Tiểu luận về chủ đề bạo lực ngôn từ học đường

Tiểu luận về chủ đề bạo lực ngôn từ học đường của Đại học Khánh Hòa giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Văn hóa dân gian 43 tài liệu

Trường:

Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu luận về chủ đề bạo lực ngôn từ học đường

Tiểu luận về chủ đề bạo lực ngôn từ học đường của Đại học Khánh Hòa giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

4 K 2 K lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
1
CHỦ ĐỀ: BẠO LỰC NGÔN TỪ HỌC ĐƯỜNG
PHỤ LỤC
1. Lí do chọn đề tài
2. Khái niệm bạo lực ngôn ngữ học đường
3. Thực trạng hiện nay
4. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực ngôn từ học đường
5. Biện pháp hạn chế phòng ngừa bạo lực ngôn từ học đường
6. Ý nghĩa
BẠO LỰC NGÔN TỪ HỌC ĐƯỜNG
1. Lí do chọn đề tài
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp
công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh
thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Chúng ta cứ nghĩ chỉ có bạo
lực học đường mới gây nên thương tích, nỗi đau cho nạn nhân mà không hề
biết rằng trong cuộc sống hằng ngày, phương tiện chúng ta dùng để giao tiếp -
ngôn ngữ cũng chính là một thứ gây ra bạo lực học đường. Những câu nói
tưởng rằng chỉ là một lời “nhận xét thẳng thắn” của người nói nhưng thực ra
những câu nói đó chính là con dao vô hình đâm thẳng vào trái tim, vào tinh
thần của người nghe. Đặc biệt trong thời đại 4.0 khi mạng xã hội có điều kiện
phát triển nở rộ, sinh viên, học sinh học tập chủ yếu thông qua các ứng dụng của
Internet, học trực tuyển học nhóm thông qua các phần mềm chuyên dụng, học
sinh, sinh viên có thể trao đổi, học tập nhiều cơ hội để thể hiện tính, quan
điểm của bản thân, từ đó phát sinh nhiều mâu thuẫn tương tác, dẫn tới bạo lực
ngôn ngữ. Điều đáng lo ngại lý do dẫn đến bạo lực ngôn ngữ đôi khi rất đơn
giản như bất đồng ý kiến trong quan điểm về các vấn đề học tập, cuộc sống, suy
nghĩ.. .trong lúc thảo luận hay giải trí, mâu thuẫn đẩy lên cao là học sinh nói xấu
nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội và đôi khi là ngay trong giờ học trực tuyến,
chẳng còn hình thức trực tiếp.
2. Khái niệm bạo lực ngôn ngữ học đường
- Bạo lực ngôn từ học đường được hiểu : nh vi sử dụng những ngôn ngữ,
lời nói, thái độ vượt quá giới hạn nhằm xúc phạm, đe doạ, trấn áp, hạ thấp giá trị
người khác, vô hình gây nên những tổn thương về tinh thần cũng như tâmcho
người tiếp nhận.
lOMoARcPSD|36086670
2
- Phạm vi: nhà trường, ngoài xã hội, diễn đàn, internet… - Đối tượng: giữa học
sinh- học sinh, gv- hs, … - Hình thức: Ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết.
- Phân loại: hành vi có chủ định và hành vi không chủ định.
+ Hành vi chủ định là: hành vi của người ctình dùng ngôn ngữ để tấn công,
công kích cá nhân, tổ chức khác.
+ Hành vi không chđịnh là: hành vi của những người do kém hiểu biết hoặc
tình, cẩu thảmà sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn tình m tổn thương người
khác, gây ảnh hưởng thanh danh, uy tín của cá nhân, tập thể.
3.
Thực trạng hiện nay
Hiện tượng bạo lực ngôn ngữ không phải hiện ợng mới, xong thời
gian gần đây hiện tượng này xảy ra liên tục hơn trong các trường đại học,THPT,
THCS, kể cả học sinh tiểu học.
Những học sinh tẩy chay, xúc phạm, chửi bới bạn học của mình. Giáo
viên chỉ trích học sinh mt cách tiêu cực. Cứ ngỡ môi trường giáo dục là nơi rèn
giũa m tính của con trẻ, chẳng thể ngờ đó cũng nơi làm tổn thương chúng.
