Tìm hiểu và phân tích về một vụ án có liên quan đến báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Lý do chọn đề tài. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. Vụ án liên quan đến báo chí. Vai trò của nhà báo. Vai trò về chính trị. Việc định hướng và tạo lập dư luận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

MỤC LỤC
ĐỀ TÀI :TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VỀ MỘT VỤ ÁN CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN BÁO CHÍ ? NÊU RÕ VAI TRÒ CỦA NHÀ BÁO VÀ NHỮNG VI
PHẠM VỀ PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1.Lý do chọn đề tài...................................................................................................2
2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................4
1.Vụ án liên quan đến báo chí................................................................................5
2.Vai trò của nhà báo...............................................................................................9
2.1.Vai trò về chính trị..........................................................................................9
2.2.Việc định hướng và tạo lập dư luận..............................................................9
2.3.Về kinh tế........................................................................................................9
2.4.Về văn hoá xã hội.........................................................................................10
3.Vi phạm pháp luật..............................................................................................10
4.Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp......................................................................13
4.1.Khái niệm đạo đức nghề nghiệp..................................................................13
4.2.Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của nhà báo..........................................14
a) Nhà báo với Tổ quốc, đất nước...................................................................14
b) Nhà bảo với Nhân dân.................................................................................16
c) Nhà báo với Đảng........................................................................................17
1.Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, mỗi ngày có vô số sự kiện, vấn đề xảy ra trong đời
sống xã hội và báo chí là cái nôi để đưa những vấn đề đó đến với cộng đồng nhanh
nhất. Báo chí là sự nghiên cứu, sự tìm tòi và thâm nhập thực tiễn để có những cái
nhìn nghiêm túc và chân thực nhất. Báo chí còn được coi là vũ khí tư tưởng, tập
hợp quần chúng, truyền bá, tác động tư tưởng đến cho công chúng. Khi sáng tạo
tác phẩm báo chí, những yêu cầu về năng lực chuyên môn của nhà báo luôn phải
gắn với những chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp. Điều này được thể hiện trong
từng bước tiến sáng tạo một tác phẩm báo chí. Có như vậy, tác phẩm báo chí mới
đem lại những giá trị đích thực cho công chúng xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế
hoạt động báo chí hiện nay, không phải lúc nào các nhà báo cũng thực hiện tốt
được những yêu cầu này, do đó đã làm ảnh hưởng đến giá trị thông tin của các tác
phẩm báo chí và lớn hơn là làm mất niềm tin của công chúng đối với báo chí.
Nguyên nhân chính của vấn đề này, đó chính là sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp
của nhà báo ở từng khâu trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí.
Báo chí có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Do đó, đạo đức nghề
nghiệp báo chí cũng cần được đề cao và được khẳng định là một trong những phẩm
chất có tính chất nền tảng của hoạt động báo chí. Thậm chí trong nhiều trường hợp,
đạo đức nghề nghiệp còn được nhấn mạnh hơn nghiệp vụ báo chí. Bởi người làm
báo có thể học tập, rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm về nghiệp vụ, nhưng đạo đức
nghề nghiệp là yếu tố thuộc giá trị của con người, mà nổi lên là tinh thần trách
nhiệm, thái độ trung thực, khách quan, nghiêm túc đối với mọi thông tin và trong
công việc. Vì thế, để phát triển lành mạnh, tạo dựng uy tín trong xã hội và bạn đọc,
mọi nền báo chí luôn coi trọng, đề cao đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Vì những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “Tìm hiểu và phân tích về một vụ
án có liên quan đến báo chí ? Nêu rõ vai trò của nhà báo và những vi phạm về
pháp luật và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp” để nghiên cứu cho bài tiểu luận của
mình.
2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ được vai trò, những vi phạm về pháp luật và
chuẩn mực đạo đức nghề báo.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích một vụ án liên quan đến báo chí từ đó nêu rõ
vai trò của nhà báo và những vi phạm về pháp luật và chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp
1.Vụ án liên quan đến báo chí
Hoạt động báo chỉ là một hoạt động truyền thông đại chúng. Sản phẩm, tác
phẩm báo chí được tạo ra là để chuyển tải tới công chúng những thông tin thời sự
về các sự kiện, vấn đề, sự vật, hiện tượng, con người xảy ra hàng ngày, hàng giờ
trong đời sống xã hội. Đích hướng đến của một tác phẩm báo chí là đem lại giá trị
thông tin cho công chúng xã hội, do đó, đảm bảo tính thông tin là chức năng quan
trọng đầu tiên của một tác phẩm báo chí. Để đạt được hiệu quả thông tin, một tác
phẩm báo chí phải đạt các tiêu chí như: mới, thời sự, cập nhật; chân thực, khách
quan; có ý nghĩa xã hội, mang lại giá trị giáo dục và nhân văn... Ngoài ra, tác phẩm
báo chí còn phải đảm nhiệm các chức năng xã hội khác như: định hướng dư luận
xã hội; giám sát, quản lý và phản biện xã hội; giáo dục và giải trí.
Các nhà báo chuyên nghiệp đều phải tuân thủ các bước tiến hành cơ bản trong
quy trình sáng tạo một tác phẩm báo chí là: Nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, phát
hiện đề tài; Thu thập thông tin, dữ liệu; Thể hiện tác phẩm; Tự biên tập tác phẩm;
Tổ chức tác phẩm trên sản phẩm báo chí, phát tán thông tin; Theo dõi, nắm bắt và
xử lý thông tin phản hồi.
Khi sáng tạo tác phẩm báo chí, những yêu cầu về năng lực chuyên môn của
nhà báo luôn phải gắn với những chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp. Điều này
được thể hiện trong từng bước tiến hành sáng tạo một tác phẩm báo chí. Có như
vậy, tác phẩm báo chí mới đem lại những giá trị đích thực cho công chúng xã hội.
Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động báo chí hiện nay không phải lúc nào các nhà
báo cũng thực hiện tốt được những yêu cầu này, do đó đã làm ảnh hưởng đến giá
trị thông tin của các tác phẩm báo chí và lớn hơn là làm mất niềm tin của công
chúng đối với báo chí. Nguyên nhân chính của vấn đề này, đó chính là sự vi phạm
đạo đức nghề nghiệp của nhà báo ở từng khâu trong quy trình sáng tạo tác phẩm
báo chí.
Báo chí có trách nhiệm phản ánh hiện thực xã hội. Thế nhưng hiện thực xã
hội thì có muôn hình vạn trạng. Chọn đề tài gì, thể hiện ra sao đề vừa đáp ứng
được nhu cầu cập nhật thông tin của độc giả, vừa hấp dẫn, sáng tạo để cạnh tranh
với các báo đã khiến cho các trang báo mạng bị cuốn vào một vòng xoáy mang tên
“câu view”. (câu lượt xem). Lượt xem được tính bằng một lần nhấp chuột vào để
toàn bộ nội dung bài báo được hiển thị. Muốn làm được như thế thì cần phải có
một cách khai thác, cũng như một cái tít bài thật “giật gân”.
Chạy theo tin nóng là yêu cầu thiết yếu để báo chí, nhất là báo mạng tồn tại.
Vì thế, cần làm rõ ranh giới giữa giật gân, câu khách với không giật gân, không câu
khách. Chưa bao giờ mở báo mạng ra, người đọc lại thấy tràn lan các thông tin về
đánh ghen, tự sát, giết người, cướp của... đến thế. Cùng là một tin tức đó, nếu chỉ là
đưa tin, phản ánh để người dân biết và phòng tránh thì đó đúng là nhiệm vụ của
báo chí. Nhưng sai phạm lại ở chỗ, người làm báo muốn “câu view” nên đã đặt
những cái tít đầy giật gân, và đi sâu khai thác những khía cạnh khác của câu
chuyện. Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến đổi tượng của bài viết mà còn là một
hành vi vi phạm đạo đức báo chí, nhưng lại càng ngày càng nhiều báo mắc phải.
