Tìm hiểu về cốt lõi của dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học | Đại học Văn Lang

Tìm hiểu về cốt lõi của dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

BUỔI 4
mình xin bổ sung
- Cốt lõi của dân chủ xã hội chủ nghĩa là khẳng định quyền lực của nhân dân, là giải quyết
mối quan hệ giữa quyền và lợi ích, quyền và nghĩa vụ, lợi ích và trách nhiệm.
- Tất cả những phương thức và giải pháp thực hành dân chủ ở Việt Nam đã đưa tới kết quả tốt
đẹp, khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là biểu tượng về dân chủ và vấn đề cốt tử để xây
dựng bảo vệ Tổ quốc chính là phải bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân.
mình bổ sùn thêm ý kiến:
- Đặc trưng của dân chủ xã hội chủ nghĩa là quyền dân chủ của công dân sẽ không ngừng
được được mở rộng trong tất cả lĩnh vực hoạt động của xã hội, nhà nước. Thông qua hệ thống
cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội và tổ chức chính trị, chính trị - xã hội với sự tham gia
tích cực của đông đảo quần chúng nhận dân lao động vào các hoạt động chính trị hàng ngày
BUỔI 5
Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, mọi hoạt động
của các cơ quan nhà nước và công dân đều được thực hiện trên cơ sở pháp luật.
Nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN.
GIỐNG NHAU:
Cả hai đều quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, cho nên phải xây dựng một hệ thống
pháp luật.
Phải xây dựng mối quan hệ giữa nhà nước với công dân, đó là nhà nước phải có trách nhiệm và nghĩa
vụ với công dân và công dân cũng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước. Mối quan hệ hai
chiều như vậy gọi là xây dựng một xã hội dân sự.
KHÁC NHAU
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất và mang bản chất giai cấp công nhân, nhà nước là công cụ duy trì quyền lực của đa số nhân
dân lao động, thực hiện dân chủ đối với nhân dân và chuyên chính đối với kẻ thù xã hội chủ nghĩa.
Trong khi đó, nhà nước pháp quyền tư sản dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
và mang bản chất giai cấp tư sản, nhà nước là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị, đó là thiểu số
người giàu có trong xã hội – giai cấp tư sản
Bên cạnh sự khác nhau về tính giai cấp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chỉ công nhận các
quy phạm pháp luật khi nó được xác lập và thông qua theo một trình tự và thủ tục nhất định; trong
khi đó, Nhà nước pháp quyền tư sản thường coi “án lệ” hoặc “tập quán” như một loại quy phạm
pháp luật “bất thành văn”
Mình bổ sung thêm nha
Nền văn hóa tiên tiến phải có sắc thái riêng, cái độc đáo của truyền thống,
tâm hồn, cốt cách, lối sống, v.v... của một dân tộc chứa đựng những tinh hoa
của quá khứ kết hợp với những cái tốt đẹp của hiện đại. Nếu không, trước xu
hướng toàn cầu hóa, xu hướng áp đặt văn hóa được truyền bá bởi sức mạnh
vật chất và phương tiện kỹ thuật hiện đại sẽ biến văn hóa của các quốc gia
dân tộc thành “bản sao” của nền văn hóa khác.
Mình có ý kiến khác bạn về câu hỏi này
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở kinh tế là chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất và mang bản chất giai cấp công nhân, nhà
nước là công cụ duy trì quyền lực của đa số nhân dân lao động, thực hiện dân
chủ đối với nhân dân và chuyên chính đối với kẻ thù xã hội chủ nghĩa. Trong
khi đó, nhà nước pháp quyền tư sản dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất và mang bản chất giai cấp tư sản, nhà nước là công cụ bạo
lực của giai cấp thống trị, đó là thiểu số người giàu có trong xã hội – giai cấp
tư sản
Bên cạnh sự khác nhau về tính giai cấp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa chỉ công nhận các quy phạm pháp luật khi nó được xác lập và thông
qua theo một trình tự và thủ tục nhất định; trong khi đó, Nhà nước pháp
quyền tư sản thường coi “án lệ” hoặc “tập quán” như một loại quy phạm
pháp luật “bất thành văn
BUỔI 6
BUỔI 7
BUỔI 8
BUỔI 9
| 1/2