Bạo lực ngôn từ cũng là một trong các hình thức bạo lực ở trường học.
Nó tác động tới tâm lý, làm ảnh hưởng tới cuộc sống, học tập của học sinh: tinh
thần sa sút, trầm cảm hoặc trầm trọng hơn là tự sát.
Tình trạng bạo lực ngôn từ học đường hiện nay chiều hướng gia tăng
và diễn biến hết sức phức tạp, đã trở thành nỗi ám ảnh, gây nhức nhối của ngành
giáo dục toàn hội. Bạo lực ngôn ngữ học đường hiện nay đã đang trở
thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy nhà
trường, nỗi trăn trở của toàn hội. Một lời nói thể cứu sống một người
nhưng cũng có thể giết chết một người.
3.1. Các hành vi của bảo lực ngôn từ học đường
Đặt biệt danh xấu cho người khác: Đối tượng bạo hành sẽ chú ý đến những đặc
điểm xấu của người khác để cố tình đặt một biệt danh nào đó cho họ. Nếu biệt
lOMoARcPSD|36086670
3
danh này khiến cho bạn cảm thấy tự ti với chính mình và mọi người xung quanh
thì có thể bạn đang bị bạo hành lời nói.
- Luôn tìm mọi cách để khiến người khác cảm thấy ngượng ngùng: Những
người bạo nh lời nói thường xu hướng sử dụng những ngôn ngữ mỉa mai,
châm biếm, chế nhạo về cách ăn mặc, vóc dáng, ngoại hình, sở thích của người
khác nhằm mục đích hạ thấplàm cho người đó cảm thấy xấu hổ. Hành động
này có thể xảy ra ở những nơi riêng tư hoặc kể cả những chỗ đông người.
- Trêu ghẹo: Thông thường những đối tượng này sẽ sở thích trêu đùa, chọc phá
người khác bằng những câu nói mà họ cho rằng vui nhộn, hài hước. Tuy nhiên,
nếu những từ ngữ mà họ sử dụng không thể khiến cho đối phương cảm thấy vui
vẻ, thoải mái thì đó có thể gọi là bạo lực lời nói.
- Luôn chỉ trích: Cho chỗ riêng hay nơi công sở, đông người thì
những lời nói chỉ trích không mang tính y dựng cũng thể khiến cho người
khác cảm thấy bị xúc phạm và tổn thương. Đây cũng được xem là một trong các
hành vi bạo hành lời nói mà nhiều người hay gặp phải.
- Thường xuyên lớn tiếng: Việc la hét, nói chuyện lớn tiếng hoặc sử dụng những
từ ngữ, lời nói không lịch sự, thô lỗ để trò chuyện cùng người khác cũng là một
hành vi bạo lực bằng lời nói.
- Đe dọa: Hình thức đe dọa dù chỉ bằng lời nói, ngôn ngữ cũng thể được xem
là hành vi bạo hành nghiêm trọng. Những lời nói mang tính chất đe dọa, khủng
bố, tra tấn sẽ làm người khác cảm thấy lo lắng, sợ hãi, dễ dàng bị kiểm soát
thao túng.
- Buộc tội, đổ lỗi: Đây cũng được xem là một trong các hành vi bạo hành bằng lời
nói khiến cho nhiều người cảm thấy bị tổn thương và hạ thấp danh dự.
3.2. Các biểu hiện, hậu quả của bạo lực ngôn từ học đường
- Nạn nhân thường xuyên: Bị tổn thương tinh thần, ảnh hưởng đến cảm xúc
và suy nghĩ tiêu cực.
+ Có những suy nghĩ tiêu cực và thậm chí sẽ hành hạ bản thân của mình.
+ Cảm thấy bất an, nhạy cảm, sợ hãi để ý qmực đến những điều xung quanh
(dù chúng không làm hại đến bản thân).
+ Càng hạn chế hơn việc giao tiếp với mọi người.
+ Luôn cho rằng bản thân yếu kém, tự ti và không có mục tiêu nỗ lực trong cuộc
sống.