Một sự việc xảy ra vào sáng 03/12/2013, tại Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ
Chí Minh, đó là vụ án Hà Xuân Hòa (30 tuổi, ngụ tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã dùng
dao sát hại chị Hoàng Hương Nhi (24 tuổi, cùng quê), sau đó tự tử. Tuy nhiên, để
thông tin về việc này, một loạt các báo điện tử đã đưa tin như sau:
Tuổi Trẻ Online : “Giết bạn gái rồi tự sát” (http://tuoitre.vn/tin/ chinh-tri-xa-
hoi/20131203/giet-ban-gai-roi-tu-sat/583382.html)
Thanh Niên Online: “Vụ giết bạn gái rồi rạch bụng tự sát: Cả khu phố bàng
hoàng” (http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131203/giet-ban-gai-roi-rach-bung
tu-sat.aspx)
Người Lao Động Online: “TP HCM: Cắt cổ người tình rồi tự sát”
(http://nld.com.vn/phap-luat/tp-hcm-cat-co-nguoi-tinh-roi-tu sat-
20131203112541598.htm)
Công an Nhân dân Online: “TP HCM: Ghen tuông giết người yêu rồi tự sát”
(http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2013/12/216581.cand).
Vietnamnet: “Nghi án bị phụ tình, giết người yêu rồi tự sát ?”
( http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/152016/nghi-an-bi-phu-tinh--giet-nguoi-yeu roi-
tu-sat-.html)
VnExpress : “Cả khu phố náo loạn vì nghi án giết người yêu rồi tự tử”
(http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ca-khu-pho-nao-loan-vi-nghi-an giet-nguoi-
yeu-roi-tu-tu-2918410.html)
Báo Đất Việt: “Giết bạn gái rồi tự sát qua lời kể nhân chứng” (
http://m.baodatviet.vn/video/giet-ban-gai-roi-tu-sat-qua-loi-ke-nhan chung-
2361290/ )
Lao Động Online: “Ghen tuông, nam thanh niên đâm chết người yêu rồi tự
sát” (http://laodong.com.vn/xa-hoi/ghen-tuong-nam-thanh niendam-chet-nguoi-
yeu-roi-tu-sat-162268.bld)
Petro Times: “Lời sau cùng đẫm nước mắt của sát thủ giết người yêu rồi tự
sát” (http://petrotimes.vn/news/vn/phap-luat/loi-sau-cung damnuoc-mat-cua-sat-
thu-giet-nguoi-yeu-roi-viet-facebook.html)
Chỉ một sự việc mang tính cá nhân, sự việc đã xảy ra và hung thủ đã bị bắt,
vậy có lý do gì đề báo chí phải đưa tin hàng loạt như trên? Chưa kể cách giật tít
đều có các “từ khóa” gây chú ý dư luận như “ghen tuông”, “tự sát”, “cắt cổ”,
“người yêu cữ”, “nghi án” ...Và rất nhiều tờ báo, trang mạng dẫn lại thông tin từ
các báo này. Nhiều báo dùng những từ "bạn gái", "người yêu", "người tình", "quan
hệ tình cảm", thậm chí là "từng chung sống như vợ chồng" để chỉ mối quan hệ giữa
hung thủ và chị Hoàng Hương Nhi. Các báo chỉ ghi nhận lại ý kiến của hàng xóm
nhưng không có ý kiến của gia đình nạn nhân. Và vấn đề không chỉ nằm ở nội
dung giật gân câu khách (mà nhiều người dùng từ nặng hơn là “rẻ tiền”) mà những
thông tin đó còn sai sự thật. Qua xác minh, chị Hoàng Thị Hoàng Kim - em gái nạn
nhân- khẳng định: "Hai người chưa từng có một mối quan hệ thân thiết nào".
Không chỉ câu khách bởi những cái tít đầy giật gân, có nhiều báo còn miêu tả
một cách chi tiết, rùng rợn về vụ án như: "người dân thấy thi thể một cô gái nằm
gục trên vũng máu, đầu vẫn đội mũ bảo hiểm, mặt đeo khẩu trang. Cách đó không
xa là một người thanh niên đang ôm vết thương ở vùng bụng, cạnh đó là con dao
lưỡi sáng dài gần 30cm.", "Sau khi tự đâm vào bụng, nam thanh niên cổ bò đến ôm
lấy thi thể cô gái còn đội nón bảo hiểm và bịt khẩu trang nằm bất động trong vũng
máu."...
Em gái nạn nhân sau đó đã phải lên trang cá nhân của mình đính chính tất cả
các thông tin về mối quan hệ của chị gái mình với hung thủ, và cảnh tỉnh đạo đức
nghề nghiệp của các nhà báo với những câu chữ đầy tha thiết, xót xa: “Xin các nhà
báo khi chưa biết thông tin chính xác thì không nên trục lợi một cách vô liêm sỉ
trên sự đau thương và mất mát của người khác. Gia đình của chúng tôi cũng không
muốn đây là chủ đề bàn tán của nhiều người. Hy vọng mọi người thay vào đó hãy
cầu nguyện cho chị siêu thoát. Và chị của em ơi. Chị hãy ra đi thanh thản, đừng
bận tâm với những điều sai trái mà người ta nói về chị. Cả nhà yêu chị nhiều lắm.”
Trong sự việc này, có thể thấy các nhà báo đã vi phạm sâu sắc đạo đức nghề
nghiệp khi đưa một câu chuyện thương tâm ra làm đề tài để “câu view”, chưa kể
đến cách “giật tít” sai sự thật để khơi gợi trí tò mò của độc giả. Đây chỉ là một,
trong rất nhiều những ví dụ nhỏ cho thấy “cướp, giết, hiếp” đang là những đề tài
được báo mạng đào sâu một cách quá đà, gây ô nhiễm môi trường báo chí lành
mạnh.
2.Vai trò của nhà báo
Nền báo chí từ khi hình thành và phát triển thì vai trò của nhà báo là rất quan
trọng. Vì nó quyết định sự tồn tại của một tờ báo, định hướng thông tin một cách
chính xác nhất, giúp ổn định xã hội và phát triển kinh tế đất nước. Do có những vai
trò to lớn như vậy nên nhà báo cần tìm hiểu rõ hơn vai trò của mình để nâng cao tri
thức và ổn định xã hội. Sau đây là các vai trò của báo chí trong đời sống xã hộ
2.1.Vai trò về chính trị
Khi đất nước được giải phóng. Đảng ta đứng lên lãnh đạo nhân dân theo con
đường Xã Hội Chủ Nghĩa thì Đảng ta đã khéo léo sử dụng báo chí như một công
cụ. Vì không một cơ quan quyền lực nào không sử dụng báo chí như một công cụ
để lãnh đạo và tuyên truyền đường lối của mình. rất quan trọng. Vì nó quyết định
sự tồn tại của một tờ báo, định hướng thông tin một cách chính xác nhất, giúp ổn
định xã hội và phát triển kinh tế đất nước.
Do có những vai trò to lớn như vậy nên nhà báo cần tìm hiểu rõ hơn vai trò
của mình để nâng cao tri thức và ổn định xã hội. Sau đây là các vai trò của báo chí
trong đời sống xã hội. chức đoàn thể xã hội và diễn đàn của nhân dân.
2.2.Việc định hướng và tạo lập dư luận
Việc định hướng và tạo lập dư luận của báo chí là rất quan trọng. Vì nó giúp
khẳng định tin đồn đó là đúng hay sai và giúp nhân dân hiểu về vấn đề. Nếu dư
luận xã hội đúng và được đảng trên báo chí sẽ tạo ra một sức ép không nhỏ tới cá
nhân hay tập thể gây ra vụ việc đó
2.3.Về kinh tế
Báo chí là cơ quan truyền thông cung cấp thông tin cho người tiếp nhận thông
tin. Ngoài ra, báo chí còn có khả năng quảng cáo sản phẩm, tạo điều kiện cho các
nhà sản xuất quảng bá các sản phẩm của mình tới người tiêu dùng để sản phẩm có
sức tiêu thụ lớn hơn, thúc đẩy sản xuất để đem lại lợi nhuận lớn hơn. Ví dụ : việc
quảng cáo xe máy waves trên báo lao động, dịch vụ tắc xi tải Thành Hưng hay dịch
vụ thư giãn và thưởng thức “Kingston”
Ngoài ra, báo chí còn đưa ra giá cả thị trường để ổn định thị trường trong
nước và Thế Giới. Ví dụ : Tạp chí tiếp thị và gia đình hay chuyên mục thị trường
24h để đưa ra giá của một số loại giá nông sản, thực phẩm, điện tử v vũ lợi. Hơn
nữa, báo chí còn bảo vệ các quyền lợi của các doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh
nghiệp bị vu khống hoặc thông tin sai
Báo chí là cầu nối giữa các doanh nghiệp. Báo chí góp phần tích cực vào việc
tạo ra bầu không khí xã hội và môi trường kinh doanh thuận
2.4.Về văn hoá xã hội
Trong ngành Báo chí, ngoài các vai trò chính của mình thì có vai trò một vai
trò lớn trong việc phát triển văn hoá xã hội Việt Nam mang đậm đà bản sắc dân
tộc. quan trọng cho kinh tế phát triển
Ngoài ra, báo chí cung quan tâm đến bản sắc dân tộc bằng việc giới thiệu lịch
sử Việt Nam. Ví dụ như : Báo an ninh, báo nhân dân. Bảo điện tử Đảng Cộng Sản
Việt Nam v.v– Những tờ báo này đang ngày càng thực hiện tốt chức năng của mình
để gìn giữ truyền thông dân tộc. nhất là Chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng.
