Tìm hiểu về Nguồn gốc lịch sử Dân tộc La Hủ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học | Đại học Văn Lang

Tìm hiểu về Nguồn gốc lịch sử Dân tộc La Hủ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Dân tộc La Hủ
1.Nguồn gốc lịch sử:Người La H v n là m t nhánh c a siêu t c
Đch – Kh ng mà s sách Trung Qu c g i là Tây Nhung v i đ a ươ
bàn phát tích thu c mi n đ t n m gi a các t nh Thanh H i, Cam
Túc, T Xuyên c a Trung Qu c ngày nay. Theo C ng thông tin
đin t t nh Lai Châu, nh ng ng i La H đ u tiên đ n c trú m i ườ ế ư
cách đây kho ng 10 đ i.
Các nhóm La H g m: La H Đen, La H Vàng và La H Tr ng.
V t c danh: Tên g i La H có t đ i Thanh. Theo Danh m c
thành ph n các dân t c Vi t Nam đ c công b năm 1979, quy ượ
đnh tên g i là La H .
2.Dân s:Theo K t qu đi u tra thu th p thông tin v tình tr ng ế
kinh t xã h i c a 54 dân t c thi u s năm 2019 c a y ban Dân ế
tc Vi t Nam – T ng c c Th ng kê, dân s ng i La H tính đ n ườ ế
thi đi m 1/4/2019 là 12.113 ng i, trong đó nam là 6.122 ng i, ườ ườ
n là 5.991 người.
3. Ngôn ng:=thuc nhóm ngôn ng T ng - Mi n (ng h Hán - ế
Tng),
4. Phân b đ a lý: =cư trú ch y u huy n M ng Tè, t nh Lai ế ườ
Châu.
5. Đ c đi m chính:
- Nhà :Trước đây h th ng làm nhà, l u r i rác ngay trên ườ
nương, trên núi cao thu c hai xã Pa và Pa V S huy n M ng ườ
Tè (Lai Châu). Nhà l p lá, lá vàng l i chuy n đi n i khác nên ng i ơ ườ
La H m i có tên Xá Lá Vàng. Hi n nay, h ph bi n nhà tr t ế
hoc trình t ng b ng đ t ho c ván. B p, nhà th và gi ng ng ườ ế ườ
ca gia đình bao gi cũng chung m t gian.
- C u trúc gia đình: Ph h .
- Trang ph c truy n th ng:Ph n đ i khăn đ i đ u v i nh ng
chi ti t r t s c s và r c r nh t b ng cách s d ng thêm vòng ế
chp đ u, mũ, dây cu n tóc, vòng dây trang đi m, dây len và dây
tua len đ i đ u. Ph n m c áo dài tay, c tròn thêu hoa văn, thân
áo, nách và tay áo đ u thêu hoa văn ho c n p v i. Tr c đây, ướ
người La H t nhu m v i đ làm tay áo. Qu n c a ph n La H
được làm b ng v i t d t nhu m chàm đen. Qu n may ki u chân
què, n i đũng, góc đũng r ng h n 90 đ , chi u dài thân qu n và ơ
chi c.u r ng c p qu n tùy dáng ng i m ườ
Nguồn khác : Người La Hủ không có truyền thống trồng bông. Trước đây, phụ
nữ thường đem thịt thú rừng, nấm hương, thuốc phiện và các lâm thổ sản quý
đổi lấy vải của các dân tộc khác hoặc đổi lấy bông để tự dệt thành vải. Phụ nữ
mặc quần áo dài. Mặc hai lớp áo, áo trong tay dài, cài khuy bên nách phải, áo
ngoài tay ngắn, cài khuy giữa ngực. Ngày thường họ chỉ mặc áo dài, ngày lễ,
tết mặc thêm áo ngắn ra ngoài.
Trang phục nữ La hủ nhiều
tua chỉ màu trên khăn; nhiều
đồng xu trên áo can ghép
tay áo bằng các loại vải nhiều
màu. Chiếc của trẻ em
không phân biệt trai gái, đều
được đính nhiều xu bạc chỉ
màu. của chúng liên
quan đến hồn vía. vậy họ
thường kiêng cho hoặc bán
con cái của mình.
https://vov4.vov.vn/gioi-thieu/
dan-toc-la-hu-102.vov4
- m th c:=Người La H ăn c m t là chính, các lo i rau c qu , ơ
măng, nh t là các lo i c cho ch t b t nh c báng, c đao, c ư
nâu, các lo i c mài, các lo i th t.
Người La H có cách b o qu n th c ph m nh s y khô; làm măng ư
chua; ph i khô (măng, n m, m c nhĩ).ơ
Người La H có thói quen u ng r u trong ngày th ng, đ c bi t ượ ườ
trong các d p l t, h i hè, đám c i, m ng nhà m i. T c hút , tế ướ
thuc r t ph bi n c nam và n . ế
- L t ết:=Tết truy n th ng c a dân t c La H (Nhi chê chê) di n ra
t ngày mùng 1 đ n ngày mùng 5 tháng M i M t. Ăn t t xong 13ế ườ ế
ngày đ n ngày “Nhi chê khó” (ngày r m), t t c a con trai, h n u ế ế
bánh ch ng, bánh giày. Theo quan ni m c a ng i La H , sau ư ườ
ngày Nhi chê khó không đ c giã bánh giày.ượ
Người La H m t s n i ăn t t vào m t ngày t t trong tháng 12 ơ ế
hoc ngày cu i cùng c a tháng 12, ngoài ra còn ăn t t các tháng ế
3, tháng 6, t t dân tế c.=
Tết c m m i di n ra t tháng Chín đ n tháng M i, sau khi thu ơ ế ườ
hoch xong mùa màng.
- Tín ngưỡng:=Người La H th cúng t tiên, ông bà, cha m đã
mt vào các d p l t. H quan ni m , tế
t tiên là b m , ông bà đã m t ch th
t tiên m t đ i, t c là b m c a gia
ch và đó cũng là ma nhà.=
Nguồn khác : Thờ cúng: Người ta cúng tổ tiên, bố mẹ
những người thân đã mất chỉ vào các dịp cơm mới, ngày tết
tháng bảy hay gieo xong lúa nương, khi cưới xin, ma chay.
Không tục cúng vào ngày giỗ. Lễ vật duy nhất dâng cho
tổ tiên là cơm gói trong lá rừng.
dân hái lượm nhưng vào dịp tết cơm mới, đầu tháng
10 hay tháng 11, họ kiêng 3 ngày không đi hái rau, lấy củi,
chặt cây, phát cỏ trong rừng để cầu mong cây cỏ tốt quanh
năm.
Quan niệm về sự sống chết do trời định. TRÊN
TRỜI HAI CĂN nhà, một gọi nà đề (nhà ốm), một gọi
đề (nhà chết). Nếu hồn của người nào lên đến đề
thì nhất định xẽ chết. Còn nếu hồn lên tới đề thì phải làm lễ cúng xin hồn về để được sống lâu
hơn. Người ta tin mỗi người chỉ sống trong một hạn tuổi đã định ngay từ khi mới đẻ ra. Nhưng cũng
có thể sống vượt quá hạn đó nếu như tổ chức lễ cúng di chá. Phải bói để tìm nguyên nhân giải hạn
này.
https://vov4.vov.vn/gioi-thieu/dan-toc-la-hu-102.vov4
- Đi u ki n kinh t ế:Trng lúa n ng, ngô, s n, chăn nuôi đ i giaươ
súc, l n, gia c m, khai thác các ngu n l i t nhiên nh săn b n, ư
hái l m, đánh cá… Ngoài ra, còn có ngh th công nh đan lát, ượ ư
dt vi.
Ngày nay, người La Hủ đã trong các
ngôi nhà đất dựng trên các triền núi cao.
Nhiều bản đã định canh định cư.
Cảnh trong ảnh một góc bản Nậm Xã,
xã Bum Tổ, Mường Tè, Lai Châu.
Tham khảo bởi https://nhandan.vn/dan-toc-la-hu-post723937.html (p/s thật ra trang này đầy đủ quá
muốn bê hết luôn luôn á ).
1 số hình ảnh khác
https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fcolorslegacy.com%2Fproduct
%2Fbup-be-dan-toc-la-hu
%2F&psig=AOvVaw0z4Q64cpKkhxOfGj7x_1gd&ust=1704817820504000&source=images&cd
=vfe&opi=89978449&ved=0CBMQjhxqFwoTCNDF9ribzoMDFQAAAAAdAAAAABA2
| 1/7

Preview text:

Dân tộc La Hủ
1.Nguồn gốc lịch sử:Người La Hủ vốn là một nhánh của siêu tộc
Địch – Khương mà sử sách Trung Quốc gọi là Tây Nhung với địa
bàn phát tích thuộc miền đất nằm giữa các tỉnh Thanh Hải, Cam
Túc, Tứ Xuyên của Trung Quốc ngày nay. Theo Cổng thông tin
điện tử tỉnh Lai Châu, những người La Hủ đầu tiên đến cư trú mới
cách đây khoảng 10 đời.
Các nhóm La Hủ gồm: La Hủ Đen, La Hủ Vàng và La Hủ Trắng.
Về tộc danh: Tên gọi La Hủ có từ đời Thanh. Theo Danh mục
thành phần các dân tộc ở Việt Nam được công bố năm 1979, quy
định tên gọi là La Hủ.
2.Dân số:Theo Kết quả điều tra thu thập thông tin về tình trạng
kinh tế xã hội của 54 dân tộc thiểu số năm 2019 của Ủy ban Dân
tộc Việt Nam – Tổng cục Thống kê, dân số người La Hủ tính đến
thời điểm 1/4/2019 là 12.113 người, trong đó nam là 6.122 người, nữ là 5.991 người.
3. Ngôn ngữ:=thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến (ngữ hệ Hán - Tạng),
4. Phân bố địa lý:=cư trú chủ yếu ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.
5. Đặc điểm chính:
- Nhà ở:Trước đây họ thường làm nhà, lều rải rác ở ngay trên
nương, trên núi cao thuộc hai xã Pa Ủ và Pa Vệ Sủ huyện Mường
Tè (Lai Châu). Nhà lợp lá, lá vàng lại chuyển đi nơi khác nên người
La Hủ mới có tên Xá Lá Vàng. Hiện nay, họ phổ biến ở nhà trệt
hoặc trình tường bằng đất hoặc ván. Bếp, nhà thờ và giường ngủ
của gia đình bao giờ cũng ở chung một gian.
- Cấu trúc gia đình:Phụ hệ.
- Trang phục truyền thống:Phụ nữ đội khăn đội đầu với những
chi tiết rất sặc sỡ và rực rỡ nhất bằng cách sử dụng thêm vòng
chụp đầu, mũ, dây cuốn tóc, vòng dây trang điểm, dây len và dây
tua len đội đầu. Phụ nữ mặc áo dài tay, cổ tròn thêu hoa văn, thân
áo, nách và tay áo đều thêu hoa văn hoặc nẹp vải. Trước đây,
người La Hủ tự nhuộm vải để làm tay áo. Quần của phụ nữ La Hủ
được làm bằng vải tự dệt nhuộm chàm đen. Quần may kiểu chân
què, nối đũng, góc đũng rộng hơn 90 độ, chiều dài thân quần và
chiều rộng cạp quần tùy dáng người mặc.
Nguồn khác : Người La Hủ không có truyền thống trồng bông. Trước đây, phụ
nữ thường đem thịt thú rừng, nấm hương, thuốc phiện và các lâm thổ sản quý
đổi lấy vải của các dân tộc khác hoặc đổi lấy bông để tự dệt thành vải. Phụ nữ
mặc quần áo dài. Mặc hai lớp áo, áo trong tay dài, cài khuy bên nách phải, áo
ngoài tay ngắn, cài khuy giữa ngực. Ngày thường họ chỉ mặc áo dài, ngày lễ,
tết mặc thêm áo ngắn ra ngoài.
Trang phục nữ La hủ có nhiều
tua chỉ màu trên khăn; nhiều
đồng xu trên áo và can ghép
tay áo bằng các loại vải nhiều
màu. Chiếc mũ của trẻ em
không phân biệt trai gái, đều
được đính nhiều xu bạc và chỉ
màu. Mũ của chúng có liên
quan đến hồn vía. Vì vậy họ
thường kiêng cho hoặc bán mũ con cái của mình.

https://vov4.vov.vn/gioi-thieu/ dan-toc-la-hu-102.vov4
- Ẩm thực:=Người La Hủ ăn cơm tẻ là chính, các loại rau củ quả,
măng, nhất là các loại củ cho chất bột như củ báng, củ đao, củ
nâu, các loại củ mài, các loại thịt.
Người La Hủ có cách bảo quản thực phẩm như sấy khô; làm măng
chua; phơi khô (măng, nấm, mộc nhĩ).
Người La Hủ có thói quen uống rượu trong ngày thường, đặc biệt
trong các dịp lễ, tết, hội hè, đám cưới, mừng nhà mới. Tục hút
thuốc rất phổ biến ở cả nam và nữ.
- Lễ tết:=Tết truyền thống của dân tộc La Hủ (Nhi chê chê) diễn ra
từ ngày mùng 1 đến ngày mùng 5 tháng Mười Một. Ăn tết xong 13
ngày đến ngày “Nhi chê khó” (ngày rằm), tết của con trai, họ nấu
bánh chưng, bánh giày. Theo quan niệm của người La Hủ, sau
ngày Nhi chê khó không được giã bánh giày.
Người La Hủ ở một số nơi ăn tết vào một ngày tốt trong tháng 12
hoặc ngày cuối cùng của tháng 12, ngoài ra còn ăn tết các tháng
3, tháng 6, tết dân tộc.=
Tết cơm mới diễn ra từ tháng Chín đến tháng Mười, sau khi thu hoạch xong mùa màng.
- Tín ngưỡng:=Người La Hủ thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ đã
mất vào các dịp lễ, tết. Họ quan niệm 
tổ tiên là bố mẹ, ông bà đã mất chỉ thờ
tổ tiên một đời, tức là bố mẹ của gia
chủ và đó cũng là ma nhà.=
Nguồn khác : Thờ cúng: Người ta cúng tổ tiên, bố mẹ và
những người thân đã mất chỉ vào các dịp cơm mới, ngày tết
tháng bảy hay gieo xong lúa nương, khi cưới xin, ma chay.
Không có tục cúng vào ngày giỗ. Lễ vật duy nhất dâng cho
tổ tiên là cơm gói trong lá rừng.
Là cư dân hái lượm nhưng vào dịp tết cơm mới, đầu tháng
10 hay tháng 11, họ kiêng 3 ngày không đi hái rau, lấy củi,
chặt cây, phát cỏ trong rừng để cầu mong cây cỏ tốt quanh Ngày nay, người La Hủ đã ở trong các năm.
ngôi nhà đất dựng trên các triền núi cao.
Nhiều bản đã định canh định cư.
Quan niệm về sự sống và chết là do trời định. Ở TRÊN Cảnh trong ảnh là một góc bản Nậm Xã,
TRỜI CÓ HAI CĂN nhà, một gọi là nà đề (nhà ốm), một gọi xã Bum Tổ, Mường Tè, Lai Châu.
là xơ đề (nhà chết). Nếu hồn của người nào lên đến xơ đề
thì nhất định xẽ chết. Còn nếu hồn lên tới nà đề thì phải làm lễ cúng xin hồn về để được sống lâu
hơn. Người ta tin mỗi người chỉ sống trong một hạn tuổi đã định ngay từ khi mới đẻ ra. Nhưng cũng
có thể sống vượt quá hạn đó nếu như tổ chức lễ cúng di chá. Phải bói để tìm nguyên nhân giải hạn này.
https://vov4.vov.vn/gioi-thieu/dan-toc-la-hu-102.vov4
- Điều kiện kinh tế:Trồng lúa nương, ngô, sắn, chăn nuôi đại gia
súc, lợn, gia cầm, khai thác các nguồn lợi tự nhiên như săn bắn,
hái lượm, đánh cá… Ngoài ra, còn có nghề thủ công như đan lát, dệt vải.
Tham khảo bởi https://nhandan.vn/dan-toc-la-hu-post723937.html (p/s thật ra trang này đầy đủ quá
muốn bê hết luôn luôn á ). 1 số hình ảnh khác
https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fcolorslegacy.com%2Fproduct %2Fbup-be-dan-toc-la-hu
%2F&psig=AOvVaw0z4Q64cpKkhxOfGj7x_1gd&ust=1704817820504000&source=images&cd
=vfe&opi=89978449&ved=0CBMQjhxqFwoTCNDF9ribzoMDFQAAAAAdAAAAABA2