+ Tự chê bai bản thân bằng những câu nói rất tiêu cực.
+ Có thể tự đánh mất cảm xúc của bản thân, vui buồn lẫn lộn.
+ Thường sẽ không kiểm soát được hành vi và suy nghĩ của bản thân. +
Tệ nhất là tự sát.
4. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực ngôn từ học đường
lOMoARcPSD|36086670
4
Tuổi học đường là lứa tuổi đang phát triển tâm sinh lý nên rất nhạy
cảm với những tác động bên ngoài, rất dềnhững suy nghĩ bồng bột tiêu cực,
mất kiểm soát bản thân dẫn đến c sự sai lệch trong lời nói cũng như những hành
vi dại dột. Trong đột uổi nhạy cảm dễ bị kích động, trầm cảm, luôn muốn
chứng tỏ bản thân mình. Trong giai đoạny, chỉ cần sự tác động, kích thích
xấu từ bên ngoài cũng khiến c em học theo, do sự phát triển thiếu toàn diện,
thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng ứng xử, sự non nớt trong knăng sống,
sự sai lệch trong quan điểm, chuẩn mực sống... sẽ dẫn đến nhận thức sai trong
ngôn ngữ nói và viết, cách ứng xử, giao tiếp với mọi người.
Hiện nay ở Việt Nam, hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng
chống bạo lực ngôn ngữ và giáo dục kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong trường
học chưa được tổ chức một cách đồng bộ, chưa đưa vào các chuyên đề giáo
dục riêng. Các thầy, cô giáo ngoài thời gian giảng dạy trên lớp thì ít khi tiếp xúc,
trao đổi với học sinh nên không thê theo sát hoạt động ngoài giờ của các em.
Phòng vấn tâm học đường trường phố thông đã đi vào hoạt động nhưng
chưa phát huy hiệu quả. Trong khi đó, các bậc phụ huynh cũng thường xuyên
bận rộn, thời gian gần gũi con cái không nhiều. Khi con mình gặp uất c bên
ngoài, một số người còn “đổ dầu vào lửa”, trách mắng ngược lại chúng. Phải
hứng chịu sự đối xử thiếu công bằng như vậy, những học sinh non nớt vốn đã có
tâm trạng hỗn loạn lại thêm một lần nữa bị đả kích trở nên mất niềm tin vào
cuộc sống.
Các bậc phụ huynh cũng thường xuyên bận rộn, thời gian gần gũi con cái không
nhiều. Khi con mình gặp uất ức ở bên ngoài, một số người còn “đổ dầu vào lửa”,
trách mắng ngược lại chúng. Phải hứng chịu sự đối xử thiếu công bằng như vậy,
những sv non nớt vốn đã tâm trạng hỗn loạn lại thêm một lần nữa bị đả kích
trở nên mất niềm tin vào cuộc sống. Nhiều bậc phụ huynh vẫn chưa thực
sự lắng nghe, tôn trọng con cái.
Thêm vào đó, do chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, năng liên
quan đến bạo lực ngôn ngữ nên học sinh chưa ý thức được rằng minh cần phải
làm gì khi rơi vào hoàn cảnh đó hoặc khi chứng kiến bạn bè bị bạo lực ngôn từ.
Chính những học sinh “không biết nên phản ứng thế nào” đã tình dung
túng cho hành vi bắt nạt, gián tiếp đẩy bạn mình vào bước đường cùng.
5. Biện pháp hạn chế phòng ngừa bạo lực ngôn từ học đường 5.1.
Đối với học sinh, sinh viên
-
Tích cực rèn luyện kỹ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép, chan
hòa, vui vẻ, hoà đồng.
-
Chấp hành tốt nội quy trường lớp tránh xa bạo lực nói chung
bạo lực ngôn từ nói riêng.
-
Học cách kiềm chế cảm xúc, hạn chế đăng tải những thông tin
tiêu cực về bản thân và người khác lên mạng xã hội.
lOMoARcPSD|36086670
5
-
Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ
chức nhằm tăng tính thiện và rèn bản tính hướng thiện trong con
người.
