lOMoARcPSD| 47708777
CÔNG TY HỢP DANH
1. Khái niệm:
Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
- Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau
kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài
các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ của công ty;
- Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản
nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.
2. Đặc điểm: Căn cứ Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020, công ty hợp danh bao
gồm những đặc điểm cơ bản như sau:
Số lượng thành viên ít nhất bằng 2
Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
các nghĩa vụ của công ty
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào công ty
Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh
Công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán.
3. Ưu điểm và nhược điểm :
Ưu điểm:
- Công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do
chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh. Công
ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh
doanh. - Việc điều hành quản lý công ty không quá phức tạp. Do số lượng
các thành viên ít. Và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau.
- Thành viên hợp danh thường là những cá nhân có trình độ chuyên
môn và uy tín nghề nghiệp cao. Tạo sự tin cậy cho đối tác.
- Ngân hàng dễ cho vay vốn và hoãn nợ hơn. Do chế độ chịu trách
nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh.
- Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, dễ quản lý. Thích hợp cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ.
- Có tư cách pháp nhân (khoản 2 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020)
nên công ty hợp danh được thừa nhận là một chủ thể pháp lý, được nhân
lOMoARcPSD| 47708777
danh mình tham gia các quan hệ một cách độc lập. Việc này đem lại cho
doanh nghiệp sự ổn định đời sống pháp luật, pháp nhân không gặp phải
những thay đổi bất ngờ như thể nhân, hoạt động pháp nhân kéo dài và không
bị ảnh hưởng bởi những biến cố xảy ra với thành viên.
Nhược điểm:
- Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn ( khoản 2 Điều 181 Luật
Doanh nghiệp 2020) nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất
cao.
- Các thành viên hợp danh cùng là người đại diện theo pháp luật của
công ty và cùng tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh của công ty (khoản
1 Điều 184 Luật Doanh nghiệp 2020) nên nếu không thống nhất được ý kiến
sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh.
- Công ty hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào
(khoản 3 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020). Do đó, việc huy động vốn của
công ty sẽ bị hạn chế. Các thành viên sẽ tự bỏ thêm tài sản của mình hoặc
tiếp nhận thêm thành viên mới.
- Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân;
không được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường
hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại (khoản 1 Điều 180
Luật Doanh nghiệp 2020).
- Thành viên hợp danh rút khỏi công ty vẫn phải chịu trách nhiệm đối
với các khoản nợ của công ty hợp danh phát sinh trước ngày chấm dứt tư
cách thành viên trong thời hạn 02 năm (khoản 5 Điều 185 Luật Doanh
nghiệp 2020).
- Công ty hợp danh không có sự phân biệt rõ ràng giữa tài sản công ty
và tài sản cá nhân nên dù có tư cách pháp nhân nhưng công ty hợp danh
không độc lập trong việc chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty.
4. Thực trạng :
Hiện nay, các công ty hợp danh chủ yếu hoạt động trong một số lĩnh vực như pháp
luật, kiểm toán, vận tải công nghệ: như mua bán thiết bị phần mềm, thiết bị nghiên
cứu khoa học; nghiên cứu tư vấn phát triển công nghệ, thương mại; sản xuất, mua
bán sản phẩm nhựa, hàng hóa là nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, mua bán
sản phẩm sinh học, hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật... tuy nhiên
phổ biến nhất là hai lĩnh vực tư vấn luật và kiểm toán.
Công ty Luật Hợp Danh Niềm Tin Việt.
Công ty Đấu giá Hợp danh Bắc Trung Nam:
lOMoARcPSD| 47708777
Công ty Luật hợp danh Đông Thành:
Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam.
Mặc dù có những công ty hợp danh đang hoạt động rất hiệu quả với mô hình có
thành viên góp vốn hoặc chỉ có thành viên hợp danh, song số lượng ít ỏi các công
ty hợp danh đang hoạt động cho chúng ta thấy, công ty hợp danh không được các
nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn ở Việt Nam.
Thc tế c ta t trước đến nay công ty hp danh là loi hình doanh nghip ít
đưc các cá nhân la chn nht. Theo thng kê mi nht ca tng cc thng kê thì
s ng công ty hợp danh được thành lp rt ít, chiếm t l nh nht trong tng s
doanh nghip mi thành lp. C th, vi 7000 doanh nghip mi thành lp thì ch
1 công ty hp danh.