Từ khi hình thành báo chí đã rất quan tâm đến vấn đề bản sắc Việt Nam như: văn
nghệ, hát chèo, quan họ. Ví dụ : Báo văn nghệ hay một số tờ báo có các mục giải
trí
3.Vi phạm pháp luật
Sự xói mòn của đạo đức báo chí đi liền với quá trình thương mại hóa, đã,
đang diễn ra trong ngành công nghiệp truyền thông. Áp lực lợi nhuận kinh doanh,
thời gian hoàn thành công việc đặt một bộ phận không nhỏ vào tình thế sẵn sàng vi
phạm các nguyên tắc đạo đức để kịp thời tạo ra được những ấn phẩm truyền thông
có thể tiêu thụ nhanh với giá hời. Hệ quả tất yếu của quá trình này là sự xuất hiện
tràn lan, không thể kiểm soát được các thông tin mang nặng tính giải trí, nội dung
nghèo nàn và nhiều khi không thể kiểm chứng.
Bên cạnh những thành tựu, ưu điểm, hoạt động báo chí vẫn còn một số hạn
chế, sai phạm với biểu hiện, hình thức khác nhau. Đó là các biểu hiện sau:
1) Thông tin sai sự thật hoặc thông tin méo mó (sai một phần);
2) Không quan tâm đến hậu quả của thông tin;
3) Ứng xử nhẫn tâm;
4) Đưa thông tin không khách quan vì mục đích vụ lợi hay vì năng lực chuyên
môn kém;
5) Thương mại hóa báo chí;
6) Khủng hoảng đạo đức báo chí
Thực tế cho thấy những biểu hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp, suy thoái
trên được thể hiện qua một số hành vi sau:
Một là, lạm quyền, sự tùy tiện và vô trách nhiệm trong cung cấp thông tin và
đưa tin.
Đáng chú ý, các sai phạm chủ yếu là thông tin sai sự thật. Đây mới chỉ là một
số sự việc tiêu biểu cho tình trạng đăng tải thông tin sai sự thật trên báo chí. Ngoài
ra còn phải kể đến hiện tượng một số báo, trang tin điện tử đăng thông tin giật gân,
câu khách, không đúng sự thật qua cách rút tít theo lối “treo đầu dê bán thịt chó”
hoặc mô tả những vấn đề nhạy cảm quá chi tiết mà không tính đến hậu quả và sự
vô cảm, nhẫn tâm... Thậm chí, một số bài báo còn cố tình đăng tải thông tin mê tín
dị đoan, lẫn lộn hư thực gây hoang mang cho người đọc, tạo hiệu ứng không tốt
trong dư luận xã hội.
Hai là, lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi hoạt động báo chí, như
một số nhà báo cố tình vi phạm tính chân thực, khách quan để thực hiện hành vi
trục lợi. Trên thực tế, không ít nhà báo lợi dụng quyền hạn để làm những việc trái
pháp luật. Đó là những hành vi lợi dụng danh nhà báo để tống tiền các doanh
nghiệp, đe dọa các cá nhân có vị trí công tác có những việc làm không minh bạch,
hay có hành vi lừa đảo người dân và các tổ chức… hoặc viết bài tâng bốc, quảng
cáo không đúng sự thật… gây dư luận không tốt, bị kẻ xấu lợi dụng để xuyên tạc,
thậm chí có những nhà báo phải truy cứu trách nhiệm hình sự. Việc lợi dụng nhà
báo hoặc giả danh làm nhà báo để trục lợi không phải là hiếm, hầu như năm nào
cũng có một vài vụ.
Ba là, báo chí thông tin sai sự thật quá nhiều, thậm chí bịa đặt, suy diễn, gây
bức xúc xã hội. Hiện tượng này đã được phê phán, nhắc nhở, nhưng hiệu lực
không cao, những sai phạm vẫn tiếp diễn. Sự xói mòn của đạo đức nghề nghiệp
báo chí và suy thoái của người làm báo đi liền với quá trình thương mại hóa, đã,
đang diễn ra. Áp lực lợi nhuận kinh doanh, thời gian hoàn thành công việc đặt một
bộ phận không nhỏ vào tình thế sẵn sàng vi phạm các nguyên tắc đạo đức để kịp
thời tạo ra những ấn phẩm truyền thông có thể tiêu thụ nhanh với giá rẻ. Hệ quả tất
yếu của quá trình này là sự xuất hiện tràn lan các thông tin mang nặng tính giải trí,
nội dung nghèo nàn, “câu khách” mà lỗi phổ biến là lấy thông tin từ mạng xã hội
nhưng không kiểm chứng.
Bốn là, thực tế cho thấy, sai phạm của một cá nhân người làm báo đều liên đới
đến cơ quan báo chí mà trực tiếp là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều
hành tờ báo đó. Khi xử lý một sai phạm trên báo chí, người chịu trách nhiệm trực
tiếp, đầu tiên trước pháp luật, trước xã hội là người đứng đầu, quản lý đơn vị báo
chí; sau đó là những người liên quan, người trực tiếp gây ra sai phạm. Vì vậy, xây
dựng đạo đức nghề nghiệp báo chí và phòng, chống, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái,
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong hoạt động báo chí là xây dựng đạo đức, cách
hành nghề trong cả dây chuyền hoạt động báo chí để đảm bảo từ khâu đầu đến
khâu cuối luôn đúng tôn chỉ, mục đích. Nếu lãnh đạo cơ quan chủ quản báo chí nêu
cao trách nhiệm trong tổ chức, quản lý để bảo đảm tờ báo, trang tin hoạt động đúng
tôn chỉ, mục đích và chịu trách nhiệm trước sai phạm, thì mỗi người làm báo cũng
cần xác định rõ trách nhiệm của mình. Hiệu quả của công việc và uy tín của mỗi
người làm báo luôn luôn phụ thuộc vào sự kết hợp hài hòa giữa trình độ nghề
nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, sự say mê nghề nghiệp và khả năng thâm nhập cuộc
sống.
4.Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
4.1.Khái niệm đạo đức nghề nghiệp
Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức trong
một lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội. Đạo đức nghề nghiệp bao gồm
những yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc, các quy tắc và chuẩn mực trong lĩnh
vực nghề nghiệp nhất định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành viên trong nghề
nghiệp đó sao cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã hội.
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái
độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp. Hiện nay,
đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọi là đạo đức nghề báo, đạo đức báo
chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo. Trong luận án này,
chúng tôi sử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà
báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Cũng giống như đạo đức, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghề báo
chung cho tất cả nhà báo ở tất cả các quốc gia thì còn có những chuẩn mực đạo đức
nghề báo riêng của từng quốc gia, từng cơ quan báo chí phụ thuộc vào từng thời kỳ
phát triển lịch sử của từng quốc gia, cơ quan báo chí đó. So với các quy ước về đạo
đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chí quốc tế, thì Quy định đạo đức
nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có những điểm tương đồng và một số nét mang
tính đặc thù.
Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo: Ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí
trong đời sống xã hội ngày càng được nâng lên, nó trở thành một bộ phận quan
trọng, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người, ở một khía cạnh nào
đó nó còn tham gia vào tiến trình lịch sử của thời đại, cùng lúc có thể tác động đến
nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Chính vì vậy, những
người làm nghề này trong mỗi tác phẩm và sản phẩm của mình phải nhận thức sâu
sắc từng việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả có thể
xảy ra đối với xã hội. Chỉ cần một chút thiếu thận trọng của nhà báo, xã hội phải
bỏ ra gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu quả
4.2.Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
Người làm báo luôn tuân thủ 9 điều quy định về báo chí như sau:
1. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
2. Luôn gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân. Hành nghề chân thực,
khách quan, tôn trong sự thật
3. Sống lành mạnh, trong sáng không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi và làm
trái pháp luật
4. Gương mẫu chấp hành pháp luật, làm tròn nghĩa vụ công dân, làm tốt trách
nghiệm xã hội
5. Bảo vệ bí mật thông tin quốc gia, nguồn tin và giữ bí mật cho người cung
cấp thông tin
6. Tôn trọng, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp
7. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, nghiệp vụ,
khiêm tốn, cầu tiến bộ
8. Giữ gìn và phát huy văn hoá dân tộc, đồng hợp tiếp thu có chọn lọc các nền
văn hoá khác
a) Nhà báo với Tổ quốc, đất nước
Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có 10 điều nhưng điều đầu
tiên và cũng là điều cơ bản nhất là: “Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam”.
Trung với nước là phẩm chất quan trọng nhất của bất kì người dân nào được nuôi
dưỡng bằng văn hóa vật chất và tinh thần của đất nước đó. Trung với nước, hiểu
theo nghĩa đơn giản nhất là yêu quê hương đất nước, yêu cội nguồn sinh ra minh.
Với nhà báo, điều này còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi nhà báo là người “nói
chuyện" với công chúng qua tác phẩm của mình. Do đó, những tư tưởng "phản
động", chống phá nhà nước của người viết báo được thể hiện trong tác phẩm báo
chí có thể tác động tiêu cực tới ý thức công chúng, gây hậu quả nghiêm trọng trong
xã hội. Nói như nhà báo Phan Quang thì đây là phẩm chất số một, là điều vĩnh viễn
không thay đổi, là “yêu cầu đạo đức nghề nghiệp mà nhà báo ở thời nào cũng cần
có”. “Nhà báo không có lòng yêu nước, không xuất phát từ lợi ích nhân dân thì
mọi người không coi trọng họ cho dù họ tài năng xuất chúng đến đầu
Lòng trung thành của nhà báo được biểu hiện trên nhiều phương diện khác nhau,
nhưng cơ bản nhất đó là luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Trước khi thông
tin về một sự kiện nào đó, người làm báo phải tự đặt ra câu hỏi cho minh: Sự kiện
ấy có lợi hay có hại gì đến đất nước không? Nếu có hại thì sẽ có hậu quả như thế
nào? Đó còn là thái độ, trách nhiệm của nhà báo trước những vấn đề của đất nước.
nhà báo chân chính phải biết trăn trở, suy tư trước những vấn đề hệ trọng của dân
tộc, từ đó thấy được trách nhiệm của mình
Thực tiễn bảo chỉ hiện nay, phần đông người làm bảo có bản lĩnh chính trị vững
vàng, kiên định, một lòng theo Đảng, trung thành với lợi ích của đất nước, nhân
dân.
Ví dụ : Khi Trung Quốc đem giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam, báo chí Việt Nam đã góp phần lớn trong việc thông tin cho nhân
dân Việt Nam và bạn bè quốc tế hiểu rõ được hành vi vi phạm nghiêm trọng luật
biển quốc tế, từ đó đoàn kết toàn dân và tranh thủ được sự ủng hộ của nhiều nước
trên thế giới. Tuy nhiên cũng có không ít bảo khi thông tin về vấn đề hệ trọng, liên
quan tới chính trị của đất nước, về cuộc đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng đã
phản ánh không trung thực nội dung thông tin, rút tít theo kiểu giật gân câu khách,
"tát nước theo mưa”, lời lẽ cay nghiệt, mang tính chủ quan, thậm chí là làm lộ bí
mật nhà nước.
b) Nhà bảo với Nhân dân
Trước quần chúng, phải hết lòng, hết sức phục vụ quần chúng nhân dân, phải yêu
kính nhân dân, phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân; phải nắm vững quan
điểm giai cấp, đi đúng đường lối quần chúng, giáo dục và phát động quần chúng
tiến hành đảng lãnh đầu, mọi chủ trường. Chính sách của Đảng và Nhà nước. Đảng
ta là đảng lãnh đạo cách mạng. Báo chí là công cụ lãnh đạo của Đảng, ngoài lợi ích
của dân, người làm báo cách mạng không có lợi ích nào khác.
Vì vậy, người làm báo phải một lòng, một dạ phục vụ, nâng cao tinh thần trách
nhiệm đối với Đảng, nhân dân và xã hội. Nhà báo phải có ý thức trách nhiệm trong
việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
không thuộc phạm trù đạo đức, nhưng ý thức trách nhiệm trong việc nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ thì thuộc phạm trù đạo đức
Nhà báo phải có ý thức trách nhiệm trong việc nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, bởi vì nếu không như vậy thì họ không thể có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ vững vàng, không có chuyên môn vững vàng, thì không thể hoàn thành
trọn vẹn ý thức và tinh thần trách nhiệm xã hội.
Ví dụ :Về ý thức trách nhiệm trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
báo chí, Hồ Chí Minh là một tấm gương. Người bắt đầu học viết báo tử hồi lao
động kiếm sống và hoạt động cách mạng ở Pari. Người tranh thủ những phút nghỉ
hiếm hoi sau những giờ lao động vất vả để viết báo. Đầu tiên là những tin ngắn, rất
ngắn. Mỗi tin chép thành hai bản, một bản gửi cho toả báo, một bản giữ lại. Nếu
được báo đăng, bao giờ Người cũng đem so sánh tin được đăng trên báo với bản
thảo lưu lại, xem người ta sửa chữa nhiều không, ra sao, vì sao lại chữa. Khi đã
tương đối quen việc, Người viết dài thêm, lúc đầu thêm vài dòng, rồi thêm vài
dòng nữa, vài dòng nữa, nâng lên 15 - 20 dòng, thành cả một tin sâu, một bài viết
ngắn. Khi đã viết được như thế, Người lại viết rút ngắn lại, cũng những việc như
vậy nhưng phải viết cho rõ, cho gọn.
c) Nhà báo với Đảng
Báo chí cách mạng là công cụ của Đảng, nhà báo là thư kí của thời đại. Bảo chí
cách mạng có nhiệm vụ phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân,
thông qua tác phẩm của mình thể hiện một cách sinh động quan điểm, đường lối
của Đảng.
Nhà báo phải tự trang bị cho mình kiến thức cho mình với nền tảng tư tưởng là chủ
nghĩa Mác- Lenin, vận dụng vào mọi hoạt động của mình.
Nhà báo chính là người thông qua tác phẩm báo chí của mình vừa tuyên truyền,
vừa cổ động, vừa tổ chức tập thể. Báo chí cách mạng là vũ khí sắc bén trong đấu
tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng.
Tính Đảng của báo chí thể hiện ở nhiều mặt, nhưng quan trọng nhất là thê hiện
trong suy nghĩ và hành động của nhà báo. Gắn bó với cách mạng, bảo vệ cách
mạng là truyền thống quý báu của đội ngũ nhà báo chân chính nước ta
Vận dụng : Hiện nay nhà báo Việt Nam không chỉ phục tùng sự lãnh đạo của Đảng,
tích cực trong việc truyền bá mà họ còn góp phần làm cho chủ nghĩa Mác- Lenin
và tư tưởng Hồ Chí Minh luôn giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã
hội : Ví dụ như Tổ chức tọa đàm trực tuyến “ Mãi mãi niềm tin theo Đảng” ( trang
báo điện tử : dancongsan.vn) + Truyền bá “ Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh” ..