5.2. Đối với nhà trường
- Tích cực hoàn thiện knăng sống cho học sinh, sinh viên thông
qua việc lồng ghép các bài học cuộc sống vào bài giảng.
- Tổ chúc các hoạt động sân trường, tình nguyện mang tính hướng
thiện định hướng nhân cách cho người học giúp phát huy
những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
- hình phạt cách giáo dục nghiêm khắc phù hợp với những
người gây ra bạo lực ngôn từ và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối
với các nạn nhân của các vụ bạo lực tránh những hệ lụy đáng
tiếc.
- Tổ chức tuyên truyền tác hại cách phòng tránh bạo lực ngôn
từ học đương đối với GV, HS, SV.
- Xây dựng văn hóa học đường lành mạnh, thân thiện, đưa các
khẩu hiệu Chăm ngoan, đoàn kết, kính thầy, mến bạn” , “Tiên
học lễ hậu học văn” đi vào thực tiễn.
5.3. Đối với giáo viên
- Thường xuyên quan tâm, theo dõi nắm bắt tình hình HS, SV
trong lớp mình chủ nhiệm, phối hợp với gia đình, nhà trường để
theo dõi đến tình hình của các em.
- biện pháp ngăn cản giáo dục kịp thời đối với hiện tượng
nguy bạo lực ngôn từ đối với HS, SV trong lớp chủ nhiệm
hoặc tham gia giảng dạy.
- Tích cực tổ chức hoạt động n trường, hoạt động tập thể nhằm
tăng tình cảm gắn bó tập thể trong trường lớp.
- Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng, lành mạnh.
- Giáo viên cũng nên đối xử công bằng với các em. Khi nhận thấy
các em HS, SV dấu hiệu bạo lực ngôn từ thì phải để ý trao
đổi với gia đình để tìm ra biện pháp giải quyết phù hợp.
- Trong việc xứ lý GV cần có cách nhìn bao dung, khách quan để
có phương án xử lý thích hợp.
5.4. Đối với gia đình:
-
Cần có sự phối hợp chặt chẽ của gia đình với nhà trường và xã
hội. Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu
thương cho con cái, luôn nắm bắt tình hình học tập của con.
lOMoARcPSD|36086670
6
-
Các bậc phụ huynh phải là tấm gương mẫu mực về đạo đức và
lối sống cho con cái, đồng thời nh nhiều thời gian bên con,
quan tâm con.
-
Khi con có vấn đề xích mích với bạn bè gia đình cần giữ bình
tĩnh, đồng hành cùng con, lắng nghe ý kiến của con trước khi
phán xét hay đưa ra lời khuyên nào, phải chỗ dựa tinh thần
vững chắc cho con.
Từ những vết thương do bạo lực học đường mang lại, cần ý thức được tác hại
của vấn nạn này, đồng thời chung tay tuyên truyền, kêu gọi mọi người tẩy chay bạo
lực ra khỏi phạm vi học đường. Trẻ em mầm non, tương lai của đất nước. Mầm
non chỉ có thể phát triển tốt nhất trong môi trường lành mạnh, bình đẳng, đầy tình
thương. môi trường đó sẽ không bóng dáng của bạo lực hay bạo lực học
đường.
6.
Ý nghĩa
Cần phải học cách vượt qua những câu nói tầm thường, để không bị cấu
và gặm nhấm tâm hồn ta, bắt buộc phải đối mặt với nó bằng những suy nghĩ tích
cực nhất. Đừng để bị tổn thương những điều tầm thường, không xứng đáng.
Trừ khi bạn cho phép thì không ai có quyền làm tổn thương bạn.
lOMoARcPSD|36086670
7
-
Bạo lực học đường nói chung và bạo lực ngôn ngữ nói riêng chắc hẳn chưa
dừng lại. Việc chung tay truyền tải những thông tin trên xa hơn, rộng rãi hơn sẽ
rất thiết thực hữu ích, góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh,
thân thiện văn minh. vậy với các thông tin nhóm chúng em chia sẻ
trên, chúng em mong rằng thể đóng góp một phần trong việc hạn chế phòng
tránh bạo lực ngôn ngữ học đường.
