Tìm hiểu về các mối quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang

Tìm hiểu về các mối quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam môn kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TEXT:
Mục 5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Lợi ích kinh tế là phạm tế kinh tế khách quan, là động lực của các hoạt động
kinh tế. Trong kinh tế thị trường địnhớng hội chủ nghĩa, nhận thức giải
quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế việt Nam phát
triển nhanh, bền vững.
Nội dung chủ yếu của mục này gồm: một số vấn đề lý luận về lợi ích, lợi ích
kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng, các mối quan hệ và phương thức bảo đảm thực hiện
lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
Việt Nam.
5.3.1. Lợi ích kinh tế và các quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế
* Khái niệm lợi ích kinh tế
Để tìm hiểu lợi ích kinh tế, chúng ta xuất phát từ phạm trù lợi ích.
Để tồn tại phát triển, con người cần được thoả mãn các nhu cầu về vật
chất và nhu cầu về tinh thần. Sự thoả mãn đó đem lại cho con người những lợi ích
nhất định.
Lợi ích sự thoả mãn nhu cầu của con người mà sự thoả mãn nhu cầu này
phải được nhận thức đặt trong mối quan hệ hội ứng với trình độ phát triển
nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
Trong mỗi điều kiện lịch sử, trình độ phát triển bối cảnh hội, sự thoả
mãn nhu cầu có khác nhau, nhưng trước hết và xuyên suốt quá trình lịch sử, lợi ích
vất chất cụ thể lợi ích kinh tế đóng vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động
kinh tế.
Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt
động kinh tế của con người.
* Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế
1
- Về bản chất: Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ
giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Doanh nghiệp và người lao động gắn bó với nhau là xuất phát từ lợi ích kinh
tế cũng lợi ích kinh tế của mỗi người. trong quan hệ kinh tế giữa họ đã
hàm chứa trong đó những lợi ích kinh tế sẽ đạt được.
-Về biểu hiện: gắn với các chủ thể khác nhau những lợi ích kinh tế tương
ứng.
Trong ví dụ trên, lợi ích kinh tế cũa doanh nghiễp là lợi nhuận, lợi ích kinh tế
của người lao động là tiền công.
Khi xem xét lợi ích kinh tế cần gắn với mối quan hệ cụ thể và vai trò của mỗi
chủ thể trong mối quan hệ đó.
* Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội
Thứ nhất, lợi ích kinh tế động lực trực tiếp của các chủ thể hoạt động
kinh tế - xã hội.
Trong kinh tế thị trường, để thoả mãn nhu cầu, cần phải thu nhập. Thu
nhập càng cao, phương thức, mức độ thoả mãn nhu cầu càng tốt. vậy, mọi chủ
thể kinh tế đều tìm cách nâng cao thu nhập, bảo đảm lợi ích kinh tế của mình.
Bảo đảm và thực hiện lợi ích kinh tế của các giai tầng trong xã hội, đặc biệt
người dân vừa sở bảo đảm cho ổn định phát triển hội, vừa biểu
hiện của sự phát triển. “ Nước độc lập mà dân không được hưởng ấm no, hạnh phúc
thì độc lập cũng không có ý nghĩa gì”[ Hồ Chí Minh].
Theo đuổi lợi ích chính đáng, các chủ thể kinh tế đã đóng góp vào sự phát
triển của nền kinh tế.
Thứ hai, lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
Cội nguồn sâu xa của các cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử sự đấu
tranh giành quyền làm chủ liệu sản xuất thực hiện lợi ích kinh tế. “Động lực
của toàn bộ lịch sử chính cuộc đấu tranh của các giai cấp những xung đột về
quyền lợi của họ”. [C. Mác, Ph. Ăngghen]. Mọi vận động của lịch sử, dù dưới hình
thức nào, xét đến cùng đều xoay quanh vấn đề lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế.
2
Lợi ích kinh tế được thực hiện tạo điều kiện vật chất cho sự hình thành
thực hiện các lợi ích chính trị, lợi ích hội, lợi ích văn hoá của các chủ thể. “có
thực mới vực được đạo”.
Chú ý: việc theo đuổi lợi ích kinh tế không chính đáng, không hợp lý, không
hợp pháp là trở ngại cho sự phát triển kinh tế – xã hội.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: với “dân là gốc”, tất cả đều
dân; lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế, coi trọng lợi ích cá nhân
chính đáng.
