Tiểu luận về thực trạng stress của điều dưỡng tại trung tâm y tế

Tiểu luận về thực trạng stress của điều dưỡng tại trung tâm y tế của Đại học Y tế công cộng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

THỰC TRẠNG STRESS CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2022
Vũ Văn Thành
1
, Thân Thị Bình
2
1
Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định,
2
Trường Cao ẳng Y tế Lạng Sơn
TÓM TẮT
Mục tiêu: Nghiên cứu ược thực hiện với mục tiêu: Mô tả thực trạng stress ở iều dưỡng
viên Tìm hiểu một số yếu tố liên quan ến stress ở iều dưỡng viên tại Trung tâm Y tế huyện
Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2022. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu
tả cắt ngang ược thực hiện với 86 iều dưỡng viên ang làm việc tại Trung tâm Y tế huyện
Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn trong thời gian từ tháng 3 ến tháng 9 năm 2022. Bộ công cụ ược
xây dựng dựa trên bộ câu hỏi về căng thẳng nghề nghiệp “Nursing Stress Scale” của Susan
Elizabeth French (2000) phiên bản tiếng Việt. Kết quả: Tỷ lệ stress chung của iều dưỡng
viên 54,6% trong ó 36,0% stress nhẹ; 17,4% stress vừa; 1,2% stress nặng. sự liên
quan giữa yếu tố tuổi nghề, yếu tố con nhỏ dưới 5 tuổi tình trạng stress của iềuỡng
viên (p < 0,05). Có sự liên quan giữa việc tham gia trực êm tại cơ sở y tế; môi trường làm
việc có nguy cơ lây nhiễm và tình trạng stress của iều dưỡng viên (p < 0,05). Kết luận: Tỷ
lệ stress của iều dưỡng viên chủ yếu stress mức nhẹ vừa. Để giảm nguy stress
cho iều dưỡng viên cần sắp xếp việc làm phù hợp với hoàn cảnh gia ình, hạn chế việc luân
chuyển giữa các khoa bởi mỗi khoa có ặc thù chăm sóc riêng.
Từ khoá: Stress, iều dưỡng viên.
THE STATUS OF STRESS OF NURSES AT CAO LOC DISTRICT HEALTH
CENTER LANG SON PROVINCE IN 2022
Vu Van Thanh
1
, Than Thi Binh
2
1
Nam Dinh University of Nursing,
2
Lang Son Medical College
ABSTRACT
Objective: The study was conducted with objectives: Describe the current state of stress
in nurses - Find out some factors related to stress in nurses at Cao Loc District Health
Center, Lang Son province in 2022. Method: A cross-sectional descriptive study was
carried out with 86 nurses working at the Cao Loc District Health Center, Lang Son
province during the period from March to September 2022. The toolkit is built based on
the questionnaire. Question about occupational stress “Nursing Stress Scale” by Susan
Elizabeth French (2000) Vietnamese version. Results: The overall stress rate of nurses was
54.6%, of which 36.0% were mildly stressed; 17.4% moderate stress; 1.2% severe stress.
There is a relationship between the age factor, the factor of children under 5 years old and
the stress status of nurses (p < 0.05). There is a relationship between participating in
Tác giả: Vũ Văn Thành Ngày nhận bài: 29/11/2022
Địa chỉ: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Ngày hoàn thiện: 01/3/2023
Email: vuthanhdhdd@gmail.com Ngày ăng bài: 02/3/2023
night duty at medical facilities; Work environment with risk of infection and stress status of
nurses (p < 0.05). Conclusion: The stress rate of nurses is mainly mild and moderate stress.
To reduce the risk of stress for nurses, it is necessary to arrange jobs in accordance with
family circumstances, limit the rotation between departments because each department has
its own speci
昀椀
c care.
Keywords: Stress, nursing.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Stress vấn luôn tồn tại trong cuộc sống
của con người; một phần tất yếu không
thể tránh khỏi. Stress giúp con người chủ ộng
ứng phó với các tác nhân từ môi trường sống
ồng thời sẽ ộng thúc y sự phát triển
nhân, ó những stress lợi. Tuy nhiên tình
trạng stress với cường ộ cao hoặc kéo dài hay
lặp i lặp lại nhiều lần thể phá vỡ sự cân
bằng sinh học của cơ thể con người, làm phát
sinh thêm nhiều vấn sức khỏe vthể chất,
tinh thần như trầm cảm, lo âu, … nặng sẽ dẫn
tới các bệnh lý về tim mạch, hấp, tiêu
hóa...[1].
Điều dưỡng viên những người ảm
nhiệm công việc chăm c sức khỏe cho người
bệnh. Áp lực công việc cao và sự kết hợp của
quá nhiều trách nhiệm và quá ít thẩm quyền ã
ược xác ịnh một trong những nguyên nhân
chính y stress của iều dưỡng viên ặc biệt
trong bối cảnh hiện nay ai dịch Covid - 19 ang
diễn ra rất phức tạp [2]. Stress thể ảnh
hưởng áng kể ến chất lượng cuộc sống của iều
dưỡng và ồng thời làm giảm chất lượng chăm
sóc người bệnh [3].
Trên thế giới một số nghiên cứu liên
quan ến thực trạng stress của iều dưỡng viên.
Theo nghiên cứu của Hongxia Guo cộng sự
(2018) tại Trung Quốc tiến hành trên 1015 iều
dưỡng cộng ồng từ 56 trung tâm chăm sóc sức
khỏe cộng ồng cho thấy 5 yếu tố y stress
cho iều dưỡng viên trong ó nhiệm vụ quá
nhiều môi trường làm việc thiếu nhân lực
mức stress cao nhất [4]. Tại Việt Nam
theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Anh
năm 2017 cho thấy tlệ stress từ mức nhẹ
ến nặng là 13%. Kết quả nghiên cứu ã xác ịnh
ược 8 yếu tố liên quan ến stress vị trí làm
việc tại khoa phòng, chăm sóc người thân già
yếu hay bị bệnh, thu nhập chính của gia ình,
công việc hiện tại, nguy lây nhiễm bệnh tật,
nguy cơ tổn thương do vật sắc nhọn, quan hệ
với cấp trên và sức khỏe [5].
Trung tâm y tế huyện Cao Lộc hiện
86 iều dưỡng viên làm việc trong các
phòng hành chính và khoa lâm sàng. Theo
thống của phòng kế hoạch nghiệp vụ,
trong 9 tháng ầu năm 2021, Trung tâm y tế
tiếp nhận 27.786 lượt người bệnh khám
bệnh trong ó 3750 người bệnh nhập viện
iều trị; 1.878 người bệnh iều trị ngoại trú.
Tại một số khoa ông người bệnh như khoa
Nội – Hồi sức cấp cứu, khoa Ngoại thì iều
dưỡng viên thường xuyên phải trực 2 - 3
buổi/tuần phải làm thêm giờ vào cuối
tuần. Áp lực công việc cao khiến các iều
dưỡng viên của bệnh viện dễ gặp stress.
Xuất phát từ thực tế trên với mong muốn
tìm hiểu về mức ộ stress và các yếu tố liên
quan; qua ó, ưa ra những khuyến nghị phù
hợp làm giảm tlệ stress cho iều dưỡng
viên nâng cao chất lượng chăm sóc người
bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tài
“Thực trạng stress của iều ỡng viên tại
Trung tâm y tế huyện Cao Lộc tỉnh Lạng
Sơn năm 2022” với mục tiêu: tả thực
trạng stress iều dưỡng viên tại Trung tâm
Y tế huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm
2022 và tìm hiểu một số yếu tố liên quan.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP
2.1. Đối tượng nghiên cứu: Điều
dưỡng viên.
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
- iều dưỡng viên làm việc tại Trung
tâm Y tế huyện Cao Lộc
- Điều dưỡng viên có thời gian làm việc
tại trung tâm y tế tối thiểu 6 tháng tính
ến thời iểm nghiên cứu.
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Không ồng ý tham gia nghiên cứu
- Nghỉ phép, nghỉ ốm hoặc vắng mặt
trong thời gian tham gia nghiên cứu.
2.2. Thời gian và ịa iểm nghiên cứu
- Thời gian: Nghiên cứu ược thực hiện
từ tháng 4 năm 2022 ến tháng 11 năm
2022.
- Địa iểm nghiên cứu: Trung tâm y tế
huyện Cao Lộc.
2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu
mô tả cắt ngang.
2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu: 86 iều dưỡng viên áp ứng
tiêu chuẩn chọn mẫu.
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu
toàn bộ.
2.5. Phương pháp thu thập số liệu
Phỏng vấn trực tiếp iều dưỡng bằng bộ
câu hỏi chuẩn bị sẵn.
2.6. Tiêu chuẩn ánh giá
Bộ công cụ ược xây dựng dựa trên Bộ
câu hỏi về căng thẳng nghề nghiệp
“Nursing Stress Scale” của Susan
Elizabeth French (2000) phiên bản tiếng
Việt. Bộ công cụ y ã ược kiểm ịnh giá
trị tin cậy cao khi sdụng o lường
mức căng thẳng của iều dưỡng tại Việt
Nam [6].
Thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi. Gồm 2
phần:
Phần 1: Thông tin chung
Phần 2: Đánh giá tình trạng stress bằng bộ
công cụ Nursing stress scale. Phần y gồm
33 tình huống gây stress (tác nhân stress)
hay gặp nhất trong công việc của iều dưỡng,
ược chia làm 7 nhóm tác nhân chính:
- Nhóm các tác nhân gây stress liên liên
quan ến chứng kiến cái chết sự chịu ựng
của người bệnh (7 tác nhân).
- Nhóm các tác nhân gây stress liên
quan ến sự bất ồng với bác sĩ (4 tác nhân).
- Nhóm các tác nhân gây stress liên
quan ến kiến thức sự chuẩn bị của bản thân
(3 tác nhân).
- Nhóm tác nhân gây stress liên quan ến
mối quan hệ trong công việc (5 tác nhân).
- Nhóm các tác nhân gây stress liên
quan ến iều dưỡng cấp trên (2 tác nhân).
- Nhóm các tác nhân gây stress liên
quan ến khối lượng công việc (7 tác nhân).
- Nhóm các tác nhân gây stress liên
quan ến việc iều trị (7 tác nhân).
Mức ộ căng thẳng bao gồm:
Căng thẳng mức ộ nhẹ: Các triệu chứng
biểu hiện về mặt tính khí, hành vi, cảm xúc
trạng thái thể xuất hiện không thường
xuyên và không ầy ủ
Căng thẳng mức ộ vừa: là căng thẳng lặp i
lặp lại nhiều lần, thường xuyên hơn, các biểu
hiện hành về hành vi, cảm xúc lâu dài thể
dẫn ến tình trạng căng thẳng nặng hơn.
Căng thẳng mức ộ nặng: là tình trạng căng
thẳng thường xuyên và kéo dài. Đến thời iểm
nào ó khi thể con người không thể áp ứng
lại sẽ dẫn ến tình trạng rất căng thẳng gây khó
chịu ảnh hưởng ến cuộc sống sức lao
ộng.
Căng thẳng mức ộ rất nặng: ở mức này, cơ
thể cảm nhận thấy rất ng thẳng về tâm lý,
con người rơi vào trạng thái khó chịu và luôn
muốn thoát khỏi nó.
Tiêu chuẩn ánh giá stress: Điểm stress
chung gồm 33 câu hỏi (132 iểm) ược chia
thành các mức stress như sau: 0 26 iểm:
Không stress
27 52 iểm: Stress nhẹ
53 79 iểm: Stress vừa
80 105 iểm: Stress nặng
106 –132 iểm: Stress rất nặng
3. KẾT QUẢ
2.7. Phương pháp phân tích số
liệu
Sau khi thu thập số liệu ược kiểm tra và
làm sạch; sau ó, ược nhập phân tích
bằng phần mềm SPSS 18.0, mức ý nghĩa
p 0,05.
Phân tích số liệu thống tả bằng
các thông số tần số, tỷ lệ %. Khi bình
phương, tsuất chênh OR khoảng tin
cậy 95% xác ịnh yếu tố liên quan ến stress
của iều dưỡng và hộ sinh
2.8. Vấn ề ạo ức
Nghiên cứu ược thông qua bởi Hội ồng
cương Trường Cao ẳng Y tế Lạng Sơn
thông qua ược sự cho phép thực hiện
nghiên cứu của giám ốc Trung tâm Y tế
huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.
3.1. Thông tin chung của ối tượng nghiên cứu
Tuổi trung bình của ối tượng nghiên cứu là 39 ± 7,3 tuổi; trong ó nhóm tuổi chiếm tỷ lệ
nhiều nhất nhóm tuổi từ 30 ến 39 tuổi chiếm 58,1%. Tỷ lệ ối tượng nghiên cứu có trình
học vấn trung cấp chiếm nhiều nhất 57,0%; cao ẳng chiếm 20,9%; ại học chiếm 22,1%.
Trong số 86 ối tượng tham gia nghiên cứu 88,4% là nữ giới; tỷ lệ nam giới chiếm 11,6%.
Có 47,7% ối tượng nghiên cứu có con dưới 5 tuổi; 38,4% ối tượng nghiên cứu trong gia
ình người bị bệnh/ già cả. Tổng thu nhập trung bình/ tháng của ối tượng nghiên cứu
5,36 ± 1,15 triệu.
3.2. Thực trạng stress nghề nghề nghiệp của iều dưỡng
3.2.1. Tỉ lệ stress của iều dưỡng viên theo các mức ộ
Bảng 1. Tỷ lệ stress của ối tượng nghiên cứu theo các mc ộ (n = 86)
Mức ộ stress
SL
%
Nhẹ
Vừa
Có stress Stress nặng
31
15
1
36,0
17,4
1,2
Tổng
47
54,6
Không stress
39
45,4
Kết quả của bảng 1 cho thấy 54,6% ối tượng nghiên cứu bị stress trong ó 36,0% stress
nhẹ; 17,4% stress vừa; 1,2% stress nặng.
Bảng 2. Tác nhân gây stress do khối lượng công việc (n =86)
Nội dung
Không stress
Mức ộ stress
Nhẹ + vừa
Nặng + rất
nặng
SL %
SL %
SL %
Phải tắt hoặc không ược nghe iện thoại
39 45,3
41 47,7
6 7,0
Quá tải công việc do không ủ iều dưỡng
27 31,4
43 50,0
16 18,6
Phải làm quá nhiều các công việc không phải
của iều dưỡng
18 20,9
48 55,9
20 23,3
Lịch làm việc không lường trước ược
37 43,0
38 45,2
11 12,8
Bị chuyển tới khoa khác do thiếu nhân viên
26 30,2
52 60,5
8 9,3
Kết quả của bảng 2 cho thấy mức stress liên quan ến khối lượng công việc chiếm tỷ
lệ cao nhất là tỷ lệ stress mứcnhẹ và vừa cụ thể là phải tắt hoặc không ược nghe iện thoại
chiếm 47,7%; qúa tải công việc do không iều dưỡng chiếm 50,0%; phải làm quá nhiều
các công việc không phải của iều dưỡng chiếm 55,9%; lịch làm việc không lường trước
ược chiếm 45,2%; bị chuyển tới khoa khác do thiếu nhân viên chiếm 60,5% Bảng 3. Tác
nhân gây stress do mối quan hệ trong công việc (n = 86)
Không stress
Mức ộ stress
Nhẹ + vừa
Nặng + rất
nặng
SL %
SL %
SL %
40 46,5
37 43,0
9 10,5
32 37,2
42 48,9
12 14,0
36 41,9
36 41,9
14 16,3
48 55,8
35 40,7
3 3,5
38 44,2
41 47,7
7 8,1
Kết quả của bảng 3 cho thấy ối tượng nghiên cứu bị stress nhiều khi thiếu cơ hội ể bày
tỏ cảm giác tiêu cực của bản thân về người bệnh với t lệ stress mức nhẹ vừa chiếm
48,9%; nặng chiếm 14,0%; khó khăn khi làm việc với iều dưỡng khác ngoài khoa với tỷ lệ
stress mức ộ nhẹ và vừa là 47,7%.
Bảng 4. Tác nhân gây stress do liên quan ến cái chết của người bệnh (n = 86)
Nội dung
Không stress
Mức ộ stress
Nhẹ + vừa
Nặng + rất
nặng
SL %
SL %
SL %
Nhìn thấy sự chịu ựng của người bệnh
26 30,2
50 58,2
10 11,6
Chứng kiến cái chết của người bệnh
28 32,6
44 51,2
14 16,2
Thực hiện thủ thuật làm người bệnh au ớn
30 34,9
49 57,0
7 8,1
Cảm giác bất lực khi khi tình trạng người bệnh
không cải thiện
19 22,1
56 65,1
11 12,8
Phải nghe hoặc nói với người bệnh về khả
năng người bệnh sẽ chết
39 45,3
35 40,7
12 14,0
Tỷ lệ ối tượng nghiên cứu bị stress cao nhất là cảm giác bất lực khi khi tình trạng người
bệnh không cải thiện cụ thể stress nhẹ vừa chiếm 65,1%; stress nặng chiếm 12,8%. T
lệ ối tượng nghiên cứu bị stress nhẹ và vừa khi nhìn thấy sự chịu ựng của người bệnh chiếm
58,2%; tỷ lệ stress nặng chiếm 11,6%.
