Tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về độc lập dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay | Tiểu luận môn Chủ nghĩa xã hội khoa học

Trong bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nêu rằng: “Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một đề tài lý luận và thực tiễn rất cơ bản, quan trọng, nội dung rất rộng lơn, phong phú...Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠ CHÍ MINHI H M K THUT TP.H
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TÌM HIU QUAN ĐIỂM C A CH NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
VẤN ĐỀ DÂN TỘ QUÁ ĐỘ LÊN C TRONG THI K
CH NG N TH C CNGHĨA XÃ HỘI VÀ NHẬ A ĐẢ C NG S N
VIT NAM V C L ĐỘ ẬP DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH
HI NHP QU C T N NAY HI
Ti u lun cui k
Môn học: CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
MÃ SỐ LP HP: LLCT120405_18
GVHD: NG TH MINH TU N ĐẶ
NHÓM THỰC HIN: CƠ ĐIỆN T K20
H :C K 1 NĂM HỌC: 2021-2022
TP.H CHÍ MINH – /NĂM THÁNG 12 2021
H c hitên sinh viên thự ện đề tài:
1. ng K MSSV 20146475Đặ Anh -
2. Nguy n H MSSV 20146484 ữu Dân -
3. Đỗ Sĩ Hoài - MSSV 20146491
4. L MSSV 20146134ê Hồng Hưng -
5. ảo KhươngB MSSV 20146123-
ĐIỂM:
NHẬN XÉT CỦA GV:
GV ký tên
3
MC L C
PH N M ĐẦU ............................................................................................................................................ 1
1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................. 1
2.Mục tiêu và nhiệm v c ủa đề tài.......................................................................................................... 2
3.Phương pháp thự ện đềc hi tài .............................................................................................................. 2
PH N N I DUNG ........................................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CA CH NGHĨA MÁC–LÊNIN VỀ DÂN TỘ C TRONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I ..................................................................................................... 3
1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bả ủa dân tộn c c .................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm ..................................................................................................................................... 3
1.1.2. Đặc trưng của dân tộc ................................................................................................................... 4
1.2. Hai xu hướng khách quan củ phát triểa s n quan h c .......................................................... 7 dân tộ
1.2.1. Xu hướng hình thành Quốc gia dân tộc độc lp .......................................................................... 7
1.2.2. Xu hướng hình thành liên hiệp dân tộc ....................................................................................... 8
1.3. Cương lĩnh dân tộ nghĩa Mác –c ca ch Lênin .............................................................................. 9
1.3.1. Cơ sở ........................................................................................................................................... 9
1.3.2. N i dung ...................................................................................................................................... 9
1.3.3. Ý nghĩa ...................................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: NHẬN THC C NG C NG S N VIỦA ĐẢ ĐỘT NAM V C LẬP DÂN TỘC
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHP QUC T HIN NAY ................................................................... 12
2.1. Đảng cng sn việt nam và góc nhìn sâu sắc đối vi nền độ ập dân tộc trong quá trình hộc l i nhp
quc t hi n nay.................................................................................................................................... 12 ế
2.1.1. Nh n th c v độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hộ ại Đạ i Vit Nam t i hi II c ng ........... 12 ủa Đả
2.1.2. Nh n th c v độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn trong tiến trình cách
mạng sau đó .......................................................................................................................................... 14
2.2 Giá trị ốt lõi củ ền độ ập dân tốc trong quá trình hộ ện nay và tầ c a n c l i nhp quc tế hi m quan
tr ng c a nền độc lập dân tộc trong quá trình hội nhp qu c t hi n nay ............................................ 17 ế
2.2.1. Giá trị ốt lõi củ ền độ ập dân tố ng quá trình hộ c a n c l c tro i nhp quc tế hi n nay ..................... 17
2.2.2. T m quan tr ng c a n c l ền độ ập dân tộc trong quá trình hội nhp quc t n nay ................. 19 ế hi
PH N K T LU N ...................................................................................................................................... 22
1
PHN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bài viế ấn đềt "Mt s v luận thực tin v ch nghĩa hội con
đường đi lên chủ nghĩa xã hộ ổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã i Vit Nam" ca T
nêu rằng: “Chủ nghĩa hội con đường đi lên chủ nghĩa hộ ệt Nam i Vi
một đề tài lý luận ất cơ bả thc tin r n, quan trng, ni dung rt rng ln, phong
phú phứ ạp, nhiều cách tiế ận khác nhau, đòi hỏ ải sự nghiên cức t p c i ph u
rất công phu, nghiêm túc, tổ ột cách sâu sng kết thc tin m c, khoa học”. Trong
nh ng n i dung c v vần quan tâm thì ấn đề dân tộc trong thi k quá độ lên chủ
nghĩa xã hộ ện nay th đang là mộ ấn đề ấn đề nóng trên thếi hi t v ni tri, mt v
gii nhiu qu c gia. V b n ch t v ấn đề dân tộc không phải vấn đề chính trị
nhưng trong đi ấn đề dân tộ ấn đề chính trị u kin hin nay v c dn gn lin vi v
có nhiề ấn đề dân tộc như một công cụ tác động tiêu cựu thế lc s dng v để c, chia
r nhiu qu c gia. Vi t trong nh ệt Nam được xem là mộ ững nước có nền chính trị n
định trên thế ới đượ xuyên x hàng trăm năm gi c chng minh t thc tế ut lch s
của nước ta các dân tộc trên đất nước đã đoàn kết, thng nh p vất, hòa hợ ới nhau mà
nh có điều đó đất nước ta mi gi được độ trước đây c lp ch quyn. Ngay c
điề u ki n hi i nhện nay khi đất nước ta đang tiến hành hộ p v i quc tế thì dân tộc
vấn đề dân t ẫn luôn mộ ấn đề ến lược để ững độ c v t v chi gi v ng lp ch
quyền. Để tìm hiểu hơn tầ ủa dân tộc vấn đề dân tộc nhóm m quan trng c
chúng em lựa chn: Tìm hiểu quan điể nghĩa Mác Lênin về ấn đềm ca ch v
dân tộ quá độ lên chủ nghĩa hội nhậ ủa Đảc trong thi k n thc c ng cng
sn Vi t Nam v c l i nh p qu c t độ ập dân tộc trong quá trình hộ ế hin nay làm
đề u lutài tiể n của nhóm.
2
2. M m v c ục tiêu và nhiệ ủa đề tài
Đề u lutài tiể ận này được thc hin nh n cằm nghiê ứu và tiếp thu nhng kiến thc
cơ bản ca ch nghĩa Mác – Lênin về nghĩa xã hộ ch i, thi k quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và vai trò của các tầng lp giai cấp trong xã hội trong th i k quá độ,
đồng thời làm rõ chủ trương của Đảng trong quá trình hộ i nhp quc tế.
Để hoàn thành mục tiêu trên, tiểu luận được xây dự ựa trên các nội dung như ng d
sau:
+ Làm rõ quan điể nghĩa Mác – Lênin v dân tộm ca ch c trong th i k quá độ
lên chủ nghĩa xã hộ i
+ Nêu ra nhậ ức và đườ ủa Đản th ng li c ng v v c l ấn đề độ ập dân tộc trong quá
trình hội nhp qu c t ế
3. Phương pháp thực hi ện đề tài
Tiu luận đượ ện trên cơ sở phương pháp luậc thc hi n ca ch nghĩa duy vật
bin chứng và chủ nghĩa duy vậ ợp các phương pháp cụ như đị t lch s, kết h th nh
lượng, định tính, diễ ịch, khái quát hóa, đọ ọc, phân tích, tổ ợp và tìm n d c, chn l ng h
hiểu thêm trên các bài báo, website,…
3
PHN N I DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CA CH NGHĨA MÁC–LÊNIN VỀ DÂN TỘ C
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘ I
1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bả ủa dân tộn c c
1.1.1. Khái niệm
Theo quan điểm ca ch nghĩa Mác Lênin, dân tộc sả ột qn phm ca m
trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộ ện, loài c xut hi
người đã trả ững hình thứ ộng đồ ấp đế ạc, đếi qua nh c c ng t th n cao: t th tc, b l n
b tộc và cuối cùng sự xut hi n c nh ủa dân tộc. Trong đó, nguyên nhân quyết đị
s biến đổ ộng đồng dân tộc chính là sự ến đổ ủa phương thứi ca c bi i c c sn xut.
Cho đến ngày nay, khái niệ dân tộc đượm v c hiu theo nhiu nghĩa khác nhau.
Tuy nhiên, trong đó hai nghĩa đư ểu dùng phổ ất: nghĩa rộng c hi biến nh
nghĩa hẹp.
Theo m t c nh nghĩa rộng, dân tộc là khái niệm dùng để ch ộng đồng người ổn đị
làm thành nhân dân một nước, lãnh thổ riêng, nề ất, chung n kinh tế thng nh
một ngôn ng và ý thứ ủa mình, gắn v c v s thng nht c i nhau bi quyn li
chính trị ế, văn hóa và t ống đấ ốt quá trình l, kinh t ruyn th u tranh chung trong su ch
s lâu dài dựng nước giữ c. Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để ch
mt quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân củ ột nướ a m c.
Theo nghĩa hẹp, dân tộc là khái niệm dùng để ch m t c ng t ộng đồ c người được
hình thành trong lị ử, có mối liên hệ bề ững, chung ý thch s cht ch n v c t
giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. Cộng đồng này xuấ ừa và phát t hin sau, kế th
triển cao hơn bộ ới nghĩa này, dân tộc là mộ ận hay thành phầ lc, b tc. V t b ph n
ca m t qu c gia.
4
Trên thế hình thành của các cộng đồng dân tộ ễn ra không đồng đề gii, s c di u.
T khi dân tộc ra đờ ấn đềi, v dân tộc luôn luôn được đặt ra thu hút sự chú ý của
mi giai c ng lấp và t ớp xã hội. Ngày nay, tình hình dân tộc trên thế gii di n bi ến
rt ph c t t, gi i quy t v p t ạp, đa dạng và gay gắ ế ấn đề này phải phù hợ ừng lúc, từng
nơi. Gi ấn đề dân tộc mộ ấn đề ết định đếi quyết v t trong nhng v quy n s n
định, phát tri ốc gia dân tộ n đề dân tộc luôn luônn hay phn vinh ca mt qu c. V
được g n li n v i giai c u xu l a giai c ới tính giai cấp và mỗ ấp đ ất phát t ợi ích củ p
mình trong việc tham gia phong trào dân tộc.
1.1.2. Đặc trưng của dân tộc
Do đượ ểu theo hai nghĩa, nên v ột nghĩa khác nhau, dân tộc cũng sẽc hi i mi m
có những đặc trưng cơ bản khác nhau.
Theo nghĩa rộng, dân tộc có một s đặc trưng cơ bản như sau:
Th nht, có chung một vùng lãnh thổ ổn đị nh.
Lãnh thổ chính d ệu xác đị ền lãnh thổ ột dân tộc trên u hi nh ch quy ca m
tương quan với các quố dân tộc khác. Trên không gian đó, các cộng đồc gia ng tc
người cùng chung sống đan xen, gắn mậ ới nhau. Đốt thiết v i vi mi quc gia
và từng thành viên dân t lãnh thổ là thiêng liêng nhất. Không có lãnh thc, yếu t
thì không khái niệ ốc gia. Chính vậy, đặ trưng này muốm t quc, qu c n ch
vn m c mệnh dân tộ t ph n r t quan tr ng g n v i vi o v ệc xác lập b lãnh thổ
đất nước.
Th hai, có chung một phương thức sinh hot kinh tế.
Mi quan h kinh t n t ng cho s ế chính nề vng ch c c a c c, ộng đồng dân tộ
là cơ sở ết các bộ ận, thành viên trong dân t ạo nên tính thố gn k ph c, t ng nht, n
định và bề ủa dân tộ ếu đi tính cộng đồ và bền vng c c. Nếu thi ng cht ch n vng v
5
kinh tế thì cộng đồng người chưa thể tr thành dân tộc. thế, đây cũng chính là
đặc trưng quan trọng nht của dân tộc.
Th ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp.
Ngôn ngữ ồm ngôn ngữ nói viết, ngôn ngữ chính công cụ bao g giao tiếp
giữa các thành viên trên mọi lĩnh v ế, văn hóa, xã hội, tình cảm,…Ởc kinh t mi
quốc gia, nhi ộng đồng ững ngôn ngữ khác nhau, nhưng bao u c n tc vi nh
gi cũng một ngôn ngữ ất. Ngôn ngữ chung, thng nh dân tộc một ngôn ng
đã phát triển và sự ngôn ngữ mộ ững đặc trưng chủ thng nht v t trong nh yếu
của dân tộc.
Th tư, có chung mộ ền văn hóa và tâmt n lý.
Văn hóa dân tộ ắn bó chặ ới văn hóa của các cộng đc g t ch v ng t i trong ộc ngườ
mt qu c biốc gia. đượ u hi c, tện thông qua tâm lý, tính cách, phong tụ ập quán,
li s a t c. M c sống riêng củ ừng dân tộ ỗi dân tộc đều những nét văn hóa đặ c
riêng của dân ộc mình. Vì vậ ộng đồng, các thành viên t y, khi tham gia sinh hot c
thuộc các dân tộc khác nhau sẽ đóng góp những giá tr văn hóa khác nhau cho n n
văn hóa chung, đồ ững giá trị ền văn hóa chung đó. Tuy ng thi hp th nh t n
nhiên, trong quá trình giao lưu văn hóa chung, các dân t ải luôn ý thc ph c bo tn
và phát triển bn sắc văn hóa của mình, tránh nguy cơ đồng hóa về văn hóa.
Th năm, có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc).
Các thành viên cũng như các cộng đồ ộc ngườ ột dân tộc đng t i trong m u chu s
quản lý, điề ột nhà nước độ ập. Đây yế phân biệt dân tộu khin ca m c l u t c
quốc gia và dân tộ ộc người. Dân t ộc ngườ ốc gia không có c t c t i trong mt qu
nhà nướ chính trị riêng. Hình thứ ức, tính chấ ủa nhà nước vi th chế c t ch t c c do
chế độ chính tr c c quy ủa dân tộ ết định. Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị
6
của dân tộc, đạ ện cho dân tộ ới các quốc gia dân tộc khác i di c trong quan h v
trên thế gii.
Như vậ ộng đồng ngườ ổn đị thành dân tộc khi có đủ các đặc trưng y, c i nh ch tr
trên. Các đặc trưng của dân tộc m ắn chặ ới nhau, đồt chnh th g t ch v ng
thi mỗi đặc trưng có một v nh. trí xác đị
Theo nghĩa hẹp, dân tộc có mộ đặc trưng cơ bản như sau:t s
Cộng đồ ngôn ngng v (bao g t; ho c ch ồm ngôn ngữ nói và viế riêng ngôn ngữ
nói). Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau vấn đề luôn
được các dân tộ ữa gìn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, nhiềc coi trng gi u
nguyên nhân khác nhau, nhiề ộc người không còn giữ ợc ngôn ng u t đư m đẻ
s dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao ti ếp.
Cộng đồ văn hóa ng v (bao g t thồm văn hóa vậ và phi vậ ộc ngườt th). mi t i
s những nét văn hóa đặc trưng khác nhau, phản ánh qua truyền thng, li sng,
phong t c, t n li n v i l ch s n c a h ập quán, tín ngưỡng, tôn giáo gắ phát triể .
Ngày nay, cùng vớ giao lưu văn hóa song song tồ ồn i xu thế n ti xu thế bo t
phát huy bả ắc văn hóa củ ộc ngườn s a mi t i.
Ý thứ giác tộc ngườc t i. Đây tiêu chí quan trọ ất để phân địng nh nh mt tc
người và có v trí quyết định đố ại và phát triể ộc người. Đặ i vi s tn t n ca mi t c
trưng nổ ật các tộc người luôn tự ý thứ ủa dân ti b c v ci ngun, tc danh c c
mình; đó còn là ý th ẳng đị ại và phát triể ộc người c t kh nh s tn t n ca mi t
cho những tác động làm thay đổi địa bàn trú, lãnh thổ, hay tác đng nh
hưởng c n c c t ủa giao lưu kinh tế, văn hóa…Sự hình thành phát triể ủa ý thứ
giác tộc người liên quan trự ếp đến các yế ủa ý thức, tình cảm, tâm tộc ti u t c c
người.
7
Ba tiêu chí này tạo nên s ổn đị ộc người trong quá trình phát tri nh trong mi t n.
Đây cũng là căn cứ để xem xét và phân định các tộc người Vit Nam hi n nay.
Thc ch ng nhất, hai cách hiểu trên về khái niệm dân tộc tuy không đồ ất nhưng
li g n b t thi c qu c gia bao g c t ó mậ ết, không tách rời nhau. Dân tộ ồm dân tộ c
người; dân tộ ộc người là bộ ận hình thành dân tộ ốc gia. Dân tộ ộc ngườc t ph c qu c t i
ra đờ ất định thông thườ ững nhân tố hình thành i trong nhng quc gia nh ng nh
dân tộ ộc ngườc t i s không tách rờ ững nhân tố hình thành quốc gia đó.i vi nh
1.2. Hai xu hướng khách quan củ phát triể dân tộa s n quan h c
Nghiên cứ ấn đều v v dân tộc, V.I. Lênin phát hiện ra xu hướng khách quan trong
s n quan h phát triể dân tộc:
1.2.1. Xu hướng hình thành Quốc gia dân tộc độc lp
Nguyên nhân dẫn đến xu hướng này là do sự trưởng thành về ý thứ tnh thc, s c
dân tộc, ý thứ ủa mình, các cộng đồng dân muốn tách ra đc v quyn sng c
thành lập các dân tộc độ ập. Xu hướng này thể ện nét nhấ g phong trào c l hi t tron
đấu tranh dành đ ập dân t ủa các dân t ộc địa và phụ ốn thoát c l c c c thu thuc mu
kh i s áp bức, bóc lộ ủa các nướ ực dân, đết c c th quc.
Trong ph m vi m t qu n s n l c c a t ốc gia: xu hướng này th hi ừng dân tộc
(tộc người) để đi tớ o, bình đẳng và phồ i s t d n vinh của dân tộc mình.
Trong ph m vi qu c t ế: xu hướng này th hiện trong phong trào giải phóng dân
tc nh m ch ng l i ch nghĩa đế quốc chống chính sách thực dân đô h dưới
mọi hình thức, phá bỏ ọi áp bức bóc lộ nghĩa đế ốc. Độ ập dân t m t ca ch qu c l c
chính mục tiêu chính trị ời đại ngày nay. Độ ca mi quc gia trong th c lp t
8
ch c a m a th c m nh ỗi dân tộc là xu hướng khách quan, chân củ ời đại, s
hi n th c tạo nên quá trình phát triể ỗi dân tộn ca m c.
1.2.2. Xu hướng hình thành liên hiệp dân tộc
Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn ch nghĩa bản đã phát triển thành chủ
nghĩa đế ốc đi bóc lộ ộc đị phát triể ực lượ qu t thu a; do s n ca l ng sn xut, ca
khoa h , c i n ch ọc công nghệ ủa giao lưu kinh tế văn hóa trong hộ bả
nghĩa đã làm xuấ ầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc t hin nhu c
đẩy các dân tộc xích lại gn nhau.
Trong ph m vi m t qu s t hi n nh ng ốc gia: xu hướng này thể hin xu ững độ
lực thúc đẩy các dân tộ ộng đồ xích lạ ần nhau hơn, hòa c trong mt c ng quc gia i g
hp v i nhau m ức độ cao hơn trên mọi lĩnh vự ủa đờ ống, xã hộ c c i s i.
Trong ph m vi qu c t xu th c mu ế: xu hướng này th hin ế các dân tộ ốn xích
li g n nhau, h ợp tác với nhau để hình thành liên minh dân tộc phm vi khu vc
hoặc toàn cầu. Xu hướng này tạo đi ện để các dân tộ ối đa những cơ u ki c tn dng t
hi, thu n l i t bên ngoài để phát triên phồn vinh dân tộc mình.
=> Hai xu hướng khách quan này của s phát triển dân tộc sự thng nht, bin
chng với nhau trong quá trình phát tri ốc gia và của toàn nhân lon ca mi qu i.
Trong m ng họi trườ ợp, hai xu hướng này luôn có s tác độ ng qua li ln nhau, h
tr cho nhau, m i s vi ph m m i quan h n ch u d n t i nh bi ứng này đề ng hu
qu tiêu cực, khó lường.
Hin nay, hai xu h c t p trong ph m vi qu c tướng nêu trên diễn ra khá ph ế
trong t ng qu c gia, th l i d m th ận chí còn b ụng vào mục đích chính trị nh c
hin chiến lược “diễ ến hòa bình”. n bi
9
1.3. Cương lĩnh dân tộ nghĩa Mác –c ca ch Lênin
1.3.1. Cơ sở
Dựa trên quan điểm ca ch nghĩa Mác về mi quan h giữa dân tộc vi giai cp;
kết h p phân tích hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc phong trào
cách mạng thế giới trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.
1.3.2. N i dung
Lênin đã đưa ra Cương lĩnh Dân tộc với 3 vấn đề chính bao gồm:
Một là các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Quyền bình đẳng của các dân tộc là quyền thiêng liêng, không phân biệt dân tộc
đông người hay ít người, lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp, không phân
biệt chủng tộc, màu da từng bước xóa bsự chênh lệch về trình độ phát triển
giữa các dân tộc. Bình đẳng phải được thực hiện thông qua quyền nghĩa vụ của
các dân tộc trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, hội…. Trong một
quốc gia nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật
bảo vệ. Trên phạm vi giữa các quốc gia, đấu tranh cho quyền bình đẳng dân tộc
trong giai đoạn hiện nay phải gắn với cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc,
chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát
triển về kinh tế.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết
và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
Hai là các dân tộc được quyền tự quyết.
Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự
quyết định chế độ chính trị hội con đường phát triển riêng không blệ thuộc
10
vào bên ngoài. Đây cũng quyền thiêng liêng bản của mỗi dân tộc, bao gồm:
quyền tự do độc lập về chính trị, quyền thành lập một quốc gia dân tộc độc lập
lợi ích của các dân tộc chứ không phải xuất phát từ mưu đồ lợi ích của một nhóm
người nào đó. quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên sở bình
đẳng cùng lợi để đủ sức mạnh chống nguy xâm lược từ n ngoài, giữ
vững độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc. Khi xem xét quyền tự quyết của dân tộc,
cần phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, kiên quyết đấu tranh chống âm
mưu thủ đoạn, lợi dụng chiêu bài dân tộc tự quyết để can thiệp vũ trang và áp bức
các dân tộc khác.
Ba là liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Đó sự đoàn kết, thống nhất của giai cấp công nhân các dân tộc trên toàn thế
giới để đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc các thế lực thù địch, nhằm hoàn
thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đó tư tưởng cơ bản trong Cương
lĩnh, nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phong trào công nhân
phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai
cấp. Đây sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để
đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội
dung liên hiệp công nhân giữa các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của
cương lĩnh thành một chỉnh thể.
Cả ba nội dung trên đều quan trọng, khi vận dụng cần sáng tạo không được xem
nhẹ vấn đề nào. Thực tiễn cách mạng trên thế giới trong thời gian qua đã chứng
minh được tính đúng đắn, khoa học, cách mạng của Cương lĩnh.
Tóm lại, “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác Lênin một bộ phận trong -
cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong đấu tranh
11
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, là sở luận của đường lối, chính sách
dân tộc của Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Sự vận dụng cương lĩnh Lênin ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã tạo nên
nhiều thành tựu trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Tình trạng người bóc lột
người bị thủ tiêu, tình trạnh dân tộc này áp bức dân tộc khác dần bị xóa bỏ, nhiều
dân tộc bỏ qua trình độ lạc hậu tiến lên chủ nghĩa hội. Tuy nhiên, cùng với
những thành tựu lại phạm phải những sai lầm thiếu sót trầm trọng gây hậu quả tiêu
cực nghiêm trọng buộc một số nước phải trả giá đắt. Song hiện nay ở một số nước
hội chủ nghĩa, các quan điểm của Lênin về vấn đề dân tộc đã và đang phục hồi
phát triển.
1.3.3. Ý nghĩa
Cương lĩnh dân tộ nghĩa Mác Lênin có ý nghĩa to lớn quan trọc ca ch ng
để các Đng Cng s n v n d ng th c hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu
tranh giành độc lập dân tộc và xây dự nghĩa xã hộng ch i.
Là sở lý lun c ng l i, ch c của đườ ính sách dân tộ ủa Đảng Cộng sản Nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Cơ sở đoàn kết công nhân quốc tế và các phong trào giải phóng dân tộc trên toàn
thế giới.
Đoàn kết giai cấp công nhân gắn với phong trào giải phóng dân tộc giúp cho các
nước bị thực dân, đế quốc xâm lược lối thoát trên sở đó tạo điều kiện cho
cách mạng vô sản ở các nước sớm nổ ra.
Cương lĩnh còn giúp cho các nước khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động
giành được chính quyền, cải tạo hội cũ, xây dựng hội mới thực hiện chính
sách dân tộc phù hợp với cương lĩnh mà Lênin đã nêu ra.
12
CHƯƠNG 2: NHẬ ỦA ĐẢN THC C NG CNG SN VI T NAM V ĐỘC
LẬP DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHP QUC T N NAY HI
2.1. Đảng cng s n vi ệt nam và góc nhìn sâu sắc đố ền độ ập dân tội vi n c l c
trong quá trình hội nh p qu c t ế hi n nay
2.1.1. Nh n th c v c l độ ập dân tộc và chủ nghĩa xã hộ i t Nam t i h i II Vi ại Đạ
của Đảng
Đạ i h i biội đạ u ln th II c t m u sủa Đảng cộ ốc đánh dấ trưởng thành của
Đảng v mi m c bi n vặt, đặ ệt là sự phát triển tư duy lý lu cách mạng dân tộc dân
ch nhân dân, về Đảng c a giai c c, ấp công nhân, nhân dân lao động toàn dân tộ
th hiện ý chí khát vọng ca ch tch H Chí Min ủa toàn Đảng, dân tộh, c c Vit
Nam v c l độ p dân tộc và chủ nghĩa xã hộ i.
Đầu năm 1951, nhữ ến đ và sâu sắc trong nước và quố đã đặng bi i mnh m c tế t
ra yêu c ới đố ới cách mạ ệt Nam. Trướ ững yêu cầu thách thứu m i v ng Vi c nh c
mới, Đả ập Đ 11 đế ại đạng triu t i hi đại biu ln th II din ra t n 19/2/1951. T i
hi II, nh n th c c ng v m ủa Đả i quan h bin ch ng gi c l ữa độ ập dân tộc chủ
nghĩa hội (CNXH) ti p t c kh nh, bế ục đượ ẳng đị sung, phát triển, làm sâu sc
thêm nhữ ấn đề lý luậ cách mạng v thc tin t n ng
Cuối TK XIX, đầu TK XX, xã hộ ại hai mâu thuẫn cơ bản là mâu i Vit Nam tn t
thuẫn dân tộc mâu thuẫ ấp, yêu cầ ấp bách lúc này tìm ra con đưn giai c u c ng
gi ếi quy t tri cệt để hai mâu thuẫn đồ ải phóng dân tộ ải phóng ng thi nhm gi c, gi
giai c p. Th ng l i c a cu ộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 đã làm cho
CNXH t n tr n th c, m ra th i m luậ thành hiệ ời đ i thời đại quá độ t ch
nghĩa tư tản lên CNXH trên ph ới. Vào thời điể ấy, lãnh tụm vi thế gi m lch s
Nguyễn Ái Quố ạt độ ức lý luc, vi kinh nghim ho ng thc tin, thm nhun tri th n
13
cách mạ nghĩa Mác – nin đã khẳng định: “ Muố ứu nướng, khoa hc ca ch - n c c
và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên đượ ạch đị thành lập Đảng vào c ho nh ti Hi ngh
tháng 2 1930 xác định đườ ến lượ ủa cách mạ ệt Nam: “Chủ trương - ng li chi c c ng Vi
chiến lược cách mạng đó đượ ục phát triể ột bước tiếp t n them m c ti Hi ngh
Trung ương 8 (5 1941), dướ- i s ch đạo trc tiếp của lãnh tụ Ái Quố Nguyn c.
Con đường độ ập dân tộ ản ánh sự ọn khách quan c l c gn lin vi CNXH ph la ch
của chính thự ễn, mang tính đặc thù Việc ti t Nam. Ch trương chiến lược cách
mạng đượ ục phát triể Trung ương 8 ( tháng 5 c tiếp t n them ti Hi ngh 1941).
Thng l i cợi đạ ủa Cách mạng tháng Tám năm 1945 sự ra đờ ủa nưới c c VIt
Nam Dân chủ ộng hòa th nghĩa Mác nin, đượ C ng li ca ch - c vn dng
một cách sáng tạo, phù hợ ệt Nam, phù hợ ật phát triểp vi thc tin Vi p vi quy lu n
ca l ch s xã hội loài ngườ ời đại trong th i mi.
Trong báo cáo Chính trị ại Đ ủa Đảng ( tháng 2 t i hi II c -1951), Ch tch H
Chí Minh nêu phương hướ ến lượ ủa cách mạ ệt Nam: Đảng chi c c ng Vi ng lao
độ ng Vi n thệt Nam đoàn kết lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho đế ng lợi hoàn
toàn, th ất độ ập hoàn toàn. Chính cương của Đảng Lao độanh li thng nh c l ng
Việt Nam được Đạ ội II thông qua, xác định: “Nhiệ bải h m v n hin nay ca
cách mạ ệt Nam đánh đuổ ọn đế ốc xâm lược, giành độ ập thống Vi i b qu c l ng
nh nhất dân tộc, xóa bỏ ững di ến nửch phong ki a phong kiến. Song nhim v
chính trướ ắt hoàn thành giải phóng dân tộc m c. Cuộc cách mạ ằm đánh đổng nh
đế quốc phong kiến do nhân dân là độ ực và giai cấp công nhân lãnh đạo, ng l
mt cu ộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiế ển thành cách mạng xã hộn tri i
ch nghĩa. Đạ ẳng định con đườ ến lên của cách mạ ệt Nam: “Con i hi kh ng ti ng Vi
đường t t y ếu c n t i chủa tiế nghĩa xã hộ ết không thểi, quy một con đường
nào khác”.
14
Đại h u kiội phân tích, với điề n Vi t Nam hi n nay, con đường tiến lên CNXH
mt s nghi m vệp khó khan, lâu dài. Mỗi giai đoạn có nhiệ trọng tâm, trung tâm.
Giải phóng dân tộc, người cày ruông, xây dựng sở cho CNXH, ba nhim v
đó không thể cùng làm một lúc. Đạ rõ, trong mỗi giai đoạ và đồ i hi ch n, k thù ng
minh c ng l i ti p tủa cách mạng thay đổi,.. đườ ối cách mạng thế phả ế c
hoàn thiệ ản đơn và “bỏ qua giai đoạn” cũng như khuynh hướng “từn. Quan nim gi
t từng bước” đều là những hướng đi sai.
Đường l i h bối đúng đắn Đạ ội II đề ra chính sự sung, phát triển Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đặ ệt nh ức luậ trình, bước đi c bi n th n v l
trong giai đoạn quá độ lên CNXH phù h ới hoàn cả ệt Nam đã được Đả p v nh Vi ng
nêu cụ ể, rõ nét ngay trong hoàn cảnh kháng chiến đang diễn ra ác th lit
2.1.2. Nh n th c v độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn
trong tiến trình cách mạng sau đó
Trong những năm gần đây, tình hình chính trị, quân sự trên thế gii, khu vực
những thay đổi nhanh chóng, khó dự đoán chính xác tình hình thự ế. Tình trạ c t ng
xâm phạ ấp lãnh thổ và tài nguyên, xung độm ch quyn quc gia, tranh ch t sc tc,
tôn giáo, can thiệ ật đổp l , khng b, chiến tranh cc b, chiến tranh mng,... tiếp
tc di n ra gay g nhi t u khu v . S ho s c mực và vùng lãnh thổ đầu tư c ạnh quân
s của các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng, cùng vớ ững chính sách, cấi nh m
vn c a m t sực đoan củ quốc gia trên thế giới, nguy cơ bùng nổ ến tranh có thể chi
xy ra m n v lọi lúc. Tuy nhiên, hòa bình, hợp tác phát triể ẫn xu thế ớn; toàn
cầu hoá và hội nhp quc tế tiếp t y mục được đẩ ạnh. Các nướ ớn điềc l u chnh chiến
lược, v a h ợp tác, vừa c u tranh, ki m ch lạnh tranh, đấ ế ẫn nhau, tác độ ạnh đếng m n
cc di n th ế giới và các khu vc. Nhng bi u hi n c a ch c c nghĩa dân tộ ực đoan,
ch nghĩa cườ ền áp đặng quy t, ch nghĩa th ụng ngày càng nổi lên trong quan c d
h quc t , dế ẫn đến nguy phá v lut l tổ chc, thi t chế ế quc t , b n vế ng
15
ca th i k i nh toàn cầu hóa hộ p qu c t t ra nhi ế. Điều đó đặ ều thách thức đối
vi Vi t Nam trong gi v c l p, t ững đ ch và chủ động, tích cực hi nhp quc
tế.
Để gi v c l i những độ ập dân tộc trong tình hình hộ p quc tế hin nay, Vi t Nam
phi ti ng b nhi u gi p trung th c hi n t t m t s nến hành đồ ải pháp, trong đó t i
dung sau:
Một là, xây ạnh, tăng cườ năng đấ ức ép, dng thc lc m ng kh u tranh chng s
ảnh hưở bên ngoài, giữ ổn định bên trong, bả ợi ích ng t vng o v độc lp, t ch, l
quc gia - c. dân tộ
Phải có thự ạnh để ững độ ập dân tộ ủ. Để có thực lc m gi v c l c, t ch c lc mnh,
phi k ng l i m u quiên quyết, kiên tđườ ối đổ ới, nâng cao hi công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Đất nước ta luôn sứ ủa đoàn kết, sức mnh c c mnh
tng h p m i m , kinh t i ngo i; k ặt: chính trị ế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đố ết
hp s c m c v i s c m nh th c v i qu c t ạnh dân t ời đại, trong nướ ế, tăng cường
kh năng đấ ức ép, ảnh hưởng tiêu cựu tranh chng s c t bên ngoài. Vấn đề quyết
định là “kinh tế ốc phòng phả ải cường, lòng dân phi vng, qu i mnh, thc lc ph
phải yên, chính trị xã hộ - i ổn đị dân tộc là m ối đoàn kế ất”. nh, c t kh t thng nh
Hai là, chủ báo, giả ữa đối tác động d i quyết tt mi quan h bi n chng gi
đối tượ linh hoạ ọi tình huống, không để ệt Nam rơi vào thếng, x t m Vi b động,
đối đầu[8]. Trong điề ện toàn cầu hoá và hộ phát triểu ki i nhp quc tế n mnh m
và sâu rộ ốt các mố đối tác, vừng, Vit Nam va phi gii quyết t i quan h a phi x
khôn khéo các m ới “đối tượng”; tiế ợp tác, nhưng i quan h v p tc m rng h
trên cơ sở ợc độ ền và b ắc văn hóa dân động, tích gi đư c lp, ch quy n s tc; ch
cc m c a, h ợp tác với nước ngoài, nhưng kiên quyế ổn định chính trịt gi vng -
xã hội an ninh quố báo chính xác tình hình, sáng suốt nhìn nhc gia; d n, x
thấu tình, đạt lý các mố ối đa sự đồng tình, ủ ộ, giúp đỡi quan h; tranh th t ng h ca
bạn bè quốc tế để phát triển. Kiên quyế ững độ ập dân tộ ợi ích sống còn t gi v c l c, l
16
ca qu c gia; kh c ph c, tranh th , t n d ng t u ki ục tác động tiêu c ối đa các điề n
thun l n kinh t - o v vợi để phát triể ế hội, xây dựng đất nước bả ng chc T
quốc hộ nghĩa. Đây vừa nguyên t ừa yêu cầi ch c, v u trong x các tình
hung, quan h v ới đối tác và đối tượng ca Vit Nam.
Ba là, củ ốc phòng, an ninh, xây d ực lượng vũ trang nhân dân vững c qu ng l ng
mạnh đáp ứng yêu cầ ững độ chủ động, tích cựu gi v c lp, t ch c, hi nhp
quc t . ế
i, Vi t Nam c n ti p tTrong tình hình mớ ế ục xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo
nn t ng v ng ch ng n n qu ắc để xây dự ốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân;
xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân các ạng, chính quy, tinh nhuệh m ,
từng bướ ện đại, ưu tiên hiện đại hóa mộc hi t s quân chủ ực lượng, binh chng, l ng;
lấy xây dựng v chính trị làm sở, đả ực lượng trang tuyệt đốm bo cho l i
trung thành vớ ới Đảng, Nhà nước Nhân dân, tạo i T quc, v s vng chc
cho vi c gi v ững độ và chủ động, tích cự trong tình c lp, t ch c hi nhp quc tế
hình mới.
Mi quan h gia gi v c l p, tững độ ch hộ ần đượi nhp quc tế c c gii
quyết hài hòa, góp ph ạo nên những thành tự ủa đất nướ n t u to ln c c. Vic x
mi quan h này không thể đơn giản mà phải s thấu đáo khoa học trên mấy
phương diện sau: Trên phương diệ ế, trướ ốn độn kinh t c hết, mu c lp, t ch, quc
gia ph c l c, c t n n kinh t c l p, t n kinh t ải có thự th mộ ế độ chủ. Đó là n ế
có cơ cấ ợp lý, hiệ và đả ảo độ an toàn cầ phát u kinh tế h u qu m b n thiết; nn kinh tế
trin bn v c c u xu t nh p khững năng l ạnh tranh cao; cấ ẩu cân đối;
cu m i t l gia ặt hàng đa dạng, phong phú vớ các mặt hàng công nghệ có giá trị
tăng lớ ếm ưu thế; cấ đối tác cũng đa dạng và tránh chỉn chi u th trường quc tế
tập trung quá nhiều vào một vài mục tiêu. Đầu tư trự ủa nước ngoài, mặc dù c tiếp c
cầ ết quan trọng nhưng không để ếm lĩnh vai trò chi phốn thi chi i nn kinh tế
quốc gia cũng như không thể được phép vào những ngành nhạ ảm có thể gây tổy c n
17
hại đế ốc phòng của đất nướn an ninh, qu c. Mt nn kinh tế độc l p, t ch trong
bi cảnh toàn cầu hoá thể được hi n kinh t ng cao ểu nề ế khả năng thích
vi nh ng bi ng c c t t c nh ng bi ến độ ủa tình hình quố ế ít bị ổn thương trướ ến
động đó; trong bấ tình huống nào nó cũng có thể cho phép duy trì được các hoạt c t
động bình thườ ủa hội phụ ực cho các mục tiêu an ninh, quống c c v đắc l c
phòng của đất nước.
2.2 Giá trị ốt lõi củ ền độ ập dân tốc trong quá trình hộ c a n c l i nhp quc tế
hiện nay và tầm quan tr ng c a n c lền độ ập dân tộc trong quá trình hội nhp
quc t n nay ế hi
2.2.1. Giá trị ốt lõi củ ền độ ập dân tốc trong quá trình hộ c a n c l i nhp quc t ế hin
nay
Trong s nghi i m o v T c bi ệp đổ ới, xây dựng bả quốc, Đảng ta đặ ệt chú
tr ế ng nm v i quyững gi t t t m i quan h c l p, t v i ch ng, giữa độ ch độ
tích cự động, tích cự gìn bảc hi nhp quc tế, gia ch c hi nhp quc tế vi gi n
sắc dân tộc. Đây mối quan h bin ch ng qua l i lứng khách quan, sự tác độ n
nhau, n c trong ti i nh p qu c tảy sinh ngày càng sâu s ến trình hộ ế, được Đảng
xác định trong hệ ống cương lĩnh, văn kiệ ết. Trong đó, gi th n, ngh quy vng
độ c l p, t ch n s c givà bả ắc dân tộ nh ti i nhvai trò quyết đị ến trình hộ p quc tế;
ngượ c l i, ch động, tích cực h i nh p quc tế sự tác độ ại đ ng tr l i vi vic
gi vững độ ủ, phát huy bả ắc dân tộ ội hàm củc lp, t ch n s c. Bn cht, n a mi quan
h này ngày càng được Đảng, Nhà nước, nhân dân ta nhậ ức sâu ắc hơn, thn th s c
hin tốt hơn trên thực tế, th hin những điểm cơ bản sau:
Th nht, độc l p, t n n t ng, gi nh ti ch cơ s vai trò quyết đị ến trình chủ
động, tích cự là vấn đề có tính nguyên tắc xuyên c hi nhp quc tế. Độc lp, t ch
sut, nht quán, mang tính sống còn đố ốc gia trên thế ới, là nhân tối vi mi qu gi
| 1/29

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 
TÌM HIU QUAN ĐIỂM CA CH NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THI K QUÁ ĐỘ LÊN
CH NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHẬN THC CA ĐẢNG CNG SN
VIT NAM V ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH
HI NHP QUC T HIN NAY
Tiu lun cui k
Môn học: CH NGHĨA XÃ HỘI KHOA HC
MÃ SỐ LP HP: LLCT120405_18
GVHD: ĐẶNG TH MINH TUN
NHÓM THỰC HIN: CƠ ĐIỆN T K20
HC K: 1 NĂM HỌC: 2021-2022
TP.H CHÍ MINH – THÁNG 1 / 2 NĂM 2021
H
tên sinh viên thực hiện đề tài:
1. Đặng K Anh - MSSV 20146475
2. Nguyn Hữu Dân - MSSV 20146484
3. Đỗ Sĩ Hoài - MSSV 20146491
4. Lê Hồng Hưng - MSSV 20146134
5. Bảo Khương - MSSV 20146123 ĐIỂM:
NHẬN XÉT CỦA GV: GV ký tên 3
MC LC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................ 1
1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................. 1
2.Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.......................................................................................................... 2
3.Phương pháp thực hiện đề tài .............................................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC–LÊNIN VỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ..................................................................................................... 3
1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc .................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm ..................................................................................................................................... 3
1.1.2. Đặc trưng của dân tộc ................................................................................................................... 4
1.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc .......................................................... 7
1.2.1. Xu hướng hình thành Quốc gia dân tộc độc lập .......................................................................... 7
1.2.2. Xu hướng hình thành liên hiệp dân tộc ....................................................................................... 8
1.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin .............................................................................. 9
1.3.1. Cơ sở ........................................................................................................................................... 9
1.3.2. Nội dung ...................................................................................................................................... 9
1.3.3. Ý nghĩa ...................................................................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY ................................................................... 12
2.1. Đảng cộng sản việt nam và góc nhìn sâu sắc đối với nền độc lập dân tộc trong quá trình hội nhập
quốc tế hiện nay.................................................................................................................................... 12
2.1.1. Nhận thức về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam tại Đại hội II của Đảng ........... 12
2.1.2. Nhận thức về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn trong tiến trình cách
mạng sau đó .......................................................................................................................................... 14
2.2 Giá trị cốt lõi của nền độc lập dân tốc trong quá trình hội nhập quốc tế h ệ i n nay và tầm quan
trọng của nền độc lập dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay ............................................ 17
2.2.1. Giá trị cốt lõi của nền độc lập dân tốc trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay ..................... 17
2.2.2. Tầm quan trọng của nền độc lập dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay ................. 19
PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................................................... 22 1
PHN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bài viết "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
nêu rằng: “Chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
một đề tài lý luận và thực tiễn rất cơ bản, quan trọng, nội dung rất rộng lớn, phong
phú và phức tạp, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu
rất công phu, nghiêm túc, tổng kết thực tiễn một cách sâu sắc, khoa học”. Trong
những nội dung cần quan tâm thì vấn đề về dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội hiện nay có thể đang là một vấn đề nổi trội, một vấn đề nóng trên thế
giới ở nhiều quốc gia. Về bản chất vấn đề dân tộc không phải là vấn đề chính trị
nhưng trong điều kiện hiện nay vấn đề dân tộc dần gắn liền với vấn đề chính trị vì
có nhiều thế lực sử dụng vấn đề dân tộc như một công cụ để tác động tiêu cực, chia
rẽ nhiều quốc gia. Việt Nam được xem là một trong những nước có nền chính trị ổn định trên thế g ới
i được chứng minh từ thực tế xuyên xuốt lịch sử hàng trăm năm
của nước ta các dân tộc trên đất nước đã đoàn kết, thống nhất, hòa hợp với nhau mà
nhờ có điều đó đất nước ta mới giữ được độc lập chủ quyền. Ngay cả trước đây và
điều kiện hiện nay khi đất nước ta đang tiến hành hội nhập với quốc tế thì dân tộc
và vấn đề dân tộc vẫn luôn là một vấn đề chiến lược để giữ vững động lập chủ
quyền. Để tìm hiểu rõ hơn tầm quan trọng của dân tộc và vấn đề dân tộc nhóm
chúng em lựa chọn: Tìm hiểu quan điểm ca ch nghĩa Mác – Lênin về vấn đề
dân tộc trong thi k quá độ lên chủ nghĩa xã hội và nhận thc của Đảng cng
sn Vit Nam v độc lập dân tộc trong quá trình hội nhp quc tế hin nay làm
đề tài tiểu luận của nhóm. 2
2. Mục tiêu và nhiệm v của đề tài
Đề tài tiểu luận này được thực hiện nhằm nghiên cứu và tiếp thu những kiến thức
cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và vai trò của các tầng lớp giai cấp trong xã hội trong thời kỳ quá độ,
đồng thời làm rõ chủ trương của Đảng trong quá trình hội nhập quốc tế.
Để hoàn thành mục tiêu trên, tiểu luận được xây dựng dựa trên các nội dung như sau:
+ Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Nêu ra nhận thức và đường lối của Đảng về vấn đề độc lập dân tộc trong quá
trình hội nhập quốc tế
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp các phương pháp cụ thể như định
lượng, định tính, diễn dịch, khái quát hóa, đọc, chọn lọc, phân tích, tổng hợp và tìm
hiểu thêm trên các bài báo, website,… 3
PHN NI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CA CH NGHĨA MÁC–LÊNIN VỀ DÂN TỘC
TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc 1.1.1. Khái niệm
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc là sản phẩm của một quá
trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộc xuất hiện, loài
người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: từ thị tộc, bộ lạc, đến
bộ tộc và cuối cùng là sự xuất hiện của dân tộc. Trong đó, nguyên nhân quyết định
sự biến đổi của cộng đồng dân tộc chính là sự biến đổi của phương thức sản xuất.
Cho đến ngày nay, khái niệm về dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
Tuy nhiên, trong đó có hai nghĩa được hiểu và dùng phổ biến nhất: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng, dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng người ổn định
làm thành nhân dân một nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có chung
một ngôn ngữ và ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi
chính trị, kinh tế, văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch
sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để chỉ
một quốc gia, nghĩa là toàn bộ nhân dân của một nước.
Theo nghĩa hẹp, dân tộc là khái niệm dùng để chỉ một cộng đồng tộc người được
hình thành trong lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự
giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. Cộng đồng này xuất hiện sau, kế thừa và phát
triển cao hơn bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là một bộ phận hay thành phần của một quốc gia. 4
Trên thế giới, sự hình thành của các cộng đồng dân tộc diễn ra không đồng đều.
Từ khi dân tộc ra đời, vấn đề dân tộc luôn luôn được đặt ra và thu hút sự chú ý của
mọi giai cấp và tầng lớp xã hội. Ngày nay, tình hình dân tộc trên thế giới diễn biến
rất phức tạp, đa dạng và gay gắt, giải quyết vấn đề này phải phù hợp từng lúc, từng
nơi. Giải quyết vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề quyết định đến sự ổn
định, phát triển hay phồn vinh của một quốc gia dân tộc. Vấn đề dân tộc luôn luôn
được gắn liền với tính giai cấp và mỗi giai cấp đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp
mình trong việc tham gia phong trào dân tộc.
1.1.2. Đặc trưng của dân tộc
Do được hiểu theo hai nghĩa, nên với mỗi một nghĩa khác nhau, dân tộc cũng sẽ
có những đặc trưng cơ bản khác nhau.
Theo nghĩa rộng, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản như sau:
Th nht, có chung một vùng lãnh thổ ổn định.
Lãnh thổ chính là dấu hiệu xác định chủ quyền lãnh thổ của một dân tộc trên
tương quan với các quốc gia – dân tộc khác. Trên không gian đó, các cộng đồng tộc
người cùng chung sống đan xen, gắn bó mật thiết với nhau. Đối với mỗi quốc gia
và từng thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ là thiêng liêng nhất. Không có lãnh thổ
thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia. Chính vì vậy, đặc trưng này muốn chỉ
vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọng gắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nước.
Th hai, có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế.
Mối quan hệ kinh tế chính là nền tảng cho sự vững chắc của cộng đồng dân tộc,
là cơ sở gắn kết các bộ p ậ
h n, thành viên trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất, ổn
định và bền vững của dân tộc. Nếu thiếu đi tính cộng đồng chặt chẽ và bền vững về 5
kinh tế thì cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc. Vì thế, đây cũng chính là
đặc trưng quan trọng nhất của dân tộc.
Th ba, có chung một ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp.
Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói và viết, ngôn ngữ chính là công cụ giao tiếp
giữa các thành viên trên mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tình cảm,…Ở mỗi
quốc gia, có nhiều cộng đồng dân tộc với những ngôn ngữ khác nhau, nhưng bao
giờ cũng có một ngôn ngữ chung, thống nhất. Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn ngữ
đã phát triển và sự thống nhất về ngôn ngữ là một trong những đặc trưng chủ yếu của dân tộc.
Th tư, có chung một nền văn hóa và tâm lý.
Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa của các cộng đồng tộc người trong
một quốc gia. Nó được biểu hiện thông qua tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán,
lối sống riêng của từng dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa đặc sắc
riêng của dân tộc mình. Vì vậy, khi tham gia sinh hoặt cộng đồng, các thành viên
thuộc các dân tộc khác nhau sẽ đóng góp những giá trị văn hóa khác nhau cho nền
văn hóa chung, đồng thời hấp thụ những giá trị từ nền văn hóa chung đó. Tuy
nhiên, trong quá trình giao lưu văn hóa chung, các dân tộc phải luôn ý thức bảo tồn
và phát triển bản sắc văn hóa của mình, tránh nguy cơ đồng hóa về văn hóa.
Th năm, có chung một nhà nước (nhà nước dân tộc).
Các thành viên cũng như các cộng đồng tộc người trong một dân tộc đều chịu sự
quản lý, điều khiển của một nhà nước độc lập. Đây là yếu tố phân biệt dân tộc –
quốc gia và dân tộc – tộc người. Dân tộc – tộc người trong một quốc gia không có
nhà nước với thể chế chính trị riêng. Hình thức tổ chức, tính chất của nhà nước do
chế độ chính trị của dân tộc quyết định. Nhà nước là đặc trưng cho thể chế chính trị 6
của dân tộc, là đại diện cho dân tộc trong quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới.
Như vậy, cộng đồng người ổn định chỉ trở thành dân tộc khi có đủ các đặc trưng
trên. Các đặc trưng của dân tộc là một chỉnh thể gắn bó chặt chẽ với nhau, đồng
thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định.
Theo nghĩa hẹp, dân tộc có một số đặc trưng cơ bản như sau:
Cộng đồng v ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói và viết; hoặc chỉ riêng ngôn ngữ
nói). Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề luôn
được các dân tộc coi trọng giữa gìn. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, vì nhiều
nguyên nhân khác nhau, nhiều tộc người không còn giữ được ngôn ngữ mẹ đẻ mà
sử dụng ngôn ngữ khác làm công cụ giao tiếp.
Cộng đồng v văn hóa (bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể). Ở mỗi tộc người
sẽ có những nét văn hóa đặc trưng khác nhau, phản ánh qua truyền thống, lối sống,
phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo gắn liền với lịch sử phát triển của họ.
Ngày nay, cùng với xu thế giao lưu văn hóa song song tồn tại xu thế bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tộc người.
Ý thức t giác tộc người. Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc
người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người. Đặc
trưng nổi bật là các tộc người luôn tự ý thức về cội nguồn, tộc danh của dân tộc
mình; đó còn là ý thức tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người dù
cho có những tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh
hưởng của giao lưu kinh tế, văn hóa…Sự hình thành và phát triển của ý thức tự
giác tộc người liên quan trực tiếp đến các yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người. 7
Ba tiêu chí này tạo nên sự ổn định trong mỗi tộc người trong quá trình phát triển.
Đây cũng là căn cứ để xem xét và phân định các tộc người ở Việt Nam hiện nay.
Thực chất, hai cách hiểu trên về khái niệm dân tộc tuy không đồng nhất nhưng
lại gắn bó mật thiết, không tách rời nhau. Dân tộc quốc gia bao gồm dân tộc tộc
người; dân tộc tộc người là bộ p ậ
h n hình thành dân tộc quốc gia. Dân tộc tộc người
ra đời trong những quốc gia nhất định và thông thường những nhân tố hình thành
dân tộc tộc người sẽ không tách rời với những nhân tố hình thành quốc gia đó.
1.2. Hai xu hướng khách quan của s phát triển quan h dân tộc
Nghiên cứu vấn đề về dân tộc, V.I. Lênin phát hiện ra xu hướng khách quan trong
sự phát triển quan hệ dân tộc:
1.2.1. Xu hướng hình thành Quốc gia dân tộc độc lập
Nguyên nhân dẫn đến xu hướng này là do sự tỉnh thức, sự trưởng thành về ý thức
dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để
thành lập các dân tộc độc lập. Xu hướng này thể hiện rõ nét nhất trong phong trào
đấu tranh dành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát
khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc.
Trong phạm vi một quốc gia: xu hướng này thể hiện sự nỗ lực của từng dân tộc
(tộc người) để đi tới sự tự do, bình đẳng và phồn vinh của dân tộc mình.
Trong phạm vi quốc tế: xu hướng này thể hiện trong phong trào giải phóng dân
tộc nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc và chống chính sách thực dân đô hộ dưới
mọi hình thức, phá bỏ mọi áp bức bóc lột của chủ nghĩa đế q ố u c. Độc lập dân tộc
chính là mục tiêu chính trị của mọi quốc gia trong thời đại ngày nay. Độc lập tự 8
chủ của mỗi dân tộc là xu hướng khách quan, là chân lý của thời đại, là sức mạnh
hiện thực tạo nên quá trình phát triển của mỗi dân tộc.
1.2.2. Xu hướng hình thành liên hiệp dân tộc
Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản đã phát triển thành chủ
nghĩa đế quốc đi bóc lột thuộc địa; do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của
khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hóa trong xã hội tư bản chủ
nghĩa đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc
đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.
Trong phạm vi một quốc gia: xu hướng này thể hiện ở sự xuất hiện những động
lực thúc đẩy các dân tộc trong một cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hòa
hợp với nhau ở mức độ cao hơn trên mọi lĩnh vực của đời sống, xã hội.
Trong phạm vi quốc tế: xu hướng này thể hiện ở xu thế các dân tộc muốn xích
lại gần nhau, hợp tác với nhau để hình thành liên minh dân tộc ở phạm vi khu vực
hoặc toàn cầu. Xu hướng này tạo điều kiện để các dân tộc tận dụng tối đa những cơ
hội, thuận lợi từ bên ngoài để phát triên phồn vinh dân tộc mình.
=> Hai xu hướng khách quan này của sự phát triển dân tộc có sự thống nhất, biện
chứng với nhau trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia và của toàn nhân loại.
Trong mọi trường hợp, hai xu hướng này luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau, hỗ
trợ cho nhau, mọi sự vi phạm mối quan hệ biện chứng này đều dẫn tới những hậu
quả tiêu cực, khó lường.
Hiện nay, hai xu hướng nêu trên diễn ra khá phức tạp trong phạm vi quốc tế và
trong từng quốc gia, thận chí nó còn bị lợi dụng vào mục đích chính trị nhằm thực
hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”. 9
1.3. Cương lĩnh dân tộc ca ch nghĩa Mác – Lênin 1.3.1. Cơ sở
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp;
kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc và phong trào
cách mạng thế giới trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. 1.3.2. Nội dung
Lênin đã đưa ra Cương lĩnh Dân tộc với 3 vấn đề chính bao gồm:
Một là các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
Quyền bình đẳng của các dân tộc là quyền thiêng liêng, không phân biệt dân tộc
đông người hay ít người, lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp, không phân
biệt chủng tộc, màu da và từng bước xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển
giữa các dân tộc. Bình đẳng phải được thực hiện thông qua quyền và nghĩa vụ của
các dân tộc trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…. Trong một
quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật
bảo vệ. Trên phạm vi giữa các quốc gia, đấu tranh cho quyền bình đẳng dân tộc
trong giai đoạn hiện nay phải gắn với cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc,
chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát triển về kinh tế.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết
và xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc.
Hai là các dân tộc được quyền tự quyết.
Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình, quyền tự
quyết định chế độ chính trị xã hội và con đường phát triển riêng không bị lệ thuộc 10
vào bên ngoài. Đây cũng là quyền thiêng liêng cơ bản của mỗi dân tộc, bao gồm:
quyền tự do độc lập về chính trị, quyền thành lập một quốc gia dân tộc độc lập vì
lợi ích của các dân tộc chứ không phải xuất phát từ mưu đồ lợi ích của một nhóm
người nào đó. Và quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình
đẳng cùng có lợi để có đủ sức mạnh chống nguy cơ xâm lược từ bên ngoài, giữ
vững độc lập chủ quyền quốc gia dân tộc. Khi xem xét quyền tự quyết của dân tộc,
cần phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân, kiên quyết đấu tranh chống âm
mưu thủ đoạn, lợi dụng chiêu bài dân tộc tự quyết để can thiệp vũ trang và áp bức các dân tộc khác.
Ba là liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Đó là sự đoàn kết, thống nhất của giai cấp công nhân các dân tộc trên toàn thế
giới để đấu tranh chống lại chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, nhằm hoàn
thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đó là tư tưởng cơ bản trong Cương
lĩnh, nó phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phong trào công nhân
và phản ánh tính thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai
cấp. Đây là cơ sở vững chắc để đoàn kết nhân dân lao động trong các dân tộc để
đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy, nội
dung liên hiệp công nhân giữa các dân tộc đóng vai trò liên kết cả ba nội dung của
cương lĩnh thành một chỉnh thể.
Cả ba nội dung trên đều quan trọng, khi vận dụng cần sáng tạo không được xem
nhẹ vấn đề nào. Thực tiễn cách mạng trên thế giới trong thời gian qua đã chứng
minh được tính đúng đắn, khoa học, cách mạng của Cương lĩnh.
Tóm lại, “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác-Lênin là một bộ phận trong
cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong đấu tranh 11
giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách
dân tộc của Đảng cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Sự vận dụng cương lĩnh Lênin ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã tạo nên
nhiều thành tựu trong việc giải quyết vấn đề dân tộc. Tình trạng người bóc lột
người bị thủ tiêu, tình trạnh dân tộc này áp bức dân tộc khác dần bị xóa bỏ, nhiều
dân tộc bỏ qua trình độ lạc hậu tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, cùng với
những thành tựu lại phạm phải những sai lầm thiếu sót trầm trọng gây hậu quả tiêu
cực nghiêm trọng buộc một số nước phải trả giá đắt. Song hiện nay ở một số nước
xã hội chủ nghĩa, các quan điểm của Lênin về vấn đề dân tộc đã và đang phục hồi phát triển. 1.3.3. Ý nghĩa
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin có ý nghĩa to lớn và quan trọng
để các Đảng Cộng sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu
tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Là cơ sở lý luận của đường lối, chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà
nước xã hội chủ nghĩa.
Cơ sở đoàn kết công nhân quốc tế và các phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.
Đoàn kết giai cấp công nhân gắn với phong trào giải phóng dân tộc giúp cho các
nước bị thực dân, đế quốc xâm lược có lối thoát trên cơ sở đó tạo điều kiện cho
cách mạng vô sản ở các nước sớm nổ ra.
Cương lĩnh còn giúp cho các nước khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động
giành được chính quyền, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới thực hiện chính
sách dân tộc phù hợp với cương lĩnh mà Lênin đã nêu ra. 12
CHƯƠNG 2: NHẬN THC CỦA ĐẢNG CNG SN VIT NAM V ĐỘC
LẬP DÂN TỘC TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHP QUC T HIN NAY
2.1. Đảng cng sn việt nam và góc nhìn sâu sắc đối vi nền độc lập dân tộc
trong quá trình hội nhp quc tế h i n nay
2.1.1. Nhận thức về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam tại Đại hội II của Đảng
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng là cột mốc đánh dấu sự trưởng thành của
Đảng về mọi mặt, đặc biệt là sự phát triển tư duy lý luận về cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân, về Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc,
thể hiện ý chí và khát vọng của chủ tịch Hồ Chí Minh, của toàn Đảng, dân tộc Việt
Nam về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Đầu năm 1951, những biến đổi mạnh mẽ và sâu sắc trong nước và quốc tế đã đặt
ra yêu cầu mới đối với cách mạng Việt Nam. Trước những yêu cầu và thách thức
mới, Đảng triệu tập Đại hội đại biểu lần thứ II diễn ra từ 11 đến 19/2/1951. Tại đại
hội II, nhận thức của Đảng về mối quan hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội (CNXH) tiếp tục được khẳng định, bổ sung, phát triển, làm sâu sắc
thêm những vấn đề thực tiễn từ lý luận cách mạng
Cuối TK XIX, đầu TK XX, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là mâu
thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp, yêu cầu cấp bách lúc này là tìm ra con đường
giải quyết triệt để cả hai mâu thuẫn đồng thời nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng
giai cấp. Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 đã làm cho
CNXH từ lý luận trở thành hiện thực, mở ra thời đại mới – thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư tản lên CNXH trên phạm vi thế giới. Vào thời điểm lịch sử ấy, lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc, với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, thấm nhuần tri thức lý luận 13
cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác – Lê-nin đã khẳng định: “ Muốn cứu nước
và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên được hoạch định tại Hội nghị thành lập Đảng vào
tháng 2-1930 xác định đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam: “Chủ trương
chiến lược cách mạng đó được tiếp tục phát triển them một bước tại Hội nghị
Trung ương 8 (5-1941), dưới sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH phản ánh sự lựa chọn khách quan
của chính thực tiễn, mang tính đặc thù Việt Nam. Chủ trương chiến lược cách
mạng được tiếp tục phát triển them tại Hội nghị Trung ương 8 ( tháng 5 – 1941).
Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và sự ra đời của nước VIệt
Nam Dân chủ Cộng hòa là thắng lợi của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, được vận dụng
một cách sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phù hợp với quy luật phát triển
của lịch sử xã hội loài người trong thời đại mới.
