TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty giảm từ năm 2017-2020 điều này
đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp giảm từ năm
2017-2020; tuy nhiên tăng trở lại vào năm 2021 thể hiện doanh nghiệp sẵn
sàng chi trả các khoản nợ hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
29 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT

Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty giảm từ năm 2017-2020 điều này
đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp giảm từ năm
2017-2020; tuy nhiên tăng trở lại vào năm 2021 thể hiện doanh nghiệp sẵn
sàng chi trả các khoản nợ hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

394 197 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50205883
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
MÔN: TÀI CHÍNH CÔNG TY
TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
Lớp : 46K01.5
Nhóm thực hiện : 404 NOT FOUND
Lê Hồ Khánh Duy
Lê Thảo Hiền
Lưu Nguyễn Khánh Huyền
Phạm Công Tuấn Kha
Lê Khải
Phạm Hoàn Kim Thư
Trịnh Phương Tú
GVHD : TS. Trần Nguyễn Trâm Anh
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022
lOMoARcPSD|50205883
Mục lục
1 Tổng quát về công ty.............................................................................................2
1.1 Giới thiệu
chung:..............................................................................................2
1.1.1 Ngành nghề kinh doanh
chính...................................................................2
1.1.2 Vị thế của công
ty......................................................................................2
1.1.3 Đối thủ cạnh tranh trực
tiếp.......................................................................2
2 Phân tích Báo cáo tài chính công ty (2017-2021)..................................................3
2.1 Phân tích tổng quát tình hình tài
chính.............................................................3
2.2 Phân tích các t số tài
chính.............................................................................4
2.2.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh
toán................................................................4
2.2.2 Nhóm tỷ số cơ cấu tài
chính......................................................................7
2.2.3 Hệ số nhân vốn chủ sở
hữu........................................................................9
2.2.4 Nhóm tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh
doanh.......................................11
2.2.5 Nhóm tỷ số sinh
lời..................................................................................16
2.2.6 Nhóm tỷ số đo lường giá trị thị
trường....................................................21
2.3 Kết luận về tình hình tài chính của công
ty....................................................24
3 Tài liệu tham khảo...............................................................................................24
4 Phụ lục.................................................................................................................24
lOMoARcPSD|50205883
1
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN
Nhóm
Phân công nhiệm vụ c
Tên thành viên Đánh giá chung tự xếp
thể loại
- Nhóm tỷ số sử dụng các nguồn
lực kinh doanh
Thái độ làm việc tích
1. Lê Hồ Khánh Duy (phân tích, so sánh, nhận cực. Hoàn thành bài 100%
(Nhóm trưởng) xét, đề xuất) tập
nhóm đúng hạn.
- Phản biện + viết báo cáo
nhận xét
Thái độ làm việc tích
- Giới thiệu doanh nghiệp
2. Lê Khải cực. Hoàn thành bài 100%
- Làm slidetập nhóm đúng hạn.
- Phân tích tổng quát tình Thái độ làm việc tích
3. Lưu Nguyễn hình tài chính công ty cực. Hoàn thành bài 100% Khánh Huyền
- Tổng hợp word tập nhóm đúng hạn.
- Nhóm tỷ số khả năng
Thái độ làm việc tích
4. Phạm Công Tuấn thanh toán (phân tích, so
cực. Hoàn thành bài 100%
Kha sánh, nhận xét, đề xuất)
tập nhóm đúng hạn.
- Làm slide
- Nhóm tỷ số sinh lời
Thái độ làm việc tích
5. Phạm Hoàn Kim (phân tích, so sánh, nhận
cực. Hoàn thành bài 100%
Thư xét, đề xuất)
tập nhóm đúng hạn.
- Thuyết trình
- Nhóm tỷ số đo lường g
lOMoARcPSD|50205883
2
trị thị trường (phân tích,
so sánh, nhận xét, đề Thái độ làm việc tích
6. Lê Thảo Hiền xuất) cực. Hoàn thành bài 100%
- Kết luận tình hình tài tập nhóm đúng hạn.
chính
- Thuyết trình
- Tính tỷ lệ tăng trưởng cổtức bình quân 5 năm
Thái độ làm việc tích
- Tính lợi tức trung bình
7. Trịnh Phương Tú cực. Hoàn thành bài 100%
hằng ngày trong năm
tập nhóm đúng hạn.
2021
- Tổng hợp word
1 Tổng quát về công ty
1.1 Giới thiệu chung:
Tên tiếng Việt
Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát
Tên tiếng Anh
Hoa Phat Group
Mã chứng khoán
HPG
Vốn điều lệ
58.147.857 triệu đồng (tháng 7/2022)
Ngày thành lập
01/08/1992
Trụ sở chính
KCN Phố Nối A, Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh
Hưng Yên
Số điện thoại
024-62848666
Website
http://www.hoaphat.com.vn/
1.1.1 Ngành nghề kinh doanh chính
Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng)
Sản phẩm thép (ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực)
Các ngành nghề điện lạnh, nội thất, máy móc thiết bị
Nông nghiệp (sản xuất thức ăn chăn nuôi và chăn nuôi)
Bất động sản (BĐS Khu công nghiệp, BĐS nhà ở)
1.1.2 Vị thế của công ty
lOMoARcPSD|50205883
3
Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép
và thịt bò Úc.
Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam
Top 10 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất
Top 5 doanh nghiệp niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng
khoán Việt Nam
Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la M, nằm trong top 15 công ty
thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới.
1.1.3 Đối thủ cạnh
tranh trực
tiếp
VNSteel
Vina Kyoei
Pomina
PY Vina
TISCO
Vinauste
el
Hoa Sen
Group
2 Phân tích Báo cáo tài chính công ty (2017-2021)
2.1 Phân tích tổng quát tình hình tài chính
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty từ năm 2017 2021 có thể xây dựng
bảng 1.1 thể hiện sự tăng giảm tổng tài sản và sự biến động của nợ phải trả qua từng
năm như sau:
Bảng 1.1. Kết cấu tài sản và nguồn vốn công ty Hoà Phát giai đoạn 2017 - 2021
lOMoARcPSD|50205883
4
Nhìn vào bảng 1.1, ta thấy tổng tài sản và nợ phải trả đều tăng dần qua các năm
Tổng tài sản: Năm 2017 đạt 53.022.185 triệu đồng, năm 2018 đạt
78.223.008 triệu đồng (tăng 47,53% so với năm 2017), năm 2019 đạt
101.776.030 triệu đồng (tăng 30,11% so với năm 2018), năm 2020 đạt
131.511.434 triệu đồng (tăng 29,22% so với năm 2019), năm 2021 đạt
178.236.422 triệu đồng (tăng 35,53% so với năm 2020). Việc tổng tài sản
tăng giảm chủ yếu là do sự biến động tăng giảm của tài sản ngắn hạn, tài
sản dài hạn, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả: Năm 2018 so với 2017 tăng 16.975.453 triệu đồng (tương ứng
82,31%). Năm 2019 so với 2018 tăng 16.389.336 triệu đồng (tương ứng
43,59%). Năm 2020 so với 2019 tăng 18.302.254 triệu đồng (tương ứng
33,9%). Năm 2021 so với 2020 tăng 15.164.149 triệu đồng (tương ứng
20,89%). Nợ phải trả của công ty chính khoản nợ ngắn hạn, do đó sự biến
động tăng giảm của nợ phải trả biến động theo sự tăng giảm của nợ ngắn hạn.