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
* Khái niệm
Quan hệ lợi ích kinh tế giữa con người vớisự thiết lập những tương tác
con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần
còn lại của thế giới trong mối liên hệnhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng
của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
Những tương tác đó biểu hiện hết sức phong phú:
- Theo chiều dọc: giữa tổ chức kinh tế với cá nhân trong tổ chức kinh tế đó.
- Theo chiều ngang: giữa con người với con người, giữa các chủ thể kinh
tế, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế.
- Ngày nay quan hệ lợi ích kinh tế còn xét tới quan hệ giữa quốc gia với
phần còn lại của thế giới.
Thiết lập những tương tác trên nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế
trong mối liên hệ vời trình độ phát triển lực lược sản xuất và kiến trúc thượng tầng
tương ứng.
. * Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế:
-Thống nhất: một chủ thể có thể trở thành bộ phận của chủ thể khác. Lợi ích
chủ thể này được thực hiện thì lợi ích chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp
được thực hiện.
3
Ví dụ:
+ Quan hệ lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp và người lao động.
+ Quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế, lợi ích doanh nghiệp, lợi
ích xã hội.
-Mâu thuẫn: các chủ thể kinh tế thể hành động theo những phương thức
khác nhau để thực hiện lợi ích của mình. Sự khác nhau đó đến mức đối lập thì trở
thành mâu thuẫn.
Ví dụ:
+ Việc làm hàng gian, hàng giả…
+ Phân phối kết quả sản xuất kinh doanh không hợp lý, chẳng hạn như việc
cắt xén tiền công của người lao động.
Mâu thuẫn lợi ích kinh tế là cội nguồn của xung đột xã hội. Vì vậy, điều hoà
lợi ích kinh tế buộc mọi chủ thể phải quan tâm, trở thành chức năng quan trọng của
nhà nước.
Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng của các
lợi ích khác (tập thể, nhà nước, hội). Vì: t nhu cầu bản, sống cònhứ nhất,
trước hết thuộc về cá nhân, quyết định hoạt động của cá nhân; t thực hiện lợihứ hai,
ích cá nhân là cơ sở để thực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tập thể,
giai cấp, xã hội… “Dân giàu” thì “nước mạnh”.
*Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
Một là, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích
kinh tế của các chủ thể càng tốt, quan hệ lợi ích kinh tế có điều kiện để thống nhất
với nhau.
Hai là, địa vị của các chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội
Lợi ích kinh tế là sản phẩm của quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn
tại biểu hiện của quan hệ sản xuất trao đổi. Trong đó, quan hệ sở hữu quyết
định vị trí, vai trò của mỗi người, mỗi chủ thể tham gia vào các hoạt động kinh tế
và thực hiện lợi ích kinh tế.
4
Ba là, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước làm thay đổi mức thu nhập
tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế, và do đó, lợi ích kinh tế và quan hệ lợi
ích kinh tế cũng thay đổi.
Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ nhiều chiều tới các chủ thể,
như: quốc gia có thể gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế,
như cũng làm gia tăng cạnh tranh với hàng hoá njước ngoài, nguy cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi trường…
*Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
Thứ nhất, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
Người lao động người bán sức lao động, người làm thuê, người sử dụng
lao động là chủ doanh nghiệp. Lợi ích kinh tế của người lao động thể hiện tập trung
thu nhập (tiền lương, tiền thưởng). Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động
thể hiện tập trung ở lợi nhuận.
Lợi ích kinh tế của người lao động người sử dụng lao động quan hệ
chặt chẽ, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
Thứ hai, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
Những người sử dụng lao động vừa là đối tác vừa đối thủ của nhau. Quan
hệ lợi ích kinh tế giữa họ được thực hiện thông qua liên kết và cạnh tranh với nhau
theo nguyên tắc của thị trường. Sự thống nhất và quan hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế
giữa những người sử dụng lao động làm cho họ trở thành đội ngũ doanh nhân.
Thứ ba, quan hệ lợi ích giữa những người lao động
Để thực hiện lợi ích của mình, những người lao động không chỉ quan hệ với
người sử dụng lao động, còn quan hệ với nhau, cạnh tranh với nhau. Họ cần
phải thống nhất với nhau, thành lập ra tổ chức để bảo vệ lợi ích của mình trước sự
chèn ép, đối xử không tốt của giới chủ.
