền”, “phổ thông
giáo dc theo công nông hoá”. Năm 1943, Người đã có dự định xây dựng nền văn
hoá dân tộc gồm 5 điểm lớn.
- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.
- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm li cho qun chúng.
- Xây dựng hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi ca nhân dân trong xã
hội.
- Xây dựng chính trị: dân quyn.
- Xây dựng kinh tế.
Sau Cách mng Tng m, ngay trong khi đang đẩy mnh cuộc kháng chiến chống
Pháp. Người xác định rõ vai trò của văn hoá, kết hợp chặt chẽ văn hoá vi kháng
chiến “văn hoá hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá”, kết hợp kng chiến
vi kiến quốc. Trong nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá mới, Người lưu ý đến ba nội
dung vi ý nghĩa là tính chất của nền văn hoá mới:n tộc, khoa học, đại chúng.
Trong cách mạng hội chủ nghĩa, Người chủ trương xây dựng nn n hoá mi
ni dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam có sự vn
dụng ng tạophát trin ch nghĩa Mác-Lênin. Người quan tâm từ sớm, khi đang
16
tiếnnh cách mạng giải phóng dân tộc. Người chủ trương xây dựng nền văn hoá
toàn diện, bao gồm văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội. Đặcbiệt Người nhấn mnh
những nét đặc sắc trong đạo đức của nn văn hoá phương Đông. Thực chất tưởng
Hồ Chí Minh về xâydựng nền văn hoá Việt Nam có 3 mặt thống nhất với nhau.Thứ
nhất,đó củng cố, bảo tồn, phát huy những giá tr văn hoá dân tộc.Thứ hai, khắc
phục những thiếu ht của văn hoá truyền thống.Cuối cùng,là tạo ra những giá trị
của nn văn hoá tương lai, hoàn thiện nhân cách, hướng con người tới chân, thin,
mỹ.
II.
Liên hệ vi sinh viên học vin nông nghip Việt Nam:
Liên hệ với sinh viên Học vin nông nghiệp Việt Nam trong gin phát huy
những giá trị văn hóa dân tộc?
Đất nước ta đang trong qtrình hội nhập quốc tế, giữ n văn hóa n tộc là vn
đề ng quan trọng. Ý thức gi n n hóa n tộc được biu hiện nhiu
phương diện: cách sống, li sống, quan niệm, suy nghĩ, hoạt động, nói năng, ăn
mặc, ng xử... n hóa n tộc nh thành nên hệ gtrchân - thin - mỹ, một hệ
giá tr phổ quát của văn hóa n tộc trong quốc gia trong cộng đồng nn
loại. n hóa truyn thng của dân tộc những giá trị về vật chất tinh thần được
lưu giữ, truyn th từ xưa đến nay. Việc gin truyền thống văn hóa n tộc
trách nhiệm của cả một đất nước, ca mi ng n. Mỗi quốc gia mun y dựng
và phát trin về mọi mặt nhất là kinh tế, chính tr- xã hội không thể bỏ qua việc giữ
n và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.
1. Khái nim về văn hóa n tộc:
- n hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt ng vi biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ng những nhu cầu đời sống
đòi hỏi của sự sinh tồn. ( Hồ Chí Minh).
- Tn thực tế, văn hóa bao gồm toàn bnhững gtrvật chất và nhng giá tr
tinh thần li người đã ng tạo ra, nhằm đáp ng sự sinh tồn cũng như
mục đích cuộc sống ca loài người.
17
- n hóa n tộc Việt Nam được nh thành phát triển gắn liền với lịch sử
dựng nước và giữ nước ca n tộc, một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm
tri thức, tưởng, n ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tc, tập
quán và truyền thống…
- Gin n hóa n tộc là nh động, việc làm của mi ni ớng tới mục
tiêu bảo vệ, gin những nét đặc trưng, đó là những i sản giá đối với dân
tộc. Đây là việc làm cần thiết và quan trọng để vn dụng, phát triển lâu i, là
cách tốt nhất để toàn thể n tộc ớng tới nh động bảo v hệ thng giá tr
văn hóa được hình thành trong suốt quá trình lịch sử.
2. Tầm quan trọng của giữ n phát huy những giá trị văn hóa dân tộc?
Tư ng HChí Minh về giữ n văn hóa n tộc, tiếp thu n hóa nhân loại có ý
nghĩa vô cùng to ln đối với sự nghiệp đổi mới và phát trin của đất ớc ta, nhất
trong giai đoạn y dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc n tộc
như hiện nay.
Gin văn hóa n tộc là gin cốt cách n tộc trong quá tnh phát trin của
n tộc. i tới cốt cách của một n tộc thì không ch nói tới những nét đặc sắc,
đậm đà được biểu hin qua tính cách mà còn thông qua toàn bộ đời sống vật chất
tinh thần của n tộc. Cốt cách n tộc là i ơng đối n định, bền vững bi nó
được nh thành, tạo dựng khẳng định trong lịch sử tn tại và phát triển của n
tộc. Lĩnh vực thể hin nhất cốt cách dân tộc, tinh thần dân tộc văn hóa. Bản sắc
văn hóa dân tộc biểu hiện sống động ca cốt cách dân tộc qua bao tng trầm của
lịch sử. Giữ n bản sắc văn hóa n tộc cũng chính là gi n cốt cách n tộc. Cốt
cáchn tộc n mạch nước ngun xuyên suốt quá trình phát triển củan tộc. Nếu
một n tộc đạt đỉnh cao về kinh tế nhưng không giữ được cốt cách n tộc thì sự
phát trin y là không trọn vn. Trong quá trình phát trin, nhiu khi vì li ích kinh
tế trước mắt, người ta thể chưa ý thức nhiu tới việc gi n bản sắc văn hóa n
tộc, gin cốt cách n tộc. Sự mất mát về bản sắc văn hóa n tộc làm mất đi cốt
cách n tộc, thể làm mất đi ý nghĩa tồn tại ca một n tộc. Như vậy, sự phát
trin kinh tế thể mang lại sự đầy đ về vật chất tiện nghi sinh hoạt nhưng
không đồng nhất với sự phồn vinh, thịnh vượng nếu đó thiếu vắng những gtr
văn hóa n tộc. Sự phát trin i hòa giữa kinh tế văn hóa, đặc biệt gi n
18
bn sắc văn hóa n tộc gắn với giữn cốtch dân tộc là một nguyên tắc luôn cần
được tôn trọng trong quá trình phát trin kinh tế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Gin bản sắc văn hóa n tộc là sở củng cố ý thức tự n n tộc và nền
tảng cho sự phát trin kinh tế bn vng. Tlà tự mình, n đề cao. Tự tôn là tự
mình coi trọng mình. Gin và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc nói đến lòng tự
hào, ý thức ttôn n tộc. Giữ gìn bản sắc văn hóa n tộc không chỉ nhấn mạnh
những nét đặc sắc của n tộc n giữ n những giá trthuộc về n tộc đó.
Đồng thời việc gin và phát huy bản sắc văn hóa n tộc ch thể thực hin
được trên sở ý thức tự giác của cả cộng đồngn tộc. Đúng n Ch tch Hồ Chí
Minh đã từng nói, văn hóa phải "đi u vào m lý quốc n" để từ đó "văn hóa soi
đường cho quốc n đi". Như vy, gin bản sắc văn hóa n tộc trong qtrình
phát trin kinh tế thi khội nhập quốc gia sẽ góp phần phát huy mặt tích cực và
hạn chế mặt tiêu cực ca nn kinh tế thtrưng trong hoàn cảnh hội nhập quốc tế,
bảo đảm cho sự phát trin ca n tộc gi vng được độc lập, tự chủ trên mọi
phương din. Đảng ta khẳng định: trong điu kiện kinh tế thtrưng và mở rộng
giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan m giữ n nâng cao văn hóa dân tộc, kế
thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc”.