| 1/17

Preview text:

MỤC LỤC
ĐỀ TÀI :TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VỀ MỘT VỤ ÁN CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN BÁO CHÍ ? NÊU RÕ VAI TRÒ CỦA NHÀ BÁO VÀ NHỮNG VI
PHẠM VỀ PHÁP LUẬT VÀ CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
1.Lý do chọn đề tài
...................................................................................................2
2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................................4
1.Vụ án liên quan đến báo chí................................................................................5
2.Vai trò của nhà báo...............................................................................................9
2.1.Vai trò về chính trị..........................................................................................9
2.2.Việc định hướng và tạo lập dư luận..............................................................9
2.3.Về kinh tế........................................................................................................9
2.4.Về văn hoá xã hội.........................................................................................10
3.Vi phạm pháp luật..............................................................................................10
4.Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp......................................................................13
4.1.Khái niệm đạo đức nghề nghiệp..................................................................13
4.2.Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của nhà báo..........................................14
a) Nhà báo với Tổ quốc, đất nước...................................................................14
b) Nhà bảo với Nhân dân.................................................................................16
c) Nhà báo với Đảng........................................................................................17
1.Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, mỗi ngày có vô số sự kiện, vấn đề xảy ra trong đời
sống xã hội và báo chí là cái nôi để đưa những vấn đề đó đến với cộng đồng nhanh
nhất. Báo chí là sự nghiên cứu, sự tìm tòi và thâm nhập thực tiễn để có những cái
nhìn nghiêm túc và chân thực nhất. Báo chí còn được coi là vũ khí tư tưởng, tập
hợp quần chúng, truyền bá, tác động tư tưởng đến cho công chúng. Khi sáng tạo
tác phẩm báo chí, những yêu cầu về năng lực chuyên môn của nhà báo luôn phải
gắn với những chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp. Điều này được thể hiện trong
từng bước tiến sáng tạo một tác phẩm báo chí. Có như vậy, tác phẩm báo chí mới
đem lại những giá trị đích thực cho công chúng xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế
hoạt động báo chí hiện nay, không phải lúc nào các nhà báo cũng thực hiện tốt
được những yêu cầu này, do đó đã làm ảnh hưởng đến giá trị thông tin của các tác
phẩm báo chí và lớn hơn là làm mất niềm tin của công chúng đối với báo chí.
Nguyên nhân chính của vấn đề này, đó chính là sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp
của nhà báo ở từng khâu trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí.
Báo chí có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội. Do đó, đạo đức nghề
nghiệp báo chí cũng cần được đề cao và được khẳng định là một trong những phẩm
chất có tính chất nền tảng của hoạt động báo chí. Thậm chí trong nhiều trường hợp,
đạo đức nghề nghiệp còn được nhấn mạnh hơn nghiệp vụ báo chí. Bởi người làm
báo có thể học tập, rèn luyện, đúc rút kinh nghiệm về nghiệp vụ, nhưng đạo đức
nghề nghiệp là yếu tố thuộc giá trị của con người, mà nổi lên là tinh thần trách
nhiệm, thái độ trung thực, khách quan, nghiêm túc đối với mọi thông tin và trong
công việc. Vì thế, để phát triển lành mạnh, tạo dựng uy tín trong xã hội và bạn đọc,
mọi nền báo chí luôn coi trọng, đề cao đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Vì những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “Tìm hiểu và phân tích về một vụ
án có liên quan đến báo chí ? Nêu rõ vai trò của nhà báo và những vi phạm về
pháp luật và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp” để nghiên cứu cho bài tiểu luận của mình.
2.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ được vai trò, những vi phạm về pháp luật và
chuẩn mực đạo đức nghề báo.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích một vụ án liên quan đến báo chí từ đó nêu rõ
vai trò của nhà báo và những vi phạm về pháp luật và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
1.Vụ án liên quan đến báo chí
Hoạt động báo chỉ là một hoạt động truyền thông đại chúng. Sản phẩm, tác
phẩm báo chí được tạo ra là để chuyển tải tới công chúng những thông tin thời sự
về các sự kiện, vấn đề, sự vật, hiện tượng, con người xảy ra hàng ngày, hàng giờ
trong đời sống xã hội. Đích hướng đến của một tác phẩm báo chí là đem lại giá trị
thông tin cho công chúng xã hội, do đó, đảm bảo tính thông tin là chức năng quan
trọng đầu tiên của một tác phẩm báo chí. Để đạt được hiệu quả thông tin, một tác
phẩm báo chí phải đạt các tiêu chí như: mới, thời sự, cập nhật; chân thực, khách
quan; có ý nghĩa xã hội, mang lại giá trị giáo dục và nhân văn... Ngoài ra, tác phẩm
báo chí còn phải đảm nhiệm các chức năng xã hội khác như: định hướng dư luận
xã hội; giám sát, quản lý và phản biện xã hội; giáo dục và giải trí.
Các nhà báo chuyên nghiệp đều phải tuân thủ các bước tiến hành cơ bản trong
quy trình sáng tạo một tác phẩm báo chí là: Nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, phát
hiện đề tài; Thu thập thông tin, dữ liệu; Thể hiện tác phẩm; Tự biên tập tác phẩm;
Tổ chức tác phẩm trên sản phẩm báo chí, phát tán thông tin; Theo dõi, nắm bắt và
xử lý thông tin phản hồi.
Khi sáng tạo tác phẩm báo chí, những yêu cầu về năng lực chuyên môn của
nhà báo luôn phải gắn với những chuẩn mực về đạo đức nghề nghiệp. Điều này
được thể hiện trong từng bước tiến hành sáng tạo một tác phẩm báo chí. Có như
vậy, tác phẩm báo chí mới đem lại những giá trị đích thực cho công chúng xã hội.
Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động báo chí hiện nay không phải lúc nào các nhà
báo cũng thực hiện tốt được những yêu cầu này, do đó đã làm ảnh hưởng đến giá
trị thông tin của các tác phẩm báo chí và lớn hơn là làm mất niềm tin của công
chúng đối với báo chí. Nguyên nhân chính của vấn đề này, đó chính là sự vi phạm
đạo đức nghề nghiệp của nhà báo ở từng khâu trong quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí.
Báo chí có trách nhiệm phản ánh hiện thực xã hội. Thế nhưng hiện thực xã
hội thì có muôn hình vạn trạng. Chọn đề tài gì, thể hiện ra sao đề vừa đáp ứng
được nhu cầu cập nhật thông tin của độc giả, vừa hấp dẫn, sáng tạo để cạnh tranh
với các báo đã khiến cho các trang báo mạng bị cuốn vào một vòng xoáy mang tên
“câu view”. (câu lượt xem). Lượt xem được tính bằng một lần nhấp chuột vào để
toàn bộ nội dung bài báo được hiển thị. Muốn làm được như thế thì cần phải có
một cách khai thác, cũng như một cái tít bài thật “giật gân”.
Chạy theo tin nóng là yêu cầu thiết yếu để báo chí, nhất là báo mạng tồn tại.
Vì thế, cần làm rõ ranh giới giữa giật gân, câu khách với không giật gân, không câu
khách. Chưa bao giờ mở báo mạng ra, người đọc lại thấy tràn lan các thông tin về
đánh ghen, tự sát, giết người, cướp của... đến thế. Cùng là một tin tức đó, nếu chỉ là
đưa tin, phản ánh để người dân biết và phòng tránh thì đó đúng là nhiệm vụ của
báo chí. Nhưng sai phạm lại ở chỗ, người làm báo muốn “câu view” nên đã đặt
những cái tít đầy giật gân, và đi sâu khai thác những khía cạnh khác của câu
chuyện. Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến đổi tượng của bài viết mà còn là một
hành vi vi phạm đạo đức báo chí, nhưng lại càng ngày càng nhiều báo mắc phải.
Một sự việc xảy ra vào sáng 03/12/2013, tại Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ
Chí Minh, đó là vụ án Hà Xuân Hòa (30 tuổi, ngụ tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã dùng
dao sát hại chị Hoàng Hương Nhi (24 tuổi, cùng quê), sau đó tự tử. Tuy nhiên, để
thông tin về việc này, một loạt các báo điện tử đã đưa tin như sau:
Tuổi Trẻ Online : “Giết bạn gái rồi tự sát” (http://tuoitre.vn/tin/ chinh-tri-xa-
hoi/20131203/giet-ban-gai-roi-tu-sat/583382.html)
Thanh Niên Online: “Vụ giết bạn gái rồi rạch bụng tự sát: Cả khu phố bàng
hoàng” (http://www.thanhnien.com.vn/pages/20131203/giet-ban-gai-roi-rach-bung tu-sat.aspx)
Người Lao Động Online: “TP HCM: Cắt cổ người tình rồi tự sát”
(http://nld.com.vn/phap-luat/tp-hcm-cat-co-nguoi-tinh-roi-tu sat- 20131203112541598.htm)
Công an Nhân dân Online: “TP HCM: Ghen tuông giết người yêu rồi tự sát”
(http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2013/12/216581.cand).
