TÌm hiểu về các loại hình của văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

TÌm hiểu về các loại hình của văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

TÌm hiểu về các loại hình của văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

TÌm hiểu về các loại hình của văn hóa - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA
1. Văn hoá nông nghiệp ( phương Đông )
- Xuất hiện tương đối sớm.
- Lo tạo dựng một cuộc sống ổn định, lâu dài và không xáo trộn,
mang tính chất trọng tĩnh.
- Ứng xử với môi trường tự nhiên: do sở hữu nơi ở cố định một
chỗ nên dẫn đến phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, từ đó có ý
thức tôn trọng, không ganh đua cũng như duy trì lối sống hoà
hợp với thiên nhiên.
- Đối tượng quan tâm: Những mối quan hệ qua lại giữa các hiện
tượng tự nhiên.
- Kiểu tư duy: tư duy tổng hợp và kéo theo biện chứng (trong
quan hệ).
- Ví dụ điển hình là nền văn hóa nông nghiệp lúa nước - “dân chủ
làng mạc” phương Đông.
- Nguyên tắc tổ chức cộng đồng: ưa tổ chức xã hội theo nguyên
tắc trọng tình làng xóm, sinh sống hòa thuận với nhau và lấy
tình nghĩa làm đầu (thể chế dân chủ).
- Trong ứng xử với môi trường xã hội: dung hợp trong tiếp nhận;
mềm dẻo, hiếu hòa trong đối phó.
Lối sống linh hoạt, sẵn sàng thay đổi để phù hợp với từng
điều kiện, hoàn cảnh.
2. Văn hoá du mục ( phương Tây )
- Lo tổ chức làm sao để có thể thường xuyên di chuyển một cách
gọn gàng, nhanh chóng, thuận tiện, mang tính chất trọng động
- Ứng xử với môi trường tự nhiên: Mang tâm lý coi thường thiên
nhiên, nếu thấy sinh sống ở nơi này không thuận tiện có thể dễ
dàng bỏ đi nơi khác -> Tham vọng chinh phục và chế ngự thiên
nhiên
- Đối tượng quan tâm: Tập trung vào đàn gia súc, con vật, những
yếu tố mang tính riêng lẻ, thực tế.
- Kiểu tư duy: Phân tích kéo theo siêu hình -> Là cơ sở cho sự
hình thành và phát triển của khoa học.
- Ví dụ điển hình là nền dân chủ tư sản phương Tây.
- Nguyên tắc tổ chức cộng đồng: Đòi hỏi tính tổ chức và kỉ luật
cao, trọng lí, coi trọng sức mạnh, trọng võ, trọng nam giới và tạo
ra tâm lí hiếu thắng => Người cai trị nắm quyền lực tuyệt đối
(thể chế quân chủ).
- Trong ứng xử với môi trường xã hội: mang thái độ độc tôn,
chiếm đoạt trong tiếp nhận và cứng rắn trong đối phó.
Lối sống tự tôn, sẵn sàng thay đổi điều kiện, hoàn cảnh sống
xung quanh sao cho phù hợp với bản thân.
3. So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai loại hình văn hóa:
*Giống nhau:
- Đều được quy định bởi môi trường sống và kinh tế.
*Khác nhau:
TIÊU CHÍ VH NÔNG NGHIỆP VH DU MỤC
Địa hình
Đồng bằng (ẩm, thấp) Đồng cỏ (khô cao)
Nghề nghiệp
Trồng trọt Chăn nuôi
Phong cách
sống
Định cư Du cư
Đường lối tư
duy, nhận thức
Thiên về tổng hợp và biện
chứng (trong quan hệ); chủ
quan, cảm tính và kinh
nghiệm
Thiên về phân tích và
siêu hình (trong yếu tố);
khách quan, lý tính và
thực nghiệm
Ứng xử với môi
trường tự nhiên
Tôn trọng, sống hòa hợp
với thiên nhiên
Coi thường, tham vọng
chế ngự thiên nhiên
Ứng xử môi
trường xã hội
Dung hợp trong tiếp nhận;
mềm dẻo, hiếu hòa trong
đối phó
Độc tôn trong tiếp nhận;
cứng rắn, hiếu thắng
trong đối phó
Nguyên tắc tổ
chức cộng đồng
Trọng tình, trọng đức,
trọng văn, trọng nữ
Trọng sức mạnh, trọng
tài, trọng võ, trọng nam
Cách thức tổ
Linh hoạt và dân chủ,
mang tính cộng đồng
Nguyên tắc và quân chủ,
mang tính cá nhân
chức cộng đồng
| 1/3

Preview text:

CÁC LOẠI HÌNH VĂN HÓA
1. Văn hoá nông nghiệp ( phương Đông )
- Xuất hiện tương đối sớm.
- Lo tạo dựng một cuộc sống ổn định, lâu dài và không xáo trộn,
mang tính chất trọng tĩnh.
- Ứng xử với môi trường tự nhiên: do sở hữu nơi ở cố định một
chỗ nên dẫn đến phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, từ đó có ý
thức tôn trọng, không ganh đua cũng như duy trì lối sống hoà hợp với thiên nhiên.
- Đối tượng quan tâm: Những mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên.
- Kiểu tư duy: tư duy tổng hợp và kéo theo biện chứng (trong quan hệ).
- Ví dụ điển hình là nền văn hóa nông nghiệp lúa nước - “dân chủ
làng mạc” phương Đông.
- Nguyên tắc tổ chức cộng đồng: ưa tổ chức xã hội theo nguyên
tắc trọng tình làng xóm, sinh sống hòa thuận với nhau và lấy
tình nghĩa làm đầu (thể chế dân chủ).
- Trong ứng xử với môi trường xã hội: dung hợp trong tiếp nhận;
mềm dẻo, hiếu hòa trong đối phó.
 Lối sống linh hoạt, sẵn sàng thay đổi để phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh.
2. Văn hoá du mục ( phương Tây )
- Lo tổ chức làm sao để có thể thường xuyên di chuyển một cách
gọn gàng, nhanh chóng, thuận tiện, mang tính chất trọng động
- Ứng xử với môi trường tự nhiên: Mang tâm lý coi thường thiên
nhiên, nếu thấy sinh sống ở nơi này không thuận tiện có thể dễ
dàng bỏ đi nơi khác -> Tham vọng chinh phục và chế ngự thiên nhiên
- Đối tượng quan tâm: Tập trung vào đàn gia súc, con vật, những
yếu tố mang tính riêng lẻ, thực tế.
- Kiểu tư duy: Phân tích kéo theo siêu hình -> Là cơ sở cho sự
hình thành và phát triển của khoa học.
- Ví dụ điển hình là nền dân chủ tư sản phương Tây.
- Nguyên tắc tổ chức cộng đồng: Đòi hỏi tính tổ chức và kỉ luật
cao, trọng lí, coi trọng sức mạnh, trọng võ, trọng nam giới và tạo
ra tâm lí hiếu thắng => Người cai trị nắm quyền lực tuyệt đối (thể chế quân chủ).
- Trong ứng xử với môi trường xã hội: mang thái độ độc tôn,
chiếm đoạt trong tiếp nhận và cứng rắn trong đối phó.
→ Lối sống tự tôn, sẵn sàng thay đổi điều kiện, hoàn cảnh sống
xung quanh sao cho phù hợp với bản thân.
3. So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai loại hình văn hóa: *Giống nhau:
- Đều được quy định bởi môi trường sống và kinh tế. *Khác nhau: TIÊU CHÍ VH NÔNG NGHIỆP VH DU MỤC Địa hình Đồng bằng (ẩm, thấp) Đồng cỏ (khô cao) Nghề nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Phong cách Định cư Du cư sống Đường lối tư
Thiên về tổng hợp và biện Thiên về phân tích và duy, nhận thức
chứng (trong quan hệ); chủ siêu hình (trong yếu tố); quan, cảm tính và kinh khách quan, lý tính và nghiệm thực nghiệm
Ứng xử với môi Tôn trọng, sống hòa hợp Coi thường, tham vọng
trường tự nhiên với thiên nhiên chế ngự thiên nhiên Ứng xử môi
Dung hợp trong tiếp nhận; Độc tôn trong tiếp nhận; trường xã hội
mềm dẻo, hiếu hòa trong cứng rắn, hiếu thắng đối phó trong đối phó Nguyên tắc tổ
Trọng tình, trọng đức, Trọng sức mạnh, trọng chức cộng đồng trọng văn, trọng nữ tài, trọng võ, trọng nam Cách thức tổ Linh hoạt và dân chủ, Nguyên tắc và quân chủ, mang tính cộng đồng mang tính cá nhân chức cộng đồng