Theo thng ca Cc quản đăng kinh doanh, Bộ Kế hoạch đầu (2017) ts lượng
các Công ty hp danh Vit Nam chiếm t l rt nh, s lượng các nđầu thực hin
đăng thành lập Công ty hp danh mi chiếm t l rt thp (0.03%) trên tng các loi hình
doanh nghiệp theo quy định ca Lut Doanh nghiệp năm 2014. Điều này xut phát khung
pháp lý v Công ty hp danh vn tn ti mt s đim hn chế, bt cập chưa đáp ứng nhu cu
thc tin hoạt động đầu tư kinh doanh của nhà đầu tạo s tương thích với thông l
quc tế
Bên cạnh đó, cùng kỳ năm 2017, trong 4 tháng đầu năm 2018 tỷ l s doanh nghip thành
lp mi tăng mt s loi hình, c th: loi hình Công ty hp danh t l tăng cao nhất
25,0%; tiếp đến là loại hình công ty TNHH 1 thành viên tăng 9,8% và loại hình công ty c phn
tăng 2,8%. chiều ngược li, loi hình doanh nghiệp tư nhân giảm 47,4% và loi hình công ty
TNHH 2 thành viên gim 1,3%. th thy, xét v t l gia tăng doanh nghiệp thành lp thì
loi hình Công ty hp danh có t l cao nht với 25,0% nhưng xét về s lượng gia tăng thì loại
hình công ty TNHH 1 thành viên li s lượng đăng ký nhiu nht 24.406 doanh nghip.
Tuy t l gia tăng doanh nghiệp thành lp thì loi hình Công ty hp danh t l cao nht
nhưng vẫn là mô hình công ty chiếm t l rt thp Vit nam.
lOMoARcPSD| 47708777
NGUN: CÔNG TY LUT APOLO
LAWYERS
Rõ ràng, với những ưu thế của mình, công ty hợp danh đã rất phát triển ở các nước,
nhưng ở Việt Nam thì ngược lại.
Nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đáng buồn như vậy?
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan như tâm lý e dè của nhà đầu tư trước
những cái mới, hay là mô hình công ty kén chọn lĩnh vực kinh doanh, hay những
nguyên nhân tự thân của loại hình công ty đối nhân, thì nguyên nhân cơ bản vẫn là
sự bất cập của pháp luật hiện hành. Việc phân tích làm rõ ràng các nguyên nhân sẽ
giúp chúng ta tìm ra giải pháp tốt để công ty phát huy được vai trò và vị thế của
mình trong nền kinh tế.
Thứ nhất, việc liên đới chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của công ty
dẫn đến nhiều rủi ro cho thành viên hợp danh hơn so với việc làm thành viên của
công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn. Đây là nguyên nhân tự thân của
loại hình công ty mang bản chất đối nhân. Sự khắt khe trong chế độ trách nhiệm
buộc các nhà đầu tư phải cân nhắc tính toán kỹ lưỡng trước khi có quyết định tham
gia công ty.
Hơn nữa, điều kiện để trở thành thành viên hợp danh đối với những công ty kinh
doanh những ngành nghề có tính chất đặc thù, đòi hỏi trách nhiệm cao của người
hành nghề như y tế, tư vấn pháp lý, kiểm toán... là phải có chứng chỉ hành nghề.
Việc tìm được chủ thể vừa thân thiết, vừa cùng có chuyên môn, chứng chỉ hành
nghề theo quy định của pháp luật, lại vừa đồng lòng san sẻ rủi ro trên thực tế không
hề đơn giản.
Thứ hai, những bất cập về môi trường pháp lý đã khiến cho công ty hợp danh bị
thực tiễn từ chối. Không thể phủ nhận vai trò của Luật Doanh nghiệp trong việc
thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, ngày càng tạo điều kiện thông thoáng hơn về
lOMoARcPSD| 47708777
mặt pháp lý cho các doanh nghiệp phát huy hết khả năng trong môi trường kinh
doanh. Tuy nhiên, vẫn còn những quy định bất hợp lý của pháp luật khiến cho loại
hình này chưa được nhân rộng trên thị trường.
Đặc biệt là chính sách thuế đối với công ty và thành viên công ty. Xét về mặt thực
tiễn kinh doanh hiện nay, rõ ràng chúng ta thấy khoản thu nhập thuộc đối tượng
chịu thuế thu nhập cá nhân đã phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp do công ty
mang tư cách pháp nhân nhưng thành viên không được hưởng quy chế dành cho
thành viên trong tổ chức có tư cách pháp nhân. 5. Quy định, chính sách hỗ trợ
của nhà nước:.
Cụ thể tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định công ty hợp danh là doanh
nghiệp, trong đó:
Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành
viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn; .
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của công ty;
Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty
Tại Điều 20 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định hồ sơ đăng ký công ty hợp danh bao
gồm:
Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
Điều lệ công ty.
Danh sách thành viên.
Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên.
Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo
quy định của Luật Đầu tư.
Ngoài ra, tại Điều 179 Luật Doanh nghiệp 2020 cũng quy định tài sản của
công ty hợp danh bao gồm:
Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty;
Tài sản tạo lập được mang tên công ty;
Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do thành viên hợp danh thực hiện nhân
danh công ty và từ hoạt động kinh doanh của công ty do thành viên hợp danh nhân
danh cá nhân thực hiện;
lOMoARcPSD| 47708777
Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
6 . Khó khăn :
- Căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 thì công ty hợp
danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào, do đó việc huy động
vốn của công ty bị hạn chế. Cách duy nhất để huy động vốn là các thành viên góp
thêm vốn hoặc nhận thêm thành viên mới.
- So với Công ty cổ phần và công ty TNHH hai thành viên, khả năng huy động vốn
của công ty hợp danh thấp hơn. Do vậy, công ty hợp danh không thích hợp với
những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi vốn lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng
mà chỉ thích hợp với những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi sự liên kết chủ yếu
dựa vào nhân thân, vốn góp của thành viên không lớn và không phải là yếu tố
quyết định
- Công ty hợp danh phải thông qua thủ tục chuyển quyền sở hữu từ tài sản của
thành viên.
- Hình thức tăng hay giảm vốn phải đăng kí lại cơ quan đăng kí kinh doanh
- Công ty hợp danh gồm 2 loại thành viên với 2 chế độ chịu trách nhiệm tài sản
khác nhau.
- Giám đốc, tổng giám đốc bắt buộc là thành viên hợp danh (không được tư do th
như doanh nghiệp tư nhân) do đó, nếu muốn tìm người có tài để điều hành doanh
nghiệp thì sẽ là hạn chế.
- Có nhiều người đại diện theo Pháp luật gây khó khăn khi quy trách nhiệm.
- Trong trường hợp có sự bất đồng ý kiến giữa các thành viên hợp danh mà k đạt tỉ
lệ tối thiểu theo luật định, thì sẽ khó đưa ra quyết định.
7. Biện pháp khắc phục:
- Một là, nên tách bạch rõ loại hình công ty hợp danh hiện nay thành công ty
hợp danh chỉ có các thành viên hợp danh với ít nhất 02 thành viên hợp danh trở lên
với công ty hợp vốn bao gồm tối thiểu 01 thành viên hợp danh và 01 thành viên
hợp vốn.
- Hai là, quy định thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty và quy định rõ ràng,
cụ thể về các quyền lợi của họ để thu hút đầu tư vốn cho CTHD.
lOMoARcPSD| 47708777
- Ba là, quy định rõ về người đại diện cho CTHD trong các giao dịch cụ thể
đối với bên thứ ba, cũng như quy định thống nhất việc thành viên hợp danh thoái
vốn ra khỏi CTHD.
- Bốn là, nên quy định CTHD là loại hình doanh nghiệp không có tư cách
pháp nhân như trong Luật Doanh nghiệp năm 1999 để phù hợp với quy định của
Bộ luật dân sự, đồng thời không cho phép công ty hợp danh phát hành cổ phiếu
nhưng được quyền phát hành trái phiếu để tạo điều kiện cho công ty dễ dàng huy
động vốn.
- Năm là, quy định cho phép chủ nợ được yêu cầu một trong số các thành viên
hợp danh trả nợ khi họ chứng minh được tài sản CTHD không đủ trả nợ hoặc đã
yêu cầu CTHD thực hiện trả nợ trong một thời hạn ngắn nhưng CTHD không thực
hiện. Bên cạnh đó, cần quy định lại việc hạn chế của thành viên hợp danh là không
được làm thành viên hợp danh hoặc chủ doanh nghiệp tư nhân trong bất kỳ trường
hợp nào. Ngoài ra, cũng nên xem xét cho phép pháp nhân cũng có thể trở thành
thành viên hợp danh của CTHD để đa dạng hóa hình thức thu hút các nhà đầu tư
lựa chọn.
Ví d công ty hp danh
Công ty lut hp danh YKVN
- Vit Nam có mt s công ty hp danh ni 琀椀 ếng. Đầu 琀椀 ên phi k
đến là Công ty Lut Hp danh YKVN.
- Tin thân ca YKVN là hãng lut White & Case ( M ) do b ảnh hưởng t
cuc khng hong kinh tế Châu Á năm 1997, nhiều công ty luật nước ngoài trong
đó White & Case đã rời khi Vit Nam. Nm bắt được cơ hội đó, YKVN do các luật
sư sáng lập, ông Trương Nhật Quang là người đứng đầu và bà Diệp Hoài Nam đã
thành lp nên công ty Lut Hp Danh YKVN vào năm 1999.
- Nh s ợng khách hàng cũ của công ty White & Case để li cùng vi
phong cách làm vic ngày mt chuyên nghiệp, YKVN đã trở thành mt trong
nhng hãng Luật đứng đầu Vit Nam.
- Ưu điểm: Ni bt v chất lượng dch v, kh năng chuyên môn và kiến thc
sâu rộng đều là luật sư hàng đầu trong lĩnh vực hành ngh đặc thù. Là công ty lut
lOMoARcPSD| 47708777
hàng đầu Vit Nam, trong ch covid cty trang b công ngh hin đi
và phương 琀椀 n thông 琀椀 n mnh m h tr khách hàng.
- Công ty chú trng v nhng gii pháp tối ưu, tập trung hoạt động mnh m
các lĩnh vực như : lĩnh vực trọng tài, lĩnh vực ngân hàng và tài chính, lĩnh vực th
trường vốn, lĩnh vực bất động sản, lĩnh vực hoạt động doanh nghip… cụ th như:
+ H tr tư vấn pháp lý trong quá trình hoạt động ca các doanh nghip hot
động ti Vit Nam bao gm các doanh nghip có vn đầu tư nước ngoài là mt
lĩnh vực hành ngh chính của YKVN. Đội ngũ luật sư nhiều kinh nghim làm vic
vi các tp đoàn lớn trong nước và quc tế liên quan đến các vn đ doanh
nghip chung và các vn đ pháp lý trong các lĩnh vực t thuế, tuân thủ, lao động,
môi trường cho đến s hu trí tu.
+ YKVN cũng thường xuyên tư vấn cho khách hàng v các tho thuận thương mại,
như thỏa thuận nhượng quyền thương mại, thuê ngoài, phân phối và đại lý. Các
lĩnh vực mà YKVN đã để li du n bao gm 琀椀 êu dùng, bán lẻ, chăm sóc sức
khe, thiết b y tế, dược, khoa hc đi sống và các lĩnh vực liên quan đến vin
thông, truyn thông và công ngh.
+ Cũng thường xuyên tư vấn cho khách hàng, bao gm hu hết các công ty sn
xuất dược phẩm đa quốc gia qiuy mô lớn đang hoạt động ti Vit Nam trong vic
gii quyết hiu qu các vn đ v quy định và tuân th. H tr cho khách hàng
trong quá trình điu tra v các vn đ như hối l , ra 琀椀 n và các bin pháp
chế tài
+ Đối vi các vn đ xuyên quốc gia, công ty YKVN thường hp tác vi các công ty
luật hàng đầu trong khu vc và trên thế gii.
YKVN đã xếp hn 1 trông tt c các lĩnh vực hành ngh ch cht trong sut 11
năm qua, đồng thời YKVN đã 11 lần được trao tng danh hiệu ‘’ Công ty Luật Quc
Gia của năm’’, bao gồm c lần đầu 琀椀 ên danh hiệu này được trao tng cho
công ty lut Vit Nam.

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47708777 CÔNG TY HỢP DANH 1. Khái niệm:
Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
- Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau
kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài
các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình về các nghĩa vụ của công ty;
- Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản
nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.
2. Đặc điểm: Căn cứ Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020, công ty hợp danh bao
gồm những đặc điểm cơ bản như sau:
• Số lượng thành viên ít nhất bằng 2
• Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
các nghĩa vụ của công ty
• Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào công ty
• Có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
• Công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán.
3. Ưu điểm và nhược điểm : • Ưu điểm: -
Công ty hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do
chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh. Công
ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh
doanh. - Việc điều hành quản lý công ty không quá phức tạp. Do số lượng
các thành viên ít. Và là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau. -
Thành viên hợp danh thường là những cá nhân có trình độ chuyên
môn và uy tín nghề nghiệp cao. Tạo sự tin cậy cho đối tác. -
Ngân hàng dễ cho vay vốn và hoãn nợ hơn. Do chế độ chịu trách
nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh. -
Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, dễ quản lý. Thích hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. -
Có tư cách pháp nhân (khoản 2 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020)
nên công ty hợp danh được thừa nhận là một chủ thể pháp lý, được nhân lOMoAR cPSD| 47708777
danh mình tham gia các quan hệ một cách độc lập. Việc này đem lại cho
doanh nghiệp sự ổn định đời sống pháp luật, pháp nhân không gặp phải
những thay đổi bất ngờ như thể nhân, hoạt động pháp nhân kéo dài và không
bị ảnh hưởng bởi những biến cố xảy ra với thành viên. • Nhược điểm: -
Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn ( khoản 2 Điều 181 Luật
Doanh nghiệp 2020) nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao. -
Các thành viên hợp danh cùng là người đại diện theo pháp luật của
công ty và cùng tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh của công ty (khoản
1 Điều 184 Luật Doanh nghiệp 2020) nên nếu không thống nhất được ý kiến
sẽ gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh. -
Công ty hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào
(khoản 3 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020). Do đó, việc huy động vốn của
công ty sẽ bị hạn chế. Các thành viên sẽ tự bỏ thêm tài sản của mình hoặc
tiếp nhận thêm thành viên mới. -
Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân;
không được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường
hợp được sự nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại (khoản 1 Điều 180 Luật Doanh nghiệp 2020). -
Thành viên hợp danh rút khỏi công ty vẫn phải chịu trách nhiệm đối
với các khoản nợ của công ty hợp danh phát sinh trước ngày chấm dứt tư
cách thành viên trong thời hạn 02 năm (khoản 5 Điều 185 Luật Doanh nghiệp 2020). -
Công ty hợp danh không có sự phân biệt rõ ràng giữa tài sản công ty
và tài sản cá nhân nên dù có tư cách pháp nhân nhưng công ty hợp danh
không độc lập trong việc chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty. 4. Thực trạng :
Hiện nay, các công ty hợp danh chủ yếu hoạt động trong một số lĩnh vực như pháp
luật, kiểm toán, vận tải công nghệ: như mua bán thiết bị phần mềm, thiết bị nghiên
cứu khoa học; nghiên cứu tư vấn phát triển công nghệ, thương mại; sản xuất, mua
bán sản phẩm nhựa, hàng hóa là nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, mua bán
sản phẩm sinh học, hóa chất như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật... tuy nhiên
phổ biến nhất là hai lĩnh vực tư vấn luật và kiểm toán.
• Công ty Luật Hợp Danh Niềm Tin Việt.
• Công ty Đấu giá Hợp danh Bắc Trung Nam: lOMoAR cPSD| 47708777
• Công ty Luật hợp danh Đông Thành:
• Công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam.
Mặc dù có những công ty hợp danh đang hoạt động rất hiệu quả với mô hình có
thành viên góp vốn hoặc chỉ có thành viên hợp danh, song số lượng ít ỏi các công
ty hợp danh đang hoạt động cho chúng ta thấy, công ty hợp danh không được các
nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn ở Việt Nam.
Thực tế ở nước ta từ trước đến nay công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp ít
được các cá nhân lựa chọn nhất. Theo thống kê mới nhất của tổng cục thống kê thì
số lượng công ty hợp danh được thành lập rất ít, chiếm tỉ lệ nhỏ nhất trong tổng số
doanh nghiệp mới thành lập. Cụ thể, với 7000 doanh nghiệp mới thành lập thì chỉ có 1 công ty hợp danh.
Theo thống kê của Cục quản lý đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch đầu tư (2017) thì số lượng
các Công ty hợp danh ở Việt Nam chiếm tỷ lệ rất nhỏ, số lượng các nhà đầu tư thực hiện
đăng ký thành lập Công ty hợp danh mới chiếm tỉ lệ rất thấp (0.03%) trên tổng các loại hình
doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014. Điều này xuất phát khung
pháp lý về Công ty hợp danh vẫn tồn tại một số điểm hạn chế, bất cập chưa đáp ứng nhu cầu
thực tiễn hoạt động đầu tư kinh doanh của nhà đầu tư và tạo sự tương thích với thông lệ quốc tế
Bên cạnh đó, cùng kỳ năm 2017, trong 4 tháng đầu năm 2018 tỷ lệ số doanh nghiệp thành
lập mới tăng ở một số loại hình, cụ thể: loại hình Công ty hợp danh có tỷ lệ tăng cao nhất là
25,0%; tiếp đến là loại hình công ty TNHH 1 thành viên tăng 9,8% và loại hình công ty cổ phần
tăng 2,8%. Ở chiều ngược lại, loại hình doanh nghiệp tư nhân giảm 47,4% và loại hình công ty
TNHH 2 thành viên giảm 1,3%. Có thể thấy, xét về tỷ lệ gia tăng doanh nghiệp thành lập thì
loại hình Công ty hợp danh có tỷ lệ cao nhất với 25,0% nhưng xét về số lượng gia tăng thì loại
hình công ty TNHH 1 thành viên lại có số lượng đăng ký nhiều nhất là 24.406 doanh nghiệp.
Tuy tỷ lệ gia tăng doanh nghiệp thành lập thì loại hình Công ty hợp danh có tỷ lệ cao nhất
nhưng vẫn là mô hình công ty chiếm tỉ lệ rất thấp ở Việt nam. lOMoAR cPSD| 47708777
NGUỒN: CÔNG TY LUẬT APOLO LAWYERS
Rõ ràng, với những ưu thế của mình, công ty hợp danh đã rất phát triển ở các nước,
nhưng ở Việt Nam thì ngược lại.
Nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đáng buồn như vậy?
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan như tâm lý e dè của nhà đầu tư trước
những cái mới, hay là mô hình công ty kén chọn lĩnh vực kinh doanh, hay những
nguyên nhân tự thân của loại hình công ty đối nhân, thì nguyên nhân cơ bản vẫn là
sự bất cập của pháp luật hiện hành. Việc phân tích làm rõ ràng các nguyên nhân sẽ
giúp chúng ta tìm ra giải pháp tốt để công ty phát huy được vai trò và vị thế của mình trong nền kinh tế.
Thứ nhất, việc liên đới chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của công ty
dẫn đến nhiều rủi ro cho thành viên hợp danh hơn so với việc làm thành viên của
công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn. Đây là nguyên nhân tự thân của
loại hình công ty mang bản chất đối nhân. Sự khắt khe trong chế độ trách nhiệm
buộc các nhà đầu tư phải cân nhắc tính toán kỹ lưỡng trước khi có quyết định tham gia công ty.
Hơn nữa, điều kiện để trở thành thành viên hợp danh đối với những công ty kinh
doanh những ngành nghề có tính chất đặc thù, đòi hỏi trách nhiệm cao của người
hành nghề như y tế, tư vấn pháp lý, kiểm toán... là phải có chứng chỉ hành nghề.
Việc tìm được chủ thể vừa thân thiết, vừa cùng có chuyên môn, chứng chỉ hành
nghề theo quy định của pháp luật, lại vừa đồng lòng san sẻ rủi ro trên thực tế không hề đơn giản.
Thứ hai, những bất cập về môi trường pháp lý đã khiến cho công ty hợp danh bị
thực tiễn từ chối. Không thể phủ nhận vai trò của Luật Doanh nghiệp trong việc
thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển, ngày càng tạo điều kiện thông thoáng hơn về lOMoAR cPSD| 47708777
mặt pháp lý cho các doanh nghiệp phát huy hết khả năng trong môi trường kinh
doanh. Tuy nhiên, vẫn còn những quy định bất hợp lý của pháp luật khiến cho loại
hình này chưa được nhân rộng trên thị trường.
