Tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự biến đổi của gia đình Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4 | Tiểu luận cuối kỳ môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Trong các tác phẩm văn học, đạo đức học, triết học và đạo lý của các loại hình tôn giáo thì gia đình được coi là nền tảng của xã hội . Đối với mỗi cá nhân, gia đình là môi trường xã hội đầu tiên mà con người tiếp xúc, được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục và trưởng thành. Có thể nói, gia đình là cái nôi nhân cách, cuộc sống gia đình làm nảy sinh những mầm sống ban đầu của nhân cách. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC– LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4
Tiểu luận cuối kỳ
Môn học: Chủ nghĩa xã hội khoa học
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405_17
GVHD: Đặng Thị Minh Tuấn
NHÓM THỰC HIỆN: 3 Chàng 2 Cô
HỌC KỲ: 1 – NĂM HỌC: 2021-2022
TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12/NĂM 2021 1
Họ tên sinh viên thực hiện đề tài:
1. Nguyễn Thành Hơn - 20104033
2. Phạm Ngọc Thạch - 20149376
3. Võ Đinh Quốc Thuật - 20110733
4. Nguyễn Thị Thảo Vy - 20136020 5. Hồ Thị Yến Vy - 20136182 ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên PHỤ LỤC
Bảng kế hoạch chung Thời gian Nội dung công việc Ngày 8/12/2021
Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm Ngày 9-
Các thành viên trong nhóm nộp lại bài làm của mình 10/12/2021 Ngày 11/12/2021
Tổng hợp và hoàn thành tiểu luận
Bảng đánh giá, phân công nhiệm vụ STT Tên thành viên - Mức độ hoàn Nhiệm vụ MSSV thành 1 Nguyễn Thành Tổng hợp, chỉnh Hơn - 20104033 Đúng hạn, tốt sửa 2 Phạm Ngọc Thạch Nội dung phần Đúng hạn, tốt - 20149376 2.1, 2.2, 2.3 3 Võ Đinh Quốc Nội dung phần Thuật - 20110733 Đúng hạn, tốt 2.4, 2.5, kết luận 4
Nguyễn Thị Thảo Nội dung phần 1.1 Đúng hạn, tốt Vy - 20136020 5 Hồ Thị Yến Vy - Nội dung phần 1.2 Đúng hạn, tốt 20136182 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài......................................................................1
3. Phương pháp thực hiện đề tài..........................................................................2
PHẦN NỘI DUNG...................................................................................................3
CHƯƠNG 1: GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN..................3
1.1. Khái niệm, vị trí và chức năng cơ bản của gia đình................................3
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội......9
CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC TÁC
ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN
THỨ 4...................................................................................................................14
2.1. Bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4................14
2.2. Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình....................................................14
2.3. Biến đổi các chức năng của gia đình.......................................................15
2.4. Sự biến đổi quan hệ trong gia đình.........................................................17
2.5. Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trước
tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4.................19
PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................22 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong các tác phẩm văn học, đạo đức học, triết học và đạo lý của các loại
hình tôn giáo thì gia đình được coi là nền tảng của xã hội . Đối với mỗi cá nhân, gia
đình là môi trường xã hội đầu tiên mà con người tiếp xúc, được nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo dục và trưởng thành. Có thể nói, gia đình là cái nôi nhân cách, cuộc sống
gia đình làm nảy sinh những mầm sống ban đầu của nhân cách. Những sở thích,
suy nghĩ, ước mơ tình cảm của con người được nuôi dưỡng và thông qua gia đình
con người biết điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Quá trình xã hội hóa của mỗi cá
nhân diễn ra thuận lợi chỉ với điều kiện cá nhân được sống trong một gia đình hạnh
phúc, một gia đình hạnh phúc mọi người thương quan tâm tới nhau. Vì vậy xây
dựng gia đình hạnh phúc là thực sự cần thiết cho mỗi người và hạnh phúc gia đình
sẽ tạo điều kiện cho con người phát triển hài hòa tâm lý và thể chất, phát huy được
các tiềm năng của mình để cống hiến cho xã hội. Vì thế nhón sinh viên chọn vấn
đề: Tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự biến đổi của gia đình Việt Nam trước tác
động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4 làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự biến đổi của gia đình
Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về gia đình trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 2