Gin văn hóa n tộc là kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp ca n
tộc. Trảii theo năm tháng của lịch sử, min tộc hun đúc cho mình rất nhiu g
trị văn hóa trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Những truyền thống đó được
lưu giữ, bsung, phát trin phù hợp với điều kiện mi và đáp ng những u cầu
phát trin ca lịch sử. Trong thực tế, lòng yêu nước, yêu lao động, yêu chuộng hòa
bình và nhiu giá tr nn văn khác đã trở thành sức mạnh tinh thần giúp mi n
tộc vượt qua những gian nan thử thách để phát triển ngày ng vững mnh. Những
tinh thần đó tiếp tc được bổ sung những nhân tố mới, cách thức biu hiện mới để
đáp ng yêu cầu phát trin kinh tế thời k hội nhập quốc tế. Ngày nay yêu nước
không chỉ để chiến thắng kẻ thù m lược mà n để y dựng mt n tộc phát
trin v mọi mặt để thể "sánh vai" ng các n tộc khác trên trưng quốc tế.
Yêu nước, yêu lao động không chtn trọng đất nước và quý trọng lao động mà
n động lực để dân tộc đó không ngừng vươn lên những tầm cao của tri thức,
19
nâng cao năng lực sản xuất, hiu qulao động, tạo ra những ng a sức cạnh
tranh mạnh mvớing hóa các nước khác trên th trường quốc tế. Yêu chuộng hòa
bình là để bảo vsự n đnh, phồn vinh không ch cho mi n tộc mà còn cho một
thế gii tốt đẹp... Đó là những giá trị phù hợp với thời đại ngày nay.
3. Sinh viên Học vin nông nghiệp Việt Nam trong việc giữ n phát huy nhng
giá tr văn hóa n tộc:
- Gin trang phc truyn thốngn tộc “Áo dài”:
Áo i là trang phục truyền thống ca đất nước Việt Nam, niềm t hào của
n tộc Việt. thời gian đổi thay, những mu trang phục ny càng đa dạng
và hin đại nng trên khắp nẻo đường ở đất nước, tà áoi vn nhẹ nng tung
bay mang theo nét đẹp, nét duyên ng của nời phụ nViệt Nam. Chiếc áo
dài vẫn luôn quen thuộc vi nh nh ni ph n Việt. Áo i Việt Nam
không chỉ giới hạn trong nước mà ngày nay còn đực thế giới biết đến như một
biu tượng cho vẻ đẹp duyên ng, thướt tha, được bạn quốc tế biết đến. Áo
dài là minh chứng hào ng, trải qua từng giai đon lịch sử để đến nay áo i
được thế giới biết đến trầm trồ khen ngợi. Áo i công rất lớn khi quảng
bá nh nh đất nước nh chữ S đi khắp mọi nơi trên thế giới. Áo dài đã được
thế gii biết đến xem di sản văn hóa của Việt Nam. Sinh viên Học vin
nông nghiệp Việt Nam luôn trách nhiệm bảo tồn, n giữ và phát trin để áo
dài mãi là biểu tưng, niềm tự hào ca dân tộc Việt Nam.
- Sinh viên Học vin nông nghiệp Việt Nam tham gia Đại sứ văn hóa đọc”
20
Nhà n Mark Twain đã từng nói “ Một người không đọc sách chẳng n một
kẻ không biết đọc”. n hóa đọc là thái độ, cách ng xử ca chúng ta với tri
thức sách vở. Phải biết đọc sách sao cho hợp bổ ích. Đọc sao cho hợp với
quy luật tiếp cận tri thức. Chúng ta đều biết, trước khi các phương tin ng
nghệ hin đại, sách là con đưng lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn
hóa, tri thức. Đọc sách một trong những cách thức giúp con người thư giãn,
tích lũy kiến thức, ng ng khả năng duy. Trong đời sống tinh thần ca
chúng ta, sách đóng vị trí vai trò rất quan trọng. Sách được coi chiếc chìa
khóa vn năng mcửa lâu đài trí tuvà m hồn ca mi con người. Sách chính
là người bạn m giao chia sẻ mi niềm vui, nỗi bun u n bên trong mi con
người. Thời đại thông tin ngày nay dạy chúng ta phải biết tận dụng hội để
nâng cao kiến thức và k năng, phát triển duy, giáo dc n luyện nn
cách. Mỗi cng ta nên đọc sách và chọn sách bạn đng hành trên con đường
hướng đến thành công của mình.
- Sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam gìn ginhững giá trị văn hóa dân tộc ở
chương trình Chào tân Sinh viên CONNECTION 2022: GARDENISTA:
+ Múa khèn Điệu múa của dân tộc Mông
Múa khèn thể hiện bản sắc văn hóa riêng, độc đáo của đồng bào ng, ghi dấu n
sâu sắc trong cuộc sống ng ngày, đặc biệt trong các nghi lễ.Vào dịp lễ hội, sinh
hoạt văn hóa, văn nghệ, đón Tết vui xuân các bài biểu diễn múa khèn nội dung
21
vui nhộn, mang ý nghĩa chúc tụng và mi bn bè ng t họp, vui chơi. Tiếng khèn
làm quên đi những khó khăn, vất vả sau một năm chăm chlao động mệt nhọc, góp
phần gắn kết tình bạn, tình yêu, tình ng xóm vi nhau.
+ Nhảy sạp ( Múa sạp): Nhảy sạp là một nét văn hóa đặc trưng và độc đáo của đồng
bào dân tộc thiu số vùng cao Tây Bắc. Múa sạp ngày càng trở nên phổ biến xuất
hin nhiu trong các buổi giao lưu, gặp mặt sinh hoạt cộng đồng. loại
nh văn hóa cộng đồng vui nhộn và mang nh gắn kết cao. Những cô gái vùng cao
trong bộ trang phục sặc sỡ ng sự khéo léo hòa ng sự nhộn nhịp của tiếng nhạc
và tiếng tre, na vào nhau tạo nên một bc tranh Tây Bắc đầy sống động. Đồng
bào n tộc n tổ chức nhảy sạp vào dịp lễ hội cầu mưa, lhội cầu mùa. Điều đó
cho thấy múa sạp vừa là nh thức din xướng n gian mang nh giải trí; gắn kết
cộng đồng, đồng thời cũng điệu mang tính tế l; gắn chặt chẽ vi cuộc sống
của n nông nghiệp. Nhạc nhảy sạp rộn ràng trong tiếng nứa, tiếng thanh tre
dồn dập hòa chung vi tiếng khèn; tiếng trống và tiếng cười vui đùa ca người xem.
Tất cả n bức tranh sống đng báo hiệu một mùa xuân mới về. Cầu mong một năm
mi hạnh phúc và no đủ hơn.
+ Hầu đồng: một nghi l thờ Mẫu Tam phủ, T ph, n nng Đức Tnh
Trần. Hầu đồng xuất hiện từ thế kỷ XVI và phát triển mạnh ở đầu thập niên 90. Hầu
đồng chính Tôn thờ mẫu mẹ - nời cai quản trời đất, ng ngòi, núi rừng như
22
Tnh mu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải. Hầu đồng được cả thế giới
ng nhận và tôn vinh vào ngày 1 12 2016, UNESCO cnh thức ng nhận tín
ngưỡng thờ Mẫu của người Việt Di sản văn hóa phi vật thể di sản phi vật thể
thứ 11 của Việt Nam được ng nhận. Hầu đồng một tín ngưỡng ng đặc sắc
trong văn hóa Việt Nam mang ý nghĩa cao đẹp. Hầu đồng giúp cho những con người
khổ sở, không biết nương tựa vào đâu thêm động lực, ngh lc để phấn đấu cũng
như dăn dạy con người làm việc tốt, hưng đến việc thiện.