3.2.2. Một số yếu tố liên quan ến tình trạng stress của iều dưỡng
Bảng 5. Mối liên quan giữa stress và ặc iểm chung của ối
tượng nghiên cứu (n = 86)
Yếu tố ặc iểm chung của ối
tượng nghiên cứu
Stress
OR
(95%CI)
p
Có stress
Không stress
SL
%
SL
%
Tuổi
40 tuổi
32
57,1
24
42,9
1,33
(0,55 3,25)
0,650
> 40 tuổi
15
50,0
15
50,0
Tuổi nghề
< 5 năm
14
77,8
4
22,2
3,71 (1,1
12,4)
0,034
≥ 5 năm
33
48,5
35
51,5
Con nhỏ < 5 tuổi
28
68,3
13
31,7
2,95
(1,22 7,14)
0,018
Không
19
42,2
26
57,8
Kết quả của bảng 5 cho thấy có sự liên quan giữa tuổi nghề, yếu tố con nhỏ dưới 5 tuổi
với stress cụ thể iều dưỡng có tuổi nghề dưới 5 năm có nguy cơ bị stress cao gấp 3,71 lần so
với iều dưỡng có tuổi nghề từ 5 năm trở lên; iều dưỡng có con nhỏ dưới 5 tuổi có nguy cơ bị
stress cao gấp 2,95 lần so với iều dưỡng không có con nhỏ dưới 5 tuổi.
Bảng 6. Mối liên quan giữa stress và ặc iểm công việc của ối
tượng nghiên cứu (n = 86)
Yếu tố ặc iểm công
việc
Stress
OR (95%CI)
p
Có stress
Không stress
SL
%
SL
%
Trực tiếp chăm sóc
người bệnh
41
55,4
33
44,6
1,24
(0,37 4,21)
0,483
Không
6
50,0
6
50,0
Tham gia trực
45
58,4
32
41,6
4,92
(0,96 15,3)
0,043
Không
2
22,2
7
77,8
Kết quả của bảng 6 cho thấy sự liên quan giữa việc tham gia trực êm tại sở y tế
với stress cụ thể iều dưỡng tham gia trực có nguy cơ bị stress cao gấp 4,92 lần so với iều
dưỡng không tham gia trực.
4. BÀN LUẬN
4.1. Thông tin chung của ối tượng
nghiên cứu
Độ tuổi trung bình của ối tượng nghiên
cứu 39 ± 7,3 tuổi. Kết quả nghiên cứu
của chúng tôi khá tương ồng so với kết quả
nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh Huyền
(2021) với ộ tuổi trung bình là 35,37± 7,95
tuổi [7]. Trong ó nhóm tuổi chiếm tlệ cao
nhất nhóm tuổi từ 30 ến 39 tuổi chiếm
58,1%. Kết quả nghiên cứu này của chúng
tôi khá tương ồng với kết quả nghiên cứu
của Nguyễn Thị Kim Anh (2017) nhóm
tuổi chiếm t lệ nhiều nhất từ 31 ến 40
tuổi chiếm 52,5% [5].
Về trình học vấn trung cấp chiếm tỷ
lệ nhiều nhất 57,0%; cao ẳng chiếm
20,9%; ại học chiếm 22,1%. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với
kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh
Huyền (2021) trình học vấn chủ yếu
trình ộ từ cao ẳng trở lên chiếm 98,3% [7].
Sự khác biệt này do nghiên cứu của
Hoàng Thị Thanh Huyền ược tiến hành tại
bệnh viện K sở 2 do ó việc chuẩn trình
cao ẳng cho cán bộ tế các bệnh viện
tuyến trên cao hơn các bệnh viện tuyến
dưới. Kết quả nghiên cứu này cho thấy
công tác ào tạo chuẩn hóa ội ngũ nhân lực
iều dưỡng viên cần tiếp tục quan tâm chú
trọng ể áp ứng yêu của vị trí việc làm.
Trong nghiên cứu y 47,7% người
tham gia ang chăm sóc con dưới 5 tuổi; 38,4%
người tham gia trong gia ình người bị bệnh/
già cả. Về chăm sóc con nhỏ, kết quả nghiên
cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả của
Tăng Thị Hảo (2019) với t lệ 64,1% [8].
Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau về
tuổi sinh trong từng nghiên cứu. Trong kết
quả nghiên cứu này của chúng tôi tổng thu
nhập trung bình/ tháng của ối tượng nghiên
cứu 5,36 ± 1,15 triệu. Kết quả nghiên cứu
này của chúng tôi khá tương ồng với kết quả
nghiên cứu của Hoàng Tuấn Anh (2018) với
trung bình thu nhập 5,8 ± 1,8 triệu ồng [9]
nhưng kết quả của chúng tôi thấp hơn so với
kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh
Huyền (2021) 9,8 ± 3,8 triệu ồng [7]. thể
giải thích do nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh
Huyền tiến hành tại bệnh viện K nên phụ cấp
ưu ãi theo nghề cao hơn so với nghiên cứu của
chúng tôi.
4.2. Thực trạng stress của iều dưỡng
và hộ sinh
Kết quả của bảng 1 cho thấy 54,6% iều
dưỡng tham gia bị stress trong ó 36,0% stress
nhẹ; 17,4% stress vừa; 1,2% stress nặng. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi tương ồng với
kết quả nghiên cứu của Hoàng Tuấn Anh
(2018) với tỷ lệ stress 52,3% [9]. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết
quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuyên
(2015) tại Bình Định với tỷ lệ stress là 18,0%
[10]. thể giải thích do sự khác nhau về thời
gian nghiên cứu, nghiên cứu của chúng tôi
ược tiến hành trong thời iểm nước ta vừa trải
qua ại dịch Covid 19; do ó việc quá tải người
bệnh, quá tải công việc là nguyên nhân chính
gây stress cho iều dưỡng và hộ sinh.
Công việc của người iều dưỡng bao gồm
thực hiện các kthuật iều dưỡng, theo dõi, ánh
giá người bệnh, chăm sóc người bệnh, phục
hồi chức năng, dùng thuốc theo y lệnh ồng
thời phải ảm bảo an toàn phòng ngừa sai
sót chuyên môn kỹ thuật trong chăm sóc
người bệnh. Có thể thấy áp lực phải giải quyết
nhiều công việc về cả số lượng và chất lượng
ang è nặng lên người iều dưỡng là rất lớn. Kết
quả của bảng 3.2 cho thấy mức stress liên
quan ến khối lượng công việc chiếm t lệ cao
nhất là bị chuyển tới khoa khác do thiếu nhân
viên với t lệ stress nhẹ và vừa chiếm 60,5%;
phải làm quá nhiều các công việc không phải
của iều dưỡng t lstress nhẹ vừa chiếm
55,9%; quá tải công việc do không iều
dưỡng tlệ stress nhẹ vừa chiếm 50,0%.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với
kết quả nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Mai
liên quan ến tác nhân gây stress liên quan ến
khối lượng công việc thì yếu tố không ủ nhân
viên làm việc trong khoa iểm trung bình
stress 2,52 ±1,27 làm quá nhiều nhiệm
vụ không liên quan ến công việc chính 2,18 ±
1,39 [11]. Nghiên cứu của Trần Văn Thơ
Bệnh viện Nhi Trung ương cũng ghi nhận c
chỉ số stress mức cao ối với các vấn liên
quan ến khối lượng công việc ó không
nhân viên làm việc trong khoa 2,43 ± 0,86,
không thời gian hỗ trợ tinh thần cho người
bệnh 2,20 ± 0,68 quá nhiều nhiệm vụ
không liên quan ến công việc chính 2,15 ±
0,72 [12].
Kết quả của bảng 3 cho thấy ối tượng
nghiên cứu bị stress nhiều khi thiếu cơ hội
bày tỏ cảm xúc tiêu cực của bản thân về
người bệnh với tlệ stress mức nhẹ và
vừa chiếm 48,9%; nặng chiếm 14,0%; khó
khăn khi làm việc với iều dưỡng khác
ngoài khoa với tỷ lệ stress mức nhẹ
vừa 47,7%. Kết quả nghiên cứu của
chúng tôi sự khác biệt so với kết quả
nghiên cứu của Trần Văn Thơ, yếu tố liên
quan ến stress chiếm tlcao nhất yếu
tố bị luân chuyển ến các khoa khác với
84/287 iều dưỡng viên tham gia nghiên cứu
chiếm tỷ lệ 29,3% và yếu tố bị người giám
sát chỉ trích tỷ lệ thấp nhất chiếm 9,4%
[12]. Kết quả nghiên cứu này cho thy khó
khăn khi làm việc với các iều dưỡng ngoài
khoa là một yếu tố hay gặp y stress. Mỗi
khoa ặc thù chăm sóc riêng, do ó các
khoa thường ít tiếp xúc và sự kết hợp công
việc thường khó khăn hơn.
Điều dưỡng một nghề không chỉ òi
hỏi trình chuyên môn, kỹ năng nó còn
òi hỏi ạo ức, tình thương ối với mỗi người
bệnh. Do ó khi phải chứng kiến cơn au ớn,
cái chết của người bệnh thường làm cho iều
dưỡng ám ảnh, làm thay ổi suy nghĩ, cảm
xúc của bản thân mỗi iều dưỡng iều ó
thể là nguyên nhân gây stress ở iều dưỡng.
Kết quả của bảng 4 cho thấy tỷ lệ ối tượng
nghiên cứu bị stress cao nhất cảm giác
bất lực khi khi tình trạng người bệnh không
cải thiện cụ thể stress nhẹ vừa chiếm
65,1%; stress nặng chiếm 12,8%. T lệ ối
tượng nghiên cứu bị stress nhẹ và vừa khi
nhìn thấy sự chịu ựng của người bệnh
chiếm 58,2%; tỷ lệ stress nặng chiếm
11,6%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
khá tương ồng với kết quả nghiên cứu của
Tăng Thị Hảo (2019) với 50,9% iều dưỡng
bị stress mức ộ thỉnh thoảng, chỉ có 17,0%
iều dưỡng thường xuyên hoặc cùng bị
stress; 9% iều dưỡng viên ược hỏi cho rằng
yếu tố y stress cho họ thường xuyên nhất
khi thấy người bệnh tử vong, yếu tố
không y stress cho iều dưỡng viên nhất
khi người bệnh tử vong nhưng bác
không có mặt là 64,8% [8].
4.3. Một số yếu tố liên quan ến
stress của iều dưỡng và hộ sinh
Kết quả của bảng 5 cho thấy có sự liên
quan giữa tuổi nghề/ thâm niên công tác,
con nhỏ dưới 5 tuổi và tình trạng stress cụ
thể iều dưỡng tuổi nghề/ thâm niên công
tác dưới 5 năm nguy bị stress cao gấp
3,71 lần so với iều dưỡngtuổi nghề từ 5
năm trở lên; iều dưỡng con nhỏ dưới 5
tuổi nguy bị stress cao gấp 2,95 lần
so với iều dưỡng không có con nhỏ dưới 5
tuổi. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống
với p < 0,05. Kết quả nghiên cứu y của
chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu
của Tăng Thị Hảo (2019) 10/19 ý kiến
cho rằng chăm sóc con nhỏ có liên quan ến
stress của iều dưỡng [8]. Điều này thể
giải thích do việc con nhỏ không
người chăm sóc, nhờ ông trông nên
nhiều khi cũng lo lắng, bản thân phải chịu
trách nhiệm lo toan về kinh tế trong gia
ình; trong cuộc sông gia ình gặp nhiều
chuyện riêng không biết chia sẻ cùng
ai; vừa phải gánh vác công việc gia ình,
vừa phải ảm bảo công việc tại quan
những yếu tố y stress. Kết quả của bảng
cho thấy chưa tìm thấy mối liên quan giữa
yếu tố tuổi của ối tượng nghiên cứu
stress.
Khi tìm hiểu mối liên quan giữa stress
ặc iểm công việc của ối tượng nghiên cứu thì
thấy sự liên quan giữa việc tham gia trực
êm tại sở y tế với stress cụ thể iều dưỡng
tham gia trực nguy bị stress cao gấp 4,92
lần so với iều dưỡng không tham gia trực. Sự
khác biệt này có ý nghĩa thống với p < 0,05.
Kết quả nghiên cứu y của chúng tôi tương
ồng với kết quả nghiên cứu của Mai Hòa
Nhung cũng tìm ược mối liên quan giữa số
buổi trực/ tuần với tình trạng stress cụ thể
nhóm iều dưỡng viên trực 2 buổi/tuần nguy
cơ biểu hiện stress gấp 3 lần so với nhóm iều
dưỡng viên không phải trực hoặc trực 1 buổi
(p = 0,013) [13].
5. KẾT LUẬN
Tỷ lệ stress chung của ối tượng nghiên cứu
54,6% trong ó 36,0% stress nhẹ; 17,4%
stress vừa; 1,2% stress nặng.
Nhóm tác nhân tlệ stress nhẹ và vừa
cao nhất tác nhân y stress liên quan ến
khối lượng công việc liên quan ến tình
trạng tử vong của người bệnh cụ thể như yếu
tố bị chuyển tới khoa khác do thiếu nhân viên
chiếm 60,5%; phải làm quá nhiều các công
việc không phải của iều dưỡng, hộ sinh chiếm
55,9%; cảm giác bất lực khi khi tình trạng
người bệnh không cải thiện chiếm 65,1%.
Có sự liên quan giữa yếu tố tuổi nghề; con
nhỏ dưới 5 tuổi; việc tham gia trực êm tại
sở y tế; môi trường làm việc nguy y
nhiễm với stress của iều dưỡng (p < 0,05).
Khuyến nghị: Bệnh viện cần tăng cường
công tác giao lưu, chia skinh nghiệm cũng
như tăng cường các hoạt ộng giải trí, ể các iều
dưỡng sự gắn bó, hiểu biết nhau nhiều hơn.
Cần sắp xếp việc làm phù hợp với hoàn cảnh
gia ình, hạn chế việc luân chuyển giữa các
khoa bởi mỗi khoa có ặc thù chăm sóc riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. RebeccaJ. C., Hofheimer, J., &
Kazinka, R. (2013). Stress regulation and
cognitive control: Evidence relating
cortisol reactivity and neural responses to
errors. Cognitive, Affective, & Behavioral
Neuroscience, 13(1), 152-163. doi:
10.3758/ s13415-012-0126-6
2. Sveinsdottir, H, Biering, P and
Ramel, A.J (2006). Occupational stress,
job satisfaction, and working environment
among Icelandic nurses: a crosssectional
questionnaire survey. International
journal of nursing studies ,43(7), pp. 875-
889. doi:
10.1016/j.ijnurstu.2005.11.002
3. Finfgeld Connett, D. J (2008).
Metasynthesis of caring in nursing.
Journal of clinical nursing, 17(2), pp. 196-
204. doi: 10.1111/j.1365-
2702.2006.01824.x.
4. Guo H, Ni C, Liu C.at al (2018).
Perceived job stress among community
nurses: A multi - center cross - sectional
study. International Journal of Nursing
Practice, e12703. doi: 10.1111/ijn.12703.
5. Nguyễn Thị Kim Anh (2017),
Khảo sát thực trạng stress các yếu tố
liên quan của Điều dưỡng, Hộ sinh tại bệnh
viện Sản Nhi Bắc Giang, Luận văn thạc
iều dưỡng, Trường Đại học iều dưỡng
Nam Định, Nam Định
6. Nguyễn Thị Hồng Minh, Trần Thị
Thanh Tâm và cộng sự (2021), Giá trị và
tin cậy phiên bản tiếng Việt của thang o
căng thẳng nghề nghiệp Điều dưỡng
Nursing stress scale”, Tạp chí Y học Thành
phố Hồ Chí Minh, 25, tr.189 196.
7. Hoàng Thị Thanh Huyền (2021).
Stress nghề nghiệp của iều dưỡng viên làm
việc tại bệnh viện K sở 2 và các yếu tố
liên quan năm 2021, Luận văn thạc Điều
dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam
Định.
8. Tăng Thị Hảo (2019). Thực trạng
stress nghề nghiệp một số yếu tố liên
quan của Điều dưỡng viên tại Bệnh viên
Nhi tỉnh Thái Bình năm 2019, Luận văn
Thạc sĩ, Đại học Điều dưỡng Nam Định.
9. Hoàng Tuấn Anh (2018), Thực
trạng stress của sinh viên liên thông hệ vừa
làm vừa học tại trường Đại học Y dược Hải
Phòng năm 2018, Luận văn thạc Điều
dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam
Định.
10. Nguyn n Tuyên (2015), Thực
trạng một số yếu tố liên quan ến căng
thẳng của iều dưỡng viên lâm sàng tại bệnh
viện a khoa tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc
y tế công cộng, Đại học Y tế ng cộng
Hà Nội.
11. Trần Thị Ngọc Mai (2014), Thực
trạng stress nghề nghiệp của iều dưỡng lâm
sàng ang học hcử nhân vừa làm vừa học
tại trường ại học Thăng Long ại học
Thành Tây, Tạp chí Y học thực hành (4),
tr. 110 - 115.
12. Trần Văn Thơ Phạm Thu Hiền
(2018). Một số yếu tố nguy nghề nghiệp
gây stress ở iều dưỡng viên Bệnh viên Nhi
Trung Ương năm 2017, Tạp chí nghiên
cứu và thực hành nhi khoa, 4, tr. 81-91.
13. Mai Hòa Nhung (2014), Tình trạng
stress một số yếu tố liên quan iều
dưỡng viên lâm sàng tại bệnh viện giao
thông vận tải trung ương năm 2014, Luận
văn Thạc Y tế công cộng, Trường Đại
học Y tế công cộng Hà Nội.
| 1/11

Preview text:

THỰC TRẠNG STRESS CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ
HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN NĂM 2022
Vũ Văn Thành1, Thân Thị Bình2
1Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, 2Trường Cao ẳng Y tế Lạng Sơn TÓM TẮT
Mục tiêu: Nghiên cứu ược thực hiện với mục tiêu: Mô tả thực trạng stress ở iều dưỡng
viên – Tìm hiểu một số yếu tố liên quan ến stress ở iều dưỡng viên tại Trung tâm Y tế huyện
Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2022. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu
mô tả cắt ngang ược thực hiện với 86 iều dưỡng viên ang làm việc tại Trung tâm Y tế huyện
Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn trong thời gian từ tháng 3 ến tháng 9 năm 2022. Bộ công cụ ược
xây dựng dựa trên bộ câu hỏi về căng thẳng nghề nghiệp “Nursing Stress Scale” của Susan
Elizabeth French (2000) phiên bản tiếng Việt. Kết quả: Tỷ lệ stress chung của iều dưỡng
viên là 54,6% trong ó 36,0% stress nhẹ; 17,4% stress vừa; 1,2% stress nặng. Có sự liên
quan giữa yếu tố tuổi nghề, yếu tố con nhỏ dưới 5 tuổi và tình trạng stress của iều dưỡng
viên (p < 0,05). Có sự liên quan giữa việc tham gia trực êm tại cơ sở y tế; môi trường làm
việc có nguy cơ lây nhiễm và tình trạng stress của iều dưỡng viên (p < 0,05). Kết luận: Tỷ
lệ stress của iều dưỡng viên chủ yếu là stress mức ộ nhẹ và vừa. Để giảm nguy cơ stress
cho iều dưỡng viên cần sắp xếp việc làm phù hợp với hoàn cảnh gia ình, hạn chế việc luân
chuyển giữa các khoa bởi mỗi khoa có ặc thù chăm sóc riêng.

Từ khoá: Stress, iều dưỡng viên.
THE STATUS OF STRESS OF NURSES AT CAO LOC DISTRICT HEALTH
CENTER LANG SON PROVINCE IN 2022
Vu Van Thanh1, Than Thi Binh2
1Nam Dinh University of Nursing, 2Lang Son Medical College ABSTRACT
Objective: The study was conducted with objectives: Describe the current state of stress
in nurses - Find out some factors related to stress in nurses at Cao Loc District Health
Center, Lang Son province in 2022. Method: A cross-sectional descriptive study was
carried out with 86 nurses working at the Cao Loc District Health Center, Lang Son
province during the period from March to September 2022. The toolkit is built based on
the questionnaire. Question about occupational stress “Nursing Stress Scale” by Susan
Elizabeth French (2000) Vietnamese version. Results: The overall stress rate of nurses was
54.6%, of which 36.0% were mildly stressed; 17.4% moderate stress; 1.2% severe stress.
There is a relationship between the age factor, the factor of children under 5 years old and
the stress status of nurses (p < 0.05). There is a relationship between participating in
Tác giả: Vũ Văn Thành Ngày nhận bài: 29/11/2022
Địa chỉ: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Ngày hoàn thiện: 01/3/2023 Email: vuthanhdhdd@gmail.com Ngày ăng bài: 02/3/2023
night duty at medical facilities; Work environment with risk of infection and stress status of
nurses (p < 0.05). Conclusion: The stress rate of nurses is mainly mild and moderate stress.
To reduce the risk of stress for nurses, it is necessary to arrange jobs in accordance with
family circumstances, limit the rotation between departments because each department has

its own speci昀椀c care.
cho iều dưỡng viên trong ó nhiệm vụ quá
nhiều và môi trường làm việc thiếu nhân lực
Keywords: Stress, nursing.
có mức ộ stress cao nhất [4]. Tại Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Anh
Stress là vấn ề luôn tồn tại trong cuộc sống năm 2017 cho thấy tỷ lệ stress từ mức ộ nhẹ
của con người; là một phần tất yếu và không ến nặng là 13%. Kết quả nghiên cứu ã xác ịnh
thể tránh khỏi. Stress giúp con người chủ ộng ược 8 yếu tố liên quan ến stress là vị trí làm
ứng phó với các tác nhân từ môi trường sống việc tại khoa phòng, chăm sóc người thân già
ồng thời sẽ là ộng cơ thúc ẩy sự phát triển cá yếu hay bị bệnh, là thu nhập chính của gia ình,
nhân, ó là những stress có lợi. Tuy nhiên tình công việc hiện tại, nguy cơ lây nhiễm bệnh tật,
trạng stress với cường ộ cao hoặc kéo dài hay nguy cơ tổn thương do vật sắc nhọn, quan hệ
lặp i lặp lại nhiều lần có thể phá vỡ sự cân với cấp trên và sức khỏe [5].
bằng sinh học của cơ thể con người, làm phát
Trung tâm y tế huyện Cao Lộc hiện có
sinh thêm nhiều vấn ề sức khỏe về thể chất, 86 iều dưỡng viên làm việc trong các
tinh thần như trầm cảm, lo âu, … nặng sẽ dẫn phòng hành chính và khoa lâm sàng. Theo
tới các bệnh lý về tim mạch, hô hấp, tiêu thống kê của phòng kế hoạch nghiệp vụ, hóa...[1].
trong 9 tháng ầu năm 2021, Trung tâm y tế
Điều dưỡng viên là những người ảm tiếp nhận 27.786 lượt người bệnh khám
nhiệm công việc chăm sóc sức khỏe cho người bệnh trong ó có 3750 người bệnh nhập viện
bệnh. Áp lực công việc cao và sự kết hợp của iều trị; 1.878 người bệnh iều trị ngoại trú.
quá nhiều trách nhiệm và quá ít thẩm quyền ã Tại một số khoa ông người bệnh như khoa
ược xác ịnh là một trong những nguyên nhân Nội – Hồi sức cấp cứu, khoa Ngoại thì iều
chính gây stress của iều dưỡng viên ặc biệt dưỡng viên thường xuyên phải trực 2 - 3
trong bối cảnh hiện nay ai dịch Covid - 19 ang buổi/tuần và phải làm thêm giờ vào cuối
diễn ra rất phức tạp [2]. Stress có thể ảnh tuần. Áp lực công việc cao khiến các iều
hưởng áng kể ến chất lượng cuộc sống của iều dưỡng viên của bệnh viện dễ gặp stress.
dưỡng và ồng thời làm giảm chất lượng chăm Xuất phát từ thực tế trên với mong muốn sóc người bệnh [3].
tìm hiểu về mức ộ stress và các yếu tố liên
quan; qua ó, ưa ra những khuyến nghị phù
Trên thế giới có một số nghiên cứu liên hợp làm giảm tỷ lệ stress cho iều dưỡng
quan ến thực trạng stress của iều dưỡng viên. viên ể nâng cao chất lượng chăm sóc người
Theo nghiên cứu của Hongxia Guo và cộng sự bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ề tài
(2018) tại Trung Quốc tiến hành trên 1015 iều “Thực trạng stress của iều dưỡng viên tại
dưỡng cộng ồng từ 56 trung tâm chăm sóc sức Trung tâm y tế huyện Cao Lộc tỉnh Lạng
khỏe cộng ồng cho thấy 5 yếu tố gây stress Sơn năm 2022” với mục tiêu: Mô tả thực
trạng stress ở iều dưỡng viên tại Trung tâm
2.6. Tiêu chuẩn ánh giá
Y tế huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm
Bộ công cụ ược xây dựng dựa trên Bộ
2022 và tìm hiểu một số yếu tố liên quan.
câu hỏi về căng thẳng nghề nghiệp
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
“Nursing Stress Scale” của Susan PHÁP
Elizabeth French (2000) phiên bản tiếng
2.1. Đối tượng nghiên cứu: Điều
Việt. Bộ công cụ này ã ược kiểm ịnh có giá dưỡng viên.
trị và ộ tin cậy cao khi sử dụng ể o lường
mức ộ căng thẳng của iều dưỡng tại Việt
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn Nam [6].
- Là iều dưỡng viên làm việc tại Trung
Thu thập số liệu bằng bộ câu hỏi. Gồm 2 tâm Y tế huyện Cao Lộc phần:
- Điều dưỡng viên có thời gian làm việc Phần 1: Thông tin chung
tại trung tâm y tế tối thiểu là 6 tháng tính
ến thời iểm nghiên cứu.
Phần 2: Đánh giá tình trạng stress bằng bộ
công cụ Nursing stress scale. Phần này gồm
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
có 33 tình huống gây stress (tác nhân stress)
- Không ồng ý tham gia nghiên cứu
hay gặp nhất trong công việc của iều dưỡng,
ược chia làm 7 nhóm tác nhân chính:
- Nghỉ phép, nghỉ ốm hoặc vắng mặt
trong thời gian tham gia nghiên cứu. -
Nhóm các tác nhân gây stress liên liên 2.2. Thời gian và
quan ến chứng kiến cái chết và sự chịu ựng ịa iểm nghiên cứu
của người bệnh (7 tác nhân).
- Thời gian: Nghiên cứu ược thực hiện
từ tháng 4 năm 2022 ến tháng 11 năm -
Nhóm các tác nhân gây stress liên
quan ến sự bất ồng với bác sĩ (4 tác nhân). 2022. -
Nhóm các tác nhân gây stress liên
- Địa iểm nghiên cứu: Trung tâm y tế huyện Cao Lộc.
quan ến kiến thức và sự chuẩn bị của bản thân (3 tác nhân).
2.3. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. -
Nhóm tác nhân gây stress liên quan ến
mối quan hệ trong công việc (5 tác nhân).
2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu -
Nhóm các tác nhân gây stress liên
Cỡ mẫu: 86 iều dưỡng viên áp ứng ủ quan ến iều dưỡng cấp trên (2 tác nhân). tiêu chuẩn chọn mẫu. -
Nhóm các tác nhân gây stress liên
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu quan ến khối lượng công việc (7 tác nhân). toàn bộ. -
Nhóm các tác nhân gây stress liên
2.5. Phương pháp thu thập số liệu
quan ến việc iều trị (7 tác nhân).
Phỏng vấn trực tiếp iều dưỡng bằng bộ
Mức ộ căng thẳng bao gồm:
câu hỏi chuẩn bị sẵn.
Căng thẳng mức ộ nhẹ: Các triệu chứng và
biểu hiện về mặt tính khí, hành vi, cảm xúc và
trạng thái cơ thể xuất hiện không thường
80 – 105 iểm: Stress nặng xuyên và không ầy ủ
106 –132 iểm: Stress rất nặng
Căng thẳng mức ộ vừa: là căng thẳng lặp i
lặp lại nhiều lần, thường xuyên hơn, các biểu 3. KẾT QUẢ
hiện hành về hành vi, cảm xúc lâu dài có thể
2.7. Phương pháp phân tích số
dẫn ến tình trạng căng thẳng nặng hơn. liệu
Căng thẳng mức ộ nặng: là tình trạng căng
Sau khi thu thập số liệu ược kiểm tra và
thẳng thường xuyên và kéo dài. Đến thời iểm làm sạch; sau ó, ược nhập và phân tích
nào ó khi cơ thể con người không thể áp ứng bằng phần mềm SPSS 18.0, mức ý nghĩa là
lại sẽ dẫn ến tình trạng rất căng thẳng gây khó p 0,05.
chịu và ảnh hưởng ến cuộc sống và sức lao
Phân tích số liệu thống kê mô tả bằng ộng.
các thông số tần số, tỷ lệ %. Khi bình
Căng thẳng mức ộ rất nặng: ở mức này, cơ phương, tỷ suất chênh OR và khoảng tin
thể cảm nhận thấy rất căng thẳng về tâm lý, cậy 95% ể xác ịnh yếu tố liên quan ến stress
con người rơi vào trạng thái khó chịu và luôn của iều dưỡng và hộ sinh muốn thoát khỏi nó.
2.8. Vấn ề ạo ức
Tiêu chuẩn ánh giá stress: Điểm stress
Nghiên cứu ược thông qua bởi Hội ồng
chung gồm 33 câu hỏi (132 iểm) ược chia ề cương Trường Cao ẳng Y tế Lạng Sơn
thành các mức stress như sau: 0 – 26 iểm: thông qua và ược sự cho phép thực hiện Không stress
nghiên cứu của giám ốc Trung tâm Y tế 27 – 52 iểm: Stress nhẹ
huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. 53 – 79 iểm: Stress vừa
3.1. Thông tin chung của ối tượng nghiên cứu
Tuổi trung bình của ối tượng nghiên cứu là 39 ± 7,3 tuổi; trong ó nhóm tuổi chiếm tỷ lệ
nhiều nhất là nhóm tuổi từ 30 ến 39 tuổi chiếm 58,1%. Tỷ lệ ối tượng nghiên cứu có trình
ộ học vấn trung cấp chiếm nhiều nhất là 57,0%; cao ẳng chiếm 20,9%; ại học chiếm 22,1%.
Trong số 86 ối tượng tham gia nghiên cứu 88,4% là nữ giới; tỷ lệ nam giới chiếm 11,6%.
Có 47,7% ối tượng nghiên cứu có con dưới 5 tuổi; 38,4% ối tượng nghiên cứu trong gia
ình có người bị bệnh/ già cả. Tổng thu nhập trung bình/ tháng của ối tượng nghiên cứu là 5,36 ± 1,15 triệu.
3.2. Thực trạng stress nghề nghề nghiệp của iều dưỡng
3.2.1. Tỉ lệ stress của iều dưỡng viên theo các mức ộ
Bảng 1. Tỷ lệ stress của ối tượng nghiên cứu theo các mức ộ (n = 86) Mức ộ stress SL % Nhẹ 31 36,0 Vừa 15 17,4 Có stress Stress nặng 1 1,2 Tổng 47 54,6 Không stress 39 45,4
Kết quả của bảng 1 cho thấy 54,6% ối tượng nghiên cứu bị stress trong ó 36,0% stress
nhẹ; 17,4% stress vừa; 1,2% stress nặng.
Bảng 2. Tác nhân gây stress do khối lượng công việc (n =86) Mức ộ stress Nhẹ + vừa Nặng + rất Nội dung Không stress nặng SL % SL % SL %
Phải tắt hoặc không ược nghe iện thoại 39 45,3 41 47,7 6 7,0
Quá tải công việc do không ủ iều dưỡng 27 31,4 43 50,0 16 18,6
Phải làm quá nhiều các công việc không phải của iều dưỡng 18 20,9 48 55,9 20 23,3
Lịch làm việc không lường trước ược 37 43,0 38 45,2 11 12,8
Bị chuyển tới khoa khác do thiếu nhân viên 26 30,2 52 60,5 8 9,3
Kết quả của bảng 2 cho thấy mức ộ stress liên quan ến khối lượng công việc chiếm tỷ
lệ cao nhất là tỷ lệ stress mức ộ nhẹ và vừa cụ thể là phải tắt hoặc không ược nghe iện thoại
chiếm 47,7%; qúa tải công việc do không ủ iều dưỡng chiếm 50,0%; phải làm quá nhiều
các công việc không phải của iều dưỡng chiếm 55,9%; lịch làm việc không lường trước
ược chiếm 45,2%; bị chuyển tới khoa khác do thiếu nhân viên chiếm 60,5% Bảng 3. Tác
nhân gây stress do mối quan hệ trong công việc (n = 86)
Mức ộ stress Nhẹ + vừa Nặng + rất Nội dung Không stress nặng SL % SL % SL %
Thiếu cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, cảm xúc 40 46,5 37 43,0 9 10,5
Thiếu cơ hội ể bày tỏ cảm giác tiêu cực của
bản thân về người bệnh 32 37,2 42 48,9 12 14,0
Thiếu cơ hội nói chuyện cởi mở với lãnh ạo
về các vấn ề của Khoa 36 41,9 36 41,9 14 16,3
Khó khăn khi làm việc với iều dưỡng khác trong khoa 48 55,8 35 40,7 3 3,5
Khó khăn khi làm việc với iều dưỡng khác ngoài khoa 38 44,2 41 47,7 7 8,1
Kết quả của bảng 3 cho thấy ối tượng nghiên cứu bị stress nhiều khi thiếu cơ hội ể bày
tỏ cảm giác tiêu cực của bản thân về người bệnh với tỷ lệ stress mức ộ nhẹ và vừa chiếm
48,9%; nặng chiếm 14,0%; khó khăn khi làm việc với iều dưỡng khác ngoài khoa với tỷ lệ
stress mức ộ nhẹ và vừa là 47,7%.
Bảng 4. Tác nhân gây stress do liên quan ến cái chết của người bệnh (n = 86) Mức ộ stress Nhẹ + vừa Nặng + rất Nội dung Không stress nặng SL % SL % SL %
Nhìn thấy sự chịu ựng của người bệnh 26 30,2 50 58,2 10 11,6
Chứng kiến cái chết của người bệnh 28 32,6 44 51,2 14 16,2
Thực hiện thủ thuật làm người bệnh au ớn 30 34,9 49 57,0 7 8,1
Cảm giác bất lực khi khi tình trạng người bệnh không cải thiện 19 22,1 56 65,1 11 12,8
Phải nghe hoặc nói với người bệnh về khả
năng người bệnh sẽ chết 39 45,3 35 40,7 12 14,0
Tỷ lệ ối tượng nghiên cứu bị stress cao nhất là cảm giác bất lực khi khi tình trạng người
bệnh không cải thiện cụ thể stress nhẹ và vừa chiếm 65,1%; stress nặng chiếm 12,8%. Tỷ
lệ ối tượng nghiên cứu bị stress nhẹ và vừa khi nhìn thấy sự chịu ựng của người bệnh chiếm
58,2%; tỷ lệ stress nặng chiếm 11,6%.
3.2.2. Một số yếu tố liên quan ến tình trạng stress của iều dưỡng
Bảng 5. Mối liên quan giữa stress và ặc iểm chung của ối
tượng nghiên cứu (n = 86) Stress Có stress Không stress
Yếu tố ặc iểm chung của ối
tượng nghiên cứu OR SL % SL % (95%CI) p 40 tuổi 32 57,1 24 42,9 Tuổi 1,33 0,650 (0,55 – 3,25) > 40 tuổi 15 50,0 15 50,0 < 5 năm 14 77,8 4 22,2 Tuổi nghề 3,71 (1,1 – 0,034 12,4) ≥ 5 năm 33 48,5 35 51,5 Có 28 68,3 13 31,7 Con nhỏ < 5 tuổi 2,95 0,018 (1,22 – 7,14) Không 19 42,2 26 57,8
Kết quả của bảng 5 cho thấy có sự liên quan giữa tuổi nghề, yếu tố con nhỏ dưới 5 tuổi
với stress cụ thể iều dưỡng có tuổi nghề dưới 5 năm có nguy cơ bị stress cao gấp 3,71 lần so
với iều dưỡng có tuổi nghề từ 5 năm trở lên; iều dưỡng có con nhỏ dưới 5 tuổi có nguy cơ bị
stress cao gấp 2,95 lần so với iều dưỡng không có con nhỏ dưới 5 tuổi.
Bảng 6. Mối liên quan giữa stress và ặc iểm công việc của ối
tượng nghiên cứu (n = 86) Stress
Yếu tố ặc iểm công Có stress Không stress việc SL % SL % OR (95%CI) p Có 41 55,4 33 44,6 Trực tiếp chăm sóc 1,24 người bệnh 0,483 (0,37 – 4,21) Không 6 50,0 6 50,0 Có 45 58,4 32 41,6 Tham gia trực 4,92 0,043 (0,96 – 15,3) Không 2 22,2 7 77,8
Kết quả của bảng 6 cho thấy có sự liên quan giữa việc tham gia trực êm tại cơ sở y tế
với stress cụ thể iều dưỡng tham gia trực có nguy cơ bị stress cao gấp 4,92 lần so với iều
dưỡng không tham gia trực.
Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau về ộ
tuổi sinh ẻ trong từng nghiên cứu. Trong kết 4. BÀN LUẬN
quả nghiên cứu này của chúng tôi tổng thu
4.1. Thông tin chung của ối tượng
nhập trung bình/ tháng của ối tượng nghiên nghiên cứu
cứu là 5,36 ± 1,15 triệu. Kết quả nghiên cứu
này của chúng tôi khá tương ồng với kết quả
Độ tuổi trung bình của ối tượng nghiên nghiên cứu của Hoàng Tuấn Anh (2018) với
cứu là 39 ± 7,3 tuổi. Kết quả nghiên cứu trung bình thu nhập là 5,8 ± 1,8 triệu ồng [9]
của chúng tôi khá tương ồng so với kết quả nhưng kết quả của chúng tôi thấp hơn so với
nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh Huyền kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh
(2021) với ộ tuổi trung bình là 35,37± 7,95 Huyền (2021) là 9,8 ± 3,8 triệu ồng [7]. Có thể
tuổi [7]. Trong ó nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao giải thích do nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh
nhất là nhóm tuổi từ 30 ến 39 tuổi chiếm Huyền tiến hành tại bệnh viện K nên phụ cấp
58,1%. Kết quả nghiên cứu này của chúng ưu ãi theo nghề cao hơn so với nghiên cứu của
tôi khá tương ồng với kết quả nghiên cứu
của Nguyễn Thị Kim Anh (2017) nhóm chúng tôi.
tuổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất là từ 31 ến 40
4.2. Thực trạng stress của iều dưỡng tuổi chiếm 52,5% [5]. và hộ sinh
Về trình ộ học vấn trung cấp chiếm tỷ
Kết quả của bảng 1 cho thấy 54,6% iều
lệ nhiều nhất là 57,0%; cao ẳng chiếm dưỡng tham gia bị stress trong ó 36,0% stress
20,9%; ại học chiếm 22,1%. Kết quả nhẹ; 17,4% stress vừa; 1,2% stress nặng. Kết
nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn so với quả nghiên cứu của chúng tôi tương ồng với
kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Thanh kết quả nghiên cứu của Hoàng Tuấn Anh
Huyền (2021) trình ộ học vấn chủ yếu là (2018) với tỷ lệ stress là 52,3% [9]. Kết quả
trình ộ từ cao ẳng trở lên chiếm 98,3% [7]. nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết
Sự khác biệt này là do nghiên cứu của quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuyên
Hoàng Thị Thanh Huyền ược tiến hành tại (2015) tại Bình Định với tỷ lệ stress là 18,0%
bệnh viện K cơ sở 2 do ó việc chuẩn trình [10]. Có thể giải thích do sự khác nhau về thời
ộ cao ẳng cho cán bộ tế ở các bệnh viện gian nghiên cứu, nghiên cứu của chúng tôi
tuyến trên cao hơn các bệnh viện tuyến ược tiến hành trong thời iểm nước ta vừa trải
dưới. Kết quả nghiên cứu này cho thấy qua ại dịch Covid – 19; do ó việc quá tải người
công tác ào tạo chuẩn hóa ội ngũ nhân lực bệnh, quá tải công việc là nguyên nhân chính
iều dưỡng viên cần tiếp tục quan tâm chú gây stress cho iều dưỡng và hộ sinh.
trọng ể áp ứng yêu của vị trí việc làm.
Công việc của người iều dưỡng bao gồm
Trong nghiên cứu này có 47,7% người thực hiện các kỹ thuật iều dưỡng, theo dõi, ánh
tham gia ang chăm sóc con dưới 5 tuổi; 38,4% giá người bệnh, chăm sóc người bệnh, phục
người tham gia trong gia ình có người bị bệnh/ hồi chức năng, dùng thuốc theo y lệnh ồng
già cả. Về chăm sóc con nhỏ, kết quả nghiên thời phải ảm bảo an toàn và phòng ngừa sai
cứu của chúng tôi thấp hơn so với kết quả của sót chuyên môn kỹ thuật trong chăm sóc
Tăng Thị Hảo (2019) với tỷ lệ là 64,1% [8]. người bệnh. Có thể thấy áp lực phải giải quyết
nhiều công việc về cả số lượng và chất lượng [12]. Kết quả nghiên cứu này cho thấy khó
ang è nặng lên người iều dưỡng là rất lớn. Kết khăn khi làm việc với các iều dưỡng ngoài
quả của bảng 3.2 cho thấy mức ộ stress liên khoa là một yếu tố hay gặp gây stress. Mỗi
quan ến khối lượng công việc chiếm tỷ lệ cao khoa có ặc thù chăm sóc riêng, do ó các
nhất là bị chuyển tới khoa khác do thiếu nhân khoa thường ít tiếp xúc và sự kết hợp công
viên với tỷ lệ stress nhẹ và vừa chiếm 60,5%; việc thường khó khăn hơn.
phải làm quá nhiều các công việc không phải
Điều dưỡng là một nghề không chỉ òi
của iều dưỡng tỷ lệ stress nhẹ và vừa chiếm hỏi trình ộ chuyên môn, kỹ năng mà nó còn
55,9%; quá tải công việc do không ủ iều òi hỏi ạo ức, tình thương ối với mỗi người
dưỡng tỷ lệ stress nhẹ và vừa chiếm 50,0%. bệnh. Do ó khi phải chứng kiến cơn au ớn,
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với cái chết của người bệnh thường làm cho iều
kết quả nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Mai dưỡng ám ảnh, làm thay ổi suy nghĩ, cảm
liên quan ến tác nhân gây stress liên quan ến xúc của bản thân mỗi iều dưỡng và iều ó có
khối lượng công việc thì yếu tố không ủ nhân thể là nguyên nhân gây stress ở iều dưỡng.
viên làm việc trong khoa có iểm trung bình Kết quả của bảng 4 cho thấy tỷ lệ ối tượng
stress là 2,52 ±1,27 và làm quá nhiều nhiệm nghiên cứu bị stress cao nhất là cảm giác
vụ không liên quan ến công việc chính 2,18 ± bất lực khi khi tình trạng người bệnh không
1,39 [11]. Nghiên cứu của Trần Văn Thơ ở cải thiện cụ thể stress nhẹ và vừa chiếm
Bệnh viện Nhi Trung ương cũng ghi nhận các 65,1%; stress nặng chiếm 12,8%. Tỷ lệ ối
chỉ số stress ở mức cao ối với các vấn ề liên tượng nghiên cứu bị stress nhẹ và vừa khi
quan ến khối lượng công việc ó là không ủ nhìn thấy sự chịu ựng của người bệnh
nhân viên làm việc trong khoa 2,43 ± 0,86, chiếm 58,2%; tỷ lệ stress nặng chiếm
không ủ thời gian hỗ trợ tinh thần cho người 11,6%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
bệnh 2,20 ± 0,68 và quá nhiều nhiệm vụ khá tương ồng với kết quả nghiên cứu của
không liên quan ến công việc chính 2,15 ± Tăng Thị Hảo (2019) với 50,9% iều dưỡng 0,72 [12].
bị stress mức ộ thỉnh thoảng, chỉ có 17,0%
Kết quả của bảng 3 cho thấy ối tượng
iều dưỡng thường xuyên hoặc vô cùng bị
nghiên cứu bị stress nhiều khi thiếu cơ hội
stress; 9% iều dưỡng viên ược hỏi cho rằng
ể bày tỏ cảm xúc tiêu cực của bản thân về
yếu tố gây stress cho họ thường xuyên nhất
người bệnh với tỷ lệ stress mức ộ nhẹ và
là khi thấy người bệnh tử vong, yếu tố
vừa chiếm 48,9%; nặng chiếm 14,0%; khó
không gây stress cho iều dưỡng viên nhất
khăn khi làm việc với iều dưỡng khác
là khi người bệnh tử vong nhưng bác sĩ
ngoài khoa với tỷ lệ stress mức ộ nhẹ và
không có mặt là 64,8% [8].
vừa là 47,7%. Kết quả nghiên cứu của
4.3. Một số yếu tố liên quan ến
chúng tôi có sự khác biệt so với kết quả
stress của iều dưỡng và hộ sinh
nghiên cứu của Trần Văn Thơ, yếu tố liên
quan ến stress chiếm tỷ lệ cao nhất là yếu
Kết quả của bảng 5 cho thấy có sự liên
tố bị luân chuyển ến các khoa khác với
quan giữa tuổi nghề/ thâm niên công tác,
84/287 iều dưỡng viên tham gia nghiên cứu
con nhỏ dưới 5 tuổi và tình trạng stress cụ
chiếm tỷ lệ 29,3% và yếu tố bị người giám
thể iều dưỡng có tuổi nghề/ thâm niên công
sát chỉ trích có tỷ lệ thấp nhất chiếm 9,4%
tác dưới 5 năm có nguy cơ bị stress cao gấp
3,71 lần so với iều dưỡng có tuổi nghề từ 5
năm trở lên; iều dưỡng có con nhỏ dưới 5
Nhóm tác nhân có tỷ lệ stress nhẹ và vừa
tuổi có nguy cơ bị stress cao gấp 2,95 lần cao nhất là tác nhân gây stress liên quan ến
so với iều dưỡng không có con nhỏ dưới 5 khối lượng công việc và liên quan ến tình
tuổi. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê trạng tử vong của người bệnh cụ thể như yếu
với p < 0,05. Kết quả nghiên cứu này của tố bị chuyển tới khoa khác do thiếu nhân viên
chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu chiếm 60,5%; phải làm quá nhiều các công
của Tăng Thị Hảo (2019) có 10/19 ý kiến việc không phải của iều dưỡng, hộ sinh chiếm
cho rằng chăm sóc con nhỏ có liên quan ến 55,9%; cảm giác bất lực khi khi tình trạng
stress của iều dưỡng [8]. Điều này có thể người bệnh không cải thiện chiếm 65,1%.
giải thích do việc có con nhỏ không có
Có sự liên quan giữa yếu tố tuổi nghề; con
người chăm sóc, nhờ ông bà trông nên nhỏ dưới 5 tuổi; việc tham gia trực êm tại cơ
nhiều khi cũng lo lắng, bản thân phải chịu sở y tế; môi trường làm việc có nguy cơ lây
trách nhiệm lo toan về kinh tế trong gia nhiễm với stress của iều dưỡng (p < 0,05).
ình; trong cuộc sông gia ình gặp nhiều
chuyện riêng mà không biết chia sẻ cùng
Khuyến nghị: Bệnh viện cần tăng cường
ai; vừa phải gánh vác công việc gia ình, công tác giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cũng
vừa phải ảm bảo công việc tại cơ quan là như tăng cường các hoạt ộng giải trí, ể các iều
những yếu tố gây stress. Kết quả của bảng dưỡng có sự gắn bó, hiểu biết nhau nhiều hơn.
cho thấy chưa tìm thấy mối liên quan giữa Cần sắp xếp việc làm phù hợp với hoàn cảnh
yếu tố tuổi của ối tượng nghiên cứu và gia ình, hạn chế việc luân chuyển giữa các stress.
khoa bởi mỗi khoa có ặc thù chăm sóc riêng.
Khi tìm hiểu mối liên quan giữa stress và
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ặc iểm công việc của ối tượng nghiên cứu thì
1. RebeccaJ. C., Hofheimer, J., &
thấy có sự liên quan giữa việc tham gia trực Kazinka, R. (2013). Stress regulation and
êm tại cơ sở y tế với stress cụ thể iều dưỡng cognitive control: Evidence relating
tham gia trực có nguy cơ bị stress cao gấp 4,92 cortisol reactivity and neural responses to
lần so với iều dưỡng không tham gia trực. Sự errors. Cognitive, Affective, & Behavioral
khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Neuroscience, 13(1), 152-163. doi:
Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi tương 10.3758/ s13415-012-0126-6
ồng với kết quả nghiên cứu của Mai Hòa
Nhung cũng tìm ược mối liên quan giữa số
2. Sveinsdottir, H, Biering, P and
buổi trực/ tuần với tình trạng stress cụ thể Ramel, A.J (2006). Occupational stress,
nhóm iều dưỡng viên trực 2 buổi/tuần có nguy job satisfaction, and working environment
cơ biểu hiện stress gấp 3 lần so với nhóm iều among Icelandic nurses: a crosssectional
dưỡng viên không phải trực hoặc trực 1 buổi questionnaire survey. International
journal of nursing studies ,43(7), pp. 875- (p = 0,013) [13]. 889. doi: 5. KẾT LUẬN
10.1016/j.ijnurstu.2005.11.002
Tỷ lệ stress chung của ối tượng nghiên cứu
3. Finfgeld Connett, D. J (2008).
là 54,6% trong ó 36,0% stress nhẹ; 17,4% Metasynthesis of caring in nursing.
stress vừa; 1,2% stress nặng.
Journal of clinical nursing, 17(2), pp. 196- 204. doi: 10.1111/j.1365-
viện a khoa tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc 2702.2006.01824.x.
sĩ y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng Hà Nội.
4. Guo H, Ni C, Liu C.at al (2018).
Perceived job stress among community
11. Trần Thị Ngọc Mai (2014), Thực
nurses: A multi - center cross - sectional
trạng stress nghề nghiệp của iều dưỡng lâm
study. International Journal of Nursing
sàng ang học hệ cử nhân vừa làm vừa học
Practice, e12703. doi: 10.1111/ijn.12703.
tại trường ại học Thăng Long và ại học
5. Nguyễn Thị Kim Anh (2017),
Thành Tây, Tạp chí Y học thực hành (4),
Khảo sát thực trạng stress và các yếu tố tr. 110 - 115.
liên quan của Điều dưỡng, Hộ sinh tại bệnh
12. Trần Văn Thơ và Phạm Thu Hiền
viện Sản Nhi Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ
(2018). Một số yếu tố nguy cơ nghề nghiệp
iều dưỡng, Trường Đại học iều dưỡng
gây stress ở iều dưỡng viên Bệnh viên Nhi Nam Định, Nam Định
Trung Ương năm 2017, Tạp chí nghiên cứu và thực
6. Nguyễn Thị Hồng Minh, Trần Thị
hành nhi khoa, 4, tr. 81-91.
Thanh Tâm và cộng sự (2021), Giá trị và ộ
13. Mai Hòa Nhung (2014), Tình trạng
tin cậy phiên bản tiếng Việt của thang o
stress và một số yếu tố liên quan ở iều
căng thẳng nghề nghiệp Điều dưỡng “
dưỡng viên lâm sàng tại bệnh viện giao
Nursing stress scale”, Tạp chí Y học Thành
thông vận tải trung ương năm 2014, Luận
phố Hồ Chí Minh, 25, tr.189 – 196.
văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại
học Y tế công cộng Hà Nội.
7. Hoàng Thị Thanh Huyền (2021).
Stress nghề nghiệp của iều dưỡng viên làm
việc tại bệnh viện K cơ sở 2 và các yếu tố
liên quan năm 2021, Luận văn thạc sĩ Điều
dưỡng,
Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
8. Tăng Thị Hảo (2019). Thực trạng
stress nghề nghiệp và một số yếu tố liên
quan của Điều dưỡng viên tại Bệnh viên
Nhi tỉnh Thái Bình năm 2019, Luận văn
Thạc sĩ,
Đại học Điều dưỡng Nam Định.
9. Hoàng Tuấn Anh (2018), Thực
trạng stress của sinh viên liên thông hệ vừa
làm vừa học tại trường Đại học Y dược Hải
Phòng năm 2018, Luận văn thạc sĩ Điều
dưỡng,
Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.
10. Nguyễn Văn Tuyên (2015), Thực
trạng và một số yếu tố liên quan ến căng
thẳng của iều dưỡng viên lâm sàng tại bệnh