Thứ tư, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội
- Giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
5
Người lao động, người sử dụng lao động, mỗi người đều lợi ích nhân
và có quan hệ chặt chẽ với lợi ích xã hội. Giữa lợi ích nhân lợi íchhội
sự thống nhất và nâu thuẫn với nhau.
Sự tồn tại phát triển của cộng đồng, hội quyết định sự tồn tại phát
triển của cá nhân. Lợi ích xã hội đóng vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân và các
hoạt động thực hiện lợi ích cá nhân. Lợi ích xã hội là cơ sở của sự thống nhất giữa
các lợi ích nhân, tạo sự thống nhất trong các hoạt động của các chủ thể khác
nhau.
- Giữa lợi ích nhóm và lợi ích quốc gia
+ Lợi ích nhóm: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong cùng ngành, cùng lĩnh
vực, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng (lợi ích cá
nhân, tổ chức) của họ hình thành nên “lợi ích nhóm”.
Ví dụ: Các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức chính trị,hội, các nhóm dân
cư chung một số lợi ích theo vùng, theo sở thích…
+ Nhóm lợi ích: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong những ngành, lĩnh vực
khác nhau nhưng mối liên hệ với nhau, liên kết với nhau trong hành động để
thực hiện tốt hơn lợi ích riêng của mình hình thành nên “nhóm lợi ích”.
Ví dụ: Mô hình liên kết 4 nhà: nhà nôngnhà doanh nghiệp – nhà khoa học
nhà nước. hình liên kết trên thị trường nhà ở: doanh nghiệp kinh doanh bất
động sản – ngân hàng thương mại – người mua nhà.
“Lợi ích nhóm” và nhóm lợi ích nếu phù hợp với lợi ích quốc gia, không gây
tổ hại đến lợi ích khác cần được tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển; ngược
lại cần phải ngăn chặn, chống lại thường xuyên, kiên quyết.
*Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
Thứ nhất, thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường: theo quy luật
của kinh tế thị trường.
Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của
các tổ chức hội. dụ gói cứu trợ của nhà nước, hoạt động của các tổ chức
hội trong đại dịch Covid-19.
5.3.2. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hoà các quan hệ lợi ích
6
Hài hoà lợi ích kinh tế là sự thống nhất biện chứng giữa lợi ích kinh tế của
các chủ thể, trong đó mặt mâu thuẫn được hạn chế tránh va chạm, xung đột; mặt
thống nhất được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển cả chiều rộng và chiều sâu,
từ đó tạo động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế, góp phần tốt hơn các lợi ích kinh
tế, đặc biệt là lợi ích xã hội.
Để có hài hoà lợi ích kinh tế chỉ có kinh tế thị trường là không đủ, mà cần có
sự can thiệp của nhà nước.
Bảo đảm hài hoà các lợi ích kinh tế sự can thiệp của nhà nước vào các
quan hệ lợi ích kinh tế bằng các công cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh
tế….nhằm gia tăng thu nhập cho các chủ thể kinh tế; hạn chế mâu thuẫn; tăng
cường sự thống nhất; xử lý kịp thới khi có xung đột.
5.3.2.1. Bảo đảm lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động
tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.
Đó môi trường chính trị ổn định; luật pháp thông thoáng, bảo vệ lợi ích
chính đáng của các chủ thể kinh tế; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng nhu
cầu của các hoạt động kingh tế; môi trường kinh tế vĩ mô phù hợp nhu cầu của nền
kinh tế; môi trường văn hoá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, trong
đó con người năng động, sáng tạo, kỷ cương, kỷ luật, giữ chữ tín…
5.3.2.2. Điều hoà lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
Bao gồm các chính sách phân phối thu nhập, giảm chênh lệch thu nhập, ngăn
chặn sự chênh lệch thu nhập quá đáng. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất,
khoa học – công nghệ để nâng cao thu nhập là điều kiện vật chất để thực hiện ngày
càng tốt hơn công bằng trong phân phối thu nhập.
5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự phát triển xã hội
Để thực hiện công bằng, hợp lý trong phân phối thu nhập, nâng cao đời sống
nhân dân, Nhà nước cần thực hiện hiệu quả: chính sách xoá đói giảm nghèo
(theo chuẩn đa chiều), các chính sách xã hội, hoạt động nhân đạo, từ thiện, klhuyến
khích làm giàu hợp pháp.
