Tiểu luận: Ứng dụng công nghệ thông tin trong logistics và quản lí chuỗi cung ứng tại tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Tiểu luận: Ứng dụng công nghệ thông tin trong logistics và quản lí chuỗi cung ứng tại tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 26 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|15962736
ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ & ĐÔ THỊ
---------------oOo---------------
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG
ỨNG
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTIC
VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI TỔNG CÔNG TY
TÂN
CẢNG SÀI GÒN
Giảng viên: ThS. Đào Thu Hà
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1
1. Vũ Thị Hiền – 220001313 (NT)
2. Nguyễn Thị Dung – 220001376
3. Nguyễn Hương Ly – 220001330
4. Dương Thị Nhàn – 220001339
5. Phan Thị Hồng Nhung – 220001344
6. Đào Thị Lệ Quyên - 220001353
Lớp học phần: 30BUA094 – Logistics D2020 (N01)
Hà Nội – 2022
lOMoARcPSD|15962736
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
...............................................................................................................................................................
2
1.1............................................................................ ................. ......Ứng
dụng công nghệ thông tin..........................................................................................................2
1.2............................................................................ ................. ......Ý nghĩa
của ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics và quản lý chuỗi cung ứng:...................3
1.2.1...................... ........................................ ...............................Phần
mềm quản lý chuỗi cung ứng là gì?....................................................................................3
1.2.2.................. ...........................................................................Xu thế
thị trường phần mềm quản lý chuỗi cung ứng:...................................................................5
1.2.3.................. ...........................................................................Lợi ích
của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng:.............................................................................6
1.2.4. Chuỗi cung ứng tối ưu - Chi phí thấp, hiệu quả cao..........................................................7
PHẦN II: KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN..........................................8
2.1............................................................................ ................. ......Giới
thiệu chung về Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn....................................................................8
2.1.1...................... ........................................ ...............................Lịch sử
hình thành và phát triển......................................................................................................8
2.1.2...................... ........................................ ...............................Tầm
nhìn và sứ mệnh..................................................................................................................8
2.1.3...................... ........................................ ...............................Giá trị
cốt lõi....................................................................................................................................9
2.1.4...................... ..................................... .................................Thành
tựu và giải thưởng:............................................................................................................10
2.2.................................................................................................Lĩnh vực
kinh doanh...............................................................................................................................10
2.3.................................................................................................Kết quả
hoạt động kinh doanh.............................................................................................................10
PHẦN III: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTICS
QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
.............................................................................................................................................................
12
3.1.................................................................................................Hệ thống
quản trị vận tải Oracle Transportation Management - OTM:............................................12
3.2.................................................................................................Phần
mềm ứng dụng quản lý điều hành và khai thác cảng container TOPOVN.........................13
3.3.................................................................................................Phần
mềm cảng điện tử Eport.........................................................................................................14
PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
.............................................................................................................................................................
16
4.1.................... .................................................... .........................Hi
ệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics tại Tổng Công ty tân Cảng Sài Gòn
lOMoARcPSD|15962736
16
4.1.1...................... ..................................... .................................Tiết kiệm
chi phí và thời gian hiệu quả thông qua tự động hóa:.....................................................16
4.1.2............................................................................................Gi
ảm thiểu tối đa việc tiếp xúc giao dịch khi dịch bệnh Covid-19, đảm bảo mang đến sự thuận
tiện, đơn giản, tiết kiệm thời gian
16
4.1.3............................................................................................Công
nghệ giúp phát triển bền vững hoạt động Logistics tại cảng:..........................................17
4.2.................................................................................................Ư
u điểm và nhược điểm của các hệ thống công nghệ thông tin mà Tổng Công ty Tân Cảng Sài
Gòn đang áp dụng:
17
PHẦN V: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT
ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
.............................................................................................................................................................
19
5.1.................... .................................................... .........................Đề xuất
với doanh nghiệp.....................................................................................................................19
5.2.................... .................................................... .........................Đề xuất
đối với các cơ quan quản lý....................................................................................................19
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................21
lOMoARcPSD|15962736
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của
lĩnh vực logistics với vai trò của công nghệ thông tin như xương sống của
toàn bộ chuỗi dịch vụ logistics. Ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ nâng
cao hiệu quả hoạt động của các công ty logistics còn góp phần đáp ứng yêu
cầu ngày càng gia tăng của khách hàng.
Ngành logistics nói riêng Việt Nam hiện nay còn khá thủ công, mới chỉ đáp
ứng được 25% nhu cầu thực tế, nhưng trong đó các doanh nghiệp nước ngoài lại
chiếm phần lớn thị phần. Giải đáp câu hỏi đó, công nghệ là một yếu tố không thể
thiếu. Hiện nay công nghệ của Việt Nam còn khá yếu kém, việc sử dụng công
nghệ, tự động hóa.. trong ngành logistics còn khá ít. Nếu như nước ta thể áp
dụng công nghệ vào trong ngành logistics quản chuỗi cung ứng thì chi phí
vận chuyển và thông tin sẽ được giảm, hệ thống thông tin minh bạch làm cho chi
phí kinh doanh được giảm thiểu.
Nhận thấy nh cấp thiết của việc ứng dụng công nghệ thông tin như một giải
pháp hàng đầu cho các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam, bài tiểu luận của
nhóm chúng em sẽ đi sâu nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin
trong hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Tổng Công Ty Tân Cảng
Sài Gòn”. Bài tiểu luận sẽ phân tích những lợi ích của ứng dụng công nghệ
thông tin trong việc giải quyết những khó khăn của các doanh nghiệp logistics
nói chung Công ty Tân Cảng Sài Gòn nói riêng, từ đó đề xuất giải pháp cải
thiện.
Bài tiểu luận gồm các nội dung sau:
- Phần I: sở thuyết về ứng dụng trong Logistics quản chuỗi cung
ứng;
- Phần II: Khái quát về Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn;
- Phần III: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics quản
lý chuỗi cung ứng tại Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn;
- Phần IV: Đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin tại Tổng Công ty
Tân Cảng Sài Gòn;
- Phần V: Đề xuất giải pháp cải thiện ứng dụng công nghệ thông tin tại Tổng
công ty Tân Cảng Sài Gòn.
lOMoARcPSD|15962736
Với vốn kiến thức tầm hiểu biết còn hạn hẹp nên bài tiểu luận của chúng
em không thể tránh khỏi những sai sót. Chúng em hi vọng sẽ nhận được ý kiến
đóng góp của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn
PHẦN I: SỞ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG LOGISTICS QUẢN CHUỖI CUNG
ỨNG
1.1. Ứng dụng công nghệ thông tin:
Công nghệ thông tin (IT Information Technology) một thuật ngữ bao
gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân
phối xử dữ liệu, trao đổi, lưu trữ sử dụng thông tin dưới hình thức khác
nhau. Một cách dễ hiểu hơn, công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ hiện
đại vào việc tạo ra, xử lý, truyền dẫn thông tin, lưu trữ, khai thác thông tin.
Ngày nay, Công nghệ thông tin được sử dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực
kinh tế. Các dịch vụ cốt lõi để giúp thực thi các chiến lược kinh doanh đó là: quá
trình tđộng kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng các
công cụ sản xuất.
Công nghệ thông tin là một trong những khía cạnh chính của chuỗi
Logistics tích hợp. cung cấp các quy trình được thiết lập hiện thực hóa
trong chuỗi logistics cho những người truy cập. Công nghệ thông tin có thể được
chia thành:
Kết nối điện tử: Kết nối điện tử gồm toàn bộ công nghệ đảm bảo sự
tương tác giữa máy tính của các thành viên. Ưu điểm chính của kết nối
điện tử sự phối hợp toàn diện giữa thư điện tử, tài liệu kế toán trong
quá trình quản logistics. Theo đó, kết nối điện tử đóng vai trò quan
trọng trong việc hội nhập quốc tế lĩnh vực Logistics. Kết nối điện tđược
áp dụng không chỉ trong phạm vi nội địa mà còn vươn tầm ra quốc tế.
Mạng nội bộ:
Mạng nội bộ, hay còn gọi hệ thống thông tin của công ty, một giải pháp
kết hợp phần mềm - phần cứng, hỗ trợ tương tác và làm việc nhóm.
Dựa trên quy trình thu thập phân quyền truy cập dữ liệu, việc quản dữ
liệu sử dụng các dịch vụ nội địa hay quốc tế, mạng nội bộ được chia thành
các mô hình sau: tập trung, phân tán và mạng lưới.
- Mô hình tập trung là tập trung dữ liệu và quản lý khả năng truy cập dữ liệu.
- hình phân tán giải pháp phổ biến nhất trong thực tế. Người dùng
thể sử dụng máy tính nhân truy cập vào các ng dụng phù hợp được hỗ trợ
lOMoARcPSD|15962736
bởi các kỹ thuật kết nối. hình đặt ra các chức năng giả định để chạy chương
trình xử lý, đồng thời tạo hệ thống kết nối cho phép tương tác sử dụng tài
nguyên chung.
- hình mạng lưới các tính năng của hình tập trung phân tán. Ưu
điểm chính của khả năng xử tập trung các dữ liệu giám sát. Tương tự
như trong hình phân tán, hiệu quả ng dụng cắt giảm chi phí sở hạ
tầng, chi phí quản lý và duy trì hệ thống thông tin.
Hệ thống mạng internet những điểm khác biệt với các phương tiện thông
tin đại chúng như sau:
- Tính tương tác (giao tiếp song phương);
- Phạm vi toàn cầu (khả năng tiếp cận mọi người dùng trên thế giới);
- Multimedia character (khả năng chuyển nội dung dưới dạng âm thanh, văn
bản, phim, hình ảnh và bố cục);
- các tính năng của phương tiện truyền thông đại chúng (cho phép truyền
tải thông tin tới không chỉ cá nhân mà một nhóm người)
- Cho phép truy cập 24/7