-
Sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam giữ n giá tr n hóa truyền thng
Tết Nguyên Đán” :
Tết Nguyên Đán (hay n được gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền
hay đơn gin Tết). Tết ln nhất trong năm, diễn ra vào mùa xuân, thời điểm kết
thúc một chu kbốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông để bước vào mt chu k mi,
một khởi đu mới, nên luôn được gửi gắm nhiu ước vng. Đối vi người Việt, Tết
không chthiêng liêng n một ngày trọng đi trong năm là min núi hay
min xuôi, nông thôn hay thành thị, hải đảo hay đất liền, trong nước hay nước ngoài
cứ khi Tết đến xuân về mỗi người lại nhv qơng nguồn cội. Tết Nguyên Đán
cổ truyn đã trở thành nét đẹp văn hóa đi vào trong tim thức của người Việt. Tết
biu trưng cho mi giao hòa giữa con nời, trời đất và thần linh; biểu tưng của
đạo Ung nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt. Mỗi người con đất Việt, Tết dịp
để trở về, để sum vầy, đoàn tụ cùng gia đình nên Tết Nguyên Đán hay n g là Tết
Đoàn viên. Với người n Việt Nam, cứ mi dp Tết đến Xuân về, trong n
23
không bánh chưng hẳn nsẽ thiếu đi ci không khí Tết. Cứ vào những ngày
giáp Tết, các gia đình Việt lại có phong tc i bánh chưng như duy tmột nét đẹp
văn hóa truyền thống lâu đời. Ngoài ra, người Việt cũng gói bánh chưng trong ny
gi tổng Vương hàng năm vào ngày mùng 10 tháng 3 Âm lịch. Chiếc bánh trưng
xanh i ghém trong đó cả một nn văn minh nông nghiệp lúa nước thời bấy gi.
nh chưng xuất hiện vào ngày Tết để thể hin sự biết ơn trời đất đã cho mưa thun
gió hòa, để mùa màng bội thu đem li cuộc sống ấm no cho con người. Bánh chưng
Tết cũng thể hiện được chữ hiếu ca người con với cha mẹ, chính thế phong
tục ng bánh chưng làm quà biếu ng lên cha m cũng từ đây mà có. nh
chưng, bánh giy đã trở thành một nét văn hóa, một n ăn truyền thng và lâu đời
Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp nh nh Việt trong mắt bạn bè
quốc tế. ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh mỗi dịp giao thừa đón
năm mới.
24
- Ngoài ra, sinh viên Học vin nông nghiệp Việt Nam còn tham gia cuộc thi Tìm
hiu văn hóa quốc tế”
4. Ý nga ca việc giữ gìn phát huy nhng giá trị văn hóa n tộc:
- Th nhất, văn hóa n tộc gốc rễ nh thành nên nền văn hóa đặc trưng ca
mộtn tộc từ lâu đời. Từ đó ny càng phát triển, tạo nên những nét riêng biệt cho
đến ngày nay.
- Th hai, văn hóa dân tộc luôn tồn tại vĩnh viễn, trường tồn không thay đổi theo
thời gian. Thời gian thể thay đổi nhưng những nét văn hóa n tộc vẫn sẽ được
n giữ, không khác biệt với bản sắc văn hóa dân tộc ban đầu.
- Th ba, văn hóa dân tộc đại diện cho một dân tộc, tạo nên những nét đặc trưng về
mi mặt n n ngưỡng, nh cách n tộc, phong tc tập quán, nh cách...Là giữ
25
n cốt cáchn tộc trong quá trình phát trin của n tộc. Nếu mộtn tộc đạt đỉnh
cao vkinh tế nhưng không gi được cốt cách n tộc thì sự phát trin y không
được trọn vn.
- Thứ tư, văn hóa n tộc là i sản vô giá cần được gi gìn ca một n tộc. Mỗi
một quốc gia đều những truyn thống, những bn sắc riêng của mình, cần giữn
và phát huy bn sắc văn hóa dân tộc, một mặt để đem những tinh hoa của nh giao
lưu với các nước, một mặt giúp chúng ta hòa nhập chứ không hòa tan.
- Thứ năm, văn hóa dân tộc một biu hiện đa dạng phong phú. Gin văn hóa
n tộc ng tới một nn n hóa n tộc đa dạng, phong phú về sắc thái chứ
không phải là một nn văn hóa nghèo nàn, giống nhau, khuôn mẫu. Đa dạng, phong
phú hoàn tn đối lập vi sự nghèo nàn, đơn điệu. Đây không chlà mục tiêu
n là động lực thúc đẩy quá trình giữ gìn văn hóa dân tộc.
5. Kết lun:
Mỗi người chúng ta bất cứ nơi đâu cũng luôn tự hào về truyn thng các g
trị n hóa Việt Nam, v các danh nn văn hóa n Ch tịch Hồ Chí Minh,
Nguyn Ti, Chu n An, Nguyn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân ơng...
Những giá tr văn hóa n tộc là sự tinh y nhất ca n tộc để rồi chính những g
trị đó li lung linh, tỏa ng, soi đưng cho chúng ta đi. Không chbây giờ mãi
mãi vsau những giá tr tinh hoa văn hóa của n tộc Việt Nam sẽ luôn nh
trang, động lc của thanh niên Việt Nam chúng ta. Mỗi ng n của đất nước
Việt Nam cần phải đặt trách nhim giữ n phát huy những giá trị văn hóa n
tộc lên ng đầu, tích cực nâng cao hiu biết ca mình vnhững giá trị văn hóa tốt
đẹp của nước nhà và tự hào về truyền thống ngàn năm văn hiến ca dân tộc.
III.
Đánh giá hoạt động các thành viên trong nhóm:
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT
Họ tên
MSV
Điểm
26
1
2
3
4
5
6
7
8
Tài liu tham khảo:
- Phạm Ngọc Anh (2011). tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và y dựng
con người mi. Trong: Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Chính tr
quốc gia. tr.234 250.
- Bộ Tng tin và Truyền thông (2010). Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc trong quá trình phát trin kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế.
https://tapchicongsan.org.vn/en/nghien-cu/-/2018/2170/giu-gin-va-phat-huy-ban-
sac-van-hoa-dan-toc-trong-qua-trinh-phat-trien-kinh-te-thoi-ky-hoi-nhap-quoc-
te.aspx#
- Cổng Thông tin đin tử Chính phủ (2023). Gìn giữ, bảo tồn và phát triển nền văn
hóa dân tộc bền vững, phù hợp với xu thế ca thi đại*
https://baochinhphu.vn/gin-giu-bao-ton-va-phat-trien-nen-van-hoa-dan-toc-ben-
vung-phu-hop-voi-xu-the-cua-thoi-dai-10223022821424477.htm
27
| 1/27

Preview text:


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI:
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA - LIÊN HỆ
VỚI SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM VỀ VIỆC GIỮ GÌN PHÁT HUY NHỮNG GIÁ
TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC.
Nội 2023 1 2
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI:
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA - LIÊN HỆ
VỚI SINH VIÊN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM VỀ VIỆC GIỮ GÌN PHÁT HUY NHỮNG GIÁ
TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC. Nhóm 7 Lớp: K66KDTPA
Ngành: CÔNG NGHỆ KINH DOANH THỰC PHẨM
Giảng viên phụ trách:
Nội 2023 3 Mục lục
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa: ......................................... 4
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa: ............................. 6
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với
các lĩnh vực khác ........................................................................... 8
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa ......... 10
a) Văn hóa mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng:
.
................................................................................................... 10
b) Văn hóa một mặt trận: ..................................................... 11
c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân: ........................... 12
4. Quan điểm của HCM về xây dựng nền văn hóa mới ......... 13
II. Liên hệ với sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam ....... 14
1. Khái niệm về văn hóa dân tộc .............................................. 15
2. Tầm quan trọng của giữ gìn phát huy những giá trị văn
hóa dân tộc? ................................................................................. 15
3. Sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam trong việc giữ
gìn phát huy những giá trị văn hóa dân tộc ........................ 17
4. Ý nghĩa của việc giữ gìn phát huy những giá trị văn hóa
dân tộc .......................................................................................... 23
5. Kết luận .................................................................................... 23
III. Đánh giá hoạt động các thành viên trong nhóm ................. 24 4 5 I.
tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng vĩ đại, toàn bộ di sản tư tưởng của Người
là một kho báu văn hóa của dân tộc Việt Nam. Trong đó tư tưởng của Người về văn
hóa chiếm một vị trí hết sức quan trọng.Đó là một hệ thống các quan điểm lý luận
mang tính khoa học và cách mạng về văn hóa và xây dựng nền văn hóa Việt Nam.