7
Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết về phân phối thu nhập
cho các chủ thể để họ hiểu được nguyên tắc phân phối thu nhập của kinh tế thị
trường, loại bỏ những đòi hỏi không hợp lý về thu nhập…
biện pháp để chống lại các hoạt động đem lại thu nhập bất hợp pháp,
trong đó trước hết phải xây dựng một nhà nước liêm chính, hiệu lực; xây
dựng được đội ngũ cán bộ, công chứctài, có tâm, có tầm, trách nhiệm cao; kiên
quyết chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí Nâng cao hiệu lực, hiệu quả các
hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vị phạm là đặc biệt cần thiết hiện nay.
5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
Mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tếkhách quan, nếu không được giải
quyết tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế. Giải quyết
mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế phải kịp thời, vì vậy cần phải thường xuyên
quan tâm phát hiện và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó, tránh dẫn đến xung
đột (biểu tình, bãi công…).
Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn lợi ích phải sự tham gia của các bên
liên quan, nhân nhượng phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết. Phương châm
ngăn ngừa là chính, nhưng khi mâu thuẫn bùng phát dẫn đến xung đột thì cần có sự
tham gia hoà giả của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước.
Tóm lại, lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, là động lực của
các hoạt động kinh tế. Về bản chất lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội, mang tính lịch
sử. Trong cơ chế thị trường các chủ thể kinh tế quan hệ với nhau xuất phát từ quan
hệ lợi ích ( 4 mối quan hệ lợi ích bản). Các quan hệ lợi ích đó biểu hiện của
quan hệ sâu xa hơn, quan hệ lợi ích giữa cá nhân – lợi ích nhóm, nhóm lợi ích – lợi
ích xã hội. Bảo đảm hài hoà lợi ích kinh tế là yêu cầu khách quan, nhà nước là chủ
thể chính trong bảo đảm hài hoà lợi ích.
8
| 1/8

Preview text:

TEXT:
Mục 5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Lợi ích kinh tế là phạm tế kinh tế khách quan, là động lực của các hoạt động
kinh tế. Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhận thức và giải
quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích kinh tế góp phần thúc đẩy kinh tế việt Nam phát triển nhanh, bền vững.
Nội dung chủ yếu của mục này gồm: một số vấn đề lý luận về lợi ích, lợi ích
kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng, các mối quan hệ và phương thức bảo đảm thực hiện
lợi ích kinh tế trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
5.3.1. Lợi ích kinh tế và các quan hệ lợi ích kinh tế
5.3.1.1. Lợi ích kinh tế
* Khái niệm lợi ích kinh tế
Để tìm hiểu lợi ích kinh tế, chúng ta xuất phát từ phạm trù lợi ích.
Để tồn tại và phát triển, con người cần được thoả mãn các nhu cầu về vật
chất và nhu cầu về tinh thần. Sự thoả mãn đó đem lại cho con người những lợi ích nhất định.
Lợi ích là sự thoả mãn nhu cầu của con người mà sự thoả mãn nhu cầu này
phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển
nhất định của nền sản xuất xã hội đó.

Trong mỗi điều kiện lịch sử, trình độ phát triển và bối cảnh xã hội, sự thoả
mãn nhu cầu có khác nhau, nhưng trước hết và xuyên suốt quá trình lịch sử, lợi ích
vất chất – cụ thể là lợi ích kinh tế đóng vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh tế.
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt
động kinh tế của con người.
* Bản chất và biểu hiện của lợi ích kinh tế 1
- Về bản chất: Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ
giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Doanh nghiệp và người lao động gắn bó với nhau là xuất phát từ lợi ích kinh
tế và cũng vì lợi ích kinh tế của mỗi người. Vì trong quan hệ kinh tế giữa họ đã
hàm chứa trong đó những lợi ích kinh tế sẽ đạt được.
-Về biểu hiện: gắn với các chủ thể khác nhau là những lợi ích kinh tế tương ứng.
Trong ví dụ trên, lợi ích kinh tế cũa doanh nghiễp là lợi nhuận, lợi ích kinh tế
của người lao động là tiền công.
