Tìm hiểu sự vận dụng của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ môn chủ nghĩa xã hội khoa học
Trong đời sống tinh thần của con người, tôn giáo tồn tại với một vai trò nhất định. Xuyên suốt tiến trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và đồng hành như một hiện tượng xã hội. Có rất nhiều tôn giáo trên thế giới nhưng nhìn chung, mọi tôn giáo đều hướng chúng ta đến những giá trị tốt đẹp. Đối với Chủ nghĩa cộng sản, không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hòa vào đời sống, chính trị, xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (LLCT120405)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tiểu luận cuối kỳ ***
CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU SỰ VẬN DỤNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405_21_2_25
GVHD: TS. TRẦN THỊ THẢO THỰC HIỆN: NHÓM 06
HỌC KỲ: – NĂM HỌC: 2 2021 – 2022
Tp. Thủ Đức, tháng 5, năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Tiểu luận cuối kỳ ***
CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN
TÌM HIỂU SỰ VẬN DỤNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405_21_2_25
GVHD: TS. TRẦN THỊ THẢO THỰC HIỆN: NHÓM 06
HỌC KỲ: 2 – NĂM HỌC: 2021 – 2022
Tp. Thủ Đức, tháng 5, năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
Nhóm: 06 ( Lớp LLCT120405_21_2_25 )
Tên đề tài: Tìm hiểu sự vận dụng của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề tôn giáo
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. STT
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV % HOÀN THÀNH 1 Nguyễn Tuấn Anh 20140014 102% 2 Phạm Ngọc Duy 19145352 95% 3 Trần Thùy Hương 20131136 97% 4 Hồng Mỹ Liên 20124371 99% 5 Đinh Thị Huỳnh Như 20156023 106% 6 Đoàn Minh Quân 20145716 104% 7 Nguyễn Hoài Trung 20142608 97% 8 Nguyễn Hoài Thương 20125022 101% 9 Nguyễn Ngọc Như Ý 21140091 99% Ghi chú:
- Tỷ lệ % = 100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia
- Trưởng nhóm: Nguyễn Ngọc Như Ý SĐT: 0366294233 Điểm số:
Nhận xét của giảng viên:
TP. Thủ Đức, ngày 28 tháng 05 năm 2022
Ký xác nhận của giảng viên LỜI CẢM ƠN
Nhóm tác giả xin phép được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám
Hiệu trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều
kiện về hệ thống kiến thức với thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách cũng như
tài liệu thuận lợi cho việc tìm hiểu và nghiên cứu thông tin.
Đồng thời, nhóm tác giả xin cảm ơn giảng viên bộ môn Chủ nghĩa Xã Hội
Khoa Học – TS. Trần Thị Thảo đã tận tình giảng dạy, cung cấp đầy đủ các kiến
thức cơ bản. Và song song đó, cô đã nâng cao tinh thần học tập, trao dồi kỹ
năng, định hướng các tư duy để hoàn thiện bài tiểu luận này.
Trân trọng cảm ơn cô TS. Trần Thị Thảo đã đọc bài tiểu luận và nhận xét,
đóng góp ý kiến, phê bình nếu có những thiếu sót, để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn và xin chúc những lời tốt đẹp nhất đến
nhà trường và cô! MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu 1
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Kết cấu tiểu luận 2 B. PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1. TÔN GIÁO VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO 3
1.1. Lý luận chung về tôn giáo 3
1.1.1. Khái niệm tôn giáo 3
1.1.2. Nguồn gốc tôn giáo 3
1.1.3. Bản chất của tôn giáo 5
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo 6
1.2.1. Nguyên nhân tôn giáo vẫn tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 6
1.2.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 8
CHƯƠNG 2. TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO
CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY 11
2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam 11
2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tín ngưỡng, Tôn giáo ở Việt Nam 13
2.3. Định hướng giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 14
2.4. Một số kết quả bước đầu trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo, ở Việt Nam hiện nay 17 C. PHẦN KẾT LUẬN 21
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong đời sống tinh thần của con người, tôn giáo tồn tại với một vai trò
nhất định. Xuyên suốt tiến trình phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời
và đồng hành như một hiện tượng xã hội. Có rất nhiều tôn giáo trên thế giới
nhưng nhìn chung, mọi tôn giáo đều hướng chúng ta đến những giá trị tốt đẹp.