“Một lời bất cẩn có thể nhóm lên xung đột
Một lời tàn nhẫn có thể phá hỏng một cuộc đời”.
(Thomas Carlyle)
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670 1
CHỦ ĐỀ: BẠO LỰC NGÔN TỪ HỌC ĐƯỜNG PHỤ LỤC
1. Lí do chọn đề tài
2. Khái niệm bạo lực ngôn ngữ học đường
3. Thực trạng hiện nay
4. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực ngôn từ học đường
5. Biện pháp hạn chế phòng ngừa bạo lực ngôn từ học đường 6. Ý nghĩa
BẠO LỰC NGÔN TỪ HỌC ĐƯỜNG
1. Lí do chọn đề tài
Bạo lực học đường là những hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp
công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên những tổn thương về tinh
thần và thể xác diễn ra trong phạm vi trường học. Chúng ta cứ nghĩ chỉ có bạo
lực học đường mới gây nên thương tích, nỗi đau cho nạn nhân mà không hề
biết rằng trong cuộc sống hằng ngày, phương tiện chúng ta dùng để giao tiếp -
ngôn ngữ cũng chính là một thứ gây ra bạo lực học đường. Những câu nói
tưởng rằng chỉ là một lời “nhận xét thẳng thắn” của người nói nhưng thực ra
những câu nói đó chính là con dao vô hình đâm thẳng vào trái tim, vào tinh
thần của người nghe. Đặc biệt trong thời đại 4.0 khi mạng xã hội có điều kiện
phát triển nở rộ, sinh viên, học sinh học tập chủ yếu thông qua các ứng dụng của
Internet, học trực tuyển và học nhóm thông qua các phần mềm chuyên dụng, học
sinh, sinh viên có thể trao đổi, học tập và nhiều cơ hội để thể hiện cá tính, quan
điểm của bản thân, từ đó phát sinh nhiều mâu thuẫn tương tác, dẫn tới bạo lực
ngôn ngữ. Điều đáng lo ngại là lý do dẫn đến bạo lực ngôn ngữ đôi khi rất đơn
giản như bất đồng ý kiến trong quan điểm về các vấn đề học tập, cuộc sống, suy
nghĩ.. .trong lúc thảo luận hay giải trí, mâu thuẫn đẩy lên cao là học sinh nói xấu
nhau trên các diễn đàn, mạng xã hội và đôi khi là ngay trong giờ học trực tuyến,
chẳng còn hình thức trực tiếp.
2. Khái niệm bạo lực ngôn ngữ học đường
- Bạo lực ngôn từ học đường được hiểu là: hành vi sử dụng những ngôn ngữ,
lời nói, thái độ vượt quá giới hạn nhằm xúc phạm, đe doạ, trấn áp, hạ thấp giá trị
người khác, vô hình gây nên những tổn thương về tinh thần cũng như tâm lý cho người tiếp nhận. lOMoARcPSD| 36086670 2
- Phạm vi: nhà trường, ngoài xã hội, diễn đàn, internet… - Đối tượng: giữa học
sinh- học sinh, gv- hs, … -
Hình thức: Ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết.
- Phân loại: hành vi có chủ định và hành vi không chủ định.
+ Hành vi có chủ định là: hành vi của người cố tình dùng ngôn ngữ để tấn công,
công kích cá nhân, tổ chức khác.
+ Hành vi không chủ định là: hành vi của những người do kém hiểu biết hoặc
vô tình, cẩu thảmà sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn vô tình làm tổn thương người
khác, gây ảnh hưởng thanh danh, uy tín của cá nhân, tập thể.
3. Thực trạng hiện nay
Hiện tượng bạo lực ngôn ngữ không phải là hiện tượng mới, xong thời
gian gần đây hiện tượng này xảy ra liên tục hơn trong các trường đại học,THPT,
THCS, kể cả học sinh tiểu học.
Những học sinh tẩy chay, xúc phạm, chửi bới bạn học của mình. Giáo
viên chỉ trích học sinh một cách tiêu cực. Cứ ngỡ môi trường giáo dục là nơi rèn
giũa tâm tính của con trẻ, chẳng thể ngờ đó cũng là nơi làm tổn thương chúng.