Vietnamnet: “Nghi án bị phụ tình, giết người yêu rồi tự sát ?”
( http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/152016/nghi-an-bi-phu-tinh--giet-nguoi-yeu roi- tu-sat-.html)
VnExpress : “Cả khu phố náo loạn vì nghi án giết người yêu rồi tự tử”
(http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/ca-khu-pho-nao-loan-vi-nghi-an giet-nguoi- yeu-roi-tu-tu-2918410.html)
Báo Đất Việt: “Giết bạn gái rồi tự sát qua lời kể nhân chứng” (
http://m.baodatviet.vn/video/giet-ban-gai-roi-tu-sat-qua-loi-ke-nhan chung- 2361290/ )
Lao Động Online: “Ghen tuông, nam thanh niên đâm chết người yêu rồi tự
sát” (http://laodong.com.vn/xa-hoi/ghen-tuong-nam-thanh niendam-chet-nguoi- yeu-roi-tu-sat-162268.bld)
Petro Times: “Lời sau cùng đẫm nước mắt của sát thủ giết người yêu rồi tự
sát” (http://petrotimes.vn/news/vn/phap-luat/loi-sau-cung damnuoc-mat-cua-sat-
thu-giet-nguoi-yeu-roi-viet-facebook.html)
Chỉ một sự việc mang tính cá nhân, sự việc đã xảy ra và hung thủ đã bị bắt,
vậy có lý do gì đề báo chí phải đưa tin hàng loạt như trên? Chưa kể cách giật tít
đều có các “từ khóa” gây chú ý dư luận như “ghen tuông”, “tự sát”, “cắt cổ”,
“người yêu cữ”, “nghi án” ...Và rất nhiều tờ báo, trang mạng dẫn lại thông tin từ
các báo này. Nhiều báo dùng những từ "bạn gái", "người yêu", "người tình", "quan
hệ tình cảm", thậm chí là "từng chung sống như vợ chồng" để chỉ mối quan hệ giữa
hung thủ và chị Hoàng Hương Nhi. Các báo chỉ ghi nhận lại ý kiến của hàng xóm
nhưng không có ý kiến của gia đình nạn nhân. Và vấn đề không chỉ nằm ở nội
dung giật gân câu khách (mà nhiều người dùng từ nặng hơn là “rẻ tiền”) mà những
thông tin đó còn sai sự thật. Qua xác minh, chị Hoàng Thị Hoàng Kim - em gái nạn
nhân- khẳng định: "Hai người chưa từng có một mối quan hệ thân thiết nào".
Không chỉ câu khách bởi những cái tít đầy giật gân, có nhiều báo còn miêu tả
một cách chi tiết, rùng rợn về vụ án như: "người dân thấy thi thể một cô gái nằm
gục trên vũng máu, đầu vẫn đội mũ bảo hiểm, mặt đeo khẩu trang. Cách đó không
xa là một người thanh niên đang ôm vết thương ở vùng bụng, cạnh đó là con dao
lưỡi sáng dài gần 30cm.", "Sau khi tự đâm vào bụng, nam thanh niên cổ bò đến ôm
lấy thi thể cô gái còn đội nón bảo hiểm và bịt khẩu trang nằm bất động trong vũng máu."...
Em gái nạn nhân sau đó đã phải lên trang cá nhân của mình đính chính tất cả
các thông tin về mối quan hệ của chị gái mình với hung thủ, và cảnh tỉnh đạo đức
nghề nghiệp của các nhà báo với những câu chữ đầy tha thiết, xót xa: “Xin các nhà
báo khi chưa biết thông tin chính xác thì không nên trục lợi một cách vô liêm sỉ
trên sự đau thương và mất mát của người khác. Gia đình của chúng tôi cũng không
muốn đây là chủ đề bàn tán của nhiều người. Hy vọng mọi người thay vào đó hãy
cầu nguyện cho chị siêu thoát. Và chị của em ơi. Chị hãy ra đi thanh thản, đừng
bận tâm với những điều sai trái mà người ta nói về chị. Cả nhà yêu chị nhiều lắm.”
Trong sự việc này, có thể thấy các nhà báo đã vi phạm sâu sắc đạo đức nghề
nghiệp khi đưa một câu chuyện thương tâm ra làm đề tài để “câu view”, chưa kể
đến cách “giật tít” sai sự thật để khơi gợi trí tò mò của độc giả. Đây chỉ là một,
trong rất nhiều những ví dụ nhỏ cho thấy “cướp, giết, hiếp” đang là những đề tài
được báo mạng đào sâu một cách quá đà, gây ô nhiễm môi trường báo chí lành mạnh.
2.Vai trò của nhà báo
Nền báo chí từ khi hình thành và phát triển thì vai trò của nhà báo là rất quan
trọng. Vì nó quyết định sự tồn tại của một tờ báo, định hướng thông tin một cách
chính xác nhất, giúp ổn định xã hội và phát triển kinh tế đất nước. Do có những vai
trò to lớn như vậy nên nhà báo cần tìm hiểu rõ hơn vai trò của mình để nâng cao tri
thức và ổn định xã hội. Sau đây là các vai trò của báo chí trong đời sống xã hộ
2.1.Vai trò về chính trị
Khi đất nước được giải phóng. Đảng ta đứng lên lãnh đạo nhân dân theo con
đường Xã Hội Chủ Nghĩa thì Đảng ta đã khéo léo sử dụng báo chí như một công
cụ. Vì không một cơ quan quyền lực nào không sử dụng báo chí như một công cụ
để lãnh đạo và tuyên truyền đường lối của mình. rất quan trọng. Vì nó quyết định
sự tồn tại của một tờ báo, định hướng thông tin một cách chính xác nhất, giúp ổn
định xã hội và phát triển kinh tế đất nước.
Do có những vai trò to lớn như vậy nên nhà báo cần tìm hiểu rõ hơn vai trò
của mình để nâng cao tri thức và ổn định xã hội. Sau đây là các vai trò của báo chí
trong đời sống xã hội. chức đoàn thể xã hội và diễn đàn của nhân dân.
2.2.Việc định hướng và tạo lập dư luận
Việc định hướng và tạo lập dư luận của báo chí là rất quan trọng. Vì nó giúp
khẳng định tin đồn đó là đúng hay sai và giúp nhân dân hiểu về vấn đề. Nếu dư
luận xã hội đúng và được đảng trên báo chí sẽ tạo ra một sức ép không nhỏ tới cá
nhân hay tập thể gây ra vụ việc đó 2.3.Về kinh tế
Báo chí là cơ quan truyền thông cung cấp thông tin cho người tiếp nhận thông
tin. Ngoài ra, báo chí còn có khả năng quảng cáo sản phẩm, tạo điều kiện cho các
nhà sản xuất quảng bá các sản phẩm của mình tới người tiêu dùng để sản phẩm có
sức tiêu thụ lớn hơn, thúc đẩy sản xuất để đem lại lợi nhuận lớn hơn. Ví dụ : việc
quảng cáo xe máy waves trên báo lao động, dịch vụ tắc xi tải Thành Hưng hay dịch
vụ thư giãn và thưởng thức “Kingston”
Ngoài ra, báo chí còn đưa ra giá cả thị trường để ổn định thị trường trong
nước và Thế Giới. Ví dụ : Tạp chí tiếp thị và gia đình hay chuyên mục thị trường
24h để đưa ra giá của một số loại giá nông sản, thực phẩm, điện tử v vũ lợi. Hơn
nữa, báo chí còn bảo vệ các quyền lợi của các doanh nghiệp, tránh tình trạng doanh
nghiệp bị vu khống hoặc thông tin sai
Báo chí là cầu nối giữa các doanh nghiệp. Báo chí góp phần tích cực vào việc
tạo ra bầu không khí xã hội và môi trường kinh doanh thuận
2.4.Về văn hoá xã hội
Trong ngành Báo chí, ngoài các vai trò chính của mình thì có vai trò một vai
trò lớn trong việc phát triển văn hoá xã hội Việt Nam mang đậm đà bản sắc dân
tộc. quan trọng cho kinh tế phát triển
Ngoài ra, báo chí cung quan tâm đến bản sắc dân tộc bằng việc giới thiệu lịch
sử Việt Nam. Ví dụ như : Báo an ninh, báo nhân dân. Bảo điện tử Đảng Cộng Sản
Việt Nam v.v– Những tờ báo này đang ngày càng thực hiện tốt chức năng của mình
để gìn giữ truyền thông dân tộc. nhất là Chủ nghĩa yêu nước anh hùng cách mạng.