Đối với Chủ nghĩa cộng sản, không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hòa
vào đời sống, chính trị, xã hội. Nước ta cũng không là một ngoại lệ, tôn giáo
đóng một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân. Nhìn chung
những giáo lý của các tôn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc. Những
điều đó, giúp cho con người trở nên có trách nhiệm với bản thân, gần gũi, gắn
bó với cộng đồng hơn. Cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay, chúng ta có
quyền tự do lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo. Trong định hướng trên con đường
xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta luôn xem trọng vai trò của tôn
giáo. Mặt khác, trong lịch sử Việt Nam, tôn giáo đã từng bị lợi dụng để phục vụ
cho mục đích chính trị, và ngày nay vẫn còn tồn tại những thế lực thù địch núp
bóng tôn giáo để chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa. Những khó khăn cùng
với những thách thức luôn song hành trong bất kì giai đoạn nào, nhà nước ta cần
có những giải pháp gì để giải quyết các vấn đề về tôn giáo và người dân cần làm
gì để có những nhận thức đúng đắn về tự do tín ngưỡng tôn giáo. Đó cũng là lí
do nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu, để điều đầu tiên mỗi thành viên trong
nhóm sẽ có những hiểu biết nhất định về tôn giáo ở Việt Nam. Đồng thời xác
định rõ cách nhìn nhận, lựa chọn tín ngưỡng, tôn giáo, qua đó góp phần vào sự
phát triển chung của xã hội.
2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Mục đích là tìm hiểu và làm rõ sự vận dụng của chủ nghĩa Marx – Lenin về
vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài tiều luận là vấn đề tôn giáo trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp kết hợp lịch sử và logic: Là phương pháp đặc trưng và quan
trọng đối với chủ nghĩa xã hội khoa học. Cần phải dựa trên cơ sở tư liệu thực
tiễn của các sự thật lịch sử để phân tích rút ra nhận định, khái quát lý luận có kết
cấu chặt chẽ, khoa học để rút ra được logic của lịch sử. Phân tích lịch sử và sự
phát triển các phương thức sản xuất,…để rút ra được logic của quá trình lịch sử.
Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị xã hội dựa theo các
điều kiện kinh tế- xã hội: Đây là phương pháp có tính đặc thù chủ chủ nghĩa xã
hội khoa học. Khi nghiên cứu, khảo sát thực tế,…cần có sự nhạy bén về chính
trị- xã hội trước tất cả các hoạt động và quan hệ xã hội trong nước và quốc tế.
Phương pháp so sánh: Phương pháp này dùng để so sánh và làm sáng tỏ
các điểm tương đồng và khác biệt trên phương diện chính trị - xã hội giữa
phương thức sản xuất chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa Xã hội,…
4. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục, nội
dung của bài luận gồm 2 chương:
Chương 1: Tôn giáo và quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo
Chương 2: Tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng và nhà nước ta hiện nay B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TÔN GIÁO VÀ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO
1.1. Lý luận chung về tôn giáo
1.1.1. Khái niệm tôn giáo
Tôn giáo có thể hiểu đơn giản là một hình thái về ý thức, niềm tin của một
nhóm người trong xã hội. Tôn giáo phản ánh, lý giải biện chứng những vấn đề
trong xã hội một cách hư ảo bằng những luận điểm được quy về một hay nhiều
thế lực siêu nhiên nào đó
1.1.2. Nguồn gốc tôn giáo
Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo
Tôn giáo được hình thành từ nhiều nguyên do, phải được suy xét kỹ trong
nhiều mối quan hệ phức tạp.