Bảng 1.2. Biến động doanh thu & lợi nhuận Công ty Hoà Phát giai đoạn 2017 - 2021
2017 2018 2019 2020 2021
Doanh thu thuần
46.161.692 55.836.458 63.658.193 90.118.503 149.679.790
(triệu đồng)
% thay đổi so với
- 20,96% 14,01% 41,57% 66,09% năm trước
Giá vốn hàng bán
35.536.121 44.165.626 52.472.820 71.214.454 108.571.380
(triệu đồng)
% thay đổi so với
2017
2018
2019
2020
2021
Tổng tài sản
(
)
178.236.422
131.511.434
53.022.185
78.223.008
101.776.030
% thay đổi
so với năm
trước
,53%
30
,11%
,22%
35
,53%
29
-
47
Nợ phải trả
(
)
20.624.605
37.600.058
53.989.394
72.291.648
87.455.797
% thay đổi
so với năm
trước
-
82
,31%
43
,59%
33
,9%
20
,98%
lOMoARcPSD|50205883
5
- 24,28% 18,81% 35,72% 52,46% năm trước
Lợi nhuận bán
10.625.571 11.670.832 11.185.372 18.904.050 41.108.410 hàng
(triệu đồng)
% thay đổi so với
- 9,84% -4,16% 69,01%
117,46% năm trước
Lợi nhuận sau
8.014.757 8.600.551 7.578.248 13.506.164 34.520.955 thuế
(triệu đồng)
% thay đổi so với
- 7,31% -11,89% 78,22%
155,59% năm trước
Nhận xét: Qua bảng 1.2, ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty khá tốt.
Doanh thu thuần của công ty có sự biến động theo xu hướng tăng dần: Năm 2017
2018 tăng 9.674.766 triệu đồng (tương ứng với 20,96%). Năm 2020 – 2021 tăng mạnh
đến 59.561.287 triệu đồng (tương ứng với 66,09%). Riêng năm 2019, mặc dù doanh
thu thuần tăng nhưng lợi nhuận giảm, đều này chứng tỏ năm nay công ty làm ăn kém
hiệu quả hơn so với năm trước. Lợi nhuận công ty giảm chủ yếu là do giá vốn hàng
bán tăng cao.
2.2 Phân tích các tỷ số tài chính
tỷ số
khả
năng
thanh
toán
lOMoARcPSD|50205883
6
Bảng 2.1.1.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
2017 2018 2019 2020 2021
Hiện thời 1.786 1.118 1.127 1.091 1.281
Nhanh 1.143 0.495 0.408 0.586 0.708 Tức thời 0.230 0.111 0.168 0.263
0.306
2.2.1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Tổng tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
Phân tích và nhận xét:
- Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty giảm từ năm 2017-2020 điều này
đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp giảm từ năm
2017-2020; tuy nhiên tăng trở lại vào năm 2021 thể hiện doanh nghiệp sẵn sàng
chi trả các khoản nợ hơn.
- Tỷ số khả năng thanh toán qua các năm khá cao (lớn hơn 1), thể hiện khả năng
trả nợ của doanh nghiệp tốt, là dấu hiệu cho thấy công ty có tổng tài sản lưu
động nhiều hơn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
2021
2017
2018
2019
2020
0
10,000,000
20,000,000
30,000,000
40,000,000
50,000,000
60,000,000
70,000,000
80,000,000
90,000,000
100,000,000
%
0.00
20.00
%
40.00
%
60.00
%
80.00
%
%
100.00
%
120.00
140.00
%
160.00
%
180.00
%
200.00
%
H sốố kh năng thanh toán hin thi
T ng tài s n l u đ ng
N ngăốn h n
H s kh năng thanh toán hi n th i
.
lOMoARcPSD|50205883
7
Lý do cho các xu hướng thay đổi tỷ số khả năng thanh toán hiện thời qua các
năm có thể là do:
- Hoạt động kinh doanh (lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh khác nhau qua các
năm dẫn đến tiền mặt và tiền gửi ngân hàng cũng biến động qua các năm, do đó
mà tài sản lưu động cũng luôn luôn thay đổi).
- Môi trường kinh tế (các yếu tố kinh tế như tỉ giá, lạm phát, lãi suất,… có thể
làm tăng hoặc giảm hàng hoá của doanh nghiệp mình bán, do đó doanh thu quy
ra tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hay các khoản phải thu khách hàng cũng bị thay
đổi, dẫn đến tài sản lưu động thay đổi).
- Tổ chức, quản lý của doanh nghiệp (khả năng thu hồi các khoản phải thu, việc
quản lý hàng tồn kho, chuyển hoá hàng tồn kho thành nguyên vật liệu, thành
phẩm, hàng hoá có nhanh hay không để trả cho các khoản nợ đến hạn).
2.2.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
(Tổng TS lưu động hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
Phân tích và nhận xét:
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp biến động qua các năm (cụ
thể giảm từ 1.14 xuống còn 0.41 vào năm 2017-2019, sau đó tăng lên 0.71 vào
năm 2021).
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2017-2021 đa số đều
lớn hơn 0.5, điều này cho thấy CTCP Tập đoàn HPG đang dự trữ hàng tồn kho
rất ít => Một tín hiệu tốt đối với doanh nghiệp - So sánh với trung bình
ngành:
lOMoARcPSD|50205883
8
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh qua các năm 2018-2021 đều nhỏ hơn trung
bình ngành rất nhiều, điều này cho thấy khả năng thanh toán bằng tài sản có
tính thanh khoản cao của HPG là chưa tốt bằng các doanh nghiệp cùng ngành.
lOMoARcPSD|50205883
Lý do cho các xu hướng thay đổi tỷ số khả năng thanh toán nhanh qua
các năm có thể là do: Tỷ trọng hàng tồn kho biến động nhiều, hoạt động
kinh doanh, môi trường kinh tế.
2.2.1.3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Tiền và các khoản tương đương tiền / Nợ ngắn hạn
Phân tích và nhận xét:
- Tỷ số khả năng thanh toán tức thời năm 2017-2021 rất thấp, cho thấy doanh
nghiệp gặp khó khăn về tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toán kịp
thời các khoản nợ ngắn hạn khi đáo hạn.
của doanh nghiệp trong giai đoạn 2017-2021 nhỏ hơn trung bình ngành rất
nhiều, chứng tỏ lượng tiền và các khoản tương đương tiền của HPG nhỏ hơn
và nợ ngắn hạn thì cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Lý do cho các xu hướng thay đổi tỷ số khả năng thanh toán tức thời qua
các năm có thể là do: Tiền và các khoản tương đương tiền biến động qua các
năm.
Downloaded by Anh Thu (hth13@gmail.com)
2.2.2 Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính
Phân tích và nhận xét:
- Hệ số nợ tổng quát của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát qua các năm là
khoảng 50%, đồng nghĩa với việc 50% tài sản của doanh nghiệp được tài trợ
bởi các chủ nợ. Điều này chứng tỏ mức độ phụ thuộc của công ty với bên
ngoài là khá nhỏ (trong khi hệ số được xem là an toàn ở mức 0.6).
- Hệ số nợ tổng quát trung bình ngành Xây dựng và vật liệu là 53%, đồng nghĩa
với việc tài sản của các doanh nghiệp trong ngành này không phụ thuộc phần
lớn vào sự tài trợ của các chủ nợ. So sánh với chỉ số trung bình ngành, ta thấy
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát (có hệ số nợ tổng quát đa số xấp xỉ nhau)
có hệ số khá tốt so với trung bình ngành. Công ty sẽ không phụ thuộc vào các
nguồn nợ ở bên ngoài doanh nghiệp mà nhờ những tài sản của doanh nghiệp
giúp cho doanh nghiệp được phát triển
Lý do cho các xu hướng thay đổi hệ số nợ tổng quát qua các năm: Hệ số
nợ tổng quát tăng có thể là do doanh nghiệp thực hiện chiến lược tận dụng
đòn bẩy tài chính, huy động vốn bằng nợ. Hệ số nợ tổng quát giảm có thể là
do vốn sử dụng cho việc kinh doanh vẫn được huy động nhiều từ nguồn vốn
chủ sở hữu, tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp cao.
2.2.2.1 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Phân tích và nhận xét:
lOMoARcPSD|50205883
- Giai đoạn 2017-2019, chỉ tiêu này đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp hiện
đang chủ yếu là sử dụng số vốn nhiều hơn là so với sử dụng nợ, tuy sử dụng
đòn bẩy tài chính để gia tăng tỷ sất lợi nhuận vốn chủ nhưng có thể khiến
doanh nghiệp gặp rủi ro trong vệc trả nợ cũng như rủi ro biến động lãi suất
ngân hàng. Trong năm 2020 có sự tăng mạnh về tỷ lệ cho thấy doanh nghiệp
đang sử dụng chính sách sử dụng nợ và vayợn. Doanh nghiệp đang chịu
nhiều áp lực về tài chính. Tuy nhiên doanh nghiệp có vẻ biết cách vay nợ để
kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.
- Hệ số nợ trên VCSH của công ty HPG năm 2017 - 2019 vẫn thấp hơn so với
ngành, còn năm 2020 thì tương đối so với ngành. Cho thấy ngành kinh doanh
vật liệu có đặc trưng là tài sản doanh nghiệp được sử dụng từ vốn chủ sở hữu.
Nhưng chỉ số tự chủ tài chính của HPG thấp hơn so với các công ty cùng
ngành nên hạn chế được nguy cơ tiềm ẩn từ việc sử dụng nợ phải trả trong quá
trình kinh doanh và thanh toán của công ty.
do cho các xu hướng thay đổi hệ số nợ trên vốn chủ sỡ hữu qua các
năm: Hệ số nợ trên VCSH tăng có thể là do doanh nghiệp huy động vốn chủ
yếu bằng hình thức vay nợ. Hệ số nợ trên VCSH giảm có thể là do doanh
nghiệp tự chủ hơn về tài chính, giảm các khoản vay nợ đồng thời tăng VCSH.
2.2.3 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu
2017
lOMoARcPSD|50205883
12
Phân tích và nhận xét: Nhìn chung, hệ số nhân vốn chủ sở hữu qua các năm của
HPG cao, điều này cho thấy nguồn lực tài chính của doanh nghiệp từ VCSH ít,
chủ yếu là vay nợ.
Lý do cho xu hướng thay đổi hệ số nhân vốn chủ sở hữu qua các năm: Hệ số
nhân vốn chủ sở hữu cao là do trong giai đoạn này doanh nghiệp sử dụng đòn
bẩy tài chính, vay nợ nhiều để đầu tư cho hàng tồn kho.
1.1.1. Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu
Phân tích và nhận xét: Hệ số nợ dài hạn trên VCSH của doanh nghiệp biến
động qua các năm. Nhìn chung, hệ số nợ dài hạn trên VCSH của doanh nghiệp
hơn 1 cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ vốn chủ sở hữu nhiều hơn
nợ dài hạn. Các hệ số này vẫn ở mức an toàn, các khoản vay dài hạn không chiếm
tỷ trọng cao so với tổng nguồn vốn.
Lý do cho các xu hướng thay đổi hệ số nợ dài hạn trên VCSH qua các năm:
- Hệ số nợ dài hạn trên VCSH tăng có thể là do doanh nghiệp mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh (vay dài hạn nhiều hơn)
lOMoARcPSD|50205883
- Hệ số nợ dài hạn trên VCSH giảm có thể là do doanh nghiệp huy động thêm vốn
chủ sở hữu.
2.2.4 Nhóm tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh doanh
2.2.4.1 Số vòng quay vốn lưu động
Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
Doanh số 149.679.78
46.161.691 55.836.458 63.658.192 90.118.503
thuần 9
VLĐ cuối kỳ 14.548.338 2.672.576 3.452.738 4.772.041 20.695.544
VLĐ đầu k 3.634.448 30.395.484 21.855.987 25.664.895 36.051.714
VLĐ bình
9.091.393 16.534.030 12.654.363 15.218.468 28.373.629
quân trong k
Số vòng quay
5,08 3,38 5,03 5,92 5,28
VLĐ
Phân tích và nhận xét:
- Dựa vào kết quả tính vòng quay vốn lưu động, ta thấy trong giai đoạn từ năm
2017-2021, vòng quay vốn lưu động của Công ty Cổ Phần Tập đoàn Hoà Phát
tuy có sụt giảm mạnh vào năm 2018 nhưng sau đó lại tăng trưởng lại và duy
trì ở mức trên 5 vòng, điều này chứng tỏ Doanh nghiệp đang kinh doanh hiệu
quả, khả năng sản xuất và luân chuyển hàng hóa, cũng như khả năng thu hồi
vốn của doanh nghiệp nhanh.
- Số vòng quay vốn lưu động không có sự dao động nhiều cho thấy rằng doanh
nghiệp đang xử lí các vấn đề liên quan đến tài sản ngắn hạn như: hàng tồn
kho, tiền mặt, lợi nhuân kinh doanh,… ở mức ổn định, và đối phó tốt với các
vấn đề liên quan đến cơ cấu nợ vay ngắn hạn.
2.2.4.2 Số vòng quay khoản phải thu
Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
Doanh số thuần 46.161.691 55.836.458 63.658.192 90.118.503 149.679.789
Các khoản phải
6.555.418 3.210.278 3.561.397 6.124.790 7.662.680
thu cuối k
lOMoARcPSD|50205883
14
Các khoản phải
2.394.830 6.555.418 3.210.278 3.561.397 6.124.790
thu đầu k
Các khoản phải
thu bình quân 4.475.124 4.882.848 3.385.838 4.843.094 6.893.735 trong kỳ
Số vòng vay
10,32 11,44 18,80 18,61 21,71 khoản phải thu
Phân tích và nhận xét: Từ năm 2016-2021 nhìn chung có số vòng quay khoản
phải thu tăng dần theo thời gian, và tăng mạnh nhất từ năm 2018 sang 2019. Từ
đó ta thấy được rằng tập đoàn đã có những đối tác làm ăn chất lượng hơn, chính
sách bán hàng tối ưu hơn và khả năng thu hồi công nợ từ các khách hàng là tốt.
Đây là tín hiệu tích cực từ phía tập đoàn, thời gian tập đoàn bị chiếm dụng vốn đã
giảm xuống, tập đoàn có nhiều vốn hơn phục vụ cho việc sản xuất linh hoạt
hơn. Tuy nhiên, chỉ số cao cũng phản ánh chính sách bán hàng quá chặt chẽ, có
thể gây ảnh hưởng xấu tới doanh số.
2.2.4.3 Số vòng quay hàng tồn kho
Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
44.165.62 52.472.82 71.214.45 108.571.38
Giá vốn hàng bán 35.536.120
6 0 3 0
Hàng tồn kho, 14.115.13 19.411.92 26.286.82
11.748.873 42.134.493 ròng cuối k 9 2 2
Hàng tồn kho, 11.748.87 14.115.13 19.411.92
10.247.175 26.286.822
ròng đầu k 3 9 2
Số hàng tồn kho 12.932.00 16.763.53 22.849.37
10.998.024 34.210.658
bình quân trong k 6 1 2
Số vòng quay
3,23 3,42 3,13 3,12 3,17 hàng tồn kho
Phân tích và nhận xét: Dựa vào bảng số liệu ta thấy, số vòng quay hàng tồn
kho của doanh nghiệp duy trì ở mức ổn định qua các năm. Tuy nhiên, các con s
này vẫn còn khá thấp, điều đó cho thấy doanh số bán hàng yếu và nhu cầu đối với
sản phẩm của công ty không được như kỳ vọng, doanh nghiệp bán hàng chậm và
hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều, tiền mặt cũng bị ứ đọng trong hàng tồn kho/giá
vốn.
So sánh với trung bình ngành hoặc với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
lOMoARcPSD|50205883
So sánh số vòng quay hàng tồn kho của HPG với trung bình ngành qua các năm,
ta thấy năm nào số vòng quay hàng tồn kho của HPG cũng nhỏ hơn rất nhiều so
với HSG, điều đó chứng tỏ các sản phẩm của HPG không bán chạy bằng các
doanh nghiệp cùng ngành và khả năng quản trị hàng tồn kho của HPG còn chưa
tốt, với lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp là sản xuất các kim loại
nặng thì mức tồn kho cao sẽ làm tăng chi phí lưu kho hoặc có thể giảm giá trị của
hàng tồn kho do hư hỏng, rỉ sét.
2.2.4.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
46.161.69 63.658.19 90.118.50 149.679.78
Doanh số thuần 55.836.458
1 2 3 9
13.197.79 31.249.49 65.561.65
TSCĐ cuối k 12.782.560 69.280.841
6 3 7
12.670.45 12.782.56 31.249.49
TSCĐ đầu kỳ 13.197.796 65.561.657
9 0 3
TSCĐ bình quân 12.934.12 22.016.02 48.405.57
12.990.178 67.421.249 trong kì 8 7 5
Hiệu suất sử
3,57 4,30 2,89 1,86 2,22 dụng TSCĐ
Phân tích và nhận xét: Theo bảng trên ta thấy, mỗi năm, cứ 1 đồng đầu tư vào
TSCĐ thì Hoa Sen tạo ra được 3,57 đồng doanh thu thuần (năm 2017), và 4,3
đồng (năm 2018). Nhưng đến năm 2019, giảm còn 2,89 đồng doanh thu thuần.
Đối với chỉ số này thì năm 2020, Tập đoàn Hòa Phát chỉ đạt mức 1,86, mức thấp
lOMoARcPSD|50205883
16
nhất trong 5 năm qua. Qua đó ta thấy được rằng vào năm 2020 này thì tập đoàn
đang đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, sau đó tăng nhẹ lên 2,22 đồng vào năm
2021. Nhìn chung, công ty sử dụng hiệu quả TSCĐ để tạo ra doanh thu trong giai
đoạn 2017-2018, vì chỉ tiêu tài sản cố định ở mức thấp so với doanh thu. Tuy
nhiên, sau đó các chỉ số về tài sản cố định biến động mạnh chiếm phần trăm cao
hơn trong tổng doanh thu làm cho chỉ số hiệu suất có xu hướng đi xuống trong 2
năm sau đó.
So sánh với trung bình ngành hoặc với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Nhận xét: Nhìn chung, hiệu suất sử dụng TSCĐ của Hoà Phát khá thấp hơn khi
đem đi so với các đối thủ cạnh tranh, tăng giảm chưa đáng kể. Còn Hoa Sen ở
mức cao nhất trong 2 năm 2017-2018, sau đó giảm mạnh trong 2 năm tiếp theo.
Nam Kim cũng chưa cho thấy sự biến động mạnh qua các năm, tuy nhiên đến
năm cuối thì bất ngờ tăng vọt lên so với 2doanh nghiệp còn lại.
Đề xuất các lý do cho các xu hướng thay đổi của các tỷ số tài chính: Hiệu suất sử
dụng TSCĐ tăng có thể là do doanh nghiệp tăng doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ hoặc giảm giá trị dầu tư vào TSCĐ, và ngược lại. Hiệu suất sử
dụng TSCĐ giảm có thể là do doanh nghiệp tăng giá trị đầu tư vào TSCĐ hoặc
giảm doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (do hàng tồn kho lớn).
2.2.4.5 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
46.161.69 55.836.45 149.679.78
Doanh số thuần 63.658.192 90.118.503
1 8 9
lOMoARcPSD|50205883
Tổng tài sản cuối 53.022.18 78.223.00 101.776.03 131.511.43 178.236.42
kỳ 4 7 0 4 2
Tổng tài sản đầu k 33.226.55 53.022.18 78.223.007 101.776.03 131.511.43
Nhận xét: Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tài sản của Hoà Phát có xu hướng giảm
dần trong 4 năm đầu, song song với đó tổng tài sản và doanh thu đều tăng dần
theo thời gian. Từ bảng số liệu ta thấy, mỗi năm, cứ 1 đồng đầu tư vào tổng giá
trị tài sản thì HPG tạo ra 1,07 đồng doanh thu thuần (năm 2017), năm 2018 giảm
còn 0,85 đồng và duy trì đà giảm đó trong năm tiếp đến, sau đó lại tăng nhẹ lên
0,77 đồng vào năm 2020 và chạm ngưỡng 1 đồng doanh thu thuần năm cuối của
giai đoạn này. Chứng tỏ trong năm cuối tập đoàn đã sử dụng hiệu quả tài sản và
tạo ra doanh thu.
So sánh với trung bình ngành hoặc với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, ta thấy được hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Hoà
Phát không hiệu quả bằng 2 công ty còn lại (gấp 2 đến 3 lần so với HPG). Cả
Hoa Sen và Nam Kim có sự biến động khá giống nhau, tăng mạnh vào năm 2018
và giảm dần trong 2 năm tới.
Đề xuất các lý do cho các xu hướng thay đổi của các tỷ số tài chính:
2
4
0
4
Tổng tài sản trong
kỳ
43.124.36
8
65.622.59
6
89.999.519
116.643.73
2
154.873.92
8
Hiệu suất sử dụng
tổng tài sản
1
,
07
0
,
85
0
,
71
0
,
77
0
,
97
lOMoARcPSD|50205883
18
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng thể do doanh nghiệp tăng doanh thu thuần
về bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc giảm giá trị đầu vào tổng tài sản, ngược
lại. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm có thể là do doanh nghiệp tăng giá trị đầu
vào tổng tài sản, mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc giảm doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp dịch vụ (do hàng tồn kho lớn).
2.2.5 Nhóm tỷ số sinh lời
2.2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu qua các năm
Đơn vị: triệu đồng
2017 2018 2019 2020 2021
Lợi nhuận ròng 8.014 8.600 7.578 13.506 34.520
Doanh thu thuần 46.161 55.836 63.658 90.118 149.679
Tỷ suất lợi nhuận trên
17,36% 15,4% 11,9% 14,99% 23,06% doanh thu
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy: Mỗi năm cứ 100 đồng doanh thu sẽ đem lại cho
doanh nghiệp phần lợi nhuận ròng là 17.36 đồng (năm 2017), 15.4 đồng (năm
2018), 11.9 đồng (năm 2019), 14.99 đồng (năm 2020), 23.06 đồng (năm 2021).
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty Hòa Phát đạt cao nhất vào năm
2020 là 23,06%. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm trong giai đoạn 20172019
có thể do doanh nghiệp mở rộng sản xuất, các khoản chi phí tài chính (chi phí lãi
vay) khá cao. Tuy nhiên, trong năm 2020 tỷ số đã tăng trở lại đạt 14,99%.
Trong giai đoạn y, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đều dương, chứng tỏ công
ty làm ăn có lãi và có hiệu quả kinh doanh khá tốt.
| 1/29

Preview text:

lOMoARcPSD| 50205883
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ
MÔN: TÀI CHÍNH CÔNG TY
TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Lớp : 46K01.5
Nhóm thực hiện : 404 NOT FOUND Lê Hồ Khánh Duy Lê Thảo Hiền
Lưu Nguyễn Khánh Huyền
Phạm Công Tuấn Kha Lê Khải Phạm Hoàn Kim Thư Trịnh Phương Tú
GVHD : TS. Trần Nguyễn Trâm Anh
Đà Nẵng, tháng 11 năm 2022 lOMoARcPSD| 50205883 Mục lục 1
Tổng quát về công ty.............................................................................................2 1.1 Giới thiệu
chung:..............................................................................................2
1.1.1 Ngành nghề kinh doanh
chính...................................................................2 1.1.2 Vị thế của công
ty......................................................................................2
1.1.3 Đối thủ cạnh tranh trực
tiếp.......................................................................2 2
Phân tích Báo cáo tài chính công ty (2017-2021)..................................................3
2.1 Phân tích tổng quát tình hình tài
chính.............................................................3
2.2 Phân tích các tỷ số tài
chính.............................................................................4
2.2.1 Nhóm tỷ số khả năng thanh
toán................................................................4
2.2.2 Nhóm tỷ số cơ cấu tài
chính......................................................................7
2.2.3 Hệ số nhân vốn chủ sở
hữu........................................................................9
2.2.4 Nhóm tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh
doanh.......................................11 2.2.5 Nhóm tỷ số sinh
lời..................................................................................16
2.2.6 Nhóm tỷ số đo lường giá trị thị
trường....................................................21
2.3 Kết luận về tình hình tài chính của công
ty....................................................24 3
Tài liệu tham khảo...............................................................................................24 4
Phụ lục.................................................................................................................24 lOMoARcPSD| 50205883
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÁC THÀNH VIÊN Nhóm
Phân công nhiệm vụ cụ Tên thành viên Đánh giá chung tự xếp thể loại
- Nhóm tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh doanh Thái độ làm việc tích 1. Lê Hồ Khánh Duy
(phân tích, so sánh, nhận cực. Hoàn thành bài 100% (Nhóm trưởng) xét, đề xuất) tập nhóm đúng hạn.
- Phản biện + viết báo cáo nhận xét Thái độ làm việc tích
- Giới thiệu doanh nghiệp 2. Lê Khải cực. Hoàn thành bài 100%
- Làm slidetập nhóm đúng hạn.
- Phân tích tổng quát tình Thái độ làm việc tích
3. Lưu Nguyễn hình tài chính công ty
cực. Hoàn thành bài 100% Khánh Huyền
- Tổng hợp word tập nhóm đúng hạn. - Nhóm tỷ số khả năng Thái độ làm việc tích
4. Phạm Công Tuấn thanh toán (phân tích, so cực. Hoàn thành bài 100% Kha
sánh, nhận xét, đề xuất) tập nhóm đúng hạn. - Làm slide - Nhóm tỷ số sinh lời Thái độ làm việc tích
5. Phạm Hoàn Kim (phân tích, so sánh, nhận cực. Hoàn thành bài 100% Thư xét, đề xuất) tập nhóm đúng hạn. - Thuyết trình
- Nhóm tỷ số đo lường giá 1 lOMoARcPSD| 50205883
trị thị trường (phân tích, so sánh, nhận xét, đề Thái độ làm việc tích 6. Lê Thảo Hiền
xuất) cực. Hoàn thành bài 100%
- Kết luận tình hình tài tập nhóm đúng hạn. chính - Thuyết trình
- Tính tỷ lệ tăng trưởng cổtức bình quân 5 năm Thái độ làm việc tích
- Tính lợi tức trung bình
7. Trịnh Phương Tú cực. Hoàn thành bài 100% hằng ngày trong năm tập nhóm đúng hạn. 2021 - Tổng hợp word
1 Tổng quát về công ty
1.1 Giới thiệu chung: Tên tiếng Việt
Công ty cổ phần Tập đoàn Hòa Phát Tên tiếng Anh Hoa Phat Group Mã chứng khoán HPG Vốn điều lệ
58.147.857 triệu đồng (tháng 7/2022) Ngày thành lập 01/08/1992 Trụ sở chính
KCN Phố Nối A, Xã Giai Phạm, Huyện Yên Mỹ, Tỉnh Hưng Yên Số điện thoại 024-62848666 Website http://www.hoaphat.com.vn/
1.1.1 Ngành nghề kinh doanh chính
• Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng)
• Sản phẩm thép (ống thép, tôn mạ, thép rút dây, thép dự ứng lực)
• Các ngành nghề điện lạnh, nội thất, máy móc thiết bị
• Nông nghiệp (sản xuất thức ăn chăn nuôi và chăn nuôi)
• Bất động sản (BĐS Khu công nghiệp, BĐS nhà ở)
1.1.2 Vị thế của công ty 2 lOMoARcPSD| 50205883
• Tập đoàn Hòa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc.
Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam
Top 10 doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất
Top 5 doanh nghiệp niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường chứng khoán Việt Nam
• Vốn hóa thị trường của HPG đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 công ty
thép có mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới.
1.1.3 Đối thủ cạnh • PY Vina tranh trực • TISCO tiếp • Vinauste • VNSteel el • Vina Kyoei • Hoa Sen Group • Pomina
2 Phân tích Báo cáo tài chính công ty (2017-2021)
2.1 Phân tích tổng quát tình hình tài chính
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty từ năm 2017 – 2021 có thể xây dựng
bảng 1.1 thể hiện sự tăng giảm tổng tài sản và sự biến động của nợ phải trả qua từng năm như sau:
Bảng 1.1. Kết cấu tài sản và nguồn vốn công ty Hoà Phát giai đoạn 2017 - 2021 3 lOMoARcPSD| 50205883 2017 2018 2019 2020 2021
Tổng tài sản 53.022.185 78.223.008 101.776.030 131.511.434 178.236.422 ( triệu đồng ) % thay đổi so với năm - ,53% 47 30 ,11% ,22% 29 35 ,53% trước
Nợ phải trả 20.624.605 37.600.058 53.989.394 72.291.648 87.455.797 ( triệu đồng ) % thay đổi so với năm - 82 ,31% 43 ,59% 33 ,9% 20 ,98% trước
Nhìn vào bảng 1.1, ta thấy tổng tài sản và nợ phải trả đều tăng dần qua các năm
Tổng tài sản: Năm 2017 đạt 53.022.185 triệu đồng, năm 2018 đạt
78.223.008 triệu đồng (tăng 47,53% so với năm 2017), năm 2019 đạt
101.776.030 triệu đồng (tăng 30,11% so với năm 2018), năm 2020 đạt
131.511.434 triệu đồng (tăng 29,22% so với năm 2019), năm 2021 đạt
178.236.422 triệu đồng (tăng 35,53% so với năm 2020). Việc tổng tài sản
tăng giảm chủ yếu là do sự biến động tăng giảm của tài sản ngắn hạn, tài
sản dài hạn, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Nợ phải trả: Năm 2018 so với 2017 tăng 16.975.453 triệu đồng (tương ứng
82,31%). Năm 2019 so với 2018 tăng 16.389.336 triệu đồng (tương ứng
43,59%). Năm 2020 so với 2019 tăng 18.302.254 triệu đồng (tương ứng
33,9%). Năm 2021 so với 2020 tăng 15.164.149 triệu đồng (tương ứng
20,89%). Nợ phải trả của công ty chính là khoản nợ ngắn hạn, do đó sự biến
động tăng giảm của nợ phải trả biến động theo sự tăng giảm của nợ ngắn hạn.
Bảng 1.2. Biến động doanh thu & lợi nhuận Công ty Hoà Phát giai đoạn 2017 - 2021 2017 2018 2019 2020 2021 Doanh thu thuần 46.161.692 55.836.458 63.658.193 90.118.503 149.679.790 (triệu đồng) % thay đổi so với - 20,96% 14,01% 41,57% 66,09% năm trước Giá vốn hàng bán 35.536.121 44.165.626 52.472.820 71.214.454 108.571.380 (triệu đồng) % thay đổi so với 4 lOMoARcPSD| 50205883 - 24,28% 18,81% 35,72% 52,46% năm trước Lợi nhuận bán
10.625.571 11.670.832 11.185.372 18.904.050 41.108.410 hàng (triệu đồng) % thay đổi so với - 9,84% -4,16% 69,01% 117,46% năm trước Lợi nhuận sau 8.014.757 8.600.551 7.578.248 13.506.164 34.520.955 thuế (triệu đồng) % thay đổi so với - 7,31% -11,89% 78,22% 155,59% năm trước
Nhận xét: Qua bảng 1.2, ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty khá tốt.
Doanh thu thuần của công ty có sự biến động theo xu hướng tăng dần: Năm 2017 –
2018 tăng 9.674.766 triệu đồng (tương ứng với 20,96%). Năm 2020 – 2021 tăng mạnh
đến 59.561.287 triệu đồng (tương ứng với 66,09%). Riêng năm 2019, mặc dù doanh
thu thuần tăng nhưng lợi nhuận giảm, đều này chứng tỏ năm nay công ty làm ăn kém
hiệu quả hơn so với năm trước. Lợi nhuận công ty giảm chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng cao.
2.2 Phân tích các tỷ số tài chính tỷ số khả năng thanh toán 5 lOMoARcPSD| 50205883
Bảng 2.1.1.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2017 2018 2019 2020 2021 Hiện thời 1.786 1.118 1.127 1.091 1.281
Nhanh 1.143 0.495 0.408 0.586 0.708 Tức thời 0.230 0.111 0.168 0.263 0.306
2.2.1.1 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời:
Tổng tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn
Phân tích và nhận xét:
- Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty giảm từ năm 2017-2020 điều này
đồng nghĩa với việc khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp giảm từ năm
2017-2020; tuy nhiên tăng trở lại vào năm 2021 thể hiện doanh nghiệp sẵn sàng
chi trả các khoản nợ hơn.
- Tỷ số khả năng thanh toán qua các năm khá cao (lớn hơn 1), thể hiện khả năng
trả nợ của doanh nghiệp tốt, là dấu hiệu cho thấy công ty có tổng tài sản lưu
động nhiều hơn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp H s ệ ốố kh n ăng thanh toán hin th ệ i 100,000,000 200.00 % 90,000,000 180.00 % 80,000,000 160.00 % 70,000,000 140.00 % 60,000,000 % 120.00 50,000,000 % 100.00 40,000,000 80.00 % 30,000,000 60.00 % 20,000,000 40.00 % 10,000,000 20.00 % 0 % 0.00 2017 2018 2019 2020 2021 T ng tài s n l u đ ng N ng ăốn h n H s ệ ố
ố kh n ăng thanh toán hi nệ th i . 6 lOMoARcPSD| 50205883
Lý do cho các xu hướng thay đổi tỷ số khả năng thanh toán hiện thời qua các năm có thể là do:
- Hoạt động kinh doanh (lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh khác nhau qua các
năm dẫn đến tiền mặt và tiền gửi ngân hàng cũng biến động qua các năm, do đó
mà tài sản lưu động cũng luôn luôn thay đổi).
- Môi trường kinh tế (các yếu tố kinh tế như tỉ giá, lạm phát, lãi suất,… có thể
làm tăng hoặc giảm hàng hoá của doanh nghiệp mình bán, do đó doanh thu quy
ra tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hay các khoản phải thu khách hàng cũng bị thay
đổi, dẫn đến tài sản lưu động thay đổi).
- Tổ chức, quản lý của doanh nghiệp (khả năng thu hồi các khoản phải thu, việc
quản lý hàng tồn kho, chuyển hoá hàng tồn kho thành nguyên vật liệu, thành
phẩm, hàng hoá có nhanh hay không để trả cho các khoản nợ đến hạn).
2.2.1.2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
(Tổng TS lưu động – hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
Phân tích và nhận xét:
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp biến động qua các năm (cụ
thể giảm từ 1.14 xuống còn 0.41 vào năm 2017-2019, sau đó tăng lên 0.71 vào năm 2021).
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp năm 2017-2021 đa số đều
lớn hơn 0.5, điều này cho thấy CTCP Tập đoàn HPG đang dự trữ hàng tồn kho
rất ít => Một tín hiệu tốt đối với doanh nghiệp - So sánh với trung bình ngành: 7 lOMoARcPSD| 50205883
- Tỷ số khả năng thanh toán nhanh qua các năm 2018-2021 đều nhỏ hơn trung
bình ngành rất nhiều, điều này cho thấy khả năng thanh toán bằng tài sản có
tính thanh khoản cao của HPG là chưa tốt bằng các doanh nghiệp cùng ngành. 8 lOMoARcPSD| 50205883
Lý do cho các xu hướng thay đổi tỷ số khả năng thanh toán nhanh qua
các năm có thể là do: Tỷ trọng hàng tồn kho biến động nhiều, hoạt động
kinh doanh, môi trường kinh tế.
2.2.1.3 Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Tiền và các khoản tương đương tiền / Nợ ngắn hạn
Phân tích và nhận xét:
- Tỷ số khả năng thanh toán tức thời năm 2017-2021 rất thấp, cho thấy doanh
nghiệp gặp khó khăn về tiền và các khoản tương đương tiền để thanh toán kịp
thời các khoản nợ ngắn hạn khi đáo hạn.
của doanh nghiệp trong giai đoạn 2017-2021 nhỏ hơn trung bình ngành rất
nhiều, chứng tỏ lượng tiền và các khoản tương đương tiền của HPG nhỏ hơn
và nợ ngắn hạn thì cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành.
Lý do cho các xu hướng thay đổi tỷ số khả năng thanh toán tức thời qua
các năm có thể là do: Tiền và các khoản tương đương tiền biến động qua các năm.
2.2.2 Nhóm tỷ số cơ cấu tài chính
Phân tích và nhận xét:
- Hệ số nợ tổng quát của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát qua các năm là
khoảng 50%, đồng nghĩa với việc 50% tài sản của doanh nghiệp được tài trợ
bởi các chủ nợ. Điều này chứng tỏ mức độ phụ thuộc của công ty với bên
ngoài là khá nhỏ (trong khi hệ số được xem là an toàn ở mức 0.6).
- Hệ số nợ tổng quát trung bình ngành Xây dựng và vật liệu là 53%, đồng nghĩa
với việc tài sản của các doanh nghiệp trong ngành này không phụ thuộc phần
lớn vào sự tài trợ của các chủ nợ. So sánh với chỉ số trung bình ngành, ta thấy
Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát (có hệ số nợ tổng quát đa số xấp xỉ nhau)
có hệ số khá tốt so với trung bình ngành. Công ty sẽ không phụ thuộc vào các
nguồn nợ ở bên ngoài doanh nghiệp mà nhờ những tài sản của doanh nghiệp
giúp cho doanh nghiệp được phát triển
Lý do cho các xu hướng thay đổi hệ số nợ tổng quát qua các năm: Hệ số
nợ tổng quát tăng có thể là do doanh nghiệp thực hiện chiến lược tận dụng
đòn bẩy tài chính, huy động vốn bằng nợ. Hệ số nợ tổng quát giảm có thể là
do vốn sử dụng cho việc kinh doanh vẫn được huy động nhiều từ nguồn vốn
chủ sở hữu, tính tự chủ về tài chính của doanh nghiệp cao.
2.2.2.1 Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Phân tích và nhận xét:
Downloaded by Anh Thu (hth13@gmail.com) lOMoARcPSD| 50205883
- Giai đoạn 2017-2019, chỉ tiêu này đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp hiện
đang chủ yếu là sử dụng số vốn nhiều hơn là so với sử dụng nợ, tuy sử dụng
đòn bẩy tài chính để gia tăng tỷ sất lợi nhuận vốn chủ nhưng có thể khiến
doanh nghiệp gặp rủi ro trong vệc trả nợ cũng như rủi ro biến động lãi suất
ngân hàng. Trong năm 2020 có sự tăng mạnh về tỷ lệ cho thấy doanh nghiệp
đang sử dụng chính sách sử dụng nợ và vay mượn. Doanh nghiệp đang chịu
nhiều áp lực về tài chính. Tuy nhiên doanh nghiệp có vẻ biết cách vay nợ để
kinh doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế.
- Hệ số nợ trên VCSH của công ty HPG năm 2017 - 2019 vẫn thấp hơn so với
ngành, còn năm 2020 thì tương đối so với ngành. Cho thấy ngành kinh doanh
vật liệu có đặc trưng là tài sản doanh nghiệp được sử dụng từ vốn chủ sở hữu.
Nhưng chỉ số tự chủ tài chính của HPG thấp hơn so với các công ty cùng
ngành nên hạn chế được nguy cơ tiềm ẩn từ việc sử dụng nợ phải trả trong quá
trình kinh doanh và thanh toán của công ty.
Lý do cho các xu hướng thay đổi hệ số nợ trên vốn chủ sỡ hữu qua các
năm: Hệ số nợ trên VCSH tăng có thể là do doanh nghiệp huy động vốn chủ
yếu bằng hình thức vay nợ. Hệ số nợ trên VCSH giảm có thể là do doanh
nghiệp tự chủ hơn về tài chính, giảm các khoản vay nợ đồng thời tăng VCSH.
2.2.3 Hệ số nhân vốn chủ sở hữu 2017 lOMoARcPSD| 50205883
Phân tích và nhận xét: Nhìn chung, hệ số nhân vốn chủ sở hữu qua các năm của
HPG cao, điều này cho thấy nguồn lực tài chính của doanh nghiệp từ VCSH ít, chủ yếu là vay nợ.
Lý do cho xu hướng thay đổi hệ số nhân vốn chủ sở hữu qua các năm: Hệ số
nhân vốn chủ sở hữu cao là do trong giai đoạn này doanh nghiệp sử dụng đòn
bẩy tài chính, vay nợ nhiều để đầu tư cho hàng tồn kho.
1.1.1. Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu
Phân tích và nhận xét: Hệ số nợ dài hạn trên VCSH của doanh nghiệp biến
động qua các năm. Nhìn chung, hệ số nợ dài hạn trên VCSH của doanh nghiệp bé
hơn 1 cho thấy tài sản của doanh nghiệp được tài trợ từ vốn chủ sở hữu nhiều hơn
nợ dài hạn. Các hệ số này vẫn ở mức an toàn, các khoản vay dài hạn không chiếm
tỷ trọng cao so với tổng nguồn vốn.
Lý do cho các xu hướng thay đổi hệ số nợ dài hạn trên VCSH qua các năm:
- Hệ số nợ dài hạn trên VCSH tăng có thể là do doanh nghiệp mở rộng hoạt động
sản xuất kinh doanh (vay dài hạn nhiều hơn) 12 lOMoARcPSD| 50205883
- Hệ số nợ dài hạn trên VCSH giảm có thể là do doanh nghiệp huy động thêm vốn chủ sở hữu. 2.2.4
Nhóm tỷ số sử dụng các nguồn lực kinh doanh
2.2.4.1 Số vòng quay vốn lưu động
Đơn vị: triệu đồng 2017 2018 2019 2020 2021 Doanh số 149.679.78
46.161.691 55.836.458 63.658.192 90.118.503 thuần 9 VLĐ cuối kỳ 14.548.338 2.672.576 3.452.738 4.772.041 20.695.544 VLĐ đầu kỳ 3.634.448
30.395.484 21.855.987 25.664.895 36.051.714 VLĐ bình 9.091.393
16.534.030 12.654.363 15.218.468 28.373.629 quân trong kỳ Số vòng quay 5,08 3,38 5,03 5,92 5,28 VLĐ
Phân tích và nhận xét:
- Dựa vào kết quả tính vòng quay vốn lưu động, ta thấy trong giai đoạn từ năm
2017-2021, vòng quay vốn lưu động của Công ty Cổ Phần Tập đoàn Hoà Phát
tuy có sụt giảm mạnh vào năm 2018 nhưng sau đó lại tăng trưởng lại và duy
trì ở mức trên 5 vòng, điều này chứng tỏ Doanh nghiệp đang kinh doanh hiệu
quả, khả năng sản xuất và luân chuyển hàng hóa, cũng như khả năng thu hồi
vốn của doanh nghiệp nhanh.
- Số vòng quay vốn lưu động không có sự dao động nhiều cho thấy rằng doanh
nghiệp đang xử lí các vấn đề liên quan đến tài sản ngắn hạn như: hàng tồn
kho, tiền mặt, lợi nhuân kinh doanh,… ở mức ổn định, và đối phó tốt với các
vấn đề liên quan đến cơ cấu nợ vay ngắn hạn.
2.2.4.2 Số vòng quay khoản phải thu
Đơn vị: triệu đồng 2017 2018 2019 2020 2021 Doanh số thuần
46.161.691 55.836.458 63.658.192 90.118.503 149.679.789 Các khoản phải 6.555.418 3.210.278 3.561.397 6.124.790 7.662.680 thu cuối kỳ lOMoARcPSD| 50205883 Các khoản phải 2.394.830 6.555.418 3.210.278 3.561.397 6.124.790 thu đầu kỳ Các khoản phải
thu bình quân 4.475.124 4.882.848 3.385.838 4.843.094 6.893.735 trong kỳ Số vòng vay 10,32
11,44 18,80 18,61 21,71 khoản phải thu
Phân tích và nhận xét: Từ năm 2016-2021 nhìn chung có số vòng quay khoản
phải thu tăng dần theo thời gian, và tăng mạnh nhất từ năm 2018 sang 2019. Từ
đó ta thấy được rằng tập đoàn đã có những đối tác làm ăn chất lượng hơn, chính
sách bán hàng tối ưu hơn và khả năng thu hồi công nợ từ các khách hàng là tốt.
Đây là tín hiệu tích cực từ phía tập đoàn, thời gian tập đoàn bị chiếm dụng vốn đã
giảm xuống, tập đoàn có nhiều vốn hơn phục vụ cho việc sản xuất linh hoạt
hơn. Tuy nhiên, chỉ số cao cũng phản ánh chính sách bán hàng quá chặt chẽ, có
thể gây ảnh hưởng xấu tới doanh số.
2.2.4.3 Số vòng quay hàng tồn kho
Đơn vị: triệu đồng 2017 2018 2019 2020 2021 44.165.62 52.472.82 71.214.45 108.571.38 Giá vốn hàng bán 35.536.120 6 0 3 0 Hàng tồn kho, 14.115.13 19.411.92 26.286.82
11.748.873 42.134.493 ròng cuối kỳ 9 2 2 Hàng tồn kho, 11.748.87 14.115.13 19.411.92 10.247.175 26.286.822 ròng đầu kỳ 3 9 2 Số hàng tồn kho 12.932.00 16.763.53 22.849.37 10.998.024 34.210.658 bình quân trong kỳ 6 1 2 Số vòng quay 3,23
3,42 3,13 3,12 3,17 hàng tồn kho
Phân tích và nhận xét: Dựa vào bảng số liệu ta thấy, số vòng quay hàng tồn
kho của doanh nghiệp duy trì ở mức ổn định qua các năm. Tuy nhiên, các con số
này vẫn còn khá thấp, điều đó cho thấy doanh số bán hàng yếu và nhu cầu đối với
sản phẩm của công ty không được như kỳ vọng, doanh nghiệp bán hàng chậm và
hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều, tiền mặt cũng bị ứ đọng trong hàng tồn kho/giá vốn.
So sánh với trung bình ngành hoặc với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp: 14 lOMoARcPSD| 50205883
So sánh số vòng quay hàng tồn kho của HPG với trung bình ngành qua các năm,
ta thấy năm nào số vòng quay hàng tồn kho của HPG cũng nhỏ hơn rất nhiều so
với HSG, điều đó chứng tỏ các sản phẩm của HPG không bán chạy bằng các
doanh nghiệp cùng ngành và khả năng quản trị hàng tồn kho của HPG còn chưa
tốt, với lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp là sản xuất các kim loại
nặng thì mức tồn kho cao sẽ làm tăng chi phí lưu kho hoặc có thể giảm giá trị của
hàng tồn kho do hư hỏng, rỉ sét.
2.2.4.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Đơn vị: triệu đồng 2017 2018 2019 2020 2021 46.161.69 63.658.19 90.118.50 149.679.78 Doanh số thuần 55.836.458 1 2 3 9 13.197.79 31.249.49 65.561.65 TSCĐ cuối kỳ 12.782.560 69.280.841 6 3 7 12.670.45 12.782.56 31.249.49 TSCĐ đầu kỳ 13.197.796 65.561.657 9 0 3 TSCĐ bình quân 12.934.12 22.016.02 48.405.57
12.990.178 67.421.249 trong kì 8 7 5 Hiệu suất sử 3,57
4,30 2,89 1,86 2,22 dụng TSCĐ
Phân tích và nhận xét: Theo bảng trên ta thấy, mỗi năm, cứ 1 đồng đầu tư vào
TSCĐ thì Hoa Sen tạo ra được 3,57 đồng doanh thu thuần (năm 2017), và 4,3
đồng (năm 2018). Nhưng đến năm 2019, giảm còn 2,89 đồng doanh thu thuần.
Đối với chỉ số này thì năm 2020, Tập đoàn Hòa Phát chỉ đạt mức 1,86, mức thấp lOMoARcPSD| 50205883
nhất trong 5 năm qua. Qua đó ta thấy được rằng vào năm 2020 này thì tập đoàn
đang đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, sau đó tăng nhẹ lên 2,22 đồng vào năm
2021. Nhìn chung, công ty sử dụng hiệu quả TSCĐ để tạo ra doanh thu trong giai
đoạn 2017-2018, vì chỉ tiêu tài sản cố định ở mức thấp so với doanh thu. Tuy
nhiên, sau đó các chỉ số về tài sản cố định biến động mạnh chiếm phần trăm cao
hơn trong tổng doanh thu làm cho chỉ số hiệu suất có xu hướng đi xuống trong 2 năm sau đó.
So sánh với trung bình ngành hoặc với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Nhận xét: Nhìn chung, hiệu suất sử dụng TSCĐ của Hoà Phát khá thấp hơn khi
đem đi so với các đối thủ cạnh tranh, tăng giảm chưa đáng kể. Còn Hoa Sen ở
mức cao nhất trong 2 năm 2017-2018, sau đó giảm mạnh trong 2 năm tiếp theo.
Nam Kim cũng chưa cho thấy sự biến động mạnh qua các năm, tuy nhiên đến
năm cuối thì bất ngờ tăng vọt lên so với 2doanh nghiệp còn lại.
Đề xuất các lý do cho các xu hướng thay đổi của các tỷ số tài chính: Hiệu suất sử
dụng TSCĐ tăng có thể là do doanh nghiệp tăng doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ hoặc giảm giá trị dầu tư vào TSCĐ, và ngược lại. Hiệu suất sử
dụng TSCĐ giảm có thể là do doanh nghiệp tăng giá trị đầu tư vào TSCĐ hoặc
giảm doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (do hàng tồn kho lớn).
2.2.4.5 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Đơn vị: triệu đồng 2017 2018 2019 2020 2021 46.161.69 55.836.45 149.679.78 Doanh số thuần 63.658.192 90.118.503 1 8 9 16 lOMoARcPSD| 50205883
Tổng tài sản cuối 53.022.18 78.223.00
101.776.03 131.511.43 178.236.42 kỳ 4 7 0 4 2 Tổng tài sản đầu kỳ
33.226.55 53.022.18 78.223.007 101.776.03 131.511.43 2 4 0 4
Tổng tài sản trong 43.124.36 65.622.59 116.643.73 154.873.92 kỳ 89.999.519 8 6 2 8
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 1 , 07 0 , 85 0 , 71 0 , 77 0 , 97
Nhận xét: Nhìn chung, hiệu suất sử dụng tài sản của Hoà Phát có xu hướng giảm
dần trong 4 năm đầu, song song với đó tổng tài sản và doanh thu đều tăng dần
theo thời gian. Từ bảng số liệu ta thấy, mỗi năm, cứ 1 đồng đầu tư vào tổng giá
trị tài sản thì HPG tạo ra 1,07 đồng doanh thu thuần (năm 2017), năm 2018 giảm
còn 0,85 đồng và duy trì đà giảm đó trong năm tiếp đến, sau đó lại tăng nhẹ lên
0,77 đồng vào năm 2020 và chạm ngưỡng 1 đồng doanh thu thuần năm cuối của
giai đoạn này. Chứng tỏ trong năm cuối tập đoàn đã sử dụng hiệu quả tài sản và tạo ra doanh thu.
So sánh với trung bình ngành hoặc với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:
Nhận xét: Nhìn vào biểu đồ, ta thấy được hiệu suất sử dụng tổng tài sản của Hoà
Phát không hiệu quả bằng 2 công ty còn lại (gấp 2 đến 3 lần so với HPG). Cả
Hoa Sen và Nam Kim có sự biến động khá giống nhau, tăng mạnh vào năm 2018
và giảm dần trong 2 năm tới.
Đề xuất các lý do cho các xu hướng thay đổi của các tỷ số tài chính: lOMoARcPSD| 50205883
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng có thể là do doanh nghiệp tăng doanh thu thuần
về bán hàng và cung cấp dịch vụ hoặc giảm giá trị đầu tư vào tổng tài sản, và ngược
lại. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản giảm có thể là do doanh nghiệp tăng giá trị đầu
tư vào tổng tài sản, mở rộng hoạt động kinh doanh hoặc giảm doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp dịch vụ (do hàng tồn kho lớn). 2.2.5
Nhóm tỷ số sinh lời
2.2.5.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu qua các năm
Đơn vị: triệu đồng 2017 2018 2019 2020 2021 Lợi nhuận ròng 8.014 8.600 7.578 13.506 34.520 Doanh thu thuần 46.161 55.836 63.658 90.118 149.679
Tỷ suất lợi nhuận trên 17,36% 15,4% 11,9% 14,99% 23,06% doanh thu
Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy: Mỗi năm cứ 100 đồng doanh thu sẽ đem lại cho
doanh nghiệp phần lợi nhuận ròng là 17.36 đồng (năm 2017), 15.4 đồng (năm
2018), 11.9 đồng (năm 2019), 14.99 đồng (năm 2020), 23.06 đồng (năm 2021).
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty Hòa Phát đạt cao nhất vào năm
2020 là 23,06%. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm trong giai đoạn 20172019
có thể do doanh nghiệp mở rộng sản xuất, các khoản chi phí tài chính (chi phí lãi
vay) khá là cao. Tuy nhiên, trong năm 2020 tỷ số đã tăng trở lại và đạt 14,99%.
Trong giai đoạn này, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đều dương, chứng tỏ công
ty làm ăn có lãi và có hiệu quả kinh doanh khá tốt. 18