Khi xem xét lợi ích kinh tế cần gắn với mối quan hệ cụ thể và vai trò của mỗi
chủ thể trong mối quan hệ đó.
* Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội
Thứ nhất, lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội.
Trong kinh tế thị trường, để thoả mãn nhu cầu, cần phải có thu nhập. Thu
nhập càng cao, phương thức, mức độ thoả mãn nhu cầu càng tốt. Vì vậy, mọi chủ
thể kinh tế đều tìm cách nâng cao thu nhập, bảo đảm lợi ích kinh tế của mình.
Bảo đảm và thực hiện lợi ích kinh tế của các giai tầng trong xã hội, đặc biệt
là người dân vừa là cơ sở bảo đảm cho ổn định và phát triển xã hội, vừa là biểu
hiện của sự phát triển. “ Nước độc lập mà dân không được hưởng ấm no, hạnh phúc
thì độc lập cũng không có ý nghĩa gì”[ Hồ Chí Minh].
Theo đuổi lợi ích chính đáng, các chủ thể kinh tế đã đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế.
Thứ hai, lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
Cội nguồn sâu xa của các cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử là sự đấu
tranh giành quyền làm chủ tư liệu sản xuất và thực hiện lợi ích kinh tế. “Động lực
của toàn bộ lịch sử chính là cuộc đấu tranh của các giai cấp và những xung đột về
quyền lợi của họ”. [C. Mác, Ph. Ăngghen]. Mọi vận động của lịch sử, dù dưới hình
thức nào, xét đến cùng đều xoay quanh vấn đề lợi ích, trước hết là lợi ích kinh tế. 2
Lợi ích kinh tế được thực hiện tạo điều kiện vật chất cho sự hình thành và
thực hiện các lợi ích chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hoá của các chủ thể. “có
thực mới vực được đạo”.
Chú ý: việc theo đuổi lợi ích kinh tế không chính đáng, không hợp lý, không
hợp pháp là trở ngại cho sự phát triển kinh tế – xã hội.
Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam: với “dân là gốc”, tất cả đều vì
dân; lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế, coi trọng lợi ích cá nhân chính đáng.
5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế * Khái niệm
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với
con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận
hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần
còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng
của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.

Những tương tác đó biểu hiện hết sức phong phú:
- Theo chiều dọc: giữa tổ chức kinh tế với cá nhân trong tổ chức kinh tế đó.
- Theo chiều ngang: giữa con người với con người, giữa các chủ thể kinh
tế, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế.
- Ngày nay quan hệ lợi ích kinh tế còn xét tới quan hệ giữa quốc gia với
phần còn lại của thế giới.
Thiết lập những tương tác trên nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế
trong mối liên hệ vời trình độ phát triển lực lược sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng. .
* Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế:
-Thống nhất: một chủ thể có thể trở thành bộ phận của chủ thể khác. Lợi ích
chủ thể này được thực hiện thì lợi ích chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện. 3 Ví dụ:
+ Quan hệ lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp và người lao động.
+ Quan hệ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế, lợi ích doanh nghiệp, lợi ích xã hội.
-Mâu thuẫn: các chủ thể kinh tế có thể hành động theo những phương thức
khác nhau để thực hiện lợi ích của mình. Sự khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn. Ví dụ:
+ Việc làm hàng gian, hàng giả…
+ Phân phối kết quả sản xuất kinh doanh không hợp lý, chẳng hạn như việc
cắt xén tiền công của người lao động.
Mâu thuẫn lợi ích kinh tế là cội nguồn của xung đột xã hội. Vì vậy, điều hoà
lợi ích kinh tế buộc mọi chủ thể phải quan tâm, trở thành chức năng quan trọng của nhà nước.
Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng của các
lợi ích khác (tập thể, nhà nước, xã hội). Vì: thứ nhất, nhu cầu cơ bản, sống còn
trước hết thuộc về cá nhân, quyết định hoạt động của cá nhân; t thực hứ hai, hiện lợi
ích cá nhân là cơ sở để thực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tập thể,
giai cấp, xã hội… “Dân giàu” thì “nước mạnh”.
*Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế
Một là, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích
kinh tế của các chủ thể càng tốt, quan hệ lợi ích kinh tế có điều kiện để thống nhất với nhau.
Hai là, địa vị của các chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội
Lợi ích kinh tế là sản phẩm của quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn
tại và biểu hiện của quan hệ sản xuất và trao đổi. Trong đó, quan hệ sở hữu quyết
định vị trí, vai trò của mỗi người, mỗi chủ thể tham gia vào các hoạt động kinh tế
và thực hiện lợi ích kinh tế. 4
Ba là, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước làm thay đổi mức thu nhập và
tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế, và do đó, lợi ích kinh tế và quan hệ lợi
ích kinh tế cũng thay đổi.
Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ và nhiều chiều tới các chủ thể,
như: quốc gia có thể gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế,
như cũng làm gia tăng cạnh tranh với hàng hoá njước ngoài, nguy cơ cạn kiệt tài
nguyên, ô nhiễm môi trường…
*Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường
Thứ nhất, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động
Người lao động là người bán sức lao động, người làm thuê, người sử dụng
lao động là chủ doanh nghiệp. Lợi ích kinh tế của người lao động thể hiện tập trung
ở thu nhập (tiền lương, tiền thưởng). Lợi ích kinh tế của người sử dụng lao động
thể hiện tập trung ở lợi nhuận.
Lợi ích kinh tế của người lao động và người sử dụng lao động có quan hệ
chặt chẽ, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau.
Thứ hai, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động
Những người sử dụng lao động vừa là đối tác vừa là đối thủ của nhau. Quan
hệ lợi ích kinh tế giữa họ được thực hiện thông qua liên kết và cạnh tranh với nhau
theo nguyên tắc của thị trường. Sự thống nhất và quan hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế
giữa những người sử dụng lao động làm cho họ trở thành đội ngũ doanh nhân.
Thứ ba, quan hệ lợi ích giữa những người lao động
Để thực hiện lợi ích của mình, những người lao động không chỉ quan hệ với
người sử dụng lao động, mà còn quan hệ với nhau, cạnh tranh với nhau. Họ cần
phải thống nhất với nhau, thành lập ra tổ chức để bảo vệ lợi ích của mình trước sự
chèn ép, đối xử không tốt của giới chủ.
Thứ tư, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, lợi ích xã hội
- Giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội 5
Người lao động, người sử dụng lao động, mỗi người đều có lợi ích cá nhân
và có quan hệ chặt chẽ với lợi ích xã hội. Giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội có
sự thống nhất và nâu thuẫn với nhau.
Sự tồn tại và phát triển của cộng đồng, xã hội quyết định sự tồn tại và phát
triển của cá nhân. Lợi ích xã hội đóng vai trò định hướng cho lợi ích cá nhân và các
hoạt động thực hiện lợi ích cá nhân. Lợi ích xã hội là cơ sở của sự thống nhất giữa
các lợi ích cá nhân, tạo sự thống nhất trong các hoạt động của các chủ thể khác nhau.
- Giữa lợi ích nhóm và lợi ích quốc gia
+ Lợi ích nhóm: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong cùng ngành, cùng lĩnh
vực, liên kết với nhau trong hành động để thực hiện tốt hơn lợi ích riêng (lợi ích cá
nhân, tổ chức) của họ hình thành nên “lợi ích nhóm”.
Ví dụ: Các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức chính trị, xã hội, các nhóm dân
cư chung một số lợi ích theo vùng, theo sở thích…
+ Nhóm lợi ích: Các cá nhân, tổ chức hoạt động trong những ngành, lĩnh vực
khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau, liên kết với nhau trong hành động để
thực hiện tốt hơn lợi ích riêng của mình hình thành nên “nhóm lợi ích”.
Ví dụ: Mô hình liên kết 4 nhà: nhà nông – nhà doanh nghiệp – nhà khoa học
– nhà nước. Mô hình liên kết trên thị trường nhà ở: doanh nghiệp kinh doanh bất
động sản – ngân hàng thương mại – người mua nhà.
“Lợi ích nhóm” và nhóm lợi ích nếu phù hợp với lợi ích quốc gia, không gây
tổ hại đến lợi ích khác cần được tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển; ngược
lại cần phải ngăn chặn, chống lại thường xuyên, kiên quyết.
*Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu
Thứ nhất, thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường: theo quy luật
của kinh tế thị trường.
Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của
các tổ chức xã hội. Ví dụ gói cứu trợ của nhà nước, hoạt động của các tổ chức xã
hội trong đại dịch Covid-19.
5.3.2. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hoà các quan hệ lợi ích 6
Hài hoà lợi ích kinh tế là sự thống nhất biện chứng giữa lợi ích kinh tế của
các chủ thể, trong đó mặt mâu thuẫn được hạn chế tránh va chạm, xung đột; mặt
thống nhất được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển cả chiều rộng và chiều sâu,
từ đó tạo động lực thúc đẩy các hoạt động kinh tế, góp phần tốt hơn các lợi ích kinh
tế, đặc biệt là lợi ích xã hội.
Để có hài hoà lợi ích kinh tế chỉ có kinh tế thị trường là không đủ, mà cần có
sự can thiệp của nhà nước.
Bảo đảm hài hoà các lợi ích kinh tế là sự can thiệp của nhà nước vào các
quan hệ lợi ích kinh tế bằng các công cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh
tế….nhằm gia tăng thu nhập cho các chủ thể kinh tế; hạn chế mâu thuẫn; tăng
cường sự thống nhất; xử lý kịp thới khi có xung đột.
5.3.2.1. Bảo đảm lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động
tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế.
Đó là môi trường chính trị ổn định; luật pháp thông thoáng, bảo vệ lợi ích
chính đáng của các chủ thể kinh tế; hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế đáp ứng nhu
cầu của các hoạt động kingh tế; môi trường kinh tế vĩ mô phù hợp nhu cầu của nền
kinh tế; môi trường văn hoá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, trong
đó con người năng động, sáng tạo, kỷ cương, kỷ luật, giữ chữ tín…
5.3.2.2. Điều hoà lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội
Bao gồm các chính sách phân phối thu nhập, giảm chênh lệch thu nhập, ngăn
chặn sự chênh lệch thu nhập quá đáng. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất,
khoa học – công nghệ để nâng cao thu nhập là điều kiện vật chất để thực hiện ngày
càng tốt hơn công bằng trong phân phối thu nhập.
5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
đối với sự phát triển xã hội
Để thực hiện công bằng, hợp lý trong phân phối thu nhập, nâng cao đời sống
nhân dân, Nhà nước cần thực hiện có hiệu quả: chính sách xoá đói giảm nghèo
(theo chuẩn đa chiều), các chính sách xã hội, hoạt động nhân đạo, từ thiện, klhuyến khích làm giàu hợp pháp. 7
Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết về phân phối thu nhập
cho các chủ thể để họ hiểu được nguyên tắc phân phối thu nhập của kinh tế thị
trường, loại bỏ những đòi hỏi không hợp lý về thu nhập…
Có biện pháp để chống lại các hoạt động đem lại thu nhập bất hợp pháp,
trong đó và trước hết là phải xây dựng một nhà nước liêm chính, có hiệu lực; xây
dựng được đội ngũ cán bộ, công chức có tài, có tâm, có tầm, trách nhiệm cao; kiên
quyết chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí… Nâng cao hiệu lực, hiệu quả các
hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vị phạm là đặc biệt cần thiết hiện nay.
5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
Mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải
quyết tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế. Giải quyết
mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế phải kịp thời, vì vậy cần phải thường xuyên
quan tâm phát hiện và chuẩn bị chu đáo các giải pháp đối phó, tránh dẫn đến xung
đột (biểu tình, bãi công…).
Nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn lợi ích là phải có sự tham gia của các bên
liên quan, có nhân nhượng và phải đặt lợi ích đất nước lên trên hết. Phương châm
ngăn ngừa là chính, nhưng khi mâu thuẫn bùng phát dẫn đến xung đột thì cần có sự
tham gia hoà giả của các tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước.
Tóm lại, lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, là động lực của
các hoạt động kinh tế. Về bản chất lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội, mang tính lịch
sử. Trong cơ chế thị trường các chủ thể kinh tế quan hệ với nhau xuất phát từ quan
hệ lợi ích ( 4 mối quan hệ lợi ích cơ bản). Các quan hệ lợi ích đó biểu hiện của
quan hệ sâu xa hơn, quan hệ lợi ích giữa cá nhân – lợi ích nhóm, nhóm lợi ích – lợi
ích xã hội. Bảo đảm hài hoà lợi ích kinh tế là yêu cầu khách quan, nhà nước là chủ
thể chính trong bảo đảm hài hoà lợi ích. 8