Trước hết, xét về sự hình thành của tôn giáo trong mối quan hệ giữa con
người với thiên nhiên. Trong giai đoạn xã hô wi nguyên thủy, với trình đô w chuyên
môn của lực lượng sản xuất còn thấp kém và con người chưa thấu hiểu hết thế
giới tự nhiên rộng lớn, khiến họ cảm thấy mình nhỏ bé và dần trở nên sợ hãi
trước thiên nhiên hùng vỹ ấy. Với bản tính tò mò vốn có, con người đã cố gắng
giải thích các hiện tượng, trình tự siêu nhiên trong thế giới ấy bằng cách gắn cho
tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn bằng trí tưởng tượng và thần thánh
hóa những sức mạnh đó. Từ đó, họ xây dựng nên những biểu hiê wn tôn giáo để tôn thờ.
Tiếp theo là xét trong mối quan hệ giữa con người với nhau, cũng bộc lộ rõ
nét nguyên do dẫn đến tôn giáo hình thành. Khi con người ngày càng cho ra đời
nhiều hình thái kinh tế - xã hội mới cũng dẫn đến sự bần cùng về kinh tế, áp bức
về chính trị, sự hiện diện của những bất công xã hội cùng với những thất vọng,
bất hạnh trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị đã góp phần sâu xa cho sự hình thành tôn giáo.
Sự xuất hiện tôn giáo chính là để phục vụ cho những yêu cầu về kinh tế -
xã hội cụ thể. Thế nên trong nhiều thập kỷ gần đây, con người có điều kiện hơn
trong việc quan tâm, giải quyết những vấn đề liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng.
Nhờ dưới sự phát triển của các điều kiện kinh tế - xã hội nên con người ngày
càng được đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần.
Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Khi đến một trình độ nhận thức nhất định, con người đã đạt đến khả năng
tư duy trừu tượng hoá, khái quát hoá, tôn giáo cũng từ đó được ra đời. Sự nhâ wn
thức của con người khi bần cùng trước thiên nhiên to lớn, đã dần trở nên xa rời
hiê wn thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thành hóa các đối tượng,
nhân vật. Bởi lẽ khoa học bấy giờ vẫn còn rất sơ khai, chưa giải thích được
nhiều điều hay ngay cả những vấn đề đã được khoa học chứng minh nhưng do
trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, hoặc do chính các thế lực tôn
giáo ngăn cản giáo dân họ tiếp xúc những luận điểm khoa học đi ngược tín lý
của họ, đã dần tạo một “chỗ đứng” vững chắc trong lòng nhận thức của cộng
đồng người để các tôn giáo phát triển mạnh mẽ.
Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
Khi nhìn nhận theo góc độ tâm lý con người, các nhà duy vật cổ đại thường
đưa ra luận điểm: “Sự sợ hãi sinh ra thần thánh”. Luận điểm này diễn tả đúng
bản tính từ bao đời nay của con người: khi thấu rõ và trên cơ hoàn toàn một vật,
một người nào đó, con người dễ dàng dùng sức mạnh của bản thân để áp đảo,
chà đạp. Nhưng khi bất lực, yếu đuối, không hiểu thấu được các sức mạnh của
“thế lực siêu nhiên” mà họ cho là do thần thánh làm nên, họ dễ dàng sợ hãi, và
với tâm lý số đông, họ rủ nhau tôn thờ những “thế lực siêu nhiên” đó, khiến họ
dễ dàng bị thao túng bởi một nhóm người tự cho bản thân “thừa lệnh” các “thế
lực siêu nhiên” đó kiến tạo trật tự xã hội.
