-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tìm hiểu quy định của pháp luật về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hành chính ở Việt Nam | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương
Tìm hiểu những quy định của pháp luật về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hành chính ở việt nam. Cơ quan tiến hành tố tụng là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao thực hiện chức năng tố tụng trong khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án nhằm giải quyết vụ án khách quan, công bằng, bảo đảm và tôn trọng quyền con người, không bỏ lột tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Tư tưởng Hồ Chí Minh (Phenika) 13 tài liệu
Đại học Phenika 846 tài liệu
Tìm hiểu quy định của pháp luật về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hành chính ở Việt Nam | Bài tập lớn kết thúc học phần Pháp luật đại cương
Tìm hiểu những quy định của pháp luật về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hành chính ở việt nam. Cơ quan tiến hành tố tụng là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao thực hiện chức năng tố tụng trong khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án nhằm giải quyết vụ án khách quan, công bằng, bảo đảm và tôn trọng quyền con người, không bỏ lột tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (Phenika) 13 tài liệu
Trường: Đại học Phenika 846 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Phenika
Preview text:
lOMoARcPSD|47231818
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề bài: Tìm hiểu quy định của pháp luật về cơ quan tiến hành tố tụng,
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hành chính ở Việt Nam ” Đề số: 134 Sinh viên : VŨ VĂN TUẤN Lớp
: Pháp luật đại cương-2-1.22.(N35)
HÀ NỘI, THÁNG 12/2022.
Downloaded by 0136_Tr?n Th?o Vy (maggiecohans274@gmail.com) Mã SV : 22010943 MỤC LỤC lOMoARcPSD|47231818 LỜI MỞ ĐẦU
Tranh chấp hành chính là hiện tượng khách quan, phát sinh từ những hạn
chế, bất cập trong tổ chức thực thi quyền hành pháp. Để giải quyết hiệu quả
các tranh chấp này, Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đã thiết lập, duy trì
và từng bước hoàn thiện nhiều phương thức nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn
quyền khiếu kiện hành chính của cá nhân, tổ chức trong xã hội. Một trong số
các phương thức để người dân bảo vệ quyền lợi của mình là tố tụng hành chính.
Tố tụng hành chính là một nghành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành chính; nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, quyền và nghĩa vụ
của người tham gia tố tụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; trình tự,
thủ tục khởi kiện, giải quyết vụ án hành chính. Luật Tố tụng hành chính năm
2015 được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 10, ngày 25/11/2015,
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016. So với các văn bản pháp luật trước
đây, Luật Tố tụng hành chính năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng
có tính khả thi cao, bảo đảm dân chủ, công khai, công bằng, thuận lợi cho
người tham gia tố tụng thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình; đề cao trách
nhiệm của các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ
pháp luật, tôn trọng, bảo đảm quyền con người, quyền công dân, thể hiện tinh
thần cải cách tư pháp, quyết tâm cải cách nền hành chính của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Và cũng như các lĩnh vực tố tụng khác, để giải quyết vụ án hành chính pháp
luật hành chính trao quyền cho các chủ thể thay mặt cho Nhà nước thực hiện
các quyền và nghĩa vụ tố tụng. Các chủ thể này bao gồm các cơ quan tiến
hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng để từ đó có
cách nhìn cụ thể, chi tiết hơn. Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Những
quy định của pháp luật về cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng,
người tham gia tố tụng hành chính ở Việt Nam ” là cần thiết trong giai đoạn
hiện nay để người dân có thêm nhiều hiểu biết về vấn đề này.
PHẦN 1: TÌM HIỂU NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CƠ
QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG,
NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM.
1. Cơ quan tiến hành tố tụng 1.1. Khái niệm.
Cơ quan tiến hành tố tụng là các cơ quan nhà nước có thẩm quyền được giao
thực hiện chức năng tố tụng trong khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành
án nhằm giải quyết vụ án khách quan, công bằng, bảo đảm và tôn trọng quyền
con người, không bỏ lột tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo vệ lợi ích
của nhà nước, xã hội. 1.2. Thành phần.
Dựa vào địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức được
quy định trong Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 và Luật
tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, cơ quan tố tụng hành chính bao gồm
có Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. 1.2.1. Tòa án nhân dân.
Cơ cấu tổ chức của hệ thống Tòa án
Tòa án là một trong những cơ quan do Quốc hội – Cơ quan quyền lực nhà nước
cao nhất lập ra chịu trách nhiệm trước Quốc hội và phải báo cáo về hoạt động
của mình tại các kỳ họp của Quốc hội. Do vậy các nguyên tắc tổ chức bộ máy
nhà nước quy định tại Hiến pháp năm 2013 phải được quán triệt trong tổ chức
và hoạt động của Tòa án, trong đó nguyên tắc tập trung quyền lực và nguyên
tắc độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử là nguyên tắc quan trọng. Ở
nước ta hiện nay Tòa án nhân dân tối cao quản lý toàn diện các tòa án địa phương. Chức năng:
Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án
hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động,
hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật.
Xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập
trong quá trình tố tụng.
Căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặc không có
tội, áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, quyết định về
quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân thân.
Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ
quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành. Nhiệm vụ: lOMoARcPSD|47231818
Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền
công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền
và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với
Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của
cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
1.2.2. Viện kiểm sát nhân dân. Cơ cấu tổ chức
Viện kiểm sát đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân cấp dưới chịu sự chỉ đạo của Viện trưởng VKSND cấp
tren, Viện kiểm sát nhân dân các cấp chịu sự lãnh đạo, thống nhất của
Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chức năng:
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt
động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhiệm vụ:
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ
quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần
bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
2. Người tham gia tố tụng. 2.1. Khái niệm.
Người tham gia tố tụng hành chính gồm đương sự, người đại diện của đương
sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng,
người giám định, người phiên dịch. 2.2. Thành Phần
Dựa vào các tiêu chí quyền và nghĩa vụ liên quan có thể chia người tham gia
tố tụng thành nhóm đương sự và nhóm những người tham gia tố tụng khác. 2.2.1. Nhóm đương sự.
Là nhóm những người tham gia tố tụng không thể thiểu trong hoạt động tố
tụng hành chính, họ có quyền lợi và nghĩa vụ gắn liền với việc giải quyết vụ
án. Nhóm người tham gia tố tụng này bao gồm người khởi kiện, người bị
kiện, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, người đại diện hợp pháp của đương sự