Tìm hiểu chủ chương của đảng và nhà nước ta về vấn đề biển đảo và phương pháp đấu tranh bao vệ chủ quyền biển đảo theo tư tương Hồ Chí Minh | Tiểu luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách khoa hà nội

Biển đảo Việt Nam là phần lãnh thổ đất nước Việt Nam, qua nghìn đời nó luôn gắn chặt với đời sống của cư dân nước Việt cả về vật chất và tinh thần. Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.8 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tìm hiểu chủ chương của đảng và nhà nước ta về vấn đề biển đảo và phương pháp đấu tranh bao vệ chủ quyền biển đảo theo tư tương Hồ Chí Minh | Tiểu luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Bách khoa hà nội

Biển đảo Việt Nam là phần lãnh thổ đất nước Việt Nam, qua nghìn đời nó luôn gắn chặt với đời sống của cư dân nước Việt cả về vật chất và tinh thần. Tài liệu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

111 56 lượt tải Tải xuống
Nguồn: http://theza2.mobie.in - Theza
Tiu lun:
Tìm hiu chủ chương của đảng n nước ta v vấn đ biển đảo và phương pháp đấu tranh bao vệ chủ
quyền biển đảo theo tư tương Hồ Chí Minh.
==================================================================
Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ đất nước Việt Nam, qua nghìn đời luôn gắn chặt
với đời sống của dân nước Việt cả về vật chất và tinh thần. Bởi vậy, biển đảo trong m
thức người Việt đất nước, cuộc sống; thực tế hàng ngàn m lịch sử ngưi Việt đã
ra sức khai phá dựng xây sẵn sàng đổ c máu xương cho chủ quyền biển đảo.
Biển đảo Việt Nam trong đó hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa là của người Việt
Nam. Điều này đã được chứng minh bằng lịch sử và c tài liệu khoa học. Các liệu khoa
học và pháp được công bố hiện nay, đều thể hiện quá trình khai phá, chiếm hữu thực
thi chủ quyền liên tục, của Việt Nam suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên những năm gần đây,
Trung Quốc đã nhiều hành động xâm hại đến chủ quyền biển đảo của Việt Nam: bắt ngư
dân Việt làm ăn, tấn công các tàu Việt trên vùng biển của chính Việt Nam, ngang ngưc xây
dựng thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa…
vấn đề này i chọn đề tài để làm tiểu luận Tìm hiểu chủ chương của đảng
nhà nước ta về vấn đề biển đảo phương pháp đấu tranh bao vệ chủ quyền biển
đảo theo tương H C Minh.
2.Tổng quan đề tài
Biển đảo Việt Nam một đề tài hay và mang tính thời s cũng như cấp thiết hiện nay. Đã
rất nhiều những bài báo, trang thông tin nói ti vấn đề này, không những trong nước
ngay cả các nước khác trên thế giới. Song việc vận dung tưởng H C Minh vào vấn đ
bảo vệ biển đảo lại một đ tài k mới mẻ.
3.Mục đích nghiên cứu đ tài
Nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề biển đảo Việt Nam, cũng như tưởng H C
Minh về vấn đề này . Đánh giá tình hình thế giới đất nước hiện nay và đưa ra phương
pháp đấu tranh bao v chủ quyền biển đảo theo tương H C Minh.
Đ đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận nhiệm vụ:
+Phân tích chủ chương của đảng nhà nước ta về vấn đề biển đảo
+Đánh giá tình hình con đường Việt Nam đang đi hiện nay và vận dụng tưởng H C
Minh vào bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
4.Phạm vi nghiên cứu:
Vấn đề biển đảo ng H C Minh là một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu
luận, bản thân ch nghiên cứu một s nột dung ch yếu về công tác bảo vệ biển đảo của
Đảng N nước, ng như đi sâu vào phân tích và đồng thời đưa ra phương pháp bảo
vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam theo tư ng Hồ C Minh.
5.Phương pháp nghiên cứu
tưởng H C Minh, chính sách của N nước, của Đảng Cộng Sản Việt Nam cơ
sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
Ngoài c phương pháp luận ng Hồ Chín Minh, i tiểu luận s dụng các phương
pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch s kết hợp với logic, so nh, phân tích, tổng hợp,
thống kế, khảo sát tổng kết thực tiễn,...
6.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu n tình hình biển đảo hiện nay của Việt Nam, việc áp
dụng ng H Chí Minh trong vấn đề đất c hiện nay nói chung biển đảo nói riêng.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận được chia làm 2 chương với việc tìm hiểu phân tích chủ chương của
Đảng, N c ta v vấn đề biển đảo phương pháp đấu tranh bao vệ ch quyền biển
đảo theo ơng Hồ C Minh.
Chương I
Chủ chương của đảng nhà nước ta về vấn đề biển đảo
1.Tình hình biển đảo Việt Nam hiện nay
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển khoa học công nghệ cho phép con người mở
rộng kh ng khai thác tài nguyên biển vượt qua các giới hạn về độ u tiến tới khả
năng sống i trường biển. Trước sức ép ngày càng tăng về dân số cạn kiệt dần tài
nguyên trên đất liền, tiến ra biển bảo vệ ch quyền, tài nguyên biển trở thành một chiến
lược lâu dài của nhiều nước trên thế giới. Việt Nam một quốc gia ven biển, có nhng li
thế về vị trí địa tự nhiên tiềm năng kinh tế, nên tiến ra biển, khai thác bảo vệ vng
chắc toàn vẹn lãnh thổ, trong đó ch quyền c vùng biển, đảo một nhiệm vụ chiến
lược.
Lịch s dân tộc ta còn ghi lại bao lời tuyên bố vang vọng mãi với non sông đất nước,
thấm u trong tâm trí con người Việt Nam như lời thề non nước; trong đó, lời căn dặn
của Bác H khi về thăm Bộ đội Hải quân năm 1961: Ngày trước ta chỉ có đêm rừng.
Ngày nay ta ngày, trời, biển. Biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy ”. Lịch
sử dân tộc cũng chứng tỏ rằng, Việt Nam tuy nước nhỏ (t cả v nh thổ, dân số, tiềm
lực kinh tế quân sự so vi nhiều nưc đã từng m lược nước ta), nhưng vẫn có thể tạo
nên sức mạnh để bảo vệ độc lập n tộc và ch quyền quốc gia. Đó chiến lược: “Dĩ đoạn
chế trường” (lấy ngắn chế dài) của Trần Quốc Tuấn; “Dĩ nhược chế cường, quá địch
chúng” (lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều), “Dĩ đại nghĩa nhi hung tàn, chi nhân nhi
địch cường bạo (lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy c nhân thay cưng bạo) theo
lời Nguyễn Trãi. Đặc biệt, để tạo nên sức mạnh to lớn trong cuộc kháng chiến 30 năm (1945
- 1975) của nhân dân ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ m lược, chúng ta đã biết
khai thác và phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh của
thời đại để đánh thắng kẻ thù.
Ngày nay, bối cảnh thế giới, khu vc tình hình trong nước đã đổi thay so với những
thời kỳ trước, song truyền thống giữ nước cùng bài học chống ngoại xâm của ông cha vẫn
gi nguyên giá trị. Đảng N nước ta luôn khẳng định: chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ,
trong đó các vùng biển, đảo thiêng liêng, bất khả m phạm. Nhân dân Việt Nam, đất
ớc Việt Nam đủ ý chí quyết tâm và sức mạnh tổng hợp của c dân tộc đ giữ gìn, bảo
vệ các vùng biển hải đảo của mình .
Gần đây, tình hình Biển Đông xuất hiện nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến
nhiều nước, đe dọa đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán của nước ta. Ngư
dân nước ta khi ra khơi xa đánh bắt hải sản luôn phập phồng, lo âu bị nưc ngoài bắt giữ,
chiếm đoạt tài sản, phạt tiền, nhất trên các ng biển giáp ranh với các nưc khác. Hoạt
động thăm khai thác dầu khí, một trong những hoạt động kinh tế mũi nhọn trong vùng
đặc quyền kinh tế thềm lục địa 200 hải lý, thuộc chủ quyền nước ta, được luật pháp quốc
tế thừa nhận, cũng lúc bị nước ngoài ngăn chặn, xâm hại. Vấn đ đáng quan ngại là, li
dụng những vấn đề mới phát sinh Biển Đông, các lc lưng cơ hội, phản động trong
ngoài nước ra sức xuyên tạc, nói xấu, phá hoại công cuộc bảo vệ, y dựng đất nước
đường lối đối ngoại của Đảng, N nước ta. Tc tình hình đó, chúng ta phải phối hợp
tiến hành đồng bộ các biện pháp để bảo v chủ quyền lợi ích quốc gia trên biển.
2. Chủ chương của đảng nhà nưc ta về vấn đề biển đảo
Ngày 12-5-1977, Chính phủ nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố v nh
hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế thềm lục địa của Việt Nam. Chính phủ
nước Cộng hòa hội ch nghĩa Việt Nam cùng các nước liên quan, thông qua thương
lượng trên s n trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phù hợp với luật pháp tập quán
quốc tế, giải quyết các vấn đ về các vùng biển và thềm lục địa của mỗi bên.
Ngày 23-6-1994, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam
(khóa IX) đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn Công ước của Liên hp quốc về Luật
Biển năm 1982, trong đó những điểm chính:
Bằng việc phê chuẩn Công ưc của Liên hợp quốc v Luật Biển năm 1982, nước Cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam biểu thị quyết tâm cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật
tự pháp lý công bằng, khuyến khích sự phát triển hợp c trên biển.
Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng
Sa, Tng Sa chủ trương giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ ng như các
bất đồng khác liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hòa bình trên tinh thần
bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước
của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền ch quyền quyền tài phán
của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế về thềm lục địa; trong khi nỗ lực thúc
đẩy đàm phán để tìm giải pháp bản lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên
sở gi nguyên trạng không hành động m phức tạp thêm tình hình, không s dụng
lc hoặc đe dọa s dụng lực. Quốc hội nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải quyết
tranh chấp v quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với vấn đề bảo v các vùng biển và thềm
lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán của Việt Nam căn cứ o
những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của Công ưc Liên hợp quốc về Luật Biển năm
1982.
Trong bối cảnh tình hình quốc tế khu vực hiện nay, việc quán triệt tổ chức thực hiện
tốt chủ trương của Đảng N nước ta về gi gìn hòa bình để phát triển kinh tế, đưa đất
nước ra khỏi trình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại o năm 2020, đồng thời bảo đảm an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền toàn
vẹn lãnh thổ đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Theo tinh thần chỉ đạo nói trên, liên tục trong nhiều năm qua, Đảng, N c nhân
dân ta đã cố gắng, triển khai một khối lượng lớn ng việc nhằm tạo dựng duy trì môi
trường hòa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo v ch quyền và lợi ích quốc gia
trên biển. Đối với c vùng biển thực sự chồng lấn giữa nước ta và c nước, các n
liên quan có thể bàn bạc, trao đổi để hợp tác cùng phát triển.
Cùng với việc giải quyết một ch căn bản các tranh chấp về biên giới nh thổ trên bộ,
tiến tới xây dựng đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước láng
giềng Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Việt Nam đã đàm phán đi đến Hiệp định v Vùng
nước lịch sử với Camphuchia (1982); thỏa thuận khai thác chung với Malayxia (1992); Hiệp
định phân ranh giới biển với Thái Lan (1997); Hiệp định phân vịnh Bắc bộ và Hiệp định Hợp
tác nghề với Trung Quốc (2000); Hiệp định phân định thềm lục địa với Indonexia (2003).
Việt Nam đang đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc bộ với Trung Quốc; phân
định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa vi Malayxia; phân định vùng đặc quyền kinh tế
với Indonexia; phân định vùng biển với Campuchia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa
ba nước Việt Nam, Thái Lan, Malayxia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa vi Brunây.