1.1.3. Bản chất của tôn giáo
Như đã đề cập đến ở trên, tôn giáo là một vấn đề xã hội - văn hoá do con
người sáng tạo ra vì mục đích, lợi ích tinh thần của họ. Tôn giáo phản ánh sự bế
tắc, bất lực trước sức mạnh tự nhiên và xã hô wi. Sáng tạo ra tôn giáo nhưng con
người lại tỏ ra sợ hãi, yếu đuối trước tôn giáo, tuyệt đối hoá và phục tùng tôn
giáo vô điều kiện. Điều đó dẫn đến mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ chức và
thiết chế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản xuất, những điều
kiện sống nhất định trong xã hội và thay đổi theo cơ sở kinh tế. Cũng như theo
C. Mác: “Sự ngh{o nàn của tôn giáo vừa là biểu hiê wn của sự ngh{o nàn hiê wn
thực, vừa là sự phản kháng chống sự ngh{o nàn hiê wn thực ấy. Tôn giáo là tiếng
thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim… tôn
giáo là thuốc phiê wn của nhân dân”1.
Tôn giáo cũng chứa đựng mô wt số nhân tố giá trị văn hóa, phù hợp với đạo
đức, đạo lý của xã hô wi góp phần vào công cuộc xây dựng xã hội mới. Ở mỗi tôn
giáo đều có những hạt nhân triết học hợp lý, có giá trị nhân văn sâu sắc mà nhân
loại cũng như dân tộc ta luôn muốn hướng tới. Thông qua những giá trị đạo đức
của các tôn giáo lớn, Hồ Chí Minh đã đúc kết một cách sâu sắc và viết: "Chúa
Giêsu dạy: Đạo đức là bác ái. Phật Thích Ca dạy: Đạo đức là từ bi. Khổng tử
dạy: Đạo đức là nhân nghĩa”2. Khắp nơi trên đất Việt đều có một tinh thần yêu
nước nồng nàn, dân tộc cũng như đại đa số đồng bào tôn giáo luôn đồng hành
cùng nhau trong quá trình chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước, tham gia
vào xây dựng và giữ gìn bản sắc dân tộc, đó là chủ nghĩa yêu nước, dân tộc và quốc gia có chủ quyền.
Xét về phương diện thế giới quan, cơ bản các tôn giáo mang thế giới quan
duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, về cách nhìn
nhận thế giới và con người của khoa học của chủ nghĩa Mác – Lê nin. Nhưng
không vì vậy mà giữa những người cộng sản và những người theo tôn giáo hoàn
toàn đối lập về tư tưởng như các thế lực thù địch, các thế lực chống chủ nghĩa
Mác – Lê nin vẫn tuyên truyền. Những người cô wng sản luôn có lâ wp trường mác –
xít, không bao giờ có thái đô w xem thường hoă wc trấn áp những nhu cầu tín
1 C.Mác và Ph.Ăngghen. Sđd., tr.437-570.
2 Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb CTQG, HN, 1995, tập 6, tr. 225.
ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của những người nhân dân. Ngược lại, chủ nghĩa
Mác – Lê nin, chế đô w xã hội chủ nghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và
không tín ngưỡng của nhân dân.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo
1.2.1. Nguyên nhân tôn giáo vẫn tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Nguyên nhân nhận thức
Hiện nay dân trí ở một số nơi chưa được cao. Nhiều hiện tượng tự nhiên và
xã hội đến nay khoa học chưa giải thích được. Nhân loại đã đạt được những
thành tựu to lớn về khoa học và công nghệ, với những tiến bộ vượt bậc của công
nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới... đã giúp con người có thêm những khả
năng để nhận thức xã hội và làm chủ tự nhiên. Song, thế giới khách quan là vô
tận, tồn tại đa dạng và phong phú, nhận thức của con người là một quá trình và
có giới hạn, thế giới còn nhiều vấn đề mà hiện tại khoa học chưa thể làm rõ.
