Tìm hiểu thêm Ý thức bảo vệ lãnh thổ quốc gia môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học (p2) | Đại học Văn Lang

Tìm hiểu thêm Ý thức bảo vệ lãnh thổ quốc gia môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học (p2) | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Chủ đề: Ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Phần I : MỞ ĐẦU:
Lí do chọn đề tài:
Bên cạnh những thuận lời, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam
đang phải đau đầu trước những nguy cơ và thách thức. Các thế lực thù địch chưa
bao giờ từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bội & xã hội, xâm phạm chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta. vậy xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia hiện nay vấn đề cùng nan giải, chính
vì thế ý thức công dân và sinh viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia rất quan trọng.
Phần II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Một số khái niệm về lãnh thổ quốc gia:
- Quốc gia: thực thể pháp lý bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ,
và quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc
tế. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của quốc
gia. Theo luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều binh dạng
về chủ quyển. Quốc gia có khi được dùng để chỉ mộtớc hay đất nước.
Hai khái niệm đó thể được dùng thay thế cho nhau.
Lãnh thổ quốc gia là gì ?
Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất thuộc chủ quyền hoàn toàn,
đầy đủ và tuyệt đối của một quốc gia. Về mặt địa lí và pháp lí lãnh thổ
quốc gia gồm có bốn bộ phận cấu thành: vùng đất, vùng nước, vùng trời
và lòng đất.b
Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: vùng đất quốc gia, vùng biển
quốc gia (nội thủy và lãnh Hải), vùng trời quốc gia, ngoài ra còn gồm
lãnh thổ quốc gia đặc biệt - Việt Nam có ba mặt trông ra biển: đông,
nam và Tây nam với bờ biển dài 3260km, từ Móng Cái đếnTiên. Phần
Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông Đông
Nam, thềm lục địa, các đảo quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Riêng Vịnh
Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000 hòn đảo trong khu vực Vịnh
Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ; xa hơn
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam và Nam có các nhóm
đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu- Chủ quyền quốc gia quyền làm
chủ một cách độc lập, toàn vẹn đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành
pháppháp của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia
đó
Vùng đất quốc gia là gì ?
Vùng đất của quốc gia là phần lãnh thổ, bao gồm toàn bộ phần lục địa và các
đảo thuộc chủ quyền quốc gia.
Vùng lòng đất của quốc gia toàn bộ phần nằm dưới vùng đất, vùng
nước phía trong đường biên giới quốc gia. Theo nguyên tắc chung được
mặc nhiên thừa nhận thì vùng lòng đất được kéo xuống tận tâm trái đất.
Vùng trời quốc gia là gì ?
Vùng trời quốc gia là khu vực không gian bao trùm trên vùng đất và vùng
nước của một quốc gia, thuộc chủ quyền và kiểm soát tối đa của quốc gia
đó. Các quy định về vùng trời quốc gia thường được quy định trong các
điều lệ pháp lý, hiệp định và các công ước quốc tế.
Chủ quyền quốc gia là gì ?
Chủ quyền quốc gia là Quyền làm chủ đối với quốc gia, là thuộc tính chính
trị - pháp lý không thể tách rời khỏi quốc gia.
Chủ quyền quốc gia bao gồm nhiều nội dung, trong đó có các quyền cơ
bản là quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, quyền tự quyết định những
công việc của quốc gia, quyền độc lập trong quan hệ đối ngoại.
Việt Nam có ba mặt trông ra biển: đông, nam và Tây nam với bờ biển dài
3260km, từ
Móng Cái đến Hà Tiên. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở
rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo
lớn nhỏ bao bọc. Riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000
hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát
Bà, Bạch Long Vĩ; xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây
Nam và Nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì ?
Mặc dù không định nghĩa chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì nhưng Hiến
pháp 2013 - văn bản pháp luật có giá trị cao nhất của Việt Nam khẳng
định Việt Nam là một đất nước, quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ. Đồng thời, Việt Nam sẽ bảo vệ nền độc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ đó bằng mọi giá, bằng mọi nguồn lực, mọi cách thức.
Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính
trị, quân sự, ngoại giao- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của
chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chlàm chủ của quốc gia đó
trên vùng lãnh thổ của mình. Mỗiớc có toàn quyền định đoạt mọi việc
trên lãnh thổ của mình, không được xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào
công việc nội bộ của các quốc gia khác
2. Nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ:
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các
giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một
cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư
pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ.Nội dung của việc xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại
và quốc phòng, an ninh của đất nước
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam
trên mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối
ngoại trong phạm vi lãnh thổ của mình
- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các
giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một
cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư
pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ.
Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam
gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại
và quốc phòng, an ninh của đất nước
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên
mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại
trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thỏ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội
thủy, lãnh Hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi
âm mưu và hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của
Việt Nam
- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập pháp,
hành pháp và tưpháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại
mọi hành động chia cắt lãnh thổViệt Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn của các
thế lực thù địch cả bên trong lẫn bên ngoài hòng phá hoại quyền lực tối cao
của Việt Nam.
3. Quan điểm của Đảng và nhà Nước trong việc xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ:
- Chủ quyền toàn vẹn và không chia cắt: Đảng và Nhà nước Việt Nam nhất quán
theo chủ quan điểm về toàn vẹn và không chia cắt chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ
đồng đều quyền và lợi ích của nhân dân trên toàn quốc.
- Tư duy tự chủ và tự quyết: Quan điểm này thường theo dõi tư duy tự chủ và tự
quyết trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Tự chủ và tự quyết là
nguyên tắc cơ bản để đảm bảo sự đồng thuận và ổn định trong xã hội.
- Hiệp định và đối thoại quốc tế: Việc tham gia vào các hiệp định và đối thoại
quốc tế được coi là một phương tiện để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và giữ vững
quan hệ hòa bình và hữu nghị với cộng đồng quốc tế.
- Chiến lược quốc phòng và an ninh: Chiến lược quốc phòng và an ninh được xây
dựng với mục tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, đối mặt với các thách thức và mối
đe dọa có thể xuất phát từ bên ngoài.
- Phòng, chống xâm lược và nhận thức về an ninh: Việc phòng, chống xâm lược
là một ưu tiên, và sự nhận thức về an ninh cũng bao gồm việc duy trì an ninh
chính trị, kinh tế và xã hội.
- Tất cả những quan điểm này đều nhấn mạnh sự đồng lòng và sự đoàn kết
trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, đồng thời kết hợp với quan hệ hòa bình và
hữu nghị với cộng đồng quốc tế.
III. Ý thức và trách nhiệm của công dân và sinh viên trong việc xây dựng và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ:
- Mọi công dân Việt Nam đều có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền và
biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu
vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
- Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia; chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà
nước.
- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luậtbiên giới; tuyệt
đối trung thành với tổ quốc.
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc
phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi
âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh:
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, Đảng ta xác định sự nghiệp
biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà
nước. Mọi công dân Việt Nam phải làm đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình
trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựngvà bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên
giới quốc gia do pháp luật quy định. Đó là quan điểm cơ bản đồng thời là nguyên
tắc chỉ đạo trong thực hiện nhiệm vụ biên phòng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ,
biên giới quốc gia.
- Quan điểm cơ bản trên của Đảng và Nhà nước ta thể hiện sâu sắc tính nhân
dân của sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thố, biên giới
quốc gia. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy
định “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân... Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an
ninh do pháp luật quy định”. Để xác định trách nhiệm của địa phương trong xây
dựng và bảo vệ biên giới. Điều 31 Luật Biên giới quốc gia nhấn mạnh “Xây dựng,
quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của - Trước hết công dân phải
nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia; chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luậtbiên giới; tuyệt
đối trung thành với tổ quốc.
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc
phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi
âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
nhân dân, Đảng ta xác định sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Mọi công dân Việt Nam phải làm
đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây
dựngvà bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia do pháp luật quy định. Đó
là quan điểm cơ bản đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo trong thực hiện nhiệm vụ
biên phòng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
- Quan điểm cơ bản trên của Đảng và Nhà nước ta thể hiện sâu sắc tính nhân
dân của sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thố, biên giới
quốc gia.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy
định “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân... Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an
ninh do pháp luật quy định”. Để xác định trách nhiệm của địa phương trong xây
dựng và bảo vệ biên giới.
| 1/5

Preview text:

Chủ đề: Ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Phần I : MỞ ĐẦU: Lí do chọn đề tài:
Bên cạnh những thuận lời, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam
đang phải đau đầu trước những nguy cơ và thách thức. Các thế lực thù địch chưa
bao giờ từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bội & xã hội, xâm phạm chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta. Vì vậy xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia hiện nay là vấn đề vô cùng nan giải, chính
vì thế ý thức công dân và sinh viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia rất quan trọng.
Phần II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Một số khái niệm về lãnh thổ quốc gia:
- Quốc gia: Là thực thể pháp lý bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, cư
và quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc
tế. Chủ quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của quốc
gia. Theo luật pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều binh dạng
về chủ quyển. Quốc gia có khi được dùng để chỉ một nước hay đất nước.
Hai khái niệm đó có thể được dùng thay thế cho nhau.
Lãnh thổ quốc gia là gì ? 
Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất thuộc chủ quyền hoàn toàn,
đầy đủ và tuyệt đối của một quốc gia. Về mặt địa lí và pháp lí lãnh thổ
quốc gia gồm có bốn bộ phận cấu thành: vùng đất, vùng nước, vùng trời và lòng đất.b
Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: vùng đất quốc gia, vùng biển
quốc gia (nội thủy và lãnh Hải), vùng trời quốc gia, ngoài ra còn gồm
lãnh thổ quốc gia đặc biệt - Việt Nam có ba mặt trông ra biển: đông,
nam và Tây nam với bờ biển dài 3260km, từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần
Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông
Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Riêng Vịnh
Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000 hòn đảo trong khu vực Vịnh
Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ; xa hơn là
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam và Nam có các nhóm
đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu- Chủ quyền quốc gia là quyền làm
chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành
pháp và tư pháp của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó
Vùng đất quốc gia là gì ?
Vùng đất của quốc gia là phần lãnh thổ, bao gồm toàn bộ phần lục địa và các
đảo thuộc chủ quyền quốc gia.
Vùng lòng đất của quốc gia là toàn bộ phần nằm dưới vùng đất, vùng
nước ở phía trong đường biên giới quốc gia. Theo nguyên tắc chung được
mặc nhiên thừa nhận thì vùng lòng đất được kéo xuống tận tâm trái đất.
Vùng trời quốc gia là gì ?
Vùng trời quốc gia là khu vực không gian bao trùm trên vùng đất và vùng
nước của một quốc gia, thuộc chủ quyền và kiểm soát tối đa của quốc gia
đó. Các quy định về vùng trời quốc gia thường được quy định trong các
điều lệ pháp lý, hiệp định và các công ước quốc tế.
Chủ quyền quốc gia là gì ? 
Chủ quyền quốc gia là Quyền làm chủ đối với quốc gia, là thuộc tính chính
trị - pháp lý không thể tách rời khỏi quốc gia. 
Chủ quyền quốc gia bao gồm nhiều nội dung, trong đó có các quyền cơ
bản là quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, quyền tự quyết định những
công việc của quốc gia, quyền độc lập trong quan hệ đối ngoại. 
Việt Nam có ba mặt trông ra biển: đông, nam và Tây nam với bờ biển dài 3260km, từ 
Móng Cái đến Hà Tiên. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở
rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo
lớn nhỏ bao bọc. Riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000
hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát
Bà, Bạch Long Vĩ; xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây
Nam và Nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu
Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì ? 
Mặc dù không định nghĩa chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì nhưng Hiến
pháp 2013 - văn bản pháp luật có giá trị cao nhất của Việt Nam khẳng
định Việt Nam là một đất nước, quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ. Đồng thời, Việt Nam sẽ bảo vệ nền độc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ đó bằng mọi giá, bằng mọi nguồn lực, mọi cách thức.
Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính
trị, quân sự, ngoại giao- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của
chủ quyền quốc gia, khẳng định quyền làm chủ làm chủ của quốc gia đó
trên vùng lãnh thổ của mình. Mỗi nước có toàn quyền định đoạt mọi việc
trên lãnh thổ của mình, không được xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào
công việc nội bộ của các quốc gia khác
2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ:
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các
giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một
cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư
pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ.Nội dung của việc xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại
và quốc phòng, an ninh của đất nước
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam
trên mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối
ngoại trong phạm vi lãnh thổ của mình
- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các
giải pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối
ngoại và quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một
cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư
pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ.
Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại
và quốc phòng, an ninh của đất nước
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên
mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại
trong phạm vi lãnh thổ của mình.
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thỏ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội
thủy, lãnh Hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi
âm mưu và hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam
- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập pháp,
hành pháp và tưpháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại
mọi hành động chia cắt lãnh thổViệt Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn của các
thế lực thù địch cả bên trong lẫn bên ngoài hòng phá hoại quyền lực tối cao của Việt Nam.
3. Quan điểm của Đảng và nhà Nước trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ:
- Chủ quyền toàn vẹn và không chia cắt: Đảng và Nhà nước Việt Nam nhất quán
theo chủ quan điểm về toàn vẹn và không chia cắt chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ
đồng đều quyền và lợi ích của nhân dân trên toàn quốc.
- Tư duy tự chủ và tự quyết: Quan điểm này thường theo dõi tư duy tự chủ và tự
quyết trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Tự chủ và tự quyết là
nguyên tắc cơ bản để đảm bảo sự đồng thuận và ổn định trong xã hội.
- Hiệp định và đối thoại quốc tế: Việc tham gia vào các hiệp định và đối thoại
quốc tế được coi là một phương tiện để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và giữ vững
quan hệ hòa bình và hữu nghị với cộng đồng quốc tế.
- Chiến lược quốc phòng và an ninh: Chiến lược quốc phòng và an ninh được xây
dựng với mục tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, đối mặt với các thách thức và mối
đe dọa có thể xuất phát từ bên ngoài.
- Phòng, chống xâm lược và nhận thức về an ninh: Việc phòng, chống xâm lược
là một ưu tiên, và sự nhận thức về an ninh cũng bao gồm việc duy trì an ninh
chính trị, kinh tế và xã hội.
- Tất cả những quan điểm này đều nhấn mạnh sự đồng lòng và sự đoàn kết
trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, đồng thời kết hợp với quan hệ hòa bình và
hữu nghị với cộng đồng quốc tế.
III. Ý thức và trách nhiệm của công dân và sinh viên trong việc xây dựng và bảo
vệ chủ quyền lãnh thổ:
- Mọi công dân Việt Nam đều có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền và
biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu
vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
- Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia; chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luậtbiên giới; tuyệt
đối trung thành với tổ quốc.
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc
phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi
âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh:
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, Đảng ta xác định sự nghiệp
biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà
nước. Mọi công dân Việt Nam phải làm đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình
trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựngvà bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên
giới quốc gia do pháp luật quy định. Đó là quan điểm cơ bản đồng thời là nguyên
tắc chỉ đạo trong thực hiện nhiệm vụ biên phòng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
- Quan điểm cơ bản trên của Đảng và Nhà nước ta thể hiện sâu sắc tính nhân
dân của sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thố, biên giới
quốc gia. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy
định “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân... Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an
ninh do pháp luật quy định”. Để xác định trách nhiệm của địa phương trong xây
dựng và bảo vệ biên giới. Điều 31 Luật Biên giới quốc gia nhấn mạnh “Xây dựng,
quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của - Trước hết công dân phải
nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia; chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luậtbiên giới; tuyệt
đối trung thành với tổ quốc.
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc
phòng, sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi
âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
nhân dân, Đảng ta xác định sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo
của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Mọi công dân Việt Nam phải làm
đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây
dựngvà bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia do pháp luật quy định. Đó
là quan điểm cơ bản đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo trong thực hiện nhiệm vụ
biên phòng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
- Quan điểm cơ bản trên của Đảng và Nhà nước ta thể hiện sâu sắc tính nhân
dân của sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thố, biên giới
quốc gia.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy
định “Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân... Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an
ninh do pháp luật quy định”. Để xác định trách nhiệm của địa phương trong xây
dựng và bảo vệ biên giới.