Trong báo cáo Chính trị tại Đại hội II của Đảng ( tháng 2-1951), Chủ tịch Hồ
Chí Minh nêu rõ phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam: “ Đảng lao
động Việt Nam đoàn kết và lãnh đạo toàn dân kháng chiến cho đến thắng lợi hoàn
toàn, thanh lại thống nhất và độc lập hoàn toàn. Chính cương của Đảng Lao động
Việt Nam được Đại hội II thông qua, xác định: “Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của
cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế q ố
u c xâm lược, giành độc lập và thống
nhất dân tộc, xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến. Song nhiệm vụ
chính trước mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc. Cuộc cách mạng nhằm đánh đổ
đế quốc và phong kiến do nhân dân là động lực và giai cấp công nhân lãnh đạo, là
một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến triển thành cách mạng xã hội
chủ nghĩa. Đại hội khẳng định con đường tiến lên của cách mạng Việt Nam: “Con
đường tất yếu của nó tiến tới chủ nghĩa xã hội, quyết không thể có một con đường nào khác”. 14
Đại hội phân tích, với điều kiện Việt Nam hiện nay, con đường tiến lên CNXH là
một sự nghiệp khó khan, lâu dài. Mỗi giai đoạn có nhiệm vụ trọng tâm, trung tâm.
Giải phóng dân tộc, người cày có ruông, xây dựng cơ sở cho CNXH, ba nhiệm vụ
đó không thể cùng làm một lúc. Đại hội chỉ rõ, trong mỗi giai đoạn, kẻ thù và đồng
minh của cách mạng có thay đổi,.. đường lối cách mạng vì thế mà phải tiếp tục
hoàn thiện. Quan niệm giản đơn và “bỏ qua giai đoạn” cũng như khuynh hướng “từ
từ từng bước” đều là những hướng đi sai.
Đường lối đúng đắn mà Đại hội II đề ra chính là sự bổ sung, phát triển Cương
lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đặc biệt là nhận thức lý luận về lộ trình, bước đi
trong giai đoạn quá độ lên CNXH phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam đã được Đảng
nêu cụ thể, rõ nét ngay trong hoàn cảnh kháng chiến đang diễn ra ác liệt
2.1.2. Nhận thức về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏ hơn
trong tiến trình cách mạng sau đó
Trong những năm gần đây, tình hình chính trị, quân sự trên thế giới, khu vực có
những thay đổi nhanh chóng, khó dự đoán chính xác tình hình thực tế. Tình trạng
xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên, xung đột sắc tộc,
tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng,... tiếp
tục diễn ra gay gắt ở nhiều khu vực và vùng lãnh thổ. Sự đầu tư cho sức mạnh quân
sự của các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng, cùng với những chính sách, cấm
vận cực đoan của một số quốc gia trên thế giới, nguy cơ bùng nổ chiến tranh có thể
xảy ra mọi lúc. Tuy nhiên, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn; toàn
cầu hoá và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh. Các nước lớn điều chỉnh chiến
lược, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến
cục diện thế giới và các khu vực. Những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc cực đoan,
chủ nghĩa cường quyền áp đặt, chủ nghĩa thực dụng ngày càng nổi lên trong quan
hệ quốc tế, dẫn đến nguy cơ phá vỡ luật lệ và tổ chức, thiết chế quốc tế, bền vững 15
của thời kỳ toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Điều đó đặt ra nhiều thách thức đối
với Việt Nam trong giữ vững độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Để g ữ
i vững độc lập dân tộc trong tình hình hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam
phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó tập trung thực hiện tốt một số nội dung sau:
Một là, xây dựng thực lực mạnh, tăng cường khả năng đấu tranh chống sức ép,
ảnh hưởng từ bên ngoài, giữ vững ổn định bên trong, bảo vệ độc lập, tự chủ, lợi ích quốc gia - dân tộc.
Phải có thực lực mạnh để giữ vững độc lập dân tộc, tự c ủ
h . Để có thực lực mạnh,
phải kiên quyết, kiên trì đường lối đổi mới, nâng cao hiệu quả công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Đất nước ta luôn có sức mạnh của đoàn kết, là là sức mạnh
tổng hợp mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, đối ngoại; kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, trong nước với quốc tế, tăng cường
khả năng đấu tranh chống sức ép, ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài. Vấn đề quyết
định là “kinh tế phải vững, quốc phòng phải mạnh, thực lực phải cường, lòng dân
phải yên, chính trị - xã hội ổn định, cả dân tộc là một khối đoàn kết thống nhất”.
Hai là, chủ động dự báo, giải quyết tốt mối quan hệ biện chứng giữa đối tác và
đối tượng, xử lý linh hoạt mọi tình huống, không để Việt Nam rơi vào thế bị động,
đối đầu[8]. Trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế phát triển mạnh mẽ
và sâu rộng, Việt Nam vừa phải giải quyết tốt các mối quan hệ đối tác, vừa phải xử
lý khôn khéo các mối quan hệ với “đối tượng”; tiếp tục mở rộng hợp tác, nhưng
trên cơ sở giữ được độc lập, chủ quyền và bản sắc văn hóa dân tộc; chủ động, tích
cực mở cửa, hợp tác với nước ngoài, nhưng kiên quyết giữ vững ổn định chính trị -
xã hội và an ninh quốc gia; dự báo chính xác tình hình, sáng suốt nhìn nhận, xử lý
thấu tình, đạt lý các mối quan hệ; tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của
bạn bè quốc tế để phát triển. Kiên quyết giữ vững độc lập dân tộc, lợi ích sống còn 16
của quốc gia; khắc phục tác động tiêu cực, tranh thủ, tận dụng tối đa các điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa. Đây vừa là nguyên tắc, vừa yêu cầu trong xử lý các tình
huống, quan hệ với đối tác và đối tượng của Việt Nam.
Ba là, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân vững
mạnh đáp ứng yêu cầu giữ vững độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực, hội nhập quốc tế.
Trong tình hình mới, Việt Nam cần tiếp tục xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo
nền tảng vững chắc để xây dựng nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân;
xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ,
từng bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân chủng, binh chủng, lực lượng;
lấy xây dựng về chính trị làm cơ sở, đảm bảo cho lực lượng vũ trang tuyệt đối
trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước và Nhân dân, tạo cơ sở vững chắc
cho việc giữ vững độc lập, tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế trong tình hình mới.
Mối quan hệ giữa giữ vững độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế cần được giải
quyết hài hòa, góp phần tạo nên những thành tựu to lớn của đất nước. Việc xử lý
mối quan hệ này không thể đơn giản mà phải có sự thấu đáo và khoa học trên mấy
phương diện sau: Trên phương diện kinh tế, trước hết, muốn độc lập, tự chủ, quốc
gia phải có thực lực, cụ thể là có một nền kinh tế độc lập, tự chủ. Đó là nền kinh tế
có cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả và đảm bảo độ an toàn cần thiết; nền kinh tế phát
triển bền vững và có năng lực cạnh tranh cao; cơ cấu xuất nhập khẩu cân đối; cơ
cấu mặt hàng đa dạng, phong phú với tỷ lệ các mặt hàng công nghệ và có giá trị gia
tăng lớn chiếm ưu thế; cơ cấu thị trường quốc tế đối tác cũng đa dạng và tránh chỉ
tập trung quá nhiều vào một vài mục tiêu. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài, mặc dù
là cần thiết và quan trọng nhưng không để chiếm lĩnh vai trò chi phối nền kinh tế
quốc gia cũng như không thể được phép vào những ngành nhạy cảm có thể gây tổn 17
hại đến an ninh, quốc phòng của đất nước. Một nền kinh tế độc lập, tự chủ trong
bối cảnh toàn cầu hoá có thể được hiểu là nền kinh tế có khả năng thích ứng cao
với những biến động của tình hình quốc tế và ít bị tổn thương trước những biến
động đó; trong bất cứ tình huống nào nó cũng có thể cho phép duy trì được các hoạt
động bình thường của xã hội và phục vụ đắc lực cho các mục tiêu an ninh, quốc phòng của đất nước.
2.2 Giá trị cốt lõi của nền độc lập dân tốc trong quá trình hội nhp quc tế
hiện nay và tầm quan trng ca nền độc lập dân tộc trong quá trình hội nhp
quc tế hin nay
2.2.1. Giá trị cốt lõi của nền độc lập dân tốc trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay
Trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta đặc biệt chú
trọng nắm vững và giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ với chủ động,
tích cực hội nhập quốc tế, giữa chủ động, tích cực hội nhập quốc tế với giữ gìn bản
sắc dân tộc. Đây là mối quan hệ biện chứng khách quan, có sự tác động qua lại lẫn
nhau, nảy sinh và ngày càng sâu sắc trong tiến trình hội nhập quốc tế, được Đảng
xác định rõ trong hệ thống cương lĩnh, văn kiện, nghị qu ế y t. Trong đó, giữ vững
độc lập, tự chủ và bản sắc dân tộc giữ vai trò quyết định tiến trình hội nhập quốc tế;
ngược lại, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế có sự tác động trở lại đối với việc
giữ vững độc lập, tự chủ, phát huy bản sắc dân tộc. Bản chất, nội hàm của mối quan
hệ này ngày càng được Đảng, Nhà nước, nhân dân ta nhận thức sâu sắc hơn, thực
hiện tốt hơn trên thực tế, thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
Th nht, độc lập, tự chủ là cơ sở nền tảng, giữ vai trò quyết định tiến trình chủ
động, tích cực hội nhập quốc tế. Độc lập, tự chủ là vấn đề có tính nguyên tắc xuyên
suốt, nhất quán, mang tính sống còn đối với mọi quốc gia trên thế giới, là nhân tố