- Trình bày sự biến đổi của gia đình Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa
và cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và phương hướng cơ bản xây dựng, phát
triển gia đình Việt Nam trước tác động của toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó tiểu luận được thực hiện dựa trên những phương
pháp cụ thể như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp tiếp cận hệ
thống,phương pháp kết hợp lí luận với thực tiễn,… 3 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN
1.1. Khái niệm, vị trí và chức năng cơ bản của gia đình 1.1.1.Khái niệm gia đình Gia đình là mô u t cô u
ng đồng người đặc biê u
t, có vai trò quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của xã hô u
i. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề câ u p đến gia đình đã cho
ryng: “Quan hê u thứ ba tham dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng
ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người b{t đầu tạo ra những người
khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hê u giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là
gia đình”. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hê u cơ bản, quan hê u hôn nhân
(vợ và chồng) và quan hê u
huyết thống (cha mẹ và con cái…). Những mối quan hê u
này tồn tại trong sự g{n bó, liên kết, ràng buô u c và phụ thuô u
c l€n nhau, bởi nghĩa vụ,
quyền lợi và trách nhiê u
m của mỗi người, được quy định byng pháp lý hoặc đạo lý.
Quan hê u hôn nhân là cơ sở, nền tảng hình thành nên các mối quan hê u khác
trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình. Quan hê u huyết
thống là quan hê u giữa những người cùng mô t u
dòng máu, nảy sinh từ quan hê u hôn
nhân. Đây là mối quan hê u
tự nhiên, là yếu tố mạnh mẽ nhất g{n kết các thành viên trong gia đình với nhau.
Trong gia đình, ngoài hai mối quan hê u cơ bản là quan hê u giữa vợ và chồng, quan hê u
giữa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hê u khác, quan hê u giữa ông bà
với cháu ch{t, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu v.v… Ngày nay, ở Viê u
t Nam cũng như trên thế giới còn thừa nhâ u n quan hê u cha mẹ nuôi (người
đỡ đầu) với con nuôi (được công nhâ u
n byng thủ tục pháp lý) trong quan hê u gia đình.
Dù hình thành từ hình thức nào, trong gia đình tất yếu nảy sinh quan hê u nuôi 4
dưỡng, đó là sự quan tâm chăm sóc nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia đình cả về vâ u
t chất và tinh thần. Nó vừa là trách nhiê u
m, nghĩa vụ, vừa là mô u t quyền lợi
thiêng liêng giữa các thành viên trong gia đình. Trong xã hô u i hiê u n đại, hoạt đô u ng
nuôi dưỡng, chăm sóc của gia đình được xã hô u
i quan tâm chia sẻ, xong không thể
thay thế hoàn toàn sự chăm sóc, nuôi dưỡng của gia đình. Các quan hê u này có mối
liên hê u chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triển phụ thuôc u
vào trình đô u phát triển
kinh tế và thể chế chính trị-xã hô u i. Như vâ u
y, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biê u t, được hình thành,
duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hê u huyết thống và quan
hê unuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
1.1.2. Vị trí của gia đình
Gia đ nh là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vâ u n đô u ng và phát triển của xã hô u
i. Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Theo quan điểm duy vâ u
t thì nhân tố quyết định trong
lịch sử, quy cho đến cùng, là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng
bản thân sự sản xuất đó lại có hai loại. Mô u
t mặt là sản xuất ra tư liê u u sinh hoạt: thực
phẩm, quần áo, nhà ở và những công cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó; mặt
khác là sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống. Những trâ u t tự xã hô u
i, trong đó những con người của mô u
t thời đại lịch sử nhất định và của mô u t nước
nhất định đang sống, là do hai loại sản xuất quyết định: mô u
t mặt là do trình đô u phát triển của lao đô u
ng và mặt khác là do trình đô u
phát triển của gia đình”. Với viê u
c sản xuất ra tư liê u tiêu dùng, tư liê u sản xuất, tái sản xuất ra con
người, gia đình như mô u
t tế bào tự nhiên, là mô u
t đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã 5 hô u
i. Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hô u
i không thể tồn tại và phát triển được. Vì vâ u y, muốn có mô u t xã hô u
i phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây
dựng tế bào gia đình tốt, như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “… nhiều gia đình cô u ng lại mới thành xã hô u i, xã hô u
i tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hô u i mới tốt. Hạt nhân của xã hô u i chính là gia đình”.
