Tiểu luận Tưới nước và bón phân trên nền đất cát

Tiểu luận Tưới nước và bón phân trên nền đất cát Tiểu luận môn Kinh tế tài nguyên của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
22 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận Tưới nước và bón phân trên nền đất cát

Tiểu luận Tưới nước và bón phân trên nền đất cát Tiểu luận môn Kinh tế tài nguyên của Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
Tiu lun : Tui nuc và bón phân trên nn đất
cát
PHN A
Đc đim, tính cht ca đt cát ( arenosols)
1.1 Gii thiu chung , din tích , phân bố
.
:Diện tích đất cát và cồn cát ven biển Việt Nam phân bố ở
hầu hết các vùng ven biển từ Quảng Ninh đến các tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long, với bề rộng của dải đất cát từ 50 m
đến10.000 m, từ bờ biển vào đất liền, như sau:-
Vùng Duyên hải, Nam Trung bộ: 264.981 ha-
Vùng khu 4 cũ: 150.582 ha-
Vùng đồng bằng sông Cửu Long: 49.717 ha-
Vùng Đông Nam bộ: 22.671 ha-
Vùng ven biển Trung du và miền núi Bắc bộ: 8.972 ha-
Vùng đồng bằng sông Hồng: 4.709 ha
(Nguồn Viện QH và TKNN – 1980)
Theo NIAPP (2003) nhóm đt cát bin có tng din
tích hơn 442.570 ha, có mt trên 120 huyn, 28 tnh,
chiếm khong 1,61% din tích tự nhiên ca cả nưc.
Tên gi theo h thng phân loi FAO - UNESCO
Arenosols (AR).
Ðt cát bin phân bố ch yếu ven bin các tnh
Ngh An, Hà Tĩnh, Qung Bình, Qung Tr, Tha
Thiên- Huế, Ninh Thun, Bình Thun... Ngoài ra còn
mt số din tích phân bố các ca sông ln hoc
trên nhng vùng đt đưc hình thành từ nn đá mẹ
sa thch hay granit.
1.2
Đặc điểm
,tính chất
,tính hc
Thành phn:
80-100% cát, 0-10% mùn, 0-10% sét với các hạt cát kích
thước từ mịn (0,05mm) đến thô (2mm)
Đất cát: loại đất trong đó cát chiếm hơn 70% trọng
lượng. Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát
chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nóng, dễ lạnh. Đất cát
nghèo chất dinh dưỡng các chất keo kết, dễ bị xói
n.
Tính gii
Đất cồn cát trắng, vàng (Luvic Arenosols): 222.043ha
Thưng
phân
bố
sát
bin.
Đây
loi
đt
chưa
phát trin, tng chưa phân bit rỏ ràng, gn như
đồng nht từ trên xuống dưi. Về thành phn cp
ht, ch yếu các cp ht 0,05-2 mm: chiếm từ 86-
95%, nên th sử dng để xây dng đưc, ít chua,
ĐPN rt thp, gi nưc gi màu kém
Đt cn cát đỏ (Rhodic Arenosols): 76.886ha
Loi đt này nên kết hp s dng cho nông lâm
nghip. Trng cây chn gió và ly g, đng thi làm
rng phòng hộ cho các vùng th đưa vào trng
cây hoa màu và lương thc.
Đt cát bin(Haplic Arenosols): 243.505ha
Có ít mùn (0,1-1%), CHC phân gii mnh (C/N <
5), NPK tng số và d tiêu đu nghèo (N: 0,03-
0,05%,
P
2
O
5
:
0,02-0,04%,
K
2
O
<
0,3%),
phn
ng
trung
tính,
ít
chua,
tng
số
cation
kim
trao
đổi từ 1,5-6,0 me/100g đt.
1.3 Đánh giá kh năng gi nuc các cht
hu
Ðất cồn cát trắng vàng (Cc):
Ðất ít chua, độ phì nhiêu rất thấp, khả năng giữ nước
giữ các chất dinh dưỡng kém toàn bộ các chất dinh dưỡng
N, P, K và các cation trao đổi đều rất nghèo; giá trị CEC
của đất rất thấp (thấp nhất trong các loại đất ở Việt Nam)
do tỷ lệ sét trong đất gần như không có, nhìn chung CEC
chỉ đạt ở mức xấp xỉ 1 lđl/100g đất. Hàm lượng OC% ở
trong đất rất thấp (thường <1%, thậm chí thấp hơn cả đất
bạc màu), do điều kiện thoáng khí đất có quá trình khoáng
hóa mạnh. Có thể tham khảo đặc tính, tính chất của đơn vị
đất này qua phẫu diện sau:
Ðặc điểm hình thái phẫu diện VN 41 lấy từ xã Hải
Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Ðịa hình bằng
phẳng, độ dốc 0- 3
o
. Thảm thực vật phi lao được trồng rải
rác.
Hình thái PD
Ðặc điểm phân tầng
Ap (0- 30CM): màu vàng sáng (ẩm: 2,5Y 7/3; khô:10YR 3/3);
cát; hơi ẩm; có nhiều rễ cây phi lao; chuyển lớp từ từ.
C (30- 150CM): vàng cam xỉn (ẩm: 10YR 7/3,5; khô:10YR
7/4); cát; ẩm; đôi khi bắt gặp những đốm đen của rễ cây; có
những ánh cát lấp lánh.
Tính chất lý, hóa học bản của phẫu diện
(cm)
(g/cm
3
)
trọng (%)
(%)
mm
Ðộ sâu
(cm)
Hàm lượng tổng số (%)
Hàm lượng
dễ tiêu
(mg/100g)
Ðộ chua
(lđl/ 100 g pH
đất)
OC
N
P
2
O
5
K
2
O
P
2
O
5
Trao
đổi
Thủy
phân
H
2
O
KCl
0-30
0,08
vệt
vệt
0,02
0,27
0,04
0,48
6,3
5,4
30-150
0,02
vệt
vệt
0,01
0,32
0,02
0,16
6,3
5,3
Tầng đất
(cm)
Cation trao đổi (lđl/100g đất)
CEC
(lđl/ 100g đất)
Ca
2+
Mg
2+
K
+
Na
+
Tổng Ðất t
BS
(%)
0-30
0,16
vệt
0,06
0,03
0,25
0,80
0,0
31,2
30-150
0,08
vệt
0,06
0,02
0,16
0,48
0,0
33,3
Ðặc điểm, tính chất của cồn cát đỏ:
Cồn cát đỏ thường cố định hơn so với các cồn cát trắng và
vàng, chúng tập trung thành dải cao (có khi tới 200m). Cồn
cát đỏ có tỷ lệ sét và limon cao hơn ở các cồn cát trắng
vàng (sét vật lý khoảng trên 10%). Ðất thường ít chua đến
Dung
Ðộ sâu
trọng
Tỷ Ðộ xốp Ðộ ẩm
2,0- 0,2
Tỷ lệ % c
0,2-
0,02
mm
ác cấp hạt
0,02-
0,002
mm
< 0,002
mm
0- 30
1,31
2,62
50,0
3,1
3,8
96,2
0,0
0,0
30- 150
1,35
2,61
48,3
3,2
2,2
97,8
0,0
0,0
chua. Các chất dinh dưỡng tổng số N, P, K đều ở mức
nghèo đến rất nghèo. Hàm lượng các chất dễ tu đạt mức
rất nghèo; nghèo cation trao đổi (Ca
2+
, Mg
2+
); CEC của đất
thấp, tuy nhiên đất có BS% vào loại khá. Ðất nhiều cát nên
dễ bị xói mòn, khả năng giữ phân và nước kém. Có thể
tham khảo các đặt tính, tính chất của đất theo phẫu diện VN
46 đào tại xã Hồng Phong, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình
Thuận làm ví dụ: so với đất cồn cát trắng và vàng sự phân
tầng ở cồn cát đỏ đã có sự ổn định và rõ nét hơn
Hình thái PD
Ðặc điểm phân tầng
Ap (0- 20cm): Nâu đỏ tươi (ẩm: 5YR 5/7; khô: 7,5YR 4/6); cát; m;
tơi; bở; nhiều cát màu vàng, ít vệt than đen chuyển lớp từ từ.
Ac (20-35cm): Nâu đỏ (ẩm: 5YR 4/8; khô: 7,5YR 4/6); cát; hơi ẩm;
hơi cứng; có nhiều rễ cỏ nhỏ, ít ổ cát, ít vệt than đen; chuyển lớp từ
từ.
C1 (35- 90cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/8; khô: 10R 4/8); cát; ẩm; hơi
dính; hơi chặt; ít rễ cỏ; có các hang động vật; chuyển lớp từ từ.
C2 (90- 120cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/8; khô: 10R 4/8); cát; hơi ẩm;
các vệt than đen; ít rễ cỏ nhỏ, có ít cát và hang mối; chuyển lớp từ
từ.
C3 (120- 160cm): Nâu đỏ (ẩm: 10R 4/8; khô: 10R 5/8); cát; ẩm; hơi
chặt; có ít rễ cỏ nhỏ; bở hơn tầng trên.
Dung
Tính chất lý, hóa học bản của phẫu diện
Tỷ lệ (%) các cấp hạt
Ðộ sâu
(cm)
trọng
(g/cm
3
)
Tỷ
trọng
Ðộ xốp
(%)
Ðộ ẩm
(%)
2,0- 0,2
0,2-
0,02
0,02-
0,002
< 0,002
Hàm lượng
Ðộ sâu
Hàm lượng tổng số (%) dễ tiêu
(cm)
(mg/100g)
OC N P
2
O
5
K
2
O P
2
O
5
K
2
O
Ðộ chua
lđl/ 100g đất
Trao Thủy
đổi phân
pH
H
2
O KCl
0- 20
1,43
0,08
0,03
0,15
2,78
3,76
0,04
0,87
5,1
4,2
mm
mm
mm
mm
0- 20
1,48
2,63
44,0
3,65
29,4
67,2
1,7
1,7
20- 35
1,51
2,65
43,0
3,90
24,8
69,1
1,6
4,5
35- 90
1,52
2,64
42,0
5,05
22,6
67,7
0,2
9,5
90- 120
1,43
2,64
46,0
6,08
21,4
67,1
1,0
10,5
20- 35
1,12
0,07
0,03
0,15
3,55
3,76
0,06
0,91
5,2
4,1
35- 90
0,09
0,05
0,03
0,17
3,23
3,76
0,08
0,87
5,0
4,0
90- 120
0,29
0,03
0,03
0,15
1,40
2,35
0,36
1,39
5,0
4,0
Ðộ sâu
Cation trao đổi (lđl/100g đất)
(cm)
Ca
2+
Mg
2+
K
+
Na
+
Tổng
CEC
(lđl/100g
Ðất
đất)
t
BS
(%)
0- 20
0,53
0,14
0,08
0,01
0,76
1,04
3,35
73,0
20- 35
0,80
0,16
0,08
0,00
1,04
1,20
3,87
86,6
35- 90
0,62
0,16
0,08
0,00
0,86
1,12
3,12
76,7
90- 120
0,23
0,07
0,05
0,02
0,37
1,12
3,12
33,0
Tính chất của đất cát ven biển
Ðất cát biển có thành phần cơ giới từ cát pha đến cát
pha sét, rời rạc, kết cấu kém gặp mưa thường bị lắng rẽ như
đất bạc màu.
Ðất nghèo mùn (OC% < 1%), chất hữu cơ phân giải
mạnh (C/N < 5). Nghèo N%: 0,03 - 0,08%, P
2
O
5
%: 0,02 -
0,04%, K
2
O%: 0,3 - 0,5%. Các chất dễ tiêu trong đất cũng
đều ở mức nghèo đến rất nghèo, CEC trong đất thấp (< 9
lđl/ 100g đất). Phản ứng của đất biến động trong phạm vi
trung tính đến hơi kiềm (pH: 7,5- 8); khả năng giữ phân
nước của đất yếu.
Ví dụ: cấu tạo, đặc điểm, tính chất phẫu diện VN 25
được lấy tại Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Ðịa hình bằng phẳng độ dốc 0- 3
0
, trồng ngô và sắn.
Hình thái PD
Ðặc điểm phân tầng
Ap (0- 20cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/4; khô: 10YR 6/4); cát pha thịt;
ẩm; độ mịn cao; có rễ cây nhỏ; chuyển lớp rõ về màu sắc.
AB (20- 40 cm): Nâu vàng (ẩm: 10YR 5/8; khô: 10YR 6/6); cát pha
thịt; ẩm; độ mịn cao; có hang mối; chuyển lớp rõ về mức độ kết
von.
Bc1 (40- 90 cm): Nâu vàng (ẩm: 10YR 5/6; khô: 10YR 5/8); cát
pha thịt; ẩm; nhiều kết von màu tím khá cứn, tỷ lệ khoảng 30%;
chuyển lớp từ từ.
Bc2 (90-150cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/6; khô: 10YR 5/6); cát; ẩm;
nhiều kết von màu nâu tím mềm hơn tầng trên, tỷ lệ khoảng 30%;
xuất hiện mạch nước ngầm; chuyển lớp từ từ.
C (150- 170cm): Ðen hơi nâu vàng (ẩm: 10Y 3/2; khô: 7,5Y 5/1);
cát.
Tính chất lý, hóa học bản của phẫu diện
Dung Ðộ
Ðộ
T
Ðộ sâu
trọng
Tỷ
xốp
ẩm
2,0- 0,2
(cm)
(g/cm
3
)
trọng
(%)
(%)
mm
lệ (%) các cấp hạ
0,2- 0,02-
0,02 0,002
mm mm
t
< 0,002
mm
0- 20
1,51
2,65
43,0
24,3
0,4
76,4
11,6
11,6
20- 40
1,40
2,64
47,0
22,3
0,2
71,1
8,7
20,0
40- 90
1,43
2,73
47,6
28,6
1,5
80,3
5,7
12,5
90- 150
1,44
2,68
46,3
31,2
0,1
96,2
1,5
2,2
Hàm lượng dễ
Ðộ sâu
Hàm lượng tổng số (%) tiêu
(cm)
(mg/100g)
OC N P
2
O
5
K
2
O P
2
O
5
K
2
O
Ðộ chua
(lđl/100g đất)
Trao Thủy
đổi phân
pH
H
2
O KCl
0- 20
0,52
0,06
0,10
0,22
5,50
3,76
0,03
2,00
7,5
6,3
20- 40
0,17
0,02
0,04
0,40
4,25
2,35
0,03
3,00
7,0
6,2
40- 90
0,09
0,01
0,05
0,51
2,00
2,35
0,04
2,00
7,9
6,4
90- 150
0,04
0,01
0,06
0,50
3,70
2,35
0,03
2,00
8,2
6,9
Ðộ sâu
(cm)
Cation trao đổi (lđl/100g đất)
CEC
(lđl/100g đất)
Ca
2+
Mg
2+
K
+
Na
+
Tổng Ðất t
BS
(%)
0- 20
2,24
0,31
0,08
0,08
2,71
9,00
25,11
30,1
20- 40
2,33
0,23
0,05
0,08
2,69
7,76
19,94
34,6
40- 90
2,44
0,26
0,05
0,08
2,83
5,68
15,85
49,8
90- 150
2,52
0,62
0,05
0,26
3,45
7,04
22,74
49,0
Kết lun :
Đt cát là loi đt nghèo dinh dung,kh năng gi
nuc kém do tng mùn d b ra trôi chi phí đu
cho trng cây s cao do tn công chăm sóc và phân
bón
1.4 Các loi cây thích hp trng trên đt cát
hình ng dng thc tin ti 1 s đa
phuơng
Đất cát thích hp vi nhiu loi y c như khoai lang,
khoai tây, lc n đưc s dng để trng các loi y ngn
ngày. Các cây h đậu cũng th thích ng vi đất cát. Mt
s vùng đất cát người ta còn trng các loi dưa hu, dưa
hoc các y đặc chng như thuc lá. Mun đạt ng sut
cao nht ch th trng nhng loi cây trng phù hp vi
đất cát, đồng thi áp dng các bin pháp canh tác hp
Trng ti ti huyn đảo n
trng dưa hu
trng cây thanh long
trng hi
Phn B
Nghiên cu thiết kế chế độ tui nuc bón phân cho cây
trng trên nn đt cát
2.1
Đặt vn đề
- Do trng cây trên nn đất cát nơi tng mùn thp,
điu kin dinh dung ít, nn đất yếu , hàm lung vi sinh vt
trong đất thp
đặt ra yêu cu phi h thng tui thích hp đáp ng
đuc các điu kin sau :
- QUN ĐUC LUNG NUC TUI
- QUN ĐUC LUNG PHÂN BÓN HÒA TAN VÀO
TRONG NUC
- GIM THIU CHI PHÍ,CÔNG CHĂM SÓC CHO CON
NÔNG DÂN
- QUÁ TRÌNH VN HÀNH KHÔNG QUÁ PHÚC TP ,GIM
RI RO V CHI PHÍ BO DUNG
2.2
Chn la gii pháp
: TUI NH GIT
NGUYÊN CA I NH GIT
Vùng r tích cc tp trung
-R tp trung trong vùng đất xác định qua đó tiết
kim đưc năng ng ca y trng.
-Nâng cao hiu qu ca vic hp thu c cht
dinh ng.
-Phát trin đ m độ thông thoáng ti ưu cho đất
Nhng li ích ca vùng khô:
-Gim s phát trin ca c di
Gim chi phí nhân công, máy móc chi phí dit
c di.
To s di chuyn d ng cho nhân công máy
móc trong din ch trng trt
Ngăn nga s xói mòn gia các y trngNhng li ích ca
vùng ướt
Duy trì m độ liên tc dc theo r cây trng.
Cho phép không khí duy trì trong vùng ưt.
Tp trung r tích cc ca cây trng trong vùng
ướt.
Di ướt liên tc s to ra khi ng cho r tích
cc ca y.
Ngăn nga s phát trin độ mn ca đất trong
vùng ướt.
Vùng ướt theo tng loi đất
Hình dng ca vùng ướt tu thuc vào đặc tính cu to ca
đất.
Đối vi đất nh, c phân b hp sâu hơn.
Đối vi đất nng, c phân b hình ging như hình cu.
Khong cách gia đầu nh git trên ng nh git
Yêu cu khong cách dripper cho đất nng: 0.50 - 1.00 m.
Yêu cu khong cách dripper cho đất va : 0.30 - 0.50 m.
Yêu cu khong cách dripper cho đất nh : 0.20 - 0.30 m.
Khong cách đầu nh git phi đưc cân nhc vi kết cu
đất yêu cu ca y trng.
2.3
Nhng li ích ca i nh git
Tưới nhỏ giọt với lưu lượng thấp mang lại:
Độ m đất đồng đều ti ưu.
To s thông thoáng hoàn ho cho đất.
Nâng cao hiu qu s dng c.
Nâng cao hiu qu hp thu dinh ng.
Cách xác đnh ng c cn i cho y trng:
ng c i yêu cu (IWR) khi ng c để duy
trì độ m ti ưu khng chế độ mn ca đất phù hp vi
cây trong sut mùa v cây trng. IWR thưng s dng theo
đơn v tính mm
Những yếu tố chính quyết định IWR
Tng ng bc thoát hơi c = ng thoát hơi c ca
cây + ng thoát hơi c trc tiếp
ca b mt y trng vào không khí. (xác định bng chu đo
bc hơi chun A)
H s i y trng: đúc kết qua nhiu năm nghiên cu
thc nghim ca chuyên gia
Nông hc.
IWR = Tng ng bc thoát hơi c x H s i cây
trng
Chu đo độ bc thoát hơi c theo
chun A ca hip hi i thế gii.
d v tính toán ng c cn i:
Thông s t chu đo độ bc thoát hơi c
4mm, h s i cây trng 0.7. Lúc đó:
IWR= 4mm x 0.7 = 2.8mm ~ 8m3
/hecta
Căng kế đo m: Thiết b kim soát khi
ng i
Thiết b này đưc cm xung đất ngay ti vùng r tích cc
ca cây để đo độ m đất . Vi
thiết b này đi m vi h thng i nh git, cây luôn đưc
đảm bo đủ m để sinh trưng
phát trin. Thiết b đơn gin, d s dng, theo nguyên
chênh lch v áp sut, không s dng
đin hay Pin.
2.4
Tưới phân|
i phân k thut thông qua h thng i
phân phi chính xác đồng đều ng dinh ng
nuôi cây trng vào vùng r y theo nhu cu dinh
ng ca y trng trong sut mùa v.
60% công dng ca dây nh git để cung cp
dinh ng cho cây trng.
Mt s các thiết b i phân ca Netafim:
B châm phân Venturi:
Thiết b đơn gin, s dng nh chênh lch áp lc theo
nguyên Venturi. th kim soát ng phân bón hòa vào
c i mt cách tương đối theo t l.
B châm phân bón 03 kênh hút phân Fertikit:
Hút phân t 3 đến 5 bình phân bón khác nhau hòa vào c
i
theo t l, th điu chnh chính xác tuyt đi khi ng
phân bón
ca tng kênh châm phân. S dng bng tay hoc th
kết ni vi
b điu khin i.B điu khin i dinh ng Netajet:
Hút phân bón hóa cht t 5 bình cha khác nhau.
Kim soát t động độ pH độ dn đin Ec ca dung dch
c dinh ng.
i c dinh ng t động theo chương trình đã
đưc lp trình theo khi ng c i khi ng dinh
ng cho tng van
C Chế độ bón phân
3.1 Đặt vn đề
Đất cát nơi tng mùn thp , hàm lung vi sinh vt ít
nhưng d thoát nuc phù hp trng các loi cây không
chu đuc ngp
Tuy nhiên do nn đất yếu d b ra trôi cht dinh dung
cho nên
vic n phân phi
tính toán
đến hiu qu kinh tế
phi d qun lung phân bón cho cây , phân phi d hòa
tan vào nuc hoc tn ti đuc ti tng mùn mng
Thiết kế tng n phi va đủ thm nuc, gi đuc lung
nuc cn thiết cho cây , qua đó tính toán lung phân bón
hp
3.2
Chn la gii pháp
-
To tng mùn
trên
nn đất
hoai mc thc vt ,xác hu ca thc vt ri trên mt
rung to tng mùn
lưu ý to tng mùn không đuc quá dày làm cn tr lưu
thong không khí trong nn đt
mc đích to tng mùn để gi m cho đất
các loi cây trng trên nn đất cát thung b r không
chu đuc ngp úng nên phi to độ thoáng khí cn thiết
- Thiết kế chế độ bón phân
đối vi nhng loi cây b r yếu t phi tiến nh chia
các chế độ bón phân hp
Bón phân thi đầu để giúp cây y dng b r vng
chc khe mnh ,to tin đề cho mt h r khe mnh
cung cp dinh dung chng ngã đổ trong thi sn xut
sau này
Tham kho chế độ bón phân cho y thanh long
Cũng ging như nhng y ăn qu khác, cây thanh long
thi k kiến thiết bn (KTCB) nhu cu phân bón khác
so vi cây thi k kinh doanh (KD). Thi k này cây cn
đưc ra r sm, phát trin b r tt, làm s cho vic huy
động dinh ng, giúp cây sinh trưởng nhanh khe, sm
c vào thi k kinh doanh. nên vic bón lót phân chung
hoai mc, hoc phân hu giu humat (phân hu sn
xut t than bùn) trước khi trng rt cn thiết. Bón lót mt
ng vôi hay phân lân nung chy cũng mt bin pháp rt
tt rt cn thiết, giúp điu chnh pH đất v giá tr thích
hp cho cây sinh trưởng như đã nói trên. Mc phân
hu vôi cũng cung cp các cht dinh ng cho y
(canxi, magie, các nguyên t vi ng) nhưng ta ch gi
chúng các cht ci to đất. Chúng ta vn phi coi phân
NPK loi phân ch yếu, cn phi cung cp cho y tng
thi k khác nhau.
Thi k KTCB cn t l đạm lân cao, kali trung bình
hoc thp, lúc y cây ch sinh trưởng thân cành b r
s dng phế ph phm nông nghip như rơm r, các loi
chưa cho qu. Trước khi trng thanh long, nếu mun cây
tt lâu bn, ta cn to cho y mt “bn dinh ỡng” quanh
gc càng rng sâu mu càng tt. Tt nhiên “bn” rng
nht cũng ch đến mc b rng d kiến ca tán cây sau này
thôi. Trong bn y ta bón phân hu vôi, đồng thi
trn đều vi đất. Độ sâu lp đất trong bn nên t 25-30 cm.
Độ pH đất trong bn nên điu chnh lên khong 5,5-6,5.
Nhưng để tránh đầu 1 ln gây tn kém không cn thiết, ta
th m rng bn hàng năm tùy theo sc sinh trưởng ca
tán cây.
Thi k kinh doanh, y va sinh trưởng rt mnh, va ra
hoa, ra trái nên cn rt nhiu dinh ng. Ngoài vic phi
bón phân hu vôi hàng năm, ta còn phi bón mt
ng phân NPK theo các thi k khác nhau. Trong thi gian
nuôi cành, to n, cây cn đưc bón các loi phân NPK
t l đạm cao, n va phi kali thp. Khi y cn phân
hóa mm hoa ta bón phân hàm ng đạm trung bình,
lân cao kali trung bình. Để thúc đẩy quá trình phân hóa
mm hoa ra hoa d dàng người ta còn phun b sung loi
phân bón hàm ng lân kali cao như 6-30-30 hay
MKP (mono-potassium phosphate). c sang giai đon
nuôi trái ta bón phân hàm ng đạm kali cao, lân
thp.
Để to thun li cho con nông dân s dng phân bón
đúng, va qua nghip Phân bón Chánh Hưng (thuc
Công ty Phân bón Min Nam hiu “CON Ó”) đã phi hp
vi Trung tâm Nghiên cu Phát trin Thanh Long Bình
Thun xây dng mt s công thc phân bón chuyên dùng
cho thanh long. Cách s dng loi phân chuyên này như
sau:
Vi thanh long thi k KTCB:
+ Năm th nht: Bón 1kg/tr phân khoáng hu +
0,5kg/tr phân trung ng TL (Chánh Hưng) 2 ln, vào
trước khi trng 6 tháng sau trng. Bón phân NPK 20-20-
15 (Chánh Hưng) vi liu 80g/tr vào lúc 1 tháng sau trng,
sau đó định k 1 tháng/ln.
1kg/tr phân trung ng TL (Chánh Hưng) 2 ln, vào đầu
cui mùa a. Bón phân NPK 20-20-15 (Chánh Hưng)
vi liu 150g/tr theo định k 1 tháng/ln.
Vi thanh long thi k KD:
+ Bón 2kg/tr phân khoáng hu + 1-1,5kg/tr phân
trung ng TL (Chánh Hưng) 2 ln, vào đầu cui mùa
a.
+ Bón 2 loi phân chuyên dùng cho thanh long Thanh
Long 1.4 (17-17-17 TL) Thanh Long 5.8 (18-10-18 TL)
theo các thi k.
Tham kho chế độ bón phân cho y ti
Đảo Sơn (Qung Ngãi) vùng trng ti ni tiếng ca
c ta, do luân canh nhiu vụ/năm nên đt nhanh hết dinh
ng, phi thay đất mi. Mun sn xut, nông dân phi bi
lên trên 1 lp đất tht dày khong 2cm. Sau khi đầm cht lp
đất tht, tiếp tc ri lên 1 lp phân chung, sau đó ph lên 1
lp cát đưc ly t bin cũng dày khong 2cm ri mi trng
ti. Lp đất tht nhim v nuôi b r b sung cho cây
ti mt s vi ng. Còn lp cát đá vôi đưc ly t bin trn
ln san v vn trên mt to độ xp giúp cho c ti phát
trin, n to.
Ti ging chn nhng nhánh t c chc, khi ng c 12-
15g, 10-12 nhánh. Mi ha cn 1 tn ti ging (37kg/sào
Bc B), khong cách trng mi nhánh 8-10cm, n sâu
xung đất 2/3 nhánh ti, ph đất nh lên trên. Sau khi trng,
dùng rơm r băm nh ph mt lp y 5cm để gi m
hn chế c mc.
Bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây ti
* Tính theo 1 sào Bc B 360m2.
+ Năm th 2: Bón 1,5kg/tr phân khoáng hu +
+ Bón lót: Phân chung 700-800kg (nếu đất chua bón thêm
20 kg vôi bt). NPK-S 5.10.3-8: Bón 24-26kg.
+ Bón thúc 1 sau trng 14-21 ngày: NPK-S 12.5.10-14: bón
7-8kg.
+ Bón thúc 2 sau đợt 1 khong 20-25 ngày: NPK-S 12.5.10-
14: Bón 7-8kg.
+ Bón thúc 3 sau đợt 2 khong 15-20 ngày: NPK-S 12.5.10-
14: Bón 7-8kg.
* Tính cho 1ha:
+ Bón lót, ri đều theo ng trn k: Phân chung 15.000
-20.000kg (nếu đất chua bón thêm 500kg vôi bt). NPK-S
5.10.3-8: bón 660-720kg.
+ Bón thúc 1 sau trng 14-21 ngày: NPK-S 12.5.10-14: bón
190-220kg.
+ Bón thúc 2 sau đợt 1 khong 20-25 ngày: NPK-S 12.5.10-
14: Bón 190-220kg.
+ Bón thúc 3 sau đợt 2 khong 15-20 ngày: NPK-S 12.5.10-
14: Bón 190-220kg.
| 1/22

Preview text:

Tiểu luận : Tuới nuớc và bón phân trên nền đất cát PHẦN A
Đặc điểm, tính chất của đất cát ( arenosols)
1.1 Giới thiệu chung , diện tích , phân bố .
:Diện tích đất cát và cồn cát ven biển Việt Nam phân bố ở
hầu hết các vùng ven biển từ Quảng Ninh đến các tỉnh đồng
bằng sông Cửu Long, với bề rộng của dải đất cát từ 50 m
đến10.000 m, từ bờ biển vào đất liền, như sau:-
Vùng Duyên hải, Nam Trung bộ: 264.981 ha- Vùng khu 4 cũ: 150.582 ha-
Vùng đồng bằng sông Cửu Long: 49.717 ha-
Vùng Đông Nam bộ: 22.671 ha-
Vùng ven biển Trung du và miền núi Bắc bộ: 8.972 ha-
Vùng đồng bằng sông Hồng: 4.709 ha
(Nguồn Viện QH và TKNN – 1980)
Theo NIAPP (2003) nhóm đất cát biển có tổng diện
tích hơn 442.570 ha, có mặt trên 120 huyện, 28 tỉnh,
chiếm khoảng 1,61% diện tích tự nhiên của cả nước.
Tên gọi theo hệ thống phân loại FAO - UNESCO là Arenosols (AR).
Ðất cát biển phân bố chủ yếu ở ven biển các tỉnh
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên- Huế, Ninh Thuận, Bình Thuận... Ngoài ra còn
một số diện tích phân bố ở các cửa sông lớn hoặc
trên những vùng đất được hình thành từ nền đá mẹ sa thạch hay granit. 1.2
Đặc điểm ,tính chất ,tính cơ học Thành phần:
80-100% cát, 0-10% mùn, 0-10% sét với các hạt cát kích
thước từ mịn (0,05mm) đến thô (2mm)
Đất cát: là loại đất trong đó cát chiếm hơn 70% trọng
lượng. Đất cát dễ thấm nước, giữ nước kém. Đất cát
chịu tác động nhiệt mạnh, dễ nóng, dễ lạnh. Đất cát
nghèo chất dinh dưỡng và các chất keo kết, dễ bị xói mòn. Tính cơ giới
Đất cồn cát trắng, vàng (Luvic Arenosols): 222.043ha
Thường phân bố ở sát biển. Đây là loại đất chưa
phát triển, cá tầng chưa phân biệt rỏ ràng, gần như
đồng nhất từ trên xuống dưới. Về thành phần cấp
hạt, chủ yếu là các cấp hạt 0,05-2 mm: chiếm từ 86-
95%, nên có thể sử dụng để xây dựng được, ít chua,
ĐPN rất thấp, giữ nước giữ màu kém
Đất cồn cát đỏ (Rhodic Arenosols): 76.886ha
Loại đất này nên kết hợp sử dụng cho nông lâm
nghiệp. Trồng cây chắn gió và lấy gỗ, đồng thời làm
rừng phòng hộ cho các vùng có thể đưa vào trồng
cây hoa màu và lương thực.
Đất cát biển(Haplic Arenosols): 243.505ha
Có ít mùn (0,1-1%), CHC phân giải mạnh (C/N <
5), NPK tổng số và dể tiêu đều nghèo (N: 0,03-
0,05%, P O : 0,02-0,04%, K O < 0,3%), có phản 2 5 2
ứng trung tính, ít chua, tổng số cation kiềm trao
đổi từ 1,5-6,0 me/100g đất.
1.3 Đánh giá khả năng giữ nuớc các chất hữu
Ðất cồn cát trắng vàng (Cc):
Ðất ít chua, có độ phì nhiêu rất thấp, khả năng giữ nước và
giữ các chất dinh dưỡng kém toàn bộ các chất dinh dưỡng
N, P, K và các cation trao đổi đều rất nghèo; giá trị CEC
của đất rất thấp (thấp nhất trong các loại đất ở Việt Nam)
do tỷ lệ sét trong đất gần như không có, nhìn chung CEC
chỉ đạt ở mức xấp xỉ 1 lđl/100g đất. Hàm lượng OC% ở
trong đất rất thấp (thường <1%, thậm chí thấp hơn cả đất
bạc màu), do điều kiện thoáng khí đất có quá trình khoáng
hóa mạnh. Có thể tham khảo đặc tính, tính chất của đơn vị
đất này qua phẫu diện sau:
Ðặc điểm hình thái phẫu diện VN 41 lấy từ xã Hải
Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Ðịa hình bằng
phẳng, độ dốc 0- 3o. Thảm thực vật phi lao được trồng rải rác.
Hình thái PD
Ðặc điểm phân tầng
Ap (0- 30CM): màu vàng sáng (ẩm: 2,5Y 7/3; khô:10YR 3/3);
cát; hơi ẩm; có nhiều rễ cây phi lao; chuyển lớp từ từ.
C (30- 150CM): vàng cam xỉn (ẩm: 10YR 7/3,5; khô:10YR
7/4); cát; ẩm; đôi khi bắt gặp những đốm đen của rễ cây; có
những ánh cát lấp lánh.
Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện Tỷ ác cấp hạt Dung lệ % c Ðộ sâu Tỷ Ðộ xốp Ðộ ẩm 0,2- 0,02- (cm) trọng trọng (%) (%) 2,0- 0,2 < 0,002 (g/cm3) mm 0,02 0,002 mm mm mm 0- 30 1,31 2,62 50,0 3,1 3,8 96,2 0,0 0,0 30- 150 1,35 2,61 48,3 3,2 2,2 97,8 0,0 0,0 Hàm lượng Ðộ chua Ðộ sâu Hàm lượng tổng số (%) dễ tiêu (lđl/ 100 g pH (cm) (mg/100g) đất) Trao Thủy OC N P2O5 K2O P2O5 K2O đổi H phân 2O KCl 0-30 0,08 vệt vệt 0,02 0,27 3,01 0,04 0,48 6,3 5,4 30-150 0,02 vệt vệt 0,01 0,32 3,01 0,02 0,16 6,3 5,3 CEC Tầng đất
Cation trao đổi (lđl/100g đất) BS
(lđl/ 100g đất) (cm) (%) Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng Ðất Sét 0-30 0,16 vệt 0,06 0,03 0,25 0,80 0,0 31,2 30-150 0,08 vệt 0,06 0,02 0,16 0,48 0,0 33,3
Ðặc điểm, tính chất của cồn cát đỏ:
Cồn cát đỏ thường cố định hơn so với các cồn cát trắng và
vàng, chúng tập trung thành dải cao (có khi tới 200m). Cồn
cát đỏ có tỷ lệ sét và limon cao hơn ở các cồn cát trắng
vàng (sét vật lý khoảng trên 10%). Ðất thường ít chua đến
chua. Các chất dinh dưỡng tổng số N, P, K đều ở mức
nghèo đến rất nghèo. Hàm lượng các chất dễ tiêu đạt ở mức
rất nghèo; nghèo cation trao đổi (Ca2+, Mg2+); CEC của đất
thấp, tuy nhiên đất có BS% vào loại khá. Ðất nhiều cát nên
dễ bị xói mòn, khả năng giữ phân và nước kém. Có thể
tham khảo các đặt tính, tính chất của đất theo phẫu diện VN
46 đào tại xã Hồng Phong, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình
Thuận làm ví dụ: so với đất cồn cát trắng và vàng sự phân
tầng ở cồn cát đỏ đã có sự ổn định và rõ nét hơn
Hình thái PD
Ðặc điểm phân tầng
Ap (0- 20cm): Nâu đỏ tươi (ẩm: 5YR 5/7; khô: 7,5YR 4/6); cát; ẩm;
tơi; bở; nhiều ổ cát màu vàng, có ít vệt than đen chuyển lớp từ từ.
Ac (20-35cm): Nâu đỏ (ẩm: 5YR 4/8; khô: 7,5YR 4/6); cát; hơi ẩm;
hơi cứng; có nhiều rễ cỏ nhỏ, ít ổ cát, ít vệt than đen; chuyển lớp từ từ.
C1 (35- 90cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/8; khô: 10R 4/8); cát; ẩm; hơi
dính; hơi chặt; ít rễ cỏ; có các hang động vật; chuyển lớp từ từ.
C2 (90- 120cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/8; khô: 10R 4/8); cát; hơi ẩm; có
các vệt than đen; ít rễ cỏ nhỏ, có ít ổ cát và hang mối; chuyển lớp từ từ.
C3 (120- 160cm): Nâu đỏ (ẩm: 10R 4/8; khô: 10R 5/8); cát; ẩm; hơi
chặt; có ít rễ cỏ nhỏ; bở hơn tầng trên.
Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện Dung
Tỷ lệ (%) các cấp hạt Ðộ sâu Ðộ trọng Tỷ Ðộ xốp ẩm 0,2- 0,02- 2,0- 0,2 < 0,002 (cm) trọng (%) (%) 0,02 0,002 (g/cm3) mm mm mm mm 0- 20 1,48 2,63 44,0 3,65 29,4 67,2 1,7 1,7 20- 35 1,51 2,65 43,0 3,90 24,8 69,1 1,6 4,5 35- 90 1,52 2,64 42,0 5,05 22,6 67,7 0,2 9,5 90- 120 1,43 2,64 46,0 6,08 21,4 67,1 1,0 10,5 Hàm lượng Ðộ chua Hàm lượng tổng số (%) Ðộ sâu dễ tiêu pH lđl/ 100g đất (mg/100g) (cm) Trao Thủy OC N P2O5 K2O P2O5 K2O đổi H phân 2O KCl 0- 20 1,43 0,08 0,03 0,15 2,78 3,76 0,04 0,87 5,1 4,2 20- 35 1,12 0,07 0,03 0,15 3,55 3,76 0,06 0,91 5,2 4,1 35- 90 0,09 0,05 0,03 0,17 3,23 3,76 0,08 0,87 5,0 4,0 90- 120 0,29 0,03 0,03 0,15 1,40 2,35 0,36 1,39 5,0 4,0 CEC Ðộ sâu
Cation trao đổi (lđl/100g đất) (lđl/100g BS đất) (cm) (%) Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng Ðất Sét 0- 20 0,53 0,14 0,08 0,01 0,76 1,04 3,35 73,0 20- 35 0,80 0,16 0,08 0,00 1,04 1,20 3,87 86,6 35- 90 0,62 0,16 0,08 0,00 0,86 1,12 3,12 76,7 90- 120 0,23 0,07 0,05 0,02 0,37 1,12 3,12 33,0
Tính chất của đất cát ven biển
Ðất cát biển có thành phần cơ giới từ cát pha đến cát
pha sét, rời rạc, kết cấu kém gặp mưa thường bị lắng rẽ như đất bạc màu.
Ðất nghèo mùn (OC% < 1%), chất hữu cơ phân giải
mạnh (C/N < 5). Nghèo N%: 0,03 - 0,08%, P2O5%: 0,02 -
0,04%, K2O%: 0,3 - 0,5%. Các chất dễ tiêu trong đất cũng
đều ở mức nghèo đến rất nghèo, CEC trong đất thấp (< 9
lđl/ 100g đất). Phản ứng của đất biến động trong phạm vi
trung tính đến hơi kiềm (pH: 7,5- 8); khả năng giữ phân và nước của đất yếu.
Ví dụ: cấu tạo, đặc điểm, tính chất phẫu diện VN 25
được lấy tại xã Diễn Kỷ, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
Ðịa hình bằng phẳng độ dốc 0- 30, trồng ngô và sắn.
Hình thái PD
Ðặc điểm phân tầng
Ap (0- 20cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/4; khô: 10YR 6/4); cát pha thịt;
ẩm; độ mịn cao; có rễ cây nhỏ; chuyển lớp rõ về màu sắc.
AB (20- 40 cm): Nâu vàng (ẩm: 10YR 5/8; khô: 10YR 6/6); cát pha
thịt; ẩm; độ mịn cao; có hang mối; chuyển lớp rõ về mức độ kết von.
Bc1 (40- 90 cm): Nâu vàng (ẩm: 10YR 5/6; khô: 10YR 5/8); cát
pha thịt; ẩm; nhiều kết von màu tím khá cứn, tỷ lệ khoảng 30%; chuyển lớp từ từ.
Bc2 (90-150cm): Nâu (ẩm: 10YR 4/6; khô: 10YR 5/6); cát; ẩm; có
nhiều kết von màu nâu tím mềm hơn tầng trên, tỷ lệ khoảng 30%;
xuất hiện mạch nước ngầm; chuyển lớp từ từ.
C (150- 170cm): Ðen hơi nâu vàng (ẩm: 10Y 3/2; khô: 7,5Y 5/1); cát.
Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện T Dung Ðộ Ðộ ỷ lệ (%) các cấp hạ t Ðộ sâu Tỷ trọng 0,2- 0,02- xốp ẩm 2,0- 0,2 < 0,002 (cm) trọng 0,02 0,002 (g/cm3) (%) (%) mm mm mm mm 0- 20 1,51 2,65 43,0 24,3 0,4 76,4 11,6 11,6 20- 40 1,40 2,64 47,0 22,3 0,2 71,1 8,7 20,0 40- 90 1,43 2,73 47,6 28,6 1,5 80,3 5,7 12,5 90- 150 1,44 2,68 46,3 31,2 0,1 96,2 1,5 2,2 Hàm lượng dễ Ðộ chua Ðộ Hàm lượng tổng số (%) tiêu pH sâu (lđl/100g đất) (mg/100g) (cm) Trao Thủy OC N P2O5 K2O P2O5 K2O đổi H phân 2O KCl 0- 20 0,52 0,06 0,10 0,22 5,50 3,76 0,03 2,00 7,5 6,3 20- 40 0,17 0,02 0,04 0,40 4,25 2,35 0,03 3,00 7,0 6,2 40- 90 0,09 0,01 0,05 0,51 2,00 2,35 0,04 2,00 7,9 6,4 90- 150 0,04 0,01 0,06 0,50 3,70 2,35 0,03 2,00 8,2 6,9 CEC Ðộ sâu
Cation trao đổi (lđl/100g đất) BS (lđl/100g đất) (cm) (%) Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng Ðất Sét 0- 20 2,24 0,31 0,08 0,08 2,71 9,00 25,11 30,1 20- 40 2,33 0,23 0,05 0,08 2,69 7,76 19,94 34,6 40- 90 2,44 0,26 0,05 0,08 2,83 5,68 15,85 49,8 90- 150 2,52 0,62 0,05 0,26 3,45 7,04 22,74 49,0 Kết luận :
Đất cát là loại đất nghèo dinh duỡng,khả năng giữ
nuớc kém do tầng mùn dễ bị rửa trôi chi phí đầu tư
cho trồng cây sẽ cao do tốn công chăm sóc và phân bón
1.4 Các loại cây thích hợp trồng trên đất cát
hình ứng dụng thực tiễn tại 1 số địa phuơng
Đất cát thích hợp với nhiều loại cây có củ như khoai lang,
khoai tây, lạc nên được sử dụng để trồng các loại cây ngắn
ngày. Các cây họ đậu cũng có thể thích ứng với đất cát. Một
số vùng đất cát người ta còn trồng các loại dưa hấu, dưa lê
hoặc các cây đặc chủng như thuốc lá. Muốn đạt năng suất
cao nhất chỉ có thể trồng những loại cây trồng phù hợp với
đất cát, đồng thời áp dụng các biện pháp canh tác hợp lý
Trồng tỏi tại huyện đảo Lý sơn trồng dưa hấu trồng cây thanh long trồng lô hội Phần B
Nghiên cứu thiết kế chế độ tuới nuớc và bón phân cho cây
trồng trên nền đất cát 2.1 Đặt vấn đề
- Do trồng cây trên nền đất cát là nơi có tầng mùn thấp,
điều kiện dinh duỡng ít, nền đất yếu , hàm luợng vi sinh vật có trong đất thấp
đặt ra yêu cầu phải có hệ thống tuới thích hợp đáp ứng
đuợc các điều kiện sau :
- QUẢN LÝ ĐUỢC LUỢNG NUỚC TUỚI
- QUẢN LÝ ĐUỢC LUỢNG PHÂN BÓN HÒA TAN VÀO TRONG NUỚC
- GIẢM THIỂU CHI PHÍ,CÔNG CHĂM SÓC CHO BÀ CON NÔNG DÂN
- QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH KHÔNG QUÁ PHÚC TẠP ,GIẢM
RỦI RO VỀ CHI PHÍ BẢO DUỠNG
2.2 Chọn lựa giải pháp : TUỚI NHỎ GIỌT
NGUYÊN LÝ CỦA TƯỚI NHỎ GIỌT
Vùng rễ tích cực tập trung
-Rễ tập trung trong vùng đất xác định và qua đó tiết
kiệm được năng lượng của cây trồng.
-Nâng cao hiệu quả của việc hấp thu nước và chất dinh dưỡng.
-Phát triển độ ẩm và độ thông thoáng tối ưu cho đất
Những lợi ích của vùng khô:
-Giảm sự phát triển của cỏ dại
Giảm chi phí nhân công, máy móc và chi phí diệt cỏ dại.
Tạo sự di chuyển dễ dàng cho nhân công và máy
móc trong diện tích trồng trọt
Ngăn ngừa sự xói mòn giữa các cây trồngNhững lợi ích của vùng ướt
Duy trì ẩm độ liên tục dọc theo rễ cây trồng.
Cho phép không khí duy trì trong vùng ướt.
Tập trung rễ tích cực của cây trồng trong vùng ướt.
Dải ướt liên tục sẽ tạo ra khối lượng cho rễ tích cực của cây.
Ngăn ngừa sự phát triển độ mặn của đất trong vùng ướt.
Vùng ướt theo từng loại đất
Hình dạng của vùng ướt tuỳ thuộc vào đặc tính cấu tạo của đất.
Đối với đất nhẹ, nước phân bổ hẹp và sâu hơn.
Đối với đất nặng, nước phân bổ có hình giống như hình cầu.
Khoảng cách giữa đầu nhỏ giọt trên ống nhỏ giọt
Yêu cầu khoảng cách dripper cho đất nặng: 0.50 - 1.00 m.
Yêu cầu khoảng cách dripper cho đất vừa : 0.30 - 0.50 m.
Yêu cầu khoảng cách dripper cho đất nhẹ : 0.20 - 0.30 m.
Khoảng cách đầu nhỏ giọt phải được cân nhắc với kết cấu
đất và yêu cầu của cây trồng.
2.3 Những lợi ích của tưới nhỏ giọt
Tưới nhỏ giọt với lưu lượng thấp mang lại:
Độ ẩm đất đồng đều và tối ưu.
Tạo sự thông thoáng hoàn hảo cho đất.
Nâng cao hiệu quả sử dụng nước.
Nâng cao hiệu quả hấp thu dinh dưỡng.
Cách xác định lượng nước cần tưới cho cây trồng:
Lượng nước tưới yêu cầu (IWR) là khối lượng nước để duy
trì độ ẩm tối ưu và khống chế độ mặn của đất phù hợp với
cây trong suốt mùa vụ cây trồng. IWR thường sử dụng theo đơn vị tính là mm
Những yếu tố chính quyết định IWR
Tổng lượng bốc thoát hơi nước = lượng thoát hơi nước của
cây + lượng thoát hơi nước trực tiếp
của bề mặt cây trồng vào không khí. (xác định bằng chậu đo bốc hơi chuẩn A)
Hệ số tưới cây trồng: đúc kết qua nhiều năm nghiên cứu
thực nghiệm của chuyên gia Nông học.
IWR = Tổng lượng bốc thoát hơi nước x Hệ số tưới cây trồng
Chậu đo độ bốc thoát hơi nước theo
chuẩn A của hiệp hội tưới thế giới.
Ví dụ về tính toán lượng nước cần tưới:
Thông số từ chậu đo độ bốc thoát hơi nước là
4mm, hệ số tưới cây trồng là 0.7. Lúc đó: IWR= 4mm x 0.7 = 2.8mm ~ 8m3 /hecta
Căng kế đo ẩm: Thiết bị kiểm soát khối lượng tưới
Thiết bị này được cắm xuống đất ngay tại vùng rễ tích cực
của cây để đo độ ẩm đất . Với
thiết bị này đi kèm với hệ thống tưới nhỏ giọt, cây luôn được
đảm bảo đủ ẩm để sinh trưởng và
phát triển. Thiết bị đơn giản, dễ sử dụng, theo nguyên lý
chênh lệch về áp suất, không sử dụng điện hay Pin. 2.4 Tưới phân|
Tưới phân là kỹ thuật thông qua hệ thống tưới
phân phối chính xác và đồng đều lượng dinh dưỡng
nuôi cây trồng vào vùng rễ cây theo nhu cầu dinh
dưỡng của cây trồng trong suốt mùa vụ.
60% công dụng của dây nhỏ giọt là để cung cấp
dinh dưỡng cho cây trồng.
Một số các thiết bị tưới phân của Netafim: Bộ châm phân Venturi:
Thiết bị đơn giản, sử dụng nhờ chênh lệch áp lực theo
nguyên lý Venturi. Có thể kiểm soát lượng phân bón hòa vào
nước tưới một cách tương đối theo tỷ lệ.
Bộ châm phân bón 03 kênh hút phân Fertikit:
Hút phân từ 3 đến 5 bình phân bón khác nhau hòa vào nước tưới
theo tỷ lệ, có thể điều chỉnh chính xác tuyệt đối khối lượng phân bón
của từng kênh châm phân. Sử dụng bằng tay hoặc có thể kết nối với
bộ điều khiển tưới.Bộ điều khiển tưới và dinh dưỡng Netajet:
Hút phân bón và hóa chất từ 5 bình chứa khác nhau.
Kiểm soát tự động độ pH và độ dẫn điện Ec của dung dịch nước và dinh dưỡng.
Tưới nước và dinh dưỡng tự động theo chương trình đã
được lập trình theo khối lượng nước tưới và khối lượng dinh dưỡng cho từng van C Chế độ bón phân 3.1 Đặt vấn đề
Đất cát là nơi có tầng mùn thấp , hàm luợng vi sinh vật ít
nhưng dễ thoát nuớc phù hợp trồng các loại cây không chịu đuợc ngập
Tuy nhiên do nền đất yếu dễ bị rửa trôi chất dinh duỡng
cho nên việc bón phân phải tính toán đến hiệu quả kinh tế
phải dễ quản lý luợng phân bón cho cây , phân phải dễ hòa
tan vào nuớc hoặc tồn tại đuợc tại tầng mùn mỏng
Thiết kế tầng mùn phải vừa đủ thấm nuớc, giữ đuợc luợng
nuớc cần thiết cho cây , qua đó tính toán luợng phân bón hợp lý 3.2 Chọn lựa giải pháp
- Tạo tầng mùn trên nền đất
sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, các loại
hoai mục thực vật ,xác hữu cơ của thực vật rải trên mặt ruộng tạo tầng mùn
lưu ý tạo tầng mùn không đuợc quá dày làm cản trở lưu
thong không khí trong nền đất
mục đích tạo tầng mùn là để giữ ẩm cho đất
các loại cây trồng trên nền đất cát thuờng có bộ rễ không
chịu đuợc ngập úng nên phải tạo độ thoáng khí cần thiết
- Thiết kế chế độ bón phân
đối với những loại cây có bộ rễ yếu ớt phải tiến hành chia
các chế độ bón phân hợp lý
Bón phân thời kì đầu là để giúp cây xây dựng bộ rễ vững
chắc khỏe mạnh ,tạo tiền đề cho một hệ rễ khỏe mạnh
cung cấp dinh duỡng chống ngã đổ trong thời kì sản xuất sau này
Tham khảo chế độ bón phân cho cây thanh long
Cũng giống như những cây ăn quả khác, cây thanh long ở
thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB) có nhu cầu phân bón khác
so với cây ở thời kỳ kinh doanh (KD). Thời kỳ này cây cần
được ra rễ sớm, phát triển bộ rễ tốt, làm cơ sở cho việc huy
động dinh dưỡng, giúp cây sinh trưởng nhanh khỏe, sớm
bước vào thời kỳ kinh doanh. nên việc bón lót phân chuồng
hoai mục, hoặc phân hữu cơ giầu humat (phân hữu cơ sản
xuất từ than bùn) trước khi trồng là rất cần thiết. Bón lót một
lượng vôi hay phân lân nung chẩy cũng là một biện pháp rất
tốt và rất cần thiết, giúp điều chỉnh pH đất về giá trị thích
hợp cho cây sinh trưởng như đã nói ở trên. Mặc dù phân
hữu cơ và vôi cũng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây
(canxi, magie, các nguyên tố vi lượng) nhưng ta chỉ gọi
chúng là các chất cải tạo đất. Chúng ta vẫn phải coi phân
NPK là loại phân chủ yếu, cần phải cung cấp cho cây ở từng thời kỳ khác nhau.
Thời kỳ KTCB cần có tỷ lệ đạm và lân cao, kali trung bình
hoặc thấp, vì lúc này cây chỉ sinh trưởng thân cành và bộ rễ
mà chưa cho quả. Trước khi trồng thanh long, nếu muốn cây
tốt lâu bền, ta cần tạo cho cây một “bồn dinh dưỡng” quanh
gốc càng rộng và sâu mầu càng tốt. Tất nhiên “bồn” rộng
nhất cũng chỉ đến mức bề rộng dự kiến của tán cây sau này
mà thôi. Trong bồn này ta bón phân hữu cơ và vôi, đồng thời
trộn đều với đất. Độ sâu lớp đất trong bồn nên từ 25-30 cm.
Độ pH đất trong bồn nên điều chỉnh lên khoảng 5,5-6,5.
Nhưng để tránh đầu tư 1 lần gây tốn kém không cần thiết, ta
có thể mở rộng bồn hàng năm tùy theo sức sinh trưởng của tán cây.
Thời kỳ kinh doanh, cây vừa sinh trưởng rất mạnh, vừa ra
hoa, ra trái nên cần rất nhiều dinh dưỡng. Ngoài việc phải
bón phân hữu cơ và vôi hàng năm, ta còn phải bón một
lượng phân NPK theo các thời kỳ khác nhau. Trong thời gian
nuôi cành, tạo tán, cây cần được bón các loại phân NPK có
tỷ lệ đạm cao, lân vừa phải và kali thấp. Khi cây cần phân
hóa mầm hoa ta bón phân có hàm lượng đạm trung bình,
lân cao và kali trung bình. Để thúc đẩy quá trình phân hóa
mầm hoa và ra hoa dễ dàng người ta còn phun bổ sung loại
phân bón lá có hàm lượng lân và kali cao như 6-30-30 hay
MKP (mono-potassium phosphate). Bước sang giai đoạn
nuôi trái ta bón phân có hàm lượng đạm và kali cao, lân thấp.
Để tạo thuận lợi cho bà con nông dân sử dụng phân bón
đúng, vừa qua Xí nghiệp Phân bón Chánh Hưng (thuộc
Công ty Phân bón Miền Nam – hiệu “CON Ó”) đã phối hợp
với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Thanh Long – Bình
Thuận xây dựng một số công thức phân bón chuyên dùng
cho thanh long. Cách sử dụng loại phân chuyên này như sau:
Với thanh long thời kỳ KTCB: +
Năm thứ nhất: Bón 1kg/trụ phân khoáng hữu cơ +
0,5kg/trụ phân trung lượng TL (Chánh Hưng) 2 lần, vào
trước khi trồng và 6 tháng sau trồng. Bón phân NPK 20-20-
15 (Chánh Hưng) với liều 80g/trụ vào lúc 1 tháng sau trồng,
và sau đó định kỳ 1 tháng/lần. +
Năm thứ 2: Bón 1,5kg/trụ phân khoáng hữu cơ +
1kg/trụ phân trung lượng TL (Chánh Hưng) 2 lần, vào đầu
và cuối mùa mưa. Bón phân NPK 20-20-15 (Chánh Hưng)
với liều 150g/trụ theo định kỳ 1 tháng/lần.
Với thanh long thời kỳ KD:
+ Bón 2kg/trụ phân khoáng hữu cơ + 1-1,5kg/trụ phân
trung lượng TL (Chánh Hưng) 2 lần, vào đầu và cuối mùa mưa.
+ Bón 2 loại phân chuyên dùng cho thanh long là Thanh
Long 1.4 (17-17-17 TL) và Thanh Long 5.8 (18-10-18 TL) theo các thời kỳ.
Tham khảo chế độ bón phân cho cây tỏi
Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là vùng trồng tỏi nổi tiếng của
nước ta, do luân canh nhiều vụ/năm nên đất nhanh hết dinh
dưỡng, phải thay đất mới. Muốn sản xuất, nông dân phải bồi
lên trên 1 lớp đất thịt dày khoảng 2cm. Sau khi đầm chặt lớp
đất thịt, tiếp tục rải lên 1 lớp phân chuồng, sau đó phả lên 1
lớp cát được lấy từ biển cũng dày khoảng 2cm rồi mới trồng
tỏi. Lớp đất thịt có nhiệm vụ nuôi bộ rễ và bổ sung cho cây
tỏi một số vi lượng. Còn lớp cát đá vôi được lấy từ biển trộn
lẫn san hô vỡ vụn ở trên mặt tạo độ xốp giúp cho củ tỏi phát triển, nở to.
Tỏi giống chọn những nhánh từ củ chắc, khối lượng củ 12-
15g, có 10-12 nhánh. Mỗi ha cần 1 tấn tỏi giống (37kg/sào
Bắc Bộ), khoảng cách trồng mỗi nhánh 8-10cm, ấn sâu
xuống đất 2/3 nhánh tỏi, phủ đất nhỏ lên trên. Sau khi trồng,
dùng rơm rạ băm nhỏ phủ một lớp dày 5cm để giữ ẩm và hạn chế cỏ mọc.
Bón phân NPK-S Lâm Thao cho cây tỏi
* Tính theo 1 sào Bắc Bộ là 360m2.
+ Bón lót: Phân chuồng 700-800kg (nếu đất chua bón thêm
20 kg vôi bột). NPK-S 5.10.3-8: Bón 24-26kg.
+ Bón thúc 1 sau trồng 14-21 ngày: NPK-S 12.5.10-14: bón 7-8kg.
+ Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20-25 ngày: NPK-S 12.5.10- 14: Bón 7-8kg.
+ Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15-20 ngày: NPK-S 12.5.10- 14: Bón 7-8kg. * Tính cho 1ha:
+ Bón lót, rải đều theo hàng và trộn kỹ: Phân chuồng 15.000
-20.000kg (nếu đất chua bón thêm 500kg vôi bột). NPK-S 5.10.3-8: bón 660-720kg.
+ Bón thúc 1 sau trồng 14-21 ngày: NPK-S 12.5.10-14: bón 190-220kg.
+ Bón thúc 2 sau đợt 1 khoảng 20-25 ngày: NPK-S 12.5.10- 14: Bón 190-220kg.
+ Bón thúc 3 sau đợt 2 khoảng 15-20 ngày: NPK-S 12.5.10- 14: Bón 190-220kg.