Từ khi hình thành báo chí đã rất quan tâm đến vấn đề bản sắc Việt Nam như: văn
nghệ, hát chèo, quan họ. Ví dụ : Báo văn nghệ hay một số tờ báo có các mục giải trí
3.Vi phạm pháp luật
Sự xói mòn của đạo đức báo chí đi liền với quá trình thương mại hóa, đã,
đang diễn ra trong ngành công nghiệp truyền thông. Áp lực lợi nhuận kinh doanh,
thời gian hoàn thành công việc đặt một bộ phận không nhỏ vào tình thế sẵn sàng vi
phạm các nguyên tắc đạo đức để kịp thời tạo ra được những ấn phẩm truyền thông
có thể tiêu thụ nhanh với giá hời. Hệ quả tất yếu của quá trình này là sự xuất hiện
tràn lan, không thể kiểm soát được các thông tin mang nặng tính giải trí, nội dung
nghèo nàn và nhiều khi không thể kiểm chứng.
Bên cạnh những thành tựu, ưu điểm, hoạt động báo chí vẫn còn một số hạn
chế, sai phạm với biểu hiện, hình thức khác nhau. Đó là các biểu hiện sau:
1) Thông tin sai sự thật hoặc thông tin méo mó (sai một phần);
2) Không quan tâm đến hậu quả của thông tin; 3) Ứng xử nhẫn tâm;
4) Đưa thông tin không khách quan vì mục đích vụ lợi hay vì năng lực chuyên môn kém;
5) Thương mại hóa báo chí;
6) Khủng hoảng đạo đức báo chí
Thực tế cho thấy những biểu hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp, suy thoái
trên được thể hiện qua một số hành vi sau:
Một là, lạm quyền, sự tùy tiện và vô trách nhiệm trong cung cấp thông tin và đưa tin.
Đáng chú ý, các sai phạm chủ yếu là thông tin sai sự thật. Đây mới chỉ là một
số sự việc tiêu biểu cho tình trạng đăng tải thông tin sai sự thật trên báo chí. Ngoài
ra còn phải kể đến hiện tượng một số báo, trang tin điện tử đăng thông tin giật gân,
câu khách, không đúng sự thật qua cách rút tít theo lối “treo đầu dê bán thịt chó”
hoặc mô tả những vấn đề nhạy cảm quá chi tiết mà không tính đến hậu quả và sự
vô cảm, nhẫn tâm... Thậm chí, một số bài báo còn cố tình đăng tải thông tin mê tín
dị đoan, lẫn lộn hư thực gây hoang mang cho người đọc, tạo hiệu ứng không tốt trong dư luận xã hội.
Hai là, lạm dụng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn khi hoạt động báo chí, như
một số nhà báo cố tình vi phạm tính chân thực, khách quan để thực hiện hành vi
trục lợi. Trên thực tế, không ít nhà báo lợi dụng quyền hạn để làm những việc trái
pháp luật. Đó là những hành vi lợi dụng danh nhà báo để tống tiền các doanh
nghiệp, đe dọa các cá nhân có vị trí công tác có những việc làm không minh bạch,
hay có hành vi lừa đảo người dân và các tổ chức… hoặc viết bài tâng bốc, quảng
cáo không đúng sự thật… gây dư luận không tốt, bị kẻ xấu lợi dụng để xuyên tạc,
thậm chí có những nhà báo phải truy cứu trách nhiệm hình sự. Việc lợi dụng nhà
báo hoặc giả danh làm nhà báo để trục lợi không phải là hiếm, hầu như năm nào cũng có một vài vụ.
Ba là, báo chí thông tin sai sự thật quá nhiều, thậm chí bịa đặt, suy diễn, gây
bức xúc xã hội. Hiện tượng này đã được phê phán, nhắc nhở, nhưng hiệu lực
không cao, những sai phạm vẫn tiếp diễn. Sự xói mòn của đạo đức nghề nghiệp
báo chí và suy thoái của người làm báo đi liền với quá trình thương mại hóa, đã,
đang diễn ra. Áp lực lợi nhuận kinh doanh, thời gian hoàn thành công việc đặt một
bộ phận không nhỏ vào tình thế sẵn sàng vi phạm các nguyên tắc đạo đức để kịp
thời tạo ra những ấn phẩm truyền thông có thể tiêu thụ nhanh với giá rẻ. Hệ quả tất
yếu của quá trình này là sự xuất hiện tràn lan các thông tin mang nặng tính giải trí,
nội dung nghèo nàn, “câu khách” mà lỗi phổ biến là lấy thông tin từ mạng xã hội nhưng không kiểm chứng.
Bốn là, thực tế cho thấy, sai phạm của một cá nhân người làm báo đều liên đới
đến cơ quan báo chí mà trực tiếp là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều
hành tờ báo đó. Khi xử lý một sai phạm trên báo chí, người chịu trách nhiệm trực
tiếp, đầu tiên trước pháp luật, trước xã hội là người đứng đầu, quản lý đơn vị báo
chí; sau đó là những người liên quan, người trực tiếp gây ra sai phạm. Vì vậy, xây
dựng đạo đức nghề nghiệp báo chí và phòng, chống, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái,
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong hoạt động báo chí là xây dựng đạo đức, cách
hành nghề trong cả dây chuyền hoạt động báo chí để đảm bảo từ khâu đầu đến
khâu cuối luôn đúng tôn chỉ, mục đích. Nếu lãnh đạo cơ quan chủ quản báo chí nêu
cao trách nhiệm trong tổ chức, quản lý để bảo đảm tờ báo, trang tin hoạt động đúng
tôn chỉ, mục đích và chịu trách nhiệm trước sai phạm, thì mỗi người làm báo cũng
cần xác định rõ trách nhiệm của mình. Hiệu quả của công việc và uy tín của mỗi
người làm báo luôn luôn phụ thuộc vào sự kết hợp hài hòa giữa trình độ nghề
nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, sự say mê nghề nghiệp và khả năng thâm nhập cuộc sống.
4.Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
4.1.Khái niệm đạo đức nghề nghiệp

Đạo đức nghề nghiệp là một bộ phận của đạo đức xã hội, là đạo đức trong
một lĩnh vực cụ thể trong đạo đức chung của xã hội. Đạo đức nghề nghiệp bao gồm
những yêu cầu đạo đức đặc biệt, các quy tắc, các quy tắc và chuẩn mực trong lĩnh
vực nghề nghiệp nhất định, nhằm điều chỉnh hành vi của các thành viên trong nghề
nghiệp đó sao cho phù hợp với lợi ích và sự tiến bộ của xã hội.
Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuẩn mực quy định thái
độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ nghề nghiệp. Hiện nay,
đạo đức nghề nghiệp của nhà báo còn được gọi là đạo đức nghề báo, đạo đức báo
chí, đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, đạo đức nhà báo. Trong luận án này,
chúng tôi sử dụng ba cách gọi: Đạo đức nghề báo, đạo đức nghề nghiệp của nhà
báo và đạo đức nghề nghiệp của người làm báo.
Cũng giống như đạo đức, bên cạnh những chuẩn mực đạo đức nghề báo
chung cho tất cả nhà báo ở tất cả các quốc gia thì còn có những chuẩn mực đạo đức
nghề báo riêng của từng quốc gia, từng cơ quan báo chí phụ thuộc vào từng thời kỳ
phát triển lịch sử của từng quốc gia, cơ quan báo chí đó. So với các quy ước về đạo
đức nghề báo của các quốc gia và tổ chức báo chí quốc tế, thì Quy định đạo đức
nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có những điểm tương đồng và một số nét mang tính đặc thù.
