Tìm hiểu thêm giới tính ảnh hưởng như thế nào đến hành vi tiêu dùng | Đại học Văn Lang
Tìm hiểu thêm về giới tính ảnh hưởng như thế nào đến hành vi tiêu dùng | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Hành vi tiêu dùng (71MRKT40073)
Trường: Đại học Văn Lang
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Giới tính. Vậy giới tính ảnh hưởng ntn đến hành vi của nhân viên?
Năng suất: người ta thấy rằng không có sự khác biệt giữa nam và nữ để có thể ảnh hưởng
đến kết quả thực hiện công việc. Tuỳ thuộc vào khả nâng giải quyết vấn đề, phân tích hay
là sự nỗ lực của nam và nữ sẽ đẫn đến nâng suất.
Về việc thuyên chuyển công tác: một số nghiên cứu cho rằng mức độ thuyên chuyển
công việc của nữ giới cao. Do nữ giới đảm nhiệm công việc chăm lo gia đình, ví dụ như
là phải chuyển công tác theo chồng con, hay sau sinh, nhiều phụ nữ có thể sẽ nghỉ việc
hoặc chuyển công tác đến một số chỗ công việc ít tg hơn để có thể chăm lo cho gia đình.,
Một số nghiên cứu khác lại cho rằng nam thuyên chuyển công việc cao hơn (do nhu cầu
mong muốn thu nhập cao hơn để có sự thăng tiến trong công việc...)
Sự vắng mặt: Một số nghiên cứu cho rằng thời gian vắng mặt nữ nhiều hơn nam do chăm
sóc bản thân, hay họ có trách nhiệm với công việc trong chăm sóc cho gia đình nhiều
hơn,.... (vd: như khi con cái ốm đau phần lớn phụ nữ sẽ là người nghỉ việc để chăm sóc
con cái hơn so với đàn ông). Tuy nhiên yếu tố còn phụ thuộc và lịch làm việc và sinh
hoạt cũng như môi trường làm việc của từng công ty
Sự hài lòng đối với công việc: Đối với nam, họ dễ hài lòng về các yếu tố thăng tiến trong
công việc, tiền lương và địa vị của họ. Đối với phụ nữ, họ dễ hài lòng cao hơn với các
yếu tố như sự cộng tác, công bằng và môi trường làm việc. hay về việc, phụ nữ họ phải
cùng lúc vừa làm việc và chăm lo cho gia đình nên dễ hài lòng hơn. Nhưng đa phần các
yếu tố như cơ hội phát triển, độc lập của công việc cũng như sự thúc đẩy của cấp quản lí
ảnh hưởng đến yếu tố này.
2. Yêu tố thứ2 là yéu tô: Tuổi tác
Tuổi tác: giai đoạn phát triển của con người từ lúc đi làm dến tuôỉ nghỉ hưu, chia làm 3
gđ tương ứng với từng giai đoạn sự nghiệp của con người. tâm lý của từng giai đoạn sẽ
khác nhau: 18-30; 30-45; 45 đến nghỉ hưu.
1. 18-30: độ tuổi muốn làm cv sáng tạo và đổi mới, muốn nhảy việc vì chưa có kinh
nghiệm, cảm thấy không có kết quả không làm được cv đó do chưa được rèn luyện
trong mtr và tổ chức vì vậy
sự thuyên chuyển cao, kinh nghiệm tại 1 vị trí thấp
sự vắng mặt có lý do chính đáng ít, vắng mặt do yếu tố cá nhân nhiều (vì
tuổi trẻ ăn chơi nông nỗi, ham chơi…ví dụ: hnay t2 mà qua cn vẫn đi nhậu
say xỉn đến st2 đi làm trễ hoặc xin nghỉ…vì vậy trong độ tuổi này, lí do vắng mặt khá là cao )
NSLĐ phụ thuộc vào tính chất công việc; cv đòi hỏi sự nhanh nhẹn sáng
tạo đổi mới hay những cong việc đòi hỏi sức khoẻ thì độ tuổi này làm việc
NS cao hơn những độ tuổi còn lại
2. 30-45: giai đoạn này đã làm việc và có công việc khá là ổn định hay đã định
hướng được nghề nghiệp nên việc
Việc thuyên chuyển từ công ty này qua công ty khác: thấp); nhưng thuyên
chuyển cv lên cấp bậc cao hơn trong công ty hoặc khác công ty sẽ cao hơn
(vì họ đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và tham vọng muốn lên vị trí
cũng sẽ cao hơn so với các độ tuổi khác. . Sự vắng mặt: ít.
Năng suất lao động: độ tuổi năng suất lao động cao, tăng dần đến độ tuổi 45
(vì về cả sức khoẻ và kinh nghiệm: sức khoẻ ổn định; kinh nghiệm làm việc
cao, tích lũy nhiều trong công việc của bạn) 3. 45- sắp nghỉ hưu
sự thuyên chuyển công việc: rất ít (vì họ sẽ thường là hài lòng với vị trí và
công việc hiện có,…hơn hết cơ hội nghề nghiệp khi thuyên chuyển sẽ ít
hơn, khả năng lao động hay tiếp xúc công nghệ cũng hạn chế hơn)
Năng suất lao động: có chiều hướng đứng lại và giảm dần (sức khoẻ không tốt,...)
Sự vắng mặt: về cá nhân ốm đau cao; không có lý do ít
Ngoài sự thuyên chuyển, năng suất, và sự vắng mặt thì còn có sự hài lòng với công việc
thì sự hài lòng thì tỉ lệ thuận với độ tuổi.
Người nhiều tuổi sẽ ngày càng hài lòng hơn vì thu nhập của họ ngày càng tăng, công
việc ngày càng nắm vững hơn, hơn hết là họ đã được quen trong môi trường và công việc đó.
Đối với công việc ứng dụng những nghệ mới thì sự hài lòng của lao động lớn tuổi đang giảm sút.