Đặc biệt là chính sách thuế đối với công ty và thành viên công ty. Xét về mặt thực
tiễn kinh doanh hiện nay, rõ ràng chúng ta thấy khoản thu nhập thuộc đối tượng
chịu thuế thu nhập cá nhân đã phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp do công ty
mang tư cách pháp nhân nhưng thành viên không được hưởng quy chế dành cho
thành viên trong tổ chức có tư cách pháp nhân. 5. Quy định, chính sách hỗ trợ của nhà nước:.
Cụ thể tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành
viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn; .
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các nghĩa vụ của công ty;
Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty
Tại Điều 20 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định hồ sơ đăng ký công ty hợp danh bao gồm:
• Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp. • Điều lệ công ty. • Danh sách thành viên.
• Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với thành viên.
• Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo
quy định của Luật Đầu tư.
• Ngoài ra, tại Điều 179 Luật Doanh nghiệp 2020 cũng quy định tài sản của
công ty hợp danh bao gồm:
Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty;
Tài sản tạo lập được mang tên công ty;
Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do thành viên hợp danh thực hiện nhân
danh công ty và từ hoạt động kinh doanh của công ty do thành viên hợp danh nhân danh cá nhân thực hiện; lOMoAR cPSD| 47708777
Tài sản khác theo quy định của pháp luật. 6 . Khó khăn :
- Căn cứ quy định tại khoản 3 Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020 thì công ty hợp
danh không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào, do đó việc huy động
vốn của công ty bị hạn chế. Cách duy nhất để huy động vốn là các thành viên góp
thêm vốn hoặc nhận thêm thành viên mới.
- So với Công ty cổ phần và công ty TNHH hai thành viên, khả năng huy động vốn
của công ty hợp danh thấp hơn. Do vậy, công ty hợp danh không thích hợp với
những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi vốn lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng
mà chỉ thích hợp với những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi sự liên kết chủ yếu
dựa vào nhân thân, vốn góp của thành viên không lớn và không phải là yếu tố quyết định
- Công ty hợp danh phải thông qua thủ tục chuyển quyền sở hữu từ tài sản của thành viên.
- Hình thức tăng hay giảm vốn phải đăng kí lại cơ quan đăng kí kinh doanh
- Công ty hợp danh gồm 2 loại thành viên với 2 chế độ chịu trách nhiệm tài sản khác nhau.
- Giám đốc, tổng giám đốc bắt buộc là thành viên hợp danh (không được tư do thuê
như doanh nghiệp tư nhân) do đó, nếu muốn tìm người có tài để điều hành doanh
nghiệp thì sẽ là hạn chế.
- Có nhiều người đại diện theo Pháp luật gây khó khăn khi quy trách nhiệm.
- Trong trường hợp có sự bất đồng ý kiến giữa các thành viên hợp danh mà k đạt tỉ
lệ tối thiểu theo luật định, thì sẽ khó đưa ra quyết định.
7. Biện pháp khắc phục: -
Một là, nên tách bạch rõ loại hình công ty hợp danh hiện nay thành công ty
hợp danh chỉ có các thành viên hợp danh với ít nhất 02 thành viên hợp danh trở lên
với công ty hợp vốn bao gồm tối thiểu 01 thành viên hợp danh và 01 thành viên hợp vốn. -
Hai là, quy định thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty và quy định rõ ràng,
cụ thể về các quyền lợi của họ để thu hút đầu tư vốn cho CTHD. lOMoAR cPSD| 47708777 -
Ba là, quy định rõ về người đại diện cho CTHD trong các giao dịch cụ thể
đối với bên thứ ba, cũng như quy định thống nhất việc thành viên hợp danh thoái vốn ra khỏi CTHD. -
Bốn là, nên quy định CTHD là loại hình doanh nghiệp không có tư cách
pháp nhân như trong Luật Doanh nghiệp năm 1999 để phù hợp với quy định của
Bộ luật dân sự, đồng thời không cho phép công ty hợp danh phát hành cổ phiếu
nhưng được quyền phát hành trái phiếu để tạo điều kiện cho công ty dễ dàng huy động vốn. -
Năm là, quy định cho phép chủ nợ được yêu cầu một trong số các thành viên
hợp danh trả nợ khi họ chứng minh được tài sản CTHD không đủ trả nợ hoặc đã
yêu cầu CTHD thực hiện trả nợ trong một thời hạn ngắn nhưng CTHD không thực
hiện. Bên cạnh đó, cần quy định lại việc hạn chế của thành viên hợp danh là không
được làm thành viên hợp danh hoặc chủ doanh nghiệp tư nhân trong bất kỳ trường
hợp nào. Ngoài ra, cũng nên xem xét cho phép pháp nhân cũng có thể trở thành
thành viên hợp danh của CTHD để đa dạng hóa hình thức thu hút các nhà đầu tư lựa chọn. Ví dụ công ty hợp danh
Công ty luật hợp danh YKVN -
Ở Việt Nam có một số công ty hợp danh nổi 琀椀 ếng. Đầu 琀椀 ên phải kể
đến là Công ty Luật Hợp danh YKVN. -
Tiền thân của YKVN là hãng luật White & Case ( Mỹ ) do bị ảnh hưởng từ
cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997, nhiều công ty luật nước ngoài trong
đó White & Case đã rời khỏi Việt Nam. Nắm bắt được cơ hội đó, YKVN do các luật
sư sáng lập, ông Trương Nhật Quang là người đứng đầu và bà Diệp Hoài Nam đã
thành lập nên công ty Luật Hợp Danh YKVN vào năm 1999. -
Nhờ số lượng khách hàng cũ của công ty White & Case để lại cùng với
phong cách làm việc ngày một chuyên nghiệp, YKVN đã trở thành một trong
những hãng Luật đứng đầu Việt Nam. -
Ưu điểm: Nổi bật về chất lượng dịch vụ, khả năng chuyên môn và kiến thức
sâu rộng đều là luật sư hàng đầu trong lĩnh vực hành nghề đặc thù. Là công ty luật lOMoAR cPSD| 47708777
hàng đầu Việt Nam, trong 琀
ịch covid cty trang bị công nghệ hiện đại
và phương 琀椀 ện thông 琀椀 n mạnh mẽ hỗ trợ khách hàng. -
Công ty chú trọng về những giải pháp tối ưu, tập trung hoạt động mạnh mẽ
ở các lĩnh vực như : lĩnh vực trọng tài, lĩnh vực ngân hàng và tài chính, lĩnh vực thị
trường vốn, lĩnh vực bất động sản, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp… cụ thể như:
+ Hỗ trợ tư vấn pháp lý trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp hoạt
động tại Việt Nam bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một
lĩnh vực hành nghề chính của YKVN. Đội ngũ luật sư nhiều kinh nghiệm làm việc
với các tập đoàn lớn trong nước và quốc tế liên quan đến các vấn đề doanh
nghiệp chung và các vấn đề pháp lý trong các lĩnh vực từ thuế, tuân thủ, lao động,
môi trường cho đến sở hữu trí tuệ.
+ YKVN cũng thường xuyên tư vấn cho khách hàng về các thoả thuận thương mại,
như thỏa thuận nhượng quyền thương mại, thuê ngoài, phân phối và đại lý. Các
lĩnh vực mà YKVN đã để lại dấu ấn bao gồm 琀椀 êu dùng, bán lẻ, chăm sóc sức
khỏe, thiết bị y tế, dược, khoa học đời sống và các lĩnh vực liên quan đến viễn
thông, truyền thông và công nghệ.
+ Cũng thường xuyên tư vấn cho khách hàng, bao gồm hầu hết các công ty sản
xuất dược phẩm đa quốc gia qiuy mô lớn đang hoạt động tại Việt Nam trong việc
giải quyết hiệu quả các vấn đề về quy định và tuân thủ. Hỗ trợ cho khách hàng
trong quá trình điều tra về các vấn đề như hối lộ , rửa 琀椀 ền và các biện pháp chế tài
+ Đối với các vấn đề xuyên quốc gia, công ty YKVN thường hợp tác với các công ty
luật hàng đầu trong khu vực và trên thế giới.
YKVN đã xếp hạn 1 trông tất cả các lĩnh vực hành nghề chủ chốt trong suốt 11
năm qua, đồng thời YKVN đã 11 lần được trao tặng danh hiệu ‘’ Công ty Luật Quốc
Gia của năm’’, bao gồm cả lần đầu 琀椀 ên danh hiệu này được trao tặng cho công ty luật Việt Nam.