Được kết tinh và chắt lọc những giá trị cả văn hóa phương Đông, phương Tây, của
truyền thống và hiện đại, của dân tộc và quốc tế.
Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặc biệt quan
trọng. Theo Người: Văn hóa là một kiến trúc thượng tầng; những cơ sở hạ tầng của
xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển được;
có thực mới vực được đạo; xã hội thế nào thì văn hóa thế ấy. Nhưng mặt khác, đến
lượt mình, văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa
phải soi đường cho quốc dân đi.
Văn hóa được xây dựng và bồi đắp nên trong suốt chiều dài lịch sử, nó làm nên nền
tảng tinh thần của một xã hội, giữ vai trò quan trọng vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong rất nhiều bài nói và bài viết, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc phải giữ gìn và phát huy những truyền thống,
bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng
đồng dân tộc Việt Nam được hun đúc nên qua hàng ngàn năm lịch sử. Đó là lòng
yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng,
lòng nhân ái khoan dung, trọng đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động,
dũng cảm trong chiến đấu…Bên cạnh việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc phải
biết tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, biết gạn đục khơi trong, nâng cao trình độ
văn hóa của nhân dân, biệt chọn lọc, sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh và đặc
tính của dân tộc mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là tấm gương cho mọi thế hệ
Việt Nam, trong đó có tuổi trẻ noi theo.
Với nhận thức là văn hóa có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc và nhân dân, Chủ tịch Hồ
Chí Minh xuất phát từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”, “nước
ta là một nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân”. Vì vậy, văn hóa cũng phải thấm
nhuần sâu sắc quan điểm: Vì nhân dân phục vụ và phát huy sứ mạng của toàn dân 6
làm văn hóa. Làm cho văn hóa thấm sâu vào đời sống và hoạt động xã hội, vào mọi
lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người là yêu cầu rất cao, là nhiệm vụ khó khăn và
lâu dài. Chỉ khi nào được mọi tầng lớp nhân dân, mọi tổ chức chính trị, xã hội, các
đoàn thể, tôn giáo, nhà trường và gia đình…tham gia tích cực, thường xuyên, liên
tục, bền bỉ thì văn hóa mới có thể thực hiện được những nhiệm vụ đã đề ra.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã và đang là định hướng lớn cho việc xây dựng
và phát triển nền văn hóa nước ta. Nó mãi là ánh sáng soi đường cho công cuộc xây
dựng và phát triển nên văn hóa nước ta.
Thanh niên là lực lượng quan trọng của mỗi dân tộc, là cánh tay phải của Đảng, là
lực lượng xung kích trên mọi trận tuyến đấu tranh cũng như xây dựng. Sự phát triển
của thanh niên không những quan hệ đến vận mệnh và tương lai của đất nước, của
dân tộc mà còn ảnh hưởng đến tương lai của nhân loại. Như Bác Hồ đã từng căn
dặn: Thanh niên là đại biểu cho tinh thần tự tôn, tự lập của dân tộc. Tinh thần tự tôn
ấy truyền thụ đến các em kinh qua Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng
Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Các em phải có trách nhiệm truyền thụ tinh thần ấy cho các thế hệ mai sau.
Mục tiêu là “tất cả vì nhân dân phục vụ” là phương châm hành động của mỗi cán bộ
trong ngành văn hóa. Để trở thành công sở văn hóa, không chỉ đơn thuần là hoàn
thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch năm, hay phòng làm việc ngăn nắp, sạch
đẹp… Mà điều quan trọng là hoàn thành nhiệm vụ của một công sở có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ từng bước được nâng cao, thường xuyên tự trau dồi bản thân
về chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức. Cán bộ công chức của cơ quan phải có
mặt đẩy đủ, đúng giờ, trang phục đồng bộ, có mang phù hiệu. Thái độ giao tiếp nhã
nhặn, lịch sự, tạo ấn tượng khi người dân đến giao dịch và để lại cảm giác thoải
mái, dễ chịu, khi học ra về. Nét đẹp văn minh còn thể hiện trong từng công việc,
trong quy định tiếp nhận hồ sơ, công khai liệt kê đầy đủ các loại giấy tờ, đúng hẹn
trả lời cho người dân. Tránh tình trạng gây phiền hà, nhũng nhiễu, chờ đợi không cần thiết.
Với tinh thần học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đoàn viên 7
thanh niên chúng ta quyết tâm học tập và noi theo tư tưởng văn hóa của Người để
làm tốt công việc của người đoàn viên trên lĩnh vực văn hóa.
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa:
- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặc
biệt quan trọng. Văn hóa được xây dựng và bồi đắp nên trong suốt chiều dài lịch
sử , nó làm nên nền tảng tinh thần của một xã hội giữ vai trò quan trọng vừa là mục
tiêu vừa là động lực phát triển bền vững đất nước.
- Tháng 8- 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí
Minh đã đưa ra một định nghĩa của mình về văn hóa. Điều thú vị là định nghĩa của
Hồ Chí Minh có rất nhiều điểm gần với quan niệm hiện đại về văn hóa.
- Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn
hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các
phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn
hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà
loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tồn”.
- Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được quan niệm phiến diện về văn
hóa trong lịch sử và hiện tại, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực tinh thần , trong văn học
nghệ thuật, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình độ học vấn,…
- Trên thực tế, văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị tinh
thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sự sinh tồn và cũng là mục đích
cuộc sống của loài người.
- Văn hóa đã thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người,
từng gia đình, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi sinh hoạt và
quan hệ con người, tạo cho đất nước ta có đời sống tinh thần tốt đẹp hơn.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã và đang là định hướng lớn cho việc xây
dựng và phát triển nền văn hóa nước ta. Người nói:”Đảng không phải là một tổ chức
để làm quan phát tài . Nó phải làm tròn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ 8
quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng,… Mọi công tác của Đảng luôn luôn phải
đứng về phía quần chúng. Phải đem tinh thần yêu nước và cần, kiệm, liêm, chính và
dạy bảo cán bộ, đảng viên và nhân dân”.
- Những tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa trở thành kim
chỉ nam cho Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “Phát triển con người toàn diện và
xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc để văn
hóa thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển đất nước và bảo vệ Tổ
quốc. Tăng đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa. Xây dựng, phát triển, tạo môi
trường và xã hội thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nước, niềm tự hào dân
tộc, niềm tin, khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, tài năng, trí tuệ,
phẩm chất của con người Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát triển
quan trọng nhất của đất nước”. Điều này càng thể hiện rõ cùng với việc làm tốt
công tác xây dựng Đảng, phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh, việc thực
hiện tốt định hướng phát triển văn hóa của Đảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong tiến trình phát triển chung của đất nước.
- Để thực hiện có hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa như đã khẳng định:
“Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” thì mỗi cán bộ, đảng viên phải nêu gương để
mọi người học tập và noi theo.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa:
+ Tiếp cận theo nghĩa rộng là tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người
+ Tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng
+ Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn
mù chữ, biết đọc, biết viết 9
+ Tiếp cận đến văn hóa mới cần phải có tính khoa học, tính đại chúng thì mới
thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện đại.
- Hồ Chí Minh được tổ chức UNESCO ghi nhận là anh hùng giải phóng dân tộc,
nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam trong Nghị quyết 24C/18.65 của Khóa họp 24 Đại
hội đồng UNESCO từ 20-10 đến 20-11-1987.
- Nội dung Nghị quyết khẳng định: “Hồ Chí Minh để lại một dấu ấn trong quá trình
phát triển của nhân loại vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Người có sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa, giáo
dục, nghệ thuật. Tư tưởng của Người là sự kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn
năm của dân tộc Việt Nam và hiện thân cho khát vọng của các dân tộc trong việc
khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”.
- Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, Người đã sớm đưa ra những quan
điểm xây dựng nền văn hóa mới Việt Nam, đồng thời Người là kiến trúc sư, tổ chức,
lãnh đạo xây dựng của nền văn hóa mới đó.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối của Đảng Cộng Sản Việt Nam về văn hóa đã
thể hiện tư duy và tầm nhìn chiến lược trong xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, vừa là nguồn lực nội sinh vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác:
Quan hệ giữa văn hóa với chính trị. Hồ Chí Minh cho rằng, trong đời sống có bốn
vấn đề phải được coi là quan trọng ngang nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau,
đó là chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Tuy nhiên, ở nước Việt Nam thuộc địa,
trước hết phải tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, xóa
ách nô lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó chính là sự giải phóng
chính trị để mở đường cho văn hóa phát triển. 10
Tuy nhiên, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong chính trị, tức là
văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị; đồng thời mọi hoạt động của tổ chức và
nhà chính trị phải có hàm lượng văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế. Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải
thích rằng, văn hóa thuộc kiến trúc thượng tầng. Vì vậy, những cơ sở hạ tầng của xã
hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển được.
Tuy nhiên, văn hóa cũng không thể đứng ngoài mà phải đứng trong kinh tế, nghĩa là
văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế, mà có vai trò tác động tích cực trở
lại kinh tế. Sự phát triển của chính trị, kinh tế, xã hội, sẽ thúc đẩy văn hóa phát
triển; ngược lại, mỗi bước phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội đều có sự khai sáng của văn hóa.
Quan hệ giữa văn hóa với xã hội. Giải phóng chính trị đồng nghĩa với giải phóng xã
hội, từ đó văn hóa mới có điều kiện phát triển. Xã hội thế nào văn hóa thế ấy. Văn
học, nghệ thuật của dân tộc Việt Nam rất phong phú, nhưng trong chế độ nô lệ của
kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, không thể phát triển được. Vì vậy, phải làm
cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân, giải phóng chính
trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền, thì mới
giải phóng được văn hoá.
Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại. Bản sắc văn hóa dân
tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; là thành
quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Việt Nam.
Bản sắc văn hóa dân tộc được nhìn nhận qua hai lớp quan hệ. Về nội dung,
đó là lòng yêu nước, thương nòi; tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc... Về
hình thức, cốt cách văn hóa dân tộc biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ
hội, truyền thống, cách cảm và nghĩ...
Bản sắc văn hóa dân tộc chứa đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa quan trọng
đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nó phản ánh những nét độc đáo, đặc
tính dân tộc. Nó là ngọn nguồn đi tới chủ nghĩa Mác - Lênin. Hồ Chí Minh nói rằng,
âm nhạc dân tộc ta rất độc đáo, phải khai thác và phát triển lên; rằng, những người 11
cộng sản chúng ta rất quý trọng cổ điển, có nhiều dòng suối tiến bộ chảy từ những
ngọn nguồn cổ điển đó; vì vậy, trách nhiệm của con người Việt Nam là phải trân
trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị của văn hóa dân tộc, đáp
ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn lịch sử. Theo Người: “Dân ta
phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Chăm lo cốt cách dân tộc,
đồng thời cần triệt để tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của văn hóa
đế quốc, tôn trọng phong tục tập quán, văn hóa của các dân tộc ít người.
Trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại. Tiếp biến văn hóa (tiếp nhận và biến đổi) là một quy luật của văn hóa.
Theo Hồ Chí Minh, “văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông
phương và Tây phương chung đúc lại... Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt
ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của
văn hóa xưa và văn hóa nay, trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần
túy Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ”.
Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Trao đổi với
một nhà văn Liên Xô, Người nhấn mạnh rằng: “Các bạn chớ hiểu là tôi cho rằng
chúng tôi cần dứt bỏ văn hóa nào đó, dù là văn hóa Pháp đi nữa. Ngược lại, tôi
muốn nói điều khác. Nói đến việc mở rộng kiến thức của mình về văn hóa thế giới,
mà đặc biệt hiện nay là văn hóa Xôviết - chúng tôi thiếu - nhưng đồng thời tránh
nguy cơ trở thành kẻ bắt chước... Văn hóa của các dân tộc khác cần phải được
nghiên cứu toàn diện, chỉ có trong trường hợp đó mới có thể được nhiều hơn cho
văn hóa của chính mình”. Nhận diện về hiện tượng văn hóa Hồ Chí Minh, một nhà
báo Mỹ viết: “Cụ Hồ không phải là một người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, mà cụ là
một người yêu mến văn hóa Pháp trong khi chống thực dân Pháp, một con người
biết coi trọng những truyền thống cách mạng Mỹ trong khi Mỹ phá hoại đất nước Cụ”.
Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích của việc tiếp thu văn hóa nhân loại là để làm
giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ.
Nội dung tiếp thu là toàn diện bao gồm Đông, Tây, kim, cổ, tất cả các mặt, các khía
cạnh. Tiêu chí tiếp thu là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy. Mối quan hệ giữa giữ 12
gìn cốt cách văn hóa dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại là phải lấy văn hóa dân
tộc làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở để tiếp thu văn hóa nhân loại.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa:
a) Văn hóa mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng:
Văn hóa là mục tiêu. Mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Như vậy, cùng với chính
trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng.
Theo quan điểm Hồ Chí Minh, văn hóa là mục tiêu - nhìn một cách tổng quát là
quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc; là khát
vọng của nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ. Đó là một xã hội dân chủ - dân là
chủ và dân làm chủ - công bằng, văn minh, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được
học hành; một xã hội mà đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân luôn luôn
được quan tâm và không ngừng nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện.
Hồ Chí Minh đã đặt cơ sở cho một xã hội phát triển bền vững với ba trụ cột là bền
vững về kinh tế, xã hội và môi trường. Chúng ta có thể nhận thức ở những mức độ
khác nhau trong dị sản Hồ Chí Minh về các mục tiêu của Chương trình nghị sự
XXI', một phần quan trọng của chiến lược phát triển bền vững.
Văn hóa là động lực. Động lực là cái thúc đẩy cho sự phát triển. Di sản Hồ Chí
Minh cho thấy động lực phát triển đất nước bao gồm động lực vật chất và tinh thần;
động lực cộng đồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực. Tất cả ở con người và đều có
thể được xem xét dưới góc độ văn hóa. Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vực văn hóa
cụ thể trong tư tưởng Hồ Chí Minh, động lực có thể nhận thức ở các phương diện chủ yếu sau:
Văn hóa chính trị là một trong những động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân
đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. Tư duy biện chứng,
độc lập, tự chủ, sáng tạo của cán bộ, đảng viên là một động lực lớn dẫn đến tư
tưởng và hành động cách mạng có chất lượng khoa học và cách mạng. 13
Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cách mạng,
sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng.
Văn hóa giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp con người hiểu biết quy luật phát
triển của xã hội. Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo dục đào tạo con người
mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng.
Văn hóa đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con
người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Theo quan điểm của Hồ Chí
Minh, đạo đức là gốc của người cách mạng. Mọi việc thành hay là bại, là do cán bộ
có thấm nhuần đạo đức cách mạng hay không. Nhận thức như vậy để thấy văn hóa
đạo đức là một động lực lớn thúc đẩy cách mạng phát triển.
Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước.
b) Văn hóa một mặt trận:
Văn hóa là một trong bốn nội dung chính của đời sống kinh tế - xã hội, quan trọng
ngang các vấn đề kinh tế, chính trị và xã hội. Nói mặt trận văn hóa là nói đến một
lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có mối quan hệ mật thiết với các lĩnh vực khác,
đồng thời phản ánh tính chất cam go, quyết liệt của hoạt động văn hóa. Mặt trận văn
hóa là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng. Nội dung mặt
trận văn hóa phong phú, đấu tranh trên các lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống...
của các hoạt động văn nghệ, báo chí, công tác lý luận, đặc biệt là định hướng giá trị
chân, thiện, mỹ của văn hóa nghệ thuật. Mặt trận văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh
vực văn hóa; vì vậy anh chị em văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy; cũng như
các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.
Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững vàng;
ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”. Phải bám sát cuộc
sống thực tiễn, đi sâu vào quần chúng, để phê bình nghiêm khắc những thói xấu như
tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu, và ca tụng chân thật những người tốt việc tốt
để làm gương mẫu cho chúng ta ngày nay và giáo dục con cháu đời sau. Đó chính là
“chất thép” của văn nghệ theo tinh thần “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”. 14
Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng, thời đại ta là một thời đại vẻ
vang. Vì vậy chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh
hùng và thời đại vẻ vang.
c) Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân:
Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân. Tư tưởng văn
hóa của Người cũng vì nhân dân, phục vụ nhân dân. Theo Người, mọi hoạt động
văn hóa phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh được tư tưởng
và khát vọng của quần chúng.
Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân là phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng
hồn; phải trả lời được các câu hỏi: Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu mà
viết? Cách viết như thế nào? Viết phải thiết thực, tránh cái lối viết rau muống mà
hạm dùng chữ. Nói cũng vậy. Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn,
thì quần chúng thích hơn. Tóm lại “từ trong quần chúng ra. Về sâu trong quần
chúng”. Trên cơ sở đó để định hướng giá trị cho quần chúng.
Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng. Quần chúng là những
người sáng tác rất hay. Họ cung cấp cho những nhà hoạt động văn hóa những tư liệu
quý. Và chính họ là những người thẩm định khách quan, trung thực, chính xác các
sản phẩm văn nghệ. Nhân dân phải là những người được hưởng thụ các giá trị văn hóa.
4. Quan điểm của HCM về xây dựng nền văn hóa mới:
Giai đoạn trưốc Cách mạng Tháng Tám nămn 1946: Tháng 8/1943, cùng với việc
đưa ra quan niệm về ý nghĩa của văn hóa, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc xây dựng
nền vằn hóa dân tộc với nằm nội dung: xây dựng tâm lý (Tinh thẩn độc lập tự
cường); xây dựng luân lý (Biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng); xấy dựng xã
hội (Mọi sự nghiệp liên quan dến phúc lợi của nhân dân); xây dựng chính trị (dân
quyền); xây dựng kinh tế.
Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: Khi cả dân tộc bước vào cuộc lkháng
chiến trường kỳ, gian khổ, Hồ Chí Minh khẳng định lại quan điểm của Đảng từ năm
1943 trong Đề cương vản hóa Việt Nam về phương châm xây dựng nến văn hóa
mới. Đó là một nền văn hóa có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng. 15
Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội: Trong thời kỳ nhân dân miến Bắc quá đô
lên chủ nghĩa xã hội,Hỗ Chí Minh chủ trương xây dựng nền văn hoá có nội dung xã
hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.Hồ Chí Minh quan tâm tới việc xây dựng một xã
hội mới vững chắc, lâu dài trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có cuộc cách mạng trên lĩnh vực văn hoá.
Ngay từ những ngày đầu hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh, trong khi tố cáo nền
giáo dục thực dân, chính sách ngu dân của Pháp ở Việt Nam, đã quan tâm tới việc
xây dựng một xã hội mới tốt đẹp. TrongChánh cương vắn tắt(1930), Người nêu
phương diện xã hội lên hàng đầu, trong đó đề cập “nam nữ bình quyền”, “phổ thông
giáo dục theo công nông hoá”. Năm 1943, Người đã có dự định xây dựng nền văn
hoá dân tộc gồm 5 điểm lớn.
- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.
- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
- Xây dựng hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.
- Xây dựng chính trị: dân quyền.
- Xây dựng kinh tế.
Sau Cách mạng Tháng tám, ngay trong khi đang đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống
Pháp. Người xác định rõ vai trò của văn hoá, kết hợp chặt chẽ văn hoá với kháng
chiến “văn hoá hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá”, kết hợp kháng chiến
với kiến quốc. Trong nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá mới, Người lưu ý đến ba nội
dung với ý nghĩa là tính chất của nền văn hoá mới: Dân tộc, khoa học, đại chúng.
Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Người chủ trương xây dựng nền văn hoá mới có
nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam có sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin. Người quan tâm từ sớm, khi đang 16
tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc. Người chủ trương xây dựng nền văn hoá
toàn diện, bao gồm văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội. Đặcbiệt Người nhấn mạnh
những nét đặc sắc trong đạo đức của nền văn hoá phương Đông. Thực chất tư tưởng
Hồ Chí Minh về xâydựng nền văn hoá Việt Nam có 3 mặt thống nhất với nhau.Thứ
nhất,đó là củng cố, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá dân tộc.Thứ hai,là khắc
phục những thiếu hụt của văn hoá truyền thống.Cuối cùng,là tạo ra những giá trị
của nền văn hoá tương lai, hoàn thiện nhân cách, hướng con người tới chân, thiện, mỹ. II.
Liên hệ với sinh viên học viện nông nghiệp Việt Nam:
Liên hệ với sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam trong giữ gìn và phát huy
những giá trị văn hóa dân tộc?
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế, giữ gìn văn hóa dân tộc là vấn
đề vô cùng quan trọng. Ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc được biểu hiện ở nhiều
phương diện: cách sống, lối sống, quan niệm, suy nghĩ, hoạt động, nói năng, ăn
mặc, ứng xử... Văn hóa dân tộc hình thành nên hệ giá trị chân - thiện - mỹ, một hệ
giá trị phổ quát của văn hóa dân tộc trong quốc gia và trong cộng đồng nhân
loại. Văn hóa truyền thống của dân tộc là những giá trị về vật chất và tinh thần được
lưu giữ, truyền thụ từ xưa đến nay. Việc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc là
trách nhiệm của cả một đất nước, của mỗi công dân. Mỗi quốc gia muốn xây dựng
và phát triển về mọi mặt nhất là kinh tế, chính trị - xã hội không thể bỏ qua việc giữ
gìn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.
1. Khái niệm về văn hóa dân tộc:
- Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của
nó mà loài người đã sản sinh ra và nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn. ( Hồ Chí Minh).
- Trên thực tế, văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và những giá trị
tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng sự sinh tồn cũng như là
mục đích cuộc sống của loài người. 17
- Văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử
dựng nước và giữ nước của dân tộc, là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm
tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán và truyền thống…
- Giữ gìn văn hóa dân tộc là hành động, việc làm của mỗi người hướng tới mục
tiêu bảo vệ, giữ gìn những nét đặc trưng, đó là những tài sản vô giá đối với dân
tộc. Đây là việc làm cần thiết và quan trọng để vận dụng, phát triển lâu dài, là
cách tốt nhất để toàn thể dân tộc hướng tới hành động bảo vệ hệ thống giá trị
văn hóa được hình thành trong suốt quá trình lịch sử.
2. Tầm quan trọng của giữ gìn phát huy những giá trị văn hóa dân tộc?
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ gìn văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại có ý
nghĩa vô cùng to lớn đối với sự nghiệp đổi mới và phát triển của đất nước ta, nhất là
trong giai đoạn xây dựng nền văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” như hiện nay.
Giữ gìn văn hóa dân tộc là giữ gìn cốt cách dân tộc trong quá trình phát triển của
dân tộc. Nói tới cốt cách của một dân tộc thì không chỉ nói tới những nét đặc sắc,
đậm đà được biểu hiện qua tính cách mà còn thông qua toàn bộ đời sống vật chất và
tinh thần của dân tộc. Cốt cách dân tộc là cái tương đối ổn định, bền vững bởi nó
được hình thành, tạo dựng và khẳng định trong lịch sử tồn tại và phát triển của dân
tộc. Lĩnh vực thể hiện rõ nhất cốt cách dân tộc, tinh thần dân tộc là văn hóa. Bản sắc
văn hóa dân tộc là biểu hiện sống động của cốt cách dân tộc qua bao thăng trầm của
lịch sử. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng chính là giữ gìn cốt cách dân tộc. Cốt
cách dân tộc như mạch nước nguồn xuyên suốt quá trình phát triển của dân tộc. Nếu
một dân tộc đạt đỉnh cao về kinh tế nhưng không giữ được cốt cách dân tộc thì sự
phát triển ấy là không trọn vẹn. Trong quá trình phát triển, nhiều khi vì lợi ích kinh
tế trước mắt, người ta có thể chưa ý thức nhiều tới việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc, giữ gìn cốt cách dân tộc. Sự mất mát về bản sắc văn hóa dân tộc làm mất đi cốt
cách dân tộc, có thể làm mất đi ý nghĩa tồn tại của một dân tộc. Như vậy, sự phát
triển kinh tế có thể mang lại sự đầy đủ về vật chất và tiện nghi sinh hoạt nhưng
không đồng nhất với sự phồn vinh, thịnh vượng nếu ở đó thiếu vắng những giá trị
văn hóa dân tộc. Sự phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, đặc biệt là giữ gìn 18
bản sắc văn hóa dân tộc gắn với giữ gìn cốt cách dân tộc là một nguyên tắc luôn cần
được tôn trọng trong quá trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc là cơ sở củng cố ý thức tự tôn dân tộc và là nền
tảng cho sự phát triển kinh tế bền vững. Tự là tự mình, tôn là đề cao. Tự tôn là tự
mình coi trọng mình. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là nói đến lòng tự
hào, ý thức tự tôn dân tộc. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ nhấn mạnh
những nét đặc sắc của dân tộc mà còn là giữ gìn những giá trị thuộc về dân tộc đó.