Việt Nam cũng đang kiên trì đàm phán để bảo v Vùng thông báo bay (FIR - vùng trời); xác
định vùng trách nhiệm tiếp nhận thông tin cứu nạn hàng hải (VNMCC); vùng tìm kiếm cứu
nạn (theo quy định của Công ước SAR 79 - ng biển); xác định ranh gii thềm lục địa vưt
quá 200 hải lý theo yêu cầu của Liên hợp quốc. Năm 2005, quan dầu khí quốc gia ba
nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin đã kết và triển khai thỏa thuận thăm địa chấn
biển chung tại khu vc thỏa thuận trên Biển Đông; năm 2010, chúng ta hoàn thành ng tác
phân giới, cắm mốc trên đất liền giữa Việt Nam - Trung Quốc. Đây là lần đầu tiên trong lịch
sử, hai nước đã xác định đường biên giới ràng trên đất liền với hệ thống cột mốc hiện
đại, mở ra một trang mới trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ra,
chúng ta thực hiện c chế đối thoại và hợp tác về chính trị - an ninh khu vực, nhất
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tiếp tục hoạt động mạnh mẽ được b sung với việc lập
một số cơ chế mới như Hội ngh Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng với các đối tác
quan trọng (ADMM +), Hội nghị những người đứng đầu c quan an ninh ASEAN
(MACOSA) và Diễn đàn Biển ASEAN (AMF)…
Đ hạn chế các v việc vi phạm pháp luật trên biển, cùng với công tác tuyên truyền sâu
rộng cho ngư dân ta về các thỏa thuận quốc tế hữu quan, Hải quân ta còn tiến hành các
chuyến tuần tra chung trên biển với Hải quân Thái Lan (đã tiến hành trên 21 chuyến), với
Hải quân Campuchia (đã tiến hành trên 19 chuyến) trong Vịnh Bắc B vi Hải quân
Trung Quốc (đã tiến hành được 10 chuyến). Lập nh thông tin đường dây nóng giữa
lệnh Hải quân Việt Nam với lệnh Hải quân một số c trong khu vực, qua đó đã góp
phần giải quyết kịp thi, hiệu quả những vấn đề nảy sinh trên biển. Ngoài ra, chúng ta cũng
tham gia tích cc việc triển khai Tuyên bố về cách ứng xử của các bên Biển Đông (DOC)
được các nước thành viên ASEAN Trung Quốc ký ngày 4-11-2002; tham gia Hội thảo
khống chế xung đột tiềm tàng Biển Đông do Inđônêxia ch trì; hợp tác vi Philippin triển
khai dự án hợp tác nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Philippin, JOMSRE
Những thỏa thuận việc làm tích cực liên quan đến Biển Đông nói trên ý nghĩa rất
quan trọng đối với việc tăng ờng, hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, thu hẹp bất đồng, tạo không
khí thuận lợi cho việc thúc đẩy đàm phán tìm kiếm giải pháp hòa bình, cơ bản, lâu dài cho
vấn đề Biển Đông.
Tuy nhiên, từ đầu năm 2007 đến nay, tình nh Biển Đông diễn biến theo chiều hướng
phức tạp, Trung Quốc liên tiếp c hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển
Đông.
Trung Quốc đã phản đối, tìm cách ngăn cản các công ty dầu k nước ngoài đang hợp tác
thăm , khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam với nhiều phương thức khác nhau,
vừa lôi kéo vừa gia tăng sức ép, phản đối ngoại giao, buộc các nước, các đối tác phải dừng,
phải hủy bỏ c hợp đồng nghiên cứu, khai thác dầu khí vi Việt Nam, kể cả việc s dụng
tàu và máy bay vũ trang cản trở hoạt động của ta trên biển. Chúng ta đã kiên trì giao
thiệp đấu tranh qua đường ngoại giao cũng như trên thực địa, kiên quyết phản đối những
đòi hỏi vô của phía Trung Quốc. Đến nay, hầu hết các đối tác dầu khí nước ngoài tiếp tục
hoạt động bình thưng trên thềm lục địa Việt Nam.
Cũng trong lĩnh vực dầu khí, Việt Nam đã kiên quyết, đấu tranh phản đối phía Trung Quốc
tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm i ngun trên thềm lục địa Việt Nam khu vực
quần đảo Hoàng Sa. Ta đã kết hợp chặt ch trên mặt trận ngoại giao vi việc ngăn cản
quyết liệt trên biển, buộc phía Trung Quốc phải dng các hoạt động bất hợp pháp này. Phía
ta ng nhiều biện pháp bảo vệ hoạt động bình thường của ngư dân ta trên biển, kiên
quyết phản đối bồi thường đối với các hoạt động m hại đến tính mạng và phương tiện
của ngư dân ta. Đặc biệt, Trung Quốc tổ chức bắt, phạt tàu đánh cá của ngư dân ta đang
hành nghề hợp pháp trên các ng biển của ta; một số vụ bắt khi ngư dân ta đánh bắt
ng biển Hoàng Sa, bắt người nhà lên biên giới nộp tiền mới thả u; phạt lần sau cao hơn
lần trước; thậm chí còn đuổi bắt và bắn vào tàu của ta. Mục đích cuối cùng là để cho ngư
dân ta không dám ra làm ăn trên vùng biển này, đây hành động có sự tính toán của họ
nhằm khẳng định chủ quyền. Gần đây Trung Quốc phá hoại, cản trở các hoạt động thăm
khảo sát bình thường của Việt Nam trong thềm lục địa ng đặc quyền kinh tế của Việt
Nam, gây thiệt hại lớn cho Tập đoàn Dầu k quốc gia Việt Nam.
Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến nh hình, kiên quyết
bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia trên biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán,
phân định biển với các nước láng giềng; tăng cường hợp tác trên biển theo tinh thần Công
ước của Liên hợp quốc về Luật Biển m 1982 Tuyên bố v cách ng xử của các bên
Biển Đông (DOC), giữ gìn hòa bình và ổn định trên biển, c gắng thu hẹp bất đồng, tìm kiếm
giải pháp ổn định lâu dài các bên chấp nhận được. Đối vi trong nước, chúng ta đẩy
mạnh phát triển kinh tế gắn vi bảo v an ninh - quốc phòng trên biển; tăng cường công tác
tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thc v chủ quyền biển đảo quốc gia. Mặt khác, chúng
ta cũng cần đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu của các thế lực cơ hội, cực đoan, thù địch
lợi dụng vấn đề bất đồng về chủ quyền lãnh th để kích động, chia rẽ quan hệ giữa nước ta
với các nước láng giềng; công kích, xuyên tạc ch trương, đường lối đúng đắn của Đảng
Nhà c ta.
3. Các biện pháp chủ yếu của Đảng N nước
3.1. Đẩy mạnh hơn na công tác tuyên truyền về biển, đảo .
Vừa qua, sau khi nước ngoài những hành động gây hấn, xâm phạm chủ quyền của Việt
Nam ngay trong thềm lục địa ng đặc quyền kinh tế thì ng tác tuyên truyền biển,
đảo đã được đẩy mạnh hơn, báo c nói nhiều, nói ràng, cụ thể, i đúng bản chất vấn đề
về tranh chấp trên Biển Đông. Phản ng mạnh mẽ của Việt Nam theo đường ngoại giao,
ng tiếng nói rất đúng, kịp thời, cần thiết, không tránh một số vấn đề trước đây
thường cho nhạy cảm của c nhà khoa học, sử học, luật báo chí trong nước đã
nâng cao nhận thức, khơi dậy ng yêu nước của nhân dân; đồng thi, qua đó các quan
báo chí, thông tấn lớn trên thế giới đưa tin nhiều về vấn đề này khiến luận quốc tế hiểu
hơn về sở pháp , lịch sử, lập trưng của Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp trên
Biển Đông. Điều đáng mừng là, qua thông tin rộng rãi trên báo c Việt Nam và nước ngoài,
nhiều chính khách, học giả trên thế gii, luận quốc tế đã lên tiếng đồng thuận, ủng hộ lập
trường chính nghĩa, l phải của Việt Nam.
Phát huy kết quả đã đạt được, thời gian tới, công tác tuyên truyền về biển, đảo cần sự
tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa c bộ, ngành, địa phương c phương tiện thông tin
đại chúng, dưới sự chỉ đạo tập trung, thống nhất từ quan chức năng Trung ương. Đặc
biệt, cần cung cấp thông tin kịp thời, minh bạch, chính xác để mọi người dân trong c,
người Việt Nam c ngoài nhân dân thế gii hiểu s pháp lý, cơ s lịch sử sự
chiếm hữu thực tế của Việt Nam trên các vùng biển, đảo; biết quan điểm, lập trường của
Đảng, N nước ta về giải quyết vấn đề tranh chấp ch quyền trên Biển Đông; từ đó, xây
dựng niềm tin, ý chí quyết m của cộng đồng c n tộc Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình
của cộng đồng quốc tế để bảo v vững chắc chủ quyền biển, đảo và các hoạt động kinh tế
biển. Hiện nay, ủy ban Biên giới quốc gia đã Trang thông tin điện tử, phổ biến và cung
cấp thông tin chính xác cho công chúng báo c trong và ngoài nước. Nhưng, mới nội
dung thông tin bằng tiếng Việt lượng thông tin vẫn n ít, chưa cập nhật thường xuyên,
liên tục; n thiếu nhiều thông tin, liệu cần thiết cũng như c ng trình nghiên cứu liên
quan đến Biển Đông. Sắp tới, Trang thông tin này nên thêm bản tiếng Anh để phổ biến
rộng rãi tới cộng đồng quốc tế. Việc tun truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng
cần thường xuyên hơn, nên nhiều bài luận, bình luận nhiều cấp độ khác nhau thể
hiện rõ quan điểm, lập trường của Đảng, N nước, nhng kiến nghị giải pháp để
định ng luận, tạo sự đồng thuận trong nhân dân. Cùng với đó, cần kết hp công tác
tuyên truyền về biển, đảo vi ng tác giáo dục pháp luật, làm cho ngư dân hiểu các quy
định trong pháp luật nước ta pháp luật quốc tế v biển, nhất Công ước Liên hp quốc
về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), để từ đó, không ch chấp nh nghiêm các quy định
n kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật của tàu, thuyền nước ngoài vùng
biển Việt Nam. Chúng ta cũng cần sớm đưa các nội dung v ch quyền biên giới lãnh
thổ, biển đảo o trong sách giáo khoa các cấp phổ thông đại học; in và phổ biến rộng
rãi trong cộng đồng người Việt Nam và quốc tế các bản đồ mới về đường biên giới trên bộ
các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam. Các trường đại học, các cơ s nghiên
cứu cần đẩy mạnh ng tác nghiên cứu khoa học về Biển Đông, chú trọng vào c đề tài
khẳng định vững chắc chủ quyền của chúng ta, cả về mặt pháp , sở lịch sử truyền
thống giữ biển của ông cha qua các thời kỳ.
3. 2. Kiên trì giải quyết tranh chấp biển, đảo bằng biện pháp hòa bình, trên sở luật
pháp quốc tế .
thành viên của Hiến chương Liên hợp quốc, của UNCLOS cũng như Tuyên bố của c
bên về ch ứng xử Biển Đông (DOC), Việt Nam luôn tuân thủ c quy định của luật pháp
quốc tế, kiên trì con đường giải quyết các vấn đề phát sinh bằng biện pháp hoà bình, trên
sở bình đẳng tôn trọng lẫn nhau; trong đó, biện pháp ch yếu thông qua đàm phán,
thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp cơ bản, u dài, đáp ng lợi ích chính đáng của tất
cả các bên liên quan, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, vì hòa bình, ổn
định khu vực quốc tế. Theo tinh thần đó, những vấn đề còn đang bất đồng, tranh chấp
song phương thì giải quyết theo hướng song phương; còn nhng vấn đề tranh chấp liên
quan đến nhiều bên thì giải quyết đa phương phải hết sc công khai, minh bạch giữa các
nước liên quan. Trong khi kiên trì phấn đấu tìm kiếm một giải pháp cơ bản, u dài, chúng ta
u cầu các bên liên quan kiềm chế, không hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, duy
trì ổn định trên sở giữ nguyên hiện trạng, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng
lực, tuân thủ cam kết giải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở các
nguyên tắc của luật pháp quốc tế, UNCLOS 5 nguyên tắc chung sống hòa bình, tăng
cường nỗ lực y dựng lòng tin, hợp tác đa phương v an toàn biển, nghiên cứu khoa học,
chống tội phạm; cùng nhau nghiêm chỉnh thực hiện DOC, hướng tới xây dựng B Quy tắc
ứng xử (COC) để Biển Đông thực s vùng biển a bình, ổn định, hữu nghị phát triển,
lợi ích của tất cả các nước trong khu vc, an ninh chung của khu vc và trên toàn thế
gii. Tại c vùng biển không phải là khu vực tranh chấp, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền
quyền tài phán của quốc gia ven biển, chúng ta quyền áp dụng các biện pháp cần
thiết, phù hợp với quy định của UNCLOS để bảo v quyền li ích hợp pháp của nước ta.
Bởi, theo Điều 73 của UNCLOS quy định “quốc gia ven biển thể thi hành mọi biện pháp
cần thiết kể cả việc khám t, kiểm tra, bắt giữ và khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng
c luật quy định mình đã ban hành theo đúng Công ưc”.
Trưc tham vọng kiểm soát phần ln Biển Đông của nước ngoài, chúng ta cần có những
biện pháp thích đáng c cấp độ khác nhau: song phương, khu vực và toàn cầu. Một mặt,
kiên trì theo đuổi các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất UNCLOS;
mặt khác, coi trọng sử dụng hiệu quả cơ chế toàn cầu khu vực, thông qua các diễn đàn
của Liên hợp quốc ASEAN để các tổ chức này có tiếng i, thể hiện rõ quan điểm đối với
hành vi vi phạm chủ quyền của một quốc gia thành viên.
Trong khi nỗ lực xử c vấn đề nảy sinh Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, cần kiên
trì đấu tranh bảo v những lợi ích chính đáng của mình, song tránh gây phương hại cho u
cầu giữ vng môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển; không để c thế lc phản động
tìm ch lợi dụng, công kích, chống phá s lãnh đạo của Đảng N nước, xuyên tạc,
chia r quan hệ giữa nước ta các nước liên quan.
3.3. Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh.
Trong bối cảnh bất ổn trên các vùng biển của Tổ quốc hiện nay, việc tập trung nỗ lực xây
dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo c hoạt động kinh tế biển, nhất Hải quân
nhân dân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam,
Bộ đội Biên phòng, dân quân tự vệ biển và lực lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn
thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao một yêu cầu bức thiết. Hải quân nhân dân Việt
Nam lực lượng chuyên trách hoạt động trên biển - giữ vai trò nòng cốt gánh vác trách
nhiệm nặng nề trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ các vùng biển, đảo của Tổ quốc, cần đưc
ưu tiên đầu xây dng theo ớng hiện đại chính sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt
các lực ợng thường xun tuần tra trên biển chốt giữ các đảo ki xa. Cần phấn
đấu để trong ơng lai gần, Hải quân ta đủ các lực lượng: tàu mặt c, tàu ngầm,
Không quân Hải quân, Hải quân đánh bộ pháo - tên lửa bờ biển..., đủ khả năng bảo vệ
ch quyền, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ nhân dân ta lao động sản xuất trên biển, sẵn sàng
ngăn nga đánh thắng mọi kẻ thù m lược từ ng biển. Cảnh sát biển Việt Nam
lực lượng chuyên trách quản lý, duy trì thực thi pháp luật trên các vùng biển của Tổ quốc
cần đưc tiếp tục củng cố, hoàn thiện về tổ chức biên chế, tăng cưng trang bị hiện đại,
bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trưc mắt và đáp ứng cho sự phát triển trong ơng
lai. Lực lượng Bộ đội Biên phòng cần được đầu tư bảo đảm đủ trang bị kỹ thuật, phương
tiện k tài, phương tiện cơ động..., đáp ng yêu cầu nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật t, cứu
hộ - cứu nạn, chống buôn lậu và các tệ nạn hội trên vùng biển đưc phân công. Xây
dựng lực ợng dân quân tự vệ biển theo phương châm “rộng khắp”, đâu tàu, thuyền
hoạt động trên biển, dân định cư ven biển trên đảo, đó có dân quân tự vệ; lấy c
doanh nghiệp nhà nước, hợp tác m nòng cốt; tổ chức biên chế phù hp với đặc điểm,
nhiệm v của tng địa phương, bảo đảm tạo thành 3 tuyến: ven bờ, lộng, khơi; coi trọng xây
dựng lực lượng hoạt động trên biển, bảo đảm sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống.
Kiểm ngư lực ợng cần sớm được xây dựng, đi vào hoạt động trong thời gian tới, với
c đội tàu được trang bị hiện đại từ cấp Trung ương đến các vùng, các chi cục thuộc 28
tỉnh (thành phố) ven biển. Đây là lực lượng kiểm soát n sự của Việt Nam, có đầy đủ thẩm
quyền để phát hiện, ngăn chặn và xử các vi phạm của u nước ngoài; hỗ trợ ngư dân,
đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ ch quyền quốc gia các vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Chương II
Vận dụng tưởng H Chí Minh trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền
biển đảo của Việt Nam.
Vận dụng ng H C Minh vào bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, ng biển,
đảo của T quốc, Đảng, N nước ta đã coi trọng và ch động thiết lập quan hệ hợp tác,
hữu nghị với c c chung đưng biên giới, vùng biển đảo với c ta. Những năm
qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác hội nhập quốc tế đối ngoại về quốc phòng, an
ninh đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, mang nh đột phá, tạo điều kiện thuận li cho
sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) hội chủ nghĩa.
Hiện nay, trưc xu thế hội nhập quốc tế, để phát triển thực hiện mục tiêu chiến lược:
"ổn định lâu dài biên cương quốc gia", việc tiếp tục quán triệt ng H C Minh v xây
dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, bền vững ý nghĩa quan trọng, p phần tạo môi
trường ổn định phục v s nghiệp phát triển kinh tế - hội đất ớc, bảo vệ vững chắc
ch quyền, an ninh biên giới quốc gia. Đây cũng điều kiện, giải pháp quan trọng để giải
quyết triệt để mọi nguy cơ xung đột trên tuyến biên giới, biển đảo.
Bộ đội Biên phòng (BĐBP) là lực lưng chuyên trách, nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ chủ
quyền, an ninh biên gii quốc gia, thưng xuyên tiếp c vi bạn quốc tế trên toàn tuyến
biên giới, đặc biệt với nhân dân lực ng bảo vệ biên gii các nước có chung biên giới
với nước ta. vậy, quán triệt thực hiện tưởng H C Minh để xây dựng biên giới,
ng biển, đảo hòa bình, hữu nghị, bền vững lâu dài nhiệm vụ chính trị quan trọng. Trong
giai đoạn hiện nay, cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:
1. Xây dựng vùng biên cương hòa bình, hữu nghị trên nguyên tắc tôn trng độc lập,
chủ quyền, toàn vẹn lãnh th của nhau.
Trong tuyên bố về chính sách ngoại giao của Chính phủ ta gửi chính phủ các nước trên
thế giới năm 1950, Chủ tịch H Chí Minh khẳng định: "Chính phủ c Việt Nam dân ch
cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ c nào tôn trọng quyền bình
đẳng ch quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hòa bình xây đắp
dân ch thế giới". Tư tưởng của Người đã thể hiện lập trưng nhất quán trong chính
ch đối ngoại của Chính phủ Việt Nam tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị nhưng phải
tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ của nhau và mối quan h giữa các quốc gia phải bình
đẳng, chống sự áp đặt, cường quyền, c lớn.
Thực tiễn đã chứng minh, mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác và ổn định gia các
nước chung biên gii chỉ được xây dựng khi c bên luôn tôn trọng độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Do vậy, trong quản lý, bảo vệ biên giới BĐBP luôn nắm vng và
chấp hành nghiêm các hiệp ước, hiệp định mà nước ta đã kết vi các nước; tuân thủ luật
pháp quốc tế để duy trì, giữ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ.
Trong giải quyết những vấn đề nảy sinh trên biên giới liên quan đến lợi ích quốc gia,
dân tộc, địa phương nhân dân hai bên biên giới, cần luôn quán triệt, vận dụng tư tưởng
Hồ C Minh đưng lối đối ngoại của Đảng, tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn nh
thổ trên tinh thần bình đẳng, không áp đặt can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
không làm phương hại đến lợi ích quốc gia, tạo ra sự đồng cảm, nhất trí cao. Đồng thời,
thường xuyên tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền đi phương quan hệ vi chính
quyền địa phương đồng cấp của bạn để hợp tác phát triển kinh tế, n hoá - hội, khoa
học k thuật,… và giải quyết những mâu thuẫn, bất đồng trên tinh thần đoàn kết, hiểu biết
lẫn nhau, c hai bên ng lợi, s ổn định phát triển hai bên biên gii hòa bình, hữu
nghị, bền vững lâu dài.
Để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn nh th xây dựng mối quan hệ tin cậy lẫn nhau,
c lực lượng trang nói chung, BĐBP nói riêng cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý
thức quốc gia, quốc giới, ch quyền, độc lập dân tộc vận động nhân dân tôn trọng chủ
quyền nh thổ của bạn, ứng x trên biên giới với tinh thần bình đẳng, hữu nghị. Tích cc
tham gia xây dựng khu vc phòng thủ vng mạnh toàn diện, đặc biệt các xã, phường
biên giới, y dựng thế trận quốc phòng toàn dân, gắn với thế trận biên phòng toàn n
an ninh nhân dân tạo nên sức mạnh tại chỗ để quản lý, bảo vệ biên giới sẵn sàng hỗ tr,
giúp đỡ khi được yêu cầu; đồng thời nâng cao vị thế của ta trong quan hệ đối ngoại như
Ch tịch H C Minh đã dạy: "Ta mạnh thì họ mi không đếm xỉa đến, ta yếu thì ta ch là
một k cụ trong tay kẻ khác, dẫu kẻ ấy là đồng minh của ta".
Chủ tịch H C Minh luôn coi bảo v ch quyền biên gii, biển đảo quốc gia một bộ
phận gắn liền với bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ. Vì vậy, trong lần nói chuyện vi cán bộ
cao cấp của lực lưng Công an trang (nay BP), Ni đã căn dặn: "Một mảnh đất,
một ngọn suối, một rừng y, một đảo nhỏ nơi biên gii, vùng biển chủ quyền thiêng liêng
của T quốc, ta phải kiên quyết bảo vệ". Đồng thời, Người luôn đề cao tình đoàn kết hữu
ngh với các nước, đặc biệt là các nước ng giềng. Chủ tịch H C Minh viết: "Quan sơn
muôn dặm một nhà, bốn phương sản đều anh em.
Đối với nhân dân Lào anh em, Chủ tịch Hồ C Minh khẳng định: Việt - Lào hai nước chúng
ta, tình sâu như nước Hồng Hà, Cu Long. Đối vi nhân n Cămpuchia, Ni chỉ : hai
dân tộc luôn đoàn kết chặt chẽ chống kẻ thù chung. Những mối quan hệ truyền thống phải
được duy trì, củng cố, phát triển để làm sở cho quan hệ hợp tác quốc tế cho c thế hệ
sau.
ng của Chủ tịch H C Minh là những g trị chân lý, bài học kinh nghiệm quý báu đ
lại cho dân tộc ta, trong đó BĐBP. Thực hiện tưởng của Chủ tịch Hồ C Minh, BP
luôn kiên định về nguyên tắc phải giữ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ, đồng thời có những
biện pháp, giải pháp đối sách linh hoạt, mềm dẻo. Tùy trưng hợp cụ thể xác định
mặt hợp tác, mặt đấu tranh cho phù hợp, không nên chỉ c trọng đến đối sách đấu tranh
cần nắm bắt được chiều hướng phát triển của vấn đề - sự kiện, phán đoán dự báo
được khả năng phát triển của tình nh trên khu vực biên giới, biển đảo để chủ động đề xuất
những phương án giải quyết trưc mắt lâu dài để vừa bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh
thổ, vừa gi đưc quan hệ hữu nghị vi các nước có chung đường biên giới, vùng biển đảo
với c ta.
2. Giải quyết các vấn đề trên biên giới, biển đảo bằng đàm phán, tơng ợng.
Ch tịch H C Minh rất u chuộng hòa bình suốt đời phấn đấu cho hòa bình của
c dân tộc trên thế giới. Theo Người, hòa bình phải gắn với độc lập, tự do ch quyền
đất nước và kiên trì quan điểm lấy đối thoại thay cho đối đầu, đối thoại trên cơ s có tình,
để phân giải các mối bất hòa. Chủ tịch H C Minh luôn cho rằng: "Cần chính sách
đúng đắn, phải làm sao vui lòng được mọi ngưi…" căn dặn: "Phải nắm vững nguyên tắc
cứng rắn với sách lược mềm dẻo… lạt mềm nhưng buộc chặt''.
Quán triệt vận dụng tưởng của Chủ tịch H C Minh về giải quyết các vấn đề v
biên giới quốc gia, BĐBP đã phối hợp với các ban, ngành tham mưu cho Đảng, Nhà nước
đàm phán giải quyết với các nước về vấn đề biên gii cấp mô. các địa phương,
BP đã tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền cấp tỉnh, huyện, biên gii biển, đảo
quan hệ với chính quyền đồng cấp của bạn để trao đổi tình nh, bàn bạc giải quyết c vấn
đề thấu tình, đạt được hai bên chấp nhận. Trong quan hệ với lực lượng bảo v biên giới,
biển, đảo của các nước chung biên gii, biển với nước ta, BP đã phát huy yếu tố
tương đồng, nhu cầu v sự ổn định của mỗi nước để thương lượng, nhân nhượng lẫn nhau.
Sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trong thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế
của Việt Nam ngày 02/5/2014 vừa qua sự vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, Công
ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Việt Nam đặc biệt coi trọng và luôn làm hết sức
mình để gìn giữ tăng cường quan hệ hữu ngh tốt đẹp với Trung Quốc. Việt Nam luôn
mong muốn cùng với Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên
sở luật pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau li ích của nhân dân hai nước,
a bình, ổn định của khu vực và thế giới. Song, lãnh thổ quốc gia thiêng liêng, Việt
Nam mạnh mẽ phản đối c hành động m phạm kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia
lợi ích chính đáng của mình phù hợp với luật pháp quốc tế.
Thực tiễn biên gii, vùng biển, đảo ch quyền của nước ta do lịch sử để lại còn nhiều vấn
đề phức tạp dễ dẫn đến tranh chấp, xung đột trang. Hơn nữa, do điều kiện địa nên
biên giới giữa c ta vi c c biên giới mở, c mối quan hệ thân tộc, n tộc hai
bên biên giới còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu giải quyết. vậy, những nảy sinh trên
biên giới gia hai bên như: m canh, xâm cư, nhu cầu hưởng li từ nguồn nước trên sông,
suối, thậm chí ch là những khu vc chăn thả gia súc trên biên gii… cũng những nguyên
nhân dẫn đến bất đồng trong quan hệ hai bên. Giải quyết những vấn đề trên phải bằng đối
thoại trên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn nh thổ của nhau quan m đến
lợi ích của nhau thì không những giữ được chủ quyền lãnh thổ còn tăng cường được
tình đoàn kết, hữu nghị giữa các nước trên tuyến biên giới. Ngược lại, chính quan h đoàn
kết, hữu nghị s tạo ra bầu không k cởi mở, thông cảm hiểu biết lẫn nhau, giúp cho
đàm phán giải quyết mọi vấn đề trên biên giới được nhanh chóng, thuận lợi.
Với nước bạn Lào, chúng ta luôn phát huy mối quan h hữu ngh đặc biệt vốn có, củng c
vun đắp tình hữu nghị, đập tan mọi âm mưu lợi dụng vấn đ biên giới ng chia rẽ, phá hoại
của các thế lực t địch. Vi c bạn Cămpuchia, chúng ta luôn ng tới việc khơi dậy
mối quan hệ truyền thống trong chiến đấu chống k thù chung, tranh thủ lực lượng tiến bộ
của bạn, m thất bại mọi âm u gây mất ổn định trên biên giới. Các đồn biên phòng vì lợi
ích chung, toàn cục tự kiềm chế, khắc phục tưởng nóng vội, manh động và phải bình
tĩnh, tỉnh táo sử dụng đối sách trọng điểm, tùy thuộc vào từng vụ việc, từng thời điểm,
từng đối ng để la chọn phương thức thích hợp, tạo các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại
với bạn để bầu không khí hòa dịu, thuận lợi cho giải quyết hai bên.
3. Va hợp tác, vừa đấu tranh trên tinh thần ơng trợ giúp đỡ lẫn nhau để cùng bảo
vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, vùng biển, đảo xây dựng biên giới hòa
bình, hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài.
Hp tác và đấu tranh là hai mặt của những quan hệ quốc tế trong tình hình mi hiện nay.
Trong hợp tác, các đối tác chưa hẳn đã thống nhất với nhau về lợi ích, vì vậy cần phải đấu
tranh để bảo đảm lợi ích mỗi bên hợp tác được bền vng; đấu tranh đồng thời ng
động lực để hợp tác phát triển. Nắm bắt được tính tất yếu của hợp tác đấu tranh trong
quan hệ quốc tế, Chủ tịch Hồ C Minh đã đưa ra nguyên tắc: "Sẵn sàng thân thiện, hp tác
chặt chẽ trên nguyên tắc bình đẳng để ủng hộ lẫn nhau trong sự y đắp giữ vững nền
độc lập". ng của Ni hợp tác không được dựa trên sự áp đặt, ảnh hưởng đến
ch quyền của nhau cần phải đấu tranh để hạn chế tối đa những tác động xấu, tạo sự
tin tưởng lẫn nhau. Mặt khác, hợp tác là thân thiện, tương tr, ủng hộ, giúp đỡ nhau tạo ra
sức mạnh cộng đồng có li cho các bên.
Hoạt động đối ngoại biên phòng giải quyết c mối quan hệ trên biên giới, lãnh thổ, biển đảo
theo ng Chủ tịch H C Minh phương châm vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhiệm
vụ rất quan trọng nhằm gi vững chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc, đồng thời
ng là mục tiêu xây dựng củng cố biên giới hòa bình, hữu ngh bền vững lâu dài.
Biên giới, vùng biển của ta vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổn định th dẫn tới tranh chấp,
ng thẳng trên những khu vực trọng điểm. Các thế lực thù địch s dụng nhng mưu
nham hiểm nhằm lôi o các nước láng giềng gây xung đột biên giới, biển đảo để tạo cớ
can thiệp. vậy, chúng ta phải luôn theo dõi, nắm chắc tình hình, vận dụng quy luật hợp
tác, đấu tranh trong quan hệ quốc tế o giải quyết c vấn đề phát sinh trên biên giới đất
liền trên biển vi các nước ng giềng theo đúng luật pháp, tập quán quốc tế đảm bảo
lợi ích các bên. Trong đấu tranh phải gi vững nguyên tắc, không thỏa hiệp, nhân nhượng,
nhưng không cng nhắc, rập khuôn; linh hoạt về hình thức, phương pháp, mềm dẻo về
ch lược, lấy việc gi vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ làm mục tiêu tối thượng phải đạt
được. Đẩy mạnh tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau để tạo mối quan hệ hòa hiếu hai bên, đồng
thời thúc đẩy hợp tác trên các nh vực để đẩy i lấn chiếm, giảm ng thẳng đối đầu trên
biên giới, biển đảo. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ hợp tác đấu tranh quốc phòng, an
ninh sẽ tạo được sự tin cậy lẫn nhau, tăng điểm tương đồng hạn chế bất đồng, đó cũng
chính điều kiện, môi trường cho chúng ta xây dựng biên gii trên đất liền, trên không, trên
biển, đảo hòa bình, hữu nghị phát triển bền vững lâu dài.
4. Hành động của thanh niên hiện nay
Đ bảo vệ ch quyền biển đảo, trưc hết thanh niên và thanh nn học sinh nói riêng phải
c định phải giữ biển đảo bằng tri thức về ch quyền biển đảo. Chúng ta cần nghiên cứu
nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng ch quyền biển đảo và giá trị to lớn ch quyền
ông cha ta đã đổ xương u để xây dựng; về lịch s Việt Nam đặc biệt lịch s địa lý
liên quan đến ch quyền biển đảo, v lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… tìm hiểu
chính ch ngoại giao nhất quán của Đảng và N nước ta về vấn đề biển đông ng
như nội dung của luật pháp, chế độ pháp của các vùng biển theo Công ước Liên hợp
quốc v Luật biển 1982.
Thanh niên cần hưởng hứng và tích tực các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện
thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên c
diễn đàn, đồng thời kịch liệt n án đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi xâm phạm
phạm ch quyền biển đảo Việt Nam.
Thanh niên hậu phương chỗ dựa tình cảm vững chắc đối vi các lính biển đảo, bằng
những việc làm thiết thực như gửi thư đến các lính Hải đảo để chia s động viên và tiếp sức
cho các anh thêm nghị lc để trông giữ biển đảo.
Điều quan trọng nữa không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực
tham gia y dựng đất nước giàu mạnh, định hướng ng yêu nước và đoàn kết thì
chúng ta sẽ kết nối khối sc mạnh ln đủ sức bảo v chủ quyền biển đảo. Bên cạnh đó sẵn
ng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công cuộc giữ gìn biển đảo quê hương bằng
tất cả những mình thể.
Kết Luận
Biển đảo Việt Nam một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời của Tổ
quốc được cha ông truyền lại. Trách nhiệm của tuổi trẻ nói riêng ra sức gìn giữ
toàn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác H năm xưa đã dặn”các Vua Hùng đã
công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”.
Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, chủ biển, đảo nói riêng ngày
càng giữ vai trò quan trọng, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước từ biển. Vươn ra
biển, làm giàu từ biển theo tưởng Hồ C Minh định hướng đúng đắn phù hợp
với Việt Nam - một quốc gia biển nhiều hải đảo. Với quyết tâm cao, toàn Đảng,
toàn quân toàn dân ta đã đang tập trung huy động mọi tiềm năng lợi thế
của biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với tăng cường thế trận quốc
phòng toàn dân an ninh nhân dân trên biển, từng bước tạo ra môi trường hòa
bình, ổn định, tạo điều kiện cho các nhà đầu nước ngoài vào Việt Nam ngư
dân các địa phương yên tâm làm ăn trên các vùng biển đảo, nhất vùng biển xa.
Bên cạnh đó, thấm nhuần tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ chủ quyền biển, đảo, làm
chủ biển, bảo vệ khai thác nguồn lợi từ biển đang hội, đồng thời thách
thức lớn đối với dân tộc ta nhất vấn đề Biển Đông đang điểm nóng.
Từ đó xác định mục tiêu phấn đấu, không ngừng xây dựng Hải quân nhân dân
Việt Nam các lực lượng phòng không không quân… vững mạnh, theo hướng
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ tiến lên hiện đại, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ
để quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ quốc như
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) khẳng định “đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh
về kinh tế biển, giàu lên từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền
quốc gia trên biển đảo”.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Quan điểm của Chủ tịch H C Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam về công
tác biên phòng, Nxb CTQG, H.2001
2. Bác H i về ngoại giao, Hc viện Quan hệ quốc tế, H.1994
3. Chủ tịch H Chí Minh, trí tuệ lớn của nền ngoại giao Việt Nam, Nxb CTQG,
H.1999
| 1/18

Preview text:

Nguồn: http://theza2.mobie.in - Theza Tiểu luận:
Tìm hiểu chủ chương của đảng và nhà nước ta về vấn đề biển đảo và phương pháp đấu tranh bao vệ chủ
quyền biển đảo theo tư tương Hồ Chí Minh.
================================================================== Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài
Biển đảo Việt Nam là phần lãnh thổ đất nước Việt Nam, qua nghìn đời nó luôn gắn chặt
với đời sống của cư dân nước Việt cả về vật chất và tinh thần. Bởi vậy, biển đảo t rong tâm
thức người Việt là đất nước, là cuộc sống; và thực tế hàng ngàn năm lịch sử người Việt đã
ra sức khai phá dựng xây sẵn sàng đổ cả máu xương cho chủ quyền biển đảo.
Biển đảo Việt Nam trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa l à của người Việt
Nam. Điều này đã được chứng minh bằng l
ịch sử và các tài liệu khoa học. Các tư liệu khoa
học và pháp lý được công bố hiện nay, đều thể hiện quá trình khai phá, chiếm hữu v à thực
thi chủ quyền liên tục, của Việt Nam suốt chiều dài lịch sử. Tuy nhiên những năm gần đây,
Trung Quốc đã có nhiều hành động xâm hại đ
ến chủ quyền biển đảo của V iệt Nam: bắt n gư
dân Việt làm ăn, tấn công các tàu Việt trên vùng biển của chính V
iệt Nam, ngang ngược xây
dựng thành phố Tam Sa trên quần đảo Hoàng Sa…
Vì vấn đề này tôi chọn đề tài để làm tiểu luận là “ Tìm hiểu chủ chương của đảng và
nhà nước ta về vấn đề biển đảo và phương pháp đấu tranh bao vệ chủ quyền biển
đảo theo tư tương Hồ Chí Minh. ”
2.Tổng quan đề tài
Biển đảo Việt Nam là một đề tài hay và mang tính thời sự cũng như c ấp thiết h iện nay. Đã
có rất nhiều những bài báo, trang thông tin nói tới vấn đề này, không những trong nước mà
ngay cả các nước khác trên thế giới. Song việc v ận dung tư tưởng H ồ Chí M inh vào vấn đề
bảo vệ biển đảo lại là một đề tài khá mới mẻ.
3.Mục đích nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu một cách hệ thống vấn đề biển đảo Việt Nam, cũng như tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề này . Đánh giá tình hình thế giới và đất nước hiện nay và đưa ra phương
pháp đấu tranh bao vệ chủ quyền biển đảo theo tư tương Hồ Chí Minh.
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, bài tiểu luận có nhiệm vụ:
+Phân tích chủ chương của đảng và nhà nước ta về vấn đề biển đảo
+Đánh giá tình hình con đường Việt Nam đang đi hiện nay và vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh vào bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. 4.Phạm vi nghiên cứu:
Vấn đề biển đảo và tư tưởng Hồ Chí Minh là một vấn đề rộng. Trong phạm vi của tiểu
luận, bản thân chỉ nghiên cứu một số nột dung chủ yếu về công tác bảo vệ biển đảo của
Đảng và Nhà nước, cũng như đi sâu vào phân tích và đồng thời đưa ra phương pháp bảo
vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
5.Phương pháp nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách của Nhà nước, của Đảng Cộng S ản Việt Nam là cơ
sở phương pháp luận định hướng nghiên cứu.
Ngoài các phương pháp luận Tư tưởng Hồ C
hín Minh, bài tiểu luận s ử d ụng các phương
pháp cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết h
ợp với logic, so sánh, phân t ích, tổng hợp,
thống kế, khảo sát và tổng kết thực tiễn,...
6.Đóng góp của tiểu luận
Góp phần làm hiểu sâu và rõ hơn tình hình biển đảo hiện nay của Việt Nam, và việc áp
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong vấn đề đất nước hiện nay nói chung và biển đảo nói riêng.
7.Kết cấu bài tiểu luận
Bài tiểu luận được chia làm 2 chương với việc tìm hiểu và phân tích chủ chương của
Đảng, Nhà nước ta về vấn đề biển đảo và phương pháp đấu tranh bao vệ chủ quyền biển
đảo theo tư tương Hồ Chí Minh. Chương I
Chủ chương của đảng và nhà nước ta về vấn đề biển đảo
1.Tình hình biển đảo Việt Nam hiện nay
Trong thời đại ngày nay, sự phát triển khoa học và công nghệ cho phép con người mở
rộng khả năng khai thác tài nguyên biển vượt qua các giới hạn về độ sâu và tiến tới khả
năng sống ở môi trường biển. Trước sức ép ngày càng tăng về dân số và cạn kiệt dần tài
nguyên trên đất liền, tiến ra biển và bảo vệ chủ quyền, tài nguyên biển trở t hành một chiến
lược lâu dài của nhiều nước trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia ven biển, có những lợi
thế về vị trí địa lý tự nhiên và tiềm năng kinh tế, nên tiến ra biển, khai thác và bảo vệ vững
chắc toàn vẹn lãnh thổ, trong đó có chủ quyền các vùng biển, đảo là một nhiệm vụ chiến lược.
Lịch sử dân tộc ta còn ghi lại bao lời tuyên bố vang vọng mãi với non sông đất nước,
thấm sâu trong tâm trí con người Việt Nam như lời thề non nước; trong đó, có lời căn dặn
của Bác Hồ khi về thăm Bộ đội Hải quân năm 1961: “Ngày trước ta chỉ có đêm và rừng.
Ngày nay ta có ngày, có trời, có biển. Biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ g ìn lấy nó”. Lịch
sử dân tộc cũng chứng tỏ rằng, Việt Nam tuy là nước nhỏ (xét cả về lãnh t hổ, dân số, tiềm
lực kinh tế và quân sự so với nhiều nước đã từng x
âm lược nước ta), nhưng vẫn có thể tạo
nên sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia. Đó là chiến lược: “Dĩ đoạn
chế trường” (lấy ngắn chế dài) của Trần Quốc Tuấn; “Dĩ nhược chế cường, dĩ quá địch
chúng” (lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều), “Dĩ đại nghĩa nhi hung tàn, dĩ chi nhân nhi
địch cường bạo” (lấy đại nghĩa mà thắng hung tàn, lấy chí nhân mà thay cường bạo) theo
lời Nguyễn Trãi. Đặc biệt, để tạo nên sức mạnh t o lớn t rong cuộc kháng c hiến 30 n ăm (1945
- 1975) của nhân dân ta chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, chúng ta đã biết
khai thác và phát huy đến mức cao nhất sức mạnh của dân tộc kết hợp với sức mạnh c ủa
thời đại để đánh thắng kẻ thù.
Ngày nay, bối cảnh thế giới, khu vực và tình hình trong nước đã đổi thay so với những
thời kỳ trước, song truyền thống giữ nước cùng bài học chống ngoại xâm của ô ng cha vẫn
giữ nguyên giá trị. Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định: chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ,
trong đó có các vùng biển, đảo là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Nhân dân Việt N am, đất
nước Việt Nam có đủ ý chí quyết tâm và sức mạnh tổng hợp của cả dân t
ộc để giữ gìn, bảo
vệ các vùng biển và hải đảo của mình .
Gần đây, tình hình Biển Đông xuất hiện nhiều vấn đ
ề phức tạp, nhạy cảm, l iên quan đến
nhiều nước, đe dọa đến chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của nước ta. N gư
dân nước ta khi ra khơi xa đánh bắt hải sản luôn phập phồng, lo âu bị nước ngoài bắt giữ,
chiếm đoạt tài sản, phạt tiền, nhất là trên các vùng biển giáp ranh với các nước khác. Hoạt
động thăm dò và khai thác dầu khí, một trong những hoạt động kinh tế mũi nhọn trong vùng
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 200 hải l
ý, thuộc chủ quyền nước ta, được luật p háp quốc
tế thừa nhận, cũng có lúc bị nước ngoài ngăn chặn, xâm hại. Vấn đề đáng quan ngại là, lợi
dụng những vấn đề mới phát sinh ở Biển Đông, các lực lượng cơ hội, phản động ở trong và
ngoài nước ra sức xuyên tạc, nói xấu, phá hoại công cuộc bảo vệ, xây dựng đất nước và
đường lối đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta. Trước tình hình đó, chúng ta phải phối hợp và
tiến hành đồng bộ các biện pháp để bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển.
2. Chủ chương của đảng và nhà nước ta về vấn đề biển đảo
Ngày 12-5-1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố về lãnh
hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Chính phủ
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cùng các nước liên quan, thông qua thương
lượng trên cơ sở tôn trọng độc l
ập, chủ quyền của nhau, p
hù hợp với luật pháp và tập q uán
quốc tế, giải quyết các vấn đề về các vùng biển và thềm lục địa của mỗi bên.
Ngày 23-6-1994, tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(khóa IX) đã thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn C ông ước của L
iên hợp quốc về Luật
Biển năm 1982, trong đó có những điểm chính:
Bằng việc phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam b iểu thị q uyết tâm c ùng cộng đồng q
uốc tế xây dựng một trật
tự pháp lý công bằng, khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.
Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng
Sa, Trường Sa và chủ trương giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ c ũng như các
bất đồng khác liên quan đến biển Đông thông qua thương lượng hòa bình trên tinh thần
bình đẳng, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước
của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tôn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán
của các nước ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế về thềm lục địa; trong khi nỗ lực thúc
đẩy đàm phán để tìm giải pháp cơ bản và lâu d
ài, các bên liên quan cần duy t rì ổn định trên
cơ sở giữ nguyên trạng không có hành động làm phức tạp thêm tình hình, không sử dụng
vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực. Quốc hội nhấn mạnh cần phân biệt vấn đề giải quyết
tranh chấp về quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa với vấn đề bảo vệ c ác vùng biển và thềm
lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam căn cứ vào
những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.
Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực hiện nay, v
iệc quán triệt và tổ chức thực h iện
tốt chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về giữ gìn hòa bình để phát triển kinh tế, đưa đất
nước ra khỏi trình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng
hiện đại vào năm 2020, đồng thời bảo đảm an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ đất nước, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Theo tinh thần chỉ đạo nói trên, liên tục trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta đã cố gắng, triển khai một khối lượng lớn công việc nhằm tạo dựng và duy trì môi
trường hòa bình, ổn định, phát triển kinh tế đất nước, bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia
trên biển. Đối với các vùng biển thực sự có chồng lấn giữa nước ta và các nước, các bên
liên quan có thể bàn bạc, trao đổi để hợp tác cùng phát triển.
Cùng với việc giải quyết một cách căn bản các tranh chấp về biên giới lãnh thổ trên bộ,
tiến tới xây dựng đường biên giới trên bộ hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước láng
giềng Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Việt Nam đã đàm phán đi đến ký Hiệp định về Vùng
nước lịch sử với Camphuchia (1982); thỏa thuận khai thác chung với Malayxia (1992); H iệp
định phân ranh giới biển với Thái Lan (1997); Hiệp định phân vịnh Bắc bộ và H iệp định Hợp
tác nghề cá với Trung Quốc (2000); Hiệp định phân định thềm lục địa v ới Indonexia (2003). Việt Nam đ
ang đàm phán phân định vùng biển ngoài cửa Vịnh Bắc bộ v ới Trung Quốc; phân
định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với Malayxia; phân định vùng đặc quyền k inh tế
với Indonexia; phân định vùng biển với Campuchia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa
ba nước Việt Nam, Thái Lan, Malayxia; phân định vùng chồng lấn thềm lục địa với Brunây.
Việt Nam cũng đang kiên trì đàm phán để bảo vệ Vùng thông báo bay (FIR - vùng trời); xác
định vùng trách nhiệm tiếp nhận thông tin cứu nạn hàng hải (VNMCC); vùng tìm kiếm cứu
nạn (theo quy định của Công ước SAR 79 - vùng biển); x
ác định ranh giới thềm lục đ ịa vượt
quá 200 hải lý theo yêu cầu của Liên hợp quốc. Năm 2005, cơ quan dầu khí quốc gia ba
nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin đã ký kết và triển khai thỏa thuận thăm dò địa chấn
biển chung tại khu vực thỏa thuận trên Biển Đông; năm 2010, chúng ta hoàn thành công t ác
phân giới, cắm mốc trên đất liền giữa Việt Nam - Trung Quốc. Đây l
à lần đầu tiên trong lịch
sử, hai nước đã xác định đường biên giới rõ ràng trên đất liền với hệ thống cột mốc hiện
đại, mở ra một trang mới trong lịch sử quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc. Ngoài ra,
chúng ta thực hiện các cơ chế đối thoại và hợp tác về chính trị - an ninh khu vực, nhất là
Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tiếp tục hoạt động mạnh mẽ và được bổ sung với việc lập
một số cơ chế mới như Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng với các đối tác
quan trọng (ADMM +), Hội nghị những người đứng đầu các cơ quan an ninh ASEAN
(MACOSA) và Diễn đàn Biển ASEAN (AMF)…
Để hạn chế các vụ việc vi phạm pháp luật trên biển, cùng với công tác tuyên truyền sâu
rộng cho ngư dân ta về các thỏa thuận quốc tế hữu quan, Hải quân ta còn tiến hành các
chuyến tuần tra chung trên biển với Hải quân Thái Lan (đã tiến hành trên 21 chuyến), với
Hải quân Campuchia (đã tiến hành trên 19 chuyến) và trong Vịnh Bắc Bộ với Hải quân
Trung Quốc (đã tiến hành được 10 chuyến). Lập kênh thông tin đường dây nóng giữa Tư
lệnh Hải quân Việt Nam với Tư lệnh Hải quân một số nước trong khu vực, qua đó đã góp
phần giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề nảy sinh t rên b
iển. Ngoài ra, chúng ta cũng
tham gia tích cực việc triển khai Tuyên bố về cách ứng x ử c
ủa các bên ở Biển Đông ( DOC)
được các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4-11-2002; tham gia Hội thảo
khống chế xung đột tiềm tàng ở Biển Đông do Inđônêxia chủ trì; hợp tác với Philippin triển
khai dự án hợp tác nghiên cứu khoa học biển Việt Nam - Philippin, JOMSRE…
Những thỏa thuận và việc làm tích cực liên quan đến Biển Đông nói trên có ý nghĩa rất
quan trọng đối với việc tăng cường, hiểu biết, tin cậy lẫn nhau, t
hu hẹp bất đồng, tạo không
khí thuận lợi cho việc thúc đẩy đàm phán tìm kiếm giải pháp hòa bình, cơ bản, lâu dài cho vấn đề Biển Đông.
Tuy nhiên, từ đầu năm 2007 đến nay, tình hình Biển Đông diễn biến theo chiều hướng
phức tạp, Trung Quốc liên tiếp có các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông.
Trung Quốc đã phản đối, tìm c
ách ngăn cản các công ty dầu khí nước ngoài đ ang hợp tác
thăm dò, khai thác dầu khí trên thềm lục địa Việt Nam với nhiều phương thức khác nhau,
vừa lôi kéo vừa gia tăng sức ép, p hản đối n
goại giao, buộc các nước, các đối tác phải d ừng,
phải hủy bỏ các hợp đồng nghiên cứu, khai thác dầu khí với Việt Nam, kể cả việc sử dụng
tàu và máy bay có vũ trang cản trở hoạt động của ta trên biển. Chúng ta đã kiên trì giao
thiệp và đấu tranh qua đ
ường ngoại giao cũng như trên thực địa, kiên quyết phản đối những
đòi hỏi vô lý của phía Trung Quốc. Đến nay, hầu h ết các đ
ối tác dầu khí nước ngoài tiếp tục
hoạt động bình thường trên thềm lục địa Việt Nam.
Cũng trong lĩnh vực dầu khí, Việt Nam đ ã kiên q
uyết, đấu tranh phản đối phía Trung Quốc
tiến hành các hoạt động tìm kiếm, t hăm dò tài nguyên t
rên thềm lục địa Việt Nam ở khu vực
quần đảo Hoàng Sa. Ta đã kết hợp chặt chẽ trên mặt trận ngoại giao với việc ngăn cản
quyết liệt trên biển, buộc phía Trung Quốc phải dừng các hoạt đ ộng bất hợp pháp n ày. Phía
ta cũng có nhiều biện pháp bảo vệ hoạt động bình thường của ngư dân ta trên biển, kiên
quyết phản đối và bồi thường đối với các hoạt động xâm hại đến tính mạng và phương tiện
của ngư dân ta. Đặc biệt, Trung Quốc tổ chức bắt, phạt tàu đánh cá của ngư dân ta đang
hành nghề hợp pháp trên các vùng biển của ta; một số vụ bắt khi ngư dân ta đánh bắt ở
vùng biển Hoàng Sa, bắt người nhà lên biên giới nộp tiền mới thả tàu; phạt l ần sau c ao hơn lần trước; thậm chí c
òn đuổi bắt và bắn vào tàu c
á của ta. Mục đích cuối c ùng là đ ể cho ngư
dân ta không dám ra làm ăn trên vùng biển này, đây là hành động có sự tính toán của họ
nhằm khẳng định chủ quyền. Gần đây T
rung Quốc phá hoại, cản trở các hoạt động thăm dò
khảo sát bình thường của Việt Nam trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt
Nam, gây thiệt hại lớn cho Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam.
Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục theo dõi chặt chẽ d
iễn biến tình hình, kiên q uyết
bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển; đồng thời đẩy mạnh công tác đàm phán,
phân định biển với các nước láng giềng; tăng cường hợp tác trên biển theo tinh thần Công
ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 v à Tuyên bố về cách ứ ng x ử của các bên ở
Biển Đông (DOC), giữ gìn hòa bình và ổn định trên biển, cố gắng t
hu hẹp bất đồng, tìm kiếm
giải pháp ổn định lâu dài mà các bên chấp nhận được. Đối với trong nước, chúng ta đẩy
mạnh phát triển kinh tế gắn với bảo vệ an ninh - quốc p
hòng trên biển; tăng cường công tác
tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức về chủ quyền biển đảo quốc gia. Mặt khác, chúng
ta cũng cần đề cao cảnh giác trước mọi âm mưu của các thế lực cơ hội, cực đoan, thù địch
lợi dụng vấn đề bất đồng về chủ quyền l
ãnh thổ để kích động, chia rẽ quan hệ giữa nước ta
với các nước láng giềng; công kích, xuyên tạc chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta.
3. Các biện pháp chủ yếu của Đảng và Nhà nước
3.1. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền về biển, đảo .
Vừa qua, sau khi nước ngoài có những hành động gây hấn, x
âm phạm chủ quyền của Việt
Nam ở ngay trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế thì công tác tuyên truyền biển,
đảo đã được đẩy mạnh hơn, báo chí nói nhiều, nói rõ ràng, cụ thể, nói đúng bản chất vấn đề
về tranh chấp trên Biển Đông. Phản ứng mạnh mẽ của Việt Nam theo đường ngoại giao,
cùng tiếng nói rất đúng, kịp thời, cần thiết, không né tránh một số vấn đề mà trước đây
thường cho là nhạy cảm của các nhà khoa học, sử học, luật sư và báo chí trong nước đã
nâng cao nhận thức, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân; đồng thời, qua đó các cơ quan
báo chí, thông tấn lớn trên thế giới đưa tin nhiều về vấn đề này khiến dư luận quốc tế h iểu
hơn về cơ sở pháp lý, lịch sử, lập trường của Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp trên
Biển Đông. Điều đáng mừng là, qua thông tin rộng rãi trên báo chí Việt Nam và nước ngoài, nhiều chính khách, h ọc giả t
rên thế giới, dư luận q uốc tế đã l
ên tiếng đồng thuận, ủng hộ lập
trường chính nghĩa, lẽ phải của Việt Nam.
Phát huy kết quả đã đạt được, thời gian tới, công tác tuyên truyền về biển, đảo cần có sự
tham gia, phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành, địa phương và các phương tiện thông tin
đại chúng, dưới sự chỉ đạo tập trung, thống nhất từ cơ quan chức năng Trung ương. Đặc
biệt, cần cung cấp thông tin kịp thời, minh bạch, chính xác để mọi người dân trong nước,
người Việt Nam ở nước ngoài và nhân dân thế giới hiểu cơ sở pháp lý, cơ sở lịch sử v à sự
chiếm hữu thực tế của Việt Nam trên các vùng biển, đảo; biết quan điểm, lập trường của
Đảng, Nhà nước ta về giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông; từ đó, xây
dựng niềm tin, ý chí quyết tâm của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tranh thủ sự đồng tình
của cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo và các hoạt đ ộng kinh tế
biển. Hiện nay, ủy ban Biên giới quốc gia đã có Trang thông tin điện tử, phổ biến và cung
cấp thông tin chính xác cho công chúng và báo chí trong và ngoài nước. Nhưng, mới có nội
dung thông tin bằng tiếng Việt và lượng thông tin vẫn còn ít, chưa cập nhật thường xuyên,
liên tục; còn thiếu nhiều thông tin, tư liệu cần thiết cũng như các c
ông trình nghiên cứu liên
quan đến Biển Đông. Sắp tới, Trang thông tin này nên có thêm bản tiếng Anh để phổ biến
rộng rãi tới cộng đồng quốc tế. Việc tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng
cần thường xuyên hơn, nên có nhiều bài xã luận, bình luận ở nhiều cấp độ khác nhau thể
hiện rõ quan điểm, lập trường của Đảng, Nhà nước, có những kiến nghị và giải pháp để
định hướng dư luận, tạo sự đồng thuận trong nhân d
ân. Cùng với đó, cần kết hợp công tác
tuyên truyền về biển, đảo với công tác giáo dục pháp luật, làm cho ngư dân hiểu rõ c ác quy
định trong pháp luật nước ta và pháp luật quốc tế về biển, nhất là Công ước Liên hợp q uốc
về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), để từ đó, không chỉ chấp hành n ghiêm các quy định m à
còn kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật của tàu, thuyền nước ngoài ở vùng
biển Việt Nam. Chúng ta cũng cần sớm đưa các nội dung về chủ quyền biên giới và lãnh
thổ, biển đảo vào trong sách giáo khoa ở các cấp p
hổ thông và đại học; in và phổ biến rộng
rãi trong cộng đồng người Việt Nam và quốc tế các bản đồ mới về đường biên giới trên bộ
và các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền của Việt N
am. Các trường đại học, các cơ sở nghiên
cứu cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về Biển Đông, chú trọng vào các đề tài
khẳng định vững chắc chủ quyền của chúng ta, cả về mặt pháp lý, cơ sở lịch sử và truyền
thống giữ biển của ông cha qua các thời kỳ.
3. 2. Kiên trì giải quyết tranh chấp biển, đảo bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở l uật
pháp quốc tế .
Là thành viên của Hiến chương Liên hợp quốc, của UNCLOS cũng như Tuyên bố của các
bên về cách ứng xử ở Biển Đông (DOC), Việt Nam luôn t uân thủ các quy đ ịnh của l uật pháp
quốc tế, kiên trì con đường giải quyết các vấn đề phát sinh bằng biện pháp hoà bình, trên
cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; trong đó, biện pháp chủ yếu là thông qua đ àm phán,
thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp cơ bản, lâu dài, đáp ứng lợi ích chính đáng của tất cả các bên liên q uan, vì độc lập, c
hủ quyền, toàn vẹn lãnh t
hổ của đất nước, vì hòa bình, ổ n
định ở khu vực và quốc tế. Theo tinh thần đ ó, những vấn đ
ề còn đang bất đồng, t ranh chấp
song phương thì giải quyết theo hướng song phương; còn những vấn đề tranh chấp liên
quan đến nhiều bên thì giải q uyết đa p
hương và phải hết sức công khai, minh bạch giữa các
nước liên quan. Trong khi k iên t
rì phấn đấu tìm kiếm một g iải pháp cơ bản, lâu d ài, chúng ta
yêu cầu các bên liên quan kiềm chế, không có hoạt động làm phức tạp thêm tình hình, d uy
trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên hiện trạng, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, tuân thủ cam kết g
iải quyết các tranh chấp bằng các biện pháp hòa b ình, trên cơ sở các
nguyên tắc của luật pháp quốc tế, UNCLOS và 5 nguyên tắc chung sống hòa bình, tăng
cường nỗ lực xây dựng lòng tin, hợp tác đa phương về an toàn biển, nghiên cứu khoa học,
chống tội phạm; cùng nhau nghiêm chỉnh thực hiện DOC, hướng tới xây dựng Bộ Quy tắc
ứng xử (COC) để Biển Đông thực sự là vùng biển hòa bình, ổn định, hữu nghị v à phát triển,
vì lợi ích của tất cả các nước trong khu vực, vì an ninh chung của khu vực và trên t oàn thế
giới. Tại các vùng biển không phải là khu vực t ranh chấp, h
oàn toàn thuộc quyền chủ quyền
và quyền tài phán của quốc gia ven biển, chúng ta có quyền áp dụng các biện pháp cần
thiết, phù hợp với quy định của UNCLOS để bảo vệ quyền và lợi í
ch hợp pháp của nước t a.
Bởi, theo Điều 73 của UNCLOS quy định “quốc gia ven biển có thể thi hành mọi biện pháp
cần thiết kể cả việc khám xét, kiểm t
ra, bắt giữ và khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng
các luật và quy định mà mình đã ban hành theo đúng Công ước”.
Trước tham vọng kiểm soát phần lớn Biển Đông của nước ngoài, chúng ta cần có những
biện pháp thích đáng ở các cấp đ ộ k
hác nhau: song phương, khu vực và toàn cầu. Một mặt,
kiên trì theo đuổi các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS;
mặt khác, coi trọng sử dụng hiệu quả cơ chế toàn cầu và khu vực, thông qua các diễn đàn của Liên hợp q
uốc và ASEAN để các tổ chức này có tiếng nói, thể hiện rõ quan đ iểm đối với
hành vi vi phạm chủ quyền của một quốc gia thành viên.
Trong khi nỗ lực xử lý các vấn đề nảy sinh ở Biển Đông bằng b iện pháp h òa bình, cần kiên
trì đấu tranh bảo vệ những l ợi ích chính đáng c ủa mình, s
ong tránh gây phương hại cho yêu
cầu giữ vững môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển; không để các thế lực phản động
tìm cách lợi dụng, công kích, chống phá sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, xuyên tạc,
chia rẽ quan hệ giữa nước ta và các nước liên quan.
3.3. Tập trung nỗ lực xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh.
Trong bối cảnh bất ổn trên các vùng biển của Tổ quốc hiện nay, việc tập trung nỗ lực xây
dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo và các hoạt động kinh tế biển, nhất là Hải quân
nhân dân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam,
Bộ đội Biên phòng, dân quân tự vệ biển và lực lượng Kiểm ngư vững mạnh, đủ sức hoàn
thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao là một yêu cầu bức thiết. Hải quân nhân dân Việt
Nam là lực lượng chuyên trách hoạt động trên biển - giữ vai trò nòng cốt và gánh vác trách
nhiệm nặng nề trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ các vùng biển, đảo của Tổ quốc, c ần được
ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng hiện đại và có chính sách đãi ngộ thỏa đáng, đặc biệt
là các lực lượng thường xuyên tuần tra trên biển và chốt giữ các đảo ở khơi xa. Cần p hấn
đấu để trong tương lai gần, Hải quân ta có đủ các lực lượng: tàu mặt nước, tàu ngầm,
Không quân Hải quân, Hải quân đánh bộ và pháo - tên lửa bờ biển..., đủ khả năng bảo v ệ
chủ quyền, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ nhân dân ta lao động sản xuất trên biển, sẵn sàng
ngăn ngừa và đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược từ hướng biển. Cảnh sát biển Việt Nam là
lực lượng chuyên trách quản lý, duy trì thực thi pháp luật trên các vùng biển của Tổ quốc
cần được tiếp tục củng cố, hoàn thiện về tổ chức biên chế, tăng cường trang bị hiện đại,
bảo đảm đủ sức hoàn thành nhiệm vụ trước mắt và đáp ứng cho sự p hát triển trong tương
lai. Lực lượng Bộ đội Biên phòng cần được đầu tư bảo đảm đủ trang bị kỹ thuật, phương
tiện khí tài, phương tiện cơ động..., đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giữ gìn an ninh t rật tự, cứu
hộ - cứu nạn, chống buôn lậu và các tệ nạn xã hội trên vùng biển được phân công. Xây
dựng lực lượng dân quân tự vệ biển theo phương châm “rộng khắp”, ở đâu có tàu, thuyền
hoạt động trên biển, có dân định cư ở ven biển v
à trên đảo, ở đó có dân quân tự vệ; lấy các
doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã làm nòng cốt; tổ chức biên chế phù hợp với đặc điểm,
nhiệm vụ của từng địa phương, bảo đ
ảm tạo thành 3 tuyến: ven bờ, lộng, khơi; coi trọng xây
dựng lực lượng hoạt động trên biển, bảo đảm sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống.
Kiểm ngư là lực lượng cần sớm được xây dựng, đi vào hoạt động trong thời gian tới, với
các đội tàu được trang bị hiện đại từ cấp Trung ương đến các vùng, các chi cục thuộc 28
tỉnh (thành phố) ven biển. Đây là lực lượng k
iểm soát dân sự của Việt Nam, c ó đầy đủ thẩm
quyền để phát hiện, ngăn chặn và xử lý các vi phạm c ủa tàu cá nước n goài; hỗ trợ ngư dân,
đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền quốc gia ở các vùng biển, đảo của Tổ quốc. Chương II
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền
biển đảo của Việt Nam.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, vùng biển,
đảo của Tổ quốc, Đảng, Nhà nước ta đã coi trọng và chủ động thiết lập quan hệ hợp tác,
hữu nghị với các nước có chung đường biên giới, vùng biển đảo với nước ta. Những năm
qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác hội nhập quốc tế v
à đối ngoại về quốc phòng, an
ninh đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, mang tính đ
ột phá, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (BVTQ) xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, trước xu thế hội nhập quốc tế, để phát triển và thực hiện mục tiêu chiến lược:
"ổn định lâu dài biên cương quốc gia", việc tiếp tục quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, bền vững có ý nghĩa quan trọng, góp phần tạo môi
trường ổn định phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, bảo vệ vững chắc
chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Đây cũng là điều kiện, giải pháp quan trọng để giải
quyết triệt để mọi nguy cơ xung đột trên tuyến biên giới, biển đảo. Bộ đội Biên phòng (
BĐBP) là lực lượng chuyên trách, nòng cốt t
rong nhiệm vụ bảo vệ chủ
quyền, an ninh biên giới quốc gia, thường xuyên t
iếp xúc với bạn bè quốc tế trên toàn t uyến
biên giới, đặc biệt với nhân dân và lực lượng bảo vệ biên giới các nước có chung biên g iới
với nước ta. Vì vậy, quán triệt và thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng biên giới,
vùng biển, đảo hòa bình, hữu nghị, bền vững lâu d ài là nhiệm vụ c
hính trị quan trọng. Trong
giai đoạn hiện nay, cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:
1. Xây dựng vùng biên cương hòa bình, hữu nghị trên nguyên tắc tôn trọng độc lập,
chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Trong tuyên bố về chính sách ngoại giao của Chính phủ ta gửi chính phủ các nước t rên
thế giới năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chính phủ nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nước nào tôn trọng quyền bình
đẳng và chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau b
ảo vệ hòa bình và xây đắp
dân chủ thế giới". Tư tưởng của Người đã thể hiện rõ lập trường nhất quán trong chính
sách đối ngoại của Chính phủ Việt Nam là tăng cường tình đoàn kết, hữu nghị n hưng phải
tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ của nhau và mối quan hệ giữa các quốc gia phải b ình
đẳng, chống sự áp đặt, cường quyền, nước lớn.
Thực tiễn đã chứng minh, mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp t ác và ổn đ ịnh giữa các
nước có chung biên giới chỉ được xây dựng khi các bên luôn tôn trọng độc lập, chủ quyền,
toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Do vậy, trong quản lý, bảo vệ biên giới BĐBP l uôn nắm vững và
chấp hành nghiêm các hiệp ước, hiệp định mà nước ta đã ký kết với các nước; tuân thủ luật
pháp quốc tế để duy trì, giữ vững độc lập, chủ quyền lãnh thổ.
Trong giải quyết những vấn đề nảy sinh trên biên giới có liên quan đến lợi ích quốc gia,
dân tộc, địa phương và nhân dân hai bên biên giới, cần luôn quán triệt, vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh và đường lối đối ngoại của Đảng, tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ trên tinh thần bình đẳng, không áp đặt và can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
không làm phương hại đến lợi ích quốc gia, tạo ra sự đồng cảm, nhất trí cao. Đồng thời,
thường xuyên tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền điạ phương quan hệ với chính
quyền địa phương đồng cấp của bạn để hợp tác phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội, khoa
học kỹ thuật,… và giải quyết những mâu thuẫn, bất đồng trên tinh thần đoàn kết, hiểu biết
lẫn nhau, cả hai bên cùng có lợi, vì sự ổn định và phát triển hai bên b iên giới h òa bình, hữu
nghị, bền vững lâu dài.
Để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và x ây dựng mối quan hệ t in cậy lẫn nhau,
các lực lượng vũ trang nói chung, BĐBP nói riêng cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý
thức quốc gia, quốc giới, chủ quyền, độc lập dân tộc và vận động nhân dân tôn trọng chủ
quyền lãnh thổ của bạn, ứng xử trên biên giới với tinh thần bình đẳng, hữu nghị. Tích cực
tham gia xây dựng khu vực phòng thủ vững mạnh toàn diện, đặc biệt là các xã, phường
biên giới, xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, gắn với thế trận biên phòng toàn dân và
an ninh nhân dân tạo nên sức m ạnh tại c
hỗ để quản lý, bảo v ệ biên g iới và sẵn sàng h ỗ t rợ,
giúp đỡ khi được yêu cầu; đồng thời nâng cao vị thế của ta trong quan hệ đối ngoại như
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: "Ta có mạnh t
hì họ mới không đếm xỉa đến, ta yếu thì ta chỉ là
một khí cụ trong tay kẻ khác, dẫu kẻ ấy là đồng minh của ta".
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo quốc gia là một bộ
phận gắn liền với bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ. Vì vậy, trong lần nói chuyện với c án bộ
cao cấp của lực lượng Công an vũ trang (nay là BĐBP), N
gười đã căn dặn: "Một mảnh đất,
một ngọn suối, một rừng cây, một đảo nhỏ nơi biên giới, vùng biển là chủ quyền thiêng liêng
của Tổ quốc, ta phải kiên quyết bảo vệ". Đồng thời, Người luôn đề cao tình đoàn kết hữu
nghị với các nước, đặc biệt là các nước láng giềng. Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Quan sơn
muôn dặm một nhà, bốn phương vô sản đều là anh em”.
Đối với nhân dân Lào anh em, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Việt - Lào hai nước chúng
ta, tình sâu như nước Hồng Hà, Cửu Long. Đối với nhân dân Cămpuchia, Người chỉ rõ: hai
dân tộc luôn đoàn kết chặt chẽ chống kẻ thù chung. Những mối quan hệ truyền thống p hải
được duy trì, củng cố, phát triển để làm cơ sở cho quan hệ hợp tác quốc tế cho c ác thế h ệ sau. Tư t
ưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những giá trị chân lý, bài học kinh nghiệm quý báu để
lại cho dân tộc ta, trong đó có BĐBP. Thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ C hí Minh, BĐBP
luôn kiên định về nguyên tắc p
hải giữ vững độc lập, c
hủ quyền lãnh thổ, đồng thời có những
biện pháp, giải pháp và đối sách linh hoạt, mềm dẻo. Tùy trường hợp cụ thể mà xác định
mặt hợp tác, mặt đấu tranh cho phù hợp, không nên chỉ chú trọng đến đối sách đấu tranh
mà cần nắm bắt được chiều hướng phát triển của vấn đề - sự kiện, phán đoán và dự báo
được khả năng phát triển của tình hình trên khu vực biên giới, b iển đảo đ
ể chủ động đề xuất
những phương án giải quyết trước mắt và lâu dài để vừa bảo vệ độc lập, chủ quyền lãnh
thổ, vừa giữ được quan hệ hữu nghị với các nước có chung đường b
iên giới, vùng biển đảo với nước ta.
2. Giải quyết các vấn đề trên biên giới, biển đảo bằng đàm phán, thương lượng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất yêu chuộng hòa bình và suốt đời phấn đấu cho hòa bình của
các dân tộc trên thế giới. Theo Người, hòa bình phải gắn với độc lập, tự do và chủ quyền
đất nước và kiên trì quan điểm lấy đối thoại thay cho đối đầu, đối thoại trên cơ sở có tình, có
lý để phân giải các mối bất hòa. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn cho rằng: "Cần có chính sách đúng đắn, phải l
àm sao vui lòng được mọi người…" và căn dặn: "Phải nắm vững nguyên t ắc
cứng rắn với sách lược mềm dẻo… lạt mềm nhưng buộc chặt''.
Quán triệt và vận dụng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giải quyết các vấn đề về
biên giới quốc gia, BĐBP đã phối hợp với các ban, ngành tham mưu cho Đảng, Nhà nước
đàm phán giải quyết với các nước về vấn đề biên giới ở cấp vĩ mô. Ở các địa phương,
BĐBP đã tham mưu cho cấp ủy đảng, chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã biên giới biển, đảo
quan hệ với chính quyền đồng cấp của bạn để trao đổi tình hình, bàn bạc giải quyết c ác vấn
đề thấu tình, đạt lý được hai bên chấp nhận. Trong quan hệ với lực lượng bảo vệ biên giới,
biển, đảo của các nước có chung biên giới, biển với nước ta, BĐBP đã phát huy yếu tố
tương đồng, nhu cầu về s ự ổn đ
ịnh của mỗi nước để thương lượng, nhân nhượng lẫn nhau.
Sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD-981 trong thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế
của Việt Nam ngày 02/5/2014 vừa qua là sự vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, Công
ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Việt Nam đặc biệt coi trọng và luôn làm h ết sức
mình để gìn giữ và tăng cường quan hệ hữu nghị tốt đẹp với Trung Quốc. Việt Nam luôn
mong muốn cùng với Trung Quốc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình trên
cơ sở luật pháp quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau vì lợi ích của nhân dân hai nước,
vì hòa bình, ổn định của khu vực và thế giới. Song, lãnh thổ quốc gia là thiêng liêng, Việt Nam mạnh mẽ phản đ
ối các hành động xâm phạm và kiên quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia
và lợi ích chính đáng của mình phù hợp với luật pháp quốc tế.
Thực tiễn biên giới, vùng biển, đảo chủ quyền của nước ta do lịch sử để lại còn nhiều vấn
đề phức tạp dễ dẫn đến tranh chấp, xung đột vũ trang. Hơn nữa, do điều kiện địa lý nên
biên giới giữa nước ta với các nước là biên giới mở, các mối quan hệ thân tộc, dân tộc h ai
bên biên giới còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu giải quyết. Vì vậy, những nảy sinh trên
biên giới giữa hai bên như: x
âm canh, xâm cư, nhu cầu hưởng lợi từ nguồn n ước trên s ông,
suối, thậm chí chỉ là những khu vực chăn thả gia súc trên biên giới… cũng là những nguyên
nhân dẫn đến bất đồng trong quan hệ hai bên. Giải quyết những vấn đề trên phải bằng đối
thoại trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau và quan tâm đến
lợi ích của nhau thì không những giữ được chủ quyền lãnh thổ mà còn tăng cường được
tình đoàn kết, hữu nghị giữa các nước trên tuyến biên giới. Ngược lại, chính quan hệ đoàn
kết, hữu nghị sẽ tạo ra bầu không khí cởi mở, thông cảm và hiểu biết lẫn nhau, giúp cho
đàm phán giải quyết mọi vấn đề trên biên giới được nhanh chóng, thuận lợi.
Với nước bạn Lào, chúng ta luôn phát h
uy mối quan hệ hữu nghị đặc biệt vốn có, củng cố
vun đắp tình hữu nghị, đ ập tan mọi â
m mưu lợi dụng vấn đề biên giới hòng c hia rẽ, phá h oại
của các thế lực thù địch. Với nước bạn Cămpuchia, chúng ta luôn hướng tới việc khơi dậy
mối quan hệ truyền thống trong chiến đấu chống kẻ thù chung, tranh thủ lực lượng tiến bộ
của bạn, làm thất bại mọi âm mưu g
ây mất ổn định trên biên giới. Các đồn b iên phòng vì lợi
ích chung, toàn cục tự kiềm chế, khắc phục tư tưởng nóng vội, manh động và phải bình
tĩnh, tỉnh táo sử dụng đối sách có trọng điểm, tùy thuộc vào từng vụ việc, từng thời điểm,
từng đối tượng để lựa chọn phương thức thích hợp, tạo các cuộc g
ặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại
với bạn để có bầu không khí hòa dịu, thuận lợi cho giải quyết hai bên.
3. Vừa hợp tác, vừa đấu tranh trên tinh thần tương trợ giúp đ
ỡ lẫn nhau để cùng b ảo
vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới, vùng b iển, đ ảo và x
ây dựng biên giới h òa
bình, hữu nghị, hợp tác, ổn định lâu dài. Hợp tác và đấu t ranh là hai mặt của n
hững quan hệ quốc tế trong tình hình mới hiện nay.
Trong hợp tác, các đối tác chưa hẳn đã thống nhất với nhau về l ợi ích, vì v ậy cần phải đấu
tranh để bảo đảm lợi ích mỗi bên và hợp tác được bền vững; đấu tranh đồng thời cũng là
động lực để hợp tác phát triển. Nắm bắt được tính tất yếu của hợp tác và đấu tranh trong
quan hệ quốc tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra nguyên t ắc: "Sẵn sàng t hân thiện, hợp tác
chặt chẽ trên nguyên tắc bình đẳng để ủng hộ lẫn nhau trong sự xây đắp và giữ vững nền
độc lập". Tư tưởng của Người là hợp tác không được dựa trên sự áp đặt, ảnh hưởng đến
chủ quyền của nhau mà cần phải đấu tranh để hạn chế tối đa những tác động xấu, tạo sự
tin tưởng lẫn nhau. Mặt khác, hợp tác là thân thiện, tương trợ, ủng hộ, giúp đ ỡ nhau tạo ra
sức mạnh cộng đồng có lợi cho các bên.
Hoạt động đối ngoại biên phòng giải quyết các mối quan hệ trên biên giới, lãnh thổ, biển đ ảo
theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh và phương châm v ừa h ợp t
ác, vừa đấu tranh là nhiệm
vụ rất quan trọng nhằm giữ vững chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia, dân tộc, đồng thời
cũng là mục tiêu xây dựng và củng cố biên giới hòa bình, hữu nghị và bền vững lâu dài.
Biên giới, vùng biển của ta vẫn tiềm ẩn nhiều nhân tố bất ổ
n định có thể dẫn tới tranh chấp,
căng thẳng trên những khu vực trọng điểm. Các thế lực thù địch sử dụng những mưu mô
nham hiểm nhằm lôi kéo các nước láng giềng gây xung đột biên giới, biển đảo để tạo cớ
can thiệp. Vì vậy, chúng ta phải luôn theo dõi, nắm chắc tình hình, vận dụng quy luật hợp
tác, đấu tranh trong quan hệ quốc tế vào giải quyết các vấn đề phát sinh trên biên giới đất
liền và trên biển với các nước láng giềng theo đúng luật p háp, tập quán quốc t ế và đảm bảo
lợi ích các bên. Trong đấu tranh phải giữ vững nguyên tắc, không thỏa hiệp, nhân nhượng,
nhưng không cứng nhắc, rập khuôn; linh hoạt về hình thức, phương pháp, mềm dẻo về
sách lược, lấy việc giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ làm mục tiêu tối thượng phải đạt
được. Đẩy mạnh tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau để tạo mối quan hệ hòa hiếu hai bên, đồng
thời thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực để đẩy lùi lấn chiếm, giảm căng thẳng đối đầu trên
biên giới, biển đảo. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ hợp tác và đấu tranh quốc phòng, an
ninh sẽ tạo được sự tin cậy lẫn nhau, tăng điểm tương đồng v
à hạn chế bất đồng, đ ó cũng
chính là điều kiện, môi trường cho chúng ta xây dựng biên giới trên đất liền, t rên không, t rên
biển, đảo hòa bình, hữu nghị và phát triển bền vững lâu dài.
4. Hành động của thanh niên hiện nay
Để bảo vệ chủ quyền biển đảo, trước hết thanh niên và thanh niên học sinh nói riêng p hải
xác định phải giữ biển đảo bằng tri thức về chủ quyền biển đảo. Chúng ta cần nghiên cứu
và nhận thức sâu sắc về ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo và giá trị to lớn chủ quyền
mà ông cha ta đã đổ xương máu để xây dựng; về lịch sử V
iệt Nam đặc biệt là lịch sử địa lý
liên quan đến chủ quyền biển đảo, v
ề lịch sử hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… tìm hiểu
rõ chính sách ngoại giao nhất quán của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề biển đông cũng
như nội dung của luật pháp, chế độ pháp lý của các vùng biển theo Công ước Liên hợp
quốc về Luật biển 1982.
Thanh niên cần hưởng hứng và tích tực các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện
thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các
diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu t
ranh tham gia ngăn chặn các hành vi xâm phạm
phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Thanh niên là hậu phương chỗ dựa tình cảm vững chắc đối với các lính biển đảo, bằng
những việc làm thiết thực như gửi thư đến các lính Hải đảo đ ể chia s
ẻ động viên và tiếp sức
cho các anh thêm nghị lực để trông giữ biển đảo.
Điều quan trọng nữa là không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực
tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước và đoàn kết thì
chúng ta sẽ kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền biển đảo. Bên cạnh đó sẵn
sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công cuộc giữ g
ìn biển đảo quê hương bằng
tất cả những gì mình có thể. Kết Luận
Biển đảo Việt Nam là một phần lãnh thổ thiêng liêng không thể tách rời của Tổ
quốc được cha ông truyền lại. Trách nhiệm của tuổi trẻ nói riêng là ra sức gìn giữ
toàn vẹn phần lãnh thổ này như lời Bác Hồ năm xưa đã dặn”các Vua Hùng đã có
công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”.
Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, chủ biển, đảo nói riêng ngày càng giữ va i trò q uan trọng , làm tăng chiề u sâu ph òng thủ đ ất n ước từ biể n. Vươ n ra
biển, làm giàu từ biển theo tư tưởng Hồ Chí Minh là định hướng đú ng đ ắn p hù h ợp với V iệt Nam - một q uốc g ia có b iển và nhi ều h ải đảo. Vớ i qu yết tâ m cao, to àn Đảng,
toàn quân và toàn dân ta đã và đang tập trung huy động mọi tiềm năng và lợi thế
của biển, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với tăng cường thế trận quốc
phòng toàn dân và an ninh nhân dân trên biển, từng bước tạo ra môi trường hòa
bình, ổn định, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và ngư
dân các địa phương yên tâm làm ăn tr ên các vù ng biển đả o, nhất là ở vù ng b iển xa . Bên cạ nh đ ó, th ấm nh uần tư t ưởng Hồ Chí Mi nh về bả o vệ ch ủ quyền b iển, đả o, làm
chủ biển, bảo vệ và khai thác nguồn lợi từ biển đang là cơ hội, đồng thời là thách
thức lớn đối với dân tộc ta nhất là vấn đề Biển Đông đang là điểm nóng.
Từ đó xác định mục tiêu phấn đấu, không ngừng xây dựng Hải quân nhân dân
Việt Nam và các lực lượng phòng không không quân… vững mạnh, theo hướng
cách mạng, chính quy, tinh nhuệ tiến lên hiện đại, ngang tầm với yêu cầu nhi ệm vụ
để quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo, thềm lục địa của Tổ quốc như
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa X) kh ẳng địn h “đưa nư ớc t a trở thành quốc g ia mạnh
về kinh tế biển, giàu lên từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền
quốc gia trên biển đảo”.

Danh mục tài liệu tham khảo
1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về công
tác biên phòng, Nxb CTQG, H.2001
2. Bác Hồ nói về ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế, H.1994
3. Chủ tịch Hồ Chí Minh, trí tuệ lớn của nền ngoại giao Việt Nam, Nxb CTQG,
H.1999