Tầm quan trọng của đạo đức nghề báo: Ngày nay, vị trí và vai trò của báo chí
trong đời sống xã hội ngày càng được nâng lên, nó trở thành một bộ phận quan
trọng, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người, ở một khía cạnh nào
đó nó còn tham gia vào tiến trình lịch sử của thời đại, cùng lúc có thể tác động đến
nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Chính vì vậy, những
người làm nghề này trong mỗi tác phẩm và sản phẩm của mình phải nhận thức sâu
sắc từng việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng và xem xét cẩn trọng những hậu quả có thể
xảy ra đối với xã hội. Chỉ cần một chút thiếu thận trọng của nhà báo, xã hội phải
bỏ ra gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu quả
4.2.Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của nhà báo
Người làm báo luôn tuân thủ 9 điều quy định về báo chí như sau:
1. Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
2. Luôn gắn bó với nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân. Hành nghề chân thực,
khách quan, tôn trong sự thật
3. Sống lành mạnh, trong sáng không lợi dụng nghề nghiệp để vụ lợi và làm trái pháp luật
4. Gương mẫu chấp hành pháp luật, làm tròn nghĩa vụ công dân, làm tốt trách nghiệm xã hội
5. Bảo vệ bí mật thông tin quốc gia, nguồn tin và giữ bí mật cho người cung cấp thông tin
6. Tôn trọng, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp
7. Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, nghiệp vụ,
khiêm tốn, cầu tiến bộ 8.
Giữ gìn và phát huy văn hoá dân tộc, đồng hợp tiếp thu có chọn lọc các nền văn hoá khác
a) Nhà báo với Tổ quốc, đất nước
Quy định đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Việt Nam có 10 điều nhưng điều đầu
tiên và cũng là điều cơ bản nhất là: “Tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”.
Trung với nước là phẩm chất quan trọng nhất của bất kì người dân nào được nuôi
dưỡng bằng văn hóa vật chất và tinh thần của đất nước đó. Trung với nước, hiểu
theo nghĩa đơn giản nhất là yêu quê hương đất nước, yêu cội nguồn sinh ra minh.
Với nhà báo, điều này còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi nhà báo là người “nói
chuyện" với công chúng qua tác phẩm của mình. Do đó, những tư tưởng "phản
động", chống phá nhà nước của người viết báo được thể hiện trong tác phẩm báo
chí có thể tác động tiêu cực tới ý thức công chúng, gây hậu quả nghiêm trọng trong
xã hội. Nói như nhà báo Phan Quang thì đây là phẩm chất số một, là điều vĩnh viễn
không thay đổi, là “yêu cầu đạo đức nghề nghiệp mà nhà báo ở thời nào cũng cần
có”. “Nhà báo không có lòng yêu nước, không xuất phát từ lợi ích nhân dân thì
mọi người không coi trọng họ cho dù họ tài năng xuất chúng đến đầu
Lòng trung thành của nhà báo được biểu hiện trên nhiều phương diện khác nhau,
nhưng cơ bản nhất đó là luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Trước khi thông
tin về một sự kiện nào đó, người làm báo phải tự đặt ra câu hỏi cho minh: Sự kiện
ấy có lợi hay có hại gì đến đất nước không? Nếu có hại thì sẽ có hậu quả như thế
nào? Đó còn là thái độ, trách nhiệm của nhà báo trước những vấn đề của đất nước.
nhà báo chân chính phải biết trăn trở, suy tư trước những vấn đề hệ trọng của dân
tộc, từ đó thấy được trách nhiệm của mình
Thực tiễn bảo chỉ hiện nay, phần đông người làm bảo có bản lĩnh chính trị vững
vàng, kiên định, một lòng theo Đảng, trung thành với lợi ích của đất nước, nhân dân.
Ví dụ : Khi Trung Quốc đem giàn khoan Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam, báo chí Việt Nam đã góp phần lớn trong việc thông tin cho nhân
dân Việt Nam và bạn bè quốc tế hiểu rõ được hành vi vi phạm nghiêm trọng luật
biển quốc tế, từ đó đoàn kết toàn dân và tranh thủ được sự ủng hộ của nhiều nước
trên thế giới. Tuy nhiên cũng có không ít bảo khi thông tin về vấn đề hệ trọng, liên
quan tới chính trị của đất nước, về cuộc đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng đã
phản ánh không trung thực nội dung thông tin, rút tít theo kiểu giật gân câu khách,
"tát nước theo mưa”, lời lẽ cay nghiệt, mang tính chủ quan, thậm chí là làm lộ bí mật nhà nước.
b) Nhà bảo với Nhân dân
Trước quần chúng, phải hết lòng, hết sức phục vụ quần chúng nhân dân, phải yêu
kính nhân dân, phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân; phải nắm vững quan
điểm giai cấp, đi đúng đường lối quần chúng, giáo dục và phát động quần chúng
tiến hành đảng lãnh đầu, mọi chủ trường. Chính sách của Đảng và Nhà nước. Đảng
ta là đảng lãnh đạo cách mạng. Báo chí là công cụ lãnh đạo của Đảng, ngoài lợi ích
của dân, người làm báo cách mạng không có lợi ích nào khác.
Vì vậy, người làm báo phải một lòng, một dạ phục vụ, nâng cao tinh thần trách
nhiệm đối với Đảng, nhân dân và xã hội. Nhà báo phải có ý thức trách nhiệm trong
việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
không thuộc phạm trù đạo đức, nhưng ý thức trách nhiệm trong việc nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ thì thuộc phạm trù đạo đức
Nhà báo phải có ý thức trách nhiệm trong việc nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, bởi vì nếu không như vậy thì họ không thể có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ vững vàng, không có chuyên môn vững vàng, thì không thể hoàn thành
trọn vẹn ý thức và tinh thần trách nhiệm xã hội.
Ví dụ :Về ý thức trách nhiệm trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
báo chí, Hồ Chí Minh là một tấm gương. Người bắt đầu học viết báo tử hồi lao
động kiếm sống và hoạt động cách mạng ở Pari. Người tranh thủ những phút nghỉ
hiếm hoi sau những giờ lao động vất vả để viết báo. Đầu tiên là những tin ngắn, rất
ngắn. Mỗi tin chép thành hai bản, một bản gửi cho toả báo, một bản giữ lại. Nếu
được báo đăng, bao giờ Người cũng đem so sánh tin được đăng trên báo với bản
thảo lưu lại, xem người ta sửa chữa nhiều không, ra sao, vì sao lại chữa. Khi đã
tương đối quen việc, Người viết dài thêm, lúc đầu thêm vài dòng, rồi thêm vài
dòng nữa, vài dòng nữa, nâng lên 15 - 20 dòng, thành cả một tin sâu, một bài viết
ngắn. Khi đã viết được như thế, Người lại viết rút ngắn lại, cũng những việc như
vậy nhưng phải viết cho rõ, cho gọn.
c) Nhà báo với Đảng
Báo chí cách mạng là công cụ của Đảng, nhà báo là thư kí của thời đại. Bảo chí
cách mạng có nhiệm vụ phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân,
thông qua tác phẩm của mình thể hiện một cách sinh động quan điểm, đường lối của Đảng.
Nhà báo phải tự trang bị cho mình kiến thức cho mình với nền tảng tư tưởng là chủ
nghĩa Mác- Lenin, vận dụng vào mọi hoạt động của mình.
Nhà báo chính là người thông qua tác phẩm báo chí của mình vừa tuyên truyền,
vừa cổ động, vừa tổ chức tập thể. Báo chí cách mạng là vũ khí sắc bén trong đấu
tranh giai cấp, đấu tranh cách mạng.
Tính Đảng của báo chí thể hiện ở nhiều mặt, nhưng quan trọng nhất là thê hiện
trong suy nghĩ và hành động của nhà báo. Gắn bó với cách mạng, bảo vệ cách
mạng là truyền thống quý báu của đội ngũ nhà báo chân chính nước ta
Vận dụng : Hiện nay nhà báo Việt Nam không chỉ phục tùng sự lãnh đạo của Đảng,
tích cực trong việc truyền bá mà họ còn góp phần làm cho chủ nghĩa Mác- Lenin
và tư tưởng Hồ Chí Minh luôn giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã
hội : Ví dụ như Tổ chức tọa đàm trực tuyến “ Mãi mãi niềm tin theo Đảng” ( trang
báo điện tử : dancongsan.vn) + Truyền bá “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ..