Tiểu sử và công trình nghiên cứu của Nhà Triết học Saint Simon - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
7 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tiểu sử và công trình nghiên cứu của Nhà Triết học Saint Simon - Môn chủ nghĩa xã hội khoa học| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

119 60 lượt tải Tải xuống
Ch i Khoa hnghĩa Xã hộ c
Nhóm 8
Thành viên:
Th Lan Anh
Trn Th Thu Di u
Nguyn Công Nguyên
Đề tài: Ti u s và công trình nghiên cu c a Nhà Tri ết
hc Saint Simon.
I. Tiu s Saint Simon
Henri de Saint Simon (Claude Henri Derouvroy) (1760- 1825) hay c de tướ
Saint-Simon nhà tri t h c, kinh t hế ế ọc Pháp, người đề xướng ch nghĩa xã hội đu
tiên.
Saint Simon xu t thân trong m c, có h c v ột gia đình quý tộ ấn uyên bác và tư tưởng
tiến b . thù ch l Căm ế độ ệ, ông quan tâm đến giai c p vô s n, nhưng lại ph nhn
đấu tranh giai c p...
II. Đánh giá về nghĩa Tư bả Ch n ca ông.
ng ch ng c a ông trên nguyên Saint Simon đã xây dự nghĩa xã hội không tưở
tắc điều hòa giai c p. M t trong nh ng nhà xã h i ch nghĩa không ởng vĩ đại ca
thế k XIX. Hc thuyết h i c i khi giai của Saint Simon ra đ p s n mi bt
đầ u hình thành mm m ng và phát tri n, ghen, giai ctheo Mác Ăng p vô sn
ch mới mường tượng địa v c a h .
Các nhà triết h c và xã h i h ọc đương thời bênh v c ch ế độ sản, trái l i ông
phê phán ch i thay th t t h i tế độ sản, tưởng đem chủ nghĩa hộ ế tr ư
b n . Nhưng ông không hiểu bn cht ca ch nghĩa tư bn, và không tìm thy con
đường ti n lên ch ế nghĩa xã hội. Ông đã chỉ trích xã hội tư bản ch nghĩa là một "thế
gii đả ngượo c màu ", đen trng
Ch nghĩa của Simon chc chn mt trong nhng ch nghĩa không tưởng
điên rồ nht. Ông chng li chế độ phong kiến, tích cc tham gia đấu tranh trong
cuc Cách mng Pháp.
Hc thuy t c a ông có m t lu n c s c là: Chính tr ch là khoa hế điểm khá đặ c
v s n xu t s m mu n s hoàn toàn b kinh t ế nut m t. H c thuy t xã h i ch ế
nghĩa củ nhưng mớ ữa tư sảa Saint Simon dù tiến b i ch phn ánh s đối lp gi n và
vô sản đang trong quá trình phát sinh. Xã hội mi mà ông d n còn r kiế ất mơ hồ
chưa ực lượ làm thay đổch ra l ng xã hi tht s s i xã hi . Hc thuyết ca ông
cũng đầ ảo tưởy ng vào lòng t thi n c a giai c n. Vì v y, h c thuy t này v ấp tư sả ế n
ch là không tưởng.
Tuy nhiên h c thuy t c ế a Saint Simon ý nghĩa tiến b , giá tr m t trong
nhng tiền đềlu n để sau này Karl Marx và Friedrich Engels ti p thu có phê phán, ế
cùng v i các ti ền đề lý luận khác để xây dng h c thuy t khoa h c c a mình. ế Nhng
tưởng v mt nn kinh tế th ng nh t kế ho ch trên quy mt quc gia
quy mô th i, l u tiên do Saint Simon nêu ra có giá tr l n. Marx và Engels ế gi ần đầ
đánh giá cao cống hiến ca Saint Simon cho nhân loi. Sau khi Saint Simon mt,
những ngườ ần gũi của ông đã truyềi kế tc g n phát trin mt s điểm trong
hc thuy t cế a ông. Ch nghĩa Saint Simon xut hin Pháp và có ng nhảnh hưở t
đị ếnh t i phong trào công nhân n u thửa đầ k XIX. Ông là m ng trung ột nhà tư tưở
thực, và suy nghĩ của ông kho tàng vĩnh cu, triết giàu c a văn minh nhân
loi.
III. Mong mu n xây d ng xã h a S.Simon. i tương lai củ
Theo S.Simon, h công nghi c tiêu cu i cùng ội tương lai là “chế độ ệp” đó mụ
mi xã hi phải đến.
-Kinh t : ế
Mt hi công nghiệp, nơi hệ thng phân cp v công lao s tôn trng
đối vi công vi c s n xu t s là c ơ sở ca xã h i, trong khi h thng phân cp
cha truy n con n i s m b t. Saint-Simon không coi quan h ối và quân độ gi
giai c u s n xu ng l c kinh t - h i ấp, coi tư li ất, động cơ của đ ế
hình th c qu n lý .
Saint Simon công kích k ch li t ch ế độ tư bản và kêu gi ci cách xã h i theo
ch nghĩa hộ ảo đải, b m cho t t c m i giai cấp được th a mãn nhu c u sinh
sống và văn hóa. Ông chủ trương trong xã h i c ủa nghĩa tương lai, nhng nhà
bác h c và nh ững người làm công nghip (bao g m ch xưởng, thương nhân,
nhà ngân hàng và c công nhân) gi vai trò lãnh đạo.
Ông cho r kinh t c a ch i s n i công nghiằng sở ế nghĩa hộ ền đạ p
được t ch c trên nh ng nguyên t c k ch hóa ế ho . Trong tác ph ng ẩm “Nhữ
bức thư của ngườ n Giơi -ne- gử ững ngườ ời” (1803), i nh i cùng th
S.Simon đề ội tương lai là: ra nguyên tc trong h mọi người đều phi lao
động. Xã hội tương lai là “hệ thng công nghi p khoa h ọc, trong đó mọi người
làm vi i theo công l . Trong xã hc theo năng lực và trao đổ ao động ội đó vẫn
còn tư hữ tư h ải đượ ức như thế nào đểu song chế độ u ph c t ch li nht
cho toàn xã h i v m t t do và c a c i. B n thân xã h ội đó là liên minh của
những người làm vi a v c a mệc có ích. Đị ỗi người do năng lực ca h quyết
định mà thôi.
Ông tin r ng thu c ế n ph c gi m nhiải đượ u so với lúc đó để có m t h thng
công nghi p công b ằng hơn.
-Chính tr :
S.Simon m t lu m khá sâu s khoa h c v s n xu t ận điể ắc đó là: chính trị
sm mu n s hoàn toàn b kinh t ế nut m t. Trong h c thuy a mình, S.Simon ết c
mi ch phn ánh s đối l p gi ữa tư sản và vô sản đang trong quá trình phát sinh. Xã
hi m i ông d kiến còn r ra l ng xã h i th c s s làm ất mơ h chưa ch ực lượ
thay đổ ội cũ. ủa Saint Simon có ý nghĩa tiếi xã h Hc thuyết kinh tế c n b, có giá tr
là m t trong nh ng ti ền đề sau này C.Mác và Ăngghen tiếp thu có phê phán để sáng
lp ra CNXH khoa h c.
-Xã hi:
hội tương lai thể đảm bảo phúc lợi cho mọi người. Ông dự đoán về hội
tương lai: xã hội mới phải đảm bảo những điều kiện vật chất tốt nhất kể cả thức ăn,
quần áo, nhà ở, y tế, giáo dục cho tất cả mọi người. Hơn nữa hội mới phải làm
cho mọi người đạt đến sự vui sướng của cuộc đời. Vấn đề ưu tiên hàng đầu trong
bảng liệt công trình công cộng của Saint Simon xây dựng cầu, kênh, dự án -
thoát nước, khai hoang và cung cấp giáo dục miễn phí, cung cấp việc làm cho người
khỏe mạnh và hỗ trợ người tàn tật.
IV. Saint simon ch i xã h i hi trương muốn thay đổ n thực đang
sng b ng bi n pháp hòa bình, th a hi p.
-Saint simon mun thay i xã h i hi n thđổ ực đang sống b ng cách nào?
Ông phê phán ch n và t do c nh tranh; và ng nghĩa tư b ch trương xây d
mt xã hi công nghi ệp, trong đó đề cao li ích c ng... Tuy ủa đa số nhân dân lao độ
ch h c thuy ết không tưởng, nhưng đã có ảnh hưở ng nhất định t i phong trào công
nhân n u th k XIX. ửa đầ ế
Ông cho r ng xã h i m i ph m b o nh ải đả ững điều ki n v t ch t nh th ti n
tt nh t k c thức ăn, quầ ọi người, hơn nn áo, nhà cho tt c m a phi làm cho
ngườ đạ i ta th t t i s vui sướ ộc đờ ốn đạ ới điều đó ng ca cu i. Theo ông, mu t t
phi khuy n khích ho ng nông nghi p, công nghiế ạt độ ệp, thương nghiệp.
t h i ng t giác c a t t c mÔng mơ ước m đó lao động là lao đ i
thành viên vì l i ích c a xã h i. S n xu t có k ch thay cho c nh tranh vô chính ế ho
ph. Trong xã h i v n còn ch ế độ hữu, nhưng chế độ tư hữu phải được t chc li
để có l i nh t cho toàn xã h i v c t do và c a c i.
Con đường để to ra phúc l i là khoa h c, ngh thu t và công nghi p. M t xã
hội như trên sẽ thay thế cho ch nghĩa tư bn bằng phương pháp hoà bình.
Ông quan ni n r ng, l ch s i m t quá trình ti n hóa ệm đúng đ loài ngườ ế
không ng ng, ch sau ti n b c. Ông cho r ng, s t hi n các ế độ ế hơn chế độ trướ xu
giai c p trong xã h i k t qu c a s chi t. Theo Saint Simon, ngay trong ế ếm đoạ
thi phong ki t hi n giai c p ng nhà công nghi Giai c p này có mâu ến đã xuấ nh p.
thun ni ti do mt phía ít i s hi những ngườ ữu và phía khác đông đảo hơn
những người không có tài s n. S sai l m và mơ hồ trong quan điể m ca ông là gp
hai giai c n s n làm m ng, cách mấp sả ột. Nhưng ông khi cho rằ ng
Pháp 1789 - 1794 là k t qu c a cu u tranh giai c p gay g t. Lý lu n v giai cế ộc đấ p
và xung đột giai c p là m t trong nh ng y u t m i m trong l ch s ế tư tưởng xã hi
ch nghĩa Thế k XVIII.
Chính v y, ông ch ng m t h i ông g i h trương xây d i
công nghi . Quá trình chuy n bi n t hp ế i tư bản sang h i m ới đó quá trình
tiến tri n m t cách hòa bình, b ng cách thuy t ph ế ục các nhà tư bản b v n và có lòng
bác ái. Trong xã h ng công nghi p, nông nghiội đó, hoạt độ ệp và thương nghiệp đều
được khuy n khích. hế ội đó phù hợp v i l i ích c ủa đa số nhân dân lao động, đảm
bo nh u ki n v t ch t c i. Trong hững điề ủa con ngườ c thuy t v xã h i m i, Saint ế
Simon luôn luôn quan tâm t i giai c p nghèo nh ất đông nhất. Ông công khai tuyên
b mc tiêu c a h i m i c n ph i c i thi n s phn ca giai c p công nhân.
Nguyên t c mà ông nêu lên là: M ọi người đề ải lao độu ph ng.
Hc thuy t c ng vào ế ủa ông cũng đy ảo tưở lòng t t hin c a giai c n. ấp tư sả
Xanh Xi mông ng hòa bình, vì v ng cch trương đi theo con đườ ậy, tư tưở ủa ông đã
tr thành ảo tưởng, không tưởng.
| 1/7

Preview text:

Ch nghĩa Xã hội Khoa hc Nhóm 8 Thành viên:
Th Lan Anh
Trn Th Thu Diu
Nguyn Công Nguyên
Đề tài: Tiểu sử và công trình nghiên cứu của Nhà Triết học Saint Simon. I.
Tiu s Saint Simon
Henri de Saint Simon (Claude Henri Derouvroy) – (1760- 1825) hay bá tước de
Saint-Simon là nhà triết học, kinh tế học Pháp, người đề xướng chủ nghĩa xã hội đầu tiên.
Saint Simon xuất thân trong một gia đình quý tộc, có học vấn uyên bác và tư tưởng
tiến bộ. Căm thù chế độ nô lệ, ông quan tâm đến giai cấp vô sản, nhưng lại phủ nhận đấu tranh giai cấp... II.
Đánh giá về Ch nghĩa Tư bản ca ông.
Saint Simon đã xây dựng chủ nghĩa xã hội không tưởng của ông trên nguyên
tắc điều hòa giai cấp. Một trong những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng vĩ đại của
thế kỷ XIX. Học thuyết xã hội của Saint Simon ra đời khi giai cấp vô sản mới bắt
đầu hình thành mầm mống và phát triển, theo Mác và Ăng – ghen, giai cấp vô sản
chỉ mới mường tượng địa vị của họ .
Các nhà triết học và xã hội học đương thời bênh vực chế độ tư sản, trái lại ông
phê phán chế độ tư sản, mơ tưởng đem chủ nghĩa xã hội thay thế trật tự xã hội tư
bản. Nhưng ông không hiểu bản chất của chủ nghĩa tư bản, và không tìm thấy con
đường tiến lên chủ nghĩa xã hội. Ông đã chỉ trích xã hội tư bản chủ nghĩa là một "thế
giới đảo ngược màu đen và trắn " g ,
Chủ nghĩa của Simon chắc chắn là một trong những chủ nghĩa không tưởng
điên rồ nhất. Ông chống lại chế độ phong kiến, tích cực tham gia đấu tranh trong cuộc Cách mạng Pháp.
Học thuyết của ông có một luận điểm khá đặc sắc là: Chính trị chỉ là khoa học
về sản xuất và sớm muộn sẽ hoàn toàn bị kinh tế nuốt mất. Học thuyết xã hội chủ
nghĩa của Saint Simon dù tiến bộ nhưng mới chỉ phản ánh sự đối lập giữa tư sản và
vô sản đang trong quá trình phát sinh. Xã hội mới mà ông dự kiến còn rất mơ hồ và
chưa chỉ ra lực lượng xã hội thật sự sẽ làm thay đổi xã hội cũ. Học thuyết của ông
cũng đầy ảo tưởng vào lòng từ thiện của giai cấp tư sản. Vì vậy, học thuyết này vẫn chỉ là không tưởng.
Tuy nhiên học thuyết của Saint Simon có ý nghĩa tiến bộ, có giá trị là một trong
những tiền đề lý luận để sau này Karl Marx và Friedrich Engels tiếp thu có phê phán,
cùng với các tiền đề lý luận khác để xây dựng học thuyết khoa học của mình. Những
tư tưởng về một nền kinh tế thống n ấ
h t có kế hoạch trên quy mô một quốc gia và
quy mô thế giới, lần đầu tiên do Saint Simon nêu ra có giá trị lớn. Marx và Engels
đánh giá cao cống hiến của Saint Simon cho nhân loại. Sau khi Saint Simon mất,
những người kế tục gần gũi của ông đã truyền bá và phát triển một số điểm trong
học thuyết của ông. Chủ nghĩa Saint Simon xuất hiện ở Pháp và có ảnh hưởng nhất
định tới phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX. Ông là một nhà tư tưởng trung
thực, và suy nghĩ của ông là kho tàng vĩnh cửu, triết lý giàu có của văn minh nhân loại.
III. Mong mun xây dng xã hi tương lai của S.Simon.
Theo S.Simon, xã hội tương lai là “chế độ công nghiệp” đó là mục tiêu cuối cùng
mọi xã hội phải đến. -Kinh tế:
• Một xã hội công nghiệp, nơi hệ thống phân cấp về công lao và sự tôn trọng
đối với công việc sản xuất sẽ là cơ sở của xã hội, trong khi hệ thống phân cấp
cha truyền con nối và quân đội sẽ giảm bớt. Saint-Simon không coi quan hệ
giai cấp, coi tư liệu sản xuất, là động cơ của động lực kinh tế - xã hội mà là hình thức quản lý.
• Saint Simon công kích kịch liệt chế độ tư bản và kêu gọi cải cách xã hội theo
chủ nghĩa xã hội, bảo đảm cho tất cả mọi giai cấp được thỏa mãn nhu cầu sinh
sống và văn hóa. Ông chủ trương trong xã hội của nghĩa tương lai, những nhà
bác học và những người làm công nghiệp (bao gồm chủ xưởng, thương nhân,
nhà ngân hàng và cả công nhân) giữ vai trò lãnh đạo.
• Ông cho rằng cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội sẽ là nền đại công nghiệp
được tổ chức trên những nguyên tắc kế hoạch hóa. Trong tác phẩm “Những
bức thư của người dân Giơ-ne-vơ gửi những người cùng thời” (1803),
S.Simon đề ra nguyên tắc trong xã hội tương lai là: mọi người đều phải lao
động. Xã hội tương lai là “hệ thống công nghiệp khoa học, trong đó mọi người
làm việc theo năng lực và trao đổi theo công lao động”. Trong xã hội đó vẫn
còn tư hữu song chế độ tư hữu phải được tổ chức như thế nào để có lợi nhất
cho toàn xã hội về mặt tự do và của cải. Bản thân xã hội đó là liên minh của
những người làm việc có ích. Địa vị của mỗi người do năng lực của họ quyết định mà thôi.
• Ông tin rằng thuế cần phải được giảm nhiều so với lúc đó để có một hệ thống
công nghiệp công bằng hơn. -Chính tr:
S.Simon có một luận điểm khá sâu sắc đó là: chính trị là khoa học về sản xuất và
sớm muộn sẽ hoàn toàn bị kinh tế nuốt mất. Trong học thuyết của mình, S.Simon
mới chỉ phản ánh sự đối lập giữa tư sản và vô sản đang trong quá trình phát sinh. Xã
hội mới ông dự kiến còn rất mơ hồ và chưa chỉ ra lực lượng xã hội thực sự sẽ làm
thay đổi xã hội cũ. Học thuyết kinh tế của Saint Simon có ý nghĩa tiến bộ, có giá trị
là một trong những tiền đề sau này C.Mác và Ăngghen tiếp thu có phê phán để sáng lập ra CNXH khoa học. -Xã hi:
Xã hội tương lai có thể đảm bảo phúc lợi cho mọi người. Ông dự đoán về xã hội
tương lai: xã hội mới phải đảm bảo những điều kiện vật chất tốt nhất kể cả thức ăn,
quần áo, nhà ở, y tế, giáo dục cho tất cả mọi người. Hơn nữa xã hội mới phải làm
cho mọi người đạt đến sự vui sướng của cuộc đời. Vấn đề ưu tiên hàng đầu trong
bảng liệt kê công trình công cộng của Saint-Simon là xây dựng cầu, kênh, dự án
thoát nước, khai hoang và cung cấp giáo dục miễn phí, cung cấp việc làm cho người
khỏe mạnh và hỗ trợ người tàn tật.
IV. Saint simon ch trương muốn thay đổi xã hi hin thực đang
sng bng bin pháp hòa bình, tha hip.
-Saint simon muốn thay đổi xã hội hiện thực đang sống bằng cách nào?
Ông phê phán chủ nghĩa tư bản và tự do cạnh tranh; và chủ trương xây dựng
một xã hội công nghiệp, trong đó đề cao lợi ích của đa số nhân dân lao động... Tuy
chỉ là học thuyết không tưởng, nhưng đã có ảnh hưởng nhất định tới phong trào công
nhân nửa đầu thế kỷ XIX.
Ông cho rằng xã hội mới phải đảm bảo những điều kiện vật chất và t n i h thần
tốt nhất kể cả thức ăn, quần áo, nhà ở cho tất cả mọi người, hơn nữa phải làm cho
người ta có thể đạt tới sự vui sướng của cuộc đời. Theo ông, m ố u n đạt tới điều đó
phải khuyến khích hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.
Ông mơ ước một xã hội mà ở đó lao động là lao động tự giác của tất cả mọi
thành viên vì lợi ích của xã hội. Sản xuất có kế hoạch thay cho cạnh tranh vô chính
phủ. Trong xã hội vẫn còn chế độ tư hữu, nhưng chế độ tư hữu phải được tổ chức lại
để có lợi nhất cho toàn xã hội về cả tự do và của cải.
Con đường để tạo ra phúc lợi là khoa học, nghệ thuật và công nghiệp. Một xã
hội như trên sẽ thay thế cho chủ nghĩa tư bản bằng phương pháp hoà bình.
Ông quan niệm đúng đắn rằng, lịch sử loài người là một quá trình tiến hóa
không ngừng, chế độ sau tiến bộ hơn chế độ trước. Ông cho rằng, sự xuất hiện các
giai cấp trong xã hội là kết quả của sự chiếm đoạt. Theo Saint Simon, ngay trong
thời phong kiến đã xuất hiện giai cấp những nhà công nghiệp. Giai cấp này có mâu
thuẫn nội tại do một phía ít ỏi những người sở hữu và phía khác đông đảo hơn là
những người không có tài sản. Sự sai lầm và mơ hồ trong quan điểm của ông là gộp
hai giai cấp tư sản và vô sản làm một. Nhưng ông có lý khi cho rằng, cách mạng
Pháp 1789 - 1794 là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt. Lý luận về giai cấp
và xung đột giai cấp là một trong những yếu tố mới mẻ trong lịch sử tư tưởng xã hội
chủ nghĩa Thế kỷ XVIII.
Chính vì vậy, ông chủ trương xây dựng một xã hội mà ông gọi là “xã hội
công nghiệp”. Quá trình chuyển biến từ xã hội tư bản sang xã hội mới đó là quá trình
tiến triển một cách hòa bình, bằng cách thuyết phục các nhà tư bản bỏ vốn và có lòng
bác ái. Trong xã hội đó, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp đều
được khuyến khích. Xã hội đó phù hợp với lợi ích của đa số nhân dân lao động, đảm
bảo những điều kiện vật chất của con người. Trong học thuyết về xã hội mới, Saint
Simon luôn luôn quan tâm tới giai cấp nghèo nhất và đông nhất. Ông công khai tuyên
bố mục tiêu của xã hội mới là cần phải cải thiện số phận của giai cấp công nhân.
Nguyên tắc mà ông nêu lên là: Mọi người đều phải lao động.
Học thuyết của ông cũng đầy ảo tưởng vào lòng từ thiện của giai cấp tư sản.
Xanh Xi mông chủ trương đi theo con đường hòa bình, vì vậy, tư tưởng của ông đã
trở thành ảo tưởng, không tưởng.