Preview text:

BUỔI 4 mình xin bổ sung
- Cốt lõi của dân chủ xã hội chủ nghĩa là khẳng định quyền lực của nhân dân, là giải quyết
mối quan hệ giữa quyền và lợi ích, quyền và nghĩa vụ, lợi ích và trách nhiệm.
- Tất cả những phương thức và giải pháp thực hành dân chủ ở Việt Nam đã đưa tới kết quả tốt
đẹp, khẳng định Đảng Cộng sản Việt Nam là biểu tượng về dân chủ và vấn đề cốt tử để xây
dựng bảo vệ Tổ quốc chính là phải bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân.
mình bổ sùn thêm ý kiến:
- Đặc trưng của dân chủ xã hội chủ nghĩa là quyền dân chủ của công dân sẽ không ngừng
được được mở rộng trong tất cả lĩnh vực hoạt động của xã hội, nhà nước. Thông qua hệ thống
cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội và tổ chức chính trị, chính trị - xã hội với sự tham gia
tích cực của đông đảo quần chúng nhận dân lao động vào các hoạt động chính trị hàng ngày BUỔI 5
Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, mọi hoạt động
của các cơ quan nhà nước và công dân đều được thực hiện trên cơ sở pháp luật.
Nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN. GIỐNG NHAU:
Cả hai đều quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật, cho nên phải xây dựng một hệ thống pháp luật.
Phải xây dựng mối quan hệ giữa nhà nước với công dân, đó là nhà nước phải có trách nhiệm và nghĩa
vụ với công dân và công dân cũng phải có trách nhiệm và nghĩa vụ với nhà nước. Mối quan hệ hai
chiều như vậy gọi là xây dựng một xã hội dân sự. KHÁC NHAU
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất và mang bản chất giai cấp công nhân, nhà nước là công cụ duy trì quyền lực của đa số nhân
dân lao động, thực hiện dân chủ đối với nhân dân và chuyên chính đối với kẻ thù xã hội chủ nghĩa.
Trong khi đó, nhà nước pháp quyền tư sản dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
và mang bản chất giai cấp tư sản, nhà nước là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị, đó là thiểu số
người giàu có trong xã hội – giai cấp tư sản
Bên cạnh sự khác nhau về tính giai cấp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chỉ công nhận các
quy phạm pháp luật khi nó được xác lập và thông qua theo một trình tự và thủ tục nhất định; trong
khi đó, Nhà nước pháp quyền tư sản thường coi “án lệ” hoặc “tập quán” như một loại quy phạm
pháp luật “bất thành văn” Mình bổ sung thêm nha
Nền văn hóa tiên tiến phải có sắc thái riêng, cái độc đáo của truyền thống,
tâm hồn, cốt cách, lối sống, v.v... của một dân tộc chứa đựng những tinh hoa
của quá khứ kết hợp với những cái tốt đẹp của hiện đại. Nếu không, trước xu
hướng toàn cầu hóa, xu hướng áp đặt văn hóa được truyền bá bởi sức mạnh
vật chất và phương tiện kỹ thuật hiện đại sẽ biến văn hóa của các quốc gia
dân tộc thành “bản sao” của nền văn hóa khác.
Mình có ý kiến khác bạn về câu hỏi này
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở kinh tế là chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất và mang bản chất giai cấp công nhân, nhà
nước là công cụ duy trì quyền lực của đa số nhân dân lao động, thực hiện dân
chủ đối với nhân dân và chuyên chính đối với kẻ thù xã hội chủ nghĩa. Trong
khi đó, nhà nước pháp quyền tư sản dựa trên cơ sở kinh tế là chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất và mang bản chất giai cấp tư sản, nhà nước là công cụ bạo
lực của giai cấp thống trị, đó là thiểu số người giàu có trong xã hội – giai cấp tư sản
Bên cạnh sự khác nhau về tính giai cấp, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa chỉ công nhận các quy phạm pháp luật khi nó được xác lập và thông
qua theo một trình tự và thủ tục nhất định; trong khi đó, Nhà nước pháp
quyền tư sản thường coi “án lệ” hoặc “tập quán” như một loại quy phạm
pháp luật “bất thành văn” BUỔI 6 BUỔI 7 BUỔI 8 BUỔI 9