Những sức mạnh tự phát của tự nhiên, xã hội đôi khi rất nghiêm trọng còn tác
động và chi phối đời sống con người. Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy
và tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật... chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức của con người trong xã hội. Nguyên nhân tâm lý
Tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn sâu vào trong tiềm
thức của nhiều người dân. Trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội, thì ý thức xã hội bảo thủ hơn so với tồn tại xã hội, trong đó tôn giáo lại là
một trong những hình thái ý thức xã hội bảo thủ nhất. Tín ngưỡng, tôn giáo đã in
sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng khá sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống của
một bộ phận nhân dân qua nhiều thế hệ đến mức trở thành một kiểu sinh hoạt
văn hoá tinh thần không thể thiếu của cuộc sống. Cho nên, dù có thể có những
biến đổi lớn lao về kinh tế, chính trị, xã hội... thì tín ngưỡng, tôn giáo cũng
không thayđổi ngay theo tiến độ của những biến đổi kinh tế, xã hội mà nó phản ánh
Nguyên nhân chính trị - xã hội
Trong các nguyên tắc tôn giáo có những điểm còn phù hợp với chủ nghĩa
xã hội, với đường lối chính sách của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Đó là mặt giá
trị đạo đức, văn hóa của tôn giáo, đáp ứng được nhu cầu tinh thần của một bộ
phận nhân dân. Dưới chủ nghĩa xã hội, tôn giáo cũng có khả năng tự biến đổi để
thích nghi theo xu hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo", "sống
phúc âm giữa lòng dân tộc"... Nhà nước không ngừng nâng cao địa vị, tính tích
cực xã hội của những người có đạo bằng cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày
càng nhiều vào các hoạt động thực tiễn. Trên cơ sở đó, nhà nước xã hội chủ
nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tôn giáo chân chính không đối
lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, và chủ nghĩa xã hội đang hiện thực
hoá lý tưởng của chủ nghĩa nhân đạo trong cuộc sống của mỗi người dân. Cuộc
đấu tranh giai cấp vẫn đang diễn ra dưới nhiều hình thức vô cùng phức tạp;
trong đó, các thế lực chính trị vẫn lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ
chính trị của mình. Mặt khác, những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc,
sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lật đổ... còn xảy ra ở nhiều nơi. Nỗi lo sợ
về chiến tranh, bệnh tật, đói ngh{o... cùng với những mối đe dọa khác là điều
kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn tại.
Nguyên nhân kinh tế
Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội đã từng bước tạo dựng đời sống
vật chất và tinh thần ngày một nâng cao cho mọi thành viên trong xã hội.Mặc dù
vậy chưa đủ để tạo ra sự biến đổi triệt để và sâu sắc trong đời sống ý thức, tư
tưởng của mỗi người, khi mà sự biến đổi về ý thức tư tưởng thường chậm hơn
sự biến đổi của các điều kiện kinh tế - xã hội .
Nền kinh tế của tư bản chủ nghĩa vận hành theo cơ chế thị trường còn trong
chủ nghĩa xã hội, nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ còn nhiều thành phần
kinh tế vẫn vận hành theo cơ chế thị trường với những lợi ích khác nhau của các
giai tầng xã hội, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... vẫn là
một thực tế; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân chưa cao, thì con người
càng chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi. Điều đó đã
làm cho con người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
1.2.2. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân
dân: Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể
hiê wn bản chất ưu viê wt của chế đô w xã hô wi chủ nghĩa. Nhà nước xã hô wi chủ nghĩa
không can thiê wp và không cho bất cứ ai can thiê wp, xâm phạm đến quyền tự do tín
ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của nhân dân. Các tôn
giáo và hoạt đô wng tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiê wn phục
vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được Nhà nước xã hô wi chủ
nghĩa tôn trọng và bảo hô w.
Khắc phục dOn nhPng ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với
quá trình cải tạo xã hội cR, xây dựng xã hội mới: Nguyên tắc này để khẳng định
chủ nghĩa Mác - Lênin ch• hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của
tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà không chủ tr- ương can thiê wp vào công
viê wc nô wi bô w của các tôn giáo. Chủ nghĩa Mác - Lênin ch• ra rằng, muốn thay đổi
ý thức xã hô wi, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xã hô wi; muốn xoá bỏ
ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xoá bỏ nguồn gốc sinh ra ảo
tưởng ấy. Điều cần thiết trước hết là phải xác lâ wp được mô wt thế giới hiê wn thực
không có áp bức, bất công, ngh{o đói và thất học… cũng như những tê w nạn nảy
sinh trong xã hô wi. Đó là mô wt quá trình lâu dài, và không thể thực hiê wn được nếu
tách rời viê wc cải tạo xã hô wi cũ, xây dựng xã hô wi mới.
Phân biê St hai mặt chính trị và tư tưởng; tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng
tín ngưỡng, tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo: Trong xã hô wi
công xã nguyên thuỷ, tín ngưỡng, tôn giáo ch• biểu hiê wn thuần tuý về tư tưởng.
Nhưng khi xã hô wi đã xuất hiê wn giai cấp thì dấu ấn giai cấp - chính trị ít nhiều đều
in rõ trong các tôn giáo. Từ đó, hai mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiê wn và
có mối quan hê w với nhau trong vấn đề tôn giáo và bản thân mỗi tôn giáo. Mặt
chính trị phản ánh mối quan hê w giữa tiến bô w với phản tiến bô w, phản ánh mâu
thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa
những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiê wp cách mạng với lợi ích của
nhân dân lao đô wng. Mặt tư tưởng biểu hiê wn sự khác nhau về niềm tin, mức đô w tin
giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo,
cũng như những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn
không mang tính đối kháng. Phân biê wt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo thực chất là phân biê wt tính chất khác nhau của hai loại mâu
thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo. Sự phân biê wt
này, trong thực tế không đơn giản, bởi lẽ, trong đời sống xã hô wi, hiê wn tượng
nhiều khi phản ánh sai lê wch bản chất, mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn
giáo thường đan xen vào nhau. Mặt khác, trong xã hô wi có đối kháng giai cấp, tôn
giáo thường bị yếu tố chính trị chi phối rất sâu sắc, nên khó nhâ wn biết vấn đề
chính trị hay tư tưởng thuần tuý trong tôn giáo. Viê wc phân biê wt hai mặt này là
cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý, ứng xử
những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
Quan điểm lịch sX cụ thể trong giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo: Tôn
giáo không phải là mô wt hiê wn tượng xã hô wi bất biến, ngược lại, nó luôn luôn vâ wn
đô wng và biến đổi không ngừng tuỳ thuô wc vào những điều kiê wn kinh tế - xã hô wi -
lịch sử cụ thể. Mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành, có quá trình tồn tại và
phát triển nhất định. Ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác đô wng của
từng tôn giáo đối với đời sống xã hô wi không giống nhau. Quan điểm, thái đô w của
các giáo hô wi, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của đời sống xã hô wi luôn có sự
khác biê wt. Vì vâ wy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và
ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với từng tôn giáo
cụ thể. Chúng tôi đã giới thiệu nội dung bài Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn
giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội về tôn trọng, bảo đảm quyền tự
do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, quan điểm lịch sử cụ thể trong
giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực
của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới...