Tuy nhiên, mức đô u tác đô u
ng của gia đình đối với xã hô u i lại phụ thuô u c vào bản
chất của từng chế đô u xã hô
i, uvào đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và phu thuô u
c vào chính bản thân mô hình, kết cấu, đặc điểm của mỗi hình thức gia
đình trong lịch sử. Vì vâ u
y, trong mỗi giai đoạn của lịch sử, tác đô u ng của gia đình đối với xã hô u
i không hoàn toàn giống nhau. Trong các xã hô u i dựa trên cơ sở của
chế đô u tư hữu về tư liê u
u sản xuất, sự bất bình đẳng trong quan hê u xã hô u i và quan hê u
gia đình đã hạn chế rất lớn đến sự tác đô u
ng của gia đình đối với xã hô u i. Chỉ khi con
người được yên ấm, hòa thuâ u
n trong gia đình, thì mới có thể yên tâm lao đô u ng,
sáng tạo và đóng góp sức mình cho xã hô u
i và ngược lại. Chính vì vâ u y, quan tâm xây dựng quan hê u xã hô u i, quan hê u
gia đình bình đẳng, hạnh phúc là vấn đề hết sức quan
trọng trong cách mạng xã hô u i chủ nghĩa.
Gia đ nh là t ấm, mang l愃⌀i các giá trị h愃⌀nh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
Từ khi còn nym trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuô u c đời, mỗi cá
nhân đều g{n bó chặt chẽ với gia đình. Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá
nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển. Sự yên ổn,
hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiê u
n quan trọng cho sự hình thành, phát
triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hô u i. Chỉ trong môi
trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có đô u ng
lực để phấn đấu trở thành con người xã hô u i tốt. 6
Gia đ nh là c(u nối giư뀃a cá nhân với xã hội Gia đình là cô u ng đồng xã hô u
i đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng
rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người. Chỉ trong gia đình, mới thể hiê u n được quan hê u
tình cảm thiêng liêng, sâu đâ u m giữa vợ và chồng,
cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không cô u
ng đồng nào có được và có thể thay thế.
Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong quan hê u tình cảm gia đình,
mà còn có nhu cầu quan hê u xã hô u i, quan hê u
với những người khác, ngoài các thành
viên trong gia đình. Mỗi cá nhân không chỉ là thành viên của gia đình mà còn là thành viên của xã hô u i. Quan hê u
giữa các thành viên trong gia đình đồng thời cũng là quan hê u
giữa các thành viên của xã hô u
i. Không có cá nhân bên ngoài gia đình, cũng
không thể có cá nhân bên ngoài xã hô u i. Gia đình là cô u ng đồng xã hô u i đầu tiên đáp
ứng nhu cầu quan hê u xã hôi u
của mỗi cá nhân. Gia đình cũng chính là môi trường
đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiê u n quan hê u xã hô u i.
Ngược lại, gia đình cũng là mô u t trong những cô u ng đồng để xã hô u i tác đô u ng đến
cá nhân. Nhiều thông tin, hiê u n tượng của xã hô u
i thông qua lăng kính gia đình mà tác đô u
ng tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo
đức, lối sống, nhân cách,… Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiê u n
với sự hợp tác của các thành viên trong gia đình. Chính vì vâ u y, ở bất cứ xã hô u i nào,
giai cấp cầm quyền muốn quản lý xã hô u
i theo yêu cầu của mình, cũng đều coi trọng viê u
c xây dựng và củng cố gia đình. Vâ u
y nên, đặc điểm của gia đình ở mỗi chế đô u xã
hôiu có khác nhau. Trong xã hô u
i phong kiến, để củng cố, duy trì chế đô u bóc lôt,u với quan hê u gia trưởng, đô u
c đoán, chuyên quyền đã có những quy định rất kh{t khe đối
với phụ nữ, đòi h‡i người phụ nữ phải tuyê u
t đối trung thành với người chồng, người
cha - những người đàn ông trong gia đình. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã 7 hô u i, để xây dựng mô u t xã hô u i thâ u
t sự bình đẳng, con người được giải phóng, giai cấp
công nhân chủ trương bảo vê u chế đô u hôn nhân mô u t vợ mô u t chồng, thực hiê u n sự bình
đẳng trong gia đình, giải phóng phụ nữ . Vì vâ u y, quan hê u gia đình trong chủ nghĩa xã hô u
i có đặc điểm khác về chất so với các chế đô u xã hô u i trước đó.
1.1.3.Các chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không mô u t cô u ng đồng nào có thể thay
thế. Chức năng này không chỉ đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người,
đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao đô u
ng và duy trì sự trường tồn của xã hô u i. Viê u c thực hiê u
n chức năng tái sản xuất ra con người diễn ra trong từng gia đình, nhưng không chỉ là viê u
c riêng của gia đình mà là vấn đề xã hô u i. Bởi vì, thực hiê u n
chức năng này quyết định đến mâ u
t đô u dân cư và nguồn lực lao đô u ng của mô u t quốc gia và quốc tế, mô u
t yếu tố cấu thành của tồn tại xã hô u i. Vì vâ u y, tùy theo từng nơi, phụ thuô u
c vào nhu cầu của xã hô u
i, chức năng này được thực hiê u n theo xu hướng
hạn chế hay khuyến khích. Trình đô u phát triển kinh tế, văn hóa, xã hôi u ảnh hưởng
đến chất lượng nguồn lực lao đô u ng mà gia đình cung cấp.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo d甃⌀c
Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình còn có trách nhiê u m nuôi
dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cô u ng đồng và xã hô u i. Chức năng này thể hiê u
n tình cảm thiêng liêng, trách nhiê u
m của cha mẹ với con cái, đồng thời thể hiê u n trách nhiê u
m của gia đình với xã hô u i. Thực hiê u n chức năng này,
gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối
sống của mỗi người. Bởi vì, ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo 8
dục trực tiếp của cha mẹ và người thân trong gia đình. Những hiểu biết đầu tiên, mà
gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đâ u
m và bền vững trong cuô u c đời mỗi người. Vì vâ u y, gia đình là mô u
t môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này,
mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo
dục đồng thời cũng là những người thụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu
sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục là chức năng hết sức quan trọng, mặc dù, trong xã hô u i có nhiều cô u
ng đồng khác (nhà trường, các đoàn thể, chính quyền,…) cũng thực hiê u
n chức năng này, nhưng không thể thay thế chức năng giáo dục của
gia đình. Với chức năng này, gia đình góp phần to lớn vào viê u
c đào tạo thế hê u trẻ,
thế hê u tương lai của xã hô i, u
cung cấp và nâng cao chất lượng nguồn lao đô ung để
duy trì sự trường tồn của xã hô u
i, đồng thời mỗi cá nhân từng bước được xã hô u i hóa. Vì vâ u
y, giáo dục của gia đình g{n liền với giáo dục của xã hô u i. Do vâ u y, cần tránh
khuynh hướng coi trọng giáo dục gia đình mà hạ thấp giáo dục của xã hô u i hoặc
ngược lại. Bởi cả hai khuynh hướng hướng ấy, mỗi cá nhân đều không phát triển toàn diê u n.
Chức năng kinh tế và t chức tiêu dùng
Cũng như các đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất và tái sản sản xuất ra tư liê u
u sản xuất và tư liê u tiêu dùng. Tuy nhiên, đặc thù
của gia đình mà các đơn vị kinh tế khác không có được, là ở chỗ, gia đình là đơn vị
duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra sức lao đô u ng cho xã hô u i.
Gia đình không chỉ tham gia trực tiếp vào sản xuất và tái sản xuất ra của cải vâ u t chất và sưc lao đô u ng, mà còn là mô u
t đơn vị tiêu dùng trong xã hô u i. Gia đình thực hiê u
n chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao đô u
ng sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Đó là viê u c sử dụng hợp lý các 9 khoản thu nhâ u
p của các thành viên trong gia đình vào viê u
c đảm bảo đời sống vâ u t
chất và tinh thần của mỗi thành viên cùng với viê u
c sử dụng quỹ thời gian nhàn rỗi để tạo ra mô u
t môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, nhym nâng cao sức
kh‡e, đồng thời để duy trỉ sở thích, s{c thái riêng của mỗi người.
Để thực hiện chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng, gia đình đảm bảo nguồn
sinh sống, đáp ứng nhu cầu vâ u
t chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình. Hiê u u quả hoạt đô u
ng kinh tế của gia đình quyết định hiê u quả đời sống vâ u t chất và
tinh thần của mỗi thành viên gia đình. Đồng thời, gia đình đóng góp vào quá trình
sản xuất và tái sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hô u
i. Gia đình có thể phát huy
môtu cách có hiê u quả mọi tiềm năng của mình về vốn, về sức lao đô u ng, tay nghề của người lao đô u
ng, tăng nguồn của cải vâ u
t chất cho gia đình và xã hô u i. Thực hiê u n
tốt chức năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ chức tốt đời sống,
nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hô u i.
Chức năng th7a mãn nhu c(u tâm sinh lý, duy tr t nh cảm gia đ nh
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm viê u c th‡a mãn nhu cầu
tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân byng tâm lý, bảo
vê u chăm sóc sức kh‡e người ốm, người già, trẻ em. Sự quan tâm, chăm sóc l€n
nhau giữa các thành viên trong gia đình vừa là nhu cầu tình cảm vừa là trách nhiê u
m, đạo lý, lương tâm của mỗi người. Do vâ u
y, gia đình là chỗ dựa tình cảm cho
mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không chỉ là nơi nương tựa về vâ u
t chất của con người. Với viê u
c duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý
nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hô u i. Khi quan hê u tình cảm gia đình rạn nứt, quan hê u tình cảm trong xã hô u
i cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
Ngoài những chức năng trên, gia đình còn có chức năng văn hóa, chức năng
chính trị… Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa 10 của dân tô u
c cũng như tô uc người. Những phong tục, tâ u
p quán, sinh hoạt văn hóa của cô u
ng đồng được thực hiê u
n trong gia đình. Gia đình không chỉ là nơi lưu giữ mà còn
là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hô u i. Với chức năng chính trị, gia đình là mô u
t tổ chức chính trị của xã hô u
i, là nơi tổ chức thực hiê u n chính sách, pháp luâ u
t của nhà nước và quy chế (hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hê u thống pháp luâ u
t, chính sách và quy chế đó. Gia đình là cầu nối của mối quan hê u
giữa nhà nước với công dân.
1.2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.2.1. Cơ sở kinh tế-xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hội để hình thành gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và trình độ tương xứng của chúng,
cũng như quan hệ sản xuất mới. Sở hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, đã
từng bước phát triển và củng cố để thay thế sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, nym
ở trung tâm của quan hệ sản xuất mới này. Cơ sở của áp bức, bóc lột, bất bình đẳng
trong xã hội và gia đình dần được xóa b‡, tạo cơ sở cho quan hệ gia đình bình đẳng và giải phóng phụ nữ.
Việc xóa b‡ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nhym xóa b‡ sự thống trị của
nam giới trong gia đình, cũng như sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và
chồng cũng như sự nô dịch của phụ nữ. Bởi vì quyền thống trị của người đàn ông
trong nhà là kết quả của quyền tối cao về kinh tế của họ, nó sẽ mất dần khi sự thống
trị về kinh tế của đàn ông mất dần. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất phải được
xóa b‡ để chuyển lao động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp,
cho dù phụ nữ tham gia lao động xã hội hay lao động gia đình. Sự cố g{ng của các
thành viên trong gia đình góp phần tạo nên sự vận động, phát triển và tiến bộ của
xã hội. Do vậy, phụ nữ và đàn ông trong xã hội đều bình đẳng với nhau. Việc xóa 11
b‡ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất cũng đặt nền tảng cho hôn nhân chỉ được thực
hiện vì tình yêu, thay vì cho các vấn đề kinh tế, xã hội hoặc các cân nh{c khác.
1.2.2. Cơ sở chính trị-xã hội
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng chính quyền nhà nước
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa trên nền
tảng chính trị là xây dựng gia đình. Lần đầu tiên trong lịch sử, giai cấp công nhân
có khả năng thực hiện quyền lực mà không phân biệt giới tính. Nhà nước cũng có
thể được sử dụng để bãi b‡ các đạo luật đã lỗi thời đặt gánh nặng lên vai phụ nữ,
đồng thời thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình.
Chức năng của hệ thống pháp luật được thể hiện rõ cụ thể là Luật Hôn nhân và
Luật Hôn nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thể hiện nhà nước xã hội
chủ nghĩa là nền tảng của xây dựng gia đình. Công dân, thành viên gia đình, bình
đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, chăm sóc sức kh‡e, bảo hiểm đều được gia
đình và khuôn khổ chính sách chính trị - xã hội bảo vệ. Trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, hệ thống pháp luật và chính sách xã hội đó vừa định hướng vừa
khuyến khích việc hình thành gia đình mới. Việc tạo dựng gia đình và duy trì hạnh
phúc gia đình còn nhiều hạn chế khi hệ thống quy định và pháp luật chưa được hoàn thiện. 1.2.3. Cơ sở văn hóa
Cùng với những thay đổi lớn của đời sống kinh tế chính trị, đời sống văn hóa
tinh thần trải qua những biến động không ngừng trong thời kỳ quá độ xã hội chủ
nghĩa. Các giá trị văn hóa dựa trên cơ sở tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân
được sáng tạo một cách tiến bộ và đi đến chi phối nền tảng văn hóa tinh thần của xã 12
hội, cũng như các mặt văn hóa của giai cấp công nhân. Văn hóa xã hội cũ, phong
tục tập quán và lối sống lạc hậu đang dần bị xóa b‡.
Sự tiến bộ của hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ giúp nâng
cao trình độ dân trí, hiểu biết khoa học và công nghệ của xã hội, đồng thời cung cấp
kiến thức cho các thành viên trong gia đình. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội, ý thức mới làm nền tảng cho việc xác lập các giá trị và chuẩn mực mới, cũng
như điều chỉnh các quan hệ gia đình.
Việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc và kém hiệu quả nếu không có cơ sở văn
hóa, hoặc cơ sở văn hóa không liên quan đến nền tảng kinh tế và chính trị.
1.2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ Hôn nhân tự nguyê ;n
Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân dựa trên tình yêu của nam và nữ dành cho nhau.
Tình yêu là sự thôi thúc phổ quát của con người. Hôn nhân sẽ bị hạn chế về mặt
tình yêu và sự hài lòng của gia đình miễn là nó không được xây dựng trên tình yêu.
Hôn nhân dựa trên tình yêu luôn d€n đến hôn nhân dựa trên sự lựa chọn. Hôn
nhân tự nguyện đảm bảo ryng nam và nữ có quyền tự do kết hôn với người mình
muốn, thay vì bị cha mẹ ép buộc. Tất nhiên, hôn nhân đồng thuận không phủ nhận
việc cha mẹ phải quan tâm và hướng d€n con cái có nhận thức đúng trong việc kết hôn.
Khi nam và nữ không còn yêu nhau thì hôn nhân tiến bộ cũng có quyền ly hôn.
Mặt khác, hôn nhân tiến bộ không khuyến khích ly hôn vì nó gây ảnh hưởng xã hội
đối với người vợ, người chồng và đặc biệt là con cái. Do đó, điều quan trọng là 13
phải ngăn chặn các cuộc ly hôn hấp tấp, cũng như việc lạm dụng quyền ly hôn vì
những lý do ích kỷ hoặc vụ lợi.
Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng b nh đẳng
Vì bản chất của tình yêu là không chia sẻ nên hôn nhân một vợ một chồng là cái
kết khó tránh kh‡i của một cuộc hôn nhân tình yêu. Hôn nhân một vợ một chồng là
yêu cầu th‡a mãn gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình
cảm, đạo đức của con người.
Khi quyền sở hữu tư nhân chiến th{ng quyền sở hữu công cộng ban đầu trong
lịch sử xã hội loài người, hôn nhân một vợ một chồng đã nảy sinh. Tuy nhiên, trong
các cộng đồng cổ đại, chế độ một vợ một chồng chủ yếu dành cho phụ nữ. Hôn
nhân một vợ một chồng là việc thực hiện giải phóng phụ nữ, bình đẳng và tôn trọng
l€n nhau giữa vợ và chồng trong thời kỳ quá độ xã hội chủ nghĩa. Trong đó vợ và
chồng đều có quyền và trách nhiệm ngang nhau về mọi mặt của đời sống gia đình.
Vợ chồng được tự do theo đuổi những sở thích đáng trân trọng như nghề nghiệp,
công việc xã hội, giáo dục và một loạt các yêu cầu khác. Đồng thời, có sự thống
nhất về cách giải quyết các vấn đề điển hình của hôn nhân như ăn ở, và nuôi dạy
con cái ... để có một gia đình hạnh phúc.
Nền tảng của sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha, mẹ với con và quan hệ giữa
anh chị em với nhau là bình đẳng giữa vợ và chồng. Trong khi cha mẹ có trách
nhiệm yêu thương con cái, thì con cái cũng có trách nhiệm phải biết ơn, kính trọng
và chăm chú những lời dạy của cha mẹ. Tuy nhiên, do tuổi tác, nhu cầu và sở thích
của mỗi người, sẽ không tránh kh‡i những tranh chấp giữa cha mẹ và con cái, cũng
như anh chị em. Do đó, giải quyết mâu thu€n gia đình là vấn đề cần sự quan tâm và
tham gia của tất cả mọi người. 14
Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý
Quan hệ hôn nhân và gia đình là mối quan hệ xã hội, không phải là việc riêng
tư của gia đình. Xã hội không can thiệp vào tình yêu giữa một nam và một nữ,
những khi hai cá nhân đồng ý kết hôn, họ đã đưa mối quan hệ của chính mình vào
mối quan hệ xã hội. Hôn nhân là một hình thức thừa nhận của xã hội được phản
ánh thông qua các hành vi pháp lý. Việc tuân theo các thủ tục pháp lý trong hôn
nhân thể hiện sự tôn trọng tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, nghĩa vụ của cá
nhân đối với gia đình và xã hội, cũng như ngược lại. Đây cũng là bước ngăn chặn
tình trạng người dân lợi dụng quyền kết hôn, ly hôn để đáp ứng những nhu cầu
không chính đáng, bảo vệ hạnh phúc gia đình và con người.
Việc thực hiện các thủ tục pháp lý trong hôn nhân không loại trừ quyền được
kết hôn chính đáng và quyền được ly hôn, mà là nền tảng để thực hiện đầy đủ cả hai quyền. 15
CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRƯỚC
TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4
2.1. Bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Một trong những thành quả, xu thế phát triển mới của nhân loại trong thập
niên thứ hai của thế kỷ 21 là sự ra đời,phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0). Với những đặc thù là cuộc
cách mạng mới trong phương thức sản xuất dựa trên những thành tựu của công
nghệ số trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo và internet kết nối vạn vật, công nghệ nano,
theo dự báo cuộc cách mạng này là một sự thay đổi lớn mang tính đột phá về quy
mô, và sẽ có tác động tới tất cả các ngành nghề lĩnh vực đời sống xã hội, chứ không
phải chỉ liên quan trong ngành công nghiệp, hệ thống các doanh nghiệp và từng cá
nhân, từng người dân. Bên cạnh cơ hội mới to lớn tạo ra, cách mạng công nghiệp
4.0 cũng đặt ra nhiều thách thức mới đối với nhân loại như nó có thể phá vỡ cơ cấu
lao động truyền thống khi tự động hóa robot thay thế lao động chân tay trong nhiều
ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, có khả năng hàng triệu lao động trên thế giới có
thể rơi vào hoàn cảnh thất nghiệp; đặt ra nhiều thách thức đối với con người trong
thời đại số hóa, nhất là sự nguy hiểm về sức kh‡e, an ninh tài chính, an ninh mạng,
việc bảo hộ thông tin cá nhân; đòi h‡i thể chế của Nhà nước phải có đổi mới theo
hướng dự báo được những xu thế thay đổi và xây dựng những giải pháp ứng phó kịp thời…
2.2. Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình Gia đình Viê u
t Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá đô u ” trong bước chuyển biến từ xã hô u i nông nghiê u p cổ truyền sang xã hô u i công nghiê u p hiê u n đại.
Trong quá trình này, sự giải thể của cấu trúc gia đình truyền thống và sự hình thành hình thái mới là mô u
t tất yếu. Gia đình đơn hay còn gọi là gia đình hạt nhân đang trở 16
nên rất phổ biến ở các đô thị và cả ở nông thôn - thay thế cho kiểu gia đình truyền
thống từng giữ vai trò chủ đạo trước đây.
Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nh‡ hơn so với trước kia, số
thành viên trong gia đình trở nên ít đi. Nếu như gia đình truyền thống xưa có thể
tồn tại đến ba bốn thế hê u
cùng chung sống dưới mô u t mái nhà thì hiê u n nay, quy mô gia đình hiê u
n đại đã ngày càng được thu nh‡ lại. Gia đình Viê u t Nam hiê u n đại chỉ có
hai thế hê u cùng sống chung: cha mẹ - con cái, số con trong gia đình cũng không
nhiều như trước, cá biê u
t còn có số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất v€n là
loại hình gia đình hạt nhân quy mô nh‡. Tất nhiên, quá trình biến đổi đó cũng gây
những phản chức năng như tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên
trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực trong viê u
c gìn giữ tình cảm cũng như các giá
trị văn hóa truyền thống của gia đình. Xã hô u
i ngày càng phát triển, mỗi người đều bị cuốn theo công viê u
c của riêng mình với mục đích kiếm thêm thu nhâ u p, thời gian
dành cho gia đình cũng vì vâ u
y mà ngày càng ít đi. Con người dường như rơi vào
vòng xoáy của đồng tiền và vị thế xã hô u
i mà vô tình đánh mất đi tình cảm gia đình.
Các thành viên ít quan tâm lo l{ng đến nhau và giao tiếp với nhau hơn, làm cho mối quan hê u
gia đình trở nên rời rạc, l‡ng lẻo...
2.3. Biến đổi các chức năng của gia đình
2.3.1. Chức năng tái sản xuất ra con ngươi
Với những thành tựu của y học hiê u n đại, hiê u n nay viê u c sinh đẻ được các gia đình tiến hành mô u t cách chủ đô u
ng, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời
điểm sinh con. Hơn nữa, viê u
c sinh con còn chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xã hô u i
của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao đô u ng của xã hô u i. Ở
nước ta, từ những năm 70 và 80 của thế kỷ XX, Nhà nước đã tuyên truyền, phổ biến và áp dụng rô u ng rãi các phương tiê u n và biê u n pháp kỹ thuâ u t tránh thai và tiến
hành kiểm soát dân số thông qua Cuô u c vâ u n đô u
ng sinh đẻ có kế hoạch, khuyến khích