Đồng thời việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc chỉ có thể thực hiện
được trên cơ sở ý thức tự giác của cả cộng đồng dân tộc. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã từng nói, văn hóa phải "đi sâu vào tâm lý quốc dân" để từ đó "văn hóa soi
đường cho quốc dân đi". Như vậy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong quá trình
phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc gia sẽ góp phần phát huy mặt tích cực và
hạn chế mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường trong hoàn cảnh hội nhập quốc tế,
bảo đảm cho sự phát triển của dân tộc giữ vững được độc lập, tự chủ trên mọi
phương diện. Đảng ta khẳng định: “trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng
giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn và nâng cao văn hóa dân tộc, kế
thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc”.
Giữ gìn văn hóa dân tộc là kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân
tộc. Trải dài theo năm tháng của lịch sử, mỗi dân tộc hun đúc cho mình rất nhiều giá
trị văn hóa trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Những truyền thống đó được
lưu giữ, bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện mới và đáp ứng những yêu cầu
phát triển của lịch sử. Trong thực tế, lòng yêu nước, yêu lao động, yêu chuộng hòa
bình và nhiều giá trị nhân văn khác đã trở thành sức mạnh tinh thần giúp mỗi dân
tộc vượt qua những gian nan thử thách để phát triển ngày càng vững mạnh. Những
tinh thần đó tiếp tục được bổ sung những nhân tố mới, cách thức biểu hiện mới để
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế. Ngày nay yêu nước
không chỉ để chiến thắng kẻ thù xâm lược mà còn là để xây dựng một dân tộc phát
triển về mọi mặt để có thể "sánh vai" cùng các dân tộc khác trên trường quốc tế.
Yêu nước, yêu lao động không chỉ là trân trọng đất nước và quý trọng lao động mà
còn là động lực để dân tộc đó không ngừng vươn lên những tầm cao của tri thức, 19
nâng cao năng lực sản xuất, hiệu quả lao động, tạo ra những hàng hóa có sức cạnh
tranh mạnh mẽ với hàng hóa các nước khác trên thị trường quốc tế. Yêu chuộng hòa
bình là để bảo vệ sự ổn định, phồn vinh không chỉ cho mỗi dân tộc mà còn cho một
thế giới tốt đẹp... Đó là những giá trị phù hợp với thời đại ngày nay.
3. Sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam trong việc giữ gìn phát huy những
giá trị văn hóa dân tộc:
- Giữ gìn trang phục truyền thống dân tộc “Áo dài”:
Áo dài là trang phục truyền thống của đất nước Việt Nam, là niềm tự hào của
dân tộc Việt. Dù thời gian có đổi thay, những mẫu trang phục ngày càng đa dạng
và hiện đại nhưng trên khắp nẻo đường ở đất nước, tà áo dài vẫn nhẹ nhàng tung
bay mang theo nét đẹp, nét duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam. Chiếc áo
dài vẫn luôn quen thuộc với hình ảnh người phụ nữ Việt. Áo dài Việt Nam
không chỉ giới hạn trong nước mà ngày nay còn đực thế giới biết đến như là một
biểu tượng cho vẻ đẹp duyên dáng, thướt tha, được bạn bè quốc tế biết đến. Áo
dài là minh chứng hào hùng, trải qua từng giai đoạn lịch sử để đến nay áo dài
được thế giới biết đến và trầm trồ khen ngợi. Áo dài có công rất lớn khi quảng
bá hình ảnh đất nước hình chữ S đi khắp mọi nơi trên thế giới. Áo dài đã được
thế giới biết đến và xem là di sản văn hóa của Việt Nam. Sinh viên Học viện
nông nghiệp Việt Nam luôn có trách nhiệm bảo tồn, gìn giữ và phát triển để áo
dài mãi là biểu tượng, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.
- Sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam tham gia “Đại sứ văn hóa đọc” 20
Nhà văn Mark Twain đã từng nói “ Một người không đọc sách chẳng hơn gì một
kẻ không biết đọc”. Văn hóa đọc là thái độ, cách ứng xử của chúng ta với tri
thức sách vở. Phải biết đọc sách sao cho hợp lý và bổ ích. Đọc sao cho hợp với
quy luật tiếp cận tri thức. Chúng ta đều biết, trước khi có các phương tiện công
nghệ hiện đại, sách là con đường lớn nhất để con người tiếp cận thông tin, văn
hóa, tri thức. Đọc sách là một trong những cách thức giúp con người thư giãn,
tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng tư duy. Trong đời sống tinh thần của
chúng ta, sách đóng vị trí vai trò rất quan trọng. Sách được coi là chiếc chìa
khóa vạn năng mở cửa lâu đài trí tuệ và tâm hồn của mỗi con người. Sách chính
là người bạn tâm giao chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn sâu kín bên trong mỗi con
người. Thời đại thông tin ngày nay dạy chúng ta phải biết tận dụng cơ hội để
nâng cao kiến thức và kỹ năng, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân
cách. Mỗi chúng ta nên đọc sách và chọn sách là bạn đồng hành trên con đường
hướng đến thành công của mình.
- Sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam gìn giữ những giá trị văn hóa dân tộc ở
chương trình Chào tân Sinh viên CONNECTION 2022: GARDENISTA:
+ Múa khèn – Điệu múa của dân tộc Mông
Múa khèn thể hiện bản sắc văn hóa riêng, độc đáo của đồng bào Mông, ghi dấu ấn
sâu sắc trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt trong các nghi lễ.Vào dịp lễ hội, sinh
hoạt văn hóa, văn nghệ, đón Tết vui xuân các bài biểu diễn múa khèn có nội dung 21
vui nhộn, mang ý nghĩa chúc tụng và mời bạn bè cùng tụ họp, vui chơi. Tiếng khèn
làm quên đi những khó khăn, vất vả sau một năm chăm chỉ lao động mệt nhọc, góp
phần gắn kết tình bạn, tình yêu, tình làng xóm với nhau.
+ Nhảy sạp ( Múa sạp): Nhảy sạp là một nét văn hóa đặc trưng và độc đáo của đồng
bào dân tộc thiểu số vùng cao Tây Bắc. Múa sạp ngày càng trở nên phổ biến và xuất
hiện nhiều trong các buổi giao lưu, gặp mặt và sinh hoạt cộng đồng. Là loại
hình văn hóa cộng đồng vui nhộn và mang tính gắn kết cao. Những cô gái vùng cao
trong bộ trang phục sặc sỡ cùng sự khéo léo hòa cùng sự nhộn nhịp của tiếng nhạc
và tiếng tre, nứa gõ vào nhau tạo nên một bức tranh Tây Bắc đầy sống động. Đồng
bào dân tộc còn tổ chức nhảy sạp vào dịp lễ hội cầu mưa, lễ hội cầu mùa. Điều đó
cho thấy múa sạp vừa là hình thức diễn xướng dân gian mang tính giải trí; gắn kết
cộng đồng, đồng thời cũng là vũ điệu mang tính tế lễ; gắn bó chặt chẽ với cuộc sống
của cư dân nông nghiệp. Nhạc nhảy sạp rộn ràng trong tiếng nứa, tiếng thanh tre gõ
dồn dập hòa chung với tiếng khèn; tiếng trống và tiếng cười vui đùa của người xem.