Bạo lực ngôn từ cũng là một trong các hình thức bạo lực ở trường học.
Nó tác động tới tâm lý, làm ảnh hưởng tới cuộc sống, học tập của học sinh: tinh
thần sa sút, trầm cảm hoặc trầm trọng hơn là tự sát.
Tình trạng bạo lực ngôn từ học đường hiện nay có chiều hướng gia tăng
và diễn biến hết sức phức tạp, đã trở thành nỗi ám ảnh, gây nhức nhối của ngành
giáo dục và toàn xã hội. Bạo lực ngôn ngữ học đường hiện nay đã và đang trở
thành điểm nóng đáng được quan tâm của nhiều phụ huynh, thầy cô và nhà
trường, là nỗi trăn trở của toàn xã hội. Một lời nói có thể cứu sống một người
nhưng cũng có thể giết chết một người.
3.1. Các hành vi của bảo lực ngôn từ học đường
Đặt biệt danh xấu cho người khác: Đối tượng bạo hành sẽ chú ý đến những đặc
điểm xấu của người khác để cố tình đặt một biệt danh nào đó cho họ. Nếu biệt lOMoARcPSD| 36086670 3
danh này khiến cho bạn cảm thấy tự ti với chính mình và mọi người xung quanh
thì có thể bạn đang bị bạo hành lời nói.
- Luôn tìm mọi cách để khiến người khác cảm thấy ngượng ngùng: Những
người bạo hành lời nói thường có xu hướng sử dụng những ngôn ngữ mỉa mai,
châm biếm, chế nhạo về cách ăn mặc, vóc dáng, ngoại hình, sở thích của người
khác nhằm mục đích hạ thấp và làm cho người đó cảm thấy xấu hổ. Hành động
này có thể xảy ra ở những nơi riêng tư hoặc kể cả những chỗ đông người.
- Trêu ghẹo: Thông thường những đối tượng này sẽ có sở thích trêu đùa, chọc phá
người khác bằng những câu nói mà họ cho rằng vui nhộn, hài hước. Tuy nhiên,
nếu những từ ngữ mà họ sử dụng không thể khiến cho đối phương cảm thấy vui
vẻ, thoải mái thì đó có thể gọi là bạo lực lời nói.
- Luôn chỉ trích: Cho dù là ở chỗ riêng tư hay là nơi công sở, đông người thì
những lời nói chỉ trích không mang tính xây dựng cũng có thể khiến cho người
khác cảm thấy bị xúc phạm và tổn thương. Đây cũng được xem là một trong các
hành vi bạo hành lời nói mà nhiều người hay gặp phải.
- Thường xuyên lớn tiếng: Việc la hét, nói chuyện lớn tiếng hoặc sử dụng những
từ ngữ, lời nói không lịch sự, thô lỗ để trò chuyện cùng người khác cũng là một
hành vi bạo lực bằng lời nói.
- Đe dọa: Hình thức đe dọa dù chỉ bằng lời nói, ngôn ngữ cũng có thể được xem
là hành vi bạo hành nghiêm trọng. Những lời nói mang tính chất đe dọa, khủng
bố, tra tấn sẽ làm người khác cảm thấy lo lắng, sợ hãi, dễ dàng bị kiểm soát và thao túng.
- Buộc tội, đổ lỗi: Đây cũng được xem là một trong các hành vi bạo hành bằng lời
nói khiến cho nhiều người cảm thấy bị tổn thương và hạ thấp danh dự.
3.2. Các biểu hiện, hậu quả của bạo lực ngôn từ học đường
- Nạn nhân thường xuyên: Bị tổn thương tinh thần, ảnh hưởng đến cảm xúc
và suy nghĩ tiêu cực.
+ Có những suy nghĩ tiêu cực và thậm chí sẽ hành hạ bản thân của mình.
+ Cảm thấy bất an, nhạy cảm, sợ hãi để ý quá mực đến những điều xung quanh
(dù chúng không làm hại đến bản thân).
+ Càng hạn chế hơn việc giao tiếp với mọi người.
+ Luôn cho rằng bản thân yếu kém, tự ti và không có mục tiêu nỗ lực trong cuộc sống.
+ Tự chê bai bản thân bằng những câu nói rất tiêu cực.
+ Có thể tự đánh mất cảm xúc của bản thân, vui buồn lẫn lộn.
+ Thường sẽ không kiểm soát được hành vi và suy nghĩ của bản thân. +
Tệ nhất là tự sát.
4. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực ngôn từ học đường lOMoARcPSD| 36086670 4
Tuổi học đường là lứa tuổi đang phát triển tâm sinh lý nên rất nhạy
cảm với những tác động bên ngoài, rất dề có những suy nghĩ bồng bột tiêu cực,
mất kiểm soát bản thân dẫn đến c sự sai lệch trong lời nói cũng như những hành
vi dại dột. Trong đột uổi nhạy cảm dễ bị kích động, trầm cảm, luôn muốn
chứng tỏ bản thân mình. Trong giai đoạn này, chỉ cần sự tác động, kích thích
xấu từ bên ngoài cũng khiến các em học theo, do sự phát triển thiếu toàn diện,
thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng ứng xử, sự non nớt trong kỹ năng sống,
sự sai lệch trong quan điểm, chuẩn mực sống... sẽ dẫn đến nhận thức sai trong
ngôn ngữ nói và viết, cách ứng xử, giao tiếp với mọi người.
Hiện nay ở Việt Nam, hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng
chống bạo lực ngôn ngữ và giáo dục kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong trường
học chưa được tổ chức một cách đồng bộ, chưa đưa vào các chuyên đề giáo
dục riêng. Các thầy, cô giáo ngoài thời gian giảng dạy trên lớp thì ít khi tiếp xúc,
trao đổi với học sinh nên không thê theo sát hoạt động ngoài giờ của các em.
Phòng tư vấn tâm lý học đường ở trường phố thông đã đi vào hoạt động nhưng
chưa phát huy hiệu quả. Trong khi đó, các bậc phụ huynh cũng thường xuyên
bận rộn, thời gian gần gũi con cái không nhiều. Khi con mình gặp uất ức ở bên
ngoài, một số người còn “đổ dầu vào lửa”, trách mắng ngược lại chúng. Phải
hứng chịu sự đối xử thiếu công bằng như vậy, những học sinh non nớt vốn đã có
tâm trạng hỗn loạn lại thêm một lần nữa bị đả kích và trở nên mất niềm tin vào cuộc sống.
Các bậc phụ huynh cũng thường xuyên bận rộn, thời gian gần gũi con cái không
nhiều. Khi con mình gặp uất ức ở bên ngoài, một số người còn “đổ dầu vào lửa”,
trách mắng ngược lại chúng. Phải hứng chịu sự đối xử thiếu công bằng như vậy,
những sv non nớt vốn đã có tâm trạng hỗn loạn lại thêm một lần nữa bị đả kích
và trở nên mất niềm tin vào cuộc sống. Nhiều bậc phụ huynh vẫn chưa thực
sự lắng nghe, tôn trọng con cái.

Thêm vào đó, do chưa được trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng liên
quan đến bạo lực ngôn ngữ nên học sinh chưa ý thức được rằng minh cần phải
làm gì khi rơi vào hoàn cảnh đó hoặc khi chứng kiến bạn bè bị bạo lực ngôn từ.
Chính những học sinh “không biết nên phản ứng thế nào”
đã vô tình dung
túng cho hành vi bắt nạt, gián tiếp đẩy bạn mình vào bước đường cùng.
5. Biện pháp hạn chế phòng ngừa bạo lực ngôn từ học đường 5.1.
Đối với học sinh, sinh viên
- Tích cực rèn luyện kỹ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép, chan hòa, vui vẻ, hoà đồng.
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp tránh xa bạo lực nói chung và
bạo lực ngôn từ nói riêng.
- Học cách kiềm chế cảm xúc, hạn chế đăng tải những thông tin
tiêu cực về bản thân và người khác lên mạng xã hội. lOMoARcPSD| 36086670 5
- Tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ
chức nhằm tăng tính thiện và rèn bản tính hướng thiện trong con người.
5.2. Đối với nhà trường
- Tích cực hoàn thiện kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên thông
qua việc lồng ghép các bài học cuộc sống vào bài giảng.
- Tổ chúc các hoạt động sân trường, tình nguyện mang tính hướng
thiện và định hướng nhân cách cho người học giúp phát huy
những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
- Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc phù hợp với những
người gây ra bạo lực ngôn từ và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối
với các nạn nhân của các vụ bạo lực tránh những hệ lụy đáng tiếc.
- Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực ngôn
từ học đương đối với GV, HS, SV.
- Xây dựng văn hóa học đường lành mạnh, thân thiện, đưa các
khẩu hiệu “ Chăm ngoan, đoàn kết, kính thầy, mến bạn” , “Tiên
học lễ hậu học văn” đi vào thực tiễn.
5.3. Đối với giáo viên
- Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình HS, SV
trong lớp mình chủ nhiệm, phối hợp với gia đình, nhà trường để
theo dõi đến tình hình của các em.
- Có biện pháp ngăn cản giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có
nguy cơ bạo lực ngôn từ đối với HS, SV trong lớp chủ nhiệm
hoặc tham gia giảng dạy.
- Tích cực tổ chức hoạt động sân trường, hoạt động tập thể nhằm
tăng tình cảm gắn bó tập thể trong trường lớp.
- Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng, lành mạnh.
- Giáo viên cũng nên đối xử công bằng với các em. Khi nhận thấy
các em HS, SV có dấu hiệu bạo lực ngôn từ thì phải để ý trao
đổi với gia đình để tìm ra biện pháp giải quyết phù hợp.
- Trong việc xứ lý GV cần có cách nhìn bao dung, khách quan để
có phương án xử lý thích hợp.
5.4. Đối với gia đình:
- Cần có sự phối hợp chặt chẽ của gia đình với nhà trường và xã
hội. Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu
thương cho con cái, luôn nắm bắt tình hình học tập của con. lOMoARcPSD| 36086670 6
- Các bậc phụ huynh phải là tấm gương mẫu mực về đạo đức và
lối sống cho con cái, đồng thời dành nhiều thời gian ở bên con, quan tâm con.
- Khi con có vấn đề xích mích với bạn bè gia đình cần giữ bình
tĩnh, đồng hành cùng con, lắng nghe ý kiến của con trước khi
phán xét hay đưa ra lời khuyên nào, phải là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con.
Từ những vết thương do bạo lực học đường mang lại, cần ý thức được tác hại
của vấn nạn này, đồng thời chung tay tuyên truyền, kêu gọi mọi người tẩy chay bạo
lực ra khỏi phạm vi học đường. Trẻ em là mầm non, là tương lai của đất nước. Mầm
non chỉ có thể phát triển tốt nhất trong môi trường lành mạnh, bình đẳng, đầy tình
thương. Và môi trường đó sẽ không có bóng dáng của bạo lực hay bạo lực học đường.

6. Ý nghĩa
Cần phải học cách vượt qua những câu nói tầm thường, để không bị nó cấu xé
và gặm nhấm tâm hồn ta, bắt buộc phải đối mặt với nó bằng những suy nghĩ tích
cực nhất. Đừng để bị tổn thương vì những điều tầm thường, không xứng đáng.
Trừ khi bạn cho phép thì không ai có quyền làm tổn thương bạn. lOMoARcPSD| 36086670 7
- Bạo lực học đường nói chung và bạo lực ngôn ngữ nói riêng chắc hẳn chưa
dừng lại. Việc chung tay truyền tải những thông tin trên xa hơn, rộng rãi hơn sẽ
rất thiết thực và hữu ích, góp phần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh,
thân thiện và văn minh. Vì vậy với các thông tin mà nhóm chúng em chia sẻ ở
trên, chúng em mong rằng có thể đóng góp một phần trong việc hạn chế và phòng
tránh bạo lực ngôn ngữ học đường.
“Một lời bất cẩn có thể nhóm lên xung đột
Một lời tàn nhẫn có thể phá hỏng một cuộc đời”. (Thomas Carlyle)