- Thời gian hành động (khả năng đáp ứng ngay lập tức đơn đặt hàng hoặc yêu
cầu cung cấp thông tin);
- Pull type (người dùng thể quyết định thông tin nào theo thứ tự
nhận);
- Tính linh hoạt (cho phép sửa đổi liên tục các trang web nội dung của tin
nhắn);
- Thân thiện với môi trường;
- Chi phí truyền thông tin thấp so với các phương tiện truyền thống.
Intranet một giải pháp quan trọng được sử dụng trong hệ thống thông tin
doanh nghiệp. Intranet cho phép người dùng chủ động tìm kiếm thông tin, thay
thế dữ liệu hướng đối tượng, phân bổ truyền thống.
Toàn cầu hoá phát triển hợp tác kinh tế tạo điều kiện hình thành Extranet
một hệ thống các kênh thông tin nằm trong mạng nội bộ thể truy cập t bên
ngoài. Khả năng tiếp cận hệ thống thông tin tích hợp hỗ trợ các chức năng cụ thể
của mạng ới quản trị Logistics đã trở thành nền tảng cho sở hạ tầng thông
tin toàn cầu và thương mại quốc tế. Internet cho phép tổ chức tiếp cận một nhóm
lớn các đối tác tiềm năng ở nhiều châu lục khác nhau.
lOMoARcPSD|15962736
1.2. Ý nghĩa của ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics quản
lý chuỗi cung ứng:
1.2.1. Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng là gì?
Khái niệm quản chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) được định
nghĩa quá trình từ lúc doanh nghiệp tìm kiếm, thu mua nguyên vật liệu đầu
vào, sản xuất/chế biến ra sản phẩm, đưa sản phẩm đó đến tay khách hàng.
Nói chung hệ thống phần mềm quản chuỗi cung ứng tập hợp các công cụ
quản các công việc từ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu, lựa chọn nhà cung
cấp, đưa ra các quy trình theo đó nhà cung cấp sẽ phải tuân thủ trong việc cung
cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, lập kế hoạch cho lượng hàng sản xuất,
quản quá trình giao hàng bao gồm quản kho lịch giao hàng, cho đến
quản lý hàng trả lại và hỗ trợ khách hàng trong việc nhận hàng.
Phần mềm quảnchuỗi cung ứng bao gồm loạt các công cụ được thiết kế để
kiểm soát quá trình kinh doanh, thực hiện các giao dịch cung cấp nguyên
liệu/hàng hóa theo chuỗi, quản mối quan hệ với các nhà cung cấp. Các
chức năng của phần mềm quản chuỗi cung ứng rất đa dạng tùy theo nhu
cầu ứng dụng theo đặc thù hoạt động của của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên,
thể kể ra các tính năng thông thường bao gồm: thực hiện đơn đặt hàng (order
fullfilment), vận chuyển (shipping/TMS), kiểm hàng tồn kho (inventory). Hệ
thống quản kho (warehouse Management System - WMS), quản nguồn
cung ứng (supplier sourcing).
Một số phần mềm quản chuỗi cung ứng được trang bị chức năng tiên tiến.
dụ chức năng dự báo thị trường giúp các công ty kiểm soát được các biến
động về nguồn cung cầu bằng cách sử dụng các thuật toán phức tạp, chức năng
phân tích tiêu thụ (consumption analysis) để đánh giá khách hàng qua lịch sử
giao dịch mua bán… Phần mềm quản chuỗi cung ứng nếu được triển khai
thành công sẽ một bộ công cụ giá cho công ty trong việc tối ưu hóa hiệu quả
sản xuất và lập kế hoạch cho tương lai.
Tuy nhiên vẫn sự nhầm lẫn giữa quản chuỗi cung ứng quản
logistics một. Thật ra, quản logistics hay quản hậu cần chỉ liên quan đến
công việc quản lý về mặt kho bãi, vận chuyển, giao nhận và phân phối hàng hóa.
Còn quản chuỗi cung ứng việc quản lý cả một hệ thống bao gồm phát triển
sản phẩm, sản xuất, mua bán, tồn kho, phân phối các hoạt động hậu cần. Nói
cách khác, hậu cần chỉ là một thành tố của chuỗi cung ứng.
lOMoARcPSD|15962736
Tóm lại, logistics chính cách làm bất cứ một mục tiêu sao cho tốn ít thời
gian chi phí nhất, còn chuỗi cung ứng quá trình người này phụ thuộc vào
người kia và phải có một người có thể lo từ đầu đến cuối của toàn bộ chuỗi cung
ứng đó với chi phí thấp nhất.
1.2.2 Xu thế thị trường phần mềm quản lý chuỗi cung ứng:
Kênh bán hàng trực tuyến: Trong thập kỷ qua, doanh số bán lẻ trực tuyến đã
bùng nổ, các nhà bán lẻ online luôn cần hệ thống quản kho bãi hiệu quả,
chức năng kiểm soát hàng tồn kho vận chuyển mạnh mẽ. Còn với các nhà
cung cấp có nhiều kho và điểm bán hàng, khi nhận được đơn giao hàng, dựa trên
thông tin về địa chỉ người nhận họ sẽ đặt lệnh xuất hàng kho gần địa chỉ giao
hàng nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển.
Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng trên nền web: Trong hình triển khai
máy trạm-máy chủ, phần mềm được cài đặt tại nội bộ doanh nghiệp ứng dụng
(local PC installed). Khác với phương thức triển khai truyền thống, phần mềm
quản chuỗi cung ứng online, việc duy trì, nâng cấp, lưu trữ sao lưu dữ liệu
sẽ do nhà cung cấp đảm trách. Người dùng sẽ truy cập sử dụng phần mềm
quản chuỗi cung ứng thông qua một trình duyệt web. Xu thế ứng dụng phần
mềm quản chuỗi cung ứng trực tuyến diễn ra chậm hơn so với một số ngành
nghề khác. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển công nghệ ngày càng nhanh, cùng
với các lợi ích khó thể bỏ qua như khả năng cộng tác làm việc cao, thương
mại điện tử, yếu tố mọi nơi mọi lúc... sẽ khiến nhiều nhà cung cấp tham gia
thị trường. Hiện nay trên thế giới sản phẩm phần mềm S2K Warehouse
Management của nhà phát triển VAI (Vormittag Associates, Inc.) SAP
(Supply Chain Management) đang những người tiên phong tích cực nhất phát
triển nền tảng quản lý chuỗi cung ứng mới này.
Thân thiện môi trường: Với ý thức bảo vệ môi trường ngày càng cao, người
tiêu dùng bắt đầu suy nghĩ về dịch vụ hậu cần mỗi khi xem xét mua một sản
phẩm mới. Xu hướng này đáng chú ý nhất trong ngành công nghiệp thực
phẩm, nơi cửa hàng tạp hóa và nhà hàng đang bắt đầu xây dựng thương hiệu của
sản phẩm dưới các khẩu hiệu và biểu tượng như "made in abc/xuất xứ xyz" ..
Kinh doanh ngày càng phải thông minh hơn: Ngày càng nhiều công ty
muốn biết số tiền họ bỏ ra sẽ đem lại cụ thể những gì, do đó, cácnh năng tiên
tiến như hoạch định nhu cầu (demand planning), chiến lược thu mua nguyên liệu
lOMoARcPSD|15962736
(strategic sourcing)... sẽ phát triển ngày càng tinh vi hơn để đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của các doanh nghiệp.
Tối ưu hóa khả năng lao động: Phần mềm quản chuỗi cung ứng SCM
khả năng quản nhân công tối ưu hóa khả năng lao động cho họ. Hệ thống
này thể tạo ra danh sách các nhiệm vụ cho một công nhân giúp anh ta lần
lượt hoàn thành từng công việc chỉ trong một lượt đi.
1.2.3 Lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng:
Những lợi ích của phần mềm quản chuỗi cung cấp hàng hóa/nguyên liệu
rất đáng kể:
- Tăng hiệu quả: Đầu tiên quan trọng nhất, phần mềm quản chuỗi cung
ứng được thiết kế để nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp, từ việc
nhập lưu trữ hàng tồn kho cho đến quản phân phối vận chuyển. Nhờ
quy trình chuỗi cung ứng được tự động hóa hoàn toàn nên thời gian thực hiện
nghiệp vụ logistics được cắt giảm một cách rệt, sự liên kết giữa các mắt xích
trong chuỗi cung ứng khăng khít hơn, qua đó giúp doanh nghiệp cung cấp hàng
hóa cho khách hàng nhanh, chính xác hơn giúp doanh nghiệp tăng tốc độ lưu
chuyển tiền mặt.
- Cắt giảm chi phí: Khả năng dự báo chính xác nhu cầu thị trường cộng với
hiệu suất tăng cao cho phép doanh nghiệp cắt giảm chi phí nhân công, tối thiểu
chi phí tồn kho tránh lãng phí thất thoát. Ngoài ra, các tính năng thông minh
của phần mềm quản chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp tìm ra các chi phí bất
hợp lý để loại bỏ. Cụ thể, phần mềm quản lý chuỗi cung ứng cho phép nhà quản
biết mua nguyên liệu của ai rẻ nhất, tổ chức phối hợp vận chuyển thế nào
để giảm chi phí vận tải, hoặc sắp xếp không gian kho hàng ra sao để thuận tiện
cho bốc dỡ/xếp và tối đa hóa dung lượng lưu trữ...
- Phân tích xu hướng dữ liệu kinh doanh: Các tính năng Business
Intelligence, ngoài việc giúp kiểm soát chi phí, tối ưu hạn ức hàng tồn kho,
thể giúp tăng doanh thu bằng cách nhận diện được các sản phẩm hiệu năng
cao, hỗ trợ việc ra quyết kinh doanh theo hướng phân tích các thôngtin từ thị
trường cũng như trong nội bộ doanh nghiệp.
- Tầm nhìn bao quát, kiểm soát hiệu quả: Quản hiệu quả toàn bộ cũng như
từng công đoạn của chuỗi cungng như các nhà cung cấp, các phân xưởng sản
xuất, các kho lưu trữ hệ thống các kênh phân phối, người tiêu dùng… Ngoài
những lợi ích trên, Ứng dụng hệ thống phần mềm quản chuỗi cung ứng vào
lOMoARcPSD|15962736
hoạt động kinh doanh một nhược điểm khá lớn vấn đề chi phí để vận hành.
Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp triển khai thành công tối ưu hóa thì vấn đề này
sẽ được loại bỏ.
1.2.4. Chuỗi cung ứng tối ưu - Chi phí thấp, hiệu quả cao:
Theo các chuyên gia trong ngành, chuỗi cung ứng tối ưu chuỗi cung ứng
vận hành nhịp nhàng, khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng mức cao nhất
với chi phí vận hành thấp nhất. Đồng thời, nó phải có hệ thống thông tin được t
chức khoa học cập nhật thường xuyên để giúp các bộ phận phối hợp ăn ý với
nhau nhằm phản ứng nhanh nhạy với những biến động thường xuyên liên tục
của môi trường kinh doanh. Một chuỗi cung ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp thu
hút thêm nhiều khách hàng, gia tăng thị phần, tiết kiệm chi phí, từ đó gia tăng
doanh thu lợi nhuận. Chính nhờ quản chuỗi cung ứng hiệu quả Wal-
Mart mới có thể trở thành công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực bán lẻ.
Thực tế cho thấy, thu thập xử hiệu quả thông tin khi ứng dụng các phần
mềm giúp giảm 50% thời gian làm việc của nhân viên trong việc tìm kiếm
chứng từ; đồng thời giúp cải tiến tổ chức hoạt động công ty, thắt chặt mối quan
hệ với đối tác, phản ứng nhanh trước những thay đổi của thị trường.
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng luôn tìm mọi cách để tạo một kênh liên
lạc thông suốt giữa các đối tác khách hàng của họ, xoá bỏ những nhân tố cản
trở khả năng sinh lời, giảm chi phí, tăng thị phần giành được đông đảo khách
hàng. do đó, phần mềm quản chuỗi cung ứng được xem như một giải
pháp tốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Với phần mềm quản chuỗi cung
ứng việc chia sẻ dữ liệu kinh doanh sẽ không bị hẹp trong nội bộ doanh
nghiệp, đã lan truyền đến nhà cung ứng, nhà sản xuất nhà phân phối.
thể nói, phần mềm quản chuỗi cung ứng với tâm điểm chú trọng tới mọi hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp trong hiện tại lẫn tương lai, nhằm cân đối giữa
cung cầu, đồng thời phản hồi lại sự thay đổi trên thị trường. Nếu tích hợp
phần mềm quản chuỗi cung ứng với tất cả các thông tin liên quan tới dây
chuyền cung ứng, từ nhà cung cấp tới hệ thống hậu cần nội bộ, đến các kênh
phân phối sản phẩm, khách hàng... vào hệ thống ERP. Hệ thống ERP sẽ cung
cấp các công cụ tạo điều kiện cho các dây chuyền cung ứng (cả đơn giản
phức tạp) thành công. Đến lượt mình, các thành công của phần mềm quản
chuỗi cung ứng sẽ thúc đẩy sự phát triển của quy trình áp dụng ERP.
lOMoARcPSD|15962736
lOMoARcPSD|15962736
PHẦN II: KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
2.1. Giới thiệu chung về Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn:
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
- 15/03/1989: Công ty Tân Cảng Sài Gòn thành lập theo quyết định số 352
TTG của Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Quân chủng Hải Quân - Bộ Quốc
Phòng.
- 1992 - 1997: Bước chuyển hướng chiến lược trong kinh doanh khai thác
cảng.
- 1998 - 2005: Đổi mới chế quản lý, điều hành, hiện đại hóa trang thiết bị
Khai thác cảng biển.
- 14/03/2007: Thành lập Công ty Cổ phần Đại Giao nhận Vận tải Xếp dỡ
Tân Cảng (TCL) cung cấp các dịch vụ logistics.
- 14/10/2007: Hình thành cấu tổ chức quản cảng nước sâu đầu tiên tại
Việt Nam - Thành lập Công ty Cổ phần Cảng Container Tân Cảng - Cái Mép
(TCCT).
- 22/06/2008: Triển khai chương trình Quản khai thác cảng hiện đại theo
thời gian thực TOPX tại cảng Tân Cảng - Cát Lái.
2009 - 2012: Chuyển đổi hình doanh nghiệp, tiên phong ứng dụng các
công nghệ tiên tiến.
- 16/07/2013: SNP Logistics thành lập với sứ mệnh kết nối hệ thống, cung
cấp giải pháp và dịch vụ logistics toàn diện, tối ưu, hiệu quả.
- 20/02/2015: Triển khai chương trình Quản dữ liệu container ra vào cổng
kết nối khách hàng TOPOVN tại cảng Tân Cảng - Cát Lái.
- 01/01/2016: Áp dụng cảng điện tử Eport - cung cấp dịch vụ cho khách hàng
trên nền tảng kỹ thuật số
- 13/05/2018: Khai trương Cảng Container Quốc tế Tân Cảng Hải Phòng (TC
- HICT) - cảng container nước sâu đầu tiên tại miền Bắc Việt Nam.
- Từ 2019 - nay: Hội nhập phát triển bền vững; Xây dựng - phát huy văn
hóa doanh nghiệp; khẳng định thương hiệu Tân Cảng Sài Gòn trên trường quốc
tế.
2.1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh:
Tầm nhìn: Trở thành tập đoàn kinh tế - quốc phòng hàng đầu trong lĩnh
vực kinh tế biển và dịch vụ logistics.