CHƯƠNG 2. TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO
CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Theo thống kê, ở nước ta hiện nay có khoảng 24 triệu tín đồ tôn giáo,
chiếm khoảng 27% dân số cả nước. Trong đó, chủ yếu là tín đồ Phật giáo (hơn
11 triệu người), Công giáo (gần 7 triệu người), Tin Lành (hơn 1 triệu người),
Cao Đài (2,4 triệu người), Phật giáo Hòa Hảo (1,5 triệu người), Tịnh độ Cư sĩ
Phật hội Việt Nam (hơn 1 triệu người); còn lại là tín đồ các tôn giáo khác, chiếm
gần nửa triệu người. Với sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo nói trên,
người ta thường ví Việt Nam như bảo tàng tôn giáo của thế giới. Về khía cạnh
văn hoá, sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng, tôn giáo đã góp phần làm cho nền
văn hoá Việt Nam phong phú và đặc sắc. Các tín ngưỡng, tôn giáo dù có nguồn
gốc khác nhau, phương châm hành đạo không giống nhau nhưng không vì thế
mà có sự xung đột, phá hoại lẫn nhau để phát triển riêng mình, ngược lại trong
quan hệ, họ luôn có sự gắn kết, giao lưu và tìm hiểu về nhau để cùng truyền đạt
những tinh hoa của từng tín ngưỡng, tôn giáo. Đây là nét đẹp rất riêng của các
tín ngưỡng, tôn giáo tại Việt Nam, chúng ta có thể nhận biết được một vài đặc
điểm cơ bản của tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam như sau:
Một là tín ngưỡng, tôn giáo có sự dung hợp, đan xen và hòa đồng, không kỳ
thị, tranh chấp và xung đột. Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm
linh phong phú, đa dạng, sự khoan dung, độ lượng, nhân ái của người Việt Nam
và tinh thần đoàn kết toàn dân tộc. Đây là những yếu tố để người Việt Nam dễ
hòa đồng với nhiều tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Trong nhiều cộng đồng dân
cư có sự xen kẽ giữa người có tôn giáo và người không có tôn giáo. Ở nhiều nơi,
trong cùng một làng, xã, có nhóm tín đồ của tôn giáo này sống đan xen với
nhóm tín đồ của tôn giáo khác hoặc với những người không theo tôn giáo, và họ
sống hòa hợp với nhau trên nền tảng làng, xóm, dòng họ.
Hai là, các tôn giáo ở Việt Nam chủ yếu thờ Thượng đế và linh nhân là
người nước ngoài. Các nghiên cứu về lịch sử tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam
cho thấy, tư tưởng tôn giáo có từ người Việt cổ, thể hiện trực quan qua các hình
tượng chim Lạc và con Rồng, những linh nhân, như Vua Hùng, Mẫu Âu Cơ,
Chúa Liễu Hạnh,... nay vẫn ch• là niềm tin dân gian, ch• là các tín ngưỡng. Hệ
hống giáo lý của các tôn giáo nội sinh (Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài, Tịnh độ Cư
sĩ Phật hội Việt Nam,...) hầu hết đều sao chép hoặc chịu ảnh hưởng từ các tôn giáo có trước.
Ba là, mỗi tín ngưỡng, tôn giáo mang những nét văn hóa riêng biệt nhưng
đều hướng đến Chân - Thiện - Mỹ, chịu ảnh hưởng của truyền thống dân tộc,
góp phần tạo nên những nét đẹp trong nền văn hóa đa dạng, phong phú về bản
sắc của dân tộc. Thực tế, mỗi tôn giáo đều mang trong nó một hay nhiều tín
ngưỡng; các tín ngưỡng này đã có sự giao thoa với văn hóa Việt Nam. Qua hàng
trăm năm tồn tại, phát triển, văn hóa tín ngưỡng ngoại nhập dần được Việt hóa
và trở thành một bộ phận của văn hóa Việt Nam (dù không thuần nhất).
Bốn là, trong lịch sử cận, hiện đại của dân tộc, các thế lực thực dân, đế
quốc, phản động luôn tìm mọi cách lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo và các vấn đề
liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo để xâm lược, đô hộ nước ta, hoặc gây mất ổn
định an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ cho ý đồ đen tối của
chúng. Hiện nay, các thế lực thù địch vẫn sử dụng, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
như một thứ vũ khí nhằm thực hiện chiến lược "diễn biến hòa bình", phá hoại
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với chiêu
bài "tự do tôn giáo", "nhân quyền", chúng xuyên tạc, bóp méo đường lối, chính
sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta, âm mưu tạo ra lực
lượng và xây dựng ngọn cờ trong tôn giáo hòng lật đổ Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2.2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tín ngưỡng, Tôn giáo ở Việt Nam
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận Nhân dân đang
và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta. Đồng bào
các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Thực hiện nhất quán
chính sách tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng theo hoặc không theo
một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật.
Các tôn giáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật .
Đảng và Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc,
không phân biệt đối xử vì lý do Tín ngưỡng, tôn giáo (các tôn giáo đều bình
đẳng trước pháp luật và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, đoàn kết đồng bào
các tôn giáo khác nhau và đồng bào không theo tôn giáo. Phát huy những giá trị
tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh những người có công với Tổ
quốc và nhân dân. Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với công dân vì lý do Tín
ngưỡng, tôn giáo. Đồng thời nghiêm cấm lợi dụng Tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt
động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích
động gây chia rẽ Nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia .
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng,
xuất phát từ 03 cơ sở sau :
Mối quan hệ gắn bó bền chặt của Đảng, Nhà nước với Nhân dân nói chung
và đồng bào có đạo nói riêng là mối quan hệ đặc biệt, như cây với cội, như nước
với nguồn, Nhân dân là nguồn sức mạnh là chỗ dựa vững chắc của Đảng, Nhà nước.
Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là
điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các tôn giáo với sự nghiệp chung. Chấp
nhận những điểm dị biệt của nhau để hướng tới cùng nhau xây dựng CNXH ở nước ta.
Công tác vận động quần chúng các tôn giáo nêu cao tinh thần yêu nước, ý
thức bảo vệ độc lập thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia (tạo sự
đồng thuận xã hội tạo nên sức mạnh của toàn dân vào sự nghiệp chung).
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị : Nước ta có
hàng triệu tín đồ, chức sắc nhà tu hành của các tôn giáo phân bổ ở mọi vùng
miền, địa phương của cả nước vì vậy công tác tôn giáo liên quan đến nhiều
ngành, nhiều cấp, đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, làm tốt công
tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý và các đoàn thể vận động….
Vấn đề theo đạo và truyền đạo :
Mọi tín đồ đều có quyền tự do hành đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp
pháp theo quy định của pháp luật.
Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tôn giáo theo quy định của
pháp luật và được Nhà nước bảo hộ.
Việc truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác đều phải tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật; không được lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt
động mê tín dị đoan, không được ép buộc người dân theo đạo.
2.3. Định hướng giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Phát huy vai trò tham mưu với Đảng và nhà nước trong việc xây dựng
chính sách về tín ngưỡng, tôn giáo: Tập trung tham mưu để hỗ trợ Chính phủ
hoàn thiện pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo theo quan điểm của nhà nước , vẫn
đảm bảo được sự đồng bộ, thống nhất giữa pháp luật trong nước và các điều ước
quốc tế có sự tham gia của Việt Nam. Cùng đóng góp ý kiến sửa đổi, bổ sung
một số quy định các vấn đề luật pháp chuyên liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo.
Thay đổi và nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo: Đẩy mạnh
công tác tuyên truyền quan điểm, chủ trương của Đảng, nghiêm túc chấp hành
pháp luật cho cán bộ, công chức, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ các tôn
giáo và người dân trong giai đoạn mới.
Cải thiện hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn
giáo: Tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo hoạt động theo quy định của pháp
luật và hiến chương, điều lệ Nhà nước; giải quyết các nhu cầu tôn giáo chính
đáng của các tín đồ; nắm bắt kịp thời tình hình, tâm tư, nguyện vọng của các
quần chúng tôn giáo và tập trung giải quyết các vụ việc có liên quan đến lợi
dụng tôn giáo, tín ngưỡng đã phá hoại trật tự và sự phát triển của xã hội. Tổ