Tất cả như bức tranh sống động báo hiệu một mùa xuân mới về. Cầu mong một năm
mới hạnh phúc và no đủ hơn.
+ Hầu đồng: Là một nghi lễ thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, tín ngưỡng Đức Thánh
Trần. Hầu đồng xuất hiện từ thế kỷ XVI và phát triển mạnh ở đầu thập niên 90. Hầu
đồng chính là Tôn thờ mẫu mẹ - người cai quản trời đất, sông ngòi, núi rừng như 22
Thánh mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải. Hầu đồng được cả thế giới
công nhận và tôn vinh vào ngày 1 – 12 – 2016, UNESCO chính thức công nhận tín
ngưỡng thờ Mẫu của người Việt là Di sản văn hóa phi vật thể và là di sản phi vật thể
thứ 11 của Việt Nam được công nhận. Hầu đồng là một tín ngưỡng vô cùng đặc sắc
trong văn hóa Việt Nam mang ý nghĩa cao đẹp. Hầu đồng giúp cho những con người
khổ sở, không biết nương tựa vào đâu có thêm động lực, nghị lực để phấn đấu cũng
như dăn dạy con người làm việc tốt, hướng đến việc thiện.
- Sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống “ Tết Nguyên Đán” :
Tết Nguyên Đán (hay còn được gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền
hay đơn giản là Tết). Tết lớn nhất trong năm, diễn ra vào mùa xuân, thời điểm kết
thúc một chu kỳ bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông để bước vào một chu kỳ mới,
một khởi đầu mới, nên luôn được gửi gắm nhiều ước vọng. Đối với người Việt, Tết
không chỉ thiêng liêng mà còn là một ngày trọng đại trong năm dù là miền núi hay
miền xuôi, nông thôn hay thành thị, hải đảo hay đất liền, trong nước hay nước ngoài
cứ khi Tết đến xuân về mỗi người lại nhớ về quê hương nguồn cội. Tết Nguyên Đán
cổ truyền đã trở thành nét đẹp văn hóa đi vào trong tiềm thức của người Việt. Tết là
biểu trưng cho mối giao hòa giữa con người, trời đất và thần linh; là biểu tượng của
đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt. Mỗi người con đất Việt, Tết là dịp
để trở về, để sum vầy, đoàn tụ cùng gia đình nên Tết Nguyên Đán hay còn gị là Tết
Đoàn viên. Với người dân Việt Nam, cứ mỗi dịp Tết đến Xuân về, trong nhà mà 23
không có bánh chưng hẳn như sẽ thiếu đi cả cái không khí Tết. Cứ vào những ngày
giáp Tết, các gia đình Việt lại có phong tục gói bánh chưng như duy trì một nét đẹp
văn hóa truyền thống lâu đời. Ngoài ra, người Việt cũng gói bánh chưng trong ngày
giỗ tổ Hùng Vương hàng năm vào ngày mùng 10 tháng 3 Âm lịch. Chiếc bánh trưng
xanh gói ghém trong đó cả một nền văn minh nông nghiệp lúa nước thời bấy giờ.
Bánh chưng xuất hiện vào ngày Tết để thể hiện sự biết ơn trời đất đã cho mưa thuận
gió hòa, để mùa màng bội thu đem lại cuộc sống ấm no cho con người. Bánh chưng
Tết cũng thể hiện được chữ hiếu của người con với cha mẹ, chính vì thế mà phong
tục dùng bánh chưng làm quà biếu dâng lên cha mẹ cũng từ đây mà có. Bánh
chưng, bánh giầy đã trở thành một nét văn hóa, một món ăn truyền thống và lâu đời
ở Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp hình ảnh Việt trong mắt bạn bè
quốc tế. Dù ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh mỗi dịp giao thừa đón năm mới. 24
- Ngoài ra, sinh viên Học viện nông nghiệp Việt Nam còn tham gia cuộc thi “ Tìm
hiểu văn hóa quốc tế”
4. Ý nghĩa của việc giữ gìn phát huy những giá trị văn hóa dân tộc:
- Thứ nhất, văn hóa dân tộc là gốc rễ hình thành nên nền văn hóa đặc trưng của
một dân tộc từ lâu đời. Từ đó ngày càng phát triển, tạo nên những nét riêng biệt cho đến ngày nay.
- Thứ hai, văn hóa dân tộc luôn tồn tại vĩnh viễn, trường tồn và không thay đổi theo
thời gian. Thời gian có thể thay đổi nhưng những nét văn hóa dân tộc vẫn sẽ được
gìn giữ, không khác biệt với bản sắc văn hóa dân tộc ban đầu.
- Thứ ba, văn hóa dân tộc đại diện cho một dân tộc, tạo nên những nét đặc trưng về
mọi mặt như tín ngưỡng, tính cách dân tộc, phong tục tập quán, tính cách...Là giữ 25
gìn cốt cách dân tộc trong quá trình phát triển của dân tộc. Nếu một dân tộc đạt đỉnh
cao về kinh tế nhưng không giữ được cốt cách dân tộc thì sự phát triển ấy không được trọn vẹn.
- Thứ tư, văn hóa dân tộc là tài sản vô giá cần được giữ gìn của một dân tộc. Mỗi
một quốc gia đều có những truyền thống, những bản sắc riêng của mình, cần giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, một mặt để đem những tinh hoa của mình giao
lưu với các nước, một mặt giúp chúng ta hòa nhập chứ không hòa tan.
- Thứ năm, văn hóa dân tộc là một biểu hiện đa dạng và phong phú. Giữ gìn văn hóa
dân tộc là hướng tới một nền văn hóa dân tộc đa dạng, phong phú về sắc thái chứ
không phải là một nền văn hóa nghèo nàn, giống nhau, khuôn mẫu. Đa dạng, phong
phú hoàn toàn đối lập với sự nghèo nàn, đơn điệu. Đây không chỉ là mục tiêu mà
còn là động lực thúc đẩy quá trình giữ gìn văn hóa dân tộc. 5. Kết luận:
Mỗi người chúng ta dù ở bất cứ nơi đâu cũng luôn tự hào về truyền thống và các giá
trị văn hóa Việt Nam, về các danh nhân văn hóa như Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương...
Những giá trị văn hóa dân tộc là sự tinh túy nhất của dân tộc để rồi chính những giá
trị đó lại lung linh, tỏa sáng, soi đường cho chúng ta đi. Không chỉ bây giờ mà mãi
mãi về sau những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc Việt Nam sẽ luôn là hành
trang, là động lực của thanh niên Việt Nam chúng ta. Mỗi công dân của đất nước
Việt Nam cần phải đặt trách nhiệm giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa dân
tộc lên hàng đầu, tích cực nâng cao hiểu biết của mình về những giá trị văn hóa tốt
đẹp của nước nhà và tự hào về truyền thống ngàn năm văn hiến của dân tộc.
III. Đánh giá hoạt động các thành viên trong nhóm:
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT
Họ tên MSV Điểm 26 1 2 3 4 5 6 7 8 Tài liệu tham khảo:
- Phạm Ngọc Anh (2011). Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng
con người mới. Trong: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. tr.234 – 250.
- Bộ Thông tin và Truyền thông (2010). Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc trong quá trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế.
https://tapchicongsan.org.vn/en/nghien-cu/-/2018/2170/giu-gin-va-phat-huy-ban-
sac-van-hoa-dan-toc-trong-qua-trinh-phat-trien-kinh-te-thoi-ky-hoi-nhap-quoc- te.aspx#
- Cổng Thông tin điện tử Chính phủ (2023). Gìn giữ, bảo tồn và phát triển nền văn
hóa dân tộc bền vững, phù hợp với xu thế của thời đại*
https://baochinhphu.vn/gin-giu-bao-ton-va-phat-trien-nen-van-hoa-dan-toc-ben-
vung-phu-hop-voi-xu-the-cua-thoi-dai-10223022821424477.htm 27