lOMoARcPSD|15962736
Sứ mệnh: Kết nối lưu thông hàng hóa, phát triển kinh tế biển, nâng tầm
thương hiệu quốc gia, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2.1.3. Giá trị cốt lõi:
Giá trị cốt lõi: Đoàn kết; Kỷ cương; Chuyên nghiệp; Hiện đại; Tiên
phong; Nghĩa tình.
Giá trị truyền thống: Đoàn kết; Năng động; Sáng tạo; Hiệu quả; Trách
nhiệm cộng đồng
Giá trị thương hiệu: Đến với Tân Cảng Sài Gòn - Đến với chất lượng dịch
vụ hàng đầu
Quy tắc văn hóa ứng xử trong quan hệ nội bộ: Văn minh; Chuyên nghiệp;
Nghĩa tình
Quy tắc văn hóa ứng xử với khách hàng: Văn minh; Chuyên nghiệp; Tôn
trọng; Lấy khách hàng là trung tâm
lOMoARcPSD|15962736
2.1.4. Thành tựu và giải thưởng:
Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: hơn 30 năm qua (1989 - 2020),
Tân Cảng Sài Gòn đã tiếp nhận 85.000 lượt tàu kinh tế với Tổng sản
lượng container năm 2021 thông qua cảng đạt 9.204.242 teu. Sản lượng
thông qua các giai đoạn phát triển như sau:
- 1992-1997: Đạt 3.000.000 Teu
- 1998-2005: Đạt 4.500.000 Teu
- 2006-2012: Đạt 17.000.000 Teu
- 2013-2020: Đạt 43.000.000 Teu
Giải thưởng mà Tân Cảng Sài Gòn đã đạt được:
- 2004: Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới
- 2012, 2014, 2016, 2018, 2020: Thương hiệu quốc gia
- TCCL: 2017, TCIT: 2020: Cảng xanh của APSN
- 2017, 2018: SNP - Doanh nghiệp vì Người lao động
- 2020: SNP - Top 100 Doanh nghiệp Bền vững.
2.2. Lĩnh vực kinh doanh:
Với 31 năm xây dựng trưởng thành, Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn
đã trở thành nhà khai thác cảng container chuyên nghiệp, hiện đại lớn nhất
Việt Nam với các dịch vụ khai thác cảng biển như: Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa,
dịch vụ Logistics, dịch vụ hàng hải, cứu hộ, cứu nạn, hoa tiêu, địa ốc, cao ốc văn
phòng, xây dựng công trình dân sự, quân sự... và vận tải đa phương thức. Là nhà
khai thác cảng container hàng đầu Việt Nam với thị phần container xuất nhập
khẩu chiếm trên 90% khu vực phía Nam gần 50% thị phần cả nước, Tổng
Công ty Tân Cảng Sài Gòn (SNP) đang cung cấp các dịch vụ cảng, logistics tốt
nhất, tiện lợi nhất cho khách hàng.
2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tân Cảng Sài Gòn trong ba năm 2019,
năm 2020 và năm 2021
(Đơn vị: Triệu đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1 Vốn 776,072 637,359 531,635
2 Doanh thu 951,516 1,089,792 1,176,035
3 Lợi nhuận sau thuể 99,897 100,479 111,493
lOMoARcPSD|15962736
Kết quả hoạt động kinh doanh của Tân Cảng Sài Gòn trong ba năm: năm
2019, năm 2020 năm 2021 cho thấy, số vốn qua các năm đều giảm dần tuy
nhiên doanh thu lợi nhuận qua ba năm đều xu hướng tăng lên. Số vốn
trong năm 2019-2020 giảm từ 776,072 triệu đồng xuống 637,359 triệu đồng
(giảm 138,713 triệu đồng), số vốn trong năm 2020-2021 giảm từ 673, 359 triệu
đồng xuống 531,635 triệu đồng (giảm 105, 724 triệu đồng). Doanh thu trong
năm 2019-2020 tăng từ 915,516 triệu đồng lên 1089,792 triệu đồng (tăng
174,276 triệu đồng), trong năm 2020-2021 doanh thu tăng lên 86, 243 triệu). Lợi
nhuận trong năm 2019-2020 tăng từ 99,897 triệu đồng lên 100,479 triệu đồng
tăng 582 triệu đồng), trong năm 2020-2021 lợi nhuận tăng từ 100,479 triệu đồng
lên 111,493 triệu đồng (tăng 11,014 triệu đồng). Kết quả trên thể kết luận
rằng trong ba năm gần đây tuy bị ảnh hưởng bởi Covid-19 những hoạt động kinh
doanh của Tân Cảng Sài Gòn vẫn duy trì được kết quả tăng trưởng dương, từ đó
phần nào thể thấy hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|15962736
PHẦN III: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI
TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN
nhà cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu tại Việt Nam, Tổng Công ty Tân
Cảng Sài Gòn luôn tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
chuỗi hoạt động Logistics với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ, cạnh tranh
trên thị trường Việt Nam vươn tầm hoạt động ra toàn cầu. Với mục tiêu đó,
kể từ năm 2013 Tân Cảng Sài Gòn đã tích cực phát triển các ứng dụng công
nghệ thông tin, trong đó việc sử dụng ứng dụng công nghệ tiên tiến từ những
nhà cung cấp uy tín thế giới. Tất cả những ng dụng Tân Cảng Sài Gòn đã
và đang áp dụng đều có đặc trưng là các giải pháp logistics đưa ra thị trường đều
tính kết nối cao với hệ thống cảng các sở hiện hữu của Tổng Công ty
nhờ đó tổng chi phí cho khách hàng luôn cạnh tranh, cũng như luồng thông
tin truyền tải đến khách hàng được nhất quán, thông suốt.
3.1. Hệ thống quản trị vận tải Oracle Transportation Management -
OTM:
Oracle Transportation Management (OTM) giải pháp quản trị vận tải được
phát triển bởi tập đoàn phần mềm hàng đầu thế giới Oracle. Giải pháp này sẽ
giúp cho doanh nghiệp sử dụng giải pháp giảm thiểu chi phí, tối ưu hóa dịch vụ
và tạo ra quy trình kinh doanh linh hoạt.
Ngày 30/4/2016, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đã chính thức đưa vào vận
hành hệ thống quản trị vận tải OTM sau hơn một năm nghiên cứu chuẩn bị.
Đồng hành với Tân Cảng Sài Gòn để nghiên cứu và triển khai giải pháp này là 2
đối tác chuyên nghiệp kinh nghiệm: Công ty KPIT (Ấn Độ) Công ty Hệ
thống thông tin FPT (FPT IS).
Hệ thống quản trị vận tải này được Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn triển khai
áp dụng cho 12 công ty thành viên và gồm 5 phân hệ:
- Quản lý vận tải Oracle (hỗ trợ việc quản lý đơn đặt hàng);
- Kế hoạch hoạt động vận tải (lập kế hoạch vận chuyển);
- Cước vận chuyển và Thanh toán;
- Quản lý đội tàu/ đội xe (Fleet Management);
- Môi giới và chuyển tiếp.
Trong quá trình hoạt động, hệ thống giúp Tân Cảng Sài Gòn thực hiện những
công việc như:
lOMoARcPSD|15962736
- Quản lý, kiểm soát dữ liệu đơn hàng của khách hàng;
- Lập kế hoạch điều hành lựa chọn nhà cung cấp phù hợp theo các tuyến dịch
vụ;
- Tối ưu công tác điều hành vận tải thủy bộ;
- Quản lý các nghiệp vụ, kế hoạch và tiến độ thực hiện thủ tục hải quan;
- Kiểm soát trạng thái các lô hàng, tiến độ thực hiện dịch vụ, cập nhật thông
tin cho khách hàng, phục vụ công tác quản lý;
- Thống kiểm soát sản lượng khách hàng thanh toán theo nhà cung
cấp…
Việc đưa hệ thống quản lý vận tải OTM vào vận hành hoạt động Logistics
một trong những giải pháp hàng đầu giúp Tân Cảng Sài Gòn nâng cao chất
lượng dịch vụ trong năm 2016. Đây cũng tiền đề cho việc triển khai ứng
dụng nhiều phần mềm khác của hệ thống quản trị tổng thể nguồn lực doanh
nghiệp Oracle sau này tại Tổng công ty.
3.2. Phần mềm ứng dụng quản điều hành khai thác cảng container
TOPOVN:
Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hiện đại hóa công nghệ quản lý điều hành
cảng, ngày 20/2/2015, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đã chính thức áp dụng
phần mềm quản container mới TOPOVN (Golive hệ thống mới) để thay thế
phần mềm quản container CMS tại cảng Tân cảng Cát Lái. Với tổng vốn
đầu 1,1 triệu USD, cảng Tân Cảng Cát Lái đã tiên phong trong việc áp dụng
phần mềm quản container mới TOPOVN trong cả nước. Phần mềm
TOPOVN phần mềm rất lớn đồ sộ, quản tr toàn bộ dữ liệu sản xuất của
cảng, song hành cùng với hệ thống TOPX ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả
các dịch vụ của cảng Tân cảng Cát Lái, cũng như các dây chuyền liên quan
các cơ sở khác của Tân cảng Sài Gòn..
TOPOVN sản phẩm cải tiến từ sản phẩm TOPO được liên danh RBS
TCIS (Công ty Cổ phần giải pháp công nghệ thông tin Tân Cảng) phát triển
riêng cho Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn. TOPOVN được xây dựng trên kiến
trúc 3 tầng (3-Tiers) trên công nghệ .NET của Microsoft, phân tầng các lớp quản
lý giao diện, xử lý nghiệp vụ và truy xuất dữ liệu riêng biệt.
Với giao diện được thiết kế theo yêu cầu người dùng đảm bảo tính khoa học,
thân thiện, dễ sử dụng khả chuyển. Thiết kế mở giúp TOPOVN dễ dàng tích
hợp, trao đổi số liệu với phần mềm bên thứ 3 (EDI, CMS, TMS, CRM, ERP, ...)
lOMoARcPSD|15962736
cũng như phát triển các chức năng cho thiết bị di động (Smart device)
website.
Về quản lý, tổ chức dữ liệu, TOPOVN được thiết kế trên nền tảng hệ quản trị
dữ liệu Oracle, là một trong những hệ quản tr dữ liệu tốt nhất hiện nay về bảo
mật dữ liệu, quản lý giao dịch và tốc độ truy xuất dữ liệu và tạo các báo cáo theo
yêu cầu người dùng.
TOPOVN mang sứ mệnh lịch sử hoàn thiện hệ thống TOPS tại Tân Cảng,
đánh dấu một bước ngoặt mới cho sự phát triển của Tổng Công ty Tân Cảng Sài
Gòn về đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực khai thác cảng
biển và quản lý chuỗi cung ứng.
3.3. Phần mềm cảng điện tử Eport:
Ra đời năm 2016, Eport tiện ích cổng thông tin điện tử Tân Cảng Sài
Gòn xây dựng nhằm hỗ trợ các khách hàng tra cứu thông tin, khai báo thủ tục
nâng/hạ container thanh toán phí nâng/ hạ container trực tuyến. Với mục tiêu
không ngừng hoàn thiện chất lượng dịch vụ tối ưu hóa trải nghiệm của khách
hàng khi sử dụng dịch vụ, phần mềm Eport đã được Tân Cảng Sài Gòn không
ngừng nâng cấp phát triển qua các giai đoạn từ nền tảng Web đến các thiết bị di
động. Với phần mềm này, khách hàng chỉ cần điện thoại có kết nối internet, thực
hiện theo hướng dẫn thể hoàn tất giao dịch trong thời gian ngắn với thời
gian 1 - 2 tiếng đồng hồ là xong, nhân viên không phải xuống cảng.
Theo xu hướng tích hợp Super Mobile App hệ sinh thái eSNP, ứng dụng
SNP Eport trên thiết bị di động đã được ra đời nhằm đem lại những trải nghiệm
tích cực và hữu ích đến với người dùng với những tính năng vượt trội, như:
- Giao diện hoàn toàn mới với thao tác thực thi đơn giản, dễ dàng;
- Tốc độ truy cập giống như phiên bản Web;
- Phát triển đầy đủ 36 bộ nhóm tính năng với 2 nhóm tính năng chính tìm
kiếm và thanh toán. Đặc biệt chức năng check in online là ưu điểm vượt trội của
chương trình giúp các tài xế rút ngắn tối đa thời gian dừng chờ trước cổng Cảng;
Ngoài những chức năng giống với Website, SNP Eport còn những tiện ích
tăng thêm để nâng cao trải nghiệm khách hàng như:
- Notification (bell): gồm thông báo quy định chính sách thông báo chúc
mừng sinh nhật khách hàng (hiện nay chỉ có tài xế);
- Tích hợp với Chatbot (FPT.AI) để hỗ trợ nhanh cho khách hàng trên điện
thoại;
lOMoARcPSD|15962736
- Tích hợp OCR đọc thông tin CMND/CCCD khi đăng tạo tài khoản
Check-In;
- ch hợp Google Map nhằm gia tăng tính chính xác cho việc ước tính thời
gian dự kiến đến cảng;
- Nâng cao tính bảo mật thông tin của ứng dụng với công nghệ quản user
tập trung (Keycloak), New Rest API về xác thực, công nghệ cảnh báo người
dùng khi đăng nhập vị trí địa mới (maxmind), quy tắc hóa mật khẩu
mới.
thể thấy rằng ứng dụng SNP Eport Mobile ra đời minh chứng cho việc
Tân Cảng Sài Gòn không ngừng đổi mới, luôn lấy khách hàng làm trung tâm,
tạo các thuận lợi tối đa cho khách hàng, khẳng định vai trò của nhà khai thác
Cảng logistics tiên phong trong ứng dụng công nghệ phục vụ nhu cầu của
khách hàng.
lOMoARcPSD|15962736
PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN TRONG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG
SÀI GÒN
4.1. Hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics tại Tổng
Công ty tân Cảng Sài Gòn:
4.1.1. Tiết kiệm chi phí và thời gian hiệu quả thông qua tự động hóa:
Phần mềm ứng dụng quản điều hành khai thác cảng container TOPX
(Terminal Operation Package System). Với tính năng ưu việt cho phép lập kế
hoạch tổng thể từ tàu, bến, bãi, cổng cảng đến điều hành phương tiện xếp dỡ,
quản mọi mặt sản xuất theo thời gian thực, TOPX đã tích hợp thành công với
CMS giúp nâng cao năng lực xếp dỡ của cảng Tân Cảng Cát Lái lên một tầm
cao mới, rút ngắn thời gian giao nhận container, giảm số vụ mất an toàn lao
động, an toàn giao thông trong cảng, giảm thủ tục giấy tờ chi phí cho hãng
tàu, khách hàng và tăng hiệu quả khai thác một cách đáng kể.
Bộ phận thủ tục của Tân cảng - Cát Lái cũng tới hơn 100 cán bộ, nhân
viên, làm việc liên tục cũng chưa đáp ứng được nhu cầu giao dịch. Thế nhưng từ
khi ứng dụng hệ thống E-port, khách hàng chỉ cần điện thoại kết nối internet,
thực hiện theo hướng dẫn thể hoàn tất giao dịch trong thời gian ngắn. Số
lượng nhân viên của bộ phận này cũng chỉ cần khoảng 20 người.
Trước đây, quá trình làm thủ tục thủ công, khách hàng mất nhiều thời gian
chờ đợi, đi lại, ảnhởng tới tiến độ sản xuất kinh doanh, thậm chí còn tiềm ẩn
rủi ro khi giao dịch, thanh toán, giao nhận chứng từ và phát sinh chi phí.
4.1.2. Giảm thiểu tối đa việc tiếp xúc giao dịch khi dịch bệnh Covid-19, đảm
bảo mang đến sự thuận tiện, đơn giản, tiết kiệm thời gian
Một trong các biện pháp cụ thể hữu hiệu phòng chống dịch bệnh Covid 19,
đảm bảo sức khỏe của người lao động để khách hàng an tâm đến làm việc,
hoạt động tại các sở Tân Cảng Sài Gòn ứng dụng công nghệ thông tin,
khuyến khích khách hàng đăng thủ tục dịch vụ trên Eport triển khai thanh
toán trực tuyến qua EDO hạn chế việc di chuyển ra vào các cơ sở cảng mùa dịch
Covid. Eport giúp khách hàng chủ động khai báo thông tin giao nhận cho các
hàng đặc biệt kết nối thanh toán dịch vụ trực tuyến linh hoạt thông qua cổng
Napas 24/24 với các hệ thống ngân hàng. Eport giúp khách hànghãng tàu tiết
giảm các công đoạn di chuyển nhận chứng từ, quản giấy tờ thủ công; điện tử
hóa quy trình làm việc, kiểm soát chặt chẽ hồ sơ, chứng từ giao nhận cũng như
thanh toán, giảm ách tắc giao thông khi sản lượng hàng hóa giao nhận tăng cao
lOMoARcPSD|15962736
cũng như tiết kiệm chi phí cho khách hàng, hãng tàu cảng đặc biệt giảm
tiếp xúc trực tiếp trong quá trình làm việc.
Với Edo - việc triển khai lệnh giao hàng điện tử giúp cho quá trình nhận hàng
được diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng hơn cho doanh nghiệp. Đây thể
nói một quá trình Tân Cảng Sài Gòn nâng cao chất lượng phục vụ của mình
với khách hàng. Việc triển khai số hóa chứng từ vận tải, cụ thể là lệnh giao hàng
điện tử (eDO) nhanh chóng, an toàn bảo mật với các hãng tàu, khách hàng xuất
nhập khẩu, kết nối dữ liệu trực tuyến, thông suốt giữa ePort của Tân Cảng Sài
Gòn và eDO của các hãng tàu đã mở ra sự thay đổi to lớn, giúp tiết kiệm về thời
gian, lao động đặc biệt tránh nhiều rủi ro trong việc giao nhận kiểm soát
giao dịch.
4.1.3. Công nghệ giúp phát triển bền vững hoạt động Logistics tại cảng:
Việc triển khai giải pháp nền tảng công nghệ cho dịch vụ logistics phục vụ
hiệu quả cho việc trao đổi dữ liệu giữa các bên liên quan, đơn giản hóa, chuẩn
hóa tăng tốc trong việc trao đổi thông tin, tăng hiệu quả tương tác với các
quan hải quan, hàng hải cảng vụ, từ đó tăng cường kiểm soát, tối ưu quản
tự động hóa các quy trình, nâng cao chất lượng dịch vụ tiết kiệm chi phí
trong các hoạt động khai thác cảng logistics góp phần thúc đẩy nhanh
trình xây dựng nền kinh tế số hội số của Việt Nam, hướng đến sự phát
triển bền vững cho ngành logistics Việt Nam và thế giới.
Ngoài ra, Tân Cảng Sài Gòn đang sở hữu một lượng dữ liệu đồ sộ thể khai
thác thông qua các báo cáo thông minh. Hệ thống phân ch, tổng hợp thông tin
đưa ra các dự báo về thị phần, sản lượng, xu thế xuất nhập khẩu hàng hóa
cũng như phân tích tập quán, chu kỳ của các loại mặt hàng, ngành hàng theo
thời gian giúp người dùng đủ dữ liệu để đưa ra các quyết định kinh doanh
cũng như hoạch định các chính sách khách hàng, hợp đồng kinh tế nhanh chóng
hiệu quả. Từ đó thúc đẩy giúp phát triển bền vững hoạt động Logistics tại
cảng.
4.2. Ưu điểm nhược điểm của các hệ thống công nghệ thông tin
Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn đang áp dụng:
Hệ thống Công
nghệ thông tin
Ưu điểm Nhược điểm
1. Hệ thống quản - Tiết kiệm thời gian, tối ưu - Được sử dụng khá sớm
lOMoARcPSD|15962736
trị vận tải OTM
hóa công tác điều hành
- Quản lý, kiểm soát dữ liệu
khách hàng hiệu quả từ đó
thông tin để tìm kiếm các
khách hàng tiềm năng.
- Quản các nghiệp vụ, kế
hoạch cụ thể cung cấp
phù hợp theo từng giai đoạn
thủ tục hải quan
- Giúp kiểm soát các
hàng, giúp công tác quản lý
chặt chẽ hơn.
khi hệ thống vận hành
Việt Nam còn khá mới
mẻ nên tính bảo mật
thông tin chưa cao.
- Nhân viên phải được
đào tạo chuyên sâu, thực
tế trước khi thể sử
dụng được ứng dụng
2. Phần mềm quản
lý điều hành và
khai thác cảng
TOPOVN
- Được xây dựng trên kiến
trúc 3 tầng công nghệ đảm
bảo tính bảo mật
- Thiết kế dễ sử dụng, khoa
học.
- Tiết kiệm chi phí, quản
mọi mặt sản xuất theo thời
gian thực
- Dễ dàng trao đổi số liệu
với phần mềm bên thứ 3
- Tích hợp các chức năng sử
dụng được cho thiết bị di
động thông minh.
- Phải xử một lượng
dữ liệu lớn nên đôi khi
xảy ra tình trạng quá tải.
- Chi phí nâng cấp, bảo
trì hệ thống khá tốn kém
3. Phần mềm cảng
điện tử Eport
- Giúp thời gian giao dịch
được hoàn tất nhanh chóng
mà không phải xuống cảng
- Xây dựng một hệ thống
điều hành xuyên suốt, thông
báo cung cấp thông tin về
hành trình cho người điều
hành.
- Ứng dụng SNP Eport trên
thiết bị di động ra đời
các tính năng vượt trội.
Hiện tại phạm vi áp
dụng ứng dụng Eport
của Tân cảng Sài Gòn
khá hạn chế, chưa được
sử dụng rộng rãi
mới chỉ sử dụng được
cho cho các tác nghiệp
container tại cảng Cát
lái, Cát lái - Giang Nam,
Tân cảng Hiệp Phước
lOMoARcPSD|15962736
PHẦN V: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN
CẢNG SÀI GÒN
5.1. Đề xuất với doanh nghiệp:
Nâng cao trình độ kiến thức, sự am hiểu, kỹ năng ứng dụng, nhận thức về vai
trò của ứng dụng công nghệ thông tin cho quản đội ngũ nhân viên trong
Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn. Trong công tác đào tạo bồi ỡng nâng cao,
cần chú ý phân loại đối tượng để có chương trình phù hợp. Từ đó tăng năng suất
ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình làm việc cho Tân Cảng Sài Gòn.
Tham khảo, tham gia học hỏi qua các hội thi, hội thảo về giải pháp nâng cao
cải thiện ứng dụng công nghệ thông tin trong logistics, đã đang sẽ diễn ra.
Học hỏi cách ứng dụng công nghệ thông tin về logistics của các doanh nghiệp
không chỉ trong nước cả các doanh nghiệp nước ngoài. Để thể chọn lọc,
nâng cao hiểu biết và từ đó cải thiện các ứng dụng ngày càng tốt hơn.
Tiếp tục nâng cao, hoàn thiện, đầu tư chi phí cho chất lượng công nghệ thông
tin. Việc đầu phải đồng bộ cả phần cứng, phần mềm nhân lực nhưng sẽ
cần nguồn tài chính lớn nên Tân Cảng Sài Gòn cần phải xem xét thật kỹ để đầu
trọng điểm, đúng chỗ mục đích để định hướng ứng dụng hiệu quả tránh
lãng phí.
Tiếp tục tích hợp các ứng dụng lại với nhau, sáng tạo phát triển thêm các ứng
dụng trong tương lai để tăng hiệu suất trong hoạt động logistics. Đáp ứng nhu
cầu của doanh nghiệp và phù hợp với các quy định của pháp luật.
5.2. Đề xuất đối với các cơ quan quản lý:
Nhà nước cần chú trọng vào đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin trong
logistics, bổ sung thêm các chính sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp logistics đầu vào công nghệ thông tin trong logistics. Tạo
hội cho các doanh nghiệp tiếp xúc với các ứng dụng chuẩn quốc tế, các ứng
dụng phù hợp với nhu cầu và tài chính của mỗi doanh nghiệp.
Xây dựng thực hiện chiến lược phát triển công nghệ thông tin cho toàn
ngành để các doanh nghiệp cái nhìn định ớng chung cụ thể hơn về quá
trình nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành logistics nói chung.
Tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học chuyển giao các
ứng dụng CNTT trong logistics từ nước ngoài phù hợp với hoạt động của các
doanh nghiệp logistics ở Việt Nam.
lOMoARcPSD|15962736
KẾT LUẬN
Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế trên toàn thế giới, hàng hóa Việt
Nam sẽ nhiều hội để tiếp cận được với thị trường quốc tế, từ đó tạo điều
kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh m hơn. Trong bối cảnh như vậy thì ứng
dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics một yêu cầu tất yếu đối
với các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Tùy thuộc vào điều kiện về vốn kỹ
năng về công nghệ thông tin mà mỗi doanh nghiệp một cách ứng dụng công
nghệ thông tin của riêng mình. Tuy nhiên, ứng dụng công nghệt thông tin
ở mức cơ bản nhất như tin học văn phòng và email hay ở trình độ công nghệ cao
như hệ thống quản lý toàn diện thì điều các doanh nghiệp cần lưu ý chínhthời
gian đáp ứng đơn hàng tính bảo mật về thông tin trong nội bộ của khách
hàng.
Với 31 năm xây dựng trưởng thành, Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn đã
trở thành nhà khai thác cảng container chuyên nghiệp, hiện đại lớn nhất Việt
Nam với các dịch vụ khai thác cảng biển. Song bên cạnh đó vẫn còn khiêm tốn
với so với các đối thủ trên thị trường. Vì vậy, phát huy những điểm mạnh và tìm
cách khắc phục những điểm yếu trong quá trình kinh doanh dịch vụ logistics
cùng quan trọng. Thể hiện sự chuyên nghiệp trong dịch vụ bằng cách cập
nhập các ứng dụng công nghệ tiên tiến nhưng công ty vẫn phải nghiên cứu phản
hồi của khách hàng để có phương án tối ưu nhất
Với việc thực hiện đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
Logistics quản chuỗi cung ứng tại Tổng Công Ty Tân Cảng Sài Gòn”
chúng em hy vọng sẽ góp được một phần nhỏ trong việc phân tích những
thành công hạn chế còn tồn đọng trong công ty. Từ đó đưa ra các giải pháp
nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trước sức ép gay gắt của nền kinh tế thị
trường như hiện nay.
Tuy nhiên, trong thời gian làm bài tiểu luận còn nhiều hạn chế về trình độ
kinh nghiệm nên bài viết của chúng em còn nhiều thiếu sót. Rất mong được
nhận sự đóng góp ý kiến từ các thầy/cô.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD|15962736
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng “Ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics quản
chuỗi cung ứng”, ThS. Đào Thu Hà
2. Tạp Chí biển Việt Nam (2022), Thu Lan, Tân Cảng Sài gòn sáng tạo, thích
ứng vượt qua đại dịch, từ: https://biendao24h.vn/tan-cang-sai-gon-sang-tao-
thich-ung-vuot-qua-dai-dich/
3. Trang tin điện tử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh (2022), Tân Cảng Sài
Gòn tiên phong trong chuyển đổi số, ứng dụng hiệu quả công nghệ vào sản xuất
kinh doanh, từ: https://thanhuytphcm.vn/tin-tuc/tan-cang-sai-gon-tien-phong-
trong-chuyen-doi-so-ung-dung-hieu-qua-cong-nghe-vao-san-xuat-kinh-doanh-
1491897622
4. IDG Event, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG
KHAI THÁC CẢNG BIỂN (2022), từ: https://idgv.vn/Event/Egov/?p=17836
5. Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn, SNP đẩy mạnh chuyển đổi số: biện pháp
hữu hiệu ứng phó với dịch Covid (2020), từ: https://saigonnewport.com.vn/tin-
tuc/hoat-dong-kinh-doanh/snp-day-manh-chuyen-doi-so-bien-phap-huu-hieu-
ung-pho-voi-dich-covid.html
6. Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn, Ứng dụng của công nghệ thông tin trong
quản khai thác cảng tại Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn, từ:
https://saigonnewport.com.vn/tin-tuc/hoat-dong-kinh-doanh/ung-dung-cua-
cong-nghe-thong-tin-trong-quan-ly-va-khai-thac-cang-tai-tong-cong-ty-tan-
cang-sai-gon.html
7. Tân Cảng Sài Gòn tiên phong ứng dụng phần mềm quản container
TOPOVN, từ: http://tancanghiepphuoc.com.vn/tin-tuc/Pages/tan-cang-sai-gon-
tien-phong-ung-dung-phan-mem-quan-ly-container-topovn.aspx
8. Trung tâm dịch vụ Logistics Tân Cảng, Tự hào nhà cũng cấp logistics
hàng đầu Việt Nam. Chuyên cung cấp các giải pháp logistics, quản chuỗi
cung ứng cho khách hàng, từ https://saigonnewport.com.vn/cang-cong-ty/trung-
tam-dich-vu-logistics-tan-cang
lOMoARcPSD|15962736
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN
TRONG NHÓM
Họ và tên Nhận xét, đánh giá Điểm
1. Vũ Thị Hiền
– 220001313
- Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm
vụ: 2đ
- Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá
trình làm việc nhóm: 2đ
- Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Chất lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc
nhóm: 2đ
10đ
2. Nguyễn Thị Dung
– 220001376
- Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm
vụ: 1,5đ
- Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá
trình làm việc nhóm: 2đ
- Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Chất lượng thông tin đóng góp: 1,5đ
- Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc
nhóm: 2đ
3. Nguyễn Hương Ly
– 220001330
- Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm
vụ: 2đ
- Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá
trình làm việc nhóm: 2đ
- Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Chất lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc
nhóm: 2đ
10đ
lOMoARcPSD|15962736
4. Dương Thị Nhàn -
220001339
- Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm
vụ: 2đ
- Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá
trình làm việc nhóm: 2đ
- Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Chất lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc
nhóm: 2đ
10đ
5. Phan Thị Hồng
Nhung - 220001344
- Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm
vụ: 2đ
- Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá
trình làm việc nhóm: 2đ
- Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Chất lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc
nhóm: 2đ
10đ
6. Đào Thị Lệ Quyên
- 220001353
- Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm
vụ: 1,5đ
- Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá
trình làm việc nhóm: 2đ
- Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
- Chất lượng thông tin đóng góp: 1,5đ
- Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc
nhóm: 1,5đ
8,5đ
| 1/27

Preview text:

ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ & ĐÔ THỊ

---------------oOo---------------

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTIC VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN

CẢNG SÀI GÒN

Giảng viên: ThS. Đào Thu Hà Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1

1. Vũ Thị Hiền – 220001313 (NT)

  1. Nguyễn Thị Dung – 220001376
  2. Nguyễn Hương Ly – 220001330
  3. Dương Thị Nhàn – 220001339
  4. Phan Thị Hồng Nhung – 220001344
  5. Đào Thị Lệ Quyên - 220001353

Lớp học phần: 30BUA094 – Logistics D2020 (N01)

Hà Nội – 2022

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG 2

1.2.4. Chuỗi cung ứng tối ưu - Chi phí thấp, hiệu quả cao 7

PHẦN II: KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN 8

PHẦN III: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN 12

PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN 16

PHẦN V: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN 19

KẾT LUẬN 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của lĩnh vực logistics với vai trò của công nghệ thông tin như là xương sống của toàn bộ chuỗi dịch vụ logistics. Ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty logistics mà còn góp phần đáp ứng yêu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng.

Ngành logistics nói riêng ở Việt Nam hiện nay còn khá thủ công, mới chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu thực tế, nhưng trong đó các doanh nghiệp nước ngoài lại chiếm phần lớn thị phần. Giải đáp câu hỏi đó, công nghệ là một yếu tố không thể thiếu. Hiện nay công nghệ của Việt Nam còn khá yếu kém, việc sử dụng công nghệ, tự động hóa.. trong ngành logistics còn khá ít. Nếu như nước ta có thể áp dụng công nghệ vào trong ngành logistics và quản lý chuỗi cung ứng thì chi phí vận chuyển và thông tin sẽ được giảm, hệ thống thông tin minh bạch làm cho chi phí kinh doanh được giảm thiểu.

Nhận thấy tính cấp thiết của việc ứng dụng công nghệ thông tin như một giải pháp hàng đầu cho các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam, bài tiểu luận của nhóm chúng em sẽ đi sâu nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Tổng Công Ty Tân Cảng Sài Gòn”. Bài tiểu luận sẽ phân tích những lợi ích của ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giải quyết những khó khăn của các doanh nghiệp logistics nói chung và Công ty Tân Cảng Sài Gòn nói riêng, từ đó đề xuất giải pháp cải thiện.

Bài tiểu luận gồm các nội dung sau:

  • Phần I: Cơ sở lý thuyết về ứng dụng trong Logistics và quản lý chuỗi cung ứng;
  • Phần II: Khái quát về Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn;
  • Phần III: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn;
  • Phần IV: Đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin tại Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn;
  • Phần V: Đề xuất giải pháp cải thiện ứng dụng công nghệ thông tin tại Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn.

Với vốn kiến thức và tầm hiểu biết còn hạn hẹp nên bài tiểu luận của chúng em không thể tránh khỏi những sai sót. Chúng em hi vọng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

Ứng dụng công nghệ thông tin:

Công nghệ thông tin (IT – Information Technology) là một thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối và xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình thức khác nhau. Một cách dễ hiểu hơn, công nghệ thông tin là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, xử lý, truyền dẫn thông tin, lưu trữ, khai thác thông tin.

Ngày nay, Công nghệ thông tin được sử dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực kinh tế. Các dịch vụ cốt lõi để giúp thực thi các chiến lược kinh doanh đó là: quá trình tự động kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng và các công cụ sản xuất.

Công nghệ thông tin là một trong những khía cạnh chính của chuỗi Logistics tích hợp. Nó cung cấp các quy trình được thiết lập và hiện thực hóa trong chuỗi logistics cho những người truy cập. Công nghệ thông tin có thể được chia thành:

  • Kết nối điện tử: Kết nối điện tử gồm toàn bộ công nghệ đảm bảo sự tương tác giữa máy tính của các thành viên. Ưu điểm chính của kết nối điện tử là sự phối hợp toàn diện giữa thư điện tử, tài liệu và kế toán trong quá trình quản lý logistics. Theo đó, kết nối điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc hội nhập quốc tế lĩnh vực Logistics. Kết nối điện tử được áp dụng không chỉ trong phạm vi nội địa mà còn vươn tầm ra quốc tế.
  • Mạng nội bộ:

Mạng nội bộ, hay còn gọi là hệ thống thông tin của công ty, là một giải pháp kết hợp phần mềm - phần cứng, hỗ trợ tương tác và làm việc nhóm.

Dựa trên quy trình thu thập và phân quyền truy cập dữ liệu, việc quản lý dữ liệu và sử dụng các dịch vụ nội địa hay quốc tế, mạng nội bộ được chia thành các mô hình sau: tập trung, phân tán và mạng lưới.

  • Mô hình tập trung là tập trung dữ liệu và quản lý khả năng truy cập dữ liệu.
  • Mô hình phân tán là giải pháp phổ biến nhất trong thực tế. Người dùng có thể sử dụng máy tính cá nhân truy cập vào các ứng dụng phù hợp được hỗ trợ

bởi các kỹ thuật kết nối. Mô hình đặt ra các chức năng giả định để chạy chương trình xử lý, đồng thời tạo hệ thống kết nối cho phép tương tác và sử dụng tài nguyên chung.

  • Mô hình mạng lưới có các tính năng của mô hình tập trung và phân tán. Ưu điểm chính của nó là khả năng xử lý tập trung các dữ liệu giám sát. Tương tự như trong mô hình phân tán, hiệu quả ứng dụng là cắt giảm chi phí cơ sở hạ tầng, chi phí quản lý và duy trì hệ thống thông tin.

Hệ thống mạng internet có những điểm khác biệt với các phương tiện thông tin đại chúng như sau:

  • Tính tương tác (giao tiếp song phương);
  • Phạm vi toàn cầu (khả năng tiếp cận mọi người dùng trên thế giới);
  • Multimedia character (khả năng chuyển nội dung dưới dạng âm thanh, văn bản, phim, hình ảnh và bố cục);
  • Có các tính năng của phương tiện truyền thông đại chúng (cho phép truyền tải thông tin tới không chỉ cá nhân mà một nhóm người)
  • Cho phép truy cập 24/7
  • Thời gian hành động (khả năng đáp ứng ngay lập tức đơn đặt hàng hoặc yêu cầu cung cấp thông tin);
  • Pull – type (người dùng có thể quyết định thông tin nào và theo thứ tự nhận);
  • Tính linh hoạt (cho phép sửa đổi liên tục các trang web và nội dung của tin nhắn);
  • Thân thiện với môi trường;
  • Chi phí truyền thông tin thấp so với các phương tiện truyền thống.

Intranet là một giải pháp quan trọng được sử dụng trong hệ thống thông tin doanh nghiệp. Intranet cho phép người dùng chủ động tìm kiếm thông tin, thay thế dữ liệu hướng đối tượng, phân bổ truyền thống.

Toàn cầu hoá phát triển hợp tác kinh tế tạo điều kiện hình thành Extranet – một hệ thống các kênh thông tin nằm trong mạng nội bộ có thể truy cập từ bên ngoài. Khả năng tiếp cận hệ thống thông tin tích hợp hỗ trợ các chức năng cụ thể của mạng lưới quản trị Logistics đã trở thành nền tảng cho cơ sở hạ tầng thông tin toàn cầu và thương mại quốc tế. Internet cho phép tổ chức tiếp cận một nhóm lớn các đối tác tiềm năng ở nhiều châu lục khác nhau.

Ý nghĩa của ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics và quản lý chuỗi cung ứng:

Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng là gì?

Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) được định nghĩa là quá trình từ lúc doanh nghiệp tìm kiếm, thu mua nguyên vật liệu đầu vào, sản xuất/chế biến ra sản phẩm, và đưa sản phẩm đó đến tay khách hàng. Nói chung hệ thống phần mềm quản lý chuỗi cung ứng là tập hợp các công cụ quản lý các công việc từ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu, lựa chọn nhà cung cấp, đưa ra các quy trình theo đó nhà cung cấp sẽ phải tuân thủ trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, lập kế hoạch cho lượng hàng sản xuất, quản lý quá trình giao hàng bao gồm quản lý kho và lịch giao hàng, cho đến quản lý hàng trả lại và hỗ trợ khách hàng trong việc nhận hàng.

Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng bao gồm loạt các công cụ được thiết kế để kiểm soát quá trình kinh doanh, thực hiện các giao dịch cung cấp nguyên liệu/hàng hóa theo chuỗi, và quản lý mối quan hệ với các nhà cung cấp. Các chức năng của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng là rất đa dạng tùy theo nhu cầu ứng dụng theo đặc thù hoạt động của của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên, có thể kể ra các tính năng thông thường bao gồm: thực hiện đơn đặt hàng (order fullfilment), vận chuyển (shipping/TMS), kiểm kê hàng tồn kho (inventory). Hệ thống quản lý kho (warehouse Management System - WMS), quản lý nguồn cung ứng (supplier sourcing).

Một số phần mềm quản lý chuỗi cung ứng được trang bị chức năng tiên tiến. Ví dụ chức năng dự báo thị trường giúp các công ty kiểm soát được các biến động về nguồn cung cầu bằng cách sử dụng các thuật toán phức tạp, chức năng phân tích tiêu thụ (consumption analysis) để đánh giá khách hàng qua lịch sử giao dịch mua bán… Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng nếu được triển khai thành công sẽ một bộ công cụ vô giá cho công ty trong việc tối ưu hóa hiệu quả sản xuất và lập kế hoạch cho tương lai.

Tuy nhiên vẫn có sự nhầm lẫn giữa quản lý chuỗi cung ứng và quản lý logistics là một. Thật ra, quản lý logistics hay quản lý hậu cần chỉ liên quan đến công việc quản lý về mặt kho bãi, vận chuyển, giao nhận và phân phối hàng hóa. Còn quản lý chuỗi cung ứng là việc quản lý cả một hệ thống bao gồm phát triển sản phẩm, sản xuất, mua bán, tồn kho, phân phối và các hoạt động hậu cần. Nói cách khác, hậu cần chỉ là một thành tố của chuỗi cung ứng.

Tóm lại, logistics chính là cách làm bất cứ một mục tiêu gì sao cho tốn ít thời gian và chi phí nhất, còn chuỗi cung ứng là quá trình người này phụ thuộc vào người kia và phải có một người có thể lo từ đầu đến cuối của toàn bộ chuỗi cung ứng đó với chi phí thấp nhất.

Xu thế thị trường phần mềm quản lý chuỗi cung ứng:

Kênh bán hàng trực tuyến: Trong thập kỷ qua, doanh số bán lẻ trực tuyến đã bùng nổ, và các nhà bán lẻ online luôn cần hệ thống quản lý kho bãi hiệu quả, chức năng kiểm soát hàng tồn kho và vận chuyển mạnh mẽ. Còn với các nhà cung cấp có nhiều kho và điểm bán hàng, khi nhận được đơn giao hàng, dựa trên thông tin về địa chỉ người nhận họ sẽ đặt lệnh xuất hàng ở kho gần địa chỉ giao hàng nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển.

Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng trên nền web: Trong mô hình triển khai máy trạm-máy chủ, phần mềm được cài đặt tại nội bộ doanh nghiệp ứng dụng (local PC installed). Khác với phương thức triển khai truyền thống, ở phần mềm quản lý chuỗi cung ứng online, việc duy trì, nâng cấp, lưu trữ và sao lưu dữ liệu sẽ do nhà cung cấp đảm trách. Người dùng sẽ truy cập và sử dụng phần mềm quản lý chuỗi cung ứng thông qua một trình duyệt web. Xu thế ứng dụng phần mềm quản lý chuỗi cung ứng trực tuyến diễn ra chậm hơn so với một số ngành nghề khác. Tuy nhiên, với tốc độ phát triển công nghệ ngày càng nhanh, cùng với các lợi ích khó có thể bỏ qua như khả năng cộng tác làm việc cao, thương mại điện tử, yếu tố mọi nơi mọi lúc... sẽ khiến có nhiều nhà cung cấp tham gia thị trường. Hiện nay trên thế giới sản phẩm phần mềm S2K Warehouse Management của nhà phát triển VAI (Vormittag Associates, Inc.) và SAP (Supply Chain Management) đang là những người tiên phong tích cực nhất phát triển nền tảng quản lý chuỗi cung ứng mới này.

Thân thiện môi trường: Với ý thức bảo vệ môi trường ngày càng cao, người tiêu dùng bắt đầu suy nghĩ về dịch vụ hậu cần mỗi khi xem xét mua một sản phẩm mới. Xu hướng này là đáng chú ý nhất trong ngành công nghiệp thực phẩm, nơi cửa hàng tạp hóa và nhà hàng đang bắt đầu xây dựng thương hiệu của sản phẩm dưới các khẩu hiệu và biểu tượng như "made in abc/xuất xứ xyz" ..

Kinh doanh ngày càng phải thông minh hơn: Ngày càng có nhiều công ty muốn biết số tiền họ bỏ ra sẽ đem lại cụ thể những gì, do đó, các tính năng tiên tiến như hoạch định nhu cầu (demand planning), chiến lược thu mua nguyên liệu

(strategic sourcing)... sẽ phát triển ngày càng tinh vi hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các doanh nghiệp.

Tối ưu hóa khả năng lao động: Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng SCM có khả năng quản lý nhân công và tối ưu hóa khả năng lao động cho họ. Hệ thống này có thể tạo ra danh sách các nhiệm vụ cho một công nhân và giúp anh ta lần lượt hoàn thành từng công việc chỉ trong một lượt đi.

Lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng:

Những lợi ích của phần mềm quản lý chuỗi cung cấp hàng hóa/nguyên liệu là rất đáng kể:

  • Tăng hiệu quả: Đầu tiên và quan trọng nhất, phần mềm quản lý chuỗi cung ứng được thiết kế để nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp, từ việc nhập và lưu trữ hàng tồn kho cho đến quản lý phân phối và vận chuyển. Nhờ quy trình chuỗi cung ứng được tự động hóa hoàn toàn nên thời gian thực hiện nghiệp vụ logistics được cắt giảm một cách rõ rệt, sự liên kết giữa các mắt xích trong chuỗi cung ứng khăng khít hơn, qua đó giúp doanh nghiệp cung cấp hàng hóa cho khách hàng nhanh, chính xác hơn và giúp doanh nghiệp tăng tốc độ lưu chuyển tiền mặt.
  • Cắt giảm chi phí: Khả năng dự báo chính xác nhu cầu thị trường cộng với hiệu suất tăng cao cho phép doanh nghiệp cắt giảm chi phí nhân công, tối thiểu chi phí tồn kho và tránh lãng phí thất thoát. Ngoài ra, các tính năng thông minh của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp tìm ra các chi phí bất hợp lý để loại bỏ. Cụ thể, phần mềm quản lý chuỗi cung ứng cho phép nhà quản lý biết mua nguyên liệu của ai là rẻ nhất, tổ chức phối hợp vận chuyển thế nào để giảm chi phí vận tải, hoặc sắp xếp không gian kho hàng ra sao để thuận tiện cho bốc dỡ/xếp và tối đa hóa dung lượng lưu trữ...
  • Phân tích xu hướng và dữ liệu kinh doanh: Các tính năng Business Intelligence, ngoài việc giúp kiểm soát chi phí, tối ưu hạn ức hàng tồn kho, có thể giúp tăng doanh thu bằng cách nhận diện được các sản phẩm có hiệu năng cao, hỗ trợ việc ra quyết kinh doanh theo hướng phân tích các thôngtin từ thị trường cũng như trong nội bộ doanh nghiệp.
  • Tầm nhìn bao quát, kiểm soát hiệu quả: Quản lý hiệu quả toàn bộ cũng như từng công đoạn của chuỗi cung ứng như các nhà cung cấp, các phân xưởng sản xuất, các kho lưu trữ và hệ thống các kênh phân phối, người tiêu dùng… Ngoài những lợi ích trên, Ứng dụng hệ thống phần mềm quản lý chuỗi cung ứng vào

hoạt động kinh doanh có một nhược điểm khá lớn ở vấn đề chi phí để vận hành. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp triển khai thành công và tối ưu hóa thì vấn đề này sẽ được loại bỏ.

1.2.4. Chuỗi cung ứng tối ưu - Chi phí thấp, hiệu quả cao:

Theo các chuyên gia trong ngành, chuỗi cung ứng tối ưu là chuỗi cung ứng vận hành nhịp nhàng, có khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng ở mức cao nhất với chi phí vận hành thấp nhất. Đồng thời, nó phải có hệ thống thông tin được tổ chức khoa học và cập nhật thường xuyên để giúp các bộ phận phối hợp ăn ý với nhau nhằm phản ứng nhanh nhạy với những biến động thường xuyên và liên tục của môi trường kinh doanh. Một chuỗi cung ứng tối ưu sẽ giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng, gia tăng thị phần, tiết kiệm chi phí, từ đó gia tăng doanh thu và lợi nhuận. Chính nhờ quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả mà Wal- Mart mới có thể trở thành công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực bán lẻ.

Thực tế cho thấy, thu thập và xử lý hiệu quả thông tin khi ứng dụng các phần mềm giúp giảm 50% thời gian làm việc của nhân viên trong việc tìm kiếm chứng từ; đồng thời giúp cải tiến tổ chức hoạt động công ty, thắt chặt mối quan hệ với đối tác, phản ứng nhanh trước những thay đổi của thị trường.

Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng luôn tìm mọi cách để tạo một kênh liên lạc thông suốt giữa các đối tác và khách hàng của họ, xoá bỏ những nhân tố cản trở khả năng sinh lời, giảm chi phí, tăng thị phần và giành được đông đảo khách hàng. Vì lý do đó, phần mềm quản lý chuỗi cung ứng được xem như một giải pháp tốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Với phần mềm quản lý chuỗi cung ứng việc chia sẻ dữ liệu kinh doanh sẽ không bị bó hẹp trong nội bộ doanh nghiệp, mà đã lan truyền đến nhà cung ứng, nhà sản xuất và nhà phân phối. Có thể nói, phần mềm quản lý chuỗi cung ứng với tâm điểm chú trọng tới mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong hiện tại lẫn tương lai, nhằm cân đối giữa cung và cầu, đồng thời phản hồi lại sự thay đổi trên thị trường. Nếu tích hợp phần mềm quản lý chuỗi cung ứng với tất cả các thông tin liên quan tới dây chuyền cung ứng, từ nhà cung cấp tới hệ thống hậu cần nội bộ, đến các kênh phân phối sản phẩm, khách hàng... vào hệ thống ERP. Hệ thống ERP sẽ cung cấp các công cụ và tạo điều kiện cho các dây chuyền cung ứng (cả đơn giản và phức tạp) thành công. Đến lượt mình, các thành công của phần mềm quản lý chuỗi cung ứng sẽ thúc đẩy sự phát triển của quy trình áp dụng ERP.

PHẦN II: KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN

Giới thiệu chung về Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn:

Lịch sử hình thành và phát triển:

- 15/03/1989: Công ty Tân Cảng Sài Gòn thành lập theo quyết định số 352 TTG của Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Quân chủng Hải Quân - Bộ Quốc Phòng.

  • 1992 - 1997: Bước chuyển hướng chiến lược trong kinh doanh khai thác cảng.
  • 1998 - 2005: Đổi mới cơ chế quản lý, điều hành, hiện đại hóa trang thiết bị Khai thác cảng biển.
  • 14/03/2007: Thành lập Công ty Cổ phần Đại lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng (TCL) cung cấp các dịch vụ logistics.
  • 14/10/2007: Hình thành Cơ cấu tổ chức quản lý cảng nước sâu đầu tiên tại Việt Nam - Thành lập Công ty Cổ phần Cảng Container Tân Cảng - Cái Mép (TCCT).
  • 22/06/2008: Triển khai chương trình Quản lý khai thác cảng hiện đại theo thời gian thực TOPX tại cảng Tân Cảng - Cát Lái.

2009 - 2012: Chuyển đổi mô hình doanh nghiệp, tiên phong ứng dụng các công nghệ tiên tiến.

  • 16/07/2013: SNP Logistics thành lập với sứ mệnh kết nối hệ thống, cung cấp giải pháp và dịch vụ logistics toàn diện, tối ưu, hiệu quả.
  • 20/02/2015: Triển khai chương trình Quản lý dữ liệu container ra vào cổng kết nối khách hàng TOPOVN tại cảng Tân Cảng - Cát Lái.
  • 01/01/2016: Áp dụng cảng điện tử Eport - cung cấp dịch vụ cho khách hàng trên nền tảng kỹ thuật số
  • 13/05/2018: Khai trương Cảng Container Quốc tế Tân Cảng Hải Phòng (TC

- HICT) - cảng container nước sâu đầu tiên tại miền Bắc Việt Nam.

- Từ 2019 - nay: Hội nhập và phát triển bền vững; Xây dựng - phát huy văn hóa doanh nghiệp; khẳng định thương hiệu Tân Cảng Sài Gòn trên trường quốc tế.

Tầm nhìn và sứ mệnh:

  • Tầm nhìn: Trở thành tập đoàn kinh tế - quốc phòng hàng đầu trong lĩnh vực kinh tế biển và dịch vụ logistics.

  • Sứ mệnh: Kết nối lưu thông hàng hóa, phát triển kinh tế biển, nâng tầm thương hiệu quốc gia, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Giá trị cốt lõi:

  • Giá trị cốt lõi: Đoàn kết; Kỷ cương; Chuyên nghiệp; Hiện đại; Tiên phong; Nghĩa tình.
  • Giá trị truyền thống: Đoàn kết; Năng động; Sáng tạo; Hiệu quả; Trách nhiệm cộng đồng
  • Giá trị thương hiệu: Đến với Tân Cảng Sài Gòn - Đến với chất lượng dịch vụ hàng đầu
  • Quy tắc văn hóa ứng xử trong quan hệ nội bộ: Văn minh; Chuyên nghiệp; Nghĩa tình
  • Quy tắc văn hóa ứng xử với khách hàng: Văn minh; Chuyên nghiệp; Tôn trọng; Lấy khách hàng là trung tâm

Thành tựu và giải thưởng:

  • Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh: hơn 30 năm qua (1989 - 2020), Tân Cảng Sài Gòn đã tiếp nhận 85.000 lượt tàu kinh tế với Tổng sản lượng container năm 2021 thông qua cảng đạt 9.204.242 teu. Sản lượng thông qua các giai đoạn phát triển như sau:

- 1992-1997: Đạt 3.000.000 Teu

- 1998-2005: Đạt 4.500.000 Teu

- 2006-2012: Đạt 17.000.000 Teu

- 2013-2020: Đạt 43.000.000 Teu

  • Giải thưởng mà Tân Cảng Sài Gòn đã đạt được:
    • 2004: Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới

- 2012, 2014, 2016, 2018, 2020: Thương hiệu quốc gia

    • TCCL: 2017, TCIT: 2020: Cảng xanh của APSN
    • 2017, 2018: SNP - Doanh nghiệp vì Người lao động
    • 2020: SNP - Top 100 Doanh nghiệp Bền vững.

Lĩnh vực kinh doanh:

Với 31 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng Công ty Tân cảng Sài Gòn đã trở thành nhà khai thác cảng container chuyên nghiệp, hiện đại và lớn nhất Việt Nam với các dịch vụ khai thác cảng biển như: Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, dịch vụ Logistics, dịch vụ hàng hải, cứu hộ, cứu nạn, hoa tiêu, địa ốc, cao ốc văn phòng, xây dựng công trình dân sự, quân sự... và vận tải đa phương thức. Là nhà khai thác cảng container hàng đầu Việt Nam với thị phần container xuất nhập khẩu chiếm trên 90% khu vực phía Nam và gần 50% thị phần cả nước, Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn (SNP) đang cung cấp các dịch vụ cảng, logistics tốt nhất, tiện lợi nhất cho khách hàng.

Kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tân Cảng Sài Gòn trong ba năm 2019, năm 2020 và năm 2021

(Đơn vị: Triệu đồng)

STT

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

1

Vốn

776,072

637,359

531,635

2

Doanh thu

951,516

1,089,792

1,176,035

3

Lợi nhuận sau thuể

99,897

100,479

111,493

Kết quả hoạt động kinh doanh của Tân Cảng Sài Gòn trong ba năm: năm 2019, năm 2020 và năm 2021 cho thấy, số vốn qua các năm đều giảm dần tuy nhiên doanh thu và lợi nhuận qua ba năm đều có xu hướng tăng lên. Số vốn trong năm 2019-2020 giảm từ 776,072 triệu đồng xuống 637,359 triệu đồng (giảm 138,713 triệu đồng), số vốn trong năm 2020-2021 giảm từ 673, 359 triệu đồng xuống 531,635 triệu đồng (giảm 105, 724 triệu đồng). Doanh thu trong năm 2019-2020 tăng từ 915,516 triệu đồng lên 1089,792 triệu đồng (tăng 174,276 triệu đồng), trong năm 2020-2021 doanh thu tăng lên 86, 243 triệu). Lợi nhuận trong năm 2019-2020 tăng từ 99,897 triệu đồng lên 100,479 triệu đồng tăng 582 triệu đồng), trong năm 2020-2021 lợi nhuận tăng từ 100,479 triệu đồng lên 111,493 triệu đồng (tăng 11,014 triệu đồng). Kết quả trên có thể kết luận rằng trong ba năm gần đây tuy bị ảnh hưởng bởi Covid-19 những hoạt động kinh doanh của Tân Cảng Sài Gòn vẫn duy trì được kết quả tăng trưởng dương, từ đó phần nào có thể thấy hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của doanh nghiệp.

PHẦN III: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTICS VÀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN

Là nhà cung cấp dịch vụ Logistics hàng đầu tại Việt Nam, Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn luôn tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào chuỗi hoạt động Logistics với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ, cạnh tranh trên thị trường Việt Nam và vươn tầm hoạt động ra toàn cầu. Với mục tiêu đó, kể từ năm 2013 Tân Cảng Sài Gòn đã tích cực phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin, trong đó có việc sử dụng ứng dụng công nghệ tiên tiến từ những nhà cung cấp uy tín thế giới. Tất cả những ứng dụng mà Tân Cảng Sài Gòn đã và đang áp dụng đều có đặc trưng là các giải pháp logistics đưa ra thị trường đều có tính kết nối cao với hệ thống cảng và các cơ sở hiện hữu của Tổng Công ty – nhờ đó mà tổng chi phí cho khách hàng luôn cạnh tranh, cũng như luồng thông tin truyền tải đến khách hàng được nhất quán, thông suốt.

Hệ thống quản trị vận tải Oracle Transportation Management - OTM:

Oracle Transportation Management (OTM) là giải pháp quản trị vận tải được phát triển bởi tập đoàn phần mềm hàng đầu thế giới Oracle. Giải pháp này sẽ giúp cho doanh nghiệp sử dụng giải pháp giảm thiểu chi phí, tối ưu hóa dịch vụ và tạo ra quy trình kinh doanh linh hoạt.

Ngày 30/4/2016, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đã chính thức đưa vào vận hành hệ thống quản trị vận tải OTM sau hơn một năm nghiên cứu và chuẩn bị. Đồng hành với Tân Cảng Sài Gòn để nghiên cứu và triển khai giải pháp này là 2 đối tác chuyên nghiệp và kinh nghiệm: Công ty KPIT (Ấn Độ) và Công ty Hệ thống thông tin FPT (FPT IS).

Hệ thống quản trị vận tải này được Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn triển khai áp dụng cho 12 công ty thành viên và gồm 5 phân hệ:

  • Quản lý vận tải Oracle (hỗ trợ việc quản lý đơn đặt hàng);
  • Kế hoạch hoạt động vận tải (lập kế hoạch vận chuyển);
  • Cước vận chuyển và Thanh toán;
  • Quản lý đội tàu/ đội xe (Fleet Management);
  • Môi giới và chuyển tiếp.

Trong quá trình hoạt động, hệ thống giúp Tân Cảng Sài Gòn thực hiện những công việc như:

  • Quản lý, kiểm soát dữ liệu đơn hàng của khách hàng;
  • Lập kế hoạch điều hành lựa chọn nhà cung cấp phù hợp theo các tuyến dịch vụ;
  • Tối ưu công tác điều hành vận tải thủy bộ;
  • Quản lý các nghiệp vụ, kế hoạch và tiến độ thực hiện thủ tục hải quan;
  • Kiểm soát trạng thái các lô hàng, tiến độ thực hiện dịch vụ, cập nhật thông tin cho khách hàng, phục vụ công tác quản lý;
  • Thống kê kiểm soát sản lượng khách hàng và thanh toán theo nhà cung cấp…

Việc đưa hệ thống quản lý vận tải OTM vào vận hành hoạt động Logistics là một trong những giải pháp hàng đầu giúp Tân Cảng Sài Gòn nâng cao chất lượng dịch vụ trong năm 2016. Đây cũng là tiền đề cho việc triển khai và ứng dụng nhiều phần mềm khác của hệ thống quản trị tổng thể nguồn lực doanh nghiệp Oracle sau này tại Tổng công ty.

Phần mềm ứng dụng quản lý điều hành và khai thác cảng container TOPOVN:

Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hiện đại hóa công nghệ quản lý điều hành cảng, ngày 20/2/2015, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn đã chính thức áp dụng phần mềm quản lý container mới – TOPOVN (Golive hệ thống mới) để thay thế phần mềm quản lý container cũ CMS tại cảng Tân cảng Cát Lái. Với tổng vốn đầu tư 1,1 triệu USD, cảng Tân Cảng Cát Lái đã tiên phong trong việc áp dụng phần mềm quản lý container mới – TOPOVN trong cả nước. Phần mềm TOPOVN là phần mềm rất lớn và đồ sộ, quản trị toàn bộ dữ liệu sản xuất của cảng, song hành cùng với hệ thống TOPX và có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các dịch vụ của cảng Tân cảng Cát Lái, cũng như các dây chuyền liên quan ở các cơ sở khác của Tân cảng Sài Gòn..

TOPOVN là sản phẩm cải tiến từ sản phẩm TOPO được liên danh RBS và TCIS (Công ty Cổ phần giải pháp công nghệ thông tin Tân Cảng) phát triển riêng cho Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn. TOPOVN được xây dựng trên kiến trúc 3 tầng (3-Tiers) trên công nghệ .NET của Microsoft, phân tầng các lớp quản lý giao diện, xử lý nghiệp vụ và truy xuất dữ liệu riêng biệt.

Với giao diện được thiết kế theo yêu cầu người dùng đảm bảo tính khoa học, thân thiện, dễ sử dụng và khả chuyển. Thiết kế mở giúp TOPOVN dễ dàng tích hợp, trao đổi số liệu với phần mềm bên thứ 3 (EDI, CMS, TMS, CRM, ERP, ...)

cũng như phát triển các chức năng cho thiết bị di động (Smart device) và website.

Về quản lý, tổ chức dữ liệu, TOPOVN được thiết kế trên nền tảng hệ quản trị dữ liệu Oracle, là một trong những hệ quản trị dữ liệu tốt nhất hiện nay về bảo mật dữ liệu, quản lý giao dịch và tốc độ truy xuất dữ liệu và tạo các báo cáo theo yêu cầu người dùng.

TOPOVN mang sứ mệnh lịch sử hoàn thiện hệ thống TOPS tại Tân Cảng, đánh dấu một bước ngoặt mới cho sự phát triển của Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn về đi đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực khai thác cảng biển và quản lý chuỗi cung ứng.

Phần mềm cảng điện tử Eport:

Ra đời năm 2016, Eport là tiện ích cổng thông tin điện tử mà Tân Cảng Sài Gòn xây dựng nhằm hỗ trợ các khách hàng tra cứu thông tin, khai báo thủ tục nâng/hạ container và thanh toán phí nâng/ hạ container trực tuyến. Với mục tiêu không ngừng hoàn thiện chất lượng dịch vụ và tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng dịch vụ, phần mềm Eport đã được Tân Cảng Sài Gòn không ngừng nâng cấp phát triển qua các giai đoạn từ nền tảng Web đến các thiết bị di động. Với phần mềm này, khách hàng chỉ cần điện thoại có kết nối internet, thực hiện theo hướng dẫn là có thể hoàn tất giao dịch trong thời gian ngắn với thời gian 1 - 2 tiếng đồng hồ là xong, nhân viên không phải xuống cảng.

Theo xu hướng tích hợp Super Mobile App và hệ sinh thái eSNP, ứng dụng SNP Eport trên thiết bị di động đã được ra đời nhằm đem lại những trải nghiệm tích cực và hữu ích đến với người dùng với những tính năng vượt trội, như:

  • Giao diện hoàn toàn mới với thao tác thực thi đơn giản, dễ dàng;
  • Tốc độ truy cập giống như phiên bản Web;
  • Phát triển đầy đủ 36 bộ nhóm tính năng với 2 nhóm tính năng chính là tìm kiếm và thanh toán. Đặc biệt chức năng check in online là ưu điểm vượt trội của chương trình giúp các tài xế rút ngắn tối đa thời gian dừng chờ trước cổng Cảng;

Ngoài những chức năng giống với Website, SNP Eport còn có những tiện ích tăng thêm để nâng cao trải nghiệm khách hàng như:

  • Notification (bell): gồm thông báo quy định chính sách và thông báo chúc mừng sinh nhật khách hàng (hiện nay chỉ có tài xế);
  • Tích hợp với Chatbot (FPT.AI) để hỗ trợ nhanh cho khách hàng trên điện thoại;
  • Tích hợp OCR đọc thông tin CMND/CCCD khi đăng ký tạo tài khoản Check-In;
  • Tích hợp Google Map nhằm gia tăng tính chính xác cho việc ước tính thời gian dự kiến đến cảng;
  • Nâng cao tính bảo mật thông tin của ứng dụng với công nghệ quản lý user tập trung (Keycloak), New Rest API về xác thực, công nghệ cảnh báo người dùng khi đăng nhập ở vị trí địa lý mới (maxmind), quy tắc mã hóa mật khẩu mới.

Có thể thấy rằng ứng dụng SNP Eport Mobile ra đời là minh chứng cho việc Tân Cảng Sài Gòn không ngừng đổi mới, luôn lấy khách hàng làm trung tâm, tạo các thuận lợi tối đa cho khách hàng, khẳng định vai trò của nhà khai thác Cảng và logistics tiên phong trong ứng dụng công nghệ phục vụ nhu cầu của khách hàng.

PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN

Hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics tại Tổng Công ty tân Cảng Sài Gòn:

Tiết kiệm chi phí và thời gian hiệu quả thông qua tự động hóa:

Phần mềm ứng dụng quản lý điều hành và khai thác cảng container TOPX (Terminal Operation Package System). Với tính năng ưu việt cho phép lập kế hoạch tổng thể từ tàu, bến, bãi, cổng cảng đến điều hành phương tiện xếp dỡ, và quản lý mọi mặt sản xuất theo thời gian thực, TOPX đã tích hợp thành công với CMS giúp nâng cao năng lực xếp dỡ của cảng Tân Cảng – Cát Lái lên một tầm cao mới, rút ngắn thời gian giao nhận container, giảm số vụ mất an toàn lao động, an toàn giao thông trong cảng, giảm thủ tục giấy tờ và chi phí cho hãng tàu, khách hàng và tăng hiệu quả khai thác một cách đáng kể.

Bộ phận thủ tục của Tân cảng - Cát Lái cũng có tới hơn 100 cán bộ, nhân viên, làm việc liên tục cũng chưa đáp ứng được nhu cầu giao dịch. Thế nhưng từ khi ứng dụng hệ thống E-port, khách hàng chỉ cần điện thoại có kết nối internet, thực hiện theo hướng dẫn là có thể hoàn tất giao dịch trong thời gian ngắn. Số lượng nhân viên của bộ phận này cũng chỉ cần khoảng 20 người.

Trước đây, quá trình làm thủ tục thủ công, khách hàng mất nhiều thời gian chờ đợi, đi lại, ảnh hưởng tới tiến độ sản xuất kinh doanh, thậm chí còn tiềm ẩn rủi ro khi giao dịch, thanh toán, giao nhận chứng từ và phát sinh chi phí.

Giảm thiểu tối đa việc tiếp xúc giao dịch khi dịch bệnh Covid-19, đảm bảo mang đến sự thuận tiện, đơn giản, tiết kiệm thời gian

Một trong các biện pháp cụ thể hữu hiệu phòng chống dịch bệnh Covid 19, đảm bảo sức khỏe của người lao động và để khách hàng an tâm đến làm việc, hoạt động tại các cơ sở Tân Cảng Sài Gòn là ứng dụng công nghệ thông tin, khuyến khích khách hàng đăng ký thủ tục dịch vụ trên Eport và triển khai thanh toán trực tuyến qua EDO hạn chế việc di chuyển ra vào các cơ sở cảng mùa dịch Covid. Eport giúp khách hàng chủ động khai báo thông tin giao nhận cho các lô hàng và đặc biệt kết nối thanh toán dịch vụ trực tuyến linh hoạt thông qua cổng Napas 24/24 với các hệ thống ngân hàng. Eport giúp khách hàng và hãng tàu tiết giảm các công đoạn di chuyển nhận chứng từ, quản lý giấy tờ thủ công; điện tử hóa quy trình làm việc, kiểm soát chặt chẽ hồ sơ, chứng từ giao nhận cũng như thanh toán, giảm ách tắc giao thông khi sản lượng hàng hóa giao nhận tăng cao

cũng như tiết kiệm chi phí cho khách hàng, hãng tàu và cảng và đặc biệt giảm tiếp xúc trực tiếp trong quá trình làm việc.

Với Edo - việc triển khai lệnh giao hàng điện tử giúp cho quá trình nhận hàng được diễn ra nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng hơn cho doanh nghiệp. Đây có thể nói là một quá trình Tân Cảng Sài Gòn nâng cao chất lượng phục vụ của mình với khách hàng. Việc triển khai số hóa chứng từ vận tải, cụ thể là lệnh giao hàng điện tử (eDO) nhanh chóng, an toàn bảo mật với các hãng tàu, khách hàng xuất nhập khẩu, kết nối dữ liệu trực tuyến, thông suốt giữa ePort của Tân Cảng Sài Gòn và eDO của các hãng tàu đã mở ra sự thay đổi to lớn, giúp tiết kiệm về thời gian, lao động và đặc biệt tránh nhiều rủi ro trong việc giao nhận và kiểm soát giao dịch.

Công nghệ giúp phát triển bền vững hoạt động Logistics tại cảng:

Việc triển khai giải pháp nền tảng công nghệ cho dịch vụ logistics phục vụ hiệu quả cho việc trao đổi dữ liệu giữa các bên liên quan, đơn giản hóa, chuẩn hóa và tăng tốc trong việc trao đổi thông tin, tăng hiệu quả tương tác với các cơ quan hải quan, hàng hải và cảng vụ, từ đó tăng cường kiểm soát, tối ưu quản lý và tự động hóa các quy trình, nâng cao chất lượng dịch vụ và tiết kiệm chi phí trong các hoạt động khai thác cảng và logistics góp phần thúc đẩy nhanh lô ̣ trình xây dựng nền kinh tế số và xã hội số của Việt Nam, hướng đến sự phát triển bền vững cho ngành logistics Việt Nam và thế giới.

Ngoài ra, Tân Cảng Sài Gòn đang sở hữu một lượng dữ liệu đồ sộ có thể khai thác thông qua các báo cáo thông minh. Hệ thống phân tích, tổng hợp thông tin và đưa ra các dự báo về thị phần, sản lượng, xu thế xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như phân tích tập quán, chu kỳ của các loại mặt hàng, ngành hàng theo thời gian giúp người dùng có đủ dữ liệu để đưa ra các quyết định kinh doanh cũng như hoạch định các chính sách khách hàng, hợp đồng kinh tế nhanh chóng và hiệu quả. Từ đó thúc đẩy giúp phát triển bền vững hoạt động Logistics tại cảng.

Ưu điểm và nhược điểm của các hệ thống công nghệ thông tin mà Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn đang áp dụng:

Hệ thống Công nghệ thông tin

Ưu điểm

Nhược điểm

1. Hệ thống quản

- Tiết kiệm thời gian, tối ưu

- Được sử dụng khá sớm

trị vận tải OTM

hóa công tác điều hành

  • Quản lý, kiểm soát dữ liệu khách hàng hiệu quả từ đó có thông tin để tìm kiếm các khách hàng tiềm năng.
  • Quản lý các nghiệp vụ, kế hoạch cụ thể và cung cấp phù hợp theo từng giai đoạn thủ tục hải quan
  • Giúp kiểm soát các lô hàng, giúp công tác quản lý chặt chẽ hơn.

khi hệ thống vận hành ở Việt Nam còn khá mới mẻ nên tính bảo mật thông tin chưa cao.

- Nhân viên phải được đào tạo chuyên sâu, thực tế trước khi có thể sử dụng được ứng dụng

2. Phần mềm quản lý điều hành và khai thác cảng

TOPOVN

  • Được xây dựng trên kiến trúc 3 tầng công nghệ đảm bảo tính bảo mật
  • Thiết kế dễ sử dụng, khoa học.
  • Tiết kiệm chi phí, quản lý mọi mặt sản xuất theo thời gian thực
  • Dễ dàng trao đổi số liệu với phần mềm bên thứ 3
  • Tích hợp các chức năng sử dụng được cho thiết bị di động thông minh.
  • Phải xử lý một lượng dữ liệu lớn nên đôi khi xảy ra tình trạng quá tải.
  • Chi phí nâng cấp, bảo trì hệ thống khá tốn kém

3. Phần mềm cảng điện tử Eport

  • Giúp thời gian giao dịch được hoàn tất nhanh chóng mà không phải xuống cảng
  • Xây dựng một hệ thống điều hành xuyên suốt, thông báo và cung cấp thông tin về hành trình cho người điều hành.
  • Ứng dụng SNP Eport trên thiết bị di động ra đời và có các tính năng vượt trội.

Hiện tại phạm vi áp dụng ứng dụng Eport của Tân cảng Sài Gòn khá hạn chế, chưa được sử dụng rộng rãi mà mới chỉ sử dụng được cho cho các tác nghiệp container tại cảng Cát lái, Cát lái - Giang Nam, Tân cảng Hiệp Phước

PHẦN V: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG DỰNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI TỔNG CÔNG TY TÂN CẢNG SÀI GÒN

Đề xuất với doanh nghiệp:

Nâng cao trình độ kiến thức, sự am hiểu, kỹ năng ứng dụng, nhận thức về vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin cho quản lý và đội ngũ nhân viên trong Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn. Trong công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao, cần chú ý phân loại đối tượng để có chương trình phù hợp. Từ đó tăng năng suất ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình làm việc cho Tân Cảng Sài Gòn.

Tham khảo, tham gia học hỏi qua các hội thi, hội thảo về giải pháp nâng cao và cải thiện ứng dụng công nghệ thông tin trong logistics, đã đang và sẽ diễn ra. Học hỏi cách ứng dụng công nghệ thông tin về logistics của các doanh nghiệp không chỉ trong nước mà cả các doanh nghiệp nước ngoài. Để có thể chọn lọc, nâng cao hiểu biết và từ đó cải thiện các ứng dụng ngày càng tốt hơn.

Tiếp tục nâng cao, hoàn thiện, đầu tư chi phí cho chất lượng công nghệ thông tin. Việc đầu tư phải đồng bộ cả phần cứng, phần mềm và nhân lực nhưng vì sẽ cần nguồn tài chính lớn nên Tân Cảng Sài Gòn cần phải xem xét thật kỹ để đầu tư có trọng điểm, đúng chỗ và mục đích để định hướng ứng dụng hiệu quả tránh lãng phí.

Tiếp tục tích hợp các ứng dụng lại với nhau, sáng tạo phát triển thêm các ứng dụng trong tương lai để tăng hiệu suất trong hoạt động logistics. Đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và phù hợp với các quy định của pháp luật.

Đề xuất đối với các cơ quan quản lý:

Nhà nước cần chú trọng vào đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin trong logistics, bổ sung thêm các chính sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp logistics đầu tư vào công nghệ thông tin trong logistics. Tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp xúc với các ứng dụng chuẩn quốc tế, các ứng dụng phù hợp với nhu cầu và tài chính của mỗi doanh nghiệp.

Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển công nghệ thông tin cho toàn ngành để các doanh nghiệp có cái nhìn định hướng chung và cụ thể hơn về quá trình nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành logistics nói chung.

Tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao các ứng dụng CNTT trong logistics từ nước ngoài phù hợp với hoạt động của các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam.

KẾT LUẬN

Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế trên toàn thế giới, hàng hóa Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để tiếp cận được với thị trường quốc tế, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn. Trong bối cảnh như vậy thì ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động logistics là một yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp logistics Việt Nam. Tùy thuộc vào điều kiện về vốn và kỹ năng về công nghệ thông tin mà mỗi doanh nghiệp có một cách ứng dụng công nghệ thông tin của riêng mình. Tuy nhiên, dù là ứng dụng công nghệt thông tin ở mức cơ bản nhất như tin học văn phòng và email hay ở trình độ công nghệ cao như hệ thống quản lý toàn diện thì điều các doanh nghiệp cần lưu ý chính là thời gian đáp ứng đơn hàng và tính bảo mật về thông tin trong nội bộ và của khách hàng.

Với 31 năm xây dựng và trưởng thành, Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn đã trở thành nhà khai thác cảng container chuyên nghiệp, hiện đại và lớn nhất Việt Nam với các dịch vụ khai thác cảng biển. Song bên cạnh đó vẫn còn khiêm tốn với so với các đối thủ trên thị trường. Vì vậy, phát huy những điểm mạnh và tìm cách khắc phục những điểm yếu trong quá trình kinh doanh dịch vụ logistics là vô cùng quan trọng. Thể hiện sự chuyên nghiệp trong dịch vụ bằng cách cập nhập các ứng dụng công nghệ tiên tiến nhưng công ty vẫn phải nghiên cứu phản hồi của khách hàng để có phương án tối ưu nhất

Với việc thực hiện đề tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tại Tổng Công Ty Tân Cảng Sài Gòn” chúng em hy vọng sẽ góp được một phần nhỏ bé trong việc phân tích những thành công hạn chế còn tồn đọng trong công ty. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trước sức ép gay gắt của nền kinh tế thị trường như hiện nay.

Tuy nhiên, trong thời gian làm bài tiểu luận còn có nhiều hạn chế về trình độ và kinh nghiệm nên bài viết của chúng em còn nhiều thiếu sót. Rất mong được nhận sự đóng góp ý kiến từ các thầy/cô.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Bài giảng “Ứng dụng công nghệ thông tin trong Logistics và quản lý chuỗi cung ứng”, ThS. Đào Thu Hà
  2. Tạp Chí biển Việt Nam (2022), Thu Lan, Tân Cảng Sài gòn sáng tạo, thích ứng vượt qua đại dịch, từ: https://biendao24h.vn/tan-cang-sai-gon-sang-tao- thich-ung-vuot-qua-dai-dich/
  3. Trang tin điện tử Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh (2022), Tân Cảng Sài Gòn tiên phong trong chuyển đổi số, ứng dụng hiệu quả công nghệ vào sản xuất kinh doanh, từ: https://thanhuytphcm.vn/tin-tuc/tan-cang-sai-gon-tien-phong- trong-chuyen-doi-so-ung-dung-hieu-qua-cong-nghe-vao-san-xuat-kinh-doanh- 1491897622
  4. IDG Event, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ, CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG KHAI THÁC CẢNG BIỂN (2022), từ: https://idgv.vn/Event/Egov/?p=17836
  5. Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn, SNP đẩy mạnh chuyển đổi số: biện pháp hữu hiệu ứng phó với dịch Covid (2020), từ: https://saigonnewport.com.vn/tin- tuc/hoat-dong-kinh-doanh/snp-day-manh-chuyen-doi-so-bien-phap-huu-hieu- ung-pho-voi-dich-covid.html
  6. Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn, Ứng dụng của công nghệ thông tin trong quản lý và khai thác cảng tại Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn, từ: https://saigonnewport.com.vn/tin-tuc/hoat-dong-kinh-doanh/ung-dung-cua-

cong-nghe-thong-tin-trong-quan-ly-va-khai-thac-cang-tai-tong-cong-ty-tan- cang-sai-gon.html

  1. Tân Cảng Sài Gòn tiên phong ứng dụng phần mềm quản lý container TOPOVN, từ: http://tancanghiepphuoc.com.vn/tin-tuc/Pages/tan-cang-sai-gon- tien-phong-ung-dung-phan-mem-quan-ly-container-topovn.aspx
  2. Trung tâm dịch vụ Logistics Tân Cảng, Tự hào là nhà cũng cấp logistics hàng đầu Việt Nam. Chuyên cung cấp các giải pháp logistics, quản lý chuỗi cung ứng cho khách hàng, từ https://saigonnewport.com.vn/cang-cong-ty/trung- tam-dich-vu-logistics-tan-cang

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN

TRONG NHÓM

Họ và tên

Nhận xét, đánh giá

Điểm

1. Vũ Thị Hiền – 220001313

  • Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm vụ: 2đ
  • Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá trình làm việc nhóm: 2đ
  • Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Chất lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc nhóm: 2đ

10đ

2. Nguyễn Thị Dung

– 220001376

  • Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm vụ: 1,5đ
  • Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá trình làm việc nhóm: 2đ
  • Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Chất lượng thông tin đóng góp: 1,5đ
  • Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc nhóm: 2đ

3. Nguyễn Hương Ly

– 220001330

  • Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm vụ: 2đ
  • Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá trình làm việc nhóm: 2đ
  • Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Chất lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc nhóm: 2đ

10đ

4. Dương Thị Nhàn - 220001339

  • Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm vụ: 2đ
  • Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá trình làm việc nhóm: 2đ
  • Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Chất lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc nhóm: 2đ

10đ

5. Phan Thị Hồng Nhung - 220001344

  • Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm vụ: 2đ
  • Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá trình làm việc nhóm: 2đ
  • Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Chất lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc nhóm: 2đ

10đ

6. Đào Thị Lệ Quyên

- 220001353

  • Thái độ hợp tác khi được phân công nhiệm vụ: 1,5đ
  • Tuân thủ giới hạn thời gian đặt ra trong quá trình làm việc nhóm: 2đ
  • Số lượng thông tin đóng góp: 2đ
  • Chất lượng thông tin đóng góp: 1,5đ
  • Mức độ phản hồi trong quá trình làm việc